Đề tài Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam

Trong nền kinh tế thị trường , hoạt động của các Ngân hàng thương mại rất phong phú và đa dạng. Tuy vậy, chúng ta có thể nghiên cứu các nghiệp vụ của chúng dưới 3 nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn , sử dụng vốn và nghiệp vụ trung gian .Trong phần này , chúng ta sẽ bàn luận một cách cơ bản về ba hoạt động này còn ở phần sau chúng ta sẽ đi vào chi tiết hơn. 1.1.3.1 Huy động vốn : Đây là một nghiệp vụ có vai trò hết sức quan trọng đối với các Ngân hàng thương mại bởi vì mục đích của nghiệp vụ này là huy động vốn kinh doanh cho các Ngân hàng thương mại . ã Huy động vốn Nợ một cách bị động: Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng ; huy động các khoản tiền gửi có kỳ hạn , không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế , dân cư. ã Huy động vốn Nợ chủ động : Phát hành kỳ phiếu có mục đích , trái phiếu ngân hàng ; đi vay từ các ngân hàng , các tổ chức tín dụng khác ; đi vay ngân hàng Trung ương.

doc87 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Triển khai áp dụng công nghệ thông tin vào tất cả các chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng nâng cao tỉ trọng xử lý công việc thông qua máy tính. - Xây dựng chương trình quản lý khách hàng tập trung để cung cấp thông tin quản lý trong toàn hệ thống. - Hỗ trợ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao đáp ứng kịp thời đầy đủ, chính xác yêu cầu của khách hàng. - Trang bị hệ thống máy tính phù hợp, tốc độ xử lý nhanh Kinh phí đầu tư cho công nghệ tin học trong tương lai của VIB dự kiến như sau: Năm 2003 là 1,5 tỉ đồng Năm 2004 là 3 tỉ đồng. 2.2.2.5 Dịch vụ cung ứng Mục tiêu hàng năm của ngân hàng là tăng lợi nhuận và giá trị của cổ phiếu. Vì vậy để đạt được kế hoạch tăng lợi nhuận không có nghĩa là phải đẩy dư nợ tín dụng tăng lên tương ứng mà phải phát triển các dịch vụ ngân hàng đa dạng, chất lượng cao để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng về tiền gửi, tiền vay, thanh toán trong và ngoài nước. Kế hoạnh trong tương lai của VIB về dịch vụ ngân hàng như sau - Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh nội địa và quốc tế. - Triển khai các dịch vụ tư vấn, môi giới, bảo hiểm ... dịch vụ thu hộ, thanh toán hộ cước điện thoại, điện, nước ... cho các doanh nghiệp, cá nhân có mở tài khoản tại VIB. - Nghiên cứu triển khai hoặc hợp tác với các tổ chức tín dụng khác, triển khai phương thức thanh toán thẻ, điện tử ... - Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Ngoài việc mua bán ngoại tệ đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng, VIB sẽ đẩy mạnh hoạt động này dưới hình thức kinh doanh USD và các ngoại tệ mạnh khác. 2.2.2.6 Chính sách cho vay Dự kiến kế hoạch dư nợ của VIB đến năm 2004 như sau Năm 2003 là 940 tỉ đồng Năm 2004 là 1.200 tỉ đồng. Tỉ lệ nợ quá hạn đảm bảo dưới 3% tổng dư nợ. Để đạt được mục tiêu trên thì VIB cần phải đa dạng hoá hình thức cho vay nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng - Cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động dưới hình thức cho vay theo phương án kinh doanh, vay theo hạn mức, chiết khấu ... Đây là các sản phẩm cho vay truyền thống cần tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng cho vay loại hình này, trong đó chú trọng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Cho vay trung, dài hạn đáp ứng yêu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất. Tập trung cho các doanh nghiệp có chiến lược hoạt động dài hạn, có khả năng trụ vững trong quá trình hội nhập. - Cho vay trả góp, mua nhà, phương tiện đi lại, phục vụ nhu cầu sinh hoạt và cho vay tiêu dùng khác. Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập ngày càng được nâng cao, nhu cầu mua sắm ngày càng lớn thì các sản phẩm cho vay tiêu dùng có cơ hội để phát triển, đặc biệt nó phù hợp với khả năng của ngân hàng cổ phần. 2.2.3 Cỏc hỡnh thức huy động mà VIB ỏp dụng Ngõn hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam đó cố gắng thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức, biện phỏp huy động vốn nhằm thu hỳt đựoc một nguồn vốn tốt. Như phần trờn chỳng ta thấy, tốc độ biến đổi của vốn huy động qua cỏc năm là khỏ khả quan. Để cú thể đạt được kết quả đú, gIữ vững và phỏt huy những kết quả đú trong tương lai, VIB đó và đang sử dụng cỏc hỡnh thức huy động vốn sau: Tiền gửi tiết kiệm của dõn cư Tiền gửi của cỏc tổ chức và cỏ nhõn Tiền gửi và cỏc khoản vay của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Để cú thể thấy rừ sự biến đổi của cỏc hỡnh thức này trong 3 năm 2000-2001-2002 chỳng ta hóy xem xột bảng dưới đõy: Bảng 2.6: Sự biến đổi trong cỏc hỡnh thức huy động vốn tại VIB Đơn vị: Tỷ đồng 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Chỉ tiờu Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Tiền gửi tiết kiệm 456,6 45,5% 484,6 48,27% 539,7 43,9% Tiền gửi của tổ chức và cỏ nhõn 196,9 19,6% 161,1 16,05% 201,5 16,9% Tiền gửi và vay tài chớnh tớn dụng 350,2 34,9% 358,2 35,68% 489,6 39,7% Tổng 1003,7 100% 1003,9 100% 1230,8 100% Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh năm 2002 Như vậy, hỡnh thức tiền gửi tiết kiệm của dõn cư đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động huy động vốn củaVIB. Về mặt tỷ trọng, tiền gửi tiết kiệm luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn huy động (45,5% năm 2000 và 48,27% năm 2001).Về mặt giỏ trị cho thấy tiền gửi tiết kiệm năm 2001 tăng 28 tỷ so với năm 2000. Hoạt động trên thị trường liên ngân hàng đã mang lại choVIB nhiều kết quả. Riêng về mặt huy động vốn chúng ta thấy hình thức tiền gửi và vay tổ chức tín dụng khác cũng chiếm vai trò quan trọng đối với VIB Điều này khẳng định uy tín của VIB trên thị trường liên ngân hàng. Tiền gửi của tổ chức và cỏ nhõn chiếm tỷ trọng bộ nhất trong tổng vốn huy động. Vào cuối năm 2001 giảm so với năm 2000. Qua bảng số liệu trờn , chỳng ta thấy xu hưúng biến đổi trong cỏc hỡnh thức huy động của VIB là rất khả quan. Nguồn từ tiền gửi tiết kiệm tăng lờn cho thấy sự cố gắng của VIB trong việc huy động vốn nhàn rỗi từ dõn cư. Điều này, cũng phần nào khẳng định được uy tớn của VIB đối với dõn chỳng. Để thấy rừ hơn sự biến đổi này chỳng ta hóy xem xột sự biến đổi trong từng hỡnh thức huy động cụ thể: 2.2.3.1 Tiền gửi tiết kiệm: VIB huy động tiền gửi tiết kiệm từ dõn cư bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (chủ yếu là USD) dưới cỏc hỡnh thức sau: Tiết kiệm khụng kỳ hạn Tiết kiệm cú thời hạn dưới 12 thỏng Tiết kiệm cú thời hạn trờn 12 thỏng Tiết kiệm cú kỳ hạn dưới 12 thỏng Trong 3 năm 2000-2001-2002, cỏc hỡnh thức này đó phỏt huy khỏ tốt vai trũ huy động vốn nhàn rỗi trong dõn cư. Số dư tại VIB vào thờI đIểm cuối năm núi trờn được thể hiện qua bảng dưới đõy: Bảng 2.7: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm tại VIB Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giá trị tỉ trọng (%) Tiết kiệm khụng kỳ hạn 5,8 1,3 6,1 1,26 10,37 1,9 Việt nam đồng 2,2 0,5 2,8 0,58 4,51 0,84 Ngoại tệ qui đổi 3,6 0,8 3,3 0,68 5,86 1,085 Tiết kiệm kỳ hạn (12 thỏng) 158,3 34,7 175,6 36,2 209,7 38,9 Việt nam đồng 65,9 14,4 82,2 16,96 96,4 17,9 Ngoại tệ qui đổi 92,4 20,3 93,4 19,24 113,3 21 Tiết kiệm kỳ hạn trờn 12 thỏng 292,5 64,0 302,9 62,5 319,63 59,2 Việt nam đồng 105,4 23,1 113,5 23,4 139,85 25,9 Ngoại tệ qui đổi 187,1 40,9 189,4 39,1 179.78 33,3 Tổng 456,6 100 484,6 100 539,7 100 Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2002 Như vậy,qua bảng 2.7 chỳng ta thấy rằng tiền gửi tiết kiệm ngày càng tăng lờn với tốc độ ngày càng nhanh. Điều đú thể hiện chớnh sỏch mềm dẻo về mặt lói suất và chớnh sỏch khỏch hàng của riờng VIB cũng như sự ảnh hưởng của mụi trường kinh tế tới hoạt động huy động vốn của VIB. Trong năm 2000,một loạt cỏc chớnh sỏch của Chớnh Phủ,Ngõn Hàng Nhà Nước nhằm ổn định mụi trường kinh doanh đó gúp phần làm cho nền kinh tế Việt Nam phục hồi. Trong năm, Ngõn Hàng Nhà Nước đó thay đổi cơ chế điều hành lói suất đó tạo điều kiện cho cỏc Ngõn hàng thương mại chủ động hơn trong cho vay và huy động vốn. Tuy nhiờn,sự cạnh tranh giữa cỏc Ngõn Hàng Thương Mại ngày càng trở nờn gay gắt. Cỏc Ngõn hàng Quốc doanh được lợi thế về vốn, thị trường cũng như sự ưu đói của Nhà Nước đó ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại cổ phần,trong đú cú VIB. Vượt qua những khú khăn và tận dụng những lợi thế,năm 2000 VIB đó tăng tiền gửi tiết kiệm của dõn cư lờn 2,3 lần. Đõy là một kết quả rất đỏng mừng. Một trong những nguyờn nhõn chớnh là VIB đó mở chi nhỏnh tại TPHCM điều đú làm cho VIB cú thể tận dụng được lợi thế của một ngõn hàng hoạt động theo hệ thống mạng lưới. Sang năm 2001, năm mở đầu thiên niên kỷ mới cũng là năm bối cảnh nền kinh tế thế giới diễn ra không thuận chiều,kinh tế toàn cầu tăng trưởng ở mức thấp hơn dự báo,thị trường tài chính quốc tế có những biến động phức tạp,FED hạ lãi suất tới 11 lần, giá cổ phiếu lên xuống thất thường, đầu tư nước ngoài giảm sútlàm ảnh hưởng mạnh tới nền kinh tế thị trường mới nổi. Kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn do thiên tai,bão lụt gây thiệt hại không ít về người và của, sức cạnh tranh thấp, môi trường đầu tư tuy được cải thiện nhưng chưa lành mạnh Năm 2001, Ngân Hàng Nhà Nước có nhiều giải pháp thực thi về điều hành chính sách tiền tệ cùng với hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối như điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng Việt nam đồng giảm xuống (từ 5% xuống 3%), tiếp đó nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ lên (từ 12% lên 15%); lãi suất cho vay ngoại tệ được tự do hoá theo cung cầu thị trường, đồng thời 4 lần giảm lãi suất cho vay cơ bản từ 0,75% /tháng xuống còn 0,6% /tháng đối với Việt Nam đồng. Điều này, đã ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động huy động vốn của VIB. Trong năm 2001, tổng tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng cú tăng nhưng tăng chậm so với năm 2000. Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ cú xu hướng giảm nhưng tiền quy đổi trờn bảng trờn vẫn tăng. Nguyờn nhõn là do tỉ giỏ giữa Việt Nam đồng và USD tăng lờn. Một điểm khỏ đặc biệt mà chỳng ta cú thể nhận thấy trong bảng số liệu trên là tiền gửi khụng kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tiền gửi tiết kiệm. Điều này, là một tớn hiệu rất khả quan nú thể hiện sự tin tưởng của khỏch hàng đối với VIB ngày càng tăng, sự phỏt triển của loại hỡnh này sẽ nõng cao uy tớn của VIB trờn thị trường. Như vậy, trong năm 3 năm 2000-2001-2002, việc huy động tiền gửi tiết kiệm của ngõn hàng tương đối thành cụng.Như chỳng ta đó biết đõy là một nguồn tiền khỏ ổn định, do đú trong tương lai ngõn hàng cần phải tăng cường hơn nữa việc huy động từ nguồn tiền này nhằm đỏp ứng nhu cầu cho vay trung và dài hạn trong điều kiện nền kinh tế rất cần cú những dự ỏn đầu tư trung và dài hạn. 2.2.3.2 Tiền gửi của cỏc tổ chức và cỏ nhõn Đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, cỏc tổ chức kinh tế xó hội và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, VIB cũng huy động bằng đồng Việt nam và ngoại tệ (chủ yếu là USD) dưới cỏc hỡnh thức sau: Tiền gửi khụng thời hạn Tiền gửi cú thời hạn Ở phần trờn chỳng ta thấy rằng, hỡnh thức tiền gửi doanh nghiệp đó cú những biến đổi khả quan. Để thấy rừ hơn sự biến đổi khả quan đú chỳng ta hóy đi sõu vào nghiờn cứu bảng số liệu sau đõy: Bảng 2.8: Cơ cấu vốn huy động từ cỏc tổ chức và cỏ nhõn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) Tiền gửi không kỳ hạn VNĐ Ngoại tệ quy đổi 107,5 103,9 3,6 54,6 52,8 1,8 104,6 102,4 2,2 64,9 63,6 1,3 116,7 107,6 9,1 57,9 53,4 4,5 Tiền gửi kỳ hạn <12 tháng VNĐ Ngoại tệ quy đổi 89,4 89,4 - 45,4 - 56,5 56,5 - 35,1 - 84,8 84,8 - 42,1 42,1 - Tiền gửi kỳ hạn > 12 tháng - - - - - - Tổng 196,9 100 161,1 100 201,5 100 Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2002 Như vậy, tiền gửi của các tổ chức và cá nhân tại VIB chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng. Điều này, một phần là do vốn nhàn rỗi tại các doanh nghiệp mang tính ngắn hạn, hơn thế nữa la do VIB chưa mở rộng được mạng lưới của mình nên việc tiếp cận với các doanh nghiệp còn khó khăn. Một điều đáng lưu ý nữa của hình thức huy động này tại VIB là tiền gửi của các tổ chức và cá nhân chủ yếu bằng đồng Việt nam. Điều này là do VIB chưa có nhiều khách hàng xuất khẩu mở tài khoản mà chủ yếu là các đơn vị nhập khẩu. Đõy là một nguồn vốn rẻ và rất cú tiềm năng, VIB cần phải khai thỏc hết. Với sự phục hồi nhanh chúng của nền kinh tế thỡ chắc chắn trong tương lai đõy sẽ là một trong những nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động. 2.2.3.3 Tiền gửi và vay của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc Hỡnh thức huy động tiền gửi và vay của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc chiếm vị trớ lớn thứ hai trong tổng nguồn vốn huy động củaVIB. Chỳng ta sẽ xem xột cụ thể sự biến đổi của hỡnh thức này qua bảng số liệu sau: Bảng 2.9: Cơ cấu vốn huy động từ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc Đơn vị: Tỷ Việt nam đồng Chỉ tiờu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Tiền gửi khụng kỳ hạn 0,2 0,1 0,35 0,098 0,3 0,06 Việt nam đồng 0,2 0,1 0,35 0,098 0,3 0,06 Ngoại tệ qui đổi 0,2 0,1 - - - - Tiền gửi kỳ hạn < 12 thỏng 339,1 96,8 342,6 95,6 475,8 97,18 Việt nam đồng 294 83,9 293,1 81,82 419,6 85,7 Ngoại tệ qui đổi 45,1 12,9 49,5 13,78 56,2 11,48 Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ 10,9 3,1 15,261 4,26 13,5 2,76 Việt nam đồng 10,9 3,1 3,3 0,92 2,6 0,53 Ngoại tệ qui đổi 10,9 3,1 11,961 3,34 10,9 2,23 Tổng 350,2 100 358,211 100 489,6 100 Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2002 Từ bảng trên chúng ta thấy rằng: cơ cấu vốn huy động từ các tổ chức TD khác chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng. Năm 2002 tăng so với năm 2000, điều này cho thấy rằng uy tín của VIB ngày càng tăng. Còn ở hình thức tiền gửi không kỳ hạn thì chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn huy động từ các tổ chức TD khác (Năm 2000 là 0,1, năm 2002 là 0,06). ở hình thức này thường được sử dụng để thực hiện các khoản thanh toán chuyển khoản giữa các NH với nhau khi khách hàng tiến hành các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt. VIB cũng đã kêu gọi các NH khác tham gia góp vốn đồng tài trợ cho các dự án, hoạt động này đã dần phát triển trong năm 2001. Càng ngày thì số lượng các tổ chúc TD mà VIB thiết lập quan hệ càng tăng lên. Do đó, trong trường hợp cần vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản thì VIB có thể huy động thông qua hoạt động trên thị trường liên NH. 2.3 Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn của VIB trong ba năm 2000-2001-2002 2.3.1 Một số kết quả đạt được Nhìn chung trong ba năm 2000-2001-2002 , hoạt động huy động vốn của VIB đã đạt được một số kết quả mang tính chất khả quan như sau: * Đã có các hình thức huy động linh hoạt về kì hạn, lãi suất và kỳ trả lãi. Điều này được thể hiện ở bảng 2.5. * Rất thành công khi giao dịch trên thị trường liên ngân hàng * Hoạt động trên thị trường liên ngân hàng đã mang lại cho VIB một nguồn thu nhập lớn và bảo đảm khả năng thanh khoản cho VIB. Điều này được thể hiện cụ thể như sau: Năm 2002 hoạt động này mang lại thu nhập là 19,23 tỉ đồng, năm 2001 là 17,482 tỉ đồng. Tham gia vào thị trường này, VIB có thể huy động vốn một cách nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của mình. * Đã kết hợp khá hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn. Điều này được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.10. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn Đơn vị: tỉ đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Vốn huy động 992,782 1004,008 1258.01 Cho vay 282,6 302,7 525,7 Đầu tư 215,7 220,5 232,6 Tiền gửi LNH 442,8 458,6 476,1 hệ số đánh giá 94,8% 97,8% 98,12% Nguồn: Báo cáo tài chính 2002 * Từng bước xoá bỏ được tâm lý e ngại của người dân khi quan hệ với VIB, thu hút được nguồn tiền nhàn rỗi trong dân về ngân hàng mình. Cụ thể là tiền gửi tiết kiệm tại VIB tăng dần qua các năm: Năm 2000 là 456,6 tỉ đồng Năm 2002 là 539,7 tỉ đồng Điều này khẳng định uy tín của VIB trên thị trường ngày càng tăng . 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động huy động vốn của VIB 2.3.2.1 Những tồn tại - Các loại hình huy động vốn tuy đã khá hấp dẫn nhưng chưa đa dạng. Cụ thể là trong nhiều hình thức huy động vốn, VIB chỉ mới áp dụng 3 hình thức đó là: huy động từ tiết kiệm của dân cư, doanh nghiệp, và từ tiền gửi và vay của các TCTD khác. - Qui mô, cơ cấu giữa nguồn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn chưa thực sự phù hợp với nhu cầu của ngân hàng. - Chưa đa dạng hoá được loại hình sản phẩm và dịch vụ 2.3.2.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân chủ quan - Vốn điều lệ nhỏ: được xếp vào một trong các ngân hàng cổ phần đô thị có vốn nhỏ vì vậy tỉ lệ an toàn trong huy động vốn thấp, hạn chế việc mở rộng huy động vốn - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu: Hiện nay VIB vẫn phải thuê địa điểm làm việc của Hội sở chính, hệ thống mạng lưới chi nhánh ít - Vai trò của công nghệ chưa được coi trọng đúng mức, kinh phí đầu tư trong những năm qua cho trang thiết bị hệ thống tin học và phần mềm chương trình chưa đáp ứng được yêu cầu - Chưa có định hướng trong công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, trong khi cán bộ chủ chốt của ngân hàng thay đổi liên tục đã ảnh hưởng đến việc thực thi các mục tiêu hoạt động của ngân hàng. * Nguyên nhân khách quan Năm 2001 là năm mà thị trường tài chính tiền tệ gặp rất nhiều khó khăn - Về lãi suất, thực hiện chủ trương kích cầu của chính phủ, ngân hàng nhà nước đã bốn lần hạ lãi suất cơ bản đối với VNĐ, các ngân hàng thương mại quốc doanh thường xuyên duy trì lãi suất cho vay ở mức ngang bằng, thậm chí thấp hơn lãi suất cơ bản khiến cho mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường bị duy trì liên tục ở mức thấp, trong khi đó lãi suất huy động VNĐ trên thị trường không giảm. Đối với USD, Cục dự trữ liên bang Mỹ đã 11 hạ lãi suất (từ 6,5%/năm còn 1,75%/năm) do đó làm lãi suất tiền gửi và cho vay bằng USD liên tục giảm, trong khi nguồn vốn huy động với lãi suất cao trước đó chưa sử dụng đã ảnh hưởng đến thu nhập cuả các ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là ngân hàng thương mại cổ phần - Về mặt tỉ giá, một mặt do chính sách kích cầu của ngân hàng nhà nước, mặt khác USD tăng giá so với hầu hết các đồng tiền khác nên đồng Việt Nam bị mất giá khoảng 4% so với USD, đó là nguyên nhân làm cho tỉ giá giữa VNĐ với USD tăng. Trên đây là toàn bộ thực trạng của hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam. Nhìn chung, hoạt động này cũng như các hoạt động khác của ngân hàng trong ba năm nghiên cứu là khá tốt. Song bên cạnh những thành công đã đạt được thì vẫn còn những điểm yếu nhất định. Muốn khắc phục các điểm còn tồn tại đó và tiếp tục phát triển vững chắc trong tương lai, VIB cần phải có kế hoạch phát triển hoạt động huy động vốn để có thể đem lại lợi nhuận tối đa trên mỗi đồng vốn của mình. Chương 3 giái pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại VIB 3.1 Định hướng phỏt triển và nhu cầu vốn của VIB trong tương lai 3.1.1 Điều kiện hiện nay và xu hướng biến đổi của nền kinh tế Bước vào năm 2002, VIB bắt đầu thực hiện kế hoạch 3 năm với những thỏch thức và cơ hội lớn lao trong điều kiện cỏc mối quan hệ quốc tế và chớnh sỏch của Nhà nước đối với ngành Ngõn hàng cú những sự thay đổi sau: Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ cú hiệu lực, Việt Nam tham gia tổ chức Thương mại Quốc tế tạo cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, đồng thời cỏc Ngõn hàng Việt Nam cũng đứng trước thỏch thức lớn trong mụi trường cạnh tranh với cỏc ngõn hàng nước ngoài cú nhiều tiềm năng và kinh nghịờm. Nhà nước Việt Nam sẽ tiến tới xoỏ bỏ dần những hạn chế mà hiện nay vẫn ỏp dụng với cỏc Ngõn hàng nước ngoài, việc này cũng đồng nghĩa với sự cảnh bỏo về mức độ cạnh tranh gay gắt , quyết liệt hơn. Chương trỡnh cải cỏch hệ thống Ngõn hàng Thương mại Việt Nam của Chớnh phủ nhằm đạt được cỏc mục tiờu lành mạnh hoỏ tài chớnh, tăng qui mụ vốn, nõng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời xõy dựng cơ cấu tổ chức hoạt động, giỏm sỏt và quản lý Ngõn hàng Thương mại theo chuẩn mực quốc tế. Để đạt được điều đú, NHNN đặt ra yờu cầu: Tăng vốn điều lệ, cơ cấu lại vốn chủ sở hữu nhằm tăng qui mụ độ an toàn trong hoạt động. Tỏi cơ cấu tổ chức và tăng cường chuẩn mực quản lý, đặc biệt là cỏc bộ phận chức năng quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - cú và chất lượng tớn dụng. Cương quyết giải thể cỏc ngõn hàng yếu kộm, số lượng cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần giảm xuống chỉ cũn một nửa so với hiện nay. Cỏc ngõn hàng thương mại Quốc doanh được Chớnh phủ cấp bổ sung vốn và cho phộp triển khai cỏc đề ỏn đổi mới cơ cấu tổ chức và tăng cường đầu tư cho cụng nghệ nhằm đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm, dịch vụ, phục vụ khỏch hàng. Xu hướng hợp nhất, sỏt nhập và tăng vún cỏc ngõn hàng cổ phần cú mức vốn tự cú thấp để cú tầm vúc tài sản lớn, đủ sức đương đầu và đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế hiện nay và trong tương lai tăng lờn. Trước xu hướng biến đổi của nền kinh tế thỡ hiện tại VIB vẫn cũn rất nhiều mặt tồn tại như: Vốn điều lệ nhỏ.Vỡ vậy tỷ lệ an toàn trong huy động vốn thấp, hạn chế việc mở rộng đầu tư cho cỏc doanh nghiệp lớn. Cơ sở vật chất chưa đỏp ứng được yờu cầu: Trụ sở làm việc của Hội sở sau gần 6 năm hoạt động đó trở nờn chật chội, khụng đảm bảo cỏc điều kiện làm việc cần thiết cho nhõn viờn. Vai trũ của cụng nghệ chưa được coi trọng đỳng mức, kinh phớ đầu tư trong cỏc năm qua cho trang thiết bị hệ thống tin học và phần mềm chương trỡnh chưa đỏp ứng yờu cầu, thu nhập của nhõn viờn tin học chưa tương ứng với vai trũ, nhiệm vụ. Cỏn bộ chủ chốt của Ngõn hàng liờn tục thay đổi trong vũng 6 năm hoạt động vừa qua đó ảnh hưởng tớI hoạt động của Ngõn hàng. Bờn cạnh những mặt tồn tại thỡ VIB cũng cú những mặt thuận lợi như: Là ngõn hàng ra đời sau nờn cú thể học tập được những kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng đi trước nhằm hạn chế rủi ro giỳp ngõn hàng cú những bước đi đỳng đắn và ổn định. Cỏn bộ và nhõn viờn nhỡn chung đều nhiệt tỡnh, tõm huyết với ngõn hàng. 3.1.2 Định hướng phát triển của VIB trong tương lai Đứng trước tỡnh hỡnh thực tế và xu hướng phỏt triển trong tương lai của nền kinh tế như trờn , ban lónh đạo điều hành NHTMCP quốc tế VN đó đặt ra mục tiờu cho VIB trong 3 năm tới như sau : Xây dựng NHTMCP quốc tế ( VIB) thành một trong những NHCP cú uy tớn , đủ mạnh , cú cụng nghệ phự hợp để phỏt triển ổn định , bền vững , an toàn và cú hiệu quả nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế theo cỏc mục tiờu cụ thể : Tái cơ cấu tổ chức và chuẩn mực quản lớ đặc biệt là cỏc bộ phận chức năng quản lý rủi ro , quản lý tài sản Nợ-Cú Nõng cao năng lực quản trị điều hành nhằm đảm bảo hoạt động vững mạnh , an toàn , hiệu quả. Phỏt triển kinh doanh từng bước vững chắc , an toàn và hiệu quả . Chỳ trọng đầu tư vào cỏc dự ỏn cú tổng mức đầu tư vừa phải ( dưới 10 USD) thời hạn khụng quỏ dài ( dưới 10 năm ) Tăng cường vốn điều lệ , đầu tư cụng nghệ cơ sở vật chất ngõn hàng nhằm nõng cao chất lượng dịch vụ và tạo niềm tin với khỏch hàng Xõy dựng mạng lưới tại hai thành phố Hà Nội và HCM , mở rộng mạng lưới tới cỏc điểm kinh tế trọng điểm của điểm của đất nước. Để cụ thể hoỏ đường lối phỏt triển đú, Ban điều hành Ngõn hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam để đề ra một số chỉ tiờu cụ thể cho hoạt động của VIB trong 2 năm tới như sau: Bảng 3.1: Một số chỉ tiờu kinh doanh chủ yếu Đơn vị: Tỷ đồng Cỏc chỉ tiờu chủ yếu Thực hiện Kế hoạch 2002 2003 2004 1. Tổng tài sản 1531,6 1700 2000 2. Tiền gửi khách hàng - Tiền gửi của tổ chức kinh tế - tiền gửi tiết kiệm 741,2 201,5 539,7 900 270 630 1010 310 700 3.Tiền gửi, tiền vay TCTD -Tiền gửi, tiền vay LNH -Vốn uỷ thác, đồng tài trợ 489,6 476,1 13,5 600 450 150 680 500 180 4. Cho vay 710 940 1200 5. Tài sản cố định 6 10 30 6.Vốn điều lệ 86 125 150 7.Lợi nhuận trước thuế 16,25 20,5 26,5 8. Lợi nhuận sau thuế 11,05 11,3 14,5 9. Tỷ lệ lợi nhuận còn lại/ Vốn Đ.lệ 7,4% 9,0% 9,6% Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2002. 3.1.2.1 Định hướng phỏt triển hoạt động huy động vốn của VIB trong tương lai Từ bảng số liệu trờn, chỳng ta thấy rằng trong tương lai nhu cầu về vốn của VIB là khỏ lớn, cụ thể như sau: Vốn chủ sở hữu: năm 2003 VIB phấn đấu đạt 125 tỷ đồng Năm 2004 VIB phấn đấu đạt 150 tỷ đồng Vốn huy động: Năm 2003 VIB phấn đấu đạt 1700 tỷ đồng. Đến cuối năm 2004 phấn đấu đạt 2000 tỷ đồng, tăng 57% so với cuối năm 2001.Nguồn vốn này chủ yếu được huy động từ cỏc nguồn sau: Nguồn vốn từ cỏc tổ chức kinh tế : Đõy là nguồn vốn cú lói suất hợp lý, đặc biệt là nguồn vốn trong thanh toỏn .Nguồn vốn này tăng lờn khụng những đem lại hiệu quả về mặt kinh tế mà cũn thể hiện sự tớn nhiệm của khỏch hàng đối với VIB. Phấn đấu nguồn vốn này tăng dần vào cỏc năm sau với tỷ trọng tối thiểu 30% nguồn tiền gửi khỏch hàng vào năm 2004 Nguồn vốn từ dõn cư: Nguồn này thường cú lói suất cao hơn, tuy nhiờn đõy là nguồn ổn định và quan trọng đối với cỏc ngõn hàng, đặc biệt là Ngõn hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Nguồn vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc: Vốn vay từ cỏc ngõn hàng trong và ngoài nước nhằm đỏp ứng yờu cầu thanh toỏn và kinh doanh thu lợi nhuận. Tỷ trọng nguồn vốn này lớn thể hiện uy tớn của VIB trờn thị trường liờn ngõn hàng cao, tuy nhiờn đõy khụng phảI là hoạt động kinh doanh chớnh của ngõn hàng nờn chỉ cần duy trỡ một tỷ trọng hợp lý phự hợp với từng thời kỳ. Nguồn vốn đồng tài trợ và uỷ thỏc đầu tư Đây là nguồn vốn nhận từ các tổ chức tài chính tín dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng vay vượt mức 15% vốn tự có của VIB . Nguồn vốn đồng tài trợ , uỷ thác đầu tư tạo điều kiện cho VIB tăng trưởng tín dụng cùng với việc phát triển các dịch vụ kèm theo đáp ứng yêu cầu của khách hàng.. Cỏc nguồn vốn khỏc: Cỏc nguồn vốn thu hỳt từ cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế, nguồn vốn uỷ thỏc đầu tư do cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội. Nguồn vốn này tăng thể hiện uy tớn của VIB đối với cỏc tổ chức tài chớnh, tiền tệ quốc tế, tăng khả năng phục vụ khỏch hàng. 3.1.2.2 Định hướng phỏt triển hoạt động tớn dụng và đầu tư của VIB trong tương lai: Đứng trước tiến trỡnh hội nhập quốc tế, sự xõm nhập của cỏc ngõn hàng nước ngoài và sự đổi mới của cỏc ngõn hàng trong nước, việc xỏc định thị trường, đối tượng khỏch hàng và cỏc sản phẩm phự hợp là một điều kiện tiờn quyết đảm bảo sự phỏt triển an toàn và ổn định của mỗi ngõn hàng * Thị trường Trong kế hoạch 3 năm tới với những điều kiện về nhõn lực và khả năng quản lý hiện cú, VIB sẽ tập trung khai thỏc những lợi thế của thị trường thành phố Hà Nội ,TPHCM và những vựng phụ cận của 2 thành phố này. Việc mở rộng quỏ sẽ hạn chế khả năng quản lý và tăng thêm chi phớ, độ an toàn khụng cao. Với tiềm năng của thị trường thành phố Hà Nội và TPHCM cựng một số tỉnh, thành phố lõn cận đủ để VIB cú thể đẩy mạnh phỏt triển cỏc sản phẩm cho vay dịch vụ mới đa dạng và tiờn tiến . * Đối tượng khỏch hàng Cho vay cỏc doanh nghiệp lớn: Trước hết là cỏc doanh nghiệp thuộc ngành vận tải biển Việt Nam, Bưu chớnh viễn thụng, dầu khớ, Hàng khụng, Điện lựcĐõy là đối tượng cho vay tương đối an toàn quỏ trỡnh quản lý mún vay khụng phức tạp. Tuy nhiờn do vốn tự cú của VIB nhỏ, dịch vụ chưa đa dạng và chất lượng chưa cao nờn khụng đủ khả năng phục vụ chọn gúi yờu cầu của khỏch hàng khụng bỏn kốm được cỏc dịch vụ khỏc như thanh toỏn, kinh doanh ngoại tệTỷ trọng đầu tư cho khỏch hàng lớn là tổng cụng ty, phấn đấu đạt 20% tổng dư nợ. Cho vay cỏc dự ỏn Chớnh phủ: Do được chớnh phủ bảo lónh nờn thuộc đối tượng đầu tư an toàn, thủ tục xột duyệt và quản lý khụng phức tạp do hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh là chủ đầu mối. Tuy nhiờn với lói suất thấp và thời hạn dài nờn tỷ trọng đầu tư duy trỡ tối đa 20% tổng dư nợ. Cho vay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, dõn cư : Mặc dự đõy là đối tượng khỏch hàng cú độ rủi ro cao trong quỏ trỡnh chuyển đổi của nền kinh tế, tuy nhiờn , phự hợp với quy mụ về vốn, khả năng đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng, lói suất cho vay phự hợp với nguồn vốn huy động của VIB. Tỷ trọng cho vay cỏc đối tượng khỏch hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, dõn cư với quy mụ giao dịch trong phạm vi dư nợ từ 15 tỷ đồng trở xuống cho một khỏch hàng, duy trỡ trong phạm vi 50% tổng dư nợ Dự kiến kế hoạch dư nợ đến năm 2004 + Năm 2003: 940 tỷ đồng + Năm 2004: 1200 tỷ đồng Tỷ lệ nợ quỏ hạn đảm bảo dưới 3% tổng dư nợ 3.1.2.3 Đẩy mạnh cỏc hoạt động đầu tư, liờn doanh, liờn kết Nhằm từng bước tham gia vào thị trường chứng khoỏn,Ngõn hàng sẽ phõn tớch, dự đoỏn để tham gia mua cổ phần, hựn vốn liờn doanh trong phạm vi tối đa 30% vốn tự cú của VIB 3.1.2.4 Phỏt triển dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ Mục tiờu hàng năm của Ngõn hàng là tăng lợi nhuậnvà giỏ trị cổ phiếu. Vỡ vậy để đạt được kế hoạch tăng lợi nhuận, khụng cú nghĩa là phải đẩy dư nợ tớn dụng tăng lờn tương ứng mà nhiệm vụ của chỳng ta là phải phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng đa dạng, chất lượng cao để đỏp ứng đầy đủ mọi yờu cầu của khỏch hàng về tiền gửi, tiền vay, thanh toỏn trong nước và quốc tế mua bỏn ngoại tệ Kế hoạch trong 2 năm 2003-2004 là phải đạt được cỏc yờu cầu về dịch vụ ngõn hàng như sau: Hoàn thiện và nõng cao chất lượng dịch vụ: Thanh toỏn, chuyển tiền nhanh nội địa và quốc tế.Triển khai cỏc dịch vụ: Dịch vụ tư vấn, mụi giới, cho thuờ kho kột, bảo hiểm dịch vụ thu hộ, thanh toỏn hộ, cước điện thoại, hoỏ đơn điện, nước của cỏc doanh nghiệp và hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cú mở tài khoản tại VIB Nghiờn cứu triển khai hoặc hợp tỏc với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc triển khai phương thức thanh toỏn hiện đại như thanh toỏn điện tử, thanh toỏn thẻphự hợp với xu thế phỏt triển của nền kinh tế và nhu cầu của người sử dụng. Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Ngoài việc mua bỏn ngoại tệ đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn và trả nợ, vay của khỏch hàng. Ngõn hàng sẽ đẩy mạnh hoạt động này dưới hỡnh thức kinh doanh USD-đồng; USD và cỏc ngoại tệ khỏc. Phấn đấu lói thuần về kinh doanh ngoại tệ đạt tối thiểu 15% lợi nhuận trước thuế. Định hướng trong 2 năm tới, thu nhập thuần từ cỏc dịch vụ Ngõn hàng phi tớn dụng và kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷ trọng 40% lợi nhuận trước thuế của Ngõn hàng 3.1.2.5 Phỏt triển mạng lưới Mục tiờu phỏt triển mạng lưới Tăng cường huy động vốn nhằm đỏp ứng nhu cầu mở rộng đầu tư và cỏc hoạt động kinh doanh khỏc Thực hiện định hướng phỏt triển tớn dụng tiờu dùng, tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phỏt triển cỏc dịch vụ Ngõn hàng, tăng cường hỡnh ảnh của VIB Kế hoạch phỏt triển mạng lưới khỏc Do cú những khú khăn về nhõn sự, việc mở rộng mạng lưới trong những năm tới cần được cõn nhắc thận trọng phự hợp với năng lực của VIB nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động Năm 2003: Nõng quy mụ hoạt động của PGD Cầu giấy thành chi nhỏnh cấp 2. Mở thờm 01 PGD hoặc chi nhỏnh tại Hà NộI; 2 PGD hoặc chi nhỏnh tại TPHCM Mở thờm 01 chi nhỏnh ngoài địa bàn Hà Nội và TPHCM Năm 2004: Mở thờm 01 PGD hoặc chi nhỏnh cấp 2 tại Hà Nội; 2 PGD hoặc chi nhỏnh cấp 2 tại TPHCM Mở thờm 01 chi nhỏnh ngoài địa bàn Hà Nội và TPHCM 3.1.2.6 Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và hiện đại hoỏ cụng nghệ Ngõn hàng Cơ sở vật chất: Dự kiến trong 2 năm tới; ngoài trụ sở giao dịch của Hội sở tại số 5 Lờ Thỏnh Tụng sẽ thuờ thờm 1 địa điểm để tỏch dần chức năng quản lý, kiểm soỏt của Hội sở và tăng diện tớch làm việc cho cỏc phũng ban trực tiếp phục vụ khỏch hàng. Sau năm 2004 sẽ thuờ hoặc mua trụ sở mới đảm bảo điều kiện làm việc văn minh, lịch sự hiện đại hoỏ cụng nghệ và nõng cao chat lượng sản phẩm dịch vụ phục vụ khỏch hàng Chi nhỏnh TPHCM vẫn duy trỡ vị trớ hiện tại nhưng sẽ sửa chữa, nõng cấp nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển ở một thị trường tiềm năng Hiện đại hoỏ cụng nghệ Ngõn hàng Mục tiờu: Đầu tư phỏt triển cụng nghệ trờn cơ sở phự hợp với năng lực tài chớnh của VIB nhưng phải đỏp ứng được yờu cầu đa dạng và nõng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Kế hoạch triển khai: Năm 2003: Hoàn thiện và nõng cao chất lượng thụng tin của trang WEB Xõy dựng hệ thống thụng tin khỏch hàng tập trung Kết nối với những khỏch hàng lớn để truy nhập số liệu và hoạt dộng tài khoản Tiếp tục nõng cấp đổi mới thiết bị phần mềm Năm 2004: Nghiờn cứu xõy dựng kho dữ liệu tập trung Nghiờn cứu Home Banking, Internet Banking Triển khai cỏc giao dịch trực tuyến Kinh phớ đầu tư cho cụng nghệ tin học năm 2002 là 1,2 tỷ đồng; năm 2003 là 1,5 tỷ đồng và năm 2004 là 3 tỷ đồng 3.1.2.7 Phỏt triển nguồn nhõn lực Mục tiờu: Con người là nhõn tố quyết định trong việc thự hiện chiến lược kinh doanh. Cần phải xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn cú trỡnh độ, năng lực và tõm huyết với Ngõn hàng chấp nhận mọi thỏch thức để đưa Ngõn hàng đến thành cụng. Đội ngũ nhõn viờn cần đỏp ứng: Sự đũi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm dịch vụ của cỏc khỏch hàng lớn Cú khả năng tiếp cận với doanh nghiệp .. đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ để hướng dẫn họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ Ngõn hàng Đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả Nhu cầu về nguồn nhõn lực: Dự kiến Hội sở 70 người, chi nhỏnh cấp1: 40 người, mỗi phũng giao dịch tối thiểu 5 người, mỗi chi nhỏnh cấp 2 tối thiểu 10 người thỡ nhõn lực dự kiến qua cỏc năm như sau: Năm 2003: 180 người Năm 2004: 230 người Trờn đõy là định hướng phỏt triển của VIB trong 2 năm 2003-2004 và nhu cầu về vốn của VIB trong tương lai. Chỳng ta cú thể thấy rằng: Trong tương lai nhu cầu về vốn của VIB là rất lớn cụ thể là: Năm 2003: Vốn CSH VIB phấn đấu đạt 125 tỷ đồng Vốn huy động VIB phấn đấu đạt 1700 tỷ đồng Năm 2004: Vốn CSH VIB phấn đấu đạt 150 tỷ đồng Vốn huy động VIB phấn đấu đạt 2000 tỷ đồng Để cú thể đạt được mục tiờu trờn đũi hỏi VIB phải cú giải phỏp huy động vốn hợp lý 3.2 Giải phỏp phát triển hoạt động huy động vốn của VIB trong tương lai (2003-2004) Trong tương lai VIB đứng trước rất nhiều những thỏch thức và khú khăn. Đặc biệt là chương trỡnh cải cỏch hệ thống NHTM VN của Chớnh phủ đũi hỏi cỏc Ngõn hàng Thương mại Việt Nam phải tăng vốn điều lệ, cơ cấu lại vốn chủ sở hữu ngằm tăng quy mụ, độ an toàn trong hoạt động. Đồng thời mụi trường cạnh tranh ngày càng trở nờn gay gắt. Khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ cú hiệu lực và Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Quốc tế. Trước những thỏch thức đú, thỡ việc tăng vốn (vốn CSH, vốn huy động) là một yờu cầu cấp bỏch và quyết định tới sự tồn tại và phỏt triển của VIB trong tương lai. Giải phỏp để phỏt triển hoạt động huy động vốn của VIB trong tương lai cụ thể như sau: 3.2.1 Giải phỏp về vốn chủ sở hữu Vận động cỏc doanh nghiệp cú tiềm lực tài chớnh mạnh như: Cỏc nghành điện lực, Bảo hiểm, Bưu chớnh viễn thụng, Hàng khụngtham gia vào cơ cấu cổ đụng của Ngõn hàng . Đõy chớnh là cơ sở khỏch hàng sẽ tạo ra hậu thuẫn mạnh mẽ giỳp VIB phỏt triển cỏc hoạt động tớn dụng, đầu tư, thanh toỏn quốc tế Đề nghị cỏc cổ đụng lớn là Ngõn hàng ngoại thương và ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam tăng thờm vốn gúp cụ thể là: Ngõn hàng ngoại thương tăng thờm 10 tỷ , ngõn hàng nụng nghiệp tăng thờm 5 tỷ Điều chỉnh mệnh giỏ cổ phiếu phổ thụng xuống mức 1.000.000 VNĐ cổ phiếu hoặc thấp hơn để phỏt hành rộng rói tới cỏc tầng lớp cụng chỳng. Thử nghiệm phỏt hành thụng qua một cụng ty chứng khoỏn cú uy tớn lớn để thu hỳt vốn đầu tư từ mọi tầng lớp dõn cư. 3.2.2. Giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại NHTM cổ phần quốc tế Việt Nam Đối với ngân hàng thương mại, muốn phát triển hoạt động kinh doanh, trước hết phải có nguồn vốn dồi dào. Nguồn vốn tự có thường không lớn so với tổng số vốn mà ngân hàng huy động thêm. Vì vậy nghiệp vụ huy động vốn có ý nghĩa quyết định đối với quy mô hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam 3.2.2.1 Thực hiện chính sách lãi suất hợp lý linh hoạt. Lãi suất là một trong những nhân tố kinh tế tác động mạnh mẽ đến việc thu hút vốn. Nó vừa là đòn bẩy kinh tế, vừa là công cụ đắc lực của chính sách tài chính tiền tệ quốc gia. Chính sách lãi suất có ảnh hưởng đến ngân hàng từ cả hai phía: đầu vào và đầu ra. Một khi lãi suất hợp lý sẽ thu hút các nguồn vốn vào ngân hàng cũng như mở rộng tín dụng. Ngân hàng cần xây dựng cho mình chính sách lãi suất tương đương với các nước có nền kinh tế ổn định, chứ không phải lãi suất chống lạm phát trước đây. Đặc điểm của chính sách lãi suất này là khi chỉ số giá cả hàng hoá trên thị trường biến động thì lãi suất tiền gửi vẫn không thay đổi, chỉ số bảo hiểm tiền gửi tương ứng. Như vậy, giá cả hàng hoá tín dụng được ổn định. Các doanh nghiệp mua hàng hoá tín dụng yên tâm về giá đầu vào, chỉ tập trung cho việc sử dụng vốn hiệu quả. Cũng với chính sách này, dù lãi suất huy động thay đổi nhưng người gửi vẫn có thể yên tâm vì lãi suất tiền gửi là lãi suất thực. Họ có thể tiêu dùng mà không sợ giảm sút do mất giá. Ngân hàng nên có các giải pháp như: * áp dụng các hình thức trả lãi khác nhau Thông thường, khi đến hạn, các khoản gốc và lãi mới được rút. Trong khi đó cuộc sống hàng ngày phát sinh nhiều vấn đề phải chi tiêu. Nếu cứ cứng nhắc duy trì chính sách đó thì ngân hàng sẽ khó lòng thu hút được các khoản tiết kiệm, đặt biệt là trung và dài hạn. Do đó cần áp dụng các hình thức sau: - Trả lãi trước: áp dụng chính sách trả lãi trước sẽ làm cho người gửi tiền cảm thấy mức lãi suất mà họ thực sự nhận được cao hơn lãi suất trả trước của ngân hàng. - Trả lãi theo chu kỳ xác định: ví dụ, đối với các khoản tiền gửi trung và dài hạn, cứ ba tháng trả lãi một lần với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất kỳ hạn 3 tháng, biện pháp này một phần đáp ứng được nhu cầu chi tiêu bất thường của người gửi tiền, mặt khác khuyến khích họ gửi tiền với kì hạn dài hơn. 3.2.2.2. Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng dịch vụ - Nâng cao chất lượng dịch vụ sẵn có, đồng thời nghiên cứu triển khai nghiệp vụ và dịch vụ mới để thu hút khách hàng là một yêu cầu đặt ra đối với VIB, vì một trong các yếu tố cạnh tranh giữa các ngân hàng là loại hình dịch vụ và chất lượng dịch vụ. Các ngân hàng sẽ nắm bắt được nhu cầu của thị trường thông qua hoạt động cung ứng dịch vụ của mình. VIB có thể phát triển các loại hình dịch vụ sau: * Dịch vụ chuyển tiền nhanh: đây là một dịch vụ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời tăng thêm uy tín của ngân hàng trên thị trường. Vì vậy, ngân hàng cần chú trọng hơn với loại hình dịch vụ này thông qua việc chuyển tiền nhanh trong và ngoài nước. VIB cần phải tận dụng và mở rộng hơn nữa quan hệ đại lý với các ngân hàng lớn trên thế giới cũng như là mạng SWIFT mới gia nhập cuối năm 2000 để thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh, đảm bảo nhanh chóng an toàn và hiệu quả. * Dịch vụ tư vấn: Ngân hàng có thể tư vấn cho khách hàng về tiền gửi, tư vấn đầu tư, tư vấn mua bán chứng khoán... nhân viên ngân hàng có thể giúp đỡ khách hàng trong việc lựa chọn hình thức gửi tiền thích hợp hoặc có thể giúp cho khách hàng lựa chọn loại hình kinh doanh. Ngoài ra, ngân hàng còn có thể nhận các dịch vụ đại lý như đại lý thanh toán chuyển tiền, bảo quản giữ hộ tài sản hoặc uỷ nhiệm về chuyển quyền thừa kế. * Dịch vụ bảo hiểm tiền gửi: Đây là một dịch vụ bảo hiểm nhằm bù đắp rủi ro mất giá đồng tiền của khách hàng được ngân hàng thực hiện không vì mục đích thu lợi nhuận. Khách hàng gửi tiền phải đóng góp cho ngân hàng một khoản phí bảo hiểm và ngân hàng sẽ lập ra một quỹ bảo hiểm để bù đắp cho khách hàng khi đồng tiền mất giá. Một cơ quan chuyên trách sẽ định các chỉ số bảo hiểm dựa trên tỉ lệ lạm phát. Loại hình dịch vụ này rất có ý nghĩa khi nền kinh tế tiềm ẩn khả năng lạm phát cao, để tránh rủi ro mất giá đồng tiền cho khách hàng. * Dịch vụ ngân hàng bán lẻ: cùng với sự phát triển của công nghệ tin học, môi trường thương mại thay đổi, ngân hàng có thể tiếp cận và áp dụng loại hình dịch vụ mới như: Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại, dịch vụ trên mạng internet ... qua hoạt động của các loại hình này, ngân hàng có thể mở rộng các hoạt động của mình và hoà nhập vào hoạt động tài chính quốc tế. 3.2.2.3 Nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn. Trong công tác huy động vốn, ngân hàng quyết định chiến lược huy động vốn căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn của mình. Ngân hàng tiến hành xây dựng cân đối vốn kinh doanh cho từng thời kỳ cụ thể, chủ động điều hành và áp dụng các chính sách huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn một cách chủ động. Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh hàng năm của phòng tín dụng, phòng kế hoạch và dịch vụ ngân hàng tiến hành lập kế hoạch huy động vốn. Kế hoạch huy động vốn phải đảm bảo cho ngân hàng luôn đủ vốn đáp ứng được nhu cầu của hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói chung và phải có chi phí thấp. 3.2.2.4 Nâng cao uy tín của VIB trên thị trường Đây là giải pháp có ý nghĩa rất to lớn, đóng vai trò quyết định cho việc thành công trong công tác huy động vốn. Để nâng cao uy tín ngân hàng, tạo hình ảnh của ngân hàng trên thị trường thì VIB cần chú trọng những mặt sau: - Thực hiện công tác thông tin quảng cáo rộng khắp. Đối với một ngân hàng còn trẻ như VIB thì việc mở rộng hoạt động của ngân hàng thông qua khuyếch trương, quảng cáo là một việc rất cần thiết. VIB phải làm cho mọi người biết đến ngân hàng, thấy được các tiện lợi khi giao dịch với ngân hàng. Ngân hàng có thể tuyên truyền quảng cáo về lãi suất, hình thức huy động, lợi ích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng. Cùng với các hình thức quảng cáo, ngân hàng cần có các biện pháp khuyến mại. Hình thức này sẽ đẩy mạnh thêm hoạt động quảng cáo thu hút vốn vào ngân hàng. - Xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và khả năng giao tiếp tốt. Thái độ của nhân viên, nhất là nhân viên tiếp xúc với khách hàng thường xuyên trực tiếp hàng ngày cần có sự nhiệt tình, vui vẻ, lịch thiệp và có trình độ. Phong cách phục vụ của nhân viên phải làm sao cho mọi khách hàng bước vào ngân hàng đều cảm nhận mình đang được cần đến, không thấy bỡ ngõ, ngại ngùng. - Mở rộng mạng lưới hệ thống các chi nhánh và phòng giao dịch. Một ngân hàng muốn mở rộng quy mô phát triển, ngân hàng sẽ mở rộng hoạt động của mình bằng cách thành lập các chi nhánh, quỹ tiết kiệm. Việc mở rộng mạng lưới trước mắt là biện pháp giúp ngân hàng phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, cho phép khai thác tốt mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Về lâu dài, đây chính là nơi phục vụ cho công tác giao dịch thẻ thanh toán, rút tiền ... với VIB. - Cải tiến quy trình công nghệ, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Các quy trình giao dịch cần cải tiến theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, ít tốn kém thời gian của khách hàng nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu an toàn của khách hàng. Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là lãi suất và an toàn. Thủ tục quá rườm rà sẽ gây tâm lý lo ngại và mất nhiều thời gian của người gửi tiền. Trong lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt giữa các ngân hàng, nếu làm tốt sẽ thu hút được các tầng lớp dân cư mở tài khoản, gửi tiền và thanh toán qua ngân hàng. Ngân hàng sẽ có nguồn vốn lớn để sử dụng, đồng thời giảm được lượng tiền mặt trong lưu thông. 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô. Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn qua ngân hàng. Nó có thể tạo thuận lợi nhưng đồng thời cũng có thể cản trở, hạn chế công tác huy động vốn. Đối với Việt Nam hiện nay, một trong những nội dung tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô chính là việc chống lạm phát, ổn định tiền tệ, nó là điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các giải pháp huy động vốn có hiệu quả.Thực tế đã chứng tỏ rằng trong thời gian qua nhà nước và các ngành, các cấp trong đó trước hết là ngân hàng nhà nước đã thành công trong việc tạo lập và duy trì ổn định tiền tệ, tuy nhiên vấn đề ổn định không chỉ được đặt ra trong từng thời kỳ nào đó mà quan trọng hơn cả là năng lực điều chỉnh chính sách và các công cụ sao cho thích nghi với sự biến đổi nhanh chóng của tình hình. Thực hiện tốt điều này sẽ là điều kiện để thực hiện tốt các mục tiêu của chính sách tiền tệ, đồng thời tác động mạnh mẽ đến việc tăng nguồn vốn huy động qua ngân hàng. Do đó, trong giai đoạn tối mật, giải pháp ổn định chủ yếu là phải kiểm soát và điều chỉnh cơ cấu đầu tư sao cho nền kinh tế tăng trưởng cao trong tư thế ổn định và bền vững. Do vậy trong giai đoạn tới, việc tiếp tục duy trì một chính sách chặt chẽ là rất cần thiết cho việc chống lạm phát, ổn định tiền tệ. Đồng thời cũng là điều kiện phát huy tác dụng của chính sách tiền tệ trong việc điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông, đảm bảo sự ổn định về tăng trưởng kinh tế. 3.3.2 Tạo lập môi trường pháp lý. Hiện nay hệ thống luật kinh tế của Việt Nam chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, đặc biệt là những bộ luật cơ bản cần thiết trong quan hệ kinh tế hiện nay cũng chưa có. Do đó để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người đầu tư và người sử dụng vốn đầu tư cần phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ như: Luật bảo vệ quyền tài sản tư nhân, Luật chứng khoán và thị trường chứng khoán ... việc ban hành hệ thống pháp lý đồng bộ sẽ tạo niềm tin của dân chúng, đồng thời với các quy định khuyến khích của nhà nước sẽ tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm, chuyển một phần tiêu dùng sang đầu tư, chuyển dần tài sản cất giữ dưới dạng vàng, ngoại tệ hoặc bất động sản sang đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc gửi vốn vào ngân hàng. Kết luận Núi tới một nền kinh tế phỏt triển là núi tới một thị trường vốn phỏt triển mạng lưới dịch vụ ngõn hàng hiện đại, hoàn hảo và tiền lợi, cỏc nguồn lực xó hội được sử dụng tối đa và cú hiệu quả.Mặc dự là một ngõn hàng thương mại cổ phần nhưng Ngõn hàng quốc tế Việt Nam đó khụng ngừng phấn đấu vươn lờn để trở thành một ngõn hàng hoạt động cú hiệu quả và uy tớn. Việc tăng cường thế mạnh nguồn vốn là điều kiện kiờn quyết để Ngõn hàng TMCP Quốc tế Việt Nam vững bước trong tương lai và khẳng định được vị thế của mỡnh. Nguồn vốn lớn là thế mạnh, là động lực cho việc thực hiện thành cụng chiến lược phỏt triển VIB trong thập niờn tới. Trờn tinh thần đú, đề tài này đó đi sõu vào nghiờn cứu cụng tỏc tăng trưởng nguồn vốn tại Ngõn hàng TMCP Quốc tế Việt Nam. Hy vọng rằng những tỡm tũi, đề xuất trong đề tài này cú thể trở thành ý kiến cú nhiều hữu dụng trong hoạt động huy động vốn củaVIB. Do năng lực bản thân và kinh nghiệm thực tế cũn hạn chế nờn bản luận văn này khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Em rất mong được cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cựng cỏc bạn đúng gúp ý kiến giỳp em hoàn thiện hơn bài viết của mỡnh ./. Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại. 3 1.1 Ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại 3 1.1.2 Phân loại Ngân hàng thương mại 4 - Theo chế độ sở hữu 4 - Theo quốc tịch 4 1.1.3 Hoạt động chủ yếu của NHTM 5 1.1.3.1 Huy động vốn 5 1.1.3.2 Sử dụng vốn 5 1.1.3.3 Các hoạt động trung gian 7 1.2 Hoạt động huy động vốn của NHTM 8 1.2.1 Các nguồn vốn của NHTM 8 - Vốn tự có 9 - Vốn huy động 10 1.2.2 Chính sách huy động vốn của NHTM 12 1.2.2.1 Nội dung chính sách huy động vốn 12 - Chính sách lãi suất cạnh tranh 12 - Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng 13 - Chính sách khách hàng 13 - Công nghệ ngân hàng 13 - Chính sách cán bộ 14 - Chính sách quảng cáo 14 - Chính sách về cho vay 14 1.2.2.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường 14 - Tạo vốn qua tiền gửi 16 - Tạo vốn qua thị trường vốn 17 - Tạo vốn qua đi vay 18 - Các lĩnh vực tạo vốn khác 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của NHTM 19 1.3.1 Lãi suất huy động 19 1.3.2 Các hình thức huy động 20 1.3.3 Các dịch vụ cung ứng 20 1.3.4 Mức độ an toàn tiền gửi trong ngân hàng 21 1.3.5 ảnh hưởng của yếu tố tâm lý, tập quán của người gửi tiền 21 1.3.6 ảnh hưởng của các nhân tố khác 21 1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn ở NHTM ..... .22 1.4.1. Sự gia tăng ổn định của vốn huy động 22 1.4.2. Chi phí huy động 22 1.4.3. Khả năng đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng 23 1.4.4. Các chỉ tiêu khác 23 Chương 2: Thực trạng hoạt đông huy động vốn của VIB. 25 2.1 Vài nét về Ngân hàng thương mại cổ phần quóc tế Việt nam 25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của VIB 26 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 27 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của VIB 29 2.1.3.1 Các nhân tố chủ quan 29 - Quy mô vốn 29 - Mô hình tổ chức 30 - Công nghệ ngân hàng 30 - Trình độ cán bộ nhân viên của VIB 30 - Uy tín của VIB 31 2.1.3.2 Các nhân tố khách quan 31 - Bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới 31 - Chính sách của ngân hàng 31 2.1.4 Kết quả kinh doanh chủ yếu năm 2000-2001 - 2002 33 2.1.4.1 Nguồn vốn 34 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng 34 2.1.4.3 Hoạt động đầu tư, liên doanh, liên kết 37 2.1.4.4 Nghiệp vụ đầu tư, hùn vốn 37 2.1.4.5 Nghiệp vụ dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ 38 2.1.4.6 Nghiệp vụ thanh toán 39 2.1.4.7 Nghiệp vụ kinh doanh giấy tờ có giá 39 2.1.4.8 Hoạt động giao dịch vốn trên thị trường LNH 40 2.2 Thực trạng hoạt động huy đọng vốn của VIB 3 năm 2000-2001 - 2002 42 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn của VIB 3 năm 2000-2001 - 2002 42 2.2.2 Chính sách huy động vốn của VIB 43 2.2.2.1 Chính sách lãi suất 44 2.2.2.2 Chính sách khách hàng 46 2.2.2.3 Chính sách cán bộ nhân viên 46 2.2.2.4 Công nghệ ngân hàng 47 2.2.2.5 Dịch vụ cung ứng 48 2.2.2.6 Chính sách cho vay 49 2.2.3 Các hình thức huy động mà VIB áp dụng 50 2.2.3.1 Tiền gửi tiết kiệm 51 2.2.3.2 Tiền gửi của các tổ chức và cá nhân 55 2.2.3.3 Tiền gửi và vay của các tổ chức tín dụng khác 57 2.3 Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn củaVIB 3 năm 2000-2001 - 2002 59 2.3.1 Kết quả đạt được 59 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động huy động vốn cuă VIB 60 2.3.2.1 Tồn tại 60 2.3.2.2 Nguyên nhân 61 - Nguyên nhân khách quan 61 - Nguyên nhân chủ quan 61 Chương3: Giải pháp phát triẻn hoạt động huy động vốn của VIB 63 3.1 Định hướng phát triển và nhu cầu vốn của VIB 63 3.1.1 Điều kiện hiện nay và xu hướng biến đổi của nền kinh tế 63 3.1.2 Định hướng phát triển của VIB 65 3.1.2.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn của VIB 67 3.1.2.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng và đầu tư của VIB 68 - Thị trường 68 - Đối tượng khách hàng 69 3.1.2.3 Đẩy mạnh các hoạt động đầu tư, liên doanh liên kết 70 3.1.2.4 Phát triển dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ 70 3.1.2.5 Phát triển mạng lưới 71 3.1.2.6 Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 72 3.1.2.7 Phát triển nguồn nhân lực 73 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn của VIB 74 3.2.1 Giải pháp về vốn Chủ sở hữu 74 3.2.2 Giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn của VIB 75 3.2.2.1 Thực hiện chính sách lãi suất hợp lý linh hoạt 75 3.2.2.2 Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng dịch vụ 76 3.2.2.3 Nâng cao hơn nữa hoạt động sử dụng vốn 78 3.2.2.4 Nâng cao uy tín của VIB trên thị trường 78 3.3 Môt số kiến nghị 79 3.3.1 Sự ổn định của môi trương kinh tế vĩ mô 79 3.3.2 Tạo lập môi trường pháp lý 80 Kết luận 81 tài liệu tham khảo 1. Bảo toàn và phát triển vốn-NXB Thống Kê 2. Quản trị ngân hàng thương mại-Peter Rose 3. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng ở Việt Nam 4. Chính sách và biện pháp huy động các nguồn vốn-Bộ Kế hoạch và đầu tư 5. Tạp chí Ngân hàng, tài chính, đầu tư .... Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Văn Phòng Phó tổng Giám đốc thứ nhất thanh toán quốc tế Kế toán tiền tệ-kho quỹ tin học Ban kiểm soát thư ký HĐQT Kiểm soát nội bộ Phó tổng giám đốc thứ hai phó giám đốc KH và DV NH tín dụng PGĐ số 1 thanh toán quốc tế kế toán tiền tệ-kho quỹ tín dụng Hành chính kiểm soát nội bộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7605.doc
Tài liệu liên quan