Đề tài Giai cấp

Như vậy, từ những gì ở trên đã nói, ta có thể khẳng định rằng, nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển, thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công, đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái, đấu tranh là thất bại mọi âm mưu và hành động và hành động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc. Tất cả những nội dung trên là biểu hiện cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra dưới nhiều hình thức muôn màu muôn vẻ, đồng thời cũng mang tính chất của cuộc đấu tranh dân tộc. Vì vậy mà cần phải hiểu chúng, vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay cần đổi mới nhận thức, không lặp lại những sai lầm ấu trĩ như trước đây; nhưng không vì thế mà cho rằng ngày nay không còn đấu tranh giai cấp. Chúng ta phải thấy được rằng đấu tranh giai cấp chưa chấm dứt được nếu trong xã hội vẫn còn tồn tại giai cấp. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay của đất nước thì nội dung, tính chất và mức độ của cuộc đấu tranh trên là hoàn toàn khác trước nên cần phải có sự nhận thức đúng đắn và khoa học. Chúng ta không nên lặp lại quan điểm sai lầm cho rằng khi đã có độc lập dân tộc hoàn toàn rồi thì chỉ cần tập trung vào một việc là nhanh chóng giải quyết mâu thuẫn giai cấp, nhanh chóng giải quyết vấn đề ai thắng ai.

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giai cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Đặt vấn đề Giai cấp I. Giai cấp là gì? Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra rằng, các giai cấp xã hội hình thành một cách khách quan gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất. Trong tác phẩm "Sáng kiến vĩ đại", Lê Nin đã đưa ra định nghĩa về giai cấp như sau: "Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định. II. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp. 1. Nguồn gốc giai cấp. Trong xã hội có nhiều nhóm người, tập đoàn người được phân biệt bằng những đặc trưng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chưng tộc, quốc gia, nghề nghiệp… Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyên nhân tự nhiên, một số khác là do nguyên nhân xã hội. Những sự khác biệt đó tự nó không sản sinh ra sự đối lập về xã hội. Chỉ trong những điều kiện xã hội nhất định mới dẫn đến sự phân chia xã hội thành những giai cấp khác nhau. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự phân chia xã hội thành giai cấp là do nguyên nhân kinh tế. Sản xuất xã hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loại làm cho năng suất lao động tăng lên đã dẫn tới sự phân công lại lao động trong xã hội: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần trở thành một ngành tương đối độc lập với nông nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Với lực lượng sản xuất mới, chế độ làm chung, ăn chung nguyên thủy không còn thích hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuất có hiệu quả hơn. Tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng của từng gia đình. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và dần dần thay thế sở hữu cộng đồng nguyên thuỷ. Chế độ tư hữu ra đời dẫn tới sự bất bình đẳng về t ài sản trong nội bộ công xã. Xã hội phân hoá thành những giai cấp khác nhau, giai cấp bóc lột thống trị và giai cấp bị bóc lột, bị thống trị. Như vậy, sự phân chia xã hội thành giai cấp là kết quả tất nhiên của chế độ kinh tế dựa trên sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Sự hình thành giai cấp diễn ra theo hai con đường: - Thứ nhất, sự phân hoá bên trong nội bộ công xã thành kẻ bóc lột và người bị bóc lột. - Thứ hai, những tù binh bị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc không bị giết như trước mà bị biến thành nô lệ. Chế độ có giai cấp đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người là chế độ chiếm hữu nô lệ, tiếp theo là chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa là bước phát triển cuối cùng và cao nhất của xã hội có giai cấp. 2. Kết cấu giai cấp. Trong xã hội có giai cấp, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kết cấu giai cấp nhất định. Khi hình thái kinh tế - xã hội này thay thế hình thái kinh tế - xã hội khác, kết cấu giai cấp cũng thay đổi. Mỗi kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp đều có các giai cấp cơ bản và không cơ bản. Những giai cấp cơ bản là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn liền với phương thức sản xuất thống trị của xã hội. Sự đối kháng và cuộc đấu tranh của các giai cấp đó biểu hiện mâu thẫun cơ bản của phương thức sản xuất đã sinh ra chúng. Bên cạnh những giai cấp cơ bản, trong kết cấu giai cấp còn có giai cấp không cơ bản. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, đó là những nông trị do có ít ruộng đất. Trong xã hội phong kiến, đó có thể là giai cấp nô lệ và chủ nô với tư cách tàn dư của xã hội củ; là giai cấp tư sản ra đời trong lòng xã hội phong kiến. Trong xã hội tư bản, những giai cấp không cơ bản là giai cấp địa chủ với tư cách là tàn dư, giai cấp nông dân. Cùng với sự phát triển sản xuất, mỗi giai cấp trong một kết cấu giai cấp - xã hội cũng có những biến đổi nhất định. Những sự biến đổi ấy dẫn đến sự thay đổi địa vị của các giai cấp đó trong hệ thống sản xuất xã hội. Trong kết cấu của xã hội có giai cấp, ngoài các giai cấp đối kháng còn có tầng lớp trí thức làm công việc chủ yếu bằng trí óc. Tầng lớp trí thức không phải là một giai cấp. Nó được hình thành từ những giai cấp khác nhau và cũng phục vụ những giai cấp khác nhau. Phân tích kết cấu giai cấp và sự biến đổi của nó giúp ta hiểu địa vị, vai trò và thái độ chính trị của mỗi giai cấp đối với mỗi cuộc vận động lịch sử, đặc biệt là trong cuộc đấu tranh của thời đại ngày nay. B. giải quyết vấn đề I. Lí luận chung 1. Các quan điểm trước Mác về vấn đề giai cấp, đấu tranh giai cấp. 1.1.Một số quan điểm của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng 1.1.1. Cơlêdơ Xanh Ximông (1760-1825) - Là người đầu tiên đề cập, luận giải cho lí thuyết về giai cấp. Ông tự tuyên bố là người phát ngôn của giai cấp cần lao và giải phóng giai cấp ấy là mục đÝch cuối cùng của những nỗ lực mà ông thực hiện trong cuộc đời. 1.1.2. Sáclơ Phuriê (1772-1837) - Phát hiện ra tình trạng vô chính phủ của nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Ông dự đoán văn minh tư bản nhất định sẽ được thay thế bằng chế độ xã hội mới mà ông gọi là " chế độ xã hội được đảm bảo" hay " xã hội hài hòa". 1.3. Rôbớt Ôoen (1771-1858) - Chủ trương xo¸ bỏ tư hữu, vốn là nguyên nh©n của những bất c«ng và tệ nạn x· hội trong x· hội tư bản. - Không thể không chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm của chủ nghĩa duy lý và chân lý vĩnh cửu của triết học thời kỳ cận đại. - Hầu hết đều có khuynh hướng đi theo con đường ôn hòa. - Không thể phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. 1.3. Nguyªn nh©n. - Phương thức sản xuất TBCN chưa ph¸t triển đầy đủ, chưa bộc lộ hết những mâu thuẫn nội tại và những mặt tr¸i cơ bản của nã. - Giai cấp công nhân hiện đại chưa đủ trưởng thành để trở thành giai cấp tiên phong. 2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin. Các hình thức cộng đồ ng ngườ i trong lịch sử. Thị tộc: + Định nghĩa: Cộng đồng người có một huyết thống, là một đơn vị sản xuất +Đặc điểm: - Kinh tế: quyền sở hữu chung và TLSX và tài sản công lao động, sản phẩm dược chia đều. - Chính trị: lãnh đạo là hội đồng thị tộc. Đứng đầu là tộc trưởng. - Xã hội : vai trò của người phụ nữ có một vai trò đặc biệt, lực lượng sản xuất phát triển, hình thức thị tộc phụ quyền thay thế mẫu quyền. Bộ lạc: + Định nghĩa : Tập hợp dân cư tạo thành từ nhiều thị tộc, do có mối quan hệ huyết thống, hôn nhân. + é? c di?m : - Kinh tế: xuất hiện thêm những hình thức sở hữu khác so với thị tộc. - Chính trị: lãnh đạo là hội đồng các tộc trưởng, có thủ lĩnh tối cao. Có cùng ngôn ngữ, tín ngưỡng. - Đặc trưng : Có cùng phong tục tập quán. Cùng sống trên một vùng lãnh thổ. Bộ tộc + Định nghĩa: Cùng đông dân cư, liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh các bộ tộc trên một lãnh thổ nhất định.. + Đặc trưng : - Kinh tế: sở hữu tư nhân và chế độ tư hữu ra đời. . Dân tộc + Định nghĩa: Cộng đồng dân cư hình thành từ một bộ tộc hoặc liên kết mỗi bộ tộc trên cùng một lãnh thổ. + Đặc điểm: phát triển nền kinh tế thị trường dãn đến dân tộc có những đặc điểm chung thống nhất rất chặt chẽ. Cộng đồng về lãnh thổ Cộng đồng về kinh tế Cộng đồng về ngôn ngữ Cộng đồng về văn hoá và tâm lý . Giai cấp và đấu tranh giai cấp. Giai cấp Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị, xã hội và tinh thần. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phép họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Công cụ chủ yếu là quyền lực nhà nước. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyền lợi giữa những giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột. Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranh chống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nào tạo ra mà là hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội có áp bức giai cấp. Nhiều nh triết học v x hội học của giai cấp bĩc lột đ khơng đưa ra được chuẩn mực khoa học để phn biệt sự khc nhau về giai cấp. M họ lại cho rằng sự khc nhau về giai cấp l do sự khc nhau về chủng tộc, mu da, về ti năng c nhn,… Tất cả những ci đĩ đều l ngụy biện, giả tạo, che giấu bộ mặt của giai cấp thống trị bĩc lột. Rồi thì cũng cĩ nhiều nh kinh tế học tư sản như: Chie, Ghiđơ, Minh,… của x hội học tư sản hiện đại cũng đ pht kiến v luận giải về giai cấp nhưng xt đến cng cũng chỉ l sự giải thích mơ hồ về giai cấp v lng trnh cc vấn đề cơ bản về giai cấp v quan hệ giai cấp. V chỉ cĩ đến với triết học Mc-xít, đứng trn quan điểm duy vật về lịch sử, gắn liền giai cấp với phương thức sản xuất với quan hệ sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử nhất định thì mới hiểu r được giai cấp. Trong tc phẩm “Sng kiến vĩ đại” của Lnin đ định nghĩa giai cấp như sau: “Người ta gọi l giai cấp, những tập đồn to lớn gồm những người khc nhau về địa vị của họ trong hệ thống sản xuất x hội nhất định trong lịch sử, khc nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ ny được php luật qui định v thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trị của họ trong tổ chức lao động x hội v như vậy l khc nhau về cch thức hưởng thụ v về phần của cải x hội ít hoặc nhiều m họ được hưởng. Giai cấp l tập đồn người, m tập đồn ny cĩ thể chiếm đoạt lao động của tập đồn khc do chỗ cc tập đồn đĩ cĩ địa vị khc nhau trong một chế độ kinh tế x hội nhất định”. Từ định nghĩa trn cho thấy, khi nĩi đến giai cấp l nĩi đến hệ thống cc tập đồn người trong một chế độ kinh tế x hội nhất định do chế độ đĩ sản sinh ra, giai cấp l một phạm tr kinh tế – x hội cĩ tính lịch sử. Để hiểu được đặc trưng của từng giai cấp cụ thể, phải đặt nĩ trong hệ thống, trong mối quan hệ với giai cấp đối lập. Bản chất của giai cấp thể hiện ở sự khc nhau về địa vị giữa cc tập đồn người trong hệ thống kinh tế – x hội nhất định. Sự tồn tại của giai cấp gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất định của sự pht triển sản xuất vật chất x hội, gắn liền với những phương thức sản xuất nhất định. Trong một hệ thống kinh tế – x hội cĩ giai cấp, nếu tập đồn người ny nắm Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp. Nguồn gốc giai cấp: Những kẻ cã chức cã quyền trong thị tộc, bộ lạc dùng quyền lực chiếm đoạt TLSX, trở thành giai cấp thống trị. - Tù binh bắt được trong các cuộc chiến tranh bị biến thành nô lệ. Kết cấu giai cấp Từ khi xã hội phân chia thành giai cấp đến nay đều luôn tồn tại hai giai cấp cơ bản đối kháng gắn liền với phương thức sản xuất thống trị của xã hội đó. Đó là chủ nô và nô lệ trong chế độ nô lệ; địa chủ và nông nô trong chế độ phong kiến; tư sản và vô sản trong chế độ tư bản chủ nghĩa. Hai giai cấp của mỗi chế độ kinh tế – xã hội vừa là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế – xã hội vừa là giai cấp quyết định sự tồn tại và phát triển của hệ thống sản xuất trong xã hội đó. Trong đó, giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế, xã hội đang tồn tại. Ngoài hai giai cấp cơ bản đó, thì mỗi kết cấu giai cấp xã hội còn có giai cấp không cơ bản (ví dụ là tập đoàn giai cấp tàn dư của phương thức sản xuất cũ hay là tập đoàn giai cấp là mầm móng của phương thức sản xuất tương lai, những tập đoàn giai cấp này chỉ là mầm móng hay là mầm móng tương lai của phương thức sản xuất đang tồn tại, chứ không phải là giai cấp cơ bản. Như đã đề cập ở trên thì còn có các tầng lớp trung gian, là sản phẩm của chính phương thức sản xuất đang thống trị, là kết quả của quá trình phân hóa xã hội không ngừng diễn ra trong xã hội. Nó không giữ địa vị cơ bản trong phương thức sản xuất đang tồn tại và rất dễ bị phân hóa, gia nhập vào giai cấp thống trị hoặc rơi vào các địa vị giai cấp bị trị. Đó là tầng lớp bình dân trong xã hội nô lệ, tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn trong xã hội tư bản. Xã hội có giai cấp nào cũng tồn tại một tầng lớp xã hội có vai trò quan trọng về kinh tế – xã hội – chính trị – văn hóa, đó là tầng lớp tri thức. Một câu hỏi đặt ra, vậy tri thức có phải là một giai cấp hay một tầng lớp đặc biệt đứng ngoài giai cấp. Tri thức là khái niệm dùng để chỉ những người làm nghề thuộc về lao động trí óc chứ không phải là khái niệm dùng để chỉ giai cấp. Bản thân một tri thức nào đó cũng xuất thân từ một giai cấp nhất định. Đó chỉ là xuất thân của một tri thức, chứ tri thức chỉ là một tầng lớp chứ chưa được gọi là giai cấp vì nó không gắn với một phương thức sản xuất nào. Đấu tranh giai cấp a. Định nghĩa: Lê Nin định nghĩa: "Cuộc đấu tranh của quần chóng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản” b. Nguyên nhân: Trong x hội cĩ giai cấp, quan hệ giai cấp l quan hệ tri ngược nhau về địa vị, lợi ích cả kinh tế lẫn tinh thần. Quan hệ đĩ dẫn đến mu thuẩn giữa thống trị v bị trị; giữa p bức v bị p bức; giữa bĩc lột v bị bĩc lột. Cc giai cấp, tầng lớp bị trị khơng những bị chiếm đoạt kết quả lao động của họ m họ cịn bị p bức về chính trị, x hội, tinh thần. Vì cĩ p bức giai cấp nn tất yếu cĩ đấu tranh giai cấp, mu thuẫn đối khng giai cấp l nguyn nhn trực tiếp dẫn đến đấu tranh giai cấp. Chính vì vậy m Lnin đ định nghĩa đấu tranh giai cấp l: “cuộc đấu tranh của quần chng bị tước hết quyền, bị p bức v lao động chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn p bức v bọn ăn bm; cuộc đấu tranh của những người cơng nhn lm thu hay những người vơ sản chống lại những người hữu sản hay giai cấp tư sản. Do vậy, thực chất của cuộc đấu tranh để giải quyết mu thuẫn về mặt lợi ích của giai cấp bị thống trị, bị bĩc lột, bị p bức, chống lại sự bĩc lột, p bức của giai cấp thống trị. Nhưng chng ta cũng cần lưu ý để trnh hiểu nhầm rằng, giai cấp bị trị, bị bĩc lột chống lại giai cấp thống trị khơng phải l chống lại sự thống trị của giai cấp thống trị m chống lại sự p bức, bĩc lột của giai cấp thống trị. Cịn việc giai cấp no nắm giữ địa vị thống trị đĩ l do lịch sử quyết định. Chẳng hạn, giai cấp cơng nhn tuy giữ địa vị thống trị nhưng khơng hề p bức hay bĩc lột giai cấp khc trong x hội. Khơng cĩ ci gì tự nhin m cĩ cả, nếu mu thuẩn đối khng giai cấp l nguyn nhn trực tiếp của đấu tranh giai cấp thì nguyn nhn khch quan đĩ l sự pht triển mang tính x hội hố ngy cng su rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhn về tư liệu sản xuất. Biểu hiện về mặt x hội đĩ l mu thuẫn giai cấp lao động bị thống trị, bị p bức với giai cấp thống trị, bĩc lột, p bức. Bởi vì giai cấp lao động luơn l lực lượng sản xuất chính của x hội nn nĩ đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiến bộ, hiện đại. Trong khi giai cấp thống trị, bĩc lột thì lại dng sức mạnh kinh tế, chính trị, tư tưởng, kể cả bạo lực để bảo vệ chế độ đương thời, nn nĩ luơn đại diện cho quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu. Cc giai cấp bĩc lột của cc hình thi x hội khc nhau cũng cĩ thể đối khng về lợi ích như giữa giai cấp tư sản v giai cấp phong kiến. Nhưng trước sự phản khng của giai cấp bị bĩc lột, chng dễ dng lin kết với nhau. Do đĩ, thực chất của đối khng giai cấp l đối khng lợi ích giữa giai cấp bị bĩc lột v giai cấp bĩc lột. Đấu tranh giai cấp khơng chỉ đơn thuần l giải quyết cc mu thuẫn đối khng giữa cc tầng lớp, giai cấp thống trị v bị trị trong x hội m đấu tranh giai cấp lại cĩ một vai trị to lớn đối với sự pht triển của x hội, chính l động lực pht triển của x hội cĩ giai cấp. c. Vai trò - Đấu tranh gia cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp. - Đấu tranh giai cấp sẽ dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế PTSX cũ bằng PTSX mới tiến bộ hơn dẫn đến sự phát triển của sản xuất xã hội. - Góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu. Cải tạo đồng thời giai cấp cách mạng. II. VÊn ®Ò giai cÊp ë ViÖt Nam 1. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về giai cấp, đấu tranh giai cấp. - Cách mạng vô sản ở các nước tư bản và cách mạng giải phóng dân tộc phải như " đôi cánh của một con chim" - Phải kết hợp và giải quyết hài hòa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc song phải đặt lợi ích dân tộc lên trên hết và trước hết. Nguyên nhân của cuộc đấu tranh vô sản: Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cũng xuất phát từ mâu thuẫn đối kháng. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân cà giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động khác bị giai cấp tư sản thống trị, bóc lột; giai cấp tư sản nắm trong tay toàn bộ tư liệu sản xuất của xã hội nên nắm luôn quyền tổ chức quản lý, đặc biệt là nắm luôn quyền định đoạt thu nhập cho người lao động. Toàn bộ giá trị thặng dư do người công nhân làm ra thì lại bị nhà tư bản chiếm không, trong khi nhà tư bản chỉ cho người lao động hưởng một mức thu nhập tối thiểu để họ có thể sống và tiếp tục làm việc cho họ chứ không để cho người lao động có cơ hội làm giàu. Chính vì vậy, mâu thuẫn gay gắt về lợi ích kinh tế xuất hiện. Khi bị áp bức, bóc lột quá mức buộc người công nhân phải đứng dậy đấu tranh. Nếu xét theo quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ta thấy khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển cao thì cũng có nghĩa là trình độ của lực lượng sản xuất ngày càng mang tính xã hội hóa cao hơn, trong khi quan hệ sản xuất vẫn mang tính tư nhân đậm nét mà cụ thể là quan hệ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Cuộc đấu tranh này xóa bỏ quan hệ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất cũng là xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ mọi điều kiện tồn tại của sự phân chia xã hội thành giai cấp. Trong xã hội tư bản đương đại, bộ mặt các giai cấp và quan hệ các giai cấp có những biến đổi đáng kể. Trong giai cấp công nhân, số lượng công nhân kỹ thuật cao, lao động trí tuệ hóa ngày càng tăng, trở thành bộ phận tiêu biểu của giai cấp công nhân hiện đại. Tham gia vào đội ngũ giai cấp công nhân hiện đại còn một bộ phận tri thức kỹ thuật làm công ăn lương. Ngày nay, ở các nước tư bản, giai cấp công nhân vẫn không ngừng phát triển về số lượng mặc dù tỷ lệ công nhân thất nghiệp ở mức cao. Một số khá đông mua được cổ phiếu được phần chia lợi nhuận, song giá trị cổ phiếu trong tay họ chỉ chiếm một tỷ lệ không đáng kể. Sự phát triển của công ty cổ phần biểu hiện xu thế xã hội hóa tư bản nhưng xu thế này không làm thay đổi bản chất quan hệ giữa tư bản và lao động. Mặc dù ngày nay, giai cấp tư sản hiện đại đã thay đổi hình thức chiếm hữu tư liệu sản xuất, cơ chế bóc lột giá trị thặng dư, phương thức tổ chức quản lý sản xuất nhưng điều không thay đổi là giai cấp tư sản vẫn chiếm toàn bộ tư liệu sản xuất của xã hội. Mặc dù trình độ tri thức của giai cấp công nhân ở các nước tư bản ngày một cao nhưng vẫn không là thay đổi bản chất của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản. Nếu trước đây công nhân bán sức lao động chân tay là chủ yếu thì khi trình độ tri thức cao, họ lại bán lao động trí óc cho nhà tư bản và cuối cùng thì họ cũng bị bóc lột giá trị thặng dư theo chiều sâu. Do đó, dù CNTB có phát triển mạnh đến đâu thì cũng không thể làm thay đổi bản chất bóc lột của nó và nhất định đến một lúc nào đó, khi mà giai cấp công nhân đã thực sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng thì họ sẽ tiến hành cách mạng vô sản để lật đỗ giai cấp tư sản và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, mà đặc biệt là quan hệ sản xuất tư bản đã lỗi thời. 2. Quan hệ giữa giai cấp và dân tộc ở Việt Nam hiện nay. - Mối quan hệ giữa giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Lợi ích của công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung là: Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. 3. Thực chất của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay. TÝnh chất - Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp. Đây là cuộc đấu tranh triệt để nhất, sâu sắc nhất, rộng lớn, phức tạp, lâu dài nhất và n1o tất yếu dẫn đến cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản. Nó sâu sắc nhất, triệt để nhất là ở chỗ nó thay đổi căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội, xóa bỏ điều kiện tồn tại của sự phân chia xã hội thành giai cấp, xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người. Nó phức tạp và lâu dài ở chỗ nó phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ để giành chính quyền về tay nhân dân và cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cả hai cuộc cách mạng trên đều diễn ra gay go và phức tạp. - Trước khi giành được chính quyền thì nội dung của cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, tư tưởng và chính trị để giành chính quyền về tay giai cấp vô sản. - Sau khi nền chuyên chính vô sản được ra đời thì mục tiêu và hình thức đấu tranh cũng thay đổi. Nhiệm vụ của cuộc đấu tranh này là xây dựng thành công phương thức sản xuất mới, chế độ mới hơn hẳn phương thức sản xuất, chế độ xã hội đã qua. Mục tiêu của cuộc đấu tranh này là giữ vững thành quả cách mạng, xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, tổ chức quản lý sản xuất, quản lý xã hội, đảm bảo tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn, trên cơ sở đó thủ tiêu chế độ người bóc lột người, xây dựng xã hội mới, công bằng, dân chủ và văn minh. Đó vừa là mục tiêu đồng thời là nhân tố đảm bảo thắng lợi cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản. Giai cấp công nhân nước ta luôn là giai cấp tiên phong với sứ mệnh lịch sử to lớn. - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: " Lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng cộng sản VN, giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước…" Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở nước ta hiện nay: Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở nước ta có đặc trưng là gắn liền và được tiến hành ngay sau cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dân chủ nhân dân. Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ hiện nay cũng là một tất yếu. Thật vậy, đất nước chúng ta đang ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà thời kỳ quá độ là thời kỳ tồn tại đan xen giữa cái cũ và cái mới. Cái cũ ở đây chính là giai cấp tư sản, mặc dù không còn giữ địa vị thống trị nhưng cơ sở kinh tế – xã hội của nó vẫn còn; cái mới chính là giai cấp công nhân dù đã giành được chính quyền nhưng khả năng, cơ sở kinh tế vẫn chưa vững chắc để đảm bảo cho chính quyền đang có, nền chuyên chính vô sản đang được thiết lập. Cho nên, vẫn còn phải đấu tranh, đấu tranh để xóa bỏ tận gốc tàn dư của cái cũ đang kìm hãm sự phát triển của cái mới. Hơn nữa, cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản đang phát triển thành hệ thống quốc tế, chúng liên minh tối đa để bóc lột giai cấp vô sản và do đó, giai cấp vô sản đấu tranh từng giờ từng phút từng giây. Mục tiêu của họ không chỉ là giành lại lợi ích riêng tư, giải phóng cho mình mà giành chính quyền để nhân dân lao động làm chủ, xóa bỏ tận gốc, triệt để người bóc lột người. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định rằng, hiện nay và cả trong thời kỳ quá độ của nước ta còn tồn tại một cách khách quan các giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhưng đấu tranh giai cấp hiện nay phải nhận thức cho đúng, nó diễn ra trong điều kiện mới với những nội dung và hình thức mới. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay mà nhất là xu hướng toàn cầu hóa ngày càng cao đã đặt nước ta trước nhiều nguy cơ và thử thách. Dĩ nhiên cũng tạo cho ta nhiều cơ hội hòa nhập dễ dàng hơn vào thị trường thế giới. Và Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1-1999) của Đảng xác định 4 nguy cơ đến nay vẫn tồn tại và có nhiều diễn biến hơn, đó là: tụt hậu về kinh tế, diễn biến hòa bình, nguy cơ chệch hướng XHCN và nguy cơ nạn tham nhũng. Để giữ vững độc lập dân tộc và định hướng XHCN đưa đất nước thoát ra khỏi những nguy cơ trên thì các giai cấp, tầng lớp xã hội phải hợp tác, đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng như đã từng hợp tác, đoàn kết trong thời kỳ giành độc lập dân tộc. Đấu tranh giai cấp diễn ra trong những điều kiện mới như sau: + Nước ta đang ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH chứ chưa thật sự trên con đường xã hội chủ nghĩa. + Chủ nghĩa tư bản đang phát triển rất mạnh trên thế giới. + Xu thế hội nhập khu vực và thế giới ngày càng gia tăng. Mối quan hệ của các giai cấp, sự phát triển của các giai cấp trong sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự lãnh đạo của Nhà nước không còn như trước - Xây dựng giai cấp công nhân đáp ứng được yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. - Pht triển hệ gi trị của giai cấp cơng nhn Việt Nam trở thnh một hệ thống gi trị x hội. THỰC TIỄN CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở NƯỚC TA TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓA 3.1. Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ hiện nay: Thứ nhất, Nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH là cuộc đấu tranh giữa hai con đường TBCN và XHCN. Đúng vậy, chúng ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Thực tế tiềm ẩn nhiều khuynh hướng phát triển trái ngược nhau, có khuynh hướng phát triển tự phát lên CNTB và cả khuynh hướng tự giác theo định hướng XHCN. Theo đó, khuynh hướng tự phát lên CNTB được các thế lực thù địch chống đối độc lập dân tộc và CNXH lợi dụng, khuyến khích, ủng hộ tiếp tay dưới nhiều hình thức (chúng đã dùng chiến lược diễn biến hòa bình để làm điều đó). Nó biểu hiện một cách tinh vi và phức tạp với nhiều mức độ khác nhau trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,… Do đó, đấu tranh giai cấp hiện nay chính là cuộc đấu tranh chống khuynh hướng tự phát lên CNTB. Cuộc đấu tranh này vô cùng gay go, phức tạpvà gian nan. Chúng ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN mà cuộc đấu tranh này lại càng khó khăn hơn. Vì vừa phải ngăn chặn khuynh hướng tự phát lên CNTB nhưng phải giữ lại và phát triển các nhân tố kinh tế trung gian, quá độ thậm chí phải phát triển CNTB trong một “giới hạn” có lợi về kinh tế nhằm tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật để lên CNXH. Thà là xóa bỏ sự tồn tại của giai cấp tư sản (nhưng trong thực tế chúng ta chưa thể làm được điều này khi lực lượng sản xuất của chúng ta chưa phát triển đến mức cao), tức còn dễ hơn là việc phải tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhưng luôn trong trạng thái canh chừng, vẫn phát triển và duy trì nó nhưng không để cho nó giữ vai trò thống trị. Như vậy, nhìn ở góc độ khái quát, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ mới là đấu tranh giữa hai khuynh hướng vận động trái ngược nhau, đó là khuynh hướng vận động khách quan mang tính tự phát của các nhân tố tiền TBCN, TBCN và khuynh hướng khách quan mang tính tự giác của các nhân tố XHCN. Thứ hai, Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN. Những diễn biến hết sức phức tạp trên thế giới và trong nước thời gian qua cho thấy độc lập dân tộc chưa thực sự bền vững khi đất nước còn nghèo, chưa phát triển, định hướng XHCN không thể giữ vững khi đất nước chưa vượt khỏi tình trạng chậm phát triển. Vì vậy, chúng ta phải bằng mọi cách phát huy toàn bộ sức mạnh của các giai cấp, tầng lớp xã hội hướng vào nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt khi mà sự chống đối từ bên trong của một số phần tử vẫn chưa chấm dứt và sự tiếp tay cho sự chống đối đó từ bên ngoài vẫn còn là một thực tế. Với cách hiểu vấn đề như vậy, giúp chúng ta nhận thức đúng nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ là nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Rõ ràng, sự kém phát triển hay phát triển chậm là nguyên nhân đất nước bị phụ thuộc, mất độc lập, mất tự chủ và đứng bên ngoài quá trình toàn cầu hóa. Thua kém về kinh tế sẽ làm suy yếu về vị thế chính trị quốc tế và trong điều kiện như vậy sẽ khó giữ được ổn định chính trị trong nước. Do điểm xuất phát thấp lại bỏ qua chế độ TBCN nên các nhân tố tiền TBCN không hoàn toàn là những nhân tố tàn dư do xã hội cũ để lại. Vì thế cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa hai khuynh hướng không có nghĩa là loại bỏ tất cả các nhân tố của khuynh hướng TBCN khi bản thân nó chưa hết vai trò lịch sử nên nhà nước vô sản cần tạo điều kiện để các nhân tố ấy vận động trong khuôn khổ của pháp luật. 3.2. Đấu tranh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: * Đấu tranh trong lĩnh vực kinh tế: Đảng ta đã khẳng định các thành phần kinh tế bình đẳng cùng phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chủ trương này không nhằm mục đích nào khác mà hướng tới phát huy mọi tiềm năng của dân tộc và đáp ứng lợi ích của giai cấp, tầng lớp trong xã hội, giải phóng sức sản xuất, tạo động lực cho xã hội phát triển. Mọi giai cấp, tầng lớp xã hội đều tìm thấy lợi ích hợp pháp của giai cấp mình trong mục tiêu chung độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân chủ, văn minh. Mặt khác, hướng tới hợp tác đoàn kết giai cấp, tầng lớp trên phương diện xã hội, Đảng khẳng định: “Tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai”. Nhờ vậy mà trong những năm đổi mới, nước ta đã nhận được nhiều sự đóng góp của các doanh nghiệp trong nước, những người công nhân ở nước ngoài, những người tiểu chủ, tiểu thương,… cả về vốn , kinh nghiệm, tri thức và cả bầu nhiệt huyết. Cho nên, đấu tranh ở đây là ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực của các tầng lớp tư sản nhằm thực hiện chủ trương hợp tác, đoàn kết vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên bản thân của nền kinh tế nhiều thành phần tự nó tiềm tàng khả năng phát triển theo hướng TBCN, mà điều đó càng thuận lợi hơn trong bối cảnh toàn cầu hóa TBCN. Chính vì vậy mà Văn kiện Đại hội Đảng lần IX khẳng định: “Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN”. Nếu không có sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước thì kinh tế tư bản tư nhân có khả năng tạo thành cơ sở xã hội, tạo khả năng khách quan cho sự phát triển của CNTB. Do vậy, đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế nhằm đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta hiện nay. Tóm lại, ngoài giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp tri thức, nước ta còn tồn tại những nhà doanh nghiệp, người sản xuất hàng hóa nhỏ, tiểu chủ, tiểu thương. Trong giai đoạn hiện nay, để phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, các giai tầng đều có vai trò nhất định, song để giữ vững định hướng XHCN, giai cấp công nhân và liên minh của nó phải trở thành lực lượng đại diện cho dân tộc. * Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa: Trong giai đoạn hiện nay, khi nền độc lập về chính trị của các quốc gia, dân tộc đã được pháp luật quốc tế thừa nhận và hội nhập kinh tế toàn cầu trở thành quá trình không thể đảo ngược, đấu tranh vì lợi ích dân tộc được triển khai mạnh mẽ trên cả lĩnh vực văn hóa. Đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa để chống lại sự đồng hóa, bài trừ tệ nô dịch, củng cố những giá trị truyền thống và tôn trọng những bản sắc đặc trưng của dân tộc, đẩy mạnh phát triển tín ngưỡng, ngôn ngữ văn học nghệ thuật dân tộc. Sự bành trướng nô dịch của CNĐQ trên lĩnh vực văn hóa đối với thế giới thứ 3 được thực hiện bằng các phương tiện thông tin đại chúng, mạng lưới xuất bản phim ảnh, lối sống,… Nó còn được sự hỗ trợ lợi hại của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa khổng lồ và của hệ thống quyền lực chính trị “sen đầm quốc tế” hùng hậu. Một khi vẫn vẫn tồn tại các thế lực muốn giành kéo quyền phán xét về các vấn đề dân tộc, nhân quyền tự do và phát triển trên toàn thế giới thì cuộc đấu tranh vì độc lập và chủ quyền đấu tranh vẫn là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết. Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay biểu hiện nội dung rộng lớn, hình thức phong phú, tính chất phức tạp, diễn ra hàng ngày, hằng giờ không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa mà nó còn diễn ra khá phức tạp trên lĩnh vực tư tưởng và cả an ninh quốc gia, trật tự xã hội. Trước hết, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để khắc phục những tư tưởng, hành động tiêu cực, sai trái: “ đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng gắn liền với cuộc đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng. Đặc biệt là khi tệ quan liêu, tham những đã trở thành nguy cơ đe dọa, cản trở sự phát triển của đất nước thì đấu tranh giai cấp hiện nay cũng chính là cuộc đấu tranh chống tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức , lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên. Đó là cuộc đấu tranh không dễ dàng và không kém phần quyết liệt. Chúng ta cũng không được quên rằng, hiện nay có một số thế lực bên ngoài chẳng ưa thích gì sự tồn tại của nước ta, của chế độ ta. Các thế lực đó cũng chẳng ngần ngại gì trong việc dùng mọi cách đánh phá ta từ bên trong thông qua những kẻ chống đối, những phần tử thoái hóa, biến chất và những tệ nạn khác nhau. Theo đó, cuộc đấu tranh để làm trong sạch nội bộ sẽ góp phần vào việc bảo vệ chế độ, bảo vệ độc lập dân tộc và thành quả cách mạng; là một bộ phận không tách rời của cuộc đấu tranh giai cấp. Điều đáng sợ nhất lúc này là sự thoái hóa từ bên trong cũng là căn bệnh truyền nhiễm đáng sợ làm suy yếu đất nước, suy yếu chế độ. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường thì tham nhũng phát triển và diễn ra với tính chất, mức độ nghiêm trọng hơn với phạm vi ngày càng mở rộng, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hơn. Tham nhũng không chỉ biểu hiện sự suy thoái, thoái hóa về đạo đức, nhân cách con người mà tham nhũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của đất nước vì lượng tiền mà tham nhũng đụng chạm tới ngày càng lớn, có vụ lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Trước đây hoạt động tham nhũng tập trung tương đối nhiều vào việc dùng quyền lực để được tiền tài. Ngày nay, việc dùng tiền tài để thao túng quyền lực, thậm chí để đạt được quyền lực, thậm chí để đạt được quyền lực người ta dùng tiền để “mua quan” cũng không còn là chuyện hiếm. Chính vì vậy mà đấu tranh chống tham ô, tham nhũng là cần thiết và bức bách ở nước ta trong thời kỳ quá độ, đặc biệt là trong xu thế hội nhập hiện nay. Tác hại vô cùng nghiêm trọng của nạn tham nhũng, buôn lậu là làm suy yếu bộ máy Đảng và Nhà nước, làm xói mòn sức mạnh vật chất và tinh thần của quốc gia, làm suy yếu lòng tin của nhân dân với Đảng, với Nhà nước và chế độ. Hơn thế nữa, với chính sách mở cửa, giao lưu hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới và khu vực đã tạo điều kiện để buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ, trẻ em, rửa tiền,… thâm nhập vào nước ta. Vậy đấu tranh chống tham nhũng, các hành vi tiêu cực vì lợi ích cá nhân là tất yếu trong thời kỳ mở cửa hội nhập hiện nay. Vậy phải đấu tranh như thế nào để ngăn chặn và đẩy lùi được nó: + Đấu tranh chống tham nhũng gắn chặt với nhiệm vụ đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế – xã hội. + Đấu tranh chống tham nhũng phải kết hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống”, lấy “xây” là cơ bản, vừa tích cực chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, vừa kiên quyết phát hiện, xử lý kịp thời nghiêm minh đối với các hành vi tham nhũng. + Đấu tranh chống tham nhũng phải sử dụng các biện pháp đồng bộ, toàn diện, sử dụng và kết hợp các biện pháp tư tưởng với tổ chức, giáo dục với hành chính, kinh tế với chính trị. Bên cạnh những vấn đề trên, đấu tranh giai cấp hiện nay còn nhằm làm thất bại âm mưu và hành động chống đối của các thế lực thù địch, đe doạ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong toàn bộ chiến lược toàn cầu phản cách mạng chống phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, các thế lực hiếu chiến và chống cộng luôn tập trung mũi nhọn tuyên truyền về sự phá sản của CNXH và sự vĩnh hằng của CNTB. Mục đích của chúng là nhằm giảm bớt hoặc vô hiệu hóa vai trò lãnh đạo của Đảng, tiến tới tiêu diệt Đảng Cộng sản và Việt Nam được xác định là một trong những trọng điểm trong chiến dịch tuyên truyền chống CNXH. Mục tiêu số một của chúng lúc này là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, khai tử nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, tiến tới lật đỗ chính quyền nhân dân có Đảng Cộng sản lãnh đạo, thay nó bằng chế độ tư bản. Điều đó càng minh chứng tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh giữa hai lý tưởng, hai hệ tư tưởng và giữa hai chế độ xã hội: xã hội XHCN và TBCN. Các nhà tư tưởng chống cộng đã xuyên tạc, cắt xén thô bạo, bác bỏ vô lý những luận điểm căn bản nhất của chủ nghĩa Mác – Lênin. Họ ra sức tô son, trét phấn cho CNTB, nào là CNTB đã thay đổi bản chất, với lại hàm hồ nói rằng, CNXH có hàng trăm thứ khuyết tật, không dân chủ, không dân quyền. Gần đây, một số người ra vẻ lên tiếng đòi Mỹ quan hệ bang giao tốt với Việt Nam nhưng kỳ thực với dụng ý là để làm biến đổi dần dần chế độ chính trị của Việt Nam. Họ cho rằng: “Căn bản là kinh tế,kinh tế kéo theo chính trị, thay đổi kinh tế sẽ kéo theo thay đổi thể chế chính trị,.., Mỹ vào Việt Nam mặc nhiên sẽ dần dần áp dụng những định chế kinh tế thị trường làm thay đổi căn bản thể chế chính trị. Và với chiến lược diễn biến hòa bình, chúng muốn đánh bại CNXH và mà không cần dùng đến súng khói. Tóm lại, “vượt trên ngăn chặn”, mở rộng và dính líu nhằm xóa bỏ triệt để CNXH là mục tiêu chiến lược bất biến của các thế lực tư bản đế quốc. Khi thấy được tính chất nguy hiểm của chiến lược “diễn biến hoà bình” thì ta mới thấy được tầm quan trọng cũng như là vai trò của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ hiện nay – thời kỳ mở cửa hội nhập. Đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc và CNXH. 3.3. Kết luận: Như vậy, từ những gì ở trên đã nói, ta có thể khẳng định rằng, nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển, thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công, đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái, đấu tranh là thất bại mọi âm mưu và hành động và hành động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc. Tất cả những nội dung trên là biểu hiện cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra dưới nhiều hình thức muôn màu muôn vẻ, đồng thời cũng mang tính chất của cuộc đấu tranh dân tộc. Vì vậy mà cần phải hiểu chúng, vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay cần đổi mới nhận thức, không lặp lại những sai lầm ấu trĩ như trước đây; nhưng không vì thế mà cho rằng ngày nay không còn đấu tranh giai cấp. Chúng ta phải thấy được rằng đấu tranh giai cấp chưa chấm dứt được nếu trong xã hội vẫn còn tồn tại giai cấp. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay của đất nước thì nội dung, tính chất và mức độ của cuộc đấu tranh trên là hoàn toàn khác trước nên cần phải có sự nhận thức đúng đắn và khoa học. Chúng ta không nên lặp lại quan điểm sai lầm cho rằng khi đã có độc lập dân tộc hoàn toàn rồi thì chỉ cần tập trung vào một việc là nhanh chóng giải quyết mâu thuẫn giai cấp, nhanh chóng giải quyết vấn đề ai thắng ai. kÕt thóc vÊn ®Ò GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong cuộc cách mạng XHCN là vấn đề thuộc về nguyên tắc, liên quan trực tiếp đến đường lối, chính sách của Đảng nên không được sai lầm về nguyên tắc nhưng cũng không thể áp dụng một cách cứng nhắc, rơi vào tả khuynh hay hữu khuynh, như thế sẽ gây tổn thất lớn cho cách mạng. Muốn vậy, cần phải quán triệt sâu sắc phép biện chứng mac-xít, có phương pháp nhận thức, xử lý các vấn đề thực tiễn một cách linh hoạt, mềm dẻo, biến hóa trong sách lược trên cơ sở giữ vững nguyên tắc. Mặt khác không ngừng vận dụng sáng tạo lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp trong tình hình mới. Vấn đề còn là ở chỗ chúng ta phải nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế – xã hội của nước ta thì mới có thể vận dụng được, nhưng ta cần phải lấy lợi ích độc lập dân tộc và CNXH làm cơ sở xác định mục tiêu, đối tượng, biện pháp và hình thức đấu tranh chống giáo điều, rập khuôn. Đấu tranh giai cấp trong điều kiện “phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN” cần phải trả qua một loạt các biện pháp trung gian, quá độ, thậm chí có cả sự “nhượng bộ có nguyên tắc” và phải có “những đường lối, thể thức, thủ đoạn và phương sách trung gian cần thiết để chuyển từ quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa lên CNXH. Đó là mấu chốt của vấn đề. Để giải quyết vấn đề về giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ hiện nay, đòi hỏi phải tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy cao độ tinh thần cách mạng của quần chúng nhân dân và đặc biệt là phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi giai tầng trong xã hội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37283.doc