Như vậy, với bốn hình thức bán hàng chủ yếu, công ty đã khai thác tối đa thị trường tiêu thụ, đảm bảo hàng hóa của mình đến tận tay người tiêu dùng, từ đó góp phần mở rộng thị phần. Có thể nói phương thức bán hàng của Công ty đã và đang góp phần đưa mặt hàng của công ty đến được với nhiều thị trường mới mẻ hơn.
2. Chính sách giá cả của Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Thu hút khách hàng là một trong những chiến lược quan trọng giúp hoạt động kinh doanh phát triển. Mỗi công ty đều phải có những cách thức khác nhau để thu hút khách hàng cho mình, còn Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang đã chọn cách tác động vào giá cả mà công ty đặt ra phải tuân theo nguyên tắc sau:
- Tùy thuộc vào từng loại khách hàng (có khách hàng thường xuyên và khách hàng không thường xuyên): nếu khách hàng thường xuyên thì công ty có chính sách ưu đãi hơn như chiết khấu, giảm giá hàng bán, ưu tiên hàng mới nhập
- Tùy thuộc vào từng mặt hàng, chủng loại và số lượng khách hàng mua: nếu khách hàng mua nhiều thì giá mua sẽ được giảm, hoặc nếu hàng mà khách hàng mua là hiếm, khó tìm mua thì giá cả có thể cao vì việc tìm mua trên thị trường là vất vả.
85 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thương mại điện tử Bảo Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CPTM&DV Trung Thành
BH1124
131
511
6.425.000
TỔNG CỘNG: 275.979.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) (Ký tên)
Biểu số 9: Sổ chi tiết TK 511
Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Địa chỉ: Số 11/23, Ngõ 34, Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản: 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK Đ.Ứ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
01/12
HĐ 1312
Cty TNHH TMĐT Bảo Anh
BH 942
000
4.522.000
01/12
HĐ 1313
Cty TNHH Tin học Hồng Anh
BH 943
8.100.099
02/12
HĐ 1314
Cty TNHH Tin học Sao Việt
BH 944
415.338
02/12
HĐ 1315
Cty TNHH CNTH Đại Nam
BH 945
2.050.000
06/12
HĐ 1316
Cty TNHH TMĐT Hà Nội
BH 946
12.745.200
26/12
HĐ 1554
Cty TNHH CNTH Đại Nam
BH 1062
27.175.600
29/12
HĐ 1672
Cty TNHH TMĐT Bảo Anh
BH 1258
9.847.025
29/12
HĐ 1673
Cty TNHH TMĐT Tin học Hà Nội
BH 1259
5.455.029
29/12
HĐ 1674
Cty CP TMDV Trung Thành
BH 1260
6.425.000
Tổng phát sinh Nợ:
Tổng phát sinh Có: 275.939.000
Số dư cuối kỳ:
Biểu số 10: Sổ cái TK 511
Công ty TNHH Thương mại Đện tử Bảo Giang
Địa chỉ: Số 11/23, Ngõ 34, Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội
SỔ CÁI
Tài khoản: 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Từ ngày 1/12/2008 đến 31/12/2008
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
-
-
1532
2/12
Bán hàng Cty TNHH
131
4.522.000
TMĐT Bảo Anh
......
........
...................
........
.............
...........
1554
25/12
Bán hàng Cty TNHH
131
27.175.600
CNTH Đại Nam
KC01
31/12
K/c DTBH và XĐKQ
911
275.979.000
Cộng số phát sinh
275.979.000
275.979.000
Số dư cuối kỳ
-
-
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) (Ký tên)
Như vậy, sổ nhật ký chung có tác dụng theo dõi tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh theo thời gian tại Công ty. Số liệu được lên sổ này là căn cứ vào thời gian nhập liệu các chứng từ gốc vào các chứng từ giao diện trong phần mềm kế toán. Từ đó, số liệu được kết chuyển sang sổ cái và sổ chi tiết của TK 511 và Nhật ký bán hàng. Sổ cái giúp theo dõi nội dung nghiệp vụ theo thứ tự thời gian, sổ chi tiết giúp kế toán theo dõi các hoạt động mua bán của doanh nghiệp. Sổ nhật ký bán hàng có kết cấu tương tự như sổ Nhật ký chung nhưng chỉ để thao dõi các nghiệp vụ bán hàng thu tiền sau (tức ghi Nợ TK 131).
* Về khoản thanh toán với người mua:
Nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt thì kế toán sẽ lập phiếu thu và tiến hành ghi sổ quỹ tiền mặt khoản tiền phải thu đó theo định khoản sau:
Nợ TK 111: 28.524.380
Có TK 131 (ĐN): 28.524.380
Biểu số 11: Phiếu thu tiền mặt
Trường hợp khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản kế toán sẽ nhận được “Giấy báo có” của Ngân hàng.
Biểu số 12 : Giấy báo Có
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam GIẤY BÁO CÓ
Chi nhánh Đống Đa Ngày 26/12/2008 giờ in: 7:52:20 AM
--------------------------------------------------------------------------------------------
Số chứng từ : 006.4391.0115 Đã hạch toán
Số chuyển tiền : 6205030400178
NHCT Nam Định
Người chuyển tiền: Công ty TNHH CNTH Đại Nam
Số tài khoản: 710A.00328586 tại Ngân hàng Công Thương TP Nam Định
Người hưởng: Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Số tài khoản: 1102.0019.017 Tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
Số tiền: VNĐ 28.534.380
(Hai mươi tám triệu năm trăm ba mươi tư nghìn ba trăm tám mươi đồng.)
Nội dung: Công ty TNHH CNTH Đại Nam thanh toán tiền hàng theo HĐ 1554
Giao dịch viên Liên 2 Phòng nghiệp vụ
Căn cứ vào giấy báo có đó, kế toán nhập liệu vào máy ở phần hành Tiền gửi để giảm trừ công nợ phải thu của khách hàng. Số liệu được chuyển tự động vào các sổ sách, cuối kỳ kế toán tiến hành in ra các “Sổ chi tiết công nợ”.
Biểu số 13 : Sổ chi tiết công nợ TK 131
Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Địa chỉ: 11/23, Ngõ 34, Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT CÔNG NỢ
Tài khoản: 131- Phải thu của khách hàng
Khách hàng: Công ty TNHH CNTH Đại Nam
Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008
ĐVT: Đồng Số dư Nợ đầu kỳ: 2.420.345
Chứng từ
Diễn giải
TK Đ/ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
1657
23/12
Doanh thu bán hàng
511
35.909.000
1657
23/12
Thuế GTGT
33311
1.709.952
PT48
23/12
KH thanh toán = tiền mặt
111
10.000.000
GBCV
29/12
KH thanh toán chuyển khoản
112-VCB
20.000.000
TỔNG CỘNG
37.618.952
30.000.000
Số dư Nợ cuối kỳ: 10.039.297
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập biểu
(ký, họ tên)
* Về các khoản thanh toán Ngân sách Nhà nước
Hiện nay, Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Vì vậy, khi hàng hóa chính thức được tiêu thụ thì bên cạnh việc phản ánh giá vốn, doanh thu, kế toán hạch toán thuế GTGT với các mức thuế quy định của từng mặt hàng. Các mặt hàng kinh doanh ở Công ty thường có thuế suất 5%, 10%. Thuế GTGT phải nộp xác định như sau:
–
=
Thuế GTGT phải Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào phát
nộp trong kỳ phát sinh trong kỳ sinh trong kỳ được khấu trừ
Công ty luôn xác định trách nhiệm của mình là phải tính toán chính xác, nộp đầy đủ, kịp thời thuế, đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách. Công ty luôn chấp hành đầy đủ việc khai thuế thường xuyên, chính xác.
Kế toán sử dụng TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ
TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Cuối kỳ, căn cứ vào hóa đơn tài chính được tập hợp tại phòng, kế toán trưởng lập, Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào và Bảng kế hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra.
Biểu số 14: BẢNG KÊ HÓA ĐƠN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ MUA VÀO Mẫu số 03/GTGT
(Dùng cho cơ sở kê khai thuế khấu trừ thuế hàng tháng)
Mã số thuế: 0101515580
Tháng 12 năm 2008
Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Địa chỉ: Số 11/23, Ngõ 34, Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội
ĐVT: Đồng
Hóa đơn, chứng từ thu mua
Tên người bán
mã số của người bán
Mặt hàng
Doanh số mua hàng chưa có thuế
Thuế suất
Thuế GTGT
Ký hiệu hóa đơn
Số hóa đơn
Ngày phát hành
1
2
3
4
5
6
7
8
9
EV/2006B
0079200
01/12/08
CT hóa sinh PTCN mới
0100109402
Main
25.487.000
5%
1.274.350
GX/2006B
0033679
06/12/08
CT TNHH Máy tính Thành Phát
0101345113
Moniter
13.843.100
5%
692.155
EV/2006B
0049772
11/12/08
CT TNHH Thành Vũ
0101381182
Máy in canon 1120
23.515.000
10%
2.351.550
EP/2006B
0056305
15/12/08
CT Tin học Nguyên Hưng
0100515436
Máy in canon 1150
127.000.000
10%
12.700.000
TỔNG CỘNG
1.135.536.100
79.260.250
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2008
Biểu số 15: BẢNG KÊ HÓA ĐƠN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ BÁN RA Mẫu số 02/GTGT
(Dùng cho cơ sở kê khai thuế khấu trừ thuế hàng tháng)
Mã số thuế 0101515580
Tháng 12 năm 2008
Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Địa chỉ: 11/23, Ngõ 34, Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội
ĐVT: Đồng
Hóa đơn, chứng từ bán ra
Tên người mua
Mã số của người mua
Mặt hàng
Doanh số bán hàng chưa thuế
Thuế suất
Thuế GTGT
Ký hiệu hóa đơn
Số hóa đơn
Ngày phát hành
1
2
3
4
5
6
7
8
9
GX/2007B
0063603
01/12/2008
CT TNHH Lương Tài
0101381182
Máy in canon 1120
12.700.000
10%
1.270.000
GX/2007B
0063604
02/12/2008
CT TNHH TMĐT Bảo Anh
0100515436
LK máy vi tính
4.522.000
5%
226.000
GX/2007B
0063605
02/12/2008
CT CPĐT PTCN Đông Á
0100510910
Máy Photocopy
24.126.300
10%
2.412.630
GX/2007B
0063665
25/12/2008
CT TNHH CNTH Đại Nam
0600328586
LK máy vi tính
27.175.600
5%
1.358.780
GX/2007B
0063666
31/12/2008
CT CPĐT PTCN Đông Á
0101319036
CD Rom
26.500.000
1.325.000
TỔNG CỘNG
1.286.542.800
86.172.350
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2008
Để theo dõi thuế GTGT phải nộp, kế toán mở sổ chi tiết TK 3331theo tháng và sổ cái TK 3331 theo quý.
Biểu số 16: Sổ chi tiết TK 3331
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 33311: thuế GTGT đầu ra phải nộp
Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đ/ứng
Số phát sinh
Ngày
Số HĐ
Nợ
Có
01/12
1312
Cty TNHH TMĐT Bảo Anh
BH 942
131
4 .522.000
01/12
1313
CtyTNHHTinhọcHồng Anh
BH 943
131
8.100.099
02/12
1314
Cty TNHH Tin học Sao Việt
BH 944
131
415.338
02/12
1315
Cty TNHH CNTH Đại Nam
BH 945
131
2.050.000
06/12
1316
Cty TNHH TMĐT Tin học Hà Nội
BH 946
131
12.745.200
26/12
1554
Cty TNHH CNTH Đại Nam
BH 1059
131
27.175.600
...
...
29/12
1672
Công ty TNHH TMĐT Bảo Anh
BH 1122
131
9.874.025
Tổng phát sinh Nợ:
Tổng phát sinh Có: 9.874.025
Số dư cuối kỳ:
Biểu số 17: Sổ cái TK 33311
SỔ CÁI
Tài khoản 33311
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
TK đối ứng
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
1111
8.256.854
5.617.401
9.874.025
Cộng PS Nợ
8.256.854
5.617.401
9.874.025
Cộng PS Có
8.256.854
5.617.401
9.874.025
Dư Nợ cuối tháng
Dư Có cuối tháng
-
-
-
Ngày 31tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
5.2. Đối với hàng gửi bán qua đại lý
5.2.1. Đối với bên giao hàng đại lý
Hàng giao cho bên đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của công ty và chưa xác nhận là bán. Công ty chỉ hạch toán vào doanh thu khi nhận được tiền thanh toán của bên nhận đại lý hoặc được chấp nhận thanh toán. Công ty có trách nhiệm nộp thuế GTGT trên tổng giá trị hàng gửi bán đã tiêu thụ mà không được trừ đi phần hoa hồng đã trừ cho bên đại lý. Khoản hoa hồng mà Công ty đã trả coi như là một phần cho chi phí bán hàng được hạch toán vào tài khoản 641 – chi phí bán hàng.
5.2.2. Đối với bên nhận đại lý
Số hàng nhận đại lý không thuộc quyền sở hữu của Công ty nhưng Công ty có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn, bán hộ. Số hoa hồng được hưởng là doanh thu trong hợp đồng bán hộ của Công ty.
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho
- Bảng báo giá mua và bán
* Tổ chức hạch toán ban đầu
Khi đem hàng gửi đại lý, công ty sẽ viết phiếu xuất kho trên đó chỉ ghi số lượng những mặt hàng cần đem đi gửi bán, kèm theo là bảng báo giá mua và bán cho bên nhận ký gửi. Bên nhận ký gửi bán theo giá mà công ty quy định. Hằng ngày hoặc định kỳ, nhân viên thị trường của công ty đến các đại lý khu vực mà mình kiểm tra lượng hàng đã bán được trên cơ sở lượng hàng tồn.
VD: Ngày 05/12/2008, Công ty đem hàng gửi bán cho Công ty TNHH Máy tính Bảo Anh 10 USB 256MB, kế toán lập phiếu xuất kho cùng với bảng báo giá kèm theo:
Giá bán Trị giá
195.000đ/chiếc 180.000đ/chiếc
Đến ngày 30/12/2008, nhân viên thị trường của công ty đến kiểm hàng và nhận được thông báo hàng gửi bán ngày 05/12/2008 đã bán hết. Công ty TNHH Máy tính Bảo Anh bán hàng cho Công ty và được hưởng hoa hồng 5% tính trên doanh thu.
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho gửi hàng bán đại lý tiến hành lập hóa đơn GTGT cho số hàng được xác định tiêu thụ.
* Quy trình nhập liệu: Căn cứ vào phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT, kế toán bán hàng nhập dữ liệu vào màn hình nhập chứng từ “Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho’’ , tương tự như nghiệp vụ bán hàng qua kho, chỉ khác là ở mục TK giá vốn nhập “TK 157- Hàng gửi bán’’.
* Căn cứ vào số liệu tính toán đã nhập vào máy, kế toán in ra Báo cáo tổng hợp nhập - xuất - tồn hàng hóa được lập theo tháng để phản ánh lượng hàng nhập, xuất và tồn trong kho
Biểu số 18: BẢNG NHẬP – XUẤT – TỒN HÀNG HÓA
Kho: tất cả các kho
Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008 ĐVT: Đồng
TT
Mã hàng hóa
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
Giá trị
SL
Giá trị
SL
Giá trị
SL
Giá trị
1
USB256MB
cái
05
8.520.000
15
2.475.000
10
1.950.000
10
1.650.000
2
MBIT865 PERL
cái
02
2.464.000
08
9.856.000
05
6.450.000
05
6.160.000
3
CPUPIV2.8 GHz
cái
05
4.880.000
05
4.880.000
05
6.180.000
05
4.880.000
..
.
.
59
DDRAM256MBK
cái
05
2.240.000
05
2.240.000
05
2.795.000
05
2.240.000
60
HDD80 GHz SS
cái
03
2.208.000
05
3.680.000
05
3.980.000
03
2.208.000
61
Case MBL
cái
10
3.520.000
0
-
05
2.100.000
05
1.760.000
62
MOS 17’
cái
0
-
05
8.800.000
02
3.700.000
03
5.280.000
63
BPMS
cái
50
7.000.000
50
7.000.000
50
1.520.000
50
7.000.000
64
MSMS
cái
20
640.000
30
960.000
10
450.000
40
1.280.000
...
.
..
CỘNG
171.574.000
228.838.000
275.979.000
124.433.000
III. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang.
1. Các khoản chiết khấu thương mại:
Công ty TNHH Thương mại ĐIện tử Bảo Giang còn có chính sách chiết khấu thương mại cho khách hàng đối với khách hàng thường xuyên và mua với số lượng lớn. Chính sách đó được áp dụng trong trường hợp nếu khách hàng mua hàng nhiều lần hoặc một lần nhưng giá trị hàng mua của khách hàng đật đến mức 100.000.000đ thì Công ty tiến hành chiết khấu trực tiếp trên hóa đơn GTGT cuối cùng phản ánh mức hàng mua đến giá trị 100.000.000đ. Chính vì thế những nghiệp vụ kế toán liên quan đến chiết khấu thương mại cũng có nhưng ít khi xảy ra. Để theo dõi các khoản chiết khấu thương mại Công ty sử dụng TK 521 để phản ánh nghiệp vụ này.
2. Hàng bán bị trả lại
Hàng hóa Công ty bán ra và đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm điều kiện trong hợp đồng kinh tế như hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loai làm giảm trừ doanh thu bán hàng. Khi có hàng hóa bị trả lại, kế toán nhập kho số hàng bị trả lại và ghi giảm doanh thu.
Trị giá hàng bán bị trả lại được tính đúng giá ghi trên hóa đơn. Sau khi đã kiểm tra số hàng bị nhập lại đó, kế toán kho tiến hành làm thủ tục để nhập lại số hàng đó. Kế toán hàng hóa sẽ lập “Phiếu nhập kho’’ cho số hàng bán bị trả lại và thanh toán cho khách hàng bằng cách đã thỏa thuận giữa hai bên, có thể xuất lại hàng theo yêu cầu hoặc trả lại tiền hàng tiền hàng nếu khách hàng đã thanh toán hay ghi giảm trừ doanh thu của khách hàng. Căn cứ chứng từ đó, kế toán tiến hành nhập liệu vào máy thông qua giao diện “Phiếu nhập hàng bị trả lại’’ và thông tin được chuyển vào các sổ liên quan.
- Chứng từ sử dụng: Kế toán sử dụng phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại làm căn cứ hạch toán hàng bán bị trả lại.
- Tài khoản sử dụng: Để phản ánh giá trị hàng bán bị trả lại, Kế toán Công ty sử dụng tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại.
- Quy trình nhập liệu: Căn cứ vào phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại, Kế toán nhập liệu vào màn hình nhập chứng từ “Phiếu nhập hàng bán bị trả lại’’ ở phân hệ “Kế toán bán hàng và công nợ phải thu’’.
VD: Ngày 28/12/2008, Công ty TNHH CNTH Đại Nam trả lại một số mặt hàng cho Công ty vì số hàng này chưa đúng yêu cầu. Gồm 02 chiếc Keyboard Mitsumi, giá bán 96.000đ/chiếc, giá xuất kho: 90.000đ/chiếc, VAT 5%, kèm hóa đơn GTGT số 1554.
Công ty nhập kho hàng bán bị trả lại theo phiếu nhập kho số 135, sau đó chuyển cho thủ kho để vào thẻ kho, rồi thủ kho chuyển lại phiếu nhập kho lên phòng kế toán để tiến hành theo dõi giảm công nợ, giảm doanh thu, giảm giá vốn, tăng hàng hóa trong kho.
Biểu số 19: Phiếu nhập kho
Công ty TNHH TMĐT Bảo Giang Mẫu số: 02 - VT
Địa chỉ: số 11/23, Ngõ 34, Nguyên Hồng, Hà Nội QĐ 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006
PHIẾU NHẬP KHO Số: 135
Ngày 28/12/2008
Nợ TK: 156
Có TK: 632
Họ tên người giao hàng: Vũ Ngọc Hà – Công ty Bảo Anh
Địa chỉ: D6 - Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội
Theo HĐ GTGT số 1554 ngày 17 tháng 12 năm 2008 của Công ty TNHH TMĐT Bảo Anh
Nhập tại: kho công ty
TT
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất (SP,HH)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4=3*2
1
Keyboard Mitsumi
cái
02
96.000
192.000
CỘNG
192.000
Bằng chữ: Một trăm chín mươi hai nghìn đồng chẵn/
Nhập, ngày: 28/12/2008
Thủ trưởng đơn vị
KTT
Người nhận
Thủ kho
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Để theo dõi các khoản giảm trừ này, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tiến hành nhập liệu vào máy thông qua giao diện, Phiếu nhập hàng bán bị trả lại, sau đó in ra sổ cái TK 531.
Biểu số 20: Phiếu nhập hàng bán bị trả lại
Biểu số 21: Sổ cái TK 531
Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Địa chỉ: Số 11/23, Ngõ 34, Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội
SỔ CÁI
Tài khoản: 531 – Hàng bán bị trả lại
Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
-
-
1454
17/12
Phải thu của khách hàng
131
534.500
Doanh thu bán hàng
511
534.500
Cộng số phát sinh
534.500
534.500
Số dư cuối kỳ
-
-
ĐVT: đồng
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) (Ký tên)
IV. Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại Điện tử Bảo Giang.
Khi hàng bán được xác định là tiêu thụ, để hạch toán nghiệp vụ giá vốn hàng xuất bán, công ty căn cứ vào cách tính:
Giá vốn hàng xuất bán = Giá mua + Chi phí thu mua
- Căn cứ để xác định giá mua: Kế toán căn cứ vào tổng giá chưa thuế trên hóa đơn GTGT của người bán xuất cho công ty.
- Chi phí mua hàng ở Công ty là chi phí vận chuyển hàng mua. Sau khi nhận được hóa đơn vận chuyển, trong đó có ghi rõ đơn giá vận chuyển tính theo khối lượng hàng vận chuyển. Khi đã kiểm tra tính hợp lệ của hóa đơn GTGT và số hàng thực tế nhận được, kế toán vào máy hạch toán chi phí vận chuyển hàng vào TK 1562 – Chi phí mua hàng. Cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí thu mua vào giá vốn hàng xuất bán dựa vào giá trị hàng tồn hiện trong kho theo công thức:
Giá trị 1562 đầu kỳ + giá trị 1562 nhập
H =
Giá trị 1561 đầu kỳ + giá trị 1561 nhập
Với giá vốn hàng bán = H * Phát sinh có TK 632
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán nhập liệu vào máy hóa đơn bán hàng, chọn hình thức tính giá vốn hàng xuất bán theo phương pháp bình quân gia quyền theo tháng đã được khai báo đầu kỳ, máy nhảy tự động vào phần giá vốn. Đơn giá bình quân được tính riêng cho từng thứ hàng hóa.
VD: Căn cứ dựa vào số liệu trên phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT, tổng hợp nhập, xuất, tồn, trị giá vốn của USB 256MB xuất bán được tính như sau:
Đơn giá bình quân
=
540.000
+
1.480.000
=
182.500đ/chiếc
03
+
08
Trị giá vốn USB 256MB xuất bán: 182.500 x 10 = 1.825.000 đồng
* Quy trình nhập liệu:
Khi kế toán nhập phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT vào màn hình nhập chứng từ Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho, đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán theo số lượng hàng xuất bán. Cuối tháng, đặt lệnh tính đơn giá bình quân, phần mềm sẽ tự động tính và phản ánh giá vốn hàng bán theo số tiền và tự động nhập vào sổ.
Kế toán vào phân hệ Kế toán hàng tồn kho\ Cập nhật số liệu\ Tính giá trung bình, màn hình nhập liệu để tính giá bình quân.
* Sổ và báo cáo kế toán
Khi có lệnh, phần mềm sẽ tự động kết xuất, cho phép in ra các sổ sách cần thiết. Sổ chi tiết TK 632 được mở theo tháng. Sổ cái TK 632 được mở theo quý, số dư Nợ cuối mỗi tháng được cộng dồn lũy kế. Tổng số phát sinh Nợ trong quý bằng tổng số phát sinh Nợ tháng cuối quý cộng số dư Nợ cuối tháng thứ 2 trong quý.
Biểu số 22: SỔ CÁI TK 632
Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Địa chỉ: 11/23, Ngõ 34, Nguyên Hồng, Hà Nội
SỔ CÁI
Tài khoản: 632 – Giá vốn hàng bán
Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
-
-
31/12
Hàng hóa
156
228.838.000
192.000
Trị giá hàng hóa
1561
187.900.000
192.000
Chi phí mua hàng
1562
8.946.000
Hàng gửi bán
157
157.850.000
Xác định kết quả kinh doanh
911
228.646.000
Cộng số phát sinh
228.838.000
228.646.000
Số dư cuối kỳ
-
-
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) (Ký tên)
V. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
1. Kế toán chi phí bán hàng tại Công ty TNHH TMĐT Bảo Giang
CPBH ở Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang gồm các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa như: Hoa hồng đại lý, tiền cước vận chuyển hàng.... Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ được Công ty tính chung cho toàn bộ hàng hóa chứ không phải phân bổ riêng cho từng loại hàng hóa. Cuối kỳ, toàn bộ CPBH được kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả bán hàng.
- Tài khoản sử dụng: Để hạch toán và quản lý các chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng nhằm xác định chính xác chi phí phục vụ cho việc xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 641 – chi phí bán hàng. Công ty mở các tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết từng khoản chi phí bán hàng:
TK 6411 – Chi phí nhân viên: Bao gồm các khoản tiền lương, tiền phụ cấp Công ty phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên mua hàng..
TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền hoa hồng đại lý, chi vận chuyển, bốc vác (gồm cả lương nhân viên vận chuyển); chi công tác phí; chi dịch vụ khác..
TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác: Gồm các chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêu thụ hàng hóa như: Chi tiếp khách, chi hỗ trợ lương, thưởng doanh số nhà phân phối, chi phí đặt biển, tủ quảng cáo, chi phí mẫu, khuyến mại..
- Chứng từ sử dụng: Hàng ngày khi phát sinh các khoản chi phí bán hàng, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc: Hóa đơn mua hàng, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy đề nghị thanh toán để phản ánh chi phí bán hàng.
- Quy trình nhập liệu: Căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ, bảng tính lương.để nhập liệu từ màn hình nhập chứng từ của phân hệ Kế toán tiền mặt, Kế toán công nợ tương tự như đã trình bày ở phần hạch toán hoa hồng đại lý trên đây.
- Sổ và báo cáo kế toán: Để theo dõi các khoản chi phí bán hàng, kế toán mở sổ chi tiết và sổ cái tài khoản 641 – chi phí bán hàng.
Sổ cái TK 641 được mở theo quý. Trên sổ cái TK 641, số dư nợ của TK 641 ở các tháng trong quý được cộng dồn lũy kế theo tháng. Tổng số phát sinh bên Nợ bằng số phát sinh tháng cuối quý cộng số dư Nợ tháng thứ hai trong quý.
VD: Như VD đã nêu trên về khoản hoa hồng đại lý được hưởng của khách hàng, kế toán lập sổ cái TK 641 như sau:
Biểu số 23: Sổ cái TK 641 – Chi phí bán hàng
Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Địa chỉ: 11/23, Ngõ 34, Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội
SỔ CÁI
Tài khoản: 641 – Chi phí bán hàng
Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
-
-
31/12
Chi phí bán hàng
641
2.756.000
Chi phí lương cho NVBH
6411
11.050.000
Chi dịch vụ mua ngoài
6417
5.320.000
Chi bằng tiền khác
6418
-
Xác định kết quả kd
911
18.946.000
Cộng số phát sinh
18.946.000
18.946.000
Số dư cuối kỳ
-
-
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) (Ký tên)
2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang.
Để hạch toán và quản lý các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp nhằm xác định chính xác chi phí phục vụ cho việc xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh ở công ty thường gồm:
+ Chi phí nhân viên quản lý: Gồm các chi phí về lương, các khoản trích theo lương phải trả.
+ Chi phí đồ dùng văn phòng: giấy, bút, mực máy in....
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: TSCĐ được sử dụng phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh ở Công ty gồm: Máy vi tính, máy in, máy fax, điện thoại.....
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các chi phí về tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, fax, tiền photo..........
+ Chi phí bằng tiền khác: Chi phí đào tạo cán bộ, chi công tác phí, chi tiếp khách......
Toàn bộ các khoản chi phí này đều do phòng Kế toán Công ty tính toán và phân bổ.
VD: Trích số lương phải trả cho công nhân viên Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang tháng 11/2008 là 25.535.000, Kế toán phản ánh các nghiệp vụ này như sau:
Quy trình nhập liệu: Căn cứ vào Bảng chấm công, Bảng trích lương và các khoản phụ cấp theo lương, kế toán nhập liệu vào phân hệ “Kế toán tổng hợp/ Phiếu kế toán’’ theo bảng biểu sau:
Biểu số 24 : Phiếu kế toán - Trích lương và phụ cấp
Sau đó, kế toán nhập phiếu chi lương cho công nhân viên cty:
Biểu số 25 : Phiếu chi lương
Cũng như CPBH, CPQLDN được Công ty tính chung cho toàn bộ hàng hóa chứ không phân bổ riêng cho từng mặt hàng hay từng nhóm hàng hóa. Cuối kỳ, toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả.
* Sổ và báo cáo kế toán: Ðể theo dõi các khoản chi phí quản lý, kế toán mở sổ chi tiết và sổ cái TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Biểu số 26 : Sổ cái TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Sổ chi tiết TK 642 được mở vào tháng cuối cùng trong quý.
Sổ cái TK 642 được mở theo quý trong đó, toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho cả quý được phản ánh qua số phát sinh nợ TK 642 được phản ánh bằng 0. Tổng số phát sinh nợ TK 642 trong cả quý chính bằng số phát sinh nợ TK 642 trong tháng cuối cùng của quý.
3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Vào ngày cuối cùng của quý, Công ty thực hiện bút toán kết chuyển và tổng hợp số liệu để xác định kết quả hoạt động kinh doanh cuối quý. Kết quả kinh doanh ở Công ty được xác định như sau:
Kết quả kinh doanh
==
Tổng doanh thu bán hàng
--
Hàng bán bị trả lại
--
Giá vốn hàng bán
-
--
Chi phí quản lý doanh nghiệp
--
Chi phí tài chính
Kế toán sử dụng TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh và TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối để xác định và phản ánh kết quả kinh doanh.
Quy trình nhập liệu: Vào ngày cuối quý, kế toán thực hiện khai báo các bút toán kết chuyển tự động để xác định kết quả bán hàng ở phân hệ “Kế toán tổng hợp/ Cập nhật số liệu/ Bút toán kết chuyển tự động’’, giao diện bút toán kết chuyển tự động có dạng như dưới đây:
Biểu số 27 : Bút toán kết chuyển tự động
Sau đó chọn vào 1 bút toán rồi ấn phím cách, đồng thời nhấn ctrl + A rồi nhấn F4 để chọn kỳ kết chuyển sau đó nhấp chuột vào « nhận », phần mềm sẽ tự động kết chuyển và xác định kết quả kinh doanh theo mẫu sau :
Biểu số 28: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
* Sổ và báo cáo kế toán: Sau khi nhập liệu xong, chương trình sẽ tự động chạy và cho phép kiết xuất, in ra các sổ và báo cáo tương ứng. Để phản ánh kết quả kinh doanh, kế toán mở sổ chi tiết TK 911, Nhật ký chung theo tháng, quý.
Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi sổ chi tiết TK 911. Sổ chi tiết TK 911 dùng để ghi chép các bút toán kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí và doanh thu hoạt động tài chính, chi phí và thu nhập khác, lợi nhuận.
Biểu số 29 : Nhật ký chung
Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Địa chỉ: 11/23, Ngõ 34, Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008
Chứng từ
Diễn giải
SH
TK
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
1532
2/12
Doanh thu bán hàng Cty
131
4.748.000
TNHH TMĐT Bảo Giang
511
4.522.000
33311
226.000
Giá vốn hàng bán
632
3.295.000
156
3.295.000
PC12
2/12
Mua VPP
642
345 000
111
345 000
PT24
3/12
Cty TNHH TMĐT Bảo Giang
111
4.748.000
thanh toán tiền hàng
131
4.748.000
PC38
7/12
Chi vận chuyển
641
2 160 000
133
240 000
111
2 400 000
...
...
...
...
...
...
1554
26/12
Bán hàng cho cty TNHH
131
28.534.380
CNTH Đại Nam
511
27.175.600
33311
1.358.780
Giá vốn hàng bán
632
23.960.000
156
23.960.000
PC 39
27/12
Nộp cước điện thoại T11
642
4.690.909
13311
469.091
111
5.160.000
Cộng chuyển sang trang sau
250.648.080
250.648.080
Số trang trước chuyển sang
250.648.080
250.648.080
1928
30/12
Cty Đại Nam trả lại hàng
5311
342.500
mua
33311
17.125
131
359.625
Giá vốn hàng trả lại
156
198.578
632
198.578
PC 59
31/12
Chi lương cho CNV
111
20.000.000
334
20.000.000
CT06
31/12
Kết chuyển GVHB
911
228.838.000
632
228.838.000
CT07
31/12
Kết chuyển doanh thu hàng
5311
534.500
bán bị trả lại
511
534.500
...
...
...
...
...
...
CT12
31/12
Kết chuyển doanh thu
511
275.979.000
911
275.979..000
CT 13
31/12
Kết chuyển lãi
911
25.480.000
421
25.480.000
Tổng cộng
756.203.000
756.203.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) (Ký tên)
Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi sổ chi tiết TK 911. Sổ chi tiết TK 911 dùng để ghi chép các bút toán kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí và doanh thu hoạt động tài chính, chi phí và thu nhập khác, lợi nhuận.
Biểu số 30 : Sổ chi tiết TK 911
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản: 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Từ ngày 01/12/2008 đến 31/12/2008
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
PKT
K/c doanh thu 511 --> 911
511
275.979.000
31/12
PKT
K/c giá vốn
632 --> 911
632
228.838.000
31/12
PKT
K/c CPBH
641 --> 911
641
18.946.000
31/12
PKT
K/c CPQLDN 642 --> 911
642
10.886.000
31/12
PKT
K/c lãi
911 --> 421
421
25.480.000
Tổng phát sinh nợ: 284.150.000
Tổng phát sinh có: 284.150.000
Số dư cuối kỳ: 0
PHẦN III.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BẢO GIANG
I. Nhận xét về hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Sau hơn bốn năm thành lập, có thể nói Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là nhằm vào thị trường công nghệ thông tin và Công ty đã không ngừng mở rộng thị trường cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo được niềm tin cho khách hàng. Dưới sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể nhân viên, Công ty đã từng bước đi lên từ những bỡ ngỡ ban đầu và có chỗ dựa vững chắc trên thị trường, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần không nhỏ vào ngân sách Nhà nước.
Một ưu thế hàng đầu của Công ty phải được kể đến là nhân tố con người. Đọi ngũ nhân viên của công ty hiện nay rất trẻ trung, năng động nhiệt tình, xông xáo không ngừng nỗ lực học hỏi, thấu đáo được phương châm kinh doanh của Công ty. Họ luôn đưa ra nhiều biện pháp, phương hướng hoạt động trong tương lai nhằm tăng doanh số trong tương lai và nâng cao uy tín cho Công ty. Họ được phân công quản lý thị trường theo khu vực địa lý, tránh sự chồng chéo len thị trường của nhau và thực tế họ đã làm việc có hiệu quả.
Cùng với những thuận lợi đó, có thể nói bộ máy kế toán của công ty được tổ chức một cách sáng tạo, bố trí nhân sự hợp lý nhằm giải quyết được khối lượng công việc phát sinh trong công ty nhanh gọn và chính xác. Chính vì vậy,những thông tin được cung cấp giúp cho ban lãnh đạo hết sức tin tưởng. Đặc biệt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh đã thực hiện tốt bằng việc ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ phát sinh chi tiết về từng chủng loại hàng hóa...đã trở thành một công cụ đắc lực, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch toán trong công ty.
Qua một thời gian tìm hiểu ngắn và tiếp cận với thực tế công tác quản lý, công tác kế toán nói chung, công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang, qua báo cáo này em xin mạnh dạn trình bày những ưu điểm và một số những tồn đọng trong công tác kế toán hiện nay ở Công ty, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Về ưu điểm:
Do có đội ngũ cán bộ được đào tạo với trình đọ chuyên ngành cao, được trang bị kiến thức về vi tính, tin học nên Công ty có đủ điều kiện để áp dụng phần mềm kế toán máy vào công tác kế toán nói chung, công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng, thực hiện hoàn toàn trên hệ thống máy tính. Tuy áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ có hệ thống sổ sách nhiều, mẫu sổ rườm rà nhưng công ty sử dụng phần mềm kế toán máy, mọi sổ sách được phần mềm tự động lập và in ra từ máy nên khối lượng công việc đã được giảm nhẹ đi rất nhiều, tiết kiệm được thời gian, công sức mà vẫn đảm bảo số liệu kế toán một cách chính xác, trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu; hạn chế được việc ghi chép trùng lặp, đảm bảo việc lập các báo cáo tài chính kịp thời để gửi lên phòng kế toán.
Quy trình hạch toán ban đầu của nghiệp vụ bán hàng Công ty đã tổ chức tốt hệ thống sổ sách chứng từ kế toán và luân chuyển chứng từ qua các bộ phận kế toán có liên quan để ghi sổ diễn ra nhịp nhàng, đúng thời hạn, hợp lý khoa học trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc kế toán của chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty. Công ty luôn chấp hành các chính sách, chế độ của Nhà nước thông qua việc hạch toán kê khai thuế GTGT được thực hiện khá chặt chẽ như phân loại doanh thubans hàng theo mức thuế suất khác nhau từ đó tính đúng, tính đủ thuế GTGT phải nộp vào ngân sách Nhà nước, sử dụng đầy đủ các mẫu biểu Nhà nước quy định đẻ kê khai thuế GTGT tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan thuế cũng như giám đốc trong việc kiểm tra theo dõi.
Bên cạnh đó việc ghi nhận doanh thu bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giangđược kế toán thực hiện đúng nguyên tắc và phản ánh đầy đủ doanh thu, chi phí. Kết quả tiêu thụ của từng hàng hóa giúp cho Giám đốc có thể đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả.
Công ty có khối lượng công việc phát sinh nhiều, liên tục trong tháng nên hạch toán tình hình biến động của hàng hóa Công ty đã áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để quản lý hàng tồn kho là hoàn toàn hợp lý và đảm bảo theo dõi sát sao, chính xác tình hình nhập – xuất – tồn hàng hóa.
Công ty sử dụng mọi hóa đơn, chứng từ theo đúng mẫu và hướng dẫn của Bộ tài chính. Việc ghi lập và sử dụng các chứng từ kế toánđảm bảo theo đúng quy định.
Các sổ sách dùng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là rõ ràng được lập và in ra từ máy nên đảm bảo số lượng sổ đầy đủ, mẫu biểu phù hợp và trình bày rõ ràng. Ngoài sổ sách theo yêu cầu, Công ty còn mở thêm các sổ chi tiết, bảng kê phù hợp để phản ánh một cách chi tiết cho từng nhóm hàng.
Khối lượng hàng hóa công ty rất nhiều, đa dạng và biến động thường xuyên. Vì vậy kế toán Công ty áp dụng phương pháp tính giá vốn hàng xuất bán theo phương pháp tính giá bình quân là hoàn toàn phù hợp.
Phần mềm kế toán Công ty áp dụng (FAST Accounting) thỏa mãn các điều kiện, tiêu chuẩn về phần mềm kế toán do Bộ Tài chính quy định ở Thông tư 23/2005TT – BTC.
Nhìn chung, công tác Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty thực hiện một cách khoa học, thuận tiện, khối lượng công việc giảm nhẹ nhưng vẫn đảm bảo quá trình hạch toán kế toán của Công ty chính xác, trung thực, đầy đủ và kịp thời.
Về nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm đã nêu trên, tổ chức kế toán của Công ty vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục và tiếp tục hoàn thiện.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Công ty không phân bổ CPBH, CPQLDN cho từng mặt hàng mà tính chung cho toàn bộ hàng hóa. Do đó chưa tạo điều kiện để xác định kết quả của từng mảng hàng hóa khác nhau, cũng như chưa thể xác định thực lãi, thực lỗ của từng mảng hàng hóa để đưa ra biện pháp đúng đắn, kịp thời nhằm làm cho kết quả kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Công ty nên phân bổ CPBH, CPQLDN cho từng mảng hàng hóa khác nhau.
- Xác định kết quả bán hàng: Cuối kỳ kế toán, bộ phận kế toán có lên báo cáo chi tiết công nợ phải thu đối với từng khách hàng, hay Báo cáo tổng hợp Nhập – xuất – tồn...song chưa lên báo cáo doanh thu cho từng loại mặt hàng. Trong khi đó việc xác định kết quả bán hàng cho từng loại hàng, từng mặt hàng, nhóm hàng là rất cần thiết, nó giúp cho người quan tâm theo dõi được nhu cầu của thị trường đối với mặt hàng nào là nhiều nhất, mặt hàng nào đang góp phần quan trọng trong quá trình kinh doanh của Công ty...
- Về thanh toán công nợ: Là một doanh nghiệp thương mại thì quá trình bán hàng chiếm phần quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh, chính vì thế hình thức thanh toán chậm chủ yếu. Vấn đề đặt ra cho nhà quản lý nói chung và bộ phận kế toán nói riêng là việc giải quyết tình trạng lạm dụng vốn của khách hàng và việc theo dõi chi tiết từng khách hàng đòi hỏi một cách chặt chẽ, tỉ mỉ. Đặc biệt công ty lại chưa có chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán sớm trước thời hạn nên việc thu hồi nợ của Công ty vẫn gặp nhiều khó khăn.
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang.
Yêu cầu của việc hoàn thiện
Việc hoàn thiện công tác kế toán ở công ty phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Hoàn thiện phải trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính, chế độ kế toán.
Kế toán không chỉ là công cụ quản lý của các doanh nghiệp mà còn là công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước. Mỗi quốc gia đều có một cơ chế tài chính nhất định và xây dựng một chế độ kế toán thống nhất, phù hợp với cơ chế tài chính. Công ty có thể áp dụng linh hoạt nhưng phải tôn trọng cơ chế, chế độ kế toán, đảm bảo sự thống nhất trong quá trình kiểm tra, giám sát.
- Hoàn thiện phải trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Cty
Hệ thống kế toán được ban hành dù là rất cặn kẽ song vẫn là một bản thiết kế tổng thể. Công ty bắt buộc phải áp dụng hệ thống kế toán song không phải áp dụng cứng nhắc mà có thể linh hoạt trong một phạm vi nhất định cho phù hợp với đặc điểm riêng của Công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
- Hoàn thiện phải trên cơ sở đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời phù hợp với yêu cầu quản lý.
- Hoàn thiện dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí.
Mục đích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận, là hiệu quả kinh tế nên không thể tách rời hoạt động của doanh nghiệp với mục đích của hạch toán kinh tế. Vì vậy, hoàn thiện công tác kế toán phải dựa trên cơ sở tiết kiệm và hiệu quả.
2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại Điện tử Bảo Giang
Trên cơ sở những yêu cầu của việc hoàn thiện và thực trạng công tác kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh ở công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang, em xin đưa ra một số ý kiến nhằm khắc phục những tồn tại đã phân tích ở trên, góp phần hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty.
Về việc phân bổ CPBH, CPQLDN cho các mảng hàng hóa.
Do số lượng mặt hàng hiện nay Công ty đang kinh doanh rất nhiều mặt hàng khác nhau, được chia thành hai mảng hàng lớn là mảng linh kiện máy vi tính và máy văn phòng, doanh thu bán hàng của hai mảng hàng hóa khác nhau này cũng được theo dõi phản ánh thông qua số phát sinh của các TK 51111 – Doanh thu bán hàng linh kiện máy vi tính và TK 51112 – Doanh thu bán hàng thiết bị lưu trữ. Vì vậy, Công ty nên phân bổ CPBH, CPQLDN cho từng nhóm hàng để có thể xác định được thực lỗ, lãi của từng nhóm hàng có nguồn gốc và công dụng khác nhau, từ đó có thể đưa ra các quyết định nên tăng tỷ trọng mặt hàng nào, giảm tỷ trọng mặt hàng nào nhằm đem lại lợi nhuận cao cho công ty.
Vào cuối kỳ, căn cứ vào sổ chi tiết TK51111, TK 51112, TK 641, TK 642 kế toán tiến hành phân bổ CPBH, CPQLDN cho hai mảng hàng hóa theo các công thức sau:
CPBH phân bổ cho mảng hàng i
=-
CP BH của hoạt động bán hàng PS trong kỳ
DTBH trong kỳ
x
DTBH của mảng
hàng i
CP QLDN phân bổ cho mảng hàng i i
=-
CPQLDN phát sinh
trong kỳ
DTBH trong kỳ
x
DTBH của mảng
hàng i
Việc phân bổ CPBH, CPQLDN cho các mảng hàng hóa giúp cho công ty xác định được khoản lỗ, lãi thực tế của từng mảng hàng và thông qua phân tích các chỉ tiêu kinh tế để đưa ra quyết định tăng, giảm tỷ trọng các mảng hàng nhằm tăng lợi nhuận công ty.
Về việc thanh toán công nợ:
Các đòn bẩy kinh tế mà Công ty áp dụng chưa đủ sức thuyết phục khách hàng và nhiều biện pháp tài chính khác vẫn chưa được áp dụng để thúc đẩy tiêu thụ, thanh toán công nợ khách hàng. Chính vì vậy nguồn vốn kinh doanh của Công ty bị chiếm dụng là khá lớn. Do đại đa số khách hàng là thanh toán chậm nên trách nhiệm đặt lên Kế toán Công ty là phải thường xuyên kiểm tra chặt chẽ đối với từng khách hàng. Để khuyến khích khách hàng thanh toán nợ trước và đúng hạn, Công ty nên áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán nhằm khuyến khích người mua thanh toán hàng sớm hơn. Chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán là biện pháp thúc đẩy sự quay vòng của vốn lưu động nhằm tái sản xuất nâng cao hiệu quả tiêu thụ, mức chiết khấu đặt ra nên căn cứ vào thời gian thanh toán, phương thức thanh toán và tổng số tiền nợ để có tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên tỷ lệ này không quá thấp vì nó sẽ không khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hạn nhưng cũng không nên quá cao vì nó có thể ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tuy khi áp dụng các biện pháp kích thích thanh toán này có thể làm cho chi phí của Công ty tăng lên nhưng lại giúp cho Công ty thu hồi vốn nhanh, tránh thất thu hoặc không thu hồi được vốn. Đồng thời khi gần đến hạn thanh toán (có thể trước 3-5 ngày). Công ty nên gửi thông báo nợ đến khách hàng nhằm đốc thúc, nhắc nhở việc thanh toán. Việc quy định khoản chiết khấu thanh toán đối với từng khoản nợ cụ thể sẽ có ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách hàng, khuyến khích họ thanh toán nhanh hơn nhằm thu hồi vốn để quay vòng. Với khách hàng nợ quá hạn, Công ty nên tính lãi suất lớn hơn lãi suất Ngân hàng để thúc đẩy khách hàng trả nợ, khoản đó để bù vào khoản chi phí do chiết khấu cho những khách hàng thanh toán sớm.
Nếu thực hiện các biện pháp này chắc chắn, Công ty sẽ thu hút them được khách hàng,đồng thời tăng cường mối quan hệ gắn bó với khách hàng lâu năm trên tinh thần hai bên cùng có lợi vì thực tế cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Áp dụng các biện pháp đòn bẩy này không phải là làm cho lợi nhuận của Công ty giảm đi mà trái lại làm tăng lợi nhuận trong kỳ do chu trình kinh doanh được rút ngắn, Công ty tránh phải vay vốn của Ngân hàng với lãi suất cao và nhiều thủ tục kèm theo.
KẾT LUẬN
Đối với các doanh nghiệp thương mại, quá trình bán hàng có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thực hiện tốt công tác bán hàng, đảm bảo thu hồi được vốn, bù đắp được chi phí, kinh doanh có lời thì mới có thể tồn tại và phát triển được. Muốn thực hiện tốt công tác bán hàng, các doanh nghiệp phải thường xuyên tích cực tìm kiếm giải pháp thích hợp để khắc phục yếu điểm đang tồn tại trong công tác tổ chức nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mới đi vào hoạt động nhưng bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kể, khẳng định được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Để có được thành công như hôm nay, Công ty đã phải trải qua không ít những khó khăn. Đứng trước xu thế phát triển chung của toàn cầu là hội nhập, hợp tác kinh doanh và đặc biệt là trong giai đoạn nước ta đang trên lộ trình hòa nhập WTO. Điều đó đòi hỏi công ty phải nỗ lực đổi mới, hoàn thiện công tác kế toán nói chung, kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng. Có như vậy, Công ty mới đứng vững được trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, giữ được vị thế của mình trên thị trường.
Trong thời gian thực tập tại Công tyTNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang, em đã đi sâu tìm hiểu về tổ chức công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Qua đó thấy được hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty thực sự có rất nhiều ưu điểm và đã đem lại những thành quả cho hoạt động bán hàng của Công ty trong thời gian qua. Song bên cạnh đó cũng còn một vài yếu điểm chưa được khắc phục. Sau nghiên cứu và tìm hiểu kĩ, vận dụng những kiến thức đã học, em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm khắc phục những tồn đọng, góp phần hoàn thiện hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang.
Do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế và bước đầu áp dụng lý luận vào thực tế nên báo cáo tốt nghiệp này của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong bộ môn để báo cáo của em thêm khoa học và thực tiễn.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trung tâm, đặc biệt là cô Nguyễn Bình Yến đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo tốt nghiệp này. Đồng thời, em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo cùng tập thể phòng kế toán của Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập tại công ty, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, Ngày 26 tháng 5 năm 2009
Sinh viên
HOÀNG THỊ KIM NGÂN
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI KHOẢN
Tài khoản
Tên tài khoản
Mã NT
TK mẹ
Bậc
Loại
TK công nợ
TK sổ cái
111
Tiền mặt
1
1
1111
Tiền mặt Việt Nam
111
2
1
1112
Tiền mặt ngoại tệ
USD
111
2
1
112
Tiền gửi ngân hàng
1
1
1121
Tiền VNĐ gửi ngân hàng
112
2
1
1122
Tiền ngoại tệ gửi ngân hàng
USD
112
2
1
131
Phải thu của khách hàng
1
1
1
133
Thuế GTGT được khấu trừ
1
1
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ
133
2
141
Tạm ứng
1
1
1
1
152
Nguyên liệu, vật liệu
1
1
156
Hàng hóa
1
1
1
1561
Giá mua hàng hóa
156
2
1
1562
Chi phí mua hàng
156
2
1
157
Hàng gửi đi bán
1
1
1
211
Tài sản cố định hữu hình
1
1
214
Hao mòn tài sản cố định
1
1
331
Phải trả cho người bán
1
1
1
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
1
1
3331
Thuế GTGT phải nộp
333
2
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
333
2
1
3338
Các loại thuế khác
333
2
1
334
Phải trả công nhân viên
1
1
1
338
Phải trả, phải nộp khác
1
1
421
Lãi chưa phân phối
1
1
4211
Lãi năm trước
421
2
1
4212
Lãi năm nay
421
2
1
441
Nguồn vốn đầu tư XDCB
1
1
511
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1
1
5111
Doanh thu bán hàng hóa
511
2
5113
Doanh thu cung cấp dịch vụ
511
2
515
Doanh thu hoạt động tài chính
1
1
521
Chiết khấu thương mại
1
1
5211
Chiết khấu hàng hóa
521
2
1
5212
Chiết khấu thành phẩm
521
2
1
5213
Chiết khấu dịch vụ
521
2
1
531
Hàng bán bị trả lại
1
1
532
Giảm giá hàng bán
1
1
641
Chi phí bán hàng
1
1
6411
Chi phí BH: Nhân viên
641
2
1
6412
Chi phí BH: Vật liệu, bao bì
641
2
1
6413
Chi phí BH: Dụng cụ, đồ dùng
641
2
1
6414
Chi phí BH: Khấu hao TSCĐ
641
2
1
6415
Chi phí BH: Bảo hành
641
2
1
6417
Chi phí BH: DV mua ngoài
641
2
1
6418
Chi phí BH: Bằng tiền khác
641
2
1
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
1
1
6421
Chi phí nhân niên quản lý
642
2
1
6422
Chi phí vật liệu quản lý
642
2
1
6423
Chi phí qlý: Đồ dùng văn phòng
642
2
1
6424
Chi phí qlý: Khấu hao TSCĐ
642
2
1
6425
Chi phí qlý: Thuế, phí, lệ phí
642
2
1
6426
Chi phí qlý: Hội nghị, tiếp khách
642
2
1
6427
Chi phí qlý: Dịch vụ mua ngoài
642
2
1
6428
Chi phí bằng tiền khác
642
2
1
711
Thu nhập khác
1
1
7111
Thu nhập khác: được thưởng, bồi dưỡng
711
2
1
7112
Thu nhập khác: thanh lý, nhượng bán TSCĐ
711
2
1
7113
Thu nhập khác
711
2
1
811
Chi phí khác
1
1
8111
Chi phí khác: bồi thường, bị phạt và CP khác
811
2
1
8112
Chi phí khác: thanh lý, nhượng bán TSCĐ
811
2
1
8113
Chi phí khác
811
2
1
911
Xác định kết quả kinh doanh
1
1
1
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
Đề tài: HẠCH TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KD
Tại: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BẢO GIANG
CÓ Ý KIẾN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN NHƯ SAU:
Sinh viên: HOÀNG THỊ KIM NGÂN
Đã thực tập tại đơn vị: Từ ngày......tháng......năm 2009
Đến ngày.....tháng....năm 2009
1. Về phẩm chất đạo đức, ý thức phấn đấu rèn luyện
2. Về nghiệp vụ chuyên môn
3. Kết luận
- Điểm đạo đức:
- Điểm thực tập (Bằng số):
(Bằng chữ:
Hà Nội, Ngày...tháng...năm 2009
Tên đơn vị thực tập
(ký tên đóng dấu)
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ NƠI THỰC TẬP VỀ SỔ NHẬT KÝ THỰC TẬP
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Phần I. Tổng quan về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 3
Chức năng và nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 3
Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 4
Chế độ kế toán tại Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang.5
Hình thức kế toán tại Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 5
Tổ chức báo cáo kế toán 7
Tổ chức lao động kế toán tại Công ty8
Phần II. Thực trạng hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán trong Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 10
Các phương thức bán hàng 10
Chính sách giá cả của Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 12
Thủ tục luân chuyển chứng từ bán hàng ở Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 13
Các phương thức thanh toán của Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 13
Nội dung và quy trình kế toán bán hàng tại Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 16
Danh mục hàng hóa 16
Danh mục chứng từ 17
Danh mục tài khoản 19
Hệ thống sổ và báo cáo liên quan 19
Hạch toán doanh thu bán hàng tại Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 20
Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng tại Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 44
Các khoản chiết khấu thương mại 44
Hàng bán bị trả lại 44
Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 52
Kế toán CPBH tại Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 52
Kế toán CPQLDN tại Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 54
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 57
Phần III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Nhận xét về hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang 63
Về ưu điểm 64
Về khuyết điểm 66
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang
Yêu cầu của việc hoàn thiện 67
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Cty TNHH Thương mại Điện tử Bảo Giang..68
Về việc phân bổ CPBH, CPQLDN cho các mảng hàng hóa 68
Về việc thanh toán công nợ 69
KẾT LUẬN 71
DANH MỤC TÀI KHOẢN 73
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH2592.doc