Đề tài Công tác giáo dục và Đào tạo của huyện Nho Quan khi bước sang thế kỷ XXI

MỤC LỤC I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO CỦA HUYỆN NHO QUAN KHI BƯỚC SANG THẾ KỶ XXI 1 1. Khái quát Đặc điểm địa lí kinh tế xã hội của huyện nho quan 1 2. Nhân dân huyện Nho Quan phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc 5 II. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA NHO QUAN KHI BƯỚC SANG THẾ KỶ MỚI 7 A. Những thành tựu đạt được trong công tác giáo dục 7 1. Sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển khá nhanh về quy mô và cả số lượng chất lượng 7 2. Chất lượng giáo dục mầm non 10 3. Phổ cập giáo dục 10 4. Xây dựng các điều kiện cho dạy và học 11 B. Những tồn tại, hạn chế, yếu kém 14 C. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém 17 1. Nguyên nhân khách quan 17 2. Nguyên nhân chủ quan 17 III. ĐẢNG BỘ HUYỆN NHO QUAN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1. Những quan diểm chung của dảng về giáo dục đào tạo khi bước sang thế kỷ XXI 17 2. Quá trình chỉ đạo của đảng bộ huyện nho quan 21 3. Kết quả 25 NHẬN XÉT CHUNG 42

doc49 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác giáo dục và Đào tạo của huyện Nho Quan khi bước sang thế kỷ XXI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới về tư duy, thiếu sáng tạo, nhạy bén. Đội ngũ cán bộ quản lí phần đông làm việc dựa trên kinh nghiệm thực tiễn, ít được qua đào tạo về kĩ năng và nghiệp vụ quản lí. Chưa coi trọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, công tác quản lý còn lỏng lẻo, chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, chưa nắm bắt kịp thời để phát hiện, xử lý những vi phạm xảy ra. Nội dung, chất lượng hội họp, sinh hoạt còn thấp, việc thực hiện quy chế dân chủ có nơi, có lúc còn hình thức, chiếu lệ. Thứ hai, một bộ phận giáo viên chưa đổi mới phương pháp dạy học, một số ít chưa toàn tâm toàn ý với nghề. Việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh còn chạy theo thành tích. III. ĐẢNG BỘ HUYỆN NHO QUAN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1. Những quan diểm chung của dảng về giáo dục đào tạo khi bước sang thế kỷ XXI Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban bí thư và Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tiến hành rà soát phân loại giáo viên theo quy chế; thực hiện quy định bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn. Đồng thời, thực hiện nghiêm túc các chế độ và chính sách đãi ngộ của Nhà nước và của Tỉnh đối với cán bộ giáo viên. - Tạo điều kiện để CB, GV được đào tạo, bồi dưỡng bằng nhiều hình thức (tập trung, tại chức, từ xa) để nâng cao tỷ lệ cán bộ quản lý và giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn. Khẩn trương triển khai thực hiện đề án tin học ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong trường phổ thông giai đoạn 2004-2006 của ngành. Tăng cường giáo dục chính trị – tư tưởng, đạo đức cho học sinh , thực hiện nghiêm túc chỉ thị số 23/CT-TW ngày 27/3/2003 của Ban bí thư TW Đảng về đẩy mạnh nghiên cứu – tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. Đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hoá trong trường hoc; phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức và lối sống, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS, an toàn giao thông, các tệ nạn xã hội và tội phạm trong học sinh . Tiếp tục thực hiện chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 27/3/2003 về tằn cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề cho học sinh phổ thông, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề nhằm góp phần thực hiện phân luồng trong đào tạo. Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật và công tác y tế học đường. Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoại khoá, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phát triển toàn diện. chức năng và Đảng ủy, UBND các xã, thị trấn để đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất cho các hoạt động của ngành. Phối hợp với hội khuyến học huyện, các ban, ngành, đoàn thể huy động các nguồn lực từ cộng động để xây dựng cơ sở vật chất, trường chuẩn Quốc gia và động viên, khích lệ học sinh giỏi, học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập và rèn luyện. Phong trào xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học được xã hội và nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ. a) Giáo dục Mầm non: - Tổ chức triển khai thực hiện Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015. - Tích cực đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục mầm non. Tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe, vệ sinh phòng bệnh, phòng chống suy dinh dưỡng, bảo đảm an toàn cho trẻ. Đồng thời mở rộng diện được cung cấp kiến thức, kỹ năng cơ bản về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và tích cực vận động cha mẹ trẻ em áp dụng các kiến thức kỹ năng đã tiếp nhận được. Thực hiện Nghị quyết 16/2000/NQ-CP; Nghị quyết 09/2003/NQ-CP của Chính phủ, toàn ngành đã thực hiện tinh giản biên chế 79 người, trong đó có 48 cán bộ giáo viên nghỉ hưu trước tuổi và 31 cô giáo mầm non ngoài biên chế về nghỉ một lần. b) Giáo dục phổ thông và Giáo dục thường xuyên: - Củng cố chất lượng các lớp thay sách, tiến hành sơ kết sau 5 năm thực hiện thay sách tiểu học và THCS. - Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của nhà trường, nhất là ứng dụng trong giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục. - Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng, tạo cơ sở để xây dựng xã hội học tập. c) Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục hướng nghiệp và giáo dục pháp luật cho học sinh: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, dạy có chất lượng các môn học và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Bảo đảm các yêu cầu về giáo dục thể chất; giáo dục thẩm mỹ; giáo dục hướng nghiệp; giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, phòng chống các tệ nạn xã hội, tội phạm, ma túy, HIV/AIDS; giáo dục trật tự an toàn giao thông và giáo dục pháp luật nói chung. Chuẩn bị các điều kiện tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh năm 2007.Ngành đã làm tốt công tác tham mưu với Huyện ủy, HĐND, UBND để xây dựng các Nghị quyết và chương trình hành động về GD-ĐT đó là các nội dung và chỉ tiêu về GD-ĐT trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV; các đề án về xây dựng xã hội học tập và đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục; Tham mưu để có đủ biên chế và bộ máy tổ chức của cơ quan Phòng, tạo điều kiện quan trọng để Phòng Giáo dục hoàn thành nhiệm vụ. - Ngành đã phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng và Đảng ủy, UBND các xã, thị trấn để đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất cho các hoạt động của ngành. Phối hợp với hội khuyến học huyện, các ban, ngành, đoàn thể huy động các nguồn lực từ cộng động để xây dựng cơ sở vật chất, trường chuẩn Quốc gia và động viên, khích lệ học sinh giỏi, học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập và rèn luyện. Phong trào xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học được xã hội và nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ. - Cán bộ giáo viên toàn ngành đã nghiêm túc thực hiện chỉ thị 34/CT-TW về tăng cường công tác tư tưởng chính trị trong trường học, đồng thời tham mưu với huyện uỷ cho cán bộ giáo viên quán triệt và nghiên cứu nghị quyết TW5 - TW6 (khoá IX), thường xuyên phát động phong trào “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Gắn công tác tư tưởng với các hoạt động kinh tế – xã hội của địa phương. Toàn ngành hiện nay có 656 đảng viên chiếm 29,6% trong tổng số cán bộ giáo viên. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban bí thư và Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tiến hành rà soát phân loại giáo viên theo quy chế; thực hiện quy định bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn. Đồng thời, thực hiện nghiêm túc các chế độ và chính sách đãi ngộ của Nhà nước và của Tỉnh đối với cán bộ giáo viên. .- Phổ cập giáo dục tiểu học được duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng. Qua kiểm tra, 100% xã, thị trấn đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi; trẻ 6 tuổi huy động vào lớp 1 (sinh năm 1999) đạt tỉ lệ 100 %; huy động và duy trì trẻ từ 7 - 14 tuổi trong diện PCGDTH đi học tiểu học đạt 100%. Chất lượng chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi đã được nâng lên rõ rệt. 2. Quá trình chỉ đạo của đảng bộ huyện nho quan Với chức năng là một phòng chuyên môn của UBND huyện chịu trách nhiệm trước huyện về lĩnh vực giáo dục, phòng giáo dục đã thường xuyên tham mưu với Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện và đã được huyện quan tâm, chăm lo, lãnh đạo, chỉ đạo cụ thể, sâu sát tới sự nghiệp giáo dục, thể hiện qua các nghị quyết, chỉ thị của Huyện uỷ, HĐND, UBND về giáo dục – có cơ sở pháp lý để các đơn vị thực hiện nhiệm vụ của mình. Tham mưu với huyện về công tác bổ nhiệm CBQL các nhà trường có đủ năng lực trình độ đáp ứng với yêu cầu đổi mới và tham mưu việc luân chuyển giáo viên đáp ứng với nhu cầu của từng trường, từ phòng giáo dục đến các trường đã làm tương đối tốt công tác tham mưu để có CSVC ngày một khang trang, hiện đại. Các ban ngành của huyện chỉ đạo các trường THCS tiếp tục nâng cao chất lượng PCGD THCS. Kết quả kiểm tra tháng 12/2005 cho thấy: 27/27 xã, thị trấn đạt tiêu chuẩn PCGDTHCS. Trong quá trình phấn đấu thực hiện nghị quyết TW2 (khoá VIII) Ngành giáo dục huyện nhà đã có những chuyển biến quan trọng tạo ra những điều kiện và cơ hội mới bước vào thời kỳ phát triển mới về GD-ĐT Mặc dù còn có những tồn tại, hạn chế và khó khăn trở ngại nhưng được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo, Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện, sự phối hợp, giúp đỡ của các Phòng, Ban, ngành, đoàn thể, các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và nhân dân, toàn ngành Giáo dục Nho Quan đã đoàn kết, phấn đấu, khắc phục khó khăn, năng động, sáng tạo giành được những kết quả quan trọng, đó là: Quy mô các cấp học được giữ vững và có bước phát triển. Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học tiếp tục được tăng cường theo hướng phục vụ tốt hơn cho việc đảm bảo các yêu cầu về chất lượng; xây dựng trường chuẩn Quốc gia tiếp tục được đẩy mạnh. Chất lượng đội ngũ được nâng lên; phong trào học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ được đông đảo cán bộ, giáo viên tích cực hưởng ứng. Công tác phổ cập giáo dục được duy trì, củng cố và phát triển; các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao đã có bước phát triển tích cực. Công tác quản lí, chỉ đạo của ngành có nhiều đổi mới và mang lại hiệu quả thiết thực.của Ban Bí thư TW Đảng và đề án của chính phủ về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Bảo đảm phối hợp cả 3 mặt: Đánh giá, sàng lọc, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ trong quá trình tổ chức thực hiện. Phòng giáo dục tập trung làm tốt công tác tham mưu và bảo đảm sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, trong tất cả các khâu, các mặt của quá trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục. Tổ chức tốt việc điều tra, khảo sát đội ngũ. Bảo đảm các yêu cầu chính xác, công bằng, hợp lý trong việc đánh giá, phân loại, sử dụng và đãi ngộ. Đẩy mạnh xây dựng và kiện toàn độ ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hoá về trình độ đào tạo có năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học. Kiên quyết đẩy mạnh thực hiện tinh giảm biên chế đối với giáo viên dư dôi, không đạt chuẩn. Các nhà trường phối hợp chặt chẽ với công đoàn tổ chức thực hiện sâu rộng cuộc vận động “Dân chủ – Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm”, giữ gìn hình ảnh tốt đẹp về người thầy, xứng đáng với truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. Công tác chỉ đạo của Phòng tiếp tục được đổi mới và nâng cao hiệu quả. Công tác xây dựng kế hoạch được coi trọng, thể hiện rõ quan điểm chỉ đạo theo kế hoạch và bằng kế hoạch. Phòng Giáo dục đã tổ chức duyệt kế hoạch năm học cho 100% các trường; chỉ đạo và hướng dẫn các đơn vị đổi mới công tác xây dựng kế hoạch năm học, đảm bảo chi tiết, cụ thể, phù hợp với tình hình cụ thể của địa phương, đơn vị. - Các văn bản chỉ đạo của Phòng Giáo dục được ban hành kịp thời, đúng thẩm quyền và đúng chức năng. Việc tổ chức thực hiện ở cơ sở nhìn chung là nghiêm túc. - Công tác tổ chức các kỳ kiểm tra tiếp tục đổi mới ở tất cả các khâu từ ra đề, coi, chấm. - Công tác thanh tra, kiểm tra tiếp tục được chú trọng: + Thanh tra toàn diện và chuyên đề 82 trường, trong đó: 67 đơn vị xếp loại Tốt, 14 loại Khá và 1 đơn vị xếp loại Đạt. +Thanh tra công tác quản lý của 82 Hiệu trưởng và chuyên trách, trong đó: 75 Đ/c loại Tốt; 6 Đ/c loại Khá và 1 Đ/c loại Đạt. + Thanh tra 438 giáo viên trong đó 315 giáo viên xếp loại Tốt; 115 giáo viên loại Khá; 8 giáo viên xếp loại Đạt. + Thanh tra đổi mới chương trình giáo dục phổ thông tại các trường. + Công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng đã được quan tâm nhiều hơn, số lượng giáo viên được kiểm tra đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch đề ra, chất lượng và hiệu quả kiểm tra đã được chú trọng. Hoạt động thanh tra đã góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm, giữ vững kỷ cương nền nếp về quản lý, nền nếp dạy học; phát hiện, điều chỉnh và kiến nghị xử lý kịp thời các sai phạm, giúp các đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. - Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng cán bộ. Trong năm đã có 336 cán bộ giáo viên từ bậc học Mầm non đến bậc học THCS đi học các lớp quản lý giáo dục, đại học, cao đẳng, trung cấp, bằng các hình thức học chuyên tu, tại chức và từ xa. - Công tác bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng, thay sách, bồi dưỡng hè được các cấp quản lí và các nhà trường tổ chức thực hiện nghiêm túc theo sự Chỉ đạo của Bộ, của Sở và UBND huyện. Trong năm học, toàn ngành đã tổ chức bồi dưỡng cho 1816 cán bộ, giáo viên. Các lớp bồi dưỡng được tổ chức khá khoa học đảm bảo chất lượng. - Công tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ, giáo viên được thực hiện đúng quy trình, tiến hành thường xuyên, hiệu quả. - Số đảng viên trong ngành không ngừng tăng lên. Toàn ngành hiện có 671 đảng viên (chiếm tỉ lệ 35,3%). Giáo dục huyện Nho Quan đã hoàn thành 14 chỉ tiêu thi đua đứng thứ 5 toàn Tỉnh và đạt được danh hiệu Tiên tiến (lên 1 bậc so với năm học trước). Năm học 2006-2007 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng, Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX, Nghị quyết Đảng bộ huyện Nho Quan lần thứ XXIV; thực hiện giai đoạn 2 của chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 và là năm toàn ngành quyết tâm thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục".- Các cấp quản lí giáo dục cần làm tốt công tác tham mưu để các cấp ủy và chính quyền tạo điều kiện cho ngành giáo dục hoàn thành tốt các nhiệm vụ năm học. Tập trung vào việc tham mưu với các cấp chính quyền xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị; bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ, giáo viên và tổ chức thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục". - Đổi mới về nhận thức và quan điểm đánh giá chất lượng giáo dục. Kiên quyết, dứt điểm trong chỉ đạo thực hiện kế hoạch và thực hiện các nhiệm vụ năm học. - Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng cán bộ. Trong năm đã có 336 cán bộ giáo viên từ bậc học Mầm non đến bậc học THCS đi học các lớp quản lý giáo dục, đại học, cao đẳng, trung cấp, bằng các hình thức học chuyên tu, tại chức và từ xa. - Công tác bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng, thay sách, bồi dưỡng hè được các cấp quản lí và các nhà trường tổ chức thực hiện nghiêm túc theo sự Chỉ đạo của Bộ, của Sở và UBND huyện. Trong năm học, toàn ngành đã tổ chức bồi dưỡng cho 1816 cán bộ, giáo viên. Các lớp bồi dưỡng được tổ chức khá khoa học đảm bảo chất lượng. - Công tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ, giáo viên được thực hiện đúng quy trình, tiến hành thường xuyên, hiệu quả. - Số đảng viên trong ngành không ngừng tăng lên. Toàn ngành hiện có 671 đảng viên (chiếm tỉ lệ 35,3%). Giữ vững sự ổn định về quy mô và mạng lưới trường lớp. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Chú trọng xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. Đổi mới công tác quản lí và giảng dạy, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục. Giữ vững kỉ cương, nền nếp, tăng cường hiệu lực thanh tra. Đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn Quốc gia các bậc học. Thực hiện tốt kế hoạch thay sách lớp 5. Tạo sự chuyển biến trong công tác thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Triển khai hiệu quả cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục". Tạo điều kiện để CB, GV được đào tạo, bồi dưỡng bằng nhiều hình thức (tập trung, tại chức, từ xa) để nâng cao tỷ lệ cán bộ quản lý và giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn.Tiếp tục thực hiện đổi mới nội dung, chương trình giáo dục mầm non; tích cực chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ tiếng Việt trước khi vào lớp 1, đặc biệt là đối với con em dân tộc thiểu số. Triển khai thật tốt công việc giảng dạy theo chương trình SGK mới đối với lớp 3, lớp 8 phổ thông và lớp 6, lớp 7 BTTHCS; đưa việc giảng dạy theo chương trình, SGK mới ở các lớp 1,2,6,7 vào nền nếp. Quan tâm chỉ đạo để tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong việc đổi mới phương phát dạy học. Tiếp tục thực hiện bồi dưỡng giáo viên để đảm bảo yêu cầu đổi mới chương trình và SGK. 3. Kết quả + Chất lượng nuôi dạy trẻ được nâng lên. Tỉ lệ suy dinh dưỡng tại các cơ sở giáo dục mầm non giảm 0,8 đến 2,1% so với đầu năm học; tỉ lệ bệnh tật giảm 1,5% so với cuối năm học trước. + Chất lượng học tập của học sinh, về cơ bản ổn định. Kết quả lên lớp, hoàn thành chương trình cấp tiểu học, tốt nghiệp bậc THCS đạt chỉ tiêu đề ra. Cụ thể: * Tỉ lệ lên lớp ở các lớp tiểu học: 8331/8354 HS đạt 99,7%. * Tỉ lệ hoàn thành chương trình tiểu học: 2585/2585 đạt 100% * Tỉ lệ lên lớp ở các lớp THCS: 9298/9582 đạt 97% * Tỉ lệ tốt nghiệp THCS: 3495/3503 đạt 99,8%. * Tỉ lệ tốt nghiệp bổ túc THCS: 206/206 đạt 100% * Về chất lượng giáo dục mũi nhọn, chúng ta đã đạt được: + 02 giải cấp Quốc gia trong hội thi "Học sinh tiểu học viết chữ đẹp" toàn quốc trong đó có 01 giải nhất và 01 giải nhì. + 60 giải tại các kì thi do Sở GD-ĐT tổ chức; + 446 giải tại các kì thi, khảo sát do phòng giáo dục tổ chức. Bốn năm học gần đây do sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình nên quy mô Tiểu học tiếp tục giảm, quy mô bậc THCS được ổn định - đây là điều đáng mừng quy mô tiếp tục thay đổi theo chiều hướng phát triển đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về chất lượng giáo dục qua các năm học để thấy được những chuyển biến trong công tác giáo dục của huyện nhà. a. Năm học 2002-2003: * Giáo dục Mầm non: Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt các chuyên đề, thực hiện tốt các chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ - tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả về đổi mới hình thức giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi, chuẩn bị đủ điều kiện để các cháu vào lớp 1 - số trẻ được nuôi tại trường đối với nhà trẻ, được nuôi tại lớp và tiêu chuẩn ăn tăng hơn năm trước. Do vậy tỷ lệ trẻ ở kênh A tăng - giảm kênh C và không còn kênh D trong các trường Mầm non - tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong nhà trẻ còn 15% giảm 0,1% - mẫu giáo còn 13,7% giảm 1,1% so với năm trước. Riêng các trường điểm, trường tiên tiến chỉ còn 6 đến 10% về tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng. * Giáo dục phổ thông Kết quả xếp loại cuối năm học : + Xếp loại hạnh kiểm : Loại tốt: 96,3% . Loại khá tốt: 3,7%. So với măm trước tốt, khá tăng 0,22% + Xếp loại học lực : Loại giỏi: 16,9%, tăng 8% so với năm trước Loại khá: 39,9%, tăng 8,1% so với năm trước. Loại trung bình: 42,7% , giảm 5,4% so với năm trước Loại yếu : 0,6%, giảm 0,5% so với năm trước. - Tỷ lệ học sinh lên lớp từ lớp 1 đến lớp 5: 99,19%-So với năm trước tăng 0,1% -tốt nghiệp lớp 5: 99,94%. So với năm trước tăng 0.85% - Học sinh giỏi cấp huyện: 60 em; cấp tỉnh: 41 em so với năm trước giảm 1 em . + Bậc THCS: Tuy còn nhiều vấn đề bất cập: Do tình trạng giáo viên không đồng bộ, CSVC tuy có nhiều chuyển biến song vẫn bộc lộ tồn tại và yếu kém ở một số đơn vị trường. Nhìn lại một năm học: Nền nếp, kỷ cương trường học được tăng cường, các hoạt động dạy và học sôi nổi và hướng về đổi mới phương pháp rút kinh nghiệm về nội dung giảm tải - các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao được tăng cường, công tác thanh tra , kiểm tra , đánh giá học sinh được đổi mới đã tác động tích cực tới chất lượng học sinh . Kết quả xếp loại cuối năm học : + Xếp loại hạnh kiểm : Loại tốt : 78,08% ( tăng 10,08% so năm học trước ) Loại khá : 17,6% ( giảm 9,4% so năm trước ) Loại trung bình : 4,32% ( giảm 0,53 % so năm trước ) Phòng Giáo dục phối hợp với công an huyện, trung tâm y tế, huyện đoàn tổ chức và chỉ đạo điểm và các trường trong huyện về phòng chống ma tuý - HIV/AIDS - về trật tự an toàn giao thông cho học sinh - xanh hoá trường học. Cho đến nay các trường trong huyện chưa phát hiện có học sinh sử dụng tuý và vi phạm an toàn giao thông . Tuy đội ngũ giảng dạy nghề vừa thiếu vừa yếu song việc dạy nghề cho học sinh tiếp tục được duy trì và phát triển - tác dụng của việc dạy nghề, học nghề được dư luận phụ huynh và xã hội hoan nghênh (điện dân dụng - thêu ren ) làm được điều đó là do ý thức đầy đủ và có hiệu quả về việc bồi dưỡng giáo viên dạy nghề cùng với sự tăng cường trang thiết bị cho dạy và học nghề . Toàn huyện có 3009 học sinh lớp 9 và 363 học sinh lớp 11 tại Trung tâm GDTX tham gia học nghề . - Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong các trường được tăng cường và đảm bảo chất lượng và hiệu quả - trong đó các trường điểm, trường tiên tiến liên tục dẫn đầu về phong trào này Kết quả : - Xếp loại học lực : Loại giỏi: 8,96% (so năm trước tăng 2.96% ) Loại khá: 23,1% (so năm trước giảm 4,5%) Loại trung bình: 62,8% (so năm trước giảm 3,5%). Loại yếu: 5,14 (so năm trước giảm 0,14% ) - Học sinh giỏi: Cấp huyện 60 em giảm 27 em so năm trước Cấp tỉnh : 11 em (= năm học trước) trong đó có 10 em đạt giải văn hoá và 1 em giải Toán trên máy tính CASIO - Kết quả thi tốt nghiệp lớp 9: 99,9% (tăng 0,3% so năm học trước) từ kết quả trên đã nói lên sự chuyển biến và tiến bộ toàn diện của bậc học THCS - nó không dừng ở chỗ dạy chữ mà thực sự đã thực hiện mục tiêu dạy người - dạy chữ - dạy nghề . * Giáo dục không chính quy (TTGDTX ) : Năm học 2002-2003 đã đổi mới công tác chỉ đạo và phân cấp quản lý về công tác BTVH cho các trường và trung tâm GDTX. Do đó đã tạo ra sự chuyển biến và tiến bộ mới trong việc huy động đi học BTVH đặc biệt cấp tiểu học và THCS bổ túc văn hoá đã tác động tích cực củng cố vững chắc phổ cập tiểu học và đẩy nhanh phổ cập THCS - trung tâm GDTX vừa làm chức năng tổ chức dạy và học, BTTHPT vừa tham gia tích cực có hiệu quả việc dạy nghề - học nghề - đến công tác bồi dưỡng tại chức . Việc đổi mới phương pháp tổ chức trường lớp đặc biệt công tác quản lý, phương pháp dạy và học, đẩy nhanh phong trào hội giảng, hội học trong các trường lớp BTVH - trung tâm GDTX do đó chất lượng giáo dục - đào tạo có tiến bộ tiến bộ. - Kết quả xếp loại cuối năm (TTGDTX) + Hạnh kiểm : Tốt : 39,8% (tăng 1,9% so với năm trước) Khá : 35% (Tăng 5% so với năm trước) TB : 23.2 % (giảm 4,8% so với năm trước) Yếu: 2% . (giảm 1% so với năm trước) + Học tập: Khá: 0.5% (tăng 0,1% so với năm trước) TB: 71% (tăng 6,7% so với năm trước) Yếu : 22,4% (giảm 2,4% so với năm trước) Kém : 6,1%. (giảm 0,5% so với năm trước) Học sinh giỏi : 01 em đoạt giải nhì cấp Quốc gia: Giải toán trên máy tính CASIO. - Thi tốt nghiệp BT THPT : 98,46%. Bổ túc THCS tốt nghiệp: Đạt 100% Bổ túc tiểu học tốt nghiệp: 99,4 % Tính đến nay: Toàn huyện có 59 trường kiên cố và cao tầng với 433 phòng, trong đó Tiểu học 25 trường - THCS : 27 trường - Mầm non 6 trường và TTGDTX: 1 trường ( trong đó có 33 trường cao tầng - đặc biệt xã Kỳ Phú có 3 trường; Đồng Phong, Gia Tường, Phú Sơn, Lạc Vân có 2 trường cao tầng) Trong năm học 2002-2003 Nhà nước cấp 600 triệu đồng của chương trình mục tiêu và nhân dân đóng góp 1092 triệu đồng xây dựng trường sở. Toàn huyện không còn học 3 ca, khuôn viên trường học khang trang đẹp đẽ - 96% trường học có tường bao, cổng, biển trường - nhiều trường xây dựng sân chơi bãi tập riêng - sân lát gạch hoặc bê tông, trồng thảm cỏ - tạo nên cảnh quan xanh - sạch - đẹp. 90% số trường đã được cấp giấy quyền sử dụng đất . Trang thiết bị cho dạy và học các trường quan tâm đầu tư thoả đáng - đến nay 47 trường có thư viện đạt tiêu chuẩn tiên tiến, 6 thư viện đạt tiêu chuẩn xuất sắc - các trang thiết bị phục vụ giảng dạy nghề, toán, vật lý, sinh học, hoá học, lịch sử, địa lý được tăng cường - phòng học tiếng - vi tính - phương tiện giáo dục ngoài giờ cầu lông, bóng bàn, đàn oóc-gan tiếp tục phát huy tác dụng . Tổng kinh phí phục vụ mua sắm sách - thiết bị là 1 tỷ 175 triệu đồng (trang thiết bị phục vụ cho dạy và học: 1 tỷ 65 triệu đồng và sách cho các thư viện là 110 triệu đồng) . b) Năm học 2003 -2004 1. Bậc học mầm non: Tiếp tục giữ vững quy mô phát triển các loại hình trường lớp bao gồm: Công lập, bán công, dân lập, đáp ứng nhu cầu gửi trẻ của nhân dân. 100% các xã đều có các nhóm trẻ, trường lớp nhà trẻ mẫu giáo . a/ Nhà trẻ: Có 171 nhà nhóm với 2.375 cháu, đạt 131,9% kế hoạch. So với cùng kỳ năm trước tăng 260 cháu. Số cháu từ 0 đến 2 tuổi có 4.184 cháu số cháu đến lớp chiếm 56,7% độ tuổi, số cháu là người dân tộc đến lớp có 169 cháu chiếm 7,1%, số cháu được nuôi chiếm 100%. b/ Mẫu giáo: Có 224 lớp với 5.388 cháu đạt 107,7% kế hoạch so với cùng kỳ năm trước tăng 354 cháu. Số cháu từ 3 đến 5 tuổi điều tra có 5.853 cháu, số cháu đến lớp chiếm 92, % độ tuổi dân số. Các cháu 5 tuổi đến lớp có 1.978 cháu với 96 lớp chiếm 98% độ tuổi dân số. Số cháu người dân tộc đến lớp là 1.171 cháu, chiếm 21,7%. Số cháu được nuôi chiếm 58% . Hiện nay toàn huyện có 29 cơ sở giáo dục. Trong đó có 19 trường mầm non bán công . 2/ Bậc học phổ thông: a) Tiểu học: Có 27 trường công lập, 476 lớp với 13.246 học sinh, đạt 100,1% kế hoạch. So với cùng kỳ năm trước giảm 1.117 học sinh (ổn định dân số do công tác KHHGĐ), trong đó có 2.060 học sinh người dân tộc chiếm 15,5%. Trong đó có 8 lớp ghép của 6 trường với 163 học sinh. b) Trung học cơ sở: Có 27 trường công lập, với 352 lớp và 14.354 học sinh, đạt 99,3% kế hoạch. So với cùng kỳ năm trước giảm 147 học sinh (ổn định dân số do công tác KHHGĐ). Trong đó có 4 học sinh là con liệt sĩ và 2.424 học sinh người dân tộc chiếm 16,8%. 3/ Giáo dục thường xuyên (GDKCQ) + Học viên sau XMC có 360 học sinh, đạt 120% kế hoạch. + BT tiểu học có 126 học sinh, đạt 106% kế hoạch. + BT THCS có 505 học sinh, đạt 101% kế hoạch. + BTVH cấp 3 có 1.029 học viên, đạt 102,9% kế hoạch, với 20 lớp. Trong đó có 2 lớp cán bộ xã, phòng ban học lớp 12, với 80 học viên, có lớp dạy cắt may cho lưu lượng 20 học viên của trường. 4/ THPT: + THPT Nho Quan A: Có 34 lớp, với 1.857 học sinh, đạt 100% kế hoạch, so với năm trước tăng 2 lớp và 100 học sinh . + THPT Nho Quan B: Có 43 lớp, 2.330 học sinh, đạt 100% kế hoạch, so với cùng kỳ năm trước tăng 5 lớp và 275 học sinh . + DTNT Ninh Bình: Có 8 lớp, với 287 học sinh, đạt 100% kế hoạch, so với cùng kỳ năm trước tăng 1 lớp và 42 học sinh . Có thể khẳng định cơ cấu, quy mô giữa các cấp học, ngành học đã và đang có chuyển biến tích cực theo sự phát triển kinh tế - xã hội và chính sách dân số – KHHGĐ trong 4 năm lại đây. Mầm non Tiểu học THCS PTTH Nhà trẻ Mẫu giáo 2000-2001 2.356 5.042 18.161 14.449 575 2001-2002 2.041 5.021 16.512 14.659 737 2002-2003 2.115 5.034 14.363 14.501 980 2003-2004 2.375 5.388 13..246 14.354 1.029 a/ Tiểu học: + Hạnh kiểm: Tốt 96,45%; khá: 3,55%. So với cùng kỳ năm trước tốt tăng 0,15%. + Học lực: Khá và giỏi: 63,57%; trung bình: 34,86% và yếu còn 1,57%. So với cùng kỳ năm trước khá giỏi tăng: 8,87%. + Lên lớp: 99,8% ; so với năm trước tăng 0,1% + Có 3371 học sinh lớp 5 dự thi TN, đỗ 3370 em, đạt 99,97%, so với năm trước tăng 0,03% . + Có 66 học sinh giỏi cấp huyện, so với năm trước tăng 6 và 31 học sinh giỏi cấp tỉnh, so năm trước giảm 11 em . b) trung học cơ sở + Hạnh kiểm tốt: 83,05%; khá: 13,19%; trung bình: 3,76%, so với năm trước tốt và khá tăng 0,64% + Học lực: Giỏi và khá: 32,12%; trung bình: 63,4%; yếu còn 4,48% . So với năm trước yếu giảm 0,52% . + Lên lớp 99,9%, so với năm trước tăng 0,1% + Có 97 học sinh giỏi cấp huyện, so với năm trước tăng 37, học sinh giỏi cấp tỉnh có 61 em, so với năm trước tăng 51 em. + Lớp 9 có 3332 em dự thi TN, đỗ 3297 em, đạt 98,94%. So với năm trước giảm 0,97% - THCS có 26 giáo viên đạt giải giáo viên dạy giỏi cấp huyện. - Phong trào văn hoá văn nghệ, TDTT sôi nổi ở khắp các trường trong huyện. Tham gia thi hội khoẻ Phù Đổng cấp tỉnh giành 8 huy chương vàng, 12 huy chương bạc và 14 huy chương đồng, với tổng số 34 huy chương các loại. - Trong năm học phòng giáo dục đã chỉ đạo tổ chức được nhiều chuyên đề, nhiều hội thi, hội giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của thầy và trò trong đó đặc biệt quan tâm đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học; vấn đề thay sách giáo khoa lớp 2, lớp 7; vấn đề sử dụng thiết bị dạy học trong các nhà trường. C ) Trung họcphổ thông , Học sinh giỏi: Khối 12: Nhì: 05 Ba: 05 Khuyến khích: 07 Tổng: 17 Đồng đội ; Sử xếp thứ nhì Khối 11: Nhất: 4 Nhì: 3 Ba: 6 Khuyến khích: 3 Tổng: 20 Đồng đội: Sử xếp thứ nhì Văn xếp thứ ba Sinh xếp thứ ba Vật lí xếp thứ ba Toán xếp thứ nhì h Khối 10: Nhất: Nhì: 2 Ba: 1 Khuyến khích: 4 Tổng: 7 Tổng cộng các khối 44 Giải *Kết quả cụ thể học sinh tiên tiến xuất sắc là 14 chiếm 0.6 %, học sinh tiên tiến cả năm 393 học sinh chiếm 16.8 %, lớp tiên tiến Xếp loại học lực Khối Tổng Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % K 10 CL 547 5 0.9 153 28.0 370 67.59 19 3.5 0 0 BC 272 0 0 2 0.74 234 86.02 36 13.2 0 0 Tổng 819 5 0.61 155 18.9 604 73.7 55 6.7 0 0 K 11 530 5 1.0 159 30.0 342 64.5 24 4.5 0 0 274 0 0 2 0.7 237 86.5 35 12.8 0 0 804 5 0.6 161 20.0 579 70.1 59 7.3 0 0 K 12 CL 493 4 0.8 74 15.0 402 81.6 13 2.6 0 0 BC 213 0 0 3 1.4 187 87.8 22 10.3 1 0.46 Tổng 706 4 0.56 77 10.9 589 83.4 35 5.0 1 0.14 T. T CL 1570 14 0.9 386 24.6 1114 70.9 56 3.6 0 0 BC 759 0 0 7 0.9 658 86.77 93 12.2 1 0.14 Tổng 2329 14 0.6 393 16.8 1772 76.16 149 6.4 1 0.04 /Kết quả cụ thể đối với trung tâm GDTX huyện: + Hạnh kiểm tốt: 41,1%; khá: 37,7%; trung bình: 16,62%; yếu còn 4,58% + Học lực khá: 1,45; trung bình: 86,96%; yếu 9,91%; kém còn 1,68% + Học sinh giỏi cấp tỉnh có 2 em, so với năm trước tăng 1 em + Thi nghề đạt 99,9% + Lên lớp 99,5%. Lớp 9 BTVH dự thi TN 165, đỗ 161, đạt 97,57%. So với năm trước giảm 1,21% . Lớp 12 BTTHPT dự thi TN 372, đỗ 371, đạt 99,73%, so với năm trước tăng 1,27% * Tổng hợp học sinh giỏi năm học 2003-2004 TT Khối Cấp huyện Cấp tỉnh Số giải So với năm trước Số giải So với năm trước 1 Tiểu học 66 +6 31 -11 2 THCS 97 +37 61 +51 3 GDTX 2 +1 4 THPT Nho Quan A 21 5 THPT Nho Quan B 48 6 DTNT Ninh Bình 16 Cộng 163 +43 179 +41 4/ Chất lượng THPT: + Tỷ lệ lên lớp 99,85% + Tỷ lệ tốt nghiệp: - Nho Quan A : 98,23% - Nho Quan B: 98,5% c)Năm học 2005-2006 + Chất lượng nuôi dạy trẻ được nâng lên. Tỉ lệ suy dinh dưỡng tại các cơ sở giáo dục mầm non giảm 0,8 đến 2,1% so với đầu năm học; tỉ lệ bệnh tật giảm 1,5% so với cuối năm học trước. + Chất lượng học tập của học sinh, về cơ bản ổn định. Kết quả lên lớp, hoàn thành chương trình cấp tiểu học, tốt nghiệp bậc THCS đạt chỉ tiêu đề ra. Cụ thể: * Tỉ lệ lên lớp ở các lớp tiểu học: 8331/8354 HS đạt 99,7%. * Tỉ lệ hoàn thành chương trình tiểu học: 2585/2585 đạt 100% * Tỉ lệ lên lớp ở các lớp THCS: 9298/9582 đạt 97% * Tỉ lệ tốt nghiệp THCS: 3495/3503 đạt 99,8%. * Tỉ lệ tốt nghiệp bổ túc THCS: 206/206 đạt 100% * Về chất lượng giáo dục mũi nhọn, chúng ta đã đạt được: + 02 giải cấp Quốc gia trong hội thi "Học sinh tiểu học viết chữ đẹp" toàn quốc trong đó có 01 giải nhất và 01 giải nhì. + 60 giải tại các kì thi do Sở GD-ĐT tổ chức Tiếp tục phát triển quy mô ở tất cả các loại hình trường, lớp (công lập và ngoài công lập) phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân. Tính đến tháng 6/2006, toàn huyện có 83 cơ sở giáo dục với 31 824 học sinh/ 1164 lớp từ mầm non đến trung học cơ sở cụ thể: Cấp học Trường Lớp/ Nhóm Học sinh Số HS so với kế hoạch a. Giáo dục MN 29 Nhà trẻ 155 2500 đạt 100% KH Mẫu giáo 255 5300 đạt 100% KH b. GD phổ thông Tiểu học 27 421 10 939 Giảm 994 HS so với cùng kỳ năm trước Đạt 100% KH Trung học cơ sở 27 333 13 085 Giảm 977HS so với cùng kỳ năm trước Đạt 98.3% KH Có 485 học viên tham gia bổ túc THCS Có 27 trung tâm học tập cộng đồng, huy động được 25346 lượt người tham gia. Tỉ lệ trẻ 6 tuổi huy động vào lớp 1 đạt 100%; tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình lớp 5 vào lớp 6 đạt 99,2%. Kết quả về chất lượng phổ cập : * Tiểu học: Huy động 6 tuổi đến lớp : 2226/ 2229 = 99,7% - Tổng số trẻ 11 tuổi đã tốt nghiệp tiểu học : 3035 = 87,4% - Trẻ em đi học đúng độ tuổi ở tiểu học : 13694/14763 = 92,3% * THCS: Tiêu chuẩn 1: - 1a/ = 99,7% - 1b/ = 95,6% - 1c/ = 97,9% Tiêu chuẩn 2: - 2a/ 99,5% - 2b/ 81,2% 2/ Xây dựng các trường chuẩn Quốc gia: - Tiểu học : + Các trường đã hoàn thành năm học trước là 9 trường, trong năm học 2002-2003 có thêm 3 trường: Thạch Bình, Phú Sơn, Văn Phong. Đến nay toàn huyện có 12 trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996-2000. + Còn lại 15 trường . Trong đó: - Đã hoàn thành 3 tiêu chuẩn: Là 8 trường - Đã hoàn thành 2 tiêu chuẩn là 7 trường * Với THCS: - Phấn đấu xây dựng đạt 5 tiêu chuẩn trong đầu năm học 2003-2004 là: Đồng Phong. Các trường còn lại: Thị Trấn, Kỳ Phú, Thạch Bình đã và đang phấn đấu xây dựng kế hoạch để đến hết năm học 2003-2004 hoàn thành cả 5 tiêu chuẩn * Đối với Mầm non: Phấn đấu xây dựng trường Mầm non Thị Trấn đạt chuẩn Quốc gian vào đầu năm học mới . 4/ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 2. Chất lượng giáo dục toàn diện a. Giáo dục đạo đức Các nhà trường đã tập trung chỉ đạo, thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Ở các trường phổ thông, việc giảng dạy môn Đạo đức và Giáo dục công dân được thực hiện nghiêm túc theo chương trình, kế hoạch quy định, bước đầu đã thể hiện phương pháp dạy học mới, giáo viên đã chú trọng nhiều hơn đến việc rèn luyện kĩ năng xử lí các tình huống và hình thành thói quen hành vi đạo đức cho học sinh. Kiến thức, kĩ năng sư phạm của giáo viên về giáo dục đạo đức, pháp luật đã được nâng lên. Bên cạnh việc dạy học các môn Đạo đức, Giáo dục công dân và hoạt động tập thể, các hoạt động ngoài giờ lên lớp vẫn được duy trì và đẩy mạnh như: hoạt động kỉ niệm, chào mừng các ngày lễ lớn và các sự kiện chính trị như kỉ niệm 75 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 60 năm thành lập nước, đại hội Đảng các cấp và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Các hoạt động trên, về cơ bản là thiết thực và mang lại hiệu quả giáo dục đạo đức, truyền thống cách mạng cho học sinh. Kết quả: 99,9% học sinh phổ thông đạt yêu cầu về rèn luyện đạo đức, trong đó tỉ lệ hạnh kiểm tốt (thực hiện đầy đủ đối với học sinh lớp 1;2;3;4) là 75,5% .Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học, chỉ đạo và tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành tốt các loại hồ sơ sổ sách giáo án ngay từ đầu năm học. a.Về giáo dục chính trị, đạo đức, tư tưởng, tác phong: + Giáo dục thể chất, thẩm mĩ và phòng chống tệ nạn xã hội - Phong trào rèn luyện thân thể được duy trì, củng cố và phát triển. Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục thể chất được tăng cường. - Tham dự Hội thi "Tiếng hát giáo viên toàn quốc" đạt 1 huy chương vàng, 1 huy chương bạc. - Toàn đoàn được xếp thứ III tại giải cầu lông ngành giáo dục tỉnh. - Tham dự Hội thi TDTT cho học sinh THCS đạt 1 huy chương đồng. - 100% các trường THCS tham gia giải việt dã cho học sinh lớp 6 - Mạng lưới y tế học đường được duy trì và củng cố. Các nhà trường đã có nhiều cố gắng tăng cường trang thiết bị dụng cụ y tế, phục vụ tốt hơn công tác chăm sóc sức khỏe và phòng chống bệnh tật cho học sinh. - Công tác giáo dục phòng chống HIV/AIDS và tệ nạn xã hội được ngành quan tâm chỉ đạo và nhận được sự phối hợp tích cực của các ngành chức năng và sự đồng thuận của xã hội. a1.Đối với cán bộ giáo viên. - Tổ chức cán bộ giáo viên học tập NQTW 7, TW8 và NQTW9, những kết luận của nghị quyết TW2(khóa 8) và các nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước. - Triển khai các văn bản hướng dẫn của bộ, ngành, sở chủ quản, của tỉnh và huyện. - Học tập luật giáo dục, điều lệ trường phổ thông, thảo luận phương hướng nhiệm vụ của trường năm học 2004- 2005. - Phát động thi đua lập thành tích chào mừng hội nghị công chức và các ngày lễ lớn như: 20/10, 20/11, 3/2, 8/3, 26/3, 30/4, 1/5, 19/5. Đặc biệt là chào mừng ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, kỉ niệm 115 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Mua các đầu báo, các tài liệu tham khảo để nâng cao hiểu biết về mọi mặt cho cán bộ,giáo viên nắm vững đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.thường xuyên theo dõi thời sự trong nước và thế giới. a2.Đối với học sinh -Tổ chức cho học sinh học tập nội quy của nhà trường từ đầu năm học -Tăng cường giáo dục các hành vi đạo đức, ý thức tổ chức kỉ luật, nề nếp thông qua 15’ chủ nhiệm, các buổi sinh hoạt tập thể, tiết chào cờ đầu tuần và các tiết dạy trên lớp. Đặc biệt môn GDCD và các ngày lễ lớn. Cụ thể: - Giáo dục tinh thần yêu nước, yêu đồng loại đồng bào đạo lí uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo qua các ngày lễ lớn như 20-11, 2-9, 22-12… -Tăng cường chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường (nhất là giáo viên chủ nhiệm) có kế hoạch, có biện pháp giáo dục đạo đức học sinh nhất là học sinh cá biệt. -Tăng cường chỉ đạo hoạt động của đoàn TPCS HCM (nhất là chi đoàn giáo viên) đội thanh niên cờ đỏ, lớp trực tuần, tổng kết đánh giá xếp loại, bình tuần tuyên dương gương người tốt việc tốt, phê phán những hiện tượng tiêu cực và hạn chế các biểu hiện vi phạm. Tổ chức bồi dưỡng thanh niên tốt để kết nạp vào đoàn trong các đợt 9-1, 3-2, 26-3… -Tổ chức các chuyên đề về an toàn giao thông và các tệ nạn xã hội như nghiện hút ma túy…,bảo vệ rừng bảo vệ môi trưòng bộ luật hình sự nghị định 13,14,15 của chính phủ về lập lại trật tự an toàn giao thông… *Những việc đã làm : - Giáo viên chủ nhiệm theo dõi xếp loại đạo đức hàng tháng cho học sinh gặp gỡ gia đình học sinh cá biệt để bàn biện pháp và kết hợp giáo dục. - Ban giám hiệu thường xuyên gặp gỡ học sinh cá biệt động viên nhắc nhở. Hội đồng nhà trường, HĐKL, xử lí nghiêm - có lí, có tình những học sinh vi phạm kỉ luật, nội quy của nhà trường đề ra. -Tận dụng triệt để các ngày kỉ niệm lớn để giáo dục đạo đức cho học sinh dưới nhiều hình thức. Tuyên truyền bằng khẩu hiệu bản tin, nói chuyện chuyên đề… - Ngày 20-11 giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo. - Ngày 22-12 giáo dục chủ nghĩa yêu nước qua chuyên đề của BCH quân sự huyện: Noi gương anh bộ đội cụ Hồ, của các thây cô là cựu chiến binh. - Ngày 09-01 chuyên đề về truyền thống học sinh sinh viên. - Chuyên đề về nghị định 13, 14, 15 của chính phủ do cảnh sát giao thông huyện truyền đạt. - Ngày 3-2 chuyên đề về lich sử truyền thống của ĐCSVN. - Ngày 30-4 chuyên đề về đất nước anh hùng. - Giáo dục lòng yêu thương con người qua việc giao lưu, ủng hộ học sinh khuyết tật, cơ nhỡ chất độc màu da cam hội người mù, học sinh trong trường có hoàn cảnh khó khăn…ủng hộ nhân dân các nước bị động đất, sóng thần. - Gặp mặt cựu quân nhân, con em gia đình liệt sỹ thươngbinh là công chức,học sinh là con liệt sĩ, TB, BB viếng nghĩa trang liệt sĩ huyện nhân ngày 22-12.Lao động làm đẹp nghĩa trang liệt sỹ của huyện được 150 ngày công. - Giáo dục truyền thống cần tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh môi trường .- Các cán bộ giáo viên và học sinh tham gia 100% các cuộc thi tìm hiểu bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn nước, ma túy, HIV. Tham gia cuộc thi "75 năm lịch sử vẻ vang của Đảng cộng sản Việt Nam''; thi ATGT; thi tìm hiểu truyền thông "Anh bộ đội cụ Hồ '' Thi tìm hiểu bảo hiểm Y tế, thi tìm hiểu người Công an nhân dân.vv Kết quả: - 01 giải nhất tập thể và 01 giải KK cá nhân cuộc 75 năm lịch sử vẻ vang của Đảng cộng sản Việt Nam. - 01 giải nhì tập thể ,01 giải nhì cá nhân, 02 giải KK cá nhân cuộc thi " sáng mãi phẩm chất bộ đội Cụ Hồ". - 01 giải nhì tập thể ,01 giải nhì cá nhân, 02 giải KK cá nhân cuộc thi tìm hiểu " An toàn giao thông". Được tổng hội chữ thập đỏ Việt nam tặng bằng khen trong đợt ủng hộ đồng bào bị động đất và sóng thần. -Viết cam đoan không rủ rê, tàng trữ, sử dụng, mua bán chất ma túy (100% cán bộ giáo viên và học sinh tham gia). - Kết hợp chặt chẽ với hội khuyến học nhà trường trong việc giáo dục và động viên các em học sinh thi đua học tốt III NHẬN XÉT CHUNG Nhờ có sự chỉ đạo của cấp uỷ, HĐND, UBND từ tỉnh đến huyện, xã. Có sự chỉ đạo chuyên môn sâu sát của Sở giáo dục - đào tạo Ninh Bình, sự ủng hộ của các ban ngành đoàn thể và nhân dân trong toàn huyện. Sự nghiệp giáo dục của huyện Nho Quan dã có những chuyển biến đáng kể. Góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Tỷ lệ học sinh khá giỏi đã răng lên đáng kể. Giảm bớt tình trạng gian lận trong thi cử. Học lệch, học tủ, hộc đối phó, trang thiết bị được đầu tư nhiều hơn truớc - Quy mô giáo dục tiếp tục được ổn định ở tất cả các ngành học, bậc học . - Chất lượng giáo dục toàn diện được quan tâm nhiều và đạt kết quả khá tốt . - Công tác xây dựng trường chuẩn đã được chú ý và phát triển. Quan tâm đúng mức việc thay sách giáo khoa đối với các lớp học cải cách. - CSVC trường học được tăng cường đáng kể . - Công tác quản lý giáo dục có nhiều chuyển biến mới, giữ vững kỷ cương, nến nếp trường học, xây dựng được môi trường giáo dục lành mạnh . - Công tác PCGD Tiểu học - XMC, PCGDTHCS, PCGDTH Đúng độ tuổi đã được hoàn thành . - Công tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên được quan tâm đúng mức . - Công tác thanh tra, kiểm tra được tiến hành thường xuyên, nghiêm túc, kịp thời chấn chỉnh những lệch lạc , sai phạm . - Công tác xây dựng Đảng trong trường học được các cấp uỷ đảng quan tâm chỉ đạo, tạo nên sức mạnh mới trong công tác tổ chức đảng ở trường học . Có được những kết quả trên, trước hết là với ý thức nghiêm chỉnh chấp hành các nghị quyết của đảng, đặc biệt nghị quyết TW2(khoá8) toàn ngành Giáo dục đã phát huy nội lực, tăng cường trật tự kỷ cương, tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới, phát triển giáo dục, nhằm phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội -- Cán bộ, giáo viên huyện Nho Quan phát huy truyền thống cách mạng biết vượt qua khó khăn, thử thách, đoàn kết, tâm huyết, yêu ngành, yêu nghề không ngừng vươn lên trong học tập, rèn luyện và công tác, được nhân dân tôn trọng, quý mến. Phương pháp dạy học của giáo viên tiếp tục được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh. Việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học tiếp tục được chú trọng và phát huy hiệu quả. CSVC trường học còn nhiều khó khăn và thiếu thốn, một số xã còn phải học chung giữa hai cấp phổ thông như: Sơn Thành, Lạng Phong, Cúc Phương, một số trường mầm non CSVC bị xuống cấp Cán bộ giáo viên toàn ngành đã nghiêm túc thực hiện chỉ thị 34/CT-TW về tăng cường công tác tư tưởng chính trị trong trường học, đồng thời tham mưu với huyện uỷ cho cán bộ giáo viên quán triệt và nghiên cứu nghị quyết TW5 - TW6 (khoá IX), thường xuyên phát động phong trào “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Gắn công tác tư tưởng với các hoạt động kinh tế – xã hội của địa phương. Toàn ngành hiện nay có 656 đảng viên chiếm 29,6% trong tổng số cán bộ giáo viên. Xã hội hoá giáo dục đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng CSVC và trang thiết bị trường học với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm - huy động mọi lực lượng trong xã hội trong đó nội lực là quan trọng - cũng từ sự kết hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa gia đình, nhà trường và toàn xã hội nên chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng được củng cố và nâng cao - nhờ xã hội hoá giáo dục mà ngành học Mầm non ngày càng phát triển mạnh - 100% xã , Thị Trấn đều có trường lớp và đa dạng hoá các hình thức dân lập, bán công, đáp ứng nhu cầu học tập các cháu - 100% học sinh tốt nghiệp lớp 5 được vào lớp 6 - 100% các cháu mẫu giáo học xong chương trình 5 tuổi được vào lớp 1 - nhu cầu học sinh được hướng nghiệp ngày càng tăng - xã hội hoá giáo dục đã tạo điều kiện cho công tác phổ cập giáo dục thực hiện đúng và vượt lên tiến độ tác động tích cực có hiệu quả về công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia . Đến nay toàn huyện đã thành lập được 12 trung tâm học tập cộng đồng đạt 44.4% kế hoạch. Nhìn chung kết quả của phong trào xã hội hoá giáo dục đã góp phần nâng cao vị trí giáo dục - đào tạo trong xã hội, nâng cao trách nhiệm của xã hội hoá đối với giáo dục - đào tạo, động viên các nguồn lực của xã hội đầu tư cho giáo dục Xã hội hoá giáo dục đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng CSVC và trang thiết bị trường học với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm - huy động mọi lực lượng trong xã hội trong đó nội lực là quan trọng - cũng từ sự kết hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa gia đình, nhà trường và toàn xã hội nên chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng được củng cố và nâng cao - nhờ xã hội hoá giáo dục mà ngành học Mầm non ngày càng phát triển mạnh - 100% xã , Thị Trấn đều có trường lớp và đa dạng hoá các hình thức dân lập, bán công, đáp ứng nhu cầu học tập các cháu - 100% học sinh tốt nghiệp lớp 5 được vào lớp 6 - 100% các cháu mẫu giáo học xong chương trình 5 tuổi được vào lớp 1 - nhu cầu học sinh được hướng nghiệp ngày càng tăng - xã hội hoá giáo dục đã tạo điều kiện cho công tác phổ cập giáo dục thực hiện đúng và vượt lên tiến độ tác động tích cực có hiệu quả về công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia . Đến nay toàn huyện đã thành lập được 12 trung tâm học tập cộng đồng đạt 44.4% kế hoạch. Nhìn chung kết quả của phong trào xã hội hoá giáo dục đã góp phần nâng cao vị trí giáo dục - đào tạo trong xã hội, nâng cao trách nhiệm của xã hội hoá đối với giáo dục - đào tạo, động viên các nguồn lực của xã hội đầu tư cho giáo dục Xã hội hoá giáo dục đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng CSVC và trang thiết bị trường học với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm - huy động mọi lực lượng trong xã hội trong đó nội lực là quan trọng - cũng từ sự kết hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa gia đình, nhà trường và toàn xã hội nên chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng được củng cố và nâng cao - nhờ xã hội hoá giáo dục mà ngành học Mầm non ngày càng phát triển mạnh - 100% xã , Thị Trấn đều có trường lớp và đa dạng hoá các hình thức dân lập, bán công, đáp ứng nhu cầu học tập các cháu - 100% học sinh tốt nghiệp lớp 5 được vào lớp 6 - 100% các cháu mẫu giáo học xong chương trình 5 tuổi được vào lớp 1 - nhu cầu học sinh được hướng nghiệp ngày càng tăng - xã hội hoá giáo dục đã tạo điều kiện cho công tác phổ cập giáo dục thực hiện đúng và vượt lên tiến độ tác động tích cực có hiệu quả về công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia . Đến nay toàn huyện đã thành lập được 12 trung tâm học tập cộng đồng đạt 44.4% kế hoạch. Nhìn chung kết quả của phong trào xã hội hoá giáo dục đã góp phần nâng cao vị trí giáo dục - đào tạo trong xã hội, nâng cao trách nhiệm của xã hội hoá đối với giáo dục - đào tạo, động viên các nguồn lực của xã hội đầu tư cho giáo dục Bên cạnh những kết quả đáng kể toàn ngành đã đạt được trong năm học, cũng cần phải nhận thấy vẫn có có những hạn chế, tồn tại và những bất cập cần được khắc phục: - Nhiều trường Mầm non và một số trường Tiểu học, THCS, CSVC còn quá khó khăn, chưa an toàn, nhất là đối với các khu lẻ. Trung tâm GDTX số lượng phát triển bất cập với điều kiện CSVC, giáo viên dẫn đến tình trạng “quá tải”, làm ảnh hưởng tới điều kiện phục vụ cho việc dạy và học để đảm bảo yêu cầu chất lượng. - Việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức đã được quan tâm nhưng chuyển biến chưa mạnh, ý thức, thái độ, tinh thần tự học, tự rèn luyện của một số giáo viên - học sinh chưa cao. Hiện tượng học sinh vi phạm đạo đức trong các nhà trường vẫn còn: Nói tục, đánh nhau, gian lận trong thi, kiểm tra vẫn còn. Kết quả thi tốt nghiệp ở một số trường chưa phản ánh đúng chất lượng dạy và học . - Một số trường bảo quản trang thiết bị dạy và học chưa tốt, chưa có phòng riêng để thiết bị dạy học mà còn để chung, lẫn với nhiều đồ dùng khác. Có trường việc sử dụng thiết bị chưa được tận dụng, có đồ dùng dạy học nhưng có tiết học vẫn dạy chay . - Chất lượng văn hoá so với yêu cầu chuyển biến chưa mạnh, việc đổi mới phương pháp dạy học ở một số giáo viên vẫn còn lúng túng. Thậm chí còn giáo viên yếu về chuyên môn. Giờ dạy của một số giáo viên hiệu quả còn thấp, chấp hành kỷ luật lao động, thực hiện quy chế chuyên môn, nền nếp còn biểu hiện tuỳ tiện, phát ngôn thiếu thận trọng, thiếu gương mẫu. Một số giáo viên tham gia làm thi tinh thần trách nhiệm chưa cao cả trong coi thi, chấm thi và thanh tra thi, còn làm ngơ trước hiện tượng sai trái của học sinh. Đội ngũ giáo viên vẫn còn tình trạng vừa thừa vừa thiếu và không đồng bộ về cơ cấu chủng loại, nhất là giáo viên THCS . - Công tác kiểm tra nội bộ vẫn có trường chưa thực hiện thường xuyên, chặt chẽ. Việc chấp hành chế độ thông tin, báo cáo ở một số trường chưa đầy đủ, chưa kịp thời, chất lượng báo cáo còn sơ sài, số liệu chưa chính xác. Công tác nghiên cứu khoa học, viết SKKN và áp dụng SKKN vào thức tế giảng dạy chưa được quan tâm, chưa trở thành hoạt động tự giác của một số cán bộ, giáo viên, một số SKKN còn làm chiếu lệ, hình thức, sao chép của nhau mang tính chất đối phó. - Điều kiện kinh tế – xã hội của địa phương còn nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến điều kiện học tập của con em trong toàn huyện . - Nhu cầu học tập ngày một tăng ở các bậc học, song CSVC lại chưa đáp ứng kịp, đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, vừa không đồng bộ. - Một số cán bộ quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục, một bộ phận giáo viên chưa được chuẩn hoá, còn có tư tưởng trung bình chủ nghĩa, thiếu ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện, ít am hiểu về tình hình kinh tế – xã hội, phần nào đã ảnh hưởng đến chất lượng. * Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế: - Về chủ quan: Trước hết do các cấp quản lý, lãnh đạo một số đơn vị, nhất là người đứng đầu chưa coi trong công tác giáo dục tư tưởng chính trị, công tác quản lý còn lỏng lẻo, xuê xoa, chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, nắm bắt tình hình kịp thời để phát hiện, xử lý những vi phạm xẩy ra. Nội dung, chất lượng hội họp, sinh hoạt còn thấp, tính chiến đấu chưa cao . Việc thực hiện quy chế dân chủ có nơi, có lúc còn hình thức, chiếu lệ - Về khách quan: Một số địa phương chưa thực sự quan tâm đến giáo dục, một số cán bộ nhận thức chưa đúng về giáo dục, tình hình kinh tế - xã hội ở một số địa phương còn khó khăn đã ảnh hưởng đến phát triển giáo dục. Đời sống của một bộ phận cán bộ giáo viên còn khó khăn, chế độ chính sách đối với giáo viên Mầm non ngoài biên chế còn thấp . Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, phát huy những kết quả đã đạt được, mạnh dạn chỉ ra và kiên quyết sửa chữa những hạn chế, yếu kém, chúng ta tin tưởng rằng, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nhân dân và toàn xã hội, bằng nỗ lực và quyết tâm của toàn thể cán bộ quản lý, các nhà giáo và học sinh, ngành giáo dục huyện Nho Quan sẽ hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ trong những năm học sắp tới. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLSDOCS (98).doc
Tài liệu liên quan