- Hoàn thiện phải đảm bảo tính thống nhất từ cấp lãnh đạo đến từng phân xưởng, tổ sản xuất. Các chính sách, chế độ kế toán hiện hành của nhà nước, các nội quy, quy định của Công ty phải được phổ biến rộng rãi trong công ty, các cơ quan, khách hàng liên quan của Công ty. Yêu cầu này nhằm đảm bảo sự ăn khớp nhất quán từ việc hạch toán ban đầu, xử lý chứng từ, sổ sách phải đúng theo quy định của nhà nước. Điều này giúp cho việc theo dõi, kiểm tra sổ sách được thuận tiện. Phải đảm bảo thống nhất từ tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp tính giá thành sản phẩm một cách triệt để như phân bổ khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Hoàn thiện phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty. Dự trên tình hình thực tế của Công ty, có thể xây dựng hệ thống chứng từ áp dụng ngoài hệ thống chứng từ hiện hành. Đồng thời phải tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý, không chồng chéo, đảm bảo cung cấp thông tin nhanh nhất, đầy đủ. Từ đó đưa ra và lựa chọn phương án giải quyết phù hợp khi cần thiết.
- Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả. Khi áp dụng phương pháp nào để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần tính toán đến hiệu quả, tính khả thi của phương án đó, cần quản lý chặt chẽ để hạn chế đến mức thấp nhất các chi phí phát sinh không cần thiết.
93 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Tân Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số phát sinh trong kỳ 354.398.626 354.398.626
152 Nguyên liệu, vật liệu 354.398.626
1521 Nguyên liệu, vật liệu chính 353.551.605
1522 Vật liệu phụ 847.021
154 Chi phí SXKD dở dang 354.398.626
1542 Chi phí SXKD dơ dang
phân xưởng Nhựa 354.398.626
Số dư cuối kỳ 0
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
IV/Thực trạng hạch toán chi phí NCTT
* hạnh toán tập hợp và phân bổ chi phí NCTT
Chi phí NCTT thường được tính vào từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Trường hợp chi phí NCTT sản xuất nhưng có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được tiền lương phụ, các khoản phụ cấp hoặc tiền lương chính phải trả theo thời gian mà người lao động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày...thì có thể tập trung sau đó chọn tiêu thức phân bổ cho các đối tượng chi phí có liên quan.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí NCTT có thể là : chi phí tiền công định mức(hoặc theo kế hoạch), giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm hoàn thành...
Với các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ căn cứ vào tỷ lệ tính quy định để tính theo số tiền công đã tập hợp được hoặc phân bổ cho từng đối tượng.
Trình tự quá trình kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NCTT được mô tả ở sơ đồ sau :
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK 154(631)
Tiền lương chính, lương phụ Phân bổ và k/c chi phí NCTT
phụ cấp, tiền ăn ca phải trả cho các đối tượng
TK 338
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ TK 632
theo tiền lương của CNSX
TK 335 Chi phí NCTT vượt mức
Trích trước tiền lương nghỉ bình thường
Chênh lệch tiền lương nhỏ hơn khoản trích trước
được ghi giảm chi phí
Bộ phận sản xuất của công ty gồm hai phân xưởng là PX001 và PX002, thực hiện sản xuất hai loại sản phẩm: Inox và Nhựa. Tùy thuộc vào nhu cầu lao động với từng bước công việc mà các phân xưởng bố trí lao động một cách hợp lý. Số lao động này được chia thành các tổ sản xuất, thực hiện công việc của tổ mình đảm nhận.
Chi phí NCTT tại Công ty Tân Á bao gồm: Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất.
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp, BHXH, BHYT,...các khoản này cũng góp phần hỗ trợ người lao động và tăng thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
Xuất phát từ loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương:
- Hình thức trả lương theo thời gian: áp dụng cho bộ phận gián tiếp sản xuất.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm: áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất.
* Phương pháp xác định quỹ lương:
- Phương pháp tính lương: Hiện nay, để hạch toán chi phí về lao động tiền lương, công ty đã xây dựng định mức đơn giá tiền công cho từng khâu công việc. Bảng đơn giá tiền lương này được xây dựng trên đặc thù sản xuất của doanh nghiệp (trình độ công nhân kỹ thuật, độ khó của từng công đoạn, tình trạng máy móc thiết bị, điều kiện làm việc, mức độ ổn định,...), có tính đến mặt bằng chung của công giá trong ngành hiện nay.
Biểu số 2.10
Công ty TNHH SX & TM Tân Á
BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG SẢN PHẨM
Bồn nhựa
Tháng 12 năm 2009
Đvt: ĐVN
Số khối Lương sản phẩm Tổ xay bột Tổ nhựa
1 56.500 13.000 43.500
Bộ phận thực hiện: Phòng tổ chức hành chính
Phòng nghiên cứu kỹ thuật.
Cuối tháng, căn cứ vào số khối thành phẩm hoàn thành nhập kho (xác định được số khối thành phẩm do từng tổ, ca sản xuất), và đơn giá tiền lương của mỗi loại sản phẩm (bồn Inox và bồn Nhựa) theo từng công đoạn, kế toán sẽ tính ra quỹ lương sản phẩm cho từng tổ sản xuất.
Tổ quỹ lương của từng công đoạn (từng tổ) được tính như sau:
Tổng quỹ lương Số khối loại sản Đơn giá tiền lương
tổ i sản xuất = phẩm j tổ i hoàn × 1 khối sản phẩm j
loại sản phẩm j thành trong kỳ hoàn thành ở giai đoạn i.
Ví dụ: Trong kỳ tổ Nhựa ca 1 phân xưởng Nhựa sản xuất hoàn thành 167,125 khối thành phẩm (cả phân xưởng Nhựa hoàn thành 334,25 khối).
Vậy tổng quỹ lương sản phẩm của tổ Nhựa ca 1 phân xưởng Nhựa là :
167,125 khối × 43.500đ/khối = 7.263.750 đồng
- Lương chế độ : Quỹ lương thực tế của CNSXTT không chỉ có tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp, còn gọi là lương sản phẩm, mà còn bao gồm những khoản có tính chất lượng:
+ Tiền lương phép
+ Tiền hội họp
+ Tiền lương tết
+ Tiền học an toàn lao động
+ Tiền khám sức khỏe
+ Tiền nghỉ việc riêng
+ .........
Công ty thực hiện theo quy định của Bộ luật lao động về chế độ nghỉ phép. Mỗi năm, cán bộ công nhân viên làm đủ 11 tháng thì được nghỉ 12 ngày, cứ 5 năm công tác liên tục thì được nghỉ thêm 1 ngày.
Thời gian cán bộ công nhân viên nghỉ phép được hưởng nguyên lương cơ bản. Tuy nhiên, công ty không tiến hành trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất nên khi phát sinh lương nghỉ phép thì được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp. Và trong tháng nếu có ngày nghỉ lễ, tết hoặc đi họp, hội nghị, học tập,...thì người lao động được hưởng 100% lương cơ bản.
x
=
Lương cơ bản Số ngày nghỉ phép
Tiền lương chế độ 26 ngày được thanh toán
- Thanh toán lương: Sau khi kế toán tính ra tổng quỹ lương sản phẩm kết hợp với bảng chấm công của các phân xưởng, tổ sản xuất chuyển lên để tính ra tiền lương của mỗi công nhân và lập bảng thanh toán lương cho từng tổ thuộc phân xưởng.
=
Tiền lương sản phẩm Tổng quỹ lương × Số công 1 công nhân
của 1 công nhân Tổng số ngày công
x
=
Tiền lương sản phẩm Tổng quỹ lương Số công thực tế của
công nhân A Tổng số ngày công công nhân A
Việc tính lương cho từng công nhân trực tiếp sản xuất được xác định theo công thức:
=
+
Tiền lương phải trả
cho CNSX Lương sản phẩm Lương chế độ
* Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty được trích theo tỷ lệ 25%.Trong đó 6% trừ vào lương công nhân viên, 19% tính vào giá thành sản phẩm.
Cụ thể : 15% BHXH tính trên lương cơ bản
2% BHYT tính trên lương cơ bản
2% KPCĐ tính trên lương cơ bản
* Sổ sách sử dụng tại công ty: Để xác định tiền lương trực tiếp của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán dựa vào bảng chấm công, bảng thanh toán lương cho từng tổ sản xuất và toàn công ty, bảng phân bổ số I (tiền lương và BHXH).
Biểu 2.11:
Đơn vị: Phân xưởng Nhựa - PX001
Bộ phận: Tổ Nhựa ca 1
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 12 năm 2009
Mẫu số 01a - LĐTL
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
STT
Họ và tên
Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ
Ngày trong tháng
Ký hiệu chấm công
1
2
3
4
...
21
22
23
24
25
26
27
28
29
Số công hưởng lương SP
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương
Số công hưởng BHXH
Ký hiệu Chấm công
A
B
C
1
2
3
4
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
1
Nguyễn Tiến Quan
450.000
x
x
x
x
...
CN
x
x
x
x
x
CN
x
x
26
Lương SP, Sp lương thời gian+Ốm điều dưỡng:Ô Con ốm:
2
Nguyễn Văn Tiến
450.000
x
x
x
x
...
CN
x
x
x
x
x
CN
x
x
26
3
Nguyễn Văn Kiên
450.000
x
x
x
x
...
CN
x
x
x
x
x
CN
x
x
26
.....
.....
Thai sản :TS
Nghỉ phép: P
Hội nghị, học tập: H
Nghỉ bù: NB
Nghỉ không lương: R0....
.....
Cộng
130
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người chấm công
(kí, ghi rõ họ tên)
Phụ trách bộ phận
(kí, ghi rõ họ tên)
Người duyệt
(kí, ghi rõ họ tên)
Biểu 2.12
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 12-2009
Bộ phận: Tổ nhựa ca 1
Số công hưởng lương sản phẩm: 130
Lương sản phẩm cho một công: 55.875
SPSX trong tháng: 167,125 khối
Tổng lương sản phẩm: 7.263.750
STT
Họ tên
Chức vụ
Mức lương cơ bản
Ngày công
Lương sản phẩm
Thưởng tiến kiệm
Tổng
Khấu trừ
Thực lĩnh
T.ứng
BHXH+BHYT
(6%)
1
Nguyễn Tiến Quân
Công nhân
450.000
26
1.452.742
50.000
1.502.742
300.000
27.000
1.175.750
2
Nguyễn Văn Tiến
Công nhân
450.000
26
1.452.742
50.000
1.502.742
400.000
27.000
1.075.742
3
Nguyễn Văn Kiên
Công nhân
450.000
26
1.452.742
50.000
1.502.742
250.000
27.000
1.225.742
.....
......
.....
Tổng
130
7.263.750
350.000
7.613.750
1.450.000
135.000
6.028.750
Tổng số tiền (Viết bằng chữ)
Kế toán
Thủ quỹ
Giám đốc
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Biểu 2.13:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY THÁNG 12/2009
Bộ phận
Tổng lương cơ bản
Số công
Lương thời gian
Lương sản phẩm
Phụ cấp TN
Tổng số lương
Thưởng tiết kiệm
Tổng số
Khấu trừ
Còn lĩnh
T.ứng
BHXH+
BHYT
Trực tiếp sản xuất
31.050.000
151.106.898
151.106.898
5.510.530
156.617.428
26.900.000
1.863.000
127.854.428
Phân xưởng Inox-PX001
25.200.000
2.342
132.246.248
132.246.248
4.765.780
137.012.028
23.500.000
1.512.000
112.000.028
Tổ Inox ca 1
6.750.000
385
24.081.412
24.081.412
1.876.531
25.957.943
4.750.000
405.000
20.802.943
Tổ Inox ca 2
13.050.000
731
35.000.707
35.000.707
2.889.240
37.889.947
5.000.000
783.000
32.106.947
.....
Phân xưởng nhựa-PX002
5.850.000
334
18.860.650
18.860.650
Tổ xay bột
1.350.000
74
4.333.150
4.333.150
744.750
19.605.400
3.400.000
351.000
18.914.400
Tổ nhựa ca 1
2.250.000
130
7.263.750
7.263.750
176.000
4.509.150
750.000
81.000
3.678.150
Tổ nhựa ca 2
2.250.000
130
7.263.750
7.263.750
350.000
7.613.750
1.450.000
135.000
6.028.750
Quản lý sản xuất
8.325.000
181
10.156.500
2.300.000
12.456.500
218.750
7.482.500
1.200.000
135.000
6.147.500
Bán hàng
1.653.159
14.109.659
2.450.000
499.500
11.443.659
Quản lý doanh nghiệp
Phòng hành chính
Phòng kế toán
...
....
...
Cộng
245.525.000
65.342.500
253.400.780
12.650.000
331.393.280
6.255.280
337.648.560
35.500.000
14.731.500
287.417.060
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Biểu 2.14:
Công ty TNHH SX &TM Tân Á
BẢNG PHÂN BỔ SỐ I (TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH)
Tháng 12-2007
Tài khoản
Diễn giải
Lương cơ bản
Phân bổ nhập
Trích các khoản theo lương 19%
(BHXH+BHYT+KPCĐ)
Phân bổ vào tổng giá thành
622
Chi phí nhân công trực tiếp
31.050.000
151.106.898
5.899.500
157.006.398
6221
PX001
25.200.000
132.246.248
4.788.000
137.034.248
6222
PX002
5.850.000
18.860.650
1.111.500
19.972.150
627
Chi phí nhân viên quản lí PX
8.325.000
12.456.500
1.581.750
14.038.250
641
Chi phí bán hàng
642
Chi phí quản lí doanh nghiệp
Cộng
245.525.000
331.393.280
46.649.750
3.800.430.030
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập bản
(Kí, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
Ví dụ: - Trong kỳ CPNCTT tập hợp được là: 19.972.150 đồng
- Tổng định mức CPNCTT : 334,25 khối × 56.500 đồng/khối
Vậy hệ số phân bổ CPNCTT = 19.972.150 = 1,06
334,25 × 56.500
Chi phí phân bổ cho :
+ TPBNH017 (bồn 1000N): 1,06 × 56.500đ/khối × 15 bồn × 1 khối = 898.350đồng
+ TPBNH018 (bồn 1000Đ): 1,06 × 56.500đ/khối × 3 bồn × 1 khối = 179.670 đồng
Biểu 2.15:
Công ty TNHH SX & TM Tân Á
Mẫu S38 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản : 6222 – Chi phí NCTT PX Nhựa
Từ ngày :01/12/2009 đến ngày : 31/12/2009
Số dư đầu kỳ : 0
Chứng từ Khách TK Số phát sinh
Diễn giải Đ/Ư
ngày Số hàng Nợ Có
31/12 56 Tính ra lương phải trả công nhân 3341 18.860.650
Các khoản trích theo lương 338 1.111.500
31/12 ...........................
Phân bổ CPNCTT cho PXN 1542 898.350
1542 TPBNH017
Phân bổ CPNCTT cho PXN 1542 179.670
1542 TPBNH018
..............................
Cộng 19.972.150 19.972.150
Biểu 2.16:
Công ty TNHH SX & TM Tân Á
SỔ TỔNG HỢP CHỮ T CỦA MỘT TÀI KHOẢN
TK 6222- CP NVLTT phân xưởng Nhựa
Từ ngày 01/12/2009/31/12/2009
Đvt: VNĐ
Tài khoản
đối ứng Tên tài khoản PS Nợ Ps Có
Số dư đầu kỳ: 0
Số phát sinh trong kỳ: 19.972.150 19.972.150
334 Phải trả người lao động 18.860.650
3341 Phải trả công nhân viên 18.860.650
338 Phải trả, phải nộp khác 1.111.500
154 Chi phí SXKD dở dang 19.972.150
1542 Chi phí SXKD dở dang
phân xưởng Nhựa 19.972.150
Số dư cuối kỳ : 0
Số dư cuối kỳ: 0
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
Biểu 2.17:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S38 - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TK622
Tài khoản: 622 - Chi phí NCTT
Từ ngày: 01/12/2009đến ngày: 31/12/2009
Số dư đầu kỳ: 0 ĐVT: ĐVN
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/01
55
Tính ra lương công nhân phải trả T1/08
Các khoản trích theo lương T1/08
3341
338
132.246.248
4.788.000
31/01
56
Tính ra lương công nhân phải trả T1/08
Các khoản trích theo lương T1/08
3341
338
18.860.650
1.111.500
31/01
.................
Phân bổ CPNCTT cho PXN 6222--> 1542 TPBNH 017
1542
898.350
Phân bổ CPNCTT cho PXN 6222--> 1542
TPBNH018
1542
179.670
......
Cộng phát sinh
157.006.398
157.006.398
Số dư cuối kỳ:0
V/Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xưởng sản xuất, nhiều đội sản xuất thì phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng, từng tổ đội sản xuất.Trường hợp một phân xưởng hay tổ đội sản xuất trong kỳ có sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung.Tiêu chuẩn phân bổ có thể là chi phí NCTT, chi phí NVLTT, tổng chi phí sản xuất cơ bản (bao gồm chi phí NCTT và chí phí NVLTT) hoặc dự toán (định mức) chi phí sản xuất chung.
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
TK 334 TK 627 TK 154
Tiền lương, tiền ăn ca của
nhân viên quản lý phân xưởng
TK 338 Phân bổ và kết chuyển
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ chi phí sản xuất cho
cho nhân viên QLPX các đối tượng liên quan
TK 152
Giá trị thực tế VL xuất dùng
cho quản lý phân xưởng TK 632
TK 153 Phân bổ chi phí sản xuất
Xuất kho CCDC có giá trị nhỏ chung cố định phát sinh
Dùng cho hoạt động sản xuất do hoạt động dưới công suất
TK 142,242...
Phân bổ hoặc tính trước chi phí
vào chi phí sản xuất chung
TK 331
Giá trị dịch vụ mua ngoài dùng
vào hoạt động sản xuất
TK 214
Trích khấu hao TSCĐ dùng
vào hoạt động sản xuất
TK 111,141...
Chi khác bằng tiền cho
hoạt động sản xuất
Tại công ty Tân Á chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viên quản lý xí nghiệp.
- Chi phí vật liệu, CCDC phục vụ cho sản xuất.
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
• Phương pháp tập hợp các khoản mục chi phí trong chi phí sản xuất chung:
Các khoản chi phí sản xuất chung tại công ty, một số khoản được tập hợp trực tiếp tới từng phân xưởng, một số khác lại được tập hợp chung cho cả 2 phân xưởng (chi phí nhân viên phân xưởng –TK 6271,chi phí công cụ dụng cụ-TK 6273, chi phí dịch vụ mua ngoài – TK 6277).
+ Tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng – TK 6271: Bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp khác. Công ty áp dụng hình thức lương theo thời gian đối với bộ phận nhân viên quản lý và nhân viên phục vụ sản xuất.
Biểu 2.18:
Công ty TNHH SX & TM Tân Á
Mẫu S38- DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng – PX Nhựa
Từ ngày:01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Chứng từ Khách TK Số phát sinh
Diễn giải Đ/ư
Ngày Số hàng Nợ Có
31/12 56 Tính ra lương phải trả NVPX 3341 12.456.500
Các khoản trích theo lương 338 1.581.750
31/12 ....................
Kết chuyển chi phí NVPX 1542 78.817,5
1542 TPBNH017
Kết chuyển chi phí NVPX 1542 15.763,5
1542 TPBNH018
.....................
Cộng phát sinh 14.038.250 14.038.250
Số dư đầu kỳ: 0
Số dư cuối kỳ : 0
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán trưởng Người lập
(kí, họ tên) (kí, họ tên)
+ Tập hợp chi phí vật liệu – TK6272: Được mở chi tiết cho từng phân xưởng.
TK 6272 1 : Chi phí vật liệu phân xưởng Inox
TK 6272 2 : Chi phí vật liệu phân xưởng Inox
Chi phí vật liệu ở công ty Tân Á là các khoản chi phí về khí gas, khí công nghiệp, khí hóa lỏng, các loại vật liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất ở các phân xưởng.
CÔNG TY SHELL GAS HẢI PHÒNG
Địa chỉ: Đường Ngô Quyền, Quận Ngô Quyền, T.P Hải Phòng
Số tài khoản:
Ngân hàng:
Mã số thuế: 02 0013158 5 1
HÓA ĐƠN GTGT Kí hiệu: AA/2008T- HN
Liên 2: Khách hàng Số: K/HN 6654
Ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH SX & TM Tân Á
Địa chỉ: Số 4 Bích Câu, Đống Đa, Hà Nội
Nơi giao hàng: Lĩnh Nam – Thanh Trì – Hà Nội
Nơi xuất hàng: Gia Lâm
Thời hạn thanh toán: 06/01/2010
Mã số thuế : 0100366248-1
STT Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Sale 45 VF Bình Bình 10 458.900 4.589.000
CN45 – Rút khí
Tỷ giá US$/VNĐ
Cộng tiền hàng: 4.589.000
Thuế suất GTGT: 10% Thuế GTGT 458.900
Tổng cộng tiền thanh toán : 5.047.900
Số tiền bằng chữ: Năm triệu không trăm bốn mươi bảy nghìn chín trăm đồng chẵn
Người mua Người viết hóa đơn Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Biểu 2.19:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S38 - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 62722 - Chi phí vật liệu PX Nhựa
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
Số dư đầu kỳ: 0 ĐVT: ĐVN
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
12/12
07
Công ty SHELL gas Hải Phòng
Mua khí ga để sản xuất PX Nhựa
331111
4.589.000
16/12
08
Công ty SHELL gas Hải Phòng
Mua khí ga để sản xuất PX Nhựa
331111
3.286.000
31/12
.....
..................
Kết chuyển CPNCTT cho PXN 6222--> 1542 TPBNH 017
1542
450.000
Kết chuyển CPNCTT cho PXN 6222--> 1542
TPBNH018
1542
90.000
......
Cộng phát sinh
10.027.500
10.027.500
Số dư cuối kỳ:0
+ Tập hợp chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất – TK 6273
Trong quá trình sản xuất công ty phải xuất dùng một số công cụ dụng cụ giúp quá trình sản xuất được thực hiện tốt và công tác quản lý được thuận lợi như: Bóng đèn, dụng cụ điện, ....
Tại công ty khi xuất dùng CCDC, kế toán tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất theo phương pháp phân bổ một lần đối với CCDC có giá trị nhỏ. Đối với CCDC có giá trị lớn khi xuất dùng kế toán tiến hành phân bổ nhiều lần bằng cách sử dụng TK 142. Tuy nhiên do ở đơn vị CCDC có giá trị lớn hầu như không có nên chi phí CCDC chỉ phân bổ một lần .
Khi tính giá trị của những CCDC xuất dùng, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho theo đúng giá trị để tập hợp lại.Thông qua màn hình Phiếu xuất kho, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy (quá trình nhập liệu tương tự như ở phần chi phí NVLTT), số liệu liên quan tới sổ kế toán nào sẽ được chuyển tới khi nhấn nút “Lưu”, như : Sổ chi tiết TK 6273, TK 627, Sổ cái TK 627,....
+ Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ – TK 6274: Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng.
TK 62741: Chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng Inox
TK 62742: Chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng Nhựa
Khoản chi phí này bao gồm toàn bộ khấu hao về máy móc, thiết bị, nhà xưởng phục vụ cho quá trình sản xuất ở các phân xưởng như: Nhà kho, phân xưởng, máy nghiền, máy trộn,...
Tại Công ty Tân Á, mỗi loại tài sản được theo dõi riêng về nguyên giá, giá trị hao mòn, tỷ lệ khấu hao,...và theo dõi chi tiết cho từng phân xưởng (PX001 và PX002).
Việc trích khấu hao áp dụng theo QĐ 206/QĐ – BTC/2003 ngày 31/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính theo phương pháp bình quân.
Công thức tính :
+ Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ × Tỷ lệ khấu hao
+ Mức khấu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm
12
Kế toán theo dõi TSCĐ, căn cứ vào chứng từ, tài liệu liên quan đến TSCĐ cập nhật tăng hoặc giảm TSCĐ. Hàng tháng, sau khi tính toán khấu hao cho toàn bộ TSCĐ, kế toán lập bảng tổng hợp TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ.
Sau đây là bảng tổng hợp TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ:
Biểu 2.20:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
BẢNG TỔNG HỢP TSCĐ VÀ TRÍCH KHẤU HAO
Tháng 12 năm 2009
Nội dung
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Dụng cụ, thiết bị quản lý
Cộng
PX001
PX002
PX001
PX002
Nguyên giá
Tại 01/12/2009
314.278.297
31.595.920
1.356.183.881
268.870.552,9
1.523.818.576
147.159.157
3.641.906.384
Tăng trong tháng
-
Giảm trong tháng
-
Tại 31/12/2009
314.278.297
31.595.920
1.356.183.881
268.870.552,9
1.523.818.576
147.159.157
3.641.906.384
Khấu hao luỹ kế
Tại 01/12/2009
89.673.418
9.011.683
386.806.288
76.686.363
528.103.730
47.035.513
1.137.280.995
Tăng trong tháng
5.339.810
563.980
23.042.521
464.417
27.138.593
2.356.264
58.905.945
Giảm trong tháng
-
Tại 31/12/2009
94.977.228
9.575.663
409.848.809
77.150.780
555.242.323
2.356.264
58.905.945
Giá trị còn lại
Tại 01/12/2009
224.640.879
22.584.237
969.377.593
192.184.190
995.714.846
100.123.644
2.504.625.389
Tại 31/12/2009
219.301.069
22.020.257
946.335.072
191.719.773
968.576.253
97.767.380
2.445.719.444
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập
Bảng tổng hợp TSCĐ và trích khấu hao là căn cứ để kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy, thông qua màn hình của Phiếu kế toán như ở phần trước.
Biểu 2.21
Công ty TNHH SX & TM Tân Á Mẫu S38 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 6272 – Chi phí khấu hao TSCĐ PX Nhựa
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
Số dư đầu kỳ: 0 Đvt: ĐVN
Chứng từ Số phát sinh
Tên Diễn giải TK
Ngày Số khách đ/ư Nợ Có
31/12 Bút toán phân bổ khấu hao của 21411 563.980
tháng 12 PX002 21412 464.417
...............................
Kết chuyển CPKHTSCĐ 1542 46.188,75
62722 --> 1542 TPBNH017
Kết chuyển CPKHTSCĐ 1542 9.237,75
62722 --> 1542 TPBNH018
..............................
Cộng phát sinh 1.028.397 1.028.397
Số dư Nợ cuối kỳ: 0
+ Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài – TK 6277
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh ở công ty bao gồm chi phí về điện, nước, điện thoại,...Cuối tháng căn cứ vào hóa đơn tiền điện, nước kế toán nhập dữ liệu vào máy
Biểu 2.22
Công ty TNHH SX & TM Tân Á Mẫu S38 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
Chứng từ Số phát sinh
Tên Diễn giải TK đ/ư
Ngày Số khách Nợ Có
31/12 25 Tiền điện phải trả 3311 24.563.500
.......................
Kết chuyển 62722 1542 1542 375.442,5
TPBNH017
Kết chuyển 62722 1542 1542 75.088,5
TPBNH018
........................
Cộng phát sinh 67.023.678 67.023.678
Số dư đầu kỳ: 0 Đvt:ĐVN
Số dư Nợ cuối kỳ: 0
+ Tập hợp chi phí khác bằng tiền khác – TK 6278 : Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng
TK 62781: Chi phí khác bằng tiền phân xưởng Inox
TK 62782: Chi phí khác bằng tiền phân xưởng Nhựa
Khoản mục chi phí này tại công ty bao gồm:
- Các chi phí sản xuất chung ngoài các khoản chi phí trên được thanh toán bằng tiền mặt như tiền thanh toán phí hạ vỏ, tiền thanh toán dầu máy,...
- Chi phí cho tiếp khách, tiền đào tạo cho cán bộ công nhân viên, tiền photo, in ấn tài liệu,...vv,phục vụ sản xuất tại các phân xưởng sản xuất.
Biểu 2.23:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S38 - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 62782 - Chi phí vật liệu PX Nhựa
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
Số dư đầu kỳ: 0 ĐVT: ĐVN
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
17/12
28
Nguyễn Tiến Hiền
Thanh toán tiền phí hạ vỏ
1111
10.696.000
31/12
...................................
Kết chuyển 62722--> 1542 TPBNH 017
1542
480.000
Kết chuyển 62722--> 1542 TPBNH018
1542
96.000
......
Cộng phát sinh
10.696.000
10.696.000
Số dư cuối kỳ:0
* Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các kích cỡ sản phẩm trong kỳ
Các khoản chi phí sản xuất chung đã được tập hợp cuối kỳ cần phải tiến hành phân bổ cho từng kích cỡ sản phẩm, tiêu thức phân bổ theo tiền lương định mức của công nhân trực tiếp sản xuất và số khối thành phẩm trong kỳ (tương tự như ở phần trình bày về CPNCTT)
Những khoản chi phí tập hợp chung cho cả hai phân xưởng sẽ lấy tổng định mức CPNCTT cả hai phân xưởng, còn các khoản đã theo dõi được riêng trong kỳ theo từng phân xưởng thì theo tổng định mức CPNCTT của phân xưởng có kích cỡ sản phẩm cần phân bổ.
Ví dụ: Chi phí sản xuất chung phân bổ cho các kích cỡ sản phẩm có mã: TPBNH017 và TPBNH018 theo từng khoản mục chi phí sản xuất chung trong tháng 06/2008 như sau:
• Chi phí NVPX (TK 6271): Khoản chi phí này theo dõi chung cho cả hai phân xưởng
Số chi phí nhân viên phân xưởng trong kỳ: 14.038.250đ
Tổng định mức CPNCTT của cả hai phân xưởng :
PX Nhựa: 334,25 khối × 56.500đ/khối
PX Inox : 2.151,5 khối × 61.500đ/khối
Vậy , Hệ số phân bổ của chi phí NVPX :
14.038.250 = 0,093
334,25 × 56.500 + 2.151,5 × 61.500
Chi phí NVPX phân bổ cho từng kích cỡ sản phẩm:
+ TPBNH017: 0,093 × 15 × 56.500 × 1 = 78.817,5đ
+ TPBNH018: 0,093 × 3 × 56.500 × 1 = 15.763,5đ
• Chi phí vật liệu (TK 6272): Đã được tập hợp theo từng phân xưởng.
Hệ số phân bổ chi phí vật liệu:
= 0,53
334,25 × 56.500
Chi phí vật liệu phân bổ cho :
+ TPBNH017: 0,53 × 15 × 56.500 × 1 = 450.000đ
+ TPBNH018: 0,53 × 3 × 56.500 = 90.000đ
• Các khoản chi phí còn lại:
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài phân bổ tương tự chi phí NVPX
+ Chi phí khấu hao TSCĐ,chi phí khác bằng tiền xác định như chi phí vật liệu
Biểu 2.24:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S03b - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TK627
Tài khoản: 627 - Chi phí sản xuất chung
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
Số dư đầu kỳ: 0 ĐVT: ĐVN
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
12/12
07
Công ty SHELL gas Hải Phòng
Mua khí ga để sản xuất PX Nhựa
331111
4.589.000
17/12
28
Nguyễn Tiến Hiền
Thanh toán tiền phí hạ vỏ
1111
10.696.000
31/12
25
Tiền điện phải trả
...................................
3311
31/12
25
Tính ra lương phải trả tháng 1/08
3341
12.456.500
Tính ra lương BHXH phải nộp T1/08
338
1.581.750
......
...
Kết chuyển CPNVL TT62782-->1542
TPBNH017
1542
480.000
Kết chuyển CPNVL TT62782-->1542
TPBNH018
1542
96.000
Cộng phát sinh
400.315.593
400.315.593
Số dư cuối kỳ:0
VII/ Tổng hợp chi phí sản suất toàn Cty TNHHSX & TM Tân Á
1/Tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp là bước sau cùng của quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong một kỳ nhằm phục vụ cho việc tính giá thành. Chi phí sản xuất sau khi đã được tập hợp riêng theo từng khoản mục như đã nêu ở trên cần được chuyển kết cấu để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ.
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành, kế toán tùy thuộc vào việc áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ mà sử dụng các tài khoản khác nhau.
+ Đối với các doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX).
Cuối kỳ các chi phí sản xuất tập hợp ở TK 621, TK 622, TK 627 được kết chuyển sang TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên được mô tả theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
(Phương pháp KKTX)
TK 621 TK 154 TK 152
Kết chuyển hoặc phân bổ Phế liệu thu hồi do sản phẩm
chi phí NVLTT cuối kỳ hư hỏng
TK 622 TK 138,881,152
Kết chuyển hoặc phân bổ Kết chuyển các khoản làm
chi phí NCTT cuối kỳ giảm giá
TK 627 TK 155
Kết chuyển giá thành sản xuất
Kết chuyển chi phí thành phẩm nhập kho
sản xuất chung được phân bổ TK 632
Giá thành sản xuất thành phẩm
bán không qua kho
Phân bổ chi phí sản xuất chung cố định được phát sinh
do hoạt động dưới công suất
+Đối với các doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).
Trong trường hợp này, việc tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên TK 631–Giá thành sản xuất; TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ sử dụng để phản ánh chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Sơ đồ 1.5
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
(Phương pháp KKTX)
TK 154 TK 631 TK 154
Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí
sản phẩm dở dang đầu kỳ sản phẩm dở dang cuối kỳ
TK 621 TK 611
Kết chuyển chi phí Phế liệu thu hồi do có
NVLTT cuối kỳ sản phẩm hỏng
TK 622 TK 138,881,111
Kết chuyển chi phí Các khoản làm giảm giá thành
NCTT cuối kỳ
TK 627 TK 632
Kết chuyển chi phí Kết chuyển giá thành sản xuất
sản xuất chung được p.bổ của sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Phân bổ chi phí sản xuất chung cố định phát sinh
do hoạt động dưới công suất
Biểu 2.25
Công ty TNHH Sx & TM Tân
TỔNG HỢP HÀNG NHẬP KHO
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
STT Mã vật tư Tên vật tư Đvt Số lượng Giá trị
1 TPBNH017 Bồn nhựa 1000N cái 15 14.902.316
2 TPBNH018 Bồn nhựa 1000Đ cái 03 2.426.192
Tổng cộng :
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập biểu
(kí, họ tên)
Biểu 2.27:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S03b - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154
Tài khoản: 154 - Chi phí SXKD dở dang
Từ ngày: 01/12/2008 đến ngày: 31/12/2008
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
01/12
1
Phân xưởng Nhựa
Nhập kho thành phẩm
1552
4.531.065
......
07/12
4
Phân xưởng Inox
Nhập kho thành phẩm
1551
38.560.000
......
31/12
Kết chuyển chi phí NVL TT 6212-->1542 TPBNH017
6212
Kết chuyển chi phí NVL TT 6212-->1542 TPBNH018
6212
12.725.684
1.957.549
...............
Cộng phát sinh
9.613.550.008
9.613.550.008
VIII/ Kiểm kê và tính giá thành dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và tính giá thành dở dang
Biểu 2.26:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S03b - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 1542 - Chi phí SXKD dở dang PX Nhựa
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
Số dư đầu kỳ: 0 ĐVT: ĐVN
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
01/12
1
Phân xưởng Nhựa
Nhập kho thành phẩm
1552
4.531.065
......
05/12
4
Phân xưởng Nhựa
Nhập kho thành phẩm
1552
61.281.841
......
31/12
Kết chuyển chi phí NVL TT 6212-->1542 TPBNH017
6212
Kết chuyển chi phí NVL TT 6212-->1542 TPBNH018
6212
12.725.684
1.957.549
...............
Cộng phát sinh
406.245.100
406.245.100
Biểu 2.28:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S03A - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
01/12
1
Phân xưởng Inox-PX001
Xuất NVL cho SX bồn Inox
6211
1521
2.517.841
2.517.841
07/12
4
Phân xưởng Nhựa-PX002
Xuất NVL cho SX bồn Inox
6212
1521
1522
8.113.789
8.091.589
31/12
......
.................
Kết chuyển chi phí NVL TT 6212-->1542 TPBNH017
1542
6212
12.725.684
12.725.684
Kết chuyển chi phí NVL TT 6212-->1542 TPBNH018
1542
6212
1.957.549
1.957.684
...............
Tổng phát sinh trong kỳ
97.213.898.135
97.213.898.135
I X/ Các phương pháp tính giá thành sản phẩm .
1/Phương pháp tính giá thành
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành, công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn.
Tổng giá thành = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất
sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
- Việc xác định đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành là khá hợp lý và có căn cứ khoa học, tạo điều kiện cho công tác kế toán cũng như công tác quản lý. Đối tượng tính giá thành là từng kích cỡ sản phẩm hoàn thành và kỳ tính giá thành sản phẩm mà công ty đang áp dụng là theo tháng phù hợp với loại hình sản xuất sản phẩm của công ty có chu kỳ ngắn. Mặt khác, với kỳ tính giá thành như vậy sẽ đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin cần thiết về chi phí và giá thành sản phẩm hàng tháng được chính xác, hợp lý hơn theo các khoản mục chi phí từ đó góp phần tiết kiệm chi phí trong sản xuất .
- Xác định giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn vừa tiện lợi trong việc tính giá thành lại vẫn đảm bảo được mức độ chính xác cần thiết vì nó phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất của công ty
- Việc cập nhật số liệu và ghi chép chứng từ ban đầu chặt chẽ, đầy đủ có hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Hệ thống sổ, bảng, báo cáo được sử dụng phục vụ cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, khoa học.
Như vậy, nhìn chung công tác hạch toán chi phí nói chung và công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty TNHH SX & TM Tân Á được tổ chức khá hoàn chỉnh, đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin chính xác kịp thời cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó thì vẫn còn một số yếu tố chưa thực sự hoàn thiện trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty, chưa đáp ứng được yêu cầu trong điều kiện đổi mới kinh tế hiện nay, từ đó dẫn tới một số khó khăn cho công tác quản lý doanh nghiệp.
2/Những hạn chế trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX & TM Tân Á
Cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý, sự ra đời của hệ thống tài khoản mới áp dụng cho các doanh nghiệp, công ty đã từng bước hoàn thiện sổ sách kế toán của mình. Song bên cạnh những kết quả đạt được trong công tác quản lý sản xuất, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty còn những hạn chế nhất định như sau:
Việc tính giá thành sản phẩm trong từng doanh nghiệp cụ thể tùy thuộc vào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành có thể áp dụng một trong các phương pháp sau :
Hiện nay tại Công ty TNHH SX & TM Tân Á đang áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm giản đơn. Vì vậy, trong bài báo cáo này em chỉ đi sâu vào trình bày phương pháp tính giá thành giản đơn.
- Phương pháp tính giá thành giản đơn: Phương pháp này áp dụng với trường hợp từ khi đưa nguyên vật liệu chính vào quá trình sản xuất cho đến khi tạo ra sản phẩm là một quá trình khép kín, kết thúc quá trình sản xuất tạo ra một loại sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đối tượng tính giá thành là khối lượng sản phẩm hoàn thành của quá trình sản xuất đó. Vì vậy công thức tính như sau :
Z = Dđk + C - Dck Và : z =
Trong đó : Z, z là tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
- Phương pháp tính giá thành theo hệ số
- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Phần IV/ Nhận xét, đánh giá và đề xuất của học sinh
1/ Đánh giá việc hạch toán chi phí sản xuất và tính gái thành sản phẩm
Tại Công ty Tân Á, về cơ bản, các chi phí phát sinh được tập hợp theo đúng khoản mục chi phí, phần mềm kế toán căn cứ vào số liệu mà kế toán đã nhập tổng hợp vào các sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627 để theo dõi các khoản chi phí phát sinh cho từng phân xưởng. Như vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất kịp thời, chính xác giúp cho công tác tính giá thành sản phẩm cuối kỳ đơn giản hơn.
Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng tồn tại hai mặt, bên cạnh những mặt đáng khích lệ thì trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty vẫn còn những bất cập cần có sự quan tâm để tiếp tục hoàn thiện như: Kế toán công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm hỏng vì cho rằng sản phẩm hỏng là không đáng kể luôn nằm trong định mức. Công ty cũng không tiến hành dự phòng giảm giá vật tư hàng tồn kho nên khi có biến động có thể gây tổn thất cho Công ty về vốn kinh doanh.
Trong điều kiện hiện nay, khi mà chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có vai trò quan trọng với doanh nghiệp sản xuất, thì kế toán càng có ý nghĩa thiết thực với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tập hợp chi phí sản xuất càng chính xác thì tính giá thành càng đúng đắn, là động lực thúc đẩy bộ máy hoạt động của đơn vị. Bởi vậy, đòi hỏi Công ty phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để từ đó nâng cao chất lượng công tác quản lý, phát huy tốt hơn vai trò của kế toán, là giám đốc mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách toàn diện, liên tục, có hệ thống, nhằm phát hiện và khai thác kịp thời khả năng tiềm tàng của Công ty.
Như vậy, việc hoàn thiện tổ chức hạch toán đúng, hợp lý và chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Tân Á là yêu cầu khách quan, phù hợp với quy luật chung và thực trạng quản lý tài chính trong các doanh nghiệp.
2/Đánh giá hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
Đứng trên góc độ quản lý, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định đúng đắn. Do vậy, hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cần thiết đối với Công ty, việc hoàn thiện của Công ty cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hoàn thiện phải đảm bảo tính thống nhất từ cấp lãnh đạo đến từng phân xưởng, tổ sản xuất. Các chính sách, chế độ kế toán hiện hành của nhà nước, các nội quy, quy định của Công ty phải được phổ biến rộng rãi trong công ty, các cơ quan, khách hàng liên quan của Công ty. Yêu cầu này nhằm đảm bảo sự ăn khớp nhất quán từ việc hạch toán ban đầu, xử lý chứng từ, sổ sách phải đúng theo quy định của nhà nước. Điều này giúp cho việc theo dõi, kiểm tra sổ sách được thuận tiện. Phải đảm bảo thống nhất từ tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp tính giá thành sản phẩm một cách triệt để như phân bổ khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài...
- Hoàn thiện phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty. Dự trên tình hình thực tế của Công ty, có thể xây dựng hệ thống chứng từ áp dụng ngoài hệ thống chứng từ hiện hành. Đồng thời phải tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý, không chồng chéo, đảm bảo cung cấp thông tin nhanh nhất, đầy đủ. Từ đó đưa ra và lựa chọn phương án giải quyết phù hợp khi cần thiết.
- Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả. Khi áp dụng phương pháp nào để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần tính toán đến hiệu quả, tính khả thi của phương án đó, cần quản lý chặt chẽ để hạn chế đến mức thấp nhất các chi phí phát sinh không cần thiết.
3/Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH SX & TM Tân Á
Ý kiến 1: Hoàn thiện về hạch toán chi phí NVLTT
Đối với chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm, công ty nên hạch toán tính trừ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ.
Việc công ty xử lý khoản chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm được trong kỳ như hiện nay (tính thu nhập bất thường mà không trừ vào chi phí nguyên vật liệu làm giảm giá thành). Nếu xét về mặt hạch toán thì không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cuối cùng của toàn công ty vì cho dù tính trừ vào chi phí hay ghi tăng thu nhập thì kết quả cuối cùng phần tổng lợi nhuận trước thuế đều không thay đổi. Tuy nhiên nếu xét về bản chất thì vì đây là khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất và nó phản ánh cố gắng chủ quan của Công ty trong việc quản lý sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm giảm bộ phận chi phí này trong tổng giá thành do vậy chúng ta nên hạch toán tính trừ vào chi phí sản xuất; hơn thế nữa việc hạch toán như vậy (ghi giảm chi phí) sẽ cho phép chúng ta đánh giá một cách chính xác hơn, vì ghi tăng TK 711 sẽ xác định ngay kết quả của kỳ phát sinh còn nếu ghi giảm TK 621 thì khoản lợi ích đó được dàn đều ở các kỳ có sản phẩm tiêu thụ.
* Ý kiến 2: Bổ sung thêm bảng phân bổ nguyên vật liệ
Để giúp cho việc theo dõi chi phí nguyên vật liệu sử dụng tại các phân xưởng được thuận tiện hơn, kế toán nguyên vật liệu có thể sử dụng bảng phân bổ này để theo dõi chi phí nguyên vật liệu phát sinh tới từng đối tượng (Bảng 3.1).
* Ý kiến 3: Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
Là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, đội ngữ công nhân trực tiếp sản xuất chiếm đa số trong tổng số cán bộ công nhân viên (người trong tổng số 350 người). Kế hoạch nghỉ phép của công nhân sản xuất là không dàn đều các tháng trong năm và phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất. Theo chế độ quy định, công nhân trực tiếp sản xuất được quyền nghỉ phép năm mà vẫn được hưởng 100% lương. Vì vậy công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép không đều đặn làm cho giá thành sản phẩm bị biến động qua các kỳ. Để việc trích trước tiền lương nghỉ phép được hợp lý, cân đối với tiền lương thực tế phát sinh. Công ty nên dự kiến tổng số lương nghỉ phép thực tế kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất làm cơ sở để trích trước tiền lương nghỉ phép.
*Ý kiến 4: Công ty nên sử dụng bảng phân bổ tiền lương và BHXH
để theo dõi tình hình lương của công nhân viên một cách tốt hơn và cụ thể hơn.
Đồng thời, nên xem xét lại việc trích các khoản BHXH. Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ như hiện nay (19% trên quỹ lương cơ bản) là thiếu chính xác vì thực tế lương cơ bản nhỏ hơn rất nhiều so với lương thực tế dẫn đến khoản trích theo lương trong chi phí NCTT mà công ty tính ra thấp hơn so với thực tế. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến các quỹ phục vụ cho các hoạt động khác trong công ty. Để hợp lý và đảm bảo đúng quy định Công ty nên trích các khoản trích theo lương với tỷ lệ 2% trên quỹ lương thực tế với kinh phí công đoàn và 17% trên quỹ lương cơ bản đối với BHXH, BHYT (Bảng phân bổ tiền lương và BHXH)
* Ý kiến 5: Công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
Để ổn định chi phí sản xuất giữa các kỳ và đảm bảo cho quá trình sản xuất được thường xuyên liên tục. Vì vậy công ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, chủng loại TSCĐ cũng như thời gian sử dụng máy móc thiết bị để dự trù lập kế hoạch sửa chữa lớn cho các loại máy móc thiết bị.
- Khi tiến hành trích trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dự tính sẽ phát sinh
- Khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh thuộc khối lượng công việc sửa chữa lớn đã định trước
Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn sẽ thành một yếu tố trong chi phí sản xuất chung (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) và cũng được phân bổ cho các sản phẩm theo tiêu thức phân bổ chi phí NCTT và như vậy nó cũng sẽ làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên nhưng không gây ảnh hưởng lớn đến chi phí toàn doanh nghiệp và đến giá thành sản phẩm.
Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ giúp cho công ty tránh được những biến động bất ngờ về chi phí sản xuất góp phần ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Ý kiến 6: Về việc lập bảng phân bổ khấu hao, công ty nên lập Bảng tính và phân bổ khấu hao để dễ dàng cho việc tập hợp và theo dõi các chỉ tiêu được thuận tiện.
* Ý kiến 7: Thực hiện trích khấu hao, Công ty nên tuân thủ đúng nguyên tắc trích, thôi trích khấu hao TSCĐ theo số ngày của tháng trong Quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
* Ý kiến 8:Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Quá trình hoạt động sản xuất đôi lúc sản phẩm của công ty không đảm bảo được đúng yêu cầu chất lượng. Vì vậy công ty cần phải kết hợp bộ phận kỹ thuật để xác định sản phẩm hỏng trong kỳ. Từ đó căn cứ theo định mức và giá thực tế từng yếu tố để tính thiệt hại sản phẩm, đồng thời xem xét và quy trách nhiệm cho bên có liên quan để đền bù thiệt hại.
Bên cạnh đó còn xuất hiện cả việc ngừng sản xuất bất thường như bị cắt điện đột ngột,...khoản thiệt hại này cần phải xác định chính xác để từ đó công ty có biện pháp khắc phục.
Trường hợp ngừng sản xuất bất thường, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không được chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên các tài khoản (TK 1381, TK 627, TK 142,..) chi tiết thiệt hại ngừng sản xuất. Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi (nếu cố bồi thường) giá trị thiệt hại thực tế sẽ xác định như khoản chi phí thời kỳ.
* Ý kiến 9: Tổ chức công tác kế toán quản trị
Ngày nay, công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất đang ngày càng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất, giúp cho công việc quản lý kinh tế nội bộ doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Mảng thông tin mà kế toán tài chính cung cấp là mảng thông tin quá khứ, còn thông tin của kế toán quản trị bao gồm cả thông tin quá khứ và thông tin tương lai. Nó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có được cái nhìn toàn diện và chính xác về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, tận dụng được những cơ hội có được nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Công ty Tân Á thì công tác kế toán quản trị càng có vai trò lớn, đặc biệt là kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành. Qua công tác này sẽ cung cấp cho các nhà quản trị những thông tin về sự biến động hợp lý, bất hợp lý của chi phí; tìm ra những điểm yếu kém còn tồn tại trong quản lý chi phí và cách khắc phục.
Để phục vụ cho công tác quản trị chi phí sản xuất công ty nên tổ chức phân loại chi phí sản xuất theo một số tiêu thức khác như: theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng sản phẩm sản xuất ra thành biến phí và định phí. Việc phân loại như thế này cho phép Công ty xem xét tính hiệu quả của chi phí sản xuất dưới các góc độ khác nhau. Hơn thế nữa với đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng thì điều này còn giúp cho lãnh đạo Công ty đưa ra được các quyết định đúng đắn, kịp thời đối với các đơn đặt hàng.
Công ty Tân Á nên thực hiện việc phân tích chi phí dựa trên việc so sánh giữa thực tế với các định mức mà Công ty đã đặt ra theo các khoản mục của chi phí. Phân tích cả về tổng số chi phí và chi phí trên một đơn vị sản phẩm. Việc đánh giá sự biến động chi phí là hợp lý và chấp nhận dược hay không còn tùy thuộc vào tính chất của từng loại chi phí phải gắn nó với kết quả mà Công ty đã đạt được trong kỳ.
*Ý kiến 10:Giải pháp nâng cao chất lượng, năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Cần thiết lập ban kiểm tra thường xuyên, liên tục trong quá trình sản xuất từ khâu trộn nhựa đến khâu hoàn thành. Như vậy sẽ giảm các hiện tượng đáng tiếc và lãng phí nguyên vật liệu, nhân lực sản xuất. Thực hiện quy trách nhiệm cho từng cán bộ công nhân viên, đặc biệt đối với công nhân trực tiếp sản xuất và các kế toán viên trong công ty. Như vậy, mọi người sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc, giúp nâng cao năng suất lao động. Đồng thời, chất lượng của sản phẩm cũng sẽ cao hơn.
Công ty nên tuân thủ đúng theo chế độ kế toán của Nhà nước để làm giảm bớt chi phí sản xuất. Việc hạ giá thành sản phẩm rất quan trọng. Muốn thu hút được nhiều khách hàng, Công ty cần phải hạ bớt giá thành sản phẩm. Như vậy càng làm tăng sức canh tranh trên thị trường.
Bảng 3.2
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S03b - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
STT
Ghi có tài khoản
Đối tượng sử dụng
Lương cơ bản
TL334 - Phải trả công nhân viên
TK338-Phải trả, phải nộp khác
TK 335 Chi phí phải trả
Tổng cộng
Lương
các khoản khác
cộng có TK 334
TK 3382 KPCĐ
TK 3383 BHXH
TK 3384 BHYT
Cộng Có TK 338
1
TK 622- chi phí nhân công trực tiếp
31.050.000
151.106.000
151.106.000
3.022.138
4.657.500
621.000
8.300.638
Phân xưởng Inox - PX001
25.200.000
132.246.248
132.246.248
2.644.925
3.780.000
504.000
6.928.925
Phân xưởmg Nhựa - PX002
5.580.000
18.860.650
18.860.650
377.213
877.500
117.000
1.371.713
2
TK 627-chi phí sản xuất chung
3.600.000
12.482.692
12.482.692
249.654
540.000
72.000
861.654
3
TK 641-chi phí bán hàng
11.700.000
41.435.769
41.435.769
828.716
1.755.000
234.000
2.817.716
4
TK 642-chi phí quản lý doanh nghiệp
5
TK 334- phải trả công nhân viên
6
TK 431(1)- Quỹ khen thưởng
7
TK 138(8) - Phải thu khác
Tổng cộng
Ngày ....tháng ....năm....
KẾT LUẬN
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều hướng tới một mục tiêu chính cơ bản là tìm kiếm và tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn những hướng đi khác nhau nhưng tóm lại có hai con đường cơ bản là tối đa hóa doanh thu hoặc tối thiểu hóa chi phí. Trong hai yếu tố: Doanh thu và chi phí thì chi phí là yếu tố mang tính cá biệt hơn, gắn liền với việc tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, và doanh nghiệp có thể tác động dễ dàng hơn. Vì thế công tác quản lý chi phí sản xuất và tính thành sản phẩm luôn được các doanh nghiệp quan tâm và ngày càng trở thành một trong những vấn đề chiến lược của doanh nghiệp trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập sâu rộng.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH SX & TM Tân Á. Với mong muốn góp phần vào việc củng cố tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành nhằm đáp ứng những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường, em đã mạnh dạn đề xuất một số như đã trình bày ở trên.
Trong quá trình hoàn thành báo cáo này em đã nhận được sự giúp đỡ từ phía Công ty, đặc biệt là các anh chị tại phòng kế toán của công ty. Cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Đình Yến. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và rất mong sẽ tiếp tục nhận được sự chỉ bảo thêm từ phía các thầy cô giúp em bổ sung kiến thức của mình.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi các sai sót nhất định. Vì vậy rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các anh chị và thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10/05/2010
SV. Nguyễn Thị Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26650.doc