Việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang ở xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I được tién hành vào cuối quí.Những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn sản xuất còn đang ở trong qui trình công nghệ sản xuất thì đều được tính là sản phẩm dở dang. Ở đơn vị, tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp so với tổng chi phí sản xuất là tương đối lớn nên đơn vị đã áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
77 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt 8 - 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh doanh ở xí nghiệp.
2.1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp.
Trong bất cứ một doanh nghiệp nào công tác quản lý là khâu rất quan trọng để duy trì hoạt động sanr xuất kinh doanh được liên tục, sản phẩm được lưu thông, đảm bảo việc giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất trong doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm ở xí nghiệp CT - IN bộ máy quản lý qua nhiều lần thanh giảm nay còn lại đội ngũ cán bộ, có năng lực giữ vai trò chủ chốt và điều hành toàn bộ xí nghiệp một cách năng động và có hiệu quả.
Bộ máy quản lý ở xí nghiệp được tổ chức theo mô hình quản lý tập trung bao gồm : 3 phòng ban, 2 phân xưởng sản xuất và một trung tâm ứng dụng công nghệ viễn thông.
* Đứng đầu xí nghiệp là giám đốc với nhiệm vụ điều hành và chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động kinh doanh, đời sống cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, huy động vốn đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập cho công nhân đến việc quyết định phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhànước.
* Hai phó giám đốc : phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc và có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc được giao, thay mặt giám đốc giải quyết phần công việc theo trách nhiệm của mình. Cụ thể :
Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ giúp giám đốc phụ trách phần kinh doanh của xí nghiệp như theo dõi quản lý việc xuất nhập vật tư, hàng hoá, giám sát quá trình bán hàng, thanh toán
Phó giám đốc kỹ thuật : phụ trách về lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật, giám sát quá trình sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, tạo ra sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật, nghiên cứu, xét duyệt cac dự án cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, lập và thay thế định mức kỹ thuật
Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp ban lãnh đạo công ty quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban như sau :
* Phòng kinh tế chia thành 3 bộ phận phụ trách 3 nhiệm vụ khác nhau :
Bộ phận kế hoạch : Xây dựng kế hoạch ngắn và dài hạn cho từng giai đoạn, điều phối sản xuất, khai thác các nguồn thu mua cho sản xuất, xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển sản xuất. Mọi mặt đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời với năng lực của xí nghiệp sao cho cân đối giữa các mặt vật tư – lao động và máy móc thiết bị đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục.
Bộ phận tài chính (kế toán – tài vụ) : có trách nhiệm quản lý toàn bộ của xí nghiệp, chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính – kế toán trong xí nghiệp theo đúng qui định của Nhà nước. Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện công tác kế toán trong xí nghiệp, cung cấp các sóo liệu cần thiết cho các bên liên quan
Bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu : có trách nhiệm tìm kiếm nguồn hàng, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác và đi đến ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu phục vụ cho việc lưu thông hàng hoá, xuất khẩu hàng hoá.
Phòng tổng hợp (thực hiện tổ hợp các công việc tổ chức – hành chính – lao động, tiền lương – bảo vệ). Quản lý về mặt nhân sự theo chế độ và nội quy của Nhà nước và xí nghiệp, xây dựng chế độ tiền lương trình lên Tổng công ty xét duyệt theo kế hoạch hàng năm. Xây dựng qui chế, điều lệ tổ chức hoạt động trong xí nghiệp. Đồng thời, ở phòng còn cử ra ban bảo vệ để bảo vệ tài sản ở xí nghiệp.
Phòng kỹ thuật (phòng viễn thông tin học) : Tiến hành kiểm tra kỹ thuật, xây dựng các định mức kinh tế – kỹ thuật, chất lượng sản phẩm.
Cùng với hoạt động quản lý ở các phòng ban chức năng thì ở các phân xưởng sản xuất : phân xưởng gia công cơ khí, phân xưởng lắp ráp điện và trung tâm ứng dụng công nghệ mới còn bố trí các quản đốc phân xưởng, trưởng ca, tổ trưởng chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh nội bộ của từng phân xưởng hay trung tâm do mình quản lý. Bố trí công nhân ở từng tổ đội sản xuất sao cho phù hợp với trình độ, khả năng từng người, thường xuyên giám sát hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I được trình bày ở sơ đồ 1.
2.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất – kinh doanh
2.2.1. Đặc điểm về loại hình sản xuất – kinh doanh
Xí nghiệp vừa mang đặc tính của một doanh nghiệp sản xuất chế tạo ra các sản phẩm hữu hình như điện thoại, tăng âm, các sản phẩm cơ khí song lại vừa mang đặc điểm của một doanh nghiệp kinh doanh, dịch vụ như việc thực hiện các hoạt động : lắp đặt, bảo dưỡng, mua bán hàng hoá, sản phẩm Tuy nhiên hoạt động sản xuất được xí nghiệp coi trọng. Hàng năm, xí nghiệp đã đầu tư nhiều vào trang thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ. Hiện nay, ở khâu sản xuất trong xí nghiệp vừa áp dụng đồng thời lao động thủ công và lao động bằng máy móc để chế tạo ra sản phẩm.
2.2.2. Đặc điểm về qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm (tăng âm, điện thoại) của xí nghiệp
Sản phẩm sản xuất ra của xí nghiệp trong một chu kỳ kinh doanh là rất nhiều song hai sản phẩm tăng âm và điện thoại được coi là những sản phẩm chính trong quá trình sản xuất. Do vậy luận văn đi sâu vào nghiên cứu phần tập hợp chi phí sản xuất – giá thành của 2 sản phẩm này.
Nguyên vật liệu dùng để sản xuất ra sản phẩm tăng âm và điện thoại gồm nhiều loại khác nhau, hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Theo thống kê thì có khoảng 60 loại nguyên vật liệu từ các linh kiện điện tử như ổ cắm, phích cắm, giấy cách điện và các loại vật liệu cơ bản như : nhôm, tôn, thép, nhựa Tuy nhiên, đa phần các loại nguyên vật liệu này được nhập từ nước ngoài.
Tham gia vào việc sản xuất, chế tạo ra sản phẩm tăng âm và điện thoại gồm 2 phân xưởng : gia công cơ khí và lắp ráp điện.
Phân xưởng gia công cơ khí là phân xưởng sản xuất ra các loại sản phẩm mang tính bán thành phẩm như chấn lưu điện tử, các loại vỏ mặt và chân máy tăng âm để cung cấp cho quá trình lắp ráp sản phẩm tăng âm các loại thông qua các thao tác : dập, cắt, nén, ép, gò, hàn
Tại phân xưởng lắp ráp điện : tiếp nhận bán thành phẩm từ xưởng cơ khí (riêng đối với tăng âm) để lắp ráp tạo thành một tăng âm hoàn chỉnh. Riêng đối với điện thoại thì bộ phận lắp ráp điện chỉ tiến hành lắp ráp điện các linh kiện đã có sẵn nhập từ bên ngoài để tạo thành các máyđiện thoại khác nhau mà không qua phân xưởng gia công cơ khí.
Quy trình công nghệ sản xuất ra tăng âm và điện thoại ở xí nghiệp
Nguyên vật liệu tôn, nhôm, thép cho tăng âm
Nắp, mặt, chân tăng âm áp biến áp
Phân xưởng gia công cơ khí
Kiểm nghiệm KCS
Thành phẩm nhập kho
Sản phẩm điện thoại
Sản phẩm tăng âm
Nguyên vật liệu (linh kiện điện tử) cho điện thoại
Phân xưởng lắp ráp điện
Nguyên vật liệu (linh kiện điện tử IC, bán dẫn cho tăng âm)
Về trang thiết bị phục vụ cho sản xuất chỉ tập trung chủ yếu ở phân xưởng gia công cơ khí còn ở phân xưởng lắp ráp điện thì quá trình sản xuất hoàn toàn gần như thủ công bằng tay với các loại công cụ, dụng cụ. Do đó chất lượng của sản phẩm phụ thuộc nhiều vào tay nghề của công nhân lắp ráp.
II- Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại xí nghệp CT – IN.
1- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp được tổ chức theo hình thức tập trung.
Sơ đồ 3 : Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp CT – IN
Phòng Tài chính kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư, TSCĐ
KT các khoản công nợ
Công tác tổ chức kế toán theo dõi từ phòng kế toán xuống kho và các phân xưởng.
* Tại phân xưởng có bố trí nhân viên thống kê phân xưởng làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, sắp xếp các chứng từ, tổ chức chấm công của công nhân sản xuất. Sau đó, gửi các chứng từ về phòng kế toán để tiến hành ghi chép.
* Tại các kho (nguyên vật liệu, thành phẩm) thủ kho có nhiệm vụ lập các phiếu nhập – xuất kho và ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho tập hợp các chứng từ gửi lên phòng kế toán. Cuối kỳ, tiến hành kiểm kê và lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho gửi lên phòng kế toán.
* Tại phòng kế toán nhận các chứng từ ban đầu theo sự phân công, các nhân viên kế toán thực hiện công tác kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, tiến hành ghi sổ liên quan. Từ đó là cơ sở để tổng hợp, hệ thống hoá số liệu cung cấp thông tin cho việc quản lý tại xí nghiệp. Có thể thấy được nhiệm vụ của từng người cụ thể như sau :
- Kế toán trưởng : là người chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác tài chính kế toán trong xí nghiệp, lập báo cáo kế toán – tài chính, cung cấp các thông tin kế toán – tài chính cho giám đốc, các phòng ban và đồng thời giúp lãnh đạo xí nghiệp phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của xí nghiệp để đề ra được những quyết định đúng đắn.
- Kế toán vật tư, TSCĐ, có nhiệm vụ là theo dõi và quản lý vật liệu. TSCĐ, ghi chép, tổng hợp về tình hình biến động của vật tư, hàng hoá, TSCĐ, tình hình bảo quản, xuất nhập, tồn vật tư, hàng hoá, lập báo cáo kiểm kê vật liệu, hàng hoá, theo dõi, ghi chép, tính toán mức trích khấu hao TSCĐ trong kỳ.
- Kế toán các khoản công nợ : Theo dõi nguồn vốn kinh doanh, các khoản nợ phải thu, nợ phải trả và tình hình thanh toán các khoản công nợ này.
- Kế toán tổng hợp : nhiệm vụ chính của kế toán tổng hợp là theo dõi một cách tổng hợp toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ, sổ sách kế toán tổng hợp, trợ giúp cho kế toán trưởng lập các báo cáo tài chính và thực hiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong kỳ.
- Kế toán thanh toán nội bộ : Có nhiệm vụ theo dõi và ghi chép tình hình biến động của vốn bằng tiền, các khoản tạm ứng cho cán bộ công nhân viên, các khoản phải trả, phải thu giữa xí nghiệp với cán bộ công nhân viên và giữa xí nghiệp với các đơn vị khác trực thuộc Tổng công ty.
- Thủ quỹ : Theo dõi và quản lý số hiện có, tình hình thu, chi theo các hoá đơn chứng từ hợp lệ. Lập báo cáo thu chi hằng ngày và tiến hành phát lương cho cán bộ công nhân viên.
2- Hình thức kế toán áp dụng tại xí nghiệp CT – IN
Để phù hợp với khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu quản lý và phù hợp với trang bị máy vi tính cho phòng kế toán nên hiện nay xí nghiệp đang áp dụng hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ”, áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và đánh giá theo giá thực tế để phù hợp với điều kiện quản lý kinh tế trên máy vi tính.
Niên độ kế toán của xí nghiệp áp dụng từ 01/01/N đến ngày 31/12/N.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng. Nguyên tắc chuyển đổi những đồng tiền khác là qui đổi theo tỷ giá của ngân hàng ngoại thương công bố tại thời điểm phát sinh chuyển đổi.
* Trình tự kế toán :
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc nhận được đã kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, kế toán tiến hành phân loại lấy số liệu để ghi vào các sổ chi tiết. Đối với các chứng từthu – chi tiền mặt, hàng ngày được thủ quỹ ghi vào sổ quỹ. Với các nghiệp vụ phát sinh có chứng từ gốc (phiếu thu, chi; phiếu nhập, xuất ) kế toán tập hợp số liệu để ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc làm căn cứ để cuối quý ghi vào bangr tổng hợp chứng từ gốc làm căn cứ để cuối quý ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan. Đối với các nghiệp vụ phát sinh không có chứng từ gốc (như các nghiệp vụ kết chuyển, phân bổ chi phí ) đến cuối quý kế toán lập các chứng từ ghi sổ làm cơ sở để vào cho các sổ cái tài khoản liên quan.
Cuối quý, kế toán từ các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu sốliệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái, lấy số liệu ở sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản. Số liệu ở bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết được kế toán lấy để lập các báo cáo kế toán – tài chính.
Sơ đồ 4 : Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối tài khoản
Chứng từ lập
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Thủ quỹ
Sổ chi tiết
Chú thích :
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ (cuối quý)
Đối chiếu, kiểm tra
III- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I.
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng, đối tượng phục vụ gồm nhiều ngành nghề khác nhau nên danh mục các mặt hàng sản xuất tại xí nghiệp cũng rất phong phú. Có những mặt hàng thuộc về sản xuất thuần tuý như : tăng âm, điện thoại và các sản phẩm cơ khí khác thì bên cạnh đó lại có những sản phẩm phải thông qua lao dộng dịch vụ mới có như công tác lắp đặt vi ba, cáp quang cũng như việc duy tu, bảo dưỡng các thiết bị này. Tất cả các hoạt động này đều được kế toán đơn vị tập hợp chi phí và tính giá thành cho mỗi hoạt động. Trước tình hình thực tế của chế độ hạch toán kinh tế và đặc thù về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đã có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do đó đòi hỏi kế toán ở xí nghiệp phải được tổ chức một cách khoa học và hợp lý thì mới có thể hạch toán đúng đắn được công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, xí nghiệp luôn phát sinh những khoản chi phí về nguyên vật liệu, lương công nhân sản xuất, nhân viên quản lý xí nghiệp, khấu hao máy móc
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất phục vụ của các khoản chi phí, đồng thời để quản lý tốt việc tập hợp chi phí sản xuất và thuận tiện cho việc tính giá thành sản phẩm, kế toán xí nghiệp đã tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục sau :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung.
1- Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp CT – IN
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là việc xác định phạm vi, giới hạn tập hợp chi phí sản xuất, đây là công việc đầu tiên mà kế toán tập hợp chi phí sản xuất cần phải làm và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời, nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát việc tổ chức hạch toán chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm.
Với đặc điểm của xí nghiệp vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang tính chất kinh doanh nên trong một kỳ sản phẩm sản xuất ra đa dạng về chủng loại và về số lượng. Những sản phẩm này có thể được tạo ra ở cùng một phân xưởng, bộ phận (tổ) sản xuất nhưng quy trình công nghệ sản xuất và chế tạo ra những sản phẩm này thường là khác nhau. Chẳng hạn ở sản phẩm tăng âm để cho ra một sản phẩm hoàn chỉnh phải trải qua các khâu uốn, nắn, dập, cắt, hàn, lắp ráp điện từ phân xưởng gia công cơ khí đến phân công lắp ráp điện song ở sản phẩm điện thoại và một số sản phẩm khác chỉ thông qua hoạt động lắp ráp điện ở phân xưởng lắp ráp điện để hoàn thành một sản phẩm. Do đó toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh sẽ không được tập hợp chung theo từng phân xưởng mà được tổ chức tập hợp chi tiết theo từng nhóm mặt hàng (từng sản phẩm hay hoạt động), cụ thể và được theo dõi chi tiết theo từng khoản mục chi phí. Nói cách khác, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp không phải là từng phân xưởng hay qui trình công nghệ mà là từng loại sản phẩm (với việc sản xuất sản phẩm thuần tuý) hay là từng hoạt động (đối vơí hoạt động lắp đặt, bảo dưỡng )
2- Nội dung, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tinI là một doanh nghiệp có qui mô không lớn tuy nhiên sản phẩm đầu ra nhiều cả về số lượng và chủng loại mặt hàng. Vì vậy nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng gồm nhiều loại chiếm tỷ trọng đến 80% trong tổng giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất ở xí nghiệp tuỳ thuộc vào loại sản phẩm (hoạt động) sản xuất ra nhưng có thể thấy là tôn, nhôm, thép, áp biến áp, tu IC bán dẫn đối với sản phẩm tăng âm. Còn đối với sản phẩm điện thoại thì nguyên vật liệu chính thường là vỏ máy điện thoại, nắp máy điện thoại, các chi tiết tổ hợp, mạch in, linh kiện điện tử được nhập chủ yếu từ nước ngoài về.
Việc xuất dùng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm được tiến hành theo định mức tiêu hao vật liệu cho từng loại sản phẩm. Định mức này được phòng kỹ thuật lập theo đúng tiêu chuẩn định sẵn. Khi xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản phẩm sản xuất, thủ kho phải căn cứ vào định mức này để xuất đủ số lượng theo yêu cầu của sản xuất. Tại phân xưởng khi nhận vật tư về nhân viên thống kê phân xưởng phải ghi vào sổ nhập vật tư của phân xưởng. Cuối quý, phân xưởng tiến hành kiểm kê xác định lượng tồn vật tư tồn, tính toán số lượng vật tư đã sử dụng vào sản xuất và gửi cho các bộ phận liên quan như : bộ phận kế hoạch, bộ phận tài chính
Tiếp theo là chi phí vật liệu phụ tuy chiếm tỉ lệ nhỏ song không thể thiếu trong quá trình sản xuáat bởi nó có tác dụng nâng cao chất lượng của sản phẩm. Thuộc loại này bao gồm các loại : sơn, nhãn, mác, bao bì việc xuất dùng vật liệu phụ căn cứ theo số lượng sản phẩm sản xuất và theo nhu cầu thực tế phát sinh.
Để phản ánh tổng hợp và chi tiết nguyên vật liệu chính, kế toán mở TK 152 và theo dõi chi tiết cho từng qui cách nguyên vật liệu, chủng loại nguyên vật liệu.
* Đối với nguyên vật liệu xuất kho, kế toán sử dụng chứng từ là các phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, 1 liên lưu lại trên cuốn sổ của xí nghiệp, 1 liên lưu ở bộ phận cung ứng (phòng xuất nhập khẩu), liên còn lại thủ kho giữ để ghi thẻ và chuyển lên cho phòng kế toán lưu và ghi sổ. Phiếu xuất kho là chứng từ quan trọng nhằm kiểm soát và quản lý tình hình vận động của nguyên vật liệu trong từng phân xưởng.
Mẫu phiếu xuất kho của xí nghiệp như sau :
Đơn vị .
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 25/4/2000
Số :
Nợ :
Có :
Mẫu số 02 – VT
QĐ số 1141-TC/CĐKT
Ngày 1/11/1995 Bộ TC
Họ tên người nhận hàng : Địa chỉ (bộ phận) ..
Lý do xuất kho ..
Xuất tại kho
TT
Tên nhãn hiệu, qui cách,
Mã
Đơn
Số lượng
Đơn
Thành
phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Số
vị tính
Yêu cầu
Thực xuất
giá
tiền
A
B
C
D
1
2
3
4
Cộng thành tiền (bằng chữ)
Xuất kho, ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị (Ký tên)
Phụ trách bộ phận nữ dụng
Phụ trách cung tiêu
Kế toán trưởng
Thủ kho
Căn cứ vào mỗi lần xuất kho, kế toán tiến hành ghi vào phiếu xuất kho. Việc xuất kho nguyên vật liệu được phản ánh theo giá thực tế và được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Chi phí vận chuyển (nếu có)
Số lượng NVL nhập trong kỳ
Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ
Giá trị thực tế NVL nhập trong kỳ
Giá trị NVL tồn kho đầu kỳ
Đơn giá BQNVL thực tế xuất kho trong kỳ
=
+
=
+
+
Nếu nguyên vật liệu mua về chuyển thắng vào sản xuất thì giá thực tế nguyên vật liệu dùng ngay được tính.
Trị giá mua thực tế NVL trên hoá đơn
Đơn giá thực tế NVL dùng ngay
Số lượng NVL mua dùng ngay
* Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. TK này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm (từng hoạt động).
TK 621.11 : Chi phí NVLTT – Tăng âm
TK 621.12 : Chi phí NVL TT - Điện loại
TK 621.13 : Chi phí NVL TT – Sản phẩm cơ khí
TK 621.14 : Chi phí NVL TT – sản phẩm SKD
TK 621.18 : Chi phí NVL TT – sản phẩm khác
TK 621.21 : Chi phí NVL TT – hoạt động lắp đặt
TK 621.22 : Chi phí NVL TT – hoạt động bảo dưỡng, bảo trì.
* Trình tự hạch toán :
Căn cứ vào các phiếu xuất kho được lập cho mỗi lần xuất nguyên vật liệu, kế toán lập bảng tổng hợp chứng từ gốc. Đồng thời từ các phiếu xuất kho, kế toán vào số liệu cho các sổ chi tiết tài khoản 621 (chi tiết cho từng đối tượng).
Đến cuối quí (kỳ tính giá thành), kế toán máy vi tính sẽ chuyển số liệu từ các bảng tổng hợp chứng từ gốc vào sổ cái tài khoản 621.
Căn cứ vào các số liệu trên bảng tổng hợp chứng từ gốc và các sổ chi tiết của tài khoản 621 (chi tiết cho từng đối tượng). Kế toán ghi :
Nợ TK 621 : 51.279.696
Sản phẩm tăng âm 40 W 16.371.848
Sản phẩm tăng âm 120W 34.907.828
Có TK 152 51.279.696
Nợ TK 621 891.000.711
Điện thoại LG 5140 632.255.936
Có TK 152 891.000.711
Sau khi xuất kho, những nguyên vật liệu dùng không hết, kế toán máy sử dụng bút toán :
Nợ TK 621
Có TK 152
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Số 15 ngày 1 tháng 9 năm 2000
Có TK 152
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Số
Ngày
đối ứng
107/PX
1/9
Lĩnh vật tư lắp tăng âm 120W – 300 máy (PXCK)
62111
1.223.170
109/PX
1/9
Lắp tăng âm 120W-300 máy (PXLR)
62111
6.308.300
107/PX
1/9
Lĩnh vật tư lắp điện thoại QS480F
62112
58.700.775
108/PX
1/9
Lắp tăng âm 120W-300 máy (FXLR)
62111
522.969
107/PX
1/9
Lắp tăng âm 120W-300 máy (PXLR)
62111
13.667.109
110/PX
21/10
Lắp tăng âm 120W-300 máy (PXLR)
62111
5.081.762
113/PX
22/10
Lắp tăng âm 40W-500 máy (PXLR)
62111
407.400
114/PX
22/10
Lắp tăng âm 40W-500 máy (PXLR)
6211
7.020.283
112/PX
1/10
Lĩnh vật tư lắp điện thoại QS480F
62112
200.044.000
111/PX
1/10
Lĩnh vật tư lắp điện thoại LG5140
62112
2.240.000
119/PX
29/10
Lĩnh vật tư lắp điện thoại LG5140
62112
630.015.936
121/PX
30/10
Lĩnh vật tư lắp ráp calin điện thoại
62118
147.315.208
Cộng
2.137.325.212
Xí nghiệp : Khoa học sản xuất thiết bị thông tin I
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 1/9/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản : 62111 – chi phí NVL trực tiếp – tăng âm
Dư nợ đầu kỳ
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
1/9
107/PX
Lĩnh ật tư lắp tăng âm 120W – 300 máy (PXCK)
152
1.223.170
1/9
109/PX
Lắp tăng âm 120W-300 máy (PXLR)
152
6.308.300
1/9
108/PX
Lắp tăng âm 120W-300 máy (PXLR)
152
522.969
1/9
107/PX
Lắp tăng âm 120W-300 máy (PXLR)
152
13.667.109
1/10
110/PX
Lắp tăng âm 120W-300 máy (PXLR)
152
5.081.762
1/10
113/PX
Lắp tăng âm 40W- 500 máy (PXLR)
152
5.081.762
1/10
114/PX
Lắp tăng âm 40W – 500 máy (PXLR)
152
7.020.283
1/10
113/PX
Lắp tăng âm 40W – 500 máy (PXLR)
152
8.944.165
1/10
117/PX
Lắp tăng âm 120W – 300 cái )PXCK)
152
2.333.500
1/10
118/PX
Lắp tăng âm 120W – 300 cái (XPCK)
152
5.771.018
1/12
43/Q4
Kết chuyển CPNVLTT
15411
51279676
Phát sinh nợ : 51.279.676
Phát sinh có : 51.279.676
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 1/9/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản 62112 – chi phí NVL trực tiếp - điện thoại
Dư nợ đầu kỳ
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
1/9
107/PX
Lĩnh vật tư lắp điện thoại GS480F
152
58.700.775
1/10
112/PX
Lĩnh vật tư lắp điện thoại GS480F
152
200.044.000
1/10
111/PX
Lĩnh vật tư lắp điện thoại LG5140
152
2.240.000
29/10
119/PX
Lĩnh vật tư lắp điện thoại LG 5140
152
630.015.936
31/12
43/Q4
Kết chuyển CFNVLTT
15412
891000711
Phát sinh nợ : 891.000.711
Phát sinh có : 891.000.711
Dư nợ cuối kỳ :
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 1/9/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ
Diễn giải
TK dư
Sồ tiền
Mã ctừ
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
GS1
1
30/9
Nguyên vật liệu
152
1.223.170
GS1
1
30/09
Nguyên vật liệu
152
6.308.300
GS1
1
30/9
Nguyên vật liệu
152
58.700.775
GS1
1
30/9
Nguyên vật liệu
152
522.969
GS1
1
31/10
Nguyên vật liệu
152
13.667.109
GS1
1
31/10
Nguyên vật liệu
152
407.400
.
.
.
GS1
1
31/12
Kết chuyền CFNVLTT
15411
51279676
GS1
1
31/12
Kết chuyển CFNVLTT
15412
891000711
Cộng phát sinh trong kỳ
2137325212
2137325212
Dư cuối kỳ
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp :
2.2.1. Phương pháp tính lương ở xí nghiệp CT- IN
Công tác tính lương ở xí nghiệp được tiến hành có điểm khác biệt so với một số các doanh nghiệp khác. Nó được xây dựng dựa trên đặc thù của ngành bưu chính viễn thông. Việc tính toán đúng đắn chi phí nhân công trực tiếp sẽ đảm bảo phản ánh đầy đủ và chính xác phục vụ cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong xi nghiệp.
* Công thức tính lương hạch toán vào chi phí nhân công
- Đối với lương của bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp.
Tổng lương = Lương sản phẩm + Tiền lương nghỉ việc hưởng
100% lương
Trong đó :
Đơn giá sản phẩm (hay tiền lương định mức của sản phẩm)
Số lượng sản phẩm hoàn thành
x
=
Lương sản phẩm
Tiền lương nghỉ việc hưởng 100% lương
Mức lương tối thiểu x hệ số lương x số ngày nghỉ hưởng 100% lương
Số ngày công trung bình trong tháng
Chẳng hạn : anh Hùng là công nhân phân xưởng gia công cơ khí, hệ số lương là 2,62. Trong tháng đã sản xuất được 320 mặt tăng âm, đơn giá tính cho một mặt là 1.800 đồng.
Tiền lương sản phẩm của anh Hùng = 320 x 18000 = 576.000đ
Trong tháng anh Hùng nghỉ 2 ngày hưởng 100% lương :
180.000 x2.62 x 2
=
29.021 đ
=
Số tiền công nghỉ việc hưởng 100% lương
26
Vậy tổng lương hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp
= 576.000 + 29.021 = 605.021 đ
- Đối với lương của bộ phận khác như khối quản lý xí nghiệp thì được tính căn cứ vào chỉ tiêu hệ số năng suất chung của xí nghiệp. Hệ số năng suất chung này được xây dựng dựa trên tổng số lương sản phẩm của công nhân sản xuất. Công thức :
LTB yêu cầu x STH
SLSP x NSP
=
Hxn
Trong đó :
HXN : Hệ số năng suất chung của xí nghiệp
LSP : Tiền lương định mức của sản phẩm (đơn giá)
NSP : Số lượng sản phẩm hoàn thành
STH : Tổng số công thực hiện trong tháng
LTB yêu cầu : Lương ngày theo bậc thợ tương ứng sản phẩm của XN
26 ngày (số ngày làm việc TB tháng)
Hệ số lương bậc BQ của cả XN x Tiền lương tối thiểu
LTB yêu cầu
26
VD : Hệ số bậc lương BQ của cả xí nghiệp là 4/7 tương đương với 1,92 thì :
1,92 x 180.000
= 13.292
LTB yêu cầu =
Khi đó lương của bộ phận quản lý được tính theo hệ số năng suất chung toàn xí nghiệp:
L = TLmin (1+ Kđ/c)(HCB + HTN + HNN + HKK). HXN
Trong đó :
L : Lương của bộ phận quản lý (kỹ thuật)
TLmin (1 + Kđ/c) do nhà nước qui định để điều chỉnh khung lương tối thiểu của từng ngành, Kđ/c : hệ số điều chỉnh.
HCB : Hệ số cấp bậc
HTN : Hệ số trách nhiệm
HNN : hệ số phụ cấp ngoại ngữ
HKK : Hệ số khuyến khích
VD : 1 cán bộ quản lý ở xí nghiệp có HCB = 2,84, HTN = 0,2 với HXN = 1,5 và TLmin = 180.000, Kđ/c = 1,3 (áp dụng với ngành bưu điện) thì lương của cán bộ này là : 180.000 (1 + 1,3) (2,84 + -,2) x 1,5 = 1.887.840 (đ).
* Cáckhoản BHXH, BHYT, KPCĐ được tính và trích vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ quy định.
BHXH được trích 15% trên tiền lương cơ bản.
BHYT được trích 2% trên tiền lương cơ bản.
KPCĐ được trích 2% trên tiền lương thực tế.
2.2.2. Quá trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
* Tài khoản sử dụng :
Tương tự như với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp được phản ánh và theo dõi trên TK 622 (chi phí nhân công trực tiếp) và được mở chi tiết cho từng đối tượng.
TK 62211 : chi phí NCTT – tăng âm
TK 622.12 : chi phí NCTT - điện thoại
TK 622.13 : chi phí NCTT – sản phẩm cơ khí
TK 622.14 : chi phí NCTT – sản phẩm SKD
TK 622.18 : chi phí NCTT – sản phẩm khác
TK 622.21 : chi phí NCTT – hoạt động lắp đặt
TK 622.22 : chi phí NCTT – hoạt động bảo dưỡng, bảo trì
* Chứng từ sử dụng :
Hàng tháng ở các phân xưởng sản xuất theo dõi tình hình lao động của từng công nhân, theo dõi số lượng sản phẩm (chi tiết sản phẩm) hoàn thành làm căn cứ cho thống kê phân xưởng lên bảng chấm công. Cuối tháng, thống kê phân xưởng tập hợp các bảng chấm công gửi lên phòng tổng hợp và tập hợp các phiếu báo nghỉ, ốm gửi lên phòng kế toán.
Ở phòng tổng hợp khi nhận bảng chấm công (theo sản phẩm)thì căn cứ vào định mức thời gian lao động và đơn giá sản phẩm đã lập sẵn cho từng sản phẩm (chi tiết sản phẩm)tính ra số lượng phải trả cho công nhân sản xuất ra sản phẩm (chi tiết sản phẩm)đó. Phòng tổng hợp lập “Bảng thanh toán lượng công nhân” gửi số liệu cho phòng kế toán để hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp và tiến hành trả lương.
Ở phòng kế toán, căn cứ vào “bảng thanh toán lương công nhân” theo từng sản phẩm (từng hoạt động) để tính và phân bổ tiền lương, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo từng quí cho từng sản phẩm (từng hoạt động). Kế toán lập “bảng tính và phân bổ tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT”.
Bảng tính và phân bổ tiền lương
Diễn giải
Số lượng
Đơn giá lương
Chi phí lương phân bổ
Ghi chú
I- Tiền lương cho SX
93.154.886
1- Tiền lương cho sx tăng âm
- Tăng âm 120W
200
235.063
9.034.600
- Tăng âm 40W
500
8.044
4.022.000
2- Tiền lương cho SX điện thoại
3.228.528
- Điện thoại GS 480F
356
2.038
725.528
- Điện thoại LG 5140
500
5.006
2.503.000
Tổng cộng
1.474.879.415
Bảng tính và phân bổ KPCĐ, BHXH, BHYT
STT
Diễn giải
Tiền lương
KPCĐ
BHXH
BHYT
I
CF cho sản xuất
93.154.886
1.863.098
1.727.038
230.272
1
CF cho sản xuất tăng âm
9.034.600
180.692
167.496
22.333
- Tăng âm 120W
5.012.600
100.252
92.931
12.391
- Tăng âm 40W
4.022.000
80.440
74.565
9.942
2
CF cho sản xuất ĐT
3.228.528
64.571
59.855
7.891
- Điện thoại GS 480F
725.528
14.511
13.451
1.793
- Điện thoại LG 5140
2.503.000
50.060
46.404
6.187
..
.
.
.
.
Tổng cộng
1.474.879.415
29.497.588
27.352.620
3.647.016
Chứng từ ghi sổ – Số 34/Q4
Ngày 31 tháng 12 năm 2000
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Hạch toán trích CF tiền
62211
334
9.034.600
Lương Q4/2000
62212
334
3.228.528
62213
334
9.041.200
Cộng
1.474.879.415
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập
Kế toán trưởng
Chứng từ ghi sổ – Số 36/Q4
Ngày 31 tháng 12 năm 2000
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Hạch toán trích CF tiền
62211
3382
180.692
KPCĐ quý 4/2000
62212
3382
64.571
62213
3382
180.824
Cộng
29.497.588
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập
Kế toán trưởng
Chứng từ ghi sổ – Số 37/Q4
Ngày 31 tháng 12 năm 2000
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Hạch toán trích CF tiền
62211
3383
167.496
BHXH quý 4/2000
62212
3383
59.855
62213
3383
167.619
Cộng
27.352.620
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập
Kế toán trưởng
Chứng từ ghi sổ – Số 38/Q4
Ngày 31 tháng 12 năm 2000
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Hạch toán trích CF
62211
3384
22.333
BHYT quý 4/2000
62212
3384
7.981
62213
3383
22.349
Cộng
3.647.016
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập
Kế toán trưởng
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 01/09/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản : 622 – chi phí nhân công trực tiếp – tăng âm
Dư nợ đầu kỳ
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
31/12
35/Q4
Hạch toán chi phí tiền lương quý 4/2000
334
9.034.600
31/12
36/Q4
Hạch toán trích KPCĐ Q4/2000
3383
180.692
31/12
37/Q4
Hạch toán trích kinh phí BHXH Q4/2000
3383
167.496
31/12
38/Q4
Hạch toán trích BHYT Q4/2000
3384
22.333
31/12
49/Q4
Hạch toán KCCF NCTT Q4/2000
15411
9.405.121
Phát sinh nợ : 9.405.121
Phát sinh có : 9.405.121
Dư nợ cuối kỳ
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 01/09/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản : 622 – chi phí nhân công trực tiếp – điện thoại
Dư nợ đầu kỳ
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
31/12
35/Q4
Hạch toán chi phí tiền lương quý 4/2000
334
3.228.528
31/12
36/Q4
Hạch toán trích KPCĐ Q4/2000
3382
64.571
31/12
37/Q4
Hạch toán trích kinh phí BHXH Q4/2000
3383
59.855
31/12
38/Q4
Hạch toán trích BHYT Q4/2000
3384
7.981
31/12
49/Q4
Hạch toán KCCF NCTT Q4/2000
15412
3.360.935
Phát sinh nợ : 3.360.935
Phát sinh có : 3.360.935
Dư nợ cuối kỳ
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 1/9/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TKDU
Số tiền
Mã ctừ
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
GS1
1
31/12
Phải trả CBCNV
334
9.034.600
GS1
1
31/12
Phải trả CBCNV
334
3.228.528
GS1
1
31/12
Phải trả CBCNV
334
9.041.200
.
.
.
.
.
.
GS1
1
31/12
Phải trả khác
338
180.692
GS1
1
31/12
Phải trả khác
338
64.571
GS1
1
31/12
Phải trả khác
338
180.824
.
GS1
1
31/12
Phải trảkhác
338
167.496
GS1
1
31/12
Phải trả khác
338
59.855
GS1
1
31/12
Phải trả khác
167.619
..
..
..
..
.
GS1
1
31/12
Phải trả khác
338
22.333
GS1
1
31/12
Phải trả khác
338
7.981
GS1
1
31/12
Phải trả khác
338
22.349
.
..
GS1
1
31/12
Kết chuyền CFNCTT
15411
9.405.121
GS1
1
31/12
Kết chuyền CFNCTT
15412
3.360.925
GS1
1
31/12
Kết chuyền CFNCTT
15413
9.411.992
Cộng phát sinh trong kỳ
711751625
711751625
Dư cuối kỳ
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng (quản đốc phân xưởng, tổ trưởng từng bộ phận sản xuất) do phát sinh không nhiều trong kỳ nên được hạch toán toàn bộ vào chi phí nhân công trực tiếp mà không hạch toán vào phần chi phí sản xuất chung. Do đó phần chi phí nhân công trực tiếp lại bao gồm cả chi phí nhân công thuộc chi phí sản xuất chung.
* Trình tự hạch toán và sổ sách kế toán
Căn cứ vào “Bảng tính và phân bổ tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT, kế toán cuối quí ghi vào các “chứng từ ghi sổ” và đồng thời lấy số liệu ở bảng để vào cho “sổ chi tiết tài khoản chi phí nhân công trực tiếp” cho từng đối tượng.
Cuối quí số liệu ở các “chứng từ ghi sổ” được máy vi tính vào cho sổ cái TK 622.
Số liệu ở các “chứng từ ghi sổ” và ở “sổ chi tiết tài khoản 622” được định khoản như sau :
- Nợ TK 622 : 12.263.128
Sản phẩm tăng âm 9.034.600
Sản phẩm điện thoại 3.228.528
Có TK 334 12.263.128
- Nợ TK 622 245.263
Sản phẩm tăng âm 180.692
Sản phẩm điện thoại 64.571
Có TK 338 (3382) 245.263
- Nợ TK 622 227.351
Sản phẩm tăng âm 167.496
Sản phẩm điện thoại 59.855
Có TK 338 (3383) 227.351
- Nợ TK 622
Sản phẩm tăng âm 30.314
Sản phẩm điện thoại 22.333
Có TK 338 (3384) 30. 314
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung trong phạm vi xí nghiệp cũng bao gồm các khoản mục : chi phí nhân viên phân xưởng; chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất phục vụ cho sản xuất; khấu hao máy móc thiết bị và các khoản chi phí khác. Chi phí sản xuất chung được theo dõi trên TK 627 và được mở chi tiết theo từng sản phẩm (từng hoạt động).
TK 627.11. Chi phí sản xuất chung – tăng âm
TK 627.12. Chi phí sản xuất chung - điện thoại
TK 627.13. Chi phí sản xuất chung – sản phẩm cơ khí
TK 627.14. Chi phí sản xuất chung – sản phẩm SKD
TK 627.18. Chi phí sản xuất chung – sản phẩm khác
TK 627.21. Chi phí sản xuất chung – hoạt động lắp đặt.
TK 627.22. Chi phí sản xuất chung – hoạt động, bảo dưỡng, bảo trì.
Trong đó ở từng sản phẩm (từng hoạt động) phần chi phí sản xuất chung được mở chi tiết theo các khoản mục :
Chi phí lương và bảo hiểm cho nhân viên quản lý phân xưởng.
Chi phí vật liệu phục vụ sản xuất chung.
Chi phí dụng cụ phục vụ sản xuất chung
Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị.
Chi phí khác.
2.3.1. Lương và bảo hiểm của nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất.
Như ở phần trên đã đề cập, mặc dù chi phí này ở phân xưởng sản xuất có phát sinh song không lớn nên kế hoạch của xí nghiệp đã hạch toán toàn bộ vào chi phí nhân công trực tiếp. Cách tính lương của bộ phận này (thuộckhối uản lý không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm) được áp dụng theo công thức :
L + TLmin (1 + Kđc) (HCB + HTN + HNN + HKK) HXN
2.3.2. Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất
Phương pháp hạch toán vật liệu và dụng cụ phục vụ cho sản xuất chung cũng tương tự như nguyên vật liệu trực tiếp. Trong đó :
- Chi phí vật liệu ở các phân xưởng là những vật liệu không trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm như chi phí về vật liệu bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ được tập hợp trên TK 672 (chi tiết cho từng đối tượng).
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 01/09/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản : 627211 – chi phí nhân công trực tiếp – tăng âm
Dư nợ đầu kỳ
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
06/09
18/PX
Lĩnh vật tư phục vụ SX (PXCK)
152
1.030.300
21/11
21/PX
Lĩnh vật tư phục vụ SX (PXCK)
152
142.000
27/11
36/PX
Lĩnh vật tư phục vụ SX (PXLR)
152
2.016.820
31/12
79/Q4
Kết chuyền CFVLSX tăng âm
15411
3.189.120
Phát sinh nợ : 3.189.120
Phát sinh có : 3.189.120
Dư nợ cuối kỳ
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 01/09/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản : 627312 – chi phí dụng cụ phục vụ sản xuất - điện thoại
Dư nợ đầu kỳ
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
25/09
86/PX
Lĩnh dụng cụ SX điện thoại GS 480F
153
107.887
29/09
89/PX
Lĩnh dụng cụ sản xuất điện thoại LG5140
153
539.433
31/12
Kết chuyển chi phí dụng cụ
15412
647.320
Phát sinh nợ : 9.405.121
Phát sinh có : 9.405.121
Dư nợ cuối kỳ
Chi phí dụng cụ là các công cụ dụng cụ dùng chung cho nhu cầu ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất (như kéo, thước đo, quần áo bảo hộ lao động ) Chúng được tập hợp trên TK 6273 (chi tiết cho từng đối tượng).
Hàng quí, căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung để ghi vào bảng tổng hợp ghi có TK 152, 153 và ghi nợ TK 627 (chi tiết) đồng thời ghi vào các sổ chi tiết TK 6272, TK 6273 cho từng đối tượng. Cuối quý căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc để vào số liệu cho sổ cái TK 627.
Căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc và các sổ chi tiết, kế toán định khoản như sau :
Đối với vật liệu phục vụ sản xuất :
Nợ TK 6272 : 3.189.120
Sản phẩm tăng âm 120 W 3.189.120
Có TK 152 3.189.120
Đối với công cụ sản xuất
Nợ TK 6273 657.320
Sản phẩm tăng âm 120W 10.000
Sản phẩm điện thoại 647.320
Có TK 153 657.320
2.3.3. Chi phí khấu hao TSCĐ
Các TSCĐ phát sinh được kế toán theo dõi và ghi chép trên “Sổ TSCĐ” và tại đơn vị nơi sử dụng TSCĐ phải theo dõi phần TSCĐ của phân xưởng mình trên “Sổ quản lý máy móc thiết bị dùng trong quản lý kinh doanh”.
Cuối mỗi quý, căn cứ vào sổ trên, kế toán TSCĐ của xí nghiệp lập bảng trích khấu hao TSCĐ. Khấu hao TSCĐ tại xí nghiệp được tính theo phương pháp khấu hao đều, mức trích khấu hao đều được xác định theo công thức :
Mức trích khấu hao bình quân hàng quí của TSCĐ
Nguyên giá máy móc thiết bị
Thời gian sử dụng (năm) x 4
=
Hàng quí, dựa vào “sổ quản lý máy móc thiết bị dùng trong quản lý kinh doanh” do phân xưởng gửi lên, bộ phận kế toán xác định loại tài sản cố định phục vụ cho từng đối tượng sử dụng. Chẳng hạn như tài sản cố định phục vụ cho từng đối tượng sử dụng. Chẳng hạn như tài sản cố định là máy đột dập 63 tấn, máy tiện ren vít T616 v.v.. được sử dụng để sản xuất sản phẩm tăng âm hay máy fax, máy in kim Epson, máy vi tính dùng trong công tác quản lý. Do đó việc mở “bảng trích khấu hao tài sản cố định” như trên để theo dõi từng nhóm tài sản đã gây khó khăn cho kế toán. Cuối quí, kế toán phải nhặt số khấu hao của từng loại tài sản cố định riêng lẻ để xác định tỏng mức khấu hao tài sản cố định phục vụ cho một đối tượng sử dụng. Căn cứ vào đây, kế toán lập “chứng từ ghi sổ” tại thời điểm cuối quí.
Do đặc điểm của sản xuất sản phẩm nên ở khâu sản xuất điện thoại thường chủ yếu là sử dụng lao động thủ công và công cụ dụng cụ vì vậy khấu hao cho bộ phận sản phẩm này là hầu như không có.
Căn cứ vào “chứng từ ghi sổ”, kế toán định khoản như sau :
Nợ TK 627 (6274) 4.605.147
Sản phẩm tăng âm 120W 4.605.147
Có TK 214 4.605.147
2.3.4. Chi phí khác
Đây là toàn bộ những khoản chi phí phatsinh không thuộc những khoản chi phí ở trên phục vụ cho việc tổ chức quản lý sản xuất liên quan đến hoạt động sản xuất chung trong phạm vi các phân xưởng sản xuất.
Nhìn chung ở xí nghiệp, các khoản chi phí này đều phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng sản phẩm (hoạt động) nên được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng đó như : chi phí về dịch vụ mua ngoài, trả tiền vận chuyển, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định
Căn cứ vào các phiếu chi, các chứng từ nhận nợ, các hợp đồng mua bán dịch vụ kế toán vào bảng tổng hợp chứng từ gốc và đồng thời vào cho các sổ chi tiết TK 627 (chi phí khác cho sản xuất).
Nợ TK 627 (6278) 4.548.300
Sản phẩm tăng âm 120W 1.848.300
Sản phẩm điện thoại 2.700.000
Có TK 111 (1111) 3.548.300
Có TK 141 (1411) 1.000.000
Chứng từ ghi sổ – Số 94/Q4
Ngày 31 tháng 12 năm 2000
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Trích khấu hao TSCĐ
627411
4.605.147
Quý 4/2000
627422
308.909.109
6424
131.461.398
214
444.975.654
N009
TKTG
444.975.654
Cộng
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập
Kế toán trưởng
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 01/09/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản : 62781 – chi phí khác cho sản xuất
Dư nợ đầu kỳ
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
06/09
848
Long thanh toán tiền thuê mạ tăng âm 120W
1111
1.848.300
15/10
107/PC
Mạnh – thanh toán nộp tiền đo kiểm điện thoại
1411
1.000.000
16/10
108/PC
Bình – thanh toán nộp phí đo kiểm điện thoại
1111
1.400.000
17/10
210/PC
Mạnh – thanh toán chi phí đo điện thoại xí nghiệp
1111
300.000
31/12
77/Q4
Kết chuyển chi phí khác
15411
1.858.300
3112
78/Q4
Kết chuyển chi phí khác
15412
2.700.000
Phát sinh nợ : 4.548.300
Phát sinh có : 4.548.300
Dư nợ cuối kỳ
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 1/9/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TKDU
Số tiền
Mã ctừ
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
GS1
1
30/9
Tiền mặt Việt Nam
1111
1.848.300
GS1
1
31/10
Tiền mặt Việt Nam
1111
1.400.000
GS1
1
31/10
Tiền mặt Việt Nam
1111
300.000
GS1
1
31/10
Tạm ứng tiền mặt
1411
1.000.000
GS2
1
30/09
Nguyên liệu, vật liệu
152
1.030.300
GS2
1
30/11
Nguyên liệu, vật liệu
152
142.000
GS2
1
30/11
Nguyên liệu, vật liệu
152
2.016.820
GS2
1
30/09
Công cụ, dụng cụ
153
107.887
GS2
1
30/09
Công cụ, dụng cụ
153
539.433
GS2
1
30/09
Công cụ, dụng cụ
153
10.000
.
.
.
.
.
GS1
1
31/12
Hao mòn TSCĐ HH
214
4.065.147
Hao mòn TSCĐ HH
214
308.909.109
.
.
.
.
.
GS1
1
31/12
Kết chuyển NVL cho SX
15411
3.189.120
GS1
1
31/12
Kết chuyển NVL cho SX
15413
10.232.000
GS1
1
31/12
Kết chuyển CCDC cho SX15411
10.000
GS1
1
31/12
Kết chuyển CCDC cho SX
15412
647.320
GS1
1
31/12
Kết chuyển phần KH
15411
4.605.147
GS2
1
31/12
Kết chuyển phần KH
15422
308909.109
.
.
..
.
.
.
Cộng phát sinh trong kỳ
559690525
559690525
Dư cuối kỳ
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Sổ cái tài khoản
Từ ngày
Tài khoản 154 – chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TKDU
Số tiền
Mã ctừ
Số
Ngày
Nợ
Có
GS1
1
31/12
Chi phí NVLTTSX : Tăng âm
62111
51.279.676
GS1
1
31/12
Chi phí NCLTTSX : Điện thoại
62112
891.000.711
GS1
1
31/12
Chi phí NVLTTSX SP cơ khí
62113
31.891.870
.
.
GS1
1
31/12
Chi phí nhân công TT: Tăng âm
62211
9.405.121
GS1
1
31/12
Chi phí nhâncông TT điện thoại
62212
3.360.935
GS1
1
31/12
Chi phí nhân côngTT:SP cơ khí
62213
9.411.992
.
.
.
.
GS1
1
31/12
Chi phí vật liệu phục vụ sản xuất : tăng âm
62711
3.189.120
GS1
1
31/12
Chi phí vật liệu phục vụ sản xuất : sản phẩm cơ khí
627213
10.232.000
.
.
..
.
..
GS1
1
31/12
Chi phí dụng cụ sản xuất : Tăng âm
627311
10.000
GS1
1
31/12
Chi phí dụng cụ sản xuất : điện thoại
627312
647.320
GS1
1
31/12
Chi phí dụng cụ sản xuất : sản phẩm cơ khí
627313
40.000
.
.
.
.
.
GS1
1
31/12
Chi phí khoa học cho sản xuất : tăng âm
627411
4.605.147
.
.
.
.
GS1
1
31/12
Chi phí khác bằng tiền :tăng âm
627811
1.848.300
GS1
1
31/12
Chi phí khác bằng tiền : điện thoại
627812
2.700.000
.
GS1
1
31/12
Thành phẩm sản xuất : tăng âm
15511
130277322
GS1
1
31/12
Thành phẩm SX :điện thoại
15512
897708966
GS1
1
31/12
Thành phẩm sản xuất sản phẩm cơ khí
15513
101807590
Cộng phát sinh trong kỳ
16659384832
18826400279
Dư cuối kỳ
287.504.973
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất – kinh doanh trong kỳ, kế toán xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I sử dụng tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và được mở chi tiết cho từng sản phẩm (từng hoạt động).
TK 154.11. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Tăng âm
TK 154.12. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Điện thoại
TK 154.13. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – sản phẩm cơ khí
TK 154.14. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – sản phẩm SKD
TK 154.18. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – sản phẩm khác
TK 154.21. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – hoạt động lắp đặt.
TK 154.22. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – hoạt động bảo dưỡng, bảo trì.
Toàn bộ các khoản chi phí phát sinh tại các phân xưởng bao gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung saukhi được kết chuyển vào bên nợ TK 154 (chi tiết cho từng đối tượng). Việc kết chuyển này được kế toán phản ánh vào các “chứng từ ghi sổ” và vào các sổ chi tiết TK 154 (theo từng đối tượng). Số liệu của các “chứng từ ghi sổ” sẽ được máy tính chuyển vào sổ cái TK154.
Nợ TK 154 942.280.387
Sản phẩm tăng âm 51.279.676
Sản phẩm điện thoại 891.000.711
Có TK 621 942.280.387
Nợ TK 154 12.766.056
Sản phẩm tăng âm 9.405.121
Sản phẩm điện thoại 3.360.935
Có TK 622 12.766.056
Nợ TK 154 12.999.887
Sản phẩm tăng âm 9.652.567
Sản phẩm điện thoại 3.347.320
Có TK 627 12.998.887
Việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang ở xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I được tién hành vào cuối quí.Những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn sản xuất còn đang ở trong qui trình công nghệ sản xuất thì đều được tính là sản phẩm dở dang. Ở đơn vị, tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp so với tổng chi phí sản xuất là tương đối lớn nên đơn vị đã áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí NVL trực tiếp đầu kỳ
Chi phí NCL trực tiếp phát sinh trong kỳ
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
+
+
x
Cuối mỗi quý, căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang của tăng âm và điện thoại do ở các phân xưởng sản xuất gửi lên cho phòng kế toán. Kế toán mở sổ chi tiết TK 154 (theo từng đối tượng) lấy số liệu về chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ (tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) và số liệu về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ được tập hợp ở bên nợ TK 154 đối ứng với bên có TK 621 (chi tiết) để tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Ví dụ : sản phẩm điện thoại GS480F trong quí, số liệu về chi phí sản xuất tập hợp được như sau :
- Chi phí sản phẩm dở dang đầu quý (theo NVL trực tiếp ) O
- Chi phí nguyên vật liệu, trực tiếp trong quý : 258.744.775
Đồng thời đến cuối quí hoàn thành 356 (sản phẩm), 664 (sản phẩm) còn dở dang.
Giá trị sản phẩm điện thoại GS480F dở dang cuối quý
258.744.775
1020
x 664 = 168.404.296
=
Giá trị sản phẩm dởdang cuối kỳ của các sản phẩm khác cũng được tính tương tự.
IV- Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I
1- Đối tượng tính giá thành và kỳtính giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng trong các doanh nghiệp nói chung và ở xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I nói riêng. Việc xác định đúng đắn giá thành sản phẩm sẽ có ảnh hưởng lớn đến giá bán và lợi nhuận của xí nghiệp. Do đó muốn xác định được giá thành sản phẩm, trước hết xí nghiệp phải xácđịnh được đối tượng tính giá thành. Như ở phần trước đã đề cập, đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm (từng hoạt động) nên xí nghiẹp cũng xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm (từng hoạt động) cho phù hợp và thuận tiện cho công tacs tính toán, đặc điểm yêu cầu quản lý của xí nghiệp.
Do việc tổ chức thựchiện công tác kế toán là quyết toán theo quý, khối lượng chi phí phát sinh không lớn nên xí nghiệp đã áp dụng kỳtính giá thành là từng quí trong năm. Đến cuối quý, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho và số lượng sản phẩm còn dở dang ở trong qui trình công nghệ sản xuất, kế toán sử dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để xác định giá thành của sản phẩm đó.
2- Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là cùng loại sản phẩm (từng hoạt động) nên xí nghiệp đã áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn.
Tổng giá thành sản phẩm
Chi phí sản phẩm dở dang đầy kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí sp dở dang cuối kỳ
=
+
-
Giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thành
Tổng giá thành sản phẩm
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
=
Kết thúc qui trình sản xuất, kế toán sử dụng phương pháp tính giá thành trên để tính giá thành cho từng loại sản phẩm (hoạt động) sau đó vào cho bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất lập cho từng quí.
3- Tính giá thành cho sản phẩm sản xuất
Trên cơ sở số liệu của sổ chi tiết TK 154 (theo từng đối tượng), khối lượng sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang do phân xưởng gửi lên, kế toán tính ra chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm.
Số liệu về sản phẩm tăng âm, điện thoại như sau :
a- Sản phẩm tăng âm 40W
Chi phí sản xuất dở dang đầu quí 4 : 50.650.095
Chi phí sản xuất phát sinh trong quí 4 : 20.558.795
Chi phí sản xuất dở dang cuối quý 4 : 0
Sản phẩm hoàn thành nhập kho : 500
Như vậy : Giá thành sản phẩm tăng âm 40W = 50.650.095 + 20.558.795 = 71.208.890
Giá thành đơn vị =
71.208.890
500
= 142.417,78
b- Sản phẩm tăng âm 120W
Chi phí sản xuất dở dang đầu quý 4 : 9.289.863
Chi phí sản xuất phát sinh trong quý 4 : 49.778.569
Chi phí sản xuất dở dang cuối quý 4 : 0
Sản phẩm hoàn thành nhập kho : 300
Như vậy : Giá thành sảnphẩm tăng âm 120W = 9.289.865 + 49.778.569 = 59.068.432
Giá thành đơn vị =
59.068.432
300
= 196.894,77
c- Sản phẩm điện thoại GS480F :
Chi phí sản xuất dở dang đầu quý 4 : 0
Chi phí sản xuất phát sinh trong quý 4 : 260.057.945
Chi phí sản xuất dở dang cuối quý 4 : 168.404.296
Sản phẩm hoàn thành nhập kho : 356
Như vậy, giá thành sản phẩm điện thoại GS 480F = 260.057.945 – 168.404.296 = 91.653.649
Giá thành đơn vị =
91.653.649
3356
= 257.454,07
d- Sản phẩm điện thoại LG5140
Chi phí sản xuất dở dang đầu quý 4 : 0
Chi phí sản xuất phát sinh trong quý 4 : 637.651.021
Chi phí sản xuất dở dang cuối quý 4 : 570.519.564
Sản phẩm hoàn thành nhập kho : 500
Như vậy, giá thành sản phẩm điện thoại LG 5140 = 647.651.021 – 570.519.564 = 67.131.457
Giá thành đơn vị =
67.131.457
500
= 134.262,91
PHẦN III
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP KHOA HỌC SẢN XUẤT THIẾT BỊ THÔNG TIN I
I.SỰ CẦN THIẾT , NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8445.doc