Đề tài Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 2 I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2 1. Lịch sử hình thành của hoạt động cho thuê 2 2. Các tiêu chuẩn xác định một giao dịch là cho thuê tài chính. 3 3. Những bên có liên quan trong một giao dịch cho thuê tài chính 4 II. CHO THUÊ TÀI CHÍNH 6 1. Các đặc tính của cho thuê tài chính. 6 2. Các phương thức cho thuê tài chính 7 3. Các phương thức tài trợ cho thuê tài chính đặc biệt 10 4. Quy trình nghiệp vụ cho thuê tài chính 15 III. CHO THUÊ VẬN HÀNH VÀ CHO THUÊ KHÁC 20 IV. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ 21 1. Nhóm nhân tố cơ chế, chính sách, luật pháp 21 2. Nhóm nhân tố thuộc về công ty cho thuê 22 3. Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp đi thuê 22 CHƯƠNG II 23 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 23 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 23 II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 25 1. Nghiệp vụ huy động vốn 26 2. Nghiệp vụ cho thuê tài chính 26 3. Kết quả tài chính của công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam trong những năm qua 29 III. MỘT SỐ KHÓ KHĂN TỒN TẠI CẦN GIẢI QUYẾT 31 1. Những khó khăn tồn tại trong hoạt động của bản thân Công ty 31 2. Những khó khăn khác 36 CHƯƠNG III 39 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀICHÍNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 39 I. HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC 39 1. Hoạt động cho thuê tài chính ở Nhật Bản 39 2. Hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quốc 40 3. Hoạt động cho thuê tài chính ở Hàn Quốc 41 II. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KINH DOANH CỦA CÔNG TY 42 1. Các chỉ tiêu kinh doanh 42 2. Một số biện pháp công tác 42 III. PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 43 1. Hoàn thành chiến lược kinh doanh của Công ty 43 2. Mở rộng thị trường cho thuê tài chính 44 3. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo. 45 IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 45 1. Kiến nghị với chính phủ 46 2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 48 3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam. 48 KẾT LUẬN 50

doc55 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mới, linh hoạt hơn so với cho vay của ngân hàng đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh nói chung. Từ đòi hỏi bức xúc đó, chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP ngày, 9/10/1995 về việc “ban hành quy định tạm thời về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam”, đánh dấu sự ra đời và phát triển của hoạt động đầu tứ, có vai trò “đòn bẩy” đối với nền kinh tế đó là hoạt động cho thuê tài chính. Trên cơ sở đó tháng 7/ 1995 Ngân hàng Công thương Việt Nam thành lập phòng tín dụng thuê mua, ban đầu có chức năng: khai thác tài sản bắt nợ, thực hiện các dự án liên doanh, nghiên cứu các văn bản về tín dụng thuê mua để thực hiện các dự án cho thuê. Đến tháng 10/1995 sau khi có Nghị định 64/CP ra đời thì phòng tín dụng thuê mua – Ngân hàng Công thương Việt Nam ngoài việc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được giao thì còn chuẩn bị mọi cơ sở vật chất và điều kiện để thành lập Công ty cho thuê tài chính. Ngành 26/1/1998 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra quyết định só 53/1998/NĐ - NHNNVN về việc thành lập công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam. Tên tiếng việt: Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam Tên viết tắt bằng tiếng việt: CTCTTC Tên tiếng anh: Leasing Company of Industrial and Comnercial Bank of Việt Nam Tên viết tắt bằng tiếng anh: LCICBVN. Vốn điều lệ: 55 tỷ đồng Trụ sở: số 18 Phan Đình Phùng, Quận Ba Đình – Hà Nội. Tại điều 2 của quyết định số 53/QĐ - NH5 quy định: “Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam là một thành viên hạch toán độc lập của Ngân hàng Công thương Việt Nam, được ngân hàng cấp vốn điều lệ, có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngân hàng công thương Việt Nam theo quy định tại điều lệ của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Vốn điều lệ được cấp là 55 tỷ đồng Việt Nam”. Sơ đồ 7: sơ đồ của Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam. Ban giám đốc Phòng kinh doanh Phòng tổng hợp Phòng kế toán Ngoài ra, Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam còn có một tổ kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra và giám sát các phòng ban hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của mình. Với nhiệm vụ mới mẻ, hình thành trên thể lệ tín dụng thuê mua theo quyết định 149/QĐ - NH5 của Thống Đốc NHNN. Sản phẩm chủ yếu và cơ bản của Công ty cho thuê tài chính là đầu tư cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các loại động sản khác thông qua hợp đồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê và bên thuê. Như vậy bản chất của hoạt động cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn nhằm mục tiêu giúp cho các khách hàng (bao gồm các doanh nghiệp đặc biệt là ccs doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc mọi thành phần kinh tế) thực hiện việc đổi mới năng lực sản xuất của máy móc thiết bị, sử dụng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại hơn sản xuất kinh doanh để tạo sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường. Ngay khi bước vào hoạt động (tháng 5 năm 1998) Công ty đã gặp không ít khó khăn trở ngại bởi đây là một nghiệp vụ mới tại Việt Nam, rất nhiều khách hàng chưa biết đến khái niệm cho thuê tài chính là gì và khi thiếu vốn, khách hàng chỉ nghĩ đến vốn tự do có và đi vay vốn ngân hàng theo cách truyền thống. Điều này có nghĩa là từ khi hình thành và đi vào hoạt động, công ty đã phải chấp nhận cơ chế thị trường, cạnh tranh để xác định thị phần trong điều kiện các nguồn lực ban đầu còn rất hạn chế cả về nguồn lực tài chính và nguồn lực lao động. Vốn điều lệ do Ngân hàng Công thương Việt Nam cấp là 55 tỷ đồng và nguồn lực lao động gồm có 15 cán bộ nhân viên hầu hết chưa qua đào tạo về nghiệp vụ cho thuê tài chính, phải “vừa học vừa làm” theo cách “dò đá - qua sông” trong điều kiện môi trường pháp lý chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, đã tác động, ảnh hưởng và hạn chế không nhỏ đến hoạt động của công ty. Nhận thức đúng khó khăn, thuận lợi, ngay từ những ngày đầu, ban giám đốc và tập thể người lao động của công ty đã có rất nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, từng bước ổn định tổ chức bộ máy, xây dựng và tổ chức thực hiện nghiêm các cơ chế, quy chế quản lý nội bộ đảm bảo và vận hành kinh doanh theo phương châm của Ngân hàng Công thương Việt Nam đã đề ra, đó là: “ổn định – phát triển – an toàn – hiệu quả”. II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 1. Nghiệp vụ huy động vốn Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, Công ty được cấp vốn điều lệ ban đầu là 55 tỷ đồng, đến năm 2001 được bổ sung thêm thành 75 tỷ đồng. Trong các năm 1998, 1999, 2000, 2001 Công ty sửdụng vốn vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam và vốn tự có nhưng bước sang năm 2002 do nhu cầu tăng trưởng đầu tư đáp ứng yêu cầu khách hàng, Công ty đã tự huy động vốn 1 phần bàng phát hành trái phiếu công ty, nhận tiền gửi kỳ hạn trên một năm hoặc đi vay của các tổ chức tín dụng khác nhằm từng bước đa dạng hoá nghiệp vụ, chủ động vốn trong kinh doanh. Đến 31/12/20023 nguồn vốn tự huy động của công ty chiếm 26% so với tổng nguồn vốn, bao gồm phát hành trái phiếu công ty, nhận tiền gửi có kỳ hạn hoặc đi vay của các tổ chức tín dụng khác. 2. Nghiệp vụ cho thuê tài chính Phạm vi hoạt động của công ty rộng khắp trên toàn quốc tuy nhiên ngay từ những ngày đầu công ty đã xác định tập trung cho thuê chủ yếu tại 2 trung tâm kinh tế lớn của cả nước đó là thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và một số các tỉnh lân cận khác. Nhờ định hướng đúng, biện pháp thực hiện kinh doanh chủ động, tích cực nên tốc độ tăng trưởng dư nợ cho thuê bình quân hàng năm đạt ở mức cao (219%) so với năm trước, tăng trưởng dư nợ cho thuê vững chắc, từng bước nâng cáo chất lượng đầu tứ, cụ thể: Năm 1998 dư nợ cho thuê đạt 13,8 tỷ đồng, ký được 11 hợp đồng cho thuê theo các ngành kinh tế. Năm 1999 dư nợ cho thuê đạt 32 tỷ đồng bằng 231 % so với năm trước, ký được 31 hợp đồng cho thuê. Năm 2000 dư nợ cho thuê đạt 90,8 tỷ đồng bằng 283% so với năm trước, ký 47 hợp đồng. Năm 2001 dư nợ cho thuê đạt 198,1 tỷ đồng bằng 218% so với năm trước, ký được 163 hợp đồng. Năm 2002 dư nợ đạt 289 tỷ đồng bằng 145% so với năm trước, ký được 233 hợp đồng. Cơ cấu đầu tư hàng năm đều có sự dịch chuyển, điều chỉnh theo sự chỉ đạo của tổng giám đốc. Khách hàng của Công ty bao gồm các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề khác nhau thuộc các thành phần kinh tế và có xu thế phát triển tốt trong thời gian tới đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh và quản lý. Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 5 năm của công ty, từ năm 1998 đến năm 2002, kết quả hoạt động cho thuê tài chính được tổng kết như sau: * Cho thuê theo thành phần kinh tế: Đơn vị: triệu đồng Năm chỉ tiêu Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Doanh nghiệp quốc doanh 1998 8111,92 5826,08 1999 22072,67 10076,33 2000 54900,28 35157,78 2001 122760 75240,0 2002 196961 92059 Tổng 404745,87 218359,19 * Cho thuê theo ngành kinh tế: Đơn vị: triệu đồng Năm Ngành Công nghiệp Giao thông vận tải - xây dựng Khác 1998 7721,7 5923,6 292,7 1999 2097,1 11140,9 751 2000 65117 21094,7 3876,3 2001 124740 67320 5940 2002 103388 147659 37973 Đến nay các dự án cho thuê đều phát huy hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ và gốc và lãi. Nhiều doanh nghiệp nhờ đầu tư đổi mới máy móc thiết bị hoặc mua sắm mới thông qua cho thuê tài chính tận dụng được cơ hội kinh doanh sử dụng các tiện lợi của cho thuê tài chính đã tạo ra được sản phẩm chất lượng cao như: Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I, Tổng công ty lắp máy Việt Nam, Công ty cổ phần kinh đô, Công ty Đồng tâm miền trung, Công ty trách nhiệm hữu hạn Vĩnh Phúc… và nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Nhìn chung các sản phẩm của doanh nghiệp đã đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của thị trường trong nước và xuất khẩu đồng thời tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia hội nhập kinh tế khu vực AFTA trong thời gian tới. Hiện tại một số sản phẩm chất lượng cao của một số doanh nghiệp đã xuất khẩu một số nước ở Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Úc đạt được kết quả. Đến 31/12/2002 Công ty đã thanh lý được 21 hợp đồng cho thuê tài chính với giá trị tài sản thanh lý trên 45,7 tỷ đồng đúng chế độ quy định. Tháng 5/2001 Bộ tư pháp đã có thông tư hướng dẫn số 08/ TT về đăng ký giao dịch có đảm bảo và Công ty cho thuê tài chính – NHCTVN là một trong những đơn vị sớm triển khai việc đăng ký giao dịch đảm bảo đối với tài sản thuê. Đến 31/12/2002 tổng số hợp đồng cho thuê đã đăng ký giao dịch đảm bảo là 280 hợp đồng với giá trị tài sản đăng ký trên 500 tỷ đồng. Các tài sản thuê đều được mua bảo hiểm và đính ký hiệu sở hữu đầy đủ, đảm bảo an toàn tài sản khác. * Dư nợ cho thuê theo hình thức sở hữu và ngành nghề trong năm 2002 có số liệu như sau: Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng số Các ngành nghề kinh tế SX công nghiệp GTVT và xây dựng Khác 1. Quốc doanh Tỷ trọng 92.059 32% 31.720 34% 36.831 40% 23.508 26% 2. Ngoài quốc doanh Tỷ trọng 196.961 68% 71.668 36% 110.828 57% 14.465 7% 3. Tổng cộng Tỷ trọng 289.020 100% 103.388 36% 147.659 51% 37.973 13% Như vậy qua bảng trên chúng ta thấy dư nợ cho thuê của Công ty đối với ngành giao thông vận tải và xây dựng là trội hơn hẳn, sau đó là đến ngành sản xuất công nghiệp, các ngành khác chỉ chiếm 1 tỷ trọng nhỏ, 13%. Có thể nói rằng hoạt động cho thuê của Công ty ngoài tập trung ở 2 thành phố lớn của cả nước thì công ty còn tập trung vào 2 ngành nghề đó là giao thông vận tải và xây dựng, sản xuất công nghiệp. Công ty quán triệt tinh thần chỉ đạo kinh doanh chung của hệ thống là “phát triển – an toàn – hiệu quả”, mở rộng kinh doanh phải đi đôi với đảm bảo yêu cầu quản lý an toàn, không chạy theo thành tích đơn thuần. Điều này có nghĩa là công ty tập trung khai thác, tìm kiếm các dự án tốt của các khách hàng tốt thuộc mọi thành phần kinh tế để thực hiện các dự án tốt của các khách hàng tốt thuộc mọi thành phần kinh tế để thực hiện việc cho thuê. Đây là một bước chuyển dịch quan trọng có định hướng rõ ràng nhằm từng bước nâng cao chất lượng đầu tư, trong đó một trong những khâu quan trọng là lựa chọn các khách hàng. 3. Kết quả tài chính của công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam trong những năm qua Trong 5 năm qua, công ty luôn chấp hành nghiêm túc chính sách, chế độ của Nhà nước, của ngành và của hệ thống, đảm bảo hạch toán kế toán, thực hành tiết kiệm trong chi tiêu. Kết quả này được xác nhận qua các kỳ kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tài chính hàng năm theo luật định. Hoàn thành tốt chỉ tiêu lợi nhuận qua các năm và năm sau cao hơn năm trước trong điều kiện chỉ có 1 nguồn thi chủ yếu cho thuê tài chính, thể hiện sự cố gắng nỗ lực và phấn đấu liên tục, có hiệu quả của công ty. Kết quả tài chính qua các năm được thể hiện dưới bảng sau: Chỉ tiêu Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền 1. Tổng doanh thu 2755 5621 6871 14113 24916 2. Thu từ CTTC 260 1388 6871 14113 24916 3. Thu từ lãi TG 2495 4233 0 0 0 4. Thu từ các dịch vụ NH khác 0 0 0 0 0 5. Tổng chi phí 549 1168 2140 7480 17965 6. Lợi nhuận trước thuế 7. Lợi nhuận ròng 1500,08 3028,04 3217,08 4510,44 4726,68 Như vậy chúng ta thấy: Năm 1998 lợi nhuận trước thuế của Công ty là 2206 triệu đồng đạt 100% Năm 1999 con số này là 4453 triệu đồng đạt 202% so với năm trước Năm 2000 con số này là 4731 triệu đồng đạt 106% so với năm trước. Năm 2001 con số này là 6633 triệu đồng đạt 140% so với năm trước. Năm 2002 con số này là 6951 triệu đồng đạt 105% so với năm trước. Qua 5 năm hoạt động thì tình hình tài chính của công ty có thể nói là tương đối tốt. Với kết quả thực hiện cho thuê tài chính và số lợi nhuận tuy còn ở mức khiêm tốn song đã góp phần cùng với các công ty chothuê tài chính bạn trên địa bàn và trong cả nước khẳng định: “cho thuê tài chính là một kênh dẫn với mới với đặc trưng và tiện ích riêng đối với các kinh doanh, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và góp phần tích cực vào đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế đất nước”. Về vốn đề nợ quá hạn, Công ty rất chú trọng đến công tác thẩm định, quản lý và theo dõi khách hàng, đảm bảo tình hình lành mạnh cho công ty, thiết lập uy tín trên thị trường. Đi đôi với việc phát triển kinh doanh như đã phân tích ở trên, Công ty còn rất chú trọng đến việc kiểm tra tình hình sử dụng tài sản sau khi cho thuê và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đến nay tất cả các dự án đầu tư đều phát triển tốt, có hiệu quả đã giúp cho khách hàng trả tiền thuê đầy đủ cả lãi và gốc, không phát sinh nợ quá hạn, lãi treo. III. MỘT SỐ KHÓ KHĂN TỒN TẠI CẦN GIẢI QUYẾT 1. Những khó khăn tồn tại trong hoạt động của bản thân Công ty Bên cạnh những thành quả mà Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam đã đạt được thì bản thân Công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn mà thiết nghĩ cần phải giải quyết ngay để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty ngày càng tiến xa hơn, cụ thể những khó khăn đó là: (*) Bản thân Công ty phải chịu cạnh tranh quyết liệt về mọi mặt: lãi suất, khách hàng, chất lượng dịch vụ … giữa các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính không có lợi thế do số lượng lao động hạn chế, mạng lưới hẹp, địa bàn hoạt động kinh doanh rộng. Do vậy, rất cần sự quan tâm của Ngân hàng Nhà nước và Bộ ngành liên quan về thão gỡ cơ sở chính sách và sự hỗ trợ tích cực của Ngân hàng Công thương Việt Nam. (*) Môi trường pháp lý về cho thuê tài chính căn bản đã được tạo lập tuy nhiên cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, tháo gỡ một số vướng mắc như: vấn đề thuế VAT, hỗ trợ lãi suất đầu tư khi doanh nghiệp sử dụng thuê tài chính, vấn đề trích khấu hao tài sản cố định với tài sản thuê tài chính… hoặc các vướng mắc khác phát sinh khác trong quá trính vận hành kinh doanh. (*) Những khó khăn về nhân sự tổ chức cán bộ. Số lượng cán bộ, nhân viên hiện nay còn ít so với nhu cầu đòi hỏi của thực tế. Do đó mỗi cán bộ phải đảm đương rất nhiều công việc, vừa thẩm định vừa quản lý tài sản cho thuê lại kiêm cả chức năng quảng cáo, tiếp thị. Hơn nữa không phải các nhân viên đều đã nắm vững nghiệp vụ cho thuê. Hiện nay công ty có 3 phòng ban: phòng kinh doanh, phòng tổng hợp và phòng kế toán, 1 tổ kiểm tra. So với cơ cấu của một công ty tài chính thì cơ cấu này chưa thật sự đầy đủ để đáp ứng nhu cầu hoạt động của công ty. Điều này bắt nguồn từ sự thiếu thốn về mặt nhân sự gây ra những khó khăn trong việc phân công, thực hiện các nhiệm vụ cảu công ty. Tuy đội ngũ cán bộ của Công ty có trình độ cao, đặc biệt là phòng kinh doanh 100% cán bộ có trình độ đại học và trên đại học nhưng công ty vẫn gặp một số khó khăn trong việc kiểm tra tài sản cho thuê và dự án cho thuê… (*) Công ty chưa xây dựng được một chiến lược marketing tổng hợp. Hoạt động cho thuê ở Việt Nam hiện nay đã có 9 doanh nghiệp đi vào hoạt động do đó công ty phải đối phó với sự cạnh tranh về mọi mặt. Đến nat không phải doanh nghiệp nào cũng biết đến hoạt động cho thuê như một kênh dẫn vốn mới có tiện ích khá hấp dẫn trong từng dự án cụ thể so với vay ngân hàng. Do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, hướng sản xuất kinh doanh chưa xác định rõ nên chưa mạnh dạn đầu tư trang thiết bị máy móc thiết bị kỹ thuật cao, hoặc đổi mới năng lực sản xuất, đây là một thực tế rất khách quan. Bên cạnh đó thì các doanh nghiệp lớn kinh doanh ổn định, uy tín và có hiệu quả thì đã xác lập mối quan hệ tiền gửi, tín dụng với các ngân hàng Thương mại truyền thống trên từng địa bàn. Từ thực tế trên một nhiệm vụ quan trọng đặt ra ch Công ty hải tích cực chủ động tìm kiếm khách hàng, xâm nhập thị phần của các ngân hàng, đồng thời tìm hiểu nhu cầu của thị trường để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Điều này đòi hỏi Công ty phải có đội ngũ nhân viên làm công tác quảng cáo, tìm hiểu thị trường nhưng hiện tại Công ty chưa có phòng marketing để làm nhiệm vụ này. Điều này dẫn tới Công ty chưa có một chiến lược cụ thể về khách hàng, chủng loại tài sản cho thuê và hoạt động quảng cáo, khuyếch trương. Việc tạo uy tín, hình ảnh của Công ty mặc dù đạt kết quả tốt nhưng chưa xứng đáng với tiềm năng của Công ty. Thực tế hiện nay về việc tuyên truyền quảng cáo cho Công ty dựa vào các chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt Nam sẽ không nhiệt tình quảng cáo cho Công ty vì họ làm theo mệnh lệnh mà lại không được lợi ích gì. Trong khi hoạt động cho thuê ở Việt Nam tương đối mới lạ đối với các doanh nghiệp thì công tác quảng cáo, khuyếch trương của Công ty chưa được thoả đáng, nó mới chỉ dừng lại ở mức các chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam ở các địa phương giúp đỡ tìm khách hàng, quảng cáo trên 1 số báo chí, tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm. Hiện nay Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam chưa xây dựng được một chiến lược khách hàng cụ thể cho hoạt động cho thuê của Công ty, điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho Công ty bởi ngày nay không một doanh nghiệp nào mà lại không gắn việc kinh doanh của mình với thị trường. Để việc kinh doanh tiến triển thuận lợi, công ty cho thuê tài chính phải xây dựng cho mình một chiến lược khách hàng cụ thể. Mặc dù hiện nay Công ty có thể triển khai việc khai thác tốt mối quan hệ khách hàng với ngân hàng mẹ song việc chưa xác định được một khu vực khách hàng mục tiêu đã làm cho hoạt động của Công ty thiếu sự định hướng rõ ràng. (*)Về khách hàng, Công ty không cho thuê đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu vốn tự có tham gia vào dự án đầu tư hay công ty không tài trợ thiếu vốn tự có tham gia vào dự án đầu tư hay công ty không tài trợ 100% vốn cho việc mua sắm tài sản thuê mà thường giới hạn ở mức 80%... điều này giúp cho Công ty có thể bảo toàn 100% vốn tài trợ nhưng bên cạnh đó cũng làm bó hẹp phạm vi khách hàng. Tuy không thành văn bản nhưng như một thông lệ, Công ty chỉ chấp nhận tài trợ đối với những doanh nghiệp có ít nhất 3 năm hoạt động kinh nghiệm trong 1 lĩnh vực nhất định và có lãi, các doanh nghiệp lớn thường được ưu tiên hơn so với các doanh nghiệp nhỏ. Mức dư nợ đối với các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho thuê. Trong thời điểm hiện nay khách hàng chủ yếu của Công ty vẫn là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Theo định kiến chung của nền kinh tế nước ta thì kinh tế quốc doanh chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, thì việc cho thuê nhiều đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ gây ảnh hưởng không tốt, từ đó sẽ làm giảm sự ưu đãi của Nhà nước đối với Công ty. Việc tăng dư nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhất lá các Tổng công ty 90,91 sẽ làm tăng tính an toàn của các khoản cho thuê. (*) Chủng loại tài sản cho thuê của Công ty. Chủng loại tài sản cho thuê gắn liền với một chiến lược khách hàng cụ thể, sau khi định vị được khách hàng mục tiêu, Công ty cũng lựa chọn được loại tài sản cho thuê thích hơp để có thể phát triển trong tương lai. Từ đó công ty hướng nỗ lực của mình vào các loại tài sản đó như tạo mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp, đào tạo cán bộ chuyên sâu hiểu biết rộng rãi về các loại tài sản này… đến nay Công ty vẫn chưa xác định được loại tài sản cho thuê chuyên sâu. Các loại tài sản cho thuê của Công ty bắt nguồn từ nhu cầu của khách háng, mang tính phi tập trung. Điều này có nghĩa là Công ty chưa thể tạo ra tính chuyên biệt trong hoạt động của Công ty mình, tăng khả năng cạnh tranh với các Công ty cho thuê tài chính khác. (*) Lĩnh vực hoạt động chưa đa dạng: như đã phân tích ở chương I thì chúng ta đã biết là một công ty cho thuê tài chính có khả năng sử dụng nhiều phương thức khác nhau để cho thuê vận hành, mua trả góp, mua nợ. Nhưng hiện nay hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn chưa được đa dạng hoá, vẫn chỉ có một sản phẩm “độc canh” là cho thuê tài chính. Phương thức cho thuê đơn điệu, chưa đáp ứng được nhu cầu của người đi thuê. Hiện nay Công ty mới chỉ áp dụng phương thức cho thuê cho thuê đơn giản nhất có sự tham gia của ba bên: nhà cung cấp, người thuê và Công ty, phương thức này có ưu điểm là đơn giản, ít đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải hiểu biết về máy móc thiết bị nhưng nó cũng làm khả năng thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh của phương thức tài trợ này với các hình thức tín dụng khác. Điều này hạn chế thị trường cảu Công ty trong khi Công ty hoàn toàn có khả năng triển khai các hình thức cho thuê khác. Chưa áp dụng phương thức tài trợ nhiều bên đối với một hợp đồng cho thuê lớn mà một mình bản thân công ty không đủ khả năng tài trợ thì công ty có thể liên kết với Công ty tài chính khacs để tài trợ. Điểm này chưa được các Công ty tài chính Việt Nam nói chung và Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng quan tâm. Nguồn thu cơ bản là phí cho thue tài sản từ hoạt động cho thuê tài chính còn các hoạt động kinh doanh khác cho thuê vận hành, mua trả góp, làm dịch vụ tư vấn khách hàng vẫn chưa được quan tâm, để ý tới để đưa vào hoạt động song song với hoạt động cho thuê tài chính. (*) Nguồn vốn huy động chưa phong phú. Có thể nói là việc huy động vốn của Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam và của các Công ty cho thuê tài chính khác nói chung đều gặp khó khăn. Hầu hết các Công ty chỉ có thể sử dụng vốn tự có và vay ngân hàng mẹvà không thể vay các tổ chức tín dụng khác bởi phí cho thuê của Công ty tương đương với các tổ chức tín dụng. Gần đây Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam mới phát hành trái phiếu để huy động vốn, việc khai thác các nguồn vốn vay từ nước ngoài để tài trợ cho các dự án cho thuê chưa được Công ty quan tâm tới, đây là một nguồn vốn lớn nếu có thể sử dụng hiệu quả thì cũng nên xem xét, không lãng phí một nguồn vốn tiềm năng như thế. (*) Lãi suất cho thuê không hợp lý. Lãi suất cho thuê lớn hơn lãi suất ngân hàng ảnh hưởng đến cả việc huy động và sử dụng vốn của Công ty cho thuê tài chính. Đơn giản bởi 2 lý do, thứ nhất là nguồn vốn vay ngân hàng đặc biệt từ các ngân hàng mẹ luôn là nguồn quan trọng thực tế hiện nay Việt Nam có thị trường chứng khoán chưa phát triển. Thứ hai là cho thuê tài chính còn khá mới mẻ, khách hàng luôn đặt cho thuê tài chính trong mối quan hệ và lãi suất từ ngân hàng, cụ thể qua việc so sánh giữa phí thuế phải trả và lãi suất ngân hàng. Xét về lý thuyết thì rõ ràng phí thuê phải cao hơn lãi suất cho vay cùng kỳ hành vì hoạt động thuê mua phát sinh nhiều chi phí hơn đối với các công ty cho thuê tài chính. Tuy nhiên khi lãi suất cho vay trung dài hạn của ngân hàng giảm thì không thể không giảm phí thuế. Nếu công ty giữ nguyên phí thuê thì khách hàng sẽ tính toán để chuyển sang vay trung dài hạn của các ngân hàng. Tình hình này có thể nhận thấy khá rõ trong thực tế hoạt động của các Công ty cho thuê tài chính trong những năm qua. Chúng ta biết rằng Ngân hàng nhà nước thực hiện việc quản lý và điều hành chính sách lãi suất tín dụng theo cơ chế lãi suất trần (trước năm 1999) lãi suất cơ bản (từ năm 2000 được điều chỉnh theo biên độ cho phép là 0,5% đối với lãi suất trung dài hạn) và lãi suất tái cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng. Trong khuôn khổ trần lãi suất cho vay, tổ chức tín dụng được quy định các mức lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi cụ thể phù hợp với quan hệ cung cấp về vốn trong từng giai đoạn, nhằm mở rộng tín dụng góp phần vào việc kích thích tăng trưởng kinh tế. Năm 1998 trần lãi suất cho vay bằng VNĐ của các NHTM quốc doanh ở khu vực thành thị được quy định là 1,2 -1,25%/ tháng thì mức phí thuê của các công ty cho thuê tài chính trong thời kỳ này dao động từ 1,4 – 1,5% tháng. Kết quả tất yếu của sự chênh lệch này là hầu hết các Công ty cho thuê tài chính đều vắng khách. Đến năm 1999, NHNN liên tục hạ trần lãi suất để thực hiện kích cầu và đến ngày 25/10/1999 trần lãi suất cho vay trung dài hạn của các NHTM quốc doanh chỉ còn 0,85% tháng. Đến tháng 10/2000 thì lãi suất cơ bản là 0,75% . Các công ty cho thuê tài chính đương nhiên phải hạ phí cho thuê theo nhưng vẫn cao hơn lãi suất cho vay từ 0,1 – 0,2% tháng vì các Công ty tính phí thuê bằng lãi suất cho vay cùng kỳ hạn công phí cho thuê cùng với phí bảo hiểm… như vậylãi suất cho vay nói riêng và việc điều hành chính sách lãi suất của NHNN nói chung giống như một sự rủi ro đối với các Công ty cho thuê tài chính. Các Công ty cho thuê tài chính hiện nay đều thụ động trong việc điều chỉnh cho thuê theo sự thay đổi của lãi suất cho vay của NHNN. Nếu xem xét một cách khái quát thì điều này hoàn toàn dễ hiểu và phí thuê là thoả thuận giữa Công ty và khách hàng. Nhưng nếu xem xét cụ thể thì chúng ta có thể thấy là thực tế hoạt động cho thuê ở nhiều quốc gia phát triển thì giá của một hợp đồng cho thuê thường không cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay cùng kỳ hạn. Khi một khách hàng tự vay vốn ngân hàng để đầu tư máy móc thiết bị thì phải chịu nhiều chi phí trung gian trong quá trình mua sắm. Trong khi đó công ty cho thuê tài chính với thế mạnh chuyên biệ trong hoạt động của mình và mối quan hệ với nhà cung cấp có thể loại bỏ được chi phí này. Tuy nhiên Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam có cơ hội nhận nguồn vốn vay ưu đãi cảu ngân hàng mẹ vì cùng với sự sụt giảm của lãi suất cho lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cùng bị các ngân hàng hạ đáng kể. 2. Những khó khăn khác (*) Những khó khăn từ môi trường pháp lý: Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành từ 1/20/1995 nhưng các văn bản hướng dẫn dưới luật về cho thuê thì vẫn còn thiếu. Do vậy hoạt động của Công ty hiện nay đang được thực hiện theo Nghị định 16/2001/NĐ - CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ, văn bản trên có nhiều quy định chưa phù hợp và còn những vướng mắc cần tháo gỡ. Vì vậy môi trường pháp lý hoạt động của Công ty còn nhiều bất cập. (*) Những khó khăn khác: Công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động trong thời kỳ nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tiền tệ trong khu vực ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, tỷ lệ tăng trưởng sút giảm so với nhiều năm trước, hoạt động của một số doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn năng lực tài chính yếu kém, sức cạnh tranh thấp đã khiến một số doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản. Việc đổi mới cơ chế quản lý của các loại hình hoạt động còn nhiều lúng túng, phương thức sản xuất kinh doanh chưa ổn định, sức mua cũng bị giảm làm cho hàng hoá sản xuất ra cũng bị tồn đọng lớn, vốn lưu chuyển chậm. Do vậy nhiều dự án đầu tư của các doanh nghiệp tạm thời bị dừng lại. Sự thiếu hiểu biết của các doanh nghiệp về phương thức tài trợ bằng đi thuê cũng làm hạn chế hoạt động cho thuê của Công ty. Tại hội nghị khách hàng do Công ty tổ chức năm 2000 với câu hỏi: “doanh nghiệp sẽ gặp phải những khó khăn gì khi đi thuê tài sản? Rất nhiều các doanh nghiệp đã trả lời rằng họ rất thiếu thông tin về phương thức tài trợ bằng vốn tự do hoặc đi vay ngân hàng, chưa hiểu hết được lợi ích mà đi thuê tài sản mang lại nên còn e ngại khi tiếp xúc với nó. Khả năng kinh doanh, trình độ quản lý của các doanh nghiệp mà hầu hết công ty có điều kiện tiếp xúc còn yếu dẫn đến tình trạng kinh doanh kém hiệu quả chính vì thế mà để tìm được các dự án có triển vọng để tài trợ là rất khó, nhiều khi buộc Công ty phải hoạt động dàn trải, quy mô hoạt động nhỏ để hoạt động kinh doanh có lãi. Việc thẩm định dự án của Công ty gặp rất nhiều khó khăn. Để thẩm định một dự án Công ty chủ yếu dựa vào 2 luồng thông tin đó là luồng thông tin do bản thân doanh nghiệp cung cấp, hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay thực hiện hạch toán kế toán không theo quy định của Nhà nước, chủ yếu ghi chép ở dạng “sổ chợ”, các báo cáo tài chính nộp cho cơ quan thuế đều có những sai phạm nhằm mục đích chốn thuế. Còn các doanh nghiệp quốc doanh tuy có thực hiện theo đúng chế độ hạch toán kế toán của Nhà nước nhưng nội dung đúng sai ra sao thì không có cơ quan nào kiểm tra ngoại trừ cơ quan thuế. Đối với luồng thông tin bên ngoài doanh nghiệp, hiện nay Công ty chủ yếu khai thác từ trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước và từ Ngân hàng Công thương Việt Nam. Hiện nay trung tâm thông tin tín dụng của Nhà nước hoạt động không có hiệu quả, các thông tin từ nguồn này thường không kịp thời và đầy đủ, chỉ có thông tin về số dư nợ củ doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng còn tình hình trả nợ như thế nào thì không có . Thông tin do Ngân hàng Công thương Việt Nam cung cấp chỉ có hiệu quả trong trường hợp doanh nghiệp đó đã hoặc đang là khách hàng của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Qua thực tráng hoạt động của Công ty và những khó khăn trong hds của Công ty, chúng ta thấy cần phải có những giải pháp kịp thời để cho hoạt động của Công ty ngày một phát triển và có hiệu quả. CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀICHÍNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM I. HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC Đối với các nước đang phát triển, hoạt động cho thuê tài chính xuất hiện muộn hơn so với các nước phát triển nhưng nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao trình độ công nghệ, năng lực sản xuất của các quốc gia này. Do vậy hoạt động cho thuê tài chính đã đạt được các kết quả khả quan. Đến năm 1992 các giao dịch tài chính ở các nước này ước tính như sau: Hàn Quốc: 9,24 tỷ USD, Inđonêxia: 1,81 tỷ USD, Malayxia: 700 triệu USD, Singapore: 270 tỷ USD. Là một nước đi sau, chúng ta có thể xem xét hoạt động cho thuê tài chính ở các quốc gia khác trên thế giới, để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho mình để hoạt động cho thuê tài chính ở nước ta đạt được hiệu quả cao nhất góp phần vào tăng trưởng nền kinh tế nước ta. 1. Hoạt động cho thuê tài chính ở Nhật Bản Công ty cho thuê tài chính đầu tiên ở Nhật Bản ra đời vào năm 1963 và cho đến nay Nhật Bản đã đạt được tỷ lệ tăng trưởng cao trong lĩnh vực này. Theo số liệu của các cuộc điều tra, ở Nhật Bản có hơn 90% các Công ty sử dụng phương thức cho thuê tài chính để tài trợ cho các thiết bị xử lý thông tin bao gồm máy tính, phần mềm máy tính, các thiết bị liên lạc và hàng loạt các loại hình thiết bị phục vụ sản xuất, hoạt động kinh doanh. Các Công ty cho thuê tài chính của Nhật Bản phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn vay ngân hàng như các nguồn tài chính của Nhật Bản phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn vay ngân hàng như các nguồn tài chính để tài trợ. Một số Công ty cho thuê tài chính lớn nhất của Nhật Bản có vốn chủ sở hữu chỉ chiếm khoảng 1% so với tổng nguồn vốn, Công ty này thường ở vị trí trong bảng xếp hạng các khách hàng vay theo lượng tiền vay của các ngân hàng. Trong quá trình toàn cầu hoá của công nghiệp Nhật Bản bắt đầu từ năm 1973, các Công ty cho thuê tài chính đã tiến hành mở các chi nhánh của mình tại HongKong, Sigapore, Inđonêxia, rồi đến các nước Đông Nam Á khác và Công ty cho thuê tài chính bắt đầu thực hiện các hợp đồng cho thuê tài chính xuyên quốc gia được tài trợ trực tiếp từ Nhật Bản. Chính phủ Nhật Bản đã có những chính sách khuyến khích hoạt động cho thuê tài chính thông qua thuế hay việc tài trợ lãi suất thấp để các Công ty cho thuê tài chính thực hiện việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ về máy móc, thiết bị. Không giống như ở Mỹ hay ở Anh những khuyến khích về thuế được giành cho người thuê máy móc, thiết bị mà không phải giành cho các Công ty cho thuê tài chính. Đồng thời chính phủ còn thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính không qua việc đảm bảo các khoản nợ vay. Thông qua việc liên doanh của các Công ty, cho thuê tài chính ở Nhật Bản với các Công ty cho thuê tài chính của các nước trong khu vực Châu Á khác, các bước này có thể học hỏi được những kinh nghiệm trong lĩnh vực cho thuê tài chính từ Nhật Bản. 2. Hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quốc Hoạt động cho thuê tài chính xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc vào đầu những năm 80 với mục đích nhập khẩu các thiết bị và công nghệ hiện đại của nước ngoài thông qua các nguồn vay nước ngoài. Đến nay kinh doanh trên lĩnh vực cho thuê tài chính ở Trung Quốc dã có những bước phát triển nhất định. Các thiết bị cho thuê ở Trung Quốc rất đa dạng, bao gồm các loại máy móc thiết bị thuộc lĩnh vực dệt may, điện, ché biến thức ăn, hoá chất… đồng thời các tài sản cho thuê có thể từ các máy móc đơn lẻ cũng như các dây chuyền sản xuất, các thiết bị mới hay các thiết bị sử dúng. Số lượng các giao dịch cho thuê tài chính trong lĩnh vực nhập khẩu bằng sáng chế hay phần mềm cũng như các dự án thuê các máy móc nhập khẩu cũng đang gia tăng. Ở Trung Quốc các Công ty cho thuê tài chính có thể thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau, từ các Công ty cho thuê tài chính của Nhà nước đến các Công ty cho thuê tài chính của địa phương, các Công ty cho thuê tài chính của trong nước, liên doanh hay các nước ngoài. Trung bình một Công ty cho thuê tài chính hoạt động trên cả thị trường trong nước và quốc tế có mức vốn là 3 triệu USD. Chính phủ Trung Quốc đã có những ưu tiên rất lớn về thuế, đặt biệt là thuế nhập khẩu thiết bị, các công ty cho thuê tài chính còn được miễn thuế trong 2 năm đầu hoạt động. Bên cạnh đó chính phủ còn đưa ra một hệ thống pháp lý đầy đủ, chặt chẽ nhằm giúp hoạt động cho thuê tài chính phát triển. Các công ty cho thuê tài chính ở Trung Quốc còn được hỗ trợ nguồn vốn từ các ngân háng, quỹ uỷ thác đầu tư, các quỹ bảo hiểm xã hội… 3. Hoạt động cho thuê tài chính ở Hàn Quốc Từ những năm đầu của thập kỷ 70 nền kinh tế Hàn Quốc đã đạt được những tỷ lệ tăng trưởng nhanh và quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn. Nhưng nguồn vốn đầu tư còn rất hạn chế do thị trường vốn trong nước không phát triển mạnh. Nguồn vốn tiết kiệm trong nước quá ít so với nhu cầu đầu tư, Hàn Quốc phải đi vay vốn từ nước ngoài, bên cạnh đó chính phủ đã đưa ra nghiệp vụ cho thuê tài chính như là giải pháp cung cấp vốn cho đầu tư phát triển. Hoạt động cho thuê tài chính từ khi ra đời đã phát triển nhanh chóng ở Hàn Quốc. Tổng khối lượng giao dịch cho thuê tài chính đã tăng trưởng với tỷ lệ trung bình hơn 100% trong suốt nửa cuối của những năm 70 giữa những năm 80 – 82 cuộc khủng hoảng dầu lửa đã làm suy giảm toàn bộ nền kinh tế của Hàn Quốc và đã ảnh hưởng lớn đến thị trường cho thuê tài chính ở Hàn Quốc. Đến năm 1993, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, hoạt động cho thuê tài chính cũng phát triển trở lại và đã đạt được những kết quả khả quan. Hoạt động cho thuê tài chính ở Hàn Quốc phát triển mạnh trong lĩnh vực xây dựng và công nghiệp. Các thiết bị cho thuê hiện nay chủ yếu là các loại máy móc, thiết bị sản xuất trong nước. Chính phủ Hàn Quốc đã cho phép các công ty cho thuê tài chính chuyên môn hoá được phép phát hành các giấy nợ đến 10 lần giá trị vốn tự có. Chính phủ còn hỗ trợ cho các công ty cho thuê tài chính thông qua các quỹ đầu tư quốc gia. Đồng thời chính phủ cũng định hướng hoạt động của các công ty cho thuê tài chính nhằm hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế. II. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KINH DOANH CỦA CÔNG TY Năm 2003 là năm bản lề quan trọng của kế hoạch 5 năm, các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế đều cao hơn nhiều so với năm trước đòi hỏi các Bộ, ngành tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh quan trọng để hoạt động đầu tư nói chung và hoạt động cho thuê tài chính nói riêng phát triển”. Quán triệt các mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của ngành của hệ thống trong năm 2003. Công ty phấn đấu thực hiện kinh doanh : “ Phát triển – an toàn – hiệu quả” với mục tiêu “sự thành đạt của khách hàng chính là thành công của Công ty” các chỉ tiêu kinh doanh và các biện pháp công tác trong năm 2003 như sau: 1. Các chỉ tiêu kinh doanh Tăng trưởng nguồn vốn huy động: 22 – 24% so với năm trước Tăng trưởng dư nợ và đầu tư: 20 – 22% so với năm trước Hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận trung ương giao. 2. Một số biện pháp công tác (*) Tiếp tục tìm khách hàng tốt, dự án khả thi thuộc các thành phần kinh tế để nâng cao chất lượng đầu tư và giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh doanh theo kế hoạch được duyệt. (*) Quan tâm và đẩy mạnh công tác huy động vốn theo luật định nhằm đáp ứng yêu cầp phát triển phát triển và yêu cầu của khách hàng. (*) Củng cố tổ chức bộmáy, ban hành các cơ chế, quy chế quản lý nội bộ và tổ chức thực hiện đảm bảo kinh doanh phát triển đi đôi với quản lý an toàn, hoàn thành việc sửa chữa trụ sở và sớm đưa vào sử dụng. (*) Kịp thời quán triệt và triển khai các chính sách, chế độ của ngân hàng Nhà nước, Bộ ngành liên quan và cơ cấu, quy chế của hệ thống, đảm bảo phát triển kinh doanh trên cơ sở chấp hành tốt chính sách, chế độ. (*) Tăng cường thực hiện việc kiểm tra, kiểm sáot trước, trong và sau khi cho thuê nhằm đảm bảo an toàn tài sản và đem lại hiệu quả kd. (*) Phối hợp chặt chẽ giữa Đảng - chính quyền - đoàn thể đồng thời tranh thủ sự lãnh đạo, tạo điều kiện cảu Ngân hàng cấp trên, cấp uỷ, chính quyền địa phương, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người lao động, từng bước xây dựng văn hoá kinh doanh Công ty. Tiếp tục đẩy mạnh công tác thi đua phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh năm 2003. III. PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 1. Hoàn thành chiến lược kinh doanh của Công ty Chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói chung cũng như chiến lược kinh doanh của Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng rất quan trọng trong suốt quá trình kinh doanh, nó mang tính quyết định đến kết quả của hoạt động kinh doanh, chính vì vậy mà công ty cần phải hoàn thành chiến lược kinh doanh của mình đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty, cụ thể: 1.1. Về tài sản cho thuê Công ty phải xác định cho mình tài sản cho thuê phù hợp về cả chủng loại và chất lượng nhất là khi môi trường kinh tế cho hoạt động cho thuê tài chính chưa đồng bộ, thị trường mua bán thiết bị cũ chưa phát triển. Công ty chỉ nên cho thuê các loại máy móc, thiết bị thông dụng dễ bán trên thị trường Việt Nam và có thời gian hữu dụng lâu dài. Tài sản cho thuê không nhất thiết phải hiện đại nhất mà chỉ cần ở mức trung bình khá so với thế giới và đặc biệt phải phù hợp với năng lực quản lý của doanh nghiệp xin thuê. Tuy nhiên công ty cũng nên chuẩn bị những khả năng có thể để thị trường phát triển hoặc pháp luật cho phép công ty có thể triển khai các hình thức cho thuê khác nhau như cho thuê vận hành, cho thuê bất động sản, bán và tái thuê… Đặc biệt là cho thuê bất động sản, hiện nay nhu cầu thị trường đang rất lớn nhưng chưa được pháp luật cho phép. 1.2. Mở rộng về đối tượng khách hàng. Hiện nay công ty đang đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng tiến tới phải từng bước tham gia vào các doanh nghiệp lớn, các dự án lớn. Hiện nay các doanh nghiệp lớn mang tính quốc gia thường được nhà nước quan tâm, chú ý hoặc các tổ chức quốc tế để ý tới. Ngay bản thân các NHTM cũng có những chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp này, chẳng hạn như chính sách về lãi suất, tăng hạn mức cho vay, giảm thiểu các thủ tục… còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ là động lực mạnh mẽ tạo nên sự tăng trưởng cho nền kinh tế và là nơi giải quyết công ăn việc làm nhiều nhất lại đang phải gặp những khó khăn về vốn đầu tư, đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ. Các doanh nghiệp này dễ bị các ngân hàng từ chối cho vay vì một số lý do, vì vậy đây sẽ là thị trường rộng lớn cho các công ty cho thuê tài chính khai thác triệt để nhưng phải khai thác có chọn lực nhằm đảm bảo an toàn vốn cho Công ty, bên cạnh đó để xâm nhập vào các doanh nghiệp lớn thì các Công ty tài chính cần quan tâm hơn nữa tới công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm dịch vụ của mình. 2. Mở rộng thị trường cho thuê tài chính Trong thời gian quan, Công ty đã mở rộng thị trường của mình đến một số tỉnh thành cả Bắc, Trung, Nam. Tuy nhiên các hợp đồng của Công ty chỉ tập trung ở một số tỉnh lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh còn các tỉnh khác là rất hạn chế. Chính vì thế mà tiềm năng thị trường ở các tỉnh khác là rất lớn. Bản thân nghiệp vụ cho thuê tài chính là một hoạt động dịch vụ do đó nó có thể có mối quan hệ với nhiều đối tượng, với nhiều lĩnh vực đòi hỏi phải có một mạng lưới rộng khắp. Đối với các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng là nơi phát sinh nhiều nhu cầu lại là trung tâm kinh tế thì công ty nên mở chi nhánh hạch toán phụ thuộc còn ở các tỉnh khác thì Công ty nên lợi dụng thế mạnh của Ngân hàng Công thương Việt Nam có các chi nhánh rộng khắp đất nước để xây dựng một hệ thống đại lý. Khi Công ty mở các chi nhánh và các đại lý của mình ở các tỉnh lân cận Công ty có thể tiếp nhanạ nhanh chóng với các doanh nghiệp có nhu cầu thuê tài chính và có thể đáp ứng được những nhu cầu đó. 3. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo. Nghiệp vụ cho thuê tài chính vẫn còn rất mới mẻ cả vè lý luận và thực tế do vậy muốn đưa được nghiệp vụ cho thuê tài chính vào hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội ở nước ta ngoài những vấn đề về đào tạo con người, xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng văn bản, thể chế về nghiệp vụ cho thuê tài chính còn phải tuyên truyền hoạt động sâu rộng trong mọi thành phần kinh tế cả về lý thuyết và thực tiễn, có thể theo các phương thức sau: (*) Đăng tải nghiệp vụ cho thuê tài chính và hoạt động của Công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng như: đài phát thanh truyền hình, báo chí nhất là các báo về kinh tế, ngân hàng. (*) Kết hợp với các Công ty cho thuê khác và các tổ chức liên quan để mở các hội nghị khách hàng, các cuộc triển lãm đối thoại giữa các doanh nghiệp và Công ty. (*) Tăng cường Công ty tiếp thị, tiếp xúc gặp gỡ trực tiếp với các doanh nghiệp tư vấn, giới thiệu với các máy móc thiết bị phù hợp với cần thiết với các doanh nghiệp của họ. (*) Trong mối quan hệ với các chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam nên áp dụng quy chế trả phí tuyên truyền quảng cáo để khuyến khích hơn nữa nâng cao hiệu quả của công tác này. IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Thực tế hoạt động của Công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng và các Công ty cho thuê tài chính khác nói chung đều cho thấy rằng nguyên nhân cơ bản của những hạn chée trong hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam là những bất cập trong hệ thống văn bản quản lý của chính phủ và các bộ, ngành có liên quan. Do vậy đểhd của các công ty chothuê tài chính có thể đạt được kết quả tốt nhất thì bên cạnh các giải pháp từ phái bản thân Công ty, Công ty cần có sự quan tâm giúp đỡ từ phía các cơ quan chức năng, có thẩm quyền nhằm tạo ra hành lang pháp lý, môi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam. Vậy dưới đây em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến, kiến nghị đối với các cơ quan ban ngành có liên quan. 1. Kiến nghị với chính phủ (*) Nếu mở rộng đối tượng cho thuê: chính phủ không nên chỉ giới hạn là các doanh nghiệp trong nền kinh tế mà cần phải mở rộng đối tượng cho thuê bao gồm tất cả các tổ chức, các cá nhân hoạt động kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, chứng minh được khả năng thanh toán tiền thuê khả năng trả nợ của mình. (*) Mở rộng nghiệp vụ cho thuê tài chính. Cho thuê tài chính theo Nghị định 64/CP mới chỉ quy định Công ty chỉ được thực hiện hợp đồng theo thoả thuận ba trên còn các loại hợp đồng khác thì chưa được chính phủ đề cập tới, đề nghị chính phủ cho phép các Công ty cho thuê tài chính được thực hiện thêm một số nghiệp vụ như bán và tái thuê, cho thuê liên kết nhằm mở rộng hoạt động của Công ty cho thuê tài chính, hỗ trợ các doanh nghiệp thiếu vốn lưu động. (*) Pháp luật về quyền sở hữu: cần có quy định rõ ràng về việc các tài sản thuê phải được đăng ký quyền sở hữu tại một cơ quan Nhà nước cụ thể nhằm tránh tình trạng rủi ro có thể xảy ra đối với các Công ty cho thuê tài chính. Đồng thời chính phủ cũng nên quy định để một cơ quan chuyên trách đứng ra chịu trách nhiệm về vấn đề này. Chính phủ sớm ban hành những văn bản pháp luật quy định việc xử lý trường hợp xả ra khi người cho thuê thu hồi tài sản trước khi hết hạn hợp đồng. (*) Về vấn đề máy móc, thiết bị nhập khẩu Chính phủ nên cho phép các Công ty cho thuê tài chính được đăng ký mà số nhập khẩu. Khi có mã có, Công ty được nhập khẩu trực tiếp không phải xin phép từng lần hoặc uỷ thác. Tài sản thuê do các Công ty cho thuê tài chính nhập khẩu sẽ được áp dụng mức thuê nhập khẩu hoặc có thể ưu đãi bằng cách miễn thuế nhập khẩu như bên được thuê tự nhập khẩu tài sản này. Bộ tài chính, tổng cục hải quan cho áp dụng “đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng khâu nhập khẩu”. Khi người nhập khẩu là Công ty cho thuê tài chính hay bên nhận uỷ thác cho Công ty cho thuê tài chính đối với những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng loại trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để làm tài sản cố định cho dự án. (*) Các quy định về thuế, phí và thu sử dụng vốn. Các quy định về thuế rất quan trọng đối với sự phát triển hoạt động của Công ty cho thuê tài chính. Theo kinh nghiệm, hoạt động của các Công ty cho thuê tài chính nếu thuế cho thuê tài chính trở nên rất hấp dẫn đối với các doanh nghiệp, cụ thể như sau: - Công ty cho thuê tài chính được đưa vào đối tượng các doanh nghiệp được áp dụng mặt khuyến khích đầu tư trong nước vì thực chất Công ty cho thuê tài chính nhập máy móc, thiết bị để thực hiện dự án đầu tư đổi mới máy móc, thiét bị của các doanh nghiệp trong nước. - Công ty cho thuê tài chính được miễn giảm thuế thu nhapạ doanh nghiệp trong 2 năm đầu hoạt động. - Bên thuê sẽ được miễn lệ phí trước bạ khi mua lại tài sản từ các Công ty cho thuê tài chính ở thời điểm kết thúc hợp đồng cho thuê. - Trong trường hợp được thực hiện nghiệp vụ bán và thuê lại cần được miễn thuế chuyển quyền sở hữu. - Thu nhập của các Công ty cho thuê tài chính chủ yếu là thu lãi cho thuê, không giống như các ngân hàng Thương mại kinh doanh vè nghiệp vụ do vậy không nên áp dụng mức thuế sử dụng vốn ở mức cao nhất mà chỉ nên ở mức 0,2 – 0,3% tháng như đối với các doanh nghiệp sản xuất, giao thông vận tải… (*) Chính phủ nên ban hành chế độ kiểm toán bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp. (*) Quy định thu tiền thuê bằng VNĐ. Khoản 1.5. điều 1 mục V thông tư 03/TT – NH5 hướng dẫn thực hiện Nghị định 64/CP quy định “về nguyên tắc mọi giao dịch cho thuê tài chính sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu tài sản cho thuê thì đối với các hợp đồng thuê trên 1 năm, được xác định số tiền thuê bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá hiện hành của ngân hàng Thương mại vào thời điểm thanh toán”. Như vậy rủi ro về mặt ngoại tệ là điều làm cho các Công ty cho thuê tài chính phải lo ngại. theo quy định hiện hành, trong các hợp đồng cho thuê thiết bị nhập khẩu bằng ngoại tệ, số tiền thanh toán giữa bên thuê và bên cho thuê được xác định bằng ngoại tệ. Song việc thanh toán từng lần giữa các bên được tính bằng đồng Việt Nam theo tỷ lệ giá tại thời điểm thanh toán. Các Công ty cho thuê tài chính chỉ được mua ngoại tệ khi đến hạn trả nợ. Khoảng cách từ khi Công ty được thanh toán bằng đồng Việt Nam cho đến khi họ mua được ngoại tệ để thanh toán đã phát sinh rủi ro không nhỏ khi tỷ giá thay đổi. Điều này không công bằng nếu so với các ngân hàng Thương mại, cho vay bằng ngoại tệ các ngân hàng được thu nợ bằng ngoại tệ. Lợi thế của các ngân hàng là hơn hẳn vì được kinh doanh đa dạng, vừa được thu nợ bằng ngoại tệ. 2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước nên cho phép các Công ty cho thuê tài chính được vay vốn, cũng như huyđộng tiền gửi trung và dài hạn từ các tổ chức tín dụng và dân cư, cũng như được vay vốn từ các nguồn tài trợ, nguồn vốn ưu đãi: ODA, các dự án tài trợ của chính phủ, Ngân hàng, các tổ chức quốc tế.. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên thành lập hiệp hội cho thuê tài chính với chức năng của hiệp hội là. + Khuyến khích hoạt động cho thuê tài chính, cung cấp các thành viên hiệp hội các khuôn mẫu quốc tế cho việc trao đổi kinh nghiệm. + Cung cấp các vấn đề về luật cũng như các quy định về cho thuê tài chính, cung cấp các ấn phẩm về hoạt động cho thuê tài chính tren thế giới cũng như trong nước. + Tổ chức cán hội nghị, hội thảo về cho thuê tài chính. Tổ chức ccá cuộc gặp gỡ nhà cho thuê, người đi thuê và nhà cung cấp thiết bị trong phạm vi trong nước cũng như quốc tế. + Là đầu mối giải quyết những khó khăn, vướng mắc về cơ chế trong hoạt động cho thuê tài chính. 3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam. Ngân hàng Công thương Việt Nam nên tạo điều kiện về nguồn vốn và khung lãi suất cho Công ty trong bước đầu khó khăn này. Phối hợp với Công ty để nhanh chóng bổ sung thêm những cán bộ mới cho Công ty. NHCTVN có chính sách đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ của Công ty, tạo điều kiện cho Công ty mở rộng khách hàng thông qua việc giới thiệu về Công ty qua hội nghị khách hàng của ngân hàng, hay có thể giúp đỡ Công ty tự tổ chức hội nghị khách hàng của mình. KẾT LUẬN Hoạt động cho thuê của Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng của các Công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam nói chung tuy mới được thực hiện nhưng đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam. Sự ra đời của phương thức tài trợ mới này ở Việt Nam đã giúp làm da dạng hoá nguồn vốn cho các doanh nghiệp trong nước, tạo điều kiện hiện đại hoá đất nước. Đồng thời thị trường cho thuê trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong thị trường vốn Việt Nam. Mặc dù hoạt động cho thuê ở Việt Nam chưa phát triển đúng với tiềm năng của mình nhưng trong tương lai hoạt động này sẽ có một vai trò quan trọng hơn trong việc cung cấp vốn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong học tập và nghiên cứu để đạt được những kết quả như đã trình bày ở trên nhưng đề án cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị cán bộ Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam và các bạn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Tín dụng ngân hàng”- Học viện ngân hàng Trần Tô Tử- Nguyễn Hải Sản” Tìm hiểu và sử dụng thị trường tín dụng thuê mua”, NXB Trẻ, 1996 Nghị định số 16/CP và thông tư 08 kèm theo, ra ngày 2/5/2001 Các văn bản quy định hoạt động, cơ cấu tổ chức của công ty cho thuê tài chính- ngân hàng công thương Việt Nam Báo cáo tổng hợp hoạt động của công ty cho thuê tài chính- ngân hàng công thương Việt Nam trong 5 năm( 1998-2002) Tài liệu của Vụ các định chế tài chính- NHNN Việt Nam Tạp chí thị trường tài chính- tiền tệ MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNganHang 62.doc
Tài liệu liên quan