Đề tài Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức
Nội dung đồ án:
Giới thiệu về xu hướng phát triển dịch vụ và công nghệ mạng, động lực cho sự ra đời của công nghệ MPLS.
Nghiên cứu công nghệ MPLS, các khái niệm, thuật ngữ, giao thức, thuật toán được sử dụng.
Ứng dụng của công nghệ MPLS trong mạng thế hệ kế tiếp NGN của VNPT
MỤC LỤC
THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT i
LỜI NÓI ĐẦU iii
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ MPLS 1
1.1 Xu hướng phát triển dịch vụ 1
1.2 Xu hướng phát triển công nghệ mạng 3
1.2.1 Định tuyến và chuyển mạch gói truyền thống 3
1.2.2 Công nghệ mạng dựa trên giao thức IP 3
1.2.3 Công nghệ ATM 4
1.2.4 IP và ATM 4
So sánh giữa IP và ATM 4
Giải pháp sử dụng mô hình xếp chồng 6
1.3 Sự ra đời công nghệ MPLS 8
1.3.1 Chuyển mạch nhãn là gì? 8
1.3.2 Tại sao sử dụng MPLS? 10
Tốc độ và trễ 10
Khả năng mở rộng mạng 11
Tính đơn giản 12
Sử dụng tài nguyên 12
Điều khiển đường đi 12
CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ MPLS 14
2.1 Một số vấn đề cơ bản 14
2.1.1 Các thuật ngữ, định nghĩa sử dụng trong MPLS 14
2.1.2 Một sồ vấn đề liên quan đến nhãn (Label) 16
Không gian nhãn 16
Sự duy nhất của nhãn trong không gian nhãn 17
Ngăn xếp nhãn 19
Sự duy trì nhãn 23
Tổng hợp FEC 23
Hợp nhất nhãn 25
2.1.3 Một số vấn đề liên quan đến ràng buộc nhãn (FEC/Label) 26
Các phương pháp ràng buộc nhãn với FEC 26
Các chế độ điều khiển ràng buộc nhãn với FEC 27
Phân bổ ràng buộc nhãn không theo yêu cầu và theo yêu cầu 29
2.2 Các loại thiết bị trong mạng MPLS 30
2.3 Các chế độ hoạt động của MPLS 32
2.3.1 Chế độ khung 32
2.3.2 Chế độ tế bào 33
2.4 Các giao thức phân bổ nhãn 35
2.4.1 Giao thức phân phối nhãn LDP 35
Giới thiệu 35
Các loại bản tin LDP 36
Thủ tục thăm dò LSR lân cận 37
Các bản tin LDP 38
Phát hành và sử dụng nhãn 43
2.4.2 Giao thức RSVP với việc phân bổ nhãn 48
2.4.3 Giao thức BGP với việc phân bổ nhãn 54
2.5 Định tuyến trong mạng MPLS. 55
2.5.1 Định tuyến cưỡng bức (CR) với CR-LDP 56
Khái niệm 56
Định tuyến hiện (ER) và định tuyến cưỡng bức (CR) 57
LDP và định tuyến cưỡng bức (CR) 58
Thuật toán định tuyến cưỡng bức 58
Các bản tin và các TLV sử dụng trong CR 62
CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ MPLS 72
3.1 Mạng thế hệ kế tiếp (NGN) của Tổng công ty BCVT Việt Nam 72
3.1.1 Mở đầu 72
3.1.2 Cấu trúc phân lớp chức năng NGN 73
3.1.2 Nguyên tắc tổ chức mạng 73
3.1.3 Tổ chức các lớp chức năng trong NGN 74
Tổ chức lớp ứng dụng và lớp dịch vụ mạng 75
Tổ chức lớp điều khiển 75
Tổ chức lớp truyền tải 75
Tổ chức lớp truy nhập 75
3.1.4 Kết nối NGN với các mạng hiện thời 76
Kết nối với mạng PSTN 76
Kết nối với mạng Internet 76
3.1.5 Lộ trình chuyển đổi sang NGN 77
3.2 Khả năng ứng dụng MPLS tại Việt Nam 80
3.2.1 Những điểm cơ bản trong định hướng phát triển của ngành viễn thông Việt Nam 80
3.2.2 Các công nghệ và triển vọng triển khai 80
1. Công nghệ IP 81
2. Công nghệ ATM 81
3. Công nghệ MPLS 81
3.2.3 Các giải pháp ứng dụng MPLS 82
1. Giải pháp 1: MPLS trong mạng lõi 83
2. Giải pháp 2: ATM lõi, MPLS ở các tổng đài đa dịch vụ 85
3. Giải pháp 3: Mạng MPLS hoàn toàn 88
4. Đánh giá các giải pháp 91
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
25 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2430 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Ò tµi: C«ng nghÖ chuyÓn m¹ch nh·n ®a giao thøc Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Hạo Bửu Sinh viên thực hiện : Lưu Anh Tú HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------o0o-------- Xu hướng phát triển dịch vụ và công nghệ mạng Công nghệ MPLS Ứng dụng của công nghệ MPLS trong mạng NGN của Tổng công ty BCVT Xu hướng phát triển dịch vụ Số người sử dụng dịch vụ mạng ngày càng tăng. Các loại hình dịch vụ mới xuất hiện ngày càng nhiều Các dịch vụ yêu cầu chất lượng dịch vụ cao Xu hướng hội tụ giữa mạng mày tính và mạng viễn thông Xu hướng phát triển dịch vụ và công nghệ mạng Những vấn đề xảy ra với các mạng hiện tại Tài nguyên mạng bị cạn kiệt nhanh chóng Tốc độ mạng không đủ đáp ứng Khả năng mở rộng mạng hạn chế Khả năng quản lý chất lượng dịch vụ kém Tắc nghẽn mạng xảy ra thường xuyên Các công nghệ mạng cần phải được phát triển Xu hướng phát triển dịch vụ và công nghệ mạng Quá trình phát triển công nghệ mạng theo xu hướng phát triển dịch vụ Định tuyến và chuyển mạch gói truyền thống Công nghệ mạng dựa trên giao thức IP Công nghệ ATM Các giải pháp IP trên ATM Công nghệ MPLS Khái niệm Chuyển mạch nhãn Đa giao thức . . Hoán đổi nhãn được sử dụng như là kỹ thuật chuyển tiếp Nhiều giao thức lớp mạng có thể được sử dụng: IP, IPX… Nhiều giao thức lớp liên kết dữ liệu có thể được sử dụng: ATM, FR.. Thực tế MPLS thường tập trung vào việc vận chuyển các dịch vụ IP trên ATM CÔNG NGHỆ MPLS Mục tiêu Cải thiện hiệu năng định tuyến Cải thiện tính mềm dẻo của định tuyến trên các mô hình xếp chồng truyền thống. Tăng tính mềm dẻo trong quá trình đưa và phát triển các loại hình dịch vụ mới CÔNG NGHỆ MPLS Tại sao sử dụng MPLS? Các sở cứ lựa chọn công nghệ MPLS Tốc độ và trễ Khả năng mở rộng mạng Tính đơn giản Sử dụng tài nguyên Khả năng điều khiển đường đi MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN LỚP CHUYỂN TIẾP TƯƠNG ĐƯƠNG - FEC NHÃN RÀNG BUỘC NHÃN FEC MPLS không ra quyết định chuyển tiếp với mỗi datagram lớp 3 mà sử dụng khái niệm FEC FEC là một nhóm các gói chia sẻ cùng yêu cầu trong việc chuyển tiếp chúng qua mạng. Khác với chuyển tiếp IP truyền thống, việc gán một gói vào một FEC nào đó chỉ được thực hiện một lần khi các gói vào trong mạng. . FEC phụ thuộc vào một số các yếu tố, ít nhất là phụ thuộc vào địa chỉ IP và có thể là phụ thuộc cả vào kiểu lưu lượng trong datagram (thoại, dữ liệu, fax…). NHÃN Không gian nhãn Sự duy nhất của nhãn trong không gian nhãn Ngăn xếp nhãn Sự duy trì nhãn Tổng hợp FEC Hợp nhất nhãn RÀNG BUỘC NHÃN Các phương pháp ràng buộc nhãn/FEC Các chế độ điều khiển ràng buộc nhãn/FEC Phân bổ ràng buộc nhãn theo yêu cầu và không theo yêu cầu CÁC KIỂU NODE MPLS LSR – Label Switching Router LER – Label Edge Router KIẾN TRÚC NODE MPLS QUAN HỆ GIỮA IP VÀ MPLS CÁC CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA MPLS Chế độ khung Chế độ tế bào Chế độ tế bào Gói tin gán nhãn được chuyển tiếp trên cơ sở khung lớp 2 Xuất hiện trong môi trường các thiết bị định tuyến thuần điều khiển gói tin IP điểm - điểm Triển khai MPLS qua ATM Xây dựng một số cơ chế đảm bảo thực thi MPLS qua ATM: thiết lập kênh ảo giữa 2 node MPLS, sửa đổi thủ tục gán và phân phối nhãn... Gói tin gán nhãn được chuyển tiếp bằng cách phân chia vào các tế bào ATM CÁC GIAO THỨC SỬ DỤNG TRONG MPLS Các giao thức phân bổ nhãn Giao thức LDP Giao thức RSVP Giao thức BGP Các giao thức định tuyến Định tuyến từng chặng Định tuyến hiện Định tuyến cưỡng bức HOẠT ĐỘNG TRONG MẠNG MPLS Gói tin yêu cầu nhãn Gói tin phân bổ nhãn Gói số liệu Gói số liệu THIẾT LẬP LSP HOẠT ĐỘNG TRONG MẠNG MPLS Trình tự xử lý gói khi đi qua miền MPLS Tạo và phân bổ nhãn Tạo bảng tại mỗi router Tạo đường dẫn chuyển mạch nhãn Chèn nhãn/Tìm kiếm bảng định tuyến Chuyển tiếp gói Các giải pháp khi sử dụng công nghệ MPLS Giải pháp 1: Triển khai MPLS cho mạng lõi (các tổng đài chuyển tiếp vùng). Giải pháp 2: Triển khai MPLS cho các tổng đài đa dịch vụ tại các vùng lưu lượng, mạng lõi sử dung tổng đài ATM. Giải pháp 3: Mạng lõi và các tổng đài đa dịch vụ sử dụng MPLS. CẤU HÌNH TỔ CHỨC MẠNG MPLS PHƯƠNG ÁN 1 ĐẾN 2005 CẤU HÌNH TỔ CHỨC MẠNG MPLS PHƯƠNG ÁN 2 ĐẾN 2005 CẤU HÌNH TỔ CHỨC MẠNG MPLS PHƯƠNG ÁN 3 ĐẾN 2005 Với những ưu điểm vượt trội, MPLS được xem là công nghệ đầy hứa hẹn trong mạng viễn thông thế hệ kế tiếp NGN. Sau một thời gian nghiên cứu, đồ án đã giải quyết được một số vấn đề sau: Xu hướng phát triển dịch vụ và công nghệ mạng trong đó chỉ ra ưu nhược điểm của các mạng IP và ATM dẫn tới sự xuất hiện công nghệ MPLS, những sở cứ để lụa chọn công nghệ MPLS. Các vấn đề kỹ thuật của công nghệ MPLS. Khả năng ứng dụng của MPLS trong mạng NGN của Tổng công ty BCVT Việt Nam. Công việc nghiên cứu về công nghệ MPLS vẫn đang được các tổ chức tiếp tục nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện tiêu chuẩn. Việc hoàn thiện các tiêu chuẩn có vai trò quan trọng đối với các nhà sản xuất thiết bị, cũng như các nhà cung cấp mạng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do an tot nghiep 3.ppt