+ Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau mỗi loại nguyên vật liệu sử dụng có một nội dung kinh tế khác nhau và có vai trò trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng khác nhau . Vì vậy để quản lý tốt nguyên vật liệu đòi hỏi phải nhận biết được từng loại nguyên vật liệu nói cách khác là phân biệt được từng loại nguyên vật liệu .
+ Phân loại nguyên vật liệu : Là việc sắp xếp nguyên vật liệu theo từng nhóm , từng loại theo một chỉ tiêu nhất định nào đó để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu và cho hạch toán kế toán .
56 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác quản lý nguyên vật liệu ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu không bị hư hỏng mất mát, thiếu hụt. Hiện nay công ty có 3 kho nằm gần mặt đường công ty quản lý và được trông dữ bởi 3 thủ kho với 6 bảo vệ trực tiếp.
Xuất phát từ đặc điểm củ vật liệu chỉ tham gia vào chu kỳ thi công , nên việc dự trữ nguyên vật liệu ở công ty rất được coi trọng. Công ty đã có cách phương án dự trữ theo mùa ( cát, sỏi, gạch, đá), và dự trữ thường xuyên.
Bảng dự tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu.
Stt Tên vật tư MãVT Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 ThépSD295-D28 TSD295-D28 Kg 10.000 4.380 43.800.000
2 Xi măng PC30 XMPC30 Kg 100.000 750 7.5000.000
3 Xăng A92 XA92 Lít 10.000 5.400 54.000.000
Nhìn vào bảng tổng hợp dự trữ nguyên vạt liệu ta thấy được nguồn vốn lưu động công ty tương đối lớn vì công ty đã bỏ ra một lượngb vốn tương đối lớn vào dự trữ nguyên vật liệu.
2.4.khâu sử dụng :
Công ty sử dụng nguyên vật liệu một cách rất hợp lý tiết kiệm, không gây lãng phí dựa trên cơ sở các định mức và dự toán chi phí có ý nghĩa trong việc hạ thấp chi phí cho công trình. Từ những đặc điểm của sử dụng nguyên vật liệu trên cho ta thấy công tác quản lý nguyên vật liệu của công ty có những nét riêng và không gặp ít những khó khăn. Hạ thấpc chi phí nguyên vật liệu là biện pháp tích cực hạ giá thành công trình góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đó cũng là mục tiêu phấn đấu trong toàn công ty.
Tuy nhiên để quản lý một khối lượng vật tư lớn và có nhiều chủng loại nmhư vậy công ty phải thực hiên đồng bộ những biện pháp quản lý ở tất cả các khâu thu mua và sử dụng. Đặc biệt là khâu bảo quản và dự trữ có như vậy mới đảm bảo cung cấp đầy đủ dúng số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn qui cách của nguyên vật liệu cho thi công, tạo điều kiện cho công ty hoạt động một cách liên tục.
Vật liệu công ty sử dụng được định mức theo công trình và được giám sát chặt chẽ, bảo vệ, bảo quản và tiết kiệm khi đưa vào thi công. Dưới đây là bảng thống kê số lượng nguyên vật liệu sử dụng công trình tu sửa cầu Bình- Hải Dương ( Dài 0,8 Km ):
bảng kê chi phí vật tư
công trình: cầu bình
công tác quản lý xuất nhập vật liệu ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.
Đối với bất cứ nguyên vật liệu nào, khi nhập xuất đều phải lập chứng từ đúng thủ tục kế toán đầy đủ kịp thời chính xác theo đúng chế độ nhà nước ban hành.
-thủ tục nhập kho.
-Theo chế độ kế toán qui định tất cả các nguyên vật liệu khi về đến công ty, người chịu trách nhiệm mua vật liệu có hoá đơn bán hàng ( do người bán giao cho ). Từ hoá đơn đó, thủ kho vào sổ cái chính của kho vật tư. Thủ kho là người có trách nhiệm kiểm tra số vật tư đó về số lượng chủng loại, qui cách sử dụng và chất lượng. sau đó thủ kho ký vào sổ cáivchứng minh số vật tư đã nhập, hoá đơn được chuyển lên phòng kế toán, kếtoán viên kiểm tra chứng từ viết phiếu nhập kho sau đó thủ kho ký vào phiếu nhập, để ghi thẻ kho.
Phiếu nhập kho được nhập thành 3 liên với đầy đủ chữ ký của kế toán, thủ kho, người mua hàng, thủ trưởng đơn vị.
Liên 1: Phòng kế toán lưu lại.
Liên2: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho.
Liên3 : Giao cho người mua để thanh toán.
Giá trị nguyên vật liệu nhập kho được tính như sau:
Mẫu 05- VT
biên bản kiểm nghiệm vật tư
ngày20 tháng 10 năm 2002
*Biên bản kiểm nghiệm gồm :
-Ông : Nguyễn Văn Phán Trưởng ban
-Ông : Lê văn Cường Uỷ viên
-Bà : Đỗ Thị Thu Hương Uỷ viên
Đã kiểm ngiệm vật tư sau:
Xi măng PC30.
Thép SD295-D98.
*. Kết luận : các loại vật tư trên đều đúng qui cách, đúng số lượng. Vật tư đều đạt tiêu chuẩn nhập kho.
Uỷ viên( đã ký) Trưởng ban (đã ký )
Mẫu số 01-VT
Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
Đơn vị: Công ty quản lý Ngày1 tháng11 năm 1995. Của bộ tài chính.
và sửa chữa đường bộ 240 Số : 1063
phiếu nhập kho
Họ tên người giao hàng : Công ty xi măng hoàng thạch hải phòng
Theo số 09 ngày 05 tháng 10 năm 2002 của...
Nhập tại kho: Số 3 Hải Phòng do anh Mạnh phụ trách ....
STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm Mã Đơnvị Số lượng ĐơngiáThành tiền
chấtvật tư(sản phẩm,hang hoá) Tính TheoCTThựcnhập
A B C D 1 2 3 4
1 Xi măng PC30 Kg 37410 4380 163855800
Cộng 163855800
Nhập ngày 10 tháng 9 năm 2002
Người giao hàng Thủ kho Phụ trách cung tiêu Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên )
-Thủ tục xuất kho:
Mục đích chủ yếu xuất dùng nguyên vậy liệu tại công ty là nhằm phục vụ cho quá trình thi công ở các đội do công ty quản lý phục vụ cho tu sửa, bảo dưỡng định kỳ.
Sau kế hoạch về thi công và căn cứ vào yêu cầu vật tư của các tổ, đội hàng tháng phòng kế hoạch định mức sử dụng vật tư trong tháng để căn cứ vào đó kế toán viết phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống kho lĩnh.
Tuy nhiên trong thực tế để đảm bảo sự linh hoạt trong quá trình thi công tránh tình trạng mất thời gian phải qua nhiều thủ tục không đáp ứng kịp thời nguyên vật liệu phục vụ thi công do phải đúng thủ tục xuất kho.
Phiếu xuất kho được lập 3 liên.
Liên 1: Phòng kế toán lưu.
Liên2: Thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho và định kỳ chuyển lên phòng kế toán phiếu xuất kho đó.
Liên 3: Giao cho người lĩnh vật tư.
Khi viết phiếu kho, kế toán chi phí vào cột số lượng còn cột đơn giá và thành tiền sẽ được kế toán ghi vào cuối thangs trên cơ sở bảng đơn giá của từng loại nguyên liệu.
hiện nay công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho như sau:
Giá nguyênvật liệu = Giá trị NVLtồn đầu kỳ +Giá trịNVLnhập trong kỳ
xuất kho Số lượngNVLtồn trong kỳ+Số lượngNVLnhập trongkỳ
Sau đó dã có đơn giá thực tế xuúat kho của tngf loại vật liệu kế toán nguyên vạt liệu áp giá vào phiếu xuất kho cho đối tượng sử dụng từ đó tính ra số lượng thực tế xuất dùng.
GiáNVLthực tế Số lượng NVL Đơn giá
= xuất kho x xuất kho xuất kho
Mẫu: 02-VT
Đơn vị: Công ty quản lý và QĐsố: 1141-TC/QĐ/CĐKT
sửa chữa đường bộ 240 Ngày 1tháng 11 năm 1995
Địa chỉ : GIA LÂM-Hà Nội
Phiếu xuất kho
Ngày 15 tháng 12 năm 2002.
Họ, tên người nhận hàng: Hạt đường1
Lý do xuất kho; Sửa chữa định kỳ.
Xuất tại kho: NHư Quỳnh doanh chí kiên phụ trách.
Stt Tên nhãnhiệu,quicách Mã số Đơnvị Số lượng Đơngiá Thành tiền
phẩmchấtvậttưhànghoá tính yêucầu thực xuất
A B C D 1 2 3 4
1 ThépSD295-D28 Kg 5423 5425 4830 28961500
2 Xi măngPC30 Kg 6200 6200 7500 46500000
Cộng 75411500
Thủ trưởngđơn vị Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho
(ký, họ tên)
iii.dánh giá công tác quản ký nguyên vật liệu tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.
1.Những việc đã làm được trongcông tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty.
Là doanh nghiệp xuất phát từ đặc điểm cơ bản của nghành xây lắp, nhưng đặc thù của công ty Quản Lý Và Sửa Chữa Đường Bộ 240 là quản lý và sửa chữa trên một địa bàn ổn định nên bộ máy của công ty được tổ chức thành bộ phânj chuyên môn hoá theo chức năng.
Khâu nhập ,xuất,cung ứng, sử dụng:
-Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo đoàn kết, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, kỹ sư có trình độ cao nắm vững các phương pháp thi công tiên tiến, cùng đội ngũ công nhân tay nghề cao, có kinh nghiệm và ý thức lao động tốt. Nên ngay từ khâu xuất, nhập ,cung ứng, sử dụng rất hợp lý tiết kiệm đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh của công ty. Khi vật liệu được nhập ,xuất, cung ứng được kiểm tra chính xác về số lượng, chất lượng
chủng loại quy cách tiêu chuẩn của từng loại theo qui định chung. Khi đưa đến công trường vật liệu được sử dụng một cách tiết kiệm, ít bị thất thoát, luôn đạt những yêu cầu đề ra, luôn đảm bảo tiến độ thi công, không gây gián đoạn công trình tạo điều kiện thuận lợi cho thi công đạt kết quả tốt.
1.2Khâu bảo quản, dự trữ:
Do công ty chuyên tu di bảo dưỡng nên số lượng nên số lượng nguyên vật liệu rất lớn. Bắt buộc công ty phải đề ra các phương án bảo quản, dự trữ có hiệu quả và sao cho hợp lý với tình hình chung của công ty.Và công ty đã lầm được điều này một cách xuất sắc đảm bảo cung ứng đủ cho thi công. nguyên vật liệu ít bị thất thoát luôn đảm bảo được tính lý hoá theo yêu cầu của công ty đề ra. Công ty có 3 kho để chứa nguyên vật liệu, bảo vệ và thủ kho đều được học qua các lớp đào tạo cơ bản về bảo quản nguyên vật liệu. Ngoài ra công ty còn sử dụng phương pháp dự trữ thường xuyên và dự trữ theo mùa nên dù có những biến động tức thời nào cũng không ảnh hưởng tới cong việc của công ty.
Những thiếu sót mà công ty còn mắc phải trong khi quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua cho tơí sử dụng.
Nguyên vật liệu của công ty không được phân bổ đều ra các kho nên khi sử dụng còn nhiều những vướng mắc như phải vận chuyển vật liệu trái ngược nhau từ Hà Nội xuống Hải Phòng và ngược lại gây tốn kém về nhân công thời gian, nhiên liệu. chính vận chuyển trên một đoạn đường dài sẽ không tránh khỏi thiếu hụt gây thất thoát. Về phương diện này công ty cần có những điều chỉnh cho phù hợp với thực tế của công ty nó sẽ góp phần tăng lợi nhuận của công ty dù không lớn xong đó cũng là một trong các biện pháp tiết kiệm.
-Còn khâu bảo quản, dự trữ công ty chưa có đủ diện tích các nhà kho để chứa những vật liệu như tuýp sắt , nhựa và một số thiết bị máy móc còn phải để cả ngoài trời làm mất đi phần nào tính lý, hoá của vật liệu. Mặt khác trong nền kinh tế thị trường đầy những biến động về giá cả nguyên vật liệu ví dụ như gía xăng năm nay tăng 700 đ so với năm 2002 , giá các loại vật liệu khác như sắt cây, xi măng cũng tăng giá không kém. Trong khi đó công ty mới có dự trữ theo mùa và thường xuyên chưa có dự trữ bảo hiểm . Cụ thể như giá nhựa dường , ống nhựa, dây điện , bóng đèn có thể còn tăng nhiều hơn nữa vì những biến động của thiên tai, hoặc chiến tranh nổ ra ở các nước mà công ty gián tiếp nhập nguyên vật liệu.
Nhận xét chung về tình hình quản lý nguyên vật liệu ở công ty:
Nhìn chung công tác quản lý nguyên vật liêu ở công ty khá là tốt. Ngay từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ công ty đã triệt để những nguyên tắc đặt ra theo quy định. Đến khi cung ứng và sử dụng công ty đã thực hiện chế độ khen thưởng thích đáng cộng với ý thức bảo vệ của công ,cán bộ và công nhân đoàn kết. Nên không có hiện tượng mất cắp khi sử dụng đó là sự phấn đấu đáng ghi nhận của tập thể công ty. Xong công ty vốn to lớn lại mới ra đời cách đây 5năm nên cũng cần có những khắc phục để công ty trở nên hoàn thiện hơn nữa.
phần Iv
một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty quản lý và sửa chữa đương bộ 240.
i.nhận xét chung về công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240:
Công ty Quản Lý Và Sửa Chữa Đường bộ 240 là công ty mới thành lập thuộc bộ giao thông vận tải việt nam nhưng đã có uy tín trên thị trường cạnh tranh với các công ty khác . Công ty có một lượng vốn lưu động khá lớn và có một lượng tài sản cố định, vô hình không kém phần sinh động.
Đối với công ty quản lý và thi công trình, trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu đó là không ngừng tiết kiệm chi phí về vật liệu góp phần hạ giá thành công trình, trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu là khâu thu mua , bảo quản và sử dụng.Trong hoạt đọng kinh doanh của công ty, chi phí nguyên vật liệu chiém tỷ trọng lớn trong giá thành công trình. Do vậy tăng cường quản lý nguyên vật liệu là vấn đề quan trọng góp phần tiết kiệm chi phí cho công trình.
Do đó tại công ty, công tác quản lý nguyên vật liệu được thực hiện tương đối chặt chẽ và có hiệu quả trong từng khaau :
+ Thu mua, cung ứng.
+Bảo quản, dự trữ.
+ Sử dụng .
Việc này đã góp phần tích cực vào quá trình quản lý và thi công .Mặc dù với khối lượng sử dụng tương đối lớn chủng loại khá đa dạng nhưng công ty vẫn đảm bảo cung cấp dầy đủ, kịp thời số lượng, chất lượng cũng như quy cách tiêu chuẩn của nguyên vật liệu cho tiến độ thi công của các hạt, các đội.
Bên cạnh những ưu điểm đạt được trong công tác quản lý của công ty không tránh khỏi những khó khăn tồn tại vướng mắc trong thực tế. Những tồn tại cần khắc phục đó là xây dựng hệ thống kho thật tốt nhằm mục đích đảm bảo số lượng, chất lượng cho nguyên vật liệu. Phải tổ chức kiểm tra chặt chẽ trong các khâu nhập xuất nguyên vật liệu.
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty.
Sau một thời gian ngắn thực tập tại công ty cùng với những kiến thức đã học được ở trường em mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty.
@. công ty có thể xây dựng một hệ thống kho bãi hợp lý hơn do đặc điểm nguyên vật liệu của công ty nặng và cồng kềnh chiếm nhiều diện tích và có nhiên liệu dẽ cháy.
Mối chủng loại nguyên vật liệu cần để tại một ngăn kho riêng biệt chống chúng tác dụng với nhau gây hao hụt mất mát và mất đi tính năng của nó.
Công ty cần chú trọng hơn nữa trong việc kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu trước khi nhập kho.
Có thể nói vật liệu mới với chất lượng cao phù hợp với yêu cầu thi công có tác động tích cực đến chất lượng công trình từ đó góp phần vào tiết kiệm nguyên vật liệu.
Tuy nhiên trong thực tế công ty chưa lập riêng một phòng kiểm tra chất lượng công trình. Do thực tế em nhận thấy, công ty cần có một đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra chất lượng của nguyên vật liệu. khi nguyên vật liệu về công ty sẽ được kiểm tra về chủng loại , các chỉ tiêu kỹ thuật của nguyên liệu phù hợp với yêu cầu của thi cong trình ,hạng mục công trình.
Trước khi nhập kho việc kiểm tra sẽ giúp giảm bớt được công việc mở sổ cái chính ở dưới kho trở neen đơn giản và tránh được tình trạng vòng vèo trong thủ tục nhập kho đảm bảo tiến độ thi công đề ra.
Hơn nữa sẽ đảm bảo tính khách quan, nguyên vật liệu nhập kho sẽ phù hợp thiết kế và yêu cầu thi cong củng cố và hoàn thiện hơn trong công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty.
@. Công ty nên hoàn thiện hơn nữa trong việc phân loại và lập sổ doanh điểm vật liệu .
Việc phân loại nguyên vật liệu có tính khoa học và hợp lý sẽ đảm bảo cho việc quản lý nguyên vật liệu được thuận tiện.
Từ thực tế trên công ty hoàn thiện việc phân loại nguyên vật liệu trên cơ sở sau:
+ Tất cả nguyên vật liệu có cùng công dụng, vai trò được xếp vào một loại .
+ Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế mỗi loại có sổ sách theo dõi riên, chi tiết trên sổ kế toán.
+Trong mỗi loại căn cứ vào tính chất lý, hoá của vật liệu mà chia thành các nhóm và ký hiệu từng thứ vật liẹu tronh đó cho phù hợp. Đồng thời chỉ phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu công ty cần thiết mở sổ doanh diểm vật liệu để phục vụ cho nhu cầu quản lý của công ty. Trong đó mã hoá vật liệu theo thứ tự trên sổ doanh điểm là rất quan trọng:
Sổ doanh điểm vật liệu
Ký hiệu Tên nhãn hiệuqui cách Đơn vị Đơn giá Ghi chú
Nhóm Doanh điểm vật liệu tính
101 1521 nguyên vật liệu chính Kg
Thép SD295-D28
152101 Xi măng PC30 Kg
102 152102 Nguyên vật liệu phụ
1521021 Phụ gia làm nhanh đông
bê tông
103 152103 Xăng dầu
@. Do sự biến động vè giá cả nguyên vật liệu là tương đối lớn vì vậy công ty nên tìm kiếm nhà cung cấp (trong và ngoài nước ) nhằm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu đầu vào.
Ngoài ra công ty nên tìm biện pháp giảm mức biến động giá mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
-Tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu đồng thời nhiệm thu, bảo quản công trình tốt theo yêu cầu hạng mục đề ra trong thi công hạng mục công trình.
Cập nhật các thông tin vật giá đổi ngoại tệ ra tiền Việt Nam đồng thời nhằm tạo diều kiện nắm bắt cơ hội , tìhn hình thực tế để có nguồn nguyên vật liệu đầu vào với gía tri nguyên vật liệu hợp lý mà chất lượng vẫn cao , phục vụ tốt cho quá trình hoạt động của quản lý thu phí và thi công công trình.
ý nghĩa của việc việc hoàn thiện công tác quản lý:
Trên cơ sở nguyên cứu thực tế công tác quản lý của công ty các ý kiến đề xuất được nêu ra nhằm mục đích khắc phục những hạn chế, phát huy những ưu điểm trong công tác quản lý vật liệu theo đúng qui định của kế toánhiện hành và phù hợp với tình hình tthực tế của công ty.
Việc hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ để thuận tiện cho giám đốc và các phòng ban trong công ty đề ra các mục tiêu phán đấu, nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Đem lại hiệu quả kinh tế quốc dân, lợi nhuận cho công ty nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên của toàn công ty. Góp phần thúc đẩy phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, bổ sung nguồn vốn hoạt động cho công ty. Không những thế còn tránh được lãng phí, thất thoát cho nhà nước và công ty.
Kết Luận
Như chúng ta đã biết nguyên vật liẹu là một trong những thứ yếu của một doanh nghiệp. một lần nữa chúng ta cần kẳng địnhquản lý nguyên vật liệu có tác dụng to lớn trong quản lý kinh tế . Thông qua quản lý nguyên vật liệu giúp cho công ty quản lý chặt chẽ và bảo quản an toàn phòng ngừa hiện tượng mát mát, lãng phí vật liệu tăng tốc vònh quay chu chuyển vốn lưu động, từ đó tăng cường tích luỹ phát triển nguồn vốn.
Quản lý nguyên vật liệu vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật và phát huy tác dụng như một mũi tên sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh doanh trong dièu kiện kinh tế thị trường như hiện nay. Quản lý nguyên vật liệu còn đem lại những hiệu quả trước mắt và lâu dài ch o nhà nước và đơn vị.
Qua thời gian thực tạp tại công ty, tìm tòi hiểu biết bên ngoài và những kiến thức đã học được ở thầy cô trong trường cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng emm thấy công tác quản lý vật liệu có tác dụng to lớn đến sự phát triển của công ty. Quản lý vật liệu là công cụ đắc lựcgiúp cho lãnh đạo công ty nắm bắt tình hình và chỉ đạo các hoạt động của công ty. Quản lý vật liệu đảm bảo tính chính xác quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu thì lãnh đạo công ty mới có phương án chỉ đạo đúng đắn.
Sau một thời gian thực tập tại công ty nhận thức và nắm bắt dược tàm quan trọng của công tác quản lý nguyên vật liệu đói với lãnh đạo công ty. Em đã mạnh dạn tìm hiểu nguyên cứu để thu nạp những ưu điểmcần được phát huy và những nhược điểm cần được hạn chế tối đa. Những tồn tại vướng mắc cần được khắc phục nhằm góp phần nhỏ vào hoàn thiện công tác quản quản lý nguyên vật liệu nói riêng và công tác quanr lý công ty nói chung Thời gian thực tập tại công tycó hạn chế nhưng đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố kiến thức
đã học vận dụng vào thực tếvà xoá bỏ những khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế.
Để đạt được nàyem đã được sự giúp dữ nhiệt tình của các cô chú làm công tácquản lý tại công ty Quản Lý Và Sửa Chữa Đường Bộ 240 đồng thơìi được sự chỉ bảo tạn tình của cô giáo : Lê Phương Lan .
Tuy nhiên báo cáo thực tập của em còn có những khó khăn khách quan và chủ quan nên không thể tránh khỏi thiéu sót. Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo của các cô chú trong công ty và thầy, cô cùng các bạn. Em xin chân thành tiếp thu những ý kiến đóng góp bổ sung nhằm hoàn thiện hơn báo cáo thực tâpj mà em đã nguyên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn !
Tài Liệu Tham Khảo.
1.Giáo trình QuảnTrịDoanhNghiệp, trường CĐKTKTI
2.Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh trong các doanh nghiệp sản xuất công nhiệp.( Trường CĐKTKTCNI )
3.Giáo trình thống kê doanh nghiệp (Trường CĐKTKTCNI)
4.Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (NXB Thống Kê trường ĐHTCKT- HN).
Trường CĐKTKTCNI công hoà xã hội chủ nhĩa việt nam
Khoa Kinh Tế Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc
------*-------- --------------***-----------------
bản nhận xét báo cáo thực tập
Đề tài: Báo cáo quản lý Nguyên Vật liệu, công cụ, dụng cụ
tại công ty Quản lý váửa chữa đường bộ 240.
Giáo viên hướng dẫn : lê phương lan
Sinh viên thực hiện: nguyễn minh đức
Nghành học : kế toán
Lớp : K9b-GTVT
Cơ quan thực tập : Công ty quản lý và sửa chữa đường bô 240.
Địa chỉ : xã dương xá -gia lâm -hà nội.
ý kiến của giáo viên hướng dẫn:
Điểm chuyên đề.
Hà Nội, Ngày.....Tháng.....Năm 2003.
Báo cáo chuyên đề.
lời nói đầu.
T
rong hệ thống chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp, kế toán đóng vai trò quan trọng và có mối quan hệ khăng khít với nhau, nó có ý nghĩa vô cùng to lớn ttrong việc xá định kết quả kinh doanh . Khi chuyển từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường cạnh tranh . Để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần đưa ra những giải pháp có hiệu quả nhất và phù hợp với tình hình thực tế của công ty.
Trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm và là bộ phận dự trữ chủ yếu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì vậy sử dụng vật tư nguyên vật liệu một cách hợp lý tiết kiệm là biện pháp hạ giá thành sản phẩm.Muốn vậy phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụngcụ từ khâu thu mua vận chuyển đến việc dự trữ, bảo quản trong các kho và khâu sử dụng . Phải tổ chức công tác kế toán thúc đẩy kịp thời việc cung cấp nguyên vật liệu trong sản xuất, phải kiểm tra giám sát việc chấp hành dự trữ tiêu hao nguyên vật lệu, công cụ, dụng cụ tại công ty để từ đó góp phần giảm chi phí không cần thiết trong sản xuất nhằm hạ giá thánh của sản phẩm , tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Muốn đạt dược diều đó mỗi doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn lưu động nhất định và sử dụng nó một cách hiệu quả hay không, để thấy rõ được điều đó mỗi doanh nghiệp cần phải sử dụng nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ một cách hợp lý và công tác kế toán số liệu vật liệu từ luc thu mua đến sử dụng vừa đáp ứng đủ sản xuất vừa phaỉ tiết kiệm để chống mọi hiện tượng xâm phạm tài sản của nhà nước và của đơn vị.
nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, qua thời gian thực tập tại công ty và tiếp xúc thực tế cộng với sự chỉ bảo tận tình của các cô chú trong phòng vật tư thiết bị và kế toán tài chính của công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240 và thầy cô đã giúp đỡ em, cùng với sự nỗ lực của bản thân. Em đã đi sâu vào tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu và em đã mạnh dạn chọn đề tài: " Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240 ". Nhằm làm sáng tỏ những vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện và bổ sung kiến thức mà em đã học ở trường.
Bố cục báo cáo gồm :
phần một. Lý luận chung về công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng củtong sản xuất kinh doanh .
Phân loại và đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Kế toán vật liệu, công cụ, dung cụ, phương pháp kế toán.
Kế toán chi tiết công cụ,dụng cụ, vật liệu.
Hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Phần II. Tình hình tổ chức kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ ở công ty Quản Lý Và Sửa Chữa Đường Bộ 240.
Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức kế toán tại công ty.
Phần III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.
phần II tình hình tổ chức kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.
I. Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức kế toán tại côngtyQl&scđb240.
1.Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240 là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo QĐ 471 QĐ/TCCB-LĐ ngày 25 tháng 3 năm 1998 trực thuộc bộ giao thông vận tải. trên cơ sở chuyển đổi từ Phân Khu Quản Lý, Sửa Chữa Đường Bộ 230.
Tên giao dịch công ty: quản lý và sửa chữa đường bộ 240.
Trụ sở : Km10 đường 5 (Hà Nội- Hải Phòng) Xã Dương Xá -Gia Lâm- Hà Nội.
Tel: 04.8276303 *Fax : 04.8276303.
Nhiệm vụ của công ty là quản lý và sửa chữa thường xuyên trên 2 tuyến quốc lộ:
+Quốc lộ 5 (Cầu Chui-Gia Lâm-Hà Nội đến ngã ba Tôn Đức Thắng-Thành Phố Hải Phòng ) dài 93 Km.
+Quốc lộ 183 (Nối từ Tiền Trung- Nam Sách- Hải Dương đến ngã ba Sao Đỏ- Chí Linh - Hải Dương ) dài 22 Km.
Đay là tuyến đường quan trọng nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội -Hải Phòng- Quảng Ninh mới được nâng cấp.
Chức năng và nhiệm vụ của công ty trong nền kinh tế thị trường.
-Công ty được nhà nước giao cho nhiệm vụ quản lý và sửa chữa thường xuyên trên hai tuyến quốc lộ sau:
+Quốc lộ 5 ( cầu chui -gia lâm- hà nội đến ngã ba tôn đức thắng -thành phố hải phòng ) dài 93 Km.
+Quốc lộ 183 (Nối từ tiền trung- nam sách- hải dương đến ngã ba sao đỏ -hải dương ) dài 22 Km.
Đoạn đường này là mạch máu giao thông của vùng tam giác kinh tế (Hà nội-Hải phòng- Quảng Ninh ) là tuyến giao thông quan trọng của cửa ngõ thủ đô, nơi vận chuyển hàng hoá thông thương đi lại trong các tỉnh (hưng yên- hải dương-hải phòng- quảng ninh- hà nam-thái bình-bắc ninh..)Nó mới được nâng cấp đưa vào sử dụng và đạt được hiệu quả cao trong chiến lược hoạch định của nhà nước. Trên hai tuyến đường này rất hiện dại do đó có nhiều tài sản của nhà nước bỏ ra, năm 1998 công ty được nhà nước giao cho trách nhiệm quản lý và sửa chữa thường xuyên trên hai tuyến đường này. Hiện nay công ty quản lý hai trạm thu phí (Cầu Bình- Tiền Trung) nộp ngân sách cho nhà nước hàng năm khoảng hơn 3 tỷ đồng tiền việt nam, ngoài ra công ty còn có các đội tu sửa định kỳ , tu sửa sự cố. Công ty có trách nhiệm bảo vệ tài sản trên hai tuyến đường này như lan can, rào chắn, đèn cao áp, cây cảnh...Ngoài ra công ty có các đội chuyên làm vệ sinh đường, mỹ quan như quét rác, cắt cỏ tưới, bón cây cảnh, sơn đường, sơn cầu... Về đêm công ty có đội bảo vệ trên tuyến đường mà mình quản lý nên tuyến đường luôn được sạch đẹp bảo đẩm cho xe thông suốt ngày và đêm, các đèn chiếu sáng luôn được quản lý bảo vệ chặt chẽ 24/24 giờ trong ngày. Bất cứ đoạn đường, cầu nào bị hỏng đều được công ty sử lý kịp thời, các đền bị cháy công nhân bảo vệ thợ điện thay ngay, cây cảnh nào bị chết cũng phát hiện kịp thời. Vì vậy tuyến đường luôn được sạch đẹp an toàn, đó là cố gắng lớn của tập thể công ty, luôn đạt các chỉ tiêu nhà nước đề ra, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước nhà.
Công ty đã tạo điều kiện giải quyết việc làm cho hàng nghìn người lao động, nộp một khoản tiền lớn vào ngân sách nhà nước, đem lại thu nhập cho công ty và người lao động.
Cơ cấu tổ chức của bộ máy công ty .
Tổ chức của bộ máy quản lý công ty:
Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của nghành xây lắp, nhưng nhưng đặc thù công ty là quản lý và sửa chữa trên một địa bàn tương đối ổn định, thường xuyên, nên bộ phận quản lý của công ty được tổ chức thành bộ phận chuyên môn hoá theo chức năng.
Công ty thực hiện chế độ một thủ trưởng với sự tư vấn của các bộ phận chức năng, nhiệm vụ được phân chia rõ ràng đối với cá cá nhan được đào tạo:
Biểu 1. Mô hình tổ chức bộ máy gián tiếp của công ty như sau:
Giám đốc
Phó GĐ phụ Phó GĐphụ
trách thu phí trách dường
Phòng Phòng hành Phòng Phòng Phòng TCCB-LĐ chính KT-VT TC-KT QLGT
Ngoài ra số cán bộ công nhân viên trực tiếp các đơn vị được phân bổ như sau:
- Ba hạt quản lý đường gồm 93 người.
-Ba đội thu phí cầu đường gồm 363 người.
- Một tổ kiểm tra thu phí 19 người.
-Bộ máy gián tiếp 34 người.
Mối quan hệ giữa các phòng ban của công ty:
Công ty có mói quan hệ chặt chẽ, cùng nhau phối hợp hoạt động để bộ máy công ty làm việc có hiệu quả nhất dưa công ty phát triển vững mạn
@ Giám đóc phụ trách chỉ đạo chung toán bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và cùng hai phó giám đốc( Phó giám đốcphụ trách thu phí và phó giám đốc phụ trách đường ) phân bổ hợp lý công việc trên cơ sở chức năng nhiệm vụ thực tế và năng lực của từng thành viên trong công ty.
Thực hiện chế độ giao ban định kỳ để kiểm tra giám sát cong việc của toàn công ty nhằm khắc phục những việc chưa làm tốt, vạch ra những phương hướng cho tương lai.
Các phòng ban nghiệp vụ:
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình các phòng ban có trách nhiệm thực hiện các quyết định của giám đốc công ty, giải quyết hỗ trợ theo qui định, mọi yêu cầu đặt ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Phòng vật tư -thiết bị:
Lập kế hoạch và ký kết các hợp đồng thi công . Thực hiện kế hoạch, cung ứng vật tư, định mức, mua sắm, theo dõi việc sử dụng vật tư của các công trình. Đề ra các biện pháp bảo vệ quản lý xe, máy, thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa . Điều động thiết bị, xe, máy phục vụcác công trình của toàn công ty. Xây dựng định mức ca máy thực tế nhằm khai thác hết công suất của thiết bị.
W. Phòng hành chính:
Phối hợp thường xuyên ban nghiệp vụ giải quyết giấy tờ văn thư liên quan đến công tác sản xuất kinh doanh.
k Phòng TCCB-LĐ.
-Tinh lương cho các đội các phòng ban kịp thời đầy đủ. Nguyên cứu xắp xếp tổ chức cán bộ quản lý, đào tạo điều động...
$. Phòng kế toán:
Tổ chức thực hiện công tác hạch toán.
Chịu trách nhiệm cung ứng tài chính, thanh quyết toán các công việc do công tythực hiện. Kiểm tra chứng từ thực hiện hợp đồng...
vPhòng quản lý giao thông:
Trực tiếp quản lý giám sát ba hạt đường.
Cơ cấu, tổ chức bộ máy kế toán tài chính:
Bộ máy kế toán của công ty Quản Lý& Sửa Chữa Đường Bộ 240 gồm 6 người được tổ chức theo mô hình tập trung tại phòng kế toán của công ty kể từ hạch toánn ban đầu đến lập báo cáo tài chính. ở các bộ phận thuộc ( Đội thu phí, Hạt quản lý đường) không tổ chức bộ máy bộ máy kế toán cũng như hạch toán riêng mà các đội tiến hành ghi chép số liệu rồi gửi số liệu về phòng kế toán, sau đó chuyển các chứng từ số liệu về phòng kế toán công ty sẽ vào số liệu trong máy, tổng hợp các quyết toán công trình, tính doanh thu, chi phí, cuối quí sẽ đưa ra bảng cân đốiTK và bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Quản Lý& Sửa Chữa Đường bộ 240.
Biểu 2.
Kế toán trưởng
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Thủ quỹ
tổng hợp VT-TB tiền lương TGNH
Với chức năng là tham mưu cho phó giám đốccông ty, tổ chức triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính, thông tin kinh tế và kế hoạch kinh tế theo điều lệ và hoạt động kinh tế tài chính của công ty, đồng thời kiểm tra giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty theo đúng pháp luật. Qua đó , nó đòi hỏi các nhân viên trong phòng kế toán phải thực hiện nghiêm túc trách nhiệm của mình.
@. Kế toán trưởng ( phụ trách phòng kế toán ): Phụ trách chung chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về mọi hoạt động kinh tế. Đồng thời có trách nhiệm kiểm tra giám sát công tác kế toán, hướng dẫn chỉ đạo cho các kế toán viên thực hiện theo yêu cầu quản lý, tiến hành bố trí, sắp xếp nhân sự và công việc trong phòng.
@. Kế toán tổng hợp : Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng công trình, hạng muc công trình, cuối quí thành lập các bản báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, bản báo cáo hoạt động sản xuất kih doanh.
@. Kế toán thanh toán tiền lương: Thực hiện khoản theo dõi các khoản phải thu của khách hàng, trả cho người cung cấp, theo dõi các khoản tạm ứng cho công trình, đồng thời thanh toán tiền lương cho cong nhân viên chức, các khoản trích theo lương ..
@Kế toán vật tư- thiết bị: Theo dõi chi bằng tiết kịp thời của việc cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, theo dõi sự tăng giảm TSCĐ và tiến hành trích khấu hao TSCĐ. @ Kế toán TM-TGNH: Theo dõi các khoản thu chibằng tiền mặt - tiền gửi ngân hàng của công ty diễn ra trong từng ngày ( tuần, tháng, quý) tiến hành đối chiếu và thu quỹ.
@.Thủ quỹ : Thực hiện các giao dịch, theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt và lập báo cáo quỹ.
Về hệ thống sổ kế toán:
Công ty quản lý &và sửa chữa đường bộ 240 là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toántheo chế độ nhà nước ban hành. Việc ghi sổ kế toán được thực hiện theo hình thức nhật ký chung, hình thức này rất thích hợp trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ có lượng tài khoản sử dụng không nhiều thuận tiện áp dụng cho kế toán bằng tay và bằng máy.
Biểu 3 Mô hình hạch toán kế toán.
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
2.Thực trạng tình hình tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty quản lý & sửa chữa đường bộ 240.
2.1Một số nguyên tắc quản lý nguyên vật liệu tại công ty:
Nhiệm vụ yêu cầu đặt ra của công tác quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi công ty đặt ra những nguyên tắc quản lý. Đó là đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu cho thi công theo đúng yêu cầu thi công, giám satá chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu , triệt để tiến hành tiết kiệm .
ngoài ra phải phục vụ đắc lực cho thi công, việc tổ chức cung ứng nguyên vật liệu đẩm bảo các yêu càu về số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách phẩm chất vật liệu.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, công tác quản lý nguyên vật liệu đặt ra đảm bảo vật liệu cho thi công, khai thác triệt để vật liệu sẵn có trong nội bộ công ty. Tích cực sử dụng nguyên vật liệu tái chế , hạn chế nhập khẩu.
Thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, đáp ứng đủ nhu cầu thi công, đẩm bảo kinh tế của sản xuất.
Ngay từ khâu thu mua công ty đã cho người giám sát kiểm nghiệm , khi thi công cán bộ kỹ thuật cũng kiểm tra lại lần nữa. ở tại các kho thủ kho luôn phải có trách nhiệm kiểm tra, bảo quản về mọi mặt kể cả chất lượng số lượng, tiêu chuẩn, quy cách... một cách thường xuyên.
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :
2.2.1Khái niệm:
Mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng vật liệu tiêu dùng lớn cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm, Hoặc để hoàn thiện một công việc nào đó trong công việc tổ chức và điều kiện kỹ thuụt nhất định.
Việc xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu có ý nghĩa quyết định thực hiện tiết kiệm vật liệu có cơ sở quản lý chặt chẽ sử dụng nguyên vật liệu. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu còn là căn cứ để quyết định kế hoạch cung ứng và sử dụng vật liêụ tạo điều kiện cho việc thực hiện hạch toán kinh tế và thúc đẩy phong trào thi đua lao động suất sắc thực hành tiết kiệm trong doanh nghiệp.
Phương pháp dịnh mức tiêu dùng nguyên vật liệuở công ty QL&SCĐB:
-Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có ý nghĩa quyết định đến chất lượng sản phẩm các mức đã xác định.
-Theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp xây đựng định mức thích hợp, trong thực tế có các phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng sau đây :
-Phương pháp định mức thống kê kinh nghiệm.
Bảng Định Mức Tiêu Dùng Nguyên Vật Liệu.
Biểu 4 Công trình : Cầu Bình.
STT Tên vật tư Mã vật tư Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Thép SD295-D28 TSD295-D28 Kg 9000 4380 39.420.000
2 Xi măng PC30 XMPC30 Kg 40.000 750 30.000.000
3 Xăng A92 X A92 lít 1000 5200 5.200.000
4 Đá 2x4 Đ2.4 m3 60
Thủ trưởng đơn vị Trưởng phòng Ngày 2 tháng8 năm 2002
3. Tổ chức quản lý kho ở công ty quản lý & sửa chữa đường bộ 240.
Khái niệm:
-Kho là nơi dự trữ vật liệu trước khi đưa vào sản xuất, là nơi tạp trung thành phẩm của doanh nghiệp trước khi đưa vào tiêu thụ.
-Nguyên liệu bao gồm rất nhiều loại và thường là phức tạp. Vì vậy trong thời gian tập trung và dự trữ của doanh nghiệp phải có một hệ thống kho bao gồm nhiều loại khác nhau
Nhiệm vụ và quản lý kho ở công ty.
►.Nhiệm vụ của quản lý kho:
+Đảm bảo toàn vẹn số lượng và chát lượng cũng như tiêu chuẩn quy cách nguyên vật liệu ngăn ngừa và hạn chế hư hỏng , hao mòn mất mát.
+Nắm vững lượng nguyên vật liệu trong kho bất cứ thời điểm nào về số lượng, chất lượng, chủng loại sẵn sàng cấp phát nguyên vật liệu theo yêu cầu sản xuất.
+ Đảm bảo thuận tiện cho việc nhập xuất, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ và thủ tục quy định .
+ Hạ thấp chi phí bảo quản bằng cách lao động kho tàng một cách hợp lý. Kiểm tra , theo dõi sự hao mòn và tìm cách khắc phục những hạn chế đó.
► Nội dung quản lý kho:
+Tổ chức tiếp nhận các vật liệu và là bước chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận mua sắm vận chuyển với bộ phận quản lý từ trong nội bộ.
+ Tổ chức sắp xếp, tiếp nhận tốt tạo điều kiện cho thủ kho nắm chắc số liệu, chất lượng, chủng loại vật liệu, kịp thời phát hiện tình trạng của vật liệu, hạn chế sự nhầm lẫn, thiếu trách nhiệm có thể xảy ra.
Nhiệm vụ tiếp nhận của vật tư là:
đ .Tiếp nhận chính xác số lượng, chủng loại vật liệu theo đúng quy định theo hợp đồng phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển.
đ Chuyển nhanh nguyên vật liệu từ địa điểm tiép nhận đến kho donh nghiệp, tránh hư hỏng, mất mát. Mặt khác công tác tiếp nhận nmguyeen vật liệu phải quán triệt một số yêu cầu sau đây:
+Mọi vật tư hàng hoá tiếp nhận đều phải đầy đủ giấy từ hợp lệ.
+ Mọi vật liệu tiếp nhận phải đủ thủ tục kiểm nghiệm, kiểm nhận.
+Xác định chính xác số lượng , chất lượng và chủng loại, quy cách.
+Phải có biên bản xác nhận nếu có hiện tượng thiếu thừa, mất mát hoặc sai sót.
đ.Khi tiếp nhận thủ kho phải ký số thực nhận với người giao hàng ký vàophiếu tiếp nhận kho và vào cột nhập của thủ kho. sau đó chuyển phiếu nhập kho leen bộ phận kế toán ký nhận vào sổ chứng từ.
Sắp xếp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
-Theo hệ thống kho và vật tư của công ty, thủ kho phân loại , chỉ đạo sắp xếp theo qui cách phẩm chất , không để vật tư vất bừa bãi, lộn xỗn không che đậy. Vật tư được sắp xếp hợp lý và khoa học, tạo diều kiện cho công tác bảo vệ, dễ nhìn khi sử dụng diện tích kho, đảm bảo an toàn trong kho.
+ Xây dựng thực hiện nội quy ra vào rất hợp lý, chế độ trách nhiệm kiểm tra trong việc bảo quản vật liệu .
Kho có các nội quy ra vào, nội quy bảo quản, nội quy vềthủ tục nhập xuất, nội quy kiểm tra định kỳ và nọi quy sử lý vạt liệu thừa, thiếu, mất mát, hư hỏng đưa ra công tác quản lý kho ngày càng hoàn thiện hơn với tình hình thực tế của công ty.
Hiện nay công ty có 3 kho đặt ở ba nơi khác nhau nhằm phân phối bảo quản tốt và tránh phải vận chuyển nhiều gây tốn kém thất thoát vật tư.
II. thực trạng tình hình tỏ chức công táckế toán nguyên vật liệu ở công ty quản lý & sửa đường bộ 240.
1. Đặc điểm phân loại nguyên vật liệu tai công ty:
Nguyên vật liệu của công ty thường là những loại khan hiếm một phần thu mua trong nước như ( xi măng, gạch, cát ,đá,thép...). nhưng một phàn lại phải nhập từ nước ngoài như( xăng, hắc ín, dầu máy, phụ gia...). Xong cho dù được thu mua theo nguồn nhập nào thì đến công ty không được phép hao hụt , thanh toán và tiếp nhận theo đúng số lượng, chất lượng thực tế nhập kho với chát lượng và quy cách của vật liệu phù hợp với yêu cầu của sản xuất, với kế hoạch của phòng kinh doanh.
Xuất phát từ đặc điểm của sự đa dạng của sản phẩm và quy trình thi công ở các đội tại công ty là khác nhau. Điều đó cho chúng ta thấy để đảm bảo quá trình thi công và chất lượng công trình công ty phải sử dụng moọt khối lượng vật tư tương đối lớn đa dạng về chủng loại. Đối với loại sản phẩm khác nhau thì cần có vật liệu khác nhau. Ví dụ như đối với đội thi công cấn xi măng, cát, đá, thép.. còn đối với đội thu phí thì cần điện, xăng ,dầu..
Phân loại vật liệu của công ty:
Để phù hợp với đặc điểm yêu cầu trong quá trình sản xuất phù hợp với đặc điểm tác dụng của từng loại nguyên vật liệu đối từng công trình và giúp hạch toán chính xác một khối lượng vật liệu tương đối lớn và đa dạng về chủng loại thì việc phân loại vật liệu của công ty quả là một điều khó khăn.Vì đối với mõi loại công trình thì dùng nguyên vật liệu chính phụ khác nhau. nhưng công ty đã dựa vào công dụng của nguyên vật liệu trong quá trình thi công nguyên vật liệu được chia thành các loại cơ bản sau:
â. Nguyên vật liệu chính : Là cơ sở chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm bao gồm các loại như sau:
+ Sắt, thép, cát, đá, sỏi, gạch.
+Các loại xi măng.
+ Hắc ín, nước...
Ξ. Nguyên vật liệu phụ: Bao gồm nhiều loại có chủng loại khác nhau, chúng có tác dụng khác nhau nhằm tạo nên hình dáng thẩm mỹ của từng loại sản phẩm, tăng thêm chất lượng sản phẩm kích thích mỹ quan, chất lượng nó bao gồm các loại như sau:
+ Sơn các loại màu, mác.
+ Que hàn, ô xy, đất đèn, phụ gia...
ngoài vật liệu phụ còn có các loại bao bì, thùng carton, thùng phi...
*. Nhiên liệu:
+ Dầu hoả, dầu máy.
+ Xăng, nhớt, củi đốt, than.
! Phụ tùng thay thế gồm:
+.Các khuôn đúc, ép mẫu.
+ Một số thiết bị trong day truyền hoạt động.
+ Dây xích, ốc vít, bóng điện, dây điện, lưỡi cưa...
~. Phần phế liệu của công ty thu hồi khó tái suất như mép thùng phi, ống nhựa vỡ, mảnh vỡ bê tông...
Tuy công ty dẫ tiến hànhphân loại vật liệu như vậy nhưng lại không mở chi tiết tài khoản 152 mà lại hạch toán, loại vật liệu nào của công ty cũng cho vào tài khoản 152.
Do sử dụng kế toán máy nên công ty đã thực hiện mã hoá vật liệu bằng cách lấy chữ cái đầu trong tên gọi của vật liệu đó. Ví dụ thép SD295-D28 mã hoá làTSD295-D28.
1.3.Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại công ty:
Hiện nay công ty có khoảng gần 100 vật liệu khác nhau được quả lý tại 3 kho do vậy công tác quanr lý vật liệu gặp nhiều khó khăn bởi vì sự đa dạng về chủng loại của vật liệu. Có loại cồng kềnh rễ hoen rỉ như sắt, thép, thùng phi đựng hắc ín, nhiên liệu như xăng dầu và các loại hoá chất rễ cháy. Vì vậy đòi hỏi công ty phải có một hệ thống kho có đầy đủ các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn trong quản lý.
Công ty đã quản lý nguyên vật liẹu, công cụ, dụng cụ dựa trên các phương tiện sau căn cứ vào kế hoạch tu sửa định kỳ và sự cố trong tháng, quí và trên cơ sở nhu cầu vật tư được xét duyệt, phòng kế hoạch tìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp, đảm bảo nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đủ số lượng , hợp lý và giá cả.
1.4Khâu bảo quản và dự trữ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụcủa công ty.
Do nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là một trong những yếu tố cơ bản của thi công, nó liên quan trực tiếp đến gía thành công trình nên công ty rất chú trọng công tác bảo quản. Công ty đặt 3 kho ở ba nơi khác nhau nhằm thuận tiện cho thi công vì công ty hoạt động trên một ddịa bàn tương đói ổn định. Tuy cơ sở bảo quản trong kho còn hạn chế lại cách xa trụ sở của công ty (hải phòng- hải dương- hưng yên ). nhưng công ty đã cố gắng sắp xếp hợp lý, gọn gàng và có khoa học đẻ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ không bị mất mát, thiếu hụt. Cong ty giao trách nhiệm cho6 bảo vệ và 3 thủ kho quản lý 3 kho trên.
Khâu bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ của công ty.
Xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, công cụ, dụng cụ chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh. Nó lại thường biến động thường xuyên nên việc dự trữ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ rất được coi trọng.
Công ty dự trữ theo mùa và dự trữ thường xuyên mọt lượng lứn nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Biểu: 4 Bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu.
STT Tên vật tư Mã vật tư Đơnvị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Thép SD295-D28 TSD295-D28 Kg 10.000 4380 438.000.000
2 Xi măng PC30 PC30 Kg 100.000 750 75.000.000
3 Xăng A92 XA92 Lít 1.000 5.400 54.000.000
Nhìn vào bảng dự trữ nguyên vật liệu trên ta thấy nguồn vốn lưu động của công ty tương đối lớn vì công ty đã bỏ một lượng tiền tương đối lớn vào công tác dự trữ.
Đánh giá nguyên vật liệu ở công ty
Công ty quy định kế toán nhập xuất tồn kho vật liệu phải phẩn ánh theo giá vốn thực tế.
Đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho.
Đối với vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho, công ty đánh giá theo vốn thực tế.
ở công ty Quản Lý& Sửa Chữa Đường Bộ 240 vật kiệu, côngcụ, dụng cụ chủ yếu là do mua ngoài , hoặc do kiểm kê phát thừa. ở công ty không có trường hợp nhận trước vật liệu, công cụ, dụng cụ của người bán.
*. Trường hợp nhập kho vật liệu mua ngoài:
Trị giá vốn thực tế = Giá mua ( ghi trên + Chi phí
vật liệu nhập kho hoá đơn ) (nếu có)
Cụ thể :
a>. Trường hợp mua hàng ( VL,CC,DC ) có hoá đơn GTGT.
Do công ty nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên đối với vật liệu mua về có hoá đơn GTGT thì giá vốn của vật liệu thực tế nhập kho là do mua ( chưa có thuế GTGT )+ với chi phí mua ( nếu có).
Ví dụ: Theo hoá đơn giá trị gia tăng số 077468 ngày 20/ 01/ 2002. Hoàng Thạch giá mua hoá đơn ( chưa có thuế GTGT )là 60.800.000 VN đồng chi phí vận chuyển về đến đội 1. Công ty trả tiền ngay.
Như vậy giá vốn thực nhập 80 tấn xi măng nhập kho là 60.800.000 VN đồng.
b> Trường hợp mua vật liệu có hoá đơn bán hàng:
Đối với hoá đơn bán hàng không tách riêng phần thuế GTGT thì giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là tổng thanh toán cho người bán.
Ví dụ: Theo hoá đơn bán hàng 10/8/2002 mua 20 bóng cao áp của cửa hàng thiết bị chiếu sáng Hoài Thu tổng giá thanh toán là 880.000 Việt Nam đồng có cả thuế GTGT . Vậy giá vốn thực tế nhập kho của vật liệu là 880.000 VNđồng.
*. Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa.
Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho sẽ được xác định bằng cách lấy số lượng của vật liệu phát hiện thừa đó nhân (x ) vứi đơn giá của vật liệu cùng loại.
2.2 Đánh giá vật liệu xuất kho.
Công ty Quản Lý& Sửa Chữa Đường Bộ 240 đăng ký với cơ quan chức năng là đánh giá nguyên vật liêụ theo phương pháp đích danh. Tuy nhiên trên thực tế, khi áp dụng kế toán máy thì việc đánh giá vật liệu xuất kho không tuân theo một phương pháp nào cả. Cụ thể khi xuất kho vật liệu , giả định lô hàng nào có đơn giá lớn hất thì xuất trước và cứ như vậy cho đến hết.
Ví dụ: Từ sổ chi tiết xi măng Hoàng Thạch ( Kho Hải Phòng ngày 10/08/2002 ta có tài liệu sau
Tồn 1/1 là 4000Kg đơn giá 772 đ/Kg số tiền là 308.800 đ.
Nhập 20/1 là 36.000 Kg đơn giá 776, số tiền là 27.936.000 đ.
Nhập 26/1 là 40.000 Kg đơn giá 775,5 số tiền là 34.020.000 đ.
Xuất ngày 10/1 là 35.000 Kg đơn giá 776 số tiền là 27.160.000 đ.
Xuất ngày 28/1 là 27.160.000 đ.
Vậy ( 1.000x 776đ/Kg ) + (37.000x 775,5 )=29.469.500.
Tổ chức công tác kế toán vật liệu tại công ty QL&SCĐB240.
2.3.1( Nhật ký chung ), chứng từ sử dụng.
Dựa trên mức kế hoạch, kinh doanhcác đội yêu cầu mua một loại vật liệu nào đó phục vụ cho thi công từ đó phòng kế hoạch căn cứ vào kế hoạch thi công và định mức dự trữ để xây dựng kế hoạch thu mua nhập xuất nguyên vật liệu. Vì công ty áp dụng kế toán máy khi nhập số liệu vào máy thì cư sử số liệu phải căn cứ vào nhật ký chung.
Các nhật ký sử dụng trong kế toán vật liệu ử công ty.
-Phiếu nhập kho ( Mẫu01-VT ).
-Phiếu xuất kho ( Mẫu 02-VT ).
-Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá ( Mẫu 08-VT ).
-Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu02-BH).
-Hoá đơn kiêm cước vận chuyển ( Mẫu 03-BH ).
-Hoá đơn thuế GTGT.
Thủ tục nhập, xuất vật liệu tại công ty quản lý & sửa chữa đường bộ 240.
Thủ tục nhập kho vật liệu.
Khi công ty sửa chữa một công trình có thể giao cho một đội hoặc nhiều đội thi công. Công ty phải tiến hành xác định khối lượng nguyên vật liệu cần thiết phải sử dụng để thi công một công trình, hạng mục công trình. Trong xây dựng được gọi là " Tiên lượng ", công việc phải tập hợp phiếu tiên lượng do phòng KT-VT đảm nhiệm. Phiếu " Tiên lượng " được lập thành hai bản một bản lưu tại phòng Kinh Tế- Vật Tư, một bản chuyển sang phòng Kế Toán- Tài Chính.
Do công ty khoán toàn bộ công trình, hạng mục công trìnhcho các đội thi công nên khối lượng các loại vật liệu được ghi trên phiếu Tiên lượng không phải là cố định. Nhưng khi yêu cầu sử dụng vật liệu của các đội vượt quá khói lượng của vật liệu đó ghi trên phiếu "Tiên lượng" thì phong Kinh Tế- Vật Tư yêu cầu đội phải giải trình nếu thấy hợp lý thì mới cho mua thêm.
Khi có nhu cầu về vật liệu, các đội thi công viết giấy xin mua gửi lên phòng quản lý giao thông. Phòng quản lý giao thông xem xét thấy yêu cầu mua vật tư là hợp lý thì trưởng phòng quản lý giao thông sẽ gửi lên giám đốc duyệt. Sau khi đã được duyệt qua 2 cấp, giấy xin mua vật tư, sẽ được chuyển sang phòng tài chính kế toán. Việc mua vật liệu có thể do phòng quản lí giao thông hoặc do nhân viên tiếp liệu của các đội thi công đảm nhận tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Nếu người đi mua vật liệu có nhu cầu ứng trước tiền để đi mua hàng thì phải làm giấy xin tạm ứngvà phiếu báo giá của bên bán ( nếu có ) để xác định và cấp tiền cho họ.
Khi mua vật liệu về, công ty tiến hành nhập kho luôn không tiến hành kiểm nghiệm vật tư, tài sản cố định. căn cứ vào hoá đơn hoặc phòng quản lý giao thông sẽ lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 4 liên. Người phụ trách cung tiêu ký tên vào 4 liên đó và chuyển cho thủ kho để lấy căn cứ nhập kho vật liệu. Phiếu nhập kho phải ghi rõ ngày nhập, tên quy cách số liệu vật tư theo chứng từ ( Hoá đơn người bán). Căn cứ vào phiếu nhập kho thủb kho tiến hành kiểm nhận vật liệu nhập kho ghi số lượng thực nhập và cùng người giao hàng ký tên vào 4 liên của phiếu nhập kho nếu thủ kho phát hiện thừa thiếu không đúng quy cách phẩm chất thì báo lên phòng quản lý giao thông để lạp biên bản giải quyết.
Biểu số 1: hoá đơn ( gtgt ) Mẫu số GTKT-3LL
CQ/00-B
No 077468.
Liên 2 ( Giao cho khách hàng ).
Ngày 20 thán8 năm 2002.
Đơn vị bán hàng: Công ty xi măng Hoàng Thạch.
Địa chỉ: Hải Phòng. Số tài khoản Ngân hàng
Điện thoại: MS
Họ tên người mua hàng: Công QL& Sửa Chữa Đường Bộ.
Địa chỉ: Dương Xá- Gia Lâm- Hà Nội. Số tài khoản.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt.
STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 ( 3=1x2 )
1 Xi măng HoàngThạch Kg 36.000 750 27.000.000
2
3
Cộng tiền hàng: 27.000.000
Thuế xuất GTGT 10% : 2.700.000
Tổng cộng tiền thanh toán ( bằng số): 29.700.000
Tổng cộng tiền thanh toán( bằng chữ ): Hai chín triệu, bảy trăm nghàn đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên )
2.3.2.2Thủ tục xuất kho vật liệu:
Khi có yêu cầuvề vật liệu, các đội sẽ lập phiếu yêu cầu đề nghị phòng quản lý giao thông xuất kho vật liệu đến nơi thi công. Tương tự như thủ tục mua nguyên vật liệu , sau khi phiếu yêu cầu xuất vật liệu được phòng quản lý giao thông, ban giám đốc duyệt, phòng vật tư sẽ căn cứ vào yêu cầu để xuất phiếu xuất kho.
Biểu số 2: biên bản kiểm nghiệm vật tư
Ngày20tháng.8 năm 2002
Căn cứ vào hoá đơn số 2 ngày 18 năm 2002 của công ty Xi Măng Hoàng Thạch.
Ban kiểm nghiệm gồm:
1. Nguyễn Văn Sự Trưởng ban
2 . Ngô Ngọc Cường Uỷ viên
3. Trần Quang Hà Uỷ viên
4. Lại Văn Trịnh Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm vật tư sau:
STT Tên vật tư Đơn vị Phương thức Số lượng Kết quả kiểm nghiệm Ghi chú
tính kiểm nghiệm theo HĐ số lượng số lượng
đúng qui không đúng
cáchSP quicáchSP
1 Xi măng Kg Bắn mác 36.000 35.950 50 Vónhòn
2 Hắc ín Kg Lấy mẫu 20.000 19.800 200 Mất dẻo
3
4
Kết luận của ban kiểm nghiệm: Khá tốt.
Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên Trưởng ban
Ký ,tên ký,tên ký,tên ký,tên
Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm hoá đơn và lập phiếu nhập kho.
Biểu số 3.
Đơn vị: Công ty Quản Lý& Mẫu 02-VT
Sửa chữa Đường Bộ 240 QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Địa chỉ : Gia Lâm- Hà Nội.
phiếu nhập kho Số 04
Ngày 20 tháng 8 năm 2002
Đơn vị bán: Công ty Xi Măng Hoành Thạch.
Hoá đơn số 235467. Ngày 20 tháng 8 năm 2002
Biên bản kiểm kê số 04 Ngày 20 tháng 8 năm 2002
Người giao hàng Nộp lại kho đội GT số3
STT Tên nhãn hiệu, quy cách Mã số Đơnvị Số lượng Đơn giá Thành tiền
phẩm chất vật tư(SP,HH) tính Yêu cầu Thực xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Thép SD295-D25 Kg 5423 5425 4380 8961500
2 Xi măng Ximăng PC Kg 6200 6200 750 4650.000
3
Cộng 5411500
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1378.doc