Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu, ban thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của HĐQT trước khi trình báo cáo lên ĐH Cổ đông.
+ Chủ tịch HĐQT: Làm chủ toạ họp Đại hội cổ đông, tổ chức nghiên cứu chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, nhân sự chủ chốt của Công ty để trình HĐQT.
+ Tổng Giám đốc: Là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, do HĐQT bổ nhiệm.
+ Phó Tổng giám đốc: Giúp TGĐ điều hành Công ty theo phân công và uỷ quyền của TGĐ, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước HĐQT về nhiệm vụ được phân công hoặc uỷ quyền.
+ Khối văn phòng gồm 4 phòng ban: Mỗi phòng ban trong Công ty đều có các nhiệm vụ, chức năng khác nhau.
- Phòng Tổ chức - hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức tuyển chọn lao động phân công lao động, sắp xếp điều phối lao động cho các đội công trình. Ngoài ra còn phụ trách công tác hành chính trong doanh nghiệp.
73 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
*Chi phí sản xuất chung: bao gồm các khoản chi phí phục vụ chung cho sản xuất như: Lương nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khác bằng tiền.
*Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi ra cho hoạt động sản xuất trong kỳ mà chưa được chi vào các yếu tố chi phí kể trên.
2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính Z SP , kỳ tính giá.
2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra , giám sát chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra , giám sát chi phí sản xuất và yêu cầu tính giá sản phẩm
Thực chất của xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác đinh:
-Nơi phát sinh chi phí là phân xưởng, tổ đội sản xuất, toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất (toàn doanh nghiệp ).
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là sản phẩm A, sản phẩm B (cụ thể là các cột đèn chiếu sáng , đèn chiếu sáng) nhóm sản phẩm, theo đơn dặt hàng, theo công trình, theo hạng mục công trình .
-Tạị công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh là cấc công trình như :Công trình giao nhận thầu thi công đèn tranh trí cây dừa thị xã Hà Đông , giao nhận thầu thi công công trình đèn trang trí hoạ tiết lôgô thị xã Vĩnh Yên , giao nhận thầu thi công công trình đèn trang trí hoạ tiết lôgô thị xã Bác Ninh ,giao nhận thi công công trình đèn chiếu sáng đô thị thị xã Sơn Lavv
Xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường dựa vào những căn cứ như địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ sản xuất , loại hình sản xuất, đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lí , trình độ và phương tiện của kế toán. Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể được xác định là các phân xưởng, đơn đặt hàng, quy trình công nghệ, sản phẩm, công trình thi công xây lắp..
Trong công tác kế toán, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu về chi phí sản xuất, xây dựng hệ thống sổ sách chi tiết về chi phí sản xuất.
2.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành nói chung là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính được tổng giá thành đơn vị. Xác định đúng đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp xây lắp thì đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, các khối lượng xây lắp có dự toán riêng đã hoàn thành (gọi chung là sản phẩm xây lắp).
Cụ thể là công trình lắp đặt hệ thống đèn cầu trắng Hà Đông, đối tượng tính giá ở đay là toàn bộ công trình dược nghiệm thu và bàn giao .
2.3.Kỳ tính giá thành
Căn cứ vào đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, nên kỳ tính giá thành trong xây dựng cơ bản thường là:
Khi hoàn thành kết thúc toàn bộ công trình
Khi kết thúc mọi công việc trong đơn đặt hàng
Khi một bộ phận công trình hoàn thành có giá trị sử dụng được nghiệm thu, bàn giao.
Khi từng phần công việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế.
kỹ thụât có ghi trong hợp đồng giao thầu.
3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
3.1.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.11-Khái niệm Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp: là những chi phí về nguyên liệu vật liệu chính, bán thanh phẩm mua ngoài, vật liệu phụ nhiên liệu được sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hoặc thực hịên lao vụ, dịch vụ.
3.12-Sơ đố hạch toán chi phí NVLtrực tiếp
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK111,112,331 TK152 TK621 TK154
Trị giá NVL mua Trị giá NVL xuất Kết chuyển trị giá
dùng công trình tính vào chi phí SXKD
TK 133 TK 152
VAT
Vật liệu sử dụng không
hết hoặc thu hồi phế liệu
Vật liệu mua ngoài đưa vào sử dụng ngay
TK 141
Thanh toán tạm ứng CPNVLTT cho đội
nhận khoán không tổ chức kế toán riêng
Đây là một khoản mục chi phí thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí và có ảnh hưởng lớn tới khoản mục giá thành. Chi phí nguyên vật liệu của Công ty cổ phần
tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất (khoảng trên 70%). Nguyên vật liệu ở Công ty được chia làm 2 loại:
- Nguyên liệu chính (NLC): là các loại sắt (sắt lập là 1,2,3,5 sắt vuông) đèn PH5 tầng + hộp điều kiển. Nhưng mỗi loại sản phẩm lại sử dụng các loại NLC với kích cỡ khác nhau.
- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu: sơn nghi sáng, sơn chống rỉ.
+ Nguyên tắc xuất NVL sản xuất tại Công ty:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao NVL, phân xưởng có nhu cầu sẽ lập một phiếu yêu cầu xuất kho NVL, trên phiếu ghi rõ danh mục vật tư cần lĩnh cụ thể cả về số lượng. Tổ sử dụng sẽ mang phiếu xuất kho lên phòng kinh doanh để viết phiếu vật tư. Phiếu vật tư được chia thành 2 liên: 1 liên lưu lại phòng, 1 liên chuyển xuống cho thủ kho rồi chuyển vật tư về phân xưởng.
+ Về giá trị xuất kho: Công ty hạch toán theo giá thực tế và sử dụng phương pháp tính giá đích danh.
Giá trị thực tế = Số lượng NVL, x Đơn giá thực tế NVL,
NVL, CCDC xuất kho CCDC xuất kho CCDC nhập kho
Điều đáng chú ý ở công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh là giá trị thực tế của vật liệu chỉ bao gồm giá ghi trên hoá đơn mà không có vận chuyển bốc dỡ. Nếu vật tư được Công ty chuyên chở, giá vận chuyển những vật tư này xí nghiệp hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Với vật tư do chủ hàng chuyển chở thì giá hoá đơn bao gồm cả chi phí vận chuyển.
Định kỳ 5 ngày kế toán theo dõi nhập - xuất vật tư sẽ xuống lấy phiếu xuất kho và ghi vào bảng kê xuất NVL, CCDC, tiến hành phân loại vật tư xuất dùng trong tháng và tập hợp theo từng đối tượng và ghi vào bảng kê xuất vật liệu, chi cục thuế. Sau đó kế toán ghi vào bảng phân bổ NVL, CCDC .
3.13-Các chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng
Chứng từ kế toán sử dụng: Để tập hợp phân bổ chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng Bảng phân bổ NVL, CCDC, Bảng tổng hợp xuất vật tư, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT.
*Tài khoản kế toán sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 và các TK liên quan như TK152, TK153, TK111, TK112, TK331
VD: Ngày 2/1/2007 xuất một số nguyên vật liệu cho công trình Hà Đông cụ thể như sau: (trích phiếu xuất kho ngày 2/1 /2007).
Công ty CP Tư Vấn điện
chiếu sáng Bình Minh
Phiếu xuất kho
Ngày 02 tháng 01 năm 2008
Mẫu số: 02 - VT
QĐ 1141 - TC/QĐ/CĐKT
ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính
Nợ: 632 Số 01
Có: 152
Họ tên người nhận hàng: Trần Vân Khánh Địa chỉ (bộ phận): Cán bộ kỹ thuật
Lý do xuất kho: Xuất làm công trình Hà Đông
Xuất tại kho: Kho Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh.
TT
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Cần đèn L 1,5m
Cái
12
12
128.000
1.536.000
2
Cầu Dao 3fa
Cái
10
10
110.000
1.100.000
3
Cầu đèn &400
Cái
5
5
240.000
1.200.000
4
Đồng hồ thời gian
Cái
5
5
720.000
3.600.000
5
Đèn PH5 tầng +hộp ĐK
Chiếc
3
3
32.200.000
96.600.000
6
Đèn PH5 m +Hộp ĐK
Chiếc
2
2
27.000.000
54.000.000
Tổng cộng
150.036.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trămnăm muơi triệu tám trăm ba sáu nghìn đồng chẵn./.
Số chứng từ gốc kèm theo: 06
Ngày 02 tháng 01 năm 2008
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
- Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất tại Công ty
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác thì yếu tố đầu tiên là kế toán phải xác định được đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ và tình hình sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý của Công ty.
Việc xác định đối tượng chi phí sản xuất ở công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh được xác định trên cơ sở tổ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩm và điều kiện hạch toán. ở đây, mỗi một loại sản phẩm đều được sản xuất ở nhiều công đoạn không theo tuần tự giống nhau do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm trong kỳ.
3.14. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng các TK:
TK 621: "Chi phí NVL trực tiếp"
TK 622: "Chi phí nhân công trực tiếp"
TK 623:Chi phí sử dụng máy thi công”.
TK 627: "Chi phí sản xuất chung"
TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang".
Bảng kê xuất nguyên liệu chính
T1/2008 – kho 152 Công ty
Nợ TK 621: 174.018.687
Có TK 152.1: 174.018.687
Chứng từ
Nội dung
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
(VNĐ)
Thành tiền
(VNĐ)
SH
NT
80
09/1
Sắt lập là1,2,3
Kg
862
9.594
8.265.524
80
09/1
Sắt vuông
Kg
97.1
10.500
1.019.550
81
10/1
Attômat 32 A LG
Chiếc
10
165.000
1.650.000
81
10/1
Khoá cáp to
Chiếc
100
5000
500.000
82
10/1
Rắc nối nguồn
Chiếc
44
15.000
660.000
82
10/1
Rắc nối trung gian
Chiếc
9
12.000
108.000
83
10/1
Đèn PH R3m+hộp ĐK
Chiếc
5
27.000.000
135.000.000
84
10/1
Cổ dề
Chiếc
34
12.000
408.000
84
10/1
Dây điện đèn đui
m
436
49.453
21.561.613
85
11/1
Cáp lụa
m
1.128
4.927
4.846.000
Tổng
174.018.687
Bảng kê xuất vật liệu Phụ
T1/2008
Nợ TK 621 4.195.000
Có TK 152.2 4.195.000
Chứng từ
Nội dung
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
SH
NT
88
11/1
Sơn nghi sáng
Hộp
14
30.000
420.000
88
11/1
Sơn chống rỉ
Hộp
15
45.000
675.000
84
11/1
Băng keo
Cuộn
50
10.000
500.000
86
11/1
Dây thít
m
200
13.000
2600.000
Cộng
4.195.000
Căn cứ vào bảng phân bổ kế toán vào sổ chi tiết TK 621 cho từng loại NVL xuất dùng trong T1/2007 theo định khoản:
Nợ TK 621 178.213.687
Có TK 152.1 174.018687
Có TK 152.2 4.195.000
Sổ chi tiết "NVLTT" dùng cho TK 621
Tháng 1/2008
ĐVT:đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi Nợ TK
SH
NT
VLC
VLP
Xuất NVL chính cho sản xuất
152.1
174.018.687
Xuất NVLphụ cho SX
152.2
4.195.000
Tổng CP NVLTT
174.018.687
4.195.000
Người lập Kế toỏn trưởng Giỏm đốc
Từ sổ chi tiết này kế toán sẽ phản ánh vào sổ NKC, sau đó vào sổ cái TK 621Như vậy, tổng chi phí NVL dùng trực tiếp sản xuất trong tháng 1 năm 2007 là 206.711.260 đồng. Số liệu này được phản ánh vào nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 621: 178.213.687
Có TK152.1 174.018.687
Có TK152.2 4.195.000
Sổ Nhật ký chung tk 621
Tháng 1 năm 2008
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/9
Xuất VLC cho sản xuất trực tiếp
621
152.1
174.018.687
30/9
Xuất VLP cho sản xuất trực tiếp
621
152.2
4.195.000
Tổng cộng
X
x
178.213.687
Người lập Kế toỏn trưởng Giỏm đốc
Sau đó kế toán phản ánh vào Sổ Cái TK 621
Sổ cái tài khoản 621
Tháng 1 năm 2008
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
-
30/9
Xuất VLC cho sản xuất
152.1
174.018.687
30/9
Xuất VLP cho sản xuất
152.2
4.195.000
Kết chuyển giá vốn
632
178.213.687
Cộng
x
178.213.687
178.213.687
Số dư cuối tháng
-
Người lập Kế toỏn trưởng
3.2.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
*Khái niệm chi phí NCTT: Chi phí NCTT là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp xây lắp, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp khác. Riêng đối với các hoạt động xây lắp, không hạch toán vào chi phí NCTT các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lương nhân công trực tiếp xây lắp và tiền ăn ca của công nhân xây lắp.
*Chứng từ kế toán sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí NCTT kế toán sử dụng Bảng chấm công đối với việc tính công theo thời gian, Bảng thanh toán lương, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Phiếu chi, Hợp đồng giao khoán
*Tài khoản kế toán sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí NCTT kế toán sử dụng TK622 và các TK liên quan như: TK111, TK112, TK334, TK335, TK338, TK141
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK 154
Tiền công phải trả cho công Kết chuyển hoặc phân bổ chi
công trực tiếp sản xuất phí nhân công trực tiếp sản xuất
TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ
Phép của công nhân TTsản xuất
TK 111
Chi phí nhân công của
Lao đông thuê ngoài
TK 141
Thanh toán tạm ứng CPNCTT
cho đội nhận khoán không tổ
chức kế toán riêng
*Phương pháp tập hợp chi phí NCTT: Chi phí NCTT thường được tính trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Trường hợp không hạch toán trực tiếp được thì phân bổ theo các tiêu chuẩn thích hợp như: Chi phí tiền công định mức, giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lượng hoạt động tuỳ theo từng công việc cụ thể.
-Khái niệm về chi phí nhân công trực tiếp bao gồm :tiền lương ,tiền công , phụ cấp lương và tiền ăn ca phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ ,dịch vụ ,các khoản BHXH,BHYT ,KPCĐ, theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất sản phẩm.
-Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất: Công ty cổ phần tư vấn điện chiéu sáng Bình Minh áp dụng cả 2 hình thức trả lương: Lương sản phẩm và Lương thời gian
- Tiền lương thời gian: là số tiền được tính vào những ngày công nhân nghỉ phép hoặc do các nguyên nhân khách quan
Lương thời gian
=
Lương tối thiểu x Hệ số lương x Phụ cấp
x
Số ngày làm việc thực tế
22
- Tiền lương trả theo sản phẩm: áp dụng cho đội ngũ công nhân trực tiếp tham gia sản xuất
Tổng tiền lương = Lương sản phẩm, phụ cấp
Để có cơ sở cho việc tính lương, kế toán phải căn cứ vào bảng chấm công của các tổ. Cuối tháng chuyển các bảng đó và các chứng từ có liên quan về phòng tài vụ để tính lương. Sau khi tính lương bộ phận kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và phụ cấp toàn xí nghiệp.
Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ ở Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh được thực hiện như sau: tổng số phải trích là 25% trong đó:
- 6% được trừ vào lương (5% BHXH, 1% BHYT)
- 19% được tính vào giá thành
Nợ TK 622: 35.686.041,5
Có TK334: 29.870.500
Có TK 338: 5.815.491,5
Có TK 338.2 737.498
CóTK 338.3 4.480.582
Công trình: Thay mới HT đèn trang trí PH, trang trí hoạ tiết thị xã Hà Đông
Đơn vị : Xây lắp số 2
Đội trởng: Nguyễn Văn Tuấn
Bảng chấm công - tháng 1/2007
TT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Tổng số công
Đơn giá ngày công
Số tiền đợc lĩnh
Ký nhận
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
32
33
34
35
1
Nguyễn Văn Tuấn
x
x
x
0
0
0
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
23
80.000
1.840.000
2
Phạm Văn Vợng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
80.000
2.080.000
3
Phan Văn Thành
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
80.000
2.080.000
4
Nguyễn Quý Cao
x
x
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
25
80.000
2.000.000
5
Phạm Đức Hoàn
x
x
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
0
0
x
x
x
x
0
x
x
x
x
23
80.000
1.840.000
6
Nguyễn Văn Thơm
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
24
80.000
1.920.000
7
Trần Văn Sơn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
80.000
2.080.000
8
Hoàng Văn Mạnh.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
80.000
2.080.000
9
Nguyễn Văn Khoa
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
80.000
2.080.000
10
Cao Văn Âu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
80.000
2.080.000
11
Hoàng Yừn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
80.000
2.080.000
12
Phạm Thế Thảo
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
2.080.000
13
Sỹ Thị Chung
0
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
23
80.000
1.840.000
14
Nguyễn Hữu Mạnh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
80.000
2.080.000
15
Trần Xuân Hằng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
80.000
2.080.000
16
Trơng Công Đạt
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
0
0
0
0
0
0
0
x
x
0
x
x
x
x
19
80.000
1.520.000
17
Trơng Công An
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
26
80.000
2.080.000
18
Vũ Đức Chinh
x
x
x
x
x
0
0
0
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
23
80.000
1.840.000
Cộng
446
35.680.000
Ngày 31 tháng 1 năm 2007
Ghi chú
x
đủ
Đội trởng
0
vắng
Sổ chi tiết chi phí sản xuất
Dùng cho TK 622
Tháng 1 năm 2008 ĐVT:Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi Nợ TK
SH
NT
Số tiền
Tiền lương
BHXH
BHYT
KPCĐ
Chi phí tiền lương phải trả CNTTSX sản phẩm
334
29.870.550
29.870.550
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
5.815.491,5
4.480.582,5
597.411
737.498
Cộng
x
35.686.041,5
29.870.550
4.480.582,5
597.411
737.498
Sổ nhật ký chung –tk622
Tháng 1 năm 2008
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/1
Tiền lương phải trả cho CNTT
622
334
29.870.550
30/1
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trích vào chi phí NCTTSX
622
338
5.815.491,5
Tổng cộng
x
x
35.686.041,5
Sổ cái tài khoản 622
Tháng 1 năm 2008
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu tháng
-
30/1
Tiền lương phải trả cho CNTT
334
29.870.550
30/1
Trích các khoản (BHXH, BHYT, KPCĐ) theo lương
338
5.815.491,5
30/8
Kết chuyển giá vốn
632
35.686.041,5
Cộng
x
35.686.041,5
35.686.041,5
Dư cuối tháng
-
3.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
3.31 Khái niệm chi phí sản xuất chung (SXC)
*Nội dung chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến quá trình quản lý ở các tổ, đội gồm các khoản: Chi phí quản lý đội sản xuất, các
khoản tính theo lương của công nhân viên toàn đội, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ dùng cho quản lý đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
*Chứng từ kế toán sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng: Bảng thanh toán lương, phiếu chi, bảng chấm công, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
*Tài khoản kế toán sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK627 và các TK liên quan như: TK111, TK152, TK153, TK214, TK142, TK334,TK338
*Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất chung: Để tính giá thành đơn vị sản phẩm thì các khoản mục chi phí có thể tập hợp riêng cho từng công trình nếu trong kỳ chỉ thực hiện một công trình. Tuy nhiên trong kỳ tính giá thành chi phí sản xuất chung phát sinh thường liên quan đến nhiều công trình do vậy cần phải phân bổ cho nhiều công trình theo công thức sau:
Tổng chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất cần phân bổ Tiêu thức phân bổ
chung phân bổ cho = x từng đối tượng
từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ
Tiêu thức phân bổ thường là chi phí NCTT hoặc chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NCTT cộng chi phí NVL trực tiếp
Sơ đồ kế toán tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung
TK 334,338 TK 627 TK 154
Lương và các khoản trích theo lương
của công nhân, nhân viên đội
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
TK 152
Chi phí vật liệu
TK 153
Xuất CCDC có giá trị nhỏ
TK 242
Xuất CCDC Phân bổ dần giá
có giá trị lớn trị CCDC
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
bộ phận quản lý đội
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
chi phí bằng tiền khác
TK 133
VAT
Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất.
3.3.2 Chi phí nhân viên phân xưởng.
*Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm chi phí về tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng. Tiền lương của nhân viên phân xưởng được tính trên cơ sở lương cơ bản (lương gián tiếp) và hệ số lương.
Theo như cách tính lương (ở bảng phân bổ tiền lương và BHXH) được tính ở sổ NKC, sau đó kế toán phản ánh vào sổ Cái TK 627 thì tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng tập hợp được trong tháng là: 9.671.950 VNĐ
-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý giống như công nhân trực tiếp sản xuất. Vậy tổng tiền các khoản trích từ lương cán bộ quản lý phân xưởng là: 1.837.670,5 VNĐ
Số liệu phản ánh theo định khoản:
Nợ TK 627: 11.551.766,5
Có TK 334: 9.671.950
Có TK 338: 1.879.816,5
Có TK 338.2: 235.585
Có TK 338.3: 1.450.792,5
Có TK 338.4: 193.439
*Kế toán công cụ dụng cụ : xuất dùng cho sản xuất chung căn cứ vào bảng phân bổ CCDC. Toàn bộ CCDC xuất dùng cho sản xuất sản phẩm được kế toán phản ánh vào NKC theo định khoản:
Nợ TK 627: 738.500
Có TK 153: 738.500
*Chi phí KHTSCĐ: việc trích khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất vào TSCĐ khác ở Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh được thực hiện theo QĐ/ 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2006. Việc trích khấu hao TSCĐ được tính bằng cách:
Số KHTSCĐ trích = Số KHTSCĐ trích + Số KHTSCĐ tăng - Số KHTSCĐ giảm
trong tháng này tháng trước trong tháng trong tháng
Kế toán thực hiện trên “ Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ” phản ánh vào NKC theo định khoản:
Nợ TK 627: 16.015.950 Có TK 214: 16.015.950
Trích bảng phân bổ khtscđ tháng 1 năm 2008
bảng phân bổ khtscđ
Tháng 1 năm 2008
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH
Nămsử dụng
Toàn DN
627
TK641
TK642
NG
Số KH
1. Số KH trích tháng trước
2.400.500.000
24.861.175
16.015.950
4.890.225
3.955.000
- Nhà cửa vật chất, kiến trúc
1.180.250.000
14.836.700
9.015.950
3.820.200
2.155.200
- Máy móc, thiết bị
1.220.250.000
10.024.475
7.000.000
1.070.005
1.799.800
.....
2. Số KH tăng trong tháng
- Nhà cửa vật chất, kiến trúc
- Máy móc, thiết bị
.....
3. Số KH giảm trong tháng
- Nhà cửa vật chất, kiến trúc
- Máy móc, thiết bị
.....
4. Số KH phải trích tháng này
2.400.500.000
24.861.175
16.015.950
4.890.225
3.955.000
- Nhà cửa vật chất, kiến trúc
1.180.250.000
14.836.700
9.015.950
3.820.200
2.155.200
- Máy móc, thiết bị
1.220.250.000
10.024.475
7.000.000
1.070.005
1.799.800
.....
*Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: gồm các khoản chi trả dịch vụ thuê ngoài như điện nước, điện thoại, chi tiếp khách. kế toán xí nghiệp lập bảng kê các loại chi phí này theo từng nội dung chi phí và phản ánh vào NKC theo định khoản:
Nợ TK 627: 1.019.436
Nợ TK 1331: 101.944
Có TK 331: 1.121.380
Cty CPTV điện chiếu sáng Bình Minh
Bảng Tổng hợp điện thoại, điện nước
Tháng 01 năm 2008
STT
Số thuế bao
Họ Tên
Số tiền chưa thuế
VAT 10%
Tổng cộng
Làm tròn
1
0983330225
Đào Văn Oánh
90.909
9.091
100.000
100.000
2
0989581096
Đinh Mạnh Hùng
156.368
15.637
172.005
172.000
3
0988720479
Lê Văn Nam
181.818
18.182
200.000
200.000
4
04,5588566
Điện thoại VP
183.982
18.398
202.380
202.000
5
04,5588567
Số máy FAX
120.023
12.002
132.025
132.000
6
Tiền nước
143.124
14.312
157.436
157.000
7
Tiền điện
143.636
14.364
158.000
158.000
Cộng
926.787
92.679
1.121.380
1.121.000
Ngày 29/01/07
Ngời lập bảng
Như vậy, toàn bộ chi phí sản xuất chung tập hợp trong tháng 1 năm 2007 của công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh là:
TK 627 “Tiền lương và khoản trích”: 11.551.766,5
TK 627 “Chi phí KHTSCĐ”: 16.015.950
TK 627 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”: 1.121.380
TK 627 “Chi phí CCDC”: 738.500
TK 627 “Chi phí vật liệu VPP: 537.400
Tổng cộng: 29.964.996,5
sổ chi tiết “ Chi phí sản xuất chung” dùng cho TK 627
Tháng 1 năm2008
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi Nợ TK
SH
NT
Số tiền
Lương
Trích theo lương
CCDC
KHTSCĐ
Dịch vụ mua ngoài
- Tiền lương QL SXC
334
9.671.900
9.671.900
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
1.879.816,5
1.879.816,5
- Xuất CCDC phục vụ sản xuất
153
738.500
738.500
- KHTSCĐ
214
16.015.950
16.015.950
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
331
1.121.380
1.121.380
Cộng
x
29.427.546.5
9.671.900
1.879.816,5
738.500
16.015.950
1.121.380
Tổng hợp chi phí sản xuất chung: Cuối kỳ toàn bộ chi phí sản xuất chung đã tập hợp được kết chuyển vào TK 154 và được phản ánh vào NKC theo định khoản:
Nợ TK 154: 256.864.725
Có TK 621: 178.213.687
Có TK 623: 13.000.000
Có TK 622: 35.686.041,5
Có TK 627: 29.964.996,5
Sổ nhật ký chung – tk627
Tháng 1 năm 2008
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/1
Tiền lương QL SXC T1
627
334
9.671.950
30/1
Trích các khoản theo lương
627
338
1.879.816,5
30/1
Trích KHTSCĐ dùng cho sx
627
214
16.015.950
30/1
Chi phí CCDC cho sx
627
153
738.500
30/1
Chi phí vật liệu
627
111
537.400
30/1
Tiền điện, nước phục vụ sx
627
331
1.121.380
Tổng cộng
x
x
29.964.996,5
Sổ cái tài khoản 627
Tháng 1 năm 2008
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
-
30/1
Tiền lương QL SXC T1
334
9.671.950
30/1
Trích các khoản theo lương
338
1.879.816,5
30/1
Chi phí CCDC cho sx
153
738.500
30/1
Chi phí vật liệu
111
537.400
30/1
Tiền điện, nước phục vụ sx
331
1.121.380
30/1
Trích KHTSCĐ dùng cho sx
214
16.015.950
30/1
Kết chuyển giá vốn
632
29.964.996,5
Cộng
x
29.964.996,5
29.964.996,5
Số dư cuối tháng
-
3.4- Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: Là loại chi phí đặc thù của sản xuất kinh doanh xây lắp. Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên liệu, máy móc, lao động và chi phí bằng tiền khác phục vụ cho quá trình sử dụng máy thi công của Doanh nghiệp.
Tài khoản sử dụng: TK623 - Chi phí sử dụng máy thi công. Dùng để tâp hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình.
TK623 có 6 TK cấp hai:
TK 6231 - Chi phí nhân công.
TK 6232 - Chi phí vật liệu.
TK 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công.
TK 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
_ TK62338-Chi phí bằng tiền khác
Phương pháp kế toán chi phí sử dụng máy thi công được khái quát như sau:
Nếu không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không tổ chức hạch toán riêng cho đội máy thi công:
Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
Không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không tổ chưc kế toán riêng)
Tk334
Tk152,153
Tk142,335
142
Tk154
Tk111,112,138
Tính lương chính, phụ...của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy (1)
Cuối kỳ tính, phân bổ chi phí sử dụng máy thi công (8)
Xuất nguyên liệu,vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng cho xe, máy thi công (2)
Trích khấu hao máy thi công(3)
Phát sinh giảm chi phí sử dụng máy (7)
Tk214
Chi phí dịch vụ điện, nước, tiền thuê TSCĐ,sửa chữa máy thi công thuê ngoài (4)
Tk623
Tk133
Tk111,112,331
Thuế GTGT được khấu trừ
Phân bổ chi phí sửa chữa máy thi công (6)
Trích trước hoặc phân bổ chi phí sửa chữa máy thi công (5)
1): Căn cứ vào số lương (lương chính, lương phụ...không bao gồm khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ), tiền phải trả cho công nhân điều khiển máy, phục vụ máy, kế toán ghi:
Nợ TK 6231 - Chi phí sử dụng máy.
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên.
Có TK 111 - Tiền mặt.
(2): Xuất kho hoặc mua nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho xe, máy thi công, kế toán ghi:
Nợ TK 6232 - Chi phí vật liệu.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có khấu trừ).
Có TK 152, 153, 111, 112, 331,...
(3):Trích khấu hao máy thi công.
Nợ TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công.
Có TK 214 - Hao mòn MTC
(4): Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh (Sửa chữa máy thi công mua ngoài, điện, nước, tiền thuê TSCĐ, chi phí phải trả cho nhà thầu phụ...), kế toán ghi:
Nợ TK 6237 - Chi phí mua ngoài.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu được khấu trừ).
Có TK 111, 112, 331
Chi phí bằng tiền ghi:
Nợ TK 6238 - Chi phí bằng tiền khác.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu được khấu trừ).
Có TK 111, 112.
(5)Trích trước hoặc phân bổ chi phí sửa chữa máy thi công.
Nợ TK623:Chi phí sửa chữa máy thi công .
Có TK142,335:Phân bổ cho từng công trình
(7)Phát sinh giảm chi phí sửa chữa máy thi công.
Nợ TK111,112,138:
Có TK623:
(8): Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công (Chi phí thực tế ca máy) tính cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán ghi:
Nợ TK 1541 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cho sản phẩm xây lắp.
Có TK623 –Chi phí sử dụng máy thi công
Đơn vị đi thuê máy :Trong trường hợp này máy thi công không thuộc tài sản của doanh nghiệp ,có thể xảy ra các trường hợp sau:
+ Chỉ thuê máy thi công , không kèm công nhân điều khiển máy. Đơn vị đi thuê máy phải trả cho đơn vị cho thuê máy một khoản tiền quy định theo hợp đồng (gồm khấu hao theo đơn giá định mức một ca máy, cộng tỷ lệ định mức về quản lý xe máy). Đơn vị thuê máy phải tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
+ Trường hợp thuê máy thi công có kèm theo công nhân điều khiển và phục vụ máy. Đơn vị đi thuê phải trả đơn vị cho thuê máy một khoản tiền quy định theo hợp đồng (gồm khấu hao theo đơn giá ca máy cộng với tỷ lệ định mức về chi phí quản lý và chi phí phục vụ công nhân). Đơn vị cho thuê máy phải tự tổ chức hạch toán chi phí sử dụng máy.
+ Trường hợp theo khối lượng công việc: bên thuê máy chỉ phải trả tiền cho bên cho thuê máy theo đơn gía quy định với khối lượng công việc máy đã hoàn thành.
-Do tính chất công việc không thường xuyên sử dụng máy thi công nên doanh nghiệp thường đi thuê máy để phục vụ cho nhu cầu công việc của mình .
- Cụ thể đối với công trình lắp đặt hệ thống đèn trang trí cầu trắng Hà Đông Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh đã thuê máy thi công phục vụ cho cho công việc của mình.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tực do – Hạnh phúc
hợp đồng kinh tế thuê máy móc thiết bị thi công
Hà nội, ngày 5/1/2008
Chúng tôi gồm:
Đại diện bên A ( bên thuê ): Công ty Cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh.
Do Ông: Dương Văn Công Chức vụ: Giám đốc Công ty
Có TK số: ...
Đại diện bên B ( bên cho thuê ): Công ty Cơ giới và Xây lắp số 14
Do Ông: Nguyễn Văn Tuyết Chức vụ: Giám đốc Công ty
Có TK số: ...
Tại ngân hàng: ...
Cùng nhau thống nhất ký kết Hợp đồng thuê máy móc thiết bị gồm những điều khoản sau:
Điều 1: Bên B cho bên A thuê một cần trục bánh hơi ADK 19A8606
Thời gian thuê: Từ ngày 10/1/2007 đến ngày 30/1/2007
Giá thoả thuận: 650.000 đồng/ca máy, không bao gồm nhiên liệu chạy máy và chi phí công nhân điều khiển máy. Thời gian làm việc của một ca là 8 giờ. Tổng số ca mày là20 ca.
Tổng giá trị hợp đồng là: 650.000 x 20 = 13.000.000 ( đồng )
Số tiền viết bằng chữ:(Mười ba triệu đồng chẵn )
Điều 2: Thanh toàn tiền một lần sau khi thực hiện xong hợp đồng
Điều 3: Cam kết chung:
- Bên A có trách nhiệm:
+ Kiểm tra chất lượng máy móc trước khi chuyển đến địa điểm thi công.
+ Chịu trách nhiệm sửa chữa máy nếu trong quá trình thi công xảy ra sự cố.
+ Trả máy đúng hạn theo thời gian đã thoả thuận.
- Bên B có trách nhiệm:
+ Chuyển máy cho bên A đúng hạn.
+ Nhận lại máy sau khi thực hiện xong hợp đồng.
Hợp đồng được lập thành hai bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản.
Đại diện bên A Đại diện bên B
Chi phí sử dụng máy thi công công trình cầu trắng thị xã Hà Đông được định khoản như sau :
Nợ TK 623:13.000.000
CóTK111:13000.000
phiếu chi
Ngày 30/1/2007 Số 295
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Lăng Địa chỉ : Cty cơ giới và XL
Lý do chi : Thanh toán tiền máy thi công cho công ty XL14
Số tiền 13.000.000đ
Viết bằng chữ:( Mười ba triệu đồng chẵn)
Kèm theo : 01 chứng từ gốc.
Ngày 30/1/2007
Thủ trưởng Kế toán Người lập Thủ quỹ Người nhận
đơn vị Trưởng phiếu tiền
Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ: Mười ba triệu đồng chẵn)
Thủ quĩ phát tiền và thu lại phiếu chi để vào sổ quĩ và gửi cho kế toán tổng hợp nhập số liệu vào máy.
3.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên được thực hiện trên TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
theo phương pháp KKTX
Giá thành thực tế
sản phẩm nhập kho
TK632, 157
Giá thành thực tế sản phẩm,
lao vụ, dịch vụ bán ngay
Giá trị phế liệu thu hồi,
khoản bồi thường phải thu
TK155
TK152, 138
TK154
TK627
Kết chuyển CPSX chung
TK623
Kết chuyển chi phí sử dụng
máy thi công
TK622
Kết chuyển CPNC trực tiếp
TK621
Kết chuyển NVL trực tiếp
A.Tài khoản chuyên dùng
-Để hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng TK154 - Chi phí SXKD dở dang .
-TK154 dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ,lao vụ đã hoàn thành của các phân xưởng , bộ phận sản xuất trong các doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, XDCB,kinh doanh dịch vụ .
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ,kế toán nghi :
Nợ TK154: 178.213.687
CóTK 621:178.213:.687
(2) Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp,kế toán nghi :
Nợ TK 154: 35.686.041,5
CóTK622:35.686.041,5
(3)Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung, kế toán nghi :
Nợ TK154: 29.964.996.5
Có TK627: 29.964.996,5
(4)Cuối kỳ kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công ,kế toán ghi:
Nợ TK 154:13.000.000
Có TK623:13.000.000.
(5) Căn cứ vào giá thành thực tế hoàn thành công trình đã được nghiệm thu và bàn giao.
Nợ TK632 : 256.864.725
CóTK 154:256.864.996.725
II.Công tác tính Z thành phẩm
Trong hoạt động xây lắp, sản phẩm hoàn thành cuối cùng là công trình ,hạng mục công trình dã xây dựng xong ,hoàn thành bàn giao, đưa vào sử dụng .Khi đó cần phải tính giá thành công trình ,hạng mục công trình hoàn thành .Trương hợp phương thức thanh toán dã ký kết giữa bên A và bên B là thanh toán theo giai đoạn theo công việc hoàn thành của công trình ,hạng mục công trình, thì kế toán cần phải tính Z thành phải của các giại đoạn công việc xây lắp hoàn thành dã được chấp nhận thanh toán tròn kỳ . Để tính được Z thành các giai đoạn công việc hoàn thành trong kỳ cần phải kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp được xác định bằng phương pháp kiểm kê hàng tháng. Việc đánh giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và bên giao thầu. Có 2 phương thức thanh toán:
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác
định được giá trị dự toán ) thì giá trị sản phẩm dở dang là khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng.
Công thức xác định chi phí thực tế của KLXLDDCK:
Chi phí thực tế KLXLDDCK
=
CF thực tế KLXLDDĐK
+
CF thực tế KLXL thực hiện trong kỳ
X
Giá trị dự toán KLXLDD CK
Giá trị dự toán của KLXLDD hoàn thành bàn giao trong kỳ
+
Giá trị dự toán của KLXLDDCK
Đầu năm 2007, công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh đã thực hiện nhiều công trình trong đó nhiều công trình đã hoàn thành bàn giao nhưng cũng có những công trình còn dở dang. Để hiểu rõ phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở của công ty ta lấy công trình lắp đặt hệ thống chiếu sáng công trình Hà Đông làm ví dụ thực tế.
Bảng dự toán khối lượng xây lắp
Công trình Hà Đông
T1/2008 ĐVT:1000đ
stt
Nội dung
Chỉ tiêu
CPNVLTT
CPNCTT
CPMTC
CPSXC
Tổng
I
GT dự toán klxl hoàn thành bàn giao trong kỳ
1
CPNVLTT
170.000.
170.000
2
CPNCTT
30.000
30.000
3
CPMTC
11.000
11.000
4
CPSXC
29.000
29.000
5
Tổng
240.000
II
GTdự toán klxl dở dang cuối kỳ.
1
CPNVLTT
85.000
85.000
2
CPNCTT
10.000
10.000
3
CPMTC
5.000
5.000
4
CPSXC
20.000
20.000
5
Tổng
120.000
Ví dụ: đánh giá chi phí sản phẩm dở dang công trình lắp đặt hệ thống chiếu sáng Cầu trắng thị xã Hà Đông:
Chi phí dở dang đầu kỳ: 0
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ: 256.864.725
Chi phí vật liệu: 178.213.687
CPNC trực tiếp: 35.686.041,5
CPSD máy thi công: 13.000.000
CPSX chung: 29.964.996,5
Giá trị dự toán khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ: 240.000.000
Giá trị dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ: 120.000.000
Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang = công trình Hà Đông.
0 + 256.864.725
x
240.000.000 + 120.000.000
120.000.000
=85.621.575
Ví dụ: đánh giá chi phí sản phẩm dở dang công trình trang trí đèn cqây dừa Lào Cai.
Chi phí dở dang đầu kỳ: 272.040.454
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ: 488.932.243
Chi phí vật liệu: 313.950.663
CPNC trực tiếp: 65.660.000
CPSD máy thi công: 72.916.500
CPSX chung: 36.405.080
Giá trị dự toán khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ: 515.600.000
Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang = công trình Lào Cai.
272.040.454 + 488.932.243
x
515.600.000 + 250.000.000
250.000.000
= 248.488.994.
Giá trị dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ: 250.000.000
Số liệu chi phí dở dang cuối kỳ được phản ánh vào Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm và sang kỳ sau được kết chuyển thành sản phẩm dở dang đầu kỳ.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị
sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối tháng đó.
+Trong bài ta tính sản phẩm dở dang trong kỳ là tổng chi phí từ lúc phát sinh cho đến cuối tháng.
(1) Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ,kế toán nghi :
Nợ TK154: 178.213.687
CóTK 621:178.213:.687
(2) Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp,kế toán nghi :
Nợ TK 154: 35.686.041,5
CóTK622:35.686.041,5
(3)Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung, kế toán nghi :
Nợ TK154: 29.964.996.5
Có TK627: 29.964.996,5
Cuối kỳ kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công.
Nợ TK154:13.000.000
Có TK623:13.000.000
(5) Căn cứ vào giá thành thực tế hoàn thành công trình đã được nghiệm thu và bàn giao.
Nợ TK632 : 256.864.725
CóTK 154:256.864.725
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Tài khoản 154
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi nợ các TK
SH
NT
Tổng số tiền
CPNVL tt
CPNC tt
CPMTC
CPSXC
Số du ĐK
-
Cuối kỳ kết chuyển CPNVL tt
621
178.213.687
178.213.687
Cuối kỳ kết chuyển CPNC tt
622
35.686.041,5
35.686.041,5
Cuối kỳ kết chuyển CPSXC
627
29.964.996,5
29.964.996,5
Cuối kỳ kết chuyển CPMTC
623
13.000.000
13.000.000
Cộng phát sinh
x
256.864.725,0
178.213.687
35.686.041,5
29.964.996,5
Ghi có TK 154
632
256.864.725
D CK
-
Tổng hợp chi phí sản xuất chung: Cuối kỳ toàn bộ chi phí sản xuất chung đã tập hợp được kết chuyển vào TK 154 và được phản ánh vào NKC theo định khoản:
Nợ TK 154: 256.864.725
Có TK 621: 178.213.687
Có TK 623: 13.000.000
Có TK 622: 35.686.041,5
Có TK 627: 29.964.996,5
sổ nhật ký chung
Tháng 01 năm 2008 ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/1
Kết chuyển chi phí NVLTT
154
621
178.213.687
30/1
Kết chuyển chi phí NCTT
154
622
35.686.041,5
30/1
Kết chuyển chi phí MTC
154
623
13.000.000
30/1
Kết chuyển chi phí SXC
154
627
29.964.996,5
30/1
Kết chuyển CPSX vào giá thành công trình
632
154
256.684.725
Sổ cái tài khoản 154
Tháng 01 năm 2008 ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư ĐK
30/8
Kết chuyển chi phí NVLTT
621
178.213.687
30/8
Kết chuyển chi phí NCTT
622
35.686.041,5
30/1
Kết chuyển chi phí MTC
623
13.000.000
30/8
Kết chuyển chi phí SXC
627
29.964.996,5
30/8
Kết chuyển giá vốn
632
256.864.725
Cộng phát sinh
x
256.864.725
256.684.725
Số dư CK
x
-
2. Các phương pháp tính giá thành xây lắp
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
TK 621 TK 154 TK 155
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVLTT Sản phẩm chưa bàn giao
hoặc chờ tiêu thụ
TK 622 TK 138,334
Cuối kỳ, kết chuyể chi phí NCTT Bồi thường phải thu hoặc trừ vào
lương do sản phẩm làm hỏng
TK 623 TK 632
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí Giá thành thực tế sản phẩm xây
sử dụng MTC lắp hoàn thành bàn giao tiêu thụ
TK 627 TK 152
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí SXC Vật liệu thừa sử dụng không hết
và thu hồi phế liệu
TK 111,112,331
Giá trị KLXL nhà thầu phụ bàn giao
cho nhà thầu chính, chưa tiêu thụ
TK 133
VAT
*Phương pháp tổng cộng chi phí: Phương pháp này thường được áp dụng với các công trình, hạng mục công trình phải trải qua nhiều giai đoạn thi công. Giá thực tế toàn bộ đựoc xác định toàn bộ như sau:
Z = DDĐK + C1 + C2 + + Cn - DDCK
Trong đó : Z: Giá thành thực tế toàn bộ
C1, C2 .. Cn : là chi phí sản xuất của các giai đoạn
DDĐK, DDCK : Chi phí dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
*Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhận xây lắp theo đơn đặt hàng.Trong quấ trình sản xuất xây lắp chi phí thực tế phát sinh được tập hợp theo từng đơn đặt hàng từ lúc khởi công cho đến khi hoàn thành chính là giá thành đơn đặt hàng đó.
*Phương pháp tính giá thành theo định mức: áp dụng đối với doanh nghiệp tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành, xác định được các chênh lệch so với định mức và nguyên nhân xảy ra chênh lệch đó. Giá thực tế được xác định như sau:
Giá thành thực tế của sp xây lắp
=
Giá thành định mức sp xây lắp
+
Chênh lệch thay đổi định mức
+
Chênh lệch do thoát ly định mức
*Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp): Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công nghệ có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tính giá thành tương đối phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Trên cơ sở số liệu CPSX đã tập hợp được trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo công thức:
Giá thành Giá trị Chi phí Giá trị
sản phẩm = sản phẩm + phát sinh - sản phẩm
hoàn thành DDĐK Trong kỳ DDCK
. Như vậy, với các công trình chưa hoàn thành toàn bộ, nhưng được bàn giao theo từng giai đoạn xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, vẫn được tính giá thành phần việc đó và được kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
Ví dụ: giá thành của khối lượng công tác xây lắp bàn giao công trình lắp đặt hệ thống đèn Cầu trắng thị xã Hà Đông được tính như sau:
Chi phí dở dang đầu kỳ: 0
Chi phí phát sinh trong kỳ: 256.864.725
Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ: 85.621.575.
Giá thành thực tế của công trình Hà Đông: 171.243.575
ZCông trình Hà Đông = 0 + 256.864.725 - 85.621.575 = 171.243.150
Thẻ chi tiết giá thành
Tháng.1 năm.2007
Công trình:Lắp đặt hệ thống đèn Thị xã Hà Đông
Đơn vị tính: đồng
MS
SP
Công trình
CP
DD ĐK
Chi phí sản xuất thực tế
CP
DD
CK
ZSP
Thực
tế
VL
NC
MTC
SXC
Tổng
.03
Thị xã Hà Đông...
0
178.213.687
35.686.041,5
13.000.000
29.964.996,5
256.584.725
85.621.575
171.243.150
KẾT LUẬN
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn là chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng mà các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Để đảm bảo sự tồn tại, ổn định và phát triển cho một doanh nghiệp, thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm là công tác mà doanh nghiệp nào cũng hướng tới.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác quản lý nói chung em nhận thấy Công ty Cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh đang từng bước hoàn thiện quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Để từ đó hạ giá thành thành phẩm thực sự trở thành một chỉ tiêu chất lượng, phản ánh đúng nội dung chi phí sản xuất, thực hiện tốt chức năng thông tin, kiểm tra để thiết lập giá, bù đắp chi phí mà Công ty bỏ ra.
Em xin cảm ơn sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của các cán bộ nhân viên trong phòng kế toán Công ty và đã tạo điều kiện giúp em trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế và hoàn thiện chuyên đề này.
Trong chuyên đề này, em đã đưa ra những ý kiến đề xuất, đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty. Đây không phải là những phát hiện mới mà chỉ là những ý kiến dựa trên cơ sở phân tích lý luận cơ bản và tình hình thực tế. Những ý kiến này là những nghiên cứu tìm tòi của bản thân em và những đánh giá của những người có kinh nghiệm và mong muốn về sự phát triẻn của công ty. Em hy vọng Công ty sẽ áp dụng và đạt hiệu quả cao.
Do phạm vi của báo cáo thực tập và thời gian thực tập không nhiều cũng như trình độ còn hạn chế cho nên nội dung của bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh để báo cáo thực tập của em được hoàn chỉnh hơn và đạt kết quả mong muốn !
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên trong Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh, các thầy cô giáo trong khoa Kế toán, đặc biệt là cô giáo Dương Ngọc Thuỷ đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 07 năm 2008
Học sinh thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Giang
Mục lục
STT
Nội dung
Trang
Lời nói đầu
1-2
Phần I:Đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh
3
I
Qúa trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh.
3-6
II
Đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ của công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh.
7
1
Đặc điểm tổ chức sản xuất
7
2
Đặc điểm quy trình công nghệ.
7-10
III
Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh.
11-12
IV
Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh.
13
1
Hình thức tổ chức và cơ cấu bộ máy kế toán.
13
2
Hình thức kế toán
14-18
PhầnII:Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành thành phẩm của công ty cổ phần tư ván điện chiếu sáng Bình Minh.
19
I
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
19
1
Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.
20-21
2
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ,đối tượng tính giá , kỳ tính giá.
22
2.1
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
22
2.2
Đối tượng tính giá.
23
2.3
Kỳ tính giá.
23
3
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
23
3.1
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
23-32
3.2
Kế toán tập hợp chi nhân công trực tiếp.
33-38
3.3
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
39-40
3.4
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
40-45
3.5
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
46-52
II
Công tác tính giá thành sản phẩm.
53
1
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
53-59
2
Các phương pháp tính giá xây lắp.
60-62
Kết luận
71
Các kí hiệu viết tắt
CPSX : Chi phí sản xuất
GTSP : Giá thành sản phẩm
GTSX : Giá thành sản xuất
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
GTGT : giá trị gia tăng
KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định
CCDC : Công cụ dụng cụ
NL : Nhiên liệu
CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
CPSXC : Chi phí sản xuất chung
TK : Tài khoản
SPDD : Sản phẩm dở dang
CPSXDDĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
CPSXDDCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
KKĐK : Kiểm kê định kỳ
Nhận xét của đơn vị thực tập
Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Thanh Giang
Lớp: KT_ 5A
Khoa: Kinh tế.
Tên chuyên đề: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh.
Về ý thức:
.
Về chuyên môn:
............................................................................................................................. ...
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà nội,ngày 27, tháng 8, năm 2008-07-28
(ký tên đóng dấu của đơn vị thực tập)
nhận xét của giáo viên
Về ý thức :
Về chuyên môn :
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Điểm bằng số : Hà nội,ngày.....tháng.....năm2008
Điểm bằng chữ:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6321.doc