A.Phần mở đầu.
Tính cấp thiết của đề tài
Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
o Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
o ý nghĩa
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết cấu của đề tài
Chương I : Những lý luận cơ bản về du lịch bền vững
Chương II : Thực trạng các điều kiện để phát triển du
lịch bền vững ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng.
Chương III : Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển
du lịch bền vững ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng.
B. Nội dung
Chương I: Những lý luận cơ bản về điều kiện để phát triển du lịch
bền vững.
1.1 Các khái niệm cơ bản về du lịch bền vững
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của du lịch bền vững
1.1.1.1 Khái niệm
1.1.12 Đặc điểm
1.1.2 Tính tất yếu và lợi ích của phát triển du lịch bền vững
1.1.2.1 Tính tất yếu
1.1.2.2 Lợi ích của phát triển du lịch bền vững
1.2 Các điều kiện để phát triển du lịch
1.2.1 Các điều kiện chung.Tài nguyên nhân văn
1.2.2 Các điều kiện đặc trưng.
Chương II Thực trạng các điều kiện để phát triển du lịch bền
vững ở Phong nha- Kẻ bàng.
2.1 Tình hình phát triển du lịch ở Phong nha - Kẻ bàng
trong thời gian qua
2.2 Các điều kiện phát triển du lịch bền vững tại Phong
nha - Kẻ bàng.
2.2.1 1Tài nguyên du lịch
12.2.2 .hững vấn đề về môi trường cho sự phát triển
du lịch bền vững ở Phong nha - Kẻ bàng.
2.2.3 Khoa học và công nghệ trong sự phát triển du
lịch bền vững.
2.3 Du lịch bền vững ở Phong nha và các yếu tố chỉ thị.
Chương III Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong
nha-Kẻ bàng
3.1 Giải pháp
3.1.1 Tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo để đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá
3.1.2 Phát triển du lịch bền vững có sự tham gia của cộng
đồng
3.1.3 Thông tin tuyên truyền cho phát triển du lịch bền vững
3.1.4 Các giải pháp tổ chức, khai thác phát triển du lịch
3.1.4.1 Quản lý tài nguyên phát triển du lịch bền vững
3.1.4.2 Giải pháp tổ chức, khai thác nguồn tài nguyên du lịch
3.1.4.3 Phát triển du lịch cần phải xác định những nét đặc thù
3.1.5 Lựa chọn thị trường cho du lịch phát triển bền vững
3.1.6 Tổ chức khai thác có hiệu quả khu du lịch và mô hình
3.1.6.1 Tổ chức khai thác có hiệu quả khu du lịch
3.1.6.2 Phát triển khu du lịch Phong nha-Kẻ bàng trên quan điểm
bền vững
C. Kết luận
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong nha - Kẻ bàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Phần mở đầu.
Tính cấp thiết của đề tài
Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
o Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
o ý nghĩa
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết cấu của đề tài
Chương I : Những lý luận cơ bản về du lịch bền vững
Chương II : Thực trạng các điều kiện để phát triển du
lịch bền vững ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng.
Chương III : Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển
du lịch bền vững ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng.
B. Nội dung
Chương I: Những lý luận cơ bản về điều kiện để phát triển du lịch
bền vững.
1.1 Các khái niệm cơ bản về du lịch bền vững
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của du lịch bền vững
1.1.1.1 Khái niệm
1.1.12 Đặc điểm
1.1.2 Tính tất yếu và lợi ích của phát triển du lịch bền vững
1.1.2.1 Tính tất yếu
1.1.2.2 Lợi ích của phát triển du lịch bền vững
1.2 Các điều kiện để phát triển du lịch
1.2.1 Các điều kiện chung.Tài nguyên nhân văn
1.2.2 Các điều kiện đặc trưng.
Chương II Thực trạng các điều kiện để phát triển du lịch bền
vững ở Phong nha- Kẻ bàng.
2.1 Tình hình phát triển du lịch ở Phong nha - Kẻ bàng
trong thời gian qua
2.2 Các điều kiện phát triển du lịch bền vững tại Phong
nha - Kẻ bàng.
2.2.1 1Tài nguyên du lịch
1
2.2.2 .hững vấn đề về môi trường cho sự phát triển
du lịch bền vững ở Phong nha - Kẻ bàng.
2.2.3 Khoa học và công nghệ trong sự phát triển du
lịch bền vững.
2.3 Du lịch bền vững ở Phong nha và các yếu tố chỉ thị.
Chương III Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong
nha-Kẻ bàng
3.1 Giải pháp
3.1.1 Tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo để đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá
3.1.2 Phát triển du lịch bền vững có sự tham gia của cộng
đồng
3.1.3 Thông tin tuyên truyền cho phát triển du lịch bền vững
3.1.4 Các giải pháp tổ chức, khai thác phát triển du lịch
3.1.4.1 Quản lý tài nguyên phát triển du lịch bền vững
3.1.4.2 Giải pháp tổ chức, khai thác nguồn tài nguyên du lịch
3.1.4.3 Phát triển du lịch cần phải xác định những nét đặc thù
3.1.5 Lựa chọn thị trường cho du lịch phát triển bền vững
3.1.6 Tổ chức khai thác có hiệu quả khu du lịch và mô hình
3.1.6.1 Tổ chức khai thác có hiệu quả khu du lịch
3.1.6.2 Phát triển khu du lịch Phong nha-Kẻ bàng trên quan điểm
bền vững
C. Kết luận
D. Danh mục tài liệu tham khả
2
A. Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch là một nghành công nghiệp không khói.Bước vào thế
kỷ 21 ngành du lịch ngày càng có nhữn thay đổi rõ ràng, do sự tác
động của nhiều yếu tố. Do vậy để phát triển du lịch cần phải có sự
thay đổi trong phương pháp quản lý trong phát triển du lịch. Trong
quá trình phát triển chúng ta cần phải thấy được vai trò của các đối
tượng, các thành phần và vị trí của nó trong phát triển du lịch của
toàn ngành. Xác định được vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa chúng
với nhau,với quá trình phát triển của du lịch có nghĩa là cần phải
hiểu được làm thế nào để trong quá trình phát triển du lịch mà ta
không làm tổn hại đến các yếu tố. Trong du lịch như tài nguyên xã
hội, nhân văn và tài nguyên thiên nhiên. Như các bạn đã biết du lịch
là một ngành được co là ngành có quan hệ qua lại rộng rãi nhất với
các ngành khác, nó là ngành có quan hệ liên ngành, liên nghề và kể
cả kết nố các quốc gia khác nhau với nhau, du lịch chính là trung
tâm, là phương tịn để giao lưu, trao đổi thông tin với nhau, tiếp xúc
và hoà quện với nhau về văn hoá và chính nó để mọi người có thể
thông qua nó tìm hiểu, khám phá thế giới. Chính vì du lịch có mối
quan hệ như vậy thì để du lịch có thể phát triển bền vững có nghĩa
chúng ta cần có chính sách, có kế hoạch phát triển cụ thể sao cho
sự phát triển có nó không làm tổn hại đến các nhân tố hình thành
nên đi là tự nhiên, và văn hoá xã hội, sự phát triển của du lịch phải
song song với sự phát triển của các thành phần kinh tế khác trong
xã hội, trong quan hệ tương hỗ hai bên cùng có lợi. Sự phát triển
của du lịch cũng phải đem lại lợi ích cho người dân và đặc biệt là cư
dân bản địa, nơi có các nguồn tài nguyên du lịch.
Để làm được điều đó thực sự đó là một thách thức lớn đối với
ngành du lịch, vì hiện nay sự phát triển của du lịch ở Việt Nam nói
chung và ở Phong nha –Kẻ bàng nói riêng đang chịu hậu quả của
việc quy hoạch, phát triển du lịch một cách tự phát chỉ vì mục đích
thương mại trước mắt không có tầm nhìn xa về tương lại và hậu
3
quả có thể xảy ra, đó là sự tàn phá tài nguyên môi trường, thiếu
đồng bộ trong quy hoạch.
Vườn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng có một tiềm năng du lịch
to lớn.Đây là nơi duy nhất được hai lần công nhận là di sản thế
giới.Là nơi hu hút rất nhiều khách du lịch và là điểm đến lý tưởng
của du khách.Song không thể trách khỏi những vấn đề chung bất
cập đó của du lịch và vấn đề đặt ra là phải phát triển du lịch theo
hướng bền vững.Mặt khác bước sang thế kỷ 21 thế kỷ của nền kinh
tế tri thức,chính điều đó nên du lịch có xu hướng chuyển sang các
hình thức mới và yêu cầu mới với chất lượng cao hơn,đòi hỏi ngành
du lịch nói chung ở Việt Nam nói chung và ở Vườn quốc gia Phong
nha –Kẻ bàng nói riêng cần phải có sự cải tiến trong du lịch đó là
phát triển du lịch phải trên cơ sở phát triển bền vững.
2. Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề chính tìm và đề xuất
các phương pháp, phương án để nhằm phát triển du lịch mà vẫn
bảo tồn được các tài nguyên hình thành nên du lịch và thiết lập mối
quan hệ tương hỗ giữa phát triển du lịch với các nghành kinh tế
khác có liên quan. Khai thác du lịch có hiệu quả cao nhất và hiệu
quả bền vững nhất ở Vườn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng
2.2. ý nghĩa
Trong thực trạng phát triển du lịch ở ở Vườn quốc gia Phong
nha –Kẻ bàng hiện nay đang có tốc độ phát triển rất nhanh, tuy
nhiên sự phát triển du lịch chủ yếu ở tình trạng tự phát mạnh ai
người ấy làm. Phát triển với mục đích thương mại là chính không
quan tâm đến tương lai của tài nguyên du lịch nói chung.Chưa có sự
đòng bộ nhất quán trong quản lý,
phát triển còn xâm hại nhiều đến môi trường tự nhiên,còn chưa hợp
lý đối với kinh tế xã hội.Gây ra nhiều tác hại cho môi trường tài
nguyên thiên nhiên,nguy cơ ảnh hưởng xấu đến những giá trị quý
hiêm của tự nhiên và nhân loại.Vì vậy cần phải có kế hoạch, biện
pháp để kinh doanh du lịch phải phát triển đi đôi với bảo tồn tài
nguyên, đem lại hiệu quả lâu dài cho nghành du lịch ở Vườn quốc
gia Phong nha –Kẻ bàng nói riêng và xã hội nói chung.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4
Đối tượng của đề tài là tập trung vào nghiên cứu cơ sở lý luận
về tình hình phát triển kinh doanh du lịch bền vững trên địa bàn
Vườn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng.
Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi của các nhân tố tạo
nên du lịch đó là tài nguyên du lịch và các nghành, các lĩnh vực có
liên quan về mối quan hệ, thực trạng và đưa ra các phương hướng
cho sự phát triển trong tương lai của du lịch ở Vườn quốc gia
Phong nha –Kẻ bàng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được áp dụng đó là phương pháp
luận phương pháp nghiên cứu lý thuyết và thu thập thông tin thông
qua giáo trình và các tài liệu tham khảo, , chứng minh.
B. Nội dung
Chương I: Những lý luận cơ bản về du lịch bền vững.
1.1 Các khái niệm cơ bản về du lịch bền vững
5
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của du lịch bền vững
1.1.1.1.Khái niệm
Trong pháp lệnh du lịch của Việt Nam ,tại điều 10 thuật ngữ
‘Du lịch’ được hiểu như sau ‘Du lịch là hoạt động của con người
ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn các nhu
cầu tham quan,giải tri,nghỉ dưỡng trong khoảng một thời gian nhất
định’
Phát triển du lịch bền vững là sự đáp ứng đầy đủ
nhất, tiện nghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút du
khách đến vùng, điểm du lịch ngày nay đồng thời bảo vệ và nâng
chất lượng cho tương lai. Nó được định ra để hướng việc quản lý
toàn bộ các tài nguyên, các điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái
và các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá kèm theo, theo cách mà
chúng ta có thể thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội và thẩm
mỹ, đồng thời duy trì tính toàn vẹn về văn hoá, các quá trình sinh
thái chủ yếu, sự đa dạng sinh học và các hệ thống duy trì nuôi
dưỡng sự sống.
Phát triển bền vững là việc quản lý toàn bộ các thành
phần cấu thành nghành du lịch đảm bảo phát triển cân bằng để có
thể mang lại những kết quả có lợi về kinh tế, xã hội mang tính lâu
dài mà không gây ra những tổn hại cho môi trường tự nhiên và bản
sắc văn hoá của du lịch. Qúa trình phát triển du lịch bền vững phải
kết hợp hài hoà nhu cầu của hiện tại và tương lai trên cả hai góc độ
và sản xuất và tiêu dùng du lịch, nhằm mục đích bảo tồn và tái tạo
nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn và phát huy bảo sắc văn hoá
dân tộc.
1.1.1.2.Đặc điểm của du lịch bền vững
Như chúng ta đã biết sự phát triển bền vững về kinh tế -xã hội
nói chung và bất kỳ nghành kinh tế nào cũng vậy cũng cần phải đạt
được cả ba mục tiêu cơ bản đó là :
Cần phải đảm bảo vấn đề quan trọng nhất là bền vững về môi
trường, bền vững về văn hoá xã hội,bền vững về kinh tế.
Đối với văn hoá xã hội thì phát triển bền vững cần phải đảm
bảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội như tạo công ăn việc làm cho
người lao động, góp phần nâng cao mức sống người dân và ổn
định về mặt xã hội, đồng thời bảo tồn các giá trị về văn hoá xã hội.
6
Đối với sự phát triển bền vững về tài nguyên và môi trường đòi
hỏi khai thác, sử dụng tài nguyên để đáp ứng nhu cầu của các thế
hệ tương lai. Điều này được thể hiện rõ ở sử dụng tài nguyên một
cách hợp lý đảm bảo sự bảo tồn đa dạng sinh học, không có những
tác động tiêu cực đến môi trường.
1.2 Tính tất yếu và lợi ích của phát triển du lịch bền vững
1.1.1.1 Tính tất yếu
Tính tất yếu của việc phải phát triển du lịch bền vững do các
nguyên nhân sau:
Thứ nhất: do đặc tính của nghành du lịch đó là nghành kinh
doanh tổng hợp, phức tạp và cần phải có quy hoạch phát triển đồng
bộ
Thứ hai: do các yếu tố tạo thành sản phẩm của nghành du lịch
phải kết hợp của cả tài nguyên có khả năng phục hồi, tài nguyên
khó phục hồi và hoàn toàn không thể phục hồi được đó là các tài
nguyên xã hội, tài nguyên nhân văn và tài nguyên tự nhiên.
Thứ ba: do nhu cầu của khách hay xã hội nói chung về du lịch
ngày càng nhiều và với chất lượng cao hơn và các loại hình du lịch
phải phong phú hơn do mức sống của con người nói chung đang
được nâng lên rất nhanh, trình độ văn hoá xã hội ngày càng được
cải thiện
1.1.1.2 .Lợi ích của phát triển du lịch bền vững
Lợi ích cho nhà cung cấp: các nhà cung cấp kinh doanh do lợi
ích có thể có nhiều loại hình, sản phẩm du lịch lớn hơn để có thể
cung cấp cho khách du lịch nhiều sản phẩm, dịch vụ phong phú hơn
và có thể thu được lợi nhuận lớn hơn. Do tính chu kỳ sống của sản
phẩm du lịch và điểm du lịch nên khi phát triển du lịch bền vững sẽ
kéo dài tuổi sống của các điểm, các khu du lịch hơn. Nhà cung cấp
cũng có thể phát triển mở rộng quy mô hoạt động, giảm được rủi ro
trong kinh doanh.
Lợi ích cho khách du lịch: khách du lịch có thể được tiếp cận
và khám phá, nghiên cứu về các nền văn hoá, hong tục tập quán
lâu đời trường tồn qua thời gian, được chiêm ngưỡng, khám phá
các phong cảnh, cảnh quan tự nhiên, hoang sơ kết hợp với sự tu
bổ, kết hợp với các công trình văn hoá, lịch sử cổ kính và hiện đại,
được sử dụng các sản phẩm và du lịch tốt nhất chi phí thấp.
7
Lợi ích cho điểm du lịch: ban quản lý của các điểm du lịch có
thể cung cấp sản phẩm dịch vụ cho các đơn vị kinh doanh và khách
du lịch và từ đó thu lợi nhuận và tiếp tục đầu tư để cải tạo và nâng
cấp, bảo vệ cho khu du lịch, tạo điều kiện công ăn việc làm cho
người dân địa phương.
1.2 Các điều kiện để phát triển du lịch
1.2.1 Các điều kiện chung.
1.2.1.2 Những điều kiện chung đối với phát triển hoạt động đi
du lịch
Thời gian rỗi của nhân dân
Thời gian rỗi của nhân dân là thời gian còn lại dùng cho mục
đích du lịch thể thao nghỉ dưỡng .Đó la cơ sở cho nhân dân đi du
lịch,do đó phảI nghiên cứu để kích thich người dân đI du lịch nhăm
đạt được nhu cầu của họ nhưng không xâm hai đến tự nhiên,môi
trường, tài nguyên du lịch,để du lịch phát triển bền vững.
Mức sống về vật chất và trình độ văn hoá chung của
nhân dân
Thu nhập của nhân dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện
vật chất để họ có thể tham gia đi du lịch.Con người đi du lịch phải
có thời gian rỗi mà còn có tiền.
Trình độ vă hoá chung của nhân dân đươc nâng cao thì hoạtt
động đI du lịch cũng được nâng cao.
Cả hai điều trên nếu tốt thì du lịch sẽ phát triển với khách đi là
những người có văn minh, do đó du lịch co cơ hội phát triển bền
vững
Không khí hoà bình ổn định chính trị trên thế giới.
Đó là điều đảm bảo cho giao lưu kinh tế chính tri………..trên
thế giới và kéo theo khách du lịch sẽ đi an toàn,thuận lợi cho du
lịch phát triển bền vững.
1.2.1.3 Điều kiện ảnh hưởng dến hoat động kinh doanh du lịch
Tình hình xu thế phát triển kinh tế của đát nước,chính trị hoà
bình của ổn định của đất nước ,điều kiện đảm bảo an toàn đói với
du khách.Đảm bảo là nơI đến lý tưởng của khách.
Những điều kiện có tác động đến du lịch ,sự có mặt của tất cả
điềug đó đảm bảo cho du lịch phát triển mạnh me va bền vững.
8
1.2.2 Các điều kiện đặc trưng
1.2.2.1Điều kiện về tài nguyên du lịch
Tài nguyên thiên nhiêngồm vị trí địa lý,khí hậu ,địa hình, hệ
đọng thực vật ,đất nước.Sự kết hợp hàI hoa này sẽ làm cho khách
du lịch đến đông hơn.
Tài nguyên nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn là những giá trị văn hoá tiêu biểu cho
mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Thông qua những hoạt động du lịch dựa
trên việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn, khách du lịch có
thể hiểu được những đặc trưng về văn hóa của dân tộc, của địa
phương nơi mà khách đến.
Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm các di tích lịch sử, di tích
lịch sử văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội, các món ăn, thức uống
dân tộc, các loại hình nghệ thuật, các lối sống, nếp sống của các
tộc người mang bản sắc độc đáo và được lưu giữ cho đến ngày
nay.
Tài nguyên du lịch nhân văn có các đặc điểm sau:
Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến bởi vì nó
được hình thành trong quá trình sinh hoạt của hoạt động sống của
con người. Tài nguyên của mỗi nước, mỗi vùng là khác nhau do đặc
tính sinh hoạt khác nhau.
Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập chung dễ tiếp cận:
khác với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn thường tập trung
gần với con người ở các điểm quần cư và các thành phố. Tuy nhiên
chúng dễ bị tác động có hại nếu như chúng ta không có biện pháp
quản lý hợp lý.
Tài nguyên nhân văn mang tính truyền đạt nhận thức hơn là
tính hưởng thụ, giải trí.
1.2.2.2 Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách
Tài nguyên dân cư và lao động.
Đây là một nguồn lực để phát triển du lịch, là nguồn cung cấp lao
động cho du lịch, là thị trường để tiêu thụ sản phẩm du lịch. Đây
chính là nhân tố con người, nhân tố quyết định đến sự thành bại
của mọi nghành kinh tế, trong đó có du lịch.
Tài nguyên cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng
9
Đây là một nguồn lực, một điều kiện không thể thiếu được để phát
triển du lịch. Cơ sở kỹ thuật và hạ tầng tốt, đồng bộ tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển du lịch. Ngược lại, sẽ gây khó khăn làm
chậm bước phát triển. Cơ sở vật chất - kỹ thuật - thiết bị hạ tầng
bao gồm: mạng lưới giao thông vận tải( đường hàng không, đường
bộ, đường sắt, đường biển...), hệ thống khách sạn, nhà hàng, cơ sở
vui chơi giải trí.
. Chính sách
Đây là nguồn lực - điều kiện tiêu quyết để phát triển du lịch. Bởi
lẽ một quốc gia dù có giàu có về tài nguyên, nhân lực. .. nhưng
thiếu về đờng lối, chính sách phát triển du lịch đúng đắn thì du
lịch vẫn không thể phát triển được. Đường lối, chính sách phát
triển du lịch là một bộ phận trong tổng thể đường lối - chính sách
phát triển kinh tế xã hội. Các đường lối, phương hướng, chính
sách kế hoạch, biện pháp cần phải được cụ thể hóa bằng các kế
hoạch ngắn, trung và dài hạn cụ thể. Do sự bùng nổ của du lịch
cũng như doanh thu từ nó nên nó trở thành nghành kinh té mũi
nhọn của nhiêù nước. Do vậy cần phải có các chiến lược phù
hợp, và do đây là nghành kinh tế liên ngành nên nó có liên quan
đến nhiều ngành kinh tế khác nhau vì vậy các chủ trương, kế
hoạch phải được xây dựng một cách đồng bộ, phải mang tính
tổng hợp và được phối hợp một cách nhịp nhàng.
Nước ta, cùng với sự đổi mới, Đảng và nhà nước đã hết sức
quan tâm đến phát triển du lịch. Đường lối, chính sách phát triển du
lịch đã được đại hội VI, VII và được cụ thể bằng nghị quyết 45 CP
của chính phủ. Đã khẳng định vị trí và vai trò của nghành du lịch và
đi ra kế hoạch, phương hướng phát triển du lịch. Đó chính là điều
kiện và nguồn lực để phát triển du lịch.
. Những cơ hội để phát triển du lịch
Những cơ hội về kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế,
khoa
học. .. cũng là nguồn lực để phát triển du lịch. Bởi lẽ thông qua các
cơ hội đó mà du lịch tăng thêm nguồn khác, là điều kiện để tuyên
truyền, quảng cáo du lịch nước mình.
Đây chính là cơ hội để phát triển du lịch. Bởi lẽ một nước có
chính trị ổn định sẽ thu hút được khách đến. Một nền văn hoá đậm
10
đà bản sắc, thể thao, khoa học, giáo dục phát triển sẽ thu hút sự
chú ý của quốc tế. Các hội nghị, hội thảo, sự kiện văn hoá, thể thao
lớn cũng là nguồn lực quan trọng.
Nguồn lực bên ngoài
Đây là một thành tố không thể thiếu được của một quốc gia nói
chung và điểm du lịch nói riêng,phát triển du lịch, đặc biệt là đối
với chúng ta một nước đang phát triển, nguồn lực và khả năng
hạn chế nên chúng ta cần phải thu hút đầu tư, thu hút khoa học
tiên tiến để quy hoạch, phát triển du lịch có kế hoạch và phát
triển bền vững.
Chương II : Thực trạng các điều kiện để phát
triển du lịch ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ
bàng
2.1 Thực trạng các điều kiện để phát triển du lịch bền vững
ở Phong nha- Kẻ bàng.
2.1 Tình hình phát triển du lịch ở Phong nha - Kẻ bàng trong
thời gian qua
Phong nha - Kẻ bàng đang ngày càng trở thành điểm đến lý
tưởng của du khách.Đây đã hai lần đươc thế giới công nhận là di
sản thế giới.Du lịch đang trở mình trên con đường phát triển và
đươc sự quan tâm của cả nước cung như tai địa phương.
Quảng Bình đã khẳng định :Du lịch là nghành kinh tế mũi nhọn
của Quảng Bình thời kỳ tới va đã đề ra phương hướng kế hoạch
phát triển năm 2006 đến năm 2010 với các nhiệm vụ cụ thể như :
tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn ở những vùng giàu tiềm
năng du lịch như. Phong nha-Kẻ bàng....nâng cao chất lượng của
các tuyến du lịch, xây dựng, cải tạo làm mới cơ sở vật chất kỹ thuật,
cơ sở hạ tầng cho du lịch và xã hội, đào tạo, tổ chức nghiên cứu thị
trường. .. khai thác phải bảo tồn, giữ gìn tái tạo tài nguyên. Phải kết
hợp chặt chẽ giữa du lịch và các nghành có liên quan để du lịch
Phong nha-Kẻ bàng phát triển hiệu quả và bền vững.
2.2 Các điều kiện phát triển du lịch bền vững tại Phong nha -
Kẻ bàng.
11
2.2.1 Tài nguyên du lịch
Nguồn tài nguyên tự nhiên bao gồm vị trí địa lý và tài
nguyên thiên nhiên như : đất, khí hậu, nước, sinh vật, khoáng sản…
VQG Phong Nha- Kẻ Bàng được thành lập năm 2001
trên cơ sở Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng. VQG
Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trên địa phận huyện Bố Trạch bao
gồm các xó: Tõn Trạch, Thượng Trạch, Phúc Trạch, Xuân Trạch,
và Sơn Trạch với diện tích 85.754ha. VQG Phong Nha - Kẻ
Bàng nổi tiếng với động Phong Nha. Bên cạnh đó, trong phạm vi
Phong Nha là "đệ nhất kỳ quan hang động thế giới
Đặc điểm khí hậu:
Khớ hậu mang tớnh chất nhiệt đới gió mùa, chia làm hai
mùa: mùa khô và mùa mưa. Nhiệt độ trung bỡnh năm khoản
khoảng 250 - 260C.
Khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trong khu vực
VQG Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc hệ thống núi đá vôi Kẻ Bàng,
Khe Ngang phía Tây của dóy Ba Rền, U Bũ là một phần của tổng
thể khu vực nỳi đá vôi kéo dài nối với vùng núi đá Hinnamo của
Lào. ở khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng có nhiều hang động, 17
hang. VQG Phong Nha- Kẻ Bàng được thành lập năm 2001 trên
cơ sở Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng. VQG
Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trên địa phận huyện Bố Trạch bao
gồm các xó: Tõn Trạch, Thượng Trạch, Phúc Trạch, Xuân Trạch,
và Sơn Trạch với diện tích 85.754ha. Có thể tiếp cận khu du lịch
bằng đường bộ và đường thuỷ. Đường bộ từ thị xó Đồng Hới theo
quốc lộ 1 đến huyện lỵ Hoàn Lóo dài 15 km. Từ Hoàn Lóo theo
tỉnh lộ 20 về phớa tõy 30km đến khu du lịch. Đường sông từ bến
phà Gianh ngược phía Tây theo sông Trốc, sông Son dài gần
30km. Ngoài ra, trong tương lai khi đường Hồ Chí Minh hoàn
12
thành có thể tiếp cận đến Phong Nha - Kẻ Bàng từ hướng Tây và
hướng Bắc theo đường Hồ Chí Minh.
. Kết quả điều tra bước đầu Vườn Quốc gia Phong Nha-
Kẻ Bàng được giới khoa học đỏnh giỏ là điểm đa dạng sinh học
bậc nhất ở Việt Nam. Cỏc nhà khoa học bước đầu xỏc định tại
đõy cú cho thấy hệ thực vật ở đõy cú khoảng 640 loài 2.394 loài
thực vật bậc cao, trong đú nhiều loài đặc biệt quý hiếm cú tờn
trong Sỏch Đỏ Việt Nam như Nghiến, Chũ đói, Chũ nước, Sao,
Trai, Hoàng đàn giả, Mun sọc, Huờ sọc, Sao Bắc Bộ, cỏc loài
Lan Hài.Về động vật, đó phỏt hiện được 1.072 loài, trong đú cú
140 loài thỳ lớn (36 loài nằm trong Sỏch Đỏ Việt Nam và 23 loài
cú trong danh mục bảo vệ toàn cầu của Tổ chức Bảo tồn thiờn
nhiờn Quốc tế-IUCN), 356 loài chim, 162 loài cỏ, 97 loài bũ
sỏt, 47 loài lưỡng cư (18 loài trong Sỏch Đỏ Việt Nam và 6 loài
trong danh mục IUCN), 270 loài bướm và 50 loài động vật thủy
sinh. Đặc biệt, ở đõy cũn cú 10 loài thuộc bộ linh trưởng, chiếm
trờn 50% tổng số loài linh trưởng ở Việt Nam, trong đú cú 7 loài
được ghi tờn trong Sỏch Đỏ.
So sỏnh với thành phần cỏc loài từ khu hệ gần kệ khỏc như Cỳc
Phương, Bạch Mó, Sơn Trà, tới cỏc khu hệ xa như Ba Bể ,HST
đặc trưng ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng là HST rừng nhiệt đới
mưa mựa lỏ rộng thường xanh trờn nỳi thấp. Cú thể núi toàn bộ
địa hỡnh nỳi đỏ vụi ể, Bắc Hà, Mộc Chõu… thỡ khu hệ của
VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cú nhiều loài bản địa như Cụm
Bạch Mó, Phyllanthus Quảng Trị… và là ranh giới phõn bố xa
nhất về phớa Nam của Nghiễn (Parapentace tonknensis), Lim
xanh (Eryth rophoeun fordii), xa nhất về phớa Bắc của cỏc loài
họ Dầu như Dầu ke (Dipterocarpus kerrii), Sao mạng (Hopea
reticulata)… Trong số cỏc loài thực vật đó được thống kờ cú 18
loài quý hiếm đó ghi trong Sỏch Đỏ Việt Nam như Chũ đói
(Annamocarya sinensin), Trầm hương (Aquilaria crassna),
Pơmu (Fokienia hodginsii), Nghiến (Burrtiodendron…Thành
phần cỏc loài thỳ ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng khỏ phong phỳ
với khoảng 67 loài đó được thống kờ trong đú cú tới 26 loài thỳ
quý hiếm như Súi đỏ (Cuon alpinus), Gấu chú (Herlactor
malayannus), Bũ tút (Bos gaurus), Hổ (Panthera tigris)… Đặc
biệt ở khu vực VQG cũng là nơi đó phỏt hiện 3 loài thỳ mới cú ý
13
nghĩa quốc tế được phỏt hiện ở Việt Nam là loài Sao la
(Pseudoryx nghetinhensis), Mang Trường sơn (Muntiacus
truongsonensis) và Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis).
Trước đõy, vào năm 2003, UNESCO đó cụng nhận Vườn Quốc
gia Phong Nha-Kẻ Bàng là Di sản thiờn nhiờn Thế giới nhưng
với tiờu chớ địa chất, địa mạo.
Ngoài cỏc giỏ trị về đa dạng sinh học, VQG Phong Nha
- Kẻ Bàng cũn nổi tiếng với động Phong Nha, nơi cho đến nay
đó phỏt hiện được khoảng 30 hang động cỏc loại. Động Phong
Nha được đỏnh giỏ là động vào loại dài và đẹp nhất khụng chỉ
trong khu vực mà cũn trờn thế giới, hiện đang được đề nghị
UNESCO cụng nhận là Di sản thiờn nhiờn thế giới. Bờn cạnh
động Phong Nha, trong phạm vi VQG cũn cú nhiều hang động,
thỏc nước, cảnh quan dọc sụng Troúc, sụng Chày và đặc biệt là
nhiều di tớch dọc đường mũn Hồ Chớ Minh. Đõy là những tiềm
năng to lớn về du lịch của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng.Động
Phong Nha (cũn gọi là Động Trốc hay chuà Hang) là một kỳ
quan ở vựng nỳi đỏ vụi Kẻ Bàng cỏch thị xó Đồng Hới (Quảng
Bỡnh) 60km. Cỏc hang động hựng vĩ của hệ thống Phong Nha
đều do con sụng ngầm - sụng Chài - hũa tan đỏ vụi tạo thành.
Động Phong Nha dài gần 8 km cú lẽ xứng đỏng nhất với tờn gọi
"Thiờn Nam đệ nhất động" so với tất cả cỏc hang khỏc của Việt
Nam. Phong Nha cú trờn 20 buồng với hành lang chớnh dài tới
1500 m và nhiều hành lang phụ dài hàng trăm một. Cỏc hang
ngoài cựng cú trần cao hơn mặt nước rộng khoảng 10 m. Cỏc
hang phớa trong, từ hang thứ 4 trở vào trần hang cao đến 25-50
m.ú cú thể mụ tả
vẽ đẹp hựng vĩ của những buồng, những hành lang đỏ vụi phủ
đầy thạch nhủ long lanh dưới ỏnh đuốc của dũng sụng ngầm. Du
khỏch vừa xỳc động vừa ớt nhiều hồi hộp lo sợ khi thấy mỡnh
như đang nằm trong miệng một con quỏi vật khổng lồ: nú đen
cỏi màu đen của vực sõu nhưng nú lại đẹp cỏi đẹp những hỡnh
thự kỳ dị nguyờn sơ mà trớ tưởng tượng của con người tha hồ
gỏn cho chỳng biết bao huyền thoại, sự tớch.
Giấu mỡnh trong nỳi đá vôi, nằm trong khu rừng
nguyờn sinh Kẻ Bảng, được che chở bởi những cánh rừng nhiệt
đới, động Phong Nha có một hệ thống hang động thật lộng lẫy
với con sông ngầm được xác định là dài nhất thế giới. Động
14
Phong Nha được đánh giá là động vào loại dài và đẹp nhất không
chỉ trong khu vực mà cũn trờn thế giới, Phong Nha đó được
UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới .éộng Phong
Nha cú rất nhiều nhánh với chiều dài lên đến khoảng trên 20 km,
nhưng hiên nay người ta mới khám phá nhánh dài nhất là một
phần của con sông ngầm có tên là Nậm Aki mà sông Son là phần
lộ ra mặt đất, nó chui ngầm dưới đất ở vùng núi Pu-Pha-éam
cỏch đó hơn 20km về phía Nam. Trước cửa động, cảnh núi non
sông nước càng thêm quyến rũ, thiên nhiên hùng vĩ với vô vàn
hỡnh ảnh kỳ thỳ hiện ra như khêu gợi trí tưởng tượng của
conngười. Vào mùa nước lớn. nước sông Son dâng cao che khuất
cửa hang, thuyền du lịch không vào đây được
Người ta đang kỳ vọng với những phỏt hiện mới, Phong Nha
- Kẻ Bàng sẽ trở thành ngụi nhà chung lưu giữ những gỡ mà nhõn
loại ngỡ là đó biến mất. Trung tõm Nghiờn cứu khoa học và Cứu
hộ động vật hoang dó (TTNC) của Vườn Quốc gia Phong Nha -
Kẻ Bàng (VQG PN-KB) cho chỳng tụi hay: Trong một thời gian
rất ngắn ở đõy liờn tiếp phỏt hiện ra những bớ mật của thế giới
động, thực vật, gõy sốc cho giới ng
hiờn cứu: rừng bỏch xanh, tắc kố Phong Nha, tắc kố Phong Nha,
rắn lục đầu sừng và rắn Trường sơn ,lan hài.Cả một rừng bỏch
xanh cứ trải dài, trải rộng như vụ tận. Những thõn bỏch xanh
đường kớnh 1 - 1,5m, cao từ 20 - 30m, cứ thế ngạo nghễ, cỏt cứ
hầu khắp trờn những diện tớch của nỳi đỏ vụi. Chỳng cứ tựa vào
nhau gần như san sỏt. Cú những thõn cõy quỏ già đó gục ngó theo
thời gian, giờ cũn trơ lừi nhưng vỏ và lỏ mục của nú lại làm thức
ăn nuụi sống cho thế hệ bỏch xanh kế tiếp. Bỏch xanh được phõn
bổ trờn đỉnh nỳi đỏ vụi PN-KB, kộo dài từ Km 27 - Km 40 của
đường 20, ước diện tớch cú khoảng trờn 5.000ha. Xột về mặt
đụng đặc, thỡ cú khoảng 2500 ha với mật độ 600 cõy/ha. Cỏc cõy
15
bỏch xanh ở đõy cú tuổi từ 500 - 600 năm.Chung ta biờt rằng
Lan hài là một phõn loài đặc biệt của họ lan. Khi nở, hoa cú một
cỏnh ở giữa, hỡnh như chiếc hài cụng chỳa, đẹp lộng lẫy và quý
phỏi. Đó từ lõu, Lan hài được coi như một thứ “quốc bảo”,và nú
cũng dược phỏt hiện ở dõy. Ngoai ra cũn phỏt hiện khu hang
động lớn nhất tại Phong Nha - Kẻ Bàng: Đõy là một hang khụ,
khụng cú sụng ngầm chảy qua như động Phong Nha. Hang cú rất
nhiều vũm cao, rộng cựng những hỡnh thự kỳ thỳ, huyền bớ. Khu
hang động cú chiều dài hơn so với động Phong Nha. Hang động
được đặt tờn là động Thiờn Đường cỏch động Phong Nha khoảng
10 km theo đường chim bay và nằm trong khu vực của Vườn
Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Những tớn hiệu vui ấy cựng những phỏt hiện chấn động
kia càng khẳng định thờm rằng Di sản TNTG Phong Nha-Kẻ
Bàng là mỏi nhà chung của muụn loài. Để mỏi nhà chung luụn
bỡnh yờn và an toàn, điều đú phụ thuộc vào thỏi độ, ý thức trỏch
nhiệm của người dõn vựng Di sản.Nhưng muốn cú được điều đú,
rất cần một tư duy quản lý, một chiến lược bảo tồn, và cả những
dự ỏn đầu tư để con người sống ổn định, ấm no giữa thiờn nhiờn
hoang dó.
Với những tiềm năng du lịch đặc sắc, Phong Nha - Kẻ
Bàng là nơi cú thể phỏt triển những loại hỡnh du lịch hấp dẫn
chủ yếu sau:
Du lịch sinh thỏi
Du lịch tham quan, nghiờn cứu
Du lịch thể thao, mạo hiểm
Du lịch sinh thỏi
Song phải phát triển bền vững.Tuy nhiên ở Phong nha-Kẻ bàng
đang đứng trước nguy cơ một số loài quý hiếm bị tuyệt chủng
và nguy cơ gây tổn hại dến thiên nhiên ở nơi đây nếu không
được phát triển đúng hướng.
Tài nguyờn nhõn văn
Văn húa dõn gian, những tớch trũ huyền thoại về Phong
Phong nha-Kẻ Bàng, chương trỡnh mỳa hỏt theo truyền thống
cỏc dõn tộc đang sinh sống tại đõy.
Tài nguyên dân cư và lao động
Tại đây có nguồn lao động dồi dào,song trình đọ vân còn
chưa cao,chuyên nghiệp còn thấp.
16
Nhìn chung du lịch ở đây phát triển và có tiềm năng lớn
trong tương lai ,song vẫn còn rất nhiều bất cập có nguy cơ xâm
hại đến môi trường tự nhiên,tàI sản quý gia của quốc gia và thế
giới.Đòi hỏi phảI có sự quan tâm và hành động của nghành du
lịch,ý thức của khách du lịch, người dân,cơ quan nhà nước
trong vấn đề phát triển và bảo tồn,phát triển và bền vững ở
Phong nha –Kẻ bàng.
Chương III : Giải pháp nhằm phát
triển du lịch bền vững ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ
bàng
3.1. Giải pháp
3.1.1. Tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo để đáp ứng yêu
cầu của phát triển
Trong thời đại ngày nay, giáo dục đào tạo đã trở thành động
lực hàng đầu để phát triển kinh tế. Trong đó, du lịch cũng là một
thành phần trong nền kinh tế quốc dân.
Thực tế hiện nay là số lượng nhân viên làm trong du lịch hoàn
toàn không được đào tạo cơ bản và thiếu kĩ năng. Chính vì vậy,
chúng ta phải có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại để cung cấp nhân
lực cho phát triển du lịch. Đặc biệt, để phát triển du lịch được thực
sự bền vững thì không chỉ đào tạo cán bộ du lịch mà còn phải có
các chính sách đào tạo toàn dân ( phổ cập ) về ý thức bảo vệ tài
nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn.
3.1.2. Phát triển du lịch bền vững có sự tham gia của cộng
đồng
Đặc tính của ngành du lịch là có tính liên vùng, liên ngành trong
nền kinh tế. Nếu chỉ phát triển du lịch đơn thuần về kinh tế thì sẽ
gây ra nguy cơ huỷ hoại môi trường sinh thái…Chính vì vậy, cần
phải phát triển du lịch bền vững. Trong đó, cộng đồng có vai trò đặc
biệt quan trọng. Để có được sự quan tâm của cộng đồng, ngành du
lịch cần phải quan tâm đến lợi ích kinh tế trong dài hạn và lợi ích
của cộng đồng, cùng nhau phát triển và bảo tồn tài nguyên ở Vườn
quốc gia Phong nha-Kẻ bàng.Bản chất của vấn đề này là việc phát
17
huy vai trò của cộng đồng trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường
và văn hoá bản địa, đảm bảo cho việc khai thác có hiệu quả các giá
trị tài nguyên du lịch, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững lâu
dài.
Để làm được điều này thì có các giải pháp sau:
* Nâng cao nhận thức của cộng đồng về phát triển du lịch. ở
đây cần cung cấp thông tin hai chiều một cách đầy đủ để cộng đồng
hiểu được những lợi ích mà du lịch đem lại. Vai trò của người quản
lý du lịch trên địa bàn là rất quan trọng trong công việc này.
* Đảm bảo có sự tham gia của của cộng đồng vào xây dựng và quy
hoạch phát triển du lịch. Cần phải tận dụng nguồn lao động tại chỗ,
nguyên vật liệu tại chỗ, càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, phải có sự
thảo luận và lựa chọn phương án tốt nhất.
* Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt
động du lịch. Nhận lao động địa phương vào các vị trí có thể đúng
với khả năng của họ, tạo thêm công ăn việc làm như các dịch vụ
thêm vào cho du lịch, để người dân có thu nhập.
* Mở các lớp nghiệp vụ về du lịch cho cộng đồng như hướng
dẫn viên, nấu ăn … Đầu tư vật chất cho người dândêd tư khai thác
có hiệu quả tài nguyên du lịch.
* Đảm bảo có sự tham gia của cộng đồng vào việc giám sát quá
trình thực hiện, giám sát quy hoạch phát triển du lịch, để đảm bảo
không có sự xung đột giữa cộng đồng và người thực hiện quy
hoạch cũng như đảm bảo cho tính bền vững.
* Cần phải có chính sách phù hợp để khuyến khích cộng đồng,
địa phương tham gia vào các liên doanh, liên kết, các tổ chức kinh
doanh du lịch, đảm bảo lợi ích lâu dài cho các bên đối tác, chia xẻ
lợi ích bằng vật chất cho chính quyền địa phương, cộng đồng và
công tác tu tạo, bảo tồn.
Đây là hướng đúng đắn để đảm bảo du lịch Vườn quốc gia
Phong nha-Kẻ bàngcó thể phát triển một cách bền vững.
3.1.3. Thông tin tuyên truyền cho phát triển du lịch bền vững
Trong những năm gần đây, công tác thông tin tuyên truyền
quảng cáo cho du lịch đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên,
vẫn còn một số hạn chế nhất định. Để hoạt động tuyên truyền
quảng cáo cho du lịch có hiệu quả thì cần phải có các yêu cầu sau:
18
* Phải nắm chắc những nghiên cứu lý luận trong tay về phát triển du
lịch bền vững, nắm được những nhiệm vụ, tiêu trí phát triển bền
vững của đất nước làm định hướng cho quảng cáo.
* Tranh thủ tối đa sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cơ quan chuyên
ngành để phục vụ cho quảng cáo du lịch và tuyên truyền về phát
triển bền vững.
* Phải sử dụng tổng hợp các yếu tố tích cực, đảm bảo phát
triển bền vững, đặc biệt là hệ thống pháp luật liên quan.
* Tổ chức nghiên cứu các nhân tố tác động tiêu cực đến phát triển
bền vững và đưa ra thông tin thích hợp cho đối tượng
* Nhất thiết phải có sự đầu tư tài chính cho thông tin tuyên truyền,
quảng cáo du lịch, thông qua các tổ chức hỗ trợ… Tuy nhiên, phải
bảo đảm tiết kiệm nhất và có hiệu quả cao nhất.
* Mở rộng các quan hệ quốc tế với các tổ chức, cá nhân làm khoa
học, bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường và văn hoá để có
kinh nghiệm và cơ sở cho quảng cáo.
* Phải thực sự quan tâm và nắm chắc hệ thống pháp luật có liên
quan đến phát triển bền vững của, du lịch Vườn quốc gia Phong
nha-Kẻ bàng, để có giáo dục về ý thức, trách nhiệm, kĩ năng điều
hành quản lý, phát triển bền vững.
Để đưa thông tin tới cộng đồng thì ta có thể sử dụng các hình
thức sau: qua các kênh truyền hình có người xem đông nhất, các
loại báo có người đọc nhiều nhất, các tạp chí, ấn phẩm du lịch…
Tuy nhiên, phải chú ý sao cho giá cả của các thông tin như ấn
phẩm, báo chí … phải thấp để người dân có thể cập nhập.Để làm
tốt thông tin tuyên truyền quảng cáo, ta cần phải làm tốt các công
tác sau:
* Xây dựng mục tiêu nhiệm vụ cho tuyên truyền quảng cáo về phát
triển bền vững. ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng.
* Tổ chức các chương trình quốc gia,các khoá học cho các đối
tượng có liên quan đào tạo về: pháp luật liên quan, kiến thức, kinh
nghiệm, giá trị của tài nguyên và nhiệm vụ tiêu chí, thông tin tuyên
truyền quảng cáo du lịch phát triển bền vững ở Vườn quốc gia
Phong nha-Kẻ bàng.
* Tạo nguồn tài chính, quỹ tập trung, đồng thời có cơ chế chính
sách cho việc sử dụng tài chính cho tuyên truyền quảng cáo du lịch.
19
* Tổ chức, đào tạo các cá nhân, tổ chức theo hình thức khác nhau.
* Mở rộng các cuộc thi viết, tìm hiểu về phát triển du lịch bền vững
trong cộng đồng ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng.
3.1.4. Các giải pháp tổ chức, khai thác, phát triển du lịch.
3.1.4.1. Khai thác tài nguyên du lịch.
Để phát triển du lịch bền vững chúng ta cần phải có chính sách
quản lý tài nguyên và được thực hiện theo các tiêu chí sau:
* Thực hiện xây dựng những sản phẩm đạt được hiệu quả kinh tế
cao, tránh tổn thất lãng phí, đem lại lợi ích nhiều mặt cho xã hội, cả
về vật chất lẫn tinh thần. Quản lý không chỉ là bảo vệ mà còn không
ngừng tôn tạo và phát triển cho mục tiêu sử dụng lâu dài.
3.1.4.2. Giải pháp tổ chức khai thác nguồn tài nguyên du lịch.
Trong xu thế chung của sự “ bùng nổ ”, hoạt động du lịch trên đã có
sự tăng trưởng, phát triển, đạt được những kết quả hết sức
khả quan. Tuy nhiên, tổ chức quản lý hiện nay vẫn còn rất nhiều bất
cập, chưa có thống nhất đồng bộ ở cả tài nguyên tự nhiên và nhân
văn. Với cách quản lý này, mạnh ai người nấy làm và không ai chịu
trách nhiệm quản lý. Để sản phẩm du lịch thu hút được khách du
lịch thì ta phải có giải pháp: giáo dục, nâng cao nhận thức toàn dân,
khai thác tài nguyên du lịch phục vụ cho du lịch ( cả tài nguyên tự
nhiên và nhân văn ).Ngành du lịch phải chủ động nắm bắt, khai thác
và có sự phối hợp nhịp nhàng với các ngành khác có liên quan. Các
doanh nghiệp du lịch phải chủ động khai thác, quản lý nguồn tài
nguyên theo quy định đã phê duyệt.
3.1.4.3. Phát triển du lịch cần phải xác định những nét đặc thù
Du lịch là một nền kinh tế mũi nhọn của cả nước, trong chiến lược
kế hoạch phát triển du lịch 2001 – 2010 và chương trình hành
động quốc gia về du lịch. Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng
phải xác định cho mình những đặc thù so với các vùng khác. Từ
đó có những chủ trương, giải pháp đúng đắn, phù hợp, thúc đẩy
phát triển du lịch.
Mặt khác, cần phải chú ý giải quyết các vấn đề về cơ chế,
chính sách và tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng. Trong tổ chức,
phải đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán trong quản lý giữa các vùng,
lãnh thổ và quy hoạch, đảm bảo tính bền vững. Việc quy hoạch phải
đặt trong quy hoạch chung của cả nước.
20
3.1.5. Lựa chọn thị trường cho du lịch phát triển bền vững.
Để du lịch phát triển bền vững thì lựa chọn thị trường khách là
việc rất quan trọng. Nó là yếu tố quyết định của sự phát triển ngành
du lịch.Ta cần phải phân tích đánh giá để xây dựng chiến lược thị
trường, lựa chọn thị trường ưu tiên, xây dựng chiến lược sản
phẩm…. nhằm nâng cao hiệu quả du lịch,có thể tuân theo các tiêu
chí sau:
* Theo quốc tịch:Thị trường then chốt của chúng ta là Trung
Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, ASEAN, Bắc Mĩ, Tây Âu…Từ đó, ta có
thể phân tích về tỷ lệ tăng hàng năm. Ví dụ: Nhật là tăng khoảng
29%. Mục đích đi lại là du lịch thuần tuý hay kinh doanh…, mức độ
chi tiêu, thời gian lưu trú, phương tiện đi lại của họ để có phương án
đáp ứng đem lại doanh thu tối đa.
* Theo mục đích chuyến đi:Bao gồm: khách tham quan du lịch,
khách du lịch thương mại, khách thăm người thân. Trong các loại
khách này, ta phải phân tích tốc độ tăng trưởng,thị phần,khảnăng
thanh toán, thời gian lưu trú trung bình để có chiến lược thu hút và
đáp ứng khách hàng.
* Về phương tiện vận chuyển
Có khách đi theo đường không, đường bộ, đường biển nên ta
phải phân tích cơ cấu, thị phần, khả năng thanh toán và thời gian
lưu trú… của họ. Tuy nhiên ta phải chú ý đến loại phương tiện mà
khách đi chủ yếu, đường đi từ nước nào là chủ yếu để từ đó căn cứ
vào thực tế và các loại dịch vụ ( mà họ thích dùng ) để đáp ứng.
3.1.6. Tổ chức khai thác có hiệu quả các khu du lịch và mô
hình.
3.1.6.1. Tổ chức khai thác có hiệu quả các khu du lịch
Do còn bộc lộ rất nhiều yếu kém, cần phải nhanh chóng có
giải pháp khắc phục, đó là: sự phát triển còn mang tính tự phát; quy
mô manh mún, lạc hậu; phát triển còn chưa theo các cơ sở khoa
học nên hiệu quả thấp; trình độ và công nghệ trong du lịch lạc hậu
và tổ chức phát triển chưa tuân thủ các yếu tố bảo đảm phát triển
bền vững.
Từ thực tế trên, chúng ta cần phải có chính sách giao đất
quản lý cho các chủ doanh nghiệp lâu dài như các khu công nghiệp
tập trung. Việc tổ chức các hình thức thanh tra, kiểm tra quản lý
21
theo định hướng cụ thể và nghiêm túc. Nâng cao trình độ kỹ năng
trong việc tổ chức quản lý của khu du lịch như: nhận dạng thị
trường, đối tượng khách của khu du lịch; tổ chức không gian kiến
trúc; thông tin tiếp thị và thiết lập các kênh tiêu thụ sản phẩm; tổ
chức hình thành các dịch vụ và đầu tư trên phương tiện phù hợp
với các loại hình du lịch, năng lực quản lý và điều hành khu du
lịch…
Đứng trước thực trạng hiện nay, chúng ta cần phải đầu tư
ngay cho việc khảo sát đánh giá cơ bản và tiến hành quy định
hướng chiến lược cho việc hình thành phát triển hệ thống các khu
du lịch trên toàn lãnh thổ. Thông qua đó, điều chỉnh và cân đối lại
quan hệ cung, cầu; bố trí lại cơ cấu đầu tư, kinh doanh du lịch, tổ
chức kinh doanh theo quỹ đạo và kế hoạch.
3.1.6.2. Phát triển Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng trên quan
điểm bền vững.
Đây là khu có điều kiện tự nhiên, cảnh quan thuận lợi cho phát
triển du lịch và vui chơi giải trí của khách. Khu du lịch này có thể thu
hút khách nội địa và thế giới.Mặc dù cách TPHồ Chí Minh không xa
nhưng điều kiện đi lại còn khó khăn, hoạt động du lịch còn phụ
thuộc.Để phát triển khu du lịch này trên quan điểm bền vững, ta cần
phải có quy hoạch phát triển phù hợp, căn cứ vào đặc điểm của khu
du lịch. Cần hết sức lưu ý đến nội dung quy hoạch có tính chuyên
ngành. Mặt khác, phải tránh các tình trạng trùng cặp về sản phẩm
du lịch của địa bàn tỉnh và vùng phụ cận. Một điều quan trọng nữa
là chú ý tính mùa du lịch để đưa ra các loại hình sản phẩm theo
mùa vụ.
Những vấn đề đó đặt ra cho các nhà quy hoạch phải nghiêm túc
thực hiện quy hoạch phát triển trên cơ sở cảnh quan tự nhiên, hệ
sinh thái và khu vực phụ cận, phải đảm bảo phát triển bền vững.
Điều này phải được đặt ra ngay từ đầu bởi tính nhạy cảm của nó.
Một điều rất quan trọng để phát triển bền vững là phải có giảI pháp
tạo điều kiện cho cộng đồng được tích cực tham gia và hoạt
động du lịch.
Về kinh phớ cho việc khảo sỏt chi tiết, xõy và lắp đặt hệ thống
đường, điện cũng như cụng tỏc bảo vệ, bảo tồn sau khi đưa vào
22
phục vụ du lịch là rất lớn, đũi hỏi phải cú sự quan tõm của Tỉnh
và cỏc Bộ, Ngành liờn quan.
Phải tham khảo ý kiến của cỏc nhà khoa học Địa lý, Địa chất,
Địa mạo, Mụi trường và Sinh học… để xõy dựng cỏc biện phỏp
bảo vệ, bảo tồn trước và sau khi đưa vào phỏt triển du lịch, cũng
như đỏnh giỏ được một cỏch chớnh xỏc những tỏc động mụi
trường tớch cực và tiờu cực của cỏc hoạt động này đem lại.
í thức của một bộ phận người dõn chưa cao, và đõy là điều đỏng
lo ngại. ễng Howard cho biết mặc dự được quản lý bởi nhiều cơ
quan, song một thực tế là ụng vẫn gặp mỗi ngày là vẫn cú hàng
trăm lượt người ra vào rừng chặt gỗ, bẫy thỳ. ễng cũng tận mắt
thấy những cõy gỗ bị chặt, thấy những người gựi gỗ trờn vai, gựi
những con thỳ ra khỏi rừng... Như vậy, trong khi cỏc tồn tại trờn
vẫn tồn tại mà chưa cú những biện phỏp giả quyết một cỏch thấu
đỏo; thỡ việc đưa hang động vào du lịch cú thật sự an toàn
khỏch.Tại khu vực Di sản Phong Nha - Kẻ Bàng, hàng vạn dõn
đang sinh sống, trỡnh độ canh tỏc, văn húa, hiểu biết rất hạn chế.
Đõy lại chớnh là lực lượng trực tiếp xỏc lập việc bảo vệ di sản.
Vỡ thế, việc huy động chớnh nhõn dõn vựng Phong Nha - Kẻ
Bàng làm đối tượng chủ yếu để tham gia vào lễ hội là cỏch tốt
nhất để bà con hiểu giỏ trị di sản, tự hào vỡ mỡnh được sống ở
nơi cú một di sản thiờn nhiờn của thế giới, và tự họ là lực lượng
vừa bảo vệ, vừa tham gia khai thỏc du lịch ở khu vực này
éể mục tiờu phỏt triển du lịch sinh thỏi trong hệ thống cỏc
khu bảo tồn thiờn nhiờn và vườn quốc gia thành hiện thực, hiện
nay ngành nghị Thủ tướng Chớnh phủ xỳc tiến hỡnh thành cơ
chế tài chớnh đối với hoạt động kinh doanh du lịch ở cỏc vườn
quốc gia trờn nguyờn tắc khụng bao cấp tự hạch toỏn và cõn đối
lợi ớch kinh tế xó hội giữa khai thỏc du lịch với bảo tồn phỏt
triển mụi trường tự nhiờn, quyền lợi của cộng đồng địa phương.
Về tổ chức mụ hỡnh một Hội đồng phỏt triển du lịch tại cỏc khu
bảo tồn thiờn nhiờn cũng sẽ được xỳc tiến thành lập.
Sẽ cú 4 chức năng chủ yếu cho cơ quan này gồm:Tư vấn
cho chớnh quyền địa phương về cơ chế chớnh sỏch và triển khai
23
cỏc hoạt động du lịch trong khu bảo tồn; éiều hoà cỏc mối quan
hệ kinh tế giữa cỏc đơn vị, cỏ nhõn kinh doanh khai thỏc du lịch
với cỏc đơn vị cỏ nhõn cú quyền sử dụng tài nguyờn sinh thỏi và
cộng đồng dõn cư tại địa phương; tham gia thẩm định cỏc dự ỏn
du lịch.Khai thác các tài nguyên này sẽ mang lại nguồn thu cho
ngành du lịch và dân cư địa phương. Sự đóng góp của ngành du
lịch cho bảo tồn chính là tỷ lệ doanh thu du lịch được trích lại cho
chính quyền địa phương hoặc cơ quan chủ quản, để làm công tác
bảo tồn, tôn tạo. Sự phối hợp này thể hiện tính liên ngành tốt trong
phát triển bền vững.
Phát triển một số lĩnh vực: Thứ nhất là thị trường khai thác khách
quốc tế từ ASEAN, Tây Âu, Bắc Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Mĩ,
Anh…Tuy nhiên vẫn quan tâm thị trường nội địa theo lợi thế riêng
của từng vùng để thu hút khách.Thứ hai là đầu tư, phát triển du lịch
phải kết hợp nguồn vốn nhà nước, nhân dân và nước ngoài, ưu tiên
các khu du lịch chuyên đề. Thực hiện xã hội hoá trong việc đầu tư,
bảo vệ, tôn tạo các khu di tích, cảnh quan môi trường, các lễ hội…
Phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiên cứu, ứng dụng
khoa học công nghệ: xây dựng các cơ sở đào tạo, đại học, cao
đẳng, trung cấp và dạy nghề về du lịch và phải luôn đổi mới công
nghệ, phương pháp trong giảng dạy… Đẩy mạnh nghiên cứu phát
triển bền vững du lịch.
Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá về du lịch, phải phối hợp chặt
chẽ, kết hợp cả trong và ngoài nước.
Hội nhập quốc tế về du lịch. Đó là sự củng cố và tham gia vào
các tổ chức quốc tế như WTO, khuyến khích thu hút vốn từ nước
ngoài vào các khu du lịch, dự án du lịch…
Phát triển các vùng du lịch với lợi thế so sánh của vùng đó
Về giải pháp chủ yếu, quyết định nêu rõ: Tiếp tục hoàn thiện
hệ thống pháp luật về du lịch, thu hút nguồn lực trong và ngoài
nước. Đầu tư để phát triển cơ cấu hạ tầng kĩ thuật của các vùng du
lịch. Bên cạnh đó là xắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước hoạt
động về du lịch. Cải cách hành chính, phân cấp và đơn giản hoá thủ
tục, kết hợp tuyên truyền quảng bá và súc tiến có hiệu quả. Chú
trọng nguồn nhân lực cho du lịch, có chính sách đãi ngộ để thu hút
24
nhân tài vào du lịch, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và vai trò quản
lí của nhà nước về du lịch bền vững. Khuyến khích Việt kiều và
nước ngoài đầu tư, thực hiện đa dạng hoá quan hệ đầu tư trong du
lịch.
25
C. Kết luận
Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng là điểm đến lý tưởng của
du khách Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.Đây là nơI duy
nhất được hai lần công nhận là di sản thế giới,có một tiềm năng du
lịch rất lớn.Song:hoạt động du lịch trên cơ sở bền vững của thế giới
nói chung và của Việt Nam nói riêng, đã và đang là hoạt động được
quan tâm hàng đầu của ngành du lịch và của toàn xã hội. Mặc dù ở
trên thế giới đã được quan tâm từ lâu, nhưng ở Việt Nam hiện nay
nói chung và ở vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng nói riêng,du lịch
vẫn đang ở giai đoạn sơ khai, có nhiều bộn bề ngổn ngang với rất
nhiều bất cập nổi lên. Đó là sự phát triển du lịch còn mang tính tự
phát, không theo một quy hoạch cụ thể nào. Bên cạnh đó là kiến
thức về quy hoạch, hoạch định của những người làm du lịch vẫn
còn hạn chế. Họ chưa có kế hoạch phát triển và bảo tồn; phát triển
chưa coi trọng đến tu tạo, dẫn đén mất tính bền vững, chu kì sống
của các điểm, khu du lịch ngắn; các sản phẩm đơn điệu, có sự trùng
lặp giữa các khu, các tuyến, tạo cảm giác nhàm chán cho du khách.
Cùng với sự phát triển của khu du lịch thì tài nguyên thiên
nhiên đã và đang chịu ảnh hưởng xấu từ hoạt động du lịch đem lại
một cách nghiêm trọng. Mà nguyên nhân sâu xa là do sự quản lí
thiếu đồng bộ của các ngành và cơ quan chủ quản, chưa tạo ra
được mối quan hệ thích hợp giữa du lịch và các ngành liên quan,
chưa tạo được mối liên hệ tốt với cộng đồng. Đời sống của người
dân bản địa còn nghèo khó và kiến thức về bảo vệ tài nguyên chưa
được phổ cập dẫn đến có sự phá huỷ và huỷ hoại tài nguyên. Chính
vì vậy, chúng ta cần phải có các chính sách phù hợp để phát triển
du lịch một cách bền vững và hiệu quả cao.
Dưới sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và sự tự tìm tòi, nghiên
cứu miệt mài, nghiêm túc về đề tài này, em hy vọng rằng bài viết sẽ
góp được một phần nhỏ bé vào công tác xây dựng ngành du lịch
bền vững và đạt hiệu quả cao ở vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thạc sĩ Vương
Quỳnh Thoa đã giúp em hoàn thành bài đề án này
Do đây là một đề tài rộng, phức tạp và là vấn đề nan giải hiện
nay của ngành du lịch nên với vốn kiến thức hạn chế của em chắc
26
chắn bài viết còn rất nhiều thiếu sót. Em mong thầy cô và bạn bè
đóng góp ý kiến, giúp em hoàn thành bài viết này một cách hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội ngày 20 – 4- 2006
Sinh viên;
Đỗ Thương Huyền
27
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trinh kinh tế du lịch-GS.TS Nguyễn Văn Đính-TS Trần Thị
Minh Hoà.
- Pháp lệnh nhà nước về du lịch
- Du lịch và kinh doanh du lịch ( Trang 31 - 75 )
- Tạp chí du lịch số 3 / 2001 .Tiến sĩ : Phạm Trung Lương
5.Tạp chí du lịch tháng 6 / 2001
6 Tạp chí du lịch số 8 / 2001
7.Tạp chí du lịch số 6 / 2003 và 4 / 2003
8.Tạp chí du lịch số 12 / 2003
9.Tài liệu về chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010
10.Tạp chí kinh tế và phát triển. Tiếp tục đổi mới đào tạo của tiến sĩ
Vũ Thiệu Vương
11.Tạp chí du lịch số 8 / 2000
12.Tạp chí du lịch số 5 / 2001
13.Tạp chí kinh tế và phát triển 1 / 2001.
14.Giáo trình du lịch và môi trường
15.Luật du lịch
28
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- da316_7641.pdf