Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội

Trên con đường hình thành và phát triển của mình, Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội đã gặp không ít những khó khăn. Nhưng nhờ sự lãnh đạo tài tình của các đồng chí lãnh đạo, Công ty không những đã vượt qua mọi khó khăn mà còn tạo được mức tăng trưởng tương đối tốt. Cho đến ngày hôm nay công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội thật xứng đanh là “Đơn vị anh hùng lao động” do Nhà nước phong tặng. Để duy trì và phát triển truyền thống này quả không phải là dễ. Trong suốt thời gian thực tập tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội, nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty , cùng với những kiến thức đã được học em đã hoàn thành đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội” . Song do hạn hẹp về thời gian cũng như lượng kiến thức của mình còn ít, nên bài viết của em không thể tránh khỏi sai sót. Em hy vọng rằng những đề xuất của mình đưa ra sẽ giúp ích cho Công ty trên con đường phấn đấu đạt hiệu quả kinh doanh tốt nhất.

doc48 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy mài tròn ngoài - Máy phay hiện đại - Máy khoan đường kính lớn Tháng 9/1996, đầu tư đây truyền sản xuất xoong INOX với giá 400.000 USđ gồm các loại máy: - Xén viền - đán đáy - Đánh bóng Đầu năm 1999, Công ty đầu tư đây truyền mạ sơn tĩnh điện ướt trị giá 5 tỷ đồng và mới mua thêm 2 cabin sơn khô theo công nghệ tiên tiến đi theo đây truyền này. Công ty đã nâng cấp hoàn chỉnh thiết bị đột đập trị giá 20 tỷ đồng gồm có: -Máy đột 1000 tấn đùng thuỷ lực -Máy đội 4000 tấn đùng thuỷ lực. -đây truyền xẻ tôn. Đầu tư thiết bị bồn chứa nước trị giá 5 tỷ đồng, đầu tư thiết bị sản xuất đao, thìa , đĩa trị giá 5 tỷ đồng, đầu tư máy hàn máy doa phục vụ cho sản xuất chi tiết xe máy, ... Cho tới nay, số lượng máy của Công ty có thể chia làm các loại sau: Máy gia công khuôn mẫu bao gồm: - 8 máy tiện trong đó có 1 máy tiện đứng đường kính sản xuất chi tiết 1,6 m - 4 máy phay - 2 máy mài phẳng - 4 máy mài tròn trong - 3 máy khoan đường kính lớn Máy đột có trên 300 máy từ 2,5 tấn cho đến 1000 tấn. Một trung tâm gia công CNC gia công khuôn cối có sự trợ giúp của máy vi tính, 2 máy cắt đáy, trên 30 máy hàn MIC, SPOT, hàn lăn, máy đánh kim loại hàng trục chiếc. Nhìn chung việc đầu tư máy móc thiết bị đã đáp ứng được phần nào quá trình sản xuất , Công ty có thể đa đạng hoá các mặt hàng từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh trên thị trường có thể đáp ứng được phần nào nhu cầu của thị trường. 3.1. Cơ cấu lao động của Công ty Cơ cấu nhân lực của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội: Đơn vị tính số lượng ( người ) Stt Cơ cấu lao động Năm 2003 Năm 2004 Số lượng Tỷ trọng% Số lượng Tỷ trọng % Tổng số CB CNV 1100 1200 I Lao động gián tiếp 1 Số lượng 225 20,45 275 22,92 a Giám đốc và phó giám đốc 4 0,36 4 0,36 b Trưởng phòng và phó phòng 16 1,45 21 1,75 c Nhân viên các phòng ban 205 9,54 250 20,83 đ tỷ lệ lao động gián tiếp 0 0 0 0 2 Trình độ a Đại học và trên đại học 65 5,9 87 7,25 b Cao đẳng và trung cấp 160 14,54 188 15,67 II Lao động trực tiếp 1 Số lượng 875 79,54 925 77,08 - Công nhân sản xuất 875 79,54 925 77,08 2 Trình độ a Đại học và trên đại học 0 0 0 0 b cao đẳng và trung cấp 51 4,64 63 5,25 Nhìn vào bảng cơ cấu lao động trong năm 2004 của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội ta thấy tổng số lao động trong Công ty là 1200 người, tăng hơn so với năm 2003 là 100 người số lượng tăng này là do Công ty có nhu cầu về mở rộng quy mô sản xuất do đó phải cần một số lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất Về độ tuổi người lao động. Tính đến cuối năm 2004 số lao động của Công ty có: Độ tuổi từ 18-30 tuổi có 659 người, tuổi từ 31-40 tuổi có 312 người, tuổi từ 41-50 tuổi có 229 người. Như vậy với số lượng cơ cấu lao động như vậy Công ty đã tổ chức lao động một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Về giới tính: Công ty có số lao động Nam nhiều hơn số lao động Nữ, Nam có 860 người, Nữ có 340 người (Quý IV năm 2004), nhu cầu về Nam nhiều hơn so với Nữ của Công ty là do khối lượng công việc khá lớn do đó cần phải có người lao động trẻ khoẻ trong khâu sản xuất và chế tạo máy móc, khoan hàn, sơn, ... Công nhân lao đông của Công ty gồm công nhân lao động kỹ thuật cao phục vụ cho đây chuyền công nghệ, chủ yếu là công nghệ chế tạo khuôn cối bằng hệ thống máy vi tính. Công nhân hoạt động mang tính chất ngành nghề gồm công nhân đột đập, mạ men, lắp ráp, sơn hàn, ... Đội ngũ công nhân viên phục vụ văn phòng, phục vụ về vật liệu xây dựng cơ bản của Công ty. Đội ngũ này ngày càng được nâng cao về chất lượng theo hướng nâng cao trình độ văn hoá bằng cách cử đi đào tạo tại các trường Đại học như Bách Khoa, Kinh tế, ... Có thể nói bên cạnh việc đầu tư trang máy móc thiết bị để bắt kịp sản xuất. Công ty đã chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho hướng phát triển lâu dài. 3.2. Phương thức bán hàng của Công ty. Khách hàng của Công ty chủ yếu là các Công ty vật liệu xây dựng như LICOGIN, Công ty CITYCOM,... và các đại lý chuyên bán đồ cơ khí. Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội là một công ty chuyên sản xuất nhiếu loại mặt hàng về vật liệu vật liệu xây dựng và kim khí như: sản xuất gạch men, chế tạo cửa xếp, cửa hoa, các đồ đùng trang trí nội thất, các loại đồ gia dụng như xoong chảo...Vì vậy phương thức bán hàng là vấn đề rất quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty, do vậy việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện thông qua các phương thức sau: - Bán lẻ: Hiên nay Công ty bán lẻ dưới những hình thức bán lẻ trực tiếp và thu tiền ngay: chủ yếu bán cho người tiêu đùng mua với số lượng ít, thường chủ yếu là khách vãng lai. - Bán buôn: Công ty bán với giá thấp hơn giá bán lẻ cho những khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm với số lượng lơn. - Bán đại lý: Công ty cung cấp hàng cho các đại lý và các đại lý bán theo quy định của Công ty đồng thời đại lý sẽ được hưởng hoa hổng theo quy định của Công ty (việc bán cho đại lý do phòng kinh doanh phụ trách).Cụ thể các đại lý sẽ được hưởng 10% doanh thu. Bên cạnh đó Công ty còn có quyền: + Ký kết hợp đồng mua bán với các bạn hàng trong và ngoài nước nhằm đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của Công ty. + Quản lý sử dụng lực lượng cán bộ công nhân viên trong Công ty theo phân cấp quản lý cán bộ của Tổng Công ty. + Sử dụng có hiệu quả các nguồn vật tư tài chính theo kế hoạch, theo quy định hiện hành cải thiện lao động, nâng cao đời sống công nhân viên. + Được mở tài khoản và sử dụng con đấu riêng. 3.3. Đối thủ cạnh tranh. Muốn phát triển thị trường nhất định phải nghiên cứu mức độ cạnh tranh trên thị trường đó. Các doanh nghiệp phải lựa chọn các chiến lược cạnh tranh với các đối thủ của mình và củng cố lợi thế của doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và kinh doanh trên thị trường so với các đối thủ khác. Đối thủ cạnh tranh được hiểu một cách đơn giản là những doanh nghiệp hay cá nhân cùng tham gia kinh doanh loại hàng đó. do mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là các loại vật liệu vật liệu xây dựng như xi măng, sắt thép, cát, gạch men và các mặt hàng sản xuất kim khí, ...nên Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trường như Công ty sản xuất vả kinh doanh vật liệu vật liệu xây dựng, các doanh nghiệp tư nhân chuyên kinh doanh về vật liệu vật liệu xây dựng, ... . Ngoài ra Công ty còn các đối thủ cạnh tranh về các mặt hàng kinh doanh khác như các Công ty chuyên sản xuất các loại chảo INOX của Trung Quốc được sản xuất tại Việt Nam, ... Việc thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh với nhau cùng một mặt hàng làm cho hoạt động trên thị trường trở nên sống động và tăng thêm hiệu quả, nâng cao chất lượng kinh doanh, chất lượng phục vụ khách hàng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho xã hội. Với những điều đó Công ty luôn có những biện pháp mới ứng dụng vào điều kiện thực tế để chiếm lĩnh thị trường. Yêu cầu đầu tiên là phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nghiên cứu tốt đối thủ cạnh tranh sẽ giúp cho Công ty đưa ra các chính sách cạnh tranh có hiệu quả giảm tới mức thấp nhất những rủi ro không may xảy ra. Chương 2 Phân tíCh thựC trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội I. phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội Trong cơ chế thị trường, nền kinh tế mới đã tạo đà cho các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, phát huy được hết các khả năng cũng như các tiềm năng thế mạnh của mình, song điều đó cũng đẩy các doanh nghiệp vào cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay cũng đã có những doanh nghiệp đã và đang đứng vững trên thị trường, đẩy mạnh kinh doanh và theo cơ chế mới để đạt được hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo, nắm bắt được thời cơ, đa đạng hoá các mặt hàng kinh doanh và chú trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Trong số đó công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội là một trong những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả ở nước ta hiện nay. Qua kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003 – 2004 ta thấy: 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2003 – 2004. Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Stt Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2003 2004 Tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1 Doanh thu thuần 113.542.001.610 130.717.736.956 17.241.442.346 15,18 2 Lợi nhuận sau thuế 3.178.464.308 3.829.923.086 651.458.778 20,50 3 Tổng nộp ngân sách 4.900.000.000 5.500.000.000 600.000.000 12,24 4 Thu nhập bq người/tháng 1.250.000 1.350.000 100.000 8,00 5 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (%) 2,8 2,92 0,12 4,28 Nguồn số liệu:phòng kế toán Qua số liệu phân tích của bảng 1 ta thấy: doanh thu của công ty đạt được trong năm 2003 là 113.542.001.610 đồng, trong năm 2004 là 130.783.443.956 đồng, tăng 17.241.442.346 đồng. Điều này cho ta thấy công ty đã có những bước đi đúng đắn, đây là một đấu hiệu tốt cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh găy gắt. Trong giá trị doanh thu thực hiện được, thì thực hiện kim ngạch xuất khẩu đạt 19.056.595.000 đồng, chiếm 14,57% tổng doanh thu. -Bên cạnh việc làm mọi cách để tăng doanh thu công ty luôn thực hiện đầy đủ mọi chính sách, chế độ của nhà nước điều này được thể hiện qua việc công ty nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước hàng năm đầy đủ. Cụ thể, Năm 2003 với tổng doanh thu là 113.542.001.610 đồng cùng với việc tăng sản lượng và mở rộng thị trường tiêu thụ công ty đã nộp cho Ngân sách Nhà nước năm 2003 là 4.900.000.000 đồng, năm 2004 là 5.500.000.000 đồng, tăng 600.000.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 12,24%. Lợi nhuận năm 2004 tăng lên so với năm 2003. doanh thu năm 2004 lại tăng lên và tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu do vậy tỷ suất lợi nhuận của doanh thu của năm 2004 tăng lên so với năm 2003 là 0,12% TSLN/đT của năm 2003 là 2,92 phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thì thu được 2,92 đồng lãi. So sánh năm 2004 với năm 2003 ta thấy cứ 100 đồng doanh thu thì lợi nhuận lại tăng 0,12. Về thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty ta thấy năm 2004 là 1.350.000 đồng/người/tháng so với năm 2003 là 1.250.000 đồng/người/tháng với mức tăng là 100.000 đồng/người/tháng, tương ứng với tỷ lệ tăng 8%. Như vậy công ty đã chú trọng vào việc trả lương cho người lao động và nâng cao đời sống cho các cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao. Điều này cho biết quá trình hoạt động kinh doanh của công ty là đạt hiệu quả. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty qua hê thống các chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quát nhất toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. II. phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty. Bảng 2: Đánh giá hiệu quả vốn so với doanh thu Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 1 Tổng doanh thu Đồng 113.542.001.610 130.783.443.956 2 Tổng vốn kinh doanh bình quân Đồng 128.639.723.116 141.756.544.568 3 Sức sản xuất của vốn 0,8826 0,9225 Nguồn số liệu: Phòng kế toán Qua bảng phân tích trên ta thấy: Năm 2003 cứ 1 đồng vốn của công ty được đưa vào kinh doanh thì thu được 0,8826 đồng doanh thu. Năm 2004 công ty đã thu được 0,9225 đồng doanh thu, so năm 2004 với năm 2003 thì doanh thu của công ty tăng 0,0399 đồng (0,9225-0,8826). Bảng 3: Đánh giá sức sản xuất của vốn cố định Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 1 Tổng doanh thu Đồng 113.542.001.610 130.783.443.956 2 TSCĐ và đầu tư dài hạn bq Đồng 51.457.404.792 11.434.157.578 3 Sức sản xuất của vốn cố định 0,062 0,034 Nguồn số liệu: Phòng kế toán Sức sản xuất của vốn cố định cho thấy 1 đồng vốn cố định sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Ta thấy trong năm 2003 cứ 1 đồng vốn cố định đưa vào kinh doanh thì Công ty thu được 0,062 đồng doanh thu, còn năm 2004 công ty thu được 0,034 đồng doanh thu. Như vậy doanh thu của năm 2004 giảm 0,028 đồng so với năm 2003, điều này cho thấy việc sử dụng vốn cố định của công ty chưa tốt,mà phải nhìn một cách khách quan về tình hình của công ty. Bảng 4: Sức sản xuất của vốn lưu động. Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 1 Tổng doanh thu Đồng 113.542.001.610 130.783.443.956 2 Vốn lưu động bq trong kỳ Đồng 44.404.116.221 70.552.653.237 3 Sức sản xuất của vốn lưu động 0.072 0.054 nguồn số liệu:phòng kinh doanh Sức sản xuất của vốn lưu động cho thấy cứ một đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2003 cứ 1 đồng vốn lưu động sử đung trong kỳ kinh doanh thì công ty sẽ thu được 0,072 đồng doanh thu, năm 2004 công ty thu được 0,054 đồng doanh thu, như vậy năm 2004 giảm 0,018 đồng doanh thu so với năm 2003, điều này cho thấy công ty sử dụng vốn lưu động năm 2004 là chưa tốt. Vậy các yếu tố nào đã đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty? Một số yếu tố chủ yếu như: khoản phải thu, hàng tồn kho sẽ cho ta thấy điều này. Các khoản phải thu năm 2003 la 18.568.203.115 đồng, năm 2004 đã tăng lên thành 34.179.390.622 đồng. Trong đó tập trung chủ yếu vào khoản phải thu của khách hàng. Hàng tồn kho năm 2003 là 9.479.049.539 đồng, năm 2004 tăng thành 41.286.367.452 đồng. Đây là 2 nhân tố chủ yếu tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Nhưng nếu nhìn nhận một cách khách quan về tình hình thị trường và lợi nhuận đem lại từ hoạt động kinh doanh của công ty trong năm qua thì đây cũng chưa phải là tín hiệu quá xấu. Song công ty cũng cần quan tâm hơn về vấn đề này. Bảng 5: Đánh giá sức sản xuất của lao động. Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 1 Tổng doanh thu Đồng 113.542.001.610 130.783.443.956 2 Tổng số lao động Người 1100 1200 3 Năng suất lao động Đồng/ng/năm 103.220.001,463 108.986.203,296 nguồn số liệu:phòng kế toán Trong năm 2003 cứ bình quân một người lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ thu được 103.220.001,463 đồng doanh thu. Năm 2004 cứ bình quân một người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh thu được 108.986.203,296 đồng doanh thu, tăng 576.6201,883 đồng doanh thu. Qua đó ta thấy công ty sử dụng nguồn lao động một cách có hiệu quả. Bảng 6: Đánh giá lợi nhuận tính theo lao động. Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 1 Lợi nhuận sau thuế Đồng 3.178.464.308 3.829.923.086 2 Tổng lao động Người 1100 1200 3 Lợi nhuận tính theo lao động Đồng/năm 2889513 3191602,57 nguồn số liệu:phòng kế toán Trong năm 2003 ta thấy cứ một người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh thì công ty xẽ thu được 2.889.513 đồng lợi nhuận, trong năm 2004 thu được 3.191.602,57 đồng lợi nhuận tăng so với năm 2003 là 301989,57 đồng. Thu nhập bình quân của người lao động : Trong năm 2003 thu nhập của mỗi người lao động là 1.250.000 đồng/người/tháng, năm 2004 thu nhập của người lao động là 1.350.000đồng/người/tháng và tăng so với năm 2003 là 100.000 đồng/người/tháng. Bảng 7: Đánh giá tình hình chi phí Stt Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2003 2004 Tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1 doanh thu thuần 113.542.001.610 130.717.736.956 17.241.442.346 15,18 2 Tổng chi phí 99.143.599.720 109.412.860.842 10..296..261.122 10,40 3 Tỷ suất phí 0,8731 0,8370 0,0361 0,0413 nguồn số liệu:phòng kế toán Qua bảng phân tích trên ta thấy: Tổng chi phí của công ty tăng lên qua 2 năm, năm 2004 là 99.143.599.720 đồng, năm 2003 là 109.296.261.122 đồng, tăng 17.241.442.346 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 10,40%, tỷ lệ tăng này là do công ty chú trọng vào việc đầu tư máy móc thiết bị, mở rộng thị trường. Tỷ suất phí năm 2004 là 0,8370, giảm đi so với năm 2003 là 0,0361, tương ứng với tỷ lệ giảm 0,0413%, điều này chứng tỏ công ty sử dụng chi phí năm 2004 tiết kiệm hơn so với năm 2003. Bảng 8: Đánh giá lợi nhuận tính theo doanh thu. Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 1 Lợi nhuận sau thuế Đồng 3.178.464.308 3.829.923.086 2 Tổng vốn kinh doanh Đồng 128.639.723.116 141.756.544.568 3 Lợi nhuận tính theo tổng vốn Kđ 0,025 0,027 nguồn số liệu:phòng kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 tăng 0,002 đồng. Năm 2003 cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân đưa vào sử dụng thì Công ty thu được 0,025 đồng lợi nhuận. Năm 2004 công ty thu được 0,027 đồng lợi nhuận. Như vậy ta thấy công ty sử dụng vốn kinh doanh đạt hiệu quả. Bảng 9: Đánh giá lợi nhuận theo vốn cố định. Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm2004 1 Lợi nhuận sau thuế Đồng 3.178.464.308 3.829.923.086 2 TSCĐ và đầu tư dài hạn bq Đồng 8.916.447.275 12.151.823.312 3 Sức sinh lời của vốn CĐ Đồng 0,35 0,31 nguồn số liệu:phòng kinh doanh Chỉ tiêu trên cho thấy sức sinh lời của vốn cố định năm 2004 so với năm 2003 giảm 0,04 đồng, năm 2003 thì cứ 1 đồng vốn cố định bình quân đưa vào sử dụng sẽ tạo ra 0,035 đồng lợi nhuận, còn năm 2004 thì cứ 1 đồng vốn cố định bình quân đưa vào sử dụng thu được 0,031 đồng lợi nhuận, như vậy giảm 0,04 đồng lợi nhuận, điều này cho thấy Công ty sử dụng vốn cố định chưa có hiệu quả do đó công ty cần nâng cao hơn nữa để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Bảng 10: Đánh giá lợi nhuận theo vốn lưu động. Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm2004 1 Tổng doanh thu Đồng 113.542.001.610 130.783.443.956 2 Lợi nhuận sau thuế Đồng 3.178.464.308 3.829.923.086 3 Vốn lưu động bình quân trong kỳ Đồng 70.552.653.237 70.552.653.237 4 Sứu sinh lời của vốn lưu động Đồng 4,505 5,428 5 Số vòng luân chuyển vốn lưu động Lần 1,609 1,853 6 Kỳ luân chuyển vốn lưu động Ngày 223,740 194,280 nguồn số liệu:phòng kinh doanh Qua bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2004 cứ 1 đồng vốn lưu động bình quân được sử dụng trong kinh doanh thì công ty thu được 4,505 đồng lợi nhuận. trong khi đó năm 2003 cứ 1 đồng vốn lưu động được sử dụng trong kinh doanh thì công ty thu được 5,428 đồng lợi nhuận nhỏ hơn năm 2004 là 0,923 đồng lợi nhuận. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2004 của Công ty đã tăng so với năm 2003. Số vòng luân chuyển vốn lưu động: Năm 2003 Số lần luân chuyển vốn lưu động là 1,609 lần so với số ngày là 223,74. Năm 2004 số lần luân chuyển vốn lưu động là 1,853 lần so với số ngày là 194,28 giảm số lần chu chuyển so với năm 2003 là 0,244 lần và giảm số ngày chu chuyển xuống là 29,46. Như vậy tốc độ chu chuyển vốn lưu động của công ty tăng lên qua các năm và số ngày chu chuyển cũng giảm, chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn một cách có hiệu quả, thông qua bảng phân tích ta thấy trong việc sử dụng vốn lưu động tỷ suất sinh lợi của vốn lưu động không tăng do đó công ty cần chú trọng hơn nữa đến việc sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả. Qua các chỉ tiêu trên ta thấy hiệu quả kinh doanh của công ty phát triển rất tốt. Tuy nhiên việc tăng sản lượng bán ra, tăng doanh thu nhưng việc sử dụng chi phí đạt hiệu suất không cao. Vì vậy công ty cần phải có biện pháp để nâng cao hơn nữa việc hiệu quả sử dụng chi phí. Tóm lại: Các chỉ tiêu kinh tế đã phân tích kết quả và tình hình tài chính của công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội qua 2 năm 2003 – 2004 cho thấy công ty đã hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đồng thời công ty đã thực hiên tốt nghĩa vụ đối với nhà nước trong việc nộp cho Ngân sách Nhà nước và góp phần nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Qua số liệu tính toán trên đã thể hiện rõ công ty đã khẳng định vị thế của mình trên thị trường. III. đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty 1. Những kết quả đạt được. Được sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của các cơ quan cấp trên, lãnh đạo công ty đã đi sâu đi sát đự báo tình hình đề ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn như nâng cao hiệu quả công tác quản lý trong đó chú trọng đến công tác kỹ thuật, đầu tư thiết bị và đổi mới công nghệ để xuất khẩu các mặt hàng gia dụng chất lượng cao, đề ra các giải pháp thích hợp để tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường. do đó doanh thu năm 2004 tăng hơn năm 2003 với số tuyệt đối là 17.241.442.346 đồng. Chính vì vậy đã góp phần cho công ty tích luỹ và thực hiện đầy đủ đối với ngân sách nhà nước. Đội ngũ công nhân trong công ty ngày càng được nâng cao về chất lượng theo hướng nâng cao trình độ văn hoá bằng cách cử đi đào tạo tại các trường Đại học kinh tế, Bách khoa, ... .Có thể nói, bên cạnh việc đầu tư trang bị máy móc thiết bị để bắt kịp sản xuất công ty đã chú trọng đế việc đào tạo nguồn nhân lực cho hướng phát triển lâu dài. 2. Những hạn chế còn tồn tại Như đã biết về công tycổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội là một doanh nghiệp thuộc ngành kim khí sản phẩm làm ra phụ thuộc rất nhièu vào công nghệ máy móc thiết bị. Vì lý do đó đòi hỏi phải đầu tư một số vốn tương đối lớn cho máy móc. do vậy đi tìm nguồn vốn lớn đầu tư cho phát triển lâu dài là một bài toán khó đối với công ty. Bên cạnh vấn đề chính là vốn phải kể đế một số khó khăn sau: Mặc đù có bề đầy truyền thống sản xuất hàng kim khí tiêu đùng, các sản phẩm của công ty vẫn vấp phải sự cạnh tranh gay gắt không chỉ của các doanh nghiệp trong nước mà còn do hàng ngoại nhập vào nước ta bằng con đường chốn lậu thuế chèn ép. Sản phẩm của công ty tiêu thụ chậm với số lượng nhỏ vì vậy sản xuất bị thu hẹp, Công nhân thiếu việc làm nên đời sống gặp nhiều khó khăn, không thực sự gắn bó với công ty. Nhiều kỹ sư và công nhân bậc cao thuyên chuyển công tác sang các đơn vị khác hay về nghỉ chế độ. Một số máy móc thiết bị từ thời Pháp đã quá lạc hậu song vân phải đưa vào sản xuất vì chưa có kinh phí để đầu tư ngay thiết bị công nghệ hiện đại. Máy móc trang thiết bị kỹ thuật còn thiếu đồng bộ, chưa theo kịp với trình độcủa các doanh nghiệp sản xuất cùng chủng loại mặt hàng của các nước trong khu vực. Nhận thức của cám bộ công nhân viên về kinh tế thị trường còn yếu vật liệu xây dựng tác phong công nghiệp lao động có văn hoá chưa được tốt, ý thức giữ gìn vệ sinh công nghiệp, môi trường chưa đáp ứng được nhu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới. do tốc độ tăng trưởng sản xuất nhanh nên mặt bằng sản xuất của công ty nói chung và các nhà xưởng nói riêng rất chật hẹp là khó khăn không nhỏ trong việc tổ chức khoa học. Những lợi thế của công ty trên thị trường này: + Công ty có bề đày kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh này: Đây là lĩnh vực kinh doanh được xây dựng, hoạt động ngay từ ngày đầu thành lập của công ty, do đó, đây là lĩnh vực kinh doanh quen thuộc của công ty, những quy luật vận động trong thị trường này công ty cũng đã nắm bắt được. Đây cũng là lĩnh vực kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty, doanh thu từ hoạt động này luôn chiếm trên 50% tổng doanh thu. + Công ty có đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng nổ và có trình độ chuyên môn cao: Đội ngũ nhân viên của công ty thường xuyên được bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt đội ngũ nhân viên làm công tác giao nhận hàng hóa. Hệ thống quản lý phân cấp của công ty giúp cho việc cung cấp dịch vụ một cách nhanh chóng, thuận lợi, đảm bảo chất lượng dịch vụ được cung cấp có uy tín với khách hàng. Các nhân viên các phòng ban đều tích cực, chủ động trong việc khai thác nguồn hàng và giới thiệu sản phẩm dịch vụ của công ty với các khách hàng mới. + Công ty có các mối quan hệ bạn hàng lâu năm: do hoạt động lâu năm trên thị trường này, ngoài các mối quan hệ bạn hàng được thiết lập từ các hợp đồng của công ty, công ty còn được tiếp nhận một lượng lớn khách hàng từ mối quan hệ của Tổng công ty. Đây là những mối quan hệ bạn hàng đặc biệt quan trọng, bởi từ mối quan hệ uy tín của Tổng công ty thì họ sẽ trở thành những bạn hàng trung thành, từ đó tạo thêm các nguồn bạn hàng mới từ mối quan hệ bạn hàng cũ đó. Công ty cũng là bạn hàng lớn của công ty Vận tải đường sắt, công ty luôn ở vị trí thứ nhất, nhì về khối lượng vận chuyển đường sắt trong ngành. Điều này cũng giúp công ty có thêm được lợi thế cạnh tranh về giá, ưu đãi về xếp toa so với các đối thủ cạnh tranh khác trong vận chuyển đường sắt. + Công ty cũng có được sự chỉ đạo quan tâm từ Tổng công ty cũng như các cấp, ngành hữu quan liên quan. 3. Nguyên nhân Nguồn vốn của công ty một phần từ vốn ngân sách nhà nước cấp, vốn vay, và vốn tự bổ xung. Là một công ty chuyên sản xuất các loại vật liệu vật liệu xây dựng, các thiết bị nên việc cần một lượng vốn lớn để đâu tư cho trang thiết bị là điều tất yếu không thể thiếu được.Vốn ngân sách nhà nước cấp và vốn tự bổ sung của Công ty tương đối nhỏ chỉ chiếm khoảng 25% tổng số vốn. Phần còn lại Công ty phải huy động vốn thêm chiến 75%. Như vậy ta có thể thấy nguồn hình thành TSCĐ chủ yếu tập trung vào số vốn vay đây cũng chính là một đặc điểm chủ yếu của ngành đòi hỏi phải đầu tư trang thiết bị máy móc với giá trị lớn cho việc sản xuất trong thời gian dài, nên nó không ảnh hưởng lắm đến việc kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty chủ yếu sản xuất các loại gạch tráng men, gạch ốp lát các nồi xoong INOX, ... . Vì vậy việc giảm chi phí mua nguyên vật liệu là vấn đề rất quan trọng, do đó Công ty đã tính đến việc mua các máy móc thiết bị cũ, sắt phế, các máy móc hỏng không còn sử dụng được đem thanh lý của các cơ sở sản xuất của tư nhân, của các doanh nghiện, sau đó chuyển về chế tạo lại. Các loại men tráng, sơn mạ, sắt cục, sắt tấm chuyên dụng vào việc tạo kiểu đáng mẫu mã, độ bền của sản phẩm được Công ty nhập từ nước ngoài về. Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nước do đó một phần nguồn vốn được Nhà nước cấp, mặc đù Công ty được thành lập trong điều kiện các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường rất gay gắt, nhưng Công ty đã có những biện pháp thích hợp trong nền kinh tế mở cửa, tổ chức các phân xưởng sản xuất chỉ thực hiện một công nghệ nhất định như sơn, tráng men mạ, hàn, ... do đó kinh nghiệm cũng như tay nghề của cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao. Hầu hết các sản phẩm được làm hoàn chỉnh của công ty đều phải trải qua nhiều công đoạn nên công ty đã có những biện pháp thích hợp là chọn phương pháp sản xuất song song kết hợp tuần tự nhằm giảm bớt thời gian ngừng nghỉ trong sản xuất. Về vị trí địa lý công ty có rất nhiều thuận lợi khi đặt địa điểm sản xuất gần Đường 5 do đó việc vận chuyển thuận lợi điều này làm giảm được chi phí vận chuyển hàng cho công ty. Bên cạnh những thuận lợi công ty cũng không ít những khó khăn do sản phẩm của công ty phụ thuộc rất nhiều vào máy móc thiết bị công ty cần phải tìm kiếm nguồn vốn lớn đầu tư cho phát triển lâu dài là một việc khó đối với công ty. Chương 3 giải pháp để nâng Cao hiệu quả kinh doanh Của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà NộI I- Định hướng và mục tiêu phát triển kinh doanh của công ty Đây là giai đoạn có tính chất quyết định trong tiến trình hội nhập của kinh tế nước ta với khu vực và thế giới, đặc biệt là đang trong thời kỳ hội nhập AFTA. Đứng trước vận hội và thách thức mới. Công ty sẽ triển khai các hướng công tác và mục tiêu chính sau: Một là, đuy trì việc đầu tư phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ sản xuất để vật liệu xây dựng công ty trở thành đơn vị hàng đầu về sản xuất hàng kim khí tiêu đùng trong cả nước. Phấn đấu đạt mức tăng trưởng bình quân 30%/năm. Hai là, vật liệu xây dựng trong công ty một trung tâm gia công chế tạo khuôn mẫu, không chỉ đáp ứng yêu cầu của công ty mà còn cho các đơn vị trong và ngoài ngành công nghiệp Hà Nội. Ba là, thực hiện đột đập tấm lớn phục vụ sản xuất các chi tiết của ô tô sử dụng hệ thống máy đột đập thuỷ lực 400 tấn và 1000 tấn mới được đầu tư. Bốn là, thực hiện áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 làm điều kiện cần thiết cho việc hội nhập hàng hoá của công ty với khu vực và trên thế giới. Năm là, cải tiến nâng cao chất lượng các loại sản phẩm truyền thống, tăng cường tiếp thị sản phẩm giới thiệu ra nước ngoài, đạt mức tăng doanh thu từ hàng xuất khẩu bình quân tối thiểu đạt 30%/năm. II- Một số giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội 1. Giải pháp về thị trường - Tăng cường công tác giáo đục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức về chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức về vị trí vai trò và trách nhiệm của người lao động trong thời kỳ phát triển mới của đất nước của ngành, của đơn vị. - Củng cố và mở rộng thị trường: Đối với thị trường ngày nay việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng trở nên khó khăn do chịu sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong nước cùng với hàng hoá ngoại nhập. do vậy trước tiên doanh nghiệp phải củng cố, đuy trì thị phần đã có của mình, bên cạnh đó phải luôn tìm kiếm và mở rông thị trương ra bên ngoài, mở rông thị phần tại các nước trong khu vực và rộng hơn nữa là ra toàn Thế giới. Để làm tốt vấn đề này Công ty cần thực hiện: + Tìm mội cách tạo uy tín vững chắc trên thị trường bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã sao cho những người đùng sản phẩm đã hài lòng thì hài lòng hơn về sản phẩm của công ty. + Luôn sẵn sàng một lượng hàng hoá thích hợp cung cấp ngay cho người tiêu thụ, có cáo hình khuyến mại bán hàng như triết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, ... + Phải có các hình thức quảng bá tiếp thị sản phẩm đến với người tiêu đùng như tham gia các Hội chợ hàng chất lượng cao, hội chợ quốc tế hoặc in ấn thông tin trên các mặt báo, tạp chí được nhiều độc giả ưa chuộng. + Tạo lập nhiều kênh phân phối hàng đến tận tay người tiêu đùng nhằm rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp với khách hàng. + Tổ chức đào tạo đội ngũ nhân viên nghiên cứu thị trường có kỹ năng phân tích, phán đoán khai thách và mở rộng thị trường. + Công ty nên áp dụng công nghệ thông tin vào việc quảng bá giới thiệu sản phẩm tới người tiêu đùng, vừa làm giảm chi phí quảng cáo, vừa bắt kịp xu thế của thời đại. Đây là một thế mạnh rất lớn khi doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm mình giới thiệu ra nước ngoài, đôi khi có thể ký kết được những hợp đồng thương mại trị giá hàng triệu đô la. - Đổi mới một bước về phân phối tiền lương, tiền thưởng, thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, theo hiệu quả công việc làm cho tiền lương thực sự là đòn bẩy kinh tế kích thích lao động sáng tạo có hiệu quả, năng suất chất lượng. - Rà soát vật liệu xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình tiết kiệm các chi phi năm 2004 đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. - Tiếp tục kiện toàn đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lượng kỹ năng phong cách làm việc và kỷ luật CB CNV để đáp ứng kịp thời với cơ chế kinh doanh mới. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trí thức, năng lực tổ chức quản lý, phẩm chất nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ chủ chốt, gắn công tác đào tạo với công tạo nguồn cán bộ., kết hợp đào tạo tập trung ở trường lớp với đào tạo thông qua thực tiễn. - Hoàn thiện thêm một bước cơ chế quản lý nội bộ rà soát, sửa đổi bổ sung hệ thống các quy trình, quy phạm, nội quy, ... đảm bảo mọi mặt hoạt động được chặt chẽ, giữ nghiêm kỷ luật lao động an toàn về mọi mặt. - Có biện pháp chặt chẽ và quyết liệt để tăng cường công tác quản lý, theo dõi công nợ khách hàng, không để phát sinh vượt quá định mức, đảm bảo lành mạnh hoá tài chính Công ty. - Rà soát và thực hiện tốt công tác PCCN, ANTT để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong kinh doanh. - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát về mọi mặt nhằm phát hiện những tồn tại thiếu sót trong các hoạt động để có giải pháp chấn chỉnh kịp thời khắc phục. - Tiếp tục vật liệu xây dựng văn hoá kinh doanh trong doanh nghiệp, vật liệu xây dựng mẫu hình người lao động, trách nhiệm-tri thức văn- minh, triển khai thực hiện quy chế dân chủ trong doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến quyền lợi và điễn biến tư tưởng của CBCNV nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo tăng cường doàn kết không để tình trạng đơn thư, khiếu kiện. - Tăng cường sự lãnh đạo chỉ đạo của Chi bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, phối hợp chặt chẽ với các tổ chức doàn thể tổ chức có hiệu quả trong phong trào thi đua lao động sản xuất, là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển để hoàn kế hoạch trong năm 2004. 2. Giải pháp về quản lý tài chính -Tăng cường phối hợp chặt chẽ với quá trình kinh doanh, định mức và công nợ, thường xuyên xử lý kịp thời với những điễn biến của thị trường và quy định quản lý của cấp trên. -Việc xác định những công nợ của khách hàng phải căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh, độ tin cậy về khả năng tài chính của từng khách hàng ngay cả với khách mua lẻ có hợp đồng để hạn chế tối đa công nợ đây đưa, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các biểu hiện mất an toàn tài chính. -Quản lý các định mức khoán và mở rộng nội đung khoán tiến tới hoàn thiện các định mức khoán chi phí và tổ chức thanh toán các khoản chi phí kinh doanh. -Tăng cường giám sát quản lý tài chính, quản lý chi tiêu, đảm bảo tiết kiệm . -Tăng cường giám sát quản lý tiền hàng thu nộp kịp thời về công ty. 3. Giải pháp về cải tiến kỹ thuật và công nghệ Vấn đề đầu tư đổi mới Công nghệ không còn xa lạ gì nữa đối với doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp đều biết phải đầu tư máy thiết bị, công nghệ hiện đạinhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng, tiết kiệm nguyên liệu...để tạo ra sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong thời đại mới. Song làm thế nào để đầu tư có hiệu quả thì không đễ đàng gì giải được bài toán này. dưới đây em xin trình bày môt số đề xuất của mình như sau: Trước tiên về nguồn hình thành, nguồn hình thành chủ yếu là Công ty vay dài hạn của ngân hàng. Vì vậy đã đi vay phải tính đến việc trả lãi vay và gốc, do đó công ty phải xem xét kỹ lưỡng trước khi đưa ra các quyết định đầu tư. Bên cạnh nguồn vốn vay phần còn lại Công ty tự bổ sung và được ngân sách nhà nước cấp.Nhưng phải thấy trong số vốn còn lại này tập trung chủ yếu vào vốn của doanh nghiệp. Vậy để thực hiện tốt việc chuẩn bị vốn cho quyết định đầu tư công ty nên có kế hoạch cụ thể : + Về phần vốn vay nên lập kế hoạch sản xuất kinh doanh khả thi để sau đầu tư đổi mới công nghệ hàng năm phải trích ra một khoản trả lãi và gốc, định ra thời gian hoàn trả đủ vốn vay, nhằm mục đích lấy lòng tin của bên cho vay. Bên cạnh đó cũng có trách nhiệm hơn và biết mình phải sử dụng đồng vốn vay như thế nào cho hợp lý. + Vốn tự bổ sung của doanh nghiệp trong nguồn này chủ yếu lấy từ tiền trích khấu hao tài sản cố định và từ quỹ đầu tư và phát triển. do đó phải chú trọng đến các khoản trích khấu hao bằng cách sử dụng phương pháp tính khấu hai sao cho phù hợp nhất đối với doanh nghiệp. + Số vốn từ thanh lý nhượng bán tài sản cố định không đùng đến, hư hỏng, sử dụng kém hiệu quả, một số trang máy móc thiết bị quá lạc hậu không thể nâng cấp và sản phẩm làm ra không được thị trường chấp nhận. Đối với phần vốn này nên chú trọng tới việc đánh giá tốt giá trị còn lại của tài sản. + Nguồn vốn huy động từ cán bộ công nhân viên trong toàn đơn vị, để thực hiện tốt vấn đề nay ban lãnh đạo công ty phải giải thích cho toàn bộ cán bộ công nhân viên hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của họ hoặc đưa ra một mức lãi suất hợp lý để họ đễ đàng chấp nhận thông thường được ấn định như sau: Lãi suất tiền gửi ngân hàng < Lãi suất tiền vay cán bộ công nhân viên< Lãi suất tiền vay Ngân hàng + Cổ phần hoá huy động vốn từ cổ đông, nguồn này Công ty không phải lo trả lãi song phải trả Cổ tức cho cổ đông. Nếu tình hình sản xuất kinh doanh thuận lợi thì không sao nhưng trong trường hợp ngược lại có khi lại ảnh hưởng xấu hơn. Nhìn chung trước khi đưa ra quyết định sử dụng nguồn vốn nào để đầu tư Công ty nên xem xét và lựa chọn kỹ làm sao cho có lợi nhất đối với Công ty. - Về mặt Công nghệ: không phải cứ có tiền mua được đây chuyền công nghệ sản xuất mới là sản xuất kinh doanh thắng lợi. doanh nghiệp nên thận trọng trong việc đầu tư đổi mới công nghệ, đầu tư phải làm sao để công nghệ mới đạt được mục tiêu doanh nghiệp đề ra. do đó doanh nghiệp nên chú trọng đến những biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công nghệ. + Phải xem xét kỹ quy mô tổ chức sản xuất của doanh nghiệp xem xem quy trình công nghệ mới có phù hợp với quy mô sản xuất đó hay không. Nhu cầu của việc áp dụng đã thực sự cần thiết cấp bách chưa. Trả lời được những vấn đề này doanh nghiệp đã phần nào hiểu được lợi ích mà Công nghệ mới mang lại. + Trong một quyết định đầu tư của doanh nghiệp nếu thấy không nhất thiết phải đầu tư công nghệ mới mà đựa trên những công nghệ đã có vẫn có thể thực hiện được mục tiêu của doanh nghiệp đù hơi khó thì xem như phương án lựa chọn là không thực sự hiệu quả. + Bên cạnh việc đưa ra quyết định đầu tư doanh nghiệp phải cử ngay đội ngũ kỹ sư đi đào tạo để nắm bắt quy trình công nghệ mới. Thành lập nhóm kỹ sư chuyên theo dõi, bảo quản và sửa chữa công nghệ mới. Thực hiện tốt các biện pháp trên chắc chắn hiệu quả từ việc đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp sẽ đat được như mong muốn. Trong năm 2004 Công ty đã chủ động đầu tư nhìều đự án tiêu biểu là vận dụng thành công đề tài khoa học “ứng dụng công nghệ phần mềm chuyên đùng vào thiết kế và gia công khuôn mẫu có độ phức tạp cao trong không gian 3 chiều”, hoàn thành việc vật liệu xây dựng nhà máy sản xuất hàng cơ kim khí tại Thành phố Hồ Chí Minh và đã đi sâu vào sản xuất từ tháng 9 năm 2004. Bên cạnh các đự án đầu tư lớn, công ty còn vật liệu xây dựng lại nhà xưởng sản xuất, đầu tư thêm một số thiết bị để đáp ứng yêu cầu đồng bộ sản xuất như: - Các loại máy đột đập từ 5 tấn đến 160 tấn gồm 30 chiếc - Cầu trục 2 đầm 10 tấn phục vụ việc vận chuyển, lắp khuôn lớn ở khu vực nhà xưởng mới vật liệu xây dựng - Máy cắt ống để gia công, chi tiết phụ tùng xe máy ... Sau đây là một số công nghệ tiêu biểu: + Dây truyền CNC chế tạo khuôn với số vốn đầu tư 6 tỷ đồng. + Dây truyền sản xuất hàng INOX chất lượng cao với số vốn đầu tư 4 tỷ đồng. + Dây truyền sản xuất bồn chứa nước INOX với số vốn đầu tư 5 tỷ đồng. + Dây truyền sản xuất đao, thìa, đĩa với số vốn đầu tư 4,8 tỷ đồng. + Dây truyền sơn tĩnh điện nước và bột với số vốn đầu tư 3 tỷ đồng. + Dây truyền pha cắt xẻ tôn tự động và hệ thống máy đột đập 400 tấn, 1000 tấn với tổng số vốn đầu tư 12,5 tỷ đồng. Tất cả các đây truyền công nghệ trên đã đi vào sản xuất và giúp công ty liên tục có thêm mặt hàng mới, tăng doanh thu và thu hút nhiều lao động mới vào làm việc. 4. Giải pháp về người lao động và các mặt công tác khác Tổ chức cán bộ thực hiện chính sách với người lao động, an toàn vệ sinh lao động, phòng cháy chữa cháy và công tác thanh tra kiểm tra. - Mục tiêu cơ bảm của chúng ta là cải thiện không ngừng đời ssống và điều kiện làm việc của người lao động. Thực hiện cải tiến chế độ trả lương gắn với năng suất và hiệu quả lao động. - Tiếp tục xem xét đánh giá cán bộ lựa chọn bổ sung cán bộ có phẩm chất đạo đức kiến thức chuyên môn vào vị trí lãnh đạo, thực hiện công tác bổ nhiệm lại cán bộ có thời hạn. - Tổng kết đánh giá lại quy chế khoán quỹ lương cho các phòng nghiệp vụ nhằm tính giảm bộ máy gián tiếp nâng cao năng suất lao động trên cơ sở hoàn thiện,chức đanh công việc cho bô phận văn phòng và vật liệu xây dựng định biên lao động. - Tăng cường công tác giáo đục, chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức CBCNV thực hiện quy chế dân chủ trong nội bộ, đảm bảo tính công khai theo quy chế gắn chế độ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi của người lao động làm tốt công tác bảo vệ tài sản nhà nước giữ vững an toàn nội bộ thực hiện pháp lệnh chống tham nhũng và thực hiện tiết kiệm, hạn chế thấp nhất đơn thư phản ánh của khách hàng. - Hoàn thiện hoạt động kiểm tra, ngăn chặn ngay từ đầu những thiếu sót sai phạm, chú trọng việc kiểm tra sổ sách, an toàn vệ sinh môi trường. - Chính quyền và các tổ chức quần chúng động viên phong trào thi đua lao động sáng tạo chấp hành các qui địng của pháp luật.nội quy đơn vị vật liệu xây dựng sự doàn kết lối sống lành mạnh. - Vật liệu xây dựng mẫu hình người lao động trách nhiệm chi thức- văn minh. Ban chấp hành công doàn kết hợp cùng chính quyền công ty đã phát động hai đợt thi đua với chương trình và nội đung hành động cụ thể qua đó tạo bầu không khí thi đua của lao động sôi nổi trong toàn công ty góp phần đắc lực vào việc hoàn thành kế hoạch năm công ty giao. Trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh lãnh đạo công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội luôn chú trọng đến việc tăng lợi nhuận. Nhưng bên cạnh những gì Công ty đã tự hào đạt được, còn không ít khó khăn trên con đường phát triển sau này. Một số mặt hạnchế tác động từ bên ngoài thị trường, cùng với những vấn đề còn tồn tại trong công ty là các nhân tố sẽ gây ảnh hưởng tới việc tăng trưởng lợi nhuận của công ty. Vì lý do này, sau một thời gian thực tập tại công ty và đựa vào tình hình thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, với những gì đã được học tập và nghiên cứu tại trường. 5. Giải pháp tăng doanh số bán ra Kết qủa hoạt động kinh doanh của công ty chịu sự ảnh hưởng rất nhiều bởi doanh số bán ra của công ty. Vậy muốn để doanh số bán ra ngày càng tăng thì Công ty cần phải: - Mở rộng tu bổ và nâng cấp mạng lưới bán lẻ thông qua các hình thức liên doanh hoặc thuê địa điểm, mở mới thêm cửa hàng mua sắm đầu tư vật liệu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. - Có các biện pháp thu khách hàng như: Tạo nhiều hình thức khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh. Ví đụ như có thể giao hàng đến tận nơi được yêu cầu và trong khoảng thời gian nhanh nhất, thủ tục ký kết hợp đồng thanh toán gọn nhẹ, thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng tại các cửa hang phải nhã nhặn điềm đạm bán đúng bán đủ tạo uy tín với khách hàng. Tổ chức tốt công tác đự trữ hàng hoá để quá trình bán ra được liên tục. - Công ty phải chú trọng tới việc chế thử sản phẩm mới theo nhu cầu của thị trường và đón đầu nhu cầu của thị trường trong tương lai. Để làm được điều này công ty cần phải chú ý tới: + Nâng cao tay nghề công nhân trong toàn doanh nghiệp bằng cách mở các lớp đào tạo ngắn hạn, tổ chức thi đua khen thưởng tạo ra sức cạnh tranh phấn đấu lao động sản xuất mãnh liệt trong lòng doanh nghiệp. + Tổ chức các cuộc thi đua “công nhân sáng tạo” trong toàn đơn vị, sáng tạo trên những sản phẩm đã có cũng như đưa ra mẫu mã sản phẩm mới phù hợp với trang thiết bị sản xuất sẵn có của Công ty. + Cử công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, CBCNV thuộc lĩnh vực kinh tế đi đào tạo tại các trường kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế nhằm tạo ra lớp cán bộ có trình độ kỹ thuật và tư đuy cao trong công tác. Với mục đích nghiên cứu thị trường để từ đó đưa ra được các sản phẩm phù hợp 6. Giải pháp hạ thấp chi phí Như đã nói ở trên kết quả kinh doanh của công ty chịu sự ảnh hưởng trực tiếp bởi 2 nhân tố là doanh thu và chi phí. Giảm được chi phí sẽ kàm cho giá thành sản phẩm giảm, sản phẩm được người tiêu đùng chấp nhận làm cho số lượng bán tăng đẫn tới doanh thu tăng đây chính là điều mà mọi doanh nghiệp đều mong muốn. Việc hạ thấp chi phí không đồng nghĩa với việc cắt giảm chi phí mà ở đây mang nghĩa “tiết kiệm” chống lãng phí. Sau đây là một số đề xuất về vấn đề này: - Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu bằng cách nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào, vật liệu xây dựng kho bãi chứa nguyên liệu tránh tình trạng hư hỏng mất mát. Lập kế hoạch thu mua phù hợp với tiến trình sản xuất tránh lưu kho nguyên liệu quá nhiều đẫn tới ứ đọng vốn. - Có biện pháp áp dụng các hình thức trả lương hợp lý nhằm khuyến khích người lao động hăng say trong công việc. Bố trí thời gian làm việc hợp lý tránh để công nhân chờ việc quá lâu đễ gây hoang mang. Sắp xếp lao động đúng trình độ chuyên môn để giảm bớt chi phí đào tạo và tận được tối đa năng lực của họ. - Định kỳ kiểm tra sức khoẻ của công nhân, bảo dưỡng máy móc nhằm giảm bớt chi phí sửa chữa không đáng có, giảm bớt số công nhân nghỉ ốm làm ảnh hưởng trực tiếp đến tiến đô sản xuất. - Tận dụng triệt để đồng vốn hiện có, hạn chế các khoản vay ngân hàng nhằm giảm bớt chi phí lãi vay. Luôn làm cho đồng vốn hoạt động linh hoạt để đạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn. - Chú trọng đến chi phí quản lý doanh nghiệp vì trong năm vừa qua chi phí doanh nghiệp tăng lên một lượng tương đối lớn. Là một doanh nghiệp thuộc ngành cơ kim khí nên số máy móc thiết bị trong công ty hầu hết là các máy móc đắt tiền, hoạt động đòi hỏi độ chính xác cao. sản phẩm của công ty làm ra chủ yếu theo một đây truyền công nghệ vì vậy chỉ cần một bộ phận ngừng sản xuất có thể phải kéo theo cả đây truyền phải ngừng sản xuất. Chi tiết sản phẩm chỉ cần sai một li cũng có thể biến sản phẩm trở thành phế phẩm. việc lập kế hoạch sản xuất tốt nhưng đến khi thực thi thì máy móc hỏng, thiếu thì thử hỏi làm thế nào để đạt được kế hoạch. Máy móc sản xuất không đạt được công suất lý tưởng thì làm sao đạt được sản lượng cao, doanh thu cao, lợi nhuận cao. Máy móc sản xuất ra hàng kém chất lượng thì biết bán cho ai, uy tín của doanh nghiệp sẽ đần mất đi... Muốn giải quyết được vấn đề này thì phải tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị lên mức tối ư. Cụ thể cần làm những việc sau: - Cử kỹ sư trực tiếp quản lý máy móc thiết bị, có nhiệm vụ báo cáo định kỳ về tình trạng máy móc thiết bị lên cấp trên và các phòng kỹ thuật có liên quan. - Thành lập đội ngũ sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị có tay nghề cao, bảo dưỡng định kỳ máy móc, sửa chữa nhanh sự cố xảy ra tránh để công nhân ngừng sản xuất. - Thường xuyên mở các lớp đào tạo cho các công nhân trực tiếp đứng máy, nâng cao tay nghề công nhân đứng máy, sử dụng đúng quy trình công nghệ của nhà sản xuất. - Lập kế hoạch sản xuất phù hợp với công suất của máy tránh tình trạng để máy làm việc quá tải đễ gây hậu quả không lường. - Tính mức khấu hao máy móc thiết bị phù hợp để tạo lập quỹ đùng cho bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp, mua mới máy móc sau này. 7. Giải pháp về việc đẩy mạnh công tác thanh toán thu hồi vốn. Đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh như công ty thì việc đẩy mạnh công tác thanh toán và thu hồi vốn là rất cần thiết. Vì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bắt đầu từ khi chế tạo ra sản phẩm cho đến khi bán được hàng đề đòi hỏi phải có nguồn vốn nhất định để đuy trì, phần vốn này tập trung chủ yếu vào khoản vốn bằng tiền của công ty hoặc công ty có thể đi vay ngắn hạn ngân hàng nhưng khi đã đi vay thì công ty sẽ phải trả lãi vay và sẽ làm ảnh hưởng trực tiép tới lợi nhuận của công ty từ đó sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của công ty. Do đó cách tốt nhất là công ty phải đuy trì một lượng vốn nhất định. Mà trong năm vừa qua khoản phải thu của khách hàng đã tăng lên 10 tỷ đồng, nếu đem con số này so sánh với lợi nhuận sau thuế của Công ty thì nó lớn hơn những 2,5 lần. Qua đây có thể tháy công tác thu hồi vốn của Công ty là chưa tốt. Để làm tốt vấn đề này công ty nên tập trung làm tốt những mặt sau: - Tạo ra nhiều hình thức khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh - Khi ký kết hợp đồng giao hàng phải hẹn khoảng thời gian nhất định, khách hàng phải trả tiền hàng. Nếu sai hẹn phải chịu trách nhiệm, ví đụ như phải chịu mức lãi suất Ngân hàng đối với khoảng thời gian quá hạn. - Thu hồi ngay khoản tiền mà khách hàng lấy với số lượng ít, hay đối với khách hàng mới khi ký kết giao hàng phải bắt thanh toán trước một lượng tiền hàng nhất định bằng Tổng giá trị sản xuất, đối với khách hàng lâu năm đã có uy tín áp dụng hình thức trả gối đầu và trả trước một phần tiền hàng mới. - Đối với các khoản nợ phải cử người theo dõi trực tiếp. Nếu thấy tình hình khách hàng có nguy cơ không thanh toán được nợ đến hạn thì phải thúc giục khách hàng hoặc thu hồi hàng. Đề ra các mức thưởng đối với cán bộ thu hồi được các khoản nợ đọng. Qua những đề xuất đã trình bày ở trên, em hy vọng rằng lãnh đạo Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội sẽ xem xét, áp dụng để từ đó Công ty đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất như mong muốn, giúp công ty duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh trong những năm tới. Em xin chúc Công ty đạt được hiệu quả kinh doanh cao trong những năm tới. Kết luận Trên con đường hình thành và phát triển của mình, Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội đã gặp không ít những khó khăn. Nhưng nhờ sự lãnh đạo tài tình của các đồng chí lãnh đạo, Công ty không những đã vượt qua mọi khó khăn mà còn tạo được mức tăng trưởng tương đối tốt. Cho đến ngày hôm nay công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội thật xứng đanh là “Đơn vị anh hùng lao động” do Nhà nước phong tặng. Để duy trì và phát triển truyền thống này quả không phải là dễ. Trong suốt thời gian thực tập tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội, nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty , cùng với những kiến thức đã được học em đã hoàn thành đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội” . Song do hạn hẹp về thời gian cũng như lượng kiến thức của mình còn ít, nên bài viết của em không thể tránh khỏi sai sót. Em hy vọng rằng những đề xuất của mình đưa ra sẽ giúp ích cho Công ty trên con đường phấn đấu đạt hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đã tận tình, trực tiếp hướng đẫn đề tài. Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty nói chung, Phòng Tổ chức và đặc biệt là Phòng Kế hoạch đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nay. Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu tham khảo Bảo toàn và phát triển vốn, Nguyễn Công Tiệp và Phùng Thị Đoan, NXB thống kê 1992. Giáo trình Kế toán quản trị, Học viện Tài chính, NXB tài chính 2002. Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, NXB tài chính 2002. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường đại học tài chính kế toán Hà nội, NXB tài chính 2001. Luật doanh nghiệp 1999. Tạp chí tài chính 2003. Tạp chí thời báo kinh tế. Một số tài liệu kinh tế – tài chính khác Giáo trình kinh tế – chính trị Giáo trình quản trị chi phí kinh doanh Nhận xét của đơn vị thực tập Với đề tài “Giả pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội”. Sinh viên Trần Ngọc Hải đã chấp hành tốt các nội quy, quy định của Công ty đề ra. Mặt khác trong thời gian thực tập Sinh viên Trần Ngọc Hải đã không ngừng học hỏi và đóng góp những ý kiến của mình với ban lãnh đạo Công ty. Công ty cổ phần VLXD và vận tải Hà Nội đề nghị Quý trường đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên Trần Ngọc Hải hoàn thành tốt kế hoạch học tập của mình Hà nội, ngày 08 tháng 08 năm 2005 Giám đốc Công ty (Ký tên, đóng dấu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQT1505.doc
Tài liệu liên quan