Qua thời gian thực tập tại Công ty CPXD và TM tổng hợp Thủ Đô . Em đã nhận thức rõ ràng là “học phải đi đôi vời hành”, đi đôi với việc học tập và nghiên cứu, lý luận thì việc tìm hiểu thực tế là một giai đoạn hết sức quan trọng không thể thiếu được. Đó chính là thời gian để sinh viên vận dụng “thử nghiệm” những kiến thức của mình đã học được vào công tác thực tiễn. Mặt khác nó còn tạo cho sinh viên hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn những kiến thức mà mình đã có, bổ sung thêm những kiến thức mà chỉ qua công tác thực tế mới có được.
68 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại tổng hợp Thủ Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông trình khác cũng hạch toán tương tự
Tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công (TK623.4) quý IV/ 2006 của công trình Như Quỳnh - HY là: 63.212.581 đồng.
Đối với chi phí nhân công trực tiếp điều khiển máy thi công công trình Như Quỳnh - HY căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, bảng tổng hợp trích nộp bảo hiểm, bảng phân bổ tiền lương quý IV / 2006 kế toán tiến hành vào sổ nhật ký chung, các sổ tổng hợp theo định khoản:
Nợ TK 623 : 17.180.000
Có TK 334 : 17.180.000
Các khoản trích theo lương:
Nợ TK623 : 1.390.732
Có TK 332 : 123.192
Có TK 3383 : 923.940
Có TK 3384 : 343.600
Đối với vật liệudùng cho máy thi công cho công trình Như Quỳnh - HY căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán vào sổ sách kế toán theo định khoản
Nợ TK 623 : 3.208.459
Có TK 153 : 3.208.459
Biểu 3.4:
SỔ CHI TIẾT TK 623
Công trình Như Quỳnh - HY
Quý IV/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Nợ
Có
........
.......
.......
........
......
.......
....
15/11
150/CG
30/11
Chi phí thuê máy thi công sử dụng cho CT Như Quỳnh - HY
1111
5.413.000
…
….
….
….
…
….
….
31/12
234/CG
20/12
Chi phí thuê máy thi công CT Như Quỳnh - HY
1111
3.175.000
31/12
235/CG
21/12
Chi phí thuê máy thi công CT Như Quỳnh - HY
1111
1.800.000
31/12
PX105/CG
25/12
Xuất kho vật liệu sử dụng cho máy thi công CT Như Quỳnh - HY
152.2
3.208.459
31/12
195/CG
31/12
Chi phí nhân công sử dụng máy thi công
334
17.180.000
......
.....
....
......
....
.....
.....
31/12
KC/CG
31/12
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
154
84.991.772
Tổng phát sinh
84.991.772
84.991.772
Biểu 3.5:
SỔ CÁI TK 623
Quý IV/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
15/11
150/CG
30/11
Chi phí thuê máy thi công CT Như Quỳnh - HY
111
5.413.000
…
….
….
….
….
….
…..
31/12
234/CG
20/12
Chi phí thuê máy thi công CT Như Quỳnh - HY
111
3.175.000
31/12
235/CG
21/12
Chi phí thuê máy thi công CT Như Quỳnh - HY
111
1.800.00
31/12
PX105/CG
25/12
Xuất kho vật liệu sử dụng cho máy thi công CT Như Quỳnh - HY
152
3.208.459
31/12
195/CG
31/12
Chi phí nhân công thi sử dụng máy thi công công trình Như Quỳnh - HY
334
17.180.000
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
31/12
KC/CG
31/12
KCchi phí sử dụng máy CT Như Quỳnh - HY
154
84.991.772
31/12
KC/CG
31/12
KC chi phí sử dụng máy thi công CT CT5
154
740.141.202
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
Cộng phát sinh
826.395.520
826.395.520
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
2.1.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Ở công ty CPXD và thương mại tổng hợp Thủ Đô chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều yếu tố như:
Chi phí nhân công đội công trình
Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền
Tất cả các chi phí trên khi phát sinh đều được kế toán tổng hợp ghi vào sổ chi tiết tài khoản Chi phí sản xuất chung (từng công trình, hạng mục công trình) để làm căn cứ tập hợp chi phí và tính giá thành và được ghi vào sổ kế toán tổng hợp theo từng khoản mục chi phí.
Chi phí nhân viên đội công trình: Chi phí này bao gồm các khoản tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên đội công trình.
Dựa vào các bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương và BHXH kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương... kế toán tiến hành vào sổ sách kế toán.
Ví dụ: Cũng đối với công trình Như Quỳnh - HY quý IV/2006 kế toán phản ánh:
Nợ TK 627 : 17.204.034
Có TK334 : 17.204.034
Khi trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán xí nghiệp tiến hành ghi sổ sách kế roán theo định khoản:
Nợ TK 627 : 1.390.732
Có TK 338.2 : 124.496
Có TK338.3 : 933.720
Có TK338.4 : 344.081
Với chi phí vật liệu cho sản xuất chung: kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán tiến hành vào sổ kế toán theo định khoản:
Nợ TK 627 : 2.475.100
Có TK 152 : 2.475.100
Với chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung: Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán tiến hành vào sổ kế toán theo định khoản:
Nợ TK 627.3 : 2.473.280
Có TK 152 : 2.473.280
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm những chi phí như tiền nước, tiền điện, điện thoại, tiền thuê TSCĐ.....
Sau khi nhận được các chứng từ như: phiếu chi, hoá đơn GTGT.... do kế toán công trường gửi lên, thì tại phòng kế toán kế toán viên tiến hành phân loại, kiểm tra và lập bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài đối với từng công trình và vào sổ kế toán có liên quan.
Biểu 3.6:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI
Công trình Như Quỳnh - HY
Quý IV/2006
Stt
Nội dung
Giá chưa thuế
Thuế GTGT
Tổng giá thanh toán
1
Chi tiền điện quý IV
1.559.000
155.900
1.714.900
2
Chi tiền điện thoại
750.000
75. 000
825, 000
….
…..
….
….
…..
Tổng
3.56 .410
356.241
3. 918.651
Từ số liệu trên kế toán tiến hành vào sổ kế toán theo định khoản
Nợ TK 627 (7) : 3.562.410
Nợ TK 133 : 356.241
Có TK 111 : 3.918.651
Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm những chi phí như chi phí giao dịch, chi phí chung cho các đội....
Sau khi nhận được các chứng từ như: phiếu chi, hoá đơn GTGT do kế toán công trường gửi lên, tại phòng kế toán kế toán tiến hành tổng hợp chi phí và vào sổ sách kế toán có liên quan. Cụ thể:
Biểu 3.7:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ KHÁC BẰNG TIỀN
Công trình Như Quỳnh - HY
Quý IV/2006
Stt
Nội dung
Tổng tiền
1
Sửa nhà vệ sinh, công trình Như Quỳnh - HY
570.000
2
Phô tô tài liệu sử dụng cho thi công công trình Như Quỳnh - HY
195.000
.....
...................
........
Cộng
2.812.189
Từ số liệu ở bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán tiến hành vào sổ sách kế toán theo định khoản:
Nợ TK 627 (8) : 2.812.189
Có TK 111 : 2.812.189
Biểu 3.8:
SỔ CHI TIẾT TK 627
Công trình Như Quỳnh - HY
Quý IV/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
.......
.....
....
.....
.......
......
........
31/12
237/CG
26/12
Xuất kho vật liệu
152.2
2.475.100
31/12
205/CG
31/12
Tiền lương cho bộ phận gián tiếp thi công CT Như Quỳnh - HY
334
17.204.034
31/12
PC307/CG
31/12
Tiền pho tô tài liệu
1111
195.000
31/12.
PC307/CG
31/12
Chi tiền điện thoại
1111
750.000
.......
.....
....
.....
.......
......
........
31/12
KC/CG
31/12
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
30.273.986
Cộng phát sinh
30.273.986
30.273.986
Biểu 3.9:
SỔ CÁI TK 627
Quý IV/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
....
.....
....
....
...
...
..
31/12
237/CG
26/12
Xuất kho vật liệu
152
2.475.100
31/12
205/CG
31/12
Tiền lương cho bộ phận gián tiếp thi công CT Như Quỳnh - HY
334
17.204.034
31/12
PC307/CG
31/12
Tiền phô tô tài liệu
111
195.000
....
.....
....
....
...
...
..
31/12
KC/CG
31/12
KC chi phí sản xuất chung CT Như Quỳnh - HY
154
30. 273.986
....
.....
....
....
...
...
..
Cộng phát sinh
114.001.815
114.001.815
2.1.2.5. Tập hợp chi phí sản xuất cuối quý
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất công ty CPXD và thương mại tổng hợp Thủ Đô thuộc loại sản xuất đơn chiếc, quy trình công nghệ sản xuất liên tục, phức tạp cho nên việc tập hợp chi phí được tiến hành đối với từng công trình, hạng mục công trình, đồng thời phương pháp tập hợp chi phí là từng công trinh, hạng mục công trình, cho nên các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong tháng được theo dõi trên các sổ chi tiết TK 621, TK622, TK623, TK627.
Từ các sổ chi tiết tài khoản chi phí, kế toán công trình tiến hành tổng hợp chi phí phát sinh trong quý theo từng khoản mục chi phí để làm cơ sở cho việc tổng hợp chi phí sản xuất quý. Trong bảng tổng hợp chi phí sản xuất quý của mỗi công trình được phản ánh trên một dòng và ghi vào cột chi phí tương ứng
Đồng thời cuối tháng, từ các nghiệp vụ kinh tế đã được ghi ở sổ nhật ký chung kế toán chuyển vào sổ cái các TK621, TK622, TK623, TK627, kế toán tính toán và tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty, kết chuyển sang bên nợ TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Cụ thể chi phí sản xuất được tập hợp trong quý IV /2006 của công ty là:
Chi phí sản xuất của công trình Như Quỳnh - HY quý IV năm 2006 là:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: 2.303.403.740 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp là : 734.663.724 đồng
Chi phí sử dụng máy thi công là : 84.991.772 đồng
Chi phí sản xuất chung là : 30.273.986 đồng
Sổ liệu này được chuyển vào sổ nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 154-01 : 3.153.333.222
Có TK 621-01 : 2.303.433.740
Có TK 622-01 : 734.663.724
Có TK 623-01 : 84.991.772
Có TK 627-01 : 30.273.986
Với những công trình khác cũng tiến hành tương tự.
Ta có chi phí sản xuất của công ty được tập hợp từ sổ cái các TK 621T, TK622, TK623, TK627 quý IV là:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp từ sổ cáiTK 621 là: 3.175.289.026 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp từ sổ cái TK 622 là: 870.992.128 đồng.
Chi phí sản xuất chung được tập hợp từ sổ cái TK 623 là : 826.395.520 đồng.
Chi phí sản xuât chung được tập hợp từ sổ cái TK 627 là : 114.001.815 đồng.
Số liệu này được ghi chuyển vào sổ nhật ký chung vào cuối kỳ theo định khoản:
Nợ TK 154 : 4.986.648.488
Có TK 621 : 3.175.259.026
Có TK 622 : 870.992.127
Có TK 623 : 826.395.520
Có TK 627 : 114.001.815
Số liệu này được phản ánh vào sổ cái TK 154 của quý IV năm 2006.
Biểu 3.10:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Stt
Tên công trình
Chi phí trực tiếp
Chi phí sản xuât chung
Cộng
Vật liệu
Nhân công
Máy
1
CT Cầu Giấy
2303.433.740
734.663.724
84.991.772
30.273.986
3.153.333.222
2
CT chung cư CT5
289.225.145
8.706.400
740.141.202
71.569.068
1.109.641.815
3
CT Ban cơ yếu CP
23.192.903
5.076.000
0
4.070.000
32.338.903
......
.......
.........
........
.......
........
........
Tổng
3.175.259.026
870.992.127
826.395.520
114.001.815
4.986.648.488
2.1.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở Công ty CPXD và TM tổng hợp Thủ Đô
Xuất phát từ đặc điểm thi công các công trình xây dựng có thời gian thi công dài, khối lượng thi công lớn cho nên việc bàn giao sản phẩm xây lắp được xác định theo giai đoạn quy ước. Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản của sản phẩm xây dựng đồng thời để phù hợp với yêu cầu quản lý, phù hợp với kỳ hoach toán nên kỳ tính giá thành của xí nghiệp được xác định là hàng quý, và vào thời điểm cuối quý. Để tính toán được giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành trong quý, bắt buộc công ty phải tính được chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Việc xác định chi phí của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được thông qua giá trị khối lượng xây lắp dở dang theo dự toán.
Cuối mỗi quý, đại diện phòng kế hoạch và kỹ thuật công trình, tổ trưởng công trình tiến hành kiểm kê, xác định cụ thể. Sau đó phòng kỹ thuật sẽ lắp đơn giá dự toán phù hợp với từng công việc, khối lượng xây lắp và tính ra chi phí dự toán, giá trị dự toán của từng khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho từng công trình tương ứng.
Biểu 3.11:
BIÊN BẢN KIỂM KÊ KHỐI XÂY LẮP DỞ DANG
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Công trình Như Quỳnh - HY
STT
Diễn giải
ĐVT
KL
Đơn giá dự toán
Thành tiền
VËt liÖu
NC
M¸y
VËt liÖu
nh©n c«ng
M¸y
1
Trát tầng hầm 1+2m2
m2
573
8.177
5.476
256
4.685.650
3.137.576
146.459
2
Trát tường bằng VMT mác50
m3
2.600
10.450
2.166
226
27.170.000
5.631.600
587.600
Tổng
2.899.561.020
474.719.272
27.863.206
Dựa vào biên bản kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ kế toán tính toán giá trị xây lắp dở dang cuôi kỳ theo dự toán như sau:
1. Chi phí trực tiếp:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 2.899.561.020
+ Chi phí nhân công trực tiếp là : 474.719.272
+ Chi phí sử dụng máy thi công là : 27.899.458
Tổng cộng chi phí trực tiếp : 3.402.179.750
2. Chi phí sản xuất chung
=
Chi phí nhân công trực tiếp
x
58%
= 474.719.272 x 58%
= 275.337.178
Cộng: 3.677.516.928
3. Lợi nhuận dự kiến
=
Tổng chi phí sản xuất
x
4,72%
= 3.677.516.928 x 4.72 %
= 173.578.178
Tổng cộng: (1+2+3) : 3.851.059.475
Phòng kế toán sau khi nhận được biên bản kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ kế toán tiến hành tính toán chi phí dở dang cuối kỳ bằng công thức
Chi phí thực tếkhối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ củacông trình A
=
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ
x
Giá trị dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
Giá trị dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao
+
Giá trị dự toán KLXL dở dang cuối kỳ
Trong đó:
Giá trị dự toán KLXL dở dang cuối kỳ
=
Chi phí hoàn thành khối lượng công tác theo dự toán
+
Lợi nhuận dự kiến
Ta có:
Theo cách xác định trên trong quý IV /2004 công trình Cầu Giấy đã hoàn thành khối lượng xây lắp và đánh giá khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo số liệu sau:
Giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao theo báo cáo giá trị xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ là: 2.537.633.564 đồng
Giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán là: 3.851.059.475 đồng
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ là: 3.153.333.222 đồng
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp đầu quý IV (lấy từ dở dang cuối quý III) là : 2.542.633.564 đồng
Ta có
Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ của CT Cầu Giấy
=
2.542.633.564 +3.153.333.222
x
3.851.059.475
2.573.633.564 +3.851.059.475
= 3.414.253.810 (đồng)
Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ của công trình sẽ được phản ánh vào bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý của xí nghiệp ở cột chi phí thực tế sản phẩm dở dang cuối kỳ, từ đó tính ra giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành.
Tổng hợp chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ của tất cả các công trình mà xí nghiệp thực hiện trong quý ta được: 4.095.294.482 đồng
Số liệu này được phản ánh ở bảng tính giá thành quý IV /2006 và được phản ánh vào báo cáo chi phí và giá thành quý IV /2006. Đồng thời số liệu này cũng được phản ánh ở phần dư nợ của sổ cái TK 154 “Sản phẩm dở dang “ cuối kỳ.
2.1.2.6. Tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty CPXD và TM tổng hợp Thủ Đô
Xuất phát từ đặc điểm của công ty xây dựng: đối tượng tập hợp chi phí là từng công trình, hạng mục công trình, phương thức tập hợp chi phí sản xuất theo từng công trình. Do vậy, đối tượng tính gía thành ở công ty là từng bộ phận công trình hoàn thành, giai đoạn công việc hoàn thành và công trình xây dựng hoàn thành.
Do vậy kỳ tính giá thành được xác định là từng quý.
Tuỳ theo khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao theo kế hoạch hoặc theo hợp đồngđã ký kết trong quý, căn cứ vào tiến độ thực tế thi công của xí nghiệp mà thực hiện bàn giao thanh toán từng khối lượng công tác hoàn thành bàn giao theo từng công trình.
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp cho từng côngtrình, hạng mục công trình. Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh cho từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công xây dựng cho đến khi hoàn thành bàn giao chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó.
Do các công trình xây lắp có thời gian thi công dài, nên trong quý công ty chỉ tính giá thành cho các công trình hoàn thành bàn giao hoặc các công trình hoàn thành đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý. Trong trường hợp này, giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ của từng công trình, hạng mục công trình được xác định theo công thức:
Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao
=
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ
-
Chi phí thực tế của khối lượng công tác phát sinh trong kỳ
-
Chi phí thực tế của khối lượng công tác dở dang cuối kỳ
Theo công thức trên, với số liệu công trình Như Quỳnh - HY trong quý IV/2006 ta có:
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ là: 2.542.633.564 (đồng)
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ : 3.153.333.222 (đồng)
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ : 3.414.253.810 (đồng)
Giá thành thực tế của khối lượng công tác xây lắp hoàn thành trong quý IV của công trình Như Quỳnh - HY là:
2.542.633.564 + 3.153.333.222 - 3.414.253.810 = 2.281.712.976 (đồng)
Tương tự ta cũng tính được giá thành sản xuất trong quý IV /2004 của các công trình, hạng mục công trình còn lại.
Biểu 3.12:
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP HOÀN THÀNH
Quý IV/2006
Stt
Tên công trình
Chi phí dở dang ĐK
Chi phí phát sinh trong kỳ
Chi phí dở dang CK
Giá thành KLXLHT
1
Công trình Như Quỳnh -HY
2.542.633.564
3.153.333.222
3.414.253.810
2.281.712.976
2
Công trình chung cư CT5
235.249.125
1.109.641.815
0
1.344.890.940
3
Công trình Ban cơ yếu CP
0
32.338.903
0
32.338.903
4
Công trình quỹ HTPT -HN
21.573.163
39.856.549
29.562.673
31.867.039
…
….
…
….
…..
……
Tổng
2.799.455.852
4.986.648.488
4.095.294.482
3.690.809.858
Từ bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành kế toán tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái theo định khoản:
Công trình Như Quỳnh - HY:
Nợ TK 632 : 2.281.712.976
Có TK154 : 2.281.712.976
Với các công trình khác cũng làm tương tự
Số liệu này được chuyển vào sổ cái TK 911 “Xác định kết quả” để tính ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Biểu 3.13
SỔ CHI TIẾT TK 154
Công trình Như Quỳnh - HY
Quý IV/2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu quý
2.542.663.564
31/12
K/C chi phí NVL trực tiếp
621
2303.433.740
31/12
K/C CP nhân công
622
734.633.724
31/12
K/C CP sử dụng MTC
623
84.991.772
31/12
K/C CP sản xuất chung
627
30.273.986
31/12
K/C giá thành bàn giao sản phẩm
632
2.281.712.976
Cộng phát sinh
3.153.333.222
2.281.712.976
Dở cuối kỳ
3.414.253.810
Mẫu 3.14
SỔ CÁI TK154
Quý IV/2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
2.799.455.852
31/10
.....
....
.....
......
.....
.....
.....
......
....
31/12
KC chi phí NVL
621
3.175.259.026
31/12
KC chi phí nhân công
622
870.992.127
31/12
KC chi phí sử dụng máy
623
826.395.520
31/12
KC chi phí sản xuất chung
627
114.001.815
31/12
KC chi phí tính giá thành sản phẩm
632
3.690.809.858
Cộng phát sinh
4.986.648.488
3.690.809.858
Dư cuối kỳ
4.095.294.482
Hơn nữa cuối mỗi quý căn cứ vào bảng tính giá thành và bảng tổng hợp chi phí kế toán láy số liệu để lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp cuả quý đó.
PHẦN III
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦAG
CÔNG TY CPXD VÀ THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP THỦ ĐÔ
1.1. Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CPXD và thương mại tổng hợp Thủ Đô
Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu công tác quả lý, công tác hạch toán của công ty nói chung và công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp của xí nghiệp nói riêng. Em xin đưa ra một số nhận xét về thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp như sau:
a. Những ưu điểm:
Quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp nói riêng ở công ty CPXD và TM tổng hợp Thủ Đô, em nhận thấy công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc. Tuy nhiều mặt còn hạn chế nhưng công ty đã xây dựng được một mô hình quản lý và hạch toán khoa học hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động được trong sản xuất kinh doanh, có uy tín trên thị trường trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay.
* Về công tác tập hợp chi phí:
Nhìn chung công ty tập hợp chi phí đầy đủ các khoản mục chi phí liên quan đến từng công trình, hạng mục công trình như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung. Việc tập hợp như thế này làm cho công tác tính giá thành cũng được chính xác hơn và cũng giúp cho kế toán thuận tiện trong việc tập hợp chi phí.
Tất cả các chi phí phát sinh cho công trình nào thì được tập hợp cho công trình đó. Do đó cuối kỳ không phải thực hiện phân bổ nhiều nên đã giảm nhẹ được công việc kế toán.
* Về tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp:
Công ty tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Theo hình thức này công ty dễ dàng quản lý vì phòng kế toán là ở công ty, còn kế toán công trường chỉ có nhiệm vụ thu thập chứng từ, kiểm tra để định kỳ gửi lên phòng kế toán trung tâm. Trong điều kiện có thể thì phòng kế toán trung tâm còn giao cho nhân viên hạch toán thực hiện một số phần công việc hạch toán khác như: Ghi chép các chỉ tiêu cần thống kê, hạch toán một số nghiệp vụ đơn giản, định kỳ lập báo cáo đơn giản gửi về phòng kế toán tập trung. Như vậy mô hình tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ và hiệu quả. Quy trình làm việc khoa học với nhân viên kế toán có trình độ, có trách nhiệm.
* Về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật:
Với sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng cao. Công ty đã áp dụng kịp thời công nghệ phần mềm máy tính trong công tác hạch toán kế toán. Do đó công việc của nhân viên kế toán được giảm nhẹ, dễ theo dõi và tránh được những sai sót.
b.Nhược điểm:
Bên cạnh những yêu điểm xí nghiệp không tránh khỏi những tồn tại khó khăn cần khắc phục, nhất là trong việc hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp. Cụ thể:
*Về công tác luân chuyển chứng từ
Theo quy định của bộ tài chính, các nhân viên kế toán công trường phải thu thập và gửi các chứng từ gốc phát sinh ở từng công trình, hạng mục công trình lên phòng kế toán của công ty vào hàng tuần, hoặc hàng tháng, hàng quý. Nhưng trên thực tế, việc giao nộp các chứng từ này thường chậm có thể là do nhiều nguyên nhân như: địa điểm công trình ở xa, do thời tiết… nên đã làm ảnh hưởng đến công tác hạch toán. Đồng thời ảnh hưởng đến việc kê khai và quyết toán thuế giá trị gia tăng và làm cho việc tập hợp chi phí vất vả không đúng thời điểm phát sinh.
* Về sổ sách kế toán
Mặc dù công ty đã thực hiện việc tập hợp chi phí và tính giá thành trên máy vi tính nhưng sổ sách trên máy vẫn chưa đúng với chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành:
VD: Trong sổ nhật ký chung chưa có cột “ Đã ghi sổ cái” và ở sổ cái chưa có cột “ Trang sổ nhật ký chung”. Như vậy không theo dõi được kế toán có nhập vào sổ nhật ký chung một cách thường xuyên hay không và hạn chế trong đối chiếu số liệu giữa sổ cái và sổ nhật ký chung.
Công ty chưa sử dụng hết các sổ có trong hình thức nhật ký chung như nhật ký thu tiềnC, nhật ký chi tiền
Do đo làm cho công việc nhập số liệu vào sổ cái lớn hơn và phức tạp hơn rất nhiều.
* Về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm:
Mặc dù công ty đã tiến hành hạch toán chi phí sản xuất theo từng khoản mục tuy nhiên việc hạch toán các khoản mục chi phí này chưa hợp lý và còn nhiều thiếu sót gây khó khăn cho công tác tính giá thành sản phẩm. Cụ thể:
- Đối với việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: do đặc điểm của ngành xây dựng, của sản phẩm xây dựng việc sử dụng nguyên vật liệu là thường xuyên, khối lượng nguyên vật liệu sử dụng lại rất nhiều, giá cả nguyên vật liệu không đồng bộ và luôn biến động vật liệu cung cấp cho sản xuất thi công theo phương thức dựa trên tiến độ thi công công trình, trên kế hoạch cung ứng vật tư cụ thể cho từng công trình, vật liệu mua về được xuất dùng ngay. Nhưng mặt khác mỗi khối lượng thi công xây lắp đều được định mức vật tư cụ thể, định mức này do phòng kế hoạch kỹ thuật lập trên cơ sở các định mức thiết kế công trình và điều kiện thi công từng công trình cụ thể. Các công trường lại ở các địa điểm khác nhau, do đó việc theo dõi vật tư xuất dùng hàng ngày theo từng phiếu xuất vật tư ỏ từng kho công trình gửi lên phòng kế toán là rất khó khăn và phức tạp. Do đó vật tư ở các công trường dễ bị mất mát.
- Đối với việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Tại xí nghiệp sử dụng hai tài khoản là 334 “ Phải trả công nhân viên” và TK 338 (8) “ Phải trả, phải nộp khác” để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
TK 334 được áp dụng đối với công nhân trong danh sách, còn TK 338 (8) được áp dụng với những công nhân thuê ngoài có hợp đồng ngắn hạn. Việc hạch toán chi phí nhân công như vậy sẽ gặp rất nhiều khó khăn vì cùng một lúc kế toán phải theo dõi những khoản thanh toán, tạm ứng, những khoản chưa thanh toán của công nhân trên cả hai tài khoản, gây phiền hà cho việc ghi sổ.
Hiện tại, ở công ty có sử dụng bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm . Tuy nhiên mẫu này là không đúng với quy định của bộ tài chính.
Việc trích các khoản bảo hiểm của công ty hiện nay cũng không đúng với quy định của ngành . Theo ngành xây dựng, các khoản BHXH,BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, của công nhân sử dụng máy thi công và công nhân sản xuất chung được hạch toán vào TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”. Tuy nhiên ở xí nghiệp khoản này vẫn được trích vào TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” đối với những công nhân trực tiếp sản xuất và trích vào TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công” đối với công nhân đội máy, hạch toán vào TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” đối với công nhân quản lý đội. Như vậy, việc hạch toán này là không đáp ứng được yêu cầu tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành
Tại công ty khi hạch toán chi phí nhân công trực tiếp có tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm . Tuy nhiên bảng này không đúng với quy định của bộ tài chính
- Đối với việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung: Tại công ty chỉ tiến hành trích khấu hao chi phí tài sản cố định sử dụng cho bộ phận văn phòng công ty mà không tiến hành trích khấu hao tài sản cố định sử dụng ở bộ phận các đội sản xuất và đội máy. Các khoản này được xí nghiệp hạch toán vào TK 623 (4) “ Chi phí sử dụng máy thi công” và TK 627 (7) chi phí dịch vụ mua ngoài. Việc hạch toán như vậy sẽ làm cho công tác phân tích chi phí và giá thành sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn
1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Với sự phát triển kinh tế không ngừng của đất nước, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải quan tâm nhiều hơn đến sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Như vậy vai trò của công tác hạch toán kế toán là rất quan trọng và cần thiết. Vì thế, cần phải hoàn thiện công tác kế toán ở mỗi doanh nghiệp nhằm tạo sự thống nhất trong toàn nền kinh tế theo một hệ kế toán chung. Từ năm 2001 các hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đã lần lượt ban hành và áp dụng vào thực tiễn. Điều đó cũng chứng tỏ vai trò to lớn của kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ tài chính luôn luôn phải nghiên cứu đổi mới các chuẩn mực kế toán sao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.
Kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình tài chính và sự vận động của tài sản nhằm kiểm tra, giám sát, toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn muốn đạt được mức lợi nhuận cao nhất với chi phí thấp nhất, do đó việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là rất quan trọngkhông những đối với những doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Việc hoàn thiện công tác chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp xuất phát từ những lý do sau:
Ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc thù riêng, sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời giant hi công dài…Vì vậy việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm càng hoàn thiện bao nhiêu thì việc quả lý và đầu tư cho ngành càng dễ dàng và thuận lợi bấy nhiêu. Đảm bảo cho việc hạch toán đúng, đủ chính xác các khoản chi phí
Các chuẩn mực kế toán thường xuyên thay đổi và bổ sung, do đó kế toán luôn phải hoàn thiện để phù hợp với chuẩn mực kế toán mới do bộ tài chính ban hành đồng thời cũng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Đối với nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào không chỉ riêng mình doanh nghiệp xây lắp hoàn thiện kế toán chi phí và giá thành sản phẩm là tất yếu.
1.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CPXD và thương mại tổng hợp Thủ Đô
Để quản lý công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng, Công ty phải phát huy điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu. Là sinh viên thực tập với kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty.
* Giải pháp 1: Về hạch toán ban đầu và luân chuyển chứng từ:
Để tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách chính xác đầy đủ, kịp thời, công ty phải yêu cầu các kế toán công trường tập hợp chứng từ đầy đủ và theo định kỳ vào ngày 10, 20, 30 hàng tháng phải gửi về phòng kế toán tập trung. Nhưng do số lượng chứng từ phát sinh lớn, công trình lại ở xa nên việc nộp các chứng từ về phòng kế toán thường chậm trễ làm cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành không kịp thời, và công việc phòng kế toán gặp nhiều khó khăn.
Do đó công ty nên giao cho nhân viên kế toán công trường làm thêm việc hạch toán đơn giản và định kỳ gửi báo cáo về phòng kế toán công ty.
* Giải pháp 2: Về sổ sách kế toán
Để thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ một cách khoa học và logic theo em Công ty nên sử dụng mẫu sổ có đầy đủ các cột như sau:
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Công ty CPXD và thương mại tổng hợp Thủ Đô
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
SH
TK
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
….
…
…
….
…
…
…
…
31/12
KC/CG
31/12
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu CT Như Quỳnh - HY
x
154
621
2.303.433.740
2.303.433.740
…
…
…
…
…
…
…
…
Người lập biểu
(ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
SỔ CÁI TK621
Công ty CPXD và thương mại tổng hợp Thủ Đô
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
….
…
…
….
…
…
…
…
31/12
KC/CG
31/12
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu CT Như Quỳnh - HY
x
154
2.303.433.740
…
…
…
…
…
…
…
…
Người lập biểu
(ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
* Giải pháp 3: Công tác hạch toán chi phí nguyên vât liệu trực tiếp
- Do đặc điểm của ngành xây dựng, của sản phẩm xây dựng cơ bản nên công ty không tổ chức kho nguyên vật liệu chung tại công ty mà các kho vật liệu được công ty bố trí tại các công trường, mỗi công trình, hạng mục công trình đều có một kho tương ứng. Trong khi đó, công ty lại tổ chức thi công nhiều công trình, hạng mục công trình lớn nhỏ khác nhau, tại các địa điểm khác nhau và nhu cầu sử dụng vật tư tại các công trường đó là thường xuyên. Do đó việc theo dõi vật tư, xuất dùng hàng ngày theo từng phiếu xuất vật tư ở từng kho công trình gửi lên phòng kế toán là rất khó khăn và phức tạp. Trong điều kiện thực tế hiện nay, nhu cầu về xây dựng, kiến thiết lại đất nước được tăng lên không ngừng, do đó nhu cầu về vật tư xây dựng cũng vì thế mà tăng lên, giá cả vật tư không đồng bộ, luôn biến động, vật liệu cung cấp cho sản xuất thi công theo phương thức dựa trên tiến độ thi công công trình, trên kế hoạch cung ứng vật tư cụ thể cho từng công trình, vật liệu mua về được xuất dùng ngay. Nhưng mặt khác mỗi khối lượng thi công xây lắp đều được định mức vật tư cụ thể, định mức này do phòng kế hoạch kỹ thuật lập trên cơ sở các định mức thiết kế công trình và điều kiện thi công từng công trình cụ thể.
Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp phát vật tư cho sản xuất, kiểm tra được số vật liệu tiêu hao theo định mức, vượt định mức, góp phần kiểm tra được tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất thì công ty nên sử dụng “ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức”
Sử dụng “ phiếu xuất vật tư theo hạn mức” sẽ tạo điều kiện theo dõi quản lý chặt chẽ hơn việc xuất vật tư ở từng kho công trình và của kế toán viên phòng kế toán của công ty. Mặt khác, nó còn hạn chế được những hao hụt, mất mát vật liệu, nếu có hao hụt, mất mát, thì việc kiểm tra, phát hiện cũng dễ dàng hơn, việc quy trách nhiệm vật chất cho đối tượng liên quan có cơ sở sát đáng hơn.
Ví dụ: Đối với công trình Như Quỳnh – HY có thể sử dụng mẫu phiếu xuất vật tư theo hạn mức như sau:
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ THEO HẠN MỨC
STT
Tên, nhãn hiệu vật t ư
Mã số
ĐVT
Hạn mức được duyệt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ngày 8/12
Ngày
Cộng
04
Gạch 2 lỗ
122G
Viên
220.000
220.000
505
111.000.000
Cộng
Người nhận
(ký, ghi họtên)
Phụ trách bộ phận sử dụng
( ký, ghi rõ họ tên)
Phụ trách cung tiêu
( Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ kho
(ký, ghi họ tên)
Với giải pháp thứ tư: Nếu được áp dụng em hi vọng rằng sẽ giúp công ty tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp phát vật tư cho sản xuất, kiểm tra được số vật liệu tiêu hao theo định mức, vượt định mức, góp phần kiểm tra được tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất. Sử dụng “ phiếu xuất vật tư theo hạn mức” sẽ tạo điều kiện theo dõi quản lý chặt chẽ hơn việc xuất vật tư ở từng kho công trình và của kế toán viên phòng kế toán của công ty. Mặt khác, nó còn hạn chế được những hao hụt, mất mát vật liệu, nếu có hao hụt, mất mát, thì việc kiểm tra, phát hiện cũng dễ dàng hơn, việc quy trách nhiệm vật chất cho đối tượng liên quan có cơ sở sát đáng hơn.
* Giải pháp 4: Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
- Hiện nay, ở công ty CPXD và thương mại tổng hợp Thủ Đô sử dụng hai tài khoản để hạch toán các khoản tiền công, tiền lương của công nhân viên. Đó là TK 334 “ Phải trả công nhân viên” và TK 338 (8) “Phải trả phải nộp khác”
TK334 “Phải trả công nhân viên” được áp dụng đối với số công nhân trực tiếp trong danh sách, công nhân gián tiếp đội và bộ máy quản lý công ty.
TK338(8) được áp dụng đối với công nhân thuê ngoài. Khi nhận được bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài của từng công trình kế toán tiến hành vào sổ kế toán theo định khoản:
Nợ TK622 (Chi tiết cho từng công trìnhC)
Có TK 338 (8) chi tiết cho từng công trình)
Việc thanh toán tiền lương cho nhân công thuê ngoài được tiến hành cùng với việc thanh toán tiền lương của nhân công toàn công ty. Khi thanh toán kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK111
Có TK338 (8) (chi tiết)
Với việc hạch toán như vậy vẫn đảm bảo tính đủ cho chi phí nhân công trực tiếp. Nhưng việc hạch toán chi phí nhân công sẽ gặp khó khăn, vì cùng một lúc kế toán phải theo dõi những khoản thanh toán, tạm ứng, những khoản chưa thanh toán cuả công nhân trên cả hai tài khoản, gây phiền hà cho việc ghi sổ. Hơn nữa, TK338(8) “Phải trả, phải nộp khác” không chỉ bao gồm khoản phải trả tiền công cho nhân viên mà còn nhiều khoản khác nữa (như phụ phí công trình…)
Do đó để thuận tiện cho việc thanh toán với nhân viên, theo em kế toán nên sử dụng:
TK334(1): đối với nhân công trong danh sách
TK 334(2): đối với công nhân thuê ngoài
Ví dụ đối với công trình Như Quỳnh - HY theo chứng từ tháng 12/2006 nếu áp dụng giải pháp trên thì chi phí nhân công trực tiếp sẽ được hạch toán như sau:
Tiền lương phải trả công nhân viên trong danh sách là: 6.365.000 đồng
Tiền lương thuê ngoài là: 7.500.000 đồng
Như vậy, kế toán sẽ tiến hành vào sổ sách kế toán theo định khoản:
Nợ TK 62201 :13.865.000
Có TK 334 (1) : 6.365.000
Có TK 334 (2) : 7.500.000
(trích) SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số phát sinh
Sô
Ngày
Nợ
Có
…
….
……..
….
….
….
116/CG
31/12
Trả lương cho công nhân thi công công trình Như Quỳnh - HY
622
334
13.865.00
13.865.000
PC312
31/12
Chi phí tiếp khách
642
111
712.000
712.000
….
….
…
….
…..
…..
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài chính)
(trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622
Công trình Như Quỳnh - HY.
Quý IV/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
….
…..
……
……
…..
……
…..
31/12
116/CG
31/12
Trả lương nhân công thi công CT Như Quỳnh - HY
3341
3342
6.365.000
7.500.000
….
….
….
….
….
…..
…..
31/12
KC/CG
31/12
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Quý IV /2006
1541
734.663.724
Tổng phát sinh: 734.663.724
- Theo chế độ quy định của ngành thì chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trích trên tiền lương của nhân công trực tiếp, của nhân công điều khiển máy thi công được hạch toán vào chi phí sản xuất chung (TK627). Nhưng thực tế ở công ty, khoản mục chi phí này không được hạch toán vào chi phí sản xuất chung mà lại được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp (đối với khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất) và chi phí sử dụng máy thi công (đối với khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân điều kiển máy thi công) theo định khoản
Nợ TK 622, 623
Có TK338 (3381, 3382, 3383)
Cũng giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công là những khoản mục chi phí trực tiếp cùng với chi phí sản xuất chung cấu thành nên giá thành sản xuất của sản phẩm. Cho nên khi chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công tăng lên thì chi phí sản xuất chung lại giảm đi tương ứng, nó không làm ảnh hưởng gì đến giá trị giá thành sản xuất xây lắp, nhưng nó làm ảnh hưởng đến kết cấu giá thành công tác xây lắp, tỷ trọng của những khoản mục này sẽ thay đổi. Như vậy, xí nghiệp đã không thực hiện được yêu cầu tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm xây lắp theo từng khoản mục, hạn chế và gây nhiều khó khăn cho việc phân tích giá thành và các khoản mục chi phí.
Cụ thể dựa vào bảng trích nộp bảo hiểm quý IV /2006 của Công trình Cầu Giấy kế toán tổng hợp được số BH tính vào giá thành là 4.004.801 đồng. Trong đó BHXH, BHYT. KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất là 1.211.772 đồng, của công nhân điều kiển máy là 1.390.732 đồng, của công nhân quản lý công trình là 1.402.297 đồng. Như vậy theo cách hạch toán của xí nghiệp đã làm cho chi phí sản xuất chung giảm đi và làm cho chi phí nhân công trực tiếp tăng lên là 1.211.772 đồng và chi phí sử dụng máy thi công tăng lên là 1.390.732 đồng.
Nếu công ty sử dụng giải pháp này điều chỉnh việc hạch toán sao cho các khoản mục chi phí được tính đúng, tính đủ vào giá thành công tác xây lắp, thì các khoản mục chi phí sẽ được điều chỉnh lại như sau:
STT
Chi phí
Theo cách hạch toán cũ
Theo cách áp dụng giải pháp
1
Chi phí nhân công trực tiếp
734.663.724
733.451.952
-
Các khoản trích theo lương
1.211.772
0
….
….
….
….
2
TK 623
84.991.772
83.601.040
-
Các khoản trích theo lương
1.390.732
0
…
….
….
….
3
TK 627
30.273.986
28..871.689
-
Các khoản trích theo lương
1.402.297
4.004.801
…
….
………
….
Cụ thể các khoản mục chi phí của công trình Như Quỳnh – HY trong quý IV /2006 sẽ được điều chỉnh lại như sau:
- Chi phí nhân công trực tiếp theo hạch toán công trình Như Quỳnh – HY quý IV /2006 của công ty là: 734.633.724đồng và được điều chỉnh lại là 733.421.952 đồng
- Chi phí sử dụng máy thi công công trình Như Quỳnh – HY quý IV /2006 của công ty là: 84.991.772 đồng được điều chỉnh lại là 83.601.040 đồng
- Chi phí sản xuất chung theo hạch toán công trình Như Quỳnh – HY quý IV /2006 của công ty là: 30.273.986 đồng. Được điều chỉnh lại là 32.876.490 đồng
- Các khoản trích BSHYT, BHXH, KPCĐ vào giá thành công trình Như Quỳnh – HY quý IV /2006 phải được ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 627 : 4.004.801
Có TK 338 : 4.004.801
Và sổ chi tiết của công trình Như Quỳnh – HY trước khi điều chỉnh là
SỔ CHI TIẾT TK 154
Công trình Như Quỳnh – HY
Quý IV/2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu quý
2.542.663.564
31/12
K/C chi phí NVL trực tiếp
621
2303.403.740
31/12
K/C CP nhân công
622
734.663.724
31/12
K/C CP sử dụng MTC
623
84.991.772
31/12
K/C CP sản xuất chung
627
30.273.986
31/12
K/C giá thành bàn giao sản phẩm
632
2.281.712.976
Cộng phát sinh
3.153.333.222
2.281.712.976
Dở cuối kỳ
3.414.253.810
Được điều chỉnh lại như sau:
SỔ CHI TIẾT TK 154
Công trình Như Quỳnh – HY
Quý IV/2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu quý
2.542.663.564
31/12
K/C chi phí NVL trực tiếp
621
2.303.433.740
31/12
K/C CP nhân công
622
733.421.952
31/12
K/C CP sử dụng MTC
623
83.601.040
31/12
K/C CP sản xuất chung
627
32.876.490
31/12
K/C giá thành bàn giao sản phẩm
632
2.281.712.976
Cộng phát sinh
Dở cuối kỳ
3.153.333.222
3.414.253.810
Với các công trình khác cũng làm tương tự
- Tại Công ty CPXD và thương mại tổng hợp Thủ Đô việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp và tính giá thành sản phẩm có sử dụng bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên mẫu này chưa đúng với quy định của bộ tài chính. Nhìn vào bảng phân bổ này chúng ta không thấy được để làm ra một sản phẩm thực tế công ty đã sử dụng bao nhiêu chi phí nhân công trực tiếp. Vậy theo em công ty nên sử dụng đúng mẫu bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà bộ tài chính quy định
Cụ thể đối với công trình Như Quỳnh – HY quý IV /2006 bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội trước đây như sau:
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM
QUÝ IV /2006
CÔNG TRÌNH NHƯ QUỲNH – HY
STT
Ghi có các tài khoản
Ghi nợ
các tài khoản
TK334 Phải trả công nhân viên
TK338
Tổng T
Lương cơ bản
Phụ cấp trách nhiệm
Tổng
TK334
BHYT
BHXH
KPCĐ
CộngcóC
TK338
3382
3383
3384
1
TK622-chiphíNVLTT
5.811.600
0
5.811.600
116.232
871.740
223.800
2.017.875
7.829.475
2
TK623-Chi phí SDMTC
6.159.600
0
6.159.600
123.192
923.940
343.600
1.390.732
7.550.332
3
TK627 - chi phí SXC
5.804.800
420.000
6.224.800
124.496
933.720
344.081
1.402.297
7.627.097
Cộng
17.776.000
420.000
18.196.000
363.920
2.729.400
911.481
4.004.801
23.006.904
Và nếu áp dụng giải pháp này thì bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã sẽ có mẫu như sau:
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM
QUÝ IV /2006
CÔNG TRÌNH NHƯ QUỲNH – HY
STT
Ghi có tài khoản
TK334 phải trả công nhân viên
TK338- Phải trả, phải nộp khác
Tổng T
Lương
Phụ cấp
TổngTK334
BHYT
BHXH
KPCĐ
CộngcóTK338 C
3382
3383
3384
1
TK622- chi phí NVLTT
11.050.000
140.000
11.190.000
0
0
0
0
11.190.000
2
TK623- Chi phí SDMTC
15.330.000
1.850.000
17.180.000
0
0
0
0
17.180.000
3
TK627 - chi phí SXC
14.770.034
2.434.000
17.204.034
363920
2.729.400
911.284
4.004.801
21.208.835
Cộng
41.150.034
4.424.000
45574034
363.920
2.729.400
911.284
4.004.801
49.578.835
* Giải pháp 5: Về hạch toán chi phí sản xuất chung và chi phí sử dụng máy thi công
Ở công ty hiện nay không tiến hành trích khấu hao tài sản cố định đối với khoản mục chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung, mà chỉ tiến hành trích khấu hao đối với số máy móc thiết bị sử dụng ỏ văn phòng công ty. Hàng tháng công ty vẫn gửi phiếu trích khấu hao máy móc thiết bị sử dụng cho thi công công từng công trình xuống. Khoản này được công ty hạch toán vào chi phí sử dụng máy thi công TK6234 - Chi phí khấu hao máy thi công (Tuy nhiên ở xí nghiệp TK6234 bao gồm cả chi phí khấu hao máy thi công và chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí khác bằng tiền) và TK 6277 chi phí dịch vụ mua ngoài. Cách hạch toán như vậy không làm ảnh hưởng đến giá trị của các khoản mục chi phí trong giá thành nhưng sẽ gây nhiều khó khăn trong việc phân tích giá thành và các khoản mục chi phí. Theo em công ty nên tách phần chi phí này vào chi phí khấu hao tài sản cố định sẽ giúp cho công ty thực hiện được việc tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành.
Cụ thể đối với công trình Cầu Giấy quý VI /2006 số tiền khấu hao máy thi công do công ty gửi xuống được kế toán tổng hợp là: 23.086.456 đồng. Và khấu hao máy móc thiết bị sử dụng cho tổ đội là 1.179.604đồng.
Nếu theo cách hạch toán của công ty và theo áp dụng giải pháp thì khoản mục chi phí sử dụng máy thi công sẽ được tập hợp lại như sau:
Stt
Chi phí sử dụng máy thi công
Theo hạch toán của xí nghiệp
Theo giải pháp
1
Chi phí nhân công sử dụng máy thi công
18.570.732
18.570.732
2
Chi phí vật liệu
3.208.459
3.208.459
3
Chi phí dụng cụ
0
0
4
Chi phí sử dụng máy thi công (Chi phí khấu hao máy thi công C)
63.212.581
23.086.456
5
Chi phí dịch vụ mua ngoài
0
38.917.605
6
Chi phí khác bằng tiền
0
1.208.520
Tổng
84.991.772
84.991.772
Như vậy nếu giải pháp này được áp dụng thì tổng chi phí sử dụng máy thi công vẫn không hề thay đổi nhưng cách hạch toán như thế này sẽ giúp cho công ty thực hiện việc tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành và việc phân tích các khoản mục chi phí sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. Với việc tách khấu hao máy thi công ra một cách rõ ràng thì kế toán phải vào sổ theo định khoản như sau:
Nợ TK 623.4 : 23.086.456
Có TK 214: 23.086.456
Và đồng thời ghi Nợ TK 009 : 23.086.456
Tương tự đối với chi phí sản xuất chung, nếu giải pháp được áp dụng thì khoản mục chi phí sản xuất chung cũng sẽ được tập hợp lại như sau:
Stt
Chi phí sản xuất chung
Theo hạch toán của xí nghiệp
Theo giải pháp
1
Chi phí nhân công sản xuất chung
18.606.331
18.606.331
2
Chi phí vật liệu
2.475.100
2.475.100
3
Chi phí dụng cụ
2.473.280
2.473.280
4
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho SXC
0
1.179.604
5
Chi phí dịch vụ mua ngoài
3.562.410
2.727.482
6
Chi phí khác bằng tiền
2.812.189
2.812.410
Tổng
30.273.986
30.273.986
kế toán cũng tiến hành vào sổ sách kế toán theo định khoản:
Nợ TK 627.4 : 1.179.604
Có TK 21 : 1.179.604
Đồng thời ghi Nợ TK 009 : 1.179.604
* Giải pháp 6: Về phương pháp tính giá thành
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuât, đặc điểm của sản phẩm xây lắp và yêu cầu của công tác quản lý, nên công ty áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành, như vậy là hợp lý và khoa học.
Xong thực tế cho thấy rằng, ngoài việc thi công xây dựng mới các công trình, công ty còn thực hiện nhiều hợp đồng cải tạo, nâng cấp các công trình. Với các hợp đồng này, thời gian thi công ngắn, giá trị khối lượng xây lắp không lớn nên bên chủ đầu tư thường thanh toán cho xí nghiệp ngay khi đã hoàn thành.
Theo em với những loại hợp đồng này công ty nên áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Bởi vì, theo phương thức này một mặt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp của các đơn đặt hàng được quản lý một cách chặt chẽ, chi tiêt. Mặt khác, phương pháp tính toán đơn giản, nhanh chóng khi hoàn thành hợp đồng là ta có thể tính ngáy giá thành xây lắp của các đơn đặt hàng mà không phải đợi đến kỳ hạch toán, đáp ứng kịp thời số liệu cần thiết cho công tác quản lý.
Ví dụ trong quý IV /2006, Công ty có thực hiện một số đơn đặt hàng sau:
Đơn đặt hàng số 1: Thực hiện tu sửa công trình ban cơ yếu chính phủ, khởi công ngày 26/10/2006 và hoàn thành vào ngày 5/11/2006.
Khi tiến hành thi công công trình xí nghiệp tiến hành lập bảng kê chi phí sản xuất tháng 10/2006 cho công trình.
BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT THÁNG 10/2006
Công trình Ban cơ yếu chính phủ
TK ghi nợ
CPNVL trực tiếp
CPNC trực tiếp
CPSDMTC
CPSXC
Tổng
TK154-BCY
10.273.083
1.986.073
0
2.170.000
14.429.156
Cộng
10.273.083
1.986.073
0
2.170.000
14.429.156
BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUÂT THÁNG 11/2006
Công trình Ban cơ yếu chính phủ
TK ghi nợ
CPNVL trực tiếp
CPNC trực tiếp
CPSDMTC
CPSXC
Tổng
TK154-BCY
12.919.820
3.089.927
0
1.900.000
17.909.747
Cộng
23.192.903
5.076.000
0
4.070.000
32.338.903
Sau đó tiến hành lập thẻ tính giá thành cho công trình ban cơ yếu chính phủ
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
ông trình Ban cơ yếu chính phủ, Số lượng 1
CTKghi nợ
Tháng
621
622
623
627
Tổng
154-BCY
10
10.273.083
1.986.073
0
2.170.000
14.429.156
154-BCY
11
12.919.820
3.089.927
0
1.900.000
17.909.747
Tổng giá thành
23.192.903
5.076.000
0
4.070.000
32.338.903
Căn cứ vào thẻ tính giá thành và giá trị dự toán của từng đơn đặt hàng, do kế toán lập các nhà quản trị tiến hành phân tích giá thành và các khoản mục chi phí, tìm ra nguyên nhân để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm tiết kiệm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại Công ty CPXD và TM tổng hợp Thủ Đô . Em đã nhận thức rõ ràng là “học phải đi đôi vời hành”, đi đôi với việc học tập và nghiên cứu, lý luận thì việc tìm hiểu thực tế là một giai đoạn hết sức quan trọng không thể thiếu được. Đó chính là thời gian để sinh viên vận dụng “thử nghiệm” những kiến thức của mình đã học được vào công tác thực tiễn. Mặt khác nó còn tạo cho sinh viên hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn những kiến thức mà mình đã có, bổ sung thêm những kiến thức mà chỉ qua công tác thực tế mới có được.
Chính vì vậy, trong quá trình thực tập em đã cố gắng đi sâu học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu lý luận cũng như thực tế. Em đã rút ra rằng: XDCB là ngành giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó sản xuất ra những tài sản cố định cho nền kinh tế. Do vậy tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm công tác xây lắp là vấn đề khách quan và cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay.
Đến thực tập tại Công ty CPXD và TM tổng hợp Thủ Đô em được sự hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo, các cô, các chú, các anh các chị trong Công ty, đặc biệt là ở phòng kế toán em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CPXD và TM tổng hợp Thủ Đô”
Trong chuyên đề này, em cũng đã mạnh dạn trình bày một số ý kiến với nguyện vọng để Công ty tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty. Em hi vọng rằng trong thời gian không xa, Công ty sẽ đạt được những thành tích lớn hơn như đã từng đạt được.
Do trình độ và kiến thức của bản thân còn hạn chế, nên trong chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định. Em rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, các cô, các chú và bạn bè để nhận thức của em được tiến bộ hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của cô giáo Thạc sỹ Phạm Thị Minh Hồng, các cô, các chú, các anh các chị ở Công ty CPXD và TM tổng hợp Thủ Đô đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0653.doc