Đề tài Công tác quản lý chi ngân sách nahf nước trên địa bàn huyện Trà Ôn

Sau hai tháng thực tập thực tế tại phòng tài chính kế hoạch huyện Trà Ôn với đề tài “ Công tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện Trà Ôn năm 2008”. Em nhận thấy giữa lý thuyết và thực tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, lý thuyết là nền tảng để vận dụng vào thực tế để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Lý thuyết thì nhiều, phức tạp mà thực tiễn thì dựa vào lý thuyết để thi hành nhưng khi áp dụng thì thực tế có thể bỏ qua một số bước như công việc như: lý thuyết có lập dự toán thu, chi quý nhưng phòng Tài chính kế hoạch Trà Ôn không lập dự toán thu, chi quý. Vì thế, ta thấy rằng tùy theo tình hình thực tế của địa phương mà mỗi địa phương có cách thực hiện của riêng mình. Tuy nhiên đơn vị vẫn đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hiện nay trong bối cảnh nền kinh tế nước nhà đang từng bước hội nhập và mở cửa, từng bước thực hiện các cam kết gia nhập WTO, để tiến tới công nhập là nền kinh tế thị trường đầy đủ, vì thế công tác quản lý và điều hành NSNN đòi hỏi phải đổi mới cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề trên, ngành tài chính huyện nhà luôn vận động một cách linh hoạt sáng tạo lý luận vào việc điều hành và quản lý NSNN trên địa bàn, đồng thời từ thực tế thực hiện phòng tài chính kế hoạch huyện đã kịp thời đề xuất, tham mưu cho các cơ quan có thẩm quyền những vấn đề còn bất cập, những chính sách không còn phù hợp thực tế, nhằm đảm bảo cho công tác quản lý và điều hành NSNN trên địa bàn nhanh gọn hiệu quả, đúng chính sách chế độ nhà nước. Ngoài việc vận dụng lý thuyết vào thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo, thì nhằm đảm bảo cho sự quản lý thống nhất của toàn ngành, đảm bảo hiệu quản công tác quản lý, chống tham nhũng, lãng phí trong việc sử dụng ngân sách. Trong những năm qua toàn ngành tài chính Tỉnh Vĩnh Long nói chung, huyện Trà Ôn nói riêng luôn tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND, HĐND sự chỉ đạo về chuyên môn của Bộ tài chính và sự phối hợp của các sở ban ngành tỉnh, các đơn vị cấp dưới góp phần tăng thu, tiết kiệm chi trên địa bàn, thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà từng bước phát triển theo đúng tinh thần nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ lần thứ VIII đề ra.

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác quản lý chi ngân sách nahf nước trên địa bàn huyện Trà Ôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chi từ nguồn tiền sử dụng đất Chi thường xuyên Chi sự nghiệp kinh tế - SN nông nghiệp - SN thủy lợi - SN giao thông - SN kinh tế khác – KTTC Chi sự nghiệp văn xã - SN giáo dục - SN đào tạo S T T I II 1 2 115,45% 114,5% 61,73% 2278,48% 235,97% 119,45% 6,38% 91,22% 90,08% 88,32% 98,22% 69,18% 60,89% 71,51% 179,06% 148,1% 89,61% 97,74% 96,95% 111,67% 123,16% 95,9% 51,45% 90% 89,1% 106,35% 54,43% 128,26% 127,14% 123,08% 137,10% 111,21% 120,79% 105,63% 140,64% 101,74% 196,19% 128,87% 123,16% 87,61% 59,8% 90% 83,16% 106,35% 66,15% 196,19% 131,76% 459.400.000 146.400.000 469.000.000 3.320.400.000 430.000.000 304.000.000 493.400.000 126.000.000 62.370.000 329.670.000 678.700.000 19.169.122.000 12.669.617.000 2.892.370.000 3.607.135.000 2.654.518.000 742.838.000 1.871.680.000 40.000.000 398.000.000 1.524.000.000 2.882.000.000 103.623.000.000 2.875.927.005 265.462.000 799.252.500 5.530.000 26.431.500 276.000.000 10.623.380.300 21.013.180.740 14.065.516.355 3.274.993.901 3.672.670.484 3.837.341.998 1.219.956.097 2.617.385.901 222.274.800 1.946.000.000 115.640.128.461 470.000.000 151.000.000 420.000.000 2.696.000.000 317.000.000 959.000.000 140.000.000 70.000.000 310.000.000 1.247.000.000 14.946.000.000 9.965.000.000 2.350.000.000 2.631.000.000 2.387.000.000 615.000.000 1.772.000.000 283.000.000 1.498.000.000 1.469.000.000 80.407.000.000 2.696.000.000 347.000.000 825.000.000 140.000.000 75.000.000 310.000.000 1.026.000.000 1.469.000.000 78.645.000.000 Trong đó: + Tt bồi dưỡng chính trị + Tt dạy nghề + Đào tạo lại - SN Y tế - TT văn hóa - SN TDTT - SN VHTT - SN phát thanh truyền hình - SN khoa học công nghệ - SN môi trường - SN xã hội Chi quản lý hành chánh - Quản lý nhà nước - Khối Đảng - Khối Đoán thể Chi an ninh quân sự địa phương - Chi an ninh - Chi quân sự - Diễn tập quân sự Chi khác NS Dự phòng NS Nguồn cải cách tiền lương Tổng chi NS 3 4 5 III IV 1.3.2.2) Bảng thuyết minh dự toán chi NSNN năm 2009: Căn cứ vào kết quả thảo luận dự toán ngân sách năm 2009 với Sở Tài chính. Dự kiến dự toán NSĐP năm 2009 sẽ được giao như sau: « Tổng chi ngân sách trên địa bàn là: Dự toán 2009: 103.623.000.000 đồng So với dự toán năm 2008 mà Tỉnh giao đạt 131,76% tăng 31,76%, tương ứng tăng 24.978.000 đồng, so với dự toán mà HĐND Huyện giao đạt 128,87% tăng 128,87%, tương ứng tăng 23.216.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán năm 2009 chỉ đạt 89,61%, giảm 10,39% tương ứng giảm 12.017.128.461 đồng. Sự giảm này do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do địa phương đã chủ động tiết kiệm chi tiêu, gồm sự tăng giảm các nguồn chi cụ thể như sau: ñ Chi XDCB phân cấp huyện: Dự toán 2009: 13.900.000.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao cũng như so với dự toán do HĐND Huyện quyết định đạt 103,73% tăng 3,73%, mức tăng tương ứng với 500.000.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 đạt 107,61% tăng 7,61%, tương ứng tăng 982.644.208 đồng. ñ Chi thường xuyên: Dự toán 2009: 85.317.000.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao đạt 130,76% tăng 30,76%, mức tăng tương ứng là 20.072.000.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao đạt 133,22% tăng 33,22%, tương ứng tăng 21.277.000.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 84,66%, giảm 15,34%, mức giảm tương ứng là 15.459.772.769 đồng. Gồm các khoản chi cho: * Chi sự nghiệp kinh tế: Dự toán 2009: 2.742.800.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao đạt 211,54% tăng 111,54%, mức tăng tương ứng là 344.800.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao chỉ đạt 99,02% giảm 0,98%, tương ứng giảm 27.200.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 54,07%, giảm 45,93%, mức giảm tương ứng là 2.329.970.288 đồng. Góp phần vào sự giảm chung của chi thường xuyên gồm sự tăng giảm của các lĩnh vực sau: ¤ Chi sự nghiệp nông nghiệp: Dự toán 2009: 306.200.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao đạt 101,73% tăng 1,73%, mức tăng tương ứng là 5.200.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao chỉ đạt 98,77% giảm 1,23%, tương ứng giảm 3.800.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 17,30%, giảm đến 82,7%, mức giảm tương ứng là 1.463.635.000 đồng. ¤ Chi sự nghiệp thủy lợi: Dự toán 2009: 374.400.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao đạt 133,71% tăng 33,71%, mức tăng tương ứng là 94.400.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao đạt 118,86% tăng 18,86%, tương ứng 59.400.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 đạt 121,22%, tăng 21,22%, mức tăng tương ứng là 65.546.266 đồng. ¤ Chi sự nghiệp giao thông: Dự toán 2009: 733.600.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao chỉ đạt 89,25% giảm 10,75%, mức giảm tương ứng là 88.400.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao chỉ đạt 82,33% giảm 17,67%, tương ứng giảm 157.400.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 đạt 108,92%, tăng 8,92%, mức tăng tương ứng là 60.070.316 đồng. ¤ Chi sự nghiệp kinh tế khác - KTTC: Dự toán 2009: 1.328.600.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao đạt 133,53% tăng 33,53%, mức tăng tương ứng là 333.600.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao đạt 105,95 tăng 5,95%, tương ứng tăng 74.600.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 57,26%, giảm đến 42,74%, mức giảm tương ứng là 991.851.870 đồng. * Chi sự nghiệp văn xã: Dự toán 2009: 60.352.560.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao đạt 139,27% tăng 29,37%, mức tương ứng là 17.018.560.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao đạt 138,25% tăng 38,25%, tương ứng 16.658.560.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 90,67%, giảm 9,33%, mức giảm tương ứng là 6.209.169.934 đồng. Góp phần vào sự giảm chung của khoản chi cho sự nghiệp văn xã gồm sự tăng giảm của các lĩnh vực sau: ¤ Chi sự nghiệp giáo dục: Dự toán 2009: 53.533.220.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao đạt 144,73% tăng 44,73%, mức tăng tương ứng là 16.545.220.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao đạt 145,78% tăng 45,78%, tương ứng tăng 16.659.220.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 97,93%, giảm 2,07%, mức giảm tương ứng là 1.132.279.340 đồng. ¤ Chi sự nghiệp đào tạo: Dự toán 2009: 1.074.800.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao đạt 115,94% tăng 15,94%, mức tăng tương ứng là 147.800.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao đạt 103,25% tăng 3,25%, tương ứng tăng 33.800.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 98,22%, giảm 1,78%, mức giảm tương ứng là 19.457.288 đồng. ¤ Chi sự nghiệp Y tế: Dự toán 2009: 3.320.400.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao cũng như so với dự toán do HĐND Huyện quyết định đạt 123,16% tăng 23,16%, mức tăng tương ứng là 624.400.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2007 thì dự toán 2008 đạt 115,45%, tăng 15,45%, mức tăng tương ứng là 444.472.995 đồng. ¤ Chi sự nghiệp TDTT: Dự toán 2009: 304.000.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao chỉ đạt 87,61% giảm 12,39%, mức giảm tương ứng là 43.000.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao chỉ đạt 95,9% giảm 4,1%, tương ứng giảm 13.000.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 đạt 114,5%, tăng 14,5%, mức tăng tương ứng là 38.538.000 đồng. ¤ Chi sự nghiệp VHTT: Dự toán 2009: 500.600.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao chỉ đạt 59,8% giảm 40,2%, mức giảm tương ứng là 331.600.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao chỉ đạt 51,45% giảm 48,55%, tương ứng giảm 465.600.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 61,73%, giảm 38,27%, mức giảm tương ứng là 305.852.500 đồng. ¤ Chi sự nghiệp khoa học công nghệ: Dự toán 2009: 62.370.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao chỉ đạt 83,16% giảm 16,84%, mức giảm tương ứng là 12.630.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao chỉ đạt 89,1% giảm 10,9%, tương ứng giảm 7.630.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 đạt 235,97%, tăng 135,97%, mức tăng tương ứng là 35.938.500 đồng. ¤ Chi sự nghiệp môi trường: Dự toán 2009: 329.670.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao cũng như so với dự toán do HĐND Huyện quyết định đạt 106,35% tăng 6,35%, mức tăng tương ứng là 19.670.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 đạt 119,45%, tăng 19,45%, mức tăng tương ứng là 53.670.000 đồng. ¤ Chi sự nghiệp xã hội: Dự toán 2009: 678.700.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao chỉ đạt 66,15% giảm 33,85%, mức giảm tương ứng là 347.300.000 đồng, so với dự toán do HĐND Huyện giao chỉ đạt 54,43% giảm 45,57%, tương ứng giảm 568.300.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 6,38%, giảm đến 93,62%, mức giảm tương ứng là 9.944.680.300 đồng. * Chi quản lý hành chánh: Dự toán 2009: 19.169.122.000 đồng. So với dự toán do HĐND Huyện giao đạt 128,26% tăng 28,26%, tương ứng tăng 4.223.122.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 91,22%, giảm 8,78%, mức giảm tương ứng là 1.844.058.740 đồng. * Chi an ninh quân sự địa phương: Dự toán 2009: 2.654.518.000 đồng. So với dự toán 2008 do HĐND Huyện giao đạt 111,21% tăng 11,21%, mức tăng tương ứng là 267.518.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 chỉ đạt 69,18%, giảm 30,83%, mức giảm tương ứng là 1.182.823.998 đồng. * Chi khác ngân sách: Dự toán 2009: 398.000.000 đồng. So với dự toán 2008 do HĐND Huyện giao đạt 140,64% tăng 40,64%, tương ứng tăng 115.000.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 đạt 179,06% tăng 79,06%, mức tăng tương ứng là 175.725.200 đồng. ñ Dự phòng ngân sách: Dự toán 2009: 1.524.000.000 đồng. So với dự toán 2008 do HĐND Huyện quyết định đạt 101,74% tăng 1,74%, mức tăng tương ứng với 26.000.000 đồng. ñ Nguốn cải cách tiền lương: Dự toán 2009: 2.882.000.000 đồng. So với dự toán 2008 mà Tỉnh giao cũng như so với dự toán do HĐND Huyện giao đạt 196,19% tăng 96,19%, mức tăng tương ứng là 1.413.000.000 đồng, còn so với ước thực hiện năm 2008 thì dự toán 2009 đạt 148,1%, tăng đến 48,1%, mức tăng tương ứng là 936.000.000 đồng. ** Nhận xét: Nhìn chung dự toán chi NSNN năm 2009 tăng so với năm 2008 ở hầu hết các nội dung, tỷ trọng giữa các khoản chi dần dần được điều chỉnh hợp lý. Qua số liệu so sánh ở trên cho thấy nhiệm vụ của các cơ quan tài Chính là hết sức năng nề, đều này đặt ra cho ngành tài chính huyện nói riêng tỉnh nói chung phải chủ động từ việc lập dự toán đến đi vào thực hiện, phải có giải pháp thực hiện phù hợp với sự biến động của thị trường có như thế mới có thể hoàn thành nhiệm vụ chi ngân sách năm 2009 phục vụ cho công cộng phát triển kinh tế. Năm 2009 là năm thứ 3 thực hiện thời kỳ ổn định ngân sách mới giữa ngân sách các cấp giai đoạn 2007 – 2010. Vì vậy, kết quả thực hiện có ý nghĩa và thầm quan trọng lớn đối với việc hoàn thành các nhiệm vụ tài chính ngân sách của giai đoạn 2006 – 2010. Công tác tài chính năm 2009 cần quán triệt và tiếp tục thực hiện các giải pháp đã được Chính phủ, Tỉnh đề ra trong năm 2008 nhằm mục tiêu ổn định kinh tế. Bên cạnh việc thắt chặt chi tiêu công một cách hợp lý, tài chính ngân sách năm 2009 phải là động lực mạnh mẽ, thúc đẩy các lĩnh vực hoạt động, góp phần hoàn thành cơ bản các mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của giai đoạn. Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, tập trung cơ bản nguồn lực cho việc thực hiện các chương trình hành động của Huyện ủy về: nông nghiệp, nông thôn, nông dân, đồng thời với quá trình đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp và các ngành thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ. Khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế, phát huy tốt các nguồn lực của huyện tạo bước chuyển biến mới về sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, bước chuyển mới về xã hội, chuẩn bị tốt các điều kiện theo lộ trình hội nhập cả nước. Nâng cao năng lực khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, chăm lo giải quyết các vấn đề bức xúc về việc làm, giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, lành mạnh hóa tài chính ngân sách địa phương. 1.4) Bảng cân đối thu, chi ngân sách năm 2008, 2009: - Thực tế tại phòng tài chính kế hoạch huyện Trà Ôn trong công tác quản lý chi ngân sách không có lập Bảng cân đối thu, chi Ngân sách. Đơn vị chỉ lập bảng cân đối quyết toán NSĐP khi kết thúc năm ngân sách. 2) Công tác chấp hành chi ngân sách: 2.1) Việc lập dự toán chi ngân sách quí thực tế của địa phương: - Trong thực tế phòng tài chính và kế hoạch huyện Trà Ôn trong quá trình quản lý chi ngân sách không lập dự toán quý. 2.2) Các chứng từ và sổ sách sử dụng trong hạch toán chi ngân sách: 2.2.1) Các chứng từ sử dụng: - Lệnh chi tiền (mẫu C2 – 01/NS) - Giấy rút dự toán NSNN (mẫu C2 – 02/NS) - Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (mẫu C2 – 03/NS) - Phiếu điều chỉnh số liệu ngân sách (mẫu C2 – 08/NS) - Giấy rút dự toán bổ sung từ Ngân sách cấp trên (mẫu C2 – 09/NS) - Giấy rút ngân sách chi trả trái phiếu, công trái (mẫu C2 – 10/NS) 2.2.2) Các sổ sách sử dụng: - Sổ chi tiết theo dõi tình hình sử dụng dự toán NSNN (mẫu S2 – 05/KB) - Sổ tổng hợp theo dõi dự toán ngân sách (mẫu S2 – 04/KB) 2.3) Tổ chức thực hiện chi ngân sách thực tế của huyện Trà Ôn năm 2008: - Việc thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách năm 2008 của Huyện đượcn tổ chức thực hiện trong điều kiện vừa có một số thuận lợi như: An ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, kinh tế huyện nhà tiếp tục tăng trưởng. Trong thực tế, các khu công nghiệp, cụm tuyến công nghiệp đã và đang được các nhà đầu tư tham gia đầu tư và đi vào sản xuất kinh doanh ở trong và ngoài huyện góp phần giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Công tác thu chi ngân sách đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của huyện, công tác huy hoạch, mở rộng mạng lưới chợ nông thôn có bước phát triển, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của các thành phần kinh tế. - Bên cạnh các thuận lợi cơ bản nêu trên, HĐND huyện cũng rút ra những hạn chế để tiếp tục hoàn thành chỉ tiêu năm 2009 đó là: Ngành nông nghiệp có chuyển đổi nhưng còn chậm, diện tích rau - màu chưa nhiều, vườn cây ăn trái phát triển chưa đồng đều, hạ tầng cơ sở vật chất ngành tiểu thủ công nghiệp còn yếu kém, kế hoạch chiến dịch mùa khô của một số xã triển khai chậm, tình trạng đầu cơ tích trữ, lừa đảo vẫn còn, một số ban, ngành huyện không chủ động xây dựng kế hoạch giải quyết công việc mà trông chờ chỉ đạo của cấp trên. Với mục tiêu kiềm chế lạm phát là mục tiêu ưu tiên trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Việc ban hành Quyết định 390/2008/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ và nhất là chủ trương thực hiện 8 giải pháp lớn, trong đó giải pháp thắt chặt tiền tệ và tiết kiệm chi tiêu công đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, tài chính ngân sách của Huyện. Bên cạnh đó, dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi đã và đang tiếp tục ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp, thu nhập của người dân, ảnh hưởng đến việc thực hiện Nghị quyết của HĐND Huyện về nhiệm vụ thu – chi NSĐP. - Thực hiện nhiệm vụ NSNN trong điều kiện vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn nêu trên. UBND Huyện đã đề ra các chủ trương, biện pháp về điều hành NSNN năm 2008, cũng như chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện tốt Nghị quyết của HĐND Tỉnh chỉ đạo về nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng về dự toán chi và nhất là việc quán triệt nhiệm vụ chi cũng như các giải pháp thiết thực nhằm hoàn thành dự toán đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn Huyện. Phấn đấu thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, tiết kiệm chi công, kiểm soát giá cả, kiểm soát công tác phòng chống dịch bệnh nhằm thực hiện hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ tài chính, ngân sách năm 2008. - Dưới sự lãnh đạo, điều hành của UBND Huyện, sự tập trung của cơ quan trong hệ thống tài chính, với tinh thần trách nhiệm, bám sát kế hoạch, luôn chủ động trong tình hình mới. Ngành tài chính Huyện đã đạt vuợt kế hoạch đề ra. Đó được xem là thành tích của huyện trong quản lý thu – chi ngân sách. 2.4) Việc quản lý và sử dụng các khoản chi của địa phương: - UBND huyện chỉ đạo thực hiện dự toán chi ngân sách đúng theo Luật Ngân sách Nhà nước; quản lý và sử dụng ngân sách có hiệu quả và tiết kiệm. Dự toán chi ngân sách theo kế hoạch phân bổ từ đầu năm và theo tiến độ thu ngân sách, chi ngân sách địa phương phải đáp ứng việc thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của năm 2010; ưu tiên vốn để thanh toán nợ xây dựng cơ bản, các công trình quan trọng, bức xúc của huyện và các công trình chuyển tiếp. Chống lãng phí, thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản. - Đảm bảo kinh phí đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu chi lương và chi hoạt động thường xuyên của các cơ quan Đảng, Nhà nước và các đoàn thể; chi cho các nhiệm vụ trọng tâm; chi thực hiện các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo, gia đình chính sách và có dự phòng để đáp ứng kịp thời khi thiên tai xảy ra. - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chi qua hệ thống Kho bạc Nhà nước. Thực hiện công khai tài chính, ngân sách và tăng cường công tác thanh kiểm tra tài chính ở các đơn vị sử dụng ngân sách; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng chống tham nhũng ở từng cơ quan, đơn vị. 2.5) Đánh giá tình hình chấp hành chi ngân sách trên địa bàn năm 2008: - Nhìn chung, công tác điều hành ngân sách của các cấp chính quyền có bám sát theo dự toán đầu năm, một số chỉ tiêu chủ yếu để cân đối đều hoàn thành và vượt kế hoạch được giao. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi như: được sự quan tâm lãnh đạo của Huyện Ủy,sự giám sát của HĐND huyện, được Tỉnh giao dự toán sớm trong tháng 10, có sự phối hợp giữa 03 ngành: Tài chính – Thuế - KBNN tích cực làm tốt công tác tham mưu cho UBND Huyện điều hành ngân sách cấp mình, các đơn vị sử dụng kinh phí chủ động trong việc sử dụng dự toán, nêu cao tinh thần tiết kiệm và trách nhiệm trong các đơn vị,….. thì khó khăn cũng không ít đã có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách. Nhưng với sự cố gắng, phấn đấu của cơ quan tài chính các cấp, và những thuận lợi đã nêu trên kết quả đạt được đã vượt kế hoạch đề ra, tổng chi NSĐP tr6en địa bàn là 115.640.128.461 đồng. So với dự toán năm 2007 đạt 144,72% tăng 44,72%, tương ứng tăng 35.736.128.461 đồng. So với quyết toán năm 2007 thì đạt 104,23% tăng 4,23% tương ứng tăng 4.693.970.617 đồng, còn so với dự toán năm 2008 thì đạt 147,04% tăng 47,04% tương ướng tăng 36.995.128.461 đồng. - Với điều kiện khó khăn nhiều hơn thuận lợi, để đạt được kết quả trên là sự phấn đấu của toàn ngành tài chính thể hiện qua công tác quản lý chi NSNN. * Mặt làm được: - Về chi TX: đảm bảo kịp thời và đáp ứng đầy đủ các khoản kinh phí theo dự toán của các ngành, các xã, thị trấn. Các ngành, các xã cũng đã nâng cao tính chủ động của mình trong tiêu chí và điều hành NS. * Mặt chưa làm được: - Về chi XDCB: công tác tư vấn trong đầu tư XDCB như: lập báo cáo đầu tư, thiết kế, dự toán chất lượng còn thấp, không sát hiện trường, lập dự toán sao quy định về đơn giá, định mức, thường bị kiểm tra, kiểm toán, gấy ảnh hưởng đến khâu quyết toán và thu hồi. - Về chi TX: + Đối với ngành: Đây là năm thứ 3 thực hiện theo cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ – CP ngày 25/04/2006 nhưng một số đơn vị còn lúng túng chưa theo kịp với cơ chế. + Đối vớ xã, thị trấn: dự toán ngân sách trình HĐND xã còn chậm so với thời gian quy định, mẫu biểu trình HĐND chưa đầy đủ, chưa nắm bắt được tinh thần tự chủ tài chính của cấp ngân sách xã, theo phân cấp mà chủ động cân đối nguồn kinh phí để sử dụng, để xảy ra tình trạng xin hổ trợ kinh phí. + Các xã ít quan tâm tìm hiểu Luật NSNN, các văn bản hướng dẫn về công tác quản lý chi, dẫn đến tình trạng chi tiêu không hiệu quả. Tóm lại: Năm qua, ngành Tài chính tỉnh đã cơ bản hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi ngân sách trên địa bàn mà Tỉnh và HĐND huyện giao cho, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển bền vững kinh tế huyện nhà. 3) Công tác quyết toán chi ngân sách: 3.1) Những quy định trong việc quyết toán NSNN năm: - Hàng năm, sau ngày 31 tháng 12 Sở Tài chính có trách nhiệm thẩm định quyết toán thu ngân sách trên địa bàn Huyện, quyết toán thu chi ngân sách huyện; lập quyết toán thu chi ngân sách cấp tỉnh; tổng hợp lập quyết toán thu chi NSNN trên địa bàn tỉnh và báo cao quyết toán NSĐP gồm: Quyết toán thu chi ngân sách cấp Tỉnh; quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện; quyết toán thu chi ngân sách cấp xã trình UBND Tỉnh xem xét gửi Bộ Tài chính, đồng thời trình HĐND Tỉnh chậm nhất trước ngày 01/10 năm sau, UBND Tỉnh quy định cụ thể thời gian quyết toán ngân sách các cấp chính quyền địa phương nhưng phải đảm bảo thời hạn phê chuẩn quyết toán theo quy định của Luật ngân sách. - HĐND Tỉnh phê chuẩn quyết toán NSĐP chậm nhất 12 tháng sau khi năm ngân sách kết thúc, đồng thời quy định thời hạn phê chuẩn quyết toán ngân sách của HĐND cấp dưới nhưng chậm nhất không quá 6 tháng sau khi năm ngân sách kết thúc. Trường hợp báo cáo quyết toán năm của ngân sách Tỉnh do HĐND Tỉnh phê chuẩn có thay đổi so với báo cáo quyết toán năm do UBND Tỉnh gửi Bộ Tài chính thì UBND Tỉnh báo cáo bổ sung, gửi Bộ Tài chính. Sau khi được HĐND Tỉnh phê chuẩn trong phạm vi 5 ngày, cơ quan tài chính gửi báo cáo quyết toán đến các cơ quan sau: + 01 bản gửi HĐND Tỉnh. + 01 bản gửi UBND Tỉnh + 01 bản gửi Bộ Tài chính + 01 bản gửi kiểm toán nhà nước + 01 bản lưu tại Sở Tài chính Tỉnh + Đồng thời gửi KBNN cấp Tỉnh nghị quyết phê chuẩn quyết toán của HĐND Tỉnh. 3.2) Đánh giá về báo cáo quyết toán chi NSNN trên địa bàn huyện Trà Ôn đã được duyệt năm 2007: Năm 2007 là năm đầu của thời kỳ ổn định 2007 – 2010, năm thứ 3 thực hiện Nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ nhiệm kỳ 2005 – 2010. Là năm giá cả có nhiều biến động theo chiều hướng tăng, dịch bệnh phát sinh và diễn biến phức tạp như: bệnh vàng lùn lùn xoắn lá lúa, dịch cúm gia cầm, dịch heo tai xanh,… cũng ảnh hưởng mạnh đến tình hình kinh tế - xã hội của huyện nhà. Trong năm 2007 dự toán chi NSĐP có cao hơn so với năm trước do chi cải các tiền lương, hỗ trợ xây dựng nhà chương trình 134, hỗ trợ đất ở cho đồng bào dân tộc khó khăn, hỗ trợ thiêu hủy và cứu đói cho các hộ dân bị thiệt hại do bệnh vàng lùn xoắn lá lúa của 06 xã trong huyện. Dự toán chi NSĐP Tỉnh giao 74.904 triệu đồng, Nghị quyết HĐND Huyện giao 75.024 triệu đồng ngoài ra Tỉnh phân bổ chi XDCB bệnh viện Trà Ôn 10 tỷ đồng, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng trường tiểu học Hựu Thành B và trường tiểu học Phú Thành 1,5 tỷ, nguồn vốn vay KBNN Tỉnh: 13 tỷ đồng chi cho công trình đường Nhà Thí – Trà Côn và công trình vành đai xã Hòa Bình 500 triệu đồng. Kết quả thực hiện (ước chi) là 110.793 triệu đồng đạt 114,5% so với dự toán. Chia ra: ñ Chi ngân sách Huyện: - Chi XDCB qua ngân sách ước giải ngân đến 30/01/2008: 25.000 triệu đồng đạt 92,59%; chi nguồn đầu tư XDCB tập trung 12 tỷ đồng đạt 100%; chi đầu tư xây dựng bệnh viện Trà Ôn 8 tỷ đồng; chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng trường tiểu học Hựu Thành B và trường tiểu học Phú Thành 1,5 tỷ; đường Nhà Thí – Trà Côn 3 tỷ đồng; đường vành đai xã Hòa Bình 500 triệu đồng. - Chi sự nghiệp kinh tế: ước chi 4.125/4.166 triệu đạt 99,02% (tỉnh bổ sung tiêu hủy lúa bị nhiễm rầy nâu và bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, hỗ trợ cứu đói cho các hộ dân bị thiệt hại 1.097 triệu, bổ sung từ kết dư ngân sách Huyện 792 triệu đồng). Trong đó: + Chi sự nghiệp nông nghiệp: 1.311 triệu đạt 100%. + Chi sự nghiệp thủy lợi: 344 triệu đạt 100%. + Chi sự nghiệp giao thông 860 triệu đạt 98,8% + Chi sự nghiệp kinh tế khác – KTTC: 1.610 triệu đạt 98,1% - Sự nghiệp văn xã: Ước chi 56.713 triệu đạt 99,97% (trong đó: bổ sung cải cách tiền lương 10.547 triệu đồng, xây dựng nhà chương trình 134: 2.653 triệu, nguồn đối ứng các dự án do tổ chức phi chính phủ tài trợ: 1.858 triệu, bổ sung kết dư ngân sách Huyện 342 triệu đồng). Trong đó: + Chi sự nghiệp giáo dục: 45.362 triệu đạt 100% + Sự nghiệp đào tạo: 885 triệu đạt 99,8% + Sự nghiệp y tế: 3.469 triệu đạt 100% + Sự nghiệp VHTT: 648 triệu đạt 99,9% + Sự nghiệp TDTT: 220 triệu đạt 95,3% + Sự nghiệp khoa học công nghệ: 70 triệu đạt 100% + Sự nghiệp môi trường: 310 triệu đạt 100% + Sự nghiệp xã hội: 5.617 triệu đạt 99,96% (trong đó xây dựng nhà tình nghĩa 476 triệu, chi công tác xã hội 630 triệu, hỗ trợ nàh và đất cho đồng bào dân tộc khó khăn 2.653 triệu, trợ cấp cho người cao tuổi 163 triệu, bổ sung kết dư ngân sách Huyện 132 triệu). Chi quản lý hành chính: ước chi 6.628 triệu đạt 99,97%. Trong đó: + Chi quản lý nhà nước: 3.597 triệu đạt 99,97% (nguồn cải cách tiền lương 602 triệu, bổ sung kết dư chi thường xuyên cho các phòng ban 164 triệu, văn phòng HĐNN và UBND 357 triệu). + Chi khối Đảng: 1.844 triệu đạt 100% (nguồn cải cách tiền lương 268 triệu, bổ sung kết dư chi hoạt động khối Đảng 205 triệu). + Chi khối Đoàn thể: 1.187 triệu đạt 100% (nguồn cải cách tiền lương 162 triệu, bổ sung kết dư chi thường xuyên 68 triệu). - Chi an ninh quân sự địa phương: 736 triệu đạt 100% (trong đó an ninh 100 triệu, quân sự 636 triệu). - Chi khác ngân sách 625/125 triệu đạt 290,7% so dự toán. Số chi vượt 190,7% là do quá trình thực hiện các khoản trích theo Nghị định, các khoản thu khác không cân đối. - Chi nộp ngân sách cấp trên 57 triệu phí ứng vốn KBNN để chi trả bồi thường hỗ trợ khu tái định cư xã Hựu Thành. - Dự phòng ngân sách đến nay đã sử dụng 47 triệu để hỗ trợ đê bao xã Thuận Thới: mở lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng đối tượng 4&5; kinh phí phòng chống sốt xuất huyết lần 2 cho 3 xã Thiện Mỹ, Thuận Thới, Phú Thành. ñ Chi ngân sách xã: - Năm 2007 các khoản chi của xã được phân bổ từng khoản chi như dự toán của Huyện. Đầu năm giao 12.757 triệu (trong đó trợ cấp cân đối cho 13 xã là 7.933 triệu). - Ước thực hiện 17.040 triệu đạt 115,6% phần vượt cho do sử dụng kết dư, trợ cấp có mục tiêu, cải cách tiền lương, các khoản thu bồi hoàn của xã. 3.3) Bảng cân đối quyết toán Ngân sách địa phương năm 2007: Trong năm 2007, tổng số thu là 99.911.437.060 đồng. Trong đó: tổng thu cân đối ngân sách là 96.487.384.162 đồng, các khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN là 3.424.052.898 đồng. Tổng số chi là 93.887.565.519 đồng. Trong đó: Tổng chi cân đối ngân sách là 91.374.619.021 đồng, chi bằng nguồn thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN là 2.512.946.498 đồng. Vì vậy cuối năm 2007 huyện Trà O6n có kết dư nag6n sách là 6.023.871.541 đồng. Đây là thành tích của huyện chứng tỏ huyện đã quan tâm đến việc khai thác tốt các nguồn thu, tiết kiệm chi chủ thương phát triển kinh tế xã hội của địa phương về cơ bản là đạt kế hoạch. 3.4) Đánh giá về báo cáo quyết toán chi NSNN trên địa bàn huyện Trà Ôn đã được duyệt năm 2008: Trong năm 2008 chi NSĐP có cao hơn so với năm trước do quá trình quản lý điều hành tỉnh chuyển kinh phí bổ sung mục tiêu cho huyện để chi cải cách tiền lương, chi diễn tập khu vực phòng thủ, cấp bù hụt thu thủy lợi phí, hỗ trợ xây dựng nàh chương trình 134, kinh phí sửa chữa trường lớp ngành giáo dục, trợ cấp cho các đối tượng xã hội theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP của Chính phủ, bổ sung vốn chi đầu tư XDCB một số công trình và một số chế độ mới phát sinh được tỉnh bổ sung kinh phí. Dự toán chi NSĐP Tỉnh giao đầu năm 79.034 triệu đồng, Nghị quyết HĐND Huyện giao 79.034 triệu đồng. Ngoài ra trong năm tỉnh phân bổ cho Huyện kinh phí chi chương trình mục tiêu quốc gia để thực hiện các chương trình: xây dựng trường tiểu học thị trấn A, Thới Hòa A đạt chuẩn quốc gia 1,3 tỷ đồng, xây dựng nhà vệ sinh cho giáo viên và học sinh 6.895 triệu đồng, nguồn vốn kiên cố hóa trường lớp học 14.842 triệu đồng, xây dựng nhá vệ sinh cho các điểm trường 6.895 triệu đồng. Ước chi NSĐP năm 2008 là 144.628 triệu đồng. Trong đó: ñ Chi ngân sách huyện: - Ước tổng chi đầu tư XDCB năm 2008 là 38.890 triệu đồng. Trong đó: Chi XDCB nguồn ngân sách tập trung theo dự toán đầu năm là 11.890 triệu đồng đạt 88,73% (do thực hiện tiết giảm 10%). Và đạt 100% dự toán điều chỉnh 6 tháng cuối năm; chi XDCB từ nguồn vốn vay đường Nhà Thí - Trà Côn 3.500 triệu đồng đạt 100% so với dự toán; chi từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia 1.300 triệu đồng đạt 100%; chi từ nguồn vốn kiên cố hóa trường lớp học 14.611 triệu đồng đạt 59,53%; chi từ nguồn vốn tỉnh bổ sung có mục tiêu xây dựng nhà vệ sinh các điểm trường 6.895 triệu đạt 100%; xây dựng đường đal liên ấp xã Hòa Bình - Xuân Hiệp năm 2007 chuyển sang 694 triệu đồng đạt 100%. - Ước chi thường xuyên 82.281 triệu đạt 99,95%. Trong đó: - Chi sự nghiệp kinh tế: ước chi 5.647/6.018 triệu đạt 94%. Trong đó: + Chi sự nghiệp nông nghiệp: 220 triệu đồng đạt 100% + Chi sự nghiệp thủy lợi: 1.677 triệu đồng đạt 100% + Chi sự nghiệp giao thông 400 triệu đồng đạt 59% + Chi sự nghiệp kinh tế khác – KTTC: 3.350 triệu đạt 97% - Chi sự nghiệp văn xã: ước chi 67.661 triệu đạt 99,94% + Chi sự nghiệp giáo dục: 52.201 triệu đạt 100% + Chi đào tạo – dạy nghề: 801 triệu đạt 100% + Chi sự nghiệp Y tế: 3.300 triệu đạt 99% + Sự nghiệp VHTT: 519 triệu đạt 100% + Sự nghiệp TDTT: 209 triệu đạt 100% + Sự nghiệp khoa học công nghệ 62 triệu đồng đạt 100% + Sự nghiệp môi trường: 276 triệu đồng đạt 100% + Sự nghiệp xã hội: 10.293 triệu đồng đạt 100% (trong đó xây dựng nàh tình nghĩa 3.600 triệu, chi trợ cấp cho các đối tượng xã hội 5.328 triệu đồng, trợ cấp cho người cao tuổi 183 triệu). Chi quản lý hành chính: ước chi 7.421 triệu đồng đạt 100%. Trong đó: + Chi quản lý nhà nước: 4.603 triệu đồng đạt 100% + Chi khối Đảng: 1.767 triệu đạt 100% + Chi khối Đoàn thể: 1.051 triệu đạt 100% - Chi an ninh quân sự tại địa phương: 1.368 triệu đạt 100% (trong đó an ninh 99 triệu, quân sự 1.269 triệu bao gồm chi diễn tập khu vực phòng thủ 400 triệu). - Chi khác ngân sách 584/213 triệu đạt 274% so với dự toán. Số chi vượt 174% là do trích tỷ lệ % các khoản thu phạt theo Nghị định, chi từ các khoản thu khác không cân đối ngân sách. - Dự phòng ngân sách ước chi đến cuối năm là 700 triệu (chi một số khoản chi bức xúc phát sinh ngoài dự toán từ khoản tiết kiệm tăng thêm 10% để kiềm chế lạm phát). Nếu loại trừ khoản chi trợ cấp cho xã thì ước chi ngân sách cấp huyện năm 2008 là 121.942 triệu đạt 154,29% so dự toán tỉnh giao đầu năm, đạt 96,1% so với dự toán điều chỉnh (đã dự kiến HĐND phê chuẩn bổ sung dự toán từ các khoản chi chương trình có mục tiêu từ ngân sách tỉnh đã được tỉnh phân khai). ñ Chi ngân sách xã: - Năm 2008 các khoản chi của xã được phân bổ từng khoản chi như dự toán của huyện. Đầu năm giao 13.732 triệu (trong đó trợ cấp cân đối cho 13 xã là 8.703 triệu), trong năm huyện trơ cấp có mục tiêu cho xã 3.898 triệu, tổng cộng dự toán chi ngân sách xã là 17.630 triệu. Ước thực hiện 17.028 triệu tăng 24% so dự toán đầu năm và đạt 96,59% dự toán điều chỉnh cuối năm. 3.3) Bảng cân đối quyết toán Ngân sách địa phương năm 2008: Trong năm 2008, tổng số thu là 148.319.897.256 đồng. Trong đó: tổng thu cân đối ngân sách là 145.665.096.526 đồng, các khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN là 2.654.800.730 đồng. Tổng số chi là 130.665.366.735 đồng. Trong đó: Tổng chi cân đối ngân sách là 128.165.580.605 đồng, chi bằng nguồn thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN là 2.499.786.130 đồng. Vì vậy cuối năm 2007 huyện Trà Ôn có kết dư ngân sách là 17.654.530.521 đồng. Đây là thành tích của huyện chứng tỏ huyện đã quan tâm đến việc khai thác tốt các nguồn thu, tiết kiệm chi chủ thương phát triển kinh tế xã hội của địa phương về cơ bản là đạt kế hoạch. 4) Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách: Trước những thành tựu và tồn tại trên, mục tiêu cơ bản của công tác tài chính trong thời gian tới là: phát huy sức mạnh nội lực tiếp tục kêu gọi đầu tư phân bổ ngân sách hợp lý, sử dụng hiệu quả NSNN để tập trung các nguồn lực tài chính để thực hiện thành công Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII nhiệm kỳ 2006 – 2010 đề ra. Để đạt được mục tiêu trên, các ngành các cấp cần phấn đấu thực hiện một số nhiệm vụ và giải pháp sau đây: 4.1) Về phân cấp quản lý ngân sách: - Thực hiện phân cấp theo đúng quy định của Luật NSNN, các nhiệm vụ thuộc chính quyền địa phương do NSĐP đảm bảo. Việc thực hiện các chế độ chính sách mới liên quan đến nhiệm vụ của chính quyền địa phương thì cả trung ương và địa phương điều phải phối hợp thực hiện; Ngân sách tỉnh tính toán cân đối cho ngân sách huyện, thị xã đầy đủ để xử lý chênh lệch thu chi và đảm bảo dự phòng theo tỷ lệ quy định. Các huyện phải chủ đông điều hành ngân sách cấp mình để thực hiện nhiệm vụ được giao, không trông chờ hoặc ỷ lại cấp trên. - Các huyện cần tập trung ngân sách để đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp,… để thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. - Sau khi nhận được phân bổ ngân sách của HĐND Tỉnh, phòng tài chính kế hoạch các huyện khẩn trương tham mưu UBND Huyện phân bổ ngân sách, trình HĐND cùng cấp phê chuẩn, xúc tiến thông báo cho đơn vị thụ hưởng theo nhiệm vụ và tổ chức thu ngay từ đầu năm những nhiệm vụ quan trọng như: xây dựng, tu bổ các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; đảm bảo chi thường xuyên và chi ngân sách xã hội của địa phương. - Các chủ đầu tư công trình dự án được thông báo vốn đầu năm cần phải xúc tiến khởi công; phấn đấu khắc phục những tồn tại cản trở việc giải ngân đầu tư xây dựng cơ bản, các công trình mục tiêu sự nghiệp kinh tế, nghiên cứu khoa học. - Cơ quan tài chính và kho bạc các cấp thực hiện đúng quy định về cấp phát vốn và kiểm soát chi ngân sách theo quy định của Luật NSNN. - Phân bổ và điều hành chi ngân sách phải quán triệt nghuên tắc tiết kiệm chống lãng phí. 4.2) Về tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Thực hiện công khai tài chính, nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản công: - Tiếp tục quán triệt đến các cơ quan đơn vị sử dụng ngân sách và các cấp ngân sách, phải thực hiện đầy đủ các biện pháp tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng theo Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật phòng chống tham nhũng. Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm về việc sử dụng kinh phí từ NSNN đúng mục đích, chế độ, hiệu quả và tiết kiệm. - Cơ quan tài chính, KBNN phối hợp thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng ngân sách đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, đúng dự toán, tiết kiệm, chống lãng phí ngân sách trong lĩnh vực: đầu tư, mua sắm, hội họp, công tác,… trong quản lý sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ, công trình phúc lợi công cộng; quản lý, sử dụng các nguồn viện trợ, tài trợ của nước ngoài; mua sắm, trang bị, quản lý sử dụng trang thiết bị, phương tiện đi lại; trong sử dụng vốn và tài sản tại các công ty nhà nước… Theo đúng nội dung Quyết định số 25/2006/QĐ – TTg ngày 26/01/2006 của thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1942/QĐ – UBND ngày 03/10/2006 của UBND Tỉnh. - Thực hiện chế độ công khai NSNN ở tất cả các cấp, các đơn vị theo đúng tinh thần Quyết định số 192/2004/QĐ – TTg ngày 16/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ: Ban hành quy chế công khai tài chính đối với các cấp NSNN, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được NSNN hỗ trợ, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn NSNN, các Doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ NSNN và các quỹ có nguồn từ khoản đóng góp của nhân dân. - Phối hợp với các cơ quan dân cử, tổ chức chính trị, xã hội của nhân dân, để thường xuyên giám sát đối với các khoản thu, chi NSNN, các khoản huy động, sử dụng nguồn đóng góp của nhân dân, thực hiện đầy đủ quy chế dân chủ cơ sở. - Tăng cường kiểm tra việc chấp hành quy chế chi tiêu hội họp, quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại, ô tô, trụ sở, nhà đất, mua sắm tài sản, vật tư trang thiết bị trong cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước. - Cơ quan tài chính, kho bạc kiểm soát chặc chẽ việc chi tiêu, mua sắm tài sản, xây dựng cơ bản; xử lý các trường hợp vi phạm hợp đồng có cơ chế ràng buộc trách nhiệm đối với thủ trưởng đơn vị có hành vi vi phạm. - Nội bộ ngành tài chính xây dựng, tổ chức thực hiện các giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực, chống tham nhũng. Chi tiêu trong dự toán được duyệt đúng mục đích và triển khai công tác kiểm tra, thanh tra ở tất cả các cấp, các cơ quan, đơn vị trong ngành tài chính. 4.3) Về tăng cường hiệu lực và hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra tài chính – ngân sách: - Thực hiện nghiêm các quy định mối quan hệ giữa thanh tra tài chính với thanh tra nhà nước,… chống tình trạng chồng chéo, trùng lấp trong công tác kiểm tra đối với các đơn vị; đảm bảo hiệu quả công tác kiểm tra tài chính, chống thất thu, thực hành tiết kiệm. - Cơ quan tài chính các cấp tăng cường kiểm tra, thanh tra tình hình quản lý, sử dụng tài chính ngân sách xã, phường. - Tăng cường và nâng cao vai trò, chức năng của kiểm toán nội bộ ở tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp, khu vực sản xuất kinh doanh và tất cả các cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN nhằm tăng cường công tác kiểm toán nội bộ, kịp thời phát hiện và ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật quản lý kinh tế - tài chính nhà nước, cũng như các ý kiến đóng góp của thanh tra nhân dân trong mỗi tổ chức cơ quan. - Giải quyết kịp thời, dứt điểm các kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nhà nước về lĩnh vực tài chính – ngân sách. 4.4) Về hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý hành chính, tăng cường năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước: - Toàn ngành tài chính phải quán triệt cao chủ trương của Chính phủ, của tỉnh về cải cách hành chính (một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo phải tập trung thực hiện trong năm 2009). Tổ chức thực hiện tốt các nội dung về cải cách hành chính trong hệ thống ngành tài chính, nâng cao chất lượng quản lý nàh nước, kiện toàn tổ chức bộ máy của ngành, đảm bảo thích nghi kịp thời với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, của tỉnh. - Cơ quan Thuế, Hải quan tiếp tục quán triệt, thực hiện tốt chương trình cải cách hành chính thuế theo đề án của Tổng cục Thuế ban hành, cải cách hành chính và hiện đại hóa ngành Hải quan theo chỉ đạo của Tổng cục Hải quan. Xóa bỏ các thủ tục phiền hà (nếu có) cho các đối tượng nộp thuế. Chú trọng hoàn chỉnh các qui trình nghiệp vụ thu thuế, hoàn thuế. Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân nộp thuế. Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, thân thiện giữa các cơ quan quản lý thuế và đối tượng nộp thuế. - Cơ quan tài chính tiếp tục tổ chức thực hiện tốt quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO: 9001 – 2000. Đảm bảo vận hành tốt cơ chế một cửa trong thực hiện nhiệm vụ được giao. - Thực hiện tốt quy trình cấp phát kinh phí ngân sách, quy trình giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chất xây dựng cơ bản theo qui định. - Tăng cường công tác quản lý cán bộ gắn liền với việc thường xuyên chấn chỉnh, siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong đơn vị. Tiến hành rà soát lại và kịp thời có biện pháp tăng cường quản lý cán bộ cơ sở. Tổ chức thực hiện chế độ trách nhiệm cán bộ, xây dựng chế độ trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị trong thi hành công vụ. Trên cơ sở đó tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm và đề ra các biện pháp quản lý cán bộ có hiệu quả. Ngăn ngừa hạn chế được các hiện tượng tiêu cực, thúc đẩy việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị ở từng đơn vị thuộc ngành tài chính. - Phát huy kết quả tích cực của công tác đào tạo các năm qua. Toàn ngành tiếp tục tập trung cho công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ vừa có phẩm chất đạo đức, vừa tinh thông nghiệp vụ để đáp ứng công tác chuẩn hóa cán bộ, vừa đáp ứng yêu cầu hòa nhập trong thời kỳ mới – thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (vào WTO). - Tiếp tục thực hiện công tác tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy của trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Vĩnh Long, phát huy thành tích đào tạo chính quy, liên doanh liên kết đào tạo bồi dưởng cán bộ - công chức. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đối với cán bộ quản lý tài chính địa phương nói riêng, cho khu vực nói chung. Tập trung nhiều hơn cho cấp cơ sở (Xã, Phường, Thị trấn) đủ năng lực thực hiện chức năng tham mưu, quản lý tài chính ngân sách xã và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. - Tiếp tục hiện đại hóa công nghệ quản lý tài chính, cơ quan tài chính, Thuế, Kho bạc phối hợp thực hiện hoàn chỉnh qui trình xử lý thông tin qua mạng trung tâm, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng thông tin của lãnh đạo và cập nhật báo cáo tài chính ngân sách. - Tổ chức đào tạo bồi dưởng kiến thức tin học cho cán bộ ngành Tài chính. Tranh thủ kinh phí các dự án phát triển công nghệ của Trung ương để trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, góp phần hiện đại háo ngành Tài chính và hoàn thành nhiệm vụ được giao. 4.5) Về thực hiện cơ chế tài chính mới: - Chuẩn bị mọi điều kiện để chỉ đạo mở rộng thí điểm khoán chi hành chính đối với một số đơn vị thụ hưởng ngân sách có điều kiện ổn định về chức năng nhiệm vụ và được phê duyệt về đề án tổ chức. - Đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với tất cả các đơn vị sự nghiệp có thu có đủ điều kiện thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ – CP. - Tiếp tục nghiên cứu và đề xuất cho được việc thực hiện xã hội hoá trước hết ở một số lĩnh vực: giáo dục đào tạo, y tế, văn háo, thể dục thể thao,… Đây là chủ trương, chính sách lớn của Đảng và nhà nước để vừa thực hiện cho được việc phân định rõ các đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp, vừa tạo cơ chế để huy động sự đóng góp của mọi thành phần kinh tế, tổ chức, mọi người dân cùng tham gia phát triển các hoạt động sự nghiệp. Đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp chủ động và có quyền tự chủ hơn trong việc giải quyết công việc, quyết đinh biên chế, chi trả tiền lương, tiền thưởng nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ mà đơn vị sự nghiệp cung cấp cho xã hội, đảm bảo cho người lao động phát huy tài năng sáng tạo. Để phát huy hiệu quả tích cực của các chủ trương trên. Ngành tài chính tiếp tục tham mưu cho UNBND Tỉnh chỉ đạo các ngành các cấp: - Tiếp tục thực hiện triệt để Nghị định 43/2006/NĐ CP đến 100% đơn vị sự nghiệp nhằm phát huy tính huy động của các đơn vị sự nghiệp trong việc sử dụng có hiệu quả tài sản của Nhà nước. Bênh cạnh đó, việc thực hiện cải cách hành chính cũng phải tiến hành triệt để, thực hiện khoán biên chế, khoán kinh phí quản lý hành chính theo Nghị định 130/NĐ – CP đến tất cả các đơn vị hành chính trong toàn tỉnh (riêng khối Đảng thì thực hiện theo hướng dẫn của Ban Tài chính quản trị Trung ương), nhằm ổn định nguồn ngân sách chi cho hành chính, tạo điều kiện để ngân sách có nguồn tập trung hco việc thực hiện các chính sách đảm bảo xã hội, giáo dục, y tế, dạy nghề,… cân đối nhiều hơn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế theo đúng định hướng của Chính phủ. 4.6) Về kiện toàn đội ngũ cán bộ ngành tài chính: - Từng bước củng cố và hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính từ tỉnh đến huyện, xã trên cơ sở triệt để cải cách hành chính, làm rõ các chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cán bộ. - Hàng năm, cần tổ chức hội thi tay nghề về nghiệp vụ chuyên môn nhằm nâng cao kiến thức trình độ hiểu biết để áp dụng vào công tác chuyên môn. - Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ, tin học nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong của người cán bộ tài chính, đáp ứng tốt các yêu cầu đổi mới tài chính – tiền tệ hiện nay. PHẦN 3: KẾT LUẬN I) SO SÁNH GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ: Sau hai tháng thực tập thực tế tại phòng tài chính kế hoạch huyện Trà Ôn với đề tài “ Công tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện Trà Ôn năm 2008”. Em nhận thấy giữa lý thuyết và thực tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, lý thuyết là nền tảng để vận dụng vào thực tế để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Lý thuyết thì nhiều, phức tạp mà thực tiễn thì dựa vào lý thuyết để thi hành nhưng khi áp dụng thì thực tế có thể bỏ qua một số bước như công việc như: lý thuyết có lập dự toán thu, chi quý nhưng phòng Tài chính kế hoạch Trà Ôn không lập dự toán thu, chi quý. Vì thế, ta thấy rằng tùy theo tình hình thực tế của địa phương mà mỗi địa phương có cách thực hiện của riêng mình. Tuy nhiên đơn vị vẫn đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hiện nay trong bối cảnh nền kinh tế nước nhà đang từng bước hội nhập và mở cửa, từng bước thực hiện các cam kết gia nhập WTO, để tiến tới công nhập là nền kinh tế thị trường đầy đủ, vì thế công tác quản lý và điều hành NSNN đòi hỏi phải đổi mới cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề trên, ngành tài chính huyện nhà luôn vận động một cách linh hoạt sáng tạo lý luận vào việc điều hành và quản lý NSNN trên địa bàn, đồng thời từ thực tế thực hiện phòng tài chính kế hoạch huyện đã kịp thời đề xuất, tham mưu cho các cơ quan có thẩm quyền những vấn đề còn bất cập, những chính sách không còn phù hợp thực tế, nhằm đảm bảo cho công tác quản lý và điều hành NSNN trên địa bàn nhanh gọn hiệu quả, đúng chính sách chế độ nhà nước. Ngoài việc vận dụng lý thuyết vào thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo, thì nhằm đảm bảo cho sự quản lý thống nhất của toàn ngành, đảm bảo hiệu quản công tác quản lý, chống tham nhũng, lãng phí trong việc sử dụng ngân sách. Trong những năm qua toàn ngành tài chính Tỉnh Vĩnh Long nói chung, huyện Trà Ôn nói riêng luôn tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND, HĐND sự chỉ đạo về chuyên môn của Bộ tài chính và sự phối hợp của các sở ban ngành tỉnh, các đơn vị cấp dưới… góp phần tăng thu, tiết kiệm chi trên địa bàn, thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà từng bước phát triển theo đúng tinh thần nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ lần thứ VIII đề ra. Tóm lại, lý thuyết là cơ sở để áp dụng vào thực tế và trong thời gian qua ngành tài chính đã vận dụng có hiệu quả từ khâu lập, chấp hành, quyết toán ngân sách theo đúng luật NSNN và các quy định khác của nhà nước. Đồng thời, từ thực tế công tác ngành tài chính tỉnh đã kịp thời đề xuất, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền bổ sung, chỉnh sữa nhiều chính sách chế độ không còn phù hợp với thực tiển, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSNN trên địa bàn. II) KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: Trải qua 3 năm học tập và nghiên cức tại trường cao đẳng kinh tế Tài chính Vĩnh Long về chuyên ngành Tài chính nhà nước và hơn hai tháng đi thực tế tại phòng tài chính kế hoạch huyện Trà Ôn, đã giúp em tiếp thu được rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báo về chuyên ngành đã học. Trong những ngày đi thực tế tại đơn vị em đã được sự quan tâm chỉ dẫn tận tình của chú, bác, anh chị tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Trà Ôn đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập của mình. Qua đây cho thấy đơn vị rất quan tâm đến công tác đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ của Huyện nhà. Nhìn chung công tác quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện khá chặt chẽ từ khâu lập, chấp hành đến khâu quyết toán đều nghiêm chỉnh chấp hành đúng Luật NSNN và các quy định khác có liên quan. Đặc biệt ngành tài chính huyện luôn được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của huyện Uỷ, UBND Huyện, sự giám sát của HĐND Huyện, sự chỉ đạo và giúp đỡ về chuyên môn của Sở Tài chính cùng sự phối kết hợp của chặt chẽ của các cơ quan hữu quan góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chi. Đối với những đơn vị trực thuộc phòng tài chính kế hoạch luôn quan tâm hướng dẫn, chỉ đạo thường xuyên từ khâu lập, chấp hành đến quyết toán. Phòng tài chính thường xuyên thanh tra, kiểm soát việc thực hiện công tác thu ngân sách của các cấp nhằm phát hiện kịp thời những sai phạm để có hướng kiến nghị giải quyết, tránh thất thoát, lãng phí NSNN. Tóm lại, Công tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện Trà Ôn trong thời gian qua là khá chặt chẽ, ngành tài chính huyện luôn cố gắng hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà Tỉnh và HĐND Huyện giao, đồng thời luôn đổi mới, kiện toàn bộ máy quản lý để đáp ứng xu thế hội nhập và sự phát triển bền vững của huyện nhà trong thời gian tới. Từ thực tế của huyện cũng như để đáp ứng những nhiệ vụ mới thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, thiết nghĩ ngành Tài chính huyện cùng các ban ngành cần quan tâm hơn nữa một số công việc sau: - Phát huy có hiệu quả chính sách cải cách thủ tục hành chính, thực hiện chế độ một cửa một cách thông suốt có hiệu quả. - Đẩy mạnh và thực hiện có hiệu quả Nghị định 43/NĐ – CP và Nghị định 130/NĐ – CP về thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn huyện. - Tăng cường quản lý các nguồn chi, đảm bảo chi đúng chế độ, chính sách. - Trước tình hình lạm phát gia tăng, địa phương cần rà soát lại các dự án đầu tư, các khoản chi sử dụng ngân sách nhưng chưa cần thiết, có phương án sử dụng vốn ngân sách trong đầu tư một cách có hiệu quả, thực hiện tiết kiệm trong chi quản lý hành chính. - Thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật NSNN và các văn bản pháp luật khác có liên quan, đồng thời đề xuất, tham mưu cho các cơ quan có thẩm quyền sớm sửa đổi, bổ sung các quy định, chính sách không còn phù hợp với thực tiễn. - Nâng cao năng lực chuyên môn của Cán bộ nhân viên, sắp xếp lại bộ phận quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý điều hành NSNN trên địa bàn. Với những gì đã đạt được trong thời gain qua, cùng với sự đổi mới không ngừng của toàn ngành tài chính Huyện Trà Ôn, sự cố gắng hết mình của các cấp các ngành trong toàn huyện em tin rằng công tác quản lý và điều hành NSNN trên địa bàn huyện trong thời gian tới sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa, hoàn thành xuất sắc các kế hoạch đề ra. Từ những kết quả thực tiễn qua các năm về công tác quản lý chi NSNN được phân tích ở trên cho thấy huyện Trà Ôn đã có bước chuyển biến rõ rệt và những bước đi đúng đắn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tại địa phương. Qua đó càng tin tưởng rằng, tỉnh Vĩnh Long nói chung và huyện Trà Ôn nói riêng sẽ hoàn thành tốt hơn công tác điều hành và quản lý chi NSNN và những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của giai đoạn 2006 – 2010 theo Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ VIII ./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnoi_dung_691.doc
Tài liệu liên quan