Trong điều kiện nước ta còn nhièu khó khăn, CNH-HĐH không thể thực hiện một sớm một chiều mà đảng ta xác định đây là quá trình trải qua nhiêu thập kỷ. Hơn 30 năm qua quá trình công nghiệp hoá đất nước tuy chưa làm nên được bước nhảy vĩ đại, nhưng đã tạo nên tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá từ nay vê sau.
Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát huy nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vượt mục tiêu đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội.
Là sinh viên kinh tế – một chủ nhân tương lai của đất nước trong giai đoạn chuẩn bị hành trang của mình em rất quan tâm đến đường lối chinhd sách đổi mới của đảng, nhà nước về những chiến lược phát triển kinh tế .
Theo em, với vị trí trung tâm và vai trò chủ thể của quá trình CNH-HĐH đất nước, hình thành một lớp người năng động có tri thức, có bản lĩnh kinh doanh, xông xáo dám nghĩ dám làm quả là cần thiết.
Thực tế đã cho thấy với một nguồn tài nguyên điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nhưng Nhật Bản đã vươn lên bằng CNH-HĐH và ý chí con người, hiện nay họ đang đứng trong 7 nước công nghiệp hàng đầu thé giới.
16 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đờ̀ tài
Từ đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, Đảng ta đã xác định thực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là “Quyết tâm thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện phân công mới về lao động xã hội là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng“. Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm tăng trưởng nhanh ổn định, nước ta phải xác định rõ cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế. Mặt khác, nước ta là nước đang phát triển vì vậy quá trình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hoá để từ đó hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ta trước đây do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chúng ta đã mắc phải một số sai lầm khuyết điểm mà đại hội Đảng lần thứ VI và VII đã vạch ra.
Việc xây dựng đúng đắn những quan điểm CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay có vị trí rất quan trọng đối với quá trình CNH-HĐH. Bởi xây dựng đầy đủ các quan điểm CNH-HĐH sẽ là cơ sở đúng đắn cho việc định hướng, định lượng chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nội dung và các bước đi của CNH-HĐH phù hợp với bối cảnh xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Nghị quyết đại hội VIII của Đảng đã đưa sự nghiệp đổi mới lên tầm cao mới, đẩy mạnh CNH-HĐH. Mặt khác, CNH-HĐH đất nước phải chứa đựng được mục tiêu, chiến lược, nội dung, hình thức, phương hướng cách mạng của đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Để đạt mục tiêu nhất quán và xuyên suốt đó là dân giầu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh thì Đảng ta phải trung thành với chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa 15 năm đổi mới đất nước.
CNH-HĐH là một mục tiêu chiến lược bởi lẽ ngày nay nó đang được thừa nhận là xu hướng phát triển chung của các nước trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Cũng chính xuất phát từ vai trò của nó trong quá trình đưa kinh tế phát triển qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà em chọn đề tài "CNH-HĐH Ở VIậ́T NAM”
2. Mục đích, nhiợ̀m vụ nghiờn cứu đờ̀ tài
Thứ nhất: đề tài đã phân tích đánh giá chính xác thực trạng xây dựng CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay. Thêm nữa đề tài đã làm rõ được nguyên nhân dẫn tới thực trạng của CNH-HĐH ở nước ta hiện nay .Mục đích của việc này là nhằm hiểu rõ hơn về CNH-HĐH ở Việt Nam để từ đó có thể đưa ra được các giải pháp làm thúc đẩy quá trình CNH-HĐH ở nước ta nhanh hơn.
Thứ hai:Với việc đề tài sử dụng quan điểm toàn diện để tìm ra các quan hệ giữa CNH-HĐH với một số yếu tố như (lực lưọng sản xuất, khoa học công nghệ, vốn lao động...).
Thứ ba:Đề tài đã đưa ra được một số giải pháp vĩ mô thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá ở nước ta bằng cách sử dụng quan điểm phát triển để vạch ra con đường phát triển.Tất cả các giải pháp trên đều được đặt trong điều kiện cụ thể của đất nước ta và thế giới .Do khi đưa ra các giải pháp đề tài đã quán triệt sử dụng quan điểm lịch sử.
Do thời gian và trình đụ̣ có hạn nờn chṍt lượng tiờ̉u luọ̃n chưa cao, em rõt mong được sự chỉ dõ̃n của thõ̀y cụ. Em xin chõn thành cảm ơn.
Hà Nụ̣i, năm 2008
Sinh viờn: NGUYấ̃N THỊ LOAN
Nệ̃I DUNG
I.CƠ SƠ LÝ LUẬN
1.Khái niợ̀m CNH-HĐH
Mang tính lịch sử, cụng nghiợ̀p hóa được hiờ̉u là quá trình thay thờ́ lao đụ̣ng thủ cụng bằng lao đụ̣ng sử dụng máy móc.
Kờ́ thừa có chọn lọc những tri thức văn minh của nhõn loại, rút ra những kinh nghiợ̀p trong lịch sử tiờ́n hành cụng nghiợ̀p hóa, và từ thực tiờ̃n cụng nghiợ̀p hóa ở Viợ̀t Nam trong thời kỳ đụ̉i mới, Hụ̣i nghị Ban Chṍp hành Trung ương lõ̀n thứ bảy khóa VI và Đại hụ̣i đại biờ̉u toàn quụ́c lõ̀n thứ VII Đảng cụ̣ng sản Viợ̀t Nam đã xác định: cụng nghiợ̀p hóa là quá trình chuyờ̉n đụ̉i căn bản toàn diợ̀n các hoạt đụ̣ng sản xuṍt kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tờ́- xã hụ̣i từ sử dụng lao đụ̣ng thủ cụng là chính sang sử dụng mụ̣t cách phụ̉ biờ́n sức lao đụ̣ng cùng với cụng nghợ̀, phương tiợ̀n và phương pháp hiợ̀n đại dựa trờn sự phát triờ̉n của cụng nghiợ̀p và tiờ́n bụ̣ khoa học – cụng nghợ̀ tạo ra năng suṍt lao đụ̣ng xã hụ̣i cao.
Hiện đại hoá lá quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ chỗ theo những qui trình công nghệ phương tiện phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng xuất lao động hiệu quả và trình độ văn minh kinh tế xã hội cao.
Hiợ̀n đại hóa phải gắn liờ̀n với hiợ̀n đại hóa. Sở dĩ như vọ̃y là vì trờn thờ́ giới đang diờ̃n ra cuụ̣c cách mạng và khoa học cụng nghợ̀ hiợ̀n đại, mụ̣t sụ́ nước phát triờ̉n đã bắt đõ̀u chuyờ̉n từ kinh tờ́ cụng nghiợ̀p sang kinh tờ́ tri thức, nờn phải tranh thủ ứng dụng những thành tựu của cuụ̣c cách mạng khoa học và cụng nghợ̀, tiờ́p cọ̃n kinh tờ́ tri thức đờ̉ hiợ̀n đại hóa những ngành, những khõu, những lĩnh vực có điờ̀u kiợ̀n nhảy vọt.
2.Tính tṍt yờ́u và vai trò của CNH – HĐH
Trong thời đại ngày nay, cụng nghiợ̀p hóa,hiờn đại hóa luụn luụn là mụ̣t vṍn đờ̀ trung tõm trong các lý thuyờ́t vờ̀ phát triờ̉n kinh tờ́ của các quụ́c gia. Thực tờ́ của nhiờ̀u nước đã cho chúng ta thṍy rằng, đờ̉ khắc phục tình trạng nghèo nàn và lạc họ̃u thì khụng còn cách nào khác là phải xõy dựng mụ̣t nờ̀n kinh tờ́ có cơ cṍu hợp lý, phát triờ̉n năng đụ̣ng, dựa trờn cơ sở khoa học- kỹ thuọ̃t hiợ̀n đại, với năng suṍt lao đụ̣ng ngày càng cao. Cách đi đờ́n mụ̣t nờ̀n kinh tờ́ như vọ̃y nhṍt thiờ́t phải trải qua quá trình cụng nghiợ̀p hóa,hiợ̀n đại hóa.
Theo quan niợ̀m thì có thờ̉ coi cụng nghiợ̀p hóa, hiợ̀n đại hóa như là mụ̣t phương tiợ̀n đờ̉ xã hụ̣i đạt tơí mụ̣t trình đụ̣ phát triờ̉n cao, đụ̀ng thời là nguụ̀n gụ́c của sự tăng trưởng kinh tờ́. Kinh nghiợ̀m của các nước cho thṍy, đõy là mụ̣t quá trình lõu dài, gian khụ̉, đòi hỏi phải tọ̃p trung nhiờ̀u cụng sức, có hướng đi và bước đi thích hợp vói điờ̀u kiợ̀n của đṍt nước.
Trong lịch sử, quá trình cụng nghiợ̀p hóa của nước Anh bắt đõ̀u từ nửa cuụ́i thờ́ kỷ XVIII và kờ́t thúc vào đõ̀u thờ́ kỷ XIX. Ở các nước Tõy Âu khác như Pháp, Đức, Mỹ thì bắt đõ̀u vào thờ́ kỷ XIX.
Ở các nước phát triờ̉n nói chung và ở Viợ̀t Nam nói riờng, vṍn đờ̀ cụng nghiợ̀p hóa, hiợ̀n đại hóa đang là vṍn đờ̀ cṍp bách, sụ́ng còn của đṍt nước. Nói mụ̣t cách khác nhiợ̀m vụ quan trọng nhṍt của nước ta trong thời kỳ quá đụ̣ lờn chủ nghĩa xã hụ̣i khụng qua chờ́ đụ̣ tư bản chủ nghĩa, là phải xõy dựng cơ sở vọ̃t chṍt và kỹ thuọ̃t cúa chủ nghĩa xã hụ̣i, trong đó có cụng nghiợ̀p và nụng nghiợ̀p hiợ̀n đại, có văn hóa và khoa học tiờn tiờ́n. Muụ́n thực hiợ̀n thành cụng nhiợ̀m vụ quan trọng nói trờn, nhṍt thiờ́t phải tiờ́n hành cụng nghiợ̀p hóa hiợ̀n đại hóa.
Khi bước vào thời kỳ quá dộ lên CNXH,trong diêu kiện cơ sở vật chất- kỹ thuật còn ở trình đọ thấp kém, công cụ lao động thô sơ, cơ cấu kinh tế dựa trên nông nghiệp là chủ yếu, đa số dan cư sống bằng nghề nông nghiệp, cơ cấu nghành nghề trong nông nghiệp cũng đơn giản – cơ bản là độc canh lúa nước. Nền sản xuất vật chất của xã hội dựa trên sản xuất nhỏ là chủ yếu và mang nặng tính tự cấp tự túc, tỷ xuất hàng hoá trong nên kinh tế thấp. Trong đIêu kiện chiến tranh ác liệt, nền kinh tế với cơ sở vật chất – kỹ thuật nói trên khó tồn tại và phát triển bình thường. Cho năm 1990, công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 22,6% thu nhập quốc dân. Thu nhập bình quân đầu người là nước thuộc nhóm nghèo nhất thế giới và có nguy cơ tụt hậu xa hơn.
Từ tình hình nói trên. nếu không có sự thay đổi và phát triển thì nền kinh tế không thể tăng trưởng nhanh, đất nước không thể vượt qua tình trạng nghèo nàn và kém phát triển. Vì vậy , con đường tất yếu để ta thoát khỏi tình trạng đó là phải tiờ́n hành CNH – HĐH.
Bên cạnh yêu cầu thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của xã hội mới là dân giàu nước mạnh ,xa hội công bằng văn minh, sự nghiệp CNH- HĐH đất nước ở nước ta con do yêu cầu của sự phát triển kinh tế hàng hoá quyết định. Phân công lao dộng ở trình dộ cao, kỹ thuật hiện đại, tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, khả năng thu lợi nhuận lớn, tăng khả năng tích luỹ cho nèn kinh tế vầ tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế ở mưc độ cao hơn.Từ đó lại thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển hơn nữa.
Ngoài những cơ sở kinh tế đã nêu trên, sự nghiệp CNH đất nước ở nước ta còn do yêu cầu bảo vệ tổ quốc, tăng cường tiềm lực quốc phòng của quốc gia chi phối.
Sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế ở mỗi nước luôn đi đôi với sự nghiệp bảo vệ, giữ gìn những thành quả mọi mặt đã đạt được.Vì vậy chúng ta luôn phảI tăng cường, củng cố, hiện đại hoá lực lượng quốc phòng để nó trở thành lực lượng hùng mạnh, có khả năng bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN, để cùng chung sức với các dân tộc bảo vệ nền hoà bình thế giới, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Hiện đại hoá quốc phòng, tăng sức mạnh vật chất – kỹ thuật cho lực lượng vũ trang, dành thế chủ động trong mọi biến động chính trị.. chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nền công nghiệp hiện đại và một nền kinh tế phát triển mạnh vững chắc.
Tóm lại tính tất yếu khách quan của CNH- HDH được bắt nguồn từ yêu cầu của sự phát triển kinh tế, chính trị xã hội, yêu cầu củng cố an ninh quốc phòng và yêu cầu của việc mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoàicủa đất nước.
2.Vai trò của CNH – HĐH ở Viợ̀t Nam
Việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước có tác dụng về nhiều mặt.
CNH- HDH, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại và cơ cấu kinh tế mới tạo điều kiện biến đổi về chất lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người với thiên nhiên, tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế, do đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân; góp phần quyết định tới thắng lợi cuả xã hội mới của nước ta.
CNH- HĐH tạo đIều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước, nâng cao năng lực tích luỹ cuả đất nước và tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- Mỗi bước phát triển mới của cơ sở vật chất- kỹ thuật do quá trình công nghiệp hoă đem lại sẽ tạo ra những đIều kiện mới cho việc xây dựng nền văn hoá mới, thủ tiêu tình trạng lạc hậu về xã hội, tạo thuận lợi cho sự phát triển tự do toàn diện của con người- nhân tố trung tâm của thời đại, đưa đất nước đến trình độ văn minh cao hơn.
CNH- HĐH góp phần cung cấp và đảm bảo cho quốc phòng cac yếu tố vật chất- kỹ thuật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an ninh, chủ quyền cuả đất nước.
CNH- HĐH tạo nhiều khả năng cho nước ta trong việc tham gia vào phân công lao động và hợp tác quốc tế, do đó tận dụng được sức mạnh trong nước và sức mạnh kinh tế quốc tế.
Chính vì những tác dụng to lớn, tích cực, toàn diện đã nêu trên, từ đại hội III dến nay, Đảng ta luôn khẳng định vị trí hết sức quan trọng của CNH- HĐH trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới ở nước ta. Đồng thời, qua mỗi lần đại hội, Đảng ta lại nhận thức sâu thêm và cụ thể hoá thêm nhiệm vụ này cho thích hợp với đIều kiện và hoàn cảnh của đất nước ta trong những thời kỳ. Trong hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đại Hội VII, Đảng ta còn nêu rõ:” Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới. CNH- HĐH là con đường thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước xung quanh, giữ được ổn định chính trị, xã hội, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và định hướng XHCN”
II.THỰC TRẠNG VÀ Đấ̉ ĐẨY MẠNH CNH – HĐH Ở VIậ́T NAM
Trong nhiờ̀u năm qua, những thành tựu đã đạt được ở lĩnh vực kinh tờ́ đã góp phõ̀n quan trọng vào tiờ́n trình đụ̉i mới đṍt nươc, ụ̉n định tình hình kinh tờ́ – xã hụ̣i, bước đõ̀u vượt qua những thử thách gay go.Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã tiến hành CNH-HĐH nước nhà và thu được rất nhiều thắng lợi trong đó phải kể đến là:
-Đối với ngành nông lâm ngư nghiệp đã có những bước phát triển vượt bậc:
Nước ta từ chỗ chưa tự cung tự cấp được lương thực phải nhập khẩu nay không những đáp ứng đủ mà còn đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu. Bình quân lương thực là 360kg/người năm 1995 đến năm 2000 là 444kg/người. Năm 2006 giá trị sản xuất nông, lâm, ngư đạt 5.4%. Chuyển dịch cơ cấu nông thôn có nhiều tiến bộ góp phần làm tổng sản phẩm trong nước khu vực nông, lâm, ngư tăng 2.77%.
Hơn 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô,60% diện tích mía, 100% diện tích điều sử dụng giống mới, phương pháp canh tác mới.
Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông nghiệp tăng bình quân 5 năm tăng16.75%/năm. Trong đó đồng bằng sông Hồng tăng 23.6%, duyên hải miền trung tăng16.92%,Đông Nam Bộ tăng 21.53%, đồng băngd sông Cửu Long tăng 16.82%.
Công tác trồng rừng, bảo vệ rừng có nhiều tiến bộ. Trong 5 năm 1.1 triệu ha rừng được bảo vệ; 9.3 triệu ha rừng có khoáng nuôi tái sinh 700000 ha, độ che phủ tăng từ 28.2% năm 1995 lên 33% năm 2000.
Chúng ta đã xây dựng xong căn bản hệ thống kênh mương để có thể tưới tiêu cho nông nghiệp. Bước đầu đã đưa máy móc hiện đại vào trong sản xuất nông nghiệp làm tăng năng suất.
- Đối với ngành công nghiệp và xây dựng:
Năm 2006 công nghiệp và xây dựng chiếm 41.52% GDP, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của khu vực công nghiệp và dịch vụ là 10.37% trong đó công nghiệp 10.18%.
Giá trị sản xuất toàn ngành 2006 là 409.819 tỷ đồng tăng 17%.
Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch theo hướng phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh kinh tế nhà nước 31.8% giảm 2.3% so với năm 2005; kinh tế ngoài quốc doanh là 30% tăng 1.7% so với năm 2005; vốn đầu tư nước ngoài là 38.2% tổng giá trị sản xuất.
Năm 2006, các doanh nghiệp lên sàn chứng khoán đạt kỷ lục chiếm 14% số lượng doanh nghiệp và 32.54% tổng giá trị niêm yết
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp thu được (FDI) là 79.7 tỷ USD. Dự án cấp mới với số vốn đầu tư 7.5 tỷ USD, trong đó công nghiệp chiếm 490 dự án bằng 61.5% tổng dự án 5.05 tỷ USD.
Chúng ta đã tiếp nhận công nghệ mới,trang bị thêm nhiều thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển trong lĩnh vực xây dựng và công nghiệp .Có thể đảm đương việc thi công những công trình thi công lớn hiện đại về công nghệ , năng lực đấu thầu các công trình xây dựng kể cả trong nước và ngoài nước được tăng cường.
-Đối với ngành dịch vụ
Từ năm 2000 đến năm 2006, giá trị dịch vụ tăng 6.8%/ năm. Du lịch phát triển đa dạng, phong phú. Chất lượng dịch vụ được tăng lên, tổng doanh thu dịch vụ tăng 9.7%/ năm
Dịch vụ vận tải đáp ứng nhu cầu giao lưu hàng hoá và đi lại của nhân dân
Các dịch vụ tài chính kiểm toán ngân hàng được mở rộng
-Văn hoá -xã hội có những tiến bộ ,đời sống nhân dân đựơc cải thiện.
Quy mô giáo dục và đào tạo có bước phát triển cả về quy mô lẫn hình thức đào tạo và cơ sở vật chất .Quy mô giáo dục đào tạo tiếp tục tăng ở tất cả các bậc học ,ngành học đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Nước ta đã chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập tiếu học . Một số tỉnh thành phố đã bắt đầu thực hiện phổ cập trung học cơ sở .Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên , phong trào học tập văn hoá, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ quản lý... Khoa học công nghệ có bước chuyển biến tích cực cụ thể là: khoa học xã hội và nhân văn bắt đầu cung cấp được các luận cứ khoa học phục vụ yêu cầu hoạch định chính sách, chiến lược quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội và đổi mới cơ chế chính sách . Công tác nghiên cứu khoa học được đẩy mạnh nên đã có nhiều đề tài có tác dụng lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội . Số lượng đội ngũ nhà khoa học gia tăng nhanh.
Các hoạt động văn hoá nghệ thuật báo chí xuất bản phát triển
Nhu cầu cần thiết của nhân dân về ăn mặc ở ,chăm sóc sức khoẻ, nước sạch ,điện sinh hoạt, học tập ,giải trí được đáp ứng .
Tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động .Công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt được kết quả nổi bật .Tỷ lệ hộ nghèo giảm .Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa,lá lành dùm lá rách ... được mở rộng
-Quốc phòng và an ninh được tăng cường .Vì kinh tế phát triển làm cho ta có cơ hội ổn định xã hội .Quốc phòng được tăng cường về trang thiết bị vũ khí hiện đại
-Quan hệ đối ngoại được mở rộng:
Chúng ta đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, ra nhập khối các nước Đông Nam á ASEAN, ra nhập khối diễn dàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dương APEC, trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO .Tăng cường quan hệ với các nước đang phát triển, các tổ chức quốc tế và khu vực .Có quan hệ thương mại với hơn 140 quốc gia trên thế giới, có quan hệ đầu tư với 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.Thu hút được nhiều vốn nước ngoài đầu tư vào nước ta.
-Nông thôn có sự thay đổi rõ rệt về bộ mặt.
-Thành thị ngày càng mở rộng và rất hiện đại .
Tuy nhiờn, vờ́ cơ cṍu cụng nghợ̀, trình đụ̣ cụng nghợ̀ ở Viợ̀t Nam lạc họ̃u nhiờ̀u thờ́ hợ̀ so với thờ́ giới và khu vực. Nhìn chung trình đụ̣ cụng nghợ̀ nước ta vừa thṍp kém, thụ sơ, vừa lạc họ̃u, nhṍt là trong khu vực nụng thụn và miờ̀n núi. Trình đụ̣ cụng nghợ̀ trong các ngành sản xuṍt ở nước ta thờ̉ hiợ̀n trong các mặt sau:
_ Phụ thuụ̣c quá mức vào nguyờn liợ̀u của nước ngoài, trong khi đó khả năng nhọ̃p khụng đảm bảo, và nguyờn liợ̀u thay thờ́ được sản xuṍt ở trong nước thường có chṍt lượng kém, khụng đáp ứng các yờu cõ̀u kỹ thuọ̃t quy trình cụng nghợ̀. Tình hình đó làm cho sản xuṍt khụng ụ̉n định, máy móc sử dụng khụng hờ́t cụng suṍt và chõt lượng sản phõ̉m làm ra thường rṍt thṍp và thường khụng đúng quy cách.
_ Trang thiờ́t bị hõ̀u hờ́t là cũ thường chắp vá, khụng thờ̉ tạo ra sản phõ̉m đáp ứng thị hiờ́u và đòi hỏi của thị trường, nhṍt là thị trường xuṍt khõ̉u. Các thiờ́t bị đo lường, thử nghiợ̀m nói chung khụng đụ̀ng bụ̣, khụng đủ khả năng kiờ̉m tra các sản phõ̉m sản xuṍt ra. Nhiờ̀u cụng trình xõy dựng thiờ́u nghiờn cứu; ngoài viợ̀c khụng đáp ứng yờu cõ̀u sản xuṍt – tiờu dùng, còn gõy ụ nhiờ̃m mụi trường trõ̀m trọng. Đõ̀u tư khụng đụ̀ng bụ̣, máy móc thiờ́t bị thiờ́u thụ́n, hợ̀ sụ́ sử dụng thṍp, chỉ đạt 25 – 30 %. Mức tiờu hao nguyờn vọ̃t liợ̀u, nhiờn liợ̀u trờn 1 đơn vị sản phõ̉m còn quá lớn. Nhiờ̀u tiờu chuõ̉n, quy phạm, quy trình kỹ thuọ̃t, định mức đã lụ̃i thời, nhưng chưa được sửa đụ̉i.
_ Tụ̉ chúc sản xuṍt còn bṍt hợp lý, làm giảm hiợ̀u suṍt thiờ́t bị, máy móc, năng suṍt lao đụ̣ng xã hụ̣i thṍp, do đó giá thành sản phõ̉m thường cao.
Chúng ta tiờ́n hành cụng nghiợ̀p hóa hiợ̀n đại hóa trong điờ̀u kiợ̀n đṍt nước và quụ́c tờ́ có nhiờ̀u biờ́n đụ̣ng lớn. Ngày nay, ở các nước có nờ̀n cụng nghiợ̀p phát triờ̉n thì hõ̀u hờ́t những cụng nghợ̀ cõ̀n thiờ́t cho cụng nghiợ̀p hóa đờ̀u đã được khai thác mụ̣t cách ụ̉n định, còn ở mụ̣t sụ́ nước có nờ̀n kinh tờ́ thị trường chưa phát triờ̉n thí co sự thay đụ̉i rṍt nhanh. Tình hình đó khiờ́n cho các nước tiờn tiờ́n chuyờ̉n giao cụng nghợ̀ (mà đụ́i với họ là lạc họ̃u) cho các nước đi sau.
III. Những vấn đề cần giải quyết để tiếp tục thực hiện chiến lược CNH - HĐH ở Việt Nam
Sự nghiệp CNH- HĐH đất nước để đi đến thành công phụ thuộc vào nhiều vấn đề.
1. Tạo nguồn vốn tích lũy cho CNH- HĐH
Quá trình CNH- HĐH, quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật việc phát triển lực lượng sản xuất trong điều kiện sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải cò nhiều vốn.
- Khai thác có hiệu quả các tiềm năng kinh tế của đất nước( lao động, tài nguyên..); phát triển các ngành nghề, sử dụng tối đa công suất của máy móc, thiết bị hiện có, tạo thêm việc làm cho người lao động để tăng sản phẩm cho đất nước trong đó có sản phẩm thặng dư- tiền đề của tích luỹ.
- Khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế phải được coi là đường lối chiến lược, nhất quán được thể chế hoá bằng pháp luật để mọi cá nhân, mọi tổ chức có vốn yên tâm mạnh dạn bỏ vốn đầu tư cho sản xuất- kinh doanh.
- Huy động nguồn vốn trong nhân dân
- Thực hiện tốt chính sách tiết kiệm
Tăng tỷ lệ vốn ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển kinh tế. Muốn vậy phải thực hiện đổi mới hoạt động thu- chi và quản lý ngân sách, trong đó đặc biệt mở rộng diện thu thuế và chống thất thu thuế.
Khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận thu được từ mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh để tái đầu tư
Để tăng các nguồn vốn bên ngoài, cần phải giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
- Thực hiện thu hút vốn bằng nhiều hình thức quan hệ quốc tế trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của quan hệ quốc tế.
- Tôn trọng các cam kết quốc tế cũng như thực hiện đúng hạn, đầy đủ các hợp đồng kinh tế quốc tế để tạo ra và giữ gin ưu tín trong quan hệ quốc tế
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước, thu hút bà con việt kiều ở nước ngoài hướng về tổ quốc và giúp đỡ về tinh thần, vật chất, trí tuệ cho sự nghiệp CNH- HĐH nước nhà.
Một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng là phải quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả cao, chống thất thoát, lãng phí các nguồn vốn, dù đó là nguồn vốn trong nước hay ngoài nước
2. Đẩy mạnh việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ mới
Để đẩy mạnh việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ có hiệu quả, cần sử dụng các biện pháp căn bản sau:
- Tổ chức và duy trì thường xuyên các phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong mọi tấng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi.
- Thông tin nhanh chóng, chính xác các thành tựu khoa học- kỹ thuật của trong nước và quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu cũng như ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới - Có chính sách và biện pháp khuyến khích đối với những cá nhân các cơ sở ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới.
- Nhà nước cần dành tỷ lệ ngân sách đầu tư cho nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng những thành tựu khoa học- kỹ thuật mới một cách thích đáng.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và khoa học công nghệ
3. Làm tốt công tác điều tra cơ bản, thăm dò địa chất
Để công tác điều tra cơ bản, thăm dò địa chất có kết quả chính xác, cần giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
- Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân làm công tác điều tra cơ bản, công tác thăm dò địa chất.
- Tăng cường lực lượng vật chất, kết hợp sử dụng nhiều phương pháp trong công tác điều tra cơ bản và thăm dò dịa chất.
- Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, cần tranh thủ sự giúp đỡ cũng như tăng cường hợp tác quốc tế đối với công tác này.
4. Chuẩn bị lực lượng lao động cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
Lực lượng lao động cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước bao gồm đội ngũ cán bộ khoa học-kỹ thuật , đội ngũ cán bộ quản lý, cac chuyên gia và đông đảo các công nhân lành nghề.
Đảng ta đặt con người vào vị trí trung tâm trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước “ Đẩy mạnh hơn nứa sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người- động lực trực tiếp cho sự phát triển”.
Kết hợp giáo dục mọi mặt cho ngươì lao động với chế độ đãi ngộ thích đáng đối với nhân tài, tạo mọi điều kiện cho người lao động tích cực làm việc, phát huy hết tài năng, tránh tình trạng bị mất chắt xám như các nước đang phát triển trước đây và các nước Đông Âu trong thập kỷ 90.
5. Vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng
Nước ta, một nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề nên kết cấu hạ tầng quá thấp kém cả về số lượng lẫn chất lượng, nay bước vào quá trình CNH- HĐH việc xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp phải tiến hành xây dựng hoàn chỉnh đồng loạt các kết cấu hạ tầng.Trong sự nghiệp CNH- HĐH hiện nayviệc xây dựng và mở rộng kết cấu hạ tầng, giao thông vận tải vừa là điều kiện vừa là nội dung cơ bản để tạo cơ sở quan trọng cho sự nghiệp đổi mới nền kinh tế.
6. Vấn đề nâng cao hiệu lực, vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước
+ Tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
+ Xây dựng chính sách tiền tệ tài chính đúng đắn
+ Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch hướng dẫn các nhà đầu tư theo quy hoạch của Chính Phủ
+ Hỗ trợ các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế nâng cao năng lực tiếp thị, nắm bắt thông tin để mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
C. Kết luận
Trong điều kiện nước ta còn nhièu khó khăn, CNH-HĐH không thể thực hiện một sớm một chiều mà đảng ta xác định đây là quá trình trải qua nhiêu thập kỷ. Hơn 30 năm qua quá trình công nghiệp hoá đất nước tuy chưa làm nên được bước nhảy vĩ đại, nhưng đã tạo nên tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá từ nay vê sau.
Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát huy nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vượt mục tiêu đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội.
Là sinh viên kinh tế – một chủ nhân tương lai của đất nước trong giai đoạn chuẩn bị hành trang của mình em rất quan tâm đến đường lối chinhd sách đổi mới của đảng, nhà nước về những chiến lược phát triển kinh tế .
Theo em, với vị trí trung tâm và vai trò chủ thể của quá trình CNH-HĐH đất nước, hình thành một lớp người năng động có tri thức, có bản lĩnh kinh doanh, xông xáo dám nghĩ dám làm quả là cần thiết.
Thực tế đã cho thấy với một nguồn tài nguyên điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nhưng Nhật Bản đã vươn lên bằng CNH-HĐH và ý chí con người, hiện nay họ đang đứng trong 7 nước công nghiệp hàng đầu thé giới.
Phát huy lợi thế về vị trí địa lý để mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tờ́ chính trị, thông thương với nước ngoài nhanh chóng, tiếp thu công nghệ mới.
Thứ 3 là: nhà nước cần nâng cao chức năng định hướng, dẫn dắt thực hiện công cuôc CNH-HĐH có định hướng, có công nghệ hiện đại như là một thứ vũ khí- một con người năng độnh có tri thức sẽ đưa đất nước đi lên.
Đất nước ta đã và đang tiến lên một cách vững chắc, khẳng định con đường CNH-HĐH đất nước là đúng đắn và khách quan. Mặc dù còn nhiều sai làm và khó khăn nhưng dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam, con người Việt Nam sẽ tiếp bước cha anh, ra sức bảo vệ và phát triển đất nước ngày càng giàu đẹp.Sự nghiệp CNH-HĐH chác chắn sẽ thành công.
MỤC LỤC
Mớ đõ̀u......................................................................................................................1
1.Lý do chọn đờ̀ tài..................................................................................................2
2.Mục đích nhiợ̀m vụ nghiờn cứu đờ̀ tài...................................................................2
Nụ̣i dung...................................................................................................................3
Cơ sở lý luọ̃n.............................................................................................3
Thực trạng đờ̉ đõ̉y mạnh CNH-HĐH ở Viợ̀t Nam.....................................7
Những vṍn đờ̀ cõ̀n giải quyờ́t đờ̉ thực hiợ̀n chiờ́n lược CNH-HĐH ở Viợ̀t Nam...........................................................................................................11
Kờ́t luọ̃n....................................................................................................................14
Tài liệu tham khảo
Định hướng XHCN ơ Việt Nam
C.Mac-Angghen toàn tập
Giáo trình kinh tế học Mac _Lênin , Nhà xuất bản chính trị quốc gia
PTS. NGUYấ̃N DANH SƠN “Mṍy suy nghĩ vờ̀ mụi trường kinh tờ́ xã hụ̣i cho quá trình cụng nghiợ̀p hóa hiợ̀n đại hóa ở Viợ̀t Nam” Nhà xuṍnt bản chính trị quụ́c gia
Một số vấn đề về chủ nghĩa Mac-Lênin trong thời đại hiên nay- nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 1996
Tạp chí quản sy xây dựng nhà nước: các số năm 1996-1997
Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII,VIII
Vai trò nhà nước trong phát triển nền kinh tế
Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI- nhà xuất bản sự thật
Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX- nhà xuất bản chính trị quốc gia
Sự lãnh đạo của đảng trong điều kiện cơ chế thị trường.
Vũ Huy Chương: “ Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành CNH-HĐH”
.Tài liệu triết học số 1(152)năm 2004
.Tài liệu triết học số 8(159)năm 2004
.Tài liệu cộng sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8988.doc