MỤC LỤC
Lời mở đầu
PHẦN I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHUNG
I. Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội 5
II. Điều kiện kinh tế 6
1. Ngành nông nghiệp và công nghiệp 7
a. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm 7
b. Công nghiệp nhẹ 7
2. Giao thông vận tải 7
III. Chính sách phát triển du lịch 8
PHẦN II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ THÂN LÀM NẢY SINH NHU CẦU DU LỊCH
I. Thời gian rỗi: 10
1. Ph©n tÝch vai trß cña thêi gian rçi trong viÖc ph¸t triÓn du lÞch. 10
2. Nh÷ng ®iÒu kiÖn cô thÓ 10
3. VÝ dô 11
II. Khả năng tài chính của du khách tiềm năng: 11
III. Trình độ dân trí: 13
PHẦN III: KHẢ NĂNG CUNG ỨNG NHU CẦU DU LỊCH
I. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên: 16
1. Vị trí địa lí: 16
2. Địa hình: 17
3. Khí hậu: 17
a. Vai trò của khí hậu đối với sự phát triển của du lịch 17
b. Khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở nước ta: 18
4. Thuỷ văn: 19
a. Vai trò của thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch 19
b. Thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch ở nước ta 19
5. Động thực vật. 20
a. Động, thực vật đối với phát triển du lịch. 20
b. Ở ViÖt Nam 20
II. Điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn 21
1. Tài nguyên du lịch nhân văn 21
2. Điều kiện kinh tế 23
III. Một số tình hình và sự kiện đặc biệt 23
IV. Sự sẵn sàng đón tiếp du khách 26
1. Điều kiện về tổ chức 26
2. Điều kiện về kỹ thuật 26
3. Điều kiện kinh tế 27
PHẦN IV: SỰ HÌNH THÀNH ĐIỂM DU LỊCH
a. Khái niệm 29
b. Phân loại điểm du lịch 29
c. Điều kiện và nhân tố hình thành điểm du lịch 31
d. Xác định vị trí điểm du lịch 31
PHỤ LỤC THAM KHẢO
ã Số liệu thống kê lượng khách quốc tế tới Việt Nam tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2008 34
ã QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ: Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 36
ã Một số bài phỏng vấn về quan điểm của những người nước ngoài về du lịch (qua Internet) 40
DANH SÁCH NHÓM 43
53 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2030 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều kiện phát triển du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau và có ảnh hưởng chính đến cảm gíc của con người. Qua quan trắc và nghiên cứu, nguời ta đã rút ra được mối quan hệ giữa các điều kiện của khí hậu (chủ yếu là độ ẩm và nhiệt độ) với cảm giác hay sức chịu đựng của con nguời. Các nhà khoa học đã xác lập được một sôd chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu sinh khí hậu để đánh giá mức độ thuận lợi về mặt khí hậu đối với hoạt động du lịch ở các nơi.
b. Khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở nước ta:
Việt Nam nằm ở vị trí cận nhiệt đới có khí hậu gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm là từ 22o – 27oC, hàng năm có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1500 – 2000 mm. Độ ẩm không khí trên dưới 80%, tổng số trời nắng khoảng 1500 – 2000 giờ trong năm, nhiệt độ bức xạ trung bình năm là 100 kcal/cm2. Có đủ 4 mùa: mùa xuân ấm áp, mùa hè nóng, mùa thu tiết trời dịu dàng, mùa đông thì gió rét. Chính vì thế mà Việt Nam chưa phải là nột trong những điểm đến lí tưởng nhất của du khách quốc tế.
Có thể lấy ra các địa điểm du lịch đặc trưng cho từng miền của khí hậu ở nước ta như:
- Hà Nội: có đầy đủ 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa đôngnhiệt độ trung bình khoảng 17.7oC (lúc thấp xuống tới 2.7oC), mùa hạ là 29.2oC (lúc lên cao tới 39oC), nhiệt độ trung bình của cả năm là 23.2oC. Du lịch hoạt động mạnh mẽ vào mùa xuân.
- Quảng Ninh: nhiệt độ trung bình là 25oC. Nơi đây có nhiều rừng, biển, hải sản quý, là điểm đến thươngf xuyên của du khách trong và ngoài nước.
- Huế: có đủ 4 mùa, nhiệt độ trung bình năm là 25oC, số giừo nắng cả năm là 2000 giờ, mùa du lịch đẹp tưg tháng 11 – 4.
- Đà Lạt: các nhà khí hậu học gọi là “thành phố của mùa xuân”, nhiệt độ trung bình cao nhất là 24oC, thấp nhất là 15oC, lượng mưa trung bình 1755 mm, có nắng cả hai mùa mưa và khô. Vì thế Đà Lạt như một vườn hoa trăm hương ngàn sắc quanh năm, cũng là một điểm du lịch tuyệt vời.
- Thành phố Hồ Chí Minh: có 2 mùa mưa và khô rõ rệt, không có mùa đông, nhiệt độ trung bình 27.5oC, lượng mưa trung bình 1979mm. Hoạt động du lịch thuận lợi cả 12 tháng
4. Thuỷ văn:
a. Vai trò của thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch
Nước là một yếu tố không thể thiếu đối với cuộc sống con người. Gương nước rộng lớn không những tạo ra một bầu không khí trong lành mà còn có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe. Ngoài tác dụng phục vụ sinh hoạt thông thường, gương nước còn là phương thuốc giảm stress rất hiệu quả. Đứng thước một gương nước mênh mông lòng người ta trở nên thanh thản hơn, dễ chịu hơn, những căng thẳng cuộc sống dường như tan biến. Vì thế mà trên thế giưới xuất hiện những khu du lịch nghỉ dưỡng ven hồ, ven biển, thu hút số lượng lớn du khách.
Trong tài nguyên nước, các nguồn nước khoáng là tiền đề không thể thiếu được đối với việc phát triển du lịch chữa bệnh. Tính chất này được phát hiện sớm ngay từ thời đế chế La Mã. Ngày nay các nguồn nước khoáng đóng vai trò quyết định cho du lịch chữa bệnh, những nước giàu tài nguyện nước khoáng nổi tiếng là Nga, Bungari, Pháp, Italia, Đức…
b. Thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch ở nước ta
Như trên đã nói, nước khoáng có vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch. Ở nước ta theo các nhà địa chất thuỷ văn Việt Nam có khoảng 400 điểm nước khoáng có giá trị du lịch như Kim Bôi, Quang Hanh, Hội Vân…
Nước ta với 3200 km bờ biển Việt Nam có lợi thế lớn để phát triển du lịch biển.
Nhiều khách du lịch cho rằng Việt Nam có tiềm năng xây dựng những thương hiệu du lịch biển ngang tầm quấc tế. Tiềm năng du lịch về biển đã được thế giới công nhận như Vịnh Hạ Long, Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh…Riêng bờ biển Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes (Mỹ) bầu chọn là 1 trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh, rồi còn Phú Quốc, Côn Đảo.
Có một chuyên gia chuyên nghiên cứu về biển, giáo sư John Kleinen ở trường ĐH Amsterdam Hà Lan, ông cho rằng: “Tôi đã sống và làm việc ở VN hơn mười năm rồi. Tôi cũng đã có nhiều chuyến khảo sát thực tế dọc các bờ biển của VN và tôi nhận thấy rằng VN có tiềm năm rất lớn phát triển du lịch sinh thái biển”
Như vậy, biển VN rất có tiềm năm phát triển. Nếu như được quy hoạch, đầu tư, xây dựng đúng đắn sẽ hứa hẹn một sự phát triển nhanh chóng trong tương lai không xa.
Nằm ở huyện Giao Thuỷ, Nam Định cách Hà Nội 150 km về phía Đông Nam, vườn quốc gia Xuân Thuỷ được công nhận là khu Bamsar đầu tiên của VN. Đây là khu có hệ sinh thái đất ngập nước điển hình của VN và quốc tế.
5. Động thực vật.
a. Động - thực vật đối với phát triển du lịch.
Thế giới động, thực vật đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển du lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng tính đặc hữu. Con người thường cố gắng làm cho cuộc sống đầy đủ về tiện nghi, điều đó làm cho họ càng dời xa thiên nhiên. Đằng sau đó, với tư cách là một thành tạo của thiên nhiên, con người lại muốn quay trở về với nó. Vì thế, du lịch về với thiên nhiên đang trở thành xu thế và nhu cầu phổ biến.
Chính trong đó, thế giới động thực vật hoang dã đang có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Đặc biệt, những loài mà ở đất nước họ không có lại càng có sức hấp dẫn mạnh. Trước đây, nhiều loài động vật có thể là đối tượng của du lịch săn bắn. Nhưng ngay nay nó đã đã trở thành đối tượng của du lịch ngắm nhìn. Có nhưng loài động vật quý hiếm là đối tượng nghiên cứu, tham quan. Mọi người rất thích thú khi được tận mắt nhìn thấy cảnh sinh hoạt của các động vật thiên nhiên. Ví như ở vườn QG Santa Rosa của Costa Rica, du khách rất hứng thú khi được nhìn thấy cảnh víc đẻ trên bãi biển…
b. Ở ViÖt Nam :
VN là một trong 25 nước có giá trị đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất Thế giới, rất giàu có về thành phần loại.
- Thực vật có khoảng 12000 loài trong đó khoảng 7000 loài thực vật lờn, 1400 loài nấm.
- Động vật: ước tính có khoảng 273 loài có vú, 638 loài chim (nếu tính cả loại phụ là 1009 loài); 349 loài động vật lưỡng cư và bò sát, hơn 500 loài cá nước ngọt, hơn 7000 loài cá biển, hàng nghìn loài động vật không có xương sống.
B¹n cã biÕt:
Quỹ bảo tồn động vật hoang dã “WWF” công nhận VN có 3 trong hơn 700 vùng sinh thái toàn cầu.
Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Bindlife)công nhận VN là 1 trong 5 vùng chim đặc hữu.
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IƯCW) công nhận VN có 6 trung tâm đa dạng về thực vật
Như vậy với sự phong phú và đa dạng về cả động và thực vật, VN có tiềm năng lớn để phát triển du lịch về lĩnh vực này. Hàng năm, nước ta đón rất nhiều du khách trong và ngoài nước, không chỉ hấp dẫn ở những bãi biển đẹp, nhưng danh lam thắng cảnh… mà còn đặc biệt hấp dẫn ở thiên nhiên hoang dã với rất nhiều loài động, thực vật quý hiếm.
thiennhien.net (3/2/2006)
VD như: ở vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã đón rất nhiều du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ của nó. Theo thống kê mới nhất thì ở đây có 38 loài thực vật nằm trong “ sách Đỏ VN” trong đó 25 loài nằm trong “ sách Đỏ thế giới”. Đó là sức hấp dẫn rất lớn đối với nhiều du khách. Hay như Vịnh Hạ Long, bên cạnh những hang động : Hang Đầu Gỗ, Hang Hanh; các đảo lớn : Núi Bài Thơ, Hòn Gà Chọi, Hòn Đũa, Hòn Yên Ngựa, Đảo Khỉ, Đảo Tuần Châu; các bãi tắm như: Bãi Cháy… thì Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học với hệ sinh thái tùng áng, hệ sinh sạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… với hàng ngàn loài động, thực vậtở cả trên rừng dưới biển, có nhiều loài quý hiếm chỉ có ở đây. Rõ ràng rằng đây là sức hấp dẫn vô cùng lớn đối với hàng triệu du khách, là điều kiện vô cùng thuận lợi đối với sự phát triển du lịch ở nuớc ta.
Tổng kết lại là ở nước ta thế giưới động, thực vật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển du lịch.
II. Điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn:
Các giá trị văn hóa, lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho sự phát triển du lịch ở một địa điểm, một vùng hoặc một đất nước. Chúng có sức hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch với nhiều mục đích và nhu cầu khác nhau của chuyến đi.
Tài nguyên du lịch nhân văn:
Tài nguyên du lịch nhân văn là tất cả những gì do xã hội cộng đồng tạo ra như các di tích lịch sử - văn hóa, các công trình đương đại, các lễ hội, phong tục, tập quán,… có sức hấp dẫn du khách cũng như các thành tố khác được đưa vào phục vụ phát triển du lịch.
Nếu như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ độc đáo và hiếm hoi của nó thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút du khách bởi tính phong phú, đa dạng độc đáo và tính truyền thống cũng như tính địa phương của nó. Các đối tượng văn hóa – tài nguyên du lịch nhân văn là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hóa phong phú. Mặt khác, nhận thức văn hóa còn là yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch của du khách.
Các tài nguyên có giá trị lịch sử - văn hóa có sức thu hút đặc biệt đối với du khách có trình độ cao, ham hiểu biết. Một số nước có lịch sử phát triển lâu đời như Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập,… hay có nhiều công trình kiến trúc độc đáo như Nga, Italia, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ,… là những điểm đến quen thuộc của những du khách này. Ngoài ra, còn các viện khoa học, các trường đại học, các thư viện lớn và nổi tiếng; các thành phố có triển lãm nghệ thuật, điêu khắc,…; các trung tâm thường xuyên tổ chức hội diễn âm nhạc, biểu diễn sân khấu, liên hoan phim, Olympic,…; các cuộc thi đấu thể thao quốc tế, biểu diễn ba lê,…; các làng mạc có kiến trúc và xây dựng độc đáo… cũng được một lượng lớn du khách quan tâm.
Các tài nguyên này thường có nhiều ở các thành phố, thủ đô của các nước. Những trung tâm văn hóa nổi tiếng thế giới là Luân Đôn, Pari, Viên,… và hầu hết thủ đô của các nước. Hà Nội – thủ đô nước CHXHCN Việt Nam là nơi có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn như tập trung nhiều trường đại học lớn, các thư viện, đền, chùa,… (đền Ngọc Sơn, đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, thành Cổ Loa,..) cùng nhiều tượng đài các vị vua, các nhân vật nổi tiếng,… Hàng năm, Hà Nội thu hút một lượng lớn khách du lịch quốc tế và nội địa.
Các di tích lịch sử văn hóa phi vật thể cũng thu hút một lượng lớn khách du lịch hàng năm trên thế giới như: du lịch hành hương về các trung tâm tôn giáo lớn, các lễ hội,…Việt Nam có 54 dân tộc chung sống lâu đời với nhau. Mỗi bộ tộc có một nền văn hóa riêng thể hiện rõ ở phong cách kiến trúc nhà ở, trang phục, phong tục tập quán và lối sống hàng ngày, lễ hội, âm nhạc, thủ công mỹ nghệ,…
Các tài nguyên có giá trị lịch sử văn hóa không chỉ thu hút khách du lịch với mục đích tham quan nghiên cứu mà còn thu hút đa số khách đi du lịch với mục đích khác, ở các lĩnh vực khác và từ nơi khác đến. Hầu hết các khách du lịch ở trình độ văn hóa trung bình đều có thể thưởng thức các giá trị văn hóa của các nước đến thăm.
B¹n cã biÕt:
Tài nguyên du lịch của nước ta rất đa dạng. Bên cạnh nnguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, chúng ta còn có những tài nguyên văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Hiện nay, cả nước có hơn 100 vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các khu danh thắng nổi tiếng như: Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và khoảng 40.000 di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, trong đó trên 2.800 di tích được xếp hạng quốc gia. Các di sản văn hóa thế giới như: Cố đô Huế, Di tích Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, Nhã Nhạc Cung Đình Huế, Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên là niềm tự hào đồng thời cũng là những báu vật vô giá của dân tộc ta. Nếu tổ chức khai thác tốt, các di sản này sẽ thúc đẩy ngành du lịch nước ta phát triển xứng với tiềm năng của đất nước. Theo ông Lê Trọng Bình, TS.KTS. Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển (NCPT) Du lịch "Hệ thống di sản là cơ sở hình thành và phát triển các sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hoá góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm du lịch của khu vực châu Á, thu hút lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng, đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế quốc dân".
Vị trí địa lý và lịch sử văn hoá đã đem lại cho Việt Nam nhiều di sản rất có giá trị trải dọc theo chiều dài đất nước. Những giá trị đó là nguồn tài nguyên quan trọng có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam.
cũng là những báu vật vô giá của dân tộc ta. Nếu tổ chức khai thác tốt, các di sản này sẽ thúc đẩy ngành du lịch nước ta phát triển xứng với tiềm năng của đất nước. Theo ông Lê Trọng Bình, TS.KTS. Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển (NCPT) Du lịch "Hệ thống di sản là cơ sở hình thành và phát triển các sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hoá góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm du lịch của khu vực châu Á, thu hút lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng, đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế quốc dân".
Điều kiện kinh tế:
Nếu như các điều kiện chung ảnh hưởng đến cung và cầu thì những điều kiện kinh tế mang tính khu vực chỉ chủ yếu tác động đến khả năng cung ứng du lịch của địa phương.
Các thành tựu kinh tế cảu đất nước hoặc vùng cũng có sức hấp dẫn đặc biệt với phần lớn khách du lịch. Khách du lịch hay so sánh những thành tựu đạt được của nền kinh tế quốc dân của đất nước đến thăm với những năm trước đó hoặc với nước mình. Để tuyên truyền cho thành tựu kinh tế của đất nước hay của vùng, nhiều cuộc trưng bày, triển lãm, hội chợ,… thường được tổ chức. Ở đó, sẽ thấy được kết quả của công cuộc phát triển công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thông tin,… Rất nhiều thành phố đã trở thành trung tâm cho những hoạt động triển lãm.
Trong chiến tranh lạnh, một số nước như Ba Lan,… thu hút được rất nhiều khách du lịch quốc tế bởi có hình thái kinh tế xã hội đặc biệt, là nơi chịu ảnh hưởng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vừa phát triển cả nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hay sự phat triển và phục hồi nhanh chóng cùng những thành tựu kinh tế, chính trị Việt Nam đã thu hút được một lượng khách nhất định đến tham quan tìm hiểu thị trường.
III. Một số tình hình và sự kiện đặc biệt:
Cã mét sè t×nh h×nh vµ sù kiÖn ®Æc biÖt cã thÓ thu hót kh¸ch du lÞch vµ lµ ®iÒu kiÖn ®Æc trng ®Ó ph¸t triÓn du lÞch. §ã lµ c¸c héi nghÞ, ®¹i héi, c¸c cuéc héi ®µm d©n téc hoÆc quèc tÕ, c¸c cuéc thi Olympic, c¸c cuéc kØ niÖm tÝn ngìng hoÆc chÝnh trÞ, c¸c ®¹i héi, liªn hoan … . TÊt c¶ nh÷ng h×nh thøc ®ã ®Òu ng¾n ngñi nhng ®ãng vai trß quan träng trong sù ph¸t triÓn du lÞch.
§iÒu g©y hÊp dÉn du kh¸ch kh«ng ph¶i chØ cã m«i trêng tù nhiªn, nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ vµ lÞch sö, nh÷ng thµnh tùu kinh tÕ chÝnh trÞ mµ chÝnh nh÷ng sù kiÖn ®Æc biÖt trong nh÷ng hoµn c¶nh ®Æc biÖt còng cã søc hót víi du kh¸ch. Chóng thu hót kh¸ch du lÞch chÝnh bëi tÇm quan träng cña nh÷ng sù kiÖn nµy trong ®êi sèng. Bëi chóng kh«ng diÔn ra thêng xuyªn ë mét n¬i nhÊt ®Þnh nµo ®ã mµ lu«n lu«n thay ®æi ®Þa ®iÓm qua c¸c lÇn tæ chøc. Ta biÕt r»ng, kh¸ch du lÞch lu«n cã t©m lý kh¸m ph¸ vµ thëng thøc nh÷ng thø míi l¹ cßn ®èi víi ®Þa ph¬ng ®©y lµ c¬ héi tèt ®Ó vµ Ýt cã ®Ó qu¶ng b¸ h×nh ¶nh m×nh nªn ho¹t ®éng du lÞch cµng ®îc tæ chøc tèt h¬n b×nh thêng. H¬n n÷a, ®ång hµnh cïng nh÷ng sù kiÖn ®Æc biÖt lµ nh÷ng nh©n vËt ®Æc biÖt vµ nh÷ng ho¹t ®éng ®Æc biÖt kh«ng ph¶i lóc nµo còng diÔn ra, kh«ng dÔ dµng ®îc tham dù… chÝnh yÕu tè ®Æc biÖt nµy ®· thu hót du kh¸ch.
Du lÞch vèn lµ mét ngµnh thu ngo¹i tÖ m¹nh cho quèc gia vµ chÝnh nh÷ng sù kiÖn ®Æc biÖt lµ mét c¬ héi tèt ®Ó thu ngo¹i tÖ bëi nh÷ng sù kiÖn ®Æc biÖt nµy thu hót nhiÒu kh¸ch níc ngoµi.
Víi thÕ vËn héi Olympic 2000, thµnh phè Sydney bÐ nhá, xinh ®Ñp ®· thu hót hµng tr¨m ngh×n kh¸ch quèc tÕ vµ thu hót ®îc mét nguån ngo¹i tÖ lín. §ã lµ c¬ héi tèt kh«ng chØ ®Ó theo dâi mét ®¹i héi thÓ thao lín nhÊt hµnh tinh mµ cßn lµ mét c¬ héi tèt ®Ó kh¸m ph¸ Sydney. Cã lÏ v× thÕ mµ ngêi ta vÉn thêng gäi viÖc ®¨ng ký tæ chøc thÕ vËn héi Olympic lµ mét cuéc ch¹y ®ua.
ë ViÖt Nam, cha cã nhiÒu nh÷ng sù kiÖn lín mang tÇm quèc tÕ, hay nh÷ng lÔ héi t«n gi¸o hay tÝn ngìng ®Æc biÖt thu hót du kh¸ch bëi ®iÒu kiÖn kinh tÕ vµ n¨ng lùc tæ chøc cha thùc sù ®¸p øng ®îc nhu cÇu. Song víi tèc ®é ph¸t triÓn cña kinh tÕ, v¨n ho¸, gi¸o dôc,… ta cã thÓ hy väng ë mét t¬ng lai kh«ng xa.
ChØ trong mét thêi gian ng¾n, níc ta ®· tæ chøc thµnh c«ng rùc rì kú Seagame 22- ®¹i héi thÓ thao lín nhÊt §«ng Nam ¸ và hội nghị APEC 14, điều này cho thấy sự trưởng thành của đất nước trên nhiều lĩnh vực. Và qua những đại hội lớn này Việt Nam đã tiếp đón hàng chục nghìn du khách nước ngoài đến từ nhiều nơi trên thế giới mang lại một nguồn ngoại tệ lớn cho kinh tế Việt Nam.
Nói tóm lại, với những sự kiện đặc biệt, du lịch thực sự có được những cơ hội tốt để phát triển, mang lại nguồn lợi lớn mà không phải thời điểm nào cũng có. Đây là một điều kiện tốt để quảng bá du lịch mỗi nước.
B¹n cã biÕt
Thái Lan: Làm du lịch với... xe tăng!
Trở lại Thái Lan sau ngày đảo chính, đường phố Bangkok chẳng có gì khác, vẫn đông người, còn xe cộ thì hối hả. Trong sảnh khách sạn Twin
Twin Tower, du khách nước ngoài với tay xách những túi to, có lẽ vừa đi shopping về.
Nơi xe tăng đậu ở chùa thờ vua Rama V đã trở thành điểm du lịch mới cho du khách nước ngoài
cho biết lượng du khách vào thăm hoàng cung hôm ấy đã gần như những ngày trước.
Đến khuôn viên chùa Benchamabophit (thờ vua Rama V), chúng tôi thật bất ngờ trước một quang cảnh đông vui ngay trước cổng chùa. Nơi này có hai chiếc xe tăng, một xe quân sự cùng với vài người lính. Mọi người tranh thủ chụp hình với các anh lính trẻ và xe tăng, còn trẻ em thì len qua hàng rào để leo lên xe tăng chụp hình cho thêm ấn tượng.
Bên trong những lều bạt dựng sát xe tăng ngổn ngang những vật phẩm là quà tặng của người dân, từ nước ngọt, trái cây, bánh kẹo và cả cơm hộp... Xung quanh khu vực này, từ ngày 21-9 đã trở thành một chợ chồm hổm với khoảng 20 xe đẩy bán nước uống, đồ nướng, trái cây, cơm... phục vụ người Thái và du khách nước ngoài đến ngắm... xe tăng.
Theo anh Sitt bán nước ngọt ở đây, từ ngày có xe tăng nhiều người dân Thái chở cả gia đình đến đây chơi, chụp hình làm khu này nhộn nhịp hẳn lên. “Khách đông, mấy hôm nay bán gấp ba lần ngày thường” - anh Sitt tươi cười nói.
Theo ông Vonsadej Thavarasukha, trợ lý giám đốc truyền thông và quảng cáo của Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT), phải mất một thời gian nữa mới có thể đánh giá được sự kiện ngày 19-9 ảnh hưởng ra sao đến mục tiêu thu hút 14 triệu du khách nước ngoài của Thái Lan.
“Nhưng chúng tôi muốn cho mọi người thấy rằng Thái Lan vẫn an toàn. Chúng tôi sẽ làm hết sức để vị trí số 1 trong danh sách đóng góp thu nhập quốc gia của ngành du lịch không bị hạ bệ”, ông nói. Với niềm tin này, ông Thavarasukha cho biết hội chợ du lịch Thailand travel market vẫn được tổ chức trong lịch trình như dự kiến (từ 25 đến 28-9).
Sáng 24-9, chúng tôi vào hoàng cung, điểm du lịch duy nhất tại Bangkok bị phong tỏa khi có đảo chính. Hàng trăm du khách Nhật, Hàn, Trung Quốc, châu Âu... và ba đoàn khách VN đang tham quan hoàng cung. Anh Pitoon, hướng dẫn viên du lịch người Thái,
“Nhưng chúng tôi muốn cho mọi người thấy rằng Thái Lan vẫn an toàn. Chúng tôi sẽ làm hết sức để vị trí số 1 trong danh sách đóng góp thu nhập quốc gia của ngành du lịch không bị hạ bệ”, ông nói. Với niềm tin này, ông Thavarasukha cho biết hội chợ du lịch Thailand travel market vẫn được tổ chức trong lịch trình như dự kiến (từ 25 đến 28-9).
IV. Sự sẵn sàng đón tiếp du khách:
Sự sẵn sàng đón tiếp du khách thể hiện ở 3 điều kiện chính là: điều kiện về tổ chức, về kỹ thuật và về kinh tế. Các điều kiện đó đều có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp đón và phục vụ du khách.
Điều kiện về tổ chức:
Đó chính là việc sẵn sàng đón tiếp khách du lịch của các công ty, tổ chức kinh doanh du lịch. Chính những công ty du lịch trực tiếp chăm lo, phục vụ và đảm bảo các hoạt động của du khách trong thời gian lưu trú. Họ đại diện cho địa phương hoặc đất nước tiếp đón khách du lịch trong nước hoặc trong vùng. Bên cạnh đó còn là các bộ, ban, ngành và các tổ chức chỉ đạo hoạt động du lịch. Hoạt động của họ là soạn thảo và thực hiện các kế hoạch của chính sách, kinh tế trong lĩnh vực du lịch nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân; xây dựng mối quan hệ đối ngoại với du khách nước ngoài…; đồng thời chăm lo, giữ gìn, bảo vệ,…các giá trị thiên nhiên, lịch sử, văn hóa,…; tổ chức tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước ra với bạn bè thế giới; giao lưu, học hỏi kinh nghiệm và đặc biệt dào tạo nguồn nhân lực du lịch đảm bảo nhu cầu của thực tiễn… Song ở Việt Nam hiện nay, việc tổ chức du lịch còn nhiều bất cập, chồng chéo, các công ty, ban ngành có trách nhiệm vẫn chưa thực hiện tốt nhiệm vụ, nguồn nhân lực du lịch hiện nay còn yếu kém, chưa đảm bảo được yêu cầu và đòi hỏi ngày càng tăng của thực tế.
Điều kiện về kỹ thuật:
Các công ty du lịch phục vụ và chăm lo trực tiếp cho du khách hàng ngày: ăn ở, giải trí, tham quan, mua sắm,… Đây là cũng là những cơ quan chịu trách nhiệm về mặt điều kiện kỹ thuật – điều kiện ảnh hưởng lớn đến sự đón tiếp du khách. Đó là những điều kiện tối cần thiết như: tiện nghi nơi ở, hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cảu tổ chức du lịch. Cơ sở hạ tầng gồm: đường sá, hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước, xử lý chất thải, mạng lưới điện, thông tin liên lạc,… Các điều kiện cơ sở vật chất du lịch: khách sạn, nhà hàng, siêu thị, khu vui chơi giải trí,… Tất cả chúng ảnh hưởng không nhỏ tới du lịch và là yếu tố không kém phần quan trọng để phát triển du lịch.
3. Điều kiện kinh tế:
Các điều kiện kinh tế liên quan đến việc đón tiếp gồm: cung ứng hàng hóa, lương thực thực phẩm, hàng lưu niệm, quà,… cho các tổ chức du lịch và khách du lịch một cách thường xuyên. Song song với đó là chất lượng hàng hóa và giá cả đảm bảo cho công ty, tổ chức du lịch đó đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Nhìn chung, phần lớn các điều kiện trên chưa được du lịch Việt Nam đáp ứng thỏa đáng. Sự quản lý của các cơ quan du lịch còn chưa chặt chẽ làm nảy sinh và phát triển những hình thức xấu của du lịch (tệ nạn xã hội, mại dâm, ma túy,…). Nguồn nhân lực du lịch còn chưa đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực tế. Cơ sở hạ tầng còn thấp kém, giao thông đi lại khó khăn,… Hàng hóa cung cấp không đủ và chưa đảm bảo chất lượng yêu cầu: quà và hàng thì nhiều nhưng chất lượng thì chưa cao, mẫu mã không phong phú,… Chúng ta còn có những qui hoạch, xây dựng nóng vội làm mất vẻ đẹp vốn có của các tài nguyên du lịch.
B¹n cã biÕt:
Du lịch Việt Nam, một năm nhìn lại
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng ngành du lịch vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn. Đó là sự yếu kém về cơ sở hạ tầng và sự thiếu thốn về cơ sở vật chất kỹ thuật. Cũng theo ông Vũ Thế Bình: "Các khách sạn cao cấp 4 sao, 5 sao hiện tại cung vẫn không đáp ứng nổi cầu. Các khách sạn cao cấp ở các trung tâm du lịch lớn đều hoạt động hết công suất, thậm chí nhiều khách sạn đã hết chỗ đến tận tháng 12 năm 2008. Với tình trạng này, dù các biện pháp thu hút khách được thực hiện tốt thế nào đi nữa thì cũng không thể đón được nhiều khách. Một vấn đề nữa là phương tiện vận chuyển khách. Cho đến nay, Tổng cục Du lịch đã nhiều lần kiến nghị nhưng vẫn chưa có được một mức thuế thoả đáng cho việc nhập khẩu xe chở khách du lịch do vẫn còn tồn tại quan niệm xe chở khách du lịch vẫn là những hàng tiêu dùng nên phải chịu mức thuế khá cao. Chính vì vậy, các doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn trong
việc nhập xe tốt để chở khách du lịch và đẩy giá tour lên rất cao, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch Việt Nam. Việc thiếu những chính sách hỗ trợ như vậy đã khiến cho cơ sở vật chất của ngành chưa đủ đáp ứng nhu cầu thực tế".
www.laodong.com.vn
PHẦN IV: SỰ HÌNH THÀNH
ĐIỂM DU LỊCH
Khái niệm
Điểm du lịch theo nhiều định nghĩa khác nhau tổng kết lại thì được hiểu là bất cứ điểm lớn hay nhỏ có tài nguyên du lịch (tài nguyên tự nhiên, nhân văn v.v…) và có hoạt động du lịch phát triển.
Phân loại điểm du lịch
Nhìn chung, các điểm du lịch có thể phân thành 4 nhóm chính là điểm du lịch thiên nhiên, điểm du lịch văn hoá, điểm du lịch đô thị và điểm đầu mối giao thông.
Điểm du lịch thiên nhiên gồm những điểm du lịch mà hoạt động của nó chủ yếu dựa vào việc khai thác giá trị các tài nguyên du lịch tự nhiên.
Từ Sapa - Bắc Hà của Tây Bắc qua Tam Đảo, Ba Bể đến Hạ Long – Cát Bà ở Đông Bắc Việt nam xuống Ba Vì, Cúc Phương… đều có thể xây dựng và phát triển du lịch sinh thái với việc kết hợp các yếu tố tài nguyên tự nhiên và nhân văn trong các hoạt động du lịch đưa con người đến với cảnh quan khí hậu. Nguồn tài nguyên này cũng có thể kể đến các quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên như Pù Mát, Phong Nha - Kẻ Bàng, Bạch Mã, Bà Nà, York Don, Cát Tiên, Dankia - Suối Vàng, U Minh, Côn Đảo…Hệ thống bãi biển, đảo kéo dài từ Trà Cổ đến Hà Tiên, từ Cô Tô đến Phú Quốc
Cũng được nhìn nhận như nguồn tài nguyên có giá trị đặc trưng cho hoạt động du lịch sinh thái là có cơ sở.
Nhóm 2 gồm những điểm du lịch phát triển các thể loại du lịch văn hoá (trung tâm lịch sử, trung tâm khoa học, trung tâm nghệ thuật, trung tâm tôn giáo…).VD: Làng nghề truyền thống ở Hà Nội - sức hấp dẫn khách du lịch từ các giá trị văn hoá. Việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Hà Nội hiện cũng là một trong những cơ sở để phát triển các loại hình du lịch ở thủ đô. Lành nghề, phố nghề, sản phẩm thủ công truyền thống đang và còn được bảo lưu, phát triển dù xã hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì làng nghề truyền thống vẫn là cái góp vào sự giá trị văn hoá, tinh hoa và tâm hồn dân tộc, cốt cách Thăng Long – Hà Nội nghìn năm.
Trung tâm lịch sử là những nơi vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hoá truyền thống như kiến trúc nhà ở, các công trình tôn giáo tín ngưỡng và phong tục tập quán, lễ hội…Đọi Sơn là một ngọn núi đất cao 80m nổi lên giữa vùng đồng ruộng, làng mạc trù phú của xã Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam). Ở phía đông, dòng Châu Giang êm ả góp vào bức tranh làng thanh bình càng tạo cho Đọi Sơn vẻ uy nghi, độc đáo. Đọi Sơn, xét theo thế đất, các nhà địa lý xưa cho là nằm trong thế đất Rồng, đất sinh thành của bậc đế vương. Ở đây đã lưu truyền câu thơ:
“Đầu gối núi Đọi
Chân dọi Tuần Vường
Phát tích đế vương
Lưu truyền vạn đại”.
Trung tâm khoa học: có nhiều cơ sở dạy học nổi tiếng như trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học, thư viện, viện bảo tàng v.v…Viện nghiên cứu Biển Nha Trang, Viện bảo tµng Dân tộc học Việt Nam cũng rất hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Điểm du lịch dựa trên các sinh hoạt văn hoá là các địa phương có lối sống truyền thống, phong tục tập quán đặc sắc. Tại những nơi này thường tổ chức các buổi hội vũ ca nhạc, dân gian, bale, khiêu vũ v.v… để thu hút khách. Sapa với chợ tình đầy bản sắc, Hương Sơn với mùa trẩy hội, Mai Châu với các vũ điệu dân tộc… là những hình ảnh mà du khách có được sau các chuyến đi.
Loại điểm du lịch nữa là điểm du lịch tôn giáo. Đây là những nơi nổi tiếng với những trung tâm tôn giáo của thế giới, quốc gia cũng như khu vực.
Nhóm các điểm du lịch đô thị gồm các điểm du lịch mà ở đó chủ yếu phát triển các loại hình du lịch lien quan đến các nhân tố kinh tế và chính trị. Đó là các đô thị, trung tâm kinh tế và chính trị của thế giới, quốc gia hay khu vực.
Nhóm thứ tư là các điểm du lịch đầu mối giao thông như nơi có ga xe lửa, cảng, sân bay, nơi giao cắt của các trục đường lớn thường trở thành nơi dừng chân tạm thời của du khách.
B¹n cã biÕt:
Không có những di tích văn hóa lịch sử như ở Bắc Kinh, Tây An, Tây Tạng...; cũng không có những danh thắng hấp dẫn như tại Hàng Châu, Tô Châu, Quế Lâm, Vân Nam... nhưng hàng năm Thượng Hải – thành phố đông
dân nhất Trung Quốc - vẫn thu hút vài triệu du khách nhờ sự năng động và hiện đại. Tuyến điểm Thượng Hải được đánh giá là thiên đường mua sắm, sánh ngang Hồng Công và Tokyo.
Điều kiện và nhân tố hình thành điểm du lịch:
Những điều kiện cần thiết phải thoả mãn để hình thành điểm du lịch:
- Phải có điều kiện tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, độc đáo và có sức hấp dẫn đối với du khách.
- Phải đảm bảo các điều kiện vệ sinh cần thiết.
- Phải được xây dựng tốt, có lối đi lại thuận tiện và luôn được duy trì tốt.
- Phải có cơ sở lưu trú như khách sạn, motel, nhà nghỉ, camping, bungalow.
- Phải có cửa hàng và các quầy bán hàng, đặc biệt là hàng thực phẩm.
- Phải được trang bị đa dạng và đầy đủ như nơi tập luyện trang thiết bị y tế, nơi chơi thể thao, bể bơi v.v…
Thực tế, điểm du lịch được hình thành dưới tác động của ba nhóm nhân tố, những nhóm nhân tố đó quyết định vai trò và sự phát triển của điểm du lịch. Những nhân tố đó là:
- Nhân tố liên quan đến sức hấp dẫn của điểm du lịch. Bao gồm: vị trí địa lý, tìa nguyên du lịch, các nhân tố kinh tế, xã hội và chính trị
- Nhân tố bảo đảm giao thông cho khách đến điểm du lịch. Bao gồm: những điều kiện đã và có khả năng xây dựng phát triển mạng lưới và phương tiện giao thông khác nhau.
- Những nhân tố liên quan đến việc bảo đảm cho khách lưu lại ở điểm du lịch. Đó là các cơ sở ăn uống, cơ sở lưu trú, các cơ sở phục vụ vui chơi, giải trí…
Xác định vị trí điểm du lịch
Ngày nay với sự phát triển mạnh các phương tiện giao thông công cộng, số các điểm du lịch mới xuất hiện ngày càng nhiều. Việc phát triển hệ thống và phương tiện giao thông vận tải làm tăng khả năng cơ động của nhiều khách du lịchcũng là một trong những nguyên nhân góp phần làm tăng số các điểm du lịch.
Trong điều kiện ngày nay, với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta có thể tạo ra những điều kiện nhân tạo thay thế phần nào cho tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu du lịch tại chộho một số du khách không vượt qua được sức cane của hiệu ứng tâm lý.
Xác định vị trí điểm du lịch là chọn một địa phương mà ở đó có những điều kiện tài nguyên làm cho hoạt động kinh đoanh du lịch phát triển mạnh mẽ.
Sự hình thành điểm du lịch còn phụ thuộc vào nguồn lực lao động, địa tô hoặc không gian, khả năng tín dụng để đầu tư, thụ tục hành chính…
VD: Ba tỉnh Hà Nam , Nam Định và Ninh Bình nằm sát nhau bên hữu ngạn sông Hồng, châu thổ Bắc Bộ, gọi chung là vùng Hà Nam Ninh. Nhìn tổng quát, Hà Nam Ninh là vùng đất có cảnh quan đa dạng với núi rừng, đồng bằng và bờ biển, với con người qua bao thế hệ cùng bề dày truyền thống lịch sử vẻ vang là điều kiện rất quan trọng cho Hà Nam Ninh phát triển du lịch.
PHỤ LỤC THAM KHẢO
SỐ LIỆU THỐNG KÊ LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ TỚI VIỆT NAM THÁNG 4 & 4 THÁNG ĐẦU 2008
08/05/2008
Trong tháng 4/2008 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 411.000 lượt. Tổng cộng trong tháng đầu năm lượng khách quốc tế ước đạt 1.696.954 lượt, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm 2007.
Tháng 4/2008
(Lượt người)
4 tháng năm 2008
(Lượt người)
Tháng 4/2008 so với tháng trước (%)
4 tháng 2008 so với cùng kỳ 2007 (%)
Tổng số
411.000
1.696.954
96,7
116,1
Theo phương tiện
Đường không
295.610
1.244.803
94,5
106,2
Đường biển
18.276
72.329
101,4
108,1
Đường bộ
97.114
379.822
103,1
170,5
Theo mục đích
Du lịch, nghỉ ngơi
242.797
1.014.909
95,2
112,3
Đi công việc
77.883
315.589
99,1
159,6
Thăm thân nhân
64.232
263.045
97,8
112,0
Các mục đích khác
26.088
103.411
102,1
82,2
Theo thị trường
Trung Quốc
74.996
291.853
104,7
163,9
Hồng Kông (TQ)
537
2.195
98,0
133,3
Đài Loan (TQ)
30.765
111.275
115,6
110,0
Nhật Bản
29.931
140.514
79,7
94,2
Hàn Quốc
41.475
182.906
88,7
97,5
Campuchia
13.039
52.034
101,2
88,5
Indonesia
2.116
8.385
97,1
105,0
Lào
3.205
12.765
101,4
118,5
Malaysia
13.331
54.235
97,7
115,1
Philippin
4.573
13.524
143,2
124,8
Singapo
13.456
50.652
107,2
121,5
Thái Lan
17.289
69.832
99,6
132,8
Mỹ
32.512
165.531
74,0
106,4
Canada
6.670
34.218
73,3
92,9
Pháp
18.923
65.655
96,1
105,6
Anh
9.452
39.795
94,3
109,5
Đức
8.864
41.454
71,8
114,9
Thụy Sỹ
1.822
7.893
90,8
102,4
Italy
1.588
7.337
83,6
100,2
Hà Lan
2.551
11.320
88,0
101,6
Thụy Điển
2.196
15.038
51,7
149,8
Đan Mạch
1.665
8.424
66,5
100,8
Phần Lan
416
4.559
30,4
143,7
Bỉ
1.820
5.874
135,9
94,7
Na Uy
1.011
5.489
61,2
118,5
Nga
5.058
19.235
97,9
105,1
Tây Ban Nha
1.323
5.383
74,7
86,5
Úc
18.794
88.953
113,1
106,5
Niudilân
1.954
6.934
141,7
102,0
Các thị trường khác
49.669
173.693
127,6
156,3
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
--------- Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 97/2002/QĐ-TTg -------------------------------
Hà Nội, ngày 22 tháng 7 năm 2002
QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦPhê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Pháp lệnh Du lịch ngày 08 tháng 02 năm 1999;
Xét đề nghị của Tổng cục Du lịch tại Công văn số 1009/TCDL-BBTCL ngày 30 tháng 10 năm 2001 và Công văn số 558/TCDL-BTCL ngày 12 tháng 6 năm 2002, về "Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010",
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt "Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010" với những nội dung chủ yếu sau đây:
1. Mục tiêu của Chiến lược:
a) Mục tiêu tổng quát:
Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực.
b) Mục tiêu cụ thể:
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001 - 2010 đạt 11 - 11,5%/ năm, với các chỉ tiêu cụ thể sau:
Năm 2005: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3 đến 3,5 triệu lượt người, khách nội địa từ 15 đến16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt trên 2 tỷ USD;
Năm 2010: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt người, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD.
2. Phát triển một số lĩnh vực:
a) Về thị trường:
Khai thác khách từ các thị trường quốc tế ở khu vực Đông á - Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ, chú trọng các thị trường ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, kết hợp khai thác các thị trường ở Bắc Á, Bắc Âu, Úc, New Zealand, các nước SNG và Đông Âu.
Chú trọng phát triển và khai thác thị trường du lịch nội địa, phát huy tốt nhất lợi thế phát triển du lịch từng địa phương, đáp ứng yêu cầu giao lưu, hội nhập và phù hợp với quy định của Nhà nước. Tạo điều kiện cho nhân dân đi du lịch trong nước và ngoài nước, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
b) Về đầu tư phát triển du lịch:
Đầu tư phát triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nước ngoài và huy động nguồn lực trong dân theo phương châm xã hội hoá phát triển du lịch.
Ưu tiên đầu tư phát triển các khu du lịch tổng hợp quốc gia và các khu du lịch chuyên đề.
Kết hợp đầu tư nâng cấp, phát triển các điểm tham quan du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch với đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch để tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tính đặc thù cho từng vùng du lịch và cả nước.
Có kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch đối với các địa bàn du lịch trọng điểm như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Đà Lạt, Ninh Thuận, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tiên, Phú Quốc và các tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩa liên kết các vùng, các địa phương có tiềm năng du lịch trên toàn quốc, các điểm du lịch thuộc các tuyến du lịch quốc gia phù hợp trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và cả nước.
Đối với các thành phố du lịch như: Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; các đô thị du lịch như: Sa Pa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên cần phải đầu tư cho phát triển du lịch một cách hợp lý bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển đô thị với phát triển du lịch bền vững, nhằm tăng tính hấp dẫn của hoạt động du lịch.
Thực hiện xã hội hoá trong việc đầu tư, bảo vệ, tôn tạo các di tích, cảnh quan môi trường, các lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch.
c) Về phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ:
Xây dựng hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch gồm: dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học về du lịch.
Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch; đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo theo chuẩn hoá quốc gia cho ngành du lịch; gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo với nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy và trình độ đội ngũ cán bộ giảng dạy.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ du lịch tiên tiến phục vụ phát triển du lịch bền vững, tạo bước phát triển mới có hiệu quả trong nghiên cứu và ứng dụng các thành quả khoa học và công nghệ vào hoạt động quản lý và kinh doanh du lịch.
d) Về xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch:
Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch với các hình thức linh hoạt; phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành; tranh thủ hợp tác quốc tế trong hoạt động xúc tiến du lịch ở trong và ngoài nước, từng bước tạo dựng và nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam trên trường quốc tế; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành và của nhân dân về vị trí, vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
đ) Hội nhập, hợp tác quốc tế về du lịch
Tăng cường củng cố và mở rộng hợp tác song phương và hợp tác đa phương với các tổ chức quốc tế, các nước có khả năng và kinh nghiệm phát triển du lịch. Thực hiện tốt hợp tác du lịch với các nước đã thiết lập quan hệ hợp tác, nhất là hợp tác du lịch Việt Nam - Lào - Campuchia, Việt Nam - Lào - Thái Lan, Việt Nam - Lào - Campuchia- Thái Lan - Myanmar; tiểu vùng Mêkông mở rộng, hợp tác du lịch sông Mêkông - sông Hằng. Thực hiện các cam kết và khai thác quyền lợi trong hợp tác du lịch với Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA) và Hiệp hội du lịch Đông Nam á (ASEANTA), Liên minh châu Âu (EU). Chuẩn bị điều kiện để hội nhập ở mức cao với du lịch thế giới khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu du lịch, các dự án tạo sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao. Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho phát triển nguồn nhân lực, công nghệ và bảo vệ môi trường du lịch.
3. Phát triển các vùng du lịch:
a) Vùng du lịch Bắc Bộ: Gồm các tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh. Hà Nội là trung tâm của vùng và của địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch văn hóa, sinh thái kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu, nghỉ dưỡng.
b) Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: Gồm các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi. Huế và Đà Nẵng là trung tâm của vùng và địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển, tham quan các di tích lịch sử văn hoá, cách mạng, di sản văn hoá thế giới.
c) Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Gồm các tỉnh từ Kon Tum đến Cà Mau với hai vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trung tâm của vùng là thành phố Hồ Chí Minh và các địa bàn tăng trưởng du lịch là: thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Hà Tiên - Phú Quốc, thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu - Phan Thiết. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển và núi để khai thác thế mạnh du lịch của dải ven biển Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, du lịch sông nước, du lịch sinh thái đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
Phát triển du lịch ở các vùng, các địa bàn trọng điểm du lịch, cần phải xuất phát từ điều kiện, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương và lợi thế về du lịch của từng vùng nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng của cả nước để phát triển du lịch.
4. Những giải pháp chủ yếu:
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch; tổ chức tốt việc thực hiện Pháp lệnh Du lịch, đồng thời chuẩn bị các điều kiện cần thiết để xây dựng Luật Du lịch, tạo môi trường pháp lý cho việc quản lý hoạt động du lịch, thu hút mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển du lịch phù hợp với tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế của cả nước.
Đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng tại các địa bàn trọng điểm du lịch, các khu du lịch quốc gia, các điểm du lịch có tiềm năng phát triển du lịch ở miền núi, vùng sâu, vùng xa... trên cơ sở khai thác các tiềm năng và thế mạnh của từng vùng, từng lĩnh vực, từng địa phương; kết hợp có hiệu quả việc sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và các nguồn lực từ các thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển du lịch theo chủ trương xã hội hoá phát triển du lịch.
Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực du lịch, thực hiện chủ trương cổ phần hoá, cho thuê, bán, khoán... doanh nghiệp nhà nước.
Cải cách hành chính, phân cấp và đơn giản hoá các thủ tục liên quan đến khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
Kết hợp linh hoạt các hình thức tuyên truyền như: hội chợ, hội thảo, triển lãm... và các phương tiện thông tin tuyên truyền khác để xúc tiến du lịch phù hợp với định hướng phát triển thị trường du lịch ở trong và ngoài nước. Đồng thời tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài và hỗ trợ quốc tế để phục vụ công tác xúc tiến quảng bá du lịch đạt hiệu quả.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch. Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành du lịch với cơ cấu nhân lực phù hợp. Thực hiện phương châm Nhà nước, doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch. Thí điểm mô hình dạy nghề có sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước và từ doanh nghiệp. Coi trọng và tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực du lịch.
Có chính sách đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân tài, chuyên gia, nghệ nhân tham gia vào việc phát triển du lịch của đất nước.
Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển du lịch; chú trọng đúng mức việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin du lịch. Xây lập hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành du lịch đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế. Khuyến khích, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch. Tăng cường hợp tác với các tổ chức, cơ quan khoa học trong và ngoài nước để tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho du lịch Việt Nam.
Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý Nhà nước về quản lý môi trường, tài nguyên du lịch, đặc biệt ở những khu du lịch quốc gia, các điểm du lịch có sức hấp dẫn cao, các khu du lịch sinh thái; khuyến khích và tạo điều kiện để huy động sự tham gia và đóng góp của các tổ chức và cá nhân vào việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch, đảm bảo phát triển bền vững của du lịch Việt Nam.
Lồng ghép đào tạo và giáo dục về tài nguyên và môi trường du lịch trong chương trình giảng dạy của hệ thống đào tạo các cấp về du lịch; nâng cao nhận thức về việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch và cộng đồng dân cư thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Chủ động tham gia hợp tác song phương, đa phương, khai thác tốt quyền lợi hội viên và thực hiện các nghĩa vụ của mình. Chuẩn bị các điều kiện để hội nhập du lịch ở mức cao, trước hết là chuẩn bị các điều kiện để khai thác những yếu tố về du lịch trong việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và cũng như khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Hướng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện cam kết quốc tế trong du lịch nói riêng và trong hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, tăng thị phần trên thị trường truyền thống và khai thông, nâng dần vị thế trên thị trường mới.
Khuyến khích và tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư du lịch ra nước ngoài. Thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ du lịch với các nước để vừa tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý..., vừa tiếp tục tạo lập và nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch Việt nam ở khu vực và trên thế giới.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Căn cứ các mục tiêu, nội dung chủ yếu của Chiến lược này, Tổng cục Du lịch phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực hiện "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010", đề xuất và kiến nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện những giải pháp cần thiết triển khai thực hiện Chiến lược này.
2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Tổng cục Du lịch thực hiện các mục tiêu của Chiến lược; đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành và địa phương.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký.
Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
(Đã ký)
Phan Văn Khải
MỘT SỐ BÀI PHỎNG VẤN
(QUA INTERNET)
Groeten Sidney (Australia)
1. How much time do you spend on vacation every year?
I spend about 6 weeks vacation each year.
2. How many times have you ever been to VN?
This is the 1tst time.
3. Why did you decide to come to VN?
There was no decision to go to VN, because it was on my route from my world trip.
4. From which sources did you hear about VN before you came to VN?
I bought the Lonely Planet.
5. What're things you like or don't like when traveling in VN?
No I like everthing.
6. What do you think about the security situation of VN?
No, I love everything thats happened in life.
7. Are you willing to come to a place where there're social disadvantages such as: disease, natural disaster, war, … to traveling?
Yes I do.
8. Will you travel when you have litlle money?
Yes, because you can travel in VN with litlle money.
Could you tell me your impressions and feelings about VN before and after you came here?
The people are very open and friendly and enjoy there life.
-----------------------
David Kummer (American)
1. How much time do you spend on vacation every year?
I don't spend much time at all on vacations every year. Maybe 1 to 2 weeks at the most. I was in Viet Nam for 6 months during 2007-2008. However, I didn't consider my time there to be a vacation because while I was there I was working. Americans typically don't spend much time on vacation, usually their work is their life.
2. From which sources did you hear about VN before you came to VN?
I heard about Viet Nam from Hollywood films in the States, and from watching documentaries in the States. The only information I ever got about Viet Nam was about the war there and America's involvement about the war. The only person I knew about from Viet Nam was Ho Chi Minh.
3. What’re things you like or don’t like when travelling in VN?
In Viet Nam, I have only ever been to Hanoi. What I like the most about Hanoi is the people. They are very friendly to me, and seem to always be smiling. I also like the food and the cheap beer. Also, I like the big-city feel to Hanoi. It has a certain energy that I have only ever experienced before when visiting New York city a few years ago.
I don't like the noise and the pollution in Hanoi. There simply are too many motorbikes which are the cause of air pollution and noise pollution. Also, the motorbikes are often driven very carelessly and are the cause of too many senseless deaths.
4. What do you think about the security situation of VN?
I think Viet Nam is very secure. I have never felt as safe in any other country as I do in Hanoi. ( you ask me about Viet Nam, but I can only answer about Hanoi, as I have not been to any other part of Viet Nam, with the exception of Thai Binh) Hanoi feels very secure to me, and I never worry in the slightest about any harm that would come to me. It seems people are too busy to think about committing any sort of crime against me personally. I understand there might be some theft but that is understandable and that happens everywhere in the world. I think the city is great for women because they can walk home alone at night and not worry about being assaulted, and that is something I can't claim for my own city of San Francisco, in the USA.
5. Are you willing to come to a place where there’re social disadvantages such as: disease, natural disaster, war, … to traveling?
I am willing to come to a place with disease and natural disaster,, For disease you can protect yourself by getting vaccinations, particularly hepatitis A and B shots before travelling. Natural Disasters can happen anywhere, particularly right here in my home town of San Francisco, we have major earthquakes from time to time and I think limiting one's travel because fear of natural disasters is foolish because they could happen anytime and you never know where, they are a variable that is uncontrollable. However, I would not travel into an area where there is a war going on, I think that is too dangerous. I would never travel into Iraq or something like that as a tourist.
6. Will you travel when you don’t have enough money?
Yes, I would travel if I didn't have enough money, because I figure that I would work when I got to where I was going to make money. The only money I really need is the money for the airline ticket...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DL11051.doc