PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết củaa đề tài nghiên cứu
Theo xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp hiện nay, sản xuất nông nghiệp đang được nhiều nhà khoa học quan tâm đăïc biệt là những nơi có ít tài nguyên đất và nước làm sao cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu phần ngoại tệ lớn nhờ việc xuất khẩu các loại mặt hàng nông sản của nước ta. Hiện nay, nước tađang trong quá trình công nghiệp hóa, việc tăng cường xuất khẩu nông lâm thủy sản sẽ là chủ lực với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng và phát triển của nền kinh tế nói chung.
Xã Cuôr Dăng - Huyện Cư Mgar - Tỉnh DakLak không phải là vùng có ít tài nguyên đất và nước nhưng cách quản lý cùng với việc sử dụng các nguồn tài nguyên này vẫn còn nhiều vấn đề nan giải cần giải quyết.Từ thực trạng sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp cho nhu cầu chủ yếu của cuộc sống gia đình, với phương thức canh tác truyền thống đơn giản dựa vào tự nhiên nay chuyển sang sản xuất đảm bảo tự cấp tự túc theo xu hướng hàng hoá thị trường thì việc chuyển đổi tập quán canh tác, môi trường sông sẽ ảnh hưởng tới hoạt đọng sống và sản xuất của nông hộ.
Xã Cuôr Dăng là một xã thuần nông có trên 95% dân số sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và một số hoạt động tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông sản như cà phê, cao su ,tiêu .
Xuất phát từ những điều này với sự hướng dẫn giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Kinh tế-QTKD em đã chọn nghiên cứu đề tài: " ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ CUÔR DĂNG HUYỆN CƯMGAR, TỈNH ĐẮK LẮK” nhằm tìm hiểu rõ hơn thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã và bản thân cũng được tích lũy thêm kiến thức thực tế.
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2663 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của xã Cuôr Dăng huyện Cưmgar, tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lên của nhu cầu bản thân con người. Do vậy chỉ có một nền nông nghiệp phát triển ở trìnhđộ cao mới đáp ứng được nhu cầu tăng lên thường xuyên đó.
Sản xuất nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến và nông sản có giá trị cao để xuất khẩu.
Nông nghiệp cung cấp sức lao động cho ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác.
Nông nghiệp và nông thôn là thị trưòng tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm công nghiệp.
Nông nghiệp còn là nguồn tích lũy ngoại tệ lớn để phục vụ cho sư nghiệp công nghiêp hóa- hiện đại hóa đát nước.
Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn đối với sự phát triển bền vững của môi trường.
2.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội, Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm mà ngành khác không thể có đó là:
Thứ nhất: Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rỏ rệt. Đặc điểm trên cho thấy ở đâu có đất và lao động thù ở đó có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp.
Thế nhưng ở mỗi vùng, mỗi quốc gia có điều kiện khí hậu , đất đai, thời tiết khác nhau,lịch sử hình thành các loại đất, quá trình khai phá cũng khác nhau nên diễn ra các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác nhau. Điều kiện khí hậu lượng mưa, độ ẩm, ánh sáng…khác nhau vì vậy tiến hành sản xuất nông nghiệp phải chú ý mấy vấn đề về kinh tế kỷ thuật như tiến hành điều tra các nguồn tài nguyên về nông- lâm-thủy sản trên phạm vi cả nước trên toàn vùng, hay việc xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh cơ sở vật chất kỷ thuật phải phù hợp với đặc điểm và yêu cầu sản xuất của từng vùng và hệ thống các chính sách kinh tế phù hợp vớI điều kiện của từng vùng.
Thứ hai: Là trong sản xuất nông nghiệp thì đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được. Đây là điều kiện quan trọng cho các ngành sản xuất nhưng nội dung kinh tế của nó rất khác nhau, Trong công nghiệp nó là nền móng cho cơ sở xây dựng các nhà máy, cơ sở sản xuất…thì trong nông nghiệp nó là tư liệu sản xuất không thay thế được chíng vì vậy trong quá trình sử dụng đất phải biết quí trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sang xây dựng cơ bản, không ngừng cải tạo và bồi dưỡng đất làm cho đất ngày càng màu mỡ.
Thứ ba: Đối tựong của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống, cây trồng vật nuôi. Cây trông vật nuôi sinh trưởng và phat triển theo quy luật sinh học, do là cơ thể sống nên nó rất nhạy cảm với điều kiện ngoại cảnh mọi sự thay đổi của yếu tố ngoại cảnh điều làm nó thay đổi. Để chất lượng cây trồng vật nuôi tốt hơn thì thường xuyên bồi dục những giống hiện có cũng như nhập những giống mới về từ các nước.
Thư tư: Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao, Đó là đặc điểm điển hình đặc thù của sản xuất nông nghiệp.
Ngoài đặc điểm chung thì nông nghiệp Việt Nam còn có những đặc điểm riêng đó là:
a) Nông nghiệp Việt Nam đi từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa định hướng XHCN không qua giai đoạn phat triển TBCN.
b) Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới, nhất là miền bắc và được trải dài trên bốn vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng, ven biển.
Như vậy trong quá trình đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng và bền vững thì chúng ta phải phát huy những thuận lợi cơ bản và hạn chế những khó khăn mà thiên nhiên gây ra.
2.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:
a. Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên:
Trong những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên thông thường nhân tố đầu tiên mà người ta phải kể đến đó là đất đai, Các tiêu thức của đất đai cần được phân tích, đám giá về mức độ thuận lợi hay khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, tuy đát đai được xem xét trước nhưng mức độ ảnh hưởng của nó không mang tính quết định bằng khí hậu thông qua các thông số như độ ẩm, lượng mưa bình quan, ánh sáng, điều phải được phân tích đánh giá.
Ngoài đát đai và khí hậu ra còn phải kể đến nguồn nước cũng cần được xem xét phải bao gồm cả mạch nước ngầm và nước mặt, hoặc khả năng đưa nước từ nơi khác mà vùng sản xuất chúng ta xem xét.
b. Những nhân tố về kinh tế xã hội:
Đát đai ngoài việc được coi là thuộc về tự nhiên thì nó cũng là một chỉ tiêu về kinh tế chúng ta phải xem xét trong sản xuất nông nghiệp như đát canh tác trên một nhân khẩu, một lao động chỉ tiêu này càng cao càng tạo điều kiện cho sự hình thành phát triển nông nghiệp, thị trương tuỳ là yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nhưng lại mang vai trò hết sức quan trọng và phải xem xét cả thị trường đàu ra và thỉ trường đầu vào không nên xem nhẹ thị trường nào vì đầy là thị trường tiêu thụ của sản phẩm nông nghiệp.
Ngoài những nhân tố trên những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhien phải kể đến các nhân tố như sự phát triển của các công nghiệp chế biến, cơ chế quản lý của nhà nước…
c. Các yếu tố về điều kiện kỷ thuật:
Trong thời đại ngày nay các nhân tố thuộc về kỷ thuật có vai trò rất cao nhằm nâng cao sản phẩm nông nghiệp đòi hỏi không ngừng áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất cũng như phát triển quy trình công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm…
Các điều kiện khác như hệ thông tưới tiêu vùng sản xuất nông nghiệp cũng không thể không phân tích khi nghiên cứu những điều kiện kỷ thuật ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Nông nghiệp Việt Nam hiện nay
Thành tựu nổi bật nhất là nông nghiệp việt nam tăng trưởng cao,liên tục, đặc biêt là căn bản giải quyết được vấn đề lương thực cho đất nước. Tăng trưởng bình quân về nông lâm và ngư ngiệpthời kỳ 1991- 2000 đạt 4,3%, trong đó nông nghiệp đạt 5,4%( lương thực đạt 4,2%, cây công nghiệp đạt đạt 10%, chăn nuôi đạt 5,4%, thủy sản tăng 9%, lâm nghiệp tăng 2,1%).
Giải quyết tốt vấn đề lương thực là điều kiện quyết định để đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.
Trong một thời kỳ dài, nông nghiệp nước ta là nông nghiệp độc canh cây lúa, từ khi giải quyết được vấn đề lương thực, mới có điều để đa dạng hóa theo hướng giảm cây lương thực, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả... và phát triển chăn nuôi về số lượng và chủng loại, đặc biệt là phát triển nuôi trông thủy sản. Nhồ vậy, mà sản lượng ngành nông nghiệp ngày càng được tăng nhanh, sản phẩm xuất khẩu ngày càng cao, trong đó thủy sản phát triển mạnh nhất.
Công nghiệp dịch vụ nông thôn đã bắt đàu khởi sắc, nhưng ngành nghề và làng nghểtuyền thống được khơi phục và phát triển.
Hệ thống dịch vụ được mở rộng,thông qua các chợ cửa hàng, các tụ điểm dân cư, các khu thị tứ , thị trấn đang trở thành nơi giao lưu kinh tế- văn hóa của các làng, xã để tiếp cận với thị trường.
Bộ mặt nông thôn nhiều nơi đã đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của nguời dân nhiều nơi được cải thiện đáng kể.
Bên cạnh đó, nông nghiệp và nông thôn nước ta có nhiều hạn chế:
- Nông nghiệp chưa thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa nhỏ,mặt hàng manh mún.
- Các ngành nông, lâm, ngư chưa gắn bó với nhau trong cơ cấu kinh tế thông nhất,thầm chis còn mâu thuẩn gây gắt làm trở ngại quá trình phát triển.
- Nông ngiệp chưa thật sự gắn bó với nông thôn, tỷ lệ hộ thuần nông còn cao, số hộ chuyên và kiêm ngành nghề,dịch vụ chưa phát triển nhiều.
- Tác đồng của công nghiệp vào nông nghiệp còn ít, phần lớn công cụ lao động trong nông nghiệp vẩn là thủ công.
- Kinh tế hộ tự chủ đã có bước phát triển khá, song nguồn lực nội sinh của kinh té hộ còn yếu chưa đủ sức tự vươn lên để phát triển kinh tế hàng hóa và chuyển dịch kinh tế nông nghiệp và nông thôn.
- Thị trường nông sản còn hạn hẹp chưa được khai thông, sức mua của nông dân còn thấp...
Những thuận lợi và khó khăn của nền nông nghiệp Việt Nam
Thuận lợi:
Có nguồn nước dồi dào, ánh sáng dư thừa nhờ vậy có thể tiến hành sản xuất quanh năm.
Tâp đoàn cây trồng vật nuôi phong phú nhờ đó có điều kiện sản xuất ra những mặt hàng nông sản có giá trị kinh tế cao, có khả năng cạnh tranh lớn trên thị trường quốc tế.
Khó khăn:
Thường xuyên bị sâu bệnh phá hoại,diện tích bình quân trên đầu người thấp(0,1 ha/người). Vì vậy trong quá trình phát triển nền nông nghiệp nước nhà theo hướng sản xuất hàng hóa, cần phát huy cao độ những mặt thuận lợi và hạn chế tối đa những khó khăn nhằm đảm bảo cho nông nghiệp nước ta có sự phát triển nhanh và bền vững.
2.2.2. Tình hình Tây Nguyên
Theo báo lao động cập nhật ngày 10/10 2004 viết nhìn nhận chung đầu năm 2004 khu vực Tây Nguyên có sự tăng trưởng kinh tế đáng ngạc nhiên, vượt lên tầm bình quân chung của cả nước, theo Ông Trần Đăng Khoa, cán bộ của Ban chỉ đạo Tây Nguyên cho biết: 9 tháng qua, tổng sản phẩm (GDP) của Tây Nguyên đạt tới 9.735 tỉ đồng - một con số chưa cùng kỳ nào của các năm trước đạt được, GDP của các tỉnh trong khu vực đều đạt mức tăng trưởng từ 10,8% - 12,5%. Trong đó nông nghiệp là lĩnh vực có tác động trực tiếp đến đời sống của người dân, có những tiến bộ vượt bậc, Các tỉnh đã tập trung chỉ đạo tận dụng quỹ đất để gieo trồng đạt trên 95% diện tích canh tác (509.000ha). Một số cây trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, được người dân gieo trồng với diện tích cao chưa từng có như ngô lai - gần 180.000ha, Lúa nước không chỉ mở rộng về diện tích mà trình độ thâm canh cũng được nâng cao. Vì vậy, sản lượng lương thực toàn vùng đạt trên 1,5 triệu tấn ,
Chăn nuôi cũng đang được các tỉnh thúc đẩy và tăng tốc nhanh dựa vào điều kiện đồng cỏ rộng và nguồn thức ăn từ các cây nông sản phong phú. Tổng đàn gia súc đạt 2,3 triệu con, gia cầm đạt khoảng 8 triệu con (mặc dù dịch cúm gia cầm vừa qua khiến cả vùng phải tiêu hủy tới gần 1 triệu con gà vịt)…
Theo đánh giá của ông Nguyễn Văn Lạng Chủ tịch UBND tỉnh Đắc Lắc, Đắk Lắk một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh hàng đầu ở Tây Nguyên hiện nay. Ví như Đắk Lắk đã có sự tập trung đầu tư lớn cho công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến để lĩnh vực này tăng trưởng tới 24%; đặc biệt trong nông nghiệp, tỉnh đã chuyển dịch mạnh vào ngành chăn nuôi, đưa đàn bò lên tới 145.000 con, đàn trâu trên 20.000 con và 9 tháng đầu năm đã xuất bán ra khỏi tỉnh trên 154.000 con heo với trọng lượng bình quân gần 90kg/con, Đối với cây trồng, tỉnh đã có chương trình phát triển cây ngô lai đúng hướng vì thế đã gieo trồng được 102.000 ha, đưa sản lượng lương thực cả tỉnh lên trên 800.000 tấn , gần bằng với sản lượng khi chưa tách tỉnh…
Như vậy cùng với sự phát triển chung của nền nông nghiêp Việt Nam, nền nông nghiệp Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng đang có những bước phát triển mới, theo Ông Lạng nhận định: Tây Nguyên như con tàu đã qua thời kỳ vượt dốc ỳ ạch và đang bắt đầu tăng tốc, Không lâu nữa, 5-10 năm nữa thôi, nhất định vùng này sẽ có sự phát triển vượt bậc và thực sự trở thành một vùng kinh tế động lực như mong ước của Bộ Chính trị và của tất cả người dân đang sinh sống trên địa bàn.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung
Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề, nghĩa là nhìn nhận sự vật trong mốI quan hệ mật thiết gắn bó chặt chẽ với nhau, chúng tác động qua lại với nhau trong quá trình tồn tại và phát triển,
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu nghiệp vụ cụ thể
2.3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập số liệu thứ cấp: Thông qua những bản báo cáo của truyện, sách báo, tạp chí, mạng Internet …, Đây là những nguồn thông tin có sẵn được tổng hợp ta chỉ sử dụng nó để phân tích vào mục đích riêng,
2.3.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Phương pháp thống kê tinh tế:
Là phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên cơ sở các phương pháp thống kên như điều tra, thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, đồng thời phân tích tài liệu qua phân tích mức độ của hiện tượng, tình hình biến động và mối liên hệ ảnh hưởng đến nhau giữa các hiện tượng.
Phương pháp so sánh:
Thông qua một số chỉ tiêu tổng hợp số tuyệt đối : Là chỉ tiêu phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng kinh tế, xã hội trong điều kiện thời gian cụ thể,
Số tương đối: Là chỉ tiêu phản ánh sự tương quan số lượng giữa hai trị số chỉ tiêu.
Số bình quân: Số bình quân trong kinh tế là chỉ tiêu phản ánh mức độ điển hình và sự tương quan số lượng giữa các trị số chỉ tiêu thống kê.
Công cụ xử lý số liệu: Đề tài sử dụng phần mềm Microft Excel.
2.3.2.3 Hệ số các chỉ tiêu phân tích:
Trong quá trình nghiên cứu đề này chúng em sử dụng các chỉ tiêu phân tích như sau:
+ Chỉ tiêu định tính
Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội.
+ Chỉ tiêu định lượng:
Lượng tăng (giảm) liên hoàn = Xi – X1
Lượng tăng (giảm) bình quân = Xn – X1/n-1
Tốc độ phát triển liên hoàn = (Xi / Xi-1)*100 (%)
Tốc độ phát triển =Xi / Xi-1 (lần)
PHẦN III
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý:
Xã Cuôr Dăng nằm ở phía Ðông nam huyện Cư Mgar cách thành phố Buôn Ma Thuột 19 km về hướng Đông Bắc, có vị trí tiếp giáp các vùng như sau:
Phía bắc giáp xã Êa Drơng - Cư Mgar - Ðăk Lăk;
Phía nam giáp xã Hòa Đông - Krông Păk Ðăk Lăk;
Phía đông giáp xã Cư Bao - Krông Buk - Ðăk Lăk;
Phía tây giáp xã Hòa Thuận - Thành phố Buôn Ma Thuột - Ðăk Lăk;
Với tổng diện tích đất tự nhiên là 3.337 ha là một trong 17 đơn vị hành chính thuộc huyện Cư Mgar, với tổng số dân là11.207 nhân khẩu, 2.002 hộ; trong đó hộ đồng bào dân tộc tại chỗ chiếm 85% được chia làm 06 thôn buôn và phân thành 03 cụm dân cư chính; Buôn Kó H'Néh - Buôn Aring ; Cuôr Dăng A - Buôn Cuôr Dăng B và Buôn Kroa B - Buôn Kroa C.
Các cụm dân cư sinh sống dọc theo hai bên đường quốc lộ 14, đường liên xã, đường giao thông nong thôn. Do chủ yếu là đồng bào dân tộc tại chỗ được quy hoạch theo định canh định cư của nhà nước nên các cụm dân cư có mức độ tập trung khá cao, một số công trình cơ sở hạ tầng như đường, trường, trạm điện đẫ được định hình cơ bản.
b) Đất đai:
Trên địa bàn xã có nhiều thành phần kinh tế sử dụng đất, trong đó chủ yếu là nông nghiệp. Việc dân sử dụng đất không theo kế hoạch đã làm cho tình hình quản lý đất đai trên địa bàn rất khó khăn, việc bố trí xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, cơ sở hạ tầng còn chưa đấp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội. Do đó công tác điều tra quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã là rất cần thiết để từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và tăng trưởng công tác quản lý của cơ quan nhà nước, tạo quỷ đất hợp mục đích sử dụng khác nhau. Sau đây là tình hình sử dụng đất của xã năm 2004-2006:
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng Đất của xã Cuôr Dăng
TT
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
So sánh
Diện tích
Cơ cấu
Diện tích
Cơ cấu
Diện tích
Cơ cấu
2005/2004
2006/2005
2006/2004
(ha)
%
(ha)
%
(ha)
%
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN
3450
100
3337
100
3337
100
96.72
100.00
96.72
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
2749
79.69
2666.91
79.92
2667.59
79.94
97.01
97.04
97.02
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
120
3.48
139.13
4.17
139.81
4.19
115.94
116.51
116.45
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
2629
76.21
2527.78
75.75
2527.78
75.75
96.15
100.00
96.14
1.1.3
Đất nuôi trạng thủy sản
0
0
0.68
0.02
0.74
0.02
108.82
95.29
2
Đất phi nông nghiệp
665
19.27
640.19
19.18
640.19
19.18
96.27
100.00
96.29
2.1
Đất ở
66.6
1.93
70.1
2.1
70.1
2.1
105.26
100.00
105.26
2.2
Đất chuyên dùng
190
5.52
191.14
5.73
191.14
5.73
100.60
100.00
100.43
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
3.96
0.11
3.96
0.12
3.96
0.12
100.00
100.00
100
2.2.2
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
0
7.38
0.22
7.38
0.22
#DIV/0!
100.00
95.47
2.2.3
Đất công cộng
186
5.4
179.8
5.39
179.8
5.39
96.67
100.00
96.47
2.3
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
9.57
0.28
13.93
0.42
13.93
0.42
145.56
100.00
145.56
2.4
Đất sông suối và mặt nước
398
11.55
365.02
10.94
365.02
10.94
91.71
100.00
91.62
3
Đất chưa sử dụng
35.7
1.03
29.22
0.88
28.48
0.85
81.85
97.47
79.84
Nguồn: Thống kê xã Cuôr HDăng
Diện tích đấttư nhiên năm 2005 giảm so với năm 2004 đất trồng cây hàng năm tăng lên, đất ở khu dân cư tăng do dân số ngày càng tăng, đất trồng cây lâu năm giảm so với trước do giá nông sản biến đông mạnh , nhiều họ dân đã chặt cây cà phê thay bằng trồng cây ngắn ngày.Năm 2006 do giá nông sản tăng lên nên diện tích đất cây lâu năm được mở rộng thêm và diện tích trồng cây hàng năm cũng không giảm tuy nhiên diện tích tăng thêm này không đáng kể.
Năm2004 nuôi trồng thuỷ sản chưa phát triển đến nă 2005-2006 mới bắt đầu nuôi trồng thuỷ sản với diện tích khong đáng kể chỉ chiếm 0,02% tổng diện tích đất tự nhiên.
Ðất chưa sử dụng ngày càng giảm do diện tích đất nghĩa trang nghĩa địavà đất chuyên dùng ngày càng tăng do sư biến động tự nhiên của dân số
Năm 2006 so với năm 2004 cơ cấu diện đất đều giảm chỉ có cơ cấu đất nghĩa trang nghĩa địa là tăng lên. Tuy rằng cơ cấu diện ích đất có giảm song sự biến động đó không lớn cũng không ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân trong vùng.
c) Về giao thông
Hệ thống giao thông chính của xã chủ yếu là đường bộ với các tuyến đường quốc lộ 14 dài 5.1 km mặt đường bê tông nhựa, đường cấp phối đi vào buôn Aring và Buôn Cuôr Dăng B dài 4.3 km. Nói chung hệ thống đường giao thông của xã đã đảm bảo phần nào việc đi lại của bà con trong xã và nối liền với các xã giáp ranh.
d) Thủy lợi
Xã có hai công trình thủy lợi vừa và nhỏ, đây là nguồn dự trữ nước để tưới cho một phần diện tích lúa nước và cây cà phê vào mùa khô hạn hàng năm, ước tính tưới dược khoảng 40 ha lúa nước và 200 ha cà phê.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Dân số và lao động.
Xã Cuôr Dăng có 2 dân tộc anh em chính đang chung sống chủ yếu là dân tôïc Êđê và dân tộc kinh, trong đó dân tộc Êđê chiếm gần 70% tổng số hộ ,sự chênh lệch mức sống giữa người đòng bào và người kinh rất rõ rệt, đây là một khó khăn lớn cho việc cân bằng mức sống của ngươì dân địa phương. Ða số người kinh sống dọc theo đường quốc lộ, chủ yếu phát triển các ngành thương mại dịch vụ, buôn bán kinh doanh, điều này ảnh hưởng lớn đến sự mất cân bằng thu phần, hội phần và phát triển của địa phương. Sau đây là bảng cơ cấu dân số và lao động năm 2004-2006:
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã Cuôr HDăng
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2004
2005
2006
So sánh
Số lượng
Cơ cấu
Số lượng
Cơ cấu
Số lượng
Cơ cấu
04/05
05/06
04/06
1. Tổng số hộ
Hộ
1980
%
1992
%
2002
%
100.61
100.5
101.11
+ Kinh
Hộ
590
29.8
597
29.97
603
30.12
101.19
101
102.2
+ Êđê
Hộ
1390
70.2
1395
70.03
1399
69.88
100.36
100.3
100.65
2. Tổng nhân khẩu
Người
11.132
100
11.157
100
11.207
100.00
100.22
100.5
100.67
+ Kinh
Người
1268
11.39
1274
11.42
1288
11.49
100.47
101.1
101.58
+ Êđê
Người
9864
88.61
9883
775.75
9919
88.51
100.19
100.4
100.56
3. Tổng lao động
LĐ
4982
100
5007
100
5045
100
100.5
100.8
101.26
+ Kinh
LĐ
1180
23.69
1186
23.69
1198
23.75
100.51
101
101.53
+ Êđê
LĐ
3802
76.31
3821
76.31
3847
76.25
100.5
100.7
101.18
4.BQNK trên hộ
Người/ hộ
5.62
5.6
5.6
+ Kinh
Người/ hộ
2.15
2.13
2.14
+ Êđê
Người/ hộ
7.10
7.08
7.09
5.BQLĐ trên hộ
LĐ/ hộ
2.52
2.51
2.52
+ Kinh
LĐ/ hộ
2.00
1.99
1.99
+ Êđê
LĐ/ hộ
2.74
2.74
2.75
6.Tỷ lệ phụ thuộc
Khẩu/ LĐ
223.4
222.8
222.1
+ Kinh
Khẩu/ LĐ
107.5
1.1
1.1
+ Êđê
Khẩu/ LĐ
259.4
258.6
257.8
Nguồn:Báo cáo một số chỉ tiêu kinh tế của xã năm 2006 và kế hoạch năm2007
3.1.2.2. Tình hình phát triển sản xuất và kinh tế
Trong những năm qua tình hình nắng hạn kéo dài, ao hồ sông suối bị cạn kiệt, các dịch bệnh phát triển mạnh gây thiêt hại lớn cho cây trồng, vật nuôi của nhân dân gây tác hại đến việc đầu tư trong sản xuất, chăn nuôi. Sau đây là bảng biểu hiện giá trị sản xuất của ngành kinh tế xã Cuôr Dăng năm 2004-2006:
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế của xã Cuôr Dăng
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn thu
2004
2005
2006
So sánh
Giá trị
( tr đ)
Tỷ lệ
( %)
Giá trị
( tr đ)
Tỷ lệ
( %)
Giá trị
( tr đ)
Tỷ lệ
( %)
05/04
06/05
06/04
Tổng giá trị
5454.524
100
5578.500001
100
6163.85
100
102.27
110.49
113.00
1. Nông nghiệp
4363.6192
80
4183.875001
75
4622.8875
75
95.88
110.49
105.94
+Trồng trọt
3490.89536
64
3347.100001
60
3698.31
60
95.88
110.49
105.94
-Cây ngắn ngày
2792.71629
51.2
2677.680001
48
2958.648
48
95.88
110.49
105.94
- Cây dài ngày
698.179072
12.8
669.4200002
12
739.662
12
95.88
110.49
105.94
+Chăn nuôi
872.72384
16
836.7750002
15
924.5775
15
95.88
110.49
105.94
-Gia súc
523.634304
9.6
502.0650001
9.00
554.7465
9
95.88
110.49
105.94
-Gia cầm
261.817152
4.8
251.0325001
4.5
277.37325
4.5
95.88
110.49
105.94
-Thuỷ sản
87.272384
1.6
83.67750002
1.5
92.45775
1.5
95.88
110.49
105.94
2. TTCN – XD
818.1786
15
1115.700000
20
1109.493
18
136.36
99.44
135.61
3. TM - DV
272.7262
5
278.925000
5
431.4695
7
102.27
154.69
158.21
Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004-2006 xã Cuôr Dăng
Xã Cuôr Dăng là một xã thuần nông nên giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất trong đó trồng trọt giữ vai trò chủ đạo. Qua bảng ta nhận thấy rằng giá trị sản xuất của các ngành có tăng lên lên, năm 2006 so với năm 2004 trong tất cả các ngành tăng trên 5,94%
3.1.2.3. Tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ.
Trong những ,năm qua Ủy Ban nhân dân xã kết hợp với Phòng, Ban, Ngành chức năng cấp trên tổ chức kiểm tra doanh nghiệp thương mại dịch vụ trên địa bàn và sắp xếp quy hoạch cụ thể ngành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đi vào ổn định và phát triển bền vững tạo thuận lợi cho việc mua bán trao đổi giao lưu hàng hóa. Ðồng thời mở rộng và tiếp nhận các Nhà kinh doanh - sản xuất trong và ngoài địa phương để tạo công ăn việc làm cho lao động tại chỗ.
Hiện nay có 12 Doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ, 06 điểm thu mua nông sản và hơn 150 hộ kinh doanh mặt hàng thiết yếu tập trung tại vực chợ phục vụ cho nhân dận.
Hoạt động tiểu thủ công nghiệp tuy chưa phát triển, nhưng đã sản xuất được mặt hàng tiểu thủ công nghiệp thô sơ và đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên địa bạn.
Hoạt động Hợp tác hiện có hơn 1600 xã viên tham gia, trong năm 2006 tình hình hoạt động của Hợp tác xã có xu hướng phát triển theo đà kinh tế tập thể, đã phục vụ cho kinh doanh sản xuất và sinh hoạt thắp sáng cho nhân dân.
Hoạt động của tập đoàn sản xuất cà phê, hiện nay chưa được chuyển đổi, hoạt động còn mang tính chất phong trào phụ thuộc vào Công ty cà phê Thắng Lợi: Tập đoàn có diện tích cà phê là 160ha kinh doanh và có hơn 400 lao động tham gia sản xuất trong tập đoàn.
3.1.2.4. Thu nhập
Thu nhập của dân trong xã chủ yếu là từ sãn xuất nông nghiệp trong đó trồng trọt cao, tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp. Tỷ lệ hộ nghèo tăng dần do mỗi năm có các tiêu chí nghèo khác nhau. Năm 2004 có 13.23% tương ứng với: 262 hộ; Tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 là: 16.36%, tương ứng với 326 hộ. + Tỷ lệ hộ nghèo năm 2006 là: 17.73%, tương ứng với 352 hộ
Năm 2005 đã hực hiên đúng quy định thu chi ngân sách của Nhà nươc đề ra nhằm tăng cường nguồn chi phí đảm bảo cuộc sống để bảo vệ tổ quốc.
Nhìn chung công tác thu chi ngân sách nhà nước đã được triển khai, bàn bạc cụ thể thống nhất các biện pháp và tinh thần tích cực, nhất là thu thuế ngoài quốc doanh và các khoản thu bằng biện pháp tài chính để góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhằm đảm bảo chi trả theo chỉ tieu kế hoạch đề ra. Ðồng thời đáp ứng cho sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiệnnhu chầu các nhiệm vụ kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng.
Trong công tác thi chi ngân sách tuy đã đạt kết quả, nhưng vẫn còn nhiều mặt thiếu sót việc phối hợp giữa các ngành với các khối đoàn thể chưa được thống nhất, công tác tuyên truyền vận động các thành phần thực hiện nghĩa vụ thuế chưa được thường xuyên, đôi khi còn ỷ lại cho chính quyền, do đó gây ảnh hưởng trong công tác thu chi ngân sách không đạt chỉ tiêu cấp trên giao.
+ Năm 2006: Nhìn chung công tác thu chi ngân sách xã hội đạt kết quả phần nào, nhưng riêng công tác thu chưa được phối hợp chặt chẽ giữa Uỷ ban nhân dân với các Ban ngành, đoàn thể, công tác tuyên truyền vận động chưa thường xuyên sâu rộng, khai thác các tiêm năng còn hạn chế, do đó gây ảnh hưởng rất nhiều về phát triển xây dựng kinh tế - xã hội ở địa phương.
Bảng 3.5: Cơ cấu thu nhập
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2004
2005
2006
So sánh
04/05
05/06
04/06
1. Tổng sản phẩm
Triệu đồng
5454.524000
5578.500000
6163.850000
102.27
110.49
113.00
- Nông , lâm, thủy sản
Triệu đồng
4363.619200
4183.875000
4622.887500
95.88
110.49
105.94
- Công nghiệp,XD
Triệu đồng
818.178600
1115.700000
1109.493000
136.36
99.44
135.61
- Dịch vụ
Triệu đồng
272.726200
278.925000
431.469500
102.27
154.69
158.21
2. Thu ngân sách
Triệu đồng
600.623326
781.482141
1472.337946
130.11
188.40
245.13
3. Chi ngân sách
Triệu đồng
576.812543
601.301500
1162.981000
104.25
193.41
201.62
4. Thu phần /tháng
Ngàn Đ/khẩu
490
500
550
102.04
110.00
112.24
5.Tỷ lệ hộ nghèo
%
13.23
16.36
17.73
Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004-2006 xã Cuôr Dăng
3.1.2.5. Văn hóa giáo dục
Thực hiện Kế hoạch của Ngành giáo dục nói chung và sự chỉ đạo hướng dẫn của phòng giáo dục và đạo tạo của Huyện nói riêng, thời gian qua các trường học trên địa bàn xã đã thực hiện tốt hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế họach của ngành đề ra chất lượng giảng dạy và học tập đã đựơc từng bước phát triển và tiến bộ, cơ sở vật chất trường học ngày càng kiên cố hóa và khang trang. Duy trỉ sĩ số học sinh từ học kỳ I +II cho đến cuối năm, giảm tuyệt đối học sinh bỏ học, chấp hành đúng quy định chương trình giảng dạy và thời gian thi tốt nghiệp cuối cấp, đồng thời lập kế hoạch huy động các cháu trong độ tuổi đến trường đi học vào năm học 2006 - 2007.
+ Kết quả huy động số học sinh đến trường của năm học 2006 - 2007.
Trường mẫu giáo mầm non 330 cháu.
Trường tiểu học 1124 em
Bảng 3.6: Số trường, phòng họcc, giáo viên phổ thông năm 2006-2007
STT
Chỉ tiêu
Số lượng
1
Số trường
5
2
S? phịng h?c
98
3
Số giáo viên
200
4
Số học sinh
2806
Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu kinh tế của xã năm 2006 và kế hoạch năm2007
3.1.2.6. Điều kiện y tế - sức khoẻ
Trong năm học vừa qua được sự quan tâm của cấp Ðảng Ủy, Chính quyền địa phương và Trung tâm y tế xã tạo điều kiện giúp đỡ nhân dân để khám chữa bệnh và các chương trình Quốc gia khác. Thuốc men cấp phát theo chương trình được đầy đủ, từ đó nhân dân đạt niềm tin hơn thu hút nhiều bệnh nhân đến trạm để khám chữa bệnh hàng ngày, cán bộ y tế từ Buôn đến xã tương đối đầy đủ, trình độ nhận thức ngày càng tiến triển và vững vàng.
Hàng tháng vào ngày 11 tổ chức tiêm văcxin và uống Vitamin các loại cho trẻ em dưới 01 tuổi với tổng số 170 em.
Hàng ngày có phân công cán bộ y tế tại trạm xã khám chữa bệnh cho 4.165 ca bệnh nhân có Bảo hiểm y tế, đồng thời khám phụ khoa cho 565 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và điều trị cho 325 người và khám chữa bệnh cho trẻ em dưới 06 tuổi là 1.760 ca.
Trong năm đã tổ chức kiểm tra 02 đợt an toàn thực phẩm trên địa bàn, đã phát hiện hơn 10 hộ kinh doanh, dịch vụ ăn uống không đảm bảo an toàn, bị xử lý nhắc nhở. Phun tẩm thuốc phòng chống sốt rét cho 02 Buôn.
Ðến nay đã nhận thuôc khám chữa bệnh cho nhân dân với trị giá 95.000.000 đồng, thuốc đã sử dụng với trị giá 75.000.000 đồng.
Bảng 3.7: Tình hình hoạt động y tế xã Cuôr Dăng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1. Số trạm
1
1
1
2. Số giường bệnh
5
5
5
3. Số cán bộ y tế
6
7
7
- Ngành y
3
5
5
- Ngành dược
3
2
2
Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004 -2006 xã Cuôr Dăng
Xã cuôr Dăng có một trạm xã có vị trí ngay gần uỷ ban xã nằm trên trục đường quốc lôï 14, về cơ sở hạ tầng tuy chưa phải là khang trang nhưng cũng tạm ổn để đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương. Trạm y tế hiện nay có 1 bác sĩ 2 điều dưỡng, 2 hộ sinh và 2 dược
3.1.2.7 Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.
Bảng 3.8: Đường ôtô đến các Thôn, Buôn
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
- Đường nhựa(km)
4
5.2
5.2
- Đường cấp phối(km)
4.3
4.3
4.3
- Đường đất(km)
15
15
15
Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004-2006 xã Cuôr Dăng
Ða số đường vào từ trung tâm xã đến các buôn trong xã đều là đường nhựa, hiệ nay chỉ có đường vào buôn kroa A là còn rất vất vả, trời mưa giao thông đi lại rất khó khăn, gây trở ngại không ít cho nhân dân trong buôn trong cuộc sống cũng như trong sản xuất. So với các xã khác trong huyện xã Cuôr Dăng là một xã gần thành phố nhưng giao thông đi lại giữa các buôn còn thấp kém, nhất là vào mùa mưa.
Ðược sự quan tâm thiết thực của Ðảng và Nhà nước cấp trên tại địa bàn xã được xây dựng 06 học tại trường Nguyễn Du, với trị giá là 750.000.000 đồng, 04 nhà sinh hoạt cộng đồng với tổng giá trị là: 530.000.000 đồng, trong đó: Ngân sách Nhà nước là 400.000.000 đồng, nhân dân đóng góp là 130.000.000 đồng, ngoài ra xã đã có thành lập đoàn kiểm tra xây dựng ở tư nhân, phát hiện hơn 15 căn nhà lập biên bản và kê khai thuế xây dựng cho đến nay đã thu hút được một số hộ.
Theo chương trình 168, trong năm đã xây dựng xong nhánh rẻ đường dây hạ áp và lâp công tơ đường dây vào nhà cho Buôn Cuôr Dăng A và Buôn Cuôr Dăng B giá trị gần 2 tỉ đồng.
Trên địa bàn xã được một công trình thuỷ lợi với diện tích 12 ha, vừa nuôi trồng thuỷ sản vừa phục vụ tưới tắm cho vườn cà phê xung quanh hồ, vừa tưới cho cánh đồng ruộng Êa Aring, có tổng chiều dài kênh mương tưới tiêu là 4,5 km, hiện nay huy động được hơn 250 công nạo vét kênh mương, đồng thời xã đã thành lập tổ khuyến nông để bảo vệ đập.
3.1.2.8. Các vấn đề cần giải quyết nhằm thúc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Ðể phát triển kinh tế xã hội cần phải có sự cân bằng mức sống giữa người đồng bào dân tộc thiểu số vằngời đa số ,cụ thể ở xã này là giũa người Êđê và người Kinh để vừa đảm bảo yêu cầu về kinh tế cả về an ninh quốc gia.
Bảng 3.9: Tổng hợp về nhu cầu nhà ở và nước sinh hoạt theo Quyết định 134
Nhu cầu về nhà ở, nước sinh hoạt
Toàn xã
Tổng số hộ DTTS(hộ)
1399
Tổng số hộ nghèo(hộ)
248
Tỷ lệ(%)
17.73
Số hộ cần nhà ở(hộ)
62
Tỷ lệ(%)
4.43
Số hộ cần nước sạch(hộ)
48
Tỷ lệ(%)
3.43
Trên đây là bảng tổng hợp về nhu cầu nhà ở, nước sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu soá. Hiện nay xã đã giải quyết được 51 nhà ở chiếm 82.25% tổng số hộ cần nhà ở, trong đó có 20 hộ làm mới và 31 hộ sữa chữa.
Về nước sinh hoạt đã có 31 hộ đã được huyện hỗ trợ bằng tiền mặt với tổng số tiền là 300.000đồng/hộ chiếm 64,58% tổng só hộ cần nước sạch.
Về đất ở và đất sản xuất hiện nay còn 4 hộ thiếu đất ở và 16 hộ thiếu đất sản xuất.
3.1.3. Đánh giá tổng quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
3.2.Kết quả nghiên cứu
3.2.1. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của xã.
3.2.1.1. Tình hình phát triển ngành trồng trọt
a) Diện tích và cơ cấu diện tích đất đai của xã
Bảng 3.11: Cơ cấu sử dụng đất của xã Cuôr Dăng qua các năm
Loại Đất
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Tổng số
3450
100
3337
100.00
3337
100.00
Đất nông nghiệp
2749.44
79.69
2666.91
79.92
2667.59
79.94
Đất chuyên dùng
190.33
5.52
191.14
5.73
191.14
5.73
Đất khu dân cư
66.6
1.93
70.1
2.10
70.1
2.10
Đất chưa sử dụng
35.67
1.03
29.22
0.88
28.48
0.85
Nguồn: Thống kê xã Cuôr Dăng
Ðất nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu diện tích đất đai của xã, năm 2004-2006 đất nông nghiệp chiếm gần 80% tổûng diện tích đất tự nhiên. Ðất chuyên dùng tăng lên nhưng không đanùg kể chiếm từ 5,52% tăng lên 5,73% năm2006.
Ðất khu dân cư có tăng lên từ1,93% năm2004 lên 2,1% năm2006, dân số tăng lên, số hộ cũng tăng nhưng do diện tích đất tự nhiên có hạn nên lương tăng của đất khu dân cư không thể được mở rông thêm do dó diện tích đất ở của mỗi hộ ngày càng giảm đi.
Ðất chưa sử dụng sẽ ngày càng giảm theo quy luật tự nhiên từ 35,67 ha năm2004 chỉ còn 28,48 ha năm 2006 do diện tích đất khu dân cư và diện tích đất chuyên dùng có tăng lên. Sau đây là bảng thể hiên sự biến động diện tích đất đai của xã năm 2004-2006:
Bảng 3.12: Phân tích biến động diện tích đất đai của xã
Loại Đất
Năm 2005/2004
Năm2006/2005
Năm 2006/2004
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Tổng số
-113
96.72
0
100
-113
96.72
Đất nông nghiệp
-82.53
97.00
0.68
100.03
-81.85
97.02
Đất chuyên dùng
0.81
100.43
0
100
0.81
100.43
Đất khu dân cư
3.5
105.26
0
100
3.5
105.26
Đất chưa sử dụng
-6.45
81.92
-0.74
97.467
-7.19
79.84
Nguồn: Thống kê xã Cuôr Dăng
Tổng diện tích đất tự nhiên năm 2005, 2006 giảm 113 ha so với năm2004 tương đương với giảm còn 96,72%, trong đó:
Ðất nông nghiệp giảm còn 97% ương đương với 82,53ha, năm 2006 tăng 0.68 ha so với năm 2005 tương đương với mức tăng 0.03%,
đất chuyên dùng năm 2006 tăng 0.43% so với năm 2004 tương đương với 0.81 ha.
Ðất khu dân cư tăng5,26% so với năm 2004 tương ứng với 3,5 ha.
Ðất chưa sử dụng năm 2005 giảm còn 81,92% tương ứng với 6,45 ha so với năm 2004, năm 2006 giảm còn 79,84% tương đương với 7,19 ha.
b) Tình hình diện tích cây trồng của xã
Bảng 3.13: Diện tích cây trồng trên địa bàn xã Cuôr Dăng
Diện tích
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Số lượng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Tổng số (I+II)
2749.44
100.00
2666.91
100.00
2667.59
100.00
I. Cây hàng năm
120.06
4.37
139.13
5.22
139.81
5.24
1. Cây lương thực có hạt
100
3.64
124.4
4.66
200
7.50
2. Cây lấy bột
4
0.15
2
0.07
0
0.00
3. Cây thực phẩm
1.06
0.04
12.73
0.48
67.86
2.54
4. Cây CN hàng năm
15
0.55
17
0.64
10.4
0.39
II. Cây lâu năm
2629.38
95.63
2527.78
94.78
2527.78
94.76
1. Cây công nghiệp lâu năm
2448
89.04
2394
89.77
2394
89.74
2. Cây ăn quả
14
0.51
12
0.45
15
0.56
3.Cây khác
167.38
6.09
121.78
4.57
118.78
4.45
Nguồn: Thống kê xã Cuôr Dăng
Trong tông số diên tích đất nông nghiệp thì đất trồng cây lâu năm chiếm tỷ trọng cao nhất đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm, cụ thể năm2004 diện tích cây lâu năm chiếm 95,63%, 2005 chiếm 94,78%, năm 2006 chiếm 94,76%.
Cây hàng năm tuy diện tích chiếm không đáng kể nhưng lại tăng dần theo từng năm do giá nông sản biến động nhiều qua các năm nên nông dân phải phòng ngừa thiệt hại bằng cách lấy ngắn nuôi dài để đảm bảo cuộc sống.Cụ thể diện tích cây trồng trên địa bàn từ năm 2004 đến 2006 được biểu hiên qua bảng sau:
Trong diện tích cây hàng năm thì cây lương thực luôn giữ vai trò chủ đạo và chiếm tỷ trọng cao trong tổng diện tích cây hàng năm, điều này đảm bảo cho dân địa phương luôn đảm bảo cái ăn, tránh được tình trạng đói xảy ra trên địa bàn.
Cây lấy bột và cây ăn quả trên địa bàn hầu như chưa được chú trọng đến, trồng chỉ để dùng trong gia đinh là chủ yếu chứ nó ít hoặc chưa được coi là hàng hoá.
Cây thưc phẩm lại có sức hút mạnh đôi với vung này, diện tích cây lương thực tăng nhanh theo từng năm năm 2004 chi có1,06ha mà đến năm 2006 con số này đã lên tới 67,86 ha, hiện nay xã đã có mô hình trồng rau sạch.Với diện tích nay đã đem lại nguồn thu đáng kể cho các hộ trồng cây thực phẩm.Sau đây là bảng phân tích biến động diện tích cây trồg của xã qua 3 năm:
Bảng 3.14: Phân tích biến động diện tích cây trồng của xã
Diện tích
Năm 2005/2004
Năm 2006/2005
Năm 2006/2004
Số lượng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Tổng số (I+II)
-82.53
97.00
0.68
100.03
-81.85
97.02
I. Cây hàng năm
19.07
115.88
0.68
100.49
19.75
116.45
1. Cây lương thực có hạt
24.4
124.40
75.6
160.77
100
200.00
2. Cây lấy bột
-2
50.00
-2
0.00
-4
0.00
3. Cây thực phẩm
11.67
1200.94
55.13
533.07
66.8
6401.89
4. Cây CN hàng năm
2
113.33
-6.6
61.18
-4.6
69.33
II. Cây lâu năm
-101.6
96.14
0
100.00
-101.6
96.14
1. Cây công nghiệp lâu năm
-54
97.79
0
100.00
-54
97.79
2. Cây ăn quả
-2
85.71
3
125.00
1
107.14
3.Cây khác
-45.6
72.76
-3
97.54
-48.6
70.96
Nguồn: Thống kê xã Cuôr Dăng
Năm 2005có diện tích cây hàng năm tăng 15,88% so với năm 2004 tương ứng với tăng 19,07 ha, năm 2006 tăng 0,03% so với năm 2005 tương ứng với tăng 0,68 ha, năm 2006 so với năm 2004 tăng 16,45% tương ứng với tăng 19,75 ha
Cây lâu năm 2005 ,2006 so với 2004 giảm còn 96,14% tưưng ứng với giảm 101,6 ha
3.2.1.2. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi
a) Vật nuôi và cơ cấu đàn vật nuôi
Trước đây chăn nuôi ở vùng này chỉ mang tính phong trào, nuôi cho vui nhà vui cửa, chỉ có những năm gần đây chăn nuôi mới được chú trọng thật sự. Tuy nhiên chăn nuôi vẫn còn nhỏ lẻ và manh mún cộng với dịch bệnh xảy ra thường xuyên nên đã không kích thích đươc người dân tham gia vào nghề chăn nuôi. Sau đây là bảng biểu hiện biến động số lượng gia súc, gia cầm 3 năm qua:
Bảng 3.18 : Biến động số lượng gia súc, gia cầm
Năm
Đơn vị
tính
2004
2005
2006
Tốc độ phát triển (%)
2005/
2004
2006/
2005
2006/
2004
Bình quân 3 năm
Trâu bò
Con
600
680
680
113.33
100.00
113.33
10.65
Heo
Con
1000
2800
1500
280.00
53.57
150.00
12.25
Dê
Con
100
228
350
228.00
153.51
350.00
18.71
Gia cầm
Con
23000
28000
15000
121.74
53.57
65.22
8.08
Đàn Ong
Đàn
250
300
100
120.00
33.33
40.00
6.32
Cá nước ngọt
ha
8
12
12
100.00
150.00
150.00
12.25
Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004-2006 xã Cuôr Dăng
Ta thấy rằng số lương đàn gia súc ,gia cầm có tăng theo từng năm nhưng lượng tăng không đáng kể tốc độ tăng bình quân của trâu bò qua 3 năm la 10,65%, heo 12,25%, dê 18,71%, gia cầm 8,08%,đàn ong 6,325, cá 12,25%.
b) Sản lượng thịt gia súc gia cầm qua các năm
Bảng 3.19: Sản lượng thịt gia súc gia cầm qua các năm
Đơn vị tính : Tấn
Năm
2004
2005
2006
Tốc độ phát triển
Lượng tăng (giảm)
2005/
2004
2006/
2005
2006/
2004
2005/
2004
2006/
2005
2006/
2004
Trâu bò
13
12.2
30
0.94
2.45
2.31
-0.76
17.76
17
Heo
150
140
75
0.93
0.54
0.50
-10
-65
-75
Dê
0
0
0
0.00
0.00
0
0
0
Gia cầm
0.5
0.3
20
0.60
66.67
40.00
-0.2
19.7
19.5
Cá
3
2
10
0.67
5.00
3.33
-1
8
7
Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004-2006 xã Cuôr Dăng
3.2.3. Đánh giá tình hình thực hiện giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp (GO) của xã
3.2.3.2. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
phải phân tích bảng số liệu
Bảng 3.20 : Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2004
2005
2006
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ
(%)
Chăn nuôi
872,72384
100,00
836,7750002
100,00
924,5775
100,00
Gia súc
523,6343
60,00
502,0650001
60,00
554,7465
60,00
Gia cầm
261,81715
30,00
251,0325001
30,00
277,37325
30,00
Chăn nuôi khác
87,272384
10,00
83,67750002
10,00
92,45775
10,00
Năm
Tốc độ phát triển (lần)
Lượng tăng giảm
2005/
2004
2006/
2005
2006/
2004
Bình
quân
3 năm
2005/
2004
2006/
2005
2006/
2004
Bình
quân
3 năm
Chăn nuôi
0,96
1,10
1,06
1,03
-35,9488398
87,80250
51,85366
0,03
Gia súc
0,96
1,10
1,06
1,03
-21,5693039
52,68150
31,11220
0,03
Gia cầm
0,96
1,10
1,06
1,03
-10,7846519
26,34075
15,55610
0,03
Chăn nuôi khác
0,96
1,10
1,06
1,03
-3,5948840
8,78025
5,18537
0,03
Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004-2006 xã Cuôr Dăng
3.2.4. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
3.2.4.1. Tình hình thực hiện giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
Bảng 3.23: Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp
Năm
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Số lượng
triệu đồng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
triệu đồng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
triệu đồng
Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp
4363,619
100
4183,875
100
4622,8875
100
- Trồng trọt
3490,895
80
3347,1
80
3698,31
80
- Chăn nuôi
872,7238
20
836,775
20
924,5775
20
- Dịch vụ NN
272,7262
6,25
278,925
6,6667
431,4695
9,3333
Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004-2006 xã Cuôr Dăng
Ngành nông nhiệp trồng trọt, chăn nuôi và Dịch vụ Nông nghiệp qua các năm 2004 – 2005 và năm 2006 tương đối tăng , nhưng riêng Ngành chăn nuôi và Dịch vụ giảm. Ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi trong 03 năm liên tiếp có tỷ lệ đạt được như nhau, không có sự thay đổi về tỷ lệ. Trong đó:
Ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ 80%.tương ứng với số lượng đạt được là: 3698.31,
Ngành chăn nuôi đạt tỷ lệ 20%, tương ứng với số lượng đạt được là: 924.5775.
Còn ngành Dịch vụ nông nghiệp thì tương đối thấp so với ngành trồng trồng trọt và chăn nuôi, nhưng có tỷ lệ tăng dần qua các năm, tỷ lệ đạt tăng dần qua các năm. Năm 2004 là: 6.25%, tương ứng với số lượng là: 272.7262. Năm 2005 là: 6.6667%, tương ứng với số lượng đạt được là: 278.925. Năm 2006 là: 9.3333%, tương ứng với số lượng đạt đựơc là: 431.4695
Bảng 3.24: Biến động giá trị ngành nông nghiệp xã
Năm
Tốc độ phát triển (lần)
Lượng tăng (giảm) (triệu đồng)
2005/
2004
2006/
2005
2006/
2004
Bình
quân
3 năm
2005/
2004
2006/
2005
2006/
2004
Bình
quân
3 năm
Nông nghiệp
1.02
1.10
1.06
1.03
123.98
585.35
259.27
0.03
- Trồng trọt
0.96
1.10
1.06
1.03
-143.80
351.21
207.41
0.03
- Chăn nuôi
0.96
1.10
1.06
1.03
-35.95
87.80
51.85
0.03
- Dịch vụ NN
1.02
1.55
1.58
1.26
6.20
152.54
158.74
0.26
Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004-2006 xã Cuôr Dăng
3.2.3. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp của xã
3.2.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên
Ðối với sản xuất nông nghiệp thì yếu tó tư nhiên luôn đóng vai trò quan trọng bậc nhất. Nó là yếu tố khách quan tác đông trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, các hiện tượng hạn hán, thiên tai đều ảnh hưởng lớn đến sản xuất, từ đó ảnh hưởng khong nhỏ đến đời sống của nhân dân địa phương.
3.2.3.2 Nhóm kỹ thuật:
Kỹ thuật cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp.Do trình độ kỹ thuật chưa cao nên sản xuất nông nghiệp của xã phát huy hết tiềm năng của nó.
3.2.3.3Nhóm nhân tố kinhtế xã hội
Nhóm này có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển sản xuất nông nghiệp của xã như:Thị trường,giá cả nông sản và còn yéu tố quan trọng nữa là chính sách về kinh tế vĩ mô của nhà nước, nhà nước cần có chính sách thoáng đầu tư và có những dự án dầu tư cho địa phương tạo điều kiệ thuận lợi cho sản xuất nôngnghiệp của xã phát triển.
3.2.4. Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới
Ðể phát huy tối đa nguồn lực sẵn có của vùng cần khai thác mọi tiềm năng lao động, các nguồn đất đai hiện có tại địa phương và các nguồn lực khác,thực hiên đầy đủ diện tích các loại cây trồng, để làm được điều này xã phải tập trung thống nhất chỉ đạo và thực hiện:
Quy hoạch và xây dựng nền sản xuất nông nghiệp lâu dài và bền vững, nâng cao hiệu quả trên diện tích cây trồng, chú trọng việc thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên,khả năng hiện có đưa vào sản xuất hàng hoá, áp dụng khoa học kỹ thuât nâng cao hiệu quả lao động.
Xác định từng vùng cụ thể và hướng dẫn cho nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp và đúng quy hoạch, duy trì chăm sóc vườn cây cà phê ở vùng thuận lợi có hiệu quả, đồng thời cải tạo vườn cây để có năng suất cao, khuyến khích phát triển cây ngắn ngày có hiệu quả kinh tế lấy ngắn nuôi dài nhằm giải quyết đời sống và phục vụ cho sản xuất hàng hoá.
Khuyến khích phát triển mạnh mẽ chăn nuôi cho tương ứng với trồng trọt và quy hoach vùng không đủ điều kiện chăm sóc cây cà phê, đưa vào trồng cỏ nuôi đàn gia súc, mở rọng dịch vụ khuyến nông.Thường xuyên tổ chức công tác thú y, phòng ngừa các dịch bệnh.
Chú trọng khâu chọn giống nhằm đảm bảo phát triển tốt cho cây trồng, vật nuôi,áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp và công tác xoá đói giảm nghèo.
Các nguồn lực cầnphải đầu tư cho thuỷ lợi, bảo vệ tuyệt đối cho các công trình thuỷ lơi hiện co và huy động các nguồn lao động kiện toàn kênh mươngnôi đồng, chủ động tích nước chống hạn hán vào mùa khô, vận động đôn đốcù và huy động nguồn vốn trong nhân dân ,thanh-quyết toán tồn động các công trình đã hoàn thành và công trình cókế hoạch xây dựng.
Nâng cao chất lượng hoạt động của hợp tác xã dịch vụ công nghiệp điện hoạt động ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, vận động tuyên truyền các cổ phần xây đựng tiếp họp tác xã sản xuất kinh doanh cà phê, đồng thời lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn quản lý hợp tác xã, khuyên khích thu hút đầu tư các cơ sở chế biến nông sản cho đảm bảo và nâng cao chất lương sản phẩm hàng hoá xuất khẩu.
Về sản xuất công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp và thuơng mại dịch vụ: Phân đấu ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại và tăng trưởng hàng năm đặt 11%, để những năm tiếp theo có khả năng nâng cao tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế địa bàn.
Ðể đạt được chỉ tiêu trên cần phải huy động, thu hút tốt mọi nguồn lực trong và ngoài xã,để đầu tư xây dựng mạng luới công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ, phát triển cơ sở nhỏ và vừa,đa dạng các ngành để thu hút lao động nông nghiệp chuyển sang và từng bước ổnđịnh dời sống cho nhân dân.
Ðôn đốc phê duyệt dự ánquy hoạch xây dựng chợ tại buôn Kó H' Neh, cải tiến phương pháp quản lý, sắp xếp lại các ngành hàng buôn bán cho hợp lý trong và ngoaif hè chợ lồng, tạo điều kiện tốt nhất để thu hút các tổ chức, cá nhân thăm gia hoạt động dịch vụ thương mại tại địa phương.
Về đầu tư kết cấu hạ tầng: Tập trung chỉ đạo và có sự phôi hợp chặt chẻ với ban ngành từ xã đến đôn vị thôn buôn vận động, tuyên truyền, giải thích rõ rệt từng lớp nhân dân nhận điịnh cụ thể các công trình đã xây dựng mà còn đầu tư, huy động nguồn vốn để thanh toán nợ còn tôn động. Ðối với công trình cấp trên đã xây dựng cần phải bảo vệ và phát huy hiệu quả của các công trình thiết yếu, để phục vụ cho đời sống nhân dân, ngoài những công trình của cấp trên đã đầu tư xây dựng, địa phương cần phải động nguồn vốn trong nhân dân và tăng cường công tác khai thác nguồn vốn thu bằng biện pháp tài chính, nhằm tạo ra nguồn vốn đối ứng cho công trình phúc lợi mà tỉnh, Huyện có chủ trương đầu tư xây dựng.
PHẦN IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua đánh gía thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Cuôr Dăng-Huyện Cư Mgar-Tỉnh Daklak để phát hiện những mặt hạn chế đồng thới phát huy những tiềm năng to lớn hiện có về đất đai, lao động và tài nguyên môi trường nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, đảm bảo nhu cầu tại chỗ tiến tới sản xuất hàng hoá thị trường,toi rút ra một số nhận xét như sau:
Xã Cuôr Dăng có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, với diện tích tự nhiên lớn, khí hâu của vùng tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, xã lại nằm dọc trục đường quốc lộ thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán hàng hoá, phát triển thương mại dịch vụ.Song xã chưa phát huy dược tiềm năng to lớn này, biểu hiên rõ rệt nhất là thương mại dịch vụ chưa phát triển như mong muốn.
Thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã chưa phát triển mạnh do các yếu tố:thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật, canh tác chủ yếu dựa vào tập quán nhất là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, tuy nhiên so với các vùng khác Cuôr Dăng không phải là có nền sản xuất nông nghiệp thấp kém. Xã Cuôr Dăng có thu phần bình quân đầu người tương đối. Nguồn thu của các hộ chủ yếu là từ trồng trọt, chăn nuôi chiếm tỷ trọng không đáng kể, thương mại dịch vụ chỉ là nguồn thu phụ.
Qua số liệu đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã Cuôr Dăng chúng ta có thể kết luận rằng đời sống nhân dân ở xã tương đối ổn định.Trong quá trình sản xuất do trình độ có hạn nên viêc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên đạt kết quả không cao chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có của vùng.
5.2. Kiến nghị:
Ðể thực hiện được các giải pháp giúp nông dân phát triển bền vững, tận dùng tối đã mọi nguồn vốn sẵn có đảm bảo nhu cầu tại chỗ cho nhân dân xã thì nhà nước cần phải có các biện pháp đồng bộ để dịnh hướng phát triển kinh tế nhà nước . trên cơ sở đánh giá và phân tích nguồn tài nguyên của xã và thưc trạng phát triển kinh tế nhà nước của xã em có một số kiến nghị như sau:
Một là:- Chính sách vốn , đây là vấn đề búc xúc hiện nay của nông dân do thiếu vốn nghiêm trọng trong sản xuất. Do vậy cần phải đáp ứng nguồn vốn để nông dân có thể vây và đầu tư vào sản xuất,đặc biệt là những hộ nghèo.
- Cần phát huy hơn nưa chính sách cho vây vốn đến từng hộ nông dân dưới nhiều hình thức khác nhau với lãi xuất ưu đái.
- Cần phải đơn giãn hoá các hình thức vây vốn.
Hai là: - Chính sách giá cả và thị trường. Nhà nước cần có chính sách ổn định giá cả nhằm bảo hộ cho sản xuất nông nghiệp cho người dân.
Ba là: - Nhà nước cần đầu tư hơn về cơ sở hạ tầng nông htôn nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất của người dân.
Bốn là: - Cần phải cử cán bộ khuyên nông đi sát với thực tế, tư vấn cho người dân.
LỜI CẢM ƠN
Ðể hoàn thành được bài báo cáo tổng hợp này, em đã được rất nhiều người giúp đỡ.
Người đầu tiên em muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến cô Thạc sĩ H Wen Niê Kdăm người đã trực tiếp hướng dẫn em làm báo cáo,cô đã không quản ngại thời gian đã nhiệt tình hướng dẫn em rất tận tình.
Người thứ hai đã giúp em không ít trong việc thu thập tài liệu là chú Y - Wưt Niê Kdăm, Chủ tịch UBND Xã Cuôr Dăng-Huyện Cư mgar-Tỉnh DakLak.
Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo xã và các nhân viên trong văn phòng Ủy Ban Nhân dân xã đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc với thực tiễn để bản thân em rút ra được những kinh nghiệm cho báo cáo thực tập tốt nghiệp được tốt hơn.
Mặc dù đã được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô và sự giúp đỡ của nhiều người ,song do bản thân kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo này chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót.Xin kính mong nhận được sự phê bình và đóng góp chân thành của các thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DE TAI KIM THOA Co sua song.doc