Có được kết quả trên là do công ty đã tận dụng tốt mọi lợi thế so sánh để phát triển công cuộc tiêu thụ sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, liên tục nâng cao kỹ năng các sản phẩm để đáp ứng thị hiếu của khách hàng. Đồng thời quá trình quảng bá sản phẩm của công ty là đúng đối tượng, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó nghiên cứu về giá cả của công ty là rất hợp lý. Làm cho sức cạnh tranh sản phẩm của công ty đáng kể so với lúc mới thành lập công ty.
Công ty đã tích cực đầu tư, nâng cấp điều kiện phục vụ khách hàng, áp dụng tốt các quy trình kinh doanh.
Trong năm 2003, trước những khó khăn thách thức mới công ty đã không ngừng cải tổ phương thức kinh doanh và nâng cao chiến dịch quảng bá sản phẩm của công ty. Như hàng năm công ty chi hàng tỷ đồng đẻ mở rộng các cơ sở, đại lý của hàng của công ty toàn bộ các tỉnh miền Bắc. Ngoài ra công ty còn liên tục hợp tác lưu thông nhập các linh kiện, phụ tùng của các nước có thiết bị hiện đại như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản.
37 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dùng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động tổng doanh thu của công ty TNHH thiết bị giặt là công nghiệp và dự báo năm 2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế ngày càng phát triển và mở rộng. Sự thông thương giao dịch giữa các nước cũng như các vùng trong một quốc gia ngày càng được mở rộng. Điều đó sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế, nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức mới cho các nước đang phát triển. Muốn phát triển kinh tế phải mở rộng giao lưu buôn bán với nước ngoài cũng như trong nước, nắm bắt được những cơ hội, phát huy lợi thế, tìm ra hướng đi phù hợp và hạn chế được những khó khăn do xu thế toàn cầu hoá tạo ra.
Việt Nam là một nước đang phát triển, với dân số hơn 70 triệu. Thu nhập của người dân ngày càng cao. Tạo ra mức sống ngày một khấm khá hơn, vì thế nhu cầu về sinh hoạt, chăm sóc, bảo hiểm y tế càng phát triển mạnh. Điều đó dẫn đến nhu cầu tiêu thụ về các mặt hàng phục vụ đời sống như máy giặt, máy sấy được dùng trong sinh hoạt gia đình ngày càng cao.
Đầu tư vào ngành buôn bán các thiết bị phục vụ gia đình sẽ tạo ra những cơ hội thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây sự đóng góp của các doanh nghiệp tư nhân vào sự phát triển kinh tế, đã chiếm một tỷ trọng lớn. Đứng trước những đóng góp của các doanh nghiệp tư nhân đối với phát triển nền kinh tế quốc dân. Cho nên em chọn đề tài: "Dùng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động tổng doanh thu của công ty TNHH Thiết bị Giặt Là Công nghiệp và dự báo năm 2004"
Đề án không tránh khỏi những thiếu sót mong thầy cô và các bạn sinh viên đóng góp thêm. Đề án được hoàn thành dưới sự giúp đỡ của Ths. Trần Phương Lan.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Nguyễn Văn Thiệu
Chương 1: khái niệm về dãy số thời gian
1- Khái niệm về dãy số thời gian
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được xắp xếp theo chỉ tiêu thống kê.
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian.trong thống kê,để nghiên cứu sự biến động này, người ta thường dựa vàodãy sồ thời gian.
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2001
Gt sản xuất (tỷ đ)
10,0
10,5
11,2
12,0
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng,vạch dõ xu hường và tính quy luật của sự phát triển,đồng thời đề da dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Một dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu.thời gian có thể
là: Ngày, tuần, tháng, quý, năm..độ dài giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian.
Chỉ tiêu cề hiện tượng được nghiên cứu có thể là số tuyệt đối,số tương đối,số bình quân.trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số.
Căn cứ vào đặc điểm của tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kì và dãy số thời điển.
Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lượng)của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định .Trong dãy số thoàI kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ,do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài hơn.
Dãy sồ thời đIểm biểu hiện quy mô(khối lượng ) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của hiện tượng trước.vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tượng.
Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được gữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thí nội dung và phương pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất,phạn vi của hiện tượng nghiên cứu trước sau phải nhát trị,các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau(nhất là đối với dãy số thời kỳ).
Trong thực tế,do những nguyên nhân khác nhau,các yêu cầu trên cố thể bị vi phạm,khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lí thích hơp để tiến hành phân tích.để kết quả thu được ,phân tích và nhận xét hiện tượng một cách chính xác và sát thực nhất.
2_Các chỉ tiêu phân tích dãy sồ thời gian
Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tượng được nghiên cứu,người ta thường tính các chỉ tiêu sau đây:
2.1 mức độ trung bình theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong dãy số thời gian.tuỳ theo dãy số thời kỳ hoặc thời điểm mà có các công thức tính toán khác nhau.
Đối với dãy số thời kỳ,mức độ trung bình theo thơi gian được tính theo công thức sau:
=
trong đó : là các mức độ của dãy số thời kỳ.
Đối với dãy số thời đIểm ó khoảng cách thời gian bằng nhau.ta tính theo công thức sau:
Trong đó là các mức độ của dãy sồ thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ trung bình theo thời gian được tính bằng công thức sau đây.
==
trong đó là độ dài thời gian có mức độ
2.2. Lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu,nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dương(+) và ngược lại ,mang dấu âm(-).
Tuỳ theo mục đích nghien cứu,ta có các chỉ tiêu về lượng tăng (giảm) sau đây.
Lượng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối liên hoàn(hay từng kỳ)là dấu hiệu giữa mức độ kỳ nghiên cứu (và mức độ đứng liền trước nó( )chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm)tuyệt đối giữa hai kỳ liền nhau(thời gian và thời gian ).
Công thức tính như sau:
()
trong đó là lượng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối liên hoàn.
Lượng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối định gốc (hay tính dồn) là hiệu số giữa các mức độ kỳ nghiên cứu()và mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc,thường là mức độ đầu tiên trong dãy số ()chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoậc giảm)tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.nếu ký hiệu là các lượng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối định gốc ta có:
(
Dễ dàng nhận thấy rằng.
(
Tức là,tổng các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn bằng lượng tăng(hoặc giảm)tuyệt đối định gốc :
Lượng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối trung bình là mức trung bình của các lượng tăng(hoặc giảm)tuyệt đối liên hoàn.nếu ký hiệu là lượng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối trung bình,ta có:
2.3 Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển là một số tương đối (thường được biểu hiện bằng lần hoặn )phản ánh tốc độ và xu hướngbiến động của hiện tượng qua thời gian .tuỳ theo mục đích nghiên cứu,ta có các loại tốc độ phát triển sau đây.
Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau.công thức như sau:
Trong đó : tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian so vời thời gian
mức độ của hiện tượng ở thời gian
: mức độ của hiện tưọng ở thời gian
Tốc độ phát triểng định gốc phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài.công thức tính như sau:
Trong đó :
tốc độ phát triển định gốc
mức độ của hiện tượng ở thời gian
:mức độ đầu tiên của dãy số
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tố độ phát triển định gốc có các mồi liên hệ sau đây:
Thứ nhất : tính các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc dộ phát triển định gốc .tức là
hay ()
Thứ hai : Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó.
Tức là:
Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn.vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích (như đã trinh bầy ở trên) nếu để tính tốc độ phát triển bình quân,người ta sử dựng công thức số trung bình nhân. nếu ký hiệu là tốc độ phát triển trung bình,thì công thức tính như sau
vì nên
Từ công thức trên cho thấy :chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với nhữnh hiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định
Tốc độ (tăng) hoặc giảm
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng giữa hai thời gian đã tăng (+)hoặc giảm(-)bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm).Tương ứng với các tốc độ phát triển,ta có các tốc độ tăng (hoặc giảm)sau đây.
Tốc độ tăng (hoặc giảm)liên hoan (hay từng ky)là tỉ số giữa lượng tăng(hoặc giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gố liên hoàn : nếu ký hiệu ( là tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì.
(
hay
Nếu tính bằng phần trăm(%) thì
Tốc độ tăng (hoặc giảm)định gốc là tỷ số giữa lượng tăng (hoặc giảm )định gốc với mức độ kỳ gốc cố định.nếu ký hiệu là cá tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc thì.
(
hay
hoặc
tốc độ tăng (hoặc giảm)trung bình là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm)đại biểu trong xuốt thời gian nghiên cứu .
Nếu ký hiệu () là tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình thì
hoặc
2.5. Giá trị tuyệt đối của 1(%) tăng (hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1(%) tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì tương ứng với mmột trị số tuyệt đối là bao nhiêu. nếu ký hiệu ( là giá tri tuyệt đối của 1(%)
tăng (hoặc giảm) thì:
(
Việc tính toán chỉ tiêu này sẽ đơn giản hơn nếu ta biến đổi công thức trên :
Chú ý : chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn, đối với tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi và bằng
3-Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến đông cơ bản của hiện tượng .
Sự biến động của hiện tượng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố.Ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hướng biến động của hiện tượng, còn có những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hướng.xu hướng thường được biểu hiện là chiều hướng tiến triển chung nào đó, một sự tiến triển kéo dài theo thời gian, xác định tính quy lụât biến động của hiện tượng theo thời gian. Việc xác định xu hướng biến động cơ bản cuỉa hiện tương có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê.vì vậy cần sử dụng những phương pháp thích hợp ,trong một chừng mực nhất định, loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu nên xu hướng và tính quy luật về sự biến động của hiện tượng.
Sau đây sẽ trình bầy một số phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng
3.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được sử dung khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh được su hướng biến động của hiện tượng.
Người ta có thể mở rộng khoảng cách thời gian tư tháng sang quý do khoảng cách thời gian được mở rộng nên trong mỗi mức độ của dãy số mới thì sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên (với chiều hướng khác nhau) phần nào đã được bù trừ (triệt tiêu) và do đó cho ta thấy xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng.
3.2. Phương pháp số trung bình trượt (di động )
Số trung bình trượt (còn gọi là số trung bình di động )là só trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lấy lần lượt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo,sao cho tổng số lượng cấc mức độ tham gia tính số trung bình không thay đổi.
Giả sử có dãy số thời gian: nếu tính trung bình trượt cho nhóm ba mức độ ,ta sẽ có :
=
=
=
Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trượt
, ,.
việc lựa trọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trượt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tượng và số lượng các mức độ của dãy số thời gian.
Nếu sự biến động của hiện tượng tương đối đều đặn và số lượng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính trung bìng trượt từ ba mức độ.
Nếu sự biến động của hiện tượng lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể tính trung bình trượt từ năm hoặc bẩy mức độ. Trung bình trượt càng được tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên.nhưng mặt khác lại làm giảm số lượng các mức độ của dãy trung bình trượt.
Nếu số lưọng mức độ của dãy số trung bình trượt quá ít,thì ảnh hưởng đền nghiên cứu xu hướng cơ bản
3.3. Phương pháp hồi quy
Trên cơ sở dãy số thời gian,người ta tìm một hàm sồ(gọi là phương trình hồi quy) phản anh sư biến động của hiện tượng qua thời gian có dạng tổng quát như sau:
=f(
trong đó: : mức độ lý thuyết
: các tham số
t : thứ tự thời gian
Để lựa chọn đúng đắn dạng của phương trình hồi qui đồi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm , biến động của hiện tượng quá thời ,đồng thời kết hợp với một số phương pháp đơn giản khác (như dựa vào đồ thị , dựa vào sự tăng (giảm) tuyệt đối , dựa vào tốc độ phát triển )
các tham số thường được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất , tứclà : ) =min
Sau đây là một vài dạng phương trình hồi qui đơn giản thường được sử dụng :
Phương trình đường thẳng:
=
Phương trìng đường thẳng được sử dụng khi các lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay còn gội là sai phân bậc một ) xấp xỉ bằng nhau .
áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để xác định giá trị của tham số và :
Phương trình parabol bậc hai :
Phương trình parabol bậc hai được sử dụng khi các sai phân bậc hai (tức là các sai phân của sai phân bậc 1) xấp xỉ nhau
Các tham số được xác định bởi hệ phương trình sau đây:
Phương trình hàm mũ :
=
Phương trình hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển xấp xỉ bằng nhau
Các tham số được xác định bơỉ hệ phương trình sau đây :
Ta thấy rằng : biến t là biến thứ tự thời gian , tacó thể thay t bằng t’ (nhưng vẫn đảm bảo thứ tự ) sao cho thì việc tính toán sẽ đơn giản hơn
Có hai trường hợp :
Thứ nhất: nếu thứ tự thời gian là một số lẻ thì lấy thời gian ở giữa bằng 0 , các thời gian đứng đằng trước là -1,-2 –3 ,,,và các thời gian đứng sau lần lượt là 1,2,3,.
Thứ hai : Nếu thứ tự thời gian là một số chẵn thì lấy hai thời gian đứng ở giữa là -1 và 1, cácthời gian đứng trước lần lượt là -3, -5,
Và đứng sau lần lượt là 3,5
Với tổng thì hệ phương trình trên sẽ là :
khi đó:=
3.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
Sự biến động của một số hiện tượng kinh tế xã hội thường có tính thời vụ nghĩa là hằng năm trong thời gian nhất định , sự biến động được lặp đi lặp lại .
Ví dụ : các sản phẩm của ngành nông nghiệp phụ thuộc vào từng thời vụ . Trong các ngành khác như công nghiệp , xây dựng , giao thông vận tải , dịch vụ , đều ít nhiều có biến đọng thời vụ . Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên ( thời tiết , khí hậu ) và do phong tục tập quán sinh hoạt của dân cư .
Biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành , khẩn trương ; lúc thì nhàn rỗi bị thu hẹp lại
Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trương , biện pháp phù hợp, kịp thời , hạn chế những ảnh hưởng của biến dộng thời vụ đến sản xuất và sinh hoạt của xã hội
Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3 năm ) để xác đinnhj tính chất và mức độ của biến động thời vụ . Phương pháp thường được sử dụng là tính các chỉ số thời vụ .
Trường hợp biến động qua những thời gian của các năm tương đối ổn định , không có hiện tượng tăng( giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ được tính theo công thức sau đây :
Trong đó :
: chỉ số thời vụ của thời gian t.
: số trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i.
: số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số .
Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các tham số thì chỉ số thời vụ được tính theo công thức sau đây :
Trong đó :
: mức độ thực tế ở thời gian I năm thứ j
: .mức độ tính toán (có thể là số trung bình trượt hoặc dựa vào phương trình hồi qui ở thời gian của năm j )
n: số năm nghiên cứu .
4. Dự đoán thống kê .
4.1. Khái niệm về dự đoán thống kê
4.1.1 Dự đoán thống kê ngắn hạn:
là dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tượng của những khoảng thời gian tương tương đối ngắn , nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê và áp dụng những phương pháp thích hợp .
4.1.2 Các loại dư báo , tầm dự báo (thời gian dự báo )
Có baloại:
- Dự báo ngắn hạn : dưới 3 năm .
- Dự báo trung hạn : từ 3 đến 7 năm .
-Dự báo dài hạn : trên 10 năm .
Thường thì tầm dự báo càng xa , mức độ chính xác càng kém .
4.1.3 Các phương pháp dự đoán
Phương pháp chuyên gia : xin ý kiến các chuyên gia về lĩnh vực đó . Trên cơ sở đó sử lý ý kiến và đưa ra dự đoán
Phương pháp hồi qui ( phương pháp kinh tế lượng ) xác định mô hình hồi qui nhiều biến
Phương pháp mô hình hoá dãy số thời gian :
4.1.4 Dự đoán thống kê
Thống kê đơn vị nghiên cứu thông kê khônh những biêt điều phải xảy ra , mà còn phải biết những điều tương lai của hiện tượng
Dự đoán thống kê là phần rất quan trọng của nghiên cứu thống kê
Làm dự đoán thống kê có khả năng thực hiện được các loại dự đoán . Chú trọng nhất là dự đoán thống kê ngắn hạn .
Dự đoán thống kê cần phải có tài liệu để tiến hanh dự đoân thống kê . . Dãy số thời gian sử dụng phương pháp phù hợp để đưa ra những dự đoán có cơ sở khoa học chính xác và các mức độ có thể có thể so sánh được trong dãy số thời gian
Độ dài của các dãy số thời gian , số lượng dãy số thời gian càng dài càng tốt chí một số ít các mức cuối dãy
Từ đó phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian , tầm dự doán dưới 1/3 độ dài thời gian của cá hiện tượng .
4.2 Một số phương pháp đơn giản để dự đoán thống kê ngắn hạn
4.2.1Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm ) tuyệt đối bình quân
Phương pháp dự đoán này có thể được sử dụng khi các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
Ta đã biết lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân được tính theo công thức:
=
từ đó ta có mô hình dự đoán:
h (h=1,2,3n)
Trong đó mức độ cuối cùng của dãy số thời gian.
4.2.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình.
Phương pháp dự đoán này được áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau
Ta đã biết tốc độ phát triển trung bình được tính theo công thức:
=
Trong đó:
: mức độ đầu tiên của dãy số thời gian
: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
từ mô hình trên ta có thể dự đoán theo.
=
4.2.3 Dự đoán dựa vào phương trình hồi quy
Ta đã có phương trình hồi quy theo thời gian
=f(t,
có thể dự đoán bằng cách ngoại suy phương trình hồi quy:
trong đó :
mức độ dự đoán ở thời gian()
Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ
Dạng cộng
Từ đó ta có mô hình dự đoán
Để lập được phương trình hàm xu thế và biến động thời vụ ta tiến hành phân tích các thành phần theo dạng cộng.
4.2.4.2 Dạng nhân
Mô hình dự đoán:
Phân tích các thành phần kết hợp nhân
Xác định hàm xu thế .thường xây dựng trên dãy số trung bình trượt(thường trượt bốn mức dộ với tài liệu quý,trượt 12tháng với tài liệu tháng ).
Xác định các thành phần thời vụ .
Tính trung bình xén(trung bình xén được tính bằng cách loại bỏ giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tỷ số )
Tính hệ số điều chỉnh:
H =
Chỉ số thời vụ đIều trỉnh của thời gian j = trung bình xén j *H
Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ.
Mô hình giản đơn
Mô hình này được sử dụng khi dãy số thời gian không có biến động thời vụ và xu thế(hay biến động và xu thế không rõ ràng).
Ta có: (1)
đặt 1-=ta có (2)
là các tham số san bằng và 0
Như vậy là trung bình cộng gia quyền của các mức độ thực tếvà mức độ dự đoán
Tương tự ta có: (3)
Thay (3) vao(2)ta có:(4)
ta có (5)
vì 1-<1 nên i thì và
khi đó
từ (1) ta có
Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ (Holt)
) với
Mô hình của H
là các tham số san bằng o
chọn điều kiện ban đầu
là lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình
Dự đoán dựa vào mô hình tuyến tính ngẫu nhiên(phương pháp Box-Jenkins)
Một số mô hình dừng
Để mô tả các mô hình ta sử dụng một số toán tử sau đây : toán tử chuyển dịch về phía trước(B)
B
Toán tử sai phân
Mô hình tự hồi quy bậc (p)-ký hiệu AR(P)
Mô hình tổng quát:
Trong đó:là các tham số
là một quá trình đặc biệt đơn giản thường gọi là nhiễu,với:
E :Var ;Cov
Biểu diễn toan tử B: (1-
Hay
Hàm tự tương quan
Hay
Mô hình trung bình trượt bậc q-ký hiệu MA(q)
với là các tham số
hàm tự tương quan
= với k = 1n
0 với k ³ q + 1
Mô hình hỗn hợp bậc p,q ký hiệu ARMA(p,q)
Là sự kết hợp giữa mô hình tự hồi quy bậc p và mô hình trung bình trượt bậc q
Zt = F1Zt-1 + . + Fp Zt-p + at - F1at-1 - Fqat - q
= Zt - F1Zt-1 - . - Fp Zt-p = at - F1at-1 - . - Fqat-q
F (B)Zt = F(B)at
4.42 Phương pháp luận Box-Jenkins
Được tiến hành qua các bước sau
Bước 1: Chọn mô hình tốt nhất,là mô hình cố SEmin
Bước 2:ước lượng các tham số của mô hình đã chọn .phương pháp sử dụng như:phương pháp bình phương nhỏ nhất,hợp lí tối đa..
Bước 3:Kiểm tra các giá trị của mô hình đã được xác định
Bước 4:Dự đoán: Gọi là dự đoán của với
Ta có
Ví dụ dự đoán một mô hình ARIMA(1,1,1)
1-
---
-+-
-
CHƯƠNG II: Vận Dụng Lý Thuyết Dãy Số Thời Gian để phân tích biến động tổng doanh thu của công ty TNHH Thiết bị giặt là Công nghiệp (từ năm 1996-2003 và dự báo 2004)
I- Thực trạng của công ty
1 - Thực trạng
Ngày nay ,với xu thế hội nhập và mở cửa .kinh tế việt nam trong những năm gần đây phát triển rõ dệt, đời sống của người dân ngày càng cao. Nhu cầu về sinh hoạt cũng như chăm sóc, bảo hiểm, y tế ,càng phát triển ,đIều đó dẫn đến nhu cầu về các thiết bị máy móc: như máy giặt là, máy sấy đựơc dùng trong sinh hoạt hàng ngày trong gia đìng và đặc biệt ở trong các cơ sở y tế ( bệnh viện ,phòng ngiên cứu ..) ngày càng lớn .Đầu tư vào lĩnh vực buôn bán thiết bị giặt là thực sự mới mẻ ,song nó cũng đáp ứng do nhu cầu tạo ra.
Với số dân hơn 80 triệu người ;mức sống dân cư dần được nâng cao .Cho nên đầu tư vào lĩnh vưc này cũng sẻ tạo ra cho chúng ta nhiều cơ hội mới, tuy nhiên do nền kinh tế thị trừơng ,xu hứng hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay ,việc buôn bán mặt hàng này gặp phải không ít khó khăn như: ro đời sống chưa thực sự tốt ,nhu cầu về mặt hàng nay thực sự chư nhiều ,đồng thời gặp phảI sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh khác .Vốn và các mối làm ăn của ta, cũng như kỹ thuật thiết bị sẽ phải gặp các đối thủ canh tranh rát mạnh cùng xâm nhập trong thị trường nội địa. Các sản phẩm của Công ty chưa thực sự có khả năng canh tranh cao về kỹ năng tính dụng cũng như là về giá cả.
Điều khó khăn đặc biệt là sự cạnh tranh giá cả hiện nay, tính năng đa dạng, gọn nhẹ và tiện nghi hợp thời trang, xong phảI phù hợp với giá cả thị hiếu và đứng vững trên thị trường.
Tuy nhiên với những thách thức còn nhiều. Song công ty luôn tìm cách khắc phục, hoàn thành các chỉ tiêu đề ra. Liên tục mức tổng doanh thu hàng quý trong giai đoạn gần đây. Mức tăng trung bình 239,2844triệu VND đảm bảo sự phát triển và tăng trưởng của công ty cả về quy mô, vốn cũng như là lợi nhuận. Trung bình hàng quý tốc độ phát triển trung bình 107,26% vượt kế hoạch 7,26%.
Như vậy, tình hình kinh doanh của công ty là có khả quan và pphát triển theo chiều hướng tốt tạo nhiều cơ hội mới trong kinh doanh.
2. Xu hướng phát triển của tổng doanh thu.
Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của công ty đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Mặc dù công ty được thành lập không lâu. Mới được 8 năm, song sự tăng về mức doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty liên tục đạt kế hoạch, làm ăn có lãI ngày một nhiều. Qui mô cơ sở ngày càng khang trang, đồng thời quy mô tàI sản, vốn của công ty tăng nhanh 8%/quý. Về mức độ tăng doanh thu tuyệt đối 16,87triệu VND/quý.
Sự kinh doanh của công ty tập trung phần lớn là hợp đồng ký kết với các cơ sở, bệnh viện, trạm y tế trong nước. Đây là phần thu lớn cảu hoạt động kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó làm nhà phân phối chính cho các đạI lý ở các thành phố lớn cũng như tỉnh lỵ đã đáp ứng nhu cầu của tầng lớp dân cư thành thị có mức thu nhập cao cũng chiếm một tỷ trọng lớn.
Với xu thế phát triền hội nhập hiện nay, tình hình kinh tế liên tục phát triển đời sống thu nhập của dân cư ngày càng được nâng cao. Cho nên đầu tư vào lĩnh vực phục vụ thị hiễu sinh hoạt của tầng lớp dân cư có mức thu nhập cao ngày càng được đề cập đến. Nhu cầu của khách hàng sẽ cao và tăng nhanh trong những năm gần đây đIều đó khẳng định chiều hướng kinh doanh của công ty trong những năm tới sẽ ngày càng phát triển mở rông, ngày càng tăng nhanh quy mô cũng như môI mặt của hoạt động kinh doanh. Tổng doanh thu ngày càng tăng bình quân khoảng 8%/quý.
II. Vận dụng lý thuyết vào thực tế
Tài liệu về tổng doanh thu bán hàng của Công ty TNHH
Thiết bị Giặt là Công nghiệp 1996 - 2003 như sau:
Đơn vị: triệu VNĐ
Quý
Năm
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1996
60
120
118
123,5
1997
70
126,5
128,5
171,4
1998
80
162,5
171,1
159,5
1999
103
145
203,5
207
2000
108
227
206
232,6
2001
163
201
404
407
2002
275
457
464
354
2003
258
487
573
582
ồ
1117
2025
2268,1
2237
(Số liệu trên được lấy từ Phòng Tài vụ của Công ty tại trụ sở
Số 17, ái Mộ Nguyễn Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội)
1. Phân tích biến động qua thời gian của tổng doanh thu từ 1996 - 2003
1.1. Phân tích các chỉ tiêu dãy số thời gian
32
i=1
1.1.1. Mức độ trung bình theo thời gian
y
=
ồyi
=
7648,1
= 239,003125 (triệu VNĐ)
32
32
1.1.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
ã Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng quý (kỳ) (di)
d2 = y2 - y1 = 120 - 60 = 60 (triệu VNĐ)
d3 = y3 - y2 = 118 - 120 = - 2 (triệu VNĐ)
d4 = y4 - y3 = 123,5 - 118 = 5,5 (triệu VNĐ)
ã Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (Di)
D2 = y2 - y1 = 120 - 60 = 60 (triệu VNĐ)
D3 = y3 - y1 = 118 - 60 = 58 (triệu VNĐ)
D4 = y4 - y1 = 123,5 - 60 = 63,5 (triệu VNĐ)
32
i=1
ã Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình:
d
=
ồ di
=
D32
=
y32 - y1
=
582 - 60
=
522
= 16,8387
(triệu VNĐ)
32 - 1
32 - 1
32 - 1
32 - 1
31
1.1.3. Tốc độ phát triển
ã Tốc độ phát triển liên hoàn
t2 = = = 2 (lần) = 200(%)
ã Tốc độ phát triển định gốc:
T2 = = = 2 (lần) = 200 (%)
T3 = = = 1,9666 (lần) = 196,66 (%)
ã Tốc độ phát triển trung bình:
t = = = = = 1,0726 (lần) = 107,26 (%)
1.1.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)
ã Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (từng kỳ) (ai)
ai = => a2 = t2 - 1 = 2 - 1 = 1 (lần) = 100%
ã Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)
Ai = -> A2 = T2 - 1 = 2 - 1 = 1 (lần) = 100(%)
A3 = T3 - 1 = 1,9666 - 1 = 0,9666 (lần) = 96,6(%)
ã Tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình: ( a )
a = t - 1 -> a = 1,0726 - 1 = 0,0726 = 7,26 (%)
1.1.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) (gi)
gi = = => g2 = = = 0,6 (triệu VNĐ)
tương tự
g3 = = = 1,2 (triệu VNĐ)
g4 = = = 1,18 (triệu VNĐ)
Các chỉ tiêu tính toán ở trên sẽ được cho ở bảng sau:
t
yt
di
Di
ti (%)
Ti (%)
ai (%)
Ai (%)
gi
(triệu VNĐ)
1
60,00
-
-
-
-
-
-
-
2
120,0
60,00
60,00
200,00
200,00
100,00
100,00
1,200
3
118,0
-2,00
58,00
98,33
196,66
1,67
96,66
1,180
4
123,50
5,50
63,50
104,66
205,83
4,66
105,83
1,235
5
70,00
-53,50
10,00
56,68
116,66
-43,32
16,66
1,700
6
126,50
56,50
66,50
180,71
210,83
80,71
110,83
1,265
7
128,50
2,00
68,50
101,58
214,17
1,58
114,17
1,285
8
171,40
42,90
114,40
133,38
285,67
33,38
185,67
1,714
9
80,00
-91,40
20,00
46,67
133,33
-53,33
33,33
0,800
10
162,50
82,50
102,50
203,12
270,83
103,12
170,83
1,625
11
171,10
8,60
111,10
105,29
285,17
5,29
185,17
1,711
12
159,50
-11,60
99,50
93,22
265,83
-6,78
165,83
1,595
13
103,00
-56,50
43,00
64,57
171,67
-35,43
71,67
1,030
14
145,00
42,00
85,00
140,77
241,67
40,77
141,67
1,450
15
203,50
58,50
143,50
140,34
339,17
40,34
239,17
2,035
16
207,00
3,50
147,00
101,72
345,00
1,72
245,00
2,070
17
108,00
-99,50
48,00
52,17
180,00
-47,83
80,00
1,080
18
227,00
119,00
167,00
210,18
378,33
110,18
278,33
2,270
19
206,00
-21,00
146,00
90,75
343,33
-9,25
243,33
2,260
20
232,60
26,60
172,60
112,91
387,67
12,91
287,67
2,326
21
163,00
-69,60
103,00
70,07
271,67
-29,93
171,67
1,630
22
301,00
138,00
241,00
184,66
501,67
84,66
401,67
3,010
23
404,00
103,00
344,00
134,22
673,33
34,22
573,33
4,040
24
407,00
3,00
347,00
100,74
678,33
0,74
578,33
4,070
25
275,00
-132,00
215,00
67,56
458,33
-32,44
358,33
2,750
26
257,00
182,00
397,00
166,18
761,67
66,18
661,67
4,750
27
464,00
7,00
404,00
101,53
773,33
1,53
673,33
4,640
28
354,00
-110,00
294,00
76,29
590,00
-23,71
490,00
3,540
29
258,00
-96,00
198,00
72,88
430,00
-27,12
330,00
2,580
30
487,00
229,00
427,00
188,76
811,67
88,76
711,67
4,870
31
573,00
86,00
513,00
117,66
955,00
17,66
855,00
5,730
32
582,00
9,00
522,00
101,57
970,00
1,57
870,00
5,820
(Bảng 1)
Nhận xét: Qua phân tích các dãy số thời gian ở trên. Cũng như kết quả được tính ở (bảng 1) cho chúng ta thấy:
Mức độ tổng doanh thu trung bình hàng quý trong giai đoạn (1996-2003) là 239,2844 (triệu VNĐ).
Tổng doanh thu trung bình hàng quý trong 8 năm: 16,8387 (triệu VNĐ).
Trung bình hàng quý trong giai đoạn (1996-2003) tốc độ phát triển trung bình 107,26%.
Giá trị tổng doanh thu tăng trung bình hàng quý 7,26%.
Như vậy, tình hình kinh doanh của Công ty TNHH Thiết bị Giặt là Đông á là khả quan, và phát triển theo chiều hướng tốt.
1.2. Hồi quy theo thời gian
Sự biến động của hiện tượng theo thời gian chịu tác động của nhiều nhân tố. Các nhân tố tác động vào hiện tượng và xác lập xu hướng phát triển cơ bản. Có nhiều cách để xác định xu hướng phát triển của hiện tượng.
Sau đây là phương pháp: Hồi quy theo thời gian.
Biểu diễn các mức độ tổng doanh thu của dãy số thời gian bằng một mô hình hồi quy theo thời gian.
Để xác định giá trị cụ thể của các tham số trong mô hình người ta thường dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
Có nhiều mô hình hồi quy theo thời gian, để biểu diễn các mức độ tổng doanh thu theo thời gian như: hàm bậc nhất, hàm xu thế bậc hai, hàm xu thế bậc ba, hàm xu thế mũ...
Do đó ta phải lựa chọn một mô hình biểu diễn tốt nhất xác định xu hướng phát triển cơ bản của tổng doanh thu qua các năm từ 1996 đến 2003 của Công ty TNHH Thiết bị Giặt là Đông á.
Mô hình hồi quy theo thời gian tốt nhất là mô hình có SEmin.
Qua số liệu tính toán ở (bảng 2). Ta xây dựng các mô hình tuyến tính.
1.2.1. Mô hình tuyến tính
T
yt
t2
t*yt
t3
t4
t2*yt
lg(y)
T*lgy
1
60,00
1
60,00
1
1
60,00
1,7781
1,7781
2
120,00
4
240,0
8
16
480,00
2,0791
4,1582
3
118,00
9
354,00
27
81
1062,00
2,0718
6,2154
4
123,50
16
494,00
64
256
1976,00
2,0916
8,3664
5
70,00
25
350,00
125
625
1750,00
1,4851
9,2255
6
126,50
36
759,00
216
1296
4554,00
2,1021
12,6126
7
128,00
49
899,50
343
2401
6296,50
2,1089
14,7623
8
171,40
64
1371,20
512
4096
10969,60
2,234
17,8720
9
80,00
81
720,00
729
6561
6480,00
1,9031
17,1279
10
162,50
100
1625,00
1000
10000
16250,00
2,2108
22,108
11
171,10
121
1882,10
1331
14641
20703,10
2,2332
24,5652
12
159,50
144
1914,00
1728
20736
22968,00
2,2027
26,4324
13
103,00
169
1339,00
2197
28561
17407,00
2,0128
26,1664
14
145,00
19
2030,00
1744
38416
28420,00
2,1643
3,02582
15
203,50
225
3052,50
3375
50625
45787,50
2,3085
34,6275
16
207,00
256
3312,00
4096
65536
52992,00
2,3159
37,0544
17
108,00
289
1836,00
4913
83521
31212,00
2,0034
34,5678
18
227,00
324
4086,00
5832
10476
73548,00
2,356
42,408
19
206,00
361
3914,00
6859
130321
74366,00
2,3138
43,9622
20
232,60
400
4652,00
8000
160000
93040,00
2,3666
47,332
21
163,00
441
3423,00
9261
194481
71883,00
2,2121
46,4541
22
301,00
484
6622,00
10648
234256
145684,00
2,4785
54,527
23
404,00
529
9292,00
12167
279841
213716,00
2,6063
59,9449
24
407,00
576
9768,00
13824
331776
134432,00
2,6095
62,628
25
275,00
625
6425,00
15625
390625
171875,00
2,4393
60,9825
26
457,00
676
11882,00
17576
456976
308932,00
2,6599
69,1574
27
464,00
729
12528,00
19683
532441
338256,00
2,6665
71,9955
28
354,00
784
9912,00
21952
614656
277536,00
2,509
71,372
29
258,00
841
7482,00
24389
707281
216978,00
2,4116
69,9364
30
487,00
900
1460,00
27000
810000
438300,00
2,6875
80,625
31
573,00
961
17763,00
29791
923521
550653,00
2,7581
85,5011
32
582,00
1024
18624,00
32768
1048576
540672,00
2,7649
88,4768
528
7648,10
11440
163221,30
278874
7246096
4019238,70
73,572
1283,201
(Bảng 2)
ŷt = a + bt
Ta có:
ồyt = n.a + bồt 7648,1 = 32.a + 528.b
ồt.yt = aồt + bồt2 163221,3 = 528a + 11440.b
Giải hệ phương trình ta được:
a = 15,0474 b = 13,5731
Do đó: ŷt = 15,0474 + 13,5731.t
Thay t vào mô hình, ta tính được ŷt; yt - ŷt ; SSE1
(tính ở bảng 3)
1.2.2. Mô hình Parabol bậc 2
ŷt = a + bt + ct2
Ta có:
ồyt = na + bồt + cồt2 7648,1 = 528b + 32a + 1140c
ồt.yt = aồt + bồt2 + cồt3 163221,3 = 528a + 11440b + 278784c
ồt2yt = a ồt2 + b ồt3 + c ồt4 4019238,7 = 11440a + 278784b + 7246096c
Giải hệ phương trình ta được: b = 2,3432
a = 78,6819
c = 0,3403
Do đó: ŷt = 78,6818 + 2,3432t + 0,3403 t2
Thay tt vào mô hình, ta tính ŷt ; yt - ŷt ; SE2
(tính ở bảng 3)
1.2.3. Mô hình hàm mũ
ŷt = abt
Ta có:
ồ lg yt = n lga + lgb ồt 73,527 = 32lga + 528 lgb
ồt lgyt = lga ồt + lgb ồt2 1283,2012 = 528lga + 11440 lgb
Giải hệ ta được: a = 74,868 . 1,0608t
Thay t vào mô hình, ta tính ŷt ; yt - ŷt ; SE3
t
yt
P/trình đường thẳng
P/trình Parabol
P/trình hàm mũ
ŷt
(yt - ŷt)2
ŷt
(yt - ŷt)2
ŷt
(yt - ŷt)2
1
60,00
28,6205
984,6730
81,3653
611,5453
79,4199
377,1354
2
120,00
42,1936
6053,8358
88,7741
975,0568
84,2487
1278,1548
3
118,00
55,7667
3872,9836
93,4994
600,2794
79,4222
1488,2620
4
123,50
69,3398
2933,3272
98,9053
604,8992
94,5743
836,6947
5
70,00
82,9128
166,7429
104,9918
1224,4260
100,5689
934,4588
6
126,50
96,4860
900,8401
84,7294
456,4760
106,6835
392,6932
7
128,50
110,0591
340,0667
14,7584
280,2644
113,1698
235,0129
8
171,40
123,6322
2281,7627
119,2075
2724,0570
120,0505
2636,7613
9
80,00
137,2053
3272,4463
127,3349
2240,5927
127,0400
2212,7702
10
162,50
150,7784
137,3959
136,1438
694,6492
135,0925
751,1692
11
171,10
164,3515
45,5422
145,6333
648,5528
143,3061
772,4976
12
159,50
177,9246
339,4658
155,8034
13,6648
152,0191
55,9627
13
103,00
191,4977
7831,8429
166,6541
4051,8444
161,2619
3394,4534
14
145,00
205,0708
3608,5010
190,3973
2060,9148
171,0666
679,4709
15
203,50
218,6439
229,3377
190,3973
171,6807
181,4675
485,4302
16
207,00
232,2170
635,8970
319,4680
12647,8813
192,5000
210,2284
17
108,00
245,7901
18986,1116
216,8629
11851,1310
192,5007
7140,3754
18
227,00
259,3632
1047,3767
231,1166
16,9463
216,6204
107,7352
19
206,00
272,9363
4480,4682
246,0509
1604,0745
229,7909
566,0098
20
232,60
286,5094
2906,2234
261,6478
843,7746
243,7622
124,5958
21
163,00
300,0825
18791,6118
277,9613
13216,1005
258,5829
9136,1092
22
301,00
313,6556
160,1642
294,9374
36,7551
274,3048
712,6314
23
404,00
327,2287
5893,8325
312,5941
8355,0385
290,9825
12772,9378
24
407,00
340,8018
4382,2016
330,9314
5786,4319
308,6743
9667,9397
25
275,00
354,3749
6300,3747
349,9493
5617,3957
327,4417
2750,1336
26
457,00
367,9480
7930,2587
369,6478
7630,4068
347,3501
12023,0846
27
464,00
381,5240
6802,7689
390,0269
5472,1195
368,4690
9126,1598
28
354,00
259,3632
8956,1239
411,0866
3258,8799
390,8719
1359,5430
29
258,00
408,6673
22700,6352
432,8269
30564,4449
414,6369
24535,1494
30
487,00
422,2404
4193,8057
455,2478
1008,2022
439,8469
2223,4121
31
573,00
435,8135
18820,1357
478,3493
8958,7550
466,5896
11323,1686
32
582,00
449,3866
17586,3138
502,1314
6378,9932
494,9582
7576,2626
528
7648,10
183572,9674
140886,2551
127886,4037
(bảng 3)
32
i=1
Lúc này để lựa chọn mô hình chính xác nhất ta so sánh SE. Dựa vào bảng 3, ta có:
SE = với SSE = ồ (yt - ŷt)2
Ta được: SE1 = = 78,2246
SE2 = = 69,7004
SE1 = = 65,2907
Như vậy trong ba mô hình hồi quy trên thì mô hình 3 là mô hình có SE nhỏ nhất. Vì vậy ta sẽ chọn mô hình 3.
Vậy có MH xu thế : ŷt = 74,868 . 1,0606t
1.3. Phân tích các thành phần của dãy số thời gian
Có 3 thành phần: (ft) xu thế , (St) thời vụ , (zt) ngẫu nhiên
(ft): xu thế: nói lên xu hướng phát triển của hiện tượng kéo dài theo thời gian t
(St): thời vụ: biến động mang tính chất lặp đi lặp lại trong một thời gian nhất định (thường là một năm)
(zt): ngẫu nhiên.
1.3.1. Phân tích các thành phần kết hợp cộng (Bảng Buys-Ballof B-B)
yt = ft + St + zt
ŷt = b0 + b1t + S0t º Sj (t = 1, 2, ... nxm)
Từ tài liệu đã có, ta tính các tham số (bảng 4)
Quý (j)
Năm i
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Ti
iTi
1996
1
60
120
118
123,5
421,5
421,5
1997
2
70
126,5
128,5
171,4
496,4
992,8
1998
3
80
162,5
171,1
159,5
573,1
1719,3
1999
4
103
145
203,5
207
658,5
2634
2000
5
108
227
206
232,6
773,6
3868
2001
6
163
301
404
407
1275
7650
2002
7
275
457
464
354
1550
10850
2003
8
258
487
573
582
1900
15200
Tj
1117
2026
2268,1
2237
T = 7648,10
S = 43335,60
yj
139,625
253,250
283,512
279,625
y = 239,003
(Bảng 4)
Kết quả tính toán từ bảng 4, ta có:
b1 = - * T = . - . 7648,1
= 13,2725 (triệu VNĐ/tháng)
b0 = - b1 = - 13,2725 . = 20,0068 (triệu VNĐ)
Sj = yj - y - b1 (j - )
S1 = yj - y - b1 (j - ) = 139,625 - 239,003 - 13,2725 (1 - ) = -79,4692
S2 = 253,250 - 239,003 - 13,2725 (2 - ) = 20,88325 (triệu VNĐ)
S3 = 283,512 - 239,003 - 13,2725 (3 - ) = 37,87275 (triệu VNĐ)
S4 = 279,625 - 239,003 - 13,2725 (4 - ) = 20,71325 (triệu VNĐ)
S1 = -79,4692 (triệu VNĐ)
Suy ra: ŷt = 20,0068 + 13,2725t + Si S2 = 20,88325 (triệu VNĐ)
S3 = 37,87275 (triệu VNĐ)
S4 = 20,71325 (triệu VNĐ)
Nhận xét: S1 0
Như vậy, tổng doanh thu quý I nhìn chung giảm. Còn các quý khác (quý II, quý III, quý IV) tổng doanh thu đều tăng.
1.3.2. Phân tích các thành phần kết hợp nhân
yt = f(t) . S(t) . Z(t)
Theo trên ta đã tìm được hàm xu thế: f(t) = 20,0068 + 13,2725t. (Xác định hàm xu thế f(t). Thường xây dựng trên dãy số trung bình trượt. Trượt 4 mức độ với tài liệu quý, trượt 12 mức độ với tài liệu tháng).
Xác định thành phần thời vụ: St . Zt =
Đi tính trung bình xén: Được tính bằng cách loại bỏ giá trị Max và Min của tỷ số
Tính hệ số điều chỉnh:
H =
Chỉ số thời vụ điều chỉnh của thời gian j bằng trung bình xén j x H
Xác định Zt : Zt = . St
(Các kết quả được thể hiện ở bảng 5 và bảng 6)
y(t)
t
f(t)
S(t)
S(t)
60,00
1
33,2793
1,8029
0,6525
2,7630
120,00
2
46,5518
2,5777
1,1083
2,3258
118,00
3
59,8243
1,9724
1,1582
1,7029
123,50
4
73,0968
1,6895
1,0806
1,5634
70,00
5
86,3693
0,8104
0,6525
1,2419
126,50
6
99,6418
1,2695
1,1083
1,1454
128,50
7
112,9143
1,1380
1,1582
0,9825
171,40
8
126,1868
1,3583
1,0806
1,2569
80,00
9
139,4593
0,5736
0,6525
0,879
162,50
10
152,7318
1,0639
1,1083
0,9599
171,10
11
166,0043
1,0306
1,1582
0,8898
159,50
12
179,2768
0,8896
1,0806
0,8232
103,00
13
192,5493
0,5349
0,6525
0,8197
145,00
14
205,8218
0,7044
1,1083
0,6355
203,50
15
219,0943
0,9288
1,1582
0,8019
207,00
16
232,3668
0,8908
1,0806
0,8243
108,00
17
245,6393
0,4369
0,6525
0,6737
227,00
18
258,9118
0,8767
1,1083
0,791
206,00
19
272,1843
0,7568
1,1582
0,7151
232,00
20
285,4568
0,8127
1,0806
0,752
163,00
21
2987293
0,5465
0,6525
0,8375
301,00
22
312,0018
0,9647
1,1083
0,8704
404,00
23
325,2743
1,2420
1,1582
1,0723
407,00
24
338,5468
1,2021
1,0806
1,1124
275,00
25
351,8193
0,7816
0,6525
1,1978
457,00
26
365,0918
1,2517
1,1083
1,1293
464,00
27
378,3643
1,2263
1,1582
1,0587
354,00
28
391,6368
0,9038
1,0806
0,8363
258,00
29
404,9093
0,6371
0,6525
0,9763
487,00
30
418,1818
1,1645
1,1083
1,0507
573,00
31
431,4543
1,328
1,1581
1,1466
582,00
32
444,7268
1,1872
1,0806
1,0986
(bảng 5)
Quý
Năm
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1996
1,8029
2,5777
1,9724
1,6895
1997
0,8104
1,2695
1,1380
1,3583
1998
0,5736
1,0693
1,0306
0,8896
1999
0,5349
0,7044
0,9288
0,8908
2000
0,4396
0,8767
0,7568
0,8127
2001
0,5465
0,9647
1,2420
1,2021
2002
0,7816
1,2517
1,2263
0,9038
2003
0,6371
1,1645
1,3280
1,1872
TB xén
0,64735
1,09940
1,14895
1,07196
(bảng 6)
Từ bảng 6 ta tính được hệ số điều chỉnh
H = = = 1,0081
Tính chỉ số thời vụ: Sj = TB xén j . H
S1 = 0,64735 * 1,0081 = 0,65259
S2 = 1,09940 * 1,0081 = 1,10830
S3 = 1,14895 * 1,0081 = 1,15825
S4 = 1,07196 * 1,0081 = 1,08064
Nhận xét: Ta thấy S1 = 0,65259 0 nên cho ta kết luận: Quý I tổng doanh thu nhìn chung là giảm. Còn các quý II, quý III, quý IV đều có tổng doanh thu tăng.
2. Dự báo các quý năm 2004
Như phần lý thuyết đã trình bày để dự báo các quý của nămt ới ta có thể dựa vào các phương pháp sau:
- Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình. Song điều kiện để áp dụng MH này là các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hòan xấp xỉ bằng nhau. Dựa vào (bảng 1), ta thấy không nên áp dụng mô hình này.
Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình. Điều kiện áp dụng phương pháp này là các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Dựa vào (bảng 1) ta thấy cũng không nên áp dụng phương pháp này.
Như vậy ta nên áp dụng phương pháp hàm xu thế.
2.1. Dự báo dựa vào hàm xu thế
Theo phần trên, ta đã tìm được MH hàm xu thế tốt nhất
ŷt = 74,868 . 1,0608t
Mô hình dự báo sẽ là:
Quý I t = 33 : ŷ33 = 74,868 . (1,0608)33 = 525,0517
Quý II t = 34 : ŷ34 = 74,868 . (1,0608)34 = 556,9748
Quý III t = 35 : ŷ35 = 74,868 . (1,0608)35 = 590,8389
Quý IV t = 36 : ŷ36 = 74,868 . (1,0608)36 = 626,7619
2.2. Dự báo dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ
2.2.1. Dự báo dựa vào bảng B.B (kết hợp cộng)
Mô hình: ŷt = ft + Sj
S1 = -79,4692
ŷt = 20,0068 + 13,2725t + Sj S2 = 20,8832
S3 = 37,8727
S4 = 20,7132
Quý I: t = 33 - ŷ33 = 20,0068 + 13,2725 . 33 - 79,4692 = 378,5301 (triệu VNĐ)
Quý II: t = 34- ŷ34 = 20,0068 + 13,2725 . 34 + 20,8832 = 492,1550 (triệu VNĐ)
Quý III: t = 35-ŷ35 = 20,0068 + 13,2725 . 35 + 37,8727 = 522,4170 (triệu VNĐ)
Quý IV:t = 36- ŷ36 = 20,0068 + 13,2725 . 36 + 20,7132 = 528,5300 (triệu VNĐ)
2.2.2. Dự báo dựa vào xu thế kết hợp nhân
Mô hình: ŷt = ft . St
0,6525
Ta có: ŷt = (20,0068 + 13,2725t)*St 1,1083
1,1582
1,0806
Quý I: t = 33: ŷ33 = (20,0068 + 13,2725*33)*0,6525 = 298,8445 (triệu VNĐ)
Quý II: t = 34: ŷ34 = (20,0068 + 13,2725*34)*1,1083 = 522,3105 (triệu VNĐ)
Quý III: t = 35: ŷ35 = (20,0068 + 13,2725*35)*1,1582 = 561,199 (triệu VNĐ)
Quý IV: t = 36: ŷ36 = (20,0068 + 13,2725*36)*1,0806 = 537,9408 (triệu VNĐ)
Mô hình 1
Mô hình 2
t
yt
ŷt
(yt - ŷt)2
ŷt
(yt - ŷt)2
1
60,00
-46,1899
11276,2948
21,7147
1465,7640
2
120,00
67,4350
2763,0792
51,5933
4679,4766
3
118,00
97,6970
412,2118
69,2885
2372,8102
4
123,00
93,8100
852,0561
78,9884
1937,0209
5
70,00
6,9001
3981,5973
56,3559
186,1614
6
126,50
120,5250
35,7006
110,4330
258,1484
7
128,50
143,7870
233,6923
130,7773
5,1860
8
171,40
146,9000
600,2500
136,3790
1226,4704
9
80,00
59,9901
400,3960
90,9971
120,9362
10
162,50
173,6150
123,5432
169,2726
45,8681
11
171,10
203,8770
1074,3317
192,2661
448,0037
12
159,50
199,9900
1639,4401
193,7265
1171,4533
13
103,00
113,0801
101,6084
125,6384
512,4971
14
145,00
226,7050
6675,7070
228,1123
6907,6544
15
203,50
256,9670
2858,7200
253,7550
2525,5650
16
207,00
253,0800
2123,3664
251,0955
1944,4131
17
108,00
166,1701
3383,7605
160,2796
2733,1565
18
227,00
279,7950
2787,3120
286,9519
3594,2303
19
206,00
310,0570
10827,8592
315,2438
11934,2078
20
232,60
306,1700
5412,5445
308,4646
5755,4375
21
163,00
219,2601
3165,1988
194,9208
1018,9374
22
301,00
332,8850
1016,6532
345,7915
2006,2784
23
404,00
363,1470
1668,9676
376,7326
743,5111
24
407,00
359,2600
2279,1076
365,8336
1694,6724
25
275,00
272,3501
7,0219
229,5620
2064,6118
26
457,00
385,9750
5044,5506
404,6312
2742,4912
27
464,00
416,2370
2281,3041
438,2215
664,5310
28
354,00
412,3500
3404,7225
423,2027
4789,0136
29
258,00
325,4401
4548,1670
264,2033
38,4809
30
487,00
439,0650
2297,7642
463,4708
553,6232
31
573,00
469,3270
10748,0909
499,7103
5371,3801
32
582,00
465,4400
13586,2336
480,5717
10287,7000
107341,2552
81799,6911
(Bảng 7)
Trong 2 phương pháp dự đoán ta có:
Mô hình cộng có: SE1 = = = 60,8393
Mô hình nhân có: SE2 = = = 53,1100
Như vậy trong các mô hình, mô hình dự báo kết hợp nhân là chính xác nhất vì mô hình có SE nhỏ nhất.
Nhận xét: Có được kết quả trên là do công ty đã tận dụng tốt mọi lợi thế so sánh để phát triển công cuộc tiêu thụ sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, liên tục nâng cao kỹ năng các sản phẩm để đáp ứng thị hiếu của khách hàng. Đồng thời quá trình quảng bá sản phẩm của công ty là đúng đối tượng, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó nghiên cứu về giá cả của công ty là rất hợp lý. Làm cho sức cạnh tranh sản phẩm của công ty đáng kể so với lúc mới thành lập công ty.
Công ty đã tích cực đầu tư, nâng cấp điều kiện phục vụ khách hàng, áp dụng tốt các quy trình kinh doanh.
Trong năm 2003, trước những khó khăn thách thức mới công ty đã không ngừng cải tổ phương thức kinh doanh và nâng cao chiến dịch quảng bá sản phẩm của công ty. Như hàng năm công ty chi hàng tỷ đồng đẻ mở rộng các cơ sở, đại lý của hàng của công ty toàn bộ các tỉnh miền Bắc. Ngoài ra công ty còn liên tục hợp tác lưu thông nhập các linh kiện, phụ tùng của các nước có thiết bị hiện đại như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản...
Tuy nhiên hiện nay, công ty vẫn gặp phải nhiều khó khăn. Để đẩy mạnh việc tăng doanh thu, nhằm đạt tới mục tiêu 298,845 triệu VNĐ/quý I; 522,3105 triệu VNĐ vào quý II; 561,199 triệu VNĐ vào quý III và 537,9408 triệu VNĐ vào quý IV vào năm 2003 và tăng hơn nữa vào các quý trong những năm tiếp theo. Công ty cần phải chú trọng vào các vấn đề như: liên tục phải nâng cao tính năng, mẫu mã sản phẩm. Đa dạng hóa chủng loại máy móc. Giá cả phải hợp lý. Công ty cần phải chủ động quy hoạch và phát triển thị trường, chú trọng đề ra chiến lược Marketing phù hợp. Các thị trường trọng yếu này phải cân nhắc và xem xét kỹ khi đưa ra các quyết định kinh doanh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8893.doc