Đề tài Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà báo in Nhân dân Hà Nội

Nhà in hiện nay áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng in và theo giờ công định mức cho công nhân trực tiếp sản xuất ở 2 phân xưởng còn lại. + Đối với phân xưởng in: Trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm, đơn giá lương sản phẩm được căn cứ trên số trang in tiêu chuẩn hoàn thành. Cuối tháng kế toán căn cứ vào số trang in tiêu chuẩn hoàn thành do thống kê tính lương và lập bảng thanh toán lương cho phân xưởng in. Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng thanh toán lương để lập bảng phân bổ tiền lương cho đối tượng và ghi vào chứng từ ghi sổ số 12.

doc73 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà báo in Nhân dân Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án của nhà in Báo nhân dân Hà nội Bộ máy kế toán tổng hợp in được tổ chức theo sơ đồ sau: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất quản lý, Nhà in Báo nhân dân Hà nội áp dụng hình thức kế toán tập chung để phù hợp với điều kiện trình độ của cán bộ kế toán và quản lý. Theo hình thức kế toán này toàn bộ các nghiệp vụ theo dõi tình hình sử dụng các loại tài sản, lao động, vật tư, tiền vốn, tình hình chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện tại Phòng Tài chính kế toán tại Nhà in Báo nhân dân Hà nội từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng như: Tổ chức ghi chép, xử lý, phân loại và quản lý của Giám đốc. 5. Trình từ tổ chức hạch toán ở Nhà in Do nhà in đã ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc hạch toán kế toán là áp dụng máy tính trong ghi chép, tổng hợp các phát sinh trong kỳ do đó nhà in đã áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Sổ,thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Các phần hành kế toán được sử dụng trên máy bao gồm: kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng, kế toán nhập, xuất vật tư hàng hoá, kế toán tiền lương cán bộ và các nghiệp vụ kế toán khác. Sổ quỹ Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc + Ghi hàng ngày: à + Ghi cuối tháng: => + Đối chiếu kiểm tra: --> Các loại sổ: Sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ thẻ kế toán chi tiết (sổ TSCĐ, sổ chi tiết vật tư, sản phẩm hàng hoá, thể kho, sổ chi phí sản xuất, thẻ tình giá thành sản phẩm, sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí trả trước, sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay, sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán, thanh toán nội bộ ngân sách, sổ chi tiết tiêu thụ) Trình tự và phương pháp ghi sổ như sau: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bản tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ sau đó được dùng để ghi vào sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó được ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ, phát sinh Có và số dư của từng TK trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bản cân đối phát sinh . Sau khi đối chiếu khớp số liệu ghi trên sổ cái và bản tổng hợp chi tiết (được lạp từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính II. Tình hình thực hiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà in báo nhân dân hà nội. 1. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành ở Nhà in Báo nhân dân Hà nội. Do công tác tổ chức và quản lý sản xuấ của Nhà in không những theo phân xưởng mà còn thực hiện tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất theo từng tổ sản xuất tương ứng với từng bước công việc theo quy trình công nghệ. Vì vậy nhà in đã chọn các phân xưởng sản xuất làm đối tượng tập hợp chi phí. Bên cạnh đó Nhà in Báo Nhân dân Hà nội tiến hành sản xuất theo hợp đồng (đơn đặt hàng), mỗi hợp đồng thường chỉ có một loại sản phẩm. Với quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm lại bao gồm nhiều loại có mẫu mã, quy cách khác nhau và thành phẩm chỉ là những sản phẩm đã qua giai đoạn công nghệ cuối cùng. Xuất phát từ đặc điểm đó, Nhà in đã xác định đối tượng tính giá thành là từng trang in sản phẩm theo tiêu chuẩn 13 x 19 cm. 2. Nội dung phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất, Nhà in Báo Nhân dân Hà nội đã quy định các khoản mục chi phí NVL trực tiếp là : Chi phí NVL chính, phụ, chi phí động lực mua ngoài. Các chi phí NVL tực tiếp được căn cứ vào các chứng từ xuất kho để tính ra giá thực tế NVL trực tiếp dùng và căn cứ vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để tập hợp. Những chi phí NVL trực tiếp chỉ liên qua đến 1 đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán tạp hợp vào các đối tượng tiến hành theo phương pháp trực tiếp: Căn cứ vào chứng từ gốc để tiến hành phân loại tập hợp trực tiếp những chi phí đó cho các đối tượng trực tiếp sử dụng. Đối với những chi phí NVL trức tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán mà không thể tập hợp trực tiếp cho đối tượng được thì Nhà in tiến hành phân bổ gián tiếp cho các đối tượng theo một tỷ lệ cố định . Nguyên vật liệu trực tiếp của Nhà in rất phong phú về chủng loại mỗi loại có tính năng, tác dụng khác nhau trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. a) Kế toán nguyên vật liệu chính: ở Nhà in NVL chính dùng cho sản xuất gồm: - Giấy, bìa các loại: Giấy Couches,s, giấy Đài Loan, giấy Bãi Bằng, Tan Mai, Singapore, Malaysia..., Bìa cát tông, xanh, trắng... Tổng số có hơn 23 loại giấy và bìa có quy cách, kích cỡ khác nhau. - Mực in gồm: Mực đen Nhật, mực vàng Đức, mực xanh Trung Quốc, mực đỏ Hồng Kông.. Do có nhiều chủng loại khác nhau nên Nhà in đã phân chia NVL 1 cách chi tiết để từ đó nhận biết đuực số hiện có và tình hình biến động của chúng. Cụ thể ta có bẳng sau: stt danh điểm tên vật tư đơ vị đơn giá 1521 Giấy in 1 1521 – 0001 Giấy cuộn Liên Xô Kg 2 1521 – 0002 Giấy cuộn Thuỵ Điển Kg 3 1521 – 0003 Giấy cuộn Tân Mai Kg 4 1521 – 0004 Giấy cuộn Bãi bằng Kg ................. ... 1522 Mực in 1 1522 – 0001 Mức đen Đức Kg 2 1522 – 0002 Mức đen Trung Quốc Kg 3 1522 – 0003 Mức đen Nhật Kg 4 1522 –0004 Mực xanh Hồng Kông Kg Sau khi hợp đồng với khách hàng, phòng điều độ sản xuất vật tư viết phiếu xản xuất phân xưởng trực tiếp có nhiệm vụ sản xuất Ví dụ: trích hợp đồng số 5 tháng 2 năm 2000 -Tên ấn phẩm : Báo thiếu niên tiền phong - Số ấn phẩm : 28 - Số lượng : 25.000 từ - Khổ : 20 x28cm - Loại giấy : Giấy Bãi Bằng - Ruột : 2 màu - In bìa : Nhiều mầu - Đơn giá : 800đ/tờ - Thành tiền 20.000.000đ Sau khi nhận hợp đồng số 5, phòng điều độ sản xuất vật tư sẽ viết phiếu sản xuất ứng với hợp đồng trên. trích: phiếu sản xuất số 8- tháng 2 năm 2000 Tên khách hàng: Toà soạn Báo thiếu niên tiền phong Giấy in: Giấy Bãi Bằng Số lượng xuất 75g/m2 80 x 112 cm SLC: 1.000(kg) Bìa: Nhiều màu % máy: 50(kg) Ruột: 2 màu Cộng: 1.020(kg) Phân xưởng sau khi nhận được phiếu sản xuất số 8 thì tiến hành sản xuất theo phiếu đó. Để sản xuất theo phiếu số 8 thì phân xưởng sẽ đề nghị xin lĩnh vật tư. Tại phòng điều độ sản xuất vật tư sẽ xuất kho theo phiếu. Biểu số 1: nhà in báo NDHN Phiếu xuất kho Số: ................. 15 hàng tre- hà nội ngày 02/02/2000 Nợ Tk 621 Có 152 (1521) Họ tên người nhận: Nguyễn Mạnh Hùng- Pxin Lý do xuất kho: In báo Xuất tại kho: Chị An STT tiền nhãn hiệu quy cách mã số đơn vị tính Số lượng Đơn giá thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Giấy Bãi Bằng 0004 Kg 1.050 8.000 8.400.000 Cộng 1.050 8.400.000 Xuất ngày 02/02/2000 Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho Biểu số 2: nhà in báo NDHN Phiếu xuất kho Số: ................. 15 hàng tre- hà nội ngày 02/02/2000 Nợ Tk 621 Có 152 (1522) Họ tên người nhận: Nguyễn Mạnh Hùng- Pxin Lý do xuất kho: In báo Xuất tại kho: Anh Minh stt Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất VT Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Mực đen Đức 0001 Kg 50 28.000 1.400.000 2 Mựcxanh Hồng Kông 0004 Kg 40 26.000 1.040.000 3 Mực vàng Đức 0005 Kg 20 29.000 580.000 4 Mực đỏ Nhật 008 Kg 10 27.500 275.000 5 Mực sen Mỹ 009 Kg 10 30.500 305.000 Cộng 3.600.000 Xuất ngày 02/02/2000 Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho Đơn giá ghi trong phiếu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Cuối tháng kế toán sẽ ghi số liệu tính được vào phiếu xuất kho. Đơn giá thực tế bình quân = Giá thực tế vật liệu tồn ĐK + Giá thực tế vật liệu nhập TK Số lượng vật liệu tồn ĐK + Số lượng vật liệu nhập TK Giá thực tế xuất kho = Số lượng VL xuất kho x Đơn giá TT bình quân Việc xuất NVL chính được tiến hành xuất cho từng ca và cuối tháng tổng hợp tất cả các phiếu xuất kho vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại. Sau đó vào chứng từ ghi sổ chi phí NVL trực tiếp Nhà in hạch toán vào TK 621, mở chi tiết cho từng phân xưởng trên cơ sở phiếu xuất kho thực tế và đơn giá cụ thể Nhà in tiến hành lập bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ. Biểu số 3: bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Tháng 02 năm 2000 STT Ghi có TK Ghi nợ TK TK 152 TK 153 TK 1521 TK 1522 TK 1523 Cộng TK 152 1 TK 621 Chi phí NVL trực tiếp 1.956.889.200 838.666.800 19.689.000 2.815.245.000 - Phân xưởng chữ ảnh vi tính 293.533.380 125.800.020 1.262.000 420.595.400 - Phân xưởng chế bản 97.844.460 41.933.340 2.890.000 142.667.800 - Phân xưởng in 1.565.511.360 670.933.440 15.537.000 2.251.981.800 2 TK 627: Chi phí sản xuất chung 11.317.000 42.641.000 53.958.000 4.003.924 - Phân xưởng ảnh vi tính 3.960.950 14.924.350 18.885.300 1.405.635 - Phân xưởng chế bản 2.263.400 8.528.200 10.791.600 1.801.916 - Phân xưởng in 5.092.650 19.188.450 24.281.100 1.384.000 3 TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.071.000 3.071.000 4 TK: Chi phí trả trước 12.720.000 12.720.000 Cộng 1.968.206.200 838.666.800 78.121.000 2.884.994.000 5.387.928 Người lập Kế toán trưởng Trong tháng 2 năm 200 theo phiếu xuất kho NVL chính trực tiếp và căn cứ vào bảng phân bổ thì chi phí NVL chính trực tiếp để in trong tháng là 2.815.245.000 đồng. Trong đó chi phí về giấy là 1.956.889.200 đồng và về mực là 838.666.888 đồng. Kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ với định khoản như sau: Nợ TK 621: 2.884.994.000 Chi tiết: PX in : 2.251.981.800 PX chế bản: 142.667.800 PX chữ ảnh vi tính: 420.595.400 Có TK 152: 2.815.245.000 Chi tiết TK 1521: 1.956.889.200 TK 1522: 838.666.800 Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 07 và 06 để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, cuối cùng là ghi vào sổ cái TK 621 (biểu 01) Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 06 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Xuất NVL cho phân xưởng chữ ảnh vi tính 621 1521 293.533.380 - Xuất NVL giấy cho phân xưởng chế bản 621 1521 97.800.460 - Xuất NVL cho phân xưởng in 621 1521 1.565.511.360 Cộng 1.956.889.200 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 07 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Xuất NVL cho phân xưởng chữ ảnh vi tính 621 1522 125.800.020 - Xuất NVL giấy cho phân xưởng chế bản 621 1522 41.933.390 - Xuất NVL cho phân xưởng in 621 1522 376.933.440 Cộng 838.666.800 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng b) Chi phí vật liệu phụ Vật liệu phụ dùng vào sản xuất ở Nhà in bao gồm nhiều loại khác nhau như: Dây đay, hồ dán, dầu thông, bông gòn, bản nhôm, phim...cũng như vật liệu chính, Nhà in phải mua vật liệu phụ ở bên ngoài và mua đến đâu dùng hết đến đó dự trữ là rất ít. Giá thực tế của vật liệu phụ cũng được tính theo phương pháp bình quan gia quyền, việc hạch toán chi phí cũng được tiến hành căn cứ vào số lượng xuất dùng hàng ngày, sau đó được tập hợp trên bảng tổng hợp chứng từ gốc và bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho đối tượng sử dụng cuối tháng được lên chứng từ ghi sổ tiến hành như trình tự trên. Biểu số 4: nhà in báo NDHN Phiếu xuất kho Số: ................. 15 hàng tre- hà nội ngày 02/02/2000 Nợ Tk 621 Có 152 (1523) Họ tên người nhận: Nguyễn Mạnh Hùng- Pxin Lý do xuất kho: In báo stt Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất VT Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Hồ dán Kg 15.000 120.000 2 Dây đay Kg 6.000 120.000 3 Dung dịch tẩy bẩn Lít 20.000 300.000 Cộng 540.000 Xuất ngày 02/02/2000 Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 09 15 hàng tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Xuất NVL cho phân xưởng chữ ảnh vi tính 621 1523 1.262.000 - Xuất NVL giấy cho phân xưởng chế bản 621 1523 2.890.000 - Xuất NVL cho phân xưởng in 621 1523 15.537.000 Cộng 19.689.000 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Trong tháng 2/2000 tập hợp chi phí vật liệu phụ dùng cho sản xuất là 19.689.000. trong đó phân xưởng in là 15.537.000đ, phân xưởng chế bản là 2.890.000đ và phân xưởng chữ ảnh vi tính là 1.262.000đ. Được định khoản chứng từ số 9 theo định khoản: Nợ TK 621: 19.689.000 Phân xưởng chữ ảnh vi tính: 1.262.000 Phân xưởng chế bản: 2.890.000 Phân xưởng in: 15.537.000 Có TK: 152(1523): 19.689.000 Đối với 1 số vật liệu xuất dùng có tính chất tham gia sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm như: Cao su OPSET, nỉ bọc ống lôin....có giá trị không lớn lắm Nhà in hạch toán vào TK 142 (1421) để phân bổ dần trong chi phí sản xuất kinh doanh các tháng theo bút toán ghi sổ tổng hợp. Xuất kho vật liệu: (Số cao su OPSET xuất trong tháng 2/2000) Nợ TK 142 (1421): 12.720.000 Có Tk 152 (1523): 12.720.000 Phân bổ giá trị NVL vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ 50% giá trị thực của vật liệu xuất kho. Nợ TK 621 (chi tiết phân xưởng in): 6.360.000 Có TK 142 : 6.360.000 Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 08 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Phân bổ NVL vào chi phí sản xuất kinh doanh 621 142 6.360.000 Cộng 6.360.000 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ở Khi vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm không dùng hết sẽ tiến hành nhập lại kho và kế toán ghi: Nợ TK 15 Có TK 621 Cuối tháng 2/2000 kế toán tiến hành kê khai lại số vật liệu chính (mực và giấy )xuất dùng cho sản xuất không hết ở từng phân xưởng: Phân xưởng chữ ảnh vi tính: 12.750.820 Phân xưởng chế bản: 3.565.380 Phân xưởng in: 60.295.700 Căn cứ vào số liệu trên kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ số 11 theo: Nợ TK 152: 76.431.900 Có TK 621: 76.431.900 Chi tiết: Phân xưởng ảnh: 12.510.820 Phân xưởng chế bản: 3.565.380 Phân xưởng in: 60.295.700 c chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 11 15 hàng tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Nguyên vật liệu xuất dùng sản phẩm không hết nhập lại kho 152 621 PX chữ ảnh 12.570.820 621 PX chế bản 3.5655.380 621 PX in 60.295.700 Cộng 76.431.900 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng c) Chi phí nhiên liệu vật liệu mua ngoài Nhà in đã sử dụng năng lượng điện của Công ty Điện lực Hà nội do chi nhánh điện Hoàn Kiếm- 69 Đinh Tiên Hoàng cung cấp. Chi phí sử dụng điện thế sản xuất được tính trên tổng nguyên liệu tiêu hao thực tế với giá của sở điện lực bán. Khi nhận được giấy báo tiền điện, Nhà in đề nghị ngân hàng chuyển thanh toán số tiền ghi trê hoá đơn cho chi nhánh điện và kế toán căn cứ vào giấy báo nợ của Ngân hàng và hoá đơn tiền điện để tập hợp chi phí này và giấy báo nợ của Ngân hàng và hoá đơn tiền diện để tập hợp chi phí naỳ tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng. trích: bảng phân bổ tiền điện sử dụng trong tháng 02/2000 ĐVT : đồng STT Đối tượng sử dụng Phân xưởng in Phân xưởng chế bản Phân xưởng chữ ảnh vi tính Quản lý doanh nghiệp Nội dung Phân bổ tiền điện cho các đối tượng 68.456.207 10.808.875 4.509.698 6.513.720 Ngày 28/02/2000 Người lập Kế toán trưởng Việc hạch toán tiền điện của Nhà in hiện nay chưa đúng vì chi phí nhiên liệu động lực mua ngoài lại hạch toán voà chi phí NVL trực tiếp. Nợ TK 621 (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào) Có TK 112 (tổng số tiền thanh toán) Với số tiền trên kế toán vào chứng từ ghi sổ theo định khoản) Nợ TJ 621 : 83.768.780 PX in: 68.456.207 PX chế bản: 10.808.875 PX chữ ảnh vi tính: 4.503.720 Nợ TK 642 : 6.513.720 Có TK 112 : 90.282.500 Và chi phí sử dụng điện cho sản xuất chế tạo sản phẩm được ghi chép vào chứng từ ghi sổ số 10 kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái của TK liên quan (TK 621) Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 10 15 hàng tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Phân bổ tiền tiện cho các đối tượng sử dụng - 621 PX in 112 68.456.207 - 621 PX chế bản 112 10.808.815 - 621 PX chữ ảnh vi tính 112 4.503.698 642 112 6.513.720 Cộng 90.282.500 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng 2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ở Nhà in chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương và các khoản trích nộp theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ. Nhà in hiện nay áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng in và theo giờ công định mức cho công nhân trực tiếp sản xuất ở 2 phân xưởng còn lại. + Đối với phân xưởng in: Trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm, đơn giá lương sản phẩm được căn cứ trên số trang in tiêu chuẩn hoàn thành. Cuối tháng kế toán căn cứ vào số trang in tiêu chuẩn hoàn thành do thống kê tính lương và lập bảng thanh toán lương cho phân xưởng in. Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng thanh toán lương để lập bảng phân bổ tiền lương cho đối tượng và ghi vào chứng từ ghi sổ số 12. Đơn giá lương của phân xưởng là 148,41đồng. Một trang in đạt tiêu chuẩn. Trong tháng 2/2000 phân xưởng in có 301.125.000 trang in đạt tiêu chuẩn. Vậy tổng số tiền lương trong tháng 2/2000 của phân xưởng in là: Trong phân xưởng in thì việc tính toán lương lại được căn cứ vào số lương lao động, ngày công cơ bản, bình bầu trách nhiệm, tính chất phức tạp của công việc mà tổ chưc đó đảm nhận. Bảng thanh toán TL của tổ máy RO96 Tháng 2/2000 - Đơn vị : đồng STT Họ và tên N. lương thực tế Hệ số quy đổi N. công quy đổi Đ. giá tiền lương Tiền lương 1 Đặng Anh Dũng 24 1,20 28,8 33.789,1 973.385,28 2 Trần Tấn Đạt 24 1,15 27,6 33789,1 932.827,56 3 Nguyến Hồng Hạnh 24 1,10 26,4 33789,1 892.269,84 4 Nguyễn Bích Lan 24 1,00 24,0 33789,1 811.154,4 Cộng 3.609.637,5 Người lập Kế toán Đối với phân xưởng chế bản và phân xưởng cũ ảnh vi tính thì kế toán tính lương theo giờ công định mức theo công thức: Tiền lương của 1 nhân công Trong đó: = Số giờ công định mức x Đơn gía 1 giờ công định mức x Hệ số chênh lệnh cấp bậc + Đơn giá 1 giờ công định mức có thể xây dựng cho thợ bậc 2 hoặc bậc 4. + Hệ số chênh lệnh cấp bậc tuỳ thuộc vào cấp bậc được chọn để tính ggơn giá cho toàn bộ giờ công định mức. Toàn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp cho bảng 12S sau đó kê chứng từ ghi sổ số 12. Nợ TK 622, Có TK 334. Ngoài ra kế toán tiền lương còn làm nhiệm vụ tính toán các khoản mà Nhà in phải trích nộp cho người lao động trực tiếp như BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định và các khoản cá nhân phải đóng góp khác được hạch toán trên chứng từ ghi sổ số 13. Nợ TK 622 (chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 338 (chi tiết cho từng phân xưởng) Cụ thể kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ theo định khoản sau: a) Nợ TK 622: 82.346.750 Chi tiết: PX chữ ảnh vi tính: 25.470.000 PX chế bản: 12.186.000 PX in : 44.690.750 Có TK 622: 82.346.750 b) Nợ TK 622 : 15.645.882,5 Chi tiết: PX chữ ảnh vi tính: 4.839.300 PX chế bản: 2.315.340 PX in : 8.491.242,5 Có TK 338: 15.645.882,5 Chi tiết: 3382: 1.646.935 3383: 12.352.012,5 3384: 1.646.935 Do Nhà in hoạnt động sản xuất 3 ca liên tục nên việc sắp xếp công nhân sản xuất trong dây truyền công nghệ là rất chặt chẽ. Vì vây, thời gian ngừng làm việc hoặc trả tiền nghỉ phép, nghỉ lễ cho công nhân là không đáng kể nên Nhà in đã không tiến hành việc trích trước tiền lương nghỉ pháp của công nhân trực tiếp sản xuất. Cuối tháng, căn cứ vào bảng lương, phiếu chi lương kế toán lên bảng phân bổ tiền lương, phân bổ cho các đối tượng sử dụng vào sổ chi tiết sau đó lên chứng từ ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 622. Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 12 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có - Tiền lương nhân công trực tiếp sx PX chữ ảnh vi tính 622 334 25.470.000 Tổng Nợ TK 622: 82.346.750 Tổng Có TK 334: 82.346.750 - Tiền lương nhân công trực tiếp sx PX chế bản 622 334 12.186.000 - Tiền lương nhân công trực tiếp sx PX in 622 334 44.690.750 Tiền lương của bộ phận QLDN 642 334 40.528.500 Cộng Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 13 15 Hàng Tre- HN ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sx 622 PXI 338 4.839.300,0 Tổng Nợ TK 622: 15.645.882,5 Tổng Có TK 338: 15.645.882,5 622 PXII 338 2.315.340,0 622 PXIII 338 8.491.242,5 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của bộ phận QLDN 642 338 7.700.415,0 Cộng 23.346.297,5 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng 2.3. Chi phí ản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên PX, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí KHTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. 2.3.1. Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng được trích trên cơ sở các bảng chấm công, hệ số cấp bậc, phụ cấp và hệ số. Tiền lương của nhân viên QLPX = Lương cơ bãn(hệ số +phụ cấp)x số ngày làm việc thực tế Số ngày làm việc chế độ bảng thanh toán lương của nhân viên quản lý PX in Tháng 02 năm 2000 STT Họ và tên Lương CB Chức vụ Bậc lương Hệ số Phụ cấp Hệ số cấp bậc Ngày làm việc TT Số tiền 1 Định quang Chiến 144.000 Q.đốc Kỹ sư 8/8 3,15 0,20 2,5 24 1.106.000 2 Hoàng Việt Đức 144.000 P.Q đốc Kỹ sư 4/8 3,10 0,15 2,4 24 1.123.200 3 Lê Trung Kiên 144.000 T.trưởng sx Ktx sư 1/8 3,05 0,10 2,3 24 1.045.800 Cộng 3.375.000 Người lập Kế toán Cùng với cách tính tương tự như trên ta sẽ tính được lương của phân xưởng chế bản và phân xưởng chữ ảnh vi tính. Chi phí tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng được hạch toán trên CTGS theo số 14, 15 theo định khoản: Nợ TK 627: 7.671.500 Chi tiết: PX I: 2.065.500 PX II: 2.231.000 PX III: 3.375.000 Có TK 334: 7.671.500 Nợ TK 627 : 1.457.585 Chi tiết: PX I: 392.445 PX II: 423.890 PX III: 641.250 Có TK 338: 1.457.585 3382: 153.430 3383: 1.150.725 3384: 153.430 Trong tháng 2/2000 lương của các nhân viên quản lý phân xưởng in là 3.375.000 đ; BHXH, BHYT, KPCĐ là 641.250đ. Tất cả các khoản này được tổng hợp vào bảng tổng hợp chi phí tiền lương quản lý phân xưởng và lên chứng từ ghi sổ, vào đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 14 15 Hàng Tre- HN ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có - Tiền lương+ Phụ cấp của DN QLPX chữ ảnh vi tính 627 334 2.065.500 - Tiền lương+ Phụ cấp của DN QLPX chế bản 627 334 2.231.000 - Tiền lương+ Phụ cấp của DN QLPX in 627 334 3.375.000 Cộng 7.671.500 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 15 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/2/2000 ĐVT: Đồng c.từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có -Trích tiền BHXH ,BHYT, KPCĐ của NV QLPX ảnh chữ in vi tính 627 338 392.445 -Trích tiền BHXH ,BHYT, KPCĐ của NV QLPX chế bản 627 338 423.890 -Trích tiền BHXH ,BHYT, KPCĐ của NV QLPX in 627 338 641.250 Cộng 1.457.585 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng 2.3.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu Theo bảng phân bổ NVL, CCDC thì trong tháng 2/2000 gồm: + Giấy dùng cho quản lý PX lag 11.317.000 đồng + Vật liệu phụ dùng cho quản lý PX là: 42.641.000 đồng Vậy chi phí NVL dùng cho quản lý PX là: 53.958.000 đồng 2.3.3 Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí này bao gồm các khoản: Bao bì, bảo hộ lao động, công cụ dụng cụ cho quản lý PX. Cụ thể trong tháng 2/2000 là: 4.003.924 đ. Các khoản này được theo dõi trên TK 153 khi xuất dùng được tập hợp lại và ghi Nợ TK 627. Hai khoản trên được ghi rõ vào chứng từ ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 627 (6272, 6273) Có TK 152, 153 Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 16 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/2/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có - Chi phí NVL dùng cho PX 627- PX I 627- PX II 627- PX III 152 152 152 18.885.300 10.791.600 24.281.100 - ồ Nợ TK 627: 53.958.000 - ồ Có TK 152: 53.958.000 - ồ Nợ TK 627: 4.003.924 - ồ Có TK 153: 4.003.924 - Chi phí CCDC dùng cho PX 627- PX I 627- PX II 627- PX III 153 153 153 1.405.635 796.373 1.801.916 - Chi phí NVL dùng cho QLDN 627- PX I 627- PX II 627- PX III 152 3.071.000 - Chi phí CCDC dùng cho QLPX 627- PX I 627- PX II 627- PX III 153 1.384.000 Cộng 62.416.924 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng 2.3.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài Bao gôm: Tiền nước, tiêng điện thoại, chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài... Chi phí tiền nước: ở nhà in trang bị 1 PX 1 đồng hồ nước nên sau 1 tháng sử dụng Nhà in sẽ có số m3 nước tiêu thụ cho từng phân xưởng và cho doanh nghiệp. Do vậy chi phí tiền nước được tập hợp cho từng PX. Còn chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài phát sinh ở PX nào thì tập hợp trực tiếp cho phân xưởng đó. Tiền điện thoại thanh toán theo hoá đơn qua tiền gửi nhân hàng. Tất cả các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài này được ghi vào chứng từ ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 627 (6277) Có TK 112 Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 17 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/2/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có -TChi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho PX + Tiền điện thoại + Tiền nước + CP SC TSCĐ thuê ngoài 627 627 627 112 112 112 5.664.010 2.898.000 1.580.000 PX in:7.009.407 PX Chế bản : 2.028.402 PX Chữ ảnh vi tính 1.014.201 Cộng 10.142.010 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng 2.3.5. Các khoản chi phí bằng tiền khác Là các khoản chi phí như: Chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị... cho các PX trong tháng 2/2000 là 642.000 đồng. Khoản này được ghi vào chứng từ ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 627 (6278) Có TK 111 Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 18 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/2/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có -Các khoản chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động của PX 627 111 642.000 PX in: 449.400 PX chế bản: 128.400 - PX chữ ảnh vi tính: 64.200 Cộng 642.000 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng 2.3.6. Chi phí KHTSCĐ Tại Nhà in TSCĐ được theo dõi theo từng loại trên sổ chi tiết TSCĐ vào đầu năm trên cơ sở theo dõi nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, việc tính toán khấu hao được tính toán theo quy định của Nhà nước theo chế độ mới ban hành. Ví dụ: Nhà in báo Nhân dân Hà nội cấp vốn cho 1 máy in OPSET MERCURY với nguyên giá là 1.701.694.000 đồng, tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm. Dự kiến 10 năm, mục đích để thu hồi vốn , giảm được hao mòn vô hình. Số khấu hao luỹ kế: 1.077.795.000 đồng 1.701.695.000-1.077.795.000 = 623.899.000 đồng Tài sản sử dụng được 7 năm xí nghiệp phải khấu hao hết TSCĐ. Mức Khấu hao BQ năm = 623.899.000 = 17.330.527,5 3 năm Mức Khấu hao BQ tháng = 207.966.330 = 17.330.527,5 12 tháng KH TSCĐ được tính trên bảng khấu hao và từ bảng phân bổ khấu hao vào chứng ghi sổ. Nợ TK 627, 642 Có TK 214 Từ chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào sổ cái. Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 19 15 Hàng Tre- HN ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có - Phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng 2/2000 627 PX I 214 19.327.000 627 PX II 214 26.750.500 627 PX III 214 207.854.700 - Phân bổ khấu hao TSCĐ dùng cho DN 642 214 32.922.600 Cộng 286.854.800 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng 3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Nhà in báo Nhân dân hà nội có đặc thù riêng biệt là sản phẩm in ra mang tính tuyên truyền thông tin nóng hổi, đưa các thông tin, đường lối chính sách cũng như phản ánh các mặt chính trị, kinh tế xã hội nên chu kỳ sản xuất sản phẩm là ngắn, in ra đến đâu kiểm nghiệm số lương đến đó. Sản phẩm không thể nhập kho hoặc kéo dài sang ngày khác được nên giá trị sản phẩm dở dang ở TK 154 đối với Nhà in sẽ không có. Chỉ có NVL là giấy, mực và các vật liệu khác xuất vào các bộ phận phục vụ cho sản xuất còn thừa sẽ được dùng tiếp tục cho ngày sau. Cuối tháng, vật liệu thừa không dùng hết sẽ nhập trả lại kho, Do vậy, khi tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Nhà in không tính toán giá trị sản phẩm dở dang. 4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Mọi chi phí sản xuất liên quan đến tính giá thnàh sản phẩm đều phải được tập hợp vào bên Nợ TK 154. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Việc tập hợp chi phí vào TK 154 được kế toán tiến hành hàng tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ. Cụ thể: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ các chi phí: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được ghi theo định khoản: Nợ TK 621, 622, 627 Có TK Liên quan( 152, 153, 334, 338, 111, 112) Cuối tháng kết chuyển toàn bộ NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào TK 154 và được ghi vào chứng từ ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 154 Có TK 621, 622, 627 Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 20 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/2/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có -Kết chuyển chi phí sx trong tháng 2/2000 154 621 622 627 2.828.941.880 97.992.632,5 331.807.219 Cộng 3.258.741.731,5 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Trong tháng 2/2000 phế liệu thu hồi ở Nhà in là 50.520.631,5. Số liệu này được phản ánh vào chứng từ ghi sổ số 21 theo định khoản: Nợ TK 152: 50.520.631,5 Có TK 154: 50.520.631,5 Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 18 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/2/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có - Phế liệu thu hồi 152 154 50.520.631,5 Cộng 50.520.631,5 Kèm theo ... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng 5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm Công tác sản xuất được thực hiện ở PX sản xuất theo các giai đoạn công nghệ sản xuất theo loại hình đơn đặt hàng loạt vừa và nhỏ. Sản phẩm được coi là thành phẩm khi qua giai đoạn công nghệ cuối sùng. Với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo PX và đối tượng tính giá thành là từng trang in tiêu chuẩn (13x19cm). Nhà in đã áp dụng phương pháp tính giá thành sản xuất theo hệ số để tính giá thành thực tế thành phẩm ồ Giá thành = ồ chi phí sản xuất đã tập hợp được. Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành Tổng trang in thành phẩm tiêu chuẩn Theo phương pháp này về mặt lý thuyết ta phải tính đến hệ số phân bổ chi phí từng loại sản phẩm nhưng trong thực tế kế toán tính giá thành chi phí dựa vào hệ số quy đổi sản phẩm để quy đổi sản lượng thực tế sản phẩm Sản lượng quy đổi sản lượng thứ i = Sản lượng thực tế PS thứ i x Hệ số quy đổi sản phẩm thứ i Hệ số quy đổi sản phẩm thứ i = Diện tích khổ thành phẩm Diện tích trang in tiêu chuẩn thành phẩm Tổng giá thành của sản phẩm trong kỳ chính là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ của cả 3 phân xưởng trừ đi số phế liệu thu hồi. Để tính ra tổng trang in tiêu chuẩn phòng kế toán sẽ căn cứ vào hệ số được quy định với số lượng boá thực tế sản phẩm tiêu thụ. Trích: bảng tính sản lượng sản phảm quy đổi STT tên sản phẩm in Khổ báo Số lượng sản phẩm Hệ số Sản lượng quy đổi (trang in tiêu chuẩn) 1 Nhân dân ngày 42x 52 8.145.000 8,8 71.676.000 2 Nhân dân chủ nhật 42x 52 5.655.000 8,8 49.764.000 3 Thiéu niên tiền phong 20x 28 3.700.000 2,3 8.510.000 4 Giáo dục thời đại 29x 42 2.550.000 5,0 12.750.000 5 Văn nghệ 42x 52 1.520.000 8,8 13.376.000 .... Tổng cộng 50.115.000 301.125.000 ở nhà in báo Nhân dân Hà nội việc tính giá thành cho từng sản phẩm chỉ được thực hiện đối với 1 số hợp đồng là ở góc độ quản lý tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm khi thấy cần thiết (chẳng hạn thất thoát hoặc lỗ lãi lớn). Nhà in không tính giá thành cho từng loại sản phẩm của từng hợp đồng mà chỉ tính giá thành bình quân cho 1 trang in tiêu chuẩn để làm cơ sở cho việc ký kết các hợp đồng sản xuất tiếp theo. Số liệu đó là giá tối thiểu với 1 tỷ lệ lãi định mức để bù đắp chi phí và thu được 1 mức lợi nhuận nhất định cho Nhà in. Do vậy, khi khách hàng đến ký kết hợp đồng phòng tài chính kế hoạch sẽ căn cứ vào kích cỡ, loại giấy, tính chất bên trong như: Bao nhiêu trang, ảnh như thế nào, sử dụng loại giấy gì... mà đưa ra giá. Còn việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành chỉ là để kiểm tra xem định mức chi phí, giá thành của Nhà in đã tối ưu chưa và có gì cần thay đổi không. Gsiá thành của 1 trang in tiêu chuẩn tháng 2/2000 là : 3.208.211.100 = 10,65 đ/trang 301.125.000 Đăng ký chứng từ ghi sổ nhà in báo nhân dân HN 15 hàng tre hà nội Ngày 28/2/2000 Đơn vị: Đồng Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng 06 28/2 1.956.889.200,0 07 28/2 838.666.800,0 08 28/2 6.360.000,0 09 28/2 19.689.000,0 10 28/2 90.383.000,0 11 28/2 76.431.900,0 12 28/2 122.875.250,0 13 28/2 23.346.297,0 14 28/2 7.671.500,0 15 28/2 1.457.585,0 16 28/2 62.416.924,0 17 28/2 10.142.010,0 18 28/2 642.000,0 19 28/2 286.854.800,0 20 28/2 3.358.741.731,5 21 28/2 50.520.631,5 Tổng cộng tháng 6.812.88.129,5 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) trích sổ cái tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp Biểu số 01 Trích: Sổ cái Trang số: 40 Tên TK: Chi phí NVL trực tiếp Số hiệu TK: 621 Ngày Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 23 28/2 Xuất khi NVL chính dùng cho sản xuất 152 6 + Giấy 1521 1.956.889.200 7 + Mực 1522 838.666.800 2/3 8 28/2 Xuất cho NVL phụ dùng cho sản xuất lợi phân bổ 50% 142 6.360.000 2/3 9 28/2 Xuất kho NVL phụ dùng cho sản xuất 152 (1523) 19.689.00 2/3 10 28/2 Tiện điện phân bổ dùng cho sản xuất 112 83.768.780 2/3 11 28/2 NVL nhập lại kho 152 76.431.900 2/3 20 28/2 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp tháng 2/1999 154 2.828.941.880 Cộng số PS 2.905.373.780 2.905.373.780 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Biểu số 02 Trích: Sổ cái Trang số: 18 Tên TK: Chi phíSXKDD Số hiệu TK: 154 Ngày Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 2/3 12 28/2 Tiền lương CN TT sx T2/99 334 82.346.750 2/3 13 Trích BHXH, BHYT.. của CN TT SX tháng 01/99 338 15.645.882,5 2/3 20 K/c CPNC TT 154 97.992.632,5 Cộng số phát sinh 97.992.632,5 97.992.632,5 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Biểu số 03 Trích: Sổ cái Trang số: 42 Tên TK: Chi phísản xuất chung Số hiệu TK: 627 Ngày Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 2/3 14 28/2 Lương +phụ cấp của nhân viên QLPX T02/99 334 7.671.500 2/3 15 28/2 Trích BHXH,BHYT.. của Nhân viên QLPX T02/99 338 1.457.585 2/3 16 28/2 Chi phí NVL dùng cho PXXuất cho NVL phụ dùng cho sản xuất lợi phân bổ 50% 152 53.958.000 2/3 26 28/2 Chi phí CCDCdùng cho PX 153 4.003.924 2/3 17 28/2 Chi phí dịch vụ mua ngoài (Tiền nước, tiền điện....) 112 19.689.010 2/3 18 28/2 Các khoản chi phí khác bằng tiền mặt phục vụ hoạt động của PX 111 642.000 2/3 19 28/2 Phân bổ khấu hao TSCĐ 214 253.935.200 2/3 20 28/2 Kết chuyểnCP sản xuất chung 154 331.807.219 Cộng số PS 331.807.219 331.807.219 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Biểu số 02 Trích: Sổ cái Trang số: 18 Tên TK: Chi phíSXKDD Số hiệu TK: 154 Ngày Chứng từ Diễn giải TK Đ ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 20 28/2 K/c CP NVL TT T02/99 621 2.828.941.880 20 28/2 K/c CP Nhân công TT T02/99 622 97.992.632,5 20 28/2 K/c CP sản xuất chung T2/99 627 331.807.219 20 28/2 Phế liệu thu hồi 152 50.520.631,5 20 28/2 Giao sản phẩm cho khách hàng 632 3.208.221.100 Công số phát sinh 3.258.741.731,5 3.258.741.731,5 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Chương III Một số nhận xét và đóng góp ý kiến và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phâmr ở nhà in báo nhân dân hà nội. 1. Một số nhận xét NHà in báo Nhân dân Hà nội là đơn vị được thành lập và phát triển trong những năm chiến tranh, coe sở vật chất kỹ thuật lạc hậu. Đến nay, dưới sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cừng với sự năng động của Ban lãnh đạo Nhà in và sự phấn đấu, đóng góp công sức của toàn bộ công nhân viên , các thiết bị đã được đổi mới với quy mô sản xuất kỹ thuật cao. Cùng với sự phát triển đó, trình độ chuyên môn và quản lý của cán bộ Nhà in cũng không ngừng được củng cố và nâng cao. Chính vì vậy Nhà in đã đạt được những thành tích đáng kể trong sản xuất,hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước và từng bước đời sống của cán bộ, công nhân viên chức được nâng cao. Sau một thời gian thực tập tại đơn vị, em nhận thấy việc tổ chức, hạch toán, quản lý, ghi chép kế toán có những ưu nhược điểm sau đây 1.1 Ưu điểm Từ khi thành lập đến nay Nhà in đã trải qua bao thăng trầm, đến nay Nhà in đã đạt được những thành tích nhất định và rất khả quan. Nhà in đã được tặng thưởng 3 huân chương Lao động, có hơn 200 sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cán bộ công nhân viên được tặng hơn 100 huân, huy chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước, năm 1997 có 128 cán bộ được tặng huy chương "chiến sỹ văn hoá". Đời sống cán bộ, công nhân viên lao động Nhà in không ngừng được nâng cao, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên từ 800.000 đến 1.000.000 đồng/tháng, tạo công ăn việc làm thường xuyên cho người lao động và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nưóc. Đứng về góc độ kế toán, có thể thấy rằng công tác kế toán của Nhà in đã góp phần quan trọng đáng kể về công tác tham mưu tập hợp ghi chép, tính đúng, tính đủ và xử lý tốt những thông tin, số liệu kế toán tài chính giúp Giám đốc điều hành sản xuất của Nhà in 1 cách đúng đắn và có hiệu quả. Về tổ chức bộ máy kế toán và sắp xếp công việc cho các thành viên trong bộ máy kế toán là hợp lý, đúng trình độ, khả năng của từng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao phó. Về việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán Nhà in đã sử lý đúng ngay từ ban đầu 1 cách chặt chẽ và chuẩn xác tạo điều kiện cho công việc thực tập tập hợp chi phí cho tuừng đối tượng tương đối dẽ dàng. Về sổ sách: Tương đối đầy đủ, kết vcấu số lượng hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà in, đảm bảo theo dõi 1 cách chi tiết phát sinh trong kỳ về sản xuất kinh doanh. Về hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ: Tương đối đầy đủ, việc luân chuyển chứng từ là hợp lý, tuần tự và chính xác theo trình tự kế toán. Trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Nhà in đã tuân theo các quy định, chế độ tài chính hiện hành. Đồng thời có sự vânh dựng linh hoạt giữa lý luận và thực tiễn song vẫn đảm bảo tính pháp lý. 2. Những mặt hạn chế cần cải tiến và một số ý kiến. 2.1 Về tài khoản sử dụng NHìn chung, Nhà in sử dụng các tài khoản là hợp lý đối với việc hạch toán. Tuy vậy có tài khoản Nhà in sử dụng chưa đứng theo quy định mặc dù việc đó là sự vận dụng sáng tạo cho phù hợp với quy mô sản xuất quy định hạch toán ở Nhà in. Đó là đối với tiền điện. Đây là chi phí dịch vụ mua ngời mà Nhà in lại tập hợp vào chi phí NVL trực tiếp là chưa hợp lý. Nhà in cần phải phân bổ tập hợp chi phí về điện vào tài khoản phù hợp đó là TK 627 (6277). Chi phí này sau đó sẽ được kết chuyển sang TK 154 (chi phí sản xuất dở dang ). Có như vậy số khoản mục tính trong giá thành mới phù hợp với số khoản mục tập hợp chi phí để đáp ứng nhu cầu phân tích hoạt động kinh tế của Nhà in. 2.2. Về phương pơháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành . Nhà in tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, chi phí được tập hợp vào cuối tháng, đối tượng đánh giá có thể là từng loại sản phẩm nhưng cũng phảp chờ đến cuối tháng kế toán tính giá thành cho 1 trang in tiêu chuẩn, sau đó mới tính cho từng loại sản phẩm nếu thấy cần thiwts. Mặt khác chio phí sản xuất của các phân xưởng đều được độc lập theo định mức chi phí và báo, tạp chí là những sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn cứ chời đến cuối tháng mới tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm. Như vậy là quá lâu. Do vậy Nhà in cần cải tiến phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với tính chất sản xuất và đặc điểm của Nhà in. Theo em, tập hợp chi phí sản xuất trong thanmgs theo từng đơn đặt hàng sẽ có nhiều ưu điểm hơn. Bởi vì, Nhà in sẽ tiwns hành theo đơn đặt hàng và luân chuyển in các ấn phẩm có thời gian sản xuất ngắn. Khi đã tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng thì phải chi tiết cho từng TK, đối tượng cụ thể. Ví dụ: Khi tập hợp chi phí NVL trực tiếp trên TK 621 thì chia thành TK 621 "chi phí nhân công trực tiếp" Chi tiết: TK 6211 Đơn đặt hàng A TK 6212 Đơn đặt hàng B ...... Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng giúp cho kée toán tập hợp chi phí đứng, chính xác và tính giá thành sản phẩm nhanh chóng, kịp thời hơn. 2.3 Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nháan trực tiếp sản xuất. Nhà in không tiến hành việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Nếu số công nhân này nghỉ phép nhiều sẽ ảnh hưởng đến chi phí và giá thành trong thời gian này. Do vậy việc trích trước tiền lương nnghỉ phép của công nhân trực tiwps sản xuất sẽ hạn chế được những biến động của giá thành sản phẩm, Việc tính toán tỷ lệ trích trước tiền lương này sẽ được tính như sau: Tỷ lệ trích = Tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của CNSX trong năm Tổng số tiền lương chính theo kế hoạch của CNSX trong năm Tiền lương nghỉ phép trích trước(kỳ) = Tỷ lệ trích trước x Tổng tiền lương chính thực tế(theo kỳ) của CNSX 2.4 Về khoản mục thiệt hại trong sản xuất Trong quá trình sản xuất phát sinh các sản phẩm hỏng, tuy không nhiều và Nhà in hạch toán chi phí này vào toàn bộ sản xuất trong phế liệu thu hồi ghi giảm khoản mục chi phí NVL chính trong giá thành sản xuất sản phẩm. Như vậy, Nhà in chưa tổ chức hạch toán riêng , chi phí sản phẩm hỏng và chính cì vậy không xác định được trách nhiệm của người hoặc bộ phận, từ đó có biện pháp quản lý thích hợp để hạn chế tối đa chi phí này. Vì vậy Nhà in phải tổ chức hạch toán riêng biệt, kịp thời, đầy đủ các khoản thiệt hại sản phẩm hỏng khi thực tế phát sinh. Từ đó lập báo cáo sản phẩm hỏng để xác định Nnguyên nhân, quy trách nhiệm và tìm biện pháp xử lý thích hợp. Đồng thời Nhà in nên lập bảng theo dõi phần thiệt hại cho sản phẩm hỏng trong sản xuất để tạo điều kiện cho nên việc theo dõi tình hình biến động của khoản chi phí này giúp cho Nhà in giảm bớt chi phí này đến mức tối thiểu. Trên đây là một số nhận xét và ý kiến đống góp của bản thân em về công tác tổ chức kế toán nói chung, kế toán tổng hợp chi phí và phương pháp tính giá thành nói riêng ở Nhà in báo Nhân dân Hà nội. Em hy vọng ở chừng mực nào đó nó sẽgóp phần hoàn thiện thêm công tác kế toán ở Nhà in báo Nhân dân Hà nội. kết luận Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đã được đề cập trong báo cáo này đã chứng minh ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng của chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm với mỗi doanh nghiệp sản xuất và nền kinh tế quốc dân. Việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là yêu cầu của quản lý kinh tế nói chung và của công tác hạch toán kế toán nói riêng. Thực hiện yêu cầu đó không chỉ là điều kiện để đánh giá đúng kết quả phấn đấu của đơn vị mà còn là tiền đề để đơn vị tìm biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Quan thời gian thực tập tại Nhà in báo Nhân dân Hà nội em thấy rằng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà in đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra của cơ chế thị trưoừng hiện nay. Việc quản lý chi phí sản xuất ở Nhà in tương đối rõ ràng, chặt chẽ do đó đảm bảo cho công tác tính giá thành hợp lý. Tuy nhiên, nếu nhà in tìm ra được biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa 1 số khâu, một số nhược điểm đã nêu trên thì chắc chắn sẽ có tác dụng tốt đối với quá trình sản xuất và kinh doanh. Những phân tíh, đè xuất trên đây với góc nhìn của một sinh viên kế toán thực tập tại Nhà in mà hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính đậc thù, giữa kiến thức được học với thực tế còn có 1 khoảng cách. Do vậy, những điều đã viết trong báo cáo này khó tránh khỏi những thiếu sót và chưa chọn vẹn, nhất là những kiến nghịo, đề xuất. Để hoàn thành báo cáo này, em xin bày tổ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo trong trường , các cô chú phòng kế toán của Nhà in đã giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình để em làm được báo cáo này. Do có sự hạn chế về tài liệu, thời gian cũng như trình độ nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em kính mong tiếp tục nhận được sự góp ý kiến để nâng cao kiến thức hơn nữa./. Nhà in báo nhân dân HN 15 hàng tre Hà nội bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Đơn vị: đồng TK 334 "phải trả công nhân viên" TK 338" phải trả phải nộp khác" Tổng cộng Lương+ Phụ cấp Các khoản khác Cộng Có TK 334 TK 3382 (2%) TK 3383 (15%) TK 3384 (2%) Cộng Có TK 338 1. TK 622 CPNC TT: - PX I - PXII - PX II 82.346.750 25.470.000 12.186.000 44.690.750 82.346.750 25.470.000 12.186.000 44.690.750 1.646.935 509.400 243.720 893.815 12.352.012,5 83.820.500,0 1.827.900,0 6.703.612,5 1.646.935 509.400 243.720 893.815 15.645.882,5 4.839.300,0 2.315.340,0 8.491.242,0 97.992.632,5 30.309.300,0 14.501.340,0 53.181.992,5 2. TK 627 CPSXC: - PX I - PXII - PX II 7.671.500 2.065.500 2.231.000 3.375.000 7.671.500 2.065.500 2.231.000 3.375.000 153.430 41.310 44.620 67.500 1.150.725,0 309.825,0 334.650,0 506.250,0 153.430 41.310 44.620 67.500 1.457.585,0 392.445,0 423.890,0 641.250,0 2.129.085,0 2.457.590,0 2.654.890,0 4.016.250,0 3. TK 642-CPQLDN: 40.528.500 40.528.500 810.570 6.079.275,0 810.570 7.700.415,0 48.228.915,0 Cộng 130.546.750 130.546.750 2.610.935 19.582.012,5 2.610.935 24.803.882,5 115.350.632,5 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Nhà in báo nhân dân HN 15 hàng tre Hà nội bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 2/2000 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu TL % Toàn doanh nghiệp Nơi sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất chung TK 642"Chi phí QLDN" Nguyên giá Số k. hao P. xưởng I P. xưởng II P. xưởng III Cộng 3 PX 1 2 3 4 5 6 7 8 9 I/ Số khấu hao tháng trước 35.590.309.400 284.558.900 19.327.000 24.688.000 207.854.700 251.869.700 32.689.200 II/ Số khấu hao tăng trong tháng 275.369.300 2.295.900 2.026.500 2.062.500 233.400 + Máy phơi bản 247.500.000 2.062.500 2.026.500 + Máy vi tính văn phòng 27.869.300 233.400 ... ... ..... ..... .... ..... ... III/ Số khấu hao giảm trong tháng IV/ Số KH trích tháng này 35.865.678.700 286.854.800 19.327.000 26.750.500 207.854.700 253.932.200 32.922.600 + Đất đai 1.467.896.212 12.232.400 12.232.400 + Máy moc thiết bị 34.397.728.488 274.622.400 19.327.000 26.750.500 207.854.700 253.932.200 20.690.200 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản: 621 Phân xưởng: Phân xưởng in Đơn vị : Đồng NGS CTừ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 621 S N Tổng tiền Chia ra NVL chính TT NVL loại phân bổ 50% NVL phụ Tiền điện Số dư đầu kỳ 6 28/2 Xuất NVL (giấy) cho phân xưởng in 152(1521) 1.565.511.360 1.565.500.360 7 28/2 Xuất NVL (mực in) cho phân xưởng in 152(1522) 670.933.440 670.933.400 8 28/2 Phân bổ NVL loại 50% cho phân xưởng in 142 6.360.000 6.360.000 9 28/2 Xuất VL phụ dùng cho sản xuất ở phân xưởng in 152(1523) 15.537.000 15.537.000 10 28/2 Tiền điện phân bổ cho phân xưởng in 112 68.456.207 68.456.207 Cộng số phát sinh tháng 02/99 2.326.798.007 2.236.444.800 6.360.000 15.537.000 68.456.207 11 28/2 Khoản giảm trừ chi phí (NVL nhập kho) 152 60.395.700 60.295.700 Ghi có TK 621 2.266.502.307 2.176.149.100 6.360.000 15.537.000 68.456.207 Số dư cuối kỳ Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản: 622 Phân xưởng: Phân xưởng in Đơn vị : Đồng NGS C từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 622 S C Tổng tiền Chia ra Lương NCTTSX các khoản trích theo lương Số dư đầu kỳ 12 28/2 Tiền lương của CNSXTT của phân xưởng in tháng 2/99 334 44.690.750,0 44.690.750 13 28/2 Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSXTT của phân xưởng in 338 8.491.242,5 8.491.242,5 Cộng số phát sinh T2/99 53.181.992,5 44.690.750 8.491.242,5 Ghi có TK 621 53.181.992,5 44.690.750 8.491.242,5 số dư cuối kỳ Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản: 627 Phân xưởng: Phân xưởng in Đơn vị : Đồng NGS CT Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 627 S N Tổng số tiền chia ra Lương+PC Các khoản trích nộp Chi phí NVl CHi phí CCC Chi phí bằng tiền Chi phí KHTSCĐ Số dư đầu kỳ Lương+PC của nhân viên QLPX 334 3.375.000 3.375.000 Trích BHXH,BHYT...của NC QLPX 338 641.250 641.250 - CP NVL TT dùng cho PX in 152 24.281.100 24.281.100 - CP CCDC dùng cho PX in 153 1.801.916 1.801.916 CP dịch vụ mua ngoài 112 7.099.407 7.099.407 Chi phí khác bằng tiền mặt 111 449.400 449.400 Chi phí KHTSCĐ 214 207.854.700 207.854.700 Cộng số phát sinh 245.502.773 3.375.000 641.250 24.281.100 1.801.916 7.548.807 207.854.700 Ghi có TK 627 245.502.773 3.375.000 641.250 24.281.100 1.801.916 7.548.807 207.854.700 Số dư cuối kỳ Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản: 154 Phân xưởng: Phân xưởng in Đơn vị : Đồng NGS Ctừ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 154 S N Tổng tiền Chia ra Chi phí NVL TT Chi phí NCTT CP sản xuất chung Số dư đầu kỳ 20 28/2 Kết chuyển chi phí sản xuất tháng 2/99 621 2.266.502.307,0 2.266.502.307,0 622 53.181.992,5 53.181.992,5 627 245.502.773,0 245.502.773 Cộng số PS tháng 2/99 2.565.187.072,5 2.266.502.307,0 53.181.992,5 245.502.773 Ghi có TK 154 632 2.514.666.441,0 2.215.981.675,5 53.181.992,5 245.502.773 152 50.520.631,5 50.520.631,5 Số dư cuối kỳ Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1431.doc
Tài liệu liên quan