LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 2
THUẾ THU NHẬP DOANH NHGIỆP - QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI HỘ KINH TẾ CÁ THỂ 2
I . THUế Và thuế thu nhập doanh nghiệp 2
1 . Khái niệm và đặc điểm của thuế: 2
2. Thuế thu nhập doanh nghiệp 3
3 . Những nội dung cơ bản của luật thuế TNDN 4
II - Tầm quan trọng của thuế TNDN 18
1. Đối với nguồn thu của ngân sách nhà nước. 18
2. Đối với các vấn đề kinh tế – xã hội 19
3. Tính chất thuế thu nhập doanh nghiệp. 20
iii. Kinh tế cá thể và sự cần thiết phải quản lý thu thuế đối với thành phần kinh tế cá thể 23
IV. quy trình quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thành phần kinh tế cá thể. 25
CHƯƠNG II 29
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ Ở QUẬN BA ĐÌNH 29
I. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và mô hình tổ chức chi cục thuế quận 29
1.Đặc điểm, tình hình kinh tế – xã hội của quận 29
2 .Mô hình tổ chức và nhiệm vụ của chi cục thuế quận Ba Đình 30
II. Thực trạng quản lý thu thuế TNDN đối với các hộ kinh tế cá thể ở quận Ba đình trong 2 năm qua. 33
1.Ngành nghề. 33
2.Tình hình quản lý đối tượng nộp thuế 34
3. Tình hình thu nộp thuế 35
4. Đánh giá tình hình thu nộp thuế tại chi cục thuế Ba Đình 41
CHƯƠNG III 44
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ TẠI CHI CỤC THUẾ BA ĐÌNH . 44
I- Định hướng họat động tại chi cục thuế Ba Đình 44
II. giải pháp tăng cường quản lý thu thuế TNDN 45
1. Quản lý đối tượng nộp thuế 45
2. Quản lý doanh số tính thuế 48
3. Xác định kế hoạch thu thuế TNDN 49
4. Một số biện pháp quản lý thu nộp tiền thuế 50
5.Các biện pháp về tổ chức cán bộ 50
6. Biện pháp tyuên tryuền giáo dục 51
KẾT LUẬN 52
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế Doanh nghiệp đối với kinh tế cá thể tại chi cục thuế Ba Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thêm cho đầu tư mới mang lại của 2 năm tiếp theo. Số thu nhập tăng thêm do đầu tư mới mang lại được xác định bằng chênh lệch giữa thu nhập chịu thuế của năm công trình đầu tư hoàn thành so với thu nhập chịu thuế của năm trước khi đầu tư.
Với vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài:
- Miễn thuế giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh như sau:
-Các dự án được áp dụng mức thuế suất 20% trong thời hạn 10 năm kể từ khi có hoạt động sản xuất kinh doanh được miễn thuế 1năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và được giảm 50% số thu nhập phải nộp trong 2 năm tiếp theo.
-Với các dự án được áp dụng với mức thuế suất thấp hơn số được miễn thuế trong thời hạn lâu hơn.
-Hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các nhà đầu tư nước ngoài dùng thu nhập được chia đề tài đầu tư
-Người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được giảm 20% số thuế thu nhập phải nộp, trừ trường hợp được hưởng thuế suất thuế thu nhập là 10%.
-Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp phần giá trị bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật của các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn pháp định.
-Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các nhà đầu tư nước ngoài chuyển nhượng phần vốn góp cho các doanh nghiệp nhà nước hoặc các doanh nghiệp nhà nước nắm cổ phần chi phối.
-Giảm 50% thuế TNDN cho các nhà đầu tư nước ngoài chuyển nhượng phần vốn góp cho các doanh nghiệp Việt Nam khác như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã...
Ngoài ra, thuế TNDN mới còn thực hiện một số chính sách xã hội:
- Cơ sở kinh doanh trong nước di chuyển tới miền núi, hải đảo và vùng có khó khăn khác được miễn thuế trong 3 năm đầu, kể từ khi có thu nhập chịu thuế.
- Miễn thuế thu nhập cho phần thu nhập của các cơ sở kinh doanh trong nước như sau:
+ Phần thu nhập từ việc thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học.
+ Phần thu nhập từ việc thực hiện các hợp đồng dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp.
+ Phần thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở kinh doanh dành riêng cho lao động là người tàn tật
III. KINH TẾ CÁ THỂ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ CÁ THỂ
Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ tiến lên CNXH đã được đại hội đảng lần thứ VI chỉ rõ là: Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần kinh tế XHCN bao gồm khu vực kinh tế quốc doanh, kinh tế gia đình và các thành phần kinh tế khác gồm kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, kinh tế tư bản tư nhân.
Cho đến nay đại hội đảng toàn quốc tiếp tục khẳng định: Thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ qúa độ ở nước ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước
Trong đó kinh tế cá thể gồm những đơn vị kinh tế và những hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào vốn và sức lao động của từng hộ là chủ yếu. Nếu như thành phần kinh tế quốc doanh chiếm vai trò chủ đạo nằm những bộ phận then chốt, có vai trò chi phối nền kinh tế thì thành phần kinh tế cá thể nói riêng và thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói chung tuy chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn nhưng ngày càng phát triển và chiếm giữ một vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Khu vực kinh tế này không nhưng tạo ra một khối lượng sản phẩm không nhỏ trong tổng sản phẩm xã hội mà nguồn thu từ thành phần kinh tế này vào ngân sách nhà nước cũng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn và còn thu hút một lực lượng lao động không nhỏ đáp ứng các nhu cầu xã hội mà thành phần kinh tế quốc doanh chưa làm được. Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tồn tại là một yêu cầu khách quan, nó bổ sung hỗ trợ cho thành phần kinh tế quốc doanh nhất là khi thành phần này chưa thực sự chiếm giữ được vị trí chủ đạo của mình trong nền kinh tế. Phạm vi hoạt động của thành phần kinh tế này rất rộng lớn phát triển ở các ngành nghề cả thành thị lẫn nông thôn nhưng tập trung nhiều nhất là vào các ngành tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp dịch vụ, ăn uống ... nhằm hỗ trợ cho thành phần kinh tế quốc doanh
Họat động của khu vực kinh tế cá thể là hoạt động tồn tại khách quan do nhu cầu của sản xuất, đời sống và xã hội. Vơí quan điểm đó hoạt động của thành phần kinh tế này ngày càng trở nê quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cả hiện tại và trong tương lai.
Tóm lại, nguồn thu thuế từ khu vực kinh tế ngoài quốc doang không phải là nhỏ bởi lẽ khu vực kinh tế này hoạt động trên phạm vi rộng lớn, đối tượng kinh doanh nhiều, quy mô kinh phí nhỏ nhưng rất phức tạp khó quản lý. Do vậy công tác quản lý đòi hỏi phải tập trung vào quản lý các đối tượng nộp thuế, quản lý việc xác định cơ sởtính thuế, quản lý việc thu nộp tiền thuế.
Với vai trò quan trọng như trên thì việc tăng cường quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế cá thể là rất casnf thiết vì:
- Đối tượng nộp thuế rất lớn và ngày càng có xu hướng tăng lên nhưng tùy theo từng lạo thuế khác nhau mà đối tượng nộp thuế khác nhau. Đối tượng nộp thuế xác định theo từng luật thuế. Do đó trên thực tế phân lọai đối tượng nộp thuế là vấn đề hết sức quan trọng nhưng vô cùng khó khăn phức tạp bởi số đối tượng nộp thuế ngày càng tăng lên. Trong kinh tế thị trường đối tượng kinh doanh uôn luôn biến động theo quan hệ cung cầu của thị trường. Xu hướng trốn thuế ngày càng nhiều do các nhà kinh doanh chỉ quan tâm tới lợi nhuận của mình, vì vậy, phải tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với các hộ cá thể để đảm bảo số thuế thu đúng, thu đủ tăng thu kịp thời, chống thất thoát cho ngân sách nhà nước.
- Đồng thời, trong quản lý thu thuế cũng còn rất nhiều thiếu sót xảy ra ở cả phía cán bộ thu thuế lẫn hộ kinh doanh dẫn đến kết quả cuối cùng là thất thu thuế, nhà nước bị chiếm dụng vốn gây tác động xấu đến nền kinh tế. Vì vậy, cần tăng cường quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế cá thể.
Tăng cường quản lý đối vớ khu vực kinh tế cá thể còn có ý nghĩa to lớn đó là:
* Răng th cho ngân sách nhà nước: Trong điề kiện nước ta hiện nay do nhu cầu chi tiêu cho nền kinh tế là rất lớn nên hiệ xảy ra tình trạng thiếu hụt ngân sách. Do vây phải tìm mọi cách để tăng thu cho ngân sách nhà nước. Với đường lối đổi mới về kinh tế, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng phát triển, bình đẳng trước pháp luật thì việc quản lý kinh tế là rất quan trọng. Trong khi thu từ thành phần quốc doanh tuy lớn nhưng phát triển chưa nhanh nên nguồn thu vào ngân sách tăng chậm. Còn thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nối chung và thành phần kinh tế cá thể nói riêng lại phát triển cả về số lượng lẫn quy mô, khả năng thu nhập tăng nhanh thì việc tăng cường quản lý thu thuế đối với khu vực này rất cần thiết.
* Đảm bảo công bằng xã hội: Có công bằng xã hội thì mới có thể động viên được số thu một cách lớn nhất bằng cách huy động mọi nguồn thu trong thời gian ngắn nhất. Vì vậy tính công bằng xã hội càng cao thì đảm bảo số thuế thu được càng lớn.
Những ý nghĩa nêu trên càng khẳng định rõ sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý kinh tế cá thể. Trong thực tế ở nước ta hiện nay thu thuế ở khu vực kinh tế cá thể quan trọng nhất là thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp.
IV. QUY TRÌNH QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ CÁ THỂ.
Cải cách thuế bước II được tiến hành đồng bộ trên cả hai mặt chính sách thuế và tổ chức quản lý thu thuế. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới được thực hiện từ 1/1/1999 do đó đánh giá, xem xét lại quá trình quản lý thu thuế là vấn đề quan trọng và cấp bách.
Đặc trươngcủa quá trình thu thuế này là đối tượng nộp thuế phải tự giác thực hiện nghĩa vụ theo luật pháp quy định, thực hiện tự tính, tự kê khai thuế dựa vào kết quả họat động sản xuất kinh doanh dịch vụ của mình.
Nội dung quy trình quản lý thu thuế gồm: Đăng ký thuế và cấp mã số thuế, xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế, hoàn thuế, quyết toán thuế, miễ giảm thuế.
Quy trình quản lý có hai cấp: Cấp cục và cấp chi cục, cấp cục được quản lý các đối tượng doanh nghiệp quốc doanh trung ương, doanh nghiệp quốc daong địa phương, doanh nghiệp có vốn đầ tư nước ngoài, doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cấp chi cục quản lý hộ cá thể kinh doanh công thương nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp và hộ nộp thuế nhà đất.
Trong pham vi đề tài chỉ nghiân cứu quy trình quản lý cấp chi cục có hai cách: Quy trình quản lý thu thuế theo phương pháp theo phương pháp kê khai và quy trình quản lý theo phương pháp ấn định doanh số.
A – Quy trình quản lý thu thuế theo phương pháp ấn định doanh số:
Đây là quy trình quản lý thông dụng nhất ở cấp chi cục. Cụ thể như sau:
- Đăng ký thuế: Đối tượng nộp thuế mới ra kinh doanh phải nộp tờ khai đang ký gửi cơ quan thuế đề nghị cấp mã số thuế.
- Các đội quản lý thu sẽ nhận và kiểm tra tờ khai đăng ký thuế gửi sang tổ hành chính làm thủ tuc gửi lên chi cục đăng ký và cấp mã số thuế. Sau đó chi cục nhận giấy chứng nhận đăng ký mã số và danh sách cùng các chỉ tiêu các đối tượng đã đăng ký của chi cục do cục thuế gửi về để thực hiện quản lý thu thuế.
- Đội quản lý thu thuế tổ chức kiểm tra điểm từng ngành, hnàg kinh doanh để có cơ sở ấn định doanh số các hộ mới ra kinh doanh.
- Dự kiến doanh số ấn định: Căn cứ vào kết quả điều tra, đội quản lý thu thuế lập danh sách đối tượng nộp thuế và mức doanh số dự kiến cho từng đối tượng mới ra, lập danh sách đối tượng nộp thuế, điều chỉnh doanh số theo định kỳ và đột xuất, gửi hội đồng tư vấn thuế phường.
- Hội đồng tư vấn thuế phường xã xem xét mức doanh số ấn định và công khai danh sách đối tượng nộp thuế, doanh số ấn định và công khai danh sách đối tượng nộp thuế doanh số và mức thuế dự kiến tạiuỷ ban nhân dân phường xã. Sau đó thống nhất mức doanh thu ấn định, chuyển cho lãnh đạo cơ quan duyệt để làm căn cứ tính thuế tháng.
- Tính thuế, nợ, phạt: Từ ngày 10 đến ngày 15 hàng tháng, tổ hoạch nghiệp vụ nhập doanh số ấn định, căn cứ bảng tỷ lệ TNDN và biểu thuế suất để tính thuế, tính nợ, tính phạt kỳ trước chuyển sang.
- Viết đơn xin nghỉ kinh doanh: Đối tượng nộp thuế có nhu cầu nghỉ kinh doanh, phải viết đơn xin nghỉ gửi tới cơ quan thuế.
- Tập hợp đưon nghỉ: Từ ngày 1 đến ngày 10 hàng tháng, đội quản lý thu tập hợp các đơn xin nghỉ, tổ chức kiểm tra thực tế các hộ nghỉ, lập danh sách đối tưọng nộp thuế thực sự nghỉ kinh doanh chuyển đến tổ kế hoạch nghiệp vụ làm căn cứ lập sổ bộ thuế.
-Nhập hộ nghỉ, hộ mới, lập sổ bộ: Tổ kế hoạch nghiệp vụ nhận và lập danh sách hộ nghỉ, hộ mới ra kinh doanh từ đội quản lý thu chuyển sang. Lập sổ bộ thuế ghi thu trong tháng. Những hộ có đơn nghỉ nửa tháng vào danh sách lập bộ và thu thuế tháng đó.
- Tổ kế hoạch nghiệp vụ trình lãnh đạo duyệt sổ bộ thuế.
- Lãnh đạo ký duyệt sổ bộ thuế và gửi lại tổ kế hoạch nghiệp vụ. Thực hiện công khai doanh số, mức thuế cảu từng hộ kinh doanh tại trụ sở ủy ban nhân dân phường xã.
- In thông báo thuế: Từ ngày 17 đên ngày 22 tổ kế hoạch nghiệp vụ căn cứ vào sổ bộ đã được duyệt để in thông báo thuế gửi tới đối tượng nộp thuế.
- Cán bộ thuộc các đội thu có trách nhiệm gửi thông báo thuế đến đối tượng nộp thuế, đối tượng nộp thuế ký nhận thông báo thuế.
- Đối tượng nộp thuế nộp tiền thuế vào kho bạc theo thời hạn và địa điểm ghi trên thông báo thuế.
- Cán bô kho bạc nhận tiền, ký và xác nhận trên giấy nộp tiền.
- tổ kế hoạch nghiệp vụ nhập chứng từ, lập báo cáo số thu cuối ngày.
- Cuối tháng hoạc đầu tháng sau, tổ kế hoạch nghiệp vụ lập các báo cáo kế toán, thống kê theo chế độ.
- Tổ kiểm tra lựa chọn các đối tượng có hiện tượng trốn lậu thuế, lập kế hoạch kiểm tra trình lãnh đạo chi cục. Tiến hành kiểm tra thực tế và trình lãnh đạo chi cục. Tiến hành kiểm tra thực tế và trình lãnh đạo duyệt.
- Lãnh đạo duyệt danh sách kết quả kiểm tra, gửi lại tổ kiểm tra. Tổ kiểm tra gửi danh sách kết quả kiểm tra cho tổ kế hoạch nghiệp vụ để điều chỉnh thuế.
- Tổ kế hoạch nghiệp vụ nhập danh sách kết quả kiểm tra lãnh đạo đã duyệt, điều chỉnh doanh thu, thuế phải nộp của tháng hiện tại.
- Thẩm hạch biên lai: Tổ kế hoạch nghiệp vụ hàng tháng tổ chức thẩm hạch biên lai theo phương pháp chọn điểm, chọn địa bàn hoặc chọn đối tượng nộp thuế nhằm phát hiện biên lai giả, biên lai tảy xáo, cạo sửa số tiền trên các liên của cùng một số biên lai không bằng nhau.
B - Quy trình quản lý thu thuế theo phương pháp kê khai
Quy trình đăng ký thuế: Đối tượng nộp thuế đăng ký thuế. Tại chi cục không cố bộ phận nhập đăng ký thuế và cấp mẫ số thuế. Các đội thuê xã phường nhận kiểm tra đăng ký thuế của đối tượng nộp thuế, sau đó chuyển cho tổ hành chính sau đó gửi đi để nhập vào máy tính và cấp mã số thuế.
Quy trình xử lý tờ khai: Đối tượng nộp thuế lập tờ khai thuế, tổ hành chính nhận tờ khai và chuyển cho các đội quản lý thu. Sau đó đội quản lý thu gửi cho tổ kế hoạch nghiệp vụ. Tổ kế hoạch nghiệp vụ lập danh sách các đối tượng không lập tờ khai trong tháng để đội quản lý thu thực hiện ấn định thuế, đội quản lý thu chịu trách nhiệm gửi thông báo thuế đến đối tượng nộp thuế không thông qua tổ hành chính. đối tượng nộp thuế căn cứ vào tờ khai tính thuế của mình để tự viết giấy nộp thuế vào kho bạc.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ Ở QUẬN BA ĐÌNH
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHI CỤC THUẾ QUẬN
1.Đặc điểm, tình hình kinh tế – xã hội của quận
Những năm gần đây theo xu hướng phát triển của cả nước có điều đáng lưu tâm là sự chuyển mình đi lên của nền kinh tế đã đưa đến một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan và cấp bách đó là vấn đề qui hoạch và mở rộng thành phố Hà Nội. Thành phố đang được mở rộng thêm một số quận và có tất cả 7 quận, trong đó quận Ba Đình là quận đã được thành lập từ rất lâu và rất phát triển.
Quận Ba Đình với diện tích khoảng 1409 ha, dân số xấp xỉ 103704 người và có vị trí tiếp giáp với quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Đống Đa, Hoàn Kiếm nên quận Ba Đình có một vị trí khá thuận lợi cho việc tiến hành và phát triển sản xuất kinh doanh ở hai lĩnh vực công nghiệp và thương mại dịch vụ.
Địa bàn quận là nơi tập trung những cơ quan đơn vị lớn của chính phủ, các bộ ban nghành, đại sứ quán, viện bảo tàng ,....
Lĩnh vực thương mại dịch vụ ngoài quốc doanh hoạt động tích cực đem lại một số kết quả đáng kể. Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có phạm vi hoạt động khá rộng, mức tiêu thụ và nhu cầu tiêu dùng cao.Doanh số bán ra từ khu vực kinh tế này lớn hơn nhiều so với kinh tế quốc doanh tập trung nhiều nhất là vào các nghành tiêu thụ công nghiệp, thương mại dịch vụ ăn uông. Vì vậy kết quả thu thuế từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng tương đối lớn cụ thể như:
+ Năm 2001 giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 53,083 tỷ tăng 11% so với năm 2000 và đạt 110% kế hoạch năm.
+ Năm 2002 giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 55,003 tỷ tăng 38%
Từ số liệu trên cho thấy quận Ba Đình là một quận phát triển về công nghiệp ngoài quốc doanh.
2 .Mô hình tổ chức và nhiệm vụ của chi cục thuế quận Ba Đình
2.1 Mô hình tổ chức
Thủ đô Hà Nội đóng góp nguồn thu rất lớn vào ngân sách nhà nước, các chi cục thuế các quận, huyện phải tăng cường cùng với cục thuế Hà Nội thực hiện thu đúng, thu đủ, vượt chỉ tiêu Tổng cục thuế giao. Chi cục thuê quận Ba Đình đã thu vượt mức kế hoạch là 39,8%..Do có sự chỉ đạo sát sao của đồng chí chi cục trưởng, chi cục phó, tổ trưởng các tổ cùng các cán bộ công nhân viên trong chi cục.
Hiện nay chi cục gồm 114 cán bộ công nhân viên trong đó có 106 người đã vào biên chế nhà nước cònn 08 người làm việc theo hợp đồng. Đa số các cán bộ công nhân viên đều có trình độ trung cấp và đại học trở lên. Mô hình tổ chức của chi cục cũng như hầu hết các chi cục khác của quận, huyện, thành phố trực thuộc trung ương trong cả nước:
CHI CỤC TRƯỞNG
Chi cụ phó
Bộ phận ấn chỉ
Tổ hành chính
Tổ KH - NV
Tổ kiểm tra
Các đội thuế phường
2.2 Nhiệm vụ
Chi cục trưởng: Là người phụ trách chung việc thu nộp thuế toàn chi cục trên địa bàn quận. Mọi công việc được trình lên cho chi cục trưởng thông qua tỏ kế hoạch nghiệp vụ. Chi cục trưởng là người có quyền cao nhất trong chi cục phối hợp với cục thuế Hà Nội để chỉ đạo, tiến hành hoàn thành kế hoạch thu của chi cục .
Chi cục phó: Là người phụ trách các đội quản lý thuế phường và đội kiểm tra, làm nhiệm vụ giúp việc cho chi cục trưởng. Khi chi cục trưởng đi vắng, chi các phó có trách nhiệm thay chi cục trưởng xem xét và giải quyết công việc.
Bộ phận ấn chỉ: Là bộ phận phục vụ để tạo điều kiện tốt cho các đội thanh toán biên lai ấn chỉ chính xác, theo dõi số thu kịp thời xử lý nghiêm túc các vụ mất ấn chỉ đảm bảo đúng quy định.
Tổ kế hoach-nghiệp vụ: Nhiệm vụ chính là tham mưu giúp việc cho chi cục trưởng. Tổ kế hoạch nghiệp vụ nhận và nhập danh sách hộ nghỉ, hộ mới ra kinh doanh từ đội quản lý thu chuyển sang. Sau đó lập sơ bộ thuế ghi thu theo tháng và trình chi cục trưởng duyệt sơ bộ. Tổ căn cứ vào sổ bộ đã được duyệt trong thông báo thuế, gửi đối tượng nộp thuế và nộp chứng từ thu nộp. Cuối tháng hoặc đầu tháng sau tổ lập các báo cáo kế toán, thống kê theo chế độ. Đồng thời nhập danh sách kết quả kiểm tra lãnh đạo đã duyệt, điều chỉnh và doanh thu thuế phải nộp của tháng hiện tại.
Tổ kiểm tra: Trong việc thực hiện luật thuế, các đối tượng kinh doanh thường là muốn trốn thuế hoạc tránh thuế vì vậy phải thường xuyên kiểm tra tại các cơ sở nộp thuế và thường xuyên kiểm tra cán bộ thuế trong việc thực hiện chính sách thuế thực hiện chính sách thuế. Nhiệm vụ chủ yếu là:
+ Kiểm tra về chế độ chấp hành luật thuế, chế độ sổ sách kế toán, khai báo đăng ký thuế của các hộ kinh doanh nhằm phát hiện tình hình trốn lưu, xâm tiêu tiền thuế, hạn chế tối đa tình hình thất thu nợ đọng tiền thuế.
+ kiểm tra hộ nghỉ trong tháng, kiểm tra chống thất thu về doanh số, về số hộ của từng vùng.
+ Tham mưu cho lãnh đạo chi cục trực tiếp chỉ đạo cho sát sao hơn, công bằng hơn đối với từng vùng.
+ Kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước đối với các tổ chức cá nhân.
Các đội thuế phường: Có 10 đội thuế phường là: Đội Kim Mã, Điện Biên, chợ Ngọc Hà, Đội Cấn – Cống Vị, Giảng Võ - Thành Công, chợ Thành Công, Ngọc khánh - Ngọc Hà, Quan Thánh –Trúc Bạch, Phúc Xá - Trung Trực, chợ Long Biên. Các đội thuế phường được tổ chức tại phường hoăc liên phường là một bộ phận công tác của chi cục thuế quận. Đội thuế phường chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của chi cục thuế về chuyên môn, nghiệp vụ, kế hoạch thu, kinh phí hoạt động. đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát, giúp đỡ của ủy ban nhân dân phường trong việc chấp hành pháp luật thuế, đôn đốc thu nộp thuế, chống trốn lưu thuế.
Đội thuế phường chịu trỏch nhiệm quản lý thu thỳe trờn địa bàn tổ chức hướng dẫn các đối tượng nộp thuế vào kho bạc nhà nước. Đội thuế phối hợp với uỷ ban nhân dân và hội đồng tư vấn thuế phường tuyên truyền, giáo dục, giải thích, vận động, hướng dẫn chính sách thuế đến các đối tượng nộp thuế. Phối hợp với bộ phận kiểm tra của chi cục thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chính sách chế độ và nghĩa vụ nộp thuế của các đối tượng nộp thuế. Phối hợp với uỷ ban nhân dân và các ngành thực hiện các biện pháp xử phạt hành chính và cưỡng chế để chống trốn thuế, nợ đọng thuế.
Tổ hành chớnh nhõn sự -Tài vụ: Nhiệm vụ của tổ là quản lý cỏn bộ thuế trong chi cục, tổ cú quyền tuyển thờm cỏn bộ cho chi cục nếu như chi cục cần thêm người, lên danh sách cán bộ đó vào biờn chế, những cỏn bộ vẫn đang làm hợp đồng những đối tượng không làm ở chi cục nữa, có thể đi làm ở chỗ khác hoặc những đối tượng về hưu đều phải qua tổ xét duyệt. Ngoài ra, tổ cũn chịu trỏch nhiệm về tài chớnh của chi cục, tổ lờn kế hoạch và thực hiện xõy dựng tăng cường cơ sở vật chất cho chi cục như sửa sang lại trụ chi cục, mua sắm cơ sở vật chất, máy móc làm việc...
II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC HỘ KINH TẾ CÁ THỂ Ở QUẬN BA ĐÌNH TRONG 2 NĂM QUA.
1.Ngành nghề.
Hiện nay trên địa bàn quận Ba Đỡnh cú khoảng 4682 hộ kinh tế cá thể, tập trung chủ yếu là các ngành thương nghiệp-dịch vụ, sau đó là đến ngành ăn uống, sản xuất ít hơn. Điều này cho thấy khả năng thu thuế đối với khu vực kinh tế cá thể ở quận Ba Đỡnh là tương đối lớn.
Biểu 1:
Ngành nghề
2001
2002
1.Sản xuất
196
191
2.Thương nghiệp
2414
2561
3. Ăn uống
671
717
4. Dịch vụ
1136
1213
Tổng cộng
2.Tình hình quản lý đối tượng nộp thuế
Ta cú biểu sau phản ỏnh tỡnh hỡnh đăng ký kinh doanh của các hộ kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba Đỡnh:
Biểu2a:
Ngành nghề
Hộ thực tế kinh doanh
Hộ đăng ký kinh doanh
2001
2002
2001
2002
1.SX,XD,VT
205
197
196
191
2.Thương nghiệp
2482
2620
2414
2561
3.Ăn uống
787
819
671
717
4.Dịch vụ
1174
1248
1136
1213
Biểu 2b:
Ngành nghề
Hộ nghỉ tạm
Hộ nghỉ hẳn
2001
2002
2001
2002
SX,XD,VT
7
13
10
0
Thương nghiệp
189
232
238
0
Ăn uống
40
69
69
0
Dịch vụ
55
68
98
0
Cộng
291
382
415
0
Theo luật thuế TNDN quy định các cơ sở kinh doanh phải có trách nhiệm đăng ký kờ khai thuế với cỏc cơ quan thuế theo quy định của nhà nước theo quy định của nhà nước. Cơ sở phải kê khai đầy đủ với cơ quan thuế, cơ quan thuế ngoài việc hướng dẫn giúp đỡ cơ sở thực hiện chế độ sổ sách kế toán cũn phải kiểm soỏt lại nội dung cơ sở đó kờ khai, kiểm tra lại số hộ thực kinh doanh, số hộ nghỉ giả. Vỡ vậy quản lý đối tượng nộp thuế là một công việc hết quan trọng của chi cục thuế.
Cục thuế Hà Nội chỉ đạo chi cục thuế quận Ba Đỡnh triển khai nhiệm vụ biện phỏp thu thuế theo từng thỏng, quý, năm. Tiếp tục rà soát các hộ thực kinh doanh trên địa bàn quận năm 2001 là 4648 trong khi đó chỉ có 4237 hộ đăng ký kinh doanh, đến năm 2002 có 4884 hộ kinh doanh thỡ chỉ cú 3590 hộ đăng ký kinh doanh, năm 2002 chi cục đó rà soỏt kỹ lưỡng các hộ nghỉ kinh doanh thật và những hộ nghỉ kinh doanh giả thỡ những hộ nghỉ hẳn nhỏ hơn rất rất nhiều so với năm 2001 và tổng số hộ nghỉ hẳn, số hộ nghỉ tạm của năm 2002 cũng nhỏ hơn năm 2001.
Chi cục với ý thức tớch cực khẩn trương tỡm tũi phỏt hiện nguồn thu theo sự chỉ đạo của chi cục đội thuế kết hợp với ban tư vấn thuế phường đó kịp thời phỏt hiện ra những hộ ra kinh doanh mà khụng đăng ký kinh doanh hay những hộ nghỉ giả.
Do có sự phát hiện kịp thời những hộ không đăng ký kinh doanh, những hộ nghỉ giả nên số thu của năm 2002 vẫn tăng so với năm 2001.
3. Tình hình thu nộp thuế
3.1 Cách thu thuế TNDN ở chi cục như sau:
Đối với hộ kê khai: Các cá nhân kinh doanh thuộc diện kê khai tức là chưa thực hiện đầy đủ và đúng chế độ kế toán nhưng đó thực hiện bỏn hàng hoỏ, cung cấp dịch vụ cú hoỏ đơn chứng từ, xác định được doanh thu của hàng hoá dịch vụ bán ra nhưng không xác định doanh thu của hàng hoá dịch vụ mua vào. Thuế TNDN được thu trên cùng một hoá đơn (cùng một thông báo), thuế thu nhập doanh nghiệp tháng sau kê khai và nộp thuế cho tháng trước.
Đối với hộ khoỏn: khi nhận được thông báo thuế người nộp thuế phải tự đem tiền đến nộp vào kho bạc nhà nước. Nếu nhận được thông báo thuế lần mộtmà hộ kinh doanh chưa nộp thuế thỡ cơ quan thuế sẽ phát thông báo thuế lần 2, nếu phát thông báo thuế đến lần 3 mà vẫn chưa nộp thỡ tớnh nộp phạt 0,1% cựng với thụng bỏo thuế cho thỏng sau. Người nộp thuế nộp trực tiếp cho kho bạc nhưng hết ngày thu kho bạc không thu nữa thỡ cỏn bộ thuế phải trực tiếp thu, theo quy định là 3 ngày phải thanh toán ngay với bộ phận ấn chỉ. Việc để người nộp thuế nộp trực tiếp vào kho bạc và cán bộ thuế khi thu thuế phải nộp ngay trong ngày cho kho bạc là để tránh hiện tượng xâm tiêu tiền thuế.
3.2 Tỡnh hỡnh thu nộp
Trong tổng số khoảng 4682 hộ kinh tế cỏ thể thỡ tổng thu đối với các hộ này trong năm 2001 và 2002 là:
Biểu 3:
Đơn vị tính (1.000đ)
Ngành nghề
Hộ
Doanh thu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
2001
2002
2001
2002
2001
2002
1.Sản xuất
196
191
2306839
3831565
407995
517821
2.T. Nghiệp
2414
2561
20718000
41394167
4002001
8201000
3.Ăn uống
671
717
2027413
2761350
356229
379729
4.Dịch vụ
1136
1213
4755850
7861850
812200
1421300
Nếu ta phõn cỏc hộ này theo loại hỡnh thu nộp trong hai năm 2001 và 2002 ta có biểu sau:
Biểu 4:
LOẠI HèNH
Số hộ
Doanh thu
Thuế TNDN
2001
2002
2001
2002
2001
2002
1Hộ thu khoỏn
4201
4450
20802109
49838532
4100421
9518840
2Hộ kờ khai TT
216
412
9005993
6010400
1578000
1001010
Từ biểu trên nhận thấy mức thuế thu được năm 2002 cao hơn rất nhiều so với năm 2002, đặc biệt vượt trội trong các ngành thương nghiệp, dịch vụ. Nếu phõn theo loại hỡnh ta thấy số thu từ hộ khoỏn cao hơn rất nhiều so với hộ kê khai do các hộ kê khai khó quản lý về doanh thu thuế.
Đối với hộ khoán:
Năm 2002 số hộ khoán nhiều hơn số hộ kê khai trực tiếp là với tỷ lệ nhưng doanh thu lớn hơn là với tỷ lệ, cho thấy cụng tỏc quản lý ở chi cục ngày càng được tăng cường.
Đối với hộ kê khai:
Năm 2001 hộ kê khai ở quận chiếm số ít hơn so với năm 2002, vỡ là ớt hơn nên phần quản lý cú chặt chẽ hơn, kết quả thu nộp cũng tốt hơn.
3.3 Tỡnh hỡnh nợ đọng
Chi cục thuế quận Ba Đỡnh đó cú những cố gắng trong suốt những năm qua kể từ ngày 1-1-1999 khi luật thuế TNDN ra đời, chi cục luân có những đợt tập huấn cho các cán bộ thuế trong chi cục về nghiệp vụ, tiếp cận nhanh nhạy với những thay đổi của chính sách thuế từ khi luật thuế mới ra đời. Tuy nhiên ở bất kỳ bộ phận quản lý thuế nào cũng xảy ra tỡnh trạng nợ đọng tiền thuế. ta có biểu sau phản ánh tỡnh nợ đọng tiền thuế đối với các hộ cá thể ở chi cục quận Ba Đỡnh:
Biểu 5:
BÁO CÁO TỔNG HỢP NỢ ĐỌNG THÁNG 12 NĂM 2001
Ngành nghề
Nợ luỹ kế
Các năm trước
Các tháng trước
Nợ trong thỏng
Hộ
DT
Thuế
TNDN
Hộ
DT
Thuế
TNDN
Hộ
DT
Thuế
TNDN
Hộ
DT
Thuế
TNDN
SX
52
606839
37624
0
23
271871
16856
29
334968
20768
TN
2423
20718000
621540
188998
1586
15609467
468284
208118
359
2339433
70183
478
2769100
83073
Ă.uống
1081
4127413
330193
93599
893
3135525
250842
931991
107
472688
37815
81
519200
41536
DV
1009
4555850
364468
115398
694
3135538
250843
103398
183
641500
51320
132
778813
62305
Cộng
4565
30008101
1353825
397995
517995
21880529
969969
1243507
672
3725492
176174
720
4402080
207682
Biểu 6:
BÁO CÁO TỔNG HỢP NỢ ĐỌNG THÁNG 12 NĂM 2002
Ngành nghề
Nợ luỹ kế
Nợ các năm trước
Nợ các tháng trước
Nợ phỏt sinh thỏng này
Hộ
DT
Thuế
TNDN
Hộ
DT
Thuế
TNDN
Hộ
DT
Thuế
TNDN
Hộ
DT
Thuế
TNDN
SX
59
1183565
73381
0
35
832758
51631
14
222000
13764
10
128806
7986
TN
2143
31394167
941825
101998
1564
19428000
582840
198998
328
7646500
229395
251
4319667
129590
Ă.uống
1212
5617350
449388
89539
921
3876463
310117
83599
165
1146975
91758
126
593913
47513
DV
1144
7618850
609508
105398
765
5169313
413545
105398
193
1548413
123873
186
901125
72090
Cộng
4558
45813931
2074102
296935
3285
29306533
1358133
387995
700
10563888
458790
573
5943511
257179
Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp nợ đọng trong năm 2001 là 397995000 đồng, do có tăng cường trong quản lý thuế của chi cục đến năm 2002 số thuế thu nhập doanh nghiệp cũn nợ chỉ cũn 296935000 đồng.
Trong tổng số thuế cũn nợ đọng của năm 2001 thỡ cỏc ngành cũn nợ:
+Ngành sản xuất nợ: 0 triệu đồng.
+Ngành thương nghiệp nợ:201,998 triệu đồng
+Ngành ăn uống nợ: 89,539 triệu đồng
+Ngành dịch vụ nợ: 105,398 triệu đồng
Trong tổng số thuế cũn nợ đọng của năm 2002 thỡ cỏc ngành cũn nợ:
+Ngành sản xuất nợ: 0 triệu
+Ngành thương nghiệp nợ: 101998 triệu đồng
+Ngành ăn uống nợ: 89539 triệu đồng
+Ngành dịch vụ nợ: 105398 triệu đồng
Từ số liệu trờn cho thấy tỡnh hỡnh quản lý nợ đọng ở chi cục quận Ba Đỡnh chặt chẽ hơn,tránh được thất thu cho ngân sách nhà nước. Đi sâu vào phân tích đối với các hộ khoán và các hộ kê khai như sau:
Năm 2001 đối với hộ khoán nợ 287,815 triệu trên tống số 397,995 triệu số thuế TNDN nợ của cả năm, cũn lại hộ kờ khai nợ 110,180 triệu. Trong tổng số 287,815 triệu nợ của hộ khoỏn thỡ sản xuất tồn 187,016 triệu, ăn uống tồn 79,119 triệu, thương nghiệp tồn 21,680 triệu cũn đối với hộ kê khai thỡ ngành sản xuất và ăn uống hoàn thành vượt mức thu chỉ có ngành dịch vụ và thương nghiệp là cũn nợ đọng (dịch vụ nợ 58,798 triệu, thương nghiệp nợ 51,981 triệu)
Năm 2002 đối với hộ khoán nợ 195,195 triệu trên tổng số 296,935 triệu số thuế TNDN nợ của cả năm, cũn lại hộ kờ khai nợ 101,740 triệu. Trong tổng số 195,195 triệu nợ của hộ khoỏn thỡ sản xuất tồn 95,000 triệu, ăn uống tồn 74,97 triệu, thương nghiệp tồn 25,000 triệu, dịch vụ nợ 0,225 triệu. Đối với hộ kê khai thỡ tương tự năm 2001 ngành sản xuất và ăn uống hoàn thành vượt mức thu chỉ cũn ngành dịch vụ và thương nghiệp là cũn nợ đọng ( dịch vụ nợ 54,74 triệu, thương nghiệp nợ 47 triệu )
Núi chung năm 2001 và năm 2002 quân Ba Đỡnh đó rất tớch cực trong cụng tỏc thu, cụng tỏc quản lý thu số thu lớn, số nợ đọng không nhiều, sát sao đối với các hộ kinh doanh điều tra ra những hộ nghỉ giả, những hộ mới ra kinh doanh mà không đăng ký kinh doanh nờn số thu cho ngân sách nhà nước ngày càng được tăng cường.
4. Đánh giá tình hình thu nộp thuế tại chi cục thuế Ba Đình
4.1 kết quả đạt được
Chi cục đã khắc phục khó khăn, khai thác mọi nguồn thu đảm bảo số thu cao cho NSNN. Cụ thể, chi cục thuế quận Ba Đình đã có những ưu điểm trong công tác quản lý như sau:
+ Tích cực bám sát địa bàn, đưa hộ mới vào quản lý trong sổ bộ thuế, tăng cường thu thuế với hộ vãng lai, hộ buôn chuyến, hộ kinh doanh sớm, tối... và những cố gắng này của chi cục đã thu được kết quả tốt.
+ Thông qua công tác kiểm tra doanh thu tính thuế đã phản ánh tương đối chính xác tình hình kinh doanh của các hộ kinh tế cá thể, và qua đó cũng đồng thời rà soát lại doanh thu của những hộ có nghi ngờ nhằm tránh thất thu thuế và đảm bảo tính công bằng của thuế.
+ Công tác kế toán, sử dụng hoá đơn chứng từ cũng như việc thu nộp tiền thuế, kê khai doanh thu dần đi vào nề nếp do hiểu biết và ý thức chấp hành chính sách thuế của các hộ kinh doanh được nâng cao.
+ Lãnh đạo chi cục thường xuyên bám sát tình hình, phối hợp kịp thời với các ban ngành có liên quan như UBND, HĐND, quản lý thị trường, công an... trong việc tăng cường quản lý và chống thất thu thuế trên địa bàn. Đồng thời, lãnh đạo chi cục đã có những hình thức khen thưởng, động viên kịp thời những cán bộ trong chi cục có thành tích tốt.
+ Cán bộ thuế nhiệt tình, chu đáo trong công tác tuyên truyền, giải thích các luật thuế, chế độ chính sách có liên quan... từng bước nâng cao ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của các hộ cá thể, góp phần đảm bảo thu đúng, thu đủ, không để sót nguồn thu của chi cục.
4.2. Hạn chế vướng mắc.
Mặc dù đội ngũ cán bộ chi cục thuế quận Ba Đình đã có nhiều cố gắng để đảm bảo số thu, nhưng trong thời gian qua công tác quản lý thu thuế TNDN đối với khu vực kinh tế cá thể vẫn còn những tồn tại nhất định, có thể kể đến như sau:
* Về công tác quản lý đối tượng nộp thuế:
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý, song số hộ chưa quản lý được còn nhiều. Năm 2001 còn 231 hộ chưa quản lý được, năm 2002 còn 202 hộ chưa quản lý được. Ngoài ra việc quản lý các hộ kinh doanh ngoài sổ bộ đã đưa vào sổ chưa đạt kết quả cao, tỷ lệ thu được những hộ này còn thấp. Việc còn có hộ chưa quản lý được không chỉ làm mất mà còn gây nên tình trạng mất công bằng giữa các hộ kinh doanh.
Nguyên nhân thất thu là do công tác điều tra hộ kinh doanh không được phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế và các ngành có liên quan, việc phân loại hộ chưa được tốt nên việc xác định biện pháp thu không đạt kết quả cao. Việc xác định hộ kinh doanh còn mang tính chất kế hoạch thu kiểu trên rót xuống, dưới cố gắng thực hiện để lấy thành tích mà không có sự quan tâm đúng mức.
* Về công tác quản lý căn cứ tính thuế:
Ta thấy dù Chi cục đã có sự điều chỉnh doanh thu tính thuế nhưng vẫn chưa sát thực tế. Việc quản lý các hộ kinh doanh nói chung còn lỏng lẻo, đơn thuần, mức thu còn thấp chủ yếu dựa vào kê khai sổ sách kế toán hay dựa vào doanh thu do các hộ tự kê khai để tính thuế, còn thiếu kiểm tra thường xuyên nên còn để mất thuế.
Nguyên nhân là do các cán bộ thuế tuy có bám sát địa bàn nhưng mới chỉ chú trọng vào lượng hộ kinh doanh mà chưa thực sự quan tâm tới quy mô kinh doanh. Không kiểm tra thường xuyên việc ghi chép sổ sách nên dẫn đến ghi không đúng và còn làm thất thoát hoá đơn. Không bám sát địa bàn và kịp thời điều chỉnh doanh thu tính thuế theo sự biến động của giá cả, thời vụ và qui mô kinh doanh nên cũng làm thất thu thuế. Mặt khác cán bộ thuế nhiều khi còn thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc được giao cũng làm thất thu tiền thuế.
* Trong khâu quản lý thu nộp:
Trong khâu quản lý thu nộp vẫn còn những hạn chế nhất định, còn để tình trạng nợ đọng xảy ra nhiều và kéo dài qua các năm. Số nợ đọng chiếm khoảng 10% tổng số thuế ghi thu hàng năm. Việc nợ đọng lâu dài, dây dưa có ảnh hưởng không tốt tới tình hình thu thuế nói chung và làm mất tính công bằng trong việc thu nộp thuế.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do cán bộ thuế còn chưa nhiệt tình trong việc tuyên truyền, vận động, giải thích, còn gây nhiều thắc mắc trong dân.
Ngoài ra việc thu nộp vẫn còn có các tồn tại là do pháp luật thuế của chúng ta chưa nghiêm, nhiều trường hợp vi phạm các chính sách thuế không được xử lý thích đáng, trường hợp hành hung người thi hành công vụ vẫn xảy ra dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật, mặt khác chưa có sự quan tâm đúng mức của các ngành các cấp, chưa có sự phối hợp nhịp nhàng giữa cán bộ thuế và UBND các phường, ban quản lý các chợ và cơ quan liên ngành khác. Công tác quản lý thu thuế phần lớn còn mang tính bị động hơn là chủ động.
Chính vì các lý do nêu trên mà việc đòi hỏi phải tăng cường quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình, việc vạch ra phương hướng để tăng cường quản lý thu thuế là rất cần thiết với địa bàn Quận Ba Đình gồm rất nhiều phường và các chợ.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ TẠI CHI CỤC THUẾ BA ĐÌNH .
I- Định hướng họat động tại chi cục thuế Ba Đình
Nhà nước ban hành các luật thuế nhằm động viên một bộ phận GDP vào ngân sách nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cần thiết của nhà nước. Để thực hiện đựơc các luật thuế có hiệu quả cần phải có sự quản lý thu thuế hợp lý. Nhất là đối với các hộ sản xuất kinh doanh cá thể thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, chủ hộ kinh doanh cá thể đều có trình độ văn hóa chưa cao, chưa được đào tạo chính quy về các nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh doanh, trình độ chuyên môn chủ yếu là tự học hoặc theo kinh nghiệm. Do đó công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các hộ kinh tế cá thể tại chi cục thuế Ba Đình đã đề ra các định hướng cụ thể sau.
+ Đảm bảo thi hành các luật thuế được nghiêm chỉnh, đúng chính sách, thu đủ, thu đúng, thu kịp thời số thu cho ngân sách nhà nước.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ sản xuất, kinh doanh yên tâm phát triển sản xuất, kinh doanh. Đẩy mạnh công khai dân chủ trong việc xác định doanh thu, mức thuế của hộ kinh doanh, đảm bảo công bằng xã hội trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế.
+ Đảm bảo tổ chức quản lý thu thuế thống nhất trong cả nước đưa dần nghiệp vụ thu thuế, nộp thuế vào nền nếp, công tác thu thuế ngày càng văn minh, tiến bộ và từng bước thực hiện ứng dụng tin học có hiệu quả vào quản lý thuế .
+ Thực hiện chuyên môn hóa công tác quản lý thu thuế, phát huy vai trò và trách nhiệm của từng tập thể và từng cá nhân trong quản lý thu thuế, nộp thuế. Đảm bảo chống thất thu về đối tượng nộp thuế và doanh số có hiệu quả.
II. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN
Hiện nay trên địa bàn quận Ba Đỡnh cỏc hộ kinh tế cỏ thể được miễn thuế chủ yếu là đối với những hộ có thu nhập thấp (dưới 144000).Ở thủ đô của một đất nước,lại nằm trong khu trung tâm của thủ đô,các hộ ra kinh doanh có doanh thu một tháng dưới 144000 điều này là hơi vô lý,ngoài ra cú những hộ xin nghỉ kinh doanh nhưng trên thực tế vẫn kinh doanh(hộ nghỉ giả).Bất kỡ một luật thuế nào cũng đều có những kẽ hở,từ đó người dân luôn tỡm mọi cỏch để tránh thuế và trốn thuế.Ở chi cục thuế quận Ba Đỡnh cỏc cỏn bộ thuế đó rất cố gắng tỡm mọi cỏch tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước,tuy nhiên cũng cần có một số biện pháp tăng cường quản lý thu thuế TNDN sau đây nhằm tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước đối với khu vực kinh tế cá thể:
1. Quản lý đối tượng nộp thuế
Đối tượng nộp thuế phong phú đa dạng và ngày càng phức tạp.Để quản lý được đối tượng nộp thuế,đũi hỏi cỏc cỏn bộ thuế phải tích cực bám sát địa bàn được quản lý được thêm hộ kinh doanh và sổ bộ nhằm phát hiện thêm nhiều hộ mới ra kinh doanh.Phối hợp với các cơ quan điều tra thống kê,cơ quan cấp phát đăng kí kinh doanh để tăng điều kiện cho hộ kinh doanh thực hiện nghĩa vụ của mỡnh,phải qui định rừ trỏch nhiệm vật chất với từng cỏn bộ quản lý nếu khụng kiểm soat hết hộ kinh doanh trờn địa bàn mỡnh phụ trỏch.Ngoài ra,phải thường xuyên phối hợp với các phường để kiểm tra số hộ nghỉ,tỡm ra những hộ nghỉ giả và hộ mới ra kinh doanh.Hiện nay số hộ nghỉ kinh doanh hoặc xin nghỉ kinh doanh nhưng vẫn bán hàng cũn phổ biến,do việc quản lý đối tượng nộp thuế chưa chặt chẽ cũn sút một số hộ.Vỡ vậy cần phải tăng cường kiểm tra hơn nữa về sổ sách kế toán,chứng từ nhằm phát hiện những sai sót để kịp thời sửa chữa.
Để quản lý tốt hơn đối tượng nộp thuế tránh thất thu về hộ khi áp dụng luật thuế TNDN,chi cục cần phải thường xuyên thực hiện một số biện pháp sau để tăng cường quản lý:
Khẩn trương rà soát lại toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh hiện nay,yêu cầu các đối tượng này chấp hành đăng kí nộp thuế và cấp số mó thuế,lập danh bạ theo dừi quản lý.Đảm bảo quản lý 100% cơ sở kinh doanh trên địa bàn.Đối với hộ phát sinh phải được đăng kí thuế ngay,tránh tỡnh trạng để lâu ngày việc quản lý buụng lỏng sẽ dẫn tới thất thu về hộ.
Cựng với việc quản lý đăng kí thuế,chi cục tiến hành phân loại cơ sở kinh doanh theo từng loại hỡnh kinh doanh,nghành nghề kinh doanh giỳp cụng tỏc quản lý được chặt chẽ và thuận lợi nâng cao chuyên môn hoá trong công tác quản lý.Xác định các đối tượng không thuộc diện chịa thuế TNDN.Để đảm bảo được khách quan cần phải có xác nhận của hội đồng tư vấn thuế phường và ra quyết định về việc không phải nộp thuế TNDN cho các đối tượng này.
Đối với các hộ nghỉ kinh doanh do lý do khách quan đều phải làm đầy đủ thủ tục như:đơn xin nghỉ kinh doanh có xác nhận của hội đồng tư vấn thuế phường,ý kiến của đội thuế trực tiếp quản lý.Chỉ đạo đội kiểm tra,thanh tra đội chống thất thu kết hợp cựng kế toỏn theo dừi bộ thuế kiểm tra tỡnh hỡnh nghỉ kinh doanh của cỏc hộ cú đơn xin nghỉ,đối với các hộ có đơn xin nghỉ nhưng thực tế vẫn kinh doanh phải lập biên bản kết thúc kiểm tra,phải có biên bản kiểm tra với từng đội thuế.Sau khi có đủ các căn cứ trên chi cục phải tiến hành ra quyết định miễn giảm thuế ngay trong tháng,đồng thời việc kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên liên tục tránh tỡnh trạng tiờu cực giữa cơ sở kinh doanh và cán bộ quản lý thuế trực tiếp.
Mỗi khi ban hành một chính sách,một qui định mới phải giải thích rừ ràng cụ thể để tránh gây hiểu lầm dẫn đến xuất hiện hành vi chống đối,khi có biểu hiện này thỡ biện phỏp cựng ban quản lý thị trường thu hồi chỗ ngồi kinh doanh không phải là biện pháp tối ưu.Nó chỉ dùng khi thật hón hữu,biện phỏp trước mắt là mời hộ kinh doanh xuống đội hoặc xuống chi cục để giải thích.
Thực tế cho thấy,nhiều hộ kinh doanh không hiểu biết về thuế,nhất là hiện nay khi áp dụng hai luật thuế mới.Nhiều người cho rằng không cần biết thuế là gỡ? bỏo nộp bao nhiờu thấy được thỡ nộp,khụng thỡ chống đối chây ỳ tiền thuế.Một số người khác lại cho rằng tăng mức thuế hiện nay là bất hợp lý vỡ mức thuế mỗi ngày một tăng trong khi buôn bán ngày càng khó khăn.
Qua thăm dũ ý kiến nhõn dõn,nhận thấy tỡnh trạng trờn cũn nhiều do tầm hiểu biết về thuế của họ cũn kộm.Vậy phải giải quyết tỡnh trạng trờn như thế nào? Trước hết cần phải giải thích hướng dẫn chính sách chế độ đến từng người dân qua các phương tiện thông tin đại chúng,mặt khác phải xem lại ý kiến đề đạt của từng người dân,xem lại mức thuế cho phù hợp với thực trạng của cơ sở sản xuất kinh doanh.Giữa từng khu vực trong địa bàn phải xây dựng mức thuế hợp lý giữa cỏc nghành nghề mặt hàng kinh doanh.
Phải có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý chức năng cùng cấp(tài chính,thị trường,văn hoá,giao thông...)để quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép kinh doanh.Chủ động tham mưu cho UBND phường thành lập các đội kiểm tra liên ngành,tăng cường công tác thanh tra kiểm tra việc chấp hành đăng kí kinh doanh,đăng kí nộp thuế trên địa bàn,kiên quyết xử lý cỏc trường hợp vi phạm không chấp đăng kí kinh doanh,đăng kí nộp thuế trên địa bàn theo đúng qui định của pháp luật.Đồng thời để tạo điều kiện thu về cho ngân sách trung ương và ngân sách địa phương nhưng mức thu cũng phải thoả đáng để cho các hộ kinh doanh có thể chấp nhậh được,có thể tiếp tục kinh doanh được,không thể mạnh ai nấy làm,công an cũng thu,uỷ ban cũng thu,thuế cũng thu...cuối cùng người dân phải giơ đầu ra chịu.Các ban ngành phải họp lại để đề ra một mức thu hợp lý để người dân vẫn chịa được mà vẫn đảm bảo thu đủ cho ngân sách nhà nước.
Đối vơí những hộ chưa quản lý được thỡ cỏn bộ thuế phải tớch cực bỏm sỏt địa bàn phối hợp với cơ quan liên ngành để điều tra xác định rừ số hộ kinh doang nhưng không có giấy phép kinh doanh.Cần có những biện pháp xử lý nghiờm minh với những hộ cố tỡnh chống đối hoặc núp bóng tập thể để kinh doanh trốn thuế.
2. Quản lý doanh số tính thuế
Việc quản lý doanh số tính thuế đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh rất phức tạp và khó khăn do những đặc điểm của thành phần kinh tế này.Hiện nay ở chi cục,thu thuế TNDN theo phương pháp trực tiếp trong đó chủ yếu là thu theo phương pháp ấn định doanh số,cũn một số ớt thực hiện theo phương pháp kê khai.Để quản lý tốt doanh số tính TNDN chi cục cần thực hiện triệy để một số biện phỏp sau:
2.1.Đối với các cơ sở kinh doanh thực hiện chế độ kê khai tính thuế hàng tháng.
Trong những năm vừa qua khi thực hiện hai luật thuế mới nhận thấy một tỡnh trạng là việc sử dụng chứng từ hoỏ đơn cũn rất ớt,việc ghi chộp sổ sỏch kế toỏn cũng chưa được thường xuyên.Vỡ vậy cần phải tăng cường kiểm tra việc kê khai tính thuế hàng tháng,việc ghi chép sổ sách kế toán và việc sử dụng hoá đơn chứng từ mua bán hàng hoá.Các trường hợp vi phạm không chấp hành đầy đủ các qui định trên thỡ kiờn quyết xử lý,điều tra doanh thu,ấn định doanh thu và khoán thuế.
Hàng quý phải tiến hành tạm thanh toỏn thuế phỏt sinh trong quý,kết thỳc năm phải tiến hành quyết toán thuế năm theo đúng quy định.Nếu phát hiện có số liệu kê khai và số liệu quyết toán do nguyên nhân khách quan yêu cầu cơ sở kê khai bổ sung kịp thời.Đối với các trường hợp cố tỡnh kờ khai sai,số chờnh lệch lớn tiến hành tớnh thuế phải nộp và phạt trốn lậu thuế theo qui định của pháp luật.
2.2.Đối với các cơ sở kinh doanh tính thuế trên cơ sở doanh thu khoỏn.
Tiến hành điều tra doanh thu,chi phí điểm một vài cơ sở kinh doanh trong từng loại hỡnh,từng ngành nghề từ đó có cơ sở ấn định doanh số tính thuế TNDN cho phù hợp.Việc ấn định doanh thu,khoán thuế phải đảm bảo ổn định trong thời gian từ 3-6 tháng để tránh ảnh hưởng tới tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc cơ sở,và phải đảm bảo một số thủ tục pháp lý đối với từng cơ sở kinh doanh như:biên bản hợp thương doanh thu,biên bản khoán thuế có xác nhận của hội đồng tư vấn thuế phường về mức thuế ấn định,thời gian ấn định thuế...
Cần có sự điều chỉnh doanh thu tính thuế và việc điều chỉnh này phải căn cứ vào sự biến động của giá cả để thông báo kịp thời với bộ phận ra thông báo thúê và khi đó phải giải thích cụ thể với từng hộ kinh doanh về lý do điều chỉnh,mức thuế điều chỉnh.Việc điều chỉnh doanh thu áp dụng cho ngành hàng nào,mặt hàng nào đều phải được áp dụng đồng loạt,trong trường hợp không áp dụng điều chỉnh cho hộ nào tkỡ phải giải thớch rừ lý do tại sao.Với nhữnh hộ mà cú qui mụ và điều kiện kinh doanh như nhau thỡ mức điều chỉnh tăng cũng phải như nhau.
Đối với các đối tượng có mức thu nhập thấp(dưới 144000 đồng/tháng) không thuộc diện chịa thuế TNDN nhưng vẫn phải thường xuyên nắm bắt tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc đối tượng đó,đưa vào quản lý kịp thời nếu đủ điều kiện.
Kể từ khi luật thuế TNDN cú hiệu lực,việc quản lý thu thuế cú phần nào chặt chẽ hơn,tránh được việc thất thoát nguồn thu cho ngân sách nhà nước.Trong việc thực hiện luật thuế mới này thỡ việc sử dụng hoỏ đơn là rất quan trọng để xác định doanh thu của cơ sở sản xuất kinh doanh.Vỡ vậy,cỏn bộ thuế phải mở sổ theo dừi hoỏ đơn ở khu vực mỡnh phụ trỏch,trỏnh để mất hoá đơn hoặc hoá đơn lọt ra ngoài tạo điều kiện cho kẻ gian trốn thuế.
3. Xác định kế hoạch thu thuế TNDN
Việc xõy dựng kế hoạch thu thuế là bước mở đầu của quá trỡnh quản lý thu thuế,đũi hỏi việc xõy dựng kế hoạch thu thuế phải vừa mang tớnh tiờn tiến vừa mang tớnh phự hợp với khả năng của nền kinh tế và sức đóng góp của nhân dân.Việc xây dựng kế hoạch thu có thể được thực hiện qua cỏc khõu sau:
Khõu chuẩn bị
Khõu dự thảo kế hoạch
Khõu xột duyệt kế hoạch
Khõu thụng bỏo kế hoạch
4. Một số biện pháp quản lý thu nộp tiền thuế
Đây là khâu cuối cùng trong công tác quản lý thuế, nó đánh giá kết quả quản lý của
các khâu trước. Để đảm bảo động viên kịp thời số thu vào ngân sách nhà nước, khắc phục tỡnh trạng nợ đọng thuế như hiện nay, chi cục thuế cần cần thực tốt một số biện pháp:
Cán bộ thuế phải đôn đốc thu nộp thường xuyên không để các hộ dây dưa tiền thuế, thu dứt điểm số thuế phải thu hàng thỏng, khoỏn mức thuế cho từng cỏn bộ thuế và gắn với trỏch nhiệm của từng cỏn bộ thuế.
Thực hiện lập và duyệt sổ bộ thuế sớm vào những ngày đầu tháng phát thông báo nộp thuế tới các đối tượng kinh doanh trên địa bàn vừa đảm bảo thực hiện đúng quy định của pháp luật nếu cần thiết.
Phối hợp với cơ quan kho bạc nhà nước tổ chức thu thuế qua kho bạc trên phạm vi toàn quận. Các trường hợp không chấp hành nộp thuế đúng thời gian thông báo thỡ tổ chức cỏc đội chống thất thu mà nũng cốt là cỏn bộ thanh tra chi cục và thành phần là đội trưởng các đội trưởng các đội thuế trong cục để vừa tăng cường công tác chống thất thu đảm bảo động viên số thuế kịp thời vào ngân sách nhà nước, vừa tăng cường công tác kiểm tra giám sát chéo nhảutong công tác quản lý thu thuế. Kiờn quyết xử lý những đối tượng cố tỡnh dõy dưa chây ỳ tiền thuế theo quy định của pháp luật.
5.Các biện pháp về tổ chức cán bộ
Đây cũng là công tác hết sức quan trọng nó sẽ ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý thuế. Để công tác quản lý thuế của chi cục đật hiệu quả cao nhất thỡ chi cục cần phải thực hiện một số biện phỏp cụ thể sau:
Thường xuyên quan tâm bồi dưỡng nâng cao trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ thuế nhằm đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý thuế hiện hành. Tỏ chức tập huấn kỹ nghiệp vụ, phương pháp tính thuế của luật thuế cho cán bộ thuế mới vào nghề.
6. Biện pháp tyuên tryuền giáo dục
Đi đôi với việc thực hiện các giải pháp về chính sách và cơ chế quản lý phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn để các đối tượng nộp thuế và mọi người biết và hiểu rừ về thuế thu nhập doanh nghiệp, thấy được những mặt tốt và khó khăn vướng mắc nảy sinh khi áp dụng, để kiến nghị và có biện pháp giải quyết kịp thời cùng với các ngành, các cấp thực hiện việc kiểm tra giám sát việc thực hiện luật thuế này ở các ngành, địa phương mỡnh, làm được như vậy cũng có nghĩa là chúng ta tham gia đóng góp vào việc thực hiện luật thuế TNDN có ý nghĩa quan trọng tới sản xuất, kinh tế xó hội và thu ngõn sỏch.
Cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến chớnh sách chế độ thuế cần được thường xuyên quan tâm thực hiện để mọi người biết và hiểu mục đích, yêu cầu, tác dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp. Cơ quan thuế cần chủ động phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng, tận dụng mọi hỡnh thức, mọi cơ hội thuận tiện để phổ biến rộng rói, kỹ lưỡng kịp thời các văn bản thuế ngay từ khi mới ban hành để tranh thủ được tâm tư nguyện vọng của tầng lớp nhân dân.
KẾT LUẬN
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, đồng thời nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đặc biệt là sản xuất kinh doanh cá thể Do đó vai trò của chính sách tài chính nói chung và vai trò của chính sách thuế nói riêng ngày càng trở nên vô cùng quan trọng. Để đáp ứng nhiệm vụ được giao, đòi hỏi ngành thuế phải cải cách hệ thống chính sách thuế, đổi mới công tác quản lý hành chính, nhằm tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, thúc đẩy kinh tế phát triển, thực hiện công bằng xã hội: “ Thu đúng, thu đủ, thu kịp thời cho ngân sách”.
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một công cụ thu thuế rất có hiệu quả cho ngân sách Nhà nước, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển cũng như đảm bảo công bằng xã hội. Tuy nhiên, luật thuế thu nhập doanh nghiệp là luật thuế mới ra đời chưa lâu lên cũng khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện nhất là đối với kinh tế cá thể.
Chính vì những lý do đó, trong quá trình thực tập tại chi cục thuế Ba Đình, tôi thấy trong quá trình thu thuế TNDN đối với thành phần kinh tế cá thể còn nhiều thiếu vướng mắc, nên tôi đã đưa ra “giải pháp tăng cường quản lý thu thuế TNDN đối với kinh tế cá thể tại chi cục thuế Ba Đình” của mình mong cho việc thực hiện luật thuế thu nhập doanh nghiệp được hoàn thiện hơn. Nhưng thời gian thực hiện đề tài và trình độ có hạn nếu đề tài có gì sai sót hoặc không có tính khả thi cao mong nhận được đánh giá và sự góp ý của các thầy cô để đề tài có tính khả thi cao hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của TS- PGS Nguyễn Thu Thảo,đã hướng dẫn em thực hiện chuyên đề và các cô chú,anh chị tại chi cục thuế Ba Đình đã giúp đỡ em trong qua trình thực tập tại đây.
PHỤ LỤC
Giáo trình bài giảng về thuế nhà nước.
Các tạp chí thuế nhà nước.
Thời báo tài chính.
Diễn đàn doanh nghiệp.
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn.
Các báo cảo tổng kết tháng, quý, năm của chi cục thuế quận Ba đình.
TàI liệu hỏi đáp về pháp luật thuế.
Các văn bản quy định về quản lý ngoài quốc doanh.
Sổ tay nghiệp vụ quản lý thu thuế ngoài quốc doanh.NHẬN XÉT CỦA CHI CỤC THUẾ QUẬN BA ĐÌNH
Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế Doanh nghiệp đối với kinh tế cá thể tại chi cục thuế Ba Đình (56 trang)
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ TẠI CHI CỤC THUẾ BA ĐÌNH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC1829.doc