Thực hiện đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu, tiếp tục đổi mới máy móc công nghệ mới để phù hợp với tình hình hiện tại. Cúnh ta biêt rằng máy móc thiết bị đóng góp một phần rất quan trọng vào việc tăng năng suất, tăng chất lượng và sự đa dạng về chủng loại sản phẩm vì thế đổi mới công nghệ máy móc thiết bị là một điều cần làm đối với Công ty Cổ phần SaPa – Geleximco nói riêng cũng như đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung.
Mục tiêu lâu dài của Công ty là cùng với Công ty mẹ tại Hà Nội và các Công ty chi nhánh khác trở thành một trong nhưng tập đoàn hàng đầu tại Việt Nam trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, thương mại, dịch vụ thì việc mua sắm máy móc thiết bị là một bước đi đúng đắn và phải làm để mở rông tầm ảnh hưởng của mình trên thị trường.
Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh nhằm tìm kiếm cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh làm cho doanh nghiệp không còn phụ thuộc vào một loại ngành nghề, một thị trường nữa, làm cho mức độ rủi ro của Công ty giảm đi.
Mở rộng thị trường xuất khẩu bằng các tăng cường danh mục các mặt hàng, nâng cao chất lượng và khối lượng các mặt hàng xuất khẩu. Chú trọng hơn nữa công tác nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, lấy thị trường trong nước làm bàn đạp để tiến ra thị trường nước ngoài.
74 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần SaPa – Geleximco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhà nước khuyến khích.
Có thể nói, quy mô về lao động của Công ty liên tục tăng qua 3 năm. Công ty đang có những thay đổi về cơ cấu lao động nhằm tổ chức lại bộ máy sản xuất, nâng cao trình độ lao động, nâng cao năng suất lao động.
3.1.5 Tình hình về vốn và tài sản
a. Vốn và nguồn vốn của Công ty
Bảng 2: Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty
Đơn vị tính: tỷ đồng
Stt
Chỉ tiêu
Năm
So sánh(%)
2006
2007
2008
07/06
08/07
BQ
1
Tổng số vốn
31
32,5
35
104,839
107,691
106,265
VLĐ
13
14
15
107,692
107,142
107,417
VCĐ
18
18,5
20
102,777
108,109
105,443
2
Nguồn vốn
31
32,5
35
104,839
107,691
106,265
Nợ phải trả
- Nợ dài hạn
- Nợ ngắn hạn
12,5
7
5,5
13
8
5,5
15
9
6
104
114,286
100
115,385
112,5
109,09
109,693
113,393
104,545
Nguồn vốn CSH
18,5
19,5
20
105,405
102,564
103,985
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Kết quả phân tích số liệu ở bảng 2 cho thấy, nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn cơ bản và chiếm 57,413 trong tổng số nguồn vốn. Bình quân 3 năm nguồn vốn chủ sở hữu tăng 3,985%. Cụ thể năm 2007 so với năm 2006 tăng tuyệt đối khoảng 1 tỷ đồng, với số tương đối tăng 102,564%.
Nợ phải trả của Công ty tăng nhưng với tốc độ chậm. Cụ thể: Bình quân 3 năm nợ phải trả tăng 9,693%. Cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng nhưng không đáng kể: Tốc độ tăng bình quân của nợ ngắn hạn là 104,545%, nợ dài hạn là 113,393%.
Tổng số vốn của Công ty tăng đều qua các năm cụ thể năm 2007 so với năm 2006 tăng 104,839%, năm 2008 so với năm 2007 tăng 107,691, bình quân 3 năm tăng 106,265% trong đó vốn lưu động tăng mạnh hơn vốn cố định.
Tóm lại, trên cơ sở phân tích khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty, thể hiện bằng việc phân tích tình hình biến động, tình hình phân bổ vốn, nguồn vốn, cho phép chúng tôi rút ra những kết luận sơ bộ như sau:
- Quy mô tài sản của Công ty tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được tăng cường, việc phân bổ vốn tương đối hợp lý
- Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên một cách đáng kể. Tỷ trọng các khoản nợ phải trả giảm. Đây là một điều đáng phấn khởi cho Công ty.
Tình hình tài sản của Công ty qua 3 năm (2006 - 2008)
Bảng 3: Tình hình tài sản của Công ty
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh (%)
2006
2007
2008
07/06
08/07
BQ
I. Tài sản ngắn hạn
10
10,5
12,5
105
119,048
112,024
1. Tiền
4,6
4,2
5,1
91,304
121,428
106,366
2. Các khoản phải thu
3,7
3,5
3,5
94,595
100
97,2975
3. Hàng tồn kho
1,2
1,5
1,9
125
126,667
125,833
4. Tài sản ngắn hạn khác
0,5
1,3
2
260
153,846
206,923
II. Tài sản dài hạn
21
22
22,5
104,762
102,273
103,518
1.Các khoản phải thu dài hạn
3
3,5
3
116,667
85,714
101,191
2. TSCĐ
18
18,5
19,5
102,778
105,406
104,092
a. TSCĐ hữu hình
15
15,5
16,5
103,333
106,452
104,893
b. Chi phí XDCB dở dang
3
3
3
100
100
100
Tổng tài sản
31
32,5
35
104,839
107,692
106,265
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Tài sản cố định của Công ty tăng tương đối chậm. Điển hình là năm 2007 so với năm 2006 tăng tuyệt đối là 0,5 tỷ đồng, năm 2008 so với năm 2007 tăng tuyệt đối là 1 tỷ đồng, bình quân 3 năm tăng 4,092%. Điều đó thể hiện cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công ty chưa được phát huy tốt, quy mô về năng lực sản xuất kinh doanh phát triển thấp do giá cả nguyên vật liệu biến động thất thường.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm tỷ trọng nhỏ và không thay đổi qua các năm vì công trình xây dựng thêm xưởng sản xuất bao bì Carton chưa hoàn thành và đang bị ngưng trệ.
Tài sản ngắn hạn cũng như các khoản thu, tiền, cơ sở vật chất tăng đều. Đó là điều kiện thuận lợi cho Công ty phát triển. Trong năm tới sẽ xây thêm xưởng nên có nhiều cơ hội để phát triển, có điieù kiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng thu nhập.
Qua bảng 3 cho thấy nhìn chung tình hình tài sản của Công ty đều tăng, đó là diều kiện cho Công ty đẩy mạnh phát triển, dự báo trong những năm tới sẽ có nhiều thành công và phát triển vượt bậc.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu
Chọn điểm nghiên cứu
Công ty cổ phần SaPa – Geleximco nằm tại xã Đình Dù - huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên, trên trục quốc lộ 5 Hà Nội đi Hải Phòng, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 20 km. Với những yếu tố trên làm cho Công ty có thế mạnh về hệ thống giao thông đường bộ. Đây là điều kiện rất cần thiết bởi đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là luôn giao lưu hàng hóa với các đối tác bên ngoài.
Với diện tích mặt bằng khoảng 33 419 m2, Công ty nằm tại khu công nghiệp Như Quỳnh của tỉnh Hưng Yên nên có nhiều thuận lợi trong giao thông cũng như được chính quyền địa phương tạo điều kiện để phát triển. Tuy nhiên, ở đây cũng tồn tại nhiều tệ nạn xã hội như nghiện hút, cờ bạc…Đây là những thuận lợi cũng như những khó khăn nói chung cho Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Các khách hàng chính của Công ty là các công ty sản xuất thức ăn gia súc, lương thực thực phẩm, phân bón như Công ty Pro Con cò, Công ty CJ vi na, Công ty anfew, Công ty ANT…
Tuy nhiên Công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bao bì như Công ty Việt Đức (Việt Trì – Phú Thọ), Công ty bao bì vận tải (Thanh Trì – Hà Nội), Công ty Kỹ Nghệ Thái Dương (Đông Anh – Hà Nội), …đó là những khó khăn, thách thức đối với Công ty.
Nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài:
Nguồn tài liệu thức cấp:
Thu thập tài liệu từ các phòng ban chuyên môn của Công ty: Phòng kế hoạch kinh doanh, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài chính
Các thông tin từ mạng Internet, bằng cách sao chép, trích dẫn, tổng hợp
Các báo cáo kết quả kinh doanh định kỳ
Các đề tài nghiên cứu liên quan
Nguồn tài liệu sơ cấp:
Nguồn tài liệu này thu thập bằng cách chọn mẫu điều tra, phỏng vấn tại các cửa hàng, các doanh nghiệp là khách hàng của Công ty.
Điều tra, phỏng vấn các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực
Tiến hành phỏng vấn và trao đổi với cán bộ công nhân viên của Công ty.
Xử lý số liệu: là phương pháp quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đề tài. Các nguồn số liệu, thông tin mà chúng ta thu thập được còn ở dạng thô, một vài số liệu có thể dùng được ngay nhưng hầu hết số liệu đó phải thông qua xử lý mới có thể dùng được tuỳ thuộc vào địa điểm, thời gian nghiên cứu, … mà xử lý các nguồn thông tin đó đúng, phù hợp, đáp ứng được yêu cầu của phân tích. Chúng tôi đã xử lý nguồn số liệu bằng nhiều cách khác nhau để phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu.
Xử lý bằng phần mềm Excel
Phương pháp phân tích số liệu: là phương pháp dùng lý luận và dẫn chứng cụ thể dựa vào các số liệu đã được xử lý. Sau đó tiến hành phân tích chiều hướng biến động của sự vật hiện tượng, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả của hiện tượng trong phạm vi nghiên cứu, từ đó tìm ra biện pháp giải quyết. Để có kết quả phân tích cần có các thông tin, số liệu chính xác, cụ thể, đầy đủ và kịp thời.
3.2.2 Các phương pháp chuyên môn
a. Phương pháp thống kê mô tả
Là phương pháp tính toán của các chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối, so sánh chúng với nhau từ đó tìm ra quy luật chung của hiện tượng, mục tiêu của việc sử dụng phương pháp so sánh trong đề tài này là phân tích sự khác nhau về mặt chất, mặt lượng của hiện tượng trong cùng một thời điểm và trong các thời điểm khác nhau.
b. Phương pháp so sánh
Khái niệm: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc. Đây là phương pháp được sư dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp này được dùng trong đề tài để so sánh các chỉ tiêu nghiên cứu qua thời gian, với kế hoạch, với đối thủ cạnh tranh… qua 3 năm của Công ty. Từ đó đưa ra nhận xét chung về tình hình tiêu thụ đồng thời phân tích được hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm.
Nguyên tắc so sánh:
Tiêu chuẩn so sánh:
Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh
Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua
Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành
Chỉ tiêu bình quân của nội ngành
Các thông số thị trường
Các chỉ tiêu có thể so sánh khác
Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh phải được phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh.
Các phương pháp so sánh
Phương pháp số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu: Chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở.
Phương pháp số tương đối: Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
c. Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp lấy ý kiến của các chuyên gia là ban lãnh đạo của Công ty, chuyên gia nghiên cứu, ngoài ra còn lấy ý kiến phản hồi của khách hàng về chất lượng sản phẩm, giá cả…
Phương pháp này dùng trong đề tài để trao đổi, tham khảo ý kiến nhận xét đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua, định hướng phát triển, định hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới với ban lãnh đạo Công ty, tham khảo ý kiến của các chuyên gia nghiên cứu và các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian tới.
d. Phương pháp dự báo
Phương pháp này là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
Đề tài sử dụng phương pháp dự báo để dự báo sản lượng tiêu thụ và sản lượng sản xuất ra của Công ty trong những năm tiếp theo dựa trên cơ sở hiện trạng cung ứng của Công ty, các tiềm lực và nhu cầu của thị trường về sản xuất cũng như về thị phần của Công ty trên thị trường.
Trong đề tài sử dụng phương pháp dự báo ngoại suy vì có tính khả thi cao.
Công thức dự báo:
Trong đó:
+ : Mức dự báo của năm dự báo
+ : Mức đạt được của kì cuối
+ : Mức đạt được của kì đầu
+ : Chỉ số tốc độ tăng bình quân
+ n: kì nghiên cứu
+ k: mức tăng của kì dự báo
e. Phương pháp biểu đồ, đồ thị
Là phương pháp mô tả các nội dung nghiên cứu bằng biểu đồ, đồ thị. Thông qua các biểu đồ, đồ thị để mô tả xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu hay thể hiện mối quan hệ kết cấu của các bộ phận trong một tổng thể. Phương pháp biểu đồ, đồ thị gồm nhiều dạng và được sử dụng để nghiên cứu những nội dung kinh tế thích hợp.
Đề tài sử dụng phương pháp này để so sánh, thể hiện các thị trường tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận… của Công ty qua các năm.
3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tiêu thụ sản phẩm
a. Chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Doanh thu (TR): Đây là chỉ tiêu phản ánh bằng tiền của lượng hàng hoá bán ra của một năm hoặc một kỳ.
Doanh thu là luồng tiền được của Công ty sau khi bán các sản phẩm và dịch vụ của mình. Trong kinh tế học, doanh thu thường được xác định bằng giá bán nhân với sản lượng.
TR =
+ TR: Doanh thu
+ Qi: khối lượng sản phẩm dịch vụ
+ Pi: giá bán của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
Tổng chi phí: là toàn bộ các khoản chi phí để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ
TC = vc * Q + FC
+ TC: là tổng chi phí
+ vc: là chi phí biến đổi của 1 đơn vị sản phẩm
+ FC: là toàn bộ chi phí cố định
+ Q: là khối lượng sản phẩm
Lãi ròng: là toàn bộ lãi thu được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí trong sản xuất để tạo ra sản phẩm
Lãi ròng
=
Doanh thu
–
Chi phí trung gian
-
Khấu hao TSCĐ
-
Thuế
-
Công lao động
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: cho biết cứ 1 đồng doanh thu thì sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tp/TR = * 100
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí: cho biết cứ 1 đồng chi phí thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tp/TC = * 100
b.Chỉ tiêu phản ánh mức độ tiêu thụ
Số lượng tiêu thụ
Qt = Qtđ + Qtn – Qtc
+ Qt : Số lượng tiêu thụ
+ Qtđ : Số lượng tồn đầu kì
+ Qtn : Số lượng hàng hoá sản xuất trong kì
+ Qtc : Số lượng tồn cuối kì
Ưu điểm: Tính toán được cụ thể khối lượng sản phẩm đang tiêu thụ của từng loại hàng hoá
Nhược điểm: Không tổng hợp so sánh được
Hệ số tiêu thụ: Cho biết mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong năm hay trong kì
Ht =
+ Ht: Hệ số tiêu thụ
+ Qtt: khối lượng tiêu thụ thực tế
+ Qkh: Khối lượng tiêu thụ kế hoạch
Hệ số tiêu thụ càng lớn thì kết quả càng cao và ngược lại
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
4.1.1 Sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty
4.1.1.1 Giới thiệu sản phẩm bao bì PP của Công ty
a. Sự cần thiết của việc sản xuất bao bì PP
Để đáp ứng ngày càng cao trong tiêu dùng của khách hàng, sản phẩm không chỉ cần phải có chất lượng tốt, giá cả hợp lý mà còn phải có được hình thức bên ngoài dễ coi, thu hút sự quan tâm của khách hàng vì thế sự ra đời của ngành bao bì một phần nào đó đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, cụ thể như thông tin in trên bao bì giúp khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm, về doanh nghiệp, về các đặc tính kĩ thuật và những thông tin cần thiết khác.
Sản phẩm của bao bì có nhiều loại như: bao giấy, bao đay, bao gai, bao bì PP… Trong đó bao bì PP chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngành công nghiệp bao bì của nước ta. Năm 2008 tổng số lượng nhựa sản xuất tại Việt Nam là 2 triệu tấn trong đó bao bì PP chiếm 38% số lượng nhựa sản xuất được và ước tính đến năm 2010 sản lượng sẽ là 3,85 triệu tấn trong đó bao bì PP chiếm 36,6%. Việc sản xuất bao bì không những đáp ứng cho sản xuất trong nước mà còn đáp ứng cho việc bao gói các sản phẩm xuất khẩu như gạo, cà phê, chè…Đối với thị trường trong nước thì bao bì PP thường được các Công ty thức ăn gia súc, lương thực thực phẩm, xi măng, phân lân hoá học…Thị trường ngành bao bì trong những năm tới sẽ có những bước phát triển khả quan hơn vì sự phát triển của ngành này sẽ phụ thuộc vào những ngành khác có đóng gói trong khi xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới tăng mạnh và điều đó cũng làm cho ngành bao bì trong nước tăng mạnh.
b. Lợi ích của việc sản xuất bao bì PP
Sự phát triển của ngành công nghiệp bao bì nói chung và bao bì PP nói riêng đóng góp vào sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
+ Đối với nền kinh tế quốc dân
Tạo việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế đồng thời nâng cao đời sống cho cấn bộ công nhân viên.
Phục vụ kịp thời cho sự đóng góp các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp.
Khẳng định sự lớn mạnh của ngành bao bì trong nước.
Giảm lượng ngoại tệ phải chi ra do hạn chế được việc nhập những sản phẩm loại này, trực tiếp tăng nguồn thu ngân sách.
+ Đối với doanh nghiệp
Quảng cáo cho hình ảnh của sản phẩm và của doanh nghiệp.
Bảo vệ sản phẩm và tạo dựng lòng tin đối với khách hàng.
Nâng cao thương hiệu cho doanh nghiệp.
Qua đó thực hiện các chức năng chuyển đưa thông tin tới khách hàng, những thông tin như tên sản phẩm, tên công ty, thành phần cấu tạo lên sản phẩm, trọng lượng, nơi sản xuất, ngày sản xuất, hạn sử dụng…
c. Tính ưu việt của bao bì PP so với bao giấy, gai, đai
Độ bền cao, trọng lượng nhẹ.
Dễ bảo quản, chịu được khí hậu nhiệt đới gió mùa, chống ẩm, tránh được ánh sáng, vô trùng.
Tuy nhiên bên cạnh tính ưu việt của nó so với các loại bao khác thì bao bì PP cũng có một số nhược điểm mà nhược điểm quan trọng nhất so với bao giấy là hình thức mẫu mã chủng loại không đa dạng bằng bao giấy và có độ thu hút khách hàng không cao. Bao bì giấy thường được dùng để đựng những mặt hàng cao cấp như linh kiện điện tử, hàng gia dụng…
4.1.1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty là một quy trình sản xuất liên tục qua nhiều khâu. Được thể hiện qua sơ đồ sau:
Kéo sợi
Dệt
Cắt
In
May
Đóng kiện
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất sản phẩm
Quy trình sản xuất chính được chia thành sáu tổ sản xuất được sáp xếp theo một trình tự hợp lý, khoa học, phù hợp với dây truyền công nghệ và mỗi công nhân lại thực hiện một thao tác công nghệ nhất định. Ngoài ra, Công ty còn có bộ phận vận tải để phục vụ tất cả các nhu cầu chuyên chở trong Công ty và bộ phận cơ điện phục vụ cho sản xuất.
4.1.2 Kết quả sản xuất của Công ty
Sản phẩm bao bì của Công ty được sản xuất trên dây truyền công nghệ hiện đại qua nhiều khâu sản xuất liên tục nên sản phẩm co chất lượng tốt mẫu mã đẹp theo đúng yêu cầu của khách hàng. Qua bảng 4 Cho thấy kêt quả sản xuất của Công ty qua 3 năm (2006 – 2008).
Bảng 4: Kết quả sản xuất sản phẩm của Công ty qua 3 năm
Đơn vị tính: tấn
Loại sản phẩm
Năm
So sánh (%)
2006
2007
2008
07/06
08/07
BQ
Tổng sản phẩm
1360
1505
1635
110,662
108,638
109,65
Bao bì đựng thức ăn gia súc
952
1054
1145
110,714
108,634
109,674
Bao bì đựng LTTP
68
75
90
110,294
120
115,147
Bao bì đựng phân bón
204
226
245
110,784
108,407
109,5955
Bao bì xuất khẩu
136
150
155
110,294
103,333
106,8135
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
Qua bảng trên cho thấy qua các năm khối lượng sản xuất đều tăng. Cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là 110,662%, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 108,638%, và bình quân 3 năm tăng 109,65%. Khối lượng sản xuất của tổng sản phẩm tăng qua các năm là do khối lượng sản phẩm của từng loại tăng lên, tăng mạnh nhất là bao bì đựng lương thực thực phẩm.
Tóm lại, các sản phẩm của Công ty đều tăng qua các năm trong đó sản phẩm bao bì đựng thức ăn gia súc chiếm tỷ trọng lớn nhất khảng 70% tổng sản phẩm, còn lại là các loại bao bì khác. Vậy Công ty phải có những chính sách phát triển phù hợp để đẩy mạnh sản phẩm mũi nhọn và các sản phẩm còn lại để đạt được mục tiêu lợi nhuận cao.
4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
4.2.1 Thị trường tiêu thụ
Hiện nay thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty là các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng như Hưng Yên, Hải Phòng, Hải Dương…Qua biểu đồ 1 cho thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty chưa được mở rộng
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện thị trường tiêu thụ của Công ty
4.2.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu
Hiện nay Công ty chỉ tiêu thụ sản phẩm qua 2 kênh mà không có đại lí tiêu thụ nào cả. Trong đó kênh trực tiếp chiếm khoảng 90%. Con số này rất lớn. Vậy làm thế nào để phát triển và hoàn thiện được hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm? Đây là một câu hỏi lớn cần đặt ra. Đó cũng là thách thức đối với Công ty để có chính sách phù hợp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm, đạt được mục tiêu lợi nhuận.
Khách hàng tiêu dùng
Công ty cổ phần SaPa- Gele
ximco
Người
trung gian
Kênh 1
Kênh 2
Sơ đồ 5: Các kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty
4.2.3 Kết qủa tiêu thụ sản phẩm
a. Kết quả tiêu thụ theo khối lượng sản phẩm của Công ty qua 3 năm
Bảng 5: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Đơn vị tính: nghìn chiếc
Loại sản phẩm
Năm
So sánh(%)
2006
2007
2008
07/06
08/07
BQ
Tổng sản phẩm
14000
15600
16800
111,429
107,693
109,56
Bao bì đựng thức ăn gia súc
9700
10900
11760
112,375
107,889
109,137
Bao bì đựng LTTP
700
780
840
111,429
107,696
109,568
Bao bì đựng phân bón
2200
2340
2520
106,364
107,694
107,028
Bao bì xuất khẩu
1400
1580
1680
112,857
106,392
109,595
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
b. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khối lượng của năm 2008
Bảng 6: Tình hình sản xuất, tiêu thụ của năm 2008
Loại sản phẩm
ĐVT
Lượng tồn
đầu năm
Lượng
nhập kho
Lượng
xuất bán
Lượng tồn
cuối năm
Tổng SP
tấn
195
1635
1620
210
Bao bì đựng thức ăn gia súc
tấn
80
1145
1245
70
Bao bì đựng LTTP
tấn
20
90
85
25
Bao bì đựng phân bón
tấn
60
245
235
70
Bao bì xuất khẩu
tấn
35
155
145
45
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
c.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thời gian của năm 2008
Sản phẩm bao bì hiện nay trên thị trường cũng mang tính mùa vụ, tuy nhiên tính mùa vụ không cao và không rõ rệt. Sản phẩm bao bì được tiêu thụ mạnh nhất là vào quý IV, đó chính là những tháng cuối năm chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán (Tết cổ truyền lớn nhất của nước ta). Cụ thể quý IV so quý III của tổng sản phẩm là 112,412%, trong đó bao bì đựng thức ăn gia súc là 116,667%, bao bì đưng LTTP là 114,286%, bao bì đựng phân bón là 96,875%, bao bì xuất khẩu là 104,672%. Ngoài ra khi vao vụ mùa sản xuất nông nghiệp của nước ta là vụ hè thu và vụ đông xuân thì sản phẩm bao bì đưng phân bón tăng mạnh hơn các loại khác, điển hình quý III so sanh với quý II thì sản phẩm bao bì đựng LTTP tăng 104,918% cao hơn cả so với quý IV.
Bảng 7: Kết quả tiêu thụ bao bì qua các quý của năm 2008
Đơn vị tính: nghìn chiếc
Loại sản phẩm
Tổng
Các quý
So sánh(%)
I
II
III
IV
II/I
III/II
IV/III
BQ
Tổng SP
16800
1446
1550
1570
1660
122,126
100,471
112,412
116,67
Bao bì đựng thức ăn
gia súc
11760
2260
3000
3000
3500
132,743
100
116,667
116,47
Bao bì đựng LTTP
840
170
220
210
240
129,412
95,455
114,286
113,051
Bao bì đựng phân bón
2520
650
610
640
620
93,846
104,918
96,875
98,546
Bao bì xuất khẩu
1680
400
420
420
440
105
100
104,672
103,254
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
d. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo phân vùng địa lý của năm 2008
Bảng 8: Kết quả tiêu thụ theo phân vùng địa lý của năm 2008
Đơn vị tính: tấn
Loại sản phẩm
Tổng
SL
Khu vực tiêu thụ sản phẩm
Hưng Yên
Hà Nội (1+2)
Hải
Dương
Hải Phòng
Nước ngoài
Nơi khác
Tổng SP
1620
400
365
450
185
125
95
Bao bì đựng thức ăn gia súc
1215
320
285
345
185
85
Bao bì đựng LTTP
80
0
15
60
0
5
Bao bì đựng phân bón
200
80
70
45
0
5
Bao bì xuất khẩu
125
125
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
e.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo phương thức thanh toán của năm 2008
Nhìn chung qua thời gian qua Công ty sử dụng phương thức thanh toán trực tiếp là chủ yếu, chiếm hơn 80%, chỉ duy nhất tiêu thụ bao bì xuất khẩu là sư dung phương thức thanh toán chuyển khoản (phương thức thanh toán gián tiếp) chiếm tới 90,206%. Tuy nhiên xã hội ngày càng phát triển thì các phương thức thanh toán ngày càng khoa học và hiệu quả. Công ty đang dần chuyển sang phương thức thanh toán là chuyển khoản tại ngân hàng
Bảng 9: Kết quả tiêu thụ theo phương thức thanh toán của năm 2008
Đơn vị tính: tỷ đồng
Loại sản phẩm
Tổng
Phương thức thanh toán
Trực tiếp
Gián tiếp
SL
%
SL
%
Tổng SP
46,032
37,042
80,47
8,99
19,53
Bao bì đựng thức ăn gia súc
32,928
25,542
77,569
7,386
22,431
Bao bì đựng LTTP
2,268
2
88,183
0,268
11,817
Bao bì đựng phân bón
7,812
6,5
83,205
1,312
16,795
Bao bì xuất khẩu
3,024
0,024
0,794
3
99,206
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
4.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
a. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Thông qua Báo cáo kết quả SXKD của Công ty trong 3 năm (2006 – 2008) được tổng hợp trên bảng 10 cho thấy quy mô kết quả SXKD của Công ty năm sau cao hơn năm trước. Điều này thể hiện ở chỉ tiêu tổng hợp cuối cùng, chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2007 tăng 111,681% so với năm 2006, số tuyệt đối tăng 219,195 triệu đồng, năm 2008 tăng 107,835% so với năm 2007, số tuyệt đối tăng 164,205 triệu đồng, bình quân 3 năm tăng 109,758%.
Qua bảng 10 cho thấy hoạt động tài chính trong 3 năm của Công ty thấp. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa tận dụng được năng lực tài chính và hoạt động tài chính của Công ty rất yếu.
Bảng 10: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1
Tổng doanh thu
38360
42744
46032
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
0
0
0
3
Doanh thu thuần
38360
42744
46032
4
Giá vốn hàng bán
35866,6
39965,64
43032
5
Lãi gộp
2493,4
2778,36
3000
6
Doanh thu hoạt động tài chính
90
92
95
7
Chi phí hoạt động tài chính
87
86
90
8
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
3
6
5
9
Lợi nhuận khác
5,7
10
8,3
10
Tổng lợi nhuận trước thuế
2502,1
2794,36
3013,3
11
Thuế thu nhập doanh nghiệp
625,525
698,59
753,325
12
Lợi nhuận sau thuế
1876,575
2095,77
2259,975
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
b.Một số chỉ tiêu tài chính của công ty
Bảng 11
Stt
Chỉ tiêu
Năm
So sánh (%)
2006
2007
2008
07/06
08/07
BQ
1
Khả năng thanh toán
0,8
0,808
0,833
100,962
103,175
102,068
2
Hệ số nợ/tài sản
0,597
0,538
0,514
90,117
95,539
92,828
3
Hệ số nợ/vốn CSH
0,675
0,667
0,75
78,851
90,745
84,793
4
Vòng quay tài sản
1,237
1,315
1,315
106,286
100
103,143
5
Lợi nhuận/tài sản
0,0807
0,086
0,0861
106,567
100,116
103,342
6
Lợi nhuận ròng/vốn CSH
1,352
1,433
1,507
105,991
105,164
105,577
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Khả năng thanh toán (TSLĐ và ĐTNH/Nợ phải trả) <1 chỉ số này cho biết Công ty không an toàn về khả năng chi trả các khoản nợ. Tuy nhiên hệ số này được tăng dần qua các năm , điều này chứng tỏ Công ty dần đã sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Hệ số nợ khi so sánh với tài sản <1 chứng tỏ rằng Công ty chưa tận dụng được hết số vốn hiện có, song nợ phải trả so với CSH thấp và thay đổi không đáng kể qua các năm chứng tỏ rằng doanh nghiệp chưa phát huy được hết năng lực hiện có.
Vòng quay tài sản(Doanh thu/Tổng tài sản): tăng dần qua các năm tuy nhiên tăng không nhiều cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản kém.
Lợi nhuận/tài sản: Công ty thấp và giảm xuống dần trong các năm khiến cho thu nhập CSH giảm
4.2.5 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
4.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Bảng 12: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Đơn vị tính: nghìn chiếc
SP
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
KH
TH
Tồn
KH
TH
Tồn
KH
TH
Tồn
Tổng SP
14730
14000
730
16400
15600
800
17400
16800
600
Bao bì đựng thức
ăn gia súc
10200
9700
500
11350
10900
450
12160
11760
400
Bao bì đựng LTTP
850
700
150
980
780
200
940
840
100
Bao bì đựng
phân bón
2280
2200
80
2490
2340
150
2620
2520
100
Bao bì xuất khẩu
1400
1400
0
1580
1580
0
1680
1680
0
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
4.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các kênh tiêu thụ
Bảng 13: Kết quả tiêu thụ qua các kênh
Đơn vị tính: %
Kênhtiêu thụ
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
So sánh
07/06
08/07
BQ
Kênh 1
95
91
83
95,789
91,109
93,499
Kênh 2
5
9
17
180
188,889
184,444
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh tiêu thụ sản phẩm qua các kênh tiêu thụ của Công ty
4.2.3 Các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu trong chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt trong thời buổi cơ chế thị trường hiện nay, để sản phẩm của mình sản xuất ra được tiêu thụ tốt không còn là vấn đề đơn giản mà chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như giá cả, mẫu mã, chất lượng, quảng cáo, khuyến mại… Để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời gian qua Công ty đã áp dụng một số chính sách tích cực nhằm hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm, cụ thể như sau:
a. Về giá bán sản phẩm
Giá bán là một yếu tố cực kì quan trọng trong hoạt động mua bán hàng hoá. Đối với người bán thì mong sản phẩm bán được giá cao, còn đối với người mua luôn mong mình mua được giá thấp. Vì vậy Công ty luôn đưa ra những chính sách giá phù hợp với từng đối tượng, từng loại sản phẩm.
b. Khuyến mại
Công ty đưa ra các chương trình khuyến mại như tăng quà cho khách hàng, chiết khấu thương mại, chiết khấu giá cho khách hàng khi khách hàng mua nhiều sản phẩm hoặc trả tiền hàng ngay. Công ty trích hoa hồng cho các khách hàng hoặc những người giới thiệu cho người khác mua sản phẩm của Công ty.
c. Vấn đề dịch vụ sau bán hàng
Công ty có bộ phận vận tải chuyên chở sản phẩm hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng. Đây là một thế mạnh của Công ty.
Vấn đề đảm bao uy tín của Công ty: Khi kí kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, Công ty có cam kết nếu sản phẩm sử dụng không đạt yêu cầu thì có quyền đổi lại và có thể Công ty sẽ chịu phạt nếu gây thiệt hịa lớn cho khách hàng. Điều đó sẽ làm cho khách hàng yên tâm khi mau sản phẩm của Côn ty.
4.2.4 Kết quả tiêu thụ sản phẩm
Vấn đề cuối cùng của bất cứ doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh nào cũng đều quan tâm là kết quả tiêu thụ đạt được như thế nào.
Tình hình tiêu thụ bao bì PP tuy có tăng nhưng chưa tận dụng được hết năng lực của Công ty. Tuy nhiên để phù hợp với yêu cầu hiện nay thì năm 2008 Công ty đã chuyển đổi hình thức hoạt động điều này là cơ hội cho Công ty phát triển. Cụ thể năm 2008 tiêu thụ được 16800 nghìn chiếc tương đương 1620 tấn tăng so với năm 2007 là 109,56%. Việc đổi mới hoạt động năm 2008 cho thấy Công ty đang đi đúng hướng của mình. Đến năm 2009 Công ty sẽ có thêm xưởng và công nghệ dây truyền sản xuất mới sẽ giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Hệ số tiêu thụ tổng sản phẩm của 3 năm 2008
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
= 0,95
= 0,951
= 0,966
Tương tự hệ số tiêu thụ của từng loại sản phẩm của 3 năm:
Sản phẩm
2006
2007
2008
Bao bì đựng thức ăn gia súc
0,951
0,96
0,967
Bao bì đựng LTTP
0,824
0,796
0,894
Bao bì đựng phân bón
0,965
0,94
0,962
Bao bì xuất khẩu
1
1
1
Doanh thu bán hàng và lợi nhuận sau thuế của 3 năm:
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tổng doanh thu
38360
42744
46032
Lợi nhuận sau thuế
1876,575
2095,77
2259,975
Biểu đồ 3: Biểu đồ so sánh doanh thu và lợi nhuận qua các năm
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm
Chất lượng sản phẩm
Các sản phẩm bao bì mà Công ty sản xuất không chỉ hướng vào thị trường trong nước mà còn hướng tới thị trường xuất khẩu. Các sản phâmt của Công ty chất lượng sản phẩm có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 14001 nên sản phẩm có thể đứng vững ở thị trường trong nước cũng như thị trường xuất khẩu.
Để cụ thể hoá việc dùng chất lượng sản phẩm làm phương tiẹn cạnh tranh, công ty đã đề ra các mục tiêu chất lượng như sau:
Đảm bảo số lượng sản xuất hàng năm đạt 95% công suất nhà máy.
Tỷ lệ phế phẩm trong quá trình sản xuất dưới 5%.
Sản phẩm hàng hoá sản xuất ra đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.
Sản phẩm hàng hoá sản xuất ra được khách hàng tiêu thụ 100% Với giá cả hợp lý.
Giá bán sản phẩm
Giá bán sản phẩm (hay giá cả sản phẩm) là một yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Giá cả thường xuyên là tiêu chuẩn quan trọng của việc mua và lựa chọn của khách hàng.
Việc quyết định giá cả là một quyết định rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Vì giá cả sản phẩm có ảnh hưởng to lớn đến khối lượng hàng hoá bán ra, nó có tác động mạnh mẽ đến thu nhập và do đó có tác động đến lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Mặc dù trên thị trường hiện nay (nhất là thị trường thế giới), cạnh tranh về giá cả đang nhường vị trí hàng đầu cho chất lượng và thời gian, điều kiện giao hàng, nhưng giá cả vẫn có vai trò quan trọng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam. Trong nhiều lĩnh vực, thị trường cạnh tranh giá cả vẫn diễn ra gay gắt. Vì vậy, việc xác định giá cả đúng đắn là điều kiện cực kì quan trọng đối với các doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, có hiệu quả và chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên giá cả chịu tác động của nhiều nhân tố. Sự hình thành và vận động của nó rất phức tạp. Việc xác định giá hợp lý đòi hỏi phải giải quyết tổng hợp nhiều vấn đề kinh tế liên quan.
Bảng 14: Giá bán của từng loại sản phẩm qua các năm
Đơn vị tính: nghìn chiếc
Loại sản phẩm
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Giábán(đ)
Số
lượng
Giá
bán(đ)
Số
lượng
Giá
bán(đ)
Số
lượng
Tổng SP
14000
15600
16800
Bao bì đựng thức ăn gia súc
2500
9700
2600
10900
2800
11760
Bao bì đựng LTTP
2400
700
2500
780
2700
840
Bao bì đựng phân bón
3000
2200
3000
2340
3100
2520
Bao bì xuất khẩu
1700
1400
1800
1580
1800
1680
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
Thị trường tiêu thụ của bao bì PP
Vì mặt hàng bao bì của Công ty chủ yếu là phục vụ cho quá trình sản xuất của các công ty. Đối với Công ty thì bao bì chính là hàng hoá của công ty. Nhưng đối với các công ty khác thì sản phẩm của Công ty là bao bì để bảo vệ hàng hoá. Bao bì của Công ty chủ yếu để phục vụ cho các công ty thức ăn gia súc, lương thực thực phẩm, phân bón… Hàng năm các công ty này thường đặt hàng với khối lượng lớn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất của mình.
Thiết bị và công nghệ sản xuất
Hiện nay Công ty có 3 xưởng sản xuất bao bì PP và đang xây dựng 1 xưởng mới sản xuất bao bì Carton với công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, trình độ quản lý khoa học. Đây là cơ hội và điều kiện thuận lợi của Công ty để cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.
Kênh tiêu thụ
Do đặc tính của sản phẩm nên kênh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của Công ty là kênh trực tiếp chiếm tới gần 90% . Hiện nay Công ty đang dần phát triển và hoàn thiên kênh tiêu thụ một cấp và sau này sẽ phát triển các đại lý bán lẻ vì hiện nay Công ty không tiêu thụ qua các hệ thống bán lẻ mà chỉ tiêu thụ qua 2 kênh là kênh trực tiếp và qua người trung gian.
Tổ chức quảng cáo và hoạt động Marketing
Hiện nay Công ty tiêu thụ sản phẩm chỉ qua 2 kênh tiêu thụ là bán hàng trực tiếp theo hợp đồng và bán hàng cho người trung gian. Khâu Marketing, quảng cáo, phương thức bán hàng của Công ty còn yếu kém. Đây thực sự là một khó khăn, thách thức lớn của Công ty. Công ty cũng đang dần hoàn thiện khâu marketing nhưng cũng chưa được chú trọng đáng kể.
4.4 Nhận xét, đánh giá kết quả và hạn chế trong tiêu thụ sản phẩm
4.4.1 Nhận xét kết quả và hạn chế trong tiêu thụ sản phẩm
Về công tác điều tra đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm
Nhìn chung trong những năm vừa qua Công ty cũng đã đạt được kết quả tốt nhưng chưa thực sự tận dụng được hết khả năng của mình. Nhiều khâu còn yếu kém nhất là khâu điều tra thị trường và Marketing. Đây là một thách thức đối với Công ty và cũng là cơ hội nếu Công ty có những chính sách phù hợp để khắc phục và hoàn thiện nó.
Về công tác tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt khi các doanh nghiệp đó hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nó đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất và cũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, theo đó các doanh nghiệp sau mỗi quá trình sản xuất phải tiến hành việc bán sản phẩm để thu lại những gì đã bỏ ra và có lợi. Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ta thấy rằng không có tiêu dùng thì không có sản xuất. Quá trình sản xuất trong nền kinh tế thị trường thì phải căn cứ vào việc tiêu thụ được sản phẩm hay không. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá từ hàng sang tiền, nhằm thực hiện đánh giá giá trị hàng hoá sản phẩm trong kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và có liên quan chặt chẽ với nhau: như hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, tổ chức và quản lý hệ thống kho tàng, xây dựng chương trình bán,... Muốn cho các hoạt động này có hiệu quả thì phải có những biện pháp và chính sách phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho hàng hoá của doanh nghiệp có thể tiếp xúc một cách tối đa với các khách hàng mục tiêu của mình, để đứng vững trên thị trường, chiến thắng trong cạnh tranh và đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh.
Trong thực tế hiện nay, công tác tiêu thụ chưa được các Công ty chú ý một cách đúng mức. Công ty chỉ tiêu thụ qua các hợp đồng mà Công ty mẹ đã giới thiệu mà chưa thực sự quan tâm đến. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải tự mình xây dựng cho mình chương trình thích hợp nhằm đảm bảo cho tiêu thụ được tối đa sản phẩm mà mình sản xuất. Một trong các chương trình đó chính là chương trình về xây dựng các biện pháp và chính sách phù hợp.
Về công tác yểm trợ tiêu thụ sản phẩm
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Công ty cung đã áp dụng các chính sách chương trình yểm trợ tiêu thụ sản phẩm nhưng chưa đạt hiệu quả. Nhưng Công ty cũng đã tiếp thu kinh nghiệm và đang dần hoan thiện các khâu này để đạt được mục tiêu lợi nhuân cũng như các mục tiêu khác đã đề ra.
4.4.2 Các thành tựu đạt được
4.4.3 Hạn chế, tồn tại
4.4.4 Ma trận SWOT
Sử dụng ma trận SWOT (Strengths–Weaknesses- Oportunities –Thearts)
Ma trận SWOT( thế mạnh - điểm yếu – cơ hội – nguy cơ)
Mục đích của ma trận này là phối hợp mặt mạnh, mặt yếu với cơ hội, thách thức.
Được tiến hành theo 8 bước:
Bước 1: Liệt kê các mặt mạnh (S)
Bước 2: Liệt kê các mặt yếu (W)
Bước 3: Liệt kê các cơ hội (O)
Bước 4: Liệt kê các thách thức (T)
Bước 5: Kết hợp chiến lược S/O
Bước 6: Kết hợp chiến lược S/T
Bước 7: Kết hợp chiến lược W/O
Bước 8: Kết hợp chiến lược W/T
Bảng 15: Ma trận SWOT
Điểm mạnh(S)
Điểm yếu(W)
Cơ hội(O)
-
-
SO: Kết hợp giữa điểm mạnh bên trong và cơ hội
WO: Khắc phục điểm yếu bằng các cơ hội
Thách thức(T)
-
-
ST: Lợi dụng điểm mạnh để ngăn chặn nguy cơ bên ngoài
WT: Cố gắng tối thiểu hoá điểm yếu, phòng thủ nguy cơ
Kết hợp S/O thu được do phối hợp các mặt mạnh chủ yếu với các cơ hội của doanh nghiệp. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải tận dụng các mặt mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội.
Kết hợp S/T thu được do phối hợp các mặt mạnh với các nguy cơ bên ngoài của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tận dụng thế mạnh của mình ngăn chặn nguy cơ.
Kết hợp W/O là phối hợp giữa các mặt yếu của doanh nghiệp và các cơ hội lớn. Doanh nghiệp khắc phục điểm yếu bằng tranh thủ các cơ hội.
Kết hợp W/T là phối hợp giữa mặt yếu và các thách thức bên ngoài của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải cố gắng làm sao cố gắng tối thiểu hoá các mặt yếu, tránh được các nguy cơ bằng cách đề ra các chiến lược phòng thủ.
4.5 Định hướng và giải pháp
4.5.1 Định hướng
Thực hiện đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu, tiếp tục đổi mới máy móc công nghệ mới để phù hợp với tình hình hiện tại. Cúnh ta biêt rằng máy móc thiết bị đóng góp một phần rất quan trọng vào việc tăng năng suất, tăng chất lượng và sự đa dạng về chủng loại sản phẩm vì thế đổi mới công nghệ máy móc thiết bị là một điều cần làm đối với Công ty Cổ phần SaPa – Geleximco nói riêng cũng như đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung.
Mục tiêu lâu dài của Công ty là cùng với Công ty mẹ tại Hà Nội và các Công ty chi nhánh khác trở thành một trong nhưng tập đoàn hàng đầu tại Việt Nam trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, thương mại, dịch vụ thì việc mua sắm máy móc thiết bị là một bước đi đúng đắn và phải làm để mở rông tầm ảnh hưởng của mình trên thị trường.
Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh nhằm tìm kiếm cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh làm cho doanh nghiệp không còn phụ thuộc vào một loại ngành nghề, một thị trường nữa, làm cho mức độ rủi ro của Công ty giảm đi.
Mở rộng thị trường xuất khẩu bằng các tăng cường danh mục các mặt hàng, nâng cao chất lượng và khối lượng các mặt hàng xuất khẩu. Chú trọng hơn nữa công tác nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, lấy thị trường trong nước làm bàn đạp để tiến ra thị trường nước ngoài.
4.5.2 Giải pháp
4.5.2.1 Giải pháp về giá cả
4.5.2.2 Giải pháp về chất lượng sản phẩm
4.5.2.3 Giải pháp về thị trường tiêu thụ
4.5.2.4 Giải pháp về hệ thống bán hàng và kênh tiêu thụ sản phẩm
4.5.2.5 Giải pháp về vốn và nhân lực
4.5.2.6 Giải pháp về xây dựng và quảng bá thương hiệu
4.6 Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong tương lai
4.6.1 Dự báo sản lượng sản xuất
Qua tình hình thực tế của Công ty qua các năm qua và àp dung công thức dự báo tính được tốc độ tăng trưởng bình quân, chúng tôi đưa ra bảng dự báo sản lượng sản xuất trong 3 năm tới của Công ty.
Bảng 16: Dự bán sản lượng sản xuất cho các năm tới
Đơn vị tính: tấn
Loại sản phẩm
Sản lượng đã sản xuất
Tốc độ tăng
BQ (%)
Sản lượng
dự báo
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Tổng SP
1360
1505
1635
109,56
1791
1962
2150
Bao bì đựng thức ăn gia súc
952
1054
1145
109,137
1250
1364
1488
Bao bì đựng LTTP
68
75
90
109,568
98
107
117
Bao bì đựng phân bón
204
226
245
107,028
262
280
300
Bao bì xuất khẩu
136
150
155
109,595
181
211
245
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
Dự báo sản lượng tiêu thụ
Trên cơ sở số liệu thực tế của tình hình tiêu thụ sản phẩm bao bì PP và những giải pháp, đề xuất thì chúng tôi đưa ra số liệu dự báo sản lượng tiêu thụ như sau:
Bảng 17: Dự báo sản lượng tiêu thụ của Công ty
Đơn vị tính: nghìn chiếc
Loại sản phẩm
Sản lượng đã tiêu thụ
Sản lượng dự báo
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Tổng SP
14000
15600
16800
Bao bì đựng thức ăn
gia súc
9800
10920
11760
Bao bì đựng LTTP
700
780
840
Bao bì đựng phân bón
2100
2340
2520
Bao bì xuất khẩu
1400
1560
1680
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
SWOT
Kết hợp
Điểm mạnh (S)
Điểm yếu (W)
S - T
1. Gần vùng nguyên liệu
2. Giá bán mạch nha thấp, chất lượng mạch nha phù hợp với thị trường
3. Chính sách bán hàng: Hỗ trợ tốt cho khách hàng
4. Làng nghề truyền thống:
- Kinh nghiệm trong sản xuất và xử lý môi trường
- Mối quan hệ bạn hàng tốt
1. Thương hiệu sản phẩm chưa có
2. Đa dạng hóa sản phẩm, ngành nghề còn yếu
3. Chính sách bán hàng: Chưa hấp dẫn, thu hút được khách hàng
4. Yếu về khoa học kỹ thuật và công nghệ.
- Phát huy lợi thế so sánh vùng, giá bán sản phẩm thấp và chính sách hỗ trợ bán hàng tốt để tăng sức cạnh tranh của công ty với các đối thủ trên cùng thị trường.
- Phát huy những kinh nghiệm trong sản xuất và bề dày mối quan hệ bạn hàng từ trước đến nay để đáp ứng tốt sản phẩm cho thị trường xuất khẩu, đồng thời giữ ổn định thị trường cho khách hàng nhỏ lẻ ở trong nước.
- Phát huy làng nghề truyền thống có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và xử lý môi trường để khắc phục nguy cơ ô nhiễm môi trường trong tương lai
4.4. Thực trạng về cung cầu đá ốp lát và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu..
4.4.1. Đặc điểm cầu về đá ốp lát.
Ngành công nghiệp khai thác và sử dụng đá ốp lát đối với nước ta còn mới mẻ. Cầu về đá ốp lát có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng. Các ngành này phát triển thì nhu cầu sử dụng đá ốp lát phát triển càng lớn. Vì đây là đá ốp lát sử dụng để bảo vệ bè mặt công trình xây dựng và làm tăng độ bền vững cho công trình, chủ yếu làm tôn độ thẩm mỹ và trang nghiêm của công trình xây dựng. Vì thế cầu về đá ốp lát phụ thuộc vào tiềm năng phát triển của nền kinh tế. Kinh tế phát triển thì nhu cầu nghệ thuật thẩm mỹ tăng lên.
Đối với đá ốp lát màu sắc đóng vai trò quan trọng , là nhân tố quyết định tới giá thành sản phẩm. Màu sắc của đá có thể làm tăng hay giảm chất lượng của đá. Khả năng sữ dụng các loại đá màu sắc khác nhau thường phụ thuộc vào cộng đồng nhân cư của từng khu vực như màu đỏ đậm, đỏ tươi thường được người Trung Hoa ưu dùng, các nước Bắc Âu lại ưu dùng đá có màu nhạt và sáng.
4.4.2 Tình hình cầu ở một số nước công ty xuất khẩu đá ốp lát.
Bảng 21: Tổng hợp nhu cầu đá ốp lát ở một số quốc gia.
Quốc gia
2005
2008
08/05(%)
Cơ cấu (%)
Việt nam
120.000
240.000
200
7,22
Pháp
850.000
1.245.000
146,47
37,44
Bỉ
650.000
870.000
133,85
26,17
Hà Lan
710.000
970.000
136,62
29,17
(Nguồn: Ban kinh doanh công ty)
Qua bảng cho thấy nhu cầu về đá ốp lát tăng nhanh qua các 3 năm. Nhu cầu ở các nước phát triển lớn hơn so với Việt Nam. Do giá cao so với thu nhập của người Việt Nam và thói quen dùng gạch Trung Quốc và gạch Tilen và các loại xứ thủy tinh. Tốc độ nhu cầu tăng cao nhất là ở Việt Nam cầu.
Đặc điểm của thị trường ở Việt Nam
Nhu cầu sử dụng loại kích thước cỡ lớn loại 1,2x1,2 m tăng mạnh.
Đòi hỏi các loại Gạch ốp lát có chất lượng cao, giá rẻ. Chủ yếu dùng đá ốp lát ở các công trình lớn để trang trí ngoại thất, bậc thang ở các ngân hàng, công y lớn, các công sở.
Đặc điểm của thị trường các nước.
Màu sắc các loại đá ốp lát được đánh giá cao, là yếu tố quyết định thương hiệu của các loại đá và giá thành sản phẩm.
Mục đích trang trí ngoại thất, nội thất, lát đường. Do vậy yêu cầu chất lượng sản phẩm cao, ở thị trường này kích thước sản phẩm phụ thuộc vào mục đích sử dụng của khách hàng nhưng thường là kích thước trung bình, loại được ưu thích là màu đỏ, vàng nhạt, xanh đen với kích thước 100x25, 40x40, 25x25 cm.
4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu gạch ốp lát.
Đối với thị trường trong nước.
Thứ nhất, giá cao so với các chủng loại khác như xứ thủy tinh, gạch TiLen, gạch ốp lát truyền thống.
Thứ hai, các cơ sở sản xuất còn nhỏ lẻ, chưa có thương hiệu, nên ít người biết đến.
Thứ 3, người Việt Nam không muốn thay đổi những thói quen của mình, đặc biệt là yếu tố trang trí thẩm mỹ, mặt khác họ luôn quan tâm đến hàng ngoại hơn là mặt hàng trong nước.
Đối với thị trường các nước
Do không có điều kiện nghiên cứu nhiều nên trong bài tôi chỉ đưa ra một số yếu tố ảnh hưởng đến cầu của các nước đối với sản phẩm gạch ốp lát của Việt Nam.
Kinh nghiệm tiếp thị xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước còn yếu, chủng loại sản phẩm còn đơn điệu, lại không có thương hiệu riêng nên xuất khẩu hiện nay ở các doanh nghiệp vẫn chỉ mang tính chất đối phó là chính.
4.4.4. Tình hình cung về thị trường đá ốp lát và các yếu tố ảnh hưởng đến cung.
Công ty cổ phần Hoàng Mai chuyên kinh doanh sản xuất đá ốp lát tự nhiên nguồn nguyên chủ yếu là đá vôi thông thường và travectin, sét thạch anh, các loại đá Macma. Là sản phẩm tạo tính thẩm mỹ và bảo vệ công trình xây dựng. Nguồn nguyên liệu từ tự nhiên từ các mỏ đá. Do vậy việc tìm hiểu và khai thác các mỏ đá trong tự nhiên là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công của công ty. Vì màu sắc sản phẩm rất quan trọng, nó quyết định đến giá thành cũng như thương hiệu các loại đá. Tuy nhiên, công ty chỉ có loại đá vôi, đá Macma loại màu xanh đen. Còn các loại màu đỏ, vàng, xám xanh, trắng thì nguyên liệu chủ yếu mua các mỏ ở Bình Định.
4.4.5. Tình hình cung vể đá ốp lát trị trường Việt Nam và một số nước.
Bảng 22: Tình hình cung ứng của công ty
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
SL (m)
Cơ cấu (%)
SL (m)
Cơ cấu (%)
SL (m)
Cơ cấu (%)
Bỉ
6.473
40,71
9.512
40,33
7.022
39,76
Pháp
4.875
30,66
5.450
23,11
4.850
27,46
Hà Lan
1.530
9,62
2.655
11,26
3.450
19,53
Nội địa
3.023
19,01
5.968
25,30
2.339
13,24
Tổng
15.901
100
23.585
100
17.661
100
(Nguồn: Ban kinh doanh)
Bảng 23: Tình hình cung ứng sản phẩm của công ty cổ phẩm Hoàng Mai
Quốc gia
Cung ứng
Bỉ
Pháp
Hà Lan
Việt Nam
CT Hoàng Mai
7,022
4850
3450
2,339
Việt Nam
95,000
75,000
74,000
78,000
Cơ cấu (%)
7.39
6.47
4.66
3.00
( Nguồn từ ban kinh doanh)
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình cung ứng sản phẩm của công ty tương đối cao so với cả nước, quốc gia cung ứng nhiều nhất là Bỉ đạt 7,39 %. Pháp 6,47 %. Đối với thị trường trong nước thì khả năng cung ứng thấp chỉ đạt 3 %. Do đặc điểm của ngành xây dựng Việt Nam là đá ốp lát là công đoạn cuối cùng, nên trả nợ cũng ở giai đoạn cuối cùng của công trình xây dựng. điều này đã làm quá trình quanh vòng vốn của các công ty thường chậm (khoảng 2 năm mới trả hết nợ). Do đó từ năm 2008 công ty có chiến lược mở rộng chiến lược kinh doanh ở các quốc gia là bạn hàng lâu đời của công ty như Bỉ, pháp, Hà Lan.
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cung ứng của công ty.
Giá thành sản xuất đá ốp lát là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để có được thành phẩm đem bán ra thị trường. Giá thành sẽ được so sánh với giá bán thực tế để xác định lãi lỗ cho doanh nghiệp. Giá bán do thị trường và giá thành do công ty quyết định. Do đó giá thành cao thì lãi sẽ giảm, đến chừng mực nào đó thì sản xuất sẽ bị lỗ, lúc này nó ảnh hưởng trực tiếp tới cung về đá ốp lát ra thị trường tức là các nhà sản xuất sẽ ngừng sản xuất hoặc thu hẹp sản xuất.
Chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định vị thế của các doanh nghiệp trên thị trường. Đối với đá ốp lát màu sắc của đá là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm. khả năng cung ứng của công ty tăng hay giảm phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm rất lớn.
Mỗi một công ty, thương hiệu mạnh - yếu nó nói lên vị thế của công ty trên thị trường. Sản phẩm của công ty đến nay chưa có một thương hiệu. Trong chiến lược kinh doanh thương hiệu sản phẩm cũng là một trong những yếu tố góp phần chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị trường và phát triển thị trường của công ty. Vì vậy trong kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh những năm tới, về chiến lược lâu dài thì công ty nên xúc tiến việc xây dựng cho sản phẩm của mình có một thương hiệu. Thực hiện mục tiêu chiến lược đa dạng hoá sản phẩm để hỗ trợ lẫn nhau và chiếm lĩnh mở rộng thị trường nhiều hơn nữa.
Chính sách thương mại, đây cũng là một công cụ điều tiết cung mà các doanh nghiệp có thể sử dụng để kiểm soát thị trường. Trong các chiến lược xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường các doanh nghiệp sử dụng chính sách thương mại nhằm hấp dẫn khách hàng, cạnh tranh với các đối thủ. Qua tìm hiểu chính sách thương mại từ khách hàng và phòng kinh doanh công ty cho thấy, công ty hỗ chụi toàn bộ chi phí vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi nhất về thủ tục và phương thức thanh toán (cho chịu nợ dài không tính lãi, trả chậm nhiều đợt). Tuy nhiên trong các chính sách bán hàng để khuyến khích và hấp dẫn khách hàng thì công ty ít áp dụng chính sách chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, khuyến mãi và thưởng cho khách hàng mua nhiều và thường xuyên. Đây là điểm yếu trong chiến lược kinh doanh của công ty
2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm..
* Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Số lượng sản Số lượng sản Số lượng sản Số lượng sản
Phẩm tiêu thụ = phẩm tồn kho + sản phẩm xuất - phẩm tồn kho
Trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
* Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: Là số tiền thu được do bán các sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong một thời kỳ nhất định.
Doanh thu = Giá bán x số lượng sản phẩm.
* Hệ số tiêu thụ sản phẩm.
Hệ số tiêu thụ Khối lượng sản phẩm thực tế tiêu thụ trong năm
=
sản phẩm Khối lượng sản phẩm cần tiêu thụ trong năm
* Cơ cấu doanh thu tiêu thụ
Cơ cấu doanh thụ tiêu Doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng
=
thụ theo mặt hàng Tổng doanh thu
Cơ cấu doanh thu tiêu Doanh thu tiêu thụ từng quí trong năm
= *100
thụ theo thời gian Tổng doanh thu tiêu thụ
Tỷ lệ giá vốn và Giá Vốn
= *100
doanh thu thuần Doanh thu thuần
Tỷ lệ lãi gộp và Lãi gộp
= *100
Doanh thu thuần Doanh thu thuần
Tỷ lệ CPBH và Chi phí bán hàng
= * 100
Doanh thu thuần Doanh thu thuần
2.3. Vai trò của gạch ốp lát.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 56. HUONG.doc