II/ Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may XNK- TH Việt Thành.
1/ Tình hình công tác quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may XNK- TH Việt Thành.
Tổng số lao động hiện có của công ty là 912 người.
Trong đó: lao động nam là 197 người chiếm 21,59%; lao động nữ là 715 người chiếm 75,41%.
Về trình độ: Đại học 11 người chiếm 1,2%; cao đẳng 22 người chiếm 2,4%; trung học 23 người chiếm 2,5%.
Phần lớn công nhân trong công ty được qua trường lớp đào tạo, có kiến thức nghề nghiệp.Trong sản xuất ham học hỏi, làm việc nghiêm túc, chấp hành quy định do công ty đề ra. Đặc biệt là đội ngũ công nhân làm việc trong các phòng ban là đội ngũ trẻ, mới ra trường. Họ có năng lực, nhạy bén trong công tác quản lý, nắm bắt thị trường, nhiệt tình trong công tác, không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ hiểu biết.
Để tạo điều kiện cho quản lý, huy động và sử dụng hợp lý lao động công ty đã phân loại lao động gồm có: lao động biên chế và lao động hợp đồng không thời hạn.
Công ty áp dụng 2 hình thức trả lương cho công nhân viên.
65 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại công ty may xuất nhập khẩu tổng hợp Việt Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái
Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
3/ Hình thức chứng từ ghi sổ.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ để ghi vào các chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ kế toán chi tiết.
Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, các số liệu này được dùng để lập báo cáo tài chính.
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ gốc
(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)
Sổ quỹ
Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
4/ Hình thức nhật ký chứng từ.
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc các bảng phân bổ đã được kiểm trả lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ, bảng kê sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán vào bảng kê, sổ chi tiết để ghi.
Cuối tháng phải kết chuyển số liệu tổng cộng từ bảng kê, từ sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ cần thiết.
đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ thì trước hết từ chứng từ gốc được tập hợp vào các bảng phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của các bảng phân bổ ghi các nhật ký chứng từ có liên quan. Cuối tháng khoá sổ cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, đối chiếu kiểm trả với các sổ kế toán chi tiết hay bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Số liệu trên sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng kê
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Chương II:
Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may xuất nhập khẩu - tổng hợp Việt Thành.
I/ Khái quát chung về Công ty may XNK - TH Việt Thành.
Tên giao dịch: Công ty may XNK- TH Việt Thành .
Tên giao dịch quốc tế : Viet Thanh Garment import - export company (Viết tắt:VIGACO ).
Trụ sở : xã Gia Đông - Huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh .
Ngành nghề kinh doanh: Chuyên phục vụ hàng may cao cấp tiêu dùng nội địa và phục vụ cho xuất khẩu .
Tổng diện tích : 9795 m2 .
1/ Lịch sử hình thành và phát triển của công ty may XNK- TH Việt Thành .
Công ty may XNK - TH Việt Thành là một doanh nghiệp nhà nước , do Tổng công ty may Việt Nam và Ban Tài Chính quản trị tỉnh uỷ Hà Bắc góp vốn liên doanh và được UBND tỉnh Hà Bắc ra quyết định thanh lập số 108/UB ngày 27 tháng 8 năm 1996 ; với tổng số vốn là 14,856 tỷ , trong đó vốn cố định là 12,751 tỷ và vốn lưu động là 2,105 tỷ .
Công ty chính thức đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 1996 . ngày 27 tháng 4 năm 2000 , UBND tỉnh Bắc Ninh ra quyết định số 32/2000 QĐ-UB về việc chuyển giao công ty may XNK- TH Việt Thành cho tổng công ty Dệt may Việt Nam quản lý và điều hành mọi hoạt đốngản xuất kinh doanh . Từ ngày 10 tháng 5 năm 2000 , tổng Công ty may Việt Nam giao quyền quản lý và điều hành công ty may XNK-TH Việt Thành cho Công ty may Đức Giang theo quyết định số 257/QĐ-TCHC ngày 09/5/2000 . Từ lúc này tốc độ tăng trưởng của công ty khá nhanh , trả nợ tốt và đặc biệt là giải quyết được gần 1000 lao động tại địa phương. Công ty đã góp phần rất lớn vào việc tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bắc Ninh noío chung và của huyện Thuận Thành nói riêng.
Ngày nay nhu cầu may mặc trong nước và trên thế giới vô cùng phong phú và đa dạng. Hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết đã mở ra tiềm năng to lớn cho hàng dệt may Việt Nam thaam nhập vào Mỹ.Công ty may XNK-TH Việt Thành với khả năng và quan hệ của mình cần phải đáp ứng được nhu cầu lớn ấy của thị trường may mặc. Hiện nay mặc dù công ty đang hoạt động sản xuất tốt, nguồn hàng do công ty may Đức Giang cung cấpvẫn đảm bảo được việc làm đều đặn và thu nhập ổn định cho công nhân, tình hình trả nợ vốn vay tốt và trình độ tay nghề của công nhân đã được nâng cao khá nhiều , song định hướng lâu dài của công ty là “phát triển thành doanh nghiệp may lớn tại Bắc Ninh” nhằm tận dụng thế mạnh của địa phương là nguồn nhân công dồi dào, các chính sách hỗ trợ đầu tư tốt. Với nhu cầu như vậy thì địa điểm cũ -Việt Thành- không đáp ứng được nhu cầu mở rộng. Vì thế, việc đầu tư xâyn dựng mới nhà xưởng với trang bị máy móc kỹ thuật hiện đại là một yêu cầu cấp thiết, phù hợp với định hướng phát triển của công ty và chiến lược tăng tốc của ngành dệt may Việt Nam.
Căn cứ vào năng lực hiện có, căn cứ vào dự đoán thị trường, sản phẩm và tính toán hiệu quả kinh tế , công ty quyết tâm đầu tư giai đoạn II: Xây mới cơ sở II tại huyện Gia Bình với tổng công suất giai đoạn đầu là 2 triệu sản phẩm sơ mi quy đổi trên năm. Sau khi xây dựng đ]ợc cở II này đủ mạnh, công ty sẽ chuyển dần trụ sở chính về đây và sẽ tập chung bộ máy quản lý
2/ Tổ chức công tác quản lý của công ty may XNK- TH Việt Thành
a. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do sản phẩm chủ yếu của công ty là hàng may mặc nên nguyên liệu chủ yếu là vải sản phẩm của công ty được thực hiện trên dây chuyền công nghệ khép kín. Vải nguyên xúc được chế biến theo các công đoạn: cắt thẳng, cắt lượn (cắt vòng) may bán thành phẩm, khối lượng thành phẩm được thể hiện bằng sơ đồ sau.
Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty may XNK- TH Việt Thành
May
các bán thành phẩm cắt
Cắt theo đơn đặt hàng
NVL (vải)
(1) (2) (3)
(4)
Các bán thành phẩm may
Thành phẩm
KCS
Nhập kho
(7) (6) (5)
Quy trình công nghệ được diễn giải như sau:
(1) Nguyên vật liệu (vải) được sang bộ phận cắt để bộ phận này cắt theo yêu cầu của khách hàng, bộ phận cắt là bộ phận đầu của dây chuyền sản xuất.
(2) Từ bộ phận cắt qua kiểm tra chi tiết từng bán thành phẩm cắt để chuẩn bị đưa vào may.
(3) Từ các bán thành phẩm của cắt qua kiểm tra đúng chất lượng kỹ thuật rồi đưa vào may.
(4) Các bán thành phẩm may hoàn thành có qua kiểm tra chất lượng kỹ thuật rồi chuyển xuống kho thành phẩm
(5) Khớp nối hoàn thiện sản phẩm (thành phẩm)
(6) Đây là khâu rất quan trọng trong chuỗi dây chuyền sản xuất. Bộ phận này có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đóng gói và nhập kho
(7) Nhập kho thành phẩm chờ tiêu thụ.
b. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh:
- Cơ cấu ngành nghề : May mặc.
- Loại hình sản xuất kinh doanh. Theo phương thức sản xuất hàng loạt
- Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được thiết kế theo kiểu trực tuyến chức năng với các bộ phận và phòng ban
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty
Tổ vệ sinh
Y
tế
Nhà ăn
Bảo vệ
XN
may Gia Bình
XN
cắt may
số 2
XN
cắt may
số 1
Ban
cơ điện
Phòngkỹ thuật
Bộ
phận
KCS
phòng kế hoạch
Phòng
hành chính
Phòng
tài chính kế toán
Giám đốc
Phó giám đốc II
Phó giám đốc I
Việc thiết kế cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng sẽ vừa đảm bảo được việc được thực hiện chế độ một lãnh đạo vừa phát huy được quyền dân chủ sáng tạo, độc lập tương đối của các phòng ban trong tổ chức.
Bộ máy quản lý của công ty may XNK- TH Việt Thành gồm một giám đốc, 2 phó giám đốc và 4 phòng ban.
Bộ máy sản xuất của công ty gồm 3 xí nghiệp: Xí nghiệp cắt may số 1, và xí nghiệp cắt may số 2. Mỗi xí nghiệp gồm 8 tổ, mỗi tổ gồm 45 công nhân và xí nghiệp cắt may Gia Bình vừa mới đi vào hoạt động ngày 11/3/2003.
Xí nghiệp cắt may số 1: Từ tổ 1 đến tổ 8
Xí nghiệp cắt may số 2: Từ tổ 9 đến tổ 16
b1- Chức năng nhiệm vụ của giám đốc.
Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty. Với chức năng và nhiệm của mình, giám đốc có nghĩa vụ thực hiện mọi hoạt động của công ty quy định tại “ Điều lệ tổ chức hoạt động của công ty may XNK- TH Việt Thành”
Giám đốc là người thay mặt, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật và cơ quan nhà nước.
Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức cơ cấu hoạt động của công ty một cách có hiệu quả nhằm bảo vệ và phát triển vốn .
Dựa trên cơ sở chiến lược phát triển của công ty, giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp với thị trường và tuân thủ các quy định pháp luật của nhà nước.
Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, chức năng, các đơn vị hoạt động sản xuất trong một hệ thống đạt kết quả.
Giám đốc có nhiệm vụ báo cáo với tổng công ty và các cơ quan chức năng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính tổng hợp theo đúng quy định.
b2- Chức năng, nhiệm vụ của phó giám đốc I
Phó giám đốc I phụ trách các phòng: Phòng tài chính kế toán, phòng hành chính, phong kế hoạch...
Chỉ đạo và điều hành hoạt động trong công ty có liên quan đến vấn đề đầu tư, kinh doanh sản xuất, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, máy móc của công ty.
Mua sắm, bảo dưỡng và lưu kho các loại nguyên phụ liệu sản xuất, trang thiết bị phục vụ sản xuất.
Lập và xây dựng các dự án đầu tư, xây dưng bảo trì cơ sở hạ tầng trong công ty.
Giải quyết một số những công việc khác do giám đốc uỷ quyền.
Báo cáo giám đốc xem xét giải quyết những vấn đề vượt quá thẩm quyền của mình hoặc những việc không thể giải quyết được .
b3- Chức năng, nhiệm vụ của phó giám đốc II.
Phó giám đốc II phụ trách phòng kỹ thuật, bộ phận KCS, ban cơ điện, xí nghiệp cắt may số 1, xí nghiệp cắt may số 2, và xí nghiệp may Gia Bình.
Chỉ đạo các hoạt động trong công ty có liên quan đến vấn đề kỹ thuật và chất lượng sản phẩm.
Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, xí nghiệp sản xuất thực thực đảm bảo ổn định và nâng cao chất lượng nguyên phụ liệu, định mức thiết bị, tiết kiệm vật tư, thay thế phụ tùng thiết bị.
Chỉ đạo xây dựng hệ thống văn bản của công ty và thực hiện hệ thống văn bản đó, chỉ đạo hoạt động đánh giá chất lượng với nội bộ chỉ đạo hoạt động, khắc phục phòng ngừa, chỉ đạo các báo cáo hội nghị xem xét của lãnh đạo. Là người thay thế giám đốc chỉ đạo xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng của công ty.
Sửa chữa duy trì bảo dưỡng máy móc thiết bị đảm bảo cho quả trình sản xuất.
Báo cáo giám đốc xem xét , giải quyết những vấn đề vượt quá thẩm quyền của mình hoặc không giải quyết được.
Trực tiếp điều hành, quản lý xí nghiệp cắt may số 1, số 2 và xí nghiệp may Gia Bình.
b4- Phòng hành chính.
Giúp giám đốc tổ chức lao động như quản lý hồ sơ nhân sự, giải quyết các thủ tục, chế độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm. bãi nhiệm, quản lý lao động tiền lương, nghiên cứu xây dựng các định mức lao đông, quản lý công tác thanh tra, bảo vệ cơ quan và công tác an ninh, quốc phòng. Hiện nay tại phong hành chính của công ty phụ trách các mảng như: Bảo vệ, nhà ăn, y tế, tổ vệ sinh.
b5- Phòng kế hoạch.
Xây dựng kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm, định hướng chiến lược phát triển của công ty, vạch kế hoạch cải tạo nguồn vốn, mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị và nghiên cứu thị trường, tham mưu cho giám đốc lập phương án sản xuất kinh doanh giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành trong các khâu sản xuất kinh doanh.
b6- Phòng kế toán tài chính
Tổ chức bộ máy hạch toán kinh tế toàn công ty theo chế độ kế toán của nhà nước.
Tham gia vào việc phân tích hoạt động kinh tế của công ty, đề xuất các phương án kinh tế mang tính hiệu quả cao.
Thực hiện chế độ thu ngân sách theo quy định.
Giám sát kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động tiền tệ, tổ chức sử dụng vốn, tiền tệ phục vụ đầy đủ cho sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.
b7- Phòng kỹ thuật.
Nghiên cứu phát minh ra sản phẩm mới và chỉ đạo sản xuất sản phẩm mới.
Theo dõi giám sát quá trình sản xuất để đảm bảo việc sản xuất đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật, đúng tiêu chuẩn chất lượng.
Kiểm tra chất lượng các loại vật tư, nguyên vật liệu nhập kho.
Tổng hợp sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
b8- Ban cơ điện
Giúp giám đốc tổ chức sử dụng điện và quy hoạch quy trình sản xuất hợp lý sao cho có hiệu quả và tiêu hao điện ít, đỡ các khoản chi phí cho công ty.
Sửa chữa mạng điện cho công ty đảm bảo hoạt động liên tục, tránh tình trạng hỏng điện làm nguy hại cho sản xuất
b9- Bộ phận KCS.
Bộ phận này có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đóng gói và tung ra thị trường.
Ngoái các phòng ban, các bộ phận quản lý còn có xí nghiệp cắt may số 1, số 2 và xí nghiệp may Gia Bình. Các xí nghiệp này thực hiện công việc trực tiếp tạo ra sản phẩm đó là bộ phận sản xuất chính của công ty.
3/ Tổ chức công tác kế toán tại công ty may XNK- TH Việt Thành.
a-Tổ chức bộ máy kế toán.
Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ, nội dung, công tác kế toán trong doanh nghiệp do bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả là điều quan trọng để thông tin một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ đối tượng sử dụng thông tin.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế, cơ cấu bộ máy kế toán của công ty được tổ chức thẻo mô hình tổ chức công tác kế toán tập chung.
Phòng kế toán tài chính là nơi phản ánh, ghi chép, kiểm tra, tính toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất. Từ đó phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin, cho ban lãnh đạo để lựa chon, định hướng và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cao.
Với đội ngũ kế toán trẻ, năng động, phòng kế toán tài chính của công ty gồm 5 người. Trong đó đứng đầu là trưởng phòng kế toán tài chính kiêm kế toán công nợ và 4 nhân viên phụ trách các phần hành kế toán.
Giữa các phần hành kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, so sánh đối chiếu để đảm bảo cho các thông tin được ghi chép kịp thời chính xác. Mỗi phần hành kế toán đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng phòng kế toán.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Trưởng phòng kế toán tài chính
Kế toán kho thành phẩm, TSCĐ, thủ quỹ,giá thành,XDCB dở dang
Kế toán chi phí HĐTC, thu nhập HĐTC, tạm ứng, vay ngắn hạn,dài hạn
Kế toán doanh thu, tập hợp chi phí
Kế toán thanh toán,nguyên vật liệu,thuế, tiền lương
Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán
a1- Trưởng phòng kế toán tài chính
Trưởng phòng kế toán tài chính phải bao quát toàn bộ các công tác kế toán trong công ty, theo dõi đôn đốc kế toán viên hoàn thành công việc của mình kịp tiến độ chung, tổ chức công tác kế toán sao cho hợp lý mang lại hiệu quả cao.
Trưởng phòng kế toán tài chính còn phải làm tham mưu, cung cấp thông tin, giúp ban lãnh đạo công ty nắm vững tình hình tài chính, việc thực hiện kế hoạch của cấp trên, việc thanh toán với ngân sách, thanh toán với khách hàng và đặt được kế hoạch ngắn hạn và dài hạn trong thời gian tiếp theo.
Tổ chức thực hiện chứng từ tài khoản, sổ sách kế toán và báo cáo các yếu tố sản xuất, kinh doanh phù hợp với chế độ quản lý kinh tế tài chính, chế độ kế toán và đặc điểm tình hình quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra ghi chép kế toán đối với các bộ phận liên quan tới các yếu tố sản xuất kinh doanh.
Tổ chức thực hiện cung cấp thông tin về các lĩnh vực sản xuất của các xí nghiệp, phòng ban để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm và báo cáo các chi phí cho tổng giám đốc công ty.
Theo dõi chặt chẽ công nợ với từng khách hàng.
Phối hợp với các xí nghiệp, phòng ban nghiệp vụ trong công ty để thực hiện tốt chức năng quản lý tài chính và hạch toán kế toán.
Phân công công việc phù hợp với khả năng trình độ của nhân viên trong phòng kế toán, đảm bảo cho bộ máy kế toán hoạt động bình thường.
a2- Kế toán thanh toán, nguyên vật liệu, thuế kiêm kế toán tiền lương cộng BHXH.
Trên cơ sở các lệnh thu, chi tiền và các hoá đơn mua, bán hàng, kế toán thanh toán lập phiếu thu, chi tiền và có nhiệm vụ lưu giữ các chứng từ sau quá trinh luân chuyển.
Vào sổ quỹ tiền mặt và kiểm tra quỹ cuối ngày.
Thường xuyên kiểm tra bảo quản vật liệu, trang bị các phương tiện cân, đong, đo, đếm tránh mất mát hư hỏng.
Tổ chức phân loại đánh giá nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp, phân loại chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp đánh giá hàng tồn kho.
Trên cơ sở bảng chấm công từ phòng tổ chức hành chính đã duyệt kế toán tính toán chính xác, đầy đủ, kịp thời tiền lương, tiền BHXH và các khoản khác có liên quan cho cán bộ công nhân viên theo chế độ nhà nước ban hành dựa vào đơn giá tiền lương và hệ số lương.
a3- Kế toán chi phí HĐTC, thu nhập HĐTC, tạm ứng, vay ngắn hạn, dài hạn.
Hạch toán tài khoản chi phí HĐTC như chi phí về liên doanh hợp tác với nước ngoài.
Hạch toán tài khoản thu nhập HĐTC.
Hạch toán tài khoản tạm ứng cho công nhân viên.
Hạch toán tài khoản vay ngắn hạn, dài hạn.
a4- Kế toán kho thành phẩm, TSCĐ, thủ quỹ, giá thành, XDCB dở dang
Kế toán tiến hành ghi chép đầy đủ các hoá đơn nhập xuất và kiểm tra việc nhập xuất thành phẩm.
Theo dõi và quản lý tình hình tăng giảm TSCĐ từng loại, từng đơn vị sử dung cũng như toàn doanh nghiệp. Theo dõi chặt chẽ cả về số lượng và chủng loại, hình thức hao nòn TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình sửa chữa TSCĐ để đảm bảo năng lực của TSCĐ nhằm tăng cường thu hồi vốn nhanh.
Tổ chức phân loại TSCĐ theo chế độ nhà nước, đánh giá TSCĐ theo nguyên tắc của nhà nước.
Tổ chức hệ thống chứng từ phản ánh tình hình biến động tăng giảm TSCĐ. Sử dụng đúng tài khoản kế toán, sổ sách kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ theo đúng phương pháp kế toán của nhà nước ban hành.
Kiểm kê đánh giá lại TSCĐ và kiểm tra phân tích tình hình biến động (sử dụng) TSCĐ trong doanh nghiệp.
Tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ hàng tháng vào chi phí sản xuất kinh doanh, tham gia góp ý vào việc sửa chữa lớn TSCĐ tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, đảm bảo, sử dụng TSCĐ.
Căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi đã có đầy đủ chữ ký của những người có trách nhiệm, thẩn quyền (giám đốc, kế toán trưởng...) để thực hiện việc thu, chi tiền. Theo dõi cập nhật chính xác đồng thời phải luôn nắm được số tiền hiện có trong quỹ, cung cấp số liệu cho phòng tài chính để có thể nắm bắt kịp thời tình hình thanh toán của công ty.
Kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm sau khi các chi phí đã được tập hợp.
a5- Kế toán doanh thu, tập hợp chi phí.
Kế toán quan tâm tới toàn bộ chi phí của doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ và các chi phí đã được bù đắp bằng thu nhập trong kỳ để bảo toàn vốn. Mặt khác phải xác định đầy đủ chính xác và đúng đắn các chi phí có liên quan đến việc sản xuất và bán sản phẩm từ đó xác định nên đầu tư sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá có lợi cao.
Phân chi tiết từng loại chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh: chi phí bán hàng, chi phí chung.
Hạch toán chi phí vận chuyển hàng hoá.
Thu thập và xử lý thông tin, cung cấp thông tin cho lãnh đạo đơn vị về doanh thu bán hàng từng thời kỳ, từng tháng.
b- Hình thức kế toán.
Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập chung tại phòng kế toán tài chính của công ty. Phòng có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có 4 nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu là thu nhập và kiểm tra chứng từ, từ xí nghiệp cắt, xí nghiệp may số 1 và số 2 kho nguyên phụliệu sau đó gửi chứng từ về phòng kế toán tài chính cuả công ty. Sở dĩ công ty áp dụng hình thức kế toán tập chung vì công ty thuộc loại doanh nghiệp nhà nước có quy mô không lớn.
áp dụng hình thức kế toán tập chung sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo kịp thời của kế toán trưởng cũng như của lãnh đạo đối vơí toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Thuận tiện cho việc phân công và chuyển hoá công việc đối với nhân viên kế toán cũng như trang bị kỹ thuật tính toán.
Với đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh của công ty, công tác hạch toán đóng vai trò quan trọng. Để phù hợp với tình hình thực tế của công ty, bộ máy hoạt đông của công ty đã thực hiện được chức năng của mình, đã phản ánh, giám đốc quả trình hình thành và vận động của tài sản. Công tác hạch toán kế toán đã thực hiện đầy đủ các giai đoạn của quá trình hạch toán từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập hệ thống báo cáo kế toán tại công ty.
Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nên bộ máy kế toán của công ty đã áp dụng hình thức kế toán “ nhật ký chứng từ” và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Các loại sổ kế toán mà doanh nghiệp đưa ra theo hình thức này là: Sổ nhật ký chứng từ (10 nhật ký chứng từ ) và 10 bảng kê, sổ cái tài khoản.
Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng các tài khoản chủ yếu sau.
TK334: phải trả công nhân viên
TK338: phải trả phải, nộp khác
Ngoài ra còn có các TK khác liên quan như :
TK622: chi phí nhân công trực tiếp
TK627: chi phí sản xuất chung.
TK641: chi phí bán hàng
TK642: chi phí quản lý doanh nghiệp
Nội dung để phản ánh số chi phí nhân công trả cho số công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp trong kỳ và kết chuyển và lúc cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm.
II/ Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may XNK- TH Việt Thành.
1/ Tình hình công tác quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may XNK- TH Việt Thành.
Tổng số lao động hiện có của công ty là 912 người.
Trong đó: lao động nam là 197 người chiếm 21,59%; lao động nữ là 715 người chiếm 75,41%.
Về trình độ: Đại học 11 người chiếm 1,2%; cao đẳng 22 người chiếm 2,4%; trung học 23 người chiếm 2,5%.
Phần lớn công nhân trong công ty được qua trường lớp đào tạo, có kiến thức nghề nghiệp.Trong sản xuất ham học hỏi, làm việc nghiêm túc, chấp hành quy định do công ty đề ra. Đặc biệt là đội ngũ công nhân làm việc trong các phòng ban là đội ngũ trẻ, mới ra trường. Họ có năng lực, nhạy bén trong công tác quản lý, nắm bắt thị trường, nhiệt tình trong công tác, không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ hiểu biết.
Để tạo điều kiện cho quản lý, huy động và sử dụng hợp lý lao động công ty đã phân loại lao động gồm có: lao động biên chế và lao động hợp đồng không thời hạn.
Công ty áp dụng 2 hình thức trả lương cho công nhân viên.
Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho cán bộ công nhân viên khối văn phòng.
Hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng cho công nhân viên trực tiếp sản xuất.
Tiền lương thoe thời gian = thời gian làm việc x đơn giá tiền lương thu theo thời gian
Tiền lương theo SP = Số lượng SP hoàn thành x đơn giá sản phẩm hoàn thành
Đối tượng tuyển dụng lao động.
Nam, nữ thanh niên thuộc địa bàn huyện có tuổi đời từ 17 đến 25 tuổi.
Trình độ văn hoá tốt nghiệp THCS trở nên.
Có đủ sức khoẻ học tập và công tác.
Người có tay nghề nộp hồ sơ đăng ký thi kiểm tra và được bố trí vào dây chuyền sản xuất.
Hồ sơ tuyển sinh gồm:
Lý luân tự thuật có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.
Bản sao công chứng bằng tốt nghiệp từ THCS trở nên
Giấy chứng nhận sức khoẻ do y tế huyện cấp
Đơn xin đi học
Một bản phôtô giấy CMTND
4 ảnh cỡ 3x4 và một phong bì có dán tem ghi sẵn họ tên và địa chỉ cần liên hệ
Các khoản trích như BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tại công ty may XNK- TH Việt Thành khi cán bộ công nhân viên bị ốm, thai sản, tai nạn lao động... thì được hưởng chế độ trợ cấp BHXH, BHYT.
Quỹ BHXH.
Quỹ BHXH của công ty được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương của người lao động.
Trong đó : 15% công ty chịu trên tổng quỹ lương.
5% do cán bộ công nhân viên đóng góp trừ vào mức lương của từng người.
Cách tính: BHXH = hệ số cấp bậc công nhân x 210.000 x 15%.
BHXH = hệ số cấp bậc công nhân x 210.000 x 5%
Quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích 3% trên tổng số thu nhập tạm trích của doanh nghiệp.
Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 1% trừ vào lương cơ bản của cán bộ công nhân viên.
Cách tính: BHYT = hệ số cấp bậc công nhân x 210.000 x 2%
BHYT = hệ số cấp bậc công nhân x 210.000 x 1%
Kinh phí công đoàn được tính trên tổng số tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty, khoản trích này do công ty chịu toàn bộ.
Cách tính: KPCĐ = 2% x tiền lương
Sơ đồ hạch toán lao động tiền lương của công ty may XNK- TH Việt Thành
Giấy phép ốm
Bảng thanh toán lương tổ, đội
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương của đơn vị
Bảng tổng hợp lương công ty
Bản(phiếu)báo cáo thực hiện kế hoạch tháng
Bảng phân bổ số 1
Hạch toán lao động.
Trong quá trình quản lý và sử dụng lao động cần thiết phải tổ chức hạch toán các chỉ tiêu liên quan về lao động. Hạch toán lao động vừa để quản lý việc huy động và sử dụng lao động, vừa làm cơ sở tính lương phải trả cho công nhân viên.
Để quản lý lao động về mặt số lượng, công ty sử dụng sổ danh sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lương lập, lập chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận. Nhằm nắm chắc tình hình phân bổ và sử dụng lao động hiện có trong công ty, bên cạnh đó công ty còn sử dụng sổ lao động ( mở riêng cho từng người lao động ) để quản lý nhân sự cả về số lượng, chất lượng lao động về biến động và chấp hành chế độ đối với người lao động.
Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động công ty tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Chứng từ sử dụng là các bảng chấm công. Bảng chấm công do tổ trưởng hoặc trưởng phòng những người có nhiệm vụ trực tiếp ghi.
Để hạch toán kết quả lao động kế toán công ty sử dụng chứng từ như bảng cân đối lượng sản phẩm
2/ Tính lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên
a- Tính lương cho lao động gián tiếp
Hình thức tiền lương theo thời gian được áp dụng cho lao động gián tiếp. Trong tháng, tiền lương của bộ phận lao động gián tiếp được xác định trên cơ sở bảng chấm công thực tế ghi hàng ngày do các phòng ban lập. Cuối tháng, các phòng ban gửi bảng chấm công cho phòng hành chính kiểm tra, sau đó chuyển nên cho kế toán công ty, kế toán dựa trên chế độ tiền lương tính lương cho bộ phận lao động gián tiếp.
Công tác tính lương.
Tiền lương lương lương phụ cấp phụ cấp tiền tiền các khoản
= + + + + + -
phải trả sản phẩm nghỉ phép thêm giờ trách nhiệm đoàn thể thưởng khấu trừ
Trong đó:
lương hệ số cấp bậc hệ số cấp bậc ngày
= A x x x
sản phẩm công nhân công việc công
A là một hằng số và được tính như sau:
hệ số cấp bậc hệ số cấp bậc ngày ngày
A= ồ [ + X ( + )]
công nhân công việc công làm thêm
hệ số cấp bậc công nhân x 210.000 ngày nghỉ phép
Lương nghỉ phép = x
26 thực tế
Phụ cấp thêm giờ = A x Hệ số cấp bậc công nhân x Hệ số cấp bậc công việc x số ngày làm thêm
Phụ cấp trách nhiệm = Hệ số phụ cấp x 210.000
Hệ số phụ cấp như sau: Nếu là giám đốc thì có hệ số phụ cấp là 0,3, là trưởng phòng thì có hệ số phụ cấp là 0,2, là phó phòng thì hệ số phụ cấp là 0,1.
Tiền thưởng được xác định bằng cách: lấy tổng số tiền thưởng trong tháng chia cho hệ số tiền thưởng ra một số “ a” nào đó rồi nhân với hệ số tiền thưởng của từng người.
Tổng số tiền thưởng
a =
hệ số tiền thưởng
Hệ số hệ số cấp bậc hệ số cấp bậc ngày ngày
= ồ [ x x + ]
tiền thưởng công nhân công việc công làm thêm
Hệ số thưởng cá nhân =HS cấp bậc CN x HS cấp bậc công việc x(ngày công + ngày làm thêm)
Các khoản khấu trừ gồm: tiền ứng kỳ 1,BHXH + BHYT và các khoản khác.
BHXH + BHYT được trích 6% trên mức lương cơ bản (trong đó BHXH trích 5% và BHYT trích 1%)
BHXH + BHYT = Lương cơ bản x6% = HS cấp bậc công nhân x 210.000 x 6%
công ty may XNK Thành - TH Việt
Phòng kế toán Bảng chấm công
Tháng 12 năm 2002
STT
Họ tên
lo
a
i
Ngày trong tháng
CN
2
3
4
5
6
7
CN
9
10
11
12
13
14
CN
16
17
18
19
20
21
CN
23
24
25
26
27
28
CN
30
31
Tổng
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
CN
9
10
11
12
13
14
CN
16
17
18
19
20
21
CN
23
24
25
26
27
28
CN
30
31
1
Ng. ngọc Cách
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
26
2
Ng. thị quyên
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
P/
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
25=1p
3
Lê thị Anh
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
26
4
Ng. trọng Ngân
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
P
P
P
´
´
´
P
´
´
´
´
´
´
´
22+4p
5
Ng. thị Thoan
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
22
Ghi chú:
P: Nghỉ có phép
P/: Nghỉ có phép nửa ngày
´: Công
Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng thanh toán lương
Tháng 12/2002 kì 2- Khối văn phòng
STT
Họ tên
Hệ số cấp bậc CN
HS
cấp bậc CV
Lương SP
Phép
Các khoản phụ cấp khác
Tiền thưởng
Tổng Cộng
Tổng thu nhập
Các khoản khấu trừ
Thanh toán kỳ 2
công
Tiền
công
Tiền
Thêm giờ
T.nhiệm
Đ.thể
Loại
Tiền
771
ứng kì 1
BHXH+YT 6%
k kh
á ác
Tiền
Ký nhận
CN
Tiền
1
Ng. ngọc Cách
3,54
2,00
26
773200
0
0
42000
30000
A
142.000
987200
987.200
300000
687200
2
Ng. thị Quyên
1,82
2,00
25,5
389900
1/2
7400
1
15300
21000
A
74400
508000
508000
150000
22900
335100
3
Lê thị Anh
1,82
2,00
26
397500
0
0
0
A
73000
470500
470500
150000
22900
297600
4
Ng. trọng Ngân
2,02
2,00
22
373300
4
65300
0
A
68500
507100
507100
150000
25500
331600
5
Ng. thị Thoan
1,7
2,00
22
314200
0
0
A
57800
372000
372000
100000
21400
250600
Cộng
146
151,9
1876
31875500
30
451800
125
1903700
1095000
331000
5775200
41432200
41432200
11600000
1517300
70000
28244900
Giám đốc Trưởng phòng Kế toán chánh văn phòng Kế toán thanh toán Lập biểu
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Kế toán căn cứ vào bảng chấm công và bảng phân loại A, B, C xét thưởng để lập bảng thanh toán lương cho phòng kế toán thuộc khối văn phòng.
Nhìn vào bảng thanh toán lương ta thấy kế toán tính lương cho từng người như sau:
VD1: Tính lương cho chú Nguyễn Ngọc Cách- Trưởng phong kế toán tài chính.
Hệ số cấp bậc công nhân: 3,54
Hệ số cấp bậc công việc: 2,00
Ngày công thực tế: 26 (ngày)
Ta có :
Hệ số cấp bậc hệ số cấp bậc ngày ngày
A= ồ [ + X ( + )] = 4200 (đ)
công nhân công việc công làm thêm
Lương sản phẩm = 4200 x 3,54 x 2 x 26 = 773200 (đ)
Lương phép: 0
Phụ cấp thêm giờ: 0
Phụ cấp trách nhiệm (Trưởng phòng): 210000 x 0,2 = 42000 (đ)
Tiền đoàn thể: 30000 (đ)
Tiền thưởng = a x Hệ số tiền thưởng cá nhân.
Trong đó:
Tổng số tiền thưởng Tổng số tiền thưởng 5775200
a = = = = 771 (đ)
hệ số tiền thưởng A 7489,839
Hệ số tiền thưởng cá nhân = HS cấp bậc CN x HS cấp bậc CV x (Ngày công + Ngày làm thêm)
Hệ số tiền thưởng của chú Cách = 3,54 x 2 x (26 + 0 ) = 184
Tiền thưởng của chú = 771 x 184 = 142000 (đ)
Tổng số tiền phải trả trong tháng 12/2002 = 773200 + 42000+30000+142000= 987200 (đ)
Các khoản khấu trừ:
+ Tiền ứng kỳ 1: 300000 (đ)
+ BHXH + BHYT (6%): 0 (do không đóng bảo hiểm)
+ Các khoản khấu trừ khác: 0
Vậy số tiền phải thanh toán kỳ 2 cho chú Cách là: 987200 – 300000 = 687200 (đ)
VD2: Tính tiền lương cho chị Nguyễn Thị Quyên – Phó phòng kế toán tài chính.
Ta có : A = 4200(đ)
Hệ số cấp bậc công nhân: 1,82
Hệ số cấp bậc công việc: 2,00
Ngày công thực tế: 25,5 Ngày
Ngày làm thêm: 1 Ngày
Lương sản phẩm = 4200 x 1,82 x 2 x 25,5 = 389900 (đ)
Số ngày nghỉ phép : 1/2 ngày
1,82 x 210000
Lương phép = x 1/2 = 7400 (đ)
26
Số ngày làm thêm : 1 ngày
phụ cấp thêm giờ = 4200 x 1,82 x 2 x 1 = 15300 (đ0
phụ cấp trách nhiệm ( phó phòng): 0,1 x 210000 = 21000 (đ)
Tiền đoán thể: 0
Tiền thưởng:= 771 x Hệ số thưởng cá nhân
= 771 x ( 1,82 x 2 x (25,5 +1 ) ) = 74400 (đ)
Tổng số tiền phải trả tháng 12/2002 cho chị là:
389900 + 7400+ 15300+ 21000+ 74400 = 508000 (đ)
Các khoản khấu trừ:
+ Tạm ứng kỳ 1: 150000(đ)
+ BHXH + BHYT (6%)= 1,82 x 210000 x 6% = 22900 (đ)
+ Các khoản khác: 0
Vậy số tiền phải thanh toán kỳ 2 tháng 12/2002 của chị Quyên là:
508000 – ( 150000 + 22900 ) = 335100 (đ)
Việc tính lương cho các nhân viên khác sẽ được làm tương tự như trên. Bảng thanh toán lương của khối văn phòng sẽ là một trong những bảng thanh toán lương làm căn cứ để lập bảng tổng hợp lương tháng 12/2002
b- Tính lương cho lao động trực tiếp.
Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Để tính lương cho từng công nhân, kế toán phải dựa vào bảng cân đối lượng sản phẩm để biết được từng công nhân trong tháng đó hoàn thành được bao nhiêu mã hàng rồi nhân với từng đơn giá tương ứng với mã hàng đó. Lương sản phẩm sẽ là tổng số tiền của các mã hàng.
Tiếp đó kế toán dựa vào bảng chấm công để lập ra bảng phân loại rồi tính thưởng cho từng công nhân.
Công tác tính lương.
Tổng lương phải lương sản phụ cấp trách đoàn tiền các khoản
= + + + -
trả phẩm nhiệm thể thưởng khấu trừ
Trong đó:
Số lượng sản phẩm Đơn giá sản phẩm theo
Lương sản phẩm = ồ( x )
hoàn thành theo từng mã hàng từng mã hàng tương ứng
Phụ cấp trách nhiệm = Tổng lương sản phẩm x loại phụ cấp
Phụ cấp được phân loại như sau:
Nếu là tổ trưởng: 1,5%
Nếu là tổ phó: 0,9%
Nếu là thu hoá: 0,4%
Tiền thưởng = Lương sản phẩm x Hệ số thưởng
Tổng thưởng
Hệ số thưởng =
Tổng lương sản phẩm
Các khoản khấu trừ gồm:
Tiền ứng kỳ 1
Trích BHXH, BHYT (6%) = Hệ số cấp bậc công nhân x 210000 x 6%
Kế toán tiến hành tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất để lập ra bảng thanh toán lương cho từng tổ đội...
Bảng thanh toán lương này cũng là một trong những bảng thanh toán lương làm cơ sở để lập lên bảng tổng hợp lương tháng của công ty.
bảng chấm công
Đơn vị: Tổ 1 Tháng 12 năm 2002
STT
Họ tên
lo
a
i
Ngày trong tháng
CN
2
3
4
5
6
7
CN
9
10
11
12
13
14
CN
16
17
18
19
20
21
CN
23
24
25
26
27
28
CN
30
31
Tổng
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
CN
9
10
11
12
13
14
CN
16
17
18
19
20
21
CN
23
24
25
26
27
28
CN
30
31
1
Vũ thị năng
A
Ro
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
26
2
Ng. thị yên
A
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
26
3
Đỗ nhật cầu
A
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
0
´
´
´
25
4
Ng thị hồng
A
´
´
´
´
´
ô
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
25
5
Vũ thị hoàn
A
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
26
6
Thânthị hợp
A
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
1/2
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
26
Ghi chú:
Ro: Nghỉ có lý do
Ô: ốm
ẵ: Nghỉ nửa ngày
o: Nghỉ không lý do
Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng cân đối lương sản phẩm tháng 12/2002 tổ 1
STT
Mã hàng 2
chi tiết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
họ tên
đơn giá
5056,3
2130,4
1951,0
3370,9
1685,4
6042,0
1776,0
3552,0
1776,0
1776,0
5328,1
2014,0
4028,0
2014,0
2415,8
1776,0
1776,0
1685,4
3189,7
6379,5
2130,4
1685,4
1685,4
1685,4
1685,4
1658,4
1951,0
2484,7
2305,3
2452,2
2343,2
2343,2
2343,4
1
Vũthị Năng
31.879
13
2
Ng. thị yên
30.462
13
3
Đỗnhật Cầu
37.297
7
4
Ng.thị hồng
30.462
13
5
Vũthị Hoàn
27.695
6
TrầnthịHợp
30.462
13
Bảng cân đối lương sản phẩm tháng 12/2002 tổ 1
STT
Mã hàng 3
chi tiết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
họ tên
đơn giá
5056,3
2130,4
1951,0
3370,9
1685,4
6042,0
1776,0
3552,0
1776,0
1776,0
5328,1
2014,0
4028,0
2014,0
2415,8
1776,0
1776,0
1685,4
3189,7
6379,5
2130,4
1685,4
1685,4
1685,4
1685,4
1658,4
1951,0
2484,7
2305,3
2452,2
2343,2
2343,2
2343,4
1
Vũthị Năng
31.879
13
2
Ng. thị yên
30.462
13
3
Đỗnhật Cầu
37.297
7
4
Ng.thị hồng
30.462
13
5
Vũthị Hoàn
27.695
6
TrầnthịHợp
30.462
13
Bảng thanh toán lương
Kỳ 2 tháng 12/2002- Tổ1
STT
Họ tên
Hệ số cấp bậc CN
Lương SP
phụ cấp
T.nhiệm
Đ.thể
Tiền thưởng
Tổng Cộng
Tổng thu nhập
Các khoản khấu trừ
Thanh toán kỳ 2
công
Tiền
Loại
Tiền
ứng kì 1
BHXH+YT 6%
Tiền
Ký nhận
1
Vũ thị Năng
2,01
26
377000
207600
20000
A
54500
659100
659100
100000
25300
533800
2
Ng. thị Yên
1,50
26
360300
124600
A
52100
537000
537000
100000
18900
418100
3
Đỗ nhật Cầu
1,35
25
367500
20000
A
53100
440600
440600
50000
17000
373600
4
Ng.thị Hồng A
1,35
25
360300
55400
A
52100
467800
467800
50000
17000
400800
5
Vũ thị Hoàn
1,35
26
287600
A
41600
329200
329200
50000
17000
262200
6
Thân thị Hợp
1,35
26
360400
55400
A
52100
467900
467900
50000
17000
400900
Cộng
51
979
13842500
443000
40000
2000200
16325700
16325700
2400000
735400
13190300
Giám đốc Trưởng phòng Kế toán chánh văn phòng Kế toán thanh toán Lập biểu
Nhìn vào bảng thanh toán lương kỳ 2 tháng 12/2002 của tổ 1 ta thấy kế toán tính lương cho từng công nhẩntong tổ 1 như sau:
được biết:
Tổng số tiền thưởng 2000200
Hệ số thưởng = = = 0,1445
Tổng lương sản phẩm 13842500
VD1: Tính lương cho chị Vũ Thị Năng- Tổ trưởng tổ 1
Hệ số cấp bậc công nhân: 2,01
Dựa vào bảng cân đối lương sản phẩm tháng 12/2002 của tổ 1 ta thấy chị hoàn thành được 4 mã hàng. Cụ thể như sau:
Mã hàng
Số lượng hoàn thành
Đơn giá
Thành tiền
Mã hàng 2
13
2452,2
31879
Mã hàng 3
600
56,9
34140
Mã hàng 4
800
256,4
205120
Mã hàng 5
320
330,9
105875
Lương sản phẩm = 31879 + 34140 + 205120 + 105875 = 377000 (đ)
Phụ cấp trách nhiệm = 13842500 x 1,5% =207600 (đ)
Tiền đoàn thể = 20000 (đ)
Tiền thưởng = 377000 x 0,1445 = 54500 (đ)
Tổng số tiền lương phải trả tháng 12/2002 của chị là:
377000 + 207600 + 20000 + 54500 = 659100 (đ)
Tổng thu nhập trong tháng của chị là: 659100(đ)
Các khoản khấu trừ:
+ ứng kỳ 1 : 100000(đ)
+ BHXH + BHYT(6%): 2,01 x 210000 x 6% = 25300(đ)
Số tiền phải thanh toán kỳ 2 tháng 12/2002 cho chị là:
659100 – ( 100000 + 25300 ) = 533800(đ)
VD2: Tính lương cho chị Nguyễn thị Yên.
Hệ số cấp bậc công nhân : 1,05
Dựa vào bảng cân đối lương sản phẩm tháng 12/2002 của tổ 1 ta thấy chị hoàn thành được 4 mã hàng. Cụ thể như sau:
Mã hàng
Số lượng hoàn thành
Đơn giá
Thành tiền
Mã hàng 2
13
2343,2
30462
Mã hàng 3
600
54,4
32640
Mã hàng 4
800
245,0
196000
Mã hàng 5
320
316,2
101184
Lương sản phẩm = 30462 + 32460 + 196000 + 101184 = 360300(đ)
Phụ cấp trách nhiệm = 13842500 x 0,9% = 124600(đ)
Tiền đoàn thể : 0
Tiền thưởng = 360300 x 0,1445 = 52100(đ)
Tổng lương tháng 12 phải trả cho chị là:
360300 + 124600 + 52100 = 537000(đ)
Tổng thu nhập của chị trong tháng 12 là: 537000(đ)
Các khoản khấu trừ:
+ Tạm ứng kỳ 1:100000(đ)
+ BHXH + BHYT (6%) = 1,5 x 210000 x 6% = 18900(đ)
Số tiền phải thanh toán trong kỳ 2 tháng 12 cho chị là:
537000 – (100000 +18900) =418100(đ)
VD3: Tính lương cho chị Nguyễn Thị Hồng -Thu hoá
Hệ số cấp bậc công nhân: 1,35
Dựa vào bảng cân đối lương sản phẩm tháng 12/2002 của Tổ 1 ta thấy chị hoàn thành được 4 mã hàng. Cụ thể như sau:
Mã hàng
Số lương hoàn thành
Đơn giá
Thành tiền
Mã hàng 2
13
2343,2
30462
Mã hàng 3
600
54,4
32640
Mã hàng 4
800
245,0
196000
Mã hàng 5
320
316,2
101184
Lương sản phẩm = 30462 + 32640 + 196000 + 101184 = 360300(đ)
Phụ cấp trách nhiệm = 13842500 x 0,4% = 55400(đ)
Tiền đoàn thể = 0
Tiền thưởng = 360300 x 0,1445 = 52100(đ)
Tổng lương tháng 12 phải trả cho chị là:
360300 + 55400 + 52100 = 467800 (đ)
Tổng thu nhập trong tháng của chị là: 467800(đ)
Các khoản khấu trừ:
+ ứng kỳ 1: 50000(đ)
+BHXH + BHYT(6%): 1,35 x 210000 x 6% = 17000(đ)
Số tiền phải thanh toán kỳ 2 cho chị là:
467800 - (50000 + 17000) = 400800(đ)
Kế toán chi lương tạm ứng kỳ 1.
Đầu tháng, kế toán tiến hàng lập danh sách tạm ứng lương cho người lao động.
Trích Bảng tạm ứng lương kỳ I tháng 12 năm 2002 tổ 1
STT
Họ và tên
Tạm ứng lương kỳ I
Ký nhận
1
Vũ Thị Năng
100000
2
Nguyễn Thị Yên
100000
3
Đỗ Nhật Cầu
50000
4
Nguyễn Thị Hồng
50000
5
Vũ Thị Hoàn
50000
6
Thân Thị Hợp
50000
Cộng
2.400.000
Căn cứ vào các bảng tạm ứng lương của các Tổ đội, phòng ban, kế toán tiến hành lập bảng tạm ứng lương kỳ I tháng 12/2002 cho toàn công ty.
Bảng tạm ứng lương tháng 12/2002
STT
Tổ
Tạm ứng lương kỳ I
Ký nhận
1
Văn phòng
11.600.000
2
Giáo viên
600.000
3
Tổ cắt 1
750.000
4
Tổ cắt 2
650.000
5
Tổ 1
2.400.000
6
Tổ 2
2.400.000
Cộng
53.050.000
Căn cứ vào bảng tạm ứng lương kế toán tiến hành viết phiếu chi tạm ứng lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp.
Công ty may XNK- TH Việt Thành Quyển số...... Thuận Thành- Bắc Ninh Mẫu số......
Phiếu chi
Ngày 05 tháng 12 năm 2002
Nợ TK141: 53.050.000
Có TK1111: 53.050.000
Họ và tên người nhận : Nguyễn Thuý Ngọc
Địa chỉ: Văn phòng.
Lý do chi: Tạm ứng lương tháng 12/2002
Số tiền: 53.050.000
Bằng chữ: (Năm mươi ba triệu không trăm năm mươi ngàn đồng chẵn)
Số lượng chứng từ gốc đính kèm 1 bộ chứng từ.
Ngày 05 tháng 12 năm 2002
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký tên ) (Ký tên ) (Ký tên ) (Ký tên ) (Ký tên )
Kế toán căn cứ vào các bảng thanh toán lương của từng tổ đội phòng ban và bảng tạm ứng lương kỳ I để lập bảng tổng hợp lương toàn công ty tháng 12/2002.
Bảng tổng hợp lương tháng 12/2002
Tổ
Lao động
Lương
Thưởng
Đoàn thể
Phép
Thêm giờ
Phụ cấp
Khác
Tổng
Tạm ứng
BHXH,
BHYT
Khác
Còn lĩnh
ký nhận
Văn phòng
76
31875500
5775200
331000
451800
1903700
1095000
41432200
11600000
1517300
70000
28244900
Giáo viên
4
1952900
488200
2441100
600000
97600
1743500
Tổ cắt 1
15
4952100
873800
20000
70000
5915900
750000
268800
4897100
Tổ cắt 2
14
3572300
630500
20000
4222800
650000
213000
3359800
Tổ 1
47
13842500
2000200
40000
443000
16325700
2400000
735400
13190300
Tổ 2
48
16418000
2372000
20000
525500
19335500
2400000
670300
16265200
Cộng
885
295979700
43363930
721000
517200
2013300
8875400
70000
351540530
53050000
13931500
70000
284489030
Căn cứ vào bảng tổng hợp lương tháng 12/2002 kế toán viết phiếu chi lương cho cán bộ công nhân viên.
Công ty may XNK- TH Việt Thành
Thuận Thành- Bắc Ninh
Phiếu chi
số: 10/1
Lập ngày: 17/1/2003
Nợ TK334: 284.489.030
Có TK111: 284.489.030
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Ngọc Thuý
Địa chỉ: Văn phòng
Lý do chi: Thanh toán lương thánh 12 cho cán bộ công nhân viên
Số tiền: 284.489.030
Bằng chữ: ( Hai trăm tám mươi bốn triệu bốn trăm tám mươi chín nghìn không trăm ba mươi đồng)
Số lượng chứng từ gốc đính kèm: 1 bộ chứng từ
Ngày 17 tháng 01 năm2003
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
3/ Phương pháp trả BHXH cho công nhân viên
a- Đối tượng ốm đau
Người lao động nghỉ việc ốm đau, tai nạn rủi do mà có xác nhận của tổ chức y tế do bộ y tế quy định thì được hưởng chế độ ốm đau. Người lao động nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ như say rượu, dùng chất ma tuý thì không được hưởng chêc độ ốm đau.
Thời gian hưởng chế độ ốm đau: Điều lệ BHXH quy định thời gian tối đa của người lao động được hưởng trợ cấp lương như sau:
- Người lao động làm việc trong điều kiện bình thường.
+ Người lao động đã đóng BHXH dưới 15 năm thì được nghỉ 31 ngày trong một năm.
+ Người lao động đã đóng BHXH từ 15 năm đến 31 năm thì được nghỉ 40 ngày trong một năm
+ Người lao động đã đóng BHXH trên 31 năm thì được nghỉ 50 ngày trong một năm
- Người lao động làm việc trong điều kiện nặng nhọc độc hại.
+ Người lao động đã đóng BHXH dưới 15 năm thì được nghỉ 50 ngày trong một năm
+ Người lao động mắc bệnh cần điều trị dài ngày theo danh mục bộ y tế quy định thì thời gian trợ cáap ốm đau tối đa là 180 ngày trong một năm không phân biệt thời gian đóng BHXH nhiều hay ít.
+ Trường hợp nếu hết 180 ngày mà vẫn phải điều trị thêm được hưởng trợ cấp như sau:
Hưởng 70% mức tiền lương căn cứ đóng BHXH trước khi nghỉ ốm nếu đã đóng BHXH từ 30 năm trở nên.
Hưởng 15% mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH trước khi nghỉ ốm nếu đã đóng BHXH dưới 30 năm.
b- Chế độ thai sản.
Đối tượng hưởng trợ cấp thai sản
+Lao động nữ có thai sản lần thứ nhất, thứ hai khi nghỉ việc (theo điều lệ 11,12 điều lệ BHXH) thì được nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản.
+Trường hợp khi sinh con lần thứ nhất, thứ hai thuộc các đối tượng trên mà con chết thì lần sinh sau được hưởng thai sản theo quy định như trên.
Thời gian hưởng trợ cấp .
+ Người lao động làm việc trong điều kiện bình thường thì thời gian nghỉ trước và sau khi sinh con là 4 tháng hưởng trợ cấp BHXH.
+Người lao động làm việc nặng nhọc, độc hại, làm việc theo chế độ 3 ca, làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực là hệ số 5 hưởng trợ cấp BHXH với thời gian 5 tháng.
+Người lao động làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực là hệ số 1 hoặc làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại theo danh mục của Bộ lao động- Thương binh và xã hội ban hành thì thời gian được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng hưởng trợ cấp BHXH.
+Nếu sinh đôi trở nên thì tính từ con thứ hai trở đi mỗi người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày.
+Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 60 ngày bị chết thì người mẹ được nghỉ 75 ngày kể từ ngày sinh con.
+Nếu con từ 60 ngày tuổi trở nên thì người mẹ được nghỉ 15 ngày kể từ ngày con chết.
+Khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định nếu người mẹ có nhu cầu nghỉ thêm nhưng với điều kiện phải được chủ sử dụng lao động chấp nhận thì không được hưởng trợ cấp BHXH.
c- Mức trợ cấp
Trợ cấp ốm đau căn cứ theo điều 9 điều lẹ BHXH quy định.
Mức trợ cấp ốm đau, nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau được hưởng trợ cấp bằng 75% mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH trước khi nghỉ ốm ( trong đó không kể ngày lễ, chủ nhật).
Tiền lương căn cứ đóng BHXH trước khi nghỉ. Ngoài ra khi sinh con còn được hưởng trợ cấp một lần bằng một tháng lương đóng BHXH trước khi nghỉ ốm
Cách tính trợ cấp nghỉ ốm
Tiền lương căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ ốm
Trợ cấp nghỉ ốm đau = x 75% x Số ngày nghỉ
26 ngày
Cách tính trợ cấp nghỉ thai sản.
Trợ cấp nghỉ tiền lương làm căn cứ số tháng nghỉ
= x
khi sinh con đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ sinh con
d- Chứng từ hạch toán
Cán bộ công nhân viên khi nghỉ ốm, nghỉ thai sản cần phải có các loại chứng từ sau
Y bạ khám chữa bệnh, giấy chứng nhận ra viên, phiếu hội chuẩn của bệnh viên xác định mức bệnh cần điều trị dài ngày.
Trình tự hạch toán: căn cứ vào chế độ quy định tại điều lệ BHXH, căn cứ vào chứng từ nghỉ ốm đau thai sản của người lao động, đơn vị sử dụng lao động tập hợp theo phiếu nghỉ chế độ BHXH và phần thanh toán trợ cấp BHXH và bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH để đến cơ quan BHXH để thanh toán chế độ trợ cấp cho người lao động.
Căn cứ vào chế độ BHXH đã nêu trên, kế toán tiến hành việc thanh toán, tính định mức trợ cấp ốm đau, thai sản... cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Công ty may XNK- TH Việt Thành
Thuận Thành- Bắc Ninh
phiếu nghỉ hưởng BHXH
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Tuổi..... chức vụ......
Cơ quan y tế
Ngày tháng
Lý do
Số ngày nghỉ
Y bác sỹ
xác nhận
số ngày thực nghỉ
Xác nhận của phụ trách bộ phận
Tổng số
Từ ngày
đến hết ngày
A
1
B
2
3
4
C
D
E
6/12/02
ốm
1
7/12
7/12
1
danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau thai sản
Tháng 12 năm 2002
TT
Họ và tên
Sổ BHXH
Tiền lương tháng đóng BHXH
Thời gian đóng BHXH
Nghỉ ốm
Nghỉ con ốm
Nghỉ đẻ
Nghỉ sảy thai sinh đẻ kế hoạch
Nghỉ tai nạn lao động
Cơ quan BHXH, BHYT xét duyệt
Số ngày nghỉ
Tiền trợ cấp
Số ngày nghỉ
Tiền trợ cấp
số ngày nghỉ
Tiền trợ cấp
Khoản chi
số ngày nghỉ
Tiền trợ cấp
Khoản chi
Số ngày nghỉ
Tiền trợ cấp
Số ngày nghỉ
Tiền trợ cấp
1
Ng. thị Hồng
187
283500
2
1
8200
1
8200
Cộng
7506400
Tổng số tiền bằng chữ (Bẩy triệu nă trăm linh sáu ngàn bốn trăm đồng chẵn).
Kế toán BHXH Trưởng ban BHXH Kế toán trưởng
(Ký tên) (ký tên) (Ký tên)
Căn cứ vào “Danh sách người hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản” kế toán ghi .
Nợ TK338: 7506400
Có TK334: 7506400
Cuối quý dựa vào các bảng tổng hợp lương và các khoản quy định về trích BHXH, BHYT, KPCĐ nên “Bảng phân bố số 1” (Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương) cho toàn công ty.
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng các tài khoản.
TK334 : Phải trả CNV.
TK338 : Phải trả phải nộp khác.
Trong đó : TK3382 : KPCĐ
TK3383 : BHXH
TK3384 : BHYT
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản.
TK622 : Chi phí nhân công trực tiếp
TK627 : Chi phí sản xuất chung
TK642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tiền lương phải trả công nhân viên được phân bổ như sau :
Nợ TK622 : 1.910.252.304
Nợ TK627 : 96.458.830
Nợ TK642 : 153.754.700
Có TK334 : 2.160.465.834
Trích KBCĐ :
Nợ TK622 : 15.608.731
Nợ TK627 : 837.308
Nợ TK642 : 1.107.250
Có TK3382 : 17.553.289
Trích BHXH :
Nợ TK622 : 79.206.186
Nợ TK627 : 5.253.619
Nợ TK642 : 5.701.776
Có TK3383 : 90.161582
Trích BHYT :
Nợ TK622 : 13.809.212
Nợ TK627 : 915.943
Nợ TK642 : 994.080
Có TK3384 : 15.719.235
Phản ánh số tiền lương trả cho công nhân viên đi vắng chưa linh kỳ trước và các khoản trích có liên quan.
Nợ TK3388 : 12.508.379
Có TK334 : 11.483.200
Có TK3382 : 233.711
Có TK3383 : 673.963
Có TK3384 : 117.505
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT1250.doc