Trong tất cả các chế độ xã hội, trí thức đều cơ bản phục vụ cho giai cấp thống trị, chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp thống trị. Theo V.I.Lênin “Trí thức không hợp thành một giai cấp độc lập về kinh tế mà là một tầng lớp xã hội xuất thân từ nhiều giai cấp” và “Trí thức phản ánh và thể hiện sự phát triển của các lợi ích giai cấp và các nhóm phản chính trị trong toàn bộ xã hội một cách có ý thức hơn cả, kiên quyết hơn cả, chính xác hơn cả” [16, 416]
Sự khác nhau cơ bản giữa công nhân và trí trí thức là ở chỗ trí thức sản xuất truyền bá các tri thức khoa học, là chủ thể của tri thức đó. Và hoạt động chủ yếu ở khu vực sản xuất phi vật chất. Trong khi đó công nhân không sản sinh ra tri thức khoa học, không phải là chủ sở hữu của tri thức đó và hoạt động chủ yêú ở lĩnh vực sản xuất vật chất.
Như vậy khi phân tích các khái niệm về trí thức ở nước ta, chúng ta cần phải vận dụng định nghĩa của V.I. Lênin về giai cấp để tiếp cận đúng đắn phạm trù trí thức. V.I.Lênin “gọi là các giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội. Và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cải xã hội. ít hay nhiều mà họ được hưởng”. [18,18]
68 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đội ngũ trí thức Việt Nam với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoa học xã hội , khoa học kỹ thuật và công nghệ.Xuất phát từ tình hình thực tiễn không có mô hình công nghiệp hoá chung cho cac nước .Trong khối ASEAN, các nước như Tháilan, Malaysia, Singapo đều có những mô hình phát triển riêng dựa vào những ưu thế thuận lợi của quốc gia mình.
Do đó đường lối công nghiệp hoá đúng đắn thì phải biết khai thác lợi thế của mình vừa hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Đó chính là nhu cấu xuất phát từ thực tế trong con đưong công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta .Thực hiện nhiệm vụ này không ai khác là đội ngũ trí thức với những đặc điểm và thế mạnh riêng của mình.
2.2.2 Đội ngũ trí thức Việt Nam tích cực tham gia vào việc tiếp cận và truyền bá tri thức khoa học, đường lối chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Truyền bá tri thức khoa học là một trong những chức năng xã hội của trí thức để nâng cao trình độ hiểu biết của mọi tầng lớp nhân dân.Đây là một yêu cầu của xã hội đối với đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. Để quán triệt đường lối công nghiệp hóa hiện đại hoá tới nhân dân, đội ngũ trí thức phải là nhưng người đi đàu trong việc tuyên truyền , làm mẫu rồi phổ biến rộng rãi .Đội ngũ trí thức phải làm rõ cơ sở khoa học , cụ thể hoá nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với từng lĩnh vực từng địa phương, từng nghành, đến từng đơn vị sản xuất. Qua đó có thể giúp cho mọi cấp mọi nghành cũng như toàn thể các tầng lớp nhân dân hiểu rõ được tính tất yếu , bản chất của công cuộc công nghiẹp hoá, hiện đại hoá đất nước .Từ đó sẽ nâng cao tính tích cực ,chủ động trong các tầng lớp nhân dân trong việc tham gia vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
2.2.3 Đội ngũ trí thức với việc nâng cao dân trí
Ngày nay , để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, người ta dựa trên năng lực tri thức chứ không phải là vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên.Người trí thức không phải là một bộ phận có cũng được và không có cũng chẳng sao, mà phảI nhận thức: đó là trí tuệ của cả một dân tộc, lương tâm của cả một dân tộc, người sáng tạo ra văn hóa của cả một dân tộc, người thúc đẩy hàng đầu lịch sử của cả một dân tộc, lực lượng chủ đạo lớn mạnh trong sự phát triển tương lai của cả một dân tộc. Ngày nay sự cạnh tranh thắng, thua của một dân tộc không phảI là ở chiến trường mà là ở năng lực sáng tạo của con người trí thức, đổi mới tri thức để đưa lại cho dân tộc mình hạnh phúc hơn, nâng cao các tiêu chuẩn sống,cải thiện, lành mạnh nền giáo dục, nâng cao sức khỏe và sự bình đẳng về các cơ hội cho mọi người.Và không ai khác, chính đội ngũ trí thức là môt trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu để thực hiện sứ mệnh này.
Điều đó được thể hiện cụ thể như sau:
Trong lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học , văn hóa và xã hội, đội ngũ trí thức chú trọng nâng cao chất lượng nghiên cứu giảng dạy, và phục vụ; giảm bớt việc trợ cấp cho chi phí về y tế, giáo dục, văn hóa; vận động nhân dân cùng nhà nước đóng góp cho các phúc lợi công cộng; mở rộng hệ thống giáo dục, đào tạo và y tế để xóa đói giảm nghèo cả về kinh tế lẫn giáo dục và văn hóa ở mọi miền đất nước.
Trong lĩnh vực chính trị- xã hội, đội ngũ trí thức cũng tham gia tích cực vào sinh hoạt dân chủ trong nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam do dân, của dân và vì dân, bảo vệ quyền công dân, phát triển nhiều hình thức hoạt động văn hóa, khoa học, xã hội trong nhân dân ở mọi miền đất nước.Trong khuôn khổ hoạt động của Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, họ tích cực tham gia đóng góp ý kiến đối trong việc thực hiện những mô hình phát triển mới dựa vào tri thức, như: Tổng công ty Bưu chính- viễn thông, những cánh đồng 600 triệu đồng ở xã Đoàn Thượng (Gia Lộc ,HảI Dương), các cơ sở trồng hoa dựa trên công nghệ cao ở Đà Lạt (điển hình là công ty HASFARM); những kết quả ứng dụng công nghệ mới trong các ngành thủy sản; công nghiệp đóng tàu biển; ở Viện Máy và Dụng Cụ công nghiệp (IMI).[5,340]
Trong lĩnh vực đối ngoại, đội ngũ trí thức cũng tham gia tích cực vào việc thực hiện chiến lược Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, tất nhiên trước hết là trong lĩnh vực hoạt động chủ yếu của họ, như giáo dục, văn hóa , khoa học, công nghệ ,báo chí, v..v
Với những đóng góp to lớn trên, đội ngũ trí thức là một nhân tố quan trọng giúp đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn trong việc nâng cao dân trí. Đó là:
Văn hóa và xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt; việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tốt; đời sống các tầng lớp nhân dân được cải thiện.Giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển, cơ sở vật chất được tăng cường. Quy mô đào tạo được mở rộng, nhất là ở bậc trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Trình độ dân trí được nâng cao, chỉ số con người được nâng lên.
Công tác xóa đói giảm nghèo được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức, biện pháp, đã kết hợp tốt các nguồn lực của Nhà nước và nhân dân, trợ giúp điều kiện sản xuất,tạo việc làm, xây dựng nhiều công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, văn hóa , xã hội cho các vùng nông thôn, miền núi, vùng dân tộc. Tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Đến cuối năm 2005, tỉ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn Việt Nam cho giai đoạn 2001-2005) còn 7%.
Trong 5 năm, tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động. Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 5,7 triệu đồng năm 2000 lên trên 10 triệu đồng năm 2005.
Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt nhiều kết quả: mở rộng mạng lưới y tế, đặc biệt là y tế cơ sở; khống chế và đẩy lùi một số dịch bệnh nguy hiểm; tuổi thọ trung bình của dân số nước ta tăng từ 67,8 (năm 2000) lên 71,5 (năm 2005).
Hoạt động văn hóa, thông tin, báo chí, thể dục thể thao có tiến bộ trên một số mặt. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người có công, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, gia đình liệt sĩ, các hoạt động nhân đạo, từ thiện thu hút sự tham gia rộng rãi của các tâng lớp nhân dân.[5,58]
2.2.4. Đội ngũ trí thức Việt Nam trong vai trò quản lý đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa
Nói đến vai trò của trí thức trong lãnh đạo và quản lý đất nước, điều hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa hoàn toàn không có nghĩa là coi trí thức như một tầng lớp xã hội đứng ngoài hoặc đứng cao hơn người lãnh đạo và quản lý đất nước.
Khi phê phán quan điểm xem trí thức như một giai cấp thì đồng thời cũng cần phê phán quan điểm coi trí thức như một giới thượng đẳng đứng ngoài hoặcc đứng trên các giai cấp xã hội. Trí thức cũng chỉ là những con người bình thường trong nhân dân, họ có thể tham gia sản xuất như một công nhân thực thụ, họ cũng có thể là nhà bác học nhờ những sáng tạo văn hoá có giá trị của mình. Đương nhiên, họ cũng có thể trở thành nhà lãnh đạo cả ở tầm vi mô và vĩ mô.
Tóm lại, người trí thức vốn có mặt ở mọi lĩnh vực của cuộc sống và trong thực tế có những cá nhân trong họ đã từng là những người lãnh đạo, quản lý đất nước. Có điều là ngày nay, trong thời đại phát triển khoa học và công nghệ, trí lực, trí tuệ, trí thức đã trở thành nguồn gốc của phát triển thì vai trò của trí thức được chú ý hơn, được xem là lực lượng hạt nhân trên mọi lĩnh vực cuộc sống, trong đó nó có vị trí đặc biệt quan trọng trong lãnh đạo, quản lý đất nước và điều hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 vừa thành công Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài “Nhân tài và kiến quốc” để căn dặn cán bộ và nhân dân ta: “Kiến thiết cần có nhân tài. Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài càng ngày càng phát triển thêm nhiều” Người kêu gọi nhân dân ta, ai có tài năng và sáng kiến về những việc như kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết quân sự, kiến thiết giáo dục thì sẵn lòng hănghái giúp ích nước nhà. Không phải chỉ có một lần mà sau đó Người còn nhiều lần kêu gọi nhân tài ra kiến thiết nước nhà. Cuối năm 1946, Người lại viết bài với nhan đề”Tìm người tài đức” nói rõ một lần nữa: “Nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu người có tài có đức.E vì Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, đến nỗi những bực tài đức không thể xuất thân. Khuyết điểm đó tôi xin thừa nhận.
Nay muốn sửa chữa điều đó, và trọng dụng những kẻ hiền năng, các địa phương phải lập tức điều tra nơi nào có người tài đức, có thể làm được những việ ích nước lợi dân, thì phải báo cáo ngay cho Chính phủ biết”.
Chỉ nhắc lại một vài ví dụ trên, chúng ta không những thấy rõ thái độ của Chủ tịch Hồ Chí Minh trân trọng người có tài, có đức như thế nào, mà còn thấy Người có cả những biện pháp cụ thể nhằm phát hiện bồi dưỡng,sử dụng nhân tài cho đất nước.
Không phải mọi người trong đội ngũ trí thức đều là những người có tài, có đức, nhưng có thể khẳng định, người có tài đức thực sự nếu được phát hiện, được đào tạo, được giao việc thì sẽ trở thành những trí thức có nhiều khả năng kiến thiết nước nhà. Cho nên, khi nói đến trí thức, người ta không quên nhắc đến người có tài hoặc hiền tài. ở đây, nói đến vai trò trí thức trong lãnh đạo và quản lý đất nước, muốn nhấn mạnh đến người có tài, có đức không chỉ tham gia vào công việc kiến thiết đất nước như một trí thức bình thường, mà thực sự là người có tài đức đủ sức gánh vác những công việc trọng đại củađất nước như Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi hỏi với cương vị người lãnh đạo, người quản lý hoặc người điều hành ở mọi vị trí cần thiết trong guồng máy xã hội. Đó là cán bộ các cấp của Đảng được giao phó trọng trách đặc biệt ở nhiều lĩnh vực kiến thiết đất nước. Đó là nhân viên, viên chức Nhà nước các cấp có trọng trách quản lý đất nước. Đó là cán bộ đoàn thể đại diện trực tiếp hoặc gián tiếp của dân tham gia vào việc giám sát, theo dõi nhiều công việc có liên quan đến quốc kế dân sinh. Đó là những cán bộ có trách nhiệm xây dựng hạ tầng cơ sở, phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống của công nhân, nông dân, trí thức và nhiều tầng lớp nhân dân khác.
Trên thực tế, để lãnh đạo đất nước, Đảng phải coi trọng việc chuẩn bị về nhân sự thật tốt cho những người được Đảng giao phó trọng trách quản lý Nhà nước, về cả đức và tài, Đảng ta có thực sự là đạo đức, là ăn minh hay không chủ yếu phụ thuộc vào đức và tài của những người nắm quyền hành quản lý đất nước. Đây là công tác cán bộ nhưng lại liên quan đến vai trò trí thức trong quản lý đất nước.
Chung quanh vấn đề này có thể có hai cách hiểu khác nhau.
Một là, vấn đề quan hệ giữa người trí thức và đội ngũ trí thức với người quản lý đất nước tức những người nắm quyền lực của Đảng và Nhà nước.
Hai là, vấn đề nâng cao trí lực và sự hiểu biết của người quản lý đất nước để đủ tầm trí tuệ để đảm đương tốt được lĩnh vực mình phụ trách mà chúng ta thường gọi là trí thức hoá.
Về vấn đề thứ nhất cho hay, bất cứ một Nhà nước nào muốn quản lý đất nước có hiệu quả nhất thiết phải sử dụng trí thức, trọng dụng nhân tài bằng nhiều hình thức, hoặc giao trọng trách cho trí thức thành người có quyền lực hoặc tham gia tư vấn, phản biện xã hội.
ở đây, người lãnh đạo quản lý đất nước, dù là nhà trí thức giỏi về một lĩnh vực nào đó cũng không thể nhân danh người trí thức để nắm quyền lực, bởi lẽ, quyền lực mà họ có là do Đảng hoặc nhân dân giao phó thông qua bầu cử trực tiếp như đối với Quốc hội, hoặc gián tiếp như đối với các thành viên của Chính phủ và chính quyền các cấp. Do đó, có người cho rằng, đã trở thành người lãnh đạo, quản lý đất nước thì người trí thức không thể nhân danh nhà trí thức để biểu lộ quan điểm riêng của mình về lĩnh vực chuyên môn mà họ am hiểu. Điều đó không ai qui định nhưng trong thực tế lại cho ta thấy rõ ranh giới về quyền hạn và trách nhiệm giữa người trí thức với người lãnh đạo, quản lý đất nước. Đương nhiên, đó là nói đến nhà trí thức với ý nghĩa chuyên môn hẹp, chứ không nói đến trí thức với ý nghĩa là người có tầm hiểu biết rộng.
Một khi ý kiến của người trí thức biến thành trí tuệ của nhà lãnh đạo - quản lý, nó có thể trở thành quyền lực về mặt pháp lý, do đó trách nhiệm của họ càng nặng nề hơn. ý kiến đó đúng thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả to lớn, nhưng không đúng thì thật tai hại. Do đó, chúng ta cần quan tâm đến vấn đề thứ hai, tức là việc làm cho người lãnh đạo, quản lý đất nước đủ tầm trí tuệ so với trách nhiệm được giao. Người lãnh đạo, quản lý đất nước trân trọng nhà trí thức và tham khảo ý kiến họ. Nhưng theo ý kiến ấy mà quyết định sai thì trách nhiệm bao giờ và trước hết đặt trên vai người lãnh đạo, quản lý. Cho nên, Đảng đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý đất nước phải có đủ phẩm chất, đức độ, đồng thời phải đủ sáng suốt khi tham khảo các ý kiến và nhất là khi ra các quyết định. Để có được sự sáng suốt đó, người lãnh đạo, quản lý cần nâng cao không ngừng trí lực của mình, có những hiểu biết ngang tầm với chức trách mà mình phụ trách.
2.2.5 Đội ngũ trí thức Việt kiều với sự phát triển của đất nước
Theo thống kờ hiện trong số 2,7 triệu người Việt Nam đang định cư và sinh sống ở nước ngoài cú khoảng 300 nghỡn trớ thức và người cú tay nghề cao. Cộng đồng kiều bào Việt Nam hải ngoại đang phỏt triển theo xu hướng ngày càng ổn định. Cho dự ra đi với bất kỳ lý do, hoàn cảnh nào nhưng đa phần trong số họ luụn hướng về Tổ quốc. Từ lõu Đảng và Nhà nước Việt Nam coi Việt kiều là một bộ phận khụng thể tỏch rời và là nguồn lực quan trọng của đất nước.
Qua kết quả điều tra của cỏc nhà xó hội học quốc tế thỡ so với cỏc cộng đồng kiều dõn khỏc, Việt kiều là một cộng đồng tương đối trẻ, mới phỏt triển rừ nột từ những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ trước. Do đú, so với cỏc cộng đồng kiều dõn khỏc tiềm lực kinh tế của cộng đồng người Việt ở nước ngoài khụng lớn, nhưng một bộ phận khỏ đụng trong số họ được đào tạo khỏ chớnh quy và được cập nhật những thành tựu mới về mọi lĩnh vực khoa học, cụng nghệ và quản lý, hứa hẹn nhiều khả năng phỏt triển. Trong số họ cú nhiều người thành đạt và giữ những vị trớ cao ở cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học và cả những cụng ty lớn trong cỏc nước sở tại. Cú những người tham gia trong cỏc tổ chức khoa học quốc tế, cú mối quan hệ và sự hiểu biết đối với nhiều tổ chức kinh tế, khoa học cụng nghệ của cỏc nước phỏt triển. Cú thể núi ở hầu hết cỏc lĩnh vực khoa học hiện đại đều cú trớ thức Việt kiều đang làm, với cỏc vị trớ xứng đỏng.
Nhiều năm qua cỏc trớ thức Việt kiều đó làm tốt vai trũ cầu nối giỳp đất nước tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa. Nhiều người đó đúng gúp xứng đỏng cho nền khoa học của nước sở tại và cho nền khoa học nước nhà.
Hiện mỗi năm cú khoảng 200 lượt trớ thức người Việt kiều về tham gia giảng dạy, tư vấn và hợp tỏc khoa học với cỏc trường, viện nghiờn cứu và tổ chức khoa học trong nước.Theo thống kờ của cỏc cơ quan quản lý kinh tế, từ năm 1996 đến nay, cú khoảng 800 doanh nghiệp của Việt kiều được cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh tại Việt Nam theo Luật khuyến khớch đầu tư trong nước, với tổng vốn đăng ký bỏn khoảng 1.000 tỷ đồng. Bờn cạnh đú cũn cú hơn 60 dự ỏn theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư khoảng 440 triệu USD đang hoạt động cú hiệu quả. Ngày nay, trớ thức người Việt Nam ở nước ngoài đúng gúp chất xỏm của mỡnh dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: tham gia giảng dạy, nghiờn cứu; mụi giới đưa chuyờn gia nước ngoài vào hợp tỏc với trong nước; quyờn gúp học bổng khuyến khớch tài năng trẻ; kết hợp hoạt động sản xuất kinh doanh với nhập cụng nghệ mới... Hằng năm, cú khoảng 200 lượt trớ thức kiều bào từ Mỹ, Phỏp, Nhật Bản, Thỏi-lan .v.v., được cỏc cơ quan trong nước mời về làm việc.
Bờn cạnh đú, Việt Nam đó và đang phối hợp với UNDP thực hiện chương trỡnh TOKTEN để đưa trớ thức là người Việt ở nước ngoài về làm việc cú thời hạn tại quờ hương. Chương trỡnh này được triển khai từ năm 1989 đến nay, nhiều trớ thức Việt kiều đó tớch cực hưởng ửng. Sự đúng gúp của đội ngũ trớ thức Việt Nam ở nước ngoài đối với đất nước tuy cũn khiờm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng hiện cú, nhưng số đụng trong họ đang cú nhiều hoạt động thể hiện rừ mong muốn được tham gia xõy dựng quờ hương đất nước. Chỳng ta trõn trọng những đúng gúp đú và thật sự mong muốn họ sẽ gúp phần làm thay đổi cú tớnh chất đột phỏ một số ngành mũi nhọn như tin học, viễn thụng, cụng nghệ sinh học, vật liệu mới... mà kiều bào ta ở nước ngoài đang cú thế mạnh. Cú thể núi, chớnh sỏch đổi mới của Đảng đó cú ảnh hưởng sõu rộng đến người Việt ở nước ngoài, cỏc mối liờn hệ của kiều bào với đất nước ngày càng được củng cố. Chắc chắn lực lượng trớ thức Việt kiều sẽ đúng gúp ngày một nhiều hơn cho sự nghiệp phỏt triển đất nước.(Trí thức kiều bào- một nguồn lực quan trọng cho phát triển, Nhân dân online, 2.4.2003)
2.2.6. Đội ngũ trí thức với sự lãnh đạo của Đảng
Tại buổi lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Thắng đế quốc và phong kiến là tương đối dễ; thắng bần cùng và lạc hậu còn khó hơn nhiều Hễ còn có một người Việt Nam bị bóc lột, bị nghèo nàn, thì Đảng vẫn đau thương, cho đó là vì mình chưa làm tròn nhiệm vụ. Cho nên Đảng vừa lo tính công việc lớn như đổi nền kinh tế và văn hoá lạc hậu của nước ta thành một nền kinh tế và văn hoá tiên tiến, đồng thời lại luôn luôn quan tâm đến những việc nhỏ như tương cà mắm muối cần thiết cho đời sồng hằng ngàycủa nhân dân. Cho nên Đảng ta vĩ đại vì nó bao trùm cả nước, đồng thời vì nó gần gũi tận trong lòng của mỗi đồng bào”.
Cũng tại buổi lễ kỷ niệm đó, Người còn nói: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”. Điều đó chứng tỏ Đảng ta không chỉ ý thức được tầm quan trọng của văn hoá, thấy sự cần thếit phải xây dựng văn hoá từ trong Đảng, mà còn thấy rõ vai trò củ trí thức đối với sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn mới hiện nay. Xây dựng văn hó từ trong Đảng là gì, nếu không phải là việc nâng cao tầm trí tuệ trong lãnh đạo và trong mỗi đảng viên của Đảng, Đó là một yêu cầu cấp bách đòi hỏi Đảng phải nhìn lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp của Đảng, nhất là đội ngũ cán bộ cấp cao so với yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ thật nhanh chóng và mạnh mẽ như hiện nay. Bước sang thời kỳ cách mạng mới, mọi lĩnh vực cuộc sống đều đòi hỏi tầm nhìn trí tuệ, sự phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế cũng như tiến bộ xã hội đều dựa trên cơ sở “chất xám”, sự cạnh tranh và cả cuộc đấu tranh về ý thức hệ đảm bảo thành công việc xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng không chỉ yêu cầu bản lĩnh và lòng yêu nước, yêu chế độ mà còn đòi hỏi trình độ khoa học, sự hiểu biết về quy luật của xã hội và tự nhiên Hơn bao giờ hết, để đảm bảo hiệu quả sự lãnh đạo của Đảng trên tất cả các lĩnh vực củađời sống xã bội, nhất thiết phải “xây dựng văn hoá từ trong Đảng”, tức là lãnh đạo của Đảng nói chung, mỗi đảng viên được giao trọng trách của Đảng nói riêng, phải tự mình nâng cao trí lực, trí tuệ và đương nhiên trước hết phải có đạo đức.
Chính nhờ “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” nên dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng, dân tộc ta đã đánh thắng hai tên đế quốc to, giành độc lập, thống nhất cho Tổ quốc và đưa nước ta lên vị thế một nước có uy tín trên thế giới. Trong xây dựng kinh tế, kiến thiết đất nước, Đảng ta cũng đã vượt qua được những thử thách to lớn, thực hiện thành công công cuộc đổi mới toàn diện đất nước và đang trên đà đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Tất cả những thành tựu trênđều chứng minh cho sự nhận định sáng suốt về Đảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ tối cao của Đảng. Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”, Đảng ta khẳng định: “Phải xây dựng văn hoá từ trong Đảng, trong bộ máy Nhà nước như Bác Hồ đã dạy”. Thực hiện được yêu cầu trên cũng có nghĩa là Đảng ta thực sự là một đảng trí tuệ, đảng gắn với trí thức và trí thức hoá toàn Đảng.
Như vậy, vai trò của đội ngũ trí thức trong việc thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá là hết sức quan trọng . Đội ngũ trí thức là người trực tiếp tham gia vừa là những người tham mưu, tuyên truyền chủ trương đường lối công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tuy nhiên để sớm đạt được thăng lợi trên đội ngũ trí thức Việt Nam cần tích cực tham gia chủ động hơn nữa,phát huy hết những ưu điểm thế mạnh của mình đồng thời từng bước khắc phục các nhược điểm sai sót trong quá trình phát triển đồng hành cùng dân tộc và thời đại.
Chương 3: Phương hướng và giảI pháp cơ bản nhằm
phát huy vai trò đội ngũ trí thức trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3.1. Phương hướng và xây dựng đội ngũ trí thức:
Từ thực trạng trên đây, phương hướng cơ bản đặt ra là phải khẩn trương xây dựng đội ngũ trí thức mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu đáp ứng được những đòi hỏi khách quan của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mở cửa giao lưu văn hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.Sau đây là một số phương hướng chính:
3.1.1 Đầu tư cho việc xây dựng đội ngũ trí thức là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, cần được ưu tiên:
Trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, quyết sách đúng đắn như: đưa giáo dục - đào tạo và khoa học – công nghệ thành quốc sách hàng đầu, đặt khoa học xã hội và nhân văn ở vị trí phù hợp hơn, đã quan tâm hơn đến sự phối hợp, gắn kết giữa khoa học tự nhiên với khoa học xã hội. Nhờ đó, đã góp phần tạo nên sự phát triển có tính nhảy vọt trong kinh tế, đặc biệt là đã sớm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, tạo được những điều kiện, tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH, HĐH; nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trên thị trường khu vực và thế giới trong chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ đã có nhiều thành tựu, nhưng trong thực tế hai lĩnh vực này còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo tính theo đầu người đã được tăng lên so với trước, nhưng còn thấp, thua xa các nước trong khu vực.Năm 2000, Chính phủ đã dành 100 tỉ đồng đầu tư cho việc đào tạo ở nước ngoài (tương đương với 7,12 triệu USD tại thời điểm đó) Năm 2002, đầu tư cho giáo dục - đào tạo bình quân đầu người ở Việt Nam đạt khoảng 22 USD, trong khi đó ở Thái Lan là 56 USD, ở Ma-lai-xi-a là 162 USD, ở Hàn Quốc 225,3 USD.
Dến Đại hội X, Đảng một lần nữa lại nhấn mạnh rằng:”Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Sửa đổi chế độ học phí đI đôI với đối mới cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo theo hướng xác định đầy đủ chi phí dạy và học, chia sẻ hợp lý trách nhiệm chi trả giữa nhà nước, xã hội và người học. Thực hiện miễn, giảm học phí và cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh thuộc diện chính sách và học sinh giỏi
Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bằng dân tộc thiểu số. Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất- kỹ thuật các cấp học,mở thêm các trường nội trú, bán trú và có chính sách đảm bảo đủ giáo viên cho các vùng này. Phấn đấu đưa các chỉ số phát triển giáo dục và đào tạo ở đồng bằng sông Cửu Long lên ngang bằng trình độ bình quân chung của cả nước.” [Văn kiện X_ tr 208]
3.1.2 Trên cơ sở nâng cao mặt bằng dân trí, xây dựng đội ngũ trí thức đông đảo về số lượng, phát triển về chất lượng:
Để phát huy tiềm năng của trí thức trong công cuộc đổi mới hiện nay, vấn đề cơ bản trước hết là phải xây dựng đội ngũ trí thức mạnh về số lượng và chất lượng. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, số lượng trí thức nước ta ngày một tăng lênh nhanh chóng và đang trở thành một tầng lớp xã hội đông đảo. Nhưng trước tình hình phát triển mới của đất nước, lực lượng đó cần phải tiếp tục tăng hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Đi đôi với vấn đề số lượng, việc nâng cao hơn nữa vấn đề chất lượng của đội ngũ trí thức cũng đang là một yêu cầu cấp bách. Để nâng cao chất lượng, cần phải chú ý tới hai nội dung cơ bản: Một là, trình độ học vấn chuyên môn, năng lực lao động sáng tạo; hai là, dự chín muồi về chính trị tư tưởng, trình độ giá ngộ xã hội chủ nghĩa của trí thức.
Đối với nội dung thứ nhất, cần phải tiếp tục đổi mới công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo trên mọi phương diện để khi ra trường người trí thức có đủ bản lĩnh, kiến thức để lao động và sáng tạo. Cần tránh khuynh hướng còn khá phổ biến hiện nay là tình trạng “loạn văn bằng” do một số trường đại học mở rộng cánh cửa đào tạo bằng mọi hình thức mà không tính đến chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Đối với nội dung thứ hai, cũng rất quan trọng bởi nó được quy định từ bản chất xã hội của người trí thức. Đã là người trí thức nhân dân, trí thức xã hội chủ nghĩa thì không thể không nói đến phẩm chất chính trị, tư tưởng và trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa. Yêu cầu này đòi hỏi người trí thức không những cần nắm vững Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn phải nắm vững đường lối cách mạng của Đảng, giúp cho người trí thức luôn ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình trước những đòi hỏi của đất nước, của nhân dân. Hay nói như lời của cố vấn Phạm Văn Đồng: “Lý tưởng cao quý, Tổ quốc, nhân dân, sự nghiệp cách mạng sẽ giúp chúng ta có sức mạnh dũng cảm và nhiệt tình hơn”.
Hai nội dung trên đồng thời cũng là hai mặt của một vấn đề thống nhất trong con người trí thức xã hội chủ nghĩa. Việc thường xuyên rèn luyện và nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ chuyên môn không chỉ là nhiệm vụ đặt ra nhằm nâng cao chất lượng đối với trí thức, mà còn là một trong những nhân tố quan trọng góp phần hình thành và phát triển tính tích cực chính trị - xã hội của họ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
3.1.3 Xây dựng đội ngũ trí thức phát triển ngang tầm với yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức là đòi hỏi khách quan cấp bách, là nhiệm vụ của toàn xã hội, của bản thân người trí thức
Để đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội trong thời kỳ mới, nước ta cần có những nỗ lực vượt bậc mang tính đột phá trong xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ, hoàn thiện hệ thống tổ chức các cơ quan nghiên cứu, giáo dục - đào tạo cho ngang tầm với yêu cầu của CNH,HDH. Thực tiễn cách mạng nước ta đã chứng minh và Bác Hồ đã khẳng định: có cán bộ tốt mọi việc đều xong, muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém. Trong điều kiện hiện nay, với bao khó khăn, thử thách của một nước kém phát triển, chúng ta phảI thực hiện đồng thời, gắn quyện với nhau hai quá trình cảI biến cách mạng rất sâu, rộng để chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp hiện đại và chuyển từ nền kinh tế công nghiệp lạc hậu sang nền KTTT, với sự lồng ghép tinh tế giữa bước tién tuần tự với bước tiến nhảy vọt, “đI tắt”, “đón đầu”. Do đó, cần có đội ngũ cán bộ thật sự có năng lực, đạo đức, tâm huyết với mục tiêu cách mạng, có khả năng vận động, tập hợp, phát huy sức mạnh dân chủ và hoạt động sáng tạo của nhân dân, quyết chí đưa đất nước sớm thoát khỏi tình trạng nước nghèo và kém phát triển. Muốn vậy, phảI thực hiện đồng bộ, hữu hiệu các giảI pháp đưa Nghị quyết Trung ương 2 và 3 khóa VIII, Nghị quyết Đại hội IX và các nghị quyết Trung ương khóa IX vào cuộc sống.[LLCT-10/2003-tr9]
Trong sự nghiệp đổi mới, khi thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa, chỳng ta thấy cần và cú thể rỳt ngắn thời gian bằng những bước nhảy vọt xen lẫn những bước tuần tự. Đảng ta đó đề ra chủ trương: tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và cụng nghệ, từng bước phỏt triển kinh tế tri thức.Theo kinh nghiệm của nhiều nước, phỏt triển kinh tế tri thức gắn với CNH,HDH phải tập trung nguồn lực vào bốn hướng chớnh sau đõy:
Thứ nhất, Nhà nước phải xõy dựng thể chế xó hội và chớnh sỏch kinh tế năng động, rộng mở, khuyến khớch sỏng tạo và ứng dụng cú hiệu quả những tri thức mới. Thỳc đẩy kinh doanh, tỏc động cho nở rộ doanh nghiệp mới làm ăn phỏt đạt. Phải tạo dựng một nền hành chớnh cú hiệu quả, trỏnh phiền hà, tham nhũng. Giảm mạnh cỏc chi phớ hành chớnh, gúp phần tăng sức cạnh tranh.
Thứ hai, đào tạo nguồn nhõn lực tài năng sỏng tạo, biết phối hợp và chia sẻ ứng dụng những thụng tin, tri thức thành sản phẩm cú sức cạnh tranh cao.
Thứ ba, xõy dựng một hệ thống đổi mới hiệu quả bao gồm: cỏc doanh nghiệp, cỏc trung tõm nghiờn cứu, cỏc trường đại học, cỏc tổ chức tư vấn và cỏc tổ chức khỏc liờn kết, trao đổi thụng tin, tri thức với nhau theo những mục tiờu đó xỏc định. Họ phải thường trực tiếp cận cỏc kho thụng tin, tri thức của thế giới được liờn tục chất đầy, để tớch cực "tiờu húa" chỳng và thớch nghi húa cho cỏc nhu cầu của mỡnh và từ đú sỏng tạo ra cụng nghệ cao mới.
Thứ tư, tớch cực xõy dựng kết cấu hạ tầng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển ngành cụng nghệ cao dẫn đầu này. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đỏnh giỏ, phổ biến và sỏng tạo tri thức.
Bốn hướng trờn đõy thường được xem như bốn trụ cột xõy dựng kinh tế tri thức mà lónh đạo nhà nước phải chỉ đạo mới cú thể thành cụng.
Xõy dựng nền trớ thức toàn dõn. Đảm bảo mỗi người dõn đều cú quyền và cơ hội đúng gúp cho cụng cuộc phỏt triển đất nước.
- Xõy dựng nền tri thức thực tiễn. Tri thức cần phải giải quyết hiệu quả cỏc vấn đề thực tiễn, nhất là hỗ trợ phỏt triển kinh tế. Cú cơ chế khuyến khớch nghiờn cứu khoa học, đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu, sỏng chế, bảo vệ quyền lợi cho cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý, cỏc doanh nhõn theo cơ chế thị trường và cỏc chuẩn mực quốc tế.
- Xõy dựng văn húa trớ thức Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Nõng cao nhận thức xó hội về vai trũ của nền kinh tế trớ thức. Xõy dựng văn húa trớ thức dựa trờn cỏc giỏ trị truyền thống như tụn trọng người tài, người giỏi, người thầy, đồng thời kết hợp những chuẩn mực chung của thế giới về kiến thức, bằng cấp, vinh danh cho cỏc nhà trớ thức. Hướng tới xõy dựng thương hiệu quốc gia - nền trớ thức Việt Nam.
Từ cỏc quan điểm trờn, để trớ thức Việt Nam đỏp ứng những đũi hỏi của cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước cần cú chiến lược xõy dựng, sử dụng hiệu quả đội ngũ trớ thức trờn tinh thần phỏt huy nội lực, hội nhập quốc tế và cú đặc trưng Việt Nam.
3.2 Giải pháp:
Theo các phương hướng cơ bản trên đây, cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện đồng bộ các giải pháp đổi mới chính sách kinh tế - xã hội và phương thức lãnh đạo quản lý đối với trí thức trong thời kỳ CNH,HDH theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X:
“ Phát huy trí tuệ và năng lực, mở rộng thông tin, phát huy dân chủ, trọng dụng nhân tài. Khuyến khích các trí thức, các nhà khoa học phát minh, sáng tạo. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãI ngộ xứng đáng những cống hiến của trí thức cho công cuộc phát triển đất nước. Coi trọng vai trò tư vấn, phản biện của các hội khoa học kỹ thuật,khoa học xã hội và văn học, nghệ thuật đối với các dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội” [Văn kiện X- tr 119]
Các giải pháp trên được cụ thể như sau:
3.2.1 Phát huy trí tuệ và năng lực, mở rộng thông tin, phát huy dân chủ, trọng dụng nhân tài:
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và nền kinh tế tri thức, vai trũ của con người trớ thức với cụng nghệ hiện đại là yếu tố quyết định cho sự phỏt triển của cỏc quốc gia. Cỏc nước cú thành tựu kinh tế cao cũng là những quốc gia sở hữu và thu hỳt được nhiều nhất lực lượng trớ thức trờn thế giới. Sự giầu cú về tri thức đang gúp phần tạo dựng thương hiệu quốc gia, đồng thời là cơ sở và cơ hội cho sự phỏt triển đất nước bền vững.
Sau hơn 20 năm đổi mới và hội nhập, đất nước đó đạt được nhiều thành tựu về phỏt triển kinh tế, cải thiện đời sống xó hội và nõng cao vị thế của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế. Do mụ hỡnh kinh tế cú đặc thự riờng, khi thực hiờn cụng cuộc cải cỏch kinh tế, Việt Nam cũn gặp nhiều bất cập trong việc hoạch định chớnh sỏch và cỏc biện phỏp thực hiện. Cú thể thấy, một trong cỏc nguyờn nhõn do chưa khai thỏc được sức mạnh tri thức toàn dõn, chưa phỏt huy nền dõn chủ tri thức và tạo được cơ chế phự hợp để đào tạo, sử dụng, vinh danh đội ngũ trớ thức. Nhằm phỏt huy lực lượng trớ thức hỗ trợ thiết thực cho cụng cuộc phỏt triển đất nước chúng ta cần phải:
- Một là: Mở rộng dân chủ trong học thuật.Tăng cường giao,trao đổi các bộ khoa học ra nước ngoài để học hỏi tri thức và kinh nghiệm,kể cả tri thức khoa học tự nhiên,khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn. Dõn chủ và cụng khai mọi chủ trương, những vấn đề quan trọng của đất nước để mỗi người dõn biết, gúp ý, hiến kế, giỏm sỏt thực hiện. Từ đú phỏt huy được trớ tuệ toàn dõn, đồng thời phỏt hiện, tuyển dụng nhõn tài cho đất nước.
- Hai là: Mở rộng mạng lưới thông tin đại chúng: đài phát thanh,đài truyền hình, các hãng thông tấn, báo chí và các phương tiện nghe nhìn khác. Tiến tới phủ sóng đều khắp tận các vùng sâu, vùng xa,theo hướng nâng cao dần hàm lượng chất xám và cuối cùng, đI đến phổ cập tri thức khoa học thông qua các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đưa tri thức khoa học đến được các vùng , các miền trên cả nước.
- Ba là: Tuyờn truyền và quỏn triệt cho mọi người dõn, nhất là thế hệ trẻ sự cần thiết của trớ thức, khoa học kỹ thuật trong cụng cuộc phỏt triển đất nước. Đú khụng chỉ là phương tiện mà cũn là biện phỏp hiệu quả duy nhất để Việt Nam sớm thoỏt nghốo và phỏt triển bền vững thành nước cụng nghiệp hiện đại.
- Bốn là: Hỡnh thành cơ chế khuyến khớch người tài, nhà khoa học Việt Nam cú điều kiện làm việc và phỏt huy tài năng. Gắn khoa học với thực tiễn. Đảm bảo cho những nhà khoa học, những nhà sỏng chế, cỏc nhà quản lý giỏi cú điều kiện làm giàu cho đất nước và cho bản thõn trờn cơ sở tài năng của mỡnh, đồng thời được tụn vinh, ghi nhận của xó hội.
- Năm là: Tập trung khơi thụng giao lưu tri thức của Việt Nam với thế giới. Thu hỳt cỏc nhà khoa học, cỏc chuyờn gia giỏi, cỏc trớ thức Việt kiều, cỏc học sinh, sinh viờn thế giới tới Việt Nam làm việc, giao lưu, thực hành, thực tế, nghiờn cứu về Việt Nam v.v. Cú cơ chế, kế hoach đào tạo, quản lý, sử dụng nhõn tài, cỏc nhà khoa học theo nhu cầu xó hội và lợi ớch quốc gia.
(
Từ cỏc quan điểm trờn, để trớ thức Việt Nam đỏp ứng những đũi hỏi của cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước cần cú chiến lược xõy dựng, sử dụng hiệu quả đội ngũ trớ thức trờn tinh thần phỏt huy nội lực, hội nhập quốc tế và cú đặc trưng Việt Nam.
3.2.3 Sử dụng và đãi ngộ đội ngũ trí thức tương xứng với cống hiến của họ:
Trong đội ngũ trí thức nước ta, có tới một nửa là cán bộ công tác trong ngành Giáo dục và đào tạo. Trong nền kinh tế thị trường, ngành Giáo dục và Đào tạo đang đứng trước những thách thức mới. Các trường sư phạm không tuyển được học sinh giỏi, vì đang có sự lệch lạc về tâm lý xã hội cho rằng, học giỏi mà đi sư phạm là một sự “lãng phí” tài năng. Sở dĩ ngành Giáo dục và Đào tạo không hấp dẫn người tài vì đời sốgn giáo viên quá khó khăn. Gần đây Nhà nước ta có quan tâm đến việc thực hiện các chính sách khuyến khích vật chất và tinh thần đối với giáo viên.
Điều đó chứng tỏ chế độ lương mới vẫn chưa đem lại những đổi thay tích cực và đãi ngộ tương xứng cho đời sống vật chất của bộ phận trí thức công tác ở ngành Giáo dục
Bên cạnh đó tình trạng “chảy chất xám” ra nước ngoài thậm chí ngay cả ở trong nước cũng đang là một sự thực nhức nhối. Song, trong hệ thống chính sách của mình, Đảng và Nhà nước vẫn chưa có những biện pháp tích cực và hữu hiệu để khắc phục tình trạng này. Trước những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường, chúng ta còn thiếu nhiều cán bộ khoa học có trình độ cao, nhiều cán bộ công nghệ có năng lực thực hành, cán bộ quản lý giỏi.
Trong khi đó, ước tính có tới 1,5 vạn người đã tốt nghiệp đai học và 1.600 người có học vị cao chưa tìm được việc làm. Điều đó đã gây lãng phí rất lớn cho Đảng và Nhà nước. ở đây không chỉ lãng phí sức người, sức của đối với quá trình đào tạo ra được một người lao động có trình độ cao, mà còn để lãng phí một nguồn lao động có gía trị lớn cho xã hội.
Mặt khác, cũng do tác động của cơ chế thị trường, “chất xám” hiện nay đang thực sự trở thành hàng hoá đặc biệt và có xu hướng trôi dạt ra khỏi sự kiểm soát của Nhà nước. Lực lượng trí thức giỏi bỏ cơ quan Nhà nước đi làm thuê cho các doanh nghiệp nước ngoài ngày càng đông đảo. Nhiều nhân tài cũng chuyển sang khu vực kinh tế tư nhân.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song nguyên nhân chính có lẽ vẫn là do những hấp dẫn về thu nhập cao ở các cơ sở đó. Để chủ động chống thất thoát lực lượng lao động này, Nhà nước cần nghiên cứu một cách đồng bộ và toàn diện các chính sách về đào tạo, sử dụng, đãi ngộ trí thức sao cho phù hợp với cơ chế mới. Cần ban hành những văn bản pháp luật quy định sự ràng buộc về pháp lý giữa cơ quan đào tạo, người được đào tạo và người sử dụng lao động. Khắc phục tình trạng Nhà nước phải chịu phí tổn đào tạo, còn người sử dụng nghiễm nhiên sử dụng lao động đã được đào tạo mà không phải trả một khoản kinh phí nào.
Để có thể thu hút nhân tài cho đất nước, một mặt cần có đãI ngộ xứng đáng với cống hiến của trí thức, mặt khác cần tạo một bầu không khí thật sự dân chủ, tự do cho lao động sáng tạo, bởi đối với người trí thức, động lực sáng tạo không phảI chỉ vì lợi ích vật chất trực tiếp, mà trước hết là nhu cầu khám phá chinh phục đỉnh cao trí tuệ gắn với niềm vinh dự trách nhiệm uy tín nghề nghiệp chuyên môn, được đồng nghiệp thừa nhận và xã hội tôn vinh.
3.2.4 Tự thân trí thức phải phấn đấu ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới:
Cùng với việc đổi mới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, bản thân người trí thức cũng cần phải tự đổi mới cả trong nhận thức cũng như trong hoạt động sáng tạo. Người trí thức chân chính không thể không trăn trở trước thực tế: dân tộc ta cần cù, chịu khó, nước tagiàu tài nguyên, chúng ta có nhiều tiềm năng trí tuệ, nhưng hiện nay vẫn chưa ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Từ đó mà xác định cho mình trách nhiệm nâng cao tri thức, góp phần đưa đất nước đi lên con đường phát triển văn minh, giàu mạnh. Họ hiểu hơn ai hết chân lý của thời đại: “Trí thức là yếu tố chủ yếu của cuộc cách mạng ngày nay”. Đảng và Nhà nước đã dành cho trí thức những vị trí vẻ vang, đồng thời cũng là trách nhiệm rất nặng nề trong việc thực hiện những mục tiêu chiến lược của Đảng trong giai đoạn đổi mới đất nước.
Hiện nay, cơ chế mới cũng mở ra cho trí thức những con đường lập nghiệp và khả năng sáng tạo phong phú. Người trí thức ngoài việc rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, còn cần phải xây dựng cho mình bản lĩnh chính trị vững vàng, một tác phong làm việc khoa học, chủ động, sáng tạo và lối sống giản dị lành mạnh, ra sức phấn đấu vươn lên trở thành người chiến sĩ dũng cảm, trung thực trên mặt trận khoa học kỹ thuật, một lòng một dạ phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc, xứng đáng là người lao động chân chính trong chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa.
Trong gần nửa thế kỷ qua, cùng với sự trưởng thành của cách mạng và phát triển đi lên của đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đội ngũ trí thức Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ một tầng lớp xã hội nhỏ bé, đến này đội ngũ trí thức nước ta đã là một lực lượng khá đông đảo, có cơ cấu phong phú đa dạng và đang trở thành động lực mạnh mẽ trong công cuộc đổi mới đất nước. Sự trưởng thành củ đội ngũ trí thức Việt Nam là kết quả của quá trình đào tạo, rèn luyện của Đảng và của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa.
Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng từ năm 1986 đến nay đã đạt được những thành tựu quan trọng, tạo được những tiền đề để chuyển sang một giai đoạn phát triển mới với những vận hội mới. đó là xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế - xã hội, là cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới và đường lối đổi mới của Đảng mở ra những khả năng chưa từng có để phát huy mọi nguồn lực của đất nước.
Để có thể “đi tắt, đón đấu”, rút ngắn khoảng cách với các nước tiên tiến, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế, chúng ta phải xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức thành một lực lượng xã hội vững mạnh. Đó là những nhà lãnh đạo quản lý giỏi, những nhà khoa học và công nghệ năng động, uyên bác, những cán bộ văn hoá, giáo dục tài năng Nếu không có một đội ngũ trí thức như vậy thì chúng ta không thể thực hiện được công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, không thể hoà nhịp vào tiến trình phát triển chung của nhân loại.
3.2.5 Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng gắn với tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với đội ngũ tri thức:
Tiềm năng đội ngũ trí thức sẽ được phát huy tốt bởi vì Đảng và Nhà nước tiếp tục đổi mới, hoàn thiện và cụ thể hoá hơn nữa các chủ trương, chính sách đối với trí thức. Thực tế cho thấy, những chính sách đổi mới của Đảng với trí thức phần nhiều còn dừng ở chủ trưong, đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thể hiện qua các văn kiện Đại hội và các Nghị quyết khác của Đảng. Các quan điểm và chủ trương của Đảng cần phải nhanh chóng được Nhà nước thể chế hoá thành các chính sách, pháp lệnh, chỉ thị và các văn bản pháp luật khác thì mới phát huy được tác dụng. Các chính sách đó phải phù hợp với từng nhóm ngành và đặc điểm hoạt động chuyên môn của trí thức trên các lãnh vực khác nhau.
Những năm qua, đặc biệt là mấy năm gần đây, Đảng ta đã thật sự có nhiều đổi mới trong cách nhìn nhận nguồn lực con người. Tuy nhiên ở nhiều địa phương, đặc biệt là các địa phương xã các trung tâm khoa học, kinh tế, chính trị, đội ngũ trí thức vẫn chưa được đặt ở vị trí xứng đáng. Các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền ở nhiều địa phương còn chưa thật sự nhận thức được vai trò to lớn của người trí thức cũng như chưa biết tận dụng và phát huy tiềm năng trí tuệ quý báu của họ trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương mình. Họ chẳng những ít được tham gia tư vấn, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương mà còn chưa tạo điều kiện và môi trường thuận lợi để lao động và sáng tạo.
Vì vậy, lãnh đạo Đảng và chính quyền các cấp cần thiết phải đổi mới thật sự quan điểm và cách nhìn nhận, đánh giá vai trò, vị trí của trí thức trong đời sống xã hội. Từ đó đề ra những chính sách đúng đắn trong việc ưu đãi, sử dụng họ sao cho phù hợp và sát thực, đạt hiệu quả cao.Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thức trước hết là phải xác định được những quan điểm và đường lối chiến lược đúng đắn có cơ sở khoa học về vị trí, vai trò của trí thức cũng như công tác xây dựng đội ngũ trí thức trong tình hình mới. Cần làm cho toàn Đảng, toàn dân quán triệt những quan điểm cơ bản đó. Sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là điều cần khẳng định. Đối với các cơ sở tập trung đông đảo lực lượng trí thức, các tổ chức Đảng ở đó, nhất là các chi bộ phải chú trọng công tác xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh, toàn diện, đủ sức lãnh đạo công tác chuyên môn thật sự trở thành hạt nhân lãnh đạo chính trị của Đang ở cơ sở.
Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng phải gắn liền với việc đổi mới sự quản lý của Nhà nước đối với công tác trí thức. Sự đổi mới đó cần được thể hiện ở các mặt:
- Một là: Nhà nước cần thể chế hoá kịp thời các chủ trương đường lối, chính sách của Đảng đối với trí thức và tổ chức triển khai kịp thời việc thực hiện các chính sách đó. Cần thiết sửa đổi, bổ sung những chế độ, chính sách nào đã qua thực tiễn thấy vẫn bộc lộ những điểm bất hợp lý, nhằm tạo ra động lực mạnh mẽ để phát huy trí tuệ và tiềm năng của đội ngũ trí thức.
- Hai là: Nhà nước cũng cần kiện toàn và đổi mới công tác quản lý khoa học và đội ngũ cán bộ khoa học, văn hoá, nghệ thuật, như khoa học hoá các hoạt động hành chính của Nhà nước, sắp xếp tổ chức lại các cơ quan nghiên cứu khoa học hợp lý, tập trung xây dựng có trọng điểm các cơ quan nghiên cứu có chức năng thực hiện được những nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ thành những tập thể khoa học vững mạnh, giải tán các cơ quan hoạt động không có hiệu quả, hợp nhất các viện, các trung tâm có cùng chức năng nghiên cứu
Tóm lại: chính sách của Đảng đối với trí thức thực chất là chính sách về xây dựng và sử dụng có hiệu quả những tiềm năng trí tuệ của trí thức phục vụ cho những mục tiêu chiến lược của Đảng và lợi ích của quốc gia, của dân tộc.
Từ Đại hội VI đến nay, Đảng đã từng bước hoàn thiện các chính sách đó để đảm bảo những lợi ích vật chất và tinh thần cho trí thức nhằm phát huy mạnh mẽ những tiềm năng của họ trong công cuộc đổi mới. Có thể nói mục tiêu của các chính sách của Đảng đối với trí thức trong giai đoạn hiện nay là tạo điều kiện và môi trường thuận lợi để sử dụng và phát huy cao nhất năng lực của đội ngũ trí thức, mở rộng đào tạo bồi dưỡng để nhanh chóng xây dựng được một đội ngũ trí thức có trình độ chuyên môn cao, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý chí phấn đấu vì sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng được đòi hỏi của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.
Những giải pháp trên đây tạo thành một hệ thống có quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho nhau như một chỉnh thể, nhằm mục tiêu xuyên suốt là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao mà nòng cốt là đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa, đáp ứng được đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tinh thần các Nghị quyết của Đảng cũng như ý nguyện của của nhân dân ta quyết tâm đưa đất nước ta sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, hội nhập thành công giữa dòng tiến hóa của nhân loại trong thời đại mới.
Kết luận
Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước kém phát triển. Để xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ.Sau 20 năm đổi mới với những tiền đề do công cuộc đổi mới tạo ra , Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4-2006) đã xác định:Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu này Đảng ta xác định "Tiếp tục hoàn thiện thể chếkinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đaị hoá gắn liền với phát triển kinh tế tri thức."
Như vậy công nghiệp hoá là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả giai cấp tầng lớp nhân dân .Để phát triển nền kinh tế tri thức chúng ta cần phát huy được vai trò chủ động , tích cực sáng tạo của đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là vai trò của đội ngũ trí thức vì công nghiệp hoá hiện đại hóa này nay gắn liền với hiện đại hóa và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải dựa vào tri thức khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
Tham gia vào sự nghiệp vẻ vang đó, đội ngũ trí thức có tầm quan trọng đặc biệt là đầu tầu tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Vai trò của trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thể hiện sinh động trên các lĩnh vực: Nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tri thức nhân loại Trí thức nước ta là những người xây dựng luận cứ khoa học cho chủ trương đường lối, mô hình, bước đi cũng như mục tiêu, giải pháp thực hiện tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Họ chứ không phải ai khác, chính là lực lượng chủ yếu trực tiếp thực hiện hai chiến lược quan trọng là khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo; đồng thời là lực lượng nòng cốt phổ biến và ứng dụng những tri thức khoa học đó vào sản xuất và đời sống.
Như vậy, vai trò của trí thức đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng là hết sức quan trọng. Để đội ngũ trí thức không ngừng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, Đảng và Nhà nước cần có các chính sách đồng bộ và nhất quán nhằm xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh, toàn diện cả về lượng và chất, tới thành phần cơ cấu hài hoà, có tính kế thừa; đồng thời có sự đãi ngộ thoả đáng phù hợp với đặc thù lao động sáng tạo để huy động tới mức cao nhất tiềm năng trí tuệ của trí thức nước nhà. Cùng với sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, bản thân mỗi người trí thức cũng cần phát huy lòng tự hào chính đáng của mình, không ngừng phấn đấu trở thành người cán bộ vừa "hồng" vừa "chuyên" như lời dạy của Bác Hồ kính yêu để đội ngũ trí thức luôn xứng đáng là lực lượng chủ đạo trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tài liệu tham khảo
Phạm Tất Dong: Xu thế phát triển của đội ngũ trí thức, Tạp chí Triết học, Tháng 10 - 1998.
Phạm Tất Dong: Thành tựu bước đầu và những vấn đề cấp thiết đặt ra trong đào tạo nhân lực ở nước ta, Tạp chí Cộng sản, tháng 5-2006.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị BCH TW lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1994.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006.
Trần Thị Minh Đức: Để nữ trí thức trở thành chuyên gia khoa học, Tạp chí Khoa học, tháng 3-2006.
Nguyễn Minh Đường: Đào tạo lao động kỹ thuật trong nền kinh tế thị trường toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, tạp chí Hoạt động khoa học, tháng 7-2006.
Hoàng Ngọc Hoà: Kinh tế tri thức và tác động của nó đến quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, tạp chí Lý luận Chính trị, tháng 10-2003.
Đặng Hữu: Phát huy năng lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia để hội nhập vào xu thế phát triển kinh tế tri thức toàn cầu, tạp chí Lý luận chính trị, tháng 11-2006.
Phạm Thanh Khôi: Động lực của trí thức trong lao động và sáng tạo ở nước ta hiện nay, luận án PTS Triết học, Hà Nội 1992.
Thái Văn Long: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong xu thế toàn cầu hoá: Thời cơ và thách thức, tạp chí Lý luận chính trị, tháng 8-2002.
Trần Hồng Lưu: Để có nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạp chí Khoa học xã hội, tháng 10- 2004.
Hồ Chí Minh: Về vấn đề trí thức và cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội 1976.
Hoàng Thị Thành: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: Thành tựu những vấn đề đặt ra và giải pháp, tạp chí Lý luận chính trị, tháng 12-2005.
Nguyễn Thanh Tuấn: Một số vấn đề về trí thức Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1998.
V.I. Lênin: Toàn tập, tập 8, NXB Tiến bộ Matxcova - 1978.
V.I. Lênin: Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ Matxcova - 1978.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7760.doc