Đề tài Công tác tổ chức vốn bằng tiền tại công ty công trình giao thông 118

Vay vốn của CBCNV trong công ty là một biện pháp nhằm tạo vốn nhanh đồng thời tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữ công ty với CBCNV, thúc đẩy CBCNV lao động tích cực hơn, có trách nhiệm hơn đối với công việc mà họ đảm nhận, mặt khác công ty có được một khoản vốn đầu tư dài hạn mà chịu ít sức ép hơn về lãi suất và thời gian vay vốn. Với tổng số lao động có ở trong công ty CTGT 118 là 275 người, lương trung bình 1.050.000đ/người/tháng thì công ty có thể huy động được 3 triệu đồng, Công ty đã có một số vốn 825.000.000đ là số vốn đáng kể để công ty góp vào vốn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả thu hút, huy động vốn cho từng công ty từ nguồn này, công ty cần phải cân đối giữ lợi ích của CBCNV với lợi ích của công ty thông qua đòn bẩy lợi ích kinh tế là lãi suất tiền vay. Hiện nay các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cũng đang sử dụng rất linh hoạt đòn bẩy lợi ích kinh tế nhằm thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Điều này gây trở ngại không nhỏ cho công ty cho việc xác định lãi suất tiền vay. Tuy nhiên với mức lãi suất vay vốn của CBCNV công ty nên định ra khung lãi suất như sau: Lãi suất TGNH < lãi suất tiền vay CBCNV < Lãi suất vay NH.

doc47 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác tổ chức vốn bằng tiền tại công ty công trình giao thông 118, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định 7.026.664.912 25.68 19.213.385.207 34.17 12.185.720.295 173.42 2.Vốn lưu động 20.330.147.852 74.31 37.006.181.316 65.82 16.676.033.464 77.10 II. Theo nguồn hình thành 1. Vốn chủ sở hữu 3.928.291.787 14.35 3.997.540.779 0.711 69.248.992 1.76 - Vốn ngân sách cấp - Vốn tự bổ sung 2. Nợ phải trả 23.428.520.977 84,04 52.222.025.744 92.88 28.793.504.767 122.89 - Nợ ngắn hạn 18.329.489.225 78,2 38.219.102.668 67.98 19.889.613.443 108.51 -Nợ dài hạn 5.099.031.752 18.63 14.002.923.076 24,90 8.903.891.324 174.61 Biểu 2:Vốn và nguồn vốn kinh doanh năm 2000 của công ty công trình giao thông 118. Vốn lưu động của công ty năm 2000 là 37.006.171.207 đồng tăng 16.676.033.464 so với năm 1999 với tỉ lệ tăng tương ứng là 82.02% số liệu này cho thấy công ty đã tăng vốn lưu động cần thiết với mức tăng của quy mô kinh doanh. Vốn sản xuất của công ty được hình thành từ hai nguồn sau: Nguồn vốn chủ sở hữu: 3.997.540.779 chiếm 0.71% trong tổng vốn kinh doanh của công ty đa tăng hơn so với năm 1999 là 69.248992 với tỉ lề tăng là 1.76% trong đó vốn ngân sách cấp chiếm tỉ trọng là 63,10%, vốn tự bổ sung chiếm 36,89%. Năm 200 nguồn vốn chủ sở hữu tăng thêm chủ yếu là từ vốn tự bổ sung. Điều này chứng tỏ công ty sản xuất kinh doanh có lãi. Nợ phải trả của công ty năm 2000 là: 52.222.025.744 chiếm 92.88% điều này phản ánh nguồn tài trợ vốn sản xuất kinh doanh của công ty phần lớn là nợ phải trả mà chủ yếu là nợ ngắn hạn 67.98%. Do vậy công ty phải chi một số tiền khá lớn cho việc trả lãi vay ngắn hạn. - Ta phân tích chi tiết các khoản nợ phải trả của công ty thông qua biểu 2 Theo số liệu đã tính ở (biểu 2) ta thấy nợ phải trả của công ty năm 2000 tăng so với năm 1999 là: 28.793.504.767 với tỉ lệ tăng 122.89% tăng do khoản nợ ngắn hạn là:19.889.613.443 với tỉ lệ tăng tương ứng là180.51%. Trong khi đó nợ dài hạn chỉ chiếm tỉ trọng 24.90% trong tổng nợ phải trả, nợ dài hạn năm 2000 tăng so với năm 1999 tuyệt đối là: 8.903.891.324 với tỉ lệ là: 174.61%. Xem xét chi tiết ta thấy nợ ngắn hạn tăng chủ yếu do vay ngắn hạn tăng số tuyệt đối 19.889.613.443 với tỉ lệ tăng 180.51% vậy công ty phải bỏ ra một khoản tiền khá lớn để trả lãi suất vay ngắn hạn điều ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước giảm so với năm 1999 số tuyệt đối – 34.380.125 với tỉ lệ giảm -4.90% điều này phản ánh công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, Các khoản phải trả các đơn vị nội bộ giảm có nghĩa là các khoản phải trả của công ty đối với các đơn vị nội bộ là không đáng lo ngại, vì nó còn tương đối ít. Đánh giá tổng quát từ hệ số nợ của công ty rất cao nhưng công ty đã sử dụng có hiệu quả vốn vay trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng cần phải xem xét đến khoản tiền của công ty phải trả (vay ngắn hạn) bởi vì trong thời gian cho phép thì nguồn vốn chuyên dụng trở nên hữu dụng đối với công ty nhưng không còn thời hạn thì nguồn này lại trở thành không hợp lý khi đó phát sinh các khoản nợ khác. Do đó khi sử dụng công ty chỉ có thể sử dụng và mục đích tạm thời đảm bảo khả năng thanh toán Biểu 3: so sánh các khoản nợ phải trả của công ty năm 2000 so với năm 1999 Nội dung 31/12/1999 31/12/2000 So sánh 2000/1999 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền(+ -) Tỉ lệ(+ -) I. Nợ ngắn hạn 18.329.489.255 78,24 38.219.102.668 73.18 +19.889.613.413 69.07 1 Vay ngắn hạn 7.711.960.980 32.91 21.838.669.540 41.81 +14.126.708.560 49.06 2 Phải trả cho người bán 324.496.309 1.38 3.233.660.786 6.19 +2.909.164.477 10.10 3 Người mua trả tiền trước 38.895.400 0.016 1.506.334.352 2.88 +1.467.438.952 5.09 4 Thuế và các khoản pn 701.440.132 2.99 222.122.266 0.042 -479.317.866 1.66 5phải trả công nhân viên 31.260.926 0.013 43.941.857 0.084 +12.680.931 0.044 6 Phải trả các Đ/vị nội bộ 9.142.958.222 39.02 11.000.486.608 21.06 +1.857.528.386 6.45 7phải trả nộp khác 378.531.256 1.61 373.887.259 0.71 -4.643.997 0.016 II. Nợ dài hạn 5.099.031.752 21.76 14.002.923.076 26.81 +8.903.891.324 30.92 1 Vay dài hạn 3.781.427.309 16.1 12.685.318.633 24.11 +8.903.891.324 30.92 2 Nợ dài hạn 1.317.604.443 5.62 1.317.604.433 2.7 0 0 Tổng cộng 23.428.520.977 100,00 52.222.025.744 100,00 28.793.504.737 203.33 2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty công trình giao thông 118 a, cơ cấu tài sản cố định của công ty Việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định có một ý nghĩa quan trọng, khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty ta biết được những nét cơ bản về công tác đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, tình hình đầu tư vào những loại tscđ chủ yếu việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của máy móc thiết bị. Thông qua ( biểu 4) về cơ cấu tài sản cố định của công ty công trình giao thông 118 năm 1999 và năm 2000 ta có thể thấy công ty đã có một cơ cấu tài sản cố định tương đối hợp lý, đối với loại hình sản xuất của công ty thì thiết bị máy móc thi công là loại tài sản cố định chủ yếu. Nguyên giá tài sản cố định của công ty năm 2000 so với năm 1999 tăng từ 11.916.679.595đ nên 28.228.958.523đ. Trong đó tăng chủ yếu là phần máy móc thiết bị tăng từ 6.321.405.211đ lên đến 15.321.232.130đ. Điều này chứng tỏ rằng công ty rất chú trọng việc đổi mới máy móc thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thi công trên các công trường.Đối với loại hình hoạt động xây dựng công trình giao thông có địa bàn rộn lên phương tiện vận tải cũng là loại tài sản cố định quan trọng. Nếu xét về nguyên giá thì năm 2000 tăng so với năm 1999 tăng từ 3.121.520.324đ lên đến 9.502.613.212đ. Như vậy phương tiện vận tải đã được đầu tư mới tương đối nhiều nhưng chưa phát huy được công suất. b, Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cao hay thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó phải phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty để xem số vốn cố định đó được sử dụng vào hoạt động kinh doanh như thế nào. Có hiệu quả hay không từ đó đưa ra nhận xét và tìm biện pháp điều chỉnh Biểu 4: Cơ cấu tài sản cố định của công ty công trình giao thông 118 năm 2000 Loại TSCĐ 01/01/2000 31/12/2000 Nguyên giá Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị còn lại Số tiền(1000đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(1000đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(1000đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(1000đ) Tỷ trọng(%) 1. Nhà cửa vật kiến trúc 2.214.250.234 18.58 1.141.175.837 51.53 3.203.111.141 11.34 2.047.362.797 63.91 2.Máy móc thiết bị 6.321.405.211 53.04 4.690.755.131 74.20 15.321.232.130 54.27 12.315.812.702 80.38 3Phương tiện vận tải 3.121.520.324 26.19 1.592.007.224 51.00 9.502.613.212 33.66 4.449.041.195 46.81 4 Thiết bị dụng cụ quản lý 259.503.826 2.17 778.226.720 299.9 4.202.002.040 0.71 401.168.513 198.59 Tổng cộng 11.916.679.595 100.00 7.022.164.912 476.63 28.228.958.523 100.00 19.213.385.207 389.69 Để làm rõ vấn đề này ta xét biểu 5: Biểu 5: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh 2000/1999 1999 2000 Số tuyệt đối(+ - ) % (+ -) 1 Doanh thu thuần VNĐ 23.609.253.484 48.272.690.411 +24.663.436.927 104,40 2 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 274.674.869 363.233.621 +88.558.752 32,20 3 Vốn cố định bình quân VNĐ 5.956.456.576 13.120.025.059 +7.163.568.483 1,2026 4=1/3 Hiệu số sử dụng TSCĐ Lần 3,96 3,69 -0,28 -0.070 5=3/1 Hàm lượng vốn cố định Lần 0,252 0,27 0,018 0.0714 6=2/3 Doanh lợi vốn cố định % 0,046 0,027 -0,019 -0.703 Qua bảng trên cho thấy số vốn cố định công ty năm 2000 đã tăng so với năm 1999 là 7.163.568.483đ tương ứng là 120,00% làm cho doanh thu và lợi nhuận cũng tăng tương ứng là:104,40% và 32,20%. Nhưng đánh giá tổng quát lợi nhuận của năm 2000 tăng thấp hơn năm 1999 thể hiện cụ thể ở chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm 0,28 với tỉ lệ giảm là 0,070%, cùng với nó là chỉ tiêu doanh lợi vốn cố định giảm đi 0,027 với tỉ lệ 0,703%. Điều này cho ta thấy công ty sử dụng vốn cố định chưa hiệu quả. c. Tình hình tổ chức quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trong năm 1999 và 2000. * Cơ cấu tài sản lưu động: Thông qua bảng biểu(Biểu 6) ta thấy cơ cấu vốn lưu động của công ty năm 2000 so với năm 1999 đều tăng. Khoảng công nợ còn chiếm tỉ trọng lớn 46.62 các khoản phải thu của công ty năm 2000 nếu xét về tỉ trọng thì có giảm so với năm 1999 nhưng xét về số tuyệt đối thì các khoản này tăng lên 13.915.917.358đ Tương ứng tỉ lệ tăng là 73,97% trong đó các khoản phải thu của khách hàng tăng mạnh 69,97% phải thu nội bộ tăng 290,72% chỉ có các khoản trả nợ trước người bàn và khoản thu khác thì giảm với mức không đáng kể. Điều này cho ta thấy với tính cạnh tranh khốc liệt trên thị trường sản phẩm xây dựng việc thanh toán quyết toán khối lượng công trình của công ty gặp khó khăn, với tư cách là người xây dựng(Bên B) Thường phải ứng trước một khoản vốn để thi công xây dựng nên công ty không chủ động trong việc thanh toán khối lượng công trình. Việc thanh toán khối lượng do chủ đầu tư thực hiện sau quá trình thi công, do đó phần lớn vốn lưu động của công ty nằm ở các khoản vốn chưa thanh toán các khoản thanh toán sau khi quyết toán hàng năm sau mới được thanh toán, đây cũng là đặc thù chung của ngành xây dựng vì thế hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty chịu ảnh hưởng lớn đến việc quản lý, thu hồi các khoản phải thu với lãi suất như hiện nay. Công ty vẫn phải đi vay vốn ngắn hạn ngân hàng để tài trợ nhu cầu vốn lưu động thì các khoản vốn trong thanh toán chiếm tỉ lệ lớn đa ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế công ty cần có giải pháp để quyết toán nhanh các công trình rút ngắn kì thu tiền bình quân. Các khoản vốn bằng tiền cũng tăng mạnh so với năm 1999, số tuyệt đối là:718.540.609 với tỉ lệ tăng 161,93. Nhưng kế hoạch sản lượng của công ty năm 2000 lớn hơn rất nhiều năm 1999 nên các yêu cầu vốn bằng tiền mặt thường xuyên vẫn diễn ra vì thế công ty phải tăng các khoản vốn bằng tiền để đáp ứng cho nhu cầu tức thời của mình. Hàng hoá và hàng tồn kho năm 2000 tăng so với năm 1999 là 1.765.730.968 tỉ lệ tăng 211,14% trong đó tăng chủ yếu do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng 1.790.179.759, với tỉ lệ tăng 238,95%. Đây là điều không tốt đối với doanh nghiệp xây lắp, công ty chưa cố gắng trong việc hoàn thiện thủ tục bàn giao công trình cho chủ đầu tư. Các khoản vốn thuộc tài sản lưu động khác chiếm tỉ trọng không đáng kể trong tổng tài sản lưu động nếu xét số tăng tuyệt đối trong năm 2000 so với năm 1999 tăng 293.844.530 với tỉ lệ tăng 123,68 với tốc độ trung bình. Như vậy ta có thể thấy vốn ưu động của công ty nằm chủ yếu ở các khoản phải thu vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tăng cường vòng quay các khoản phải thu công công ty cần chú trọng công tác thanh quyết toán vốn các công trình tìm biện pháp sản xuất kinh doanh hợp lý để giảm tỷ trọng trong các khoản chi phí sản xuất doanh nghiệp dở dang. Nhanh chóng thu hồi vốn phục vụ tái sản xuất kinh doanh của công ty. Biểu 6: Cơ cấu tài sản lưu động của công ty công trình giao thông 118 năm 1999 và năm 2000 Chỉ Tiêu 31/12/1999 31/12/2000 So sánh 2000 và 1999 Số tiền Tỉ trọng% Số tiền Tỉ trọng% Số tiền (+ -) Tỉ lệ % Tỉ trọng% I. Tiền 443.716.693 1.05 1.162.257.302 1.65 +718.540.609 161.93 2.8 1Tiền mặt gửi tại quỹ 21.698.495 0.5 41.186.915 0.058 +19.488.420 89.80 0.8 2. Tiền gửi ngân hàng 422.018.198 0.95 1.121.070.387 1.4 699.052.189 165.64 3.0 II.Các khoản phải thu 18.812.594.437 42.4 32.728.511.795 46.6 13.915.917.358 73.97 -53.93 1.Phải thu của K/hàng 7.783.956.285 17.53 2.337.459.645 33.2 -5.446.496.640 -69.97 -21.11 2. Trả trước người bán 1.876.381.794 4.23 2.152.846.631 2.9 +276.464.837 14.73 +1.1 3. Phải thu nội bộ 6.620.424.366 14.91 25.867.600.231 36.74 -19.247.1753865 -290.72 -74.6 4. Các khoản thu khác 2.531.831.992 0.6 1.610.940.678 2.2 -920.891.314 -363.72 -3.56 III. Hàng tồn kho 836.262.338 1.9 2.601.993.306 3.7 +1.765.730.968 +211.14 +6.84 1. NVL tồn kho 61.039.066 5.700 60.603.118 0.086 -435.948 -0.7 -0.016 2. Ccdc Trong kho 26.046.913 0.6 2.034.070 0.0028 -24.012.843 -92.19 -0.093 3. Chi phí sxkd DD 749.176.359 2.00 2.539.356.118 3.61 +1.790.179.759 +238.95 +7.0 IV. TSLĐ khác 237.574.383 0.53 513.418.913 0.73 +293.844.530 +123.68 1.13 Tổng cộng 44.399.721.337 100 70.199.922.991 100 +25.800.201.654 58.10 100. *) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. Để đánh giá chính chính xác quả sử dụng vốn lưu động ta lập bảng phân tích như sau. 7=2/3 6=3/1 5 = 360/4 4=1/3 3 2 1 STT Mức DL- Vốn lưu động Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Thời gian 1 vòng quay VLĐ Số vòng quay VLĐ VLĐ bình quân Lợi nhuận vòng Doanh thu thuần Chỉ tiêu % Ngày Vòng VNĐ VNĐ VNĐ Đơn vị tính 0,018 0,66 236,8 1,52 15.488.971.547 274.674.869 23.609.253.484 1999 Năm 0,013 0,59 214,3 1,68 28.668.164.584 363.233.612 48.272.690.411 2000 -0,005 -0,07 -225 0.16 +13.179.193.037 +88558752 +24.663.436.927 Tuyệt đối (+ -) Chênh lệch -27,8 -10,4 -99,5 +10,5 85.1 32,2 104,4 %(+ -) Trong đó: Vốn lưu động đầu năm+Vốn lưu động cuối năm Vốn lưu động bình quân = –––––––––––––––––––––––––––––––––––– 2 11.569.688.803 + 20.309.647.851 VLĐ bình quân năm 1999 = = 15.939.668.327 2 20.309.647.851 + 34.697.371.180 VLĐ bình quân năm 2000= = 27.503.509.515 2 Thời gian 1vòng quay VLĐ năm 2000 Thời gian 1vòng quay VLĐ năm 1999 Trong bảng trên ta thấy năm 2000 so với năm 1999 tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty tăng 0,27 vòng do đó công ty tiết kiệm được lượng vốn lưu động khá lớn. DTT năm 2000  Số VLĐ tiết kiệm = –––––––––––––– X – – 360 = = 134.090.806 X (-38) =-5.905.450.628 Với số tiết kiệm được doanh thu của công ty đã tăng lên nhờ tốc độ luân chuyển của vốn lưu động tăng: phản ánh tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng vốn lưu động bình quân. Qua đây ta xem xét qua về hai nhân tố ảnh hưởng đến tốc độn luân chuyển vốn và vốn lưu động bình quân và doanh thu thuần. 36 LĐĐ bình quân Thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ = ––––––––––– = –––––––––– x 360 Số vòng luân chuyển Doanh thu thuần Mức độ ảnh hưởng của vốn lưu động bình quân tăng với thời gian luân chuyển vốn lưu động. 28.668.164.584 15.488.971.547 D(VLĐ) = –––––––––––––– x360 – ––––––––––––– x 360 =200.96 ngày 23.609.253.484 23.609.253.484 Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần tăng tới thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ 28.668.164.584 28.668.164.584 D(DTT) == –––––––––––––– x360 – –––––––––––––– x360 = -223.50ngày 48.272.690.411 23.609.253.484 Tổng mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố ta có thời gian một vòng luân chuyển năm 2000 giảm (-223.50) +200.96 =-22.54(ngày) Mà mức doanh lợi vốn lưu động năm 1999 cứ một đồng vốn lưu động bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 0,013 đồng lợi nhuận giảm đi so với năm 1999 là 0,005đ. Như vậy, năm vừa qua doanh thu tăng nhưng lợi nhuận thu được giảm. Nguyên nhân ảnh hưởng bởi chi phí sử dụng vốn lớn. Vì công ty sử dụng vốn vay lớn để đầu tư cho tư liệu lao động phai trả lượng lãi cho khoản vay nặng dẫn đến lợi nhuận giảm. Nhìn chung so với năm 1999 công ty sử dụng vốn lưu động chưa hiệu quả nhưng xét về lợi nhuận cũng đã tăng nhưng so với doanh thu thì tỉ lệ nhỏ 32,2%. Cần tìm biện pháp khắc phục để việc sử dụng VLĐ có hiệu quả hơn. D) Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2000 *) Kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty năm 2000 Kết quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại việc tổ chức huy động sử dụng vốn có ý nghĩa to lớn đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là một việc rất cần thiết và trên cơ sở đó doanh nghiệp cần tìm ra những giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Trong năm 2000 công ty công trình giao thông 118 trực tiếp thi công 10 công trình lớn và một số công tình nhỏ trên địa bàn trong cả nước, 6 công trình lớn đã bàn giao, 4 công tình chuyển tiếp sang năm sau: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2000 Nội dung Số tiền Tổng doanh thu 48.272.690.441 Doanh thu thuần 48.272.690.441 Giá vốn bán hàng 47.137.585.435 Lợi tức gộp 1.135.105.066 Lợi tức Sau thuế 363.233.621 Qua số liệu trên cho ta thấy, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về vốn và phải cạnh tranh trong cơ chế thị trường song công ty quyết tâm phấn đấu đạt được kết quả tương đối với lợi nhuận là 363.233.621đ. - Tổng các chỉ tiêu kết quả lao động sản xuất kinh doanh của công ty để thấy được rõ nét kết quả tổng thể vốn kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các chỉ tiêu và bảng sau: Số dư bình quân các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân năm 1999 = –––––––––––––––––––––––––––––– 32.728.511.795 DTT bình quân một ngày 192 = Ngày 32.728.511.795 392 Kỳ thu tiền bình quân năm 2000 ngày Bảng tổng hợp chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu ĐVT Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/ 1999 + - 1.Vòng quay hàng tồn kho Vòng 57,724 18,552 -39,172 2.Kỳ thu tiền bình quân Ngày 2,566 1,475 -1,091 3.Vòng quay tổng vốn Vòng 1,764 0,858 -0,906 4.Doanh lợi doanh thu % 5,69 75,52 69.82 5Doanh lợi tổng vốn % 10,04 6,46 - 3,58 6.Doanh lợi vốn CSH % 69,9 90,86 20,96 So với năm 1999 thì vòng quay hàng tồn kho năm 2000 giảm đi 39,172 vòng. Điều này thể hiện sự cố gắng của công ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ mang hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung. Kỳ thu tiền bình quân giảm 10 ngày, chứng tỏ công ty đã quan tâm công tác thanh toán tiền hàng của khách hàng, tuy nhiên thời gian thu hồi các khoản thu còn cao số vốn bị khách hàng chiếm dụng còn nhiều. Giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Cần nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục. Chỉ tiêu vòng quay tổng vốn cho thấy vốn sản xuất kinh doanh của công ty trong kỳ quay được 0,858vòng năm 2000 so với năm 1999 là 0,906 vòng. Điều này cho thấy tốc độ tăng của vốn giảm hơn tốc độ tăng của vốn doanh thu. Khi xem xét đánh giá hiệu quả vốn không thể không xem xét chỉ tiêu doanh lợi, hai chỉ tiêu doanh lợi, doanh thu tổng số vốn đều nhỏ do lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Trong các chỉ tiêu trên, chỉ tiêu phản ánh doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất chất lượng công tác tổ chức, sử dụng và đẩy mạnh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. *) Những vấn đề đặt ra trong việc tổ chức sử dụng vốn trong việc kinh doanh của công ty. - Mặc dù trong năm 2000 công ty đa cố gắng tìm mọi biện pháp thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh nói chung hiệu quả sử dụng vốn nói riêng, song kết quả đạt được chưa cao,bên cạnh nỗ lực phấn đấu công ty còn tồn tại những yếu điểm không nhỏ sau: - Trong năm 2000 doanh thu chỉ tiêu thụ sản phẩm tăng song công tác thanh toán tiền hàng còn nhiều yếu kém, công ty còn bị khách hàng chiếm dụng vốn trong khi vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là vay ngân hàng nên khoản lãi vay lớn làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán cũng như hiệu quả dụng vốn của công ty. - Trong quá trình sử dụng vốn kinh doanh nói chung và quá tình sử dụng vón bằng tiền cụ thể là số tiền trong năm 2000 tăng lên quá cao so với tỉ lệ tăng 621,4% vì vậy công ty có xu hướng sử dụng sao cho thích hợp. - Năm 2000 công ty đầu tư vào khoản cố định tương đối lớn, nhưng cơ cấu đầu tư chưa sát thực tế làm cho hàm lượng vốn cố định trong một đồng doanh thu tăng lên 0,01đ so với năm 1999. Trên đây là một số tồn tại chủ yếu của công ty, yêu cầu đặt ra hiện nay là công ty cần nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục tồn tại trên để nâng cao hiệụ quả sử dụng vốn kinh doanh và mở rộng sản xuất kinh doanh. Công ty công trình giao thông 118 Thị trấn Cầu Diễn –Từ Liêm- Hà Nội Bảng cân đối kế toán Năm 2000 Chỉ tiêu Mã số Số đầu năm Số cuối năm Phần I: tài sản ố A: tslđ và đầu tư ngắn hạn 01 20.330.147.952 37.006.181.316 I.Tiền 02 443.716.693 1.162.257.302 1.Tiền mặt tại quỹ 111 03 21.698.495 41.186.915 2.Tiền gửi ngân hàng 112 04 422.018.198 1.121.070.387 3.Tiền đang chuyển 113 05 ố II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 10 ố 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 11 ố 2.Đầu tư ngắn hạn khác 128 12 - 3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 13 - III.Các khoản phải thu 20 18.812.594.438 32.728.511.795 1. Phải thu của khách hàng 131 21 7.783.956.285 2.337.459.645 2.Trả trước cho người bán 331 22 1.876.381.794 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 23 - 759.664.610 4.Phải thu nội bộ 136 24 6.620.424.336 25.867.600.231 -Vốn KD của các đơn vị trực thuộc 1361 25 1.202.024.274 6.194.124.981 -Phải thu nội bộ khác 1368 26 5.418.400.092 19.673.475.250 5.Các khoản phải thu khác 138+338 27 2.531.381.993 1.610.940.678 6.Dự phòng phải thu khó đòi 139 28 - IV. Hàng tồn kho 30 836.262.338 2.610.993.306 1.Hàng mua đang đi trên đường 151 31 - 2nguyên vật liệu tồn kho 152 32 61.039.006 60.603.118 3.Công cụ, dụng cụ trong kho 153 33 26.046.913 2.034.070 4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 34 749.176.359 2.539.356.118 5.Thành phẩm tồn kho 155 35 - 6.Hàng háo tồn kho 156 36 - 7.Hàng gửi đi bán 157 37 - 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 159 38 - V.Tài sản lưu động khác 40 237.574.383 513.418.913 1. Tạm ứng 141 41 237.574.383 406.681.426 2. Chi phí trả trước 1421 42 - 3. Chi phí chờ kết chuyển 1422 43 - 81.737.487 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 1381 44 - 5. Thuế chấp không cược không quỹ ngắn hạn 144 45 - 25.000.000 VI. Chi phí sự nghiệp 161 50 - 1.Chi sự nghiệp năm trước 1611 51 - 2.Chi sự nghiệp năm nay 1612 52 - B.Tscđ và đầu tư dài hạn 55 7.026.664.912 19.213.385.207 I.Tài sản cố định 60 7.022.164.912 19.213.385.207 1.Tài sản cố định hữu hình 61 7.022.164.912 19.213.385.207 -Nguyên giá 211 62 11.916.679.595 28.228.958.523 -Giá trị hao mòn luỹ kế 2141 63 - 4.894.514.683 -9.015.573.316 2.Tài sản cố định đi thuê tài chính 64 - -Nguyên giá 212 65 - -Giá trị hao mòn luỹ kế 2142 66 - 3. TSCĐ vô hình 67 - -Nguyên giá 213 68 - -Giá trị hao mòn luỹ kế 2143 69 - II.Các khoản đầu tư TC dài hạn 70 - 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 71 - 2.Góp vốn liên doanh 222 72 - 3.Các khoản đầu tư dài hạn khác 228 73 - 4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 229 74 - III.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 241 80 2.000.000 IV.Ký quỹ, ký cược dài hạn 244 90 2.500.000 Tổng cộng dài hạn 100 27.356.812.764 56.219.566.523 Phần II:Nguồn vốn - A.Nợ phải trả 110 23.428.520.977 52.222.025.744 I.Nợ ngắn hạn 120 18.329.489.225 38.219.102.668 1.Vay ngắn hạn 311 121 7.711.906.980 21.838.669.540 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 315 122 - 3.Phải trả cho người bán 331 123 324.496.309 3.233.660.786 4.Người mua trả tiền trước 131 124 38.895.400 1.506.334.352 5.Thuế và các khoản phải nộp 333 125 701.440.132 222.122.266 6.Phải trả công nhân viên 334 126 31.260.926 43.941.857 7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ 336 127 9.142.958.222 11.000.486.658 8.Phải trả, phải nộp khác 138+338 128 378.531.256 373.887.259 II.Nợ dài hạn 130 5.099.031.752 14.002.923.076 1.Vay dài hạn 341 131 3.781.427.309 12.685.318.633 2.Nợ dài hạn 342 132 1.317.604.443 1.317.604.443 III.Nợ khác 140 - 1.Chi phí phải trả 335 141 - 2.Tài sản thừa chờ xử lý 3381 142 - 3.Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 344 143 - B.Nguồn vốn chủ sở hữu 150 3.928.291.787 3.997.540.779 I.Nguồn vốn – quỹ 160 3.928.291.787 3.024.205.926 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 161 3.024.205.926 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 162 - 3. Chênh lệch tỷ giá 413 163 - 4. Quỹ phát triển kinh doanh 414 164 388.655.668 388.655.668 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 165 20.151.000 20.151.000 6. Quỹ dự phòng tài chính mất việc 416 166 10.075.540 10.075.540 7. Lãi chưa phân phối 421 167 - 106.948.992 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 168 211.589.537 173.889.537 9. Nguồn vốn đầu tư XDCB 441 169 273.614.116 273.614.116 Nguồn kinh phí 170 1. Quỹ quản lý của cấp trên 451 171 - 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 461 172 - - Năm trước 4611 173 - - Năm nay 4612 174 - Tổng cộng nguồn vốn 180 27.356.812.764 56.219.566.523 Kế toán trưởng Ngày 28 Tháng 01 Năm2001 Giám đốc Phần III Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty CTGT 118 Qua thực tế xem xét tình hình tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CTGT 118 trong những năm vừa qua đặc biệt là năm 2000 có thể thấy rằng mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, phức tạp của điều kiện kinh tế trị trường hiện nay nhưng với sự chỉ đạo của nhà nước, tổng ông ty CTGT I cùng sự cố gắng của ban lãnh đạo, tập thể CBCNV công ty trong việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nên công ty đã đạt được những kết quả đáng mừng. Năm 2000 công ty đã sử dụng tiết kiệm được số vốn VLĐ tương đối lớn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Tình hình tài chính của công ty đã đi vào thế ổn định, hàng năm đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, tăng tích luỹ nội bộ, đời sống CBCNV của công ty được nâng cao. Tuy nhiên, những kết quả đạt được là không thể phủ nhận, công ty vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại trong công tác tổ chức sử dụng VCĐ đó là quá trình đầu tư đổi mới máy móc thiết bị được tiến hành không đồng bộ, cơ cấu đổi mới chưa hợp lý dẫn đến chưa phát huy hết công suất và hiệu quả sử dụng không được như ý muốn của công ty. Công ty đã sử dụng một lượng vốn vay ngân hàng tương đối lớn để hoạt động sản xuất kinh doanh mà chủ yếu là vay ngắn hạn nên phải để ra một lượng tiền tương đối lớn để trả lãi vay khi đến hạn. Thực tế cho thấy doanh thu năm 2000 của công ty tăng cao khoảng 48 tỷ nhưng phần lơi nhuận để lại thì thấp, khoảng 360 triệu, chứng tỏ chi phí cho việc sử dụng vốn là lớn. Trong năm 2000, tình trạng vốn sản xuất kinh doanh của công ty bị chiếm dụng lớn, chiếm khoảng 58% trong tổng vốn lưu động với tỷ lệ tăng 57.3% so với năm 1999, lương vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng không những không sinh lời mà còn khiến công ty mất đi nhiều cơ hội đầu tư, kinh doanh. Để tồn tại, phát triển và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình trong năm tới công ty đã đề ra những phương hướng tổng thể như sau: - Tiếp tục hoàn thiện các quy chế quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh nôi bộ, đảm bảo đúng luật và phù hợp với quy luật phát triển trong quy chế thị trường .... - Sắp xếp củng cố ông tác tổ chức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sản xuất theo hướng chuyên môn hoá cao Trong tư duy và trong hành động từ lãnh đạo công ty xuống tới chỉ huy các đơn vị đặc biệt quan tâm chỉ đạo các công trình trọng điểm của công ty như: công trình V2 – Vinh- Đông Hà. Công trình đường HCM và công trình Đông Hà - Huế. Quyết tâm nỗ lực phấn đấu đạt yêu cầu tiến độ, chất lượng công trình của từng dự án đề ra. Mục tiêu phấn đấu cụ thể : Sản lượng năm 2001 đạt 66.750 triệu và nâng mức thu nhập bình quân từ 1.050.000 đ đến 1.200.000đ/ tháng. - Về công tác cổ phần hoá: Chấp hành quyết định của tổng công ty và bộ giao thông vận tải, công ty đang khẩn trương xúc tiến làm các bước để chuyển đổi từ DNNN sang DNCP, quyết tâm trong năm 2001 sẽ hoàn thành việc chuyển đổi công ty thành công ty cổ phần. I. Một số biện pháp tạo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, việc huy động vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề nổi cộm đối với mỗi doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ dựa vào bản thân mình mà còn phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác.Cho chi vốn kinh doanh của doanh nghiệp được huy động ừ nguồn nào đó vẫn phải phục vụ tối đa mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là mức lợi nhuận cao. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn và sử dụng sao cho hiệu quả nhất. Công ty CTGT 118 là một doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty CTGT I nó có vai trò quan trọng trong việc xây dựng các CTGT hàng năm. Hàng năm nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty là rất lớn việc huy động vốn của công ty dựa trên một số nguyên tắc cơ bản sau: + Hệ thống pháp luật, chế độ chính sách hiện hành của nhà nước. Các nguyên tắc và chế độ mà nhà nước áp dụng với các doanh nghiệp nhằm hai mục đích chính: - Thứ nhất: Quy định cho các doanh nghiệp phải tuôn theo hệ thống pháp lý mà nhà nước ban hành tạo ra môi trường cạnh tranh thuận lợi cho các doanh nghiệp . - Nhằm tạo ra nguồn thu cho NSNN : Thông qua chính sách về thuế và phí Việc huy động vốn của các doanh nghiệp phải tuôn theo chế độ tài chính tín dụng mà nhà nước ban hành để làm cơ sở giải quyết các vấn đề liên quan. + Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: Trong nền kinh tế thị trường tồn tại rất nhiều kênh mà doanh nghiệp có thể huy động vốn, mỗi kênh lại có một chi phí sử dụng khác nhau, việc đa dạng hoá hình thức huy động vốn giúp doanh nghiệp lựa chọn được nguồn tài trợ phù hợp với từng nhu cầu đầu tư của mình. + Đảm bảo khả năng thanh toán: Do đặc điểm của ngành xây dựng là sản phẩm lớn cần lương vốn đầu tư nhiều nhưng mục tiêu của doanh nghiệp là phải sản xuất kinh doanh dựa trên tình hình tài chính ổn định, vì thế khi lựa chọn bất kì hình thức tài trợ nào doanh nghiệp đều phải chú ý đến việc đảm bảo khả năng thanh toán điều này vừa đảm bảo uy tín của doanh nghiệp vừa tạo ra tiền đề để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Dựa trên cơ sở phân tích thực tế ở công ty tôi xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp tạo vốn để công ty có thể tham khảo 1.Huy động từ nguồn cổ phần hoá công ty. Hiện nay nhà nước đang đẩy nhanh, mạnh việc cổ phần hoá các DNNN, nhằm tạo điều kiện huy động vốn của công nhân viên chức trong doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ phát triển doanh nghiệp. Tạo điều kiện để những người góp vốn và CNVC có thể nâng cao vai trò làm chủ thực sự tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, thuận lợi của công ty là đã có quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp. Do vậy để có thể huy động từ nguồn này công ty cần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá, lập danh sách người mua cổ phần ưu đãi trong công ty, danh sách những người mua ở ngoài công ty. Xác định lại giá trị của doanh nghiệp trước khỉ phần hoá. Tăng cường huy động từ nguồn vốn khấu hao TSCĐ của công ty. Tài sản cố định của doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nó sẽ bị hao mòn vô giá trị được chuyển dịch vào giá thành của sản phẩm sau khi sản phẩm được tiêu thụ sẽ tính lại một phần được tập chung thành quỹ khấu hao của doanh nghiệp. Quỹ này được dùng để tái sản xuất giản đơn TSCĐ, nên gọi quỹ này là quỹ khấu hao cơ bản. Nguồn vốn khấu hao cơ bản TSCĐ là một trong những nguồn vốn mà doanh nghiệp có quyền chủ động khai thác sử dụng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về vốn cụ thể là VCĐ. Theo quy định của nhà nước hiện nay các doanh nghiệp được phép giữ lại toàn bộ số tiền KHTSCĐ, các doanh nghiệp được sử dụng linh hoạt quỹ này, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt với công ty CTGT 118 là một doanh nghiệp nhà nước nên đâu là nguồn vốn quan trọng để công ty đổi mới TSCĐ. Tính đến ngày 31/12/2000 nguyên giá TSCĐ của công ty là 28.228.958.523đ. Căn cứ vào tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu của công ty trong năm 1999 và năm 2000 thì vốn ngân sách cấp không tăng thêm mà vốn chủ sở hữu tăng đó là do công ty tự bổ sung, hàng năm số tiền trích khấu hao của công ty là khá lớn. 3.Tăng cường huy động vốn từ nguồn lợi nhuận để lại Hàng năm Công ty phải để lại một phần lợi nhuận trích lập các quỹ ( quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi , quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm ...) Theo quy định của nhà nước cụ thể trong năm 2000 với tổng số lợi nhuận là 363.233.621đ , Công ty đã thực hiện trích lập các quỹ như sau : Quỹ phát triển kinh doanh : 363.233.621 x 50% = 181.616.810đ Quỹ dự phòng tài chính : 262.233.621 x 10% = 36.323.362đ Quỹ khen thưởng phúc lợi : 363.233.621 x 25% = 127.131.767đ Quỹ dự phòng TCMVL : 363.233.621 x 5% =18.161.618 Để khai thác huy động vốn từ lợi nhuận để lại sang năm 2000 và những năm tiếp theo . Công ty cần đẩy mạnh việc trích lập quỹ đầu tư phát triển nâng tỷ lệ trích lập quỹ này nên cao hơn nữa. Tuy nhiên việc nâng tỷ lệ trích lập cho quỹ đầu tư phát triển cũng đồng nghĩa với việc phải rút bớt tỷ lệ trích lập cho quỹ đầu tư phát triển cũng đồng nghĩa với việc phải rút bớt tỷ lệ trích lập cho các quỹ khác mà cụ thể là quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng phúc lợi. Điều này sẽ có thể gây ảnh hưởng đến lợi ích của CBCNV công ty tại thời điểm hiện tại. Do vậy cùng với việc nâng cao tỷ lệ trích lập quỹ này công ty cần thông báo và trình bày rõ mục đích ý nghĩa của việc làm này với CBCNV trong công ty. 4. Huy động tạo lập vốn từ CBCNV trong công ty. Vay vốn của CBCNV trong công ty là một biện pháp nhằm tạo vốn nhanh đồng thời tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữ công ty với CBCNV, thúc đẩy CBCNV lao động tích cực hơn, có trách nhiệm hơn đối với công việc mà họ đảm nhận, mặt khác công ty có được một khoản vốn đầu tư dài hạn mà chịu ít sức ép hơn về lãi suất và thời gian vay vốn. Với tổng số lao động có ở trong công ty CTGT 118 là 275 người, lương trung bình 1.050.000đ/người/tháng thì công ty có thể huy động được 3 triệu đồng, Công ty đã có một số vốn 825.000.000đ là số vốn đáng kể để công ty góp vào vốn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả thu hút, huy động vốn cho từng công ty từ nguồn này, công ty cần phải cân đối giữ lợi ích của CBCNV với lợi ích của công ty thông qua đòn bẩy lợi ích kinh tế là lãi suất tiền vay. Hiện nay các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cũng đang sử dụng rất linh hoạt đòn bẩy lợi ích kinh tế nhằm thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Điều này gây trở ngại không nhỏ cho công ty cho việc xác định lãi suất tiền vay. Tuy nhiên với mức lãi suất vay vốn của CBCNV công ty nên định ra khung lãi suất như sau: Lãi suất TGNH < lãi suất tiền vay CBCNV < Lãi suất vay NH. Tranh thủ sự hỗi trợ từ phía nhà nước và phía tổng công ty. Xây dựng các công trình giao thông vận tải là một ngành thuộc lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Công ty CTGT 118 là doanh nghiệp có vị trí quan trọng trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông, là đơn vị chủ chốt trong tổng công ty xây dựng công trình giao thông I. Vì vậy phía nhà nước phía tổng công ty cần có sự quan tâm hỗi trợ hơn nữa về vốn để công ty hoạt động sản xuất kinh doanh. Vay từ các nguồn hàng. Đây là nguồn huy động bên ngoài chủ yếu của công ty, hàng năm tính đến ngày 31/ 12/ 2000 số nợ phải trả của công ty trên 48 tỷ, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn khoảng 36 tỷ đồng. Hình thức này là nguồn rất quan trọng để công ty có thể huy động vốn, nhưng hàng kỳ công ty phải trả tiền lãi, đặc biệt nợ gốc phải trả một lần sẽ là gánh nặng cho công ty. Tuy vậy sử dụng nguồn vốn sẽ buộc công ty phải quan tâm hơn đến hiệu quả sử dụng vốn, phải lập kế hoạch thanh toán nợ cụ thể để đảm bảo trả nợ vay và tạo uy tín cho công ty. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty CTGT 118 Qua thực tế xem xét thực trạng sử dụng vốn kinh doanh cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm qua có thể thấy rằng tuy hoạt động trong điều kiện gặp nhiều khó khăn nhưng công ty đạt được những thành tích đáng kể. Tuy nhiên bên cạnh đó còn bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và trong công tác tổ chức tổ chức sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng. Qua thực tế phân tích ở (phần II) tôi xin mạnh rạn có một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. + Nâng cấp đổi mới máy móc thiết bị để tạo ra những sản phẩm hoàn mỹ hơn tăng sức cạnh tranh trên thị trường xây dựng. Đối với ngành xây dựng cơ bản thì máy móc thiết bị thi công đống vai trò sống còn đối với doanh nghiệp. Thực tế tại công ty CTGT 118 cho thấy mặc dù công ty rất chú trọng đến việc đổi mới máy móc thiết bị nhưng năng lực về tài sản cố định còn thấp, một số thiết bị máy móc lạc hậu, số khấu hao chung đã ở mức 46%. Cùng với việc đầu tư đổi mới TSCĐ công ty cũng cần phải cân nhắc việc đầu tư những trang thiết bị mới hiện đại đáp ứng nhu cầu sản xuất và nâng cao chất lượng sản xuất cũng như mỹ quan của các công trình. Nhưng do địa bàn rộng, phân tán thường xuyên phải điều chuyển thiết bị, việc làm này rất tốn kém vì thế công ty cân xem xét giữa việc điều chuyển và thuê sử dụng. Đối với tài sản có tần suất hoạt động cao công ty cần chú trọng đầu tư sửa chữa kết hợp với việc xem sét một số phương án về thuê tài chính vì hiện nay ở nước a loại hình này cũng có những bước phát triển. Bên cạnh việc đầu tư đổi mới trang thiết bị, công ty cần thanh lý nhượng bán TSCĐ không cần dùng hoặc đã khấu hao hết để thu hồi vốn nhằm tái đầu tư vào TSCĐ bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm chi phí cho việc cất giữ bảo quản TSCĐ đó. Quản lý chặt chẽ TSCĐ. Công ty nên phân cấp TSCĐ cho từng bộ phận trong công ty nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong việc chấp hành nội quy, quy chế sử dụng tài sản, giám sát tối đa thời gian ngừng việc giữa cạnh tranh và ngừng việc do sửa chữa TSCĐ. Quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận và cá nhân trong việc sử dụng và bảo quản TSCĐ. Đảm bảo TSCĐ hoạt động với hiệu quả cao nhất, đồng thời công ty có kế hoạch sử dụng triệt để các biện pháp kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, quy định rõ quy chế thưởng phạt nhằm khuyến khích và nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBCNV. Sử dụng tốt các đòn bẩy kinh tế này sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. - Thường xuyên đánh giá và đánh giá lại TSCĐ. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả dao động liên tục, hiện tượng hao mòn liên tục sẩy ra điều đó làm cho nguyên giá của TSCĐ và giá trị cong lại của TSCĐ bị xuyên tách phản ánh sai lệch hiện tại so với mặt bằng giá trị, việc thường xuyên đánh giá lại tài sản giúp cho công ty xác định mức khấu hao và thời gian khấu hao hợp lý để thu hồi vốn, xử lý kịp thời nhưng TSCĐ bị mất giá tránh thất thoát vốn. - Lập kế hoạch đầu tư phù hợp với nhu cầu thực tế sử dụng của công ty. Vì thực tế năm 2000 cho thấy công ty có một số tài sản được đầu tư vượt mức so với nhu cầu được sử dụng làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ bị giảm xuống, hàm lượng vốn cố định trong mỗi doanh nghiệp thu tăng nên đến nay đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, gây nên hiện tượng lãng phí vốn cố định. - Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất,công ty phải thường xuyên mở các lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức, thi tay nghề, thi nâng bậc cho công nhân, có chế độ khuyến khích động viên các thợ giỏi, đội có các trang thiết bị công nghệ mới cần hướng dẫn chi tiết phương pháp sử dụng và vận hành. Có như vậy công nhân mới có điều kiện tiếp thu và sử dụng thành thạo các công nghệ tiên tiến tránh được hiện tượng sử dụng sai lệch ảnh hưởng đến chất lương các công trình. + Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trên cơ sở xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động. Trong điều kiện này doanh nghiệp hoạt động không thể thiếu vốn do vậy việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động về sử dụng là một trong những biện pháp tổ chức hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong cơ cấu vốn của công ty CTGT 118 hiện nay vốn lưu động chiếm tỷ trong tương đối lớn với đặc thù của hoạt động xây dựng cơ bản là chu kỳ sản xuất kinh doanh thường kéo dài, vốn bị ứ đọng nhiều ở các sản phẩm dở dang các khoản phải thu. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vón lưu động trước tiên công ty phải xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có kế hoạch huy động hợp lý các nguồn bổ sung nếu xác định nhu cầu vốn ít sẽ dẫn tới tình trạng thiếu vốn, công ty sẽ gặp khó khăn. Kế hoạch sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ, nhưng nếu xác định nhu cầu vốn thừa sẽ gây ra lãng phí giảm tốc độ luôn chuyển vốn. Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngay khi chúng thầu các công trình, phòng kinh tế kỹ thuật phải vạch ra sản lượng, nhu cầu vật tư kế hoạch chi tiết cho từng hạng mục công trình để phòng tài vụ lấy đó làm cơ sở xác nhận nhu cầu vốn lưu động cho từng giai đoạn nhờ đó đảm bảo cho quá trình thi công diễn ra thường xuyên đều đặn không gây lãng phí hoặc thiếu vốn, sau khi xác định nhu cầu vốn lưu động cụ thể tìm nguồn tài trợ với nhu cầu chi phí sử dụng vốn nhỏ nhất. Bên cạnh đó công ty cần phải tìm các nguồn tài trợ dự phòng trong trường hợp gặp rủi ro do không lường trước. Qua thực tế công ty CTGT 118 năm qua đã sử dụng vốn lưu động tương đối tốt đã tiết kiệm được vốn lưu động đáng kể, tuy nhiên không vì thế mà công ty không coi trọng việc xác định nhu cầu vốn lưu động, mà công ty cần coi trong hơn nữa việc xác định nhu cầu vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Hoàn tất các thủ tục thanh toán, nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu. Với công ty CTGT118 các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tài sản lưu động khoảng 85%. Vì vậy nếu rút ngắn được thời gian thu hồi nợ công ty sẽ giảm được rất nhiều các khoản vay ngắn hạn, đồng thời đẩy nhanh tốc độ luôn chuyển vốn lưu động. Sau khi công ty trúng thầu, vốn để thi công các công trình có thể do chủ đầu tư ứng trước hoặc do công ty tự huy đông việc thanh quyết toán vốn sẽ được thực hiện sau khi công trình được nghiệm thu, thời gian thanh toán phụ thuộc nhiều vào tiến độ và chất lượng công trình, thời gian bảo hành và việc công ty là nhà thầu chính hay nhà thầu phụ. Nếu công ty là nhà thầu chính thì quá trình thanh toán diễn ra trực tiếp giữ chủ đầu tư và công ty, còn nếu công ty là nhà thầu phụ thì quá trình thanh toán phải thực hiện thông qua nhà thầu chính. Tuy nhiên thì tốc độ quyết toán vẫn phụ thuộc và tốc độ hoàn thành công trình, tốc độ giải ngân của vốn đầu tư, để thu hồ i nhanh chóng các khoản nợ đọng của công ty, cần xem một số giải pháp sau: - Tìm hiểu thực trạng nguồn vốn của các công trình mà công ty trúng thầu hoặc ký kết hợp đồng thi công. Vì những công trình có nguồn vốn đầu tư khác nhau thì quá trình thanh toán vốn cũng sẽ khác nhau, việc làm nàu giúp công ty đề ra được phương án thi công phù hợp, lên kế hoạch huy động và thu hồi vốn. - Với các công trình có vốn ngân sách cấp thì quá trình thanh toán vốn sẽ diễn ra chậm do phải chờ vốn cấp theo chỉ tiêu của các bộ ngành. - Với các công trình có thời gian thanh toán vốn các hạnh mục công trình, khối lượng XDCB sẽ diễn ra nhanh hơn, tuy nhiên công trình này luôn đòi hỏi thời gian thi công nhanh chất lượng giá trị thẩm mỹ công trình phải đạt được ở mức cao. Để thực hiện nhanh chóng quá trình thu hồi vốn, công ty cần thực hiện tốt công tác hoàn thiện hồ sơ thanh toán, quyết toán giá trị các công trình với phía chủ đầu tư hoặc nhà thầu chính, hồ sơ thanh toán, quyết toán được thực hiện trên cơ sở thống nhất khối lượng thi công của các hạng mục công trình và đơn giá chi tiết kèm theo. - Đẩy nhanh tốc độ luôn chuyển của vốn lưu động, giảm bớt giá trị sản xuất kinh doanh dở dang. Với các hạnh mục hoạt động của ngành công ty CTGT 118 vốn lưu động trong khâu sản xuất chủ yếu nằm ở giá trị sản phẩm dở dang. Tốc độ luôn chuyển VLĐ ở khâu này chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân thuộc về đặc tính ngành xây dựng cơ bản như chu kỳ sản xuát kinh doanh dài, giá trị công trình lớn và các nguyên nhân chủ quan khác mà việc tìm hiểu các nguyên nhân này giúp cho công ty đưa ra các giải pháp đẩy nhanh tốc độ luôn chuyển VLĐ. - Phần lớn các công trình do công ty thi công có vốn đầu tư lớn và đố với những công trình do phía đầu tư cấp vốn, tiến độ thi công sẽ phụ thuộc nhiều vào tốc độ cấp vốn của họ. Trong tường hợp này công ty phải lường trước khả năng công trình bị ngưng trệ do thiếu vốn. Đê có sự quy định rõ ràng về trách nhiệm cho mỗi bên và phương hướng giải quyét khi tình trạng đó xảy ra. -Trong mỗi công tác phải phan bố lại lực lượng hợp lý, tăng cường công tác quản lý nhân sự, kết hợp với các hình thức khuyến khích vật chất để nâng cao năng suất hiệu quả công việc tiết kiệm chi phí. - Hoàn thiện hơn nữa bộ máy quản lý và nâng cao trìng độ của đội ngũ cán bộ, công tác tổ chức bộ máy quản lý có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty cần hoàn thiện công tác tổ chức qủa lý trên cơ sở bộ máy quản lý tinh giảm, gọn nhẹ làm việc có hiệu quả, tránh tình trạng bộ máy cồng kềnh quản lý kém hiệu quả, tác động sấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong bộ máy quản lý cần phân định rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm phù hợp với trình độ khả năng của mọi người để phát huy được hết năng lực vốn có. Trình độ đội ngũ cán bộ phòng ban có ý nghĩa quyết định hoạt động của công ty. Đặc biệt đội ngũ làm công tác đáu thầu, vì vậy muốn tạo việc làm ổn định thắng thầu trong các công trình, công ty phải đặc biệt chú trọng đến đội ngũ này. Tổ chức tốt công tác hạch toán và công tác phân tích tài chính, đâu là giải pháp quan trong nhằm tăng cường công tác quản lý, kiểm tra đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác quản lý tài chính nhằm sử dụng các nguồn tài chính đạt hiệu quả. Thông qua các hoạch toán kế toán mà các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công trình được phản ánh kịp thời . Phục vụ cho việc đưa ra các quyết định quản lý được chính xác phù hợp đònh thời cônh ty cũng cần tổ chức công tác phân tích tài chính để thấy được kết quả, hạn chế và tìm ra nguyên nhân. Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tài chính cho cán bộ của phòng TCKT để họ luôn lắm được chính sách chế độ mới giúp công tác quản lý tổ chức của công ty hoàn thiện và luôn đúng với các chế độ, chính sách mới của nhà nước đề ra. III. Những kiến nghị nhằm thực hiện tốt các giả pháp đã nêu: Trên đây là một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CTGT118 tuy nhiên để thực hiện các giải pháp nâng cao có hiệu quả tôi xin đưa ra một số ý kiến sau : Đối với nhà nước Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế đấu thầu, tiếp tục sửa đổi bổ sung quy chế đấu thầu đáp ứng yêu cầu phát triển của lĩnh vực xây dựng trong giai đoạn hiện nay . nhà nước cần đề cao các yêu cầu về kỹ thuật trong hồ sơ dự thầu hơn là vấn đề giá để giúp các doanh nghiệp nhà nước có điều kiện hơn trong đấu thầu Quốc Tế. việc phân chia đấu thầu cho một dự án phải hợp lý để khai thác được tiềm năng trong nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước có thể dự thầu độc lập , nhà nước cần có chính sách ưu đãi với các nhà thầu Việt Nam, điều này chưa được chính phủ quy định tronh quy chế dự thầu. 2. Đối với công ty CTGT118 và tổng công ty xây dựng CTGT1 -Thức tế công ty CTGT118 trong tổng vốn kinh doanh của công ty năm 2000 vốn vay ngân hàng rất lớn chiếm tỷ trọng khoảng 91% . Trong đó chủ yếu là vay ngắn hạn do đó công ty phải trả một lượng lãi suất rất lớn dẫn đến phần lợi nhuận thu về giảm đi nhiều. Tôi kiến nghị với công ty nên giảm lượng vốn vay từ các ngân hàng, mà tìm nguồn huy động vốn phù hợp hơn với lãi suất vừa phải để sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận giúp công ty vững bước phát triển. - Trong năm 2000 doanh thu tiêu thụ tăng song công tác thanh toán tiền hành còn hạn chế, công ty còn bị khách hành chiếm dụng vốn nhiều ảnh hưởng đến hiệu qiả sử dụng vốn nênnên công ty cần có kế hoạch thu hồi công nợ nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cho các năm tiép theo. Đối với tổng công ty với những công trình mà tổng công ty trúng thầu giao lại cho công ty thực hiện thì hàng năm sau khi kết thúc năm tài chính, tổng công ty cần nhanh chóng thông báo sản lượng, doanh thu cho công ty để có điều kiện tiến hành công tác quyết toán vốn, góp phần đẩy nhanh kỳ thu tiền, giảm các khoản phải thu. kết luận Bước sang năm 2003 nền kinh tế nước đang trong thời kỳ chuyển hoá mạnh mẽ, lúc này đang tiếp tục mở rộng và hội nhập với nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, với hiệp định Thương Mại Việt – Mỹ đã được ký kết nhà nước ta đang tích cực thay đổi hoàn thiện các cơ chế quản lý kinh tế vỹ mô, ngành xây dựng cơ bản cũng nằm trong sự thay đổi mạnh mẽnh đó. Chỉ có những doanh nghiệp làm ăn bài bản, công nghệ tiên tiến, quyản lý tốt, tư duy sáng tạo và năng động mới có thể tồn tại, vươn lên làm chủ được thị trường và hoà nhập được với nền kinh tế đất nước và khu vực. Để làm được điều đó các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn. Sử dụng vốn có hiệu quả đã trở thanh một yêu cầu tất yếu có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Công ty CTGT 118 là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập đứng trước những khắc nghiệt của điều kiện kinh tế thị trường công ty đã cố gắng trong công tác quản lý và sử dụng vốn, khai thác mọi tiềm năng của mình đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh..Tuy nhiên công ty vẫn còn những tồn tại và hạn chế trong việc sử dụng vốn. Nên hiệu quả sử dụng vốn còn thấp lợi nhuận thu về chưa cao, chưa như mong muốn của tập thể lãnh đạo và công nhân viên trong công ty. Trong thời gian thực tập tại công ty CTGT 118 được sự giúp đỡ tận tình của anh chị trong phòng TCKT, cùng với kiến thức đã học em xin mạnh dạn đươa ra một số giải pháp để công ty có thể tham khảo góp phần đẩy mạnh công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Song thời gian thực tập và trình độ có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót kính mong thầy cô và anh chị góp ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn. tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: trần mạnh hùng và trưởng phòng TCKT vũ trường giang cúng các anh chị trong phòng Của công ty CTGT 118 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0365.doc
Tài liệu liên quan