Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

- Việt nam là một quốc gia đang phát triển, khả năng tích luỹ vốn còn kém, nền kinh tế đang thiếu vốn trầm trọng. Nước ta phải trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. Do trình độ quản lý vĩ mô và vi mô sau chiến tranh có rất nhiều hạn chế. Từ những nguyên nhân trên nền kinh tế nước ta rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Xuất phát từ tình hình cấp bách trên và kinh nghiệm của các nước đang phát triển mà chúng ta đã có những thay đổi trong nhận thức và quan điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sự thay đổi này bắt đầu từ năm 1986 đại hội Đảng lần thứ VI ra đời, trong báo cáo chính trị trình bày tại đại hội này khẳng định: “Cùng với việc mở rộng xuất khẩu, nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vốn vay dài hạn cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại”. Đại hội VI cũng chỉ rõ những việc cần làm ngay là công bố chính sách nước ngoài đầu tư vào Việt Nam dưới nhiều hình thức các làng nghề và cơ sở đòi hỏi kĩ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi với việc công bố luật đầu tư cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta để kinh doanh. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nhận định: Kinh tế hợp tác, liên doanh với nước ngoài không chỉ là phương thức chính để thu hút vốn đầu tư bên ngoài mà còn là con đường thích hợp để tiếp nhận công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở lối đi vào thị trường khu vực và thế giới, thúc đẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi của tình hình quốc tế. Tại các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: Phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh liên kết kinh tế giữa các nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước đem lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh. Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh FDI. - Để tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam, luật đầu tư nước ngoài chính thức được ban hành năm 1987, sửa đổi bổ sung hai lần vào năm 1990 và 1992 sau đó được thay bằng luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và được sửa đổi bổ sung năm 2000. Năm 1997, trước tình hình khó khăn về thu hút và thực hiện FDI, các quy định mới nhằm cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam: Nghị định 10/1998/NĐ-TTGCP của chính phủ ngày 26/3/1999 được ban hành kịp thời với đường lối nhất quán nhằm khuyến khích các nhà đầu tư vào Việt Nam. Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với đầu tư và các quyền lợi hợp pháp khác của các nhà đầu tư nước ngoài và tạo mọi điều kiện thuận lợi cùng các thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu tư đến Việt Nam.

doc21 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mang tớnh động viờn của cỏc định chế quốc tế và qua cỏc cuộc hội nghị, hội thảo cú sự tham gia của nhiều chuyờn viờn uy tớn nước ngoài.Trong khi đú gam màu xỏm là cỏc số liệu khụng mấy sỏng sủa, thậm chớ đỏng lo ngại. Chẳng hạn như số liệu của chuyờn gia kinh tế cao cấp Lờ Đăng Doanh cho thấy trong khi làn súng đầu tư dõng cao thỡ tỷ lệ vốn thực hiện FDI lại giảm dần. Nếu vào năm 2000 vốn cam kết thực hiện là 90%, thỡ năm 2006 xuống cũn 40% và năm 2007 con số này chỉ cũn 28%. Tỡnh hỡnh trờn cho thấy cú điều gỡ đú bất ổn trong quỏ trỡnh đăng ký và thực hiện cỏc dự ỏn FDI.Thờm một thực tế khỏc cũng rất đỏng quan tõm, đú là số dự ỏn bị rỳt giấy phộp đầu tư, giải thể trước thời hạn do kinh doanh thua lỗ, đó tăng liờn tục. Cụ thể là trong ba năm đầu thực hiện Luật đầu tư, số dự ỏn loại này là hai dự ỏn/năm. Giai đoạn 1991-1995 con số tăng lờn 47 dự ỏn/năm. Giai đoạn 1996-2000 là 80 dự ỏn/năm và từ 2001-2006 đó tăng cao đến hơn 100 dự ỏn/năm.Đành rằng cỏc con số ấy chưa núi hết sự sỳt giảm của FDI vỡ cũn tựy thuộc số dự ỏn đăng ký của từng thời kỳ, nhưng rừ ràng về tổng thể đõy là một điều khụng lạc quan trong tỡnh hỡnh nước ta đang được đỏnh giỏ là “điểm đến của cỏc nhà đầu tư nước ngoài” thời gian gần đõy.Sự đan xen giữa hai gam màu núi trờn được biểu hiện rừ nột khi nhỡn vào số liệu tổng kết FDI trong năm 2007 và những tồn tại cần giải quyết cú tớnh lõu dài. Thời cơ: Năm 2007, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thu hỳt đầu tư, nước ta vẫn đạt mức vốn FDI rất cao là 20,3 tỉ USD gồm cả dự ỏn đăng ký mới và tăng vốn, tăng 69,1% so với cựng kỳ năm ngoỏi và vượt 58% kế hoạch đề ra.Điều đỏng núi đằng sau những con số khụ khan trờn đõy là một sự chuyển biến cú tớnh thời cơ: - Đõy là năm đầu tiờn chỳng ta gia nhập WTO, lại là năm vốn FDI đạt kỷ lục trong 20 năm qua (từ khi Luật đầu tư cú hiệu lực vào năm 1988) và tăng 8 tỉ USD so với năm 2006.* Số vốn đăng ký và bổ sung được đưa vào lĩnh vực cụng nghiệp lờn đến 9 tỉ USD, điều này phự hợp với chiến lược phỏt triển của nước ta là cụng nghiệp húa - hiện đại húa vào năm 2020. Trong khi đú dịch vụ cũng thu hỳt 8,5 tỉ USD như cam kết của chỳng ta khi gia nhập WTO.* Tổng cộng đến 50 nước cú dự ỏn đăng ký mới, trong đú 15 nước cú dự ỏn trờn 100 triệu USD.* Cú 51 tỉnh thành thu hỳt được dự ỏn mới và 10 địa bàn trong số này cú dự ỏn đăng ký đạt 500 triệu USD.* Điểm nhấn trong hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2007 là việc phõn cấp mạnh mẽ cho cỏc địa phương. Tớnh đến nay, cú 60 địa phương trong cả nước đó thực hiện việc cấp giấy phộp đầu tư cho cỏc dự ỏn FDI theo cỏc điều kiện phõn cấp tại địa bàn. Riờng TP.HCM cú nhiều nhất số lượng dự ỏn được cấp giấy phộp theo cơ chế này và đó cấp 410 giấy phộp đầu tư với tổng vốn đầu tư ước tớnh 2,5 tỉ USD 1.2.Tình hình phân bố FDI theo ngành Tớnh đến hết năm 2007, lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng cú tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự ỏn cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự ỏn, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện. STT Chuyờn ngành Số dự ỏn Vốn đầu t ư (USD) Vốn thực hiện (USD) 1 CN dầu khớ 38 3,861,511,815 5,148,473,303 2 CN nhẹ 2,542 13,268,720,908 3,639,419,314 3 CN nặng 2,404 23,976,819,332 7,049,365,865 4 CN thực phẩm 310 3,621,835,550 2,058,406,260 5 Xõy dựng 451 5,301,060,927 2,146,923,027 Tổng số 5,745 50,029,948,532 20,042,587,769 Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xõy dựng căn hộ, văn phũng, phỏt triển khu đụ thị mới, kinh doanh hạ tầng khu cụng nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch-khỏch sạn (24%), giao thụng vận tải-bưu điện (18%) (xem bảng). TT Chuyờn ngành Số dự ỏn Vốn đầu tư (triệu USD) Đầu tư đó thực hiện (triệu USD) 1 Giao thụng vận tải-Bưu điện ( bao gồm cả dịch vụ logicstics) 208 4.287 721 2 Du lịch - Khỏch sạn 223 5.883 2.401 3 Xõy dựng văn phũng, căn hộ để bỏn và cho thuờ 153 9.262 1.892 4 Phỏt triển khu đụ thị mới 9 3.477 283 5 Kinh doanh hạ tầng KCN-KCX 28 1.406 576 6 Tài chớnh – ngõn hàng 66 897 714 7 Văn hoỏ - y tế – giỏo dục 271 1.248 367 8 Dịch vụ khỏc (giỏm định, tư vấn, trợ giỳp phỏp lý, nghiờn cứu thị trường...) 954 2.145 445 Tổng cộng 1.912 28.609 7.399 Trong năm 2007 tuy vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực cụng nghiệp (50,6%), nhưng đó cú sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự ỏn xõy dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xõy dựng khu vui chơi, giải trớ.v.v. Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nụng- Lõm- Ngư nghiệp cú 933 dự ỏn cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đó thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số dự ỏn ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006). Trong đú, cỏc dự ỏn về chế biến nụng sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đú, cỏc dự ỏn hoạt động cú hiệu quả bao gồm chế biến mớa đường, gạo, xay xỏt bột mỡ, sắn, rau. Tiếp theo là cỏc dự ỏn trồng rừng và chế biến lõm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành. Rồi tới lĩnh vực chăn nuụi và chế biến thức ăn gia sỳc chiếm 12,7%. Cuối cựng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự ỏn. Cú 130 dự ỏn thuỷ sản với vốn đăng ký là 450 triệu USD, Cho đến nay, đó cú 50 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nụng-lõm-ngư nghiệp nước ta, trong đú, cỏc nước chõu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kụng,..) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nụng nghiệp (riờng Đài Loan là 28%). Cỏc nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đỏng kể nhất gồm cú Phỏp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%). Một số nước cú ngành nụng nghiệp phỏt triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tư vào ngành nụng nghiệp nước ta. Cỏc dự ỏn ĐTNN trong ngành nụng-lõm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu ở phớa Nam. Vựng Đụng Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng bằng sụng Cửu Long 13%, duyờn hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc và khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư cũn rất thấp, ngay như vựng đồng bằng sụng Hồng lượng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nước. STT Nụng, lõm nghiệp Số dự ỏn Vốn đăng ký (USD) Vốn thực hiện (USD) 1 Nụng-Lõm nghiệp 803 4,014,833,499 1,856,710,521 2 Thủy sản 130 450,187,779 169,822,132 Tổng số 933 4,465,021,278 2,026,532,653 Chúng ta cần phải có các giải pháp cần thiết và có hiệu quả để huy động FDI vào các ngành ngày càng tăng và tạo nên sự cân đối giữa các ngành để tạo nên sự phát triển đồng bộ. Chính sự phát triển không cân đối đã tạo khoảng cách ngày càng sa giữa các ngành. Cùng với các giải pháp huy động vốn chúng ta cũng cần phải có các giải pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro trong triển khai, thực hiện các dự án để những nguồn vốn mà ta khó khăn mới huy động được góp phần đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. 1.3. Tình hình huy động FDI theo vùng Kết quả huy động FDI vào vùng kinh tế được thể hiện tổng quát qua hai chỉ tiêu số dự án và vốn đầu tư như sau: Vùng Số dự án và phân phối theo ngành kinh tế tính đến năm 2002 Vùng núi phía Bắc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Vùng kinh tế trọng điểm trung bộ Vùng Tây Nguyên Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ Vùng đồng bằng Sông Cửu Long Chỉ tiêu đăng kí -Số dự án -Vốn đầu tư 60 331 328 11819 95 2643 60 937 1686 21264 158 1171 Còn hiệu lực -Số dự án -Vốn đầu tư 42 264 499 10888 74 1984 50 898 1400 17305 114 1006 Vốn thực hiện 156 3999 426 119 7313 714 Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư Như vậy, đầu tư nước ngoài vào các vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỷ trọng lớn, các dự án có quy mô lớn và quan trọng hầu hết tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ, nơi có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, sức tiêu thụ lớn, điều kiện phát triển kinnh tế thuận lợi hơn cả. Vốn đầu tư còn hiệu lực của ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm 83.9% vốn còn hiệu lực của cả nước. Trong đó, vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ chiếm 47% so với cả nước. đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988-2007 (tính tới ngày 22/9/2007 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) STT Chuyên ngành Số dự án Vốn đầu t Vốn điều lệ Đầu t thực hiện I Công nghiệp và xây dựng 5,348 44,784,367,541 19,111,177,100 21,250,062,971 CN dầu khí 36 2,146,011,815 1,789,011,815 5,828,865,303 CN nhẹ 2289 12,151,951,867 5,526,964,816 3,665,337,494 CN nặng 2307 22,595,924,916 8,664,260,599 7,331,881,749 CN thực phẩm 295 3,455,986,533 1,533,323,940 2,203,981,216 Xây dựng 421 4,434,492,410 1,597,615,930 2,219,997,209 II Nông, lâm nghiệp 903 4,246,675,825 1,979,672,763 2,081,771,352 Nông-Lâm nghiệp 778 3,875,557,666 1,804,338,882 1,913,735,851 Thủy sản 125 371,118,159 175,333,881 168,035,501 III Dịch vụ 1,807 23,827,975,362 10,429,567,303 7,628,592,930 Dịch vụ 896 2,114,197,936 916,675,100 444,916,320 GTVT-Bu điện 203 4,274,047,923 2,743,987,098 737,698,632 Khách sạn-Du lịch 213 5,544,752,832 2,313,006,024 2,509,336,180 Tài chính-Ngân hàng 64 840,150,000 777,395,000 762,870,077 Văn hóa-Ytế-Giáo dục 264 1,192,733,662 532,797,694 403,261,809 XD Khu đô thị mới 8 3,227,764,672 894,920,500 282,984,598 XD Văn phòng-Căn hộ 134 5,483,303,791 1,822,841,290 1,907,957,984 XD hạ tầng KCX-KCN 25 1,151,024,546 427,944,597 579,567,330 Tổng số 8,058 72,859,018,728 31,520,417,166 30,960,427,253 Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t Số liệu bảng trên cho thấy vốn FDI huy động được vào các vùng kinh tế rất đa dạng theo các ngành và giữa các vùng có sự khác nhau rõ rệt, các vùng kinh tế trọng điểm vốn FDI phân bổ không tập trung mà dàn trải vào nhiều ngành nghề khác nhau. Trong khi đó, các vùng đầu tư kinh tế khác, vốn đầu tư tập trung hơn cho một số ngành nghề chủ yếu chiếm gần 100% tổng số vốn của vùng. Tuy nhiên sự tập trung đó cũng chưa thực sự hợp lý với điều kiên tự nhiên, kinh tế xã hội . Về quy mô vốn bình quân/ tỉnh và vốn thực hiện cho thấy vốn chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp và xây dựng. Tuy nhiên FDI đầu tư vào các vùng kinh tế có sự chênh lệch quá lớn. ở các vùng kinh tế trọng điểm mặc dù không có sự ưu đãi về tiền thuê đất, tiền thuế nhưng lại có điều kiện thuận lợi về thị trường tiêu thụ sản phẩm, lao động và cơ sở hạ tầng nên các dự án đầu tư vào các vùng này có lợi hơn nhiều so với vùng kinh tế khó khăn do hoạt động có hiệu quả hơn nên thu hồi vốn nhanh.Tuy nhiên riêng ngành nông , lâm nghiệp chưa tạo được môi trường đầu tư thuận lợi nên khó thu hút vốn đầu tư. 1.4. Tình hình huy động FDI theo địa phương Năm 2007, Thực hiện chủ trương phân cấp trong lĩnh vực cấp giấy phép FDI, bộ kế hoạch và đầu tư đã cấp giấy phép trong nhiều tỉnh thành phố trong că nước. đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng 1988-2007 (tính tới ngày 22/9/2007 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) STT Địa phơng Số dự án Vốn đầu t Vốn điều lệ Đầu t thực hiện 1 TP Hồ Chí Minh 2363 15,601,546,370 6,760,989,601 6,598,373,503 2 Hà Nội 915 11,115,836,459 4,608,947,722 3,941,643,870 3 Đồng Nai 861 10,040,979,826 4,069,691,164 4,224,935,132 4 Bình Dơng 1457 7,138,877,382 3,088,696,055 2,095,455,157 5 Bà Rịa-Vũng Tàu 158 6,078,149,896 2,396,533,861 1,354,919,334 6 Hải Phòng 257 2,496,880,521 1,064,484,790 1,277,583,463 7 Dầu khí 34 2,101,961,815 1,744,961,815 5,828,865,303 8 Hải Dơng 155 1,637,289,555 619,120,453 438,120,480 9 Đà Nẵng 103 1,345,395,789 505,516,457 185,866,590 10 Hà Tây 71 1,305,025,048 469,297,849 218,528,786 11 Vĩnh Phúc 137 1,305,945,001 529,276,192 452,041,996 12 Long An 150 1,198,383,294 495,294,243 443,948,767 13 Quảng Ngãi 14 1,124,528,689 564,291,000 12,026,572 14 Thừa Thiên-Huế 38 790,702,310 274,458,847 172,638,118 15 Bắc Ninh 97 759,857,501 304,578,235 194,541,428 16 Thanh Hóa 29 739,132,144 242,222,687 477,796,460 17 Quảng Ninh 90 650,042,560 303,163,672 447,450,850 18 Hậu Giang 5 630,763,217 350,911,232 1,054,000 19 Hng Yên 107 586,448,890 235,891,152 138,704,141 20 Tây Ninh 141 536,067,853 332,992,607 244,555,223 21 Khánh Hòa 76 533,066,086 210,864,812 377,606,029 22 Quảng Nam 53 518,871,371 220,756,233 64,624,841 23 Kiên Giang 10 457,358,000 202,298,000 397,410,402 24 Bình Định 28 397,086,000 139,167,000 88,946,832 25 Lâm Đồng 93 318,597,045 174,110,404 88,897,749 26 Phú Thọ 41 313,217,987 164,580,290 205,655,466 27 Lào Cai 33 302,702,040 106,027,247 25,036,321 28 Thái Nguyên 16 293,205,472 105,295,472 52,653,325 29 Nghệ An 20 262,175,001 117,107,458 112,515,923 30 Bình Thuận 53 241,344,683 88,674,887 33,161,940 31 Phú Yên 32 231,706,313 107,168,655 115,827,280 32 Bình Phớc 54 171,504,440 119,465,380 19,376,506 33 Cần Thơ 43 145,190,361 91,151,963 55,626,805 34 Ninh Thuận 14 141,625,566 45,468,839 9,099,281 35 Tiền Giang 14 115,366,723 98,653,112 218,554,982 36 Thái Bình 22 110,108,921 51,726,357 6,180,326 37 Ninh Bình 10 107,932,010 39,042,629 7,665,143 38 Lạng Sơn 30 98,593,876 48,511,558 20,754,810 39 Hà Nam 16 92,459,490 46,143,165 11,007,156 40 Bắc Giang 39 83,665,820 50,423,820 13,925,893 41 Gia Lai 9 74,934,616 14,160,000 33,925,540 42 Nam Định 15 74,699,022 34,636,943 14,047,500 43 Hòa Bình 16 62,060,391 25,330,710 32,155,192 44 Vĩnh Long 12 50,995,000 22,085,000 14,276,630 45 Quảng Trị 12 44,634,500 18,217,100 6,238,840 46 Trà Vinh 12 43,937,701 26,773,701 10,797,147 47 Hà Tĩnh 10 41,695,000 18,460,000 1,745,000 48 Đồng Tháp 13 36,113,037 30,533,037 2,700,741 49 Bến Tre 9 34,969,048 14,154,175 8,308,621 50 Bạc Liêu 7 34,142,476 20,886,517 38,905,652 51 Quảng Bình 4 32,333,800 9,733,800 25,490,197 52 Tuyên Quang 2 26,000,000 5,500,000 - 53 Sơn La 7 25,620,000 9,701,000 25,095,898 54 Sóc Trăng 5 24,583,000 11,303,000 3,055,617 55 Cao Bằng 11 19,600,812 14,255,000 1,200,000 56 Bắc Cạn 6 17,572,667 8,104,667 3,220,331 57 Yên Bái 7 17,147,688 8,542,081 7,213,631 58 Đắc Lắc 2 16,668,750 5,168,750 21,902,000 59 Hà Giang 3 15,925,000 7,633,000 900,625 60 Đắc Nông 5 15,499,000 10,891,770 6,224,738 61 An Giang 4 15,161,895 4,846,000 20,460,534 62 Kon Tum 2 10,130,000 7,540,000 7,428,043 63 Lai Châu 2 3,000,000 2,000,000 496,271 64 Cà Mau 3 1,875,000 1,875,000 933,322 65 Điện Biên 1 129,000 129,000 129,000 Tổng số 8,058 72,859,018,728 31,520,417,166 30,960,427,253 Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t Song, FDI chỉ tập trung vào những địa phương có nhiều thuận lợi như các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp trong khi các tỉnh miền núi, nông thôn còn quá nhỏ bé không đáng kể. Chẳng hạn, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai có tổng số vốn đầu tư và dầu tư thực hiện lớn. Tính chung cho 19 năm (1988-2007) TP.hồ Chí Minh, Hà Nội, Binh dương,Đồng nai, Tây ninh chiếm tới 75% số dự án và trên 76% tổng số vốn đăng ký trong cả nước. Trong khi ở các địa phương khác chiếm chưa đến 1% số dự án cũng như vốn đầu tư. Qua đó ta thấy sự mất cân đối quá lớn trong việc huy động FDI vào các địa phương. 1.5. Tình hình phân bổ FDI theo đối tác đầu tư nước ngoài Theo số liệu của bộ kế hoạch và đầu tư, đến nay có 81 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, trong đó xuất hiện ngày càng nhiều các tập đoàn, các công ty xuyên quốc gia có năng lực về tài chính và công nghệ như: Toyota, Samsung, Ford... Đặc biệt những chính sách thích hợp để chuyển hướng thu hút FDI của Việt Nam trong năm 1988 đến nay đã có những tác động tích cực nên cơ cấu đối tác nước ngoài trong nhiều lĩnh vực đã đầu tư vào Việt nam. Bảng sau đây cho thấy 81 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc 1988-2007 (tính tới ngày 22/9/2007 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) STT Nớc, vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đầu t Vốn điều lệ Đầu t thực hiện 1 Hàn Quốc 1635 11,031,981,480 4,485,860,828 2,946,299,316 2 Singapore 525 9,653,969,313 3,484,068,443 4,068,670,960 3 Đài Loan 1719 9,221,386,272 4,097,010,451 3,172,661,393 4 Nhật Bản 891 8,718,148,784 3,719,730,419 5,212,104,693 5 Hồng Kông 424 5,594,155,834 2,071,628,804 2,326,116,755 6 BritishVirginIslands 319 4,649,089,348 1,785,379,278 1,443,541,373 7 Hoa Kỳ 354 2,598,399,428 1,312,510,106 784,685,807 8 Hà Lan 81 2,562,037,747 1,466,201,843 2,241,936,514 9 Pháp 190 2,396,201,335 1,450,237,390 1,152,943,846 10 Malaysia 230 1,819,421,518 849,355,234 1,136,165,492 11 Cayman Islands 25 1,753,793,740 733,120,518 641,374,528 12 Thái Lan 160 1,561,556,929 605,116,448 832,736,253 13 Trung Quốc 497 1,501,789,085 754,424,960 249,300,223 14 Vơng quốc Anh 94 1,396,651,531 662,254,051 654,726,078 15 Samoa 45 1,112,941,668 386,416,000 27,899,882 16 Luxembourg 15 803,816,324 724,259,400 21,038,486 17 Australia 155 784,102,826 408,827,068 491,863,737 18 Thụy Sỹ 45 747,471,029 357,547,032 530,773,248 19 ấn Độ 21 671,773,710 262,669,891 682,878,900 20 British West Indies 6 511,231,090 146,939,327 122,169,763 21 Canada 63 489,726,124 197,663,716 56,820,476 22 CHLB Đức 93 425,701,081 177,179,935 161,318,063 23 Đan Mạch 47 382,137,454 180,838,929 87,945,388 24 Liên bang Nga 54 302,754,841 168,462,086 232,053,789 25 Bermuda 5 270,322,867 98,936,700 200,459,252 26 Philippines 32 247,378,899 125,157,336 85,911,741 27 Mauritius 25 194,803,600 125,913,424 909,391,126 28 Indonesia 16 141,892,000 75,905,600 127,188,864 29 Brunei 39 128,881,421 53,161,421 4,528,862 30 Bahamas 4 128,350,000 82,650,000 8,181,940 31 Channel Islands 15 106,671,907 39,161,729 49,214,603 32 Ba Lan 8 92,721,948 41,664,334 19,903,000 33 Bỉ 30 83,618,227 40,376,454 60,863,558 34 Cook Islands 3 73,570,000 22,571,000 21,055,898 35 Barbados 1 65,643,000 19,693,140 - 36 Thụy Điển 13 51,993,005 17,585,005 14,091,214 37 New Zealand 14 50,397,000 30,167,000 4,856,167 38 Cộng hòa Séc 13 49,941,173 23,441,173 9,322,037 39 Italia 22 48,270,238 22,532,076 28,439,591 40 Saint Kitts & Nevis 2 39,685,000 12,625,000 11,590,000 41 Liechtenstein 2 35,500,000 10,820,000 35,510,100 42 Na Uy 14 35,231,918 21,157,307 9,607,806 43 Thổ Nhĩ Kỳ 6 34,050,000 10,365,000 5,440,258 44 Phần Lan 5 33,435,000 10,950,000 6,656,758 45 Ma Cao 7 30,700,000 25,600,000 2,480,000 46 Irắc 2 27,100,000 27,100,000 15,100,000 47 Lào 8 23,353,528 15,613,527 5,278,527 48 Ukraina 5 22,754,667 11,885,818 13,743,081 49 Belize 4 21,000,000 9,360,000 979,000 50 Panama 7 18,000,000 7,190,000 - 51 Isle of Man 1 15,000,000 5,200,000 1,000,000 52 Srilanca 4 13,014,048 6,564,175 4,174,000 53 Aó 10 12,425,000 4,766,497 5,245,132 54 Dominica 2 11,000,000 3,400,000 - 55 Saint Vincent 1 8,000,000 1,450,000 1,050,000 56 Israel 6 7,680,786 4,290,786 5,720,413 57 Tây Ban Nha 7 7,059,865 5,419,865 195,000 58 Cu Ba 1 6,600,000 2,200,000 7,320,278 59 Campuchia 5 5,200,000 3,390,000 810,000 60 Ireland 3 4,350,000 1,690,000 - 61 Slovenia 2 4,000,000 2,000,000 - 62 St Vincent & The Grenadines 1 3,000,000 2,000,000 - 63 Brazil 1 2,600,000 1,200,000 2,265,000 64 Turks & Caicos Islands 1 2,100,000 700,000 - 65 Hungary 4 1,936,196 1,137,883 1,740,460 66 Guatemala 1 1,866,185 894,000 - 67 Nam T 1 1,580,000 1,000,000 - 68 Guinea Bissau 1 1,192,979 529,979 546,000 69 Syria 3 1,050,000 430,000 30,000 70 Turks&Caicos Islands 1 1,000,000 700,000 700,000 71 Bungary 2 770,000 529,000 - 72 Guam 1 500,000 500,000 - 73 Síp 1 500,000 200,000 - 74 Belarus 1 400,000 400,000 400,000 75 Cayman Island 1 250,000 100,000 - 76 Achentina 1 120,000 120,000 1,372,624 77 CHDCND Triều Tiên 1 100,000 100,000 - 78 Pakistan 1 100,000 100,000 - 79 Mêxico 1 50,000 50,000 - 80 Rumani 1 40,000 40,000 40,000 81 Nam Phi 1 29,780 29,780 - Tổng số 8,058 72,859,018,728 31,520,417,166 30,960,427,253 Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t Tuy nhiên trong huy động FDI của các nước đối tác, kết quả đạt được cho thấy sự cân đối không đồng đều và kém hiệu quả trong huy động FDI. Theo số liệu thống kê thì nguồn FDI từ các nước Châu á chiếm hơn 70%, trong đó Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản, Hông kông, Hoa kỳ chiếm tới 57% tổng số dự đoán FDI và 57% vốn FDI vào Việt nam. 1.6. Tình hình huy động theo hình thức đầu tư Bảng: Vốn FDI theo hình thức đầu tư 1988-2002(Tính tới ngày 20/10/2002 và chỉ tính các dự án còn hiệu lực; đơn vị tính USD) Hình thức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư Vốn pháp định Đầu tư thực hiện BOT 6 1.332.975.000 411.385.000 216.941.200 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 157 3.870.280.224 3.300.263.330 3.761.554.376 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 2.417 14.202.336.482 6.298.792.863 6.725.903.405 Doanh nghiệp liên doanh 1.089 19.699.154.173 8.013.137.517 10.034.903.814 Tổng số 3.669 39.104.745.879 18.023.678.710 20.739.302.795 Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư năm 2002 Bức tranh đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang chuyển biến theo khuynh hướng hình thức 100% vốn nước ngoài ngày càng tăng, hình thức liên doanh ngày càng giảm. Cụ thể: Giai đoạn 1988-1992: Hình thức liên doanh đóng vai trò chủ đạo, chiếm trên 70% tổng số dự án FDI, hình thức 100% vốn chỉ chiếm 12% tổng số dự án. Giai đoạn 1993-1996: Số dự án 100% vốn nước ngoài đã tăng lên 38% tổng số dự án. Giai đoạn 1996-1999: Số dự án 100% vốn nước ngoài chiém tới 64% tổng số dự án. Riêng năm 2000, số dự án 100% vốn nước ngoài đã lên tới 268 dự án, gấp 5 lần số dự án liên doanh (58 dự án). Ngoài ra hình thức BOT đang được nhà nước cho phép đăng kí thực hiện và triển khai ngày càng tăng. Nghiên cứu các hình thức đầu tư cho thấy, các hình thức FDI hiện nay vẫn chưa đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, nhà nước cần tiếp tục mở rộng, bổ sung thêm các hình thức đầu tư mới như: cho phép thành lập các công ty cổ phần có vốn FDI. Trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam đã xuất hiện tình trạng không tương xứng giữa đối tác trong nước là những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính nhỏ bé, công nghệ và trình độ quản lý lạc hậu với đối tác nước ngoài là các tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh; Nên trong thời gian qua số lượng và số vốn đăng kí đầu tư theo hình thức liên doanh đều giảm chứng tỏ sự yếu kém của đối tác Việt Nam. Hợp tác không có hiệu quả làm cho đối tác nước ngoài cảm thấy phiền hà rắc rối trong điều hành quản lý doanh nghiệp. Do đó nhà đầu tư nước ngoài muốn nhanh chóng thoát khỏi sự tham gia quản lý của phía Việt Nam. Với sự thay đổi của hệ thống pháp luật của nước ta cùng với sự cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang trở nên gay gắt, hình thức doanh nghiệp liên doanh đang dần bị thu hẹp. Hình thức kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh thực chất là liên doanh theo hợp đồng chứ không liên doanh theo vốn nên quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia rất khó xác định. Và hình thức đầu tư này, các nhà đầu tư nước ngoài mới chỉ đầu tư theo tính chất thăm dò tìm hiểu lẫn nhau. Đối với hình thức 100% vốn nước ngoài, Ta rất khó học tập được kinh nghiêm quản lý kinh doanh và tiếp thu công nghệ hiện đại của đối tác nước ngoài, đồng thời khó kiểm soát được đúng thực chất hoạt động của nó nên hình thức 100% vốn nước ngoài chủ yếu tập trung vào những ngành sản xuất trong nước không được khuyến khích. Hình thức xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) mới hình thành còn rất hạn chế về số lượng và lĩnh vực đầu tư. 2. Đánh giá tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam 2.1. Những tác động tích cực Việt nam xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu làm cho việc tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế hết sức khó khăn... Nguồn vốn FDI không chỉ tạo điều kiện cho Việt Nam khắc phục những khó khăn về vốn trong thời kì đầu mà còn tạo điều kiện cho Việt nam có thể thu hút được kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lí kinh doanh của nước ngoài. Bên cạnh đó, FDI còn tạo điều kiện cho Việt nam khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng có hiệu quả đồng vốn, mở rộng tích luỹ và góp phần vào việc nâng cao tốc độ phát triển kinh tế, góp nguồn vốn quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nước. Nguồn vốn FDI góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao đọng tăng thu nhập cho người dân. Ngoài ra, Nguồn vốn FDI còn góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thông qua đó mở rộng thị trường Việt Nam, đẩy mạnh xuất khẩu, làm tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thương mại, góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nước và nâng cấp cơ sở hạ tầng. Cũng chính nhờ việc không ngừng hoàn thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài nên luật pháp Việt Nam được hoàn thiện từng bước, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập. 2.2. Tác động tiêu cực - Trước hết sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia đã phần nào gây khó khăn đối với doanh nghiệp của Việt Nam vì các công ty này thường có quy mô khổng lồ, có khả năng ứng dụng các thành tựu mới nhất về khoa học và công nghệ. Do đó hàng hoá của họ rất dồi dào, chi phí sản xuất thấp, chất lượng cao, mẫu mã phong phú ... Nên có sức cạnh tranh rất cao. Hơn nữa, họ lại rất giàu kinh nghiêm và rất sành sỏi trong kinh doanh. Trong khi đó, các doanh nghiệp của các nước ta quy mô thường nhỏ bé, trình độ ứng dụng kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất thấp, cho nên giá thành sản phẩm thường cao, do đó, khả năng cạnh tranh kém. Họ dễ dàng bị chèn ép thua thiệt trong nhiều trường hợp. Sự lấn át, thậm chí độc quyền của FDI có khả năng làm tăng sự phá sản của các cơ sở kinh tế và các ngành nghề truyền thống làm tăng tâm lý sùng bái hàng ngoại, thất nghiệp và làm tăng tính bất bình đẳng trong cạnh tranh. Do chủ đầu tư trực tiếp sở hữu, quản lý vốn và vì các mục tiêu của mình, nên họ thường đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực nhiều khi không trùng khớp với mong muốn của nước sở tại. Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, cơ cấu kinh tế méo mó hoặc chậm được cải thiên, tích tụ những nguy cơ gây mất ổn định chung cho đời sống kinh tế xã hội. Các công ty xuyên quốc gia thường thông qua các dự án để tranh thủ đưa vào các nước đang phát triển những thiết bị máy móc cũ, công nghệ lạc hậu với giá đắt đỏ, gây nhiều chi phí lớn cho sự rỡ bỏ, thay thế hoặc khắc phục hậu quả về sau. Những công nghệ này sử dụng nhiều nguyên nhiên vật liệu năng lượng gây ô nhiễm môi trường. - Trong việc thu hút FDI, nếu kéo dài xu hướng thay thế nhập khẩu và chuyển lợi nhuận ra ngoài sẽ làm tăng thâm hụt cán cân thanh toán. Về lâu dài, FDI có thể làm giảm tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư nội địa.Ngoài ra nước sở tại còn có thể phải chịu cảnh “ chảy máu chất xám” và dòng ngoại tệ chảy ngược. - Các công ty đa quốc gia có sức mạnh kinh tế to lớn, có thể tác động thậm chí chi phối các hoạt động kinh tế ở các quốc gia tiếp nhận FDI. Từ đó, không loại trừ khả năng các công ty này can thiệp vào đời sống chính trị của các quốc gia nay. - Đối với văn hoá xã hội là lĩnh vực nhạy cảm và mang đậm bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia. Khi tiếp nhận đầu tư nước ngoài có nghĩa là nước chủ nhà đã mở cửa giao lưu với nền văn hoá các dân tộc trên thế giới. Điều này đặt ra hàng loạt các vấn đề và thách thức trong đó đặc biệt là giải quyết như thế nào mối quan hệ giữa việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc với tiếp nhận nền văn hoá bên ngoài, để đảm bảo xã hội phát triển lành mạnh. Đầu tư nước ngoài tác động mạnh vào mối quan hệ này ở nhiều mặt như đổi mới tư duy, thái độ và đạo đức nghề nghiệp, lối sống và tập quán ,giao tiếp ứng xử, bình đẳng giới và các vấn đề xã hội. - Sự hiện diện của các công ty xuyên quốc gia tất yếu sẽ hình thành một lớp người bản địa có lợi ích gắn bó với các công ty này, có lối sống, lối tiêu dùng xa lạ với thuần phong mỹ tục của dân tộc. Cũng không loại trừ khả năng họ sẽ làm phương hại đến lợi ích quốc gia bằng cách tiếp tay cho các hoạt động kinh doanh bất hợp pháp hoặc tiết lộ các bí mật quốc gia về kinh tế, chính trị, quân sự. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tính hai mặt, nó rất cần hiết đối với các nước đang phát triển nhưng cũng phải hết sức cảnh giác, đề phòng những ảnh hưởng tiêu cực. Bởi vậy vấn đề này được giải quyết hài hoà như thế nào phụ thuộc phần lớn vào các chính sách và chiến lược thu hút FDI của các nước chủ nhà. Nếu có một chủ trương đúng đắn thì sẽ hạn chế được những mặt trái của FDI, đồng thời phát huy tối đa những ảnh hưởng tích cực của dòng vốn này đối với các nước nhận đầu tư chương 3 những giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài 1. Đánh giá vai trò quan trọng hiện nay của đầu tư trực tiếp nước ngoài - Việt nam là một quốc gia đang phát triển, khả năng tích luỹ vốn còn kém, nền kinh tế đang thiếu vốn trầm trọng. Nước ta phải trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. Do trình độ quản lý vĩ mô và vi mô sau chiến tranh có rất nhiều hạn chế. Từ những nguyên nhân trên nền kinh tế nước ta rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Xuất phát từ tình hình cấp bách trên và kinh nghiệm của các nước đang phát triển mà chúng ta đã có những thay đổi trong nhận thức và quan điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sự thay đổi này bắt đầu từ năm 1986 đại hội Đảng lần thứ VI ra đời, trong báo cáo chính trị trình bày tại đại hội này khẳng định: “Cùng với việc mở rộng xuất khẩu, nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vốn vay dài hạn cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại”. Đại hội VI cũng chỉ rõ những việc cần làm ngay là công bố chính sách nước ngoài đầu tư vào Việt Nam dưới nhiều hình thức các làng nghề và cơ sở đòi hỏi kĩ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi với việc công bố luật đầu tư cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta để kinh doanh. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nhận định: Kinh tế hợp tác, liên doanh với nước ngoài không chỉ là phương thức chính để thu hút vốn đầu tư bên ngoài mà còn là con đường thích hợp để tiếp nhận công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở lối đi vào thị trường khu vực và thế giới, thúc đẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi của tình hình quốc tế. Tại các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: Phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh liên kết kinh tế giữa các nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước đem lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh. Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh FDI. - Để tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam, luật đầu tư nước ngoài chính thức được ban hành năm 1987, sửa đổi bổ sung hai lần vào năm 1990 và 1992 sau đó được thay bằng luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và được sửa đổi bổ sung năm 2000. Năm 1997, trước tình hình khó khăn về thu hút và thực hiện FDI, các quy định mới nhằm cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam: Nghị định 10/1998/NĐ-TTGCP của chính phủ ngày 26/3/1999 được ban hành kịp thời với đường lối nhất quán nhằm khuyến khích các nhà đầu tư vào Việt Nam. Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với đầu tư và các quyền lợi hợp pháp khác của các nhà đầu tư nước ngoài và tạo mọi điều kiện thuận lợi cùng các thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu tư đến Việt Nam. Theo quy định mới, thời gian thẩm định cấp phép cho các chủ đầu tư dự án đã rút ngắn từ 90, 60 ngày xuống còn 45, 30 thậm chí 15 ngày đối với khu công nghiệp kể từ khi các nhà đầu tư nộp đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp giấy phép Việt Nam sẽ chính thức thông báo xét đơn đề nghị của các nhà đầu tư. Một điểm thay đổi căn bản trong quá trình quản lý của nhà nước đối với FDI là việc thực hiện phân cấp cho UBND các tỉnh Thành phố được quyền cấp phép từ 10 triệu USD trở xuống cho phép 8 tỉnh Thành phố trực thuộc TW cấp giấy phép đầu tư đối với các dự án hoạt động trên địa bàn. Ngoài ra cho phép các ban quản lý khu công nghiệp đựơc uỷ quyền cấp giấy phép đầu tư theo quyết định của bộ kế hoạch đầu tư và của Thủ tướng Chính phủ. Nước ta đang trong giai đoạn CNH-HĐH nên việc đẩy nhanh thu hút đầu tư nước ngoài để bổ sung tổng vốn đầu tư phát triển là việc làm có ý nghĩa quan trọng và là một trong những động lực cơ bản giúp nước ta đạt được những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Khai thác và sử dụng tốt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế một cách ổn định, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo ra hàng hoá để xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ và cân bằng cán cân thanh toán Vì vậy, trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội những năm vừa qua, Đảng và nhà nước ta tiếp tục khẳng định ngày càng rõ hơn định hướng thu hút vốn đầu tư nước ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp. 2. Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. 2.1. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư. Trước hết, sửa đổi bổ sung một số điều luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam để đảm bảo môi trường đầu tư có tính hấp đãn và tính cạnh tranh cao hơn so với các nước trong khu vực đó là: Phải phù hợp với pháp luật chung của nước ngoài để tạo mặt bằng ưu đãi bình đẳng cho các dự án đầu tư trong và ngoài nước. Đảm bảo sự ổn định của luật pháp và chính sách đối với đầu tư nước ngoài nhằm tạo lòng tin cho các nhà đầu tư nước ngoài . Sửa đổi một số điều khoản trong văn bản pháp luật có liên quan đến đầu tư nước ngoài nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp: Cho phép các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được thế chấp tài sản gắn với quyền giá trị sử dụng đất tại các ngân hàng Việt Nam, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp được vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Điều chỉnh mức phải chịu thuế thu nhập cao hơn cho người lao động làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam để khuyến khích người Việt Nam đảm nhận các vị trí cao, vị trí quản lý và chuyên môn cao. Đó chính là cơ hội tốt để nâng cao trình độ cho người lao động, để có thể tự đảm nhiệm có hiệu quả khi chuyển giao các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dưới mọi hình thức và thành phần kinh tế. Quy định chặt chẽ hơn nữa việc kí kết hợp đồng lao động với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động Việt Nam, tránh những xung đột mà thiệt hại về tinh thần về tinh thần và vật chất thường nghiêng về phía người Việt Nam. Tóm lại, phải ra sức xây dựng hệ thống pháp luật đầu tư đồng bộ, hấp dẫn, điều chỉnh quá trình đầu tư đồng thời hoàn thiện và sửa đổi các quan hệ có liên quan như luật công dân, luật thương mại, luật bảo vệ môi trường, luật phá sản doanh nghiệp, luật đất đai, luật về cạnh tranh phải coi yếu tố pháp lý vừa là nhân tố quan trọng vừa là cơ sở để xây dựng vững chắc quyền tự chủ kinh tế, tự chủ chính trị của đất nước. 2.2. Xây dựng hoàn thiện môi trường đầu tư: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư hấp dẫn, thông thoáng, rõ ràng và mang tính cạnh tranh cao. * Đơn giản hoá công tác hành chính, thực hiện công tác hoàn thiện thủ tục tại mỗi đầu mối, rút ngắn thủ tục hải quan, thủ tục thuế quan. * Mở rộng thêm một số lĩnh vực cho phép đầu tư 100% vốn nước ngoài, khuyến khích doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đối với dự án công nghệ cao, công nghệ mới, cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu tư liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. * Nhanh chóng ban hành các văn bản hướng dẫn về việc cấp giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất sổ đỏ cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực công nghiệp, khu chế xuất. Cần nhanh chóng sửa đổi luật đất đai cho phù hợp với những cam kết trong hiệp định thương mại cho phép các nhà đầu tư nước ngoài và Việt kiều về đầu tư lâu dài ở Việt Nam có thể mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất. * Tiếp tục sửa đổi chế độ hai giá (còn ở mức khá cao) đối với người nước ngoài và chi phí hạ tầng để tạo sự cạnh tranh: Nhanh chóng điều chỉnh giá chi phí hàng hoá và dịch vụ, từng bước tiến tới mặt bằng giá, phí thống nhất giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài về giá vé máy bay, đường sắt, điện nước, phí tư vấn thiết kế, cước vận chuyển rà soát lại giá cho thuê đất và bổ sung các chính sách ưu đãi có sức hấp dẫn cao đối với những lĩnh vực, khu chế xuất, khu công nghiệp cần thu hút vốn FDI. * Tiếp tục nghiên cứu mức khởi điểm, chịu thuế thu nhập cá nhân đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện chính sách thay thế dần nhân viên người nước ngoài bằng người Việt Nam. * Rà soát, loại bỏ các loại giấy phép, quy định không cần thiết liên quan đến đầu tư nước ngoài. * Về cơ sở hạ tầng: Cần tiến hành nâng cấp hệ thống đường bộ cả nước, cải tiến sâu sắc các hoạt động của ngành hàng không Việt Nam trên cơ sở phải hạch toán kinh tế, cần hiện đại hoá sân bay nội bài, Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất nhằm đáp ứng các chuyến bay trong nước và quốc tế, mặt khác đảm bảo độ an toàn cho các chuyến bay, cải thiện hệ thống giao thông giao thông đô thị và chú trọng phát triển mạng lưới giao thông ở các vùng nông thôn, vùng xa căn cs trong quy hoạch phát triển chi tiết của từng địa phương; cần hợp tác với các nước láng giềng để mở rộng hệ thống giao thông quốc tế, cụ thể mở các tuyến đường sang các nước Lào, Campuchia và Trung Quốc; Cải tạo hệ thống cảng biển, nâng cao hiệu qủa hoạt động đặc biệt các cảng: Sài Gòn, Vũng Tàu; hệ thống đường sắt cũng cần cải tạo nâng cấp như mở rộng đường ray, làm mới, thay dần các tàu cũ bằng các tàu mới chất lượng cao; phát triển hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc, lưu ý tăng số kênh thông tin quốc tế cần điều chỉnh mức cước phí thông tin và bưu điện theo hướng phù hợp với người sử dụng và ngang bằng với các nước trong khu vực và thế giới, mở rộng mạng lưới Internet trên toàn quốc, đặc biệt là những trung tâm phát triển kinh tế; cải tạo và xây dựng mới các công trình cung cấp điện nước và đảm bảo đủ cho sinh hoạt và sản xuất đồng thời cũng phải điều chỉnh giá điện nước sao cho hợp lí; Nhà nước cần xây dựng hiện đại các công trình phục vụ sản xuất, các công trình công cộng và khu vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí. 2.3. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và chuẩn bị triển khai các dự án đầu tư. * Các công tác vận động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại cần được nghiên cứu cải tiến đổi mới về nội dung và phương pháp thực hiên, coi trọng công tác thực hiện kế hoạch và chương trình hành động một cách cụ thể và hiệu quả hơn, coi trọng xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại là nhgiệm vụ trung tâm của cơ quan trung ương và địa phương. * Nhà nước cần lập các trung tâm xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại tại các Bộ ngoại giao, Bộ thương mại, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ công nghiệp, Bộ tài chính, UBND tỉnh, thành phố, các đậi sứ quán để chủ động quảng bá vận động và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. * Đối với các danh mục dự án kêu gọi đầu tư đã được phê duyệt quy hoạch thì cần có chương trình,kế hoạch chủ động động viên,xúc tiến đầu tư một cách cụ thể đối với từng dự án trực tiếp của từng tập đoàn, công ty đa quốc gia, các nhà đầu tư có tiềm năng và cả Việt kiều tại hải ngoại. * Các chính sách vận động thu hút FDIphải hết sức linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của từng nước, từng công ty đa quốc gia. Do vậy, các công ty nhà nước cần nghiên cứu kĩ tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, luật pháp các nước, chính sách thu hút đầu tư của các nước để kịp thời có đối sách thích hợp. * Định kì 6 tháng, một năm , chính phủ các bộ ngành, UBND tỉnh thành liên quan cần tổ chức cuộc họp với các nhà đầu tư đang có dự án hoạt động tại Việt nam để lắng nghe ý kiến, trao đổi, tháo gỡ vướng mắc, hỗ trợ và giải quyết các vấn đề phát sinh. Đây cũng là biện pháp rất quan trọng để vận động đầu tư có hiệu quả và có sức thuyết phục với các nhầ đầu tư mới. * Cần xây dựng và công bố sớm danh mục các dự án đầu tư tiền khả thi trong thời kì mới theo hướng khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào các ngành nhà nước ta có thế mạnh về tài nguyên nguyên liệu, lao động và phát triển kết cấu hạ tầng, cụ thể là theo thứ tự ưu tiên các ngành : Công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu . Công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng thay thế hàng nhập khẩu. Công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông. Công nghiệp dầu khí, điện lực. Công nghiệp cơ khí. Công nghiệp hàng điện tử. Xây dựng, dịch vụ XNK, dịch vụ phân phối giải trí. Các dự án khi được lựa chọn đưa vào danh mục kêu gọi đầu tư nước ngoài phải được thống nhất về chủ trương và quy hoạch. Các cơ quan hữu quan cần cụ thể hoá thêm mục tiêu, nội dung của dự án,địa điểm và hình thức đầu tư. Danh mục này phải định kì được cập nhật và mở rộng cho những lĩnh vực mà thời gian qua các chủ trương không cấp phép hoặc hạn chế cấp phép. * Về triển khai thực hiện dự án đầu tư : Cần có các biện pháp tháo gỡ khó khăn trong khâu giải phóng mặt bằng, chuẩn bị đất đai giảm chi phí, công sức và thời gian cho nhà đầu tư, cần quy định rõ ràng thời gian giải phóng mặt bằng, chi phí từng bên, vấn đề cưỡng chế di dân để giảmchi phí chuẩn bị dự án là một trong những biện pháp hữu hiệu huy động FDI vào Việt nam. 2.4. Thực hiện chiến lược khuyến khích đầu tư Cần có chiến lược khuyến khích đầu tư của các công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia, công ty toàn cầu để tiếp nhận khoa học chuyển giao hiện đại. - Thông qua nguồn gốc FDI, các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia toàn cầu, với các ưu thế của mình đã tạo nên những ảnh hưởng to lớn đến các nước tiếp nhận đầu tư. Nguồn vốn của các công ty này tham gia đống góp bổ sung nguồn vốn thiếu hụt trong nước, cân bằng cán cân thanh toán tại nước tiếp nhận. Ngoài ra việc tiếp nhận đầu tư có nhiều cơ hội nhận sự chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh, đào tạo đội ngũ lao động, tăng khả năng cạnh tranh và có nhiều cơ hội tiếp cận, hội nhập với kinh tế thế giới. Do đó, đòi hỏi phải có những biện pháp và chính sách cởi mở nhằm khuyến khích các công ty đa quốc gia xuyên quốc gia, công ty toàn cầu của các nước đến đầu tư tại Việt Nam. 2.5. Nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cùng với việc sửa đổi, bổ sung luật đầu tư và các chính sách chế độ đầu tư đối với nước ngoài thì một vấn đề khác khá quan trọng đó là công tác quản lý nhà nước. Vì vậy, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ tổng hợp, bộ quản lý chuyên ngành và UBND các địa phương theo đúng thẩm quyền và trách nhiệm của mình đối với đầu tư nước ngoài. Tránh tình trạng chồng chéo hoặc trì trệ trong việc thực hiện các chủ trương chính sách cụ thể đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong từng vùng, từg giai đoạn và từng ngành nghề. UBND tỉnh, thành phố và ban quản lý khu công nghiệp được phân cấp uỷ quyền quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài pphải đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất về quy hoạch, cơ cấu, cơ chế, chính sách, đồng thời tăng cường sự hướng dẫn, kiểm tra các cán bộ, ngành ở Trung ương, nâng cao kỉ cương và kỉ luật để phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo của các địa phương và cơ sở nhưng không phá vỡ quy hoạch chung và tạo ra sơ hở trong quản lý: - Cần hình thành chế độ kiểm tra ngiêm túc của các cơ quan quản lý nhà nước để tránh sự tùy tiện hoặc hình sự hoá các quan hệ kinh tế của các doanh nghiệp và được xử lý những vi phạm của pháp luật doanh nghiệp. Trên đây là một số giải pháp cơ bản từ phía Nhà nước có tính chất tạo môi trường có tính chất hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra cần phải có các giải pháp khác như: cải thiện chất lượng lao động cụ thể như đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ sư, công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu cần lao động cho đối tác; giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp có vốn FDI Những giải pháp này một mặt là tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, mặt khác gián tiếp tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước phát huy nội lực của mình nhằm phát phát triển có hiệu quả nền kinh tế. Kết luận Những thành tựu thu được trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm đổi mới vừa qua đã chứng tỏ sự hấp dẫn đầu tư, sự thông thoáng của luật đầu tư nước ngoài, đồng thời cho thấy rõ việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà nước ta; góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm qua cũng bộc lộ một số hạn chế, cơ cấu đầu tư còn bất hợp lý và hiệu quả tổng thể kinh tế- xã hội của hoạt động đầu tư trực tiếp còn chưa cao, môi trường pháp lý còn đang trong quá trình hoàn thiện; thủ tục hành chính vẫn còn rườm rà Đặc biệt, từ năm 1997, do nhiều nguyên nhân, nhịp độ tăng trưởng của hoạt động này liên tục giảm sút. Tuy từ năm 2000 đến nay đã dần có dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng vững chắc. Tuy nhiên, việc cải thiện toàn diện môi trường FDI tại Việt Nam vẫn là vấn đề tất yếu trong giai đoạn hiện nay và hy vọng rằng các giải pháp nêu ra trong bài viết này sẽ đóng góp được phần nhỏ bé trong nỗ lực giải quyết vấn đề này. Những năm đầu của thế kỷ 21 này, Việt Nam đang có nhiều cơ hội đồng thời lại phải đối mặt với những thách thức to lớn, đặc biệt là phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về xuất khẩu, về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước trong khu vực. Nhưng sự ổn định về chính trị cùng với chính sách nhất quán và lâu dài “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước”, những lợi thế vốn có về tài nguyên, con người sẽ vẫn là những thế mạnh cho môi trường đầu tư của Việt Nam. Cùng với những nỗ lực và quyết tâm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhà nước, Việt Nam chắc chắn vẫn sẽ là một địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong khu vực và trên toàn thế giới. Tài liệu tham khảo Báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam của Bộ kế hoạch và đầu tư từ năm 1988 đến năm 2007 “Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam” PGS-TS Mai Ngọc Cường(2003) Bài “Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thời kì 1998-1999”, Tạp chí “ những vấn đề kinh tế thế giới” số 2 (64), 2000 Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam (Nguyễn Trọng Luân 2002), NXB khoa học xã hội. Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi bổ sung năm 2000 Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ IX Giáo trình kinh tế phát triển, giáo trình kinh tế quốc tế Và một số bài báo tạp chí khác Mục lục Mở bài 1 Chương 1: Những vấn đề chung về FDI 2 1. Khái niệm 2 2. Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài 2 3. Các hình thức đầu tư 3 Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 4 1. Tình hình huy động FDI những năm qua 4 1.1 Tình hình cấp phép và thực hiện dự án 5 1.2 Tình hình phân bổ FDI theo ngành 4,5 1.3 Tình hình huy động FDI theo vùng 6 1.4 Tình hình huy động FDI theo địa phương 7;8 1.5 Tình hình huy động FDI theo đối tác đầu tư nước ngoài 9;11 1.6 Tình hình huy động FDI theo hình thức đầu tư 12 2. Đánh giá tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế – xã hội 13 2.1 Những tác động tích cực 13 2.2 Những tác động tiêu cực 14 Chương 3: Những giải pháp 15 1. Đánh giá vai trò quan trọng hiện nay của FDI 15 2. Những giải pháp đảm bảo vốn FDI cho phát triển kinh tế –xã hội 16 2.1 Hoàn thiện pháp luật về đầu tư 16 2.2 Xây dựng hoàn thiện môi trường đầu tư 16 2.3 Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư 17 2.4 Thực hiện chiến lược khuyến khích đầu tư 18 2.5 Nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước với đầu tư trực tiếp 18;19 Kết luận: 20 Tài liệu tham khảo 21

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7404.doc
Tài liệu liên quan