Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Qua quá trình nghiên cứu và học tập ở trường đặc biệt là qua thời gian đi tìm hiểu thực tế ở công ty TNHH Đại Thanh ,được sự hướng dẫn chỉ đạo tận tình của cô giáo Nguyễn Thanh Hương,cùng toàn thể các cô ,các chú ,các anh ,các chị ở công ty chuyên đề của em đã hào thành với đề tài : “ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm “ Trên lý luận và thực tế ,đề tài đã khái quát được công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,cụ thể là : Về thực tế :Chuyên đề đã trình bày có hệ thốngtrình tự hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Đại Thanh Về lý luận :Chuyên đề đã chỉ ra được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ản phẩm ,khái quát được nội dung và bản chất phương pháp hạch toán .

doc74 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.168.000.000 232 ( Tấn ) 6.153.568.000 Năm 1999 nhờ có chính sách đổi mới của đảng và nhà nước nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những bước phát triển đáng ghi nhận . Đặc biệt là nghành điện đã phát triển một cách vượt bậc về cả xây dựng các nhà máy sản xuất điện lẫn hệ thống truyền tải và phân phối điện . Đồng thời mở rộng hệ thống điện vào các vùng sâu vùng xa , tạo điều kiện nâng cao đời sống kinh tế văn hóa nhân dân các dân tộc Việt Nam . Như vậy nhu cầu về hệ thống truyền tải và lưới điện rất lớn . Chính vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải có quy mô sản xuất lớn và công nghệ trình độ khoa học kỹ thuật cao hơn . Để đáp ứng nhu cầu của thị trường về chất lượng sản xuất , khối lượng sản phẩm , giá thành , giá bán Tháng 5 năm 1999 được sự cho phép của UBND Thành phố Hà Nội doanh nghiệp quyết định thành lập công ty TNHH Đại Thanh . Với 65 công nhân trong đó 2/3 công nhân được đọc qua sơ cấp về sử dụng máy móc thiết bị , và DN đầu tư mua thêm 10 máy rút , 7 máy bọc , các máy trong xưởng đều được nâng cấp hết . Như vậy doanh nghiệp đã tự chủ thay đổi bộ máy quản lý từ mô hình hợp tác xã thành mô hình công ty với nhiều phân xưởng sản xuất . Năm 2000 công ty đã nhận sản xuất 2 dây truyền sản xuất dây cáp AC trị giá 20 tỷ đồng và đến hết quý II/2000 doanh nghiệp đã hoàn thành xong hợp đồng . Là một đơn vị có bề dầy kinh nghiệm sản xuất dây cáp đồng , nhôm , công ty đã cung cấp cho nhiều công trình điện từ miền Nam trở ra , chất lượng sản phẩm cao , giá cả hợp lý , sản phẩm ngày càng có uy tín trên thị trường . Do đó doanh nghiệp mỗi lúc nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn và nhận sản xuất những dây truyền sản xuất có giá trị lớn thể hiện qua số liệu sau : Chỉ tiêu 1999 2000 Vốn kinh doanh 6.134.572.000 14.600.000.000 Doanh thu 19.360.000.000 21.782.000.000 Lợi nhuận 275.670.000 302.761.000 Nộp NSNN 29.172.000 99.159.000 Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang phát triển rất mạnh đặc biệt là ngành điện đã và đang được mở rộng và nâng cấp rất lớn . Để hoà vào nhịp độ phát triển đó Doanh nghiệp luôn nỗ lực phấn đấu tìm sẵn chiến lược kinh doanh mới , có hiệu quả cao trong sản xuất . Hiện tại doanh nghiệp đã thu hút được 92 công nhân 100% là lao động nam . Có công ăn việc làm khá thường xuyên . 2/ Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý. a/ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất . Công ty Đại Thanh chuyên sản xuất dây cáp điện các loại , quy trình sản xuất tương đối phức tạp kiểu chế biến liên tục , không gián đoạn về mặt thời gian . Công ty sử dụng nguyên vật liệu chính đó là đồng , nhôm , lõi thép . Đều được nhập từ ấn Độ , Trung Quốc , Hàn Quốc... Ngoài ra còn các nguyên vật liệu phụ như nhựa , gỗ , sắt... Công ty tìm nhập ở trong nước . Hiện nay doanh nghiệp chuyên sản xuất hai loại đó là dây nhôm và đồng (Dây nhôm là chủ yếu ) . Quy trình sản xuất dây cáp điện gồm năm công đoạn sau : Đúc : Nguyên liệu lấy từ kho nhôm của công ty đó là các cục thỏi nhôm đưa vào lò đun nóng chảy ở nhiệt độ thích hợp . Sau đó đổ vào khuôn hình thỏi dài hai mét rồi đem cán . Cán : Từ những thỏi nhôm dài chuyển qua xưởng cán , các công nhân ở xưởng cán đưa những thỏi nhôm vào máy cán thành các loại dây nhôm theo hai kích cỡ đó là dây ặ 8 và dây ặ 9 . Rút : Lấy từ xưởng cán dây ặ 8 và dây ặ 9 cho vào máy rút thành các loại dây có kích cỡ nhỏ hơn tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn tiết diện từng loại cáp , các loại dây ặ 4,5 , ặ 2,3 , ặ 3,5...cuộn thành từng cuộn . Bện : Đây là giai đoạn quan trọng quyết định giá trị của thành phẩm , giai đoạn này các công nhân ở xưởng bện phải phân loại các kích cỡ của dây nhôm để bện . Thông thường thành phẩm gồm 2 loại đó là cáp A và cáp AC với loại cáp A bện 7 sợi nhôm có đường kính n quấn chặt với nhau theo kiểu xoắn rồi cuộn thành lô . Còn đối với dây cáp AC thì cứ 6 sợi nhôm bện với một sợi thép đường kính bằng n theo kiểu xoắn cũng cuộn thành từng lô như trên đóng hàng rồi đưa vào kho thành phẩm Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng lấy cáp trần hay cáp bọc . Đối với cáp trần giai đoạn bện là cho ra được thành phẩm , còn đối với cáp bọc thì thêm một giai đoạn nữa đó là giai đoạn bọc , ở giai đoạn này chỉ việc lấy sản phẩm cáp A và cáp AC cho vào máy bọc nhựa PVC chuyển thành cáp bọc AV và AVC. CáN Rút Bọc Bện Đúc A AV AC AVC Xuất bán trực tiếp Nhập kho b/ Đặc điểm về tổ chức sản xuất . Tổ chức sản xuất ở công ty Đại Thanh được tổ chức rất chặt chẽ phù hợp với quy trình sản xuất sản phẩm . Đây là quy trình sản xuất rất phức tạp kiểu chế biến liên tục . Việc sản xuất sản phẩm dây cáp điện phải trải qua nhiều công đoạn các công nhân ở mỗi công đoạn được bố trí như sau : ở xưởng đúc : Gồm 10 người được chia làm hai tổ , giai đoạn công nhân đem nguyên liệu nhôm hoặc đồng đưa vào lò nung nóng chảy ở nhiệt độ thích hợp rồi đổ vào khuôn . Xưởng cán : Gồm 19 người cũng được chia làm hai tổ ở bộ phận này với nhiệm vụ cán những thỏi nhôm dài ở xưởng đúc cho ra bán thành phẩm các loại dây ặ 8 và ặ 9 . Xưởng rút : ở xưởng này gồm 25 công nhân được chia làm 3 tổ và phân mỗi tổ rút các loại dây có kích cỡ khác nhau . Tổ 1 chuyên rút các cỡ dây ặ 4,5; ặ 4,8 . Tổ 2 rút các cỡ dây ặ 3,5 ; ặ 3,2 . Tổ 3 rút các cỡ dây ặ 2,5 ; ặ 2,3 rồi cuộn thành từng cuộn chặt rồi chuyển sang xưởng bện . Xưởng bện : Đây là xưởng cần có đội ngũ công nhân đông nhất gồm 32 công nhân , mỗi công nhân đứng một máy. ở khâu này công nhân phải chọn ra các loại dây nhôm có kích cỡ giống nhau để cho vào máy tuỳ theo tiêu chuẩn của cáp nếu cáp A thì bện 7 sợi nhôm cùng cỡ bện vào nhau , còn cáp AC thì bện 6 sợi nhôm và một loại thép cùng cỡ . Đây là giai đoạn quan trọng công nhân phải điều chỉnh sao cho các sợi phải cuốn chặt vào nhau , phải xoắn đều mới đảm bảo chất lượng . Xưởng bọc : gồm 12 người giai đoạn này tuy đơn giản nhưng lại rất khó. Nhựa được đưa vào nấu và cho vào máy bọc , bọc quanh dây cáp ở xưởng bện . Thành phẩm cho ra phải đòi hỏi nhựa phải được bọc kín ruột nhôm hoặc đồng, không rạn nứt hoặc thủng ở đâu đảm bảo độ đẹp và bền ở xưởng này còn có thêm bộ phận đóng lô , thành phẩm làm ra phải được cuộn chặt từng lô lớn , đóng chặt lại rồi đưa vào kho . 3/ Đặc điểm về tổ chức quản lý . Công ty Đại Thanh là một doanh nghiệp nhỏ với đội ngũ công nhân chưa đầy 92 người chính vì thế mà công ty bố chí tổ chức bộ máy quản lý rất gọn nhẹ lại có hiệu quả cao . Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày càng phát triển đặc biệt là nhu cầu về lưới điện ngày càng cao , do đó đòi hỏi công ty phải luôn luôn cố gắng và từng bước hoàn chỉnh bộ máy quản lý của mình . Nhất là trong điều kiện vừa chuyển từ mô hình tổ hợp tác xã sang mô hình công ty . Qua vài năm phấn đấu và học hỏi công ty đã dần dần tổ chức được bộ máy tương đối gọn nhẹ và hiệu quả góp phần thúc đẩy sản xuất tăng năng xuất lao động , hiệu quả sản xuất . Ngày càng mở rộng được quy mô sản xuất tìm được thế đứng trên thị trường kinh doanh . Có thể tóm tắt bộ máy quản lý ở công ty Đại Thanh qua sơ đồ sau : Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty đại thanh Giám đốc Phó Giám đốc Thủ quỹ Kế toán trưởng Kế toán viên Thủ kho X.Đúc X.Cán X.Rút X.Bện X.Bọc Giám đốc : Là người đại diện hợp pháp của công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời cũng chịu trách nhiệm trước toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty về các vấn đề bảo vệ quyền lợi của người lao động. Giám đốc là người quản lý cao nhất trong phạm vi công ty toàn quyền quyết định và là người quyết định cuối cùng các vấn đề quan trọng trong phạm vi công ty . Phó giám đốc : Là người có quyền sau giám đốc thay mặt giám đốc điều hành những mảng do giám đốc giao phó, uỷ quyền, chỉ đạo kiểm tra và tổ chức quản lý lao động, sử dụng lao động một cách có hiệu quả. đồng thời phụ trách cả về lĩnh vực sản xuất. Thay mặt giám đốc điều hành sản xuất của công ty đảm bảo cho quá trình sản xuất thực hiện đúng tiến độ cân đối sản xuất nhịp nhàng giữa các phân xưởng sản xuất trong công ty . Kế toán trưởng : Có nhiệm vụ giám sát đưa ra những thông tin những quyết định quan trọng cho giám đốc và phó giám đốc . Đặc biệt phải nắm bắt quá trình hạch toán và đưa ra những kết quả cuối cùng cùa công tác kế toán thông qua báo cáo tài chính. Theo dõi về tài sản cố định , thành phẩm , tính giá thành sản phẩm , theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật tư . Kế toán viên : Hạch toán tiền lương và các khoản phụ cấp , tiền thưởng , các khoản trích theo lương cho người lao động . Thanh toán theo dõi công nợ của công ty với bên ngoài đồng thời quyết định toàn bộ nhiệm vụ thu chi của công ty Thủ quỹ : Thủ quỹ quản lý tiền mặt và theo dõi tiền nộp xuất quỹ tiền mặt Thủ kho : Thủ kho theo dõi hàng nhập , xuất kho ,lượng hàng tồn kho ,hàng ngày báo cáo các thông tin cho kế toán . Chế độ kế toán áp dụng ở công ty Đại Thanh : Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký sổ cái để thực hiện hạch toán các nhiệm vụ phát sinh , phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh thể hiện qua sơ đồ sau : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán - Công ty TNHH Đại Thanh - Chứng từ gốc Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hơp chi tiết Sổ nhật ký –Sổ cái Báo cáo kế toán cuối tháng Ghi chú : Ghi hàng ngày ( Định kỳ ) Ghi vào cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Hình thức kế toán nhật ký sổ cái gồm các loại sổ : Sổ nhật ký sổ cái , Sổ quỹ , sổ chi tiết Trình tự ghi sổ : Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp lệ , hợp pháp của chứng từ . Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ ghi trên chứng từ để xác định tài khoả ghi nợ , tài khoản ghi có . Sau đó ghi các nội dung cần thiết của chứng từ vào nhật ký sổ cái . Mỗi chứng từ kế toán được ngi trên một dòng đồng thời cả hai phần: Phần nhật ký và phần kế toán Cuối tháng sau khi phản ánh toàn bộ các nhiệm vụ kinh tế phát sinh vào nhật ký sổ cái nhân viên giữ sổ tiến hành khoá sổ , cộng tổng số tiền ở phần nhật ký , cộng tổng số tiền pháy sinh nợ và số phát sinh có cuối cùng tính số dư cuối tháng của từng khoản ở phần sổ cái . Để đảm bảo tính chính xác trước khi lập báo biểu kế toán , nhân viên kế toán phải đối chiếu sổ phát sinh nợ , phát sinh có và số dư từng tài khoản trên sổ cái với số liệu của các bảng tổng hợp số liệu kế toán chi tiết của từng tài khoản tương ứng . Chứng từ gốc sau khi ghi nhật ký sổ cái được chuyển đến ghi sổ kế toán của từng tài khoản liên quan , cuối tháng tiến hành kế toán chi tiết cộng các sổ và căn cứ vào sổ căn cứ vào số liệu của các sổ lập bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với nhật ký sổ cái . Nhật ký sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết sau khi kết hợp đối chiếu và chỉnh lý số liệu được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và báo biểu kế toán . II . Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đại thanh 1/ Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty đại thanh a. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty Đại Thanh quy trình sản xuất dây cáp điện là quy trình công nghệ sản xuất kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau được thực hiện ở 5 xưởng : Xưởng đúc , Xưởng cán , Xưởng rút , Xưởng bện và Xưởng bọc . Bán thành phẩm ở xưởng này là đối tượng tiếp tục chế biến của xưởng kia , các xưởng có quan hệ mật thiết với nhau . Bán thành phẩm của xưởng Đúc là đối tượng chế biến tiếp tục của xưởng Cán , bán thành phẩm của xưởng Cán là đối tượng tiếp tục chế biến của xưởng Rút... ở xưởng Bọc đây là công đoạn cuối cùng đóng thành từng lô cáp lớn . Thành phẩm của quá trình sản xuất là sản phẩm lô cáp hoàn thành được đưa vào nhập kho . Các chi phí phát sinh hàng ngày ở các xưởng sản xuất kế toán không tập hợp chi phí sản xuất ở từng xưởng mà tập hợp theo toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất . Vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty Đại Thanh là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất . Nội dung và phương pháp kế toán các khoản mục phí sản xuất ở công ty Đại Thanh là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất . b. Nội dung và phương pháp kế toán các khoản mục chi phí sản xuất ở công ty Đại Thanh b.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu ở công ty Đại Thanh đó là các loại nhôm , đồng , lõi thép nhựa... , ngoài ra còn các phụ gia khác như là gỗ để làm lô , giấy bóng (li lông) ... Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng hợp chi phí sản xuất , các nghiệp vụ về chi phí nguyên vật liệu phát sinh hàng ngày rất nhiều ở tại các xưởng . Chi phí về nguyên vật liệu do kế toán viên phản ánh theo dõi hàng ngày. Khi nhận được phiếu xuất kho kế toán viên kiểm tra tính chính xác , hợp lí của chứng từ . Sau đó căn cứ vào nội dung và số liệu ghi trên chứng từ tiến hành ghi chép vào sổ chi tiết vật tư . Trị giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền ta có . Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính chi phí về nguyên liệu , công cụ , dụng cụ. Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc lập bảng tổng hợp chứng từ gốc và vào sổ Nhật ký – Sổ cái rồi cuối tháng tổng hợp lại Chi phí về nguyên vật liệu chính . Trích phiếu xuất kho tháng 4/2001 (Biểu số 1) Đơn vị Cty TNHH ĐT phiếu xuất kho Mẫu số 02- VT Địa chỉ :Số 479 TT-HBT Ngày 02/04/2001 Theo QĐ:1141-TC/QĐ/CĐKT Số ....45..... Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ Tài chính Họ tên người nhận hàng Bác Liên: - Địa chỉ : Lý do xuất kho : Sản xuất Xuất tại kho : Đại Thanh Số TT Tên , nhãn hiệu ,quy cách,phẩm chất (hàng hoá) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Xuất nhôm cho SX cáp A 21 Kg 18.000 21.000 378.000.000 2 Xuất nhôm cho SX cáp AC 457 Kg 2.900 21.000 60.900.000 3 Xuất lõi thép cho SX 45 Kg 10.000 8.500 85.000.000 Cộng 523.900.000 Người lập phiếu Người nhận hàng (Biểu số 2) Đơn vị Cty TNHH ĐT phiếu xuất kho Mẫu số 02- VT Địa chỉ :Số 479 TT-HBT Ngày 02/04/2001 Theo QĐ:1141-TC/QĐ/CĐKT Số ...46.... Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ Tài chính Họ tên người nhận hàng : Chú Tuyền Địa chỉ : Tổ bọc Lý do xuất kho : Sản xuất Xuất tại kho : Đại Thanh Số TT Tên , nhãn hiệu , quy cách , phẩm chất (hàng hoá) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Xuất nhôm cho sản xuất cáp A 12 Kg 30.000 21.000 630.000.000 2 Xuất nhôm cho sản xuất cáp AC 22 Kg 5.000 21.000 105.000.000 3 Xuất lõi thép cho sản xuất 24 Kg 7.000 8.000 56.000.000 Cộng 791.000.000 Người lập phiếu Người nhận hàng Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính tiến hành vào bảng tổng hợp để làm căn cứ vào nhật ký sổ cái Trích bảng tổng hợp phiếu xuất kho NVL chính như sau : bảng tổng hợp phiếu xuất kho nvl Chính Tháng 4/2001 (Biểu số 3) Nợ TK621 Có TK152 Chứng từ Diễn giải Số lượng Thành tiền Số ngày 210 02/04/2001 Xuất nhôm cho SX cáp A 18.000 378.000.000 212 02/04/2001 Xuất nhôm cho SX AC 2.900 60.900.000 429 02/04/2001 Xuất lõi thép cho sản xuất 10.000 85.000.000 120 05/04/2001 Xuất nhôm cho sản SX cáp A 30.000 630.000.000 124 05/04/2001 Xuất nhôm cho sản SX cáp AC 5.000 105.000.000 121 05/04/2001 Xuất lõi thép cho sản xuất 7.000 56.000.000 360 12/04/2001 Xuất nhôm cho SX cáp A 2.900 60.900.000 362 12/04/2001 Xuất nhôm cho SX cáp AC 27.100 569.100.000 Cộng 1.944.900.000 Chi phí về nguyên vật liệu phụ , nhiên liệu được phản ánh trên chứng từ gốc phiếu xuất kho . bảng tổng hợp phiếu xuất kho NVLP ,nhiên liệu (Biểu số 4) Tháng 4 / 2001 Nợ TK621 Có TK152 Chứng từ Diễn giải Số lượng Thành tiền Số Ngày 04 14/04/2001 Xuất dầu máy mỡ 400 320.000 06 15/04/2001 Xuất than cho sản xuất 2.900 1.600.000 Cộng 1.920.000 Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh phản ánh vào bảng tổng hợp chứng từ gốc và sổ Nhật ký – Sổ cái . Đồng thời kế toán tiến hành vào sổ chi tiết TK 621 . Cuối tháng vào bảng tổng hợp chi tiết và kiểm tra đối chiếu số liệu giữa bản tổng hợp chi tiết với NK-SC. (Biểu số 5) Trích sổ chi tiết TK 621 tháng 4/2001 như sau : Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng SL Thành tiền SH Ngày tháng 2/4 210 2/4 Xuất nhôm cho SX cáp A 152 18.000 378.000.000 2/4 212 2/4 Xuất nhôm cho SX AC 152 2.900 60.900.000 2/4 429 2/4 Xuất lõi thép cho SX 152 10.000 85.000.000 5/4 120 5/4 Xuất nhôm SX cáp A 152 30.000 630.000.000 5/4 124 5/4 Xuất nhôm SX cáp AC 152 5.000 105.000.000 5/4 121 5/4 Xuất lõi thép cho SX 152 7.000 56.000.000 12/4 360 12/4 Xuất nhôm SX cáp A 152 2.900 60.900.000 12/4 362 12/4 Xuất nhôm SX cáp AC 152 27.100 569.100.000 14/4 89 14/4 Xuất dầu máy mỡ 152. 400 320.000 15/4 47 15/4 Xuất than cho sản xuất 152 2.900 1.600.000 Cộng 1.946.820.000 b.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp . Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất ra sản phẩm bao gồm tiền lương chính , lương phụ , các khoản phụ cấp , các khoản trích bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn theo tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất . Chi phí nhân công trực tiếp ở công ty Đại Thanh bao gồm tiền lương các khoản phụ cấp Công ty Đại Thanh luôn quan tâm tới việc phải trả lương cho người lao động và coi đó là đồn bẩy tích cực nhằm nâng cao năng xuất lao động . Vì nó kích thích người lao động hăng hái làm việc đẩm bảo đúng tiến độ sản xuất , chất lượng sản phẩm cao . Hình thức trả lương ở công ty được trả lương theo hình thức lương sản phẩm đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động tièn lương được gắn chặt với số lượng chất lượng lao động mà công nhân đã bỏ ra , do đó kích thích họ quan tâm đến kết quả và chất lượng lao động của bản thân , thúc đẩy năng xuất lao động . Việc tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất được tính trên cơ sở khối lượng công việc hoàn thành đảm bảo chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm công việc từng công đoạn Công thức tính Lương sản phẩm = Lương SP hoàn thành x Đơn giá lương SP (Đảm bảo chất lượng) Tổng tiền lương = Lương sản phẩm + Phụ cấp Công ty Đại Thanh là một doanh nghiệp nhỏ chính vì thế kế toán viên kiêm cả việc tính lương cho công nhân viên . Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp khối lượng sản phẩm hoàn thành bàn giao cho từng công nhân trong từng phân xưởng và đơn giá lương cho công nhân của từng xưởng và chuyển cho thủ quỹ để phát lương cho công nhân Mỗi tháng kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương để lập bảng tổng hợp thanh toán lương của toàn bộ công nhân viên . ở công ty Đại Thanh công nhân được hưởng lương 100% theo sản phẩm của mình làm , không có chế độ đóng Bảo hiểm xã hội , Kinh phí công đoàn , Bảo hiểm y tế và công ty hạch toán tiền lương nhân viên phân xưởng gộp vào tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất cho nên bảng phân bổ tiền lương của công ty không có dòng ghi nợ TK 627 –Chi phí sản xuất chung . Ta có bảng phân bổ tiền lương tháng 4/2001 như sau : (Biểu số 6) Bảng phân bổ tiền lương Ngày 30 / 04 / 2001 Số TT Tk ghi có TK ghi nợ TK 334- Phải trả CNV Lương Các khoản khác Cộng có TK334 1 TK 622 (A) 76.190.000 76.190.000 2 TK 622(AC) 71.400.000 71.400.000 3 TK 642 1.600.000 1.600.000 Cộng 149.190.000 149.190.000 Căn cứ số liệu ở bảng phân bổ tiền lương dòng ghi nợ TK622 kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lương để phản ánh tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất (Biểu số 7) bảng tổng hợp thanh toán lương Tháng 4/ 2001 Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất 622 334 147.590.000 Dựa vào bảng tổng hợp thanh toán lương kế toán vào nhật ký sổ cái . Từ bảng phân bổ tiền lương kế toán vào sổ chi tiết TK622 – Chi pí nhân công trực tiếp . Trích sổ chi tiết TK 622 tháng 4/2001: (Biểu số8 ) Sổ chi tiết TK622 Tháng 4/2001 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Thành tiền SH Ng,tháng 30/04 420 30/04 Trả lương cho công nhân sản xuất 334 147.590.000 Cộng 147.590.000 b.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc quản lý , phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất như chi phí nhân công trực tiếp , chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí vật liệu , công cụ dụng cụ , chi phí khấu hao tài sản cố định . ở công ty Đại Thanh chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng hạch toán gộp vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và được phản ánh vào TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí sản xuất chung ở công ty Đại Thanh gồm : - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác ở công ty Đại Thanh chi phí về trả lãi tiền vayđược hạch toán vào bên nợ của TK 811 -Chi phí sản xuất chung ở công ty Đại Thanh được tập hợp cho toàn bộ 5 phân xưởng : Đúc , Cán , Rút , Bện , Bọc chứ không tập hợp theo từng phân xưởng . Cuối kỳ tập hợp chi phí sản xuất kết chuyển sang TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Chi phí khấu hao tài sản cố định : Khấu hao tài sản cố định ở công ty Đại Thanh bao gồm máy móc thiết bị , nhà xưởng , phương tiện vận tải . Phương pháp tinh khấu hao được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng của bộ tài chính quy định 1062 TC / QĐ / CSTC ngày 14 / 11 / 1996 . Công ty đăng ký thời gian sử dụng tài sản cố định với cục quản lý tài sản và vốn doanh nghiệp Thành phố Hà Nội Nhà xưởng : Thời gian sử dụng 20 năm Máy móc thiết bị : Thời gian sử dụng 10 năm Phương tiện vận tải : Thời gian sử dụng 8 năm Nội dung phương pháp tính khấu hao như sau ; Mức trích khấu hao trung bình Nguyên giá TSCĐ hàng năm của tài sản cố định = Thời gian sử dụng Công ty trích khấu hao theo tháng vì thế số khấu hao phải trích hàng tháng đó là Mức trích khấu hao trung bình Mức trích khấu hao hàng năm hàng tháng của TSCĐ = 12 tháng Căn cứ vào phương pháp tính khấu hao , số tài sản cố định phải tính khấu hao , mức tính khấu hao ta có bảng tính và bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định theo tháng 4 / 2001 của công ty như sau : (Biểu số 9) Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 4 / 2001 Số TT Chỉ tiêu Thời gian SD Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 CPSXC TK 642 CPQL NG KH 1 Nhà xưởng 20 450.000.000 1.875.000 1.875.000 2 Máy móc thiết bị 10 27.599.045 229.292,04 229.292,04 3 Phương tiện vận tải 8 120.000.000 1.250.000 1.250.000 Cộng 3.354.292,04 2.104.292,04 1.250.000 Từ bảng phân bổ khấu hao kế toán phản ánh vào Nhật ký – Sổ cái và vào sổ chi tiết TK 627 Chi phí dịch vụ mua ngoài : Chi phí dịch vụ mua ngoài được tính vào chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí tiền nước , chi phí sửa chữa máy , tiền điện , tiền điện thoại . Trích phiếu chi : Đơn vị : Cty Đại Thanh PHiếu chi Mẫu số 02 – TT Địa chỉ : 479 Tam Trinh Ngày 14 / 04 / 2001 QĐ số 1141 – TC/ QĐ/CĐKT Nợ TK 627 Ngày 1 / 11 / 95 Có TK 331 Của bộ TC Họ và tên người nhận tiền : Ngọc Anh Địa chỉ : Hai Bà Trưng – Hà Nội Lý do chi : Chi sửa máy bện , máy rút Số tiền : 792.165 Người nhận tiền Người lập phiếu Ký tên Ký tên Đơn vị : Cty Đại Thanh PHiếu chi Mẫu số 02 – TT Địa chỉ : 479 Tam Trinh Ngày 14 / 04 / 2001 QĐ số 1141 – TC/ QĐ/CĐKT Số ....24... Nợ TK 627 Ngày 1 / 11 / 95 Có TK 331 Của bộ TC Họ và tên người nhận tiền : Hoàng Hiệp Địa chỉ : Tam Trinh- Hai Bà Trưng Lý do chi : Chi tiền điện Số tiền : 41.168.900 Người nhận tiền Người lập phiếu Ký tên Ký tên Chi phí bằng tiền khác : Chi phí bằng tiền khác được tính vào chi phí sản xuất chung ở công ty Đại Thanh chủ yếu là tiền chi tiếp khách , giao dịch , chi phí làm định mức. Từ các chứng từ kế toán phản ánh vào bảng tổng hợp chứng từ gốc sau đó vào nhật ký sổ cái cuối tháng tổng hợp lại (Biểu số10) Bảng tổng hợp chứng từ gốc (Chi phí sản xuất chung) Tháng 4/ 2001 Nợ TK 627 Có TK 111 Chứng từ Diễn giải Số lượng Thành tiền Số Ngày 11 14/4 Chi sửa máy bệ máy rút 792.165 12 29/4 Chi tiền điện 31.168.900 20 18/4 Chi bằng tiền khác 871.109 Cộng 42.832.174 Hàng ngày kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc vào sổ chi tiết và vào sổ Nhật ký – Sổ cái rồi cuối tháng tổng hợp lại rồi kết chuyển sang TK 154. Trích sổ chi tiết TK627 – Chi phí sản xuất chung tháng 4/2001 như sau: (Biểu số11) sổ chi tiết TK627 Tháng 4/2001 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Thành tiền SH Ng,tháng 14/4 11 14/4 Chi sửa máy bệ máy rút 111 792.165 29/4 12 29/4 Chi tiền điện 111 31.168.900 18/4 20 18/4 Chi bằng tiền khác 111 871.109 30/4 29 30/4 Chi khấu hao TSCĐ 214 3.646.658 Cộng 36.478.832 Như vậy quy trình tập hợp chi phí sản xuất đã hoàn thành . Chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất tháng 4 / 2000 được tập hợp thành 3 khoản mục như sau Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 1.946.820.000 Chi phí nhân công trực tiếp : 147.590.000 Chi phí sản xuất chung : 36.478.832 2.130.888.832 ( đồng ) Khoản mục này là căn cứ để kế toán tính giá thành sản phẩm . Sau đây là công tác tính giá thành ở công ty Đại Thanh . III . Kế toán tính giá thành sản phẩm ở công ty Đại Thanh 1 / Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành ở công ty Đại Thanh . ở công ty Đại Thanh sản xuất dây cáp điện với dây truyền sản xuất kiểu chế biến liên tục gồm nhiều giai đoạn , công nghệ kế tiếp nhau không bị gián đoạn về mặt thời gian cuối mỗi công đoạn đều cho ra nửa thành phẩm để chuyển tiếp cho giai đoạn sau sản xuất . Đối với cáp trần thì quá trình sản xuất chỉ gồm 4 giai đoạn : Đúc - Cán - Rút - Bện , còn đối với cáp bọc thì chỉ thêm giai đoạn bọc . ở giai đoạn bọc chi phí sản xuất đối với các quy cách , kích cỡ là như nhau và đều tính chi phí là 500đ / 1 mét dây bọc . Chính vì thế mà công ty lựa chọn đối tượng tính giá thành là các loại cáp trần để cho việc tính giá được đơn giản và gọn nhẹ hơn Công ty phân loại sản phẩm cáp thành 2 quy cách chính đó là : Cáp A : Gồm 7 sợi nhôm Cáp AC : Gồm 6 sợi nhôm , 1 lõi thép Tuy mỗi loại đều có nhiều kích cỡ khác nhau nhưng chi phí sản xuất giữa các loại là tương đương nhau nên công ty không tính riêng cho từng kích cỡ mà chỉ tính giá thành cho hai đối tượng trên . Kỳ tính giá thành của công ty là tháng , hàng tháng công ty tiến hành tập hợp chi phí và cuối mỗi tháng tính ra giá thành của sản phẩm . Như đã trình bày ở trên quy trình SX dây cáp điện ở công ty qua nhiều giai đoạn nhưng việc tính giá thành kế toán không để cho sản phẩm dở dang chính vì thế cuối tháng tính giá thành sản phẩm không có sản phẩm dở dang cuối kỳ . 2 / Phương pháp tính giá thành ở công ty Đại Thanh Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty Đại Thanh là toàn bộ quy trình sản xuất gồm nhiều công đoạn và đối tượng để tính giá thành đó là sản phẩm hoàn thành với các quy cách phẩm chất quy cỡ khác nhau . Để đảm bảo sự phù hợp giữa hai yếu tố chi phí và đối tượng tính giá thành công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ . Nội dung phương pháp tính giá thành như sau : Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành . Tiêu chuẩn phân bổ giá thành ở công ty Đại Thanh được sử dụng giá thành kế hoạch Tính tổng giá thành kế hoạch của cả nhóm sản phẩm căn cứ vào sản lượng thực tế và tiêu chuẩn phân bổ Tính tỷ lệ giá thành theo công thức Tổng giá thành thực tế của cả nhóm cáp Tỷ lệ giá thành = Tổng tiêu chuẩn phân bổ - Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm cáp Tổng giá thành Tiêu chuẩn phân thực tế từng quy = phân của từng X Tỷ lệ giá thành cách sản phẩm quy cách Công ty tiến hành tính giá thành sản phẩm như sau : Bước 1: Tiêu chuẩn phân bổ là giá thành kế hoạch : Trích bảng giá thành kế hoạch như sau : (Biểu số 13) Bảng giá thành kế hoạch Tháng 4 / 2001 Số lượng 1 kg Đơn vị đồng Giá thành KH Loại cáp Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng Cáp A 21.500 2.000 500 24.000 Cáp AC 19.000 1.500 500 21.000 Bước 2 : Tính tổng giá giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế và tiêu chuẩn phân bổ (Biểu số 14) Bảng tính giá thành kế hoạch Tháng 4 / 2001 Đơn vị tính đồng Khoản mục phí Giá thành kế hoạch SP cáp A 40.100 kg Giá thành kế hoạch SP cáp AC 51. 000 kg Tổng giá thành kế hoạch Chi phí NVLTT 862.150.000 969.000.000 1.831.150.000 Chi phí NCTT 80.200.000 76.500.000 156.700.000 Chi phí SXC 20.050.000 25.500.000 45.550.000 Cộng 962.400.000 1.071.000.000 2.033.400.000 Căn cứ số liệu dựa vào bảng tính : + Số lượng của từng loại cáp căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc thành phẩm nhập kho . + Giá thành kế hoạch căn cứ vào bảng biểu số 13 Bước 3 : Tính tỷ lệ phân bổ giá thành theo khoản mục chi phí Ta có : Tổng giá thành thực tế của cả nhóm cáp Tỷ lệ giá thành = Tổng tiêu chuẩn phân bổ (ZKH) (Biểu số 15) Bảng tính tỷ lệ giá thành Tháng 4 / 2001 Đơn vị tính đồng Khoản mục chi phí Tổng giá thành thực tế của cả nhóm cáp Tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế Tỷ lệ giá thành Chi phí NVL TT 1.946.820.000 1.831.150.000 1,0631 Chi phí NC TT 147.590.000 156.700.000 0,942 Chi phí SXC 36.478.832 45.550.000 0,8 Cộng 2.130.888.832 2.033.400.000 _ Căn cứ vào số liệu đưa vào bảng tính : + Tổng giá thành thực tế của cả nhóm cáp là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất 91.100 kg cáp . Số liệu này căn cứ vào sổ chi tiết các TK 621,622,627 và bản tính khấu hao TSCĐ + Tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế căn cứ vào biểu số 14 Bước 4 : Tính giá thành thực tế theo từng quy cách sản phẩm . Ta có bảng tính sau : (Biểu số 16) Bảng tính giá thành sản phẩm cáp A Tháng 4 / 2001 Sản lượng 40.100 kg Đơn vị tính đồng Khoản mục chi phí Giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế Tỷ lệ tính Tổng giá thành thực tế Giá thành đơn vị CP NVL TT 862.150.000 1,063 916.465.450 22.854,5 CP NCTT 80.200.000 0,942 75.548.400 1.884 CP SXC 20.050.000 0,986 16.040.000 400 Cộng 962.400.000 - 1.008.053.850 25.138,5 (Biểu số 17) Bảng tính giá thành sản phẩm cáp AC Tháng 4 / 2001 Sản lượng 51.000 kg (Đơn vị tính đồng) Khoản mục chi phí Giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế Tỷ lệ tính Tổng giá thành thực tế Giá thành đơn vị Chi phí NVLTT 969.000.000 1,063 1.030.047.000 20.197 Chi phí NCTT 76.500.000 0,942 72.063.000 1.413 Chi phí SXC 25.500.000 0,8 20.400.000 400 Cộng 1.071.000.000 1.122.510.000 22.103 Đến đây toàn bộ quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty Đại Thanh đã hoàn thành trên cơ sở các chi phí đã tập hợp được , kế toán đã tính ra được giá thành sản phẩm cáp điện với hai quy cách : + đối với cáp A : Giá thành 25.138,5 đ/kg + Đối với cáp AC : Giá thành 22.103 đ/kg Phần III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Đại Thanh I . Những nét chung về công ty Đại Thanh và về công tác kế toán chi phí giá thành Công ty Đại Thanh là một công ty sản xuất với quy mô vừa và nhỏ được hình thành từ một cơ sở vật chất nghèo nàn , lạc hậu tuy mới thành lập trong vài năm nhưng với sự phấn đấu nỗ lực của lãnh đạo và toàn thể công nhân viên , công ty đã có những bước phát triển đáng ghi nhận và tìm ra được hướng đi mới đó là chú trọng đầu tư máy móc thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như sản lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị trường . Nhất là sang năm 2002 sản phẩm của công ty tỏ ra rất có uy tín và hiệu quả trên thị trường . Công ty Đại Thanh hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân sản lượng bình quân hàng năm tương đối lớn . Mỗi năm công ty cung cấp cho thị trường nghành điện khoảng 1.080.000 kg cáp điện đáp ứng nhu cầu của nhân dân , ngành điện được mở rộng xuống vùng sâu vùng xa . Tuy nhiên ngành điện cũng một phần ảnh hưởng của yếu tố mùa , vào mùa mưa thì nhu cầu sản lượng cáp giảm đi , mùa khô nhu cầu về dây cáp điện cao hơn nhất là vào những tháng cuối năm sản xuất tăng gấp 2 đến 3 lần những tháng đầu năm . Chính vì thế mà gây không ít những khó khăn cho công ty . Tuy vậy công ty luôn phải cố gắng để khắc phục khó khăn đó và công ty đang từng bước hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Qua thời gian thực tập tại công ty Đại Thanh tôi đã học hỏi và tìm hiểu về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tôi xin đóng góp một số ý kiến nhận xét như sau : Công ty áp dụng hình thức nhật ký sổ cái với hệ thống sổ sách tương đối gọn nhẹ phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của công ty . Tổ chức bộ máy kế toán : Do thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nên bộ máy kế toán ở công ty Đại Thanh tương đối đơn giản gọn nhẹ và hợp lý vì trong quá trình sản xuất tuy sản xuất với khối lượng nguyên vật liệu rất lớn nhưng các nhiệm vụ phát sinh về nguyên vật liệu không nhiều chính vì thế 1 kế toán viên kiểm tra và theo dõi tình hình phát sinh chi phí trong quá trình sản xuất là hoàn toàn hợp lý Công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất đảm bảo được nguyên tắc phân phối theo lao động tiền lương gắn chặt với số lượng , chất lượng lao động mà công nhân đã bỏ ra từ đó kích thích được người lao động quan tâm đến kết quả và chất lượng lao động của bản thân thúc đẩy tăng năng suất lao động . Việc tính lương của công ty cũng rất khoa học hợp lý . Lương sản phẩm được tính trên khối lượng sản phẩm , công việc hoàn thành đảm bảo chất lượng và đơn giá công đoạn . Sản phẩm làm ra với điều kiện đảm bảo chất lượng mới tính lương chính vì thế bắt buộc người công nhân không thể làm ẩu , làm bừa , bỏ công đoạn để lấy số lượng . Như vậy sản phẩm của công ty sẽ tránh được tình trạng hàng hoá không đủ tiêu chuẩn chất lượng Kỳ tính giá thành của công ty là 1 tháng tuy có vất vả một chút về việc tính giá nhưng như thế mới đảm bảo thông tin về chi phí giá thành thường xuyên hơn giúp cho công ty nắm bắt được sự lên xuống sự thay đổi của giá thành một cách kịp thời chính xác . Đây là yếu tố quan trọng để kế toán lập được kế hoạch chi phí giá thành hiệu quả hơn Về cách tính khấu hao tài sản cố định công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng là hoàn toàn hợp lý phù hợp với quy định của bộ tài chính Thời gian qua nhờ sự cố gắng hết mình của bộ phận kế toán cũng như bộ phận quản lý công ty từng bước hoàn thiện trong tổ chức công tác kế toán . Điều này góp phần quan trọng vào sự phát triển của công ty Bên cạnh kết quả đã đạt được công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở công ty vẫn còn một số vấn đề chưa hoàn chỉnh thiếu sót . Những điểm này có thể đem lại những thuận lợi cho công ty nhưng về mặt lý thuyết thì chưa được đúng so với quy định của chế độ kế toán do nhà nước ban hành . Dưới góc độ là một sinh viên đi thực tập qua thời gian nghiên cứu thực tế tại công ty tôi xin đưa ra một số ý kiến như sau: + Về tổ chức bộ máy kế toán của công ty : Công ty nên bố trí thêm 1 kế toán chuyên theo dõi về vật liệu tuy trong quá trình sản xuất các nghiệp vụ phát sinh ít nhưng khối lượng nguyên vật liệu nhiều chính vì thế mà phải có kế toán vật liệu riêng để theo dõi giám sát chặt chẽ tránh mức tiêu hao chi phí qua quá trình sản xuất của từng phân xưởng . Từ đó đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp nâng cao ý thức trách nhiệm của từng người lao động trong công ty . + Công ty Đại Thanh tuy thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ không có chế độ đóng bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn . Theo tôi nên đưa chế độ đóng bảo hiểm cho các cán bộ công nhân viên nhằm đảm bảo đời sống của người lao động khi rủi ro xảy ra như mất sức lao động . + Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là toàn bộ quy trình công nghệ . Quy trình công nghệ trải qua nhiều giai đoạn công nghệ thực hiện ở nhiều phân xưởng khác nhau vì thế việc lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là chưa hợp lý và hiệu quả bởi công ty không hạch toán chính xác được chi phí sản xuất phát sinh ở từng phân xưởng nhất là chi phí sản xuất chung không tập hợp theo từng phân xưởng và từng loại hàng sẽ dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất . Như vậy theo em nên tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng sẽ kiểm soát được phát sinh chi phí ở từng phân xưởng từ đó quản lý chặt chẽ hơn việc tiêu hao chi phí ở mỗi phân xưởng , gắn được trách nhiệm của người công nhân với việc làm của mình và công ty sẽ khắc phục được những kẽ hở có thể gây lãng phí làm tăng chi phí + Về tổ chức quản lý ở các phân xưởng công ty Đại Thanh chỉ có các tổ trưởng quản lý phân xưởng cuả mình . Theo em nên bố trí thêm mỗi phân xưởng có một quản đốc để kiểm tra giám sát quá trình sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất hơn II . Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Đại thanh Qua thời gian đi thực tập ở công ty Đại Thanh em nhận thấy bên cạnh những yêu điểm , những kết quả mà bộ phận kế toán đạt được vẫn còn một số điểm mà ở một khía cạnh nào đó chưa được hoàn chỉnh lắm . Dưới góc độ là một sinh viên đi thực tập tại công ty , trên cơ sở những kiến thức đã học tập được ở trường kết hợp với kiến thức thực tế trong thời gian đi thực tế em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến với hy vọng trong một chừng mực nào đó góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công ty Đại Thanh . ý kiến thứ nhất : ở công ty Đại Thanh việc hạch toán chi phí NVL TT bao gồm chi dầu máy mỡ chi tiền than . Kế toán hạch toán như vậy rất khó xác định chính xác chi phí cho từng loại cáp . Theo em các khoản chi này đưa vào TK627- Chi phí sản xuất chung. Ta có bảng sau: (Biểu số 18) Trích sổ chi tiết TK627: Tháng 4/2001 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Thành tiền Số Ngày 11 14/04/2001 Chi sửa máy bệ máy rút 111 792.165 12 29/04/2001 Chi tiền điện 111 31.168.900 20 18/04/2001 Chi bằng tiền khác 111 871.109 04 14/04/2001 xuất dầu máy mỡ 111 320.000 06 15/04/2001 Xuất than 111 1.600.00 11 30/04/2001 Chi khấu hao TSCĐ 214 3.646.658 Cộng 38.398.832 Như vậy chi phí NVL còn là phần chi phí NVLC, ta có bảng sau: (Biểu số 19) sổ chi tiết tk621 Tháng 4/2001 Nợ TK621 Có TK152 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Thành tiền Số Ngày 01 02/04/2001 Xuất nhôm cho SX cáp A 152 378.000.000 02 02/04/2001 Xuất nhôm cho SX AC 152 60.900.000 03 02/04/2001 Xuất lõi thép cho SX 152 85.000.000 04 05/04/2001 Xuất nhôm cho SX cáp A 152 630.000.000 05 05/04/2001 Xuất nhôm cho SX cáp AC 152 105.000.000 06 05/04/2001 Xuất lõi thép cho SX 152 56.000.000 07 12/04/2001 Xuất nhôm cho SX cáp A 152 60.900.000 08 12/04/2001 Xuất nhôm cho SX cáp AC 152 569.100.000 Cộng 1.944.900.000 ý kiến thứ 2: ở công ty Đại Thanh kế toán hạch toán tiền lương và các khoản phụ cấp của nhân viên phân xưởng vào Tk622- Chi phí nhân công trực tiếp là chưa đúng ,mà khoản này phải đưa vào TK627-Chi phí sản xuất chung Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương và bảng chi tiết của từng phân xưởng tháng 4/2001tính ra tổng tiền lương của nhân viên phân xưởng . Ta có bảng thanh toán lương nhân viên phân xưởng như sau : (Biểu số 20) bảng tổng hợp thanh toán lương nhân viên phân xưởng Tháng 4/2001 Nợ TK627 Có TK334 Diễn giải Số hiệu Tk Số tiền Ghi chú Nợ Có Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng 627 334 6.879.624 Cộng 6.879.624 Số hiệu này được ghi vào bảng phân bổ lương ở dòng ghi Nợ TK627- Chi phí sản xuất chung Còn chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ là số còn lại của công nhân sản xuất .Số còn lại được phản ánh như sau : Nợ TK622 136.710.376 Có TK 334 136.710.376 Ta có bảng tổng hợp thanh toán lương cho công nhân trực tiếp sản xuất (Biểu số 21) bảng tổng hợp thanh toán lương Tháng 4/2001 Nợ TK622 Có TK334 Diễn giải Số hiệu Tk Số tiền Ghi chú Nợ Có Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 622 334 136.710.376 Cộng 136.710.376 Số liệu này sẽ được ghi vào bảng phân bổ tiền lương ở dòng ghi Nợ TK622 –chi phí nhân công trực tiếp cột ghi có TK334-Phải trả công nhân viên ý kiến thứ 3 Hiện nay công ty Đại Thanh chưa có chế độ đóng bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên , như vậy chưa đúng với quy định của nhà nước .Vì vậy công ty nên có chế độ đong bảo hiểm cho cán bộ công nhân viênđể đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuọc sống dài lâu, bảo vệ sức khoẻ ,đời sống tinh thần cuẩ người lao động .Trích lập cácc khoản này để tài chợ cho trường hợp công nhân viên khi ốm đau ,thai sản,tai nạn lao động ,pphòng ngừa chữa bệnh ,chăm lo bảo vệ quyền lợi của người lao động Theo quy định của bộ tài chính hiện hành trích lập BHXH,BHYT, KPCĐ, theo tỷ lệ 19 % trên tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên . trong đó BHXH 15% , BHYT 2% , KPCĐ 2%. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán tiến hành lập bảng tổng hợpthanh toán lương (Biểu số23) bảng tổng hợp thanh toán lương Tháng 4/2001 Nợ TK622 Có TK334 Diễn giải Số hiệu Tk Số tiền Ghi chú Nợ Có Tiền lương phải trả cho công nhân viên 622 334 136.710.376 Phải trả phải nộp khác 622 338 293.927.308,4 Cộng 430.637.684,4 Ta có bảng tổng hợp chứng từ gốc chi phí sản xuất chung như sau: (Biểu số 24) Bảng tổng hợp chứng từ gốc cpsxc Tháng 4/2001 Đơn vị tính : đồng Diễn giải Số lượng Thành tiền Chi phí khấu hao TSCĐ 2.104.292,04 Chi phí dịch vụ mua ngoài 41.961.065 Chi bằng tiền khác 871.109 Chi dầu máy mỡ 320.000 Chi tiền than 1.600.000 Trả lương cho CNV phân xưởng 6.879.624 Trích KPCĐvào CP SXC 137.592,48 Trích BHXH vào CP SXC 20.638,87 Trích BHYT vào CPSXC 137.592,48 Cộng 54.031.913,87 Từ các chứng tù gốc kế toán tiến hành vào các sổ chi tiết TK622 Trích sổ chi tiết TK622 Tháng 4/2001 Đơn vị :đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Thành tiền Số Ngày 18 29/4/2001 Tiền lương phải trả cho công nhân viên 334 136.710.376 22 30/4/2001 Phải trả phải nộp khác 338 293.927.308,4 Cộng 430.637.684,4 Như vậy toàn bộ chi phí sản xuất trong tháng 4/2001được tập hợp thành 3 khoản mục như sau: chi phí NVL TT : 1.944.900.000 Chi phí NCTT : 430.637.684 Chi phí SXC : 49.803.218,6 Cộng 2.425.340.902,6 (đồng ) ý kiến thứ 4: ở công ty Đai Thánh sản xuất dây cáp với quy trình công nghệ sản xuất liên tục và xen kẽ lẫn nhau ở thời điểm cuối kỳ thường có sản phẩm dở dang .Nhưng quá trình hạch toán kế toán không đánh giá sản phẩm cuối kỳ do đó khi tính giá thành sẽ thiếu chính xác . Chính vì thế để cho việc tính giá thành được chính xác hơn công ty nên đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ . Sản phẩm dở dang cuối kỳ là khối lượng sản phẩm công việc còn đang trng quá trình sản xuất ,chế biến , đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc chưa đến kỳ thu hoạch . .ở công ty Đại Thanh chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng rất lớn vì thế công ty nên đánh giá sản phảm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phía NVL chính còn các chi phí khác tính cho sản phẩm hoàn thành chịu Ta có công thức sau : Chi phí của + Chi phí p/s Chi phí của SP DD đầu kỳ trong kỳ Khối lượng SP SPDD = DD cuối kỳ đầu kỳ Khối lượng SP + Khối lượng SP hoàn thành DDcuối kỳ Ta có tình hình tháng 4/2001 như sau : Cuối tháng tiến hành kiểm kê SPDD cuối kỳ 10.168 Kg Khối lượng sản phẩm hoàn thành : 91.100 Kg Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ : 192.173.140 Công ty đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau : Chi phí 192.173.140+1.944.900.000 của SP DD = X 10.168 cuối kỳ 91.100+10.168 = 214.632.790,53 Căn cứ số liệu: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được căn cứ vào biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ . Việc kiểm kê này do thủ kho tiến hành kiểm kê và gửi biên bản kiểm kê này cho kế toán . Số lượng cáp nhập kho căn cứ vào bảng tổng hợp nhập kho thành phẩm trong tháng Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 621 Chi phí sản phẩm dở đầu kỳ căn cứ vào số dư đầu kỳ trên nhật ký sổ cái dòng kết chuyển TK 154 Số liệu đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ này được đưa vào bảng tính giá thành ý kiến thứ 5: Dựa vào những số liệu trên ta tính lại giá thành như sau : Bước 1 vầ bước 2 không thay đổi Bước 3: Tính lại tỷ lệ phân bổ giá thành theo khoản mục chi phí (Biểu số 26) bảng tính giá thành sản phẩm cáp a Tháng 4/2001 Sản lượng 40.100 Kg Đơn vị : đồng Khoản mục chi phí Giáthành KH theosản lượng thực tế Tỷ lệ tính Giá thành thực tế Giá thành đơn vị Chi phí NVL TT 862.150.000 1,05 905.257.500 22.575 Chi phí NC TT 80.200.000 2,74 219.748.000 5.480 Chi phí SXC 20.050.000 1,093 21.914.650 546,5 Cộng 962.400.000 - 971.222.000 28.601,5 (Biểu số 27) bảng tính giá thành sản phẩm cáp aC Tháng 4/2001 Sản lượng 51.000 Kg Đơn vị : đồng Khoản mục chi phí Giá thành KH theo sản lượng thực tế Tỷ lệ tính Giá thành thực tế Giá thành đơn vị Chi phí NVL TT 969.000.000 1,05 1.017.450.000 19.950 Chi phí NC TT 76.500.000 2,74 209.610.000 4.110 Chi phí SXC 25.500.000 1,093 27.871.500 546,5 Cộng 1.071.000.000 1.254.931.500 24.606,5 Như vậy giá thành sản phẩm của hai loại cáp tính được là : Cáp A mức giá thành là : 28.601,5 đồng / Kg Cáp AC mức giá thành là : 24.606,5 đồng / Kg Trên đây là một số ý kiến của cá nhân em rất mong có thể góp một phần nào đó vào công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. Tuy nhiên đó chỉ là mang tính chất lý thuyết do em chưa có điều kiện đi vào thực tế vì vậy nó có thể không hợp lý với việc hạch toán của công ty. Do vậy có điều gì chưa đúng rất mong được sự góp ý , phê bình của các cô , các anh , các chị ở văn phòng công ty. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các bác , các cô ,các chú cá anh ,các chị ở công ty TNHH Đại Thanh , đặc biệt là chị kế toán đã nhiệt tình giúp đở em , tạo điều kiên thuận lợi để em hoàn thành tốt công viêc thực tập của mình . Xin chân thành cảm ơn . kết luận Qua quá trình nghiên cứu và học tập ở trường đặc biệt là qua thời gian đi tìm hiểu thực tế ở công ty TNHH Đại Thanh ,được sự hướng dẫn chỉ đạo tận tình của cô giáo Nguyễn Thanh Hương,cùng toàn thể các cô ,các chú ,các anh ,các chị ở công ty chuyên đề của em đã hào thành với đề tài : “ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm “ Trên lý luận và thực tế ,đề tài đã khái quát được công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,cụ thể là : Về thực tế :Chuyên đề đã trình bày có hệ thốngtrình tự hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Đại Thanh Về lý luận :Chuyên đề đã chỉ ra được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ản phẩm ,khái quát được nội dung và bản chất phương pháp hạch toán . Do trình độ và khả năng kinh nghiệm còn hạn chế nên chuyên đề chắc chắn cònnhiều thiếu sót . Vì thế em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo ,cô giáo ,và của tất cả các bạn quan tâm đến đề tài này . Một lần nữa xin chân thành cảm ớnụ giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thanh Hương cùng toàn thể các cô , các chú ,các anh, các chị ở công ty Đại Thanh. (Biểu số 22) bảng phân bổ tiền lương và bhxh Tháng 4/2001 Số TT TKghi có TK ghi nợ TK 334-Phải trả CNV TK338- Phải trả phải nộp khác Lương Các khoản khác Cộng có TK334 TK338.2 KPCĐ 2% TK338.3 BHXH 15% TK338.4 BHYT 2% Cộng có TK338 1 TK622 136.710.376 136.710.376 2.734.207,5 20.506.556,4 2.734.207,5 293.927.308,4 2 TK642 1.600.000 1.600.000 32.000 4.800 32.000 68.800 3 TK627 10.879.624 10.879.624 217.592,48 1.631.943,6 217.592,48 2.069.128,56 Cộng 149.190.000 149.190.000 2.983.798 22.143.300 2.983.798 296.063.236,96 (Biểu số 25) bảng tỷ lệ giá thành Tháng 4/2001 Đơn vị tính :đồng Khoản mục chi phí Chi phí SX DD đầu kỳ Chi phí p/s trong kỳ Chi phí SX DD cuối kỳ Giá thành thực tế cả nhóm cáp Tổng giá thành kế hoạch Tỷ lệ thính Chi phí NVL TT 192.731.140 1.944.900.000 214.632.790,53 1.922.998.349,47 1.831.150.000 1,05 Chi phí NC TT - 430.637.684 - 430.637.684 156.700.000 2,74 Chi phí SXC - 49.803.218 - 49.803.218 45.550.000 1,093 Cộng 192.731.140 2.425.340.902,6 214.632.790,53 2.403.439.242,07 2.033.400.000 - Nhật ký - sổ cái Tháng 4/2001 Đơn vị tính : đồng TTNV Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Định khoản Phát sinh SH Ngày tháng Nợ Có 1 2/4/2001 210 2/4/2001 Xuất nhôm cho SX 621 152 438.900.000 2 2/4/2001 429 2/4/2001 Xuất lõi thép cho SX 621 152 85.000.000 3 5/4/2001 120 5/4/2001 Xuất nhôm cho SX 621 152 735.000.000 4 5/4/2001 121 5/4/2001 Xuất lõi thép cho SX 621 152 56.000.000 5 12/4/2001 360 12/4/2001 Xuất nhôm cho SX 621 152 630.000.000 6 14/4/2001 490 14/4/2001 Xuất dầu máy ,mỡ 621 152 320.000 7 14/4/2001 510 14/4/2001 Xuất than 621 152 1.600.000 8 14/4/2001 329 14/4/2001 Chi sửa máy bện máy rút 627 111 792.165 9 18/4/2001 561 18/4/2001 Chi bằng tiền khác 627 111 871.109 10 29/4/2001 710 29/4/2001 Chi tiền điện 627 111 31.168.900 11 30/4/2001 820 30/4/2001 Chi khấu hao TSCĐ 627 214 3.646.658 12 30/4/2001 740 30/4/2001 Trả lương cho CNTT SX cáp A 622 334 76.190.000 13 30/4/2001 761 30/4/2001 Trả lương cho CN TT SX cáp AC 622 334 71.400.000 14 30/4/2001 811 30/4/2001 Trả lương cho BPQL 642 334 1.600.000 15 K/c chi phí NVLTT 154 621 1.946.820.000 16 K/c chi phí NCTT 154 622 147.590.000 17 K/c chi phí SXC 154 627 36.478.832 Cộng P/s 2.130.888.832 Nhật ký - sổ cái Tháng 4/2001 Đơn vị tính : đồng TTNV .... Định khoản Phát sinh TK111 TK152 TK621 TK... Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có 621 152 438.900.000 438.900.000 438.900.000 621 152 85.000.000 85.000.000 85.000.000 621 152 735.000.000 735.000.000 735.000.000 621 152 56.000.000 56.000.000 56.000.000 621 152 630.000.000 630.000.000 630.000.000 621 152 320.000 320.000 320.000 621 152 1.600.000 1.600.000 1.600.000 627 111 792.165 792.165 627 111 871.109 871.109 627 111 41.168.900 31.168.900 627 214 2.104.292,04 622 334 76.190.000 622 334 71.400.000 642 334 1.600.000 1.946.820.000 147.590.000 44.936.466,04 2.139.346.466,04

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0572.doc
Tài liệu liên quan