“Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Nhuộm Hà Nội” là một đề tài có tính thực tiễn, nhưng do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tế cũng như kiến thức có hạn, vì vậy luận văn em trình bày không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót nhất là những ý kiến hoàn thiện còn nặng tính chủ quan. Em mong muốn nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
60 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Nhuộm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 383 856
21 757.6
1 806 722.6
13
Sirius Blue BFF
550
g
20 908.0
11 499 400.0
16.3
550.0
8 965
20 891.7
11 490 435.0
14
M.D Black FG (VSF 600)
105
g
65 394.1
6 861 200.5
-
-
1 188.6
104.9
124 709
64 205.5
6 736 491.6
15
M.D Yellow PG
29
g
17 976.4
521 315.6
542.4
29.0
15 730
17 434.0
505 586.0
16
M D Orange 2GL
120
g
23 907.0
2 868 840.0
-
120.0
-
23 907.0
2 868 840.0
17
Muối
1 578
kg
99.0
156 251.0
6 000
9 600 000
4 193.9
1 599.6
6 708 762
1 905.1
3 047 488.7
18
Neotex RP 70VN
60 000
kg
362.9
21 774 000.0
-
-
160.2
60 000.0
9 612 000
202.7
12 162 000.0
19
Rifa. Red 3BN 150
65
g
124 826.2
8 077 597.5
-
-
44 011.9
64.7
2 848 043
80 814.3
5 229 554.3
20
Rifa.Yellow 3RN 150
63
g
114 085.1
7 187 361.3
-
-
56 759.0
63.0
3 575 817
57 326.1
3 611 544.3
21
Rifazol Black GR
68
g
216 795.9
14 742 123.9
-
-
26 828.3
68.0
1 824 324
189 967.6
12 917 799.5
22
Silicat
1 799
kg
591.4
1 063 801.7
3 554
6 397 200
2 467.1
1 799.8
4 440 353
1 678.3
3 020 649.2
23
Soda
3 292
kg
251.1
826 718.6
1 200
3 960 000
966.8
3 298.7
3 189 167
484.3
1 597 552.1
24
Javen
1 500
kg
89.5
134 250.0
210.0
315 000.0
225.0
1 500.0
337 500
74.5
111 750.0
25
So.Brown RL
72
g
50 981.2
3 670 646.2
1 066.1
72.0
76 759
49 915.1
3 593 887.0
26
So.Red 4G
g
-
-
-
-
-
-
27
So.Turgoise GL
200
g
13 631.1
2 726 220.0
983.7
200.0
196 740
12 647.4
2 529 480.0
28
So.Violet 4BLE
539
g
18 052.7
9 730 411.9
438.9
539.0
236 567
17 613.8
9 493 844.8
29
Su. Black BR 200%
22
g
110 716.8
2 435 769.6
500 000
11 000 000
600 359.4
22.0
13 207 907
10 357.4
227 862.8
30
Su.D.Brow GD 150%
42
g
227 856.5
9 575 151.0
-
-
111 303.4
42.0
4 677 272
116 553.1
4 897 878.8
31
Su.Green Blue CV
41
g
233 912.4
9 590 408.4
-
-
77 167.0
41.0
3 163 847
156 745.4
6 426 561.4
32
Su.Navy BL
41
g
3 700.0
151 700.0
-
41.0
-
3 700.0
151 700.0
33
Su.Yellow GC
32
g
172 917.1
5 510 225.5
200 000
6 400 000
166 154.0
31.9
5 306 626
206 763.1
6 603 599.4
34
Sút
5 318
kg
2 009.3
10 685 034.8
2 000
11 200 000
3 496.1
5 458.6
19 083 698
513.2
2 801 336.9
35
VAT Yellow GCN
212
g
6 392.0
1 356 646.9
-
-
-
212.2
-
6 392.0
1 356 646.9
36
VAT black DB
105
g
1 300.0
136 500.0
105.0
-
1 300.0
136 500.0
37
VAt Brow BR
205
g
700.0
143 500.0
205.0
-
700.0
143 500.0
38
Sunfua Blue BRN
48
g
32 499.0
1 573 553.7
200 000
10 000 000
48 255.4
49.8
2 402 103
184 243.6
9 171 451.0
39
Sunfua green 511
41
g
147 202.9
6 035 318.9
500 000
20 500 000
430 674.0
41.0
17 657 634
216 528.9
8 877 684.9
40
Sunfua Yellow 5G
41
g
19 079.0
782 239.0
-
41.0
-
19 079.0
782 239.0
41
Su. Red Brow B3R
42
g
31 013.4
1 302 562.8
50 000
2 050 000
32 173.0
41.4
1 331 409
48 840.4
2 021 153.4
42
D. Boocdo FBA
60
g
10 000.0
600 000.0
60.0
-
10 000.0
600 000.0
43
So. Scarlet BNL
68
g
98 500.0
6 698 000.0
68.0
-
98 500.0
6 698 000.0
44
Su.Olive 519
30
g
51 000.0
1 530 000.0
30.0
-
51 000.0
1 530 000.0
45
Đá thối
7 776
kg
636.5
4 950 009.9
1 500
12 000 000
1 913.5
7 933.4
15 180 546
223.0
1 769 463.8
46
Sữa 300%
62
g
22 227.0
1 378 074.0
50 000
3 100 000
11 156.0
62.0
691 672
61 071.0
3 786 402.0
47
Hồ PVA
38 457
kg
360.0
13 844 556.2
-
38 457.1
-
360.0
13 844 556.2
48
Hồ Mềm
32 000
kg
19.8
632 000.0
-
32 000.0
-
19.8
632 000.0
49
D.Black EX
33
g
14 102.2
465 372.6
1 603.3
33.0
52 909
12 498.9
412 463.7
50
D. Blue 2R
44
g
52 618.0
2 315 192.0
2 960.0
44.0
130 240
49 658.0
2 184 952.0
51
S. Blue 5B
48
g
31 500.0
1 512 000.0
48.0
-
31 500.0
1 512 000.0
52
M.D Scarlet F2G
120
g
19 500.0
2 340 000.0
120.0
-
19 500.0
2 340 000.0
53
So.Green 5GL
250
g
61 164.0
15 291 000.0
1 469.0
250.0
367 250
59 695.0
14 923 750.0
54
D.Scarlet B
58
g
30 000.0
1 740 000.0
58.0
-
30 000.0
1 740 000.0
55
Sunmorl CK1
43 000
kg
300.8
12 934 400.0
-
-
157.0
43 000.0
6 751 000
143.8
6 183 400.0
56
Neocrystal 170
29 000
kg
33.5
971 500.0
-
29 000.0
-
33.5
971 500.0
57
Neocrystal 200VN
30 000
kg
81.6
2 448 000.0
330
9 900 000
44.5
30 000.0
1 335 000
367.1
11 013 000.0
58
Sunzol Blue 100%
198
g
8 544.5
1 691 811.0
-
-
3 150.0
198.0
623 700
5 394.5
1 068 111.0
59
Sunmosl SR - 22
33 000
kg
124.0
4 092 000.0
35.5
33 000.0
1 171 500
88.5
2 920 500.0
60
D.F Scarlet F2G
80
g
66 409.8
5 312 784.0
60 000
4 800 000
4 904.8
80.0
392 384
121 505.0
9 720 400.0
61
Sunfix Yellow S4GL
132
g
25 000.0
3 300 000.0
132.0
-
25 000.0
3 300 000.0
62
Sunzol T/Q Blue G
85
g
25 000.0
2 125 000.0
33.0
85.0
2 805
24 967.0
2 122 195.0
63
Lonsperse Blue 2BLN
78
g
20 583.0
1 605 474.0
566.0
78.0
44 148
20 017.0
1 561 326.0
64
Lonsperse Red FB
84
g
23 017.3
1 933 453.2
-
84.0
-
23 017.3
1 933 453.2
65
Lonsperse Navy HGL
44
g
25 000.0
1 100 000.0
-
44.0
-
25 000.0
1 100 000.0
66
Lonsperse Yellow SE-RL
88
g
25 000.0
2 200 000.0
-
88.0
-
25 000.0
2 200 000.0
67
Lonsperse Dark Brown S3 RL
61
g
25 000.0
1 512 500.0
691.3
60.5
41 824
24 308.7
1 470 676.4
68
Lonsperse Violet HF RL
88
g
24 974.7
2 197 773.6
385.7
88.0
33 942
24 589.0
2 163 832.0
69
Lonsperse T/Q Blue SGL
132
g
25 000.0
3 300 000.0
-
132.0
-
25 000.0
3 300 000.0
70
Lonsperse Black EX SF
42
g
24 970.3
1 048 752.6
238.7
42.0
10 025
24 731.6
1 038 727.2
71
Lonsperse Red F3 BS
319
g
25 000.0
7 975 000.0
-
319.0
-
25 000.0
7 975 000.0
72
Lonsperse Red BS
66
g
25 000.0
1 650 000.0
-
66.0
-
25 000.0
1 650 000.0
73
Lonsperse Scarlet S4G
77
g
25 000.0
1 925 000.0
-
77.0
-
25 000.0
1 925 000.0
74
Lonsperse Brown S - 2 BL
46
g
25 000.0
1 155 000.0
-
46.2
-
25 000.0
1 155 000.0
75
Flour White ER 330%
132
g
13 666.6
1 803 991.2
-
132.0
-
13 666.6
1 803 991.2
76
Silicol V170
32 000
kg
49.1
1 571 200.0
17.5
32 000.0
560 000
31.6
1 011 200.0
77
Dynasol DC (Bôi trơn)
18 000
kg
45.6
820 800.0
100
1 600 000
-
16 626.4
-
145.6
2 420 800.0
78
Dynafoan HI (Kháng bọt)
22 000
kg
35.5
781 000.0
120
2 640 000
-
22 000.0
-
155.5
3 421 000.0
79
Foron Violet AS - BLN
1 500
g
970.0
1 454 970.0
-
1 500.0
-
970.0
1 454 970.0
80
Dynasol VL 500(ĐMPT)
33 000
kg
38.0
1 254 000.0
-
33 000.0
-
38.0
1 254 000.0
81
Hồ Cứng
13 290
kg
335.0
4 452 031.5
-
13 289.6
-
335.0
4 452 031.5
82
Lonsp Yellow C4G
66
g
22 150.2
1 461 913.2
149.8
66.0
9 887
22 000.4
1 452 026.4
83
Lonsp Scarlet GS
59
g
25 000.0
1 485 000.0
59.4
-
25 000.0
1 485 000.0
84
Threetex BTN-1(lơ Ptán)
176 000
kg
30.0
5 288 360.0
50
8 800 000
1.627
176 000.0
286 352
78.4
13 802 008.0
85
Hồ Casofter
88 000
kg
60.1
5 288 800.0
-
-
3.0
88 000.0
264 000
57.1
5 024 800.0
86
Phân tán RM -1000E
31 000
kg
100.0
3 100 000.0
-
-
31 000.0
-
100.0
3 100 000.0
87
Covazol Blue R
248
g
62 213.0
15 400 000.0
-
-
-
247.5
62 213.0
15 400 000.0
Tổng
813 128.1
-
3 231 295.1
371 248 741
1 782 564.0
186 862 200.0
1 869 478.8
185 293 866.5
3 144 380.2
372 817 074.9
* Chi phí phụ liệu
Phụ liệu phục vụ trong quá trình sản xuất bao gồm: Chỉ may, ống giấy, Tem max và Nilon đóng gói. Trong đó Chỉ may được sử dụng trong khâu chuẩn bị, dùng may nối các đầu vải của từng cây vải vào với nhau để tạo thành 1 mẻ hàng. những phụ liệu còn lại được sử dụng trong quá trình đóng gói sản phẩm hoàn thành.
Hàng tháng, căn cứ vào Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm . Phòng kế hoạch sẽ lập kế hoạch mua phụ liệu phục vụ cho từng tháng. Vì vậy chi phí thu mua phụ liệu được tính hết vào sản phẩm nhập kho trong tháng đó.
Hạch toán tổng hợp
Hàng ngày, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy tính sau đó kế toán tiến hành lập nhật ký chung, cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên nhật ký chung và lập sổ cái của tháng để theo dõi.
SỔ CÁI TK 621
Từ 1-8-2006 đến 30-8 -2006
Dư Nợ:
Dư Có:
TK Có
Tháng 8
1521
5.551.436.304
1522
185.295.869
153
………….
Cộng PS Nợ
5,736,732,173
Cộng PS Có
5,736,732,173
Dư Nợ:
Dư Có:
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc (các phiếu xuất kho), kế toán nguyên vật liệu lập bảng kê xuất vật tư, bảng kê này tập hợp cho từng xí nghiệp và theo dõi từng sản phẩm. Căn cứ vào các bảng kê xuất vật tư, cùng các chứng từ gốc, đối chiếu với thẻ kho, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Công ty Cổ phần Nhuộm Hà nội
Phòng Kế toán
Sổ chi tiết tàI khoản
TK 1532 - Vật tư
Tháng 8/2006
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Nợ N
Có C
Số dSư
Số
Ngày
D ĐK
13,328,000
Thùng tôn inox (máy hồ dệt kim): nhập t5; t6 trích 2/6
154D
320,000
trích ống giấy nhập T6; 1/4
154DT
4,200,000
Cộng PS
-
4,520,000
D CK
8,808,000
5. 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản có tính chất tiền lương, các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 622: “ Chi phí nhân công trực tiếp ”. Để tập hợp tiền lương, phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất.
Chứng từ sử dụng.
Danh sách chi tiết lương của Xưởng SX do phòng tổ chức chuyển sang.
Chứng từ thanh toán lương gồm: Phiếu chi, bảng kê chi tiết Lương từng công đoạn theo danh sách CN.
Bảng thanh toán tiền thưởng.
Các chứng từ xử lý thiệt hại, đền bù.
Sổ sách sử dụng.
Sổ chi tiết: Bảng kê phát sinh TK 622, bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng.
Sổ tổng hợpS: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Sổ cái TK 622.
Để tập hợp và phân bổ CPNCTT kế toán sử dụng TK622 - “Chi phí nhân công trực tiếp” và các tài khoản có liên quan như: TK154, TK334, TK335, TK338...
Trình tự kế toán
TK334 TK622 TK154 (631)
TiÒn l¬ng chÝnh, phô vµ KÕt chuyÓn chi phÝ nh©n
phô cÊp ph¶i tr¶ CNSX c«ng trùc tiÕp vµo cuèi kú
TK335
TrÝch tríc tiÒn l¬ng nghØ
phÐp cña c«ng nh©n s¶n xuÊt
TK338
TrÝch BHXH, BHYT, KPC§
Tại Công ty CP Nhuộm HN, không chỉ tổ chức sản xuất mà còn thuê ngoài gia công. Vì vậy, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp được cụ thể hoá thành 2 khoản mục sau:
- Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lương và các khoản trích theo lương cho công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty và các xí nghiệp địa phương
- Chi phí thuê ngoài gia công: Là số tiền lương mà Công ty phải trả cho các đơn vị nhận gia công theo số sản phẩm hoàn thành nhập kho và đơn giá gia công đã được ký kết trên hợp đồng.
Cụ thể việc hạch toán hai khoản mục này được thể hiện như sau:
* Khoản chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay, Công ty CP NhuộmHN đang thực hiện khoán quĩ lương tại phân xưởng SX, Đơn giá lương được áp dụng cho từng Công đoạn khác nhau. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất và hình thức trả lương theo thời gian cho lao động gián tiếp.
Với mỗi mẻ hàng khi mới đưa vào sản xuất, căn cứ vào số lượng của từng Mẻ hàng Phòng Kỹ thuật sẽ tiến hành ra Đơn Công Nghệ và kiểm soát Qui trình sản xuất về thời gian và lượng nước sử dụng. Hàng tháng, căn cứ vào Số lượng TP Nhập kho trên từng“Lý lịch Mẻ hàng” Kế toán Tiền lương tính lương cho từng công nhân được ghi trên “Lý lịch Mẻ hàng” theo từng Công đoạn cụ thể. Cuối tháng khối lượng lao động của từng công nhân được tập hợp vào Bảng kê chi tiết Lương từng công đoạn theo danh sách CN. Từ đó, Kế toán tiền lương sẽ lập Bảng thanh toán lương cho phân xưởng sản xuất.
Do đặc điểm của qui trình công nghệ của công ty, nên từng công nhân chịu trách nhiệm ở từng bộ phận cấu thành nên sản phẩm.Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng công việc hoàn thành mà công nhân thực hiện ở từng bước công đoạn và tỷ lệ phân chia tiền lương cho công nhân sản xuất, phục vụ sản xuất và quản lý doanh nghiệp do công ty xây dựng
BẢNG CHI PHÍ LƯƠNG SP PHẢI TRẢ CHO CN SẢN XUẤT
Tháng 8 năm 2006
TỔ
THÀNH TIỀN
Chuẩn bị C
5,041,350.0
Nấu nhuộm N
10,603,264.0
Sấy S
4,201,125.0
Văng V
2,678,900.0
Kiểm K
3,360,900.0
Tổng T
25,885,539.0
TiÒn l¬ng s¶n phÈm
=
§¬n gi¸ tiÒn l¬ng tõng c«ng ®o¹n
+
Sè lîng s¶n phÈm, chi tiÕt s¶n xuÊt ra
Cụ thể: Tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất được nhận bao gồm 2 khoản. Đó là tiền lương sản phẩm và tiền lương Cơ bản.Tiền lương sản phẩm được tính như sau:
Trong đó: Đơn giá tiền lương được căn cứ trong Bảng “Đơn giá lương”sau:
BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG CÔNG ĐOẠN
ĐV tính: đồng
Mã
công đoạn
ĐG lương/m
K1
Hoàn thành LH
50
K2
Hoàn thành HT
40
K3
vào vải
4
K4
ra vải
2
K5
tẩy ngà
18
K6
nấu-LH
14
K7
nấu-HT
14
K8
nhuộm-LH
30
K9
nhuộm-HT
20
K10
fa1 nhuộm
28
K11
vào vải +nấuLH
18
K12
Nhuộm+raLH
32
K13
vào vải +nấuHT
18
K14
Nhuộm+raHT
22
k15
Nấu tẩy để in
20
K16
CĐ Sấy
10
K17
CĐ Văng
10
K18
CĐ Kiểm kê
8
K19
Chuẩn bị
12
Tiền lương cơ bản là các khoản như: phép, BHXH, chế độ lao động, ngày lễ Tết, thêm giờ,... Tiền lương này được xác định trên cơ sở tiền lương cơ bản do Nhà nước qui định (350.000đ) và hệ số bản thân được xác định cho từng cấp bậc trình độ chuyên môn và thời gian làm việc khác nhau.
Ví dụ: Công nhân Nguyễn Ngọc Tới có tay nghề bậc 3 và thời gian làm việc được 2 năm, có hệ số bản thân là 2.04.Vậy, tiền lương cơ bản của Công nhân này là:
Tiền lương CB = Mức lương cơ bản theo qui định x hệ số bản thân
= 350.000(đ) x 2.04
= 715.000(đ)
Tại phòng kế toán, sau khi nhận được danh sách chi lương, bảng thanh toán tiền lương, kế toán sẽ tiến hành ghi vào bảng kê phát sinh tài khoản, bảng chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng. Sau đó sẽ lập bảng phân bổ lương theo sản phẩm nhập kho và bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Tiền lương của cán bộ công nhân viên của Công ty được thanh toán làm hai kỳ. Đối với các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân sản xuất: theo chế độ hiện hành, đây là khoản trích trên tiền lương cơ bản và thực tế của công nhân sản xuất và phải được xác định là khoản mục chi phí cơ bản, được hạch toán riêng. Căn cứ vào số tiền lương của công nhân sản xuất đã tập hợp cho từng đối tượng, kế toán căn cứ vào tỉ lệ trích nộp theo qui định để xác định các khoản phải trích nộp. Cụ thể: Các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm: BHXH là 15% , BHYT là 2% và KPCĐ là 2% theo lương thực tế.
BẢNG TIỀN LƯƠNG XƯỞNG SX
Tháng 8 - 2006
STT
Họ và tên
B.Phận
Mức lMơng
LƠNG CN
LƠNG KHOÁN
Trách
Ăn Ca ¡
TT
Phạt P
BHXH
T Nhận
NC
TIỀN T
NC
TIỀN T
nhiệm
1
Lu Ngọc Tới
2.04
715,000
-
32.5
2,142,940
195,000
2,337,940
140,276
2,197,664
2
Đinh Văn Hoan
2.04
715,000
-
30.5
2,259,684
183,000
2,442,684
146,561
2,296,123
3
Phan Q. Khơng
2.23
780,000
-
24.5
941,818
147,000
1,088,818
65,329
1,023,489
4
Phạm Văn Dũng B
2.23
780,000
-
19.0
798,094
114,000
912,094
54,726
857,368
5
Ngô Đức Tạ
2.23
780,000
-
25.5
1,024,736
153,000
1,177,736
300,000
70,664
807,072
6
Bùi Quốc Việt
2.23
780,000
-
22.5
1,090,996
135,000
1,225,996
73,560
1,152,436
7
Đinh Văn Giang
1.86
650,000
1.0
25,000
29.5
2,013,269
177,000
2,215,269
50,000
132,916
2,032,353
8
Lê Văn Toàn
2.23
780,000
-
28.0
1,600,631
168,000
1,768,631
106,118
1,662,513
9
Ngô Hu Xuân
2.23
780,000
-
28.5
2,008,073
171,000
2,179,073
130,744
2,048,329
10
Phạm Tuấn Anh
2.23
780,000
-
28.0
1,309,411
150,000
168,000
1,627,411
97,645
1,529,766
11
Nguyễn Đắc Hậu
2.23
780,000
-
26.0
1,221,448
156,000
1,377,448
82,647
1,294,801
12
Cô Nguyên
2.23
780,000
29.0
870,000
174,000
1,044,000
62,640
981,360
13
Mai Thị Dung
1.86
650,000
-
27.0
1,024,729
100,000
162,000
1,286,729
77,204
1,209,525
14
Đoàn Văn Hoành
1.37
480,000
-
17.0
905,613
102,000
1,007,613
60,457
947,156
15
Phạm Văn Hờng
1.37
480,000
-
11.0
479,598
66,000
545,598
32,736
512,862
16
Ng Thị Hền Lơng
1.37
480,000
-
29.0
1,200,956
174,000
1,374,956
82,497
1,292,459
17
Vũ Văn Hiếu
1.86
650,000
-
31.0
2,272,853
186,000
2,458,853
100,000
147,531
2,211,322
18
Ngô Đức Tài
1.86
650,000
2.0
50,000
24.5
1,352,085
147,000
1,549,085
50,000
92,945
1,406,140
19
Trơng Đức Xuyên
1.37
480,000
-
19.5
653,894
117,000
770,894
46,254
724,640
20
é? Nhu Thuật
1.37
480,000
1.0
18,462
26.5
1,584,711
159,000
1,762,173
105,730
1,656,442
Cộng
33
963,462
480
25,885,539
250,000
3,054,000
30,153,001
500,000
1,809,180
27,843,821
BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG T8 -2006
STT
Họ Tên
Chức vụ
NC
Lơng cơ bản
Lơng công việc
Ăn ca ¡
Tổng T
BHXH
Còn lại
hệ số
Lơng NO
lơng
hệ số
TT
1
2
3
4
5
6=LCB*4*5/26
7
8
11
12
1
Nguyễn Xuân Đông
Giám đốc
5,000,000
5,000,000
300,000
4,700,000
2
Đặng Văn Liêm
đội trưởng
29
3.2
1,249,231
1.8
803,077
580,000
2,632,308
157,938
2,474,369
3
Nguyễn Thị Hợp
Kế toán
30
2.7
1,090,385
1.6
738,462
180,000
2,008,846
120,531
1,888,315
4
Trịnh Minh Thởng
Lái xe
29
2.7
1,054,038
1.6
713,846
580,000
2,347,885
140,873
2,207,012
5
Đặng Thu Hà
Thủ kho
27
2.7
981,346
1.6
664,615
162,000
1,807,962
108,478
1,699,484
6
Nguyễn Văn Triển
Kế hoạch
28.5
4
1,534,615
2
876,923
342,000
2,753,538
165,212
2,588,326
7
Đặng Văn Quang
Quản đốc
22.5
4
1,211,538
2
692,308
270,000
2,173,846
130,431
2,043,415
8
Phí Thị Oanh
Kế toán trưởng
17
4
9
484,615
915,385
2
523,077
102,000
2,025,077
121,505
1,903,572
9
Nguyễn Định Chiến
Bảo vệ
30
2.3
928,846
1.2
553,846
360,000
1,842,692
110,562
1,732,131
10
Bạch Thanh Ngân
Thống kê
22.5
2.3
696,635
1
346,154
270,000
1,312,788
78,767
1,234,021
11
Vũ Thị Kim Anh
Kỹ thuật
28
4.2
1,583,077
2
861,538
168,000
2,612,615
156,757
2,455,858
12
Tạ Thu Lan
Kế toán
5
1.9
127,885
0.6
46,154
30,000
204,038
12,242
191,796
13
Ng. Xuân Mạnh
Quản đôc
24
3.5
1,130,769
1.8
664,615
288,000
2,083,385
125,003
1,958,382
14
Trần Xuân Khởi
Lái xe
30
1,050,000
-
360,000
1,410,000
84,600
1,325,400
15
Đặng Ngọc Vinh
Cơ khí
25.5
1,471,154
255,000
153,000
1,879,154
112,749
1,766,405
16
Nguyễn Hồng Sơn
Điện
26
1,200,000
195,000
156,000
1,551,000
93,060
1,457,940
17
Hoàng Duy Hng
Thủ kho
34
1,275,000
472,000
204,000
1,951,000
117,060
1,833,940
18
Trần Thi Mừng
Kỹ thuật
23
1,061,538
138,000
1,199,538
71,972
1,127,566
19
Đinh Thanh Thuý
Kế toán
28.5
2.3
882,404
1
438,462
171,000
1,491,865
89,512
1,402,353
20
Tr? n Xuân Ti?n
Kỹ thuật
31
930,000
372,000
1,302,000
78,120
1,223,880
21
Chu Thi Ngọc Anh
Thủ quỹ
24
1.9
613,846
1
369,231
144,000
1,127,077
67,625
1,059,452
22
Ng. T. Thanh Nga
Thủ kho
27.5
846,154
165,000
1,011,154
60,669
950,485
23
Ng. Thị Bích Nga
Thủ kho
10
307,692
60,000
367,692
22,062
345,631
-
-
Cộng
552
42
484,615
27,141,538
21
9,214,308
5,255,000
42,095,462
2,525,728
39,569,734
Trên cơ sở bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng báo cáo nhập kho của kế toán tiêu thụ thành phẩm, kế toán tiền lương sẽ tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương theo sản phẩm nhập kho.
Ở Công ty CP Nhuộm HN không có sự trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất nên không có bút toán trích trước.
Cuối kỳ kế toán kết chuyển số chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154.
Từ các sổ chi tiết, kế toán vào sổ cái tài khoản 622 của tháng 8/2006.
Hạch toán tổng hợp
Hàng ngày, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy sau đó tiến hành lập nhật ký chung, cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên nhật ký chung và lập sổ cái TK 622 của tháng để theo dõi.
SỔ CÁI TK 622
Từ 1-8-2006 đến 30-8-2006
Dư Nợ:
Dư Có:
Tài khoản Có
Số tiền
3341
42,095,462
3343
30,153,001
3382
1,444,969
3383
10,837,269
3384
1,444,969
Phát sinh Nợ
85,975,670
Phát sinh Có
85,975,670
Dư Nợ:
Dư Có:
Khoản mục chi phí thuê ngoài gia công.
Chi phí thuê ngoài gia công là số tiền Công ty phải trả cho các đơn vị nhận gia công theo hợp đồng đã ký. Khoản chi phí này được tổng hợp trực tiếp từ các hợp đồng gia công, hợp đồng này đã ghi rõ đơn giá gia công của từng sản phẩm. Căn cứ vào khối lượng sản phẩm gia công hoàn thành nhập kho trong tháng kế toán tính được chi phí gia công sản phẩm đó theo công thức sau:
Chi phÝ thuª ngoµi
Gia c«ng s¶n phÈm i
=
§¬n gi¸ gia c«ng s¶n phÈm i
x
Khèi lîng s¶n phÈm i nhËp kho
Ví dụ: Theo hợp đồng ký kết với Công ty Yên Mỹ
Số lượng Vải 6506 MT nhập kho tháng 8-2006 là: 5.635 (m).
Đơn giá gia công một m Vải 6506 MT là§: 3.500 (đ/m).
Vậy chi phí thuê ngoài gia công vải 6506 MT là:
5.635(m) x 3.500 = 19.722.500 (đ)
Cuối tháng, căn cứ vào sổ theo dõi chi phí thuê ngoài gia công đối với từng đơn vị nhận gia công, kế toán lập “Bảng tổng hợp chi phí thuê ngoài gia công” theo dõi từng sản phẩm.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ
THUÊ NGOÀI GIA CÔNG CÔNG TY YÊN MỸ
Tháng 8-2006
STT
Tên sản phẩm
Số lượng
Nhập kho
Đơn giá
(đ/áo)
Thành tiền
1
6506MT
5635
3,500
19,722,500
2
KI56 KB
3748
2,500
9,370,000
3
KI60KB
6720
2,500
16,800,000
…
…
…
…
…
Tổng cộng
16,103
45,892,500
Căn cứ vào “Bảng tổng hợp chi phí thuê ngoài gia công” kế toán tập hợp chi phí thuê ngoài gia công tiến hành vào thẳng tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm.
5.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí liên quan đến việc quản lý, phục vụ sản xuất trong phạm vi phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung trong phạm vi phân xưởng sản xuất như chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung thường được hạch toán chi tiết theo từng địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, đội) sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo dự toán CPSXC hoặc theo CPNCTT (tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp)...
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 – “Chi phí sản xuất chung” và các TK có liên quan như: TK111, TK112, TK152...
TK627 được mở chi tiết theo các tài khoản cấp 2 để phản ánh t?ng yếu tố chi phí.
Trình tự kế toán
TK152 (611) TK627 TK154(631)
Chi phÝ vËt liÖu KÕt chuyÓn chi phÝ s¶n xuÊt
chung vµo cuèi kú
TK334, 338
Chi phÝ nh©n viªn
TK153 (611)
Chi phÝ c«ng cô dông cô
TK1421,242
TK214
Chi phÝ khÊu hao TSC§
TK111, 112...
Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi,
chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn
TK133
ThuÕ GTGT
®îc khÊu trõ
Tất cả các khoản mục chi phí này được tập hợp cho toàn Công ty sau đó được phân bổ cho từng m sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Sổ sách và chứng từ sử dụng.
Sổ sách sử dụng.
Hạch toán chi tiết: Bảng kê phát sinh TK 627, Bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng.
Hạch toán tổng hợpH: Nhật ký chung, sổ cái TK 627.
Chứng từ sử dụng.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Bảng phân bổ nguyên vật liệuB, công cụ dụng cụ.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Trình tự tập hợp:
* Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: lương nhân viên quản lý xí nghiệp, nhân viên phục vụ ở xí nghiệp, các khoản trích theo lương của nhân viên xí nghiệp và các khoản phải trả khác.
Do nhân viên phân xưởng là lực lượng lao động trực tiếp, còn bộ phận quẩn lý xưởng được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp . Chính vì vậy, Chi phí Nhân viên phân xưởng không có.
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
Trong tháng kế toán nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu để biết vật liệu đó sử dụng cho mục đích gì chứ không lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Vật liệu dùng cho sản xuất chung của công ty là những vật liệu mang tính gián tiếp không cấu thành nên thực thể sản phẩm, sử dụng chung cho phân xưởng như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ,... Các vật liệu đó thường là các phụ tùng thay thế, cho các máy móc như dây cuaroa, vòng bi các loại... hoặc là các vật liệu khác như thùng cacton, túi nilon, túi PE hạt chống ẩm... Bên cạnh đó, các phân xưởng sản xuất nên sử dụng một số nhiên liệu như Dầu diezel để để đánh kếp, dầu mỡ bôi trơn máy Văng
Tại công ty tháng 8/2006 chi phí Vật tư xuất dùng cho sản xuất chung là: 38.162.914(đ), chi phí công cụ dụng cụ phân bổ xuất dùng cho sản xuất chung là 4.200.000 (đ). Kế toán phản ánh:
Nợ TK627 (2) 42.162.914
Có TK 1531 38.162.914
Có TK 153 2 4.200.000
* Chi phí khấu hao TSCĐ
Để làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, Công ty đã không ngừng phát triển tổ chức sản xuất thông qua việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, các trang thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại...Trong quá trình sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên, điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn, vì vậy các doanh nghiệp cần phải tiến hành trích khấu hao. Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau. Trên thực tế, để tính khấu hao TSCĐ, Công ty cổ phần nhộm Hà Nội sử dụng phương pháp khấu hao bình quân (phương pháp khấu hao theo thời gian).
Cách tính khấu hao TSCĐ tại Công ty là:
Mức khấu hao bình quân = Nguyên giá TSCĐ bq x Tỉ lệ khấu hao TSCĐ
Møc khÊu hao ph¶i trÝch b×nh qu©n th¸ng
=
Møc khÊu hao b×nh qu©n n¨m
12
Công việc này do kế toán TSCĐ thực hiện và phản ánh số liệu trên bảng phân bổ khấu hao.
Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức:
Sè KH ph¶i trÝch th¸ng nµy
=
Sè KH ®· trÝch th¸ng tríc
+
Sè KH cña nh÷ng TSC§ t¨ng trong th¸ng
-
Sè KH cña nh÷ng TSC§ gi¶m ®i trong th¸ng
BẢNG TÍNH VÀ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 8/2006
D ĐK
STT
Loại TS
Mức KH
Thời gian bắt đầu tính KH
Nguyên giá
Hao mòn luỹ kế
Giá trị còn lại ĐK
TKĐƯ
PS tăng TS
PS giảm TS
D CK
Trích KH tháng
Hao mòn luỹ kế
Giá trị còn lại CK
Số tháng đã trích
1
Máy BK mua A Cường
36
04/05
56,000,000
24,888,889
31,111,111
56,000,000
1,555,556
26,444,444
29,555,556
15
2
Máy Jigơ Đại Phước
36
04/05
172,800,000
75,688,889
97,111,111
172,800,000
4,800,000
80,488,889
92,311,111
15
3
Máy Jigơ Đại Phước
36
04/05
172,864,000
75,717,333
97,146,667
172,864,000
4,801,778
80,519,111
92,344,889
15
4
Máy Jigơ HQ mua lần 1
36
04/05
138,752,125
61,667,611
77,084,514
138,752,125
3,854,226
65,521,837
73,230,288
15
5
Máy kiểm - Đại Phước
36
04/05
55,200,000
24,533,333
30,666,667
55,200,000
1,533,333
26,066,667
29,133,333
15
6
Máy Thí nghiệm - Đại Phước
36
04/05
12,000,000
5,333,333
6,666,667
12,000,000
333,333
5,666,667
6,333,333
15
7
Máy Văng - A Vũ
36
04/05
217,266,000
95,007,111
122,258,889
217,266,000
6,035,167
101,042,278
116,223,722
15
8
Nhà Xởng
36
04/05
78,805,700
35,024,756
43,780,944
78,805,700
2,189,047
37,213,803
41,591,897
15
9
Ô tô anh Đông
36
04/05
400,000,000
177,777,778
222,222,222
400,000,000
11,111,111
188,888,889
211,111,111
15
10
Ô tô tảI 1 ( 0454)
36
04/05
150,000,000
66,666,667
83,333,333
150,000,000
4,166,667
70,833,333
79,166,667
15
11
Ô tô tảI 2 (5882)
36
04/05
242,627,613
107,834,495
134,793,118
242,627,613
6,739,656
114,574,151
128,053,462
15
12
Thiết bị văn phòng
36
04/05
39,380,000
17,502,222
21,877,778
39,380,000
1,093,889
18,596,111
20,783,889
15
13
Máy nén khí
36
04/05
9,100,000
4,044,444
5,055,556
9,100,000
252,778
4,297,222
4,802,778
15
14
Máy Jigơ HQ mua lần 2
36
08/05
205,891,400
68,630,467
137,260,933
205,891,400
5,719,206
74,349,672
131,541,728
11
15
Máy bơm
36
12/05
24,000,000
5,333,333
18,666,667
24,000,000
666,667
6,000,000
18,000,000
7
16
máy sấy lô
36
12/05
26,675,000
5,927,778
20,747,222
26,675,000
740,972
6,668,750
20,006,250
7
17
Ôtô BMV
36
01/06
727,248,000
141,409,333
585,838,667
727,248,000
20,201,333
161,610,667
565,637,333
6
18
Máy dệt Ishikawa
36
1,304,676,203
0
1,304,676,203
1,304,676,203
-
1,304,676,203
6
19
Máy Jigơ Hàn Quốc mua lần 3
36
01/06
210,020,803
40,837,378
169,183,425
210,020,803
5,833,911
46,671,290
163,349,513
6
20
Máy kiểm 2
36
01/06
74,276,200
14,442,594
59,833,606
74,276,200
2,063,228
16,505,822
57,770,378
6
21
MáI hiên Cty
36
06/06
34,842,063
1,935,670
32,906,393
34,842,063
967,835
2,903,505
31,938,558
1
22
Ôtô tải 1286
36
01/06
115,591,613
22,476,147
93,115,466
115,591,613
3,210,878
25,687,025
89,904,588
6
23
Đồ dùng VP mới
06/06
31,773,500
1,765,194
30,008,306
31,773,500
882,597
2,647,792
29,125,708
1
24
Tài sản Xưởng Dkim
06/06
1,821,032,594
101,168,477
1,719,864,117
1,821,032,594
101,168,477
1,719,864,117
1
Tổng
6,320,822,814
1,175,613,234
5,145,209,580
-
-
6,320,822,814
88,753,167
1,264,366,401
5,056,456,413
* Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh ở Công ty bao gồm chi phí dịch vụ cho sản xuất của các xí nghiệp, bộ phận sản xuất, chi phí về tiền điện, nước, mua các trang bị an toàn lao động...Khoản chi phí này được chia thành những phần cụ thể để tiện theo dõi và được tập hợp qua các TK 6275, 6276, 6277.
* Chi phí sản xuất chung khác
Các khoản chi phí khác bao gồm các khoản chi phí phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung của toàn xí nghiệp như: Chi phí mua dụng cụ văn phòng phẩm, tiền thuê vận chuyển đồ đạc văn phòng... và các chi phí bằng tiền khác ngoài các chi phí đã kể trên. Khoản chi phí này được kế toán tập hợp vào TK 6278, 6279.
Cuối tháng, căn cứ vào các bảng phân bổ NVL - CCDC, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ khấu hao và các chứng từ khác có liên quan, kế toán lập bảng "Tổng hợp chi phí sản xuất chung" cho từng xí nghiệp theo yếu tố chi phí ".
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng 8 năm 2006
ĐV: đồng
Yếu tố
Số tiền
Chi phí phụ tùng thay thế
38.162.914
Chi phí CCDC
4.200.000
Chi phí khấu hao TSCĐ
88.753.167
Chi phí điện
10.493.714
Chi phí nước
22.435.060
Chi phí Hơi
52.666.200
Chi phí thuê nhà xưởng
28.000.000
Chi phí lãi vay
47.873.840
Cộng
292.584.895
Chi phí sản xuất chung được phân bổ trực tiếp cho tổng Sp hoàn thành nhập kho. Sản phẩm dở dang hầu như là không có vì SX theo kế hoạch trong ngày là hết
Đối với hạch toán tổng hợp
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy, sau đó tiến hành lập nhật ký chung. Cuối tháng, kế toán tiến hành tổng hợp nhật ký chung và lập sổ cái TK 627 của tháng.
Sổ cái TK 627
Tháng 81- 2006
Tài khoản Có
Tháng 1
1531
38.162.914
1532
4.200.000
214
88.753.167
3381
10.493.714
3381
22.435.060
3381
52.666.200
3381
28.000.000
331
47.873.840
Cộng PS Nợ
292.584.895
Cộng PS Có
292.584.895
5.4. Báo cáo chi phí sản xuất toàn Công ty
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp và xác định số thực sử dụng cho sản xuất trong tháng được kết chuyển, phân bổ cho đối tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Kế toán sử dụng tài khoản 154 (1) để tập hợp chi phí sản xuất chính toàn công ty.
Căn cứ vào các bảng phân bổ, bảng chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng của các bộ phận khác, kế toán sẽ tiến hành tập hợp chi phí toàn công ty. Điều này được thể hiện qua bảng kê chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng của tài khoản 154 (1).
5.5 Đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất.
Công ty CP Nhuộm HN là đơn vị gia công Nhuộm vải, kế hoạch gia công nhuộm được kê sẵn nên hoạt động sản xuất thường phát sinh vào sáng sớm và kết thúc vào cuối buỏi nên tình trạng hàng dở dang hầu như không có, hoặc chỉ lây sang dầu giò ngày hôm sau. Chính vì vậy công tác tính sản phẩm dở dang tại Công ty là không có.
II. CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NHUỘM HÀ NỘI
Đối với Công ty CP Nhuộm HN, công việc tính giá thành được thực hiện theo từng khoản mục. Sau khi tiến hành tập hợp chi phí cho toàn Công ty, kế toán tiến hành phân bổ chi phí đều cho từng sản phẩm nhập kho.
Cụ thể đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí thuê ngoài gia công, chi phí sản xuất chung kế toán tiến hành phân bổ trực tiếp vào giá thành.
Xuất phát từ thực tế của Công ty là công việc sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn. Vì vậy, Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành sản phẩm nhập kho.
Như vậy trình tự tính giá thành sản phẩm ở Công ty được tiến hành như sau:
1. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Chi phí nguyên vật liệu chính
Vào cuối tháng, sau khi kế toán đã tập hợp đầy đủ các chi phí, căn cứ vào bảng kê xuất vật tư, kế toán giá thành lập báo cáo sử dụng nguyên liệu với mục đích theo dõi số lượng nguyên vật liệu đã xuất dùng để sản xuất trong tháng
Sau đó, căn cứ vào báo cáo nhập - xuất thành phẩm khâu may và kết quả kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng. Kế toán giá thành sẽ xác định được chi phí nguyên vật liệu chính có trong thành phẩm nhập kho theo công thức:
Riêng đối với sản phẩm thuê ngoài gia công, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành và kết quả đánh giá vải dôi co với từng loại vảI,. Kế toán xác định được giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong thành phẩm nhập kho theo công thức:
Gi¸ trÞ NVLC n»m trong s¶n phÈm nhËp kho
=
Gi¸ trÞ v¶i méc t¬ng øng víi TP nhËp kho
+
Gi¸ trÞ d«i co t¬ng øng víi lîi v¶i ®ã
-
Gi¸ trÞ thuª ngoµi gia c«ng
* Chi phí phụ liệu.
Gi¸ trÞ phô liÖu n»m trong1 SP hoµn thµnh nhËp kho
=
Sè lîng 1SP hoµn thµnh nhËp kho
x
§Þnh møc tiªu hao phô liÖu 1SP
Căn cứ vào sản phẩm hoàn thành nhập kho và định mức tiêu hao phụ liệu, kế toán giá thành xác định được giá trị phụ liệu nằm trong sản phẩm nhập kho theo công thức:
2. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Khoản mục Chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ trực tiếp vào giá thành sản phẩm.Toàn bộ số liệu này sẽ được thể hiện trên cột chi phí nhân công trực tiếp trên bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành.
3. Khoản mục chi phí thuê ngoài gia công
Chi phí thuê ngoài gia công đó là sự phản ánh số tiền Công ty phải trả cho đơn vị nhận gia công. Từ các hợp đồng thuê ngoài gia công và các phiếu nhập kho thành phẩm thuê ngoài gia công, kế toán giá thành xác định chi phí thuê ngoài gia công cho từng sản phẩm ở từng đơn vị nhận gia công và được tập hợp trên “Bảng theo dõi chi phí thuê ngoài gia công”. Khoản mục chi phí thuê ngoài gia công được ghi trên “Bảng tổng hợp chi phí tính giá thành”.
Toàn bộ số liệu này phản ánh khoản mục chi phí thuê ngoài gia công trong “Bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành”.
4. Khoản mục chi phí sản xuất chung
Cuối tháng kế toán căn cứ vào tổng chi phí sản xuất chung phát sinh để phân bổ đều cho từng sản phẩm nhập kho.
Tæng SP A NhËp kho
Tæng chi phÝ s¶n xuÊt chung
=
x
Sè mÐt SP nhËp kho V¶i 1503
Chi phÝ SXCph©n bæ
cho v¶i 1503
Phân bổ chi phí sản xuất chung của các sản phẩm được thể hiện trên bảng phân bổ chi sản xuất chung cho từng mã sản phẩm.
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG CHO SP NHẬP KHO
Tháng 8 năm 2006
STT
Diễn giải
Tổng
Chi phí cần phân bổ
hoá chất (PB mục 1+2+3)
CP chung (PB mục 2+3)
I
Số tiền cần phân bổ trong tháng
675,505,933
185,295,869
490,210,064
II
Khoản mục cần phân bổ =1+2+3
420,112.5
420,112.5
420,112.5
1
VảI nhuộm
-
2
TP kiểm tra Nkho
-
-
3
TP đã Nkho: trong đó
420,112.5
420,112.5
420,112.5
+ TP Công ty A
s 394,211.3
394,211.3
394,211.3
+ TP Công ty C
+ TP Công ty PP
+ TP gia công
25,901.2
25,901.2
25,901.2
III
Bquân = I/II
441
1,167
IV
CP tính giá thành = 3*III
675,505,933
185,295,869
490,210,064
Sau khi xác định các khoản mục chi phí cho từng loại sản phẩm. Tổng cộng các khoản mục đó sẽ được tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm.
Bảng 3: Tính CP NVL thành phẩm nhập kho trong kỳ
Danh mục D
Lượng
Giá thành G
TP nhập kho T
420,112.5
hc
185,295,869
441
khác k
490,210,064
1,167
Tổng
675,505,933
1,608
BẢNG 4: TÍNH GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM NHẬP KHO TRONG KỲ
Tháng 8/2006
1
2
3
4
5
6
7
8
9
STT
Tên vải
Khổ
TP nhập kho T7
Mộc
hoá chất +CPSXC
giá thành
tiền
giá
tiền
giá
tiền
giá
1
m02
0513M160
7.504.1
147.553.526
19.663
12.065.968
1.608
159.619.494
21.271
2
TP75
0513inTP150
7.084.0
178.461.025
25.192
11.390.482
1.608
189.851.507
26.800
m07
1502M160
1.242.2
17.145.030
13.802
1.997.354
1.608
19.142.384
15.410
m08
1503M160
31.873.3
447.498.824
14.040
51.249.614
1.608
498.748.437
15.648
M09
2109M130
38.8
440.380
11.350
62.387
1.608
502.767
12.958
m10
1512M160
1.674.5
32.234.125
19.250
2.692.457
1.608
34.926.582
20.858
m12
2520M160
6.562.3
108.197.570
16.488
10.551.632
1.608
118.749.202
18.096
m13
3447M160
1.910.9
30.550.834
15.988
3.072.568
1.608
33.623.402
17.596
m15
2721M160
103.390.2
1.576.123.203
15.244
166.242.836
1.608
1.742.366.039
16.852
m23
6030M160
78.433.1
1.034.982.435
13.196
126.113.897
1.608
1.161.096.332
14.804
TP98
6030 inTP150
166.8
3.187.520
19.110
268.201
1.608
3.455.721
20.718
m25
6048M160
2.0
26.728
13.364
3.216
1.608
29.944
14.972
m26
6721M130
3.911.5
42.863.853
10.958
6.289.366
1.608
49.153.219
12.566
m27
6721M160
11.492.5
159.311.737
13.862
18.478.983
1.608
177.790.721
15.470
m28
6733M130
37.753.1
384.577.245
10.187
60.703.843
1.608
445.281.087
11.795
M29
9212M130
1.860.4
31.626.800
17.000
2.991.368
1.608
34.618.168
18.608
m33
ka têM130
1.981.4
13.115.317
6.619
3.185.926
1.608
16.301.243
8.227
m34
KI 026M160
1.739.7
27.699.045
15.922
2.797.293
1.608
30.496.337
17.530
M38
KI 033M160
529.7
8.925.445
16.850
851.714
1.608
9.777.159
18.458
M40
PS40M160
27.866.9
365.318.100
13.109
44.807.656
1.608
410.125.755
14.717
m41
VảI bạt 3M130
1.047.8
16.031.340
15.300
1.684.775
1.608
17.716.115
16.908
m42
Các loại mộc A (NHng)M
9.771.6
127.550.117
13.053
15.711.919
1.608
143.262.036
14.661
m43
0522M160
15.682.4
300.607.430
19.168
25.215.994
1.608
325.823.424
20.776
m44
Các loại mộc C (NHng)M
7.179.7
75.507.793
10.517
11.544.360
1.608
87.052.153
12.125
m47
5449M160
1.484.1
7.436.383
5.011
2.386.309
1.608
9.822.692
6.619
m54
6738M160
5.718.1
87.525.569
15.307
9.194.229
1.608
96.719.798
16.915
m58
V?i phinM115
10.869.6
74.456.760
6.850
17.477.412
1.608
91.934.172
8.458
M61
KI 044M160
361.2
6.364.344
17.620
580.780
1.608
6.945.124
19.228
M63
0520M160
10.247.9
186.004.509
18.151
16.477.770
1.608
202.482.279
19.758
M64
SM 60M160
44.3
600.265
13.550
71.231
1.608
671.496
15.158
M66
6745M160
2.286.4
36.010.800
15.750
3.676.341
1.608
39.687.141
17.358
TP71
bạt các màu (A Tú)TP150
899.9
13.547.582
15.055
1.446.964
1.608
14.994.547
16.662
TP76
VảI màu TP Nghĩa HngTP150
325.1
4.910.560
15.105
522.734
1.608
5.433.294
16.713
TP96
TP tồn XN Dệt Cty 20TP150
1.275.8
5.044.111
3.954
2.051.380
1.608
7.095.492
5.562
TP gc
25.901.2
-
41.646.974
1.608
41.646.974
-
1.608
-
420.112.5
5.551.436.304
675.505.933
6.226.942.238
CHƯƠNG III: CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CP NHUỘM HÀ NỘI
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CP NHUỘM HÀ NỘI
1. Những thành tựu và ưu điểm cơ bản
Để phù hợp với nền kinh tế thị trường, yêu cầu quản lý hiện nay, kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ở công ty đã được quan tâm ở mức độ nhất định cùng với các biện pháp quản lý kinh tế nói chung.
Công tác hạch toán kế toán tại công ty nhìn chung thực hiện đúng chế độ, đúng sổ sách kế toán. Việc vận dụng hệ thống tài khoản rất linh hoạt. Công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm đã thực hiện một cách nghiêm túc, đáp ứng mục tiêu quan trọng là tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Công ty tiến hành sản xuất với những đơn đặt hàng đã được ký kết, trong tháng có rất nhiều đơn đặt hàng được ký kết. Đối với mỗi đơn đặt hàng công ty sẽ tương ứng với một hay một số lệnh sản xuất, kèm theo mỗi lệnh sản xuất là một lệnh cấp phát hoá chất qui định cho mỗi công đoạn đểs đảm bảo các đơn đặt hàng hoàn thành đúng tiến độ, đúng yêu cầu.
Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất, công ty sử dụng các phương pháp trực tiếp và gián tiếp. Đối với CPNCTT, chi phí sản xuất chung thì được tập hợp cho toàn công ty đến cuối tháng mới tiến hành phân bổ cho các loại vải TP trong tháng theo tiêu thức phân bổ đều cho từng loại vải.
Để quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ và có hiệu quả, phòng kế toán của công ty đã tổ chức theo dõi nguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán có chi tiết đến từng mã hàng từ khi đưa vào sản xuất đến khi sản xuất sản phẩm hoàn thành nhập kho, nhất là về mặt lượng. Nhân viên kế toán theo dõi chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu thông qua dữ liệu đã đối chiếu giữa Thống Kê và Thủ kho Vật Tư. Sáng kiến lập “Lý lịch Mẻ Hàng” phản ánh chính xác số lượng từng loại vải tiêu hao thực tế cho mỗi mẻ hàng một cách chính xác. Việc tính lương theo hình thức tiền lương trả theo sản phẩm đã khuyến khích công nhân tăng cường và nhanh chóng sản xuất thật nhiều sản phẩm hoàn thành nhập kho (sau khi kiểm tra đạt yêu cầu chất lượng).
Việc tính giá thành sản xuất tại công ty hiện nay là theo từng loại vải như vậy là hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất hiện tại.
Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tiến hành hợp lý, kỳ tính giá thành là một tháng đảm bảo việc cung cấp số liệu được kịp thời cho nhu cầu quản trị của công ty.
Việc tận thu phế liệu: Công ty đã thực hiện tốt, công ty đã thu hồi vải vụn để bán đi hoặc pha chế.
Số vải tiết kiệm được công ty bán ra ngoài.
2. Những hạn chế, nhược điểm cần hoàn thiện.
Bên cạnh những ưu điểm, trong công ty CP Nhuộm Hà Nội còn có những nhược điểm tồn tại nhất định trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đặc biệt, với tính chất của từng loại vải có trọng lượng khác nhau và tính chất vải khác nhau. Nên mức tiêu hao Hoá chất khác nhau. Cùng 1 mét vải SP Nhập kho, có loại phải dùng nhiều hoá chất, có loại không tốn nhiều nhưng giá thành về hoá chất lại phân bổ bằng nhau. Như thế việc tính giá thành cho từng loại vải chỉ mang tính chất tương đối. Theo em, để hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty CP Nhuộm Hà Nội cần khắc phục những nhược điểm sau:
- Về bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán của công ty có số lượng kế toán viên hơi ít so với công việc phải làm. Một nhân viên kế toán kiêm quá nhiều phần hành kế toán đặc biệt là kế toán trưởng như vậy ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
- Về việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Hiện nay đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty là từng loại là tương đối hợp lý nhưng nhược điểm là không biết chính xác chi phí phát sinh cụ thể của từng laọi vải TP ảnh hưởng tới công tác quản lý chi phí, do đó công tác quản lý chi phí không có hiệu quả.
- Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp theo từng Công đoạn, nên không phản ánh chính xác chi phí nhân công cho từng loại vải
- Về phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung: CPSXC hiện nay được tập hợp toàn công ty, đến cuối tháng tiến hành phân bổ đều cho Từng loại vải TP nhập kho phát sinh trong tháng. Nên không phản ánh chính xác chi phí cho từng loại vải.
Chi phí dịch vụ mua ngoài như tiền điện nước, scho toàn công ty đều được tập hợp vào khoản mục CPSXC như vậy là không hợp lý
- Về quản lý và hạch toán chi phí sản xuất:
Hiện nay công ty chưa sử dụng TK 335 đối với các chi phí như: chi phí sửa chữa lớn tài sản, tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Chính vì thế mà làm cho chi phí có tháng phát sinh cao hơn các tháng khác, ảnh hưởng đến độ chính xác của giá thành.
- Về hình thức sổ kế toán:
Nhìn chung, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty sđược tổ chức tốt, có nhiều ưu điểm và sáng tạo tuy chưa được hoàn thiện. Đây là điều không thể tránh khỏi, vì vậy Công ty cần sớm nghiên cứu đề xuất ra những giải pháp tối ưu nhằm tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm từ đó nhằm phát huy vai trò vốn có của nó trong quản lý sản xuất kinh doanh.
II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP NHUÔM TY CP
1. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty nhìn chung là phù hợp với đặc điểm của công ty. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vướng mắc, vì vậy em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty như sau:
Về tổ chức bộ máy kế toán
Các doanh nghiệp sản xuất nói chung và công ty CP Nhuộm Hà Nội nói riêng luôn hướng tới mục tiêu là có bộ máy quản lý gọn nhẹ và hiệu quả.
Trên thực tế hiện nay, công ty CP Nhuộm Hà Nội có bộ máy kế toán tổ chức khá gọn nhẹ. Chính vì vậy dẫn đến việc một người kiêm quá nhiều việc, ảnh hưởng không ít đến kết quả công việc của các nhân viên kế toán. Như vậy, công ty nên tuyển thêm nhân viên kế toán để giảm bớt công việc cho các nhân viên kế toán đặc biệt là giảm bớt công việc cho kế toán trưởng. Và để đảm bảo công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đạt hiêu quả thì công ty nên có một nhân viên kế toán chuyên phụ trách phần hành kế toán này. Từ đó nâng cao hiệu quả cho toàn doanh nghiệp
2. Việc quản lý CPSX và hạch toán CPSX
Theo em công ty nên sử dụng TK335 để trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ và trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân. Kế toán trích trước chi phí có thể phát sinh để có kế hoạch trích vào chi phí sản xuất của từng tháng đảm bảo cho các chi phí này phát sinh đồng đều giữa các tháng.Vì vậy giá thành sản phẩm hoàn thành của từng tháng không có sự chênh lệch nhiều do ảnh hưởng của những chi phí này.
Đối với trích trước tiền lương nghỉ phép: Với số lượng công nhân nhiều, có những tháng chi phí này phát sinh khá nhiều. Hàng tháng kế toán tiến hành trích trước như sau:
Nợ TK 622N
Có TK 335
Khi có công nhân xin nghỉ phép kế toán định khoản:
Nợ TK 335
Có TK 334
Đối với chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, hàng tháng trích trước
Nợ TK 627
Có TK 335
Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 2413
Việc tiến hành trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép cũng như trích trước sửa chữa lớn TSCĐ đòi hỏi kế toán phải tiến hành mở thêm cột TK335 và để việc theo dõi được cụ thể và đảm bảo chính xác chi phí phát sinh. Khi tiến hành trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép nó sẽ ảnh hưởng đến giá thành làm giá thành sản phẩm tăng song thực chất việc tăng này không đáng ngại, vì nó chỉ tăng một lượng rất nhỏ. Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, nó sẽ thành một yếu tố trong chi phí sản xuất chung và cũng được phân bổ cho sản phẩm theo tiêu thức CPNCTT và như vậy nó cũng sẽ làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên một khoản nhỏ nhưng không gây ảnh hưởng lớn đến chi phí toàn doanh nghiệp và tới giá thành sản phẩm. Việc tiến hành trích trước này sẽ giúp công ty tránh được những biến động bất ngờ về chi phí sản xuất góp phần ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.
KẾT LUẬN
Hoạt động trong cơ chế thị trường đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt đến việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, xác định chính xác và kịp thời giá thành sản phẩm.
Thực hiện tốt công tác đó là cơ sở để đánh giá kết quả sản xuất và cũng là căn cứ, tiền đề tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp.
Công ty CP Nhuộm Hà Nội đã thực sự coi trọng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, coi đây là một khâu trung tâm của toàn bộ công việc hạch toán kế toán.
“Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Nhuộm Hà Nội” là một đề tài có tính thực tiễn, nhưng do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tế cũng như kiến thức có hạn, vì vậy luận văn em trình bày không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót nhất là những ý kiến hoàn thiện còn nặng tính chủ quan. Em mong muốn nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đinh Tuấn Dũng - người hướng dẫn trực tiếp em hoàn thành luận văn này và các cán bộ kế toán phòng kế toán công ty CP Nhuộm Hà Nội đã giúp em hoàn thành luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kế toán tài chính - Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Giáo trình Kế toán quản trị - Đại học Kinh tế Quốc dân
3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - Đại học Kinh tế Quốc dân
4. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - NXB Tài Chính
5. Kế toán doanh nghiệp - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
6. Một số tài liệu của Công ty Cổ phần Nhuộm Hà Nội
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0779.doc