Đề tài Dự án đầu tư về robot công nghiệp tại Việt Nam

Rô bôt đã được khẳng định vê khả năng đem lại rất nhiều lợi ích trong phạm vi trong các ứng dụng khác nhau. Những người sử dụng cuối cùng khi đưa rô bôt vào quá trình sản xuât đã chứng kiến sự chuyển biến đáng kể trong năng suất và hiệu quả với sản lượng đầu ra cao hơn, chất lượng sản phẩm nâng cao và linh hoạt hơn và điều này dã được nêu ra trong rât nhiêu báo cáo phát triển. Hiệp hội rô bôt thê giới gần đây vừa mới công bố kết quả số lượng ro bot công nghiệp mới cung cấp trên toàn thế giới là 112203 con,cao th ứ 2 từ trước đến nay.Đến năm 2010,dự tính 1,2 triệu robot công nghiệp sẽ làm việc trong các nhà máy,chúng tôi có đưa ra một số lí do quan trọng cũng như các minh chứng tại sao chúng ta nên đầu tư vào tự động hóa robot quyết định liệu có nên đưa robot vào quá trình sản xuất để nâng cao tính cạnh tranh hay không,ABB đưa ra 10 lợi ích phổ biến nhất theo ý kiến từ những người đã sử dụng robot.Sau đây sẽ là ví dụ về lợi ích mà công nghệ robot mang lại từ 10 công ti tro ng các lĩnh vực khác nhau trên toàn thế giới

doc26 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án đầu tư về robot công nghiệp tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cùng kỳ năm 2009; bằng 14,5% so với kế hoạch năm 2010. Trong đó: vốn ngân sách Nhà nước đạt 2.106,6 tỷ đồng, bằng 80,5% so cùng kỳ; vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước đạt 232,3 tỷ đồng, bằng 28,3% so cùng kỳ; vốn tự có của doanh nghiệp Nhà nước đạt 473,6 tỷ đồng, bằng 49,8% so cùng kỳ. Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn (vốn đầu tư xã hội) quý I năm 2010 dự kiến đạt 29.601 tỷ đồng, tăng 9,1% so cùng kỳ năm trước, trong đó vốn Nhà nước tăng 0,9%, vốn ngoài Nhà nước đạt tăng 17,7%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm 7,5%. Dự kiến đầu tư trực tiếp nước ngoài trong Quý I năm nay thu hút được 65 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 30 triệu USD, vốn đầu tư thực hiện trong quí I đạt 50 triệu USD. Tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội so với Quý I năm ngoái tăng 20,5%, trong đó bán lẻ tăng 26,5%. So với cùng kỳ, Chỉ số giá tiêu dùng tăng 9,58%, chỉ số giá vàng tăng 44,4%, chỉ số giá đô la Mỹ tăng 10,23%. Chỉ số giá tháng Ba năm 2010 so với tháng Mười hai năm 2009 tăng 4,72% (tốc độ tăng giá bình quân 1 tháng là 1,55%). Quý I năm 2010, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng 3,8% so cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu địa phương tăng 23,7%. Kim ngạch nhập khẩu tăng 53,5% so cùng kỳ năm trước, trong đó nhập khẩu địa phương tăng 45,2%. Ba tháng đầu năm nay, lượng khách Quốc tế đến Hà Nội khoảng 273 ngàn khách, giảm 7,2% so cùng kỳ, khách nội địa khoảng 2.152 ngàn khách, tăng 3,8%. Doanh thu khách sạn, lữ hành tăng 5-10%. So với cùng kỳ năm trước, khối lượng hàng hoá vận chuyển dự kiến tăng 18,7%, khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 23,9%, doanh thu vận chuyển hàng hoá tăng 22,8%. Khối lượng hành khách vận chuyển tăng 17,9%, khối lượng hành khách luân chuyển tăng 15,8%, doanh thu vận chuyển hành khách tăng 25,3%. Doanh thu bưu chính quý I năm nay tăng 26% so với cùng kỳ năm trước, tăng thêm 74.807 số thuê bao điện thoại, 29.623 thuê bao Internet (tăng 76,1%). Doanh thu viễn thông đạt 905,7 tỷ đồng (tăng 32,8%). Theo kế hoạch Sản xuất vụ xuân 2010, toàn Thành phố gieo cấy 99.847 ha lúa, 30.053 ha hoa màu. Đến 9/3/2010, diện tích đã cấy đạt 93.208 ha, gieo sạ được 5.987 ha, cơ bản hoàn thành diện tích cấy xuân. Đến nay, diện tích hoa màu trồng là 24.061 ha, đạt 80,1% kế hoạch. Quý I/2010, đã tiêm văcxin tụ huyết trùng và lở mồm, long móng cho 4.146 con trâu, bò; Văcxin 4 bệnh đỏ cho 460.149 con lợn, văcxin cúm cho 2.377.673 gia cầm. Tổng thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn là 21.163,7 tỷ đồng, đạt 26% dự toán năm; Chi ngân sách địa phương ước thực hiện 6.463,7 tỷ đồng, đạt 18,5% dự toán năm. Dự kiến đến cuối tháng Ba năm 2010, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt 613.059 tỷ đồng, tăng 4,7% so với cuối năm 2009, trong đó tiền gửi tiết kiệm tăng 3,1% và 6,41%, phát hành giấy tờ có giá tăng 3% và 4,26%. Tổng dư nợ cho vay tháng Ba năm 2010 đạt 392.045 tỷ đồng, tăng 4,02% so với cuối năm 2009, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 2,5% và 3,03%, dư nợ trung và dài hạn tăng 1,6% và 5,31%. Từ đầu năm đến nay, Lực lượng kiểm lâm đã phát hiện và xử lý 23 vụ vi phạm buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép, thu 2,54 m³ gỗ quy tròn, nộp ngân sách 112 triệu đồng. Hai tháng đầu năm, đã phát hiện và xảy ra 766 vụ phạm pháp hình sự, so với cùng kỳ giảm 13,2%, số đối tượng bị bắt giữ theo luật là 901 (giảm 13,3%). Xảy ra 353 vụ phạm pháp kinh tế (tăng 201,7% so cùng kỳ năm trước) với số đối tượng phạm pháp là 412 đối tượng (tăng 154,3%.) ./. a.Tốc độ phát triển kinh tế b.Lãi suất,tỉ lệ lạm phát,tình hình ngoại thương và các định chế có liên quan,hệ thống kinh tế và các chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nước,môi trường chính trị luật pháp,môi trường văn hóa xã hội,môi trường tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên,nghiên cứu các loại qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội qui hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng,qui hoạch phát triển ngành,qui hoạch xây dựng ưu điểm môi trường đầu tư Việt Nam +1 chế độ chính trị ổn định +Thị trường mới:không phải cạnh tranh nhiều +Lao động rẻ +Vị trí địa lí thuận lợi:ngã 6 đường biển thế giới Hạn chế: +Kết cấu hạ tầng kém +Thủ tục hành chính quá rườm rà +Giá đất cao Nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội của địa phương nơi dự án định đầu tư vào +Điều kiện tự nhiên 2. Nghiên cứu thị trường 2.1Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường là sự nghiên cứu tỉ mỉ có khoa học xuất phát từ nghiên cứu nhu cầu của giới tiêu thụ để quyết định xem nên sản xuất mặt hàng gì?Qui cách phẩm chất thể nào,khối lượng là bao nhiêu,lựa chọn phương thức mua bán và phương thức khuyến thị nào để tạo chỗ đứng cho sản phẩm dự án trên thị trường? a.Khách hàng mua cái gì? Robot công nghiệp b.Ai mua sản phẩm:các doanh nghiệp,công ti cổ phần,các cơ sở sử dụng robot cho sản xuất,thị trường tiêu thụ của sản phẩm rôbot công nghiệp là rất lớn c.Khách hàng mua ở đâu?tại trụ sở chính của công ti hoặc các chi nhánh,công ti sẽ lập trang web bán hàng qua mạng d.Tại sao khách hàng mua sản phẩm đó: vì dễ đưa vào sử dụng và giá không quá đắt,hữu ích và làm giảm chi phí e.Khách hàng mua bằng cách nào? Trả bằng các hình thức:tiền mặt,sec,giấy chứng nhận của ngân hàng,… f.Khách hàng mua hàng khi nào?trong thời gian hành chính g.Khách hàng mua bao nhiêu hàng? Tùy vào số lượng đặt hàng có thể vài chiếc hoặc vài trăm chiếc h.Những đặc điểm và động thái của người mua sẽ thay đổi như thế nào trong tương lai? Nhu cầu về sản phẩm sẽ tăng nên người mua sẽ ngày càng đầu tư nhiều hơn 2.2 ý nghĩa,vai trò của nền kinh tế đối với công tác lập dự án Nghiên cứu thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và xác định qui mô 2.3 Nội dung a.Xác định sản phẩm của dự án:robot công nghiệp -Nghiên cứu thị trường tổng thể: -Phân đoạn thị trường +Xác định thị trường mục tiêu:thị trường trong nước,nhất là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lắp ráp,sản xuất kim loại,… +Xác định sản phẩm của dự án b.Xác định thị phần của dự án:xác định chênh lệch giữa cầu và cung c.Xác định cách thức để chiếm lĩnh thị trường:nghiên cứu khả năng tiếp thị và khả năng cạnh tranh của dự án quảng cáo:quảng cáo trên báo,tạp chí,trên các phương tiện thông tin đại chúng:radio,tivi,quảng cáo qua mạng internet các hình thức khác như tổ chức hội nghị khách hàng,hội chợ,triển lãm thương mại 3. Nghiên cứu kĩ thuật Nghiên cứu kĩ thuật: là việc phát triển lựa chọn các phương pháp sản xuất,công nghệ và thiết bị,nguyên liệu địa điểm giải pháp xây dựng sao cho phù bợp với những ràng buộc về vốn về trình độ quản lí và kĩ thuật,về qui mô thị trường,về yêu cầu của xã hội về việc làm và giới hạn cho phép về mức độ ô nhiếm môi trường do dự án tạo ra Mô hình robot công nghiệp Các cảm biến Cánh tay robot Nguồn động lực Bộ điều khiển và máy tính Thiết bị dạy học Dụng cụ thao tác Các doanh nghiệp -Cánh tay robot(tay máy) là kết cấu cơ khí gồm các khâu liên kết với nhau bằng các khớp động để có thể tạo nên những chuyển động cơ bản của robot -nguồn động lực là các động cơ điện(1 chiều hoặc động cơ bước),các hệ thống xy lanh khí nén,thủy lực để tạo nên những chuyển động cơ bản của robot -dụng cụ thao tác được gắn trên khâu cuối của robot,dụng cụ của robot có thể có nhiều kiểu khai thác như:dạng bàn tay để nắm bắt đối tượng hoặc các công cụ làm việc như mỏ hàn,đá mài,đầu phun sơn -Thiết bị dạy học(Teach-Pendant) dùng để dạy cho robot các thao tác cần thiết theo yêu cầu của quá trình làm việc,sau đó robot tự lặp lại các động tác đã được dạy để làm việc(phương pháp lập trình kiểu dạy học) Các phần mềm để lập trình và các chương trình điều khiển robot được cài đặt trên máy tính,dùng điều khiển robot thông qua bộ điều khiển(Controller).Bộ điều khiển còn được gọi là Modun điều khiển(hay Unit,Driver),nó thường được kết nối với máy tính.Một modun điều khiển có thể còn có các cổng vào ra(I/O port) để làm việc với nhiều thiết bị khác nhau như các cảm biến giúp robot nhận biết trạng thái của bản thân,xác định vị trí của đối tượng làm việc hoặc các dò tìm khác,điều khiển các băng tải hoặc cơ cấu cấp phôi hoạt động phối hợp với robot -Xác định công nghệ nào? Mặc dù phải chịu rất nhiều ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế và nhận thức văn hoá, nhưng robot vẫn là thành phần chủ chốt trong tự động hoá công nghiệp. Theo ước tính của Liên đoàn robot quốc tế (IRF), hiện nay trên thế giới có khoảng 50% số lượng robot được sử dụng tại châu Á (trong đó Nhật Bản chiếm 30%), 32% ở châu Âu, 16% ở Bắc Mỹ, 1% ở Australia và 1% ở châu Phi. Trong đó, robot được sử dụng trong các ngành chế tạo ôtô chiếm 33,2%, ngành unseecified chiếm 25%, ngành điện-điện tử 9,9%, ngành hoá chất + cao su + nhựa chiếm 9,4%, ngành chế tạo máy 4,3%, ngành điện tử viễn thông chiếm 2,5%, sản xuất metal chiếm 3,7%, ngành sản xuất gỗ 2,5%, và các ngành khác là 10,3%. Robot công nghiệp-thành phần chủ chốt để tự động hoá Tính linh hoạt trong vận hành; hoạt động tinh vi, nhanh và chuẩn xác; có khả năng thay thế con người làm việc trong môi trường độc hại và không an toàn là những yếu tố quyết định cho việc sử dụng robot trong sản xuất công nghiệp. Trên thế giới hiện nay, robot chuyên dụng và robot tự trị được sử dụng chủ yếu trong các ngành chế tạo ôtô, công nghiệp điện và điện tử, chế tạo máy và công nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, luyện kim, chế tạo cơ khí, công nghiệp đóng tàu, an ninh quốc phòng và một vài lĩnh vực khác như thăm dò khai thác biển… Trong sản xuất vật liệu xây dựng, robot được sử dụng cho dây chuyền nghiền than tại các lò luyện cốc, một điển hình về môi trường độc hại, khói bụi và nhiệt độ cao, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Trong dây chuyền sản xuất kính, robot bốc xếp thay thế công nhân ở công đoạn lấy và sắp xếp sản phẩm. Trong công đoạn đúc kim loại ở các nhà máy cơ khí và luyện kim, robot được sử dụng chủ yếu ở các khâu rót kim loại và tháo dỡ khuôn - những khâu nặng nhọc, dễ gây tai nạn. Trong công nghiệp đóng tàu, robot chiếm tỷ trọng lớn, có ý nghĩa quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm trong công đoạn hàn và cắt vỏ tàu ở phần đuôi. Các robot tự trị nhận dạng vết hàn phục vụ cho việc tự động hoá một số công đoạn hàn trên boong và bên trong thân tàu thuỷ. Trong công đoạn sản xuất nhựa và phôi cho chai nhựa, các tay máy được sử dụng để lấy sản phẩm đang ở nhiệt độ cao trong khuôn ra ngoài, rút ngắn chu kỳ ép của máy ép nhựa. Trong ngành công nghiệp điện tử, robot sử dụng tay máy SCADA di chuyển các bộ phận vi điện tử từ khay và đặt chúng vào bo mạch in PCBs với độ chính xác tuyệt đối và tốc độ lắp đặt lên tới hàng trăm nghìn bộ phận trên một giờ. Còn trong vận chuyển hàng hoá, mobile robot (AGVs) sử dụng thị giác, máy quét 3D hoặc laser điều khiển quá trình vận chuyển hàng hoá quanh các cơ sở lớn như nhà kho, cảng container, hoặc bệnh viện bằng cách nhận dạng không gian, loại bỏ các lỗi tích lũy trong các quá trình xác định vị trí hiện hành AGV, điều hướng thời gian thực theo nhiều phương thức tránh chướng ngại vật, không thực hiện lặp đi lặp lại... Theo Hiệp hội robot quốc tế VFR, sở dĩ robot được nhiều nhà máy đưa vào sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và tự động hoá dây chuyền sản xuất, là do hiệu suất làm việc và độ ổn định lớn. Vì thế, trong những năm gần đây, mật độ robot phục vụ trong các ngành công nghiệp trên thế giới tương đối cao. Năm 2006, số robot công nghiệp phục vụ trong các lĩnh vực chỉ khoảng 950.000 đơn vị. Đến năm 2009, số robot này đã đạt khoảng 1.031.000 đơn vị. Trong đó, robot phục vụ trong các ngành công nghiệp tập trung nhiều nhất là Nhật Bản với số lượng lên tới 339.800 đơn vị. Đứng thứ hai là ở Mỹ với số lượng khoảng 172.800 đơn vị. Đứng thứ ba là Đức với số lượng khoảng 145.800 đơn vị và sau đó là các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Ý, các quốc gia Đông Nam Á và các nước khác. Thế nhưng, robot công nghiệp được ứng dụng trong ngành chế tạo ôtô đã không tăng như trước đây mà mà chúng đang tập trung số lượng ứng dụng vào các ngành điện tử, thực phẩm và đồ uống, và các ngành công nghiệp khác. Không ngừng cải tiến công nghệ Khi robot càng tinh vi và linh hoạt, thì chúng càng đòi hỏi các nhà khoa học phải nghiên cứu tỉ mỉ các vấn đề chi phối hoạt động của robot, để tìm ra giải pháp tối ưu cho các dây cruyền sản xuất. Do đó, thay vì tập trung nghiên cứu robot thuộc lĩnh vực cụ thể, giờ đây, các nhà nghiên cứu đã chú trọng hơn tới các phương thức chế tạo và sản xuất robot. Ngoài việc Microsoft triển khai hệ thống “Windows for robot” cho hệ điều hành ROS bằng Robotics Developer Studio đã có từ năm 2007, để tăng khả năng thiết lập chương trình, chuyển tiếp dữ liệu theo thuật toán cáo cấp, nhận dạng hình ảnh, cung cấp giải pháp chuyển hướng tay robot không phụ thuộc phần cứng liên quan, lấy dữ liệu về các thuộc tính như độ dài, cử động tay chân… Các nhà nghiên cứu cũng đang tập trung nghiên cứu những giải pháp tối ưu cho việc ứng dụng sợi nano silic vào robot. Trong đó: Ông Vernor Vinge-Đại diện cho các nhà khoa học nghiên cứu robot thế giới cho biết: “Công nghệ nano silic không chỉ thúc đẩy tiến trình phát triển của công nghệ robot hiện nay mà còn mang lại cho người sử dụng rất nhiều lợi ích trong lĩnh vực công nghiệp cũng như trong đời sống.” Tuy nhiên, do những tác động lớn từ phía xã hội nên sau lần tăng trưởng mạnh trong nửa đầu năm 2008, doanh thu robot công nghiệp đã bị trì trệ ở mức khoảng 113.300 đơn vị. Trong năm 2008, với số lượng robot được bán ra giảm đáng kể ở châu Mỹ, trì trệ ở châu Âu và tăng ở châu Á, tổng doanh thu robot công nghiệp trên toàn thể giới chỉ đạt 6.200.000.000 USD. Tại châu Á, lượng robot được cung cấp cho các ngành công nghiệp khoảng 60.300 đơn vị, tăng 4% so với năm 2007. Châu Mỹ lượng robot được cung cấp khoảng 17.200 đơn vị, giảm 12% so với năm 2007. Còn tại châu Âu lượng robot được cung cấp trì trệ ở mức 35.100 đơn vị. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này là do: Swarm robot warm robot: Công nghệ chế tạo robot lấy cảm hứng từ các loài côn trùng như kiến và ong. Công nghệ này giúp các nhà nghiên cứu mô hình hóa hoạt động của robot thực hiện những nhiệm vụ có ích như tìm kiếm vật bị thất lạc, làm sạch hoặc làm gián điệp... Phần lớn những robot này đều tương đối đơn giản, nhưng những hệ thống hoạt động của chúng thường rất phức tạp. Toàn bộ các robot có thể coi là một trong những hệ thống phân phối duy nhất. Vì vậy, ngay khi những robot lớn hoạt động và huỷ nhiệm vụ thì Swarm robot vẫn vận hành giám sát và thực hiện nhiệm vụ robot lớn đã huỷ. Soft Robots: là công nghệ kết nối robot với các hệ thống và cơ cấu truyền động silicone dẻo. Công nghệ này có khả năng hỗ trợ robot quan sát, cảm nhận và điều khiển hệ thống thực hiện các thao tác kỹ thuật bằng logic mờ và mạng lưới thần kinh.* Các ngành công nghiệp ô tô không đầu tư tự động hoá để tối ưu hoá quy trình sản xuất như ngành công nghiệp nhựa và cao su, chế tạo máy, công nghiệp kim loại, thực phẩm và ngành công nghiệp điện tử mà tăng cường đầu tư vào các thị trường mới nổi để giành thị phần. Vì vậy, tại hầu hết quốc gia châu Á như Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Đông Nam Á đều tăng nguồn cung cấp robot cho các ngành công nghiệp lên đáng kể, đặc biệt là ngành công nghiệp điện-điện tử. * Cuộc khủng hoảng tài chính cuối năm 2008 đã ngăn xu hướng triển khai tự động hoá trên toàn thế giới. Hầu hết ngành công nghiệp của các quốc gia châu Mỹ và châu Âu đều bị ảnh hưởng mạnh bởi suy thoái kinh tế năm 2007 và sự sụp đổ tài chính mùa thu năm 2008. Trong đó, ngành công nghiệp ôtô, một ngành kinh tế mũi nhọn của Mỹ và Canada chịu thiệt hại nặng nề nhất. Vì thế, số lượng robot được ứng dụng trong các ngành công nghiệp như kim loại, máy móc công nghiệp, công nghiệp dược phẩm và mỹ phẩm, thực phẩm và nước giải khát công nghiệp và ngành công nghiệp điện tử ngành công nghiệp ô tô, cao su và nhựa công nghiệp… đều giảm. Đến năm 2009, hậu quả suy giảm kinh tế vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến ngành công nghiệp robot, khiến doanh thu robot trên thế giới sụt giảm khoảng 40%. Trong đó, châu Á và châu Mỹ giảm 40%, châu Âu giảm 36%. Các chuyên gia kinh tế cho biết, sở dĩ doanh thu robot châu Âu không bị giảm mạnh như ở châu Á và châu Mỹ vì các ngành thực phẩm và nước giải khát, ngành dược phẩm, công nghiệp điện quang và ngành ngành công nghiệp kim loại không bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nặng nề như ngành công nghiệp ôtô. Trong số 10 quốc gia dẫn đầu về lĩnh vực ứng dụng robot là Nhật Bản, Mỹ, Singapore, Hàn Quốc, Đức, Ý, Thụy Điển, Phần Lan, Bỉ và Tây Ban Nha, thì Nhật Bản và Mỹ là hai quốc gia có sự khủng hoảng công nghiệp robot rõ nét nhất. Tại Nhật Bản sản lượng công nghiệp đã sụt giảm tới 40% so với cùng kỳ năm ngoái, hàng trăm nghìn con robot bị “hắt hủi”, thất nghiệp hàng năm nay. Vì thế, những công ty chuyên sản xuất robot lớn như nhà máy Yaskawa Electric nằm trên hòn đảo Kyushu, phía Nam Nhật Bản, từng được biết đến là nhà cung cấp robot công nghiệp hàng đầu của nước này, những con robot chuyên làm công việc lắp ráp tạo ra những chú robot khác, những công nhân với thân hình bằng sắt thép vốn cần mẫn lao động từ xưa, nay đang phải ngồi chơi xơi nước chờ đơn đặt hàng mới. Ông Koji Toshima, chủ tịch Yaskawa, hãng chế tạo robot công nghiệp lớn nhất Nhật Bản than thở: “Suy thoái kinh tế đã đẩy lùi ngành công nghiệp robot nhiều năm. Chúng tôi đang chịu ảnh hưởng nặng nề. Lợi nhuận của công ty đã giảm 2/3, chỉ còn 6,9 tỷ yên (72 triệu USD) tính đến hết năm tài khoá 2008 kết thúc ngày 20/3/2009. Thời gian tới, chúng tôi sẽ phải cắt giảm các khoản đầu tư vào robot, để bảo vệ các nhân công của mình.” Còn tại Mỹ, ngành công nghiệp robot cũng tỏ ra bế tắc không kém. Tổng doanh thu robot năm 2009 giảm tới 47%. Một số hãng sản xuất robot như hãng sản xuất robot Ugobe ở Idaho Mỹ và nhà sản xuất robot Pleo không thể cầm cự được qua cơn khủng hoảng kinh tế đã nộp đơn xin phá sản vào tháng 4/2009. Dù đã bán được 100.000 con robot và thu lãi trên 20.000.000 USD, nhưng họ vẫn mắc nợ hàng triệu USD và không thể tìm được nguồn tài chính mới. Vì thế, vượt qua thời kỳ khủng hoảng này không phải là việc làm đơn giản cho các nhà sản xuất robot.” Tuy nhiên, theo dự báo của Hiệp hội robot quốc tế VFR, sự sụt giảm doanh thu robot 2009 chính là dấu hiệu khởi đầu khả năng phục hồi của ngành công nghiệp robot. Thị trường robot sẽ “nhộn nhịp” trở lại vào khoảng giữa năm 2010 đến năm 2012 với mức tăng khoảng 15% mỗi năm. Nhưng do sự phục hồi kinh tế trên toàn thế giới diễn biến chậm, nên ngành công nghiệp robot sẽ phải mất nhiều năm mới có thể đạt được mức thành công của năm 2005, 2007 và nửa đầu năm 2008. Vì thế, hoạt động cổ phiếu của thị trường robot truyền thống cũng sẽ bị trì trệ hoặc giảm trong những năm tới. Reconfigurable Robots Reconfigurable Robots: là công nghệ chế tạo có khả năng thay đổi hình thức vật lý robot phù hợp với nhiệm vụ cụ thể trong khoảng không gian ngăn cách phức tạp bằng số lượng khối hình nhỏ. Nhờ đó, robot có thể di chuyển tới vị trí kế tiếp dựa trên thuật toán được thiết kế. Bên cạnh sức ép khủng hoảng kinh tế, ngành công nghiệp robot còn phải đối mặt với nhận thức xã hội. Nhiều quốc gia Tây Âu hiện nay đang lo sợ rằng, tiến trình phát triển công nghệ robot sẽ khiến bộ não robot tồn tại được tới năm 2019 và đột phá trí thông minh nhân tạo vào năm 2050. Khi đó, robot sẽ gây nguy hiểm cho con người. Chính vì lẽ đó, năm nay các nhà khoa học đã đưa vấn đề này ra thảo luận tại hội thảo có tên là Singularitarianism. Với nội dung xuyên suốt hội thảo tập trung chủ yếu vào những hiểm hoạ tiềm năng từ một số loại robot bán tự động có khả năng tìm nguồn năng lượng riêng và độc lập chọn mục tiêu tấn công; một số loại vi rút máy tính có khả năng xâm nhập và thực hiện nhiệm vụ tình báo; những robot tự trị đa năng sử dụng nhiên liệu sinh học và chất hữu cơ nó tìm thấy trong môi trường.., các chuyên gia đã đề nghị xây dựng tính “thân thiện AI” cho các loại robot này bằng cách quy định giới hạn trang bị hệ thống an toàn và tích hợp tính năng nhân tạo cho robot. Mối lo ngại này được lắng xuống khi Hiệp hội Association for the Advacemen of Artificial Intelligence thông qua đề xuất này. Mặc dù phải đối mặt với khó khăn trước mắt, nhưng theo nhiều chuyên gia, đây là kỷ nguyên mở cửa cho robot và con người cùng tồn tại. Vì vậy, đầu tư vào robot là một việc làm đáng giá trong chiến lược dài hạn. Fuji Heavy Industry cho biết đã tiết kiệm được khoảng 6 triệu Yên trong vòng 3 năm qua do sử dụng robot làm công việc vệ sinh. “Robot có thể làm việc cả ngày lẫn đêm mà không biết phàn nàn. Bạn cũng có thể tiết kiệm điện thắp sáng và lò sưởi do robot không cần đến chúng”, ông Kenta Matsumoto, người phát ngôn của Fuji nói. Khi quá trình toàn cầu hoá đang tăng tốc, ngành robot ngày càng có vai trò sống còn để đảm bảo cho ngành công nghiệp và các nhiệm vụ sản xuất, robot là yếu tố then chốt, đem tới cho các nhà sản xuất cơ hội tiếp tục sản xuất. Hiện nay và hơn bao giờ hết, nhu cầu duy trì cạnh tranh là động lực quyết định đầu tư cho ngành robot. -Nguyên liệu -Địa điểm:quận Ba Đình,Hà Nội +vì nằm ở trong thành phố nên điều kiện giao thông rất thuận lợi,đường xá đi lại chủ yếu là đường nhựa,vận chuyển dễ dàng,tiết kiệm chi phí +Điện:lấy từ mạng điện chung +Nước:khai thác từ việc đào giếng khoan và từ hệ thống nước máy thành phố +Viễn thông:sóng di động khỏe,đường truyền internet nhanh nên việc sản xuất thuận lợi +Gần với những trung tâm công nghiệp,nhất là những cơ sở ở trong cùng thành phố +Hệ thống cấp thoát nước ổn định +Diện tích đủ rộng để xây dựng công trình:phòng hội thảo,xưởng sản xuất,phòng thử nghiệm,phòng nghiên cứu,… +Khả năng xét tuyển nhân viên từ khu vực lân cận,từ các trường đại học,cao đẳng,… Hiện trạng sử dụng đất:khu đất còn bỏ hoang phí,rác vứt lung tung,cỏ mọc rậm rì,chưa được sử dụng hiệu quả -Gây ô nhiễm môi trường hay không? -Qui mô,Công suất Qui mô công suất của dự án:số lượng đơn vị sản phẩm hàng hóa dịch vụ/1 đơn vị thời gian Vì đây là dự án có qui mô công suất lớn nên dễ áp dụng công nghệ hiện đại,chi phí tính cho 1 đơn vị có thể hạ Công suất thiết kế của dự án được tính vào công suất thiết kế của máy móc thiết bị chủ yếu trong 1h và số h làm việc trong 1 năm Công suất 1 năm của dự án=công suất thiết kế 1h của máy móc thiết bị chủ yếu x số ngày làm việc trong 1 năm x số ca làm việc trong 1 ngày x số h làm việc trong 1ca Công suất thực tế=90% công suất thiết kế Năm thứ nhất công suất thực tế bằng 50% công suất thiết kế Công suất tối thiểu là công suất tương ứng với điểm hòa vốn.Cần chọn công suất thực tế của dự án>công suất tối thiểu để dự án không bị lỗ Mô tả sản phẩm của dự án Hiện đã có một số doanh nghiệp ở TP.HCM sử dụng sản phẩm robot phục vụ sản xuất công nghiệp như DNTN Nhựa Chợ Lớn đã đầu tư nhiều robot hàn để chuyên môn hóa khâu hàn, nâng cao chất lượng xe đạp trẻ em xuất khẩu. KS Lê Công Danh, giảng viên khoa Cơ khí, ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM đã thực hiện thành công đề tài “Robot hàn đứng ứng dụng trong công nghệ đóng tàu” cho biết robot hàn đứng ứng dụng trong công nghệ đóng tàu hoàn toàn có khả năng cạnh tranh với robot ngoại nhập. So với các sản phẩm ngoại nhập cùng tính năng thì giá thành sản xuất của robot hàn đứng của đề tài rẻ hơn đến 30%. Đặc biệt, sai số của robot đạt mức trong khoảng +/-5% (từ 0,5mm trở xuống) tương đương với sai số cho phép của các sản phẩm ngoại nhập. Nếu công nhân hàn vận hành thuần thục thì một người có thể điều khiển bốn robot hoạt động liên tục cùng một lúc. Robot có chức năng gắp các sản phẩm từ máy ép nhựa, hệ thống hoạt động linh hoạt với nhiều chế độ của Công ty Suno (công ty do nhóm BKPro, vô địch Robocon Châu Á - Thái Bình Dương năm 2005), thuộc chương trình Robot công nghiệp TP.HCM cũng được nhiều doanh nghiệp biết tới. Theo CEO của Suno, KS. Lưu Anh Tiến, một trong những thế mạnh để phát triển robot công nghiệp ở VN là bảo trì, sửa chữa nhanh, vì có chuyên gia ngay tại nơi sản xuất, chứ không phải chờ đợi chuyên gia đến từ nước ngoài. Ông Trần Đức Đạt, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng và Dịch vụ Khoa học kỹ thuật cũng ghi nhận, thực tế sản xuất robot công nghiệp thời gian qua của trung tâm cho thấy, giá thành robot nội mình thấp hơn giá robot ngoại nhập khoảng 20% – 30%. Nhiều doanh nghiệp chấp nhận mức giá thành trên. Chưa thành hàng hoá  Giám đốc Sở KH-CN TP.HCM Phan Minh Tân cho biết, chương trình sản xuất robot công nghiệp được xác định là một trong những ngành mũi nhọn trong phát triển khoa học công nghệ của TP.HCM. Hiện Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM đã thành lập Ban chủ nhiệm chương trình robot công nghiệp. Một số dự án sản xuất robot công nghiệp do Ban chủ nhiệm chương trình robot công nghiệp TP.HCM thực hiện đã thành công, được doanh nghiệp chấp nhận. Tuy nhiên, quy mô sản xuất sản phẩm mới chỉ mang tính thử nghiệm. Ông Trần Đức Đạt cũng cho rằng, việc nghiên cứu sản xuất robot đưa vào phục vụ công nghiệp tại TP.HCM rất cần thiết và hiện không còn mới. Hơn 10 năm trước, TP.HCM đã có những nghiên cứu, sản xuất đầu tiên. Tuy nhiên, việc nghiên cứu lẫn sản xuất đều mới dừng lại ở mức nhỏ lẻ, cá nhân nên sản phẩm dễ bị phân tán, chưa thành hàng hoá. Robot công nghiệp sản xuất ra chỉ phục vụ một người, hay một doanh nghiệp thì rất phí.  Một nhược điểm của robot VN là chưa xác định độ chính xác cao. Vì thế, trong đề tài triển khai đầu tư xây dựng dự án sản xuất, chế tạo robot công nghiệp mà trung tâm của ông thực hiện, có tới 60% nội dung nghiên cứu độ chính xác của sản phẩm robot. Theo tính toán, đầu năm 2010, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng và Dịch vụ Khoa học kỹ thuật sẽ chính thức bắt tay vào sản xuất robot công nghiệp, đến cuối năm 2010 sẽ chính thức cho ra mắt một số robot công nghiệp như robot hàn di động, robot làm vệ sinh đường ống thông khí, robot vạn năng, hệ thống cấp vít tự động, tay máy cấp phôi và một số robot theo yêu cầu trường dạy nghề. Hiện quy mô sản xuất bước đầu của trung tâm là hơn 100 robot/năm. Các thành chính của robot công nghiệp:động cơ,hộp giảm tốc,mạch điện tử,phần mềm điều khiển…giá thành giảm thấp 2500-8000 USD/1 robot công nghiệp,chỉ bằng ¼ hoặc 1/3 so với robot cùng loại ở các nước phát triển Các nước sản xuất robot hiện tại rất khó có thể sản xuất robot giá rẻ vì họ phải mua rất nhiều linh kiện giá cao.Với giá thành như robot Việt Nam,vô số nhà máy có cơ hội dùng robot,tiêm năng của thị trường Việt Nam là rất lớn 4. ổ chức quản trị dự án 1.Tổ chức Cơ cấu bộ máy điều hành dự án Sơ đồ ban quản lí dự án: Chủ đầu tư-chủ dự án Chuyên gia quản lí dự án(tư vấn) Tổ chức thực hiện Bộ phận tài chính dự án Thiết kế kĩ thuật Bộ phận thi công Bộ phận mua sắm MMTB Bộ phận đào tạo -Chủ đầu tư trực tiếp quản lí dự án,cử 1 người là trưởng ban quản lí dự án.Chuyên gia quản lí dự án(2 người) có thể thuê ngoài,thực hiện việc tư vấn,1 người có chuyên môn trong lĩnh vực sản xuất,1 người có chuyên môn trong lĩnh vực tiêu thụ.3 người phụ trách các công việc quản lí dự án như sau: +Bộ phận tài chính:mở và theo dõi tài khoản cho dự án.Đảm bảo huy động vốn đúng tiến độ cho dự án,lập dự toán,phân bổ,giám sát việc sử dụng các chi phí. +Bộ phận thiết kế kĩ thuật:thiết kế các công trình hạ tầng dự án,thiết kế kĩ thuật điện nước,thiết kế các hạng mục xây dựng trong dự án +Bộ phận tổ chức thi công:chủ đầu tư lựa chọn đơn vị thi công.Căn cứ vào thiết kế,kế hoạch thực hiện dự án,tổ chức giám sát việc thi công công trình đảm bảo tiến độ,chất lượng và chi phí hợp lí +Bộ phận mua sắm máy móc thiết bị:đưa ra các phương án,kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị cho dự án.Lựa chọn máy móc,thiết bị hiện đại,đồng bộ,chi phí hợp lí,đảm bảo tiến độ,các điều kiện thanh toán và các tiêu chuẩn khác.Lựa chọn nhà cung cấp +Bộ phận đào tạo:xây dựng kế hoạch nhân sự,kế hoạch và chương trình đào tạo về:quản lí,điều hành,hành chính,nhân sự,kĩ thuật,bảo trì,bảo dưỡng,kế toán-tài chính marketing… 2.Vấn đề lao động Sơ đồ tổ chức lao động: Giám đốc điều hành Phó GĐ phụ trách sản xuất sản phẩm Phó giám đốc phụ trách tiêu thụ hàng hóa Phòng tổ chức Phòng kế hoạch Phòng kinh doanh Phòng tài chính Phòng kĩ thuật Đội ngũ nhân viên cấp dưới -Giám đốc điều hành:quản lí chung -1 Phó giám đốc:phụ trách về sản xuất sản phẩm -1 phó giám đốc:phụ trách mảng tiêu thụ sản phẩm -Kế toán:1 người quản lí chung,1 kế toán làm về mảng sản xuất,1 kế toán làm về mảng tiêu thụ sản phẩm -Bộ phận kĩ thuật:chịu trách nhiệm vận hành máy móc,thiết bị sản xuất,điện,nước,… -Bộ phận phục vụ các dịch vụ khác:hội nghị,hội thảo,… -Bộ phận chăm sóc sức khỏe:nhân viên quản lí và thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe Về nguồn lao động -Đối với các vị trí quan trọng,đòi hỏi trình độ như Giám đốc,phó giám đốc được tuyển chọn từ các công ti thuộc chủ đầu tư hoặc được tuyển chọn từ các trường chuyên nghiệp,các cơ sở uy tín -Đối với các lao động khác,tuyển dụng từ các trường cao đẳng đại học phù hợp chuyên môn hoặc từ lao động địa phương Đào tạo và chi phí tuyển dụng,đào tạo:tiến hành đào tạo người lao động ngay khi đưa dự án vào hoạt động và đào tạo thêm tùy thuộc vào sự phát triển,mở rộng của dự án. Về đào tạo ban đầu -đào tạo chung cho toàn bộ lao động Nội dung:an toàn lao động,phòng tránh cháy nổ,nội qui,kỉ luật,… Chi phí đào tạo:2-3 triệu đồng Chi phí đào tạo chuyên môn:200 triệu đồng -Nội dung đào tạo: +quản lí điều hành chung +quản lí điều hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm +hành chính nhân sự +kĩ thuật vận hành,bảo dưỡng,sửa chữa máy móc thiết bị +Chăm sóc sức khỏe +Chi phí đào tạo ban đầu:thuê người giảng dạy,thực tập Trợ giúp của chuyên gia:do công việc này áp dụng công nghệ hiện đại,chuyên môn về robot cần có sự trợ giúp của chuyên gia(chuyên gia trong nước và nước ngoài).Chuyên gia nước ngoài trợ giúp thông qua hợp đồng cung cấp thiết bị. Tư vấn trong các lĩnh vực:môi trường,thiết kế,thi công,lắp đặt thiết bị,huấn luyện nhân viên,vận hành thiết bị giai đoạn đầu khi dự án đi vào hoạt động,bảo hành thiết bị Dự kiến tổng chí và thuê chuyên gia ban đầu:500 triệu đồng. a.Nhân lực lao động trực tiếp: người lao động gián tiếp: người lao động thường xuyên: lao động thời vụ: -Yêu cầu về chuyên môn,về ngoại ngữ về vi tính đối với cán bộ quản lí Công nhân có chuyên môn: Lao động phổ thông; Mức lương tối thiểu và phụ cấp của từng loại cán bộ nhân viên,chế độ trả lương,bảo hiểm xã hội,chế độ đi lại nghỉ lễ b.Phương pháp tính số lượng lao động b1.Đối với cán bộ quản lí số lượng cán bộ quản lí danh sách các đầu việc: năng suất xử lí thông tin của cán bộ quản lí b2.Đối với công nhân trực tiếp sản xuất b3.Đối với lao động gián tiếp dự kiến: 5. Lập lịch trình sản xuất đầu tư và lịch trình sản xuất kinh doanh 5.1 Tổ chức xây dựng a.San nền toàn bộ diện tích xây dựng được san nền và làm bằng phẳng bằng cát lấy từ các địa điểm bán cát b.Đóng cọc đóng cọc sau khi hoàn thành phần san nền.Nền móng các công trình cọc đóng BTCT kích thước 30x30 cm,chiều dài cọc tùy thuộc vào mỗi công trình -Trong từng giai đoạn sau khi hoàn tất việc đóng cọc mới bắt đầu xây dựng các công trình để tránh sự rung động ảnh hưởng tới chất lượng công trình c.Bê tông,ván khuôn -Bê tông cốt thép:cốt thép được gia công bằng máy kết hợp thủ công ngay tại công trình,ở giai đoạn thi công nhiều hạng mục công trình,để đảm bảo cung cấp đầy đủ và nhanh chóng giải phóng mặt bằng,sẽ mua bê tông tươi của các trạm trộn.Bê tông chở tới công trình bằng các xe chở bê tông và được đưa lên cao bằng các xe bơm bê tông chuyên dụng d.Chọn thầu thi công chỉ định thầu căn cứ vào một số tiêu chuẩn sau: -Kinh nghiệm thi công các công trình đặc thù -Đề xuất các biện pháp thi công hiệu quả tiến bộ,chất lượng an toàn và tiết kiệm -Thiết bị máy móc,công nghệ thi công hiện đại,đạt tiêu chuẩn -Mức giá thi công hợp lí 5.2 hệ thống cơ sở hạ tầng a.Hệ thống sân bãi,đường nội bộ có 3 loại đường: -Đường chính từ ngoài vào -Đường trung tâm -Đường nhánh b.Hệ thống phòng cháy chữa cháy hệ thống được bố trí tại mọi điểm hoạt động sử dụng 2 biện pháp:chữa cháy bằng bình nước và bằng bình bọt phần ống đứng của nhà đặt song song với cột bê tông của khung chịu lực được đắp thêm vữa,xi măng hoặc phải đi đúng thiết kể của nhà để đảm bảo chỉ tiêu kĩ thuật và chất lượng của công trình,hệ thống ống không bị biến dạng do chịu tác động cơ học của tòa nhà tại mỗi họng lắp đặt 1 hộp vòi nước chữa cháy theo một đường ống đứng cấp nước riêng biệt để chữa cháy.Hệ thống đường ống nằm dưới mặt nền nhà được nối thành mạng đường vòng,đảm bảo cấp nước liên tục sử dụng hệ thống báo cháy tự động gồm:trung tâm điều khiển tự động;các đầu báo nhiệt,báo khói,nút ấn báo cháy khẩn cấp,hệ thống báo động bằng ánh sáng,âm thanh.Các tuyến cáp truyền dẫn tín hiệu có khả năng chịu nhiệt cao,cần dùng dây dẫn chuyên dụng đi trong ghen,tách biệt với đường điện,đường điện thoại,đường truyền internet.Các thiết bị này sẽ được lựa chọn theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng,giá cả hợp lí 5.3 Hệ thống chống sét Sử dụng các kim thu sét và hệ thống dây thu sét,bộ phận nối đất 5.4Hệ thống thông tin liên lạc Sử dụng một đường truyền internet có tốc độ cao Hệ thống đường điện thoại nối cho 7 thuê bao 5.5 Hệ thống cấp điện Nhu cầu điện của nhà máy Để cung cấp điện cho nhà máy sẽ xây dựng một trạm biến áp mới,sử dụng trạm treo hoặc trạm tủ đặt gần khu vực nhà điều hành để tiện quản lí và sử dụng Nguồn cấp điện lấy từ đường cao thế của khu vực 5.6 Hệ thống cấp nước Như vậy lượng nước cần cung cấp khá lớn.Để đảm bảo cung cấp đủ số lượng và chất lượng nước cho nhà máy,dự án sẽ xây dựng một trạm khai thác nước ngầm và xử lí tại chỗ. Hệ thống các bơm điện để cung cấp nước:bơm li tâm được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế 5.7 hệ thống thoát nước Dự án xây dựng trạm xử lí nước thải với hệ thống cống riêng để dẫn nước thải vào bể xử lí nước ngầm.Trạm xử lí này được đặt tại trước vị trí điểm xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.Nước thải được xử lí,đảm bảo các tiêu chuẩn quy định TCVN 5945-1995 rồi mới dẫn vào hệ thống cống thoát nước chung. Nước thải từ khu dự án là nước thải sinh hoạt và nước xả cặn từ hệ thống lọc và xử lí nước tuần hoàn. 6.Phân tích tài chính để xem dự án đem lại chủ đầu tư lãi,lỗ như thế nào? 6.1 tổng vốn đầu tư tổng vốn đầu tư=vốn lưu động+vốn cố định =vốn tự có+vốn đi vay =chi phí xây dựng+chi phí thiết bị+chi phí giải quyết tái định cư+chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng+chi phí khác+chi phí dự phòng Chi phí khác gồm:chi phí trả lãi ngân hàng trong thời gian xây dựng,vốn lưu động ban đầu cần cho dự án 6.2 các nguồn vốn đầu tư Vốn tự có Vốn đi vay Vốn liên doanh góp cổ phần Ngân sách nhà nước 6.3 các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính NPV,IRR,T,B/C,RR,điểm hòa vốn 6.4 phương pháp luận tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chinh của 1 DADT a.chỉ tiêu lợi nhuận ròng lợi nhuận ròng từng năm=doanh thu năm đó-chi phí năm đó doanh thu 1 năm của dự án:+giá trị bán ra của sản phẩm chính,sản phẩm phụ của dịch vụ cung cấp ra bên ngoài +giá trị bán ra của phế liệu,phế phẩm Chi phí 1 năm của dự án:+chi phí sản xuất(nguyên liệu,nhân công) +chi phí tiêu thụ sản phẩm +chi phí quản lí(ban giám đốc,phòng ban) +chi phí khấu hao +chi phí trả lãi vốn vay +chi phí khác +các loại thuế Lợi nhuận ròng từng năm ở đây là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp b.lợi nhuận ròng cả đời dự án NFV:net future Dự tính tổng mức vốn đầu tư đơn vị:triệu đồng Hạng mục công trình Thành tiền A.Vốn cố định I.chi phí ban đầu về đất 1.Quyền sử dụng đất 2.Đền bù,giải phóng san lấp mặt bằng 1000m2x50=50000 42000 8000 II.chi phí xây lắp 50 000 1.khu phân xưởng 2.kho 3.thí nghiệm 4.dự trữ 4.khu hành chính 20 000 5 000 20 000 3 000 2 000 III.Vốn thiết bị 100 000 IV.chi phí chuẩn bị 2000 B.vốn lưu động 3000 C.Vốn dự phòng 3500 Tổng vốn đầu tư 208 500 Tổng mức vốn đầu tư đầu tư dự kiến theo các giai đoạn thực hiện đầu tư TT Hạng mục Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 1 Chi phí ban đầu về đất 50000 2 Chi phí xây lắp 20000 30000 3 Chi phí thiết bị(trang thiết bị điện,điện tử và cơ khí phục vụ cho hoạt động nghiên cứu,thí nghiệm và sửa chữa:GPS,la bàn số,card thu thập dữ liệu và phần mềm Labview,thiết bị đo lực căng nén xoáy,máy cắt laser,máy phay đứng,máy tiện ngang..,,, 5000 95000 4 Các chi phí khác 1300 700 5 Dự phòng 1500 2000 6 Vốn lưu động 1000 2000 Cộng giai đoạn 78800 129700 Tỉ lệ % 37,79 62,21 Tổng vốn đầu tư 208500 Lãi suất 12% Dự án trong 7 năm, Số thứ tự Chỉ tiêu\năm Đầu năm 1 Cuối năm1 Cuối năm 2 Cuối năm 3 Cuối năm 4 Cuối năm 5 Cuối năm 6 Cuối năm 7 0 1 2 3 4 5 6 7 2 chit 208500 10425 10425 20850 20850 26062,5 20850 15637,5 1 thut 15637,5 52125 83400 125100 125100 114675 104250 3=1-2 Thut-chit -208500 5212,5 41700 62550 104250 99037,5 93825 88612,5 4 1/(1+i)t 0 0,892857 0,797194 0,711780 0,635518 0,567427 0,506631 0,452349 5=3x4 4654,0 29681,226 44521,839 66252,7515 56196,5515 47534,6534 40083,7758 =>NPV=83,7332 tỉ đồng>0 =>dự án được chấp nhận 7.Tiến hành phân tích kinh tế xã hội Ngoài tính khả thi về mặt tài chính,mang lại lợi nhuận cao cho các bên liên doanh tham gia đầu tư còn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn a.góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương:việc làm trực tiếp cho dự án và nhiều việc làm gián tiếp trong các hoạt động của ngành liê n quan đến dự án:tru ng bình 1 năm dự án hoạt động đạt cô ng suất dự kiến 300 lao động.Phần lớn sử dụng lao động từ các trường cao đẳng đại học trong thành phố số việc làm gián tiếp từ các dự án cung ứng đầu vào,đầu ra:cung ứng lương thực,thực phẩm,… b.tạo thu nhập cho người dân đia phương,đóng góp vào ngân sách của thành phố thông qua thuế:thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế tiêu thụ đặc biệt trung bình 1 năm, c.tác động tích cực đến kế cấu hạ tầng địa phương.Thúc đẩy sự phát triển các ngành nghề liên quan như giao thông,vận tải,thương mại,bưu chính viễn thông…do đó góp phần phát triển kinh tế địa phương d.Góp phần tạo nên môi trường đầu tư hấp dẫn hơn cho tỉnh,thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư e,Ứng dụng công nghệ tiến bộ f.Chia sẻ lợi ích với người dân:phân phối thu nhập từ thành thị tới nông thôn do tạo ra công ăn việc làm cho người dân địa phương và thực hiện các dịch vụ phụ trợ.Khuyến khích dân địa phương tham gia vào các hoạt động kinh tế khi dự án đi vào hoạt động,hăng năm sẽ phân phối thu nhập cho người lao động,lợi nhuận cho chủ đầu tư,thu ngân sách,tạo thu nhập cho các đối tượng liên quan khác.Đặc biệt mang lại thu nhập cho địa phương,cải thiện tình hình kinh tế xã hội của thành phố g.Phù hợp với qui hoạch phát triển kinh tế xã hội,qui hoạch không gian của thành phố,đáp ứng mục tiêu chiến lược của thành phố,của ngành du lịch cũng như của cả nước 8.giải pháp bảo vệ môi trường Các hoạt động của dự án đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường nước,môi trường không khí,ô nhiễm tiếng ồn,không tác động đến khí hậu trong khu vực Dự án quan tâm bảo vệ môi trường thông qua các biện pháp sau: -Trong quá trình thi công xây dựng các hoạt động đều được quản lí chặt chẽ,sử dụng kĩ thuật,công nghệ xây dựng tiên tiến,không gây khói bụi ách tắc giao thông ảnh hưởng tới các công trình xung quanh và khu vực dân cư:không sử dụng các máy thi công cũ kĩ,bố trí hợp lí thời gian chở các nguyên vật liệu thi công,tránh cản trở giao thông và sinh hoạt của người dân địa phương,phun nước,quét dọn cát bụi do xe chở vật liệu gây nên -Xử lí và thoát nước thải.Xử lí nước thải tại trạm xử lí nước thải riêng của dự án.Nước thải là nước thải sinh hoạt của khu vực nhà nghỉ sinh thái,khu cửa hàng ăn uống,khu dịch vụ,nước xả từ hệ thống lọc và xử lí nước tuần hoàn,do đó không có các hóa chất độc hại Thiết kế hệ thống đường ống dẫn nước thải từ các điểm thoát nước thải tới bể xử lí nước thải.Tại đây nước thải được xử lí,đảm bảo các chỉ tiêu qui định tại tiêu chuẩn TCVN 5945-1995.Sau đó nước thải đã qua xử lí được dẫn vào hệ thống thoát nước thải xung quanh của vùng -Xử lí chất thải rắn:đặt hệ thống các thùng thu gom rác.Cuối mỗi buổi sẽ có nhân viên dọn vệ sinh đi thu gom và chuyển về khu vực chứa chất thải đặt tại nơi hợp lí.Tại đây rác sẽ được chuyển về khu xử lí rác của địa phương. -Quản lí chặt chẽ và nghiêm cấm hành vi tác động xấu đến môi trường như xả rác bừa bãi,… Chương VIII Kết luận và kiến nghị A.Ưu điểm và tính khả thi của dự án Rô bôt đã được khẳng định vê khả năng đem lại rất nhiều lợi ích trong phạm vi trong các ứng dụng khác nhau. Những người sử dụng cuối cùng khi đưa rô bôt vào quá trình sản xuât đã chứng kiến sự chuyển biến đáng kể trong năng suất và hiệu quả với sản lượng đầu ra cao hơn, chất lượng sản phẩm nâng cao và linh hoạt hơn và điều này dã được nêu ra trong rât nhiêu báo cáo phát triển. Hiệp hội rô bôt thê giới gần đây vừa mới công bố kết quả số lượng ro bot công nghiệp mới cung cấp trên toàn thế giới là 112203 con,cao th ứ 2 từ trước đến nay.Đến năm 2010,dự tính 1,2 triệu robot công nghiệp sẽ làm việc trong các nhà máy,chúng tôi có đưa ra một số lí do quan trọng cũng như các minh chứng tại sao chúng ta nên đầu tư vào tự động hóa robot quyết định liệu có nên đưa robot vào quá trình sản xuất để nâng cao tính cạnh tranh hay không,ABB đưa ra 10 lợi ích phổ biến nhất theo ý kiến từ những người đã sử dụng robot.Sau đây sẽ là ví dụ về lợi ích mà công nghệ robot mang lại từ 10 công ti tro ng các lĩnh vực khác nhau trên toàn thế giới 1.Giảm chi phí vận hành Sử dụng robot giúp bạn có thể giảm các chi phí trực tiếp cũng như tổng chi phí,tạo ra sự khác biệt rõ rệt cho khả năng cạnh tranh của mình .Hãy lấy ví dụ về năng lượng.Không cần ánh sáng tối thiểu hay mức độ hâm nóng nào,robot đưa đến cho bạn cơ hội tu yệt vời để cắt giảm hóa đơn năng lượng.Các ước tính gần đây chỉ ra rằng có thể tiết kiệm 8% năng lượng.Các ước tính gần đây chỉ ra rằng có thể tiết kiệm đến 20% năng lượng bằng cách giảm các lao động chân tay,không chỉ về khía cạnh tiền lương mà còn các chi phí khác như đào tạo,sức khỏe và an toàn cũng như quản lí nhân công.Ví dụ robot ABB giúp công ti sản xuất huy hiệu Anh thành công trong lĩnh vực tự động hóa hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh khu vực Viễn Thông Nhà sản xuất khuôn nhựa cho đồ trang sức,Charateristix Limited đã tăng cường hoạt động của mình lên tới hơn 100% khi lắp đặt hệ thống sản xuất robot tại nhà máy của họ ở Wadebtidge,cornwall 2.Nâng cao chất lượng và tính ổn định của sản phẩm Sử dụng robot bạn có thể tạo ra chất lượng sản phẩm cuối cùng có chất lượng cao một cách đồng đều,bởi vì máy móc không bị ảnh hưởng bởi sự mệt mỏi,sao nhãng hay bị ảnh hưởng bởi các công việc lặp lại và buồn tẻ.Với độ chính xác và khả năng lặp lại vốn có của robot cũng có ng hĩa là bạn có thể tin tưởng vào các sản phẩm được sản xuất ra có chất lượng cao.Ví dụ ;robot ABB giúp Farame đạt vị thế cạnh tranh cao hơn trên toàn cầu Farane là nhà sản xuất linh kiện của xe điện và ô tô của Bồ Đào Nha,lần đầu tiên đưa robot ABB vào sử dụng vào năm 1992.Tự động hóa quá trình sản xuất giúp công ti không còn phụ thuộc vào các nhà thầu phụ cũng như chất lượng sản phẩm xấu hay giao hàng muộn.Khả năng đa dạng hóa sản phẩm và cung cấp dịch vụ the o nhu cầu khách hàng khiến công ti tăng vị thế toàn cầu và có thể cạnh tranh được với các nhà cung cấp khác từ những khu vực có chi phí rẻ ở Trung Quốc,Thổ Nhĩ Kì hay Tây Âu 3.Nâng cao hiệu quả công việc của nhân công Sử dụng robot bạn có th ể nâng cao điều kiện làm việc cho nhân viên của mình.Họ không phải làm việc trong những môi trường bụi bẩn,nóng hay nguy hiểm.Bên cạnh đó,bằng cách dạy họ cách lập trình robot,những công nhân này có thể được các kĩ năng lập trình hữu ích và thực hiện côn g việc một cách hào hứng hơn 4.Nâng cao sản lượng đầu ra Robot có thể tự làm việc xuyên đêm và trong những ngày nghỉ mà chỉ cần ít giám sát vì thế bạn có thể nâng cao sản lượng đầu ra,đáp ứng thời gian của đơn hàng.Robot không cần phải ra khỏi khu vực sản xuất để nghỉ ngơi,ốm đau hay sao nhãng hoặc mất tập trung.Hiện nay robot cũng có thể được lập trình để vận chuyển các sản phẩm off-line,đảm bảo sản phẩm mới được đưa vào sản xuất nhanh hơn 5.Nâng cao tính linh hoạt của quá trình sản xuất sản phẩm Sử dụng robot giúp cho dây chuyền sản xuất của bạn linh hoạt hơn.Một khi các quá trình bạn cần thực hiện đã được lập trình trong bộ điều khiển robot,bạn có thể dễ dàng chuyển từ một quá trình này sang quá trình khác và đạt được hiệu quả tối ưu robot vào các loại sản phẩm khác nhau 6.Giảm lãng phí nguyên liệu và tăng lợi nhuận Sử dụng robot,bạn có thể nâng cao chất lượng quá trình sản xuất một cách nhanh chóng.Bạn có thể đạt được nhiều thành phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng ngay từ lần đầu tiên và giảm các sản phẩm hỏng và lãng phí do chất lượng sản phẩm kém hay quá trình hoàn thành không liên tục.Với các sản phẩm được sản xuất mỗi lần đều đạt kết quả cao,bạn sẽ đạt được doanh số nhiều hơn 7.Tuân thủ các qui định về an toàn và nâng cao sức khỏe và an toàn nơi làm việc Robot sẵn sàng làm các công việc không dễ dàng,mệt nhọc ha y ảnh hưởng đến sức khỏe mà đang do các công nhân thực hiện.Sử dụng robot bạn có thể giảm khả năng xảy ra tai nạn khi làm việc với các máy công cụ hoặc các máy móc hay qui trình sản xuất nguy hiểm.Robot có thể giúp hạn chế các lần ốm đau khi làm các công việc nặng nhọc lặp đi lặp lại như là các tổn thương lặp lại và ngón tay bị rung 8.Giảm chi phí thay đổi lao động và khó khăn trong tuyển dụng Với yêu cầu về độ chính xác cao.Khi các lao động có trình độ cao ngày càng ít và đắt đỏ hơn,robot có thể là sự thay thế hoàn hảo.Sau khi đã được lập trình cho quá trình của bạn,chúng có thể bắt đậu làm việc mà khô ng có các chi phí phát sinh nào liên quan đến việc tuyển dụng hay đào tạo nhân viên.Robot cũng có khả năng linh hoạt hơn về mặt làm việc cũng như khả năng thực hiện các công việc sản xuất khác nhau 9.giảm các chi phí đầu tư cơ bản(như kiểm kê,làm việc theo tiến độ) Sử dụng robot bạn có thể giảm các chi phí sử dụng hay giảm lãng phí.Bằng cách đưa sản phẩm vào sản xuất nhanh hơn,các nhà thươ ng nhân có thể dự đoán được mức độ sản phẩm và đảm bảo có thể cung cấp dịch vụ một cách hiệu quả 10.Tiết kiệm không gian cho những khu vực sản xuất đắt đỏ Robot có thể được đặt trên giá,treo tường hoặc thậm chí trên trần nhà.Chúng cũng có thể được lập trình để làm việc tại những khu vực không gian hạn chế vì thế bạn không bị mất không gian đắt đỏ của mình B.Nêu rõ những thuận lợi và trở ngại cho việc thực hiện dự án Robot cũng thất nghiệp khi kinh tế khó khăn Ngay cả những nhân công hiệu quả nhất thế giới cũng không thể tránh khỏi ảnh hưởng cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu. Tình trạng này có thể được thấy rõ tại Nhật Bản. Doanh số bán xe hơi và các mặt hàng công nghệ cao trên phạm vi toàn cầu khiến các nhà sản xuất phải ngưng nhiều dây truyền tự động hoá. Tại Nhật, các “nhân công” robot cũng đang phải trải qua một thời kỳ khó khăn nhất từ trước đến nay. Tại một nhà máy của Yaskawa Electric, nhà cung cấp robot công nghiệp hàng đầu Nhật Bản, nhiều dây truyền sản xuất đã bị “đóng băng” do không có đơn đặt hàng mới. Tình trạng này chắc chắn sẽ còn kéo dài khi sản lượng công nghiệp của Nhật đã sụt giảm tới 40% trong thời gian qua. Lợi nhuận của của Yaskawa đã giảm khoảng 6,9 tỷ yen (tương đương đương 72 triệu USD) trong tài khoá 2008 và tiếp tục được dự báo lỗ trong năm nay. “Chúng tôi chịu một đòn quá nặng”, ông Koji Toshima, chủ tịch của Yaskawa cho biết. Theo số liệu của Hiệp hội Robot Nhật Bản, lợi nhuận mà của ngành công nghiệp robot nước này đã giảm 33% trong quý IV năm 2008 và 59% trong quý I năm 2009. Theo ông Tetsuaki Ueda, nhà nghiên cứu của tổ chức Fuji Keizai, thị trường robot tại Nhật có thể sụt giảm khoảng 40% trong năm nay. Năm 2005, có hơn 370 000 robot làm việc trong các nhà máy của Nhật Bản, chiếm khoảng 40% lượng robot công nghiệp trên toàn cầu và đạt tỷ lệ 32 robot trên 1.000 công nhân. Với chính sách về công nghệ được đề ra năm 2007, Chính phủ Nhật hy vọng sẽ đạt được con số 1 triệu robot công nghiệp vào năm 2025. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến mục tiêu này khó trở thành hiện thực. Ngay cả các nhà sản xuất robot dân dụng cũng lâm vào tình cảnh khó khăn. Tháng 1 vừa qua, Sytec Akazawa đã phải đệ đơn phá sản chưa đầy 1 năm sau khi công ty này cho ra đời mẫu robot biết đi PLEN. Roborior, mẫu robot quản gia vốn được đánh giá rất cao của Tmsuk cũng phải vật lộn để tìm kiếm khách hàng mới sau khi không đạt được tới 1/3 doanh số kỳ vọng. Mặc dù được coi là giải pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề dân số già của Nhật Bản nhưng do giá bán quá cao, các robot dân dụng khó tìm chỗ đứng trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Với giá bán 4.000 USD, My Spoon, mẫu robot giúp người già và người khuyết tật có thể ăn của công ty Secom cũng rơi vào tình trạng ế ẩm. Mitsubishi Heavy Industry thậm trí còn không thể bán được một sản phẩm nào của mẫu robot giúp việc nhà Wakamaru do giá cả “trên trời”. Đặc biệt thành công với mẫu robot khủng long Pleo khi bán được hơn 100.000 sản phẩm và thu về hơn 20 triệu USD nhưng công ty Ugobe vẫn suýt rơi vào trình trạng phá sản với món nợ hàng triệu USD. Hãng điện tử Sony cũng quyết định không tung ra phiên bản tiếp theo của “chú chó” nổi tiếng Aibo sau khi xét thấy cái giá 2.000 USD là không thực tế vào thời điểm hiện tại. Bất chấp những khó khăn trước mắt, theo nhiều chuyên gia, đầu tư vào robot vẫn là một việc làm đáng giá trong chiến lược dài hạn. Fuji Heavy Industry cho biết đã tiết kiệm được khoảng 6 triệu Yen trong vòng 3 năm qua do sử dụng robot làm công việc vệ sinh. “Robot có thể làm việc cả ngày lẫn đêm mà không biết phàn nàn. Bạn cũng có thể tiết kiệm điện thắp sáng và lò sưởi do robot không cần đến chúng”, ông Kenta Matsumoto, người phát ngôn của Fuji cho biết. C. Các kiến nghị về chấp nhận đầu tư hoặc chấp nhận cho vay vốn. Chương IX.Phụ lục Tài liệu lấy từ giáo trình lâp dự án đầu tư VnExpress BAODATVIET_VN Tin24/7 Báo thị trường Việt Nam Hiendaihoa.com SGGP Online KẾ HOẠCH Phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 của Sở Xây dựng Hà nội www.abb.com/robotics Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08-07-1999 Cơ quan ban hành: Chính phủ NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26626.doc
Tài liệu liên quan