Để hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Kế toán phải tổ chức công tác Kế toán một cách hợp lý và khoa học, phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Nhà máy và phù hợp với chế độ Kế toán của Nhà nước. Cụ thể là
1. Tổ chức hệ thống chứng từ Kế toán, tổ chức việc ghi chép ban đầu và tổ chức luân chuyển chứng từ một khoa học, đầy đủ và hợp lý.
2. Tổ chức vận dụng tài khoản Kế toán đúng đắn Kế toán trưởng phải quyết định sử dụng hệ thống tài khoản Kế toán phù hợp với phương pháp Kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn
3. Tổ chức hệ thống sổ Kế toán phù hợp, nhằm tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác, phục vụ cho việc điều hành và quản lý kinh tế ở doanh nghiệp.
4. Tổ chức hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng đắn, đúng thời điểm nhằm xác định được mức bán ra và lợi nhuận Nhà máy đạt được trong kì kinh doanh.
5. Tổ chức trang thiết bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và tông tin hiện đại trong công tác Kế toán. Hiện nay kỹ thuật tin học đang phát triển rộng rãivà được ứng dụng trong nhiều ngành khác nhau. Việc sử dụng phương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại trong công tác Kế toán là một yêu cầu cấp thiết. Một mặt nó cung cấp những thông tin nhanh, chính xác cho lãnh đạo Nhà máy, mặt khác lại tiết kiệm được các chi phí quản lý, chi phí gián tiếp. Do vậy , Kế toán trưởng phải có Kế hoạch dần dần trang bị kỹ thuật phương tiện tính toán, đồng thời phải có Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ có trình độ chuyên môn cao về Kế toán và sử dụng thành thoạ các phương tiện tính toán hiện đại.
Tóm lại: Với hình thức NKCT, Nhà máy đã sử dụng các, các bảng kê một cách đầy đủ. Nhìn chung Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy phù hợp với đặc thù riêng của Nhà máy. một số ý kiến đề xuất của Em phần nào giúp Nhà máy sở dụng đúng đắn hệ thống tài khoản Kế toán, hoạch toán một cách chính xác chi phí và tính đúng giá thành, đúng thời điểm.
63 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tập hợp cpsx và tính giá thành sp ở nhà máy gỗ Cầu Đuống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tích là 142.300 mét vuông thôn thanh am Xã thượng thanh Huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội. Phía bắc giáp ssông đuống phía đông giáp Xã giang biên,phía đông giáp Nhà máy diêm thống nhất, phía tây mặt tiền của Nhà máy giáp vớ quốc lộ 1A. Với địa như là rất thuận lợi cho việc giao thông cũng như vận chuyển hàng hoá nguyên vật liệu cho Công ty cả về dường bộ lẫn đường sông
Trải qua chặng đường 55 năm hình thành và phát triển Nhà máy không ngừng phấn đấu vươn lên lắm bắt cùng thị trường cũng như yêu cầu đặt ra của Đất nước, của cục công nghiệp bộ công nghiệp. Trước yêu cầu của nền kinh tế thị thường và cục công nghiệp tháng 11-1997 Nhà máy gỗ cầu đuống sát nhập và trở thành đơn vị thành viên của Công ty giấy Bãi Bằng thuộc Tổng Công ty giấy Việt nam. Là một xí nghiệp Quốc doanh với nhiệm vụ chế biến gỗ tổng hợp phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Đất nước
Là một Nhà máy Quốc doanh với chức năng nhiệm vụ đó là cung cấp gỗ và các sản phẩm về gỗ phục vụ nhu cầu của nhân dân,Nhà nước và đặc biệt là yêu cầu Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Đất nước, đồng thời Nhà máy có nghĩa vụ sau
- Nhà máy có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo tồn và phát triển nguồn vốn được giao, nhận và sở dụng có hiệu quả các trang thiết bị máy móc được đầu tư và các nguồn lực khác được giao một cách tốt nhất để đạt được mục tiêu đề ra
- Đối với người lao độngthực hiện đúng theo quy định của bộ luật lao động
- Có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và các quy định về hạch toán Kế toán, về chế độ kiểm toán cũng như kiểm tra giám sát của Đảng Nhà nước, Công ty và Tổng Công ty quy định
- Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng
Mặt hàng chủ yếu của Nhà máy là gỗ dán, đồ mộc và các sản phẩm về gỗ. Hiện nay sản phẩm của Nhà máy có thêm Giấy các loại. Trong từng giai đoạn phát triển của Xã hội và Đất nước, Nhà máy không ngừng thay đổi mẫu mã, chất lượng và chủng loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Trong tương lai không xa sản phẩm của Nhà máy xẽ có mặt tại một số nước trong khu vực và trên Thế giới
2. Cơ cấu tổ chức quản lý
Để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh bộ máy quản lý kinh doanh của Nhà máy dã được bố trí chặt chẽ khoa học với mô hình 1 thủ trưởng dược minh hoạ qua sơ đồ sau
Ban giám đốc nhà máy
Kho
Vật tư
Kho sản phẩm
Phân xưởnggỗ dán
Phân xưởng mộc
Phân xưởng giấy
Phòng tài chính Kế
toán
Phòng hành chính
Phòng kinh doanh
Ban Giám đốc gồm 4 người Giám đốc và các Phó Giám đốc. Giám đốc là đại diện pháp nhân của Nhà máy chịu trách nhiệm về tất cả Kết quả sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ đối với Công ty, Nhà nước theo quy định hiện hành . Giám đốc là người điều hành cao nhất trong Nhà máy và có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy tổ chức quả lý của Nhà máy theo nguyên tắc đảm bảo tính tối ưu, tính linh hoạt, tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phó Giám đốc gồm 3 người là những người chợ giúp Giám đốc phụ trách 3 mảng sản xuất, kinh tế, hành chính theo sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Công ty trước nhiệm vụ được Giám đốc phân công thực hiện
Phòng Kế toán tài chính chịu sự quản lý của Ban Giám đốc là cơ quan tham mưu giúp Ban Giám đốc tổ chức bộ máy tài chính Kế toán của Nhà máy.Đồng thời chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính Kế toán, tín dụng, thông tin kinh tế và tổ chức hạch toán Kế toán trong toàn bộ Nhà máy theo các chuẩn mực tài chính Kế toán hiện hành, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Nhà máy và những quy định cụ thể Công ty và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Giúp Ban Giám đốc kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động Kế toán tài chính của Nhà máy
Phòng kinh doanh chịu sự quản lý trực tiếp của Ban Giám đốc thực hiện việc lập Kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác kinh doanh của Nhà máy xây dựng Kế hoạch kinh doanh mua và bán hàng hoá. Phòng kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ với phòng Kế toán trong việc luân chuyển chứng từmua bán hàng hoá và lập Kế hoạch tài chính cho Nhà máy
Phòng hành chính là cơ quan tham mưu cho Ban Giám đốc về tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, công tác xây dựng cơ bản, các chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước, giúp Ban Giám đốc thực hiện quản lý hành chính nhà nước, thực hiẹn công tác tổ chức bộ máy và tuyển dụng lao động, Thực hiện giám sát Kế hoạch đàu tư xây dựng cơ bản và lập Kế hoạch đẩu tư trên cơ sở nguồn kinh phí cho phép
Các phân xưởng chịu sự quản lý trực tiếp của Ban Giám đốc hoạt động theo mô hình khoán sản phẩm. Các xưởng được Nhà máy cung cấp lao động, vật tư và các điều kiện kỹ thuật công nghệ thực hiện Kế hoạch sản xuất chung của Nhà máy. Các phân xưởng có mối liên hệ chặt chẽ với phòng kinh doanh, các kho trong việc cung cấp nguyên vật liệu và tieu thụ sản phẩm.
Các kho chịu sự quản lý trực tiếp của Ban Giám đốc thực hiện bảo quản hàng hoá, nguyên vật liệu theo đúng yêu cầu của Nhà máy và các phân xưởng. Các kho có mối liên hệ chặt chẽ với các phân xưởng để tổ chức bảo quản, cung ứng hàng hoá, nguyên vật liệu.
3 Đặc điểm tổ chức công tác Kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, điều kiện và trình độ quản lý của Nhà máy, bộ máy Kế toán được tổ chức theo mô hình Kế toán tập chung. Tại các phân xưởng không có bộ phận Kế toán riêng mà chỉ bố chí các nhân viên thống kê các số liệu ban đầu. Định kì, các nhân viên gửi lên phòng Kế toán tài chính để phục vụ cho việc hạch toán toàn nhà máy.
Phòng Kế toán gồm 4 người (không kể thủ quỹ) được đặt dưới sự chí đạo trực tiếp của phó giám đốc kinh tế. Đứng đầu phòng Kế toán là Kế toán trưởng. Về nhân lực, phòng Kế toán không quản lý các nghiệp vụ thống kê tuy nhiên nghiệp vụ và mọi nhân viên thống kê đều chị sự chỉ đạo chực tiếp của Kế toán trưởng.
Bộ máy Kế toán của nhà máy có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác Kế toán, tống kê của nhà máy giúp giám đốc nám được mọi thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh có sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời và kiểm tra của các bộ phận trong nhà máy trong việc thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, ché độ hạch toán quản lý tài chính.
Sơ đồ bộ máy Kế toán của Nhà máy gỗ cầu đuống như sau:
Trưởng phòng Kế toán
Kế toán TSCĐ vật tư hàng hoá
Kế toán vốn bằng tiền, lương,CPCĐ,BH...
Kế toán tiêu thụ , tổng hợp chi phí và tính giá thành
Kết toán tổng hợp, kiểm tra, lập BCTC
Các nhân viên thống kê phân xưởng
Kế toán trưởng: Phụ trách công tác Kế toán nhà máy, đồng thời kiểm tra, kiểm soát việc lập và thực hiện Kế hoạch sản xuất- kĩ thuật -tài chính, kiểm tra tình hình biến động các loại vật tư tài sản, theo dõi tình hình các khoản thu nhập và hoàn thành các nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước.
Kế toán tài sản cố, vật tư hàng hoá: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm về số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng tài sản cố định, lượng chất lượng giá trị vật tư hàng hoá, công cụ lao động tồn kho, mua vào, bán ra và sử dụng .
Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán công nợ, lương và các khoản trích theo lương: Ghi chép phản ánh tình hình tăng giảm vốn bằng tiền, công nợ của từng khách hàng. Tính và chia lương chia thưởng và các khoản trích theo lương trả cho người lao động.
Kế toán tiêu thụ, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phảm: Phản ánh số sản phẩm đã bán ra, số còn lại tồn kho. tập hợp chi phí và tính giá thành cho từng loại sản phẩm lập và luân chuyển chứng từ chi phí cho từng loại, từng đối tượng hạch toán.
Kế toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính: Phản ánh tình hình tăng giảm và số hiện có của các loại vốn quỹ, xác định Kết quả kinh doanh, ghi chép sổ cái, lập báo cáo tài chính bộ phận và báo cáo tổng hợp toàn Nhà máy.
Nhà máy hạch toán Kế toán theo hình thức "nhật kí chứng từ" như sơ đồ sau:
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
Sổ thẻ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật kí chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
(1) (1)
(1) (1) (1)
(2)
(3)
(5)
(4)
(6)
(7)
(7)
(7)
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ đẫ được kiểm tra hợp lệ, Kế toán phân loại để ghi trực tiếp vào NKCT, bảng kê chi tiết có liên quan. Đối với chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ Kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết vào NKCT.
Đối với loại chứng từ phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ các chứng từ gốc được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ sau đó lấy số liệu, Kết quả của từng loại phân bổ ghi vào bảng kê và các nhật kí chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật kí chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật kí chứng từ với các sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của nhật kí chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ Kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ hoặc thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ Kế toán chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật kí chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Các sổ liên quan đến hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Các nhật kí:
+ Nhật kí chứng từ số 1 ' tiền mặt '
+ Nhật kí chứng từ số 2 ' tiền gửi ngân hàng'
+ Nhật kí chứng từ số 5 ' thanh toán với người bán'
+ Nhật kí chứng từ số 2 ' tập hợp chi phí và tính giá thành'
+ Nhật kí chứng từ số 2 ' tài sản cố định'
Các bảng kê:
+ Bảng kê số 3: Tính giá vật liệu.
+ Bảng kê số 4: Chi phí sản xuất theo phân xưởng.
+ Bảng kê số 5: Chi phí sản xuất chung.
+ Bảng kê số 6 : chi phí phải trả và trả trước.
+ Bảng kê số 9: Tính giá thành sản phẩm.
Các bảng phân bổ:
Bảng phân bố số1: Tiền lương và các khoản bảo hiểm xã hội.
Bảng phân bố số2: phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Bảng phân bố số3: bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Bảng phân bố số4: bảng tính giá thành và phân bổ lao vụ sản xuất phụ.
Sổ chi tiết số 2 " chi tiết thanh toán với người bán"
Sổ chi tiết số 5 " Sổ chi tiết tài sản cố định"
Sơ đồ luân chuyển chứng từ trong hoạch toán chi phi sản xuất
NKCT số 5
Chứng từ gốc
NKCT số 1,2
Sổ chi tiết
Bảng kê chi tiết
B ảng phân bổ1,2,3..
Bảng kê số 4,5,6.
NKCT số 7
Sổ cái
Nhà máy gỗ cầu đuống là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động tương đối ổn định từ nhiều năm nay. Việc tổ chức công tác Kế toán rất được coi trọng trên cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh chế độ, quy định của Nhà nước và có nội dung cho phù hợp với tình hình của nhà máy.
Bắt đầu từ ngày1/1/1996 nhà máy chuyển sang áp dụng chế độ Kế toán mới. Chi phí sản xuất kinh doanh trong kì được tập hợp như sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm tất cả giá trị nguyên vật liệu chính nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu... được dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. nguyên vật liệu trực tiếp của Nhà máy bao gồm: gỗ tròn các loại, ván mông các loại, các loại hoá chất như keo M4 lấu ra, phin, than, keo da châu... nguyên vật liệu suất dùng xuất phát từ Kế hoạch sản xuất hàng tháng.
* Chi phí nhân công trựcc tiếp: Là các khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương. Chi phí nhânh công trực tiếp còn bao gồm những khoản BHXH, BHYT, KPCĐ ( trích 19% trên tiền lương theo quy định hiện hành của bộ tài chính và thương binh xã hội).
* Chí sản xuất chung: là chi ohí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất nhà máyquản lý và phục vụ sản xuất ở Nhà máy. Chi phí sản xuất chung bao gồm.
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Tiền lươngvà các khoản phải trả khác cho nghiệp vụ quản lý.
- Chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác phục vụ sản suất không được tính vào chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu.
- Chi phí sửa chữa lớn và khấu hao TSCĐ.
II Thực tế Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy gỗ cầu đuống.
1. Đặc điểm chi phí sản xuất ở nhà máy
Nhà máy gỗ cầu đuống là loại hình doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hàng loạt với sản phẩm là gỗ dán với các quy cách nhau, sản phẩm là giấy vở các loại, sản phẩm đồ mộc...
Nhà máy có chu kì sản xuất ngắn, sản phẩm nhập kho nhiều, nhưng sản phẩm dở dang cuối kì cũng tương đối lớn lên việc kiểm kê đánh giá sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Nhà máy tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Do đặc điểm tình hình sản xuất ở trên, nên Kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng.
Trong mỗi phân xưởng, Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của toàn phân xưởng sau đó tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho từng quy cách sản phẩm.
Ví dụ: sản phẩm gỗ dán
- Gỗ dán thường, quy cách (7x1120x2240) mm.
(12x1120x2440) mm.
(20x1525x1370) mm.
-Gỗ dán chịu nước phủ phin hai mặt quy cách (12x1220x2240).
Sản phẩm giấy:
+giấy tập kẻ ngang( gói bằng giấy Krat).
+giấy vở kẻ ngang ( gói bằng giấy krat).
........
Do điều kiện thời gian thực tập có hạn lên trong luận văn này Em xin phép đi sâu vào tập hợp chi phí sản xuất ở phân xưởng gỗ dán với hai quy cách sản phẩm gỗ dán thường:
(7x1220x2240)
và(20x1552x1370)
3 Phương pháp tập hợp chi phí
3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ liên quan trợc tiếp đến quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm. ở Nhà máy gỗ Cầu đuống, việc tậo hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng được tiến hành vào khoảng từ mồng 5 đến mồng 10 và Kết thúc vào khoảng 20-25 tháng đó.
Nguyên vật liệu xuất từ kho vật tư chủ yếu là để phục vụ cho việc sản xuât các phân xưởng. Các chứng từ xuất kho là cac phiếu xuất kho. Các phiếu suất kho này cứ 5 ngày thủ kho lại giử lên cho Kế toán nguyyên vật liệu, bộ phận Kế toán này tiến hành kiểm tra và ghi sổ Kế toán.
Biểu số 1 Mẫu số2
Công ty giấy bãi bằng ban hành theo QĐ1141tài chính/QĐ
Đ/c Gia lâm- Hà nội ngày 1/1/1995 của BTC.
Phiếu xuất kho số..................
ngày 21/4/2003
nợ: 621
có:152
Nơi nhận hàng: Xưởng Gỗ dán
Lý do xuát kho: xản suất gỗ các loại.
Nơi xuất: Kho vật tư
STT
Tênvà quy cách
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
thành tiền
1
Ván mặt(1x1270x2620)
m3
0,25
2
Ván độn các loại
m3
10.74
3
m3
11,265
472.000
5.317080
Nguyên vật liệu mua về thường xuất dùng trực tiếp ngay, nhưng do mỗi loại nguyên vật liệu có nhiều quy cách chủng loại khác nhau, đơn giá khác nhau, nên Kế toán tính giá trị nguyên vật liệu tồn theo phương pháp bình quân. Tức tính đơn giá mua bình quân của từng loại nguyên vật liệu hiện có theo công thức:
Phương pháp này che dấu sự biến động của giá thành sản phẩm.
Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, Kế toán tiến hành phân loại vật tư dùng cho sản xuất, xác định giá trên phiếu xuất rồi lập bảng kê chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng trong tháng:
Biểu số 2: Bảng kê chi tiết vật liệu xuất dùng
TK152 cho phân xưởng dán
Biểu số 3: Biểu kê chi tiết công cụ dụng cụ xuất dùng
TK153 Tháng 4/2003
Từ bảng kê chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho các xưởng, vào bảng phân bổ số 2.
Biểu 4: bảng phân bổ số 2
Phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ toàn nhà máy, tháng 2/2002
Từ bảng kê chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho các phân xưởng, Kế toán lập bảng kê số 3
Biểu kê số3
Giá thành thực thế vật liệu, công cụ dụng cụ, Tk152,153 cho toàn Nhà máy
Cột tổng cộng ở bảng phân bổ 2 bằng dòng xuất ùng trong tháng ở bảng kê 3 tương ứng với TK152,153.
Số liệu ở từng phân xưởng ở phân bổ số2 sẽ bằng với số tổng cộng của từng bảng kê chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng của từng Phân xưởng.
Ví dụ, Phân xưởng gỗ dán trong bảng phân bổ số 2, Tk 621 ứng với 152 là 209164đ phải bằng cột tổng cộng của Tk621 ở bảng kê chi tiết vật liệu xuất dùng.
Căn cứ các phiếu xuất kho, Kế toán hoạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK621.
Vào thừi điểm tính giá thành, căn cứ vào Bảng phân bổ2- Biểu 4, Kế toán Kết chuyển vào Tk631- giá thành Sản xuất để tính giá thành sản phẩm:
Nợ Tk631
Có Tk 621 ( px gỗ dán)
3.2 Kế toán chí phí nhân công trực tiếp
Nhà máy trả lương theo 2 hình thức đó là:
-Trả lương theo thời gian: áp dụng cho các phòng ban, bộ phận quản lý.
-Trả lương theo sản phẩm: áp dụng cho công nhân sản xuất. Hình thức này khuyến khích được công nhân làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu và thời gian.
Dựa vào khối lượng công việc Nhà máy giao cho các phân xưởng, các quản đốc phân xưởng đôn đốc công nhân làm theo chế dộ để đạt được Kế hoạch đề ra. Nhân viên thống kê ở các phân xưởng gửi bảng chấm công, tập hợp phiếu nghỉ báo ốm, gửi lên phòng tổ chức lao động và tiền lương (văn phòng) vào cuối tháng. Căn cứ vào bảng chấm công, phiếu báo nhập kho sản phẩm, theo dõi chi tiết từng công đoạn sản xuất từ bóc ván đến nhập kho thành phẩm, nhân viên thống kê các phân xưởng lập "bảng thanh toán lương" và lên sổ tổng hợp của mình, sau đó chuyển cho Kế toán tiền lương để tính lương vào thời điểm quy định. Kế toán tiến hành phân tích lương chính và lương phụ và các khoản khác, từ đó tính trích các khoản bảo hiểm và KPCĐ. Kế toán lập bảng thanh toán lương cho từng phân xưởng, được Kế toán trưởng duyệt trước khi phát lương. Lương được thanh toán 2 lần:
Lần 1: Tạm ứng.
Lần 2: Thanh toán phần còn lại.
Kế toán tính tổng lương công nhân sản xuất phân xưởng theo công thức sau:
n
ồ lương = ồ mi X pi
i=1
mi: khối lượng sản phẩm quy cách i hoàn thành
pi: đơn giá tiền lương sản phẩm quy cách i
Sau đó, dựa vào bảng chấm công, Kế toán xác định đơn giá tiền lương bình quân của một công lao động:
Tổng TL cho các QCSP= Tổng TL cho từng quy cách sản phẩm.
Căn cứ bảng thanh toán tiền lương, thanh toán làm thêm giờ, Kế toán ltập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng, tính tiền ghi vào bảng phân bổ số 1 theo các dòng phù hợp cột ghi Có TK 334.
Biểu số 7: Trích bảng phân bổ số 1
(Phân bổ Tl và BHXH cho toàn nhà máy)
Có TK
Nợ TK
334
338
Tổng cộng
3382
3383
3384
Tổng 338
I
TK 622
102.504.300
2.050.086
10.432.250
1.390.970
13.873.306
116.377.606
- Xưởng dán
38.966.400
779.328
3.965.750
528.768
5.273.856
44.240.256
- Xưởng giấy
......
.....
.....
.....
.....
.....
- Xưởng mộc
......
.....
.....
.....
.....
.....
II
TK 627
7.350.000
147.000
235.600
48.500
548.100
7.898.100
- Xưởng dán
4.409.444
88.189
284.580
37.944
410.713
4.820.157
- Xưởng giấy
.....
.....
.....
.....
.....
.....
- Xưởng mộc
.....
.....
.....
.....
.....
.....
III
TK 641
5.527.800
110.500
356.760
47.570
514.830
6.042.630
IV
TK 642
24.384.700
487.700
2.487.700
209.834
3.179.234
27.563.934
V
TK 241
16.498.000
329.960
1.679.000
141.970
2.150.930
18.648.930
Cộng
156.264.800
3.125.246
15.424.070
1.853.592
20.402.908
176.667.708
Khi tổng hợp được tiền lương, căn cứ biểu số 7 - bảng phân bổ số 1, Kế toán định khonả cho phí nhân công trực tiếp cho toàn PX dán tháng 2 như sau:
Nợ TK 622: 44.240.256
CóTK334: 38.966.400
Có TK 338: 5.273.856
3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đế việc phục vụ quản lý sản xuất ở phân xưởng. Nhà máy gỗ cầu đuống tập hợp chi phí sản xuất chung như sau:
lương quản đốc= 1,7 x 1,2 x 1,63 x lương bình quân 1CN x số công
=1,7 x1,2 x1,63x 21400 x 21= 1494344
Lương 3 nhân viên quản lý phân xưởng được tính như sau:
Tiền lương = 1,7 x lương bình quân 1 CN x số công.
Trong đó 1,7 là hệ số số năng suất lao động của PX gỗ dán.
1,2 Là hệ số Nhà máy cho quản đốc.
1,63 là hệ số Công ty Giấy bãi Bằng cho quản đốc.
Căn cứ vào biểu số 7 9bảng phân bổ số 1) Kế toán ghi định khoản:
Nợ Tk627 (xưởng gỗ dán)
Có Tk 334
Có Tk 338
BHXH thuộc trách nhiệm của công nhân được tính như sau :
Quản đốc: ( hệ số + 3) x 180.000 x 6% = 35.424 đ
trong đó: 0,3 là hệ số trách nhiệm quản đốc được hưởng.
Mọi người khác: Hệ số X180.000 x 6%
-Chi phí công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu dùng trong sản xuất: Căn cứ vào biểu số 4
Bảng phân bổ số 2, Kế toán ghi:
Nợ Tk627 ( phân xưởng gỗ dán):
Có Tk152
Có Tk 153
Chi phí khấu hao TSCĐ: tài sản cố định của Nhà máy bao gồm nhà xưởn sản xuất, máy móc thiết bị, nhà làm việc, thiết bị văn phòng...chi phí khấu hao tài sản cố định được tính vào chi pí sản xuất chung trong kì là những chi phí khấu hao thuộc tài sản cố định trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm.
Hiện nay Nhà máy tiến hành tích khấu hao TSCĐ theo QĐ1062 ngày 14/12/1996 của Bộ Tài chính. Tính mức khấu hoa năm rồi chia bình quân cho mỗi tháng, sau đó chia cho khối lợng sản phẩm nhập kho tong tháng để tính mức khấu hao trên 1m3 sản phẩm.
Biểu 8 bảng tính mức trích KHCB năm 2002
Từ bảng tính mức khấu hao cơ bản năm 2002 của các PX, của nhà máy Kế toán lập bảng phân bổ số 3
Biểu số 9: Bảng phân bổ số 3
(Tính và trích khấu hao TSCĐ toàn doanh nghiệp tháng 2/03
Đối tượng sử dụng
Khấu hao phải trích
- TK 627
23.228.100
Phân xưởng dán
12.507.280
Phân xưởng giấy
7.801.720
Phân xưởng mộc
2.919.100
- TK 642
8.017.900
- TK 241
452.300
Tổng cộng
31.698.300
Căn cứ vào biểu số 9 Kế toán ghi định khoản
Nợ TK 627 (PHX dán) : 12.507.280
Có TK 241 : 12.507.280
- Kế toán dịch vụ mua ngoài:
Dịch vụ mua ngoài của nhà máy là chi phí điện dùng cho sản xuất và thắp sáng, mua của chi nhánh điện Gia Lâm. Kế toán theo dõi chi phí điện mua ngoài trên sổ chi tiết TK 331 " Thanh toán với người bán".
NKCT số 5 (Chưa kẻ).
Biểu số 11: Bảng phân bổ tiền sử dụng điện
Tháng 2/03
TK
Số điện sử dụng
Tiền
TK 627
19.377
15.501.600
- PX dán
16.703
13.362.400
- PX giấy
1.370
1.096.000
-PX mộc
1.304
1.043.200
TK642
5.045
4.036.000
TK241
2.228
1.782.400
TK133
2.132.000
Cộng
23.452.000
Mỗi bộ phận phân xưởng đều có đồng hồ đo điện, xác địng được số điện sử dụng của các bộ phận, phân xưởng là bao nhiêu, đưa vào bảng phân bổ sử dụng tiền điện (biểu 11) và ghi bút toán trả tiền điện:
Nợ TK 627 (PX dán)
Có TK 331 13.362.400
và thuế GTGT đợc phản ánh:
Nợ TK 133: 1.336.200
Có TK331: 1.336.200
Kế toán sửa chữa tài sản cố định dược thể hiện trên bảng kê số 5 Biểu số 12( chưa kẻ).
Bảng phân bổ chi phí sửa chữa máy
-TK 627 22461
-Phân xưởng gỗ dán 15240
-phân xưởng giấy : 5870
-Phân xưởng mộc :1351
-TK642 : 1500
-TK338 : 278
Từ bảng phân bổ chi phí sửa chữa máy móc Kế toán ghi:
Nợ Tk627(PX gỗ dán):15240
Có TK 241 : 15240
* Kế toán các khoản chi phí tạm ứng.
Đầu tháng ,Nhà máy tiến hành tạm ứng tiền ăn ca của công nhân phân xưởng- nhân viêncho nhà ăn. Khi trao tạm ứng, Kế toán định khoản
Nợ Tk141 (phân xưởng gỗ dán)
Có TK111
Phần thực hiện chi nhỏ hơn phần tạm ứng, Kế toán bù trừ cho tháng 3 khi tạm ứng.
* Kế toán luân chuyển nội bộ trong Nhà máy:
Tháng 2, phân xưởng gỗ dán lấy lẹp kê gỗ để sấy từ phân xưởng mộc, Kế toán ghi:
Nợ TK 627(Px gỗ dán)
Có TK152
do nẹp kê gỗ là thành phẩm của phân xưởng mộc nên Kế toán đưa vào tài khoản 512- doanh thu nội bộ.
- Kế toán chi độc hại cho công nhân sản xuất: Nhà máy tính trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh số chi bồi dưỡng Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc hại cho công nhân sản xuất và nhân viên quản lý PX.
Nợ TK 627( PX gỗ dán)
Có TK 335
* Kế toán các khoản chi phí khác bằng tiền: Đây là khoản chi trực tiếp bằng tiền phục vụ cho yêu cầu quản lý của sản xuất chính. Khi phát sinh các khoản chi này, Kế toán phải ghi vào các chứng từ như phiếu chi tiền mặt và sau đó ghi vào nhật kí chứng từ số 1, nhật kí chứng từ số 2. Tháng 2, chi phí khác bằng tiền chỉ có phần chi tiền công bốc phế liệu.
Nợ TK627
Có TK 111
3.4 Kế toán sản phẩm hỏng
ở các phân xưởng gỗ dán sản phẩm dỗ dán bị hỏng hầu như là không thể sửa chữa được vì sản phẩm bị hỏng do keo bị bong, không thể tráng lại keo và ép được. Khi đó, chỉ có thể có thể giải quyết sản phẩm hỏng bằng bán phế liệu.
Tuy nhiên, do tỷ trọng phế phẩm trong toàn nhà máy là nhỏ cho nên nhà máy đã đưa chi phí cho sản phẩm hỏng vào vật tư hao hụt định mứcmà không hoạch toán vào sản phẩm hỏng.
3.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng.
Do điều kiện Kế toán còn thủ công nên Nhà máy không xác định sản phẩm dở dang cuối tháng cho từng quy cách sản phẩm gỗ dán, mà tiến hành kiểm kê xác định số lượng và giá trị vật tư tồn kho.
Giá trị vật tư được tính theo đơn giá bình quân của từng loại vật tư nhân với khối lượng sản phẩm tồn kho.
Giá trị tồn kho được phản ánh trên Biểu số 13
Tổng giá trị sản phẩm dở dang là306.178 nghìn đồng.
3.6Tổng hợp chi phí phát sinh trong kì.
Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, bảng phân bổ số2, báo cáo nhập -tồn xuất -tồn kho vật tư, BPBsố 3, NKCT số1, NKCT số5, Kế toán lập bảng kê số4(trang bên).
Cụ thể
- Chi phí NVL trực tiếp lấy từ bảng phân bổ số2 (biểu 4)
- Chi phí nhân công trực tiếp lấy từ bảng phân bổ số1(biểu 7)
- Chi phí SXC lấy tổng cộng từ bảng phân bổ số3 (biểu 9).
Bảng phân bổ điện (biểu 11) và các sổ khác có liên quan.
Trong đó
Nợ Tk631
Có Tk154
Dùng để phản ánh CPSXDD đầu tháng
Cột tổng cộng ;
- Hàng TK631 phản ánh tổng chi phí sản xuất DD đầu kì + CPPS trong kì.
sau đó, Kế toán vào NKCT số 7 (trang bên - biểu 15, biểu 16)
- Tập hợp CPSX toàn Doanh nghiệp căn cứ vào số liệu của bảng kê 4 của các PX, căn cứ số liệu ở các bảng phân bổ tiền điện, BPB số 3, số 1...
Cơ sở ghi NKCT số 7:
Căn cứ dòng cột công nợ Tk631,621,627 ở các bảng kê số 4 của các phân xưởng để xác định số tổng cộng Nợ của từng Tk631,621,622,627 ghi vào cột dòng tương ứng ở NKCT số7.
Căn cứ vào bảng phân bổ số 1,số3, bảng phân bổ tiền điện sử dụng( biểu 11) và NKCT số 7 (phần 1, biểu 15) để ghi vào các dòng phù hợp ở phần 2- NKCT số 7 (biểu 16)
Trong đó
Nợ Tk 621 : 409.500
Có Tk154 :409.500
Phản ánh nghiệp vụ PX mộc nhập NVL là thành phẩm của PX gỗ dán về làm đồ mộc. Do đó khi tính tổng giá thành toàn Nhà máy, nếu PX dán đã tính khoản này vào giá thành thì PX mộc không được tính và ngược lại.
ở biểu số 16, giá trị cột chi phí khác bằng tiền của tài khoản 641= giá trị cột 141 + chi phí khác bằng tiền ở bảng kê 5.
Giá trị cột NVL của Tk 641= chi phí nguyên vật liệu QL+ chi hí đồ dùng VP (bảng kê 5)
Giá trị dịch vụ mua ngoài của TK 642= giá trị dòng(dịch vụ mmua ngoài của 642- chi phí tiền điện ở bảng kê 5.
4. Kế toán tính giá thành của nhà máy.
Sau khi tập hợp được chi phí sản xuất theo khoản mục, giá trị sản phẩm dở dang cuối kì ở từng phân xưởng, toàn nhà máy, Kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm nhập kho trong tháng theo phân xưởng rồi tính giá thành phẩm nhập kho toàn Nhà máy.
4.1 Đối tượng tính giá thành.
Để tính giá thành sản phẩm, Kế toán phải xác định đối tượng tính giá thành. Xuấ phát từ đặc điểm tổ chức, sản xuất của Nhà máylà loại hình doanh nghiệp sản xuất hàng loạt với các sản phẩm là gỗ dáncó chiều rộng, chiều dài , độ dầy khác nhau, Kế toán xác định đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm hoàn thành nhập kho.
4.2 Kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành là thời kì mà bộ phận Kế toán giá thành phải tiến hành công việc của mình. Kế toán Nhà mý gỗ cầu đuoóng ấn định kì tính giá theo từng tháng. Tuy nhiên kỳ tính giá cũng có thể thai đổi tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
4.3 Phương pháp tính giá thành
Khi đã xác định được đối tượng và kì tính giá thành, Kế toán phải lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp nhất trong các phương pháp tính giá thành phổ biến hiện nay.Nhà máy hiện đang áp dụng phương pháp tính giá thành theo định mức. Trên cơ sở bảng kê số4( biểu 14) và báo cáo nhập xuất tồn kho vật tư (biểu 13), Kế toán xác định giá thành theo công thức sau:
và lập bảng
Biểu số 17: Bảng tính giá thành theo khoản mục chi phí PX gỗ dán 2-2003.
Sau khi tính tổng giá thành theo khoản mục các quy cách sản phẩm gỗ dán hoàn thành trong tháng, Kế toán tính toán và phân bổ chi phí cho từng quy cách sản phẩm theo khoản mục dựa trên cơ sử giá vật tư tiêu hao định mức. Từ Bảng Kế hoạch giá thành tháng 2 của phân xưởng Gỗ dán ta tính các chỉ tiêu sau:
Hx : Hệ số tiêu hao vật tư x
:tiêu hao vật tư x theo KH cho KLSP i hoàn thành
tiêu hao vật tư x thực tế cho KLSP i hoàn thành
Tính tiêu hao vật tư x thực tế cho 1m3 sản phẩm hoàn thành:
trong đó:- mi: Khối lượng sản phẩm i hoàn thành
Tiêu hao vật tư x thực tế cho 1m3 Sp i hoàn thành.
Phần III: Các đề xuất nhằm tổ chức hợp lý công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy gỗ cầu đuống.
I. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất và tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy gỗ cầu đuống.
1. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất của Nhà máy.
Bước vào môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, Nhà máy đã gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, phải giảm nhiều lao động. Đến khi sát nhập với Công ty giấy bãi bằng, Nhà máy đẫ đầu tư và mở rộng thêm một phân xưởng sản xuất giấy, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động. Từ chỗ sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, dần dần nhà máy đã khắc phục khó khăn ăn lên làm ra, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể lợi nhuận năm 2001 là 1.243.568.655 tăng 12.5% so với năm 2000 song năm 2002 còng tăng 12.8% so với năm 2001. Nhà máy đã đảm bảo công ăn việc làm cho gần 300 lao động với thu nhập bình quân 680.000đ/người/ tháng. Hiện nay Nhà máy có 3 phân xưởng sản xuất đố là phân xưởng giấy phân xưởng mộc và phân xưởng dán. Gần đây do sản xuất gỗ dán không mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nên Nhà máy có xu hướng mở rộng phân xưởng giấy. Cụ thể năm 2001 gỗ dán sản lượng tăng 25% so vố năm 2000 trong khi đó sản lượng giấy tăng 150% so với năm 2000. Đây chính là một hướng chuyển đổi mới có nhiều khả quan, từ sản xuất mặt hàng truyền thống là gỗ dán sang sản xuất sản lượng lớn giấy các loại.
Với mô hình bộ máy quản lý được bố chí chặt chẽ và khoa học từ trên xuống dưới, mọi thành viên trong Nhà máy đều rất có ý thức về nhiệm vụ, trách nhiệm cũng nhhư quyền lợi của mình, tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế thể lệ của Nhà máy. bên cạnh đó đội ngũ cán bộ lâu năm trong nghề thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ cũng như nghề nghiệp đã tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Để khuyến khích tăng năng suất lao động, Nhà máy có chế độ khen thưởng thoả đáng nhằm khuyến khích động viên tinh thần lao động của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy.
Cứ đầu niên độ Kế toán, Nhà máy lại giao Kế hoạch sản xuất năm xuống cho các phân xưởng thực hiện. Kế hoạch sản xuất này do phòng Kế toán và phòng kinh doanh phối hợp lập, dựa trên cơ sở khối lượng thực hiên của năm trước. Các quản đốc phân xưởng đôn đốc công nhân làm việc để hoàn thành Kế hoạch được giao. Quản đốc phải chịu trách nhiệm trước Nhà máy và Giám đốc về công việc được giao.
Mỗi quý, Nhà máy tiến hành thanh tra kiểm tra, kiểm soát các bộ phận, văn phòng, phân xưởng... nhằm kiểm kê và quản lý tốt tài sản vật tư, tiền vốn... thành viên ban thanh tra bao gồm Giám đốc, trợ lý Giám đốc, Kế toán trưởng và đại diện công nhân trong Nhà máy. sự phối hợp giữa các phòng ban với các phân xưởng tổ đội luôn đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa Nhà máy với người lao động giữa cán bộ quản lý với công nhân trực tiếp sản xuất.
Bên cạnh những ưu điểm trên, hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy cũng còn một số hạn chế. Là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động từ cuối những năm 50 đầu thập niên 60, máy móc thiết bị của Nhà máy còn lạc hậu, dây truyền sản xuất chưa đủ hiện đại để đảm bảo tăng năng suất lao động. Một số máy móc thiết bị tuy bcó sự cải tiến song vẫn còn chậm so với bên ngoài. Với đội ngũ cán bộ lâu năm tuổi cao trí lực giảm sút cho nên thiếu sự năng động trong sản xuất kinh doanh.
2. Đánh giá chung về tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy gỗ cầu đuống.
2.1 Ưu điểm
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, Nhà máy tăng cường công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất, quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, mà Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nhất của hệ thống quản lý. Hệ thống Kế toán của Nhà máy dược tổ chức tương đối hoàn chỉnh và gọn nhẹ, đội ngũ nhân viên Kế toán có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, nắm rõ đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy trình công nghệ cũng như đặc tính kinh tế kỹ thuật của sản xuất. Để đạt được điều này, mỗi nhân viên Kế toán phải lỗ lực cố gắn rất nhiều trong công việc của mình. Đây chính là phương pháp tổ chức quản lý được áp dụng chung cho các phòng ban, giảm thiểu chi phí lao động gián tiếp, góp phần không nhỏ trong việc giảm thiểu chi phí chung.
- Về tổ chức hoạch toán ban đầu của Kế toán: Nhìn chung là khá đầy đủ, khá hoàn chỉnh. Về chứng từ, Kế toán tổ chức lập, tập hợp , luân chuyển và lưu chữ cchứng từ đầy đủ cả về nội dung và hình thức theo các điều khoản quy định của bộ tài chính.
- Về sổ sách Kế toán: Nhà máy tổ chhức hệ thống sổ sách Kế toán khá đầy đủ. Với hình thức Kế toán nhật ký chứng từ,Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đã sử dụng đầy đủ các nhật ký chứng từ, các bảng kê sổ cái các tài khoản- thẻ Kế toán chi tiết. Việc mở sổ Kế toán, quản lý và sử dụng sổ Kế toán, khoá sổ và bảo quản, lưu trữ sổ Kế toán Nhà máy thực hiện dúng đắn theo quy định và các thông tư của Bộ tài chính.
- Về tập hợp chi phí sản xuất : Đối tượng tập hựp chi phí sản xuất là từng phân xưởng, phù hợp với đặc điểm sản xuất theo đúng chế độ Kế toán doanh nghiệp mới ban hành.
- Về Kế toán tính giá thành:
Kì tính giá của Nhà máy là hàng tháng, mỗi tháng Kế toán tính giá thành sản phẩm một lần. Kỳ tính giá thành phù hợp với kì tập hợp chi phí sản xuất, do đó Kế toán rễ ràng giám sát tình hình thực hiện Kế hoạch giá thành.
Xuất phát từ thực tiễn Nhà máy, Nhà máy tính giá thành theo phương pháp định mức, nhưng thực chất đây là phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ, phương pháp này phù hợp với trình độ nhân viên Kế toán, giảm bớt được công việc của Kế toán.
Kế toán tiền lương ở Nhà máy, lương của công nhân sản xuất được tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Điều này gắn trách nhiệm của công nhân với công việc, khuyến khích tiết kiệm vật tư cũng như tận dụng thời gian.
2.2 Nhược điểm.
Với các đặc điểm riêng vốn có của Nhà máy, cùng với sợ hận chế về thời gian và điều kiện làm việc, Kế toán Nhà máy không tránh khỏi những tồn tại nhất định.
Về việc sửa chữa và đính chính trên sổ Kế toán: Kế toán không sử dụng một trong 3 phương pháp nào trong 3 phương pháp sửa chữa( phương pháp cải chính, phương pháp ghi số âm, phương pháp ghi bổ xung ). Khi phát hiện đã ghi sai trên sổ Kế toán, Kế toán viên thường sử dụng mực bút gạch bỉ chỗ ghi sai và ghi đè lên bằng số đúng. Nhiều dòng trong sổ Kế toán còn bị bỏ cách, bỏ trống, mà theo quy định ghi sỉi Kế toán không được bỉ dìng nếu chưa ghi hết dòng thì phải gạch bỏ chỗ thừa.
Về cách tính lương: lương của công nhân sản xuất được tính threo khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Tuy điều này gắn trách nhiệm của công nhân với sản xuất nhưng với sản phẩm dở dang trong tháng công nhân lkhông được hưởng lương. Nếu như số lượng sản phẩm dở dang trong tháng lớn, thì sản lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho sẽ ít. Khi đó, lương của công nhân trong tháng sẽ giảm. Tức là tiền lương của công nhân thay đổi tuỳ thuộc theo khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Như thế có nghĩa là nhu nhập của người lao động xẽ không ổn định có lúc gây lên tư tưởng hoang mang cho người lao động và như vậy xẽ có phần nào ảnh hưởng đến tư tưởng và năng suất lao động cũng như Kết quả của sản xuất của Nhà máy.
Về chi phí nguyên vật liệu: như ở phần 2 Em đã trình bày cách hoạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ta thấy, khi Nhà máy mua nguyên vật liệu đưa thẳng vào sản xuất, khi hoạch toán vẫn hoạch toán qua tk152, rồi mới đưa vào Tk621. điều này phản ánh không đúng nghiệp vụ Kế toán.
Về cách tính sản phẩm hiện nay:
Hiện nay Nhà máy tiến hành theo phương pháp định mức, nhưng không tính các chỉ tiêu sau:
- Chênh lệch do thay đổi định mức.
- Chênh lệch do thoát ly định mức.
Thực chất phương pháp tính giá thành sản phẩm Nhà máy đang sử dụng là phương pháp tính giá thành thep tỉ lệ.
Về hoạch toán giá trị thiệt hại do sản phẩm hỏng:
Giá trị thiệt hại do sản phẩm hỏng ở Nhà máy là không đáng kể, do đó, Kế toán dưa giá trị sản phẩm hỏng vào vật tư tiêu hao định mức. Phương pháp này không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm,không quy được trách nhiệm bồi thường vật chất nếu tìm được nguyên nhân.
II. Phương hướng tổ chức hợp lý công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy gỗ cầu đuống.
Việc hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và toính giá thành sản phẩm phải căn cứ vào các yêu cầu sau
- Căn cứ vào chế độ Kế toán hiện hành của Nhà nước.
- Đảm bảo phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh ở Việt Nam nói chung và đặc thù sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nói riêng.
- Đảm bảo cung cấp thông tin cxhính sác, kịp thgời, đầy đủ và có hiệu quả cho mọi hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm phục vụ kịp thời cho việc chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh.
Việc hoàn thiện phải Kết hợp được gia\ữa Kế toán tổng hợp với Kế toán chi tiết, giữa Kế toán tài chính vứi Kế toán quản trị.
1 Hoàn thiện về tổ chức sản xuất .
Hiện nay Nhà máy đang sản xuất các quy cách sản phẩm gỗ dán( gỗ dán thường, gỗ dán phủ phin, gỗ dán chịu nước...). Trong quá trình sản xuất, Nhà máy có thể tận dụng các phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất gỗ dán để sản xuất bộg giấy cho phân xưởng giấy, trong khi đó phế liệu này chỉ để bán cho người tiêu dùng làm chất đốt. Ngoài ra, mùn cưa thu hồi từ khâu được từ khâu cắt cạnh, đánh bóng có thể đem chộn keo và ép thành những tấm gỗ có độ bền tương đương gỗ dán cùng loại nhưng giá thành lại thấp hơn nhiều so với gỗ dán cùng quy cách. Với hoá chất (keo), Nhà máy có thể tự nâú lấy với giá thành thấp hơn nhiều so với đi mua ngoài. Vì thế, để hạ giá thành, Nhà máy nên tự nấu lấy keo không tiến hành mua ngoài đồng thời tài sảnận dụng tối đa phế liệu thu hồi để tái sản xuất.
Việc bố chí hợp lý giỡa các bộ phận trong dây truyền sản xuất là một công việc rất cần thiết, nó giúp cho sản xuất được liên tục, tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển.
Ngoài ra, để hạ thấp chi phí sản xuất và giảm giá thành sản phẩm,Nhà máy nên đưa máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất, các phòng ban, đặc biệt là phòng Kế toán nên sử dụng máy tính trong công việc tính toán, áp dụng vi tính trong Kế toán, để giảm bớt công việc ghi chép, tính toán bằng tay mà Kết quả lại rất chính xác. với công việc như hiện nay Kế toán rất vất vả trong việc tính toán, định khoản, ghi sổ sách.
2. Phương hướng tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Về tài khoản sử dụng: Kế toán Nhà máy tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên, nhưng lại sử dụng tài khoản 631 "giá thành phẩm sản xuất”. Để theo đúng chế độ Kế toán của bộ tài chính, Kế toán nên sử dụng TK154” chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Lúc này, đến cuối tháng Kế toán Kết chuyển các chi phí vào TK154 như sau.
Nợ TK154
Có TK621
Có TK622
Có TK627
Và ghi vào các bảng kê, NKCT như sau:
ở bảng kê số 4 mục 1 là tài khoản 631, nay thay bằng TK154: cụ thể Bảng kê số 4 như sau:
Nhật ký chứng từ số7
- Về Kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Để phản ánh chính xác giá thành sản phẩm, nâng cao ý thức trách nhiệm của công nhân trong việc hạn chế hao hụt, hạn chế sản phẩm hỏng, Nhà máy nên tách riêng giá trị sản phẩm hỏng thành phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức và hoạch toán riêng.
+ Đối với hao hụt teong định mức: Khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng này được tính vào giá thành chính phẩm, nên Kế toán không phải giá trị thiệt hại trong định mức.
+ Đối với phần hao hụt ngoài định mức: sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của Nhà máy, sảy ra bất thường không dự kiến được, nên chi phí sản phẩm hỏng được coi như một loại phí tổn thời kì và trừ vào thu nhập trong kì. Nên tìm được nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng, phải bắt bồi thường ( nến do nguyên nhân chủ quan) hoặc tính vào chi phí bất thường ( nến do khách quan ). Toàn bộ quá trình này được phản ánh như sau:
Kết chuyển các loại chi phí vao Tài khoản 154 (CPSXKDD)
Nợ Tk154 Tổng chi phí.
Có Tk621 ( chi phí nhân công trực tiếp ).
Có Tk622 ( chi phí nhân công trực tiếp).
Có Tk627 ( chi phí sản xuất chung ).
Khi phát hiện có sản phẩm hỏng ta sử lý như sau:
Với sản phẩm hỏng ngoài định mức có thể sửa chữa được.
Nợ TK154 (CPSP hỏng )
Có TK154: giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức có thể S/c
Có Tk111,112...
Với sản phẩm hỏng ngoài định mức không thể sửa chữa được.
Nợ TK111,112: giá trị thu hồi.
Nợ TK138: giá trị bắt bồi thường.
Nợ TK821,415: sản phẩm hỏng tính vào chi phí bất thường do khách quan.
Có TK154 ( CPSXSPKDD)
- Như đã đề cập ở Phần II Nhà máy tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng trước vào thì gian từ 05 đến 20 tháng sau mới tổng hợp và Kết chuyểnvào TK621. Như vậy thời gian tập hợp chi phí của Kế toán là không đúng. Em đề nghị tập hợp chi phí phát sinh trong tháng vào cuối tháng và đến ngày 30, 31 tháng đó tổng hợp các chi phí phát sinh.
Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại Nhà máy Em thấy Nhà máy mua nguyên vật liệu trực tiếp chuyển thẳng xuống sản xuất vẫn hoạch toán qua tài khoản 621. điều này phản ánh không đúng nghiệp vụ Kế toán. Kế toán nên hoạch toán như sau:
Nguyên vật liệu xuất từ kho để sản xuất:
Nợ TK621 (chi tiết cho từng phân xưởng ).
Có TK152.
Nguyên vật liệu mua ngoài đưa thẳng vào sản xuất:
Nợ TK 621 ( chi tiết cho từng phân xưởng ).
Có TK111,112....
Thuế GTGT được phản ánh:
Nợ TK133
Có TK111,112,331...
Về tiền lương: Nếu trong tháng Nhà máy có rất nhiều sản phẩm dở dang mà lương công nhân sản xuất phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho thì tiền lương công nhân tháng này sẽ rất ít. Drrx dàngtiền lương của công nhân là luôn thay đổi. Vì vậy Em đề nghị Nhà máy đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương. Hơn nữa , cơ sở của biện pháp này là nhìn vào bảng kê số 4 ta thấy chi phí nguyên vật liệu chiểm tỷ trọng không lớn lắm trong tổng giá thành.
Lúc này, Kế toán quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tương đương và tính chi phí nhân công trực tiếp, tính chi phí sản suất chung theo sản phẩm hoàn thành tương đương. Do đó, tiền lương của công nhân sản xuất sẽ ít biến động và chính xác.
Hoàn thiện phân bổ tiền lương:
ở bảng phân bổ số 1, cột TK334 chỉ phản ánh tổng tiền lương nên ta không biết rõ được trong đó phụ cấp là bao nhiêu, thu nhập khác là bao nhiêu, tiền lương là bao nhiêu? Em đề nghị Nhà máy nên sử dụng mẫu bảng sau:
Bảng phân bổ số 1
Hoàn thiện bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
ở bảng phân bổ số3- tỷ ích khấu hao TSCĐ của Nhà máy không đầy đủ, không phản ánh được số khấu hao tăng hay giảm trong tháng, do đó cũng không phản ánh được số khấu hao tăng giảm đó là tính chi tiết cho bộ phận nào.
Bảng phân bổ khấu hao chi tiết dưới đây sẽ giúp Nhà máy có cách nhìn tổng quát hơn, đúng đắn hơn về tính khấu hao cơ bản. Nhìn vào bảng ta có thể biết được khấu hao tăng, giảm do đâu, khấu hao trích tháng trước và tháng này là bao nhiêu cho toàn Nhà máy và từng bộ phận có liên quan.
Trong đó số trích khấu hao được lấy từ bảng phân bổ KHTSCĐ tháng trước.
Số khấu hao tăng hay giảm trong tháng trước đượ phản ánh chi tiét cho từng tài sản cố định có liên quan
- Các đề suất hoàn thiện khác:
Trong Nhà máy, khi các phân xưởng gỗ dán sáy gỗ cho các phân xưởng mộc, chi phí điện than để sấy, Kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK621(PX mộc): chi phí sấy
Có 512: chi phí sấy
Định khoản này không phản ánh đúng bản chất các ngghiệp vụ kinh tế phát sinh, chi phí gỗ mà phân xưởng gỗ dán cung cấp cho phân xưởng mộc không thể coi là doanh thu bán hàng nội bộ được, Kế toán nên ghi như sau:
Nợ 621(PX mộc): chi phí sấy
Có 154( PX gỗ dán) chi phí sấy
Với định khoản như trên, Kế toán phản ánh đúng chi phí vào TK chi phí, giúp cho việc tính giá thành được chính xác.
Về nhập kho thành phẩm: Nhập kho thành phẩm trong tháng nhưng đến giữa tháng hoặc giữa tháng Kế toán mới tính xong giá thành sản xuất. Nếu giá trị của thành phẩm nhập kho đó đầu thàng đã xác định doanh thu thì Kế toán xcs định doanh thu như thế nào, để từ đó xác định giá bán? đây là một trong những vấn đề bất cập trong Nhà máy, nên chăng Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng thời điểm, để tính chính xác giá thành sản xuất, giá bán và lợi nhuận thu được.
III. Biện phát thực hiện
Để hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Kế toán phải tổ chức công tác Kế toán một cách hợp lý và khoa học, phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Nhà máy và phù hợp với chế độ Kế toán của Nhà nước. Cụ thể là
1. Tổ chức hệ thống chứng từ Kế toán, tổ chức việc ghi chép ban đầu và tổ chức luân chuyển chứng từ một khoa học, đầy đủ và hợp lý.
2. Tổ chức vận dụng tài khoản Kế toán đúng đắn Kế toán trưởng phải quyết định sử dụng hệ thống tài khoản Kế toán phù hợp với phương pháp Kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn
3. Tổ chức hệ thống sổ Kế toán phù hợp, nhằm tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác, phục vụ cho việc điều hành và quản lý kinh tế ở doanh nghiệp.
4. Tổ chức hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng đắn, đúng thời điểm nhằm xác định được mức bán ra và lợi nhuận Nhà máy đạt được trong kì kinh doanh.
5. Tổ chức trang thiết bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và tông tin hiện đại trong công tác Kế toán. Hiện nay kỹ thuật tin học đang phát triển rộng rãivà được ứng dụng trong nhiều ngành khác nhau. Việc sử dụng phương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại trong công tác Kế toán là một yêu cầu cấp thiết. Một mặt nó cung cấp những thông tin nhanh, chính xác cho lãnh đạo Nhà máy, mặt khác lại tiết kiệm được các chi phí quản lý, chi phí gián tiếp. Do vậy , Kế toán trưởng phải có Kế hoạch dần dần trang bị kỹ thuật phương tiện tính toán, đồng thời phải có Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ có trình độ chuyên môn cao về Kế toán và sử dụng thành thoạ các phương tiện tính toán hiện đại.
Tóm lại: Với hình thức NKCT, Nhà máy đã sử dụng các, các bảng kê một cách đầy đủ. Nhìn chung Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy phù hợp với đặc thù riêng của Nhà máy. một số ý kiến đề xuất của Em phần nào giúp Nhà máy sở dụng đúng đắn hệ thống tài khoản Kế toán, hoạch toán một cách chính xác chi phí và tính đúng giá thành, đúng thời điểm.
Mục lục
Số
Nội dung
trang
Phần I
Khái niện chung về CPSX và tính GTSP trong DN
1
I
Đặc đIểm CPSX và tính GTSP trong các DN
1
1
Chi phí sản xuất
1
1.1
KháI niệm
2
1.2
Phân loại chi phí
2
1.2.1
Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
3
1.2.2
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế
3
1.2.3
Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí
4
1.3
Đối tượng tập hợp chi phí
4
1.4
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
5
2
Giá thành sản phẩm
5
2.1
KháI niệm giá thành
5
2.2
Phân loại giá thành
5
2.2.1
Theo thời đIểm tính và nguồn số liệu giá thành
6
2.2.2
Theo phạm vi phát sinh chi phí
6
2.3
Đối tượng tính giá thành
7
2.4
Kỳ tính giá
7
3
Nhiệm vụ và phương pháp KT tập hợp CPSX và tính GTSP
7
3.1
Nhiệm vụ KT tập hợp CPSX và tính GTSP
8
3.2
Phương pháp KT tập hợp CPSX và tính GTSP
8
3.2.1
Phương pháp tập hợp chi phí
9
3.2.2
kế toán tập hợp chi phí sàn xuất trong Doanh nghiệp hoạch toán hàng hoá tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên
13
3.2.3
kế toán tập hợp chi phí Doanh nghiệp quản lý, hoạch toán hàng
tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì
14
4
Các phương pháp tính giá thành chủ yếu
15
4.1
Phương pháp tính giá thành giản đơn
15
4.2
Phương pháp tính giá thành teo đơn đặt hàng
15
4.3
Phương pháp tính giá thành phân bước
17
4.4
Phương pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ
18
II
Sự cần thiết phảI tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
18
1
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành
19
2
Sự cần thiết khách quan phảI tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
20
3
Nội dung hoạch toán đúng chi phí
20
3.1
Tổ chức hoạch toán ban đầu thống nhất
20
3.2
Tổ chức vận dụng hệ thống tàI khoản kế toán dúng đắn
23
3.3
tổ chức hệ thống sổ kế toán đúng đắn
23
3.3.1
quy định về mở sổ kế toán
23
3.3.2
sửa chữa, đính chính trên sổ
24
3.3.3
mở sổ tổng hợp và chi tiết kế toán
25
3.3.4
Quản lý và sử dụng sổ kế toán
26
III
ý nghĩa của việc tổ chức hoạch toán đúng đắn CPSX và tính giá thành sản phẩm
26
Phần II
Trực trạng kế toán tập hợp chi phí sản suất và tính giá thành Sp tại nhà máy gỗ cầu đuống
28
I
Đặc đIểm chi phí sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy QLKD của Nhà máy
28
1
Đặc đIểm SXKD
28
2
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
29
3
Đặc đIểm tổ chức công tác kế toán
31
II
THựC Tế Kế TOáN TậP HợP CHI PHí SảN SUáT Và TíNH GIá THàNH SP ở NHà MáY Gỗ CầU ĐUốNG
35
1
Đặc đIểm chi phí sản xuất ở nhà máy
35
2
Đối tượng hoạch toán chi phisanr xuất
35
3
phương pháp tập hợp chi phí
36
3.1
Kế toán tập hợp chi phí NVLTT
36
3.2
Kế toán tập hợp chi phí NCTT
40
3.3
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
42
3.4
Kế toán sản phẩm hỏng
45
3.5
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng
46
3.6
Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ
46
4
Kế toán tính giá thành của nhà máy
47
4.1
Đối tượng tính giá thành
47
4.2
Kỳ tính giá thành
47
4.3
Phương pháp tính giá thành
47
Phần III
các đề xuất nhằm tổ chức hợp lý công tác kế toán tập hợp cpsx và tính giá thành sp ở nhà máy gỗ cầu đuống
49
I
Đánh giá chung về hoạt động sản xuất và tổ chức công tác kế toán tập hựp CPSX và tính giá thành SP ở Nhà máy gỗ cầu đuống
49
1
Đánh giá chung về hoạt động sản xuất của nhà máy
50
2
Đánh giá chung về tổ chức công tác KT tập hợp CPSX và tính giá thành SP ở Nà máy gỗ cầu đuống
51
2.1
Ưu đIểm
51
2.2
nhược đIểm
52
II
Phương hướng tổ chức hợp lý công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy gỗ cầu đuống
53
1
hoàn thiện về tổ chức sản xuất
54
2
Phương pháp tổ chức hợp lý công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
55
III
Biện pháp thực hiện
60
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36980.doc