Đề tài Giai cấp nông dân Việt Nam và xu hướng biến đổi của nó trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới

Giai cấp nông dân Việt Nam ngày nay đă và đang tích cực tham gia vào quá trìnhv hội nhập nền kinh tế thế giới .Điều đó đã biểu hiện rõ nét trong tư duy tâm lí cũng như được bộc lộ trong đời sống sản xuất của người nông dân.Qúa trình hội nhập nền kinh tế thế giới đã tạo ra những thay đổi về chất và lượng tạo đà cho các bước đi mới của giai cấp nông dân trong thời kì hội nhập.Giai cấp nông dân ngày nay đang có những chuyển biến rõ nét trở thành một trong những giai đi tiên phongỉtong quá trình hội nhập.Hi vọng rằng ,những xu hướng biến đổi mà quá trình hội nhập mang lại cho giai cấp nông dân sẽ tạo ra bước tiến mới cho giai cấp nông dâ n tr ên con đường tự khẳng định chính mình.Dưới sự lãnh đạo và quan tâm của Đảng , gai cấp nông dân sẽ vững bước đi lên và trở thành một giai cấp tiên bộ trong xã hội, góp phần mạnh mẽ vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và tích cực,chủ động hội nhập vào nên kinh tế thế giới.

doc38 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2637 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giai cấp nông dân Việt Nam và xu hướng biến đổi của nó trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thật Hànội.1998) nụng dõn được định nghĩa “Mộ gaia cấp trong xó hội dưới chế độ phong kiến tư bản giai cấp nụng dõn là toàn thể những người sản xuất nhỏ trong nụng nghiệp ,kinh doanh cỏ thể bằng tư liệu sản xuất của riờng mỡnh và bằng lực lượng gia đỡnh mỡnh” Như vậy, đó cú nhiếu cỏch tiếp cận và đưa ra những định nghĩa khỏc nhau về giai cấp nụng dõn nhưng nhỡn chung cỏc khỏi niệm trờn đó nờu bật nờn được những đặc điểm cơ bản cua giai cấp nụng dõn .Trong pham vi lớ luận , nụng dõn được hiểu là những người sống ở nụng thụn (làng,bản ,xó) và lỏy sản xuất nụng nghiệp ( theo nghĩa rộng) làm nguồn sống của mỡnh. - Theo Mac _Ăngghen_Lờnin “Nụng dõn là giai cỏp cỳa thời kỡ gia trưởng , một giai cấp do hàng chục , hàng trăm nụ lệ tạo thành. Trong suốt hàng chục năm ấy , người nụng dõn là một người tiểu chủ ,lỳc đàu phải chịu phục tựng cỏc giai cỏp khỏc rồi sau đú được tự do và bỡnh đẳng về hỡnh thức nhưng là người tư hữu và sở hữu lương thực.” - Như vậy, nụng dõn là giai cấp cỳa những người sả xuất nhỏ, hỡnh thành và phỏt triển trong xó hội phong kiến ,tồn tại trong giai đoạn của xó hội tư bản và cả trong giai đoạn thấp của xó hội cộng sản đối với cỏc nước quỏ độ lờn CNXH trong điều kiện CNTB chau phỏt triển cao. - Mac, Ăngghen,Lờnin cũn cho rằng “Phương thức sản xuất ,củ nụng dõncũn mang tớnh chất phõn tỏn , lạc hậu về kĩ thuật , năng xuất thấp.Điều đú quy định phương thức sống, phương thức sinh hoạt mang tớnh chẩt tự của họ . Do đú giai cỏp nụng dõn hiện nay là những người sản xuất trong nụng nghiệp (nụng-lõm ngư nghiệp) trực tiếp sử dụng một loại tư liệu sản xuất đăc thự là đất rừng bỉờn …. Để sản xuỏt ra nụng sản.Người nụng dõn được tiếp cõn với thành tựu khoa học kĩ thuẩttờn nhiều lĩnh vực và bước đầu sử dụng mỏy múc để giảm bớt sức lao động chõn tay Nông dân không chỉ là một lực lượng sản xuất quan trọng mà con là một lục lượng xã hội có vai trò quyết định đối với thắng lợi của cách mạng do giai cấp nông dân thông qua chính Đảng của nó lãnh đạo. Ngày nay trong sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hóa đất nước nông dân là một trong những lưc lượng cở bản co ý nghĩ quyết định đối với tiến trình công nghiệp hoa, hiện đại hoá nông nghiẹp , nông thôn. Chiếm một số lượng lớn dân số và một phần lớn lực lượng lao dộng trong xã hội . Vì vậy nông dân không chỉ có vai trò ví trí quan trọng trong sản xuát mà còn là một trong những chủ lực của sản xuất và tiến bộ xã hội. Nông dân đươc bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức và tay nghề, được áp dụng nhiều thành tựu khoa học và kĩ thuật như thế nông dân vừa thúc đẩy được sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình vừa góp phần thúc đẩy mạnh tiến bộ xã hội….dưới sự lãnh đạo của Đảng nông dân đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp cách mạng .Thắng lợi của cách mang không thể sự tham gia tự giác và tích cực của giai cấp nông dân liên minh chặt chẽ với công nhân và các lực lượng cách mạng khác. Ngày nay, giai cấp nông dân Việt Nam đóng vai trò là lực lượng quyết định thắng lợi trong công cuộc xây dựng nông thôn XHCN trên con đường hiện đại. Những thành quả đã đạt được chứng minh rằng giai cấp nông dân đã đang và sẽ tiếp tục là lực lượng cách mạng hùng hậu, vững tin theo Đảng cùng giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức tạo thàh liên minh cơ bản từ đó phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ,động lực cỏ bản của sự nghiệp đổi mới đất nước. 2/Những đặc điểm cơ bản của giai cấp nông dân Việt Nam. Cũng giống như giai cấp nông nhân quốc tế , giai cấp nông nhân Việt Nam có cơ cấu không thuần nhất , nó bao gôm nhiều tầng lớp khác nhau về địa vị ,trình độ , lợi ích..nó cũng không có hệ tư tương riêng mà phải phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị .Đây cũng là một giai cấp không đại diện cho phương thức sản xuất nào trong lịch sử và họ có mức sống dân cư thấp hơn mức sống dân cư thành thị . Do địa vi kinh tế , xã hội cho nên họ không thể tự giải phóng mình mà phải liên minh với các giai tầng khác trong xã hội .Từ đó có thể nhận thấy một số đặc điểm cơ bản của giai cấp nông dân như sau: Chủ nghĩa yêu nước cách mạng của giai cấp nông dân “Nông dân là người đóng góp sức người , sức của nhiều nhất cho kháng chiến”( Lê Duẩn) .Có thể nói , xét theo quan điểm lịch sử thì con ngươì Việt Nam nói chung và giai cấp nông dân nói riêng là sản phẩm của quá trinh phát triến lâu dài .Do đó luôn mang trong mình những giá trị truyền thống đã được tạo nên trong lịch sử. Bản chất của nhân dân ta là yêu nứơc. Lịch sử dân tộc qua hàng ngàn năm dựng nước vàgiữ nước đã chứng minh điều đó. Trong lịch sử đã có biết bao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược , đặc biệt là từ khi có đảng , được đảng lãnh đạo , nông dân một lòng đI theo đảng , bền bỉ đấu tranh chống áp bức bóc lột của giai cấp phong kiến , chống đế quốc thực dân chung vai cùng cả nước tiến hành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và sau đó là xây dựng, bảo vệ tổ quốc XHCN. Thời kì đất nước còn chìm trong khói lửa chiến tranh , dưới sự lãnh đạo của đảng tinh thần ấy được phát huy một cách cao độ nhất . Giai cấp nông dân luôn cùng sát cánh với giai cấp công nhân và các giai tầng khác trong xã hội tạo thành một khối đại đoàn kết dân tộc để thực hiện sự nghiệp cách mạng giành chính quyền . Khi đất nước hòa bình thống nhất , nông dân hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.Những thành tựu mà ngày nay chúng ta đạt được có phần đóng góp to lớn của giai cấp nông dân .Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa cách mạng làm cho nông dân tin theo đảng , trung thành phấn đấu cho đất nước chúng ta ngày càng “dân giàu ,nước mạnh , xã hội công bằng , văn minh “. Chính chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã gắn kết nông dân với các giai cấp khác trong xã hội . Mặt khác , chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam không đưa đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi .Vì thế mà nông dân nưoac ta dễ hoà nhập với cộng đồng quốc tế . Có thể nói chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa cách mạng là một trong những đặc điểm truyền thống của giai cấp nông dân .Đặc điểm này có ý nghĩa rất quan trọng và tích cực động viên , khuyến khích người nông dân tin theo Đảng và nhà nước , vượt qua mọi khó khăn để hợp lực của giai cấp và tầng lớp nhân dân xây dựng đất nước ngày một to đẹp hơn , đàng hoàng hơn . Tính cố kết cộng đồng và tinh thần tương thân ,tương ái . Do đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới , khí hậu thay đổi thất thường ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống , sinh hoạt và sản xuất của nông dân .Do đó , ngay từ thời sơ khai , tính cố kết cộng đồng được xem như đặc điểm cơ bản của người Việt Nam .Con người liên kết với nhau để chống giặc ngoại xâm , thiên tai , phát triển mùa màng , khai sơn lập ấp …Tất cả những công việc đó không thể dựa vào sức lực của từng cá nhân riêng lẻ . Do cùng sống trong một môi trường sinh hoạt làng, xã …Quan hệ huyết thống , dòng tộc đã gắn kết các thành viên trong cộng đồng thành gia đình , dòng họ … cùng lao động sản xuất , rào làng, chắn giặc …Tính cố kết cộng đồng đã chi phối đến đời sống sinh hoạt , văn hoá , tín ngưỡng .Nó được dựa trên nền tảng của yếu tố tình cảm .Đó là tình nghĩa xóm làng’’ tối lửa tắt đèn có nhau “, tình yêu quê hương, gia đình , đất nước , tình yêu huyết thống “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ “hay “lá lành đùm lá rách”.Tất cả những đặc điểm đó tạo nên đặc điểm truyền thống rất riêng của người Việt Nam . Ngày nay, trong công cuộc hội nhập , đặc điểm cao quý ấy của nông dân không bị mất đi mà tiếp tục phát triển lên bước cao hơn .Đó chính là sự giúp đỡ liên kết để cùng tiến bộ .Mặc dù khi mà sự hội nhập càng lớn , sự phân hoá giàu nghèo diễn ra mạnh mẽ và văn hoá ngoại lai mà tính cố kết cộng đồng có những biến đổi nhất định .Nhưng cần phải khẳng định những đặc điểm cố kết cộng đồng người nông dân không bị mất đi .Nó là một đặc điểm quan trọng của giai cấp nông dân nói riêng và người Việt Nam nói chung . Nó thực sự giữ vai trò quan trọng trong đời sống tình cảm cũng như trong quan hệ xã hội của người nông dân. Với sức mạnh của sự cố kết cộng đồng , người nông dân dã đạt được nhiều thành tựu , đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá và quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới . Bản chất cần cù lao động , chịu đựng gian khó của nhân dân : Bản chất cần cù lao động , chịu đựng vốn là bản chất của người nông dân Việt Nam nói riêng và người Việt Nam nói chung . Đó là giá trị truyền thống quý báu được giữ gìn qua nhiều thế hệ .Nhờ chịu đựng gian khó mà người nông dân có thể thích nghi với điều kiện rất khắc nghiệt . Trong điều kiện mới , sự phát huy tác dụng của truyền thống cần cù lao động của người Việt Nam có những đường nét tích cực và hạn chế Cần cù đi đôi với sáng tạo .Tính sáng tạo thể hiện ở việc người nông dân thường xuyên cải tiến những phương thức sản xuất nhằm tăng năng xuất lao động . Chính điều đó giúp cho người nông dân sớm hội nhập với cách làm ăn mới và công nghệ mới . Cần cù lao động lúc này không dừng lại ở chăm chỉ lam việc mà quan trọng là biết sắp xếp , quản lí , tổ chức công việc sản xuất . Điều này khác với đặc điểm cần cù lao động chịu đựng gian khổ của người nông dân trong nền kinh tế tiểu nông trước đây . Nếu qúa chú trọng cần cù theo quan niệm cũ “cần cù bù thông minh”sẽ dẫn đến tâm lí thụ động , xem nhẹ các yếu tố kỹ thuật tạo ra tư duy thiển cận, hẹp hòi …điều đó sẽ ảnh hưởng không tốt tới quá trình sản xuất của người nông dân Tóm lại, những đặc điểm truyền thống của giai cấp nông dân như phân tích ở trên đang có sự biến động mới về chất và do đó phù hợp với quy luật khách quan .Chính đặc điểm truyền thống ấy đang là những nhân tố tác động tích cực tới người nông dân . Bên cạnh tác dụng tích cực của đặc điểm thuyền thống , thì giai cấp nông dân Việt Nam còn những đặc điểm do không biến đổi phù hợp với điều kiện mới nên đang trở thành những đặc điểm mang tính hạn chế của một bộ phận nông dân nước ta. Tuy nhiên , có thể khẳng định cùng với các thành tựu to lớn của đất nước, trong công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá , hội nhập vào nền kinh tế thế giới nhất định những đặc điểm mang tính chất hạn chế sẽ còn tồn tại làm ảnh hưỏng dến một bộn phận nông dân sẽ dần mất đi. Chính những đặc điểm truyền thống mang ý nghĩa tích cực như tính cố kết cộng đồng vẫn có thể tạo ra những ảnh hưởng không tốt với giai cấp nông dân như nó tạo ra sự khác biệt giữa các làng xã , hình thành tâm lí cục bộ địa phương , hành đông theo lệ làng .Nhưng chúng ta cần phảI tin tưởng rằng , dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng , sự nỗ lực của mọi tầng lớp nhân dân , đất nước sẽ ngày một văn minh , giàu mạnh và lúc đó sẽ hạn chế của nông dân như sự hẹp hòi về tầm nhìn …sẽ dẫn đến việc không tiếp thu và sử dụng những thành tựu khoa học công nghệ , cách sử sự theo chuẩn mực đạo đức chưa theo pháp luật .. của giai cấp nông dân sẽ được xoá bỏ. 3) Thực trạng đời sống và sản xuất của người nông dân Việt Nam hiện nay: Đời sống Hiện nay nước ta là một quốc gia mà gần 80% dân số làm việc và sinh sống ở khu vực nông thôn , gần 55% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp với khoảng 14,6 triệu hộ nông dân với dân số chiếm 73% so với dân số cả nước . T heo tiêu thức mới năm 2006 vẫn còn 4,2 triệu hộ nông dân ở diện đói nghèo (chiếm khoảng 28, 7% số hộ) .Trong đó vùng tây bắc chiếm 62%, tây nguyên chiếm 52%, vùng đông bắc 36% . thu nhập của nông dân (2006) mới bằng 40%so với thu nhập bình quân của cả nước (256/640usd) Theo chuẩn nghèo mới áp dụng cho năm 2006_2010:”hộ nghèo là những nghèo là những hộ ở khu vực nông thôn có thu nhập bình quân 200.000đ/người /tháng trở xuống , ở khu vực thành thị là 260.000đ/người /tháng. Mặc dù vậy , tỉ lệ hộ nghèo ở Vịêt Nam giảm nhanh từ 17,2%(2001 ) xuống còn 6,3%(2005). Chất lượng cuộc sống của người dân ở các xã nghèo nhất năm 2001 đạt 107.000đ/người /tháng và tăng 1,45 lần vào năm 2005 Năm 2007 tỉ lệ hộ nghèo của các nước còn 14, 87%và giảm xuống 6,23% so với cuối năm 2005.Trong đó , Tây Bắc 32,36%; Đông Bắc 23,44%; đồng bằng sông hồng 9,59%; bắc trung bộ 23,44%; nam trung bộ 16,18%; Khu vực Tây Nguyên 21,34%;Đông Nam Bộ 5,12%; Đồng bằng sông Cửu Long 12,85%.Một số địa phương đã xoá bỏ hết hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc qia như : thành phố Hồ Chí Minh , Đà Nẵng Vấn đề lao động việc làm : Trở thành thành viên của WTO ,Việt Nam có được nhiều cơ hội phát triển , một trong những cơ hội này là gia tăng thêm nhiều việc làm do thương mại và đầu tư quốc tế mở rộng .Tuy nhiên , bên cạnh những cơ hội thì nền kinh tế nước ta sẽ phảI đối mặt với nhiều thách thức , trước hết là việc làm cho nông dân , bởi Việt Nam đang là một quốc gia mà gần 80%dân số làm việc và sinh sống ở khu vực nông thôn , gần 55%lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp .Do đó , vấn đề lao động_việc làm của nông dân là cần thiết và cấp bách . Theo ước tính thì tốc độ tăng dân ssố hàng năm xấp xỉ 1,2-1,5%.Các lí thuyết tăng trưởng kinh tế gần đây đã chỉ ra rằng :Một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức độ cao phảI dựa trên ít nhất 3 trục cơ bản là: Ap dụng công nghệ mới , phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Nguồn lực con người phảI được phát triển , phát huy , huy động tối đa vào quá trình , phát triển kinh tế xã hội, đòi hỏi phảI có đủ việc làm ,tiến tới việc làm có năng suất và được tự do lựa chọn trên cơ sở giảI phóng mọi tiềm năng lao động thì mới trở thành nguồn lực ,động lực và là yếu tố cơ bản nhất của sự phát triển bền vững. Từ bảng số liệu (Bảng 1) chúng ta thấy ta thấy: Dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn. Trong cơ cấu lực lượng lao động xã hội thì lao động thuộc khu vực nông- lâm –ngư nghiệp chiếm phần lớn trong đó vàcó xu hướng giảm dần. Thị trường lao động nước ta là thị trường lao động điịnh hướng XHCN được hiình thành và phát triển trên cơ sở đường lối đổi mới cua Đảng và nhà nước ta vvề phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.Nhà nước xã hội chủ nghĩa phù hợp với quan hệ lao động mới ở cả3 mặt :sở hữu, quản lí, phân phối . C ung lao động ở mộy thời kì phụ thuộc và các yếu tố: ngưồi lao động trong độ tuổi lao động theo pháp luật quy định, có khả năng lao động trong các nghành kinh tế quốc dân và một bộ phận tuy chưa có việc làm nhưnh có nhu cầu tìm việc làm. Cung lao dộng trên thị trường phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau: Quy mô và tốc độ tăng của dân số, của nguồn nhân lực, tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động, độ dài thời gian làm việc của người lao động . Bảng 1: Quy mô dân số và nguồn nhân lực STT Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006 1 Dân số người 82,032 830,109 84,108 -Thành thị % 26,50 26,51 27,13 -Nông thôn % 73,50 73,49 72,87 2 Lực lượng lao động người -Nông,lâm, ngư nghiệp % 58,7 57,2 55,7 -Công nghiệp, xây dựng % 17,4 18,3 19,1 -Dịch vụ % 23.9 24.5 25.2 +lao động trong độ tuổi % 94.3 94.4 94.37 +lao động ngoài độ tuổi % 5.7 5.6 5.63 (đơn vị: triệu người) ( Nguồn : Kinh tế 2006-2007, Việt Nam và thế giới, Thời báo kinh tế VN, trang 33, kế quả điều tra lao dộng và việc làm hầng năm.Ngày 1.7.2005. Bộ lao động thương binh và xã hội ) Bên cạnh đó là chất lượng lao động của cung còn phụ thuộc vào trình độ dân trí, chật lượng của hệ giáo dục, đào tạo và dạy nghề ở mỗi thời kì. Nét nổi bật bật của lực lượng lao động nươc ta là đại bộ phận đang ở khu vực nông thôn, đang ở các nghành nông, lâm ,thuỷ sản và với trình độ chuyên môn kĩ thuật thấp. Bảng 2 :Lực lượng lao động phân theo khu vực Stt Chỉ tiêu Đvị 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 1 LL lao động Người 41,586 42,542 43,436 102,3 102,08 2 LĐ khu vực thành thị % 24.42 24.94 +0.52 3 LĐ khu vực nông thôn % 75058 75.06 -0.52 4 Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị % 5.6 5.31 4.4 -0.29 -0.91 5 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn % 79.4 80.65 81.79 +1.55 +1.14 6 Trình độ chuyên môn kĩ thuật: % 7 -Đã qua đào tạo % 22.57 24.79 31.39 +2.26 +6.6 8 -Đại học,cao đẳng & sau đại học % 4.83 5.27. +0.44 9 -Nghề và CN kĩ thuật % 13.37 15.22 +1.85 ( đơn vị: triệu người) ( Nguồn : Niên giám thống kê 2006 ,Nxb Hà nội, 2007 và kết quả điêù tra lao động và việc làm hàng năm1.7.2006, Bộ lao động thương binh và xã hội ) Lao động khu vưc nông thôn, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn 70%trong khi đó thờ gian lao động nông nghiệp mới sử dụng trên dưới 80%. Mặc đã đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra trong 5năm ( tăng 1.4-1.5% song tỷ lệ thời gin nông nhàn ở khu vực này vẫn còn cao chứng tỏ sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong nội bộ khu vực nông nghiệp , nông thôn chưa phát triển. Điểm xuất phát của nguồn lao dộng nước ta là nông nghiệp, nông thôn.Lao động làm việc trong các nghành nông nghiệp , lâm nghiệp và ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao và năng suất thấp. Bảng 1 cho chung ta tháy lao động trong các nghành nông-lâm-ngư nghiệp đang chiếm tới trên 55%( năm 2006: 55.70% ) chứng tỏ cân thiết phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,lao động trong những năm trước mắt. Toàn cầu hoá , hội nhập nền kinh tế thế giới trong điều kiện Việt Nam chính thưc trở thành thành viên chính thức của WTO ( 1/2007) Thì vấn đề lao động ,việc làm trong khu vực nông thôn dặc biệt la nông dân trở thành vấn đề đáng quan tâm.Từ bảng 2 ta nhận thấy :trong vòng 6năm sự chuyển dịch cơ cấu lao động đã diễn ra tích cực từ 24.481 nhàn lao động trong nghành nông-lâm-ngư nghiệp (2000) xuống còn 24.172.3 nàgn lao động (2006) Về mặt số lượng tương đối đã giảm từ 65.1% xuống còn 55.7 % . Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra giữa các nhóm nghành còn chậm. Lao động trong khu vực nông –lâm-ngư nghiệp với năng suất thấp còn lớn. Theo www.gso.gor.vn ước tính có đến 9-10 triệu lao động nông thôn thiếu việc làm tức gần 1/4 lực lượng lao dộng chủ yếu là thanh niên. Sự phân hoá giàu nghèo và đời sống nông dân tuy có cải thiện nhưng vẫn còn nghèo. Theo tính toán của tổng cục thống kê.thu nhập bình quân của hộ gia đình thành thị lúc nào cung cao hơn nông thôn và khoảng cách ngày càng lớn,tỉ trọngchi tiêu cho ăn uống ở khu vưc nông thôn đã giảm nhưng vẫn chiếm tỉ trọng lớn.Năm 2003-2004 là56.7% trong khi đó ở thành thị là 48.9%. Cũng theo tổng cục thông kê tỷ lệ hộ nghèo của khu vực nông thôn dđã giảm hơn một nửa trong 10 năm từ 66.4%(1993)xuốn;g cò 25%(2007) ; song tốc độ giảm số hộ nghèo ở nông thôn vẫn thấp hơn so với ở thành thị khoảng 20%. Cùng với thu nhập tăng , các điều kiên sinh hoạt của các hộ cũng tăng lên.Năm 2003-2004giá trị đồ dùng lâu bền bình quân hộ nông thôn đạt 8.2 triệu đồng , trong khi hộ thành thị đạt 22.5 triệu đồng. Thàn thị Nông thôn Nhà ở kiên cố 30% 10% Nhà bán kiên cố 65% 55% Nhà tạm 5% 35% Mức chênh lệch còn biểu hiện ở tỷ lệ dân biết chữ ; đặc biệt với nữ giới 2003-2004 có 96% dân số thành thi biết chữ thì ở khu vưc nông thôn là 91%. Tại thời điểm điều tra dân số 1.7.2006 vốn tích luỹ bing quân hộ nông dân là 6.7 triệu đồng;tăng 3.5 triệu đồn;gấp 2.1 lần so với thời điểm tích luỹ 2001 (ngày1.10.2001) .Vốn tích luỹ bình quân cao nhất là hộ vận tảI 14.9 triệu đồng ; hộ thương nghiệp 11.2triệu đồng;hộ thuỷ sản 11.3 triệu đồng còn hộ nông nghiệp thuần nông là 4.8 triệu đồng. Tình trạng nông dân mất đất. Một bức xúc đã từ nhiều năm là tình trạng nông dân mất đất ngày càng nhiều, quá trình diễn ra nhanh và hầu như khó khăn “ hãm”được trong thời đại hiên nay . Chỉ trong 5 năm qua đã có 13% số hộ nông thôn bị mắt dất, do thu hồi sử dụng mục đích khác.Một số hộ tuy đã nhanh nhạy chuyển đổi nghành nghề nhưng vẫn không giám nhường ruộng cho người khác nên hoặc là quảng canh để giữ ruộng, hoặc là thuê người làm gâu ra tình trạng không có năng suất và lãng phí quỹ đất vốn đã rất nhỏ nhoi. Tài sản chủ yếu của nông dân là đất,nhưng không có cơ chế để đồng bào chuyển đất thành vốn nên vẫn chỉ là sở hữu nghèo. Nổi cộm nhất , bất bình đẳng nhất là trong tiếp cận nguồn đất đai, quy hoạch đất đai, chuyển đổi cơ cấu và chính sách trang trại còn nhiều bất cập . Do vậy , nông dân là chủ thể của của nông thôn, nhưng cho đến nay nông thôn vẫn chưa có vị trí tương xứng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu nghề và đầu tư. Ơ nông thôn , cơ cấu kinh tế nông thôn còn chuyển dịch chậm và sự đầu tư còn quá nhỏ. Theo IPSARD, năm 2007 , nông nghiệp chỉ đạt xấp xỉ 2006, thấp hơn mục tiêu đề ra. GDP của nông và lâm nghiệp đều giảm , chỉ có thuỷ sản tăng nhưng lại quá nhỏ so với toàn ngành nông nghiệp. Cũng theo nguồn này: vốn đầu tư của nhà nươc cho nông nghiệp chiêm tỉ lệ nhỏ trong tổng vốn đầu tư cho xã hội. Mức đâù tư cho nông –lâm-ngư nghiệp tăng trung bình 1.08%/ năm , cho thuỷ sản là9.7%/năm nhưng thua xa so với mức đầu tư cho nền kinh tế bình quân 13%/năm, nhất là cho khu vưc phi nông nghiệp. Năm 2008, chỉ tiêu mà quốc hội và chính phủ đề ra là nông nghiệp tăng trưởng 3.50-4%.Nhưng theo IPSARD cho rằng đạt đươc chỉ tiêu 3.7%như nm 2007 đã khó ,nên khó tăng cao hơn vì những yêua tố GDP cho đóng góp của nông nghiệp còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt: đất đai, lao động, vốn, từ mức thu nhập bình quân hiện nay dưới 800 usd /người. Do đó , mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam căn bản trở thành một nước công nghiêp là vô cùng khó khăn. Cơ cấu nghề nghiệp của nông dân hiện nay có nhiều thay đổi về tỉ trọng trong cơ cấu dân số và cơ cấu lao động xã hội. Nhưng cơ cấu nội bộ của giai cấp nông dân hiện nay có sự thay đổi lớn so với thời kì trứơc. Cơ cấu nghề phong phú ,phức tạp hơn. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, cơ cấu giai câp nông đân xết về mặt nông nghiệp có sự thay đổi rõ nét.Giai Cấp nông dân có sự thay đổi rõ nét.Giai câpg nông dân nước ta hiện nay bao gôm lao động nông nghiệp (theo nghĩa rộng)tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, …trên địa bàn nông thôn và có cả số lượng lao động về nghỉ hưu, bộ độ xuất ngũ dang sông ở nông thôn và nghe nghiệp của họ rất phong phú. đa dạng. Người nông dân ngoài bộ phận làm nông nghiệp còn có các bộ phận nông dân phi nông nghiệp, bán nông nghiệp. Bên cạnh đó còn xuất hiện một bộ phận nông dân chuyên đi làm thuê.Cơ cấu nông dân hiện nay cũng đang có những biến động. Nông dân có tính năng động,sáng tạo, được phát huy. Từ khi thực hiện đường lối đổi mới thông thoáng của Đảng và nhà nước người nông dân đã phải tự tìm cách để vươn lên đặc biệt la khi nước ta gia nhập WTO.Sự tự thích nghi của người nông dân là một trong những yếu tố tác động làm biến đổi giai cấp nông dân. Các nhân tố mới như khoa học công nghệ , cơ chê thị trường , việc quản líi xã hội bằng pháp luật… đã tác động mạnh đến giai cấp nông dân. … Các cá nhân ,các hộ gia đình khác nhau về vốn,lao động năng lực sản xuất tất yếu dẫn đến khác nhau về tâm lí,cách suy nghĩ. Người nông dân phải phát huy tính tích cực sáng tạo dr có thể thích nghi với điều kiện mới. Tâm lí ỷ lại ,trông chờ vào sự hỗ trợ từ bên ngoài trước khi gia nuâjp nền kinh tế thế giới đã không còn phù hợp nữavà nếu không năng động sẽ tụt hậu. Ngay trên địa bàn nông thôn,người nông dân đã thấy rằng họ phải nắm bắt những đòi hỏi mới của cuộc sống, bởi vì giờ đây họ làm chủ tư liệu sản xuất,họ có toàn quyề quyết định công việc của mình.Ngươì nông dân ngày càng năng động, sáng tạo …họ càng có nhiều cơ hội để vươn lên làm giàu. Cùng với sự gia nhập nền kinh tế thế giới, ngươì nông dân có nhiêù cơ hội phất triển hơn trong mọi lĩnh vực .Giai cấp nông dân nước ta hiện nay mang trong mình sứ mệnh chủ thể của quá trình công nghiệp hoá ,hiện đại hoá nông nghiệp , nông thôn. Để nông dân làm tốt vai trò của mình cần ưu tiên hơn nữa cho nông dân về moi mặt, giúp nông dân nâng cao trình độ văn hoá ,trình độ nghề nghiệp , tiếp cận với những ứng dụng mới của thành tựu khoa học công nghệ… từ đó làm giàu cho gia đình , xã hội. Chương II: Xu hướng biến đổi của giai cấp nông dân Việt Nam trong quá trình gia nhập nền kinh tế thế giới. Hội nhập nền kinh tế thế giới và gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) sẽ mang lại cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức đặc biệt là thực hiện những cam kết về nông nghiệp sẽ tác động đến nông nghiệp và nông dân.Tại hội thảo nâng cao kiến thức cho cán bộ hội nông dân về việc gia nhập WTO do hội nông dân Việt Nam tổ chức vào tháng 7/2006 dã nhận định rằng: Về cơ hội: Khi Việt Nam gia nhập chính thưc trở thành thành viên WTO trước hết vị thế cuẩ Việt Nam sẽ được nâng cao trên trường quốc tế. Việt Nam sẽ có cơ hội mở rông thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có tiềm năng, đặc biệt trong lĩnh vực nông sản và dệt may.Nông dân được tiếp cận với thị trường thông qua sản phẩm hàng goá và khoa học công nghệ thông tin trên thế giới. Hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam sẽ được đối xử công bằng trên thế giới. Hệ thông chính sách trong nước minh bạch , ổn định và dễ dự đoán , khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển nhất là doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ tham gia đầu tư vào nghành nông nghiệp. Đầu tư nước ngoài sẽ gia tăngãe đem lại lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam.Gia nhập WTO cũng sẽ tạo điều kiện choViệt Nam cải cách chính sách, thể chế pháp luật , hoàn thiện hệ thống chính sách ,cơ chế thị trường , cảI cách hành chính và doanh nghiệp trong nước . Đồng thời, minh bạch hoá toàn bộ các chính sách liên quan đến thương mại , giảI quyết tranh chấp thương mại có lợi thế, công bằng , hiệu quả hơn , tránh tình trạng bị các nước lớn chèn ép trong tranh chấp thương mai quốc tế. Tạo sức ép cho các nhà sản xuất hoặc a0ps dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật theo hướng phát huy lợi thế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để mọi thành phần kinh tế trong ngành nông nghiệp vươn lên. Về thách thức : Khó khăn cơ bản hiện nay là trình độ sản xuất của nông dân còn thấp, quy mô còn nhỏ, manh mún, chưa manh tính chất sản xuất hàng hoá, chất lượng nông sản phẩm không đều.Đây là thách thức lớn với thị trường trong nước và xuất khẩu, nông sản chế biến chịu sức ép nhiều so với nông sản thô do phải giảm thuế ở mức cao, giao thông đi lại khó khăn, thông tin thị trường hạn chế ảnh hưởng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm.của nông dân nhất là vùng sâu , vùng xa chưa liên kết chặt chẽ giữa nông dân và doanh nghiệp trong chế biến và tiêu thụ sản phẩm,sản xuất của nông dân còn chạy theo lợi nhuận đơn thuần. GiảI quyết lao động dôi ra do cảI cách bộ máy hành chính, dẫn đến các tổ ngành nông nghiệp , công nghiệp , doanh nghiệp phá sản, bị đóng cửa do làm ăn thua lỗ khoảng cách giàu nghèo và mất cân bằng trong xã hội tăng trong quá trìng phát triển kinh tế, nếu không có sự can thiệp của chính phủ. Những khó khăn này , đòi hỏi người nông dân nói riêng cần phảI thay đổi cách nghĩ, vươn lên trong làm ăn mới để mau chóng hoà nhập với WTO. 1/ Những nhân tố tác động đến sự biến đổi của giai cấp nông dân. Xu hướng quốc tế hoá dă và đang chi phối đến nhiều mặt của đời sống ,kinh tế, chính trị ,văn hoáxã hội của tất cả các quốc gia.ở Việt Nam,xu hướng ấy một mặt thúc đẩy sán xuất phát triểnlàm cho năng suất lao động tăng lên,mặt khác tạo ra sự cạnh tranh trong kinh doanh sản xuất gây nên hàng loạt các vấn đề;hàng giả, nạn thất nghiệp,thúc đẩy sự phân hoá giàu nghèo ở nông thôn… đă tạo ra xu hướng biến đổi của giai cấp nông dân.Những nhân tố ấy tác động đến sự biến đổi của giai cấp nông dân có nhiều nhưng chủ yếu trên 3 yếu tố: Tác động của đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước vơI nông nghiệp,nông thôn,nông dân. Kinh tế là yếu tố chi phối mọi mặt đời sống của đời sống nông dân.Cùng với kinh tế là chính sách của Đảng và nhà nước đua ra trong từng thời điểm cụ thể.Trong đó,những chính sách cơ bản tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế xã hộinông thôn nói chung và giai cấp nông dân nói riêng. Chíng sách về quản lí nông thôn của Đảng và nhà nước. Trên cơ sở thực tiễn Đảng và nhà nước tiếp tục đổi mới cơ chế quản lí nông nghiệp và nông thôn đặc biệt là sau đại hội Đảng khoá IX đă đề ra và thực hiên tốt những chính sách giảI phóng sức sản xuấtnhằm khai thác hợp lí tiềm năng lao động ,đất đai,tăng nhanh năng lượng nông sản,hàng hoá, tthực hiện tốt chương trình lương thực ,thực phẩm,lấy hộ xã viên làm kinh tế tự chủ.Điều đó đã tạo ra những tiền đề làm thay đổi bọ mặt giai cấp nông dân. Chính sách khuyến nông Khuyến nông là một chính sách của Đảng và nhà nước,giúp đỡ nhân dân phát triển sản xuất,tăng nhanh thu nhập cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.Trên cơ sở đó nhân dân có điều kiện phát triển nền sản xuất nông nghiệp bền vững duy trì bảo vệ môI trường sống. Chính sách khuyến nông giúp nhân dân nâng cao hiểu biết,phát huy kĩ năng để sản xuất,kinh doanh có hiệu quả.Như vậy nông dân có điều kiện để tăng thu nhập,đầu tư vào sử dụng có hiệu quả tài nguyên và nhân lực có sẵn theo chiều hướng phong phú và đa dạng. Cùng với chính sách khuyến nông, chính sách đổi mới cơ chế quản lí kinh tế còn nhiều chính sách nữa của Đảng và nhà nước tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự biến đổi cơ cáu kinh tế,xã hộinôngt thôn mà hệ quả của nó là những nét mới trong cơ cấu kinh tế nông thôn và cả trong giai cấp nông dân. Thứ nhất: Tác động của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế chung và cơ cấu nông nghiệp nói riêng những năm gần dây có sự chuyển biến mạnh mẽ đã và đang tác động làm biến đổi giai cấp nông dân.Xu thế ấy biểu hiện trực tiếp ở chỗ: Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế có xu hướng giảm khi sản lượng hiện vật (cả giá trị và hiện vật) có thay đổi nhưng còn chậm và chưa thể hiện xu hướng tích cực . Cơ cấu ngành nông nghiệp đang trong quá trình chuyển từ nền kinh tế mang tính chất tự cung,tưj cấp sang kinh tế hàng hoá với sản chủ lực dựa trên điều kiện sinh thái của mỗi vùng. Thứ hai: Sự thích nghi của nông dân trước những biến đổi Dưới sự tác động mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật,cơ chế thịu trường,sự bung ra của các thành phần kinh tế…nông thôn Việt Nam đã có những thay đổi căn bản.Sự thay đổi của những người nông dân trước những thay đổi của cuộc sống là yếu tố chù quan tác động mạnh mẽ đến sự biến đổi của giai cấp nông dân Khẳng định điều đó vì cơ chế thị trường cùng với những chính sách của Đảng và nhà nước tạo cho mọi người dân cơ hội là như nhau nhưng mỗi cá nhân gia đình kại có điều kiện,cách suy nghĩ và cách làm khác nhau phù hợp với họ.Từ đó dẫn dến sự không thuần nhất về cách nghĩ và cách làm.Có những các nhân hộ gia đình nhanh nhạy sẽ nắm bắt thời cơ,thích nghi với hoàn cảnh để tồn tại và phát triển .Những người khác có thể rơI vào hoàn cảnh khác nhau…Chẳng hạn chính sách về ruộng đất đã trao lại những quyền sử dụng đất khác nhau cho người nông dân tạo ra khả năng một số ít người có khả năng mua và trở thành chủ trang trại trong khi đó một số người ít vốn,ít kinh nghiệm nghề nông,ít đất đai,sản xuất kém hiệu quả dẫn đến mức sống thấp …Họ phải thoát li sản xuất nông nghiệp để làm nghề thủ công,làm thuê hay đi lập nghiệp ở nơi khác… Như vậy.người nong dân phải vật lộn với những thay đổi của tự nhiên,điêù kiện xã hội.Họ buộc phải thích nghi với những biến đổi đó theo cách riêng của mình và chính điều đó đã tác động không nhỏ đến sự biến đổi của giai cấp nông dân. 2/ Xu hướng biến đổi của giai cấp nông dân nươc ta trong quả trình phát triển nền kinh tế thị trường định hứơng XHCN và hội nhập nền kinh tế thế giới. Thứ nhất: Xu hướng hình thành giai cấp nông dân gắn với các quan hệ sản xuất mới. Qúa trình biến đổ của giai cấp nông dân bao giờ cũng đượ đán dấu bởi sự thay đổi của chế độ tư hữu đối với tư liệu sả xuất và đặc biệt hình thành quan hệ sản xuất mới. Chúng ta dã chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cơ sở chế độ công hữu trong khi lực lượng sản xuất còn ở trình độ thấp. Do đó đã tạo ra khoảng trống giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Các quan hệ tất yếu giữa hai giai cấp này được thay bằng những quan hệ gò ép, thiếu tự nhiên, hoặc mâu thuẫn với nhau tạo nên mâu thuẫn gay gắt dẫn đến sự đình đốn hoặc chậm phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vận động của thực tiễn đòi hỏi phảI phá vỡ những khiên cưõng cản trở sự phát triển.Lực lượng sản xuất nông nghiệp nước ta đã và đang đòi hỏi phảI có nhữnh hình thức quan hệ phù hợp sản xuất . Trong thực tế,một hình thức chủ đạo là sở hữu tập thể hiện nay trong nông nghiệp có sự hiện diện của nhiều hình thức sở hữư đa dạng. Nhiều hình thức sở hữu này tồn tại do nhu cầu khách quan của lực lượng sản xuất. Nhờ đó, ngay từ thời điểm xuất phát ban đầu lực lượng sản xuất đã gặp các điều kiện xã hội,các quan hệ sản xuất phù hợp nên phát triển dễ dàng. Hiện nay trong nông nghiệp có nhiều loại hình sở hữu tư nhân, ở hữu tập thể , sở hữu hỗn hợp Thứ hai: Xu hưóng hình thành các hộ nông dân mới theo mô hình trang trại kinh tế Ngày nay, khi chuyển sang kinh tế thị trường, hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, phân công lao động ở nông thôn ngày càng phát triển thì những nhu cầu về phát triể ngày càng trởn nên cấp bách. Vai trò của kinh tế hộ có nhiều thay đổi cả về phương thức quản lí lẫn lao động sản xuất,nhất là kể từ khi phong trào hợp tác xã mất dần động lực sự phát triển.Tuy một số đặc điểm truyền thống của kinh tế hộ vẫn không thay đổi nhưng việc được giao quyền sử dụng đất lâu dài đã làm cho hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất, kinh doanh tự chủ, tự quản-động lực mới cho sự phát triển kinh tế trong nông nghiệp, nông thônđã xuất hịên. Nhờ chủ trương, chính sách mới của Đảng và nhà nướcvề giao quyền sử dụng đất lâu dài cho kinh tế hộ dặc biệt là chính sách “dồn điền,đổi thửa” đã nhanh chóng đI vào cuộc sốngcủa hàng triệu người dân.Nhờ có tư liệu sản xuất chủ đạo ấy mà người nông dân đã thực sự làm chủ quá trình sản xuất của mình. Họ tập trung vào sản xuất trên tư liệu sản xuấtcó sãn và phát huy nó ở mức tối đa, tận dụng nó trong mọi môI trường, điều kiện,hoàn cảnh. Chính vì vậy, mô hình các trang trại nhỏ,vừa,lớn lần lượt xuất hiện theo lĩnh vực chuyên biệt và liên kết. Trong bản thân lĩnh vực sản xuất nông-lâm –thuỷ sản, ssố hộ sản xuất thuần tuý nông nghiệp giảm dần,trong lúc số hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản tăng lên nhanh chóng.Cơ cấu sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình thay đổi. Tính đến năm 2006 số lượng và tỷ trọng các hộ trong lĩnh vực thuỷ sản chiếm 6.2%, lâm nghiệp chiếm 0.3%. Một động tháI tích cực rát đáng được lưu ý của kinh tế hộ nông dânlà sự xuất hiện ngày càng nhiều các hộ bứt phá khỏi tinh trang tự cung tự cấp vươn lên sản xuất hàng hoá.Trong đó,phương thức trang trại gia đình phát triển mạnh và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp, thuỷ sản. Trong bản thân kinh tế hộ trang trại cũng sẽ có sự phát triển về chất, xuất hiện nhiều cầu vốn đầu tư lớn, thuê đất canh tác va lao động thường xuyên hoặc theo thời vụ, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây,con theo hướng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thị trường.Chẳng hạn, trang trại chăn nuôi tăng rất nhanh , bêb cạnh đó số trang trại sản xuất cây hàng năm và cây lâu năm cũng có sự phát triển về số lượng và chất lượng.Lượng hàng hoá nông sản của các trang trại ngày càng có vị trí trên thương trường.Một số các trang trại lớn đã bắt đầu phát triên thương hiệu, mở rộng các quan hệ làm ăn với các công ty lớn trong chế biến , thu mua, xuất khẩu. Có thể nói, để phát triển kinh tế hộ trong thời kỳ hội nhập bên cạnh những yếu tố thuận lợi cần chú ý tránh “lợi thế ảo” trong quá trình hội nhập.Muốn nền nông nghiệp nước nhà hội nhạp và phát triển thành công trên đà của những thành tựu đạt được trong 20 năm đổi mới thì cách tốt nhất là có thêmnhững chính sách có tính chất đột phá để tạo động lực mới, thật sự mạnh mẽ cho kinh tế hộ phát triển.Đất nước đang cần có nhiều hộ nông dân làm ăn mang tính chất chuyên nghiệp hơn.Bởi vậy, cần có một hợp lực mới trong xu thế hội nhập ngayy một sâu hơn cỉa nền kinh tế quốc dân. Giai cấp nông dân ngày càng trưỏng thành về chất lượng Qúa trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới gắn liền với việc Việt Nam mở cửa thị trường.Chính điều này sẽ thúc đẩycác loại thị trường trong nước phát triển.Tự do thương mại hoá và đầu tư sẽ thúc đẩy hình thànhcác trung tâm kinh tế,thương mại,các khu công nghiệp,khu chế xuất.Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho một số lượnglớ các doanh nghiệp,cơ quan,tổ chức quốc tế,thâm nhập vào thị trường Việt Nam,làm tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài ,thúc đẩy sản xuất phát triển.Đồng thời sẽ làmthay đổi cơ cấu đầu tư nước ngoài,thúc đẩy sản xuất phát triểnđồng thời sẽ làm thay đổicơ cấu đầu tư,cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động…tạo ra sự chuyển dịch lớn từ khu vực nông nghiệp sang các khu vực công nghiệp, dịch vụ, ở các địa phương và các doanh nghiệp. Do đó, người nông dân có cơ hội được tiếp cận và chuyển đổi về khoa học kĩ thuật nâng cao trình độ kĩ thuật canh tác sản xuất cũng như chế biến và bảo quản nông sản…người nông dân sẽ có cơ hội trục tiếp được tiếp cận với những tiến bộ khoa học kĩ thuật, với các chương trình đào tạo ,nâng cao trình độ chuyên môn cà tay nghề. Việc áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ sẽ giúp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.Với các lao động dư thưa trong nông nghiệp ,cơ hội để họ tiếp cân với các lớp đầo tạo tay nghề cao hơn do dố cơ hội để họ thay đổi nghề nghiệp thoát lymột phân hoặc thoát ly hẳnđối với sản xuất nông nghiệpcao hơn hẳn rất nhiều nếu họ nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc đào tạo nghề nghiệp. Từ đây, nông dân ngày càng được công nhân hoá, tri thức hoá hinhf thành một đội ngũ công-nông-trí thức hoá ngay trong một gia đình ,một làng một xã,trình độ khoa học công nghệ của người nông dân từng bước được năng cao hơn trước. Nông dân tiếp tục giảm tỉ trọng trong cơ cấu dân số và cơ cấu lao động. Trong thế giới hiện đại, khi chuyển sang nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức và trong xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế chúng tà ngày càng ngận thức rõ hơn về vai trò quyết định của nguồn lựccon ngưòi trong phát triển. đặc biệy là nguồn nhân lực cao-nguồn nhân lực to lớncủa sự phát triển kinh tế,xã hội, là yếu tố vật chất quan trọng nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuất,của nền kinh tể xã hội,trực tiếp sử dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật. Qúa trình gia tăng về chất cũng là quá trình giảm đivề lượng của giai cấp nông dân.Sự biến đổi ấy là hệ quả của quá trình công nghiệp hoá, sự chênh lệch về mọi mặt giữa thành thị và nông thôn và các yếu tố khác.Sự giảm đi của về lượng của ggiai cấp nông dânhoàn tòan phù hợp với định hướng phát triển của Đảng và nhà nước. Dòng di dân từ nông thôn ra thành thị làm ăn và sinh sống là một trong những yếu tố làm giảm đi về lượng của giai cấp nông dân.Do nông thôn thiếu việc làm nên họ buộc phải ra thành thị tìm kiếm công việc cho mình. Bên cạnh đó,là quá trình đô thị hoá ở vùng ven đô, sự phát triển rầm rộ của các khu chế xuất mọc lên.Họ mong muốn có một công việc ổn định lâu dài trong đó họ không có đất không có vốn đẻ trở thành thất nghiệp.Cùng đó ma xu hướng công nhân hoá đã hình thành … một bộ phận con em nông dân được bổ sung vào tầng lớp trí thức. Hai tác nhân đó cộng lại với sự di dân đã tác đến việc làm giảm số lượng giai cấp nông dân.Hiện tượng này là là có thực và nó cho thấy sự đang vươn lên của giai cấp nông dân. Sự phân hoá giàu nghèo trong giai cấp nông dântiếp tục diễn ra và có xu hướng Trong những năm gần đây, sự phân hoá giai cấp nông dân có xu hương gia tăng, khoảng cách thu nhập giữa các hộ giàu và nghèo ngày càng tăng lên.Nếu chia toàn bộ dân số ra thành 5 nhóm bằng nhau về số người và theo các mức từ thấp đến cao để so sánh thu nhập chênh lệch giữa 20% nhóm dân số giàu nhất với 20% dân số co mức thu nhập thấp nhất thì thấy rằng: Nếu 1994 chênh lệch giữa nhóm giàu và nghèo là 6.50lần thì năm 2006 đã tăng lên là 8.34lần.Nhưng nếu nhóm dân số nhỏ lại 10% hay 5% thì sự chênh lệch thu nhập giữa nhóm giàu và nhóm nghao lại càng tăng lên đáng kinh ngạc. Theo một các suy lí khác ,chênh lệch giàu nghèo là rất lớn khi ở Việt Nam đang tôn tại một nghịch lí là thu nhập GDPđầu người còn thấp nhưng giá nhà,giá đất lại cao ngang với cả những nước có mức thu nhập GDP cao gấp hàng chục lần. Vốn tích luỹ của các hộ gia đình cũng có sự phân biệt khá rõ giữa các loại hình sản xuất.Theo số liệu của tổng điều tra nông nghiệp ,nông thôn năm 2006 của tổng cục thống kê, tính đến gưũa năm 2006 vốn tích luỹ bình quân một hộ nông thôn là 6.7 triệu đồng,tăng gấp 2.1lần so với thời điểm tháng 10 năm 2001. Nhưng vốn tích luỹ của hộ phi nông nghiệp vẫ vượt lên cao hơn các hộ thuần nông thuần tuý.Hộ vận tải tích bình quân là14.9 triệu đồng, hộ thương nhiệp là 12.1 triệu đồng,hộ thuỷ sản là 11.3triệu đồng trong khi đó hộ nông nghiệp thuần tuý chỉ tích luỹ dưới 4.8 triệu đồng .Lí do chính tiết kiệm tiền của phần đông của phần đông các hộ gia đình nông thôn không phảI là tích luỹ mở rộng sản xuất mà 82% số người được hỏi trả lời là để khám và chữa bệnh khi cần thiết và 70%trả lời là để đề phòng các nhu cầu chi tiêu đột xuất khác.Chỉ 6% mong đợi lợi nhuận hay lãi suất. 3/ Một số giải pháp Trên cơ sở xem xét thực trạng và thấy được những xu hướng biến đổi của giai cấp nông dân chúng ta cần thực hiện một số giải pháp sau nhằm hạn chế những mặt yếu kém và phát huy những mặt tích nhằm đưa giai cấp nông dânảtờ thành lực lương cơ bản có đầy đủ những yếu tố cần thiết để tự tin hơn nữa dồng thời vững bước trên con đường hội nhập nên kinh tế thế giới. Thứ nhất: Cần đổi mới tư duy quản lí –có “chính sách nông nghiệp thời WTO”. Hình 1: Hệ thống liên kết từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm, phân phối thị trường. Tìm thị trường tung ra thị trường mở thị trường Sản phẩm Sản phẩm cạnh trạnh độc đáo của vùng Chất lượng tối hảo Khối lượng lớn Giá cả hợp lý Doanh nghiệp xuất khẩu phân phối Thương hiệu, đóng gói bao bì, chế biến bảo quản, thu hoạch Nguyên liệu Viện, trung tâm nghiên cứu trường Đại học, trung tâm kiểm định chất lượng sản phẩm Viện, trung tâm nghiên cứu trường Đại học, trung tâm kiểm định chất lượng sản phẩm Hợp tác xã nông nghiệp trang trại, cụm sản xuất Hội nông dân Liên hiệp HTX Sở NN&PT nông thôn Nhà nước cần chấm dứt tình trạng để cho nhà nông tự phát, trăm hoa đua nở nên chưa trở thành sức mạnh tập trung cho từng mũi nhọn trên thị trường tự do mở rộng. Do đó,điêù thiết là phải có ngay một hệ thống chính sách khuyến nông cho nông nghiệp.Chính sách đó phải có khẳ năng điều phối các mũi tiên công một cách nhịp nhàng,bổ trợ lẫn nhau thay cho sự triệt tiêu lẫn nhau rất phổ biến hiện nay.Hệ thống chính sách khuyến khích này như phác hoạ sau: (H1) Từ mô hình trên đây ta thấy nhà nông phải là những hợp tác xã nông nghiệp hoặc cụm liên kết sản xuất bao gồm các bước cơ bản sau đây: Trước tiên cần xác định lợi thế tương đối cho từng vùng,lãnh thổ đặc thù xem lại quy hoạch tổng thể của cả nước ta và cụ thể của từng vùng sản xuất .Trên cơ sở đó nhà nươc có những chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp để tạo điều kiện tốt cho nông dân sản xuất mặt hàng đó. Tiếp theo nhà nước và doanh nghiệp cần xãc định thị trường cho từng sản phẩm mũi nhọn ấy để chẩn bị hoạt đông xúc tiến thương mại. Tập hợp ,tổchức nông dân trong từng vùng sản xuất đã xác định để xây dựng từng “cụm liên kết sản xuất theo nông nghiệp kĩ thuật cao” hoặc những hợp tác xã có khả năng tạo ra những sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng trong nước và quốc tế.Trong giai đoạn tới, chúng ta cần có nhưng nông dân , xã viên của hợp tác xã ,hoặc thành viên của nhưnh cụm liên kết sản xuất nông sản kĩ thật cao có kiên thhức và tay nghề cao nhất.Do đó nhà nước sẽ phải tổ chức chuyên giao kĩ thuật băng cách mở rộng những lớp đào tạo kĩ thuật cho nông dân một cách cụ thể trong những kiến thức và kĩ thuật mới theo quy trình kĩ thuật cần thiếtđể sản xuất được loại nông sản chất lượng cao. Tổ chức tập hợp khoa học kĩ thuật gồm các bộ nghành chuyên môn trường đại họộhặc tring tâm viện nghiên cứu gần nhất của hợp tác xã hoặc cụm liên kết để nghiên cứu và ứng dụng giúp cho nông dân đạt hiệu quả kinh tế. Tập hợp các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gồm: ngân hàng, công ty hoá chấtnông nghiệp, công ty bảo quản ,chế biến bao bì,phân phối cho mạng lưới đại lí trong nước và xuất khẩu có thương hiệu sang thị trường thế giới. Như vậy,xây dựng một chính sách kinh tế hợp tác, khuyến khích tổ chức những hợp tác xã hoặc cụm liên kết sản xuất nông sản kĩ thuật cao như trên sẽ là một thực tiễn có tác dụngquyết định đến tính cạnh tranh của nông sản Việt Nam qua tác động của cả ba khu vực nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ trong đó vai trò của nhà nước sẽ quyết định đến yếu tố thành bại của sự liên kết đó. -Thứ hai:Cần rà soát quy hoạch tổng thể và từng khu vực để xác định phát triển sản xuất các cây trồng vật nuôi phù hợp với xu thế của thị trường trong nước và quốc tế nhằm đảm bảo sản phẩm cho nông dân,sản xuất được tiêu thụ một cách ổn định và đạt hiệu quả kinh tế cao.Trên cơ sở quy hoạch tổng thể đó đẩy mạnh sản xuất hàng hoá theo hướng xuất khẩu.Đẩy mạnh việc thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôigắn với xây dung một nền nông nghiệp hiên đại.Nâng cao kiến thức ,năng lực cho người lao động để họ tiếp cận với khao học công nghệ mới, chuyển giao nhanh và áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ, trong đó chú trong công nghệ sinh học nông dân cả nghề để trồng trọt chăn nuôi cao hơn học nghề để chuyển sang các ngành nghề khác và vào nhà máy,xí nghiệp nhất là với vùng dân cư nông dân không còn đát sản xuất do pháy triên khu công nghiệp và đô thị hoá cung như đồng bào các dân tộc ít người.Đào tạo nghề phải phù hợp với yêu cầu nguyện vọng lao động từng vùng,cả kiến thức kĩ năng lao động sản xuất .Đặc biệt chú trọng đào tạo nghề tại chỗ.Tiếp tục xây dưng các mô hình trình diễn kĩ thuật,các điển hình cơ sở để cho nông dân học tập và làm theo. -Thứ ba:Cần mở rộng các hình thức tín dụng,tín chấp thông qua các đoàn thể nhân dân,nâng cao mức vay thông qua tín chấp nâng lên gấp đôi so với hiện nay.Cùng với cho vay vốn đối với các hộ có điều kiện để mở rộng sản xuất ,phảI tiếp tục thông qua kênh ngân hàng chính sách xã hội đẻ tăng mức vay lên cho các hộ nghèo,vùng còn khó khăn .Cùng với việc vay vốn thông qua nhiều kênh thông tin nhất là hệ thống khuyến nông để tổ chức tốt các dịch vụ hướng dẫn nông dan làm ănnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vật tư.cho sản xuất nông nghiệp cần hết sức chú trọng.Tổ chức và phát triển mạnh hệ thống khuyến nông-công-ngư nghiệp nhất là khuyến nông cơ sở nhằm chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất đặc biệt là đối với những nơi diện tích đất canh tác thấp thì đòi hỏi phải tổ chức sinh học và công nghệ cao nhằm đem lại hiệu quả kinh tế. -Thứ tư: Nhà nước cần đầu tư hơn nữa cho nông nghiệp,nông thôn,nông dân,nhất là xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn.Tổ chức thực hiện tốt việc liên kết 4 nhà(nhà nước,nhà nông,nhà doanh nghiệp,nhà khoa học ).Trong đó,nhà nước đóng vai trò chủ đạo.Giao việc tổ chức sự liên kết này cho hộ nông dân làm đầu mối để tạp hợp và phối hợp thực hiện.Sự liên kết trên phạm vi toàn quốc và ở từng địa phương cho phù hợp.Coi trọng việc liên kết song phương giữa các nhà với nhau. -Thứ năm:Khuyến khích phát triển mạnh các thành phần kinh tế đầu tư vào nông thôn,nông nghiệp. Cùng đi đôi với khuyến khích nông dânsản xuất phát triên kinh tế, nâng cao cuộc sống, tiến tới giàu có .Đặc biệt,chúng ta cần quan tâm tập trung đầu tư hơn nữa vào công tác xoá đói,giảm nghèo nhất là đối với các vùng tỷ lệ nghèo đói hiện nay vẫn còn cao.Bằng các giải pháp như: Nâng cao năng lực nhận thức để các hộ đói nghèo vươn lên,huy động toàn xã hội tích cực tham gia thực hiện tốt chưong trình xoá đói giảm nghèo theo chưong trình của chính phủ đề ra,nâng cao năng lực nhận thức,tiếp cận khoa học công nghệ và trình độ của những hộ nghèo biết các sản xuất. -Thứ sáu: Củng cố xay dựng các cơ sở Đảng lượng cán bộ,Đ ảng viên ở nông thôn.Đạo tạo một đội ngũ can bộ có đủ phong cách năng lực cơ sở.Đẩy mạnh xã hội hoá giao nhiều công việc nhiều hơn cho mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân.Phối hợp các ngành ,các cấpp.tham gia phát triển kinh tể,xã hội của đát nước.Căm lo xây dựng giai cấp nông dân và hội nông dân Việt Nam,hội nông dân Việt Nam thực sự là “ là trung tâm và nòng cốt cho phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới như nghị quyết của Đảng đã xây dựng”. III/Kết luận: Giai cấp nông dân Việt Nam ngày nay đă và đang tích cực tham gia vào quá trìnhv hội nhập nền kinh tế thế giới .Điều đó đã biểu hiện rõ nét trong tư duy tâm lí cũng như được bộc lộ trong đời sống sản xuất của người nông dân.Qúa trình hội nhập nền kinh tế thế giới đã tạo ra những thay đổi về chất và lượng tạo đà cho các bước đi mới của giai cấp nông dân trong thời kì hội nhập.Giai cấp nông dân ngày nay đang có những chuyển biến rõ nét trở thành một trong những giai đi tiên phongỉtong quá trình hội nhập.Hi vọng rằng ,những xu hướng biến đổi mà quá trình hội nhập mang lại cho giai cấp nông dân sẽ tạo ra bước tiến mới cho giai cấp nông dâ n tr ên con đường tự khẳng định chính mình.Dưới sự lãnh đạo và quan tâm của Đảng , gai cấp nông dân sẽ vững bước đi lên và trở thành một giai cấp tiên bộ trong xã hội, góp phần mạnh mẽ vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và tích cực,chủ động hội nhập vào nên kinh tế thế giới. Danh mục tài liệu tham khảo 1/ Ban chỉ đạo trung ương tổng điều tra nông thôn,nông nghiệp và thuỷ sản(2006),Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn,nông nghiệp và thuỷ sản năm 2006 2/ Ban tư tưởng- văn hoá Trung ương, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002),Con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn Việt Nam,Nxb Chính trị Quốc gia,H. 3/ Nguyễn Cúc(2008), “Chíng sách nhà nước đối với nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế”,Tạp chí cộng sản,(787),Tr60-64 4/ Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp và nông thôn trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hợp tác, dân chủ hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 5/ Chu Tiến quang (chủ biên), Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2005). Huy động và sử dụng các nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia , H. 6/ Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2006). Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam hiện nay - Con đường và bước đi, Nxb Chính trị quốc gia. H. 7/ Võ Tòng Xuân (2008), Nông nghiệp và nông dân Việt Nam phải làm gì để hội nhập kinh tế quốc tế , Tạp chí Cộng sản (785), tr 60-64. 8/ Bùi Văn Hưng (2006), Sách chuyên khảo công nghiệp hóa nông thôn thời kỳ cải cách và mở cửa, Nxb chính trị quốc gia, H. 9/ www.tapchicóngan.org.vn số 5 (149) năm 2008. 10/ www.sggp.org.vn ngày 22/8/2007. Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc14180.DOC
Tài liệu liên quan