Phương pháp chung để hoàn thành công tác quản lý nói chung cũng như hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là tiếp tục công việc những ưu điểm hiện có, tìm những biện pháp khắc phục những tồn tại bảo đảm hạch toán đúng chế độ kế toán nhà nước qui định.
II. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị.
Để khắc phục những tồn tại trong quản lý cũng như trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị, em xin đưa ra một số đề xuất sau:
72 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CS và TBĐT – HN
Địa chỉ: Số 1 Nguyễn Huy Tưởng
Phiếu xuất kho Số:..
Ngày10/12/2002 Nợ:.
Có:.
Mẫu số 02 – VT
QĐ số: 1141- TC/QĐKĐ
Ngày 1/1/1999 của Bộ Tài chính.
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Thanh
Địa chỉ (bộ phận):
Lý do xuất kho: Chiếu sáng khu liên hợp thể thao Hà Nội
Xuất tại kho: Số 1 Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Cáp ngầm 3x16 + 1x10
02
m
18000
2800
50400000
2
Dây MDP 2x2,5
04
m
9000
6780
61020000
Cộng
111420000
10
Một trăm mười một triệu bốn trăm hai mươi ngàn đồng chẵn
Ngày 10 tháng 12 năm 2002
Phụ trách cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Mẫu 2.1.2
Tờ kê chi tiết nhập vật tư
Tháng 12 năm 2002
Công trình chiếu sáng khu liên hợp thể thao Hà Nội
Chứng từ
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Số tiền
CP thu mua
Số
Ngày
01
1/12
Dây MDP 2x2,75
m
3500
56000000
1000000
02
3/12
Bóng đèn CS 04
Bộ
120
72000000
03
8/12
Dây MDP2 2x2,5
m
9000
61020000
04
8/12
Cột liền cầu tròn côn 12nz
Cái
25
50400000
05
12/12
Khung móng M 16
Cái
20
4416000
31/12
Tổng hợp vật tư
243836000
Dư đầu tháng
12000000
Dư cuối tháng
22000000
Xuất dùng trong tháng
239636000
Cuối tháng kế toán tiến hành tổng cộng số tiền mua vật tư và chi phí vận chuyển của từng công trình trên các tờ kê chi tiết của công trình sau đó ghi vào nhật ký chung và các sổ cái TK liên quan.
Sổ nhật ký chung được tiến hành ghi như sau:
Mẫu 2.1.3
Trích sổ nhật ký chung
Tháng 12 năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
Tiền TK
Nợ
Có
Số
Ngày
11
Rút TGNH về nhập quỹ
111
50000000
112
50000000
20
Nguyễn Tuấn Anh hoàn ứng vật tư
621
36940556
Chi phí công trình khu liên hợp thể thao Hà Nội.
6277
940000
142
3788556
Số liệu trên cũng được phản ánh vào các sổ cái có liên quan.
Trích sổ cái TK 621
Chứng từ
Diễn giải
Tiền TK
Nợ
Có
Số
Ngày
31/12
Vật tư nguyên vật liệu
Công trình khu liên hợp thể thao Hà Nội
141
36940556
Tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho máy thi công được tính luôn vào TK 621 (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp). Công ty không hoạch toán chi phí nhiên, nguyên vật liệu phục vụ máy thi công vào tài khoản 623 mà hoạch toán gộp trên tài khoản 621.
Như vậy ta thấy chi phí vận chuyển nguyên vật liệu (nếu có) được kế toán tổng hợp lại hàng tháng và hoạch toán vào tài khoản 6277 “chi phí sản xuất chung”.
Như trên ta thấy mặc dù ghi sổ kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên đối với chi phí nguyên vật liệu, nhưng kế toán không quản lý theo từng phiếu xuất kho, các phiếu xuất kho vật liệu cho từng tổ sản xuất do chủ công trình quản lý và ghi sổ theo dõi nhập xuất nguyên vật liệu theo từng phiếu xuất kho. Cuối tháng để tính được giá trị thực tế vật liệu xuất dùng tính vào chi phí sản xuất mỗi tháng, mỗi công trình thì đội trưởng, thủ kho cùng nhân viên kế toán công ty tiến hành kiểm kê kho vật tư.
Do việc cung cấp nguyên vật liệu cho từng công trình đều có tiêu chuẩn, hạn mức và kế toán dựa vào tiến độ thi công từng công trình, do đó lượng vật tư tồn kho cuối tháng không đáng kể, thậm chí có tháng không có.Việc kiểm kê bao gồm: Kiểm kê việc ghi chép số liệu của thủ kho, kiểm tra đối chiếu giữa số liệu ghi số và số liệu của từng loại vật tư, từ đó phát hiện kiểm tra mất mát, thiếu hụt. Sau khi hoàn thành kiểm kê vật tư, các bên liên quan phải tiến hành lập bảng kê kho vật tư (mẫu 2.1.4) để làm cơ sở cho việc ghi chép sổ kế toán.
Mẫu 2.1.4
Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Biên bản kiểm kho vật tư
Tháng 12 năm 2002
Công trình: Khu liên hợp thể thao Hà Nội
Vật tư tồn kho cho đến ngày 31 tháng 12 năm 2002 là:
TT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Cáp ngầm 3x16 + 1x10
m
1000
2800
2800000
2
Dây MDP 2x4,75
m
1200
16000
19200000
Cộng
22000000
Thủ kho công trình
Kế toán công ty
Cán bộ cung ứng vật tư
` Từ số liệu ở các biên bản kiểm kê kho vật tư của các công trình, kế toán tiến hành ghi vào tờ kê chi tiết của từng công trình tương ứng. Các công trình khác cũng tiến hành tương ứng, vật tư, nguyên vật liệu chưa sử dụng được định khoản
Nợ TK 152: 22000000
Có TK 621: 22000000
Đồng thời kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng công tình, hạng mục công trình.
Nợ TK 154: 35840356
Có TK 621: 35840356
2.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm: tiền lương, phụ cấp và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp thi công và công nhân sử dụng máy thi công trong danh sách công nhân của công ty. Đồng thời còn bao gồm lương của công nhân ngoài danh sách trực tiếp thi công.
Lương khoán được áp dụng cho các bộ phận trực tiếp thi công xây dựng công trình theo từng khối lượng công việc hoàn thành có định mức hao phí nhân công và khoán gọn công việc. Hiện nay lao động trực tiếp của công ty: Lao động trong danh sách (hợp đồng dài hạn) và lao động ngoài danh sách (hợp đồng ngắn hạn). Đối với lao động trong danh sách công ty tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tháng mà tính toán hợp lý trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho người lao động. Đơn giá nhân công là đơn giá nội bộ công ty do phòng tổ chức hành chính lập dựa trên đơn giá quy định của nhà nước. Sự biến động của thị trường và điều kiện thi công của từng công trình cụ thể.
Sau đó từ các bảng thanh toán lương và phụ cấp kế toán tiến hành ghi vào tờ kê chi tiết tiền lương và bảo hiểm (mẫu 2.2.6) theo tháng cho từng đối tượng để căn cứ vào việc tập hợp chi phí sản xuất tháng và ghi vào sổ kế toán tổng hợp.
Công ty thực hiện trích 15% BHXH, 2% KPCĐ, 2% BHYT trong tiền lương của công nhân trong danh sách tính vào giá thành sản xuất theo đúng chế độ.
BHXH = 15% x (lương cơ bản + phụ cấp)
BHYT = 2% x ( lương cơ bản + phụ cấp)
KPCĐ = 2% x (lương cơ bản + phụ cấp)
Công ty thực hiện trích 6% (5% BHXH, 1% BHYT) trên tiền lương của công nhân trong danh sách và trừ vào lương trả cho người lao động. Với số liệu ở tờ kê chi tiết tiền lương và BHXH đối với công nhân trong danh sách kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung và các sổ cái tài khoản liên quan theo định khoản.
1) Công nhân trong danh sách:
Nợ TK 622: 6460721
Có TK334: 6460721
2) Công nhân ngoài danh sách
Nợ TK622: 4800000
Có TK334: 4800000
3) Nợ TK 622: 11370668
Có TK334: 11370668
Trích sổ nhật ký chung
Tháng 12năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
Tên tk
Nợ
Có
Số
Ngày
..
..
..
31/12
Lương của cnv công trình khu liên hợp thể thao – Hà Nội
622
334
6460721
6460721
Sổ cái tài khoản 622
Tháng 12 năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
Tk đối ứng
Nợ
Có
Số
Ngày
..
..
..
31/12
Lương của cnv trình khu liên hợp thể thao – Hà Nội
334
6460721
2.3. Chi phí sản xuất chung
ở công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị loại chi phí này bao gồm nhiều yếu tố và công ty hạch toán từng loại chi phí theo từng khoản cấp II cho từng công trình, HMCT trên các tài khoản cấp III. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích từng yếu tố chi phí của từng công trình,HMCT.
Các yếu tố chi phí câ bản
Chi phí nhân viên quản lý công trình, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý công trình
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, máy thi công dùng trong sản xuất
Chi phí dịch vụ thuê ngoài
Chi phí khác bằng tiền
Tất cả các loại chi phí trên, khi phát sinh thực tế đều được kế toán ghi vào tờ kê chi tiết chi phí sản xuất chung (Mẫu 2.3.2) cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất để căn cứ tập hợp chi phí sản xuất thangs và được ghi vào sổ kế toán tổng hợp theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng TK 627 ( chi phí sản xuất chung)
Chi tiết các tài khoản cấp III
TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý công trình
TK 6272: Chi phí vật liệu phục vụ quản lý công trình
TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Sau đó tài khoản 627 còn được mở chi tiết ( Cấp III ) cho từng công trình, HMCT. Ví dụ với công trình khu liên hợp thể thao là TK 627102
Mẫu 2.25
Hợp Đồng Giao Khoán
Đơn vị: Đội Tổng hợp III Công trình khu liên hợp thể thao
Họ và tên đội trưởng: Hoàng Nguyên
STT
nội dung công việc
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền
Người giao khoán ký
QK
TH
1
2
3
4
Sửa cáp ngầm
Sửa cột + cần đèn kép
Sửa cột + Cần đèn đơn
Sơn lại số tủ TĐ03
m
Cái
Cái
Cái
5000
7
15
15
100
21253
9800
17874
500.000
148.771
147000
268110
1063.881
Ngày 1 tháng 12 năm 2002
Người nhận khoán Cán bộ định mức Kế toán trưởng Thủ trưởng đ.vị
Đối với trường hợp lao động theo hợp đồng làm khoán tính cho từng người và từng tổ được tiến hành bằng cách chia số tiền cả tổ sản xuất nhận được khi hoàn thành hợp đồng cho số công nhân hoàn thành hợp đồng đó.
Theo ví dụ trên lưâng công nhật của công nhân A được tính như sau:
( 19 x 24000) + (4,5 x17500) + ( 1 x12000) = 546750
Lương khoán: trị giá hợp đồng giao khoán của đội hợp đồng II khi kết thúc hợp đồng là 2000000đ với tổng số thực hiện là 100đ. Do đó đơn giá của 1 công khoán là 20000
Trong hợp đồng làm khoán công nhân A làm được 11 công. Vậy số lương của công nhân A là: 11 x 20000 = 22000
Tổng hợp lương sản phẩm, lương khoán và thời gian của nhân viên điều khiển máy thi công
Đối với phần lớn lao động hợp đồng ngắn hạn, chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các biên bản nghiệm thu công việc đã hoàn thành và bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài. Khi Công ty có nhu cầu thuê công nhân, giao phần việc cho họ. Khi công việc đã hoàn thành, đội trưởng công trình, kỹ thuật công trình tiến hành nghiệm thu bàn giao thông qua “Biên bản nghiệm thu công việc đã hoàn thành” ( Mẫu 2.2.1 ) và nộp “ Bảng thanh toán khối lượng thuê đã hoàn thành” ( Mẫu 2.2.2 )
Mẫu 2.2.1
Biên Bản Nghiệm Thu Công Việc Đã Hoàn Thành
( Kèm theo hồ sơ thanh toán lương công nhân thuê ngoài)
Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của từng công trình
Căn cứ vào hợp đồng làm khoán giữa
Một bên là: Ông Nguyễn Anh Dũng
Đại diện cho đội xây lắp: Khu liên hợp thể thao - Hà Nội
Và ông: Lê Nhật Khánh
Đại diện tổ chức
Cùng nhau nghiệm thu khối lượng công việc giao khoán sau bảo đảm đúng chất lượng yêu cầu kỹ thuật của công trình
Đào hố khoan, đào rãnh cáp nguồn công trình chiếu sáng.
Chiều dài : 1200m,
Mẫu 2.2.2.
Bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài (Hoàn Thành)
Công trình: Khu liên hợp thể thao - Hà Nội
Tổ nề: Lê Nhật Khánh
STT
Tên công việc
ĐVT
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1
Đào hố khoan
đào rãnh cáp
nguồn CTCS
M
1200
4000
4800000
Cộng
4800000
Viết bằng chữ: Bốn triệu tám trăm ngàn đồng chẵn.
Tổ trưởng kỹ thuật công trình kế toán công ty
Khi bảng thanh toán khối lượng (hoàn thành) thuê ngoài do chủ công trình gửi lên phòng tổ chức lao động tiền lương sau khi kiểm tra tính hợp lệ, chuyển sang phòng kế toán làm cơ sở hạch toán chi phí và thanh toán lương cho công nhân thuê ngoài .
Mẫu 2.2.2. Cho từng đối tượng chịu chi phí, sau đó tiến hành ghi nhật ký chung và sổ kế toán theo định khoản
Nợ TK 627: 4800.000
Có TK 111: 4800.000
Khi thanh toán lương cho công nhân thuê ngoài với ví dụ trên.
Nợ TK 331: 4800.000
Có TK 111: 4800.000
Như vậy ta thấy công ty sử dụng TK 331 để theo dõi tiền lương của công nhân thuê ngoài.
- đối với lao động làm việc trong danh sách: Chứng từ để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các bảng chấm công và các hợp đồng làm khoán. Các bảng chấm công áp dụng cho các tổ sản xuất, các đội công trình tiến hành làm công nhật, các tổ trưởng sản xuất theo dõi tình hình lao động của công nhân trong tổ mình để lập bảng chấm công, lấy xác nhận của đội trưởng công trình hoặc chủ công trình, đến cuối tháng gửi bảng chấm công lên phòng tổ chức lao động tiền lương (mẫu 2.2.3.)
- Đối với các tổ tiến hành sản xuất thi công theo hợp đồng làm khoán thì các tổ trưởng sản xuất theo dõi tình hình lao động của công nhân trong tổ để chấm công cho công nhân ở mặt sau của hợp đồng đã hoàn thành. Khi đó hợp đồng làm khoán sẽ được chuyển về phòng tổ chức lao động tiền lương (mẫu 2.2.4).
Bộ phận lao động tiền lương của phòng tổ chức lao động tiền lương tiến hành kiểm tra, đối chiếu các bảng chấm công và các hợp đồng làm khoán gửi về, sau đó lấy đơn giá lương vào các chứng từ này và tính lương cơ bản cho từng công nhân và từng tổ sản xuất. Gửi bảng chấm công , các hợp đồng làm khoán đến kế toán để tiến hành tính toán lương cho từng tổ sản xuất, từng công trình, từng hạng mục công trình.
Với số công nhật, kế toán căn cứ vào số công và đơn giá tiền công để tính lương cho từng người, sau đó tổng hợp lại cho từng đội công trình, công trình.
Ví dụ: Trong tháng 12/2002 toàn bộ lương của bộ phận gián tiếp công trình khu liên hợp thể thao- Hà Nội trên bảng thanh toán lương và phụ cấp (mẫu 2.2.5) là 1.912.500
Số liệu này được ghi ở tờ kê chi tiết tiền lương (mẫu 2.2.6) của công trình, sau đó chuyển sang tờ kê chi tiết chi phí sản xuất chung với số liệu kế toán ghi sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản liên quan theo định khoản.
Nợ TK 627102: 3730.650
Có TK 334: 1912.500
Có TK 338: 181.8150
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho đội công trình: Việc tính khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện ở sổ chi tiết khấu hao TSCĐ (Mẫu 2.3.1.). Trong tháng công trình nào sử dụng máy thi công của công ty thì tính vào chi phí sản xuất của công trình đó.
Mẫu 2.3.1.
Trích. Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ
Tháng 12/2002
Công trình: Khu liên hợp thể thao - Hà Nội.
TT
Tên TSCD
Nguyên giá
Tỷ lệ trích % năm
Số tiền KHCB
Cũ
Mới
KH
SC
A. Máy thi công
1.
2.
3.
Máy trộn bê tông
Máy ép thuỷ lực
SE9-100C2
Máy hàn chạy diesel-ACD300
10.402000
12.115000
1615000
12
12
15
104020
121050
70187
Cộng
4982.113
Số liệu trên được ghi vào tờ kê chi tiết chi phí sản xuất chung của công trình, cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết khấu hao TSCĐ kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tính khấu hao. Số liệu này làm cơ sở ghi vào sổ kế toán tổng hợp.
Định khoản:
Nợ TK 627.402: 4982113
Có TK 214: 4982113
Vẫn ví dụ trên, trong tháng máy trộn bê tông đến kỳ sửa chữa. Số tiền sửa chữa hết 500.000đ. Toàn bộ chi phí này được tính vào chi phí sản xuất chung của công trình khu liên hợp thể thao, ghi vào tờ kê chi tiết chi phí sản xuất chung theo định khoản.
Nợ TK 627702: 500.000
Có TK 111: 500.000
- Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm nhiều loại như sau: Chi phí tiền điện, nước phục vụ thi công công trình, chi phí vận chuyển vật liệu mua về công trình... Chứng từ hạch toán là biên bản thanh lý hợp đồng thuê ngoài, hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn đặc thù...
Sau khi thanh lý hợp đồng và thanh toán cho bên cho thuê, kế toán ghi vào tờ kê chi tiết chi phí sản xuất chung, sau đó số liệu này được phản ánh vào sổ nhật ký chung, các sổ cái TK liên quan.
Ví dụ ở công trình khu liên hợp thể thao - Hà Nội, tập hợp các chi phí dịch vụ mua ngoài trong tháng 12/2002 là 29044750đ. Trong đó trả bằng tiền mặt 10.000.000đ, còn lại được thanh toán bằng séc. Kế t oán định khoản theo từng chi phí phát sinh tiền điện, nước.
Nợ TK 627702 : 1500.000
Có Tk 111 : 300.000
Có TK 112 (1) : 1200.000
Với các công trình khác hạch toán tương tự.
- Chi phí khác bằng tiền: loại chi phí này bao gồm nhiều loại chi phí giao dịch tiếp khách, in ấn tài liệu phô tô... chi phí phát sinh cho công trình nào thì hạch toán cho công trình đó. Chứng từ chính là các phiếu chi tiền mặt và các hoá đơn, biên nhận, kế toán phản ánh trên sổ tổng hợp và sổ cái TK liên quan theo định khoản, theo từng lần chi phát sinh.
Ví dụ tiếp khách ở công trình:
Nợ Tk 627802 : 1200.000
Có TK 111 : 1200.000
Chi phí sản xuất chung của từng công trình hạng mục công trình được tập hợp bảng kê chi tiết chi phí sản xuất chung làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí cuối tháng.
Mẫu 2.3.3.
Trích Tờ kê chi tiết chi phí sản xuất chung
Tháng 12 năm 2002
Công trình: Khu liên hợp thể thao - Hà Nội
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Số
Ngày
07
10
30
10
20
21
31
31
Chi phí sửa chữa máy trộn bê tông
Chi phí khấu hao TSCĐ
............................
Chi phí điện nước-Trả bằng tiền mặt
Trả bằng séc
Chi tiếp khách
...........................
Chi phí vận chuyển NVL
Tiền lương công nhân gián tiếp
500.000
4982113
300000
1200000
1200000
940000
1912500
Cộng
41.593.316
Trích sổ Nhật ký chung
Tháng 12 năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
Tên tk
Nợ
Có
Số
Ngày
3/12
13/12
14/12
16/12
17/12
31/12
Trích khấu hao TSCĐ
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Dịch vụ mua ngoài
thanh toán bằng tiền mặt
Chi phí tiếp khách
Chi phí tiếp khách
.................
Lương CNV quản lý
6274
214
3277
111
6277
111
6278
111
6278
111
.........
6271
334
338
4982113
500.000
300000
500.000
700.000
............
3730.650
4982113
300.000
700.000
............
1912500
1818150
................
.............
..............
Trích sổ cái TK 6271
Chứng từ
Diễn giải
Tên tk
Nợ
Có
Số
Ngày
31/12
........................
.......................
..............
334
338
.......
...................
1912500
1818150
...........
..........
Trích sổ cái TK 111
Chứng từ
Diễn giải
Tên tk
Nợ
Có
Số
Ngày
31/12
14/12
16/12
17/12
28/12
........................
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí tiếp khách
Chi phí tiếp khách
Rút TGNH về nhập quỹ
..............
6277
6277
6278
6278
112
...................
50.000.000
............
500.000
300.000
500.000
700.000
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng, cuối quý.
Đối với tương tự hợp chi phí sản xuất ở Công ty là từng công trình, hạng mục công trình. Phương pháp tập hợp chi phí cũng theo từng công trình, hạng mục công trình.
Từ các tờ kê chi tiết chi phí công trình, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh từng yếu tố chi phí để làm cơ sở cho việc lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (mẫu 2.4.1.). Chi phí sản xuất trong tháng của mỗi công trình được phản ánh trên một dòng và ghi vào các cột chi phí tương ứng. Đồng thời cuối mỗi tháng từ các nghiệp vụ kế toán đã được ghi, kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí sang bên nợ TK 154 (chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) cho từng công trình, hạng mục công trình.
Mẫu 2.4.1.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Tháng 12 năm 2002
TT
Tên công trình
Vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Sản xuất chung
Cộng
1
Công trình khu liên hợp thể thao
1239.000
35840356
856.000
13.081.003
230.000
41.593.816
2.325.000
90.515.175
........................
...............
..............
...........
................
Tổng cộng
93342226
60341103
189756566
343349895
Mẫu 2.4.2.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Tháng 12 năm 2002
TT
Tên công trình
Vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Sản xuất chung
Cộng
1
Công trình khu liên hợp thể thao-Hà Nội
................
1239.000
44.849.813
............
856.000
27.280.187
..............
230.000
127.867.869
............
2.325.000
199.997.869
................
Tổng cộng
182527206
164706772
453152552
800.386.530
Sau khi kế toán căn cứ vào bảng “tổng hợp chi phí sản xuất” (mẫu 2.4.2) kế toán sẽ kết chuyển sang tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo bút toán sau
Nợ Tk 154 : 199.997.869
Có TK 621 : 44.849.813
Có TK 622 : 27.280.187
Có TK 627 : 127.867.869
Sau đó kế toán đưa vào nhật ký chung
Trích: Sổ nhật ký chung
Tháng 12 năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
Tên tk
Nợ
Có
Số
Ngày
.....
.....
.....
31/12
Kết chuyển chi phí
tháng 12
Công trình khu liên hợp thể thao – Hà Nội
154
621
622
627
90.515.175
35840.356
13.081003
41593.816
2.5. Đánh giá sản phẩm làm dở tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội.
Xuất phát từ đặc điểm thi công công trình xây lắp có thời gian thi công dài, khối lượng lớn cho nên việc bàn giao thanh toán khối lượng sản phẩm xây dựng hoàn thành được xác định theo giai đoạn quy ước. Tuy theo hợp đồng và tiến độ thi công mà trong quý có thể thực hiện bàn giao khối lượng hoặc phần việc xây lắp hoàn thành. Xuất phát từ lý do trên đòi hỏi công ty phải xác định được chi phí xây lắp dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Việc xác định khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ và cuối kỳ được thực hiện thông qua giá trị khối lượng xây lắp dở dang theo dự toán.
Cuối mỗi quý, đại diện phòng kế hoạch - kỹ thuật công trình cùng với kỹ thuật viên công trình kiểm kê, xác định cụ thể, sau đó bộ phận thống kê của phòng kế hoạch - kỹ thuật sẽ lắp những đơn giá dự toán phù hợp với từng công việc của từng công trình cụ thể và tính ra giá dự toán, giá trị dự toán của từng khối lượng xây dựng dở dang cuối kỳ cho từng công trình tương ứng.
Ví dụ: Số liệu trên bảng kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang công trình khi liên hợp thể thao - Hà Nội như sau.
Chi phí trực tiếp.
Vật liệu : 10.230.230
Nhân công 4567870
Cộng 14.798.100
Chi phí sản xuất chung 60.320.549
Cộng 75.118.649
Lãi định mức 9% 6.760.678
Cộng 81.879.327
Phòng kế toán tài vụ sau khi nhận được biên bản kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang từ phòng kỹ thuật, sẽ tiến hành xác định chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ của từng công trình the công thức.
=x
Theo cách xác định trên, trong thágn 12 năm 2002, công trình thu liên hợp thể thao đã hoàn thành bàn giao.
- Giá trị dự toán là: 451.023.360đ.
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ: 1999.997. 869đ (số liệu từ bảng tổng hợp chi phí sản xuất quý IV năm 2002).
- chi hí dở dang đầu kỳ: 307.668.828đ (số liệu từ báo cáo chi phí và giá thành quý III năm 2002 cột chi phí dở dang đầu kỳ).
= x 81.897327
= 78.897.327đ.
Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ của công trình sẽ được phản ánh vào bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý, từ đó tính ra giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành trong quý.
2.6. Tính giá thành công trình xây lắp.
Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm của công ty là những sản phẩm đơn chiếc, quy trình sản xuất phức tạp, thời gian thi công xây lắp dài, đối tượng tập hợp chi phí và phương pháp tập hợp chi phí theo từng công trình - hạng mục công trình. Do vậy, tính giá thành ở đây được xác định là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
Kỳ tính giá thành của công ty được xác định là từng quý công ty áp dụng phương pháp tính giá thành thực tế cho từng công trình, hạng mục công trình. Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh cho từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công xây lắp cho đến khi hoàn thành bàn giao chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó.
Do các công trình có thời gian thì công dài, nên trong công ty chỉ tính giá thành cho các công trình hoàn thành bàn giao hoặc các công trình hoàn thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ của từng công trình, hạng mục công trình được xác định theo công thức:
= + -
Theo công thức trên với số liệu ở khu liên hợp thể thao - Hà Nội trong quý IV năm 2002 có các số liệu sau:
- Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ:307.668.828đ.
- Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ: 199.997.869đ.
- Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ: 78.897.327đ
Ta có: Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành trong quý của công trình khu liên hợp thể thao - Hà Nội.
307.668.828 + 199.997.869 - 78.897.327 = 428.769.370đ
Tương tự, ta cũng có thể tính giá thành cho từng công trình, hàng mục công trình được thể hiện: Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành.
Biểu 2.6.1.
Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành
Quý IV năm 2002
Thị trường
Tên công trình
Dở dang đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dở dang cuối kỳ
Giá thành thực tế
1
Công trình khu liên hợp thể thao – Hà Nội
307.668828
2.352.000
199.997869
2352000
78.897.327
428.769.370
....
....
....
....
....
Cộng
743.146.631
Số liệu tính giá thành được ghi vào nhật ký chung và sổ cái tài khoản theo định khoản.
Nợ TK 63202: 428.769.370
Có TK 15402: 428.769.370
Tài khoản 15402 cuối kỳ còn số dư 78.897.327đ do chính là tổng số chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ.
Ngoài ra, số liệu trên TK 632 “giá vốn hàng bán” cũng được ghi chuyển vào sổ theo định khoản.
Nợ Tk 91102: 428.769.370
Có TK 63202: 488.769370
Trích số nhật ký chung
Tháng 12 năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
Tên tk
Nợ
Có
Số
Ngày
...
...
...
...
...
...
31/12
31/12
Xác định giá thành khu liên hợp thể thao – Hà Nội
Kết chuyển giá vốn hàng hoá công trình khu liên hợp thể thao
632
154
911
632
428.769370
428796370
428796370
428796370
Sổ cái tài khoản 632
Chứng từ
Diễn giải
Tên TK
Nợ
Có
Số
Ngày
...
......
......
......
31/12
31/12
Xác định giá thành công trình khu liên hợp thể thao
Kết chuyển giá vốn hàng hoá
154
911
428769370
428769370
Sổ cái TK 154
Chứng từ
Diễn giải
Tên TK
Nợ
Có
Số
Ngày
31/12
Kết chuyển giá vốn hàng hoá công trình khu liên hợp thể thao Hà Nội
632
428769370
Sổ Cái TK 911
Chứng từ
Diễn giải
Tên TK
Nợ
Có
Số
Ngày
31/12
Kết chuyển giá vốn hàng hoá công trình khu liên hợp thể thao - Hà Nội
632
428769370
Chương III
Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị .
I . đánh giá công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị.
Trong nền kinh tế hoạch hoá tập trung doanh nghiệp hoạt động theo sự chỉ đạo trực tiếp từ cấp trên, được Nhà Nước cấp vốn vật tư tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp nếu lãi thì Nhà Nước thu, nếu lỗ thì Nhà Nước bù. Chuyển qua cơ chế thị trường, Nhà nước giữ vai trò điêù tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua pháp luật và những công cụ, như đòn bẩy kinh tế. doanh nghiệp chủ động hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy luật kinh tế thị trường (qui luật giá cả, qui luật cạnh tranh, qui luật lợi nhuận...) trong khuôn khổ pháp luât.
Sự thay đổi nội dung và phạm vi quản lý trên của các chủ thể quản lý đòi hỏi hạch toán kinh tế nói riêng cũng như hệ thống công cụ phải được đổi mới, phải được hoàn thiện. Cụ thể, phần hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cơ chế quản lý mới chủ yếu chịu sự quan tâm của các nhà quản lý doanh nghiệp vì nó liên quan trực tiếp tới lợi nhuận doanh nghiệp sẽ thu được. Hạch toán tốt chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp kiểm soát chi phí có hiệu quả, xử lý kịp thời các tình huống và tính đúng đủ giá thành. Điều đó cho biết phạm vi chi phí cần trang trải để xác định lợi nhuận thực tế, tránh tình trạng lãi lỗ thật. Có như vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được trong cơ chế thị trường.
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cơ chế thị trường gắn chặt với lợi nhuận doanh nghiệp sẽ được hưởng, cũng như khoản lỗ doanh nghiệp sẽ phải chịu nên có ý nghĩa quan trọng với các nhà quản lý nói chung và với các doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất phát sinh trong thời gian dài gồm nhiều loại phức tạp diễn ra chủ yếu ở ngoài trời nên gây khó khăn cho công tác quản lý.
Nhà nước không quản lý chi tiết chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghệp, mà chỉ có khung qui định chung đối với tất cả các doanh nghiệp để đảm bảo tính thống nhất cho nền kinh tế và tiện cho công tác kiểm tra tính thuế. Vì những lý do trên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qui định theo chế độ nhằm cung cấp thông tin cho khách thể bên ngoài doanh nghiệp (nhà nước, ngân hàng) cần giảm nhẹ so với trước. Bản thân doanh nghiệp tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý sẽ tiến hành các biện pháp cụ thể chi tiết. Do vậy cần hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành được đổi mới theo hướng giảm tính bắt buộc, tăng tính linh hoạt cho doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tâp, tìm hiểu công tác quản lý và kế toán cũng như công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị em nhận thấy:
1. Những ưu điểm:
Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị là một doanh nghiệp tuy mới thành lập chưa lâu nhưng công ty đã chiếm ưu thế về các công trình xây lắp... và ngày càng phát triển. Công ty đã xây dựng mô hình quản lý gọn nhẹ, khoa học và hiệu quả. Các bộ phận chức năng được tổ chức và hoạt động chặt chẽ, phân công nhiệm vụ rõ ràng đã phát huy hiệu quả tích cực cho lãnh đạo công ty trong tổ chức lao động. Cung ứng vật tư, điều động xe giám sát quá trình thi công quản lý kinh tế. Công ty đã áp dụng hình thức giao khoán quĩ lương và giao khoán sản phẩm(dưới sự kiểm tra giám sát của các bộ phận có liên quan) xuống các tổ sản xuất. Đây là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất của công ty với nền kinh tế thị trường hiện nay.
Bộ máy kế toán được tổ chức khá gọn nhẹ, qui trình làm việc phù hợp, cán bộ kế toán được bố trí hợp lý theo trình độ và khả năng của mỗi người, tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm đối với mỗi công việc được giao. Chính vì thế việc hạch toán nội bộ có hiệu quả, góp phần đắc lực vào công tác quản lý của công ty.
- Tổ chức công tác kế toán tại công ty trong thời gian đầu áp dụng chế độ kế toán mới đã thể hiện những ưu điểm sau:
+ Hệ thống chứng từ được tổ chức hợp pháp, hợp lý, hợp lệ, đầy đủ.
+ Cách thức hạch toán đúng với hình thức kê khai thường xuyên và chế độ kế toán mới
+ Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được xác định phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty.
+ Tuy là doanh nghiệp đầu tiên thực hiện chế độ kế toán mới trên máy vi tính nhưng công ty áp dụng khá thành công các phần hành kế toán với hệ thống sổ sách phù hợp đúng mẫu qui định của bộ xây dựng, đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty sổ chi tiết, sổ tổng hợp (nhật ký chung, sổ cái ) đảm bảo quan hệ đối chiếu.
Bước đầu áp dụng chế độ kế toán cải cách xuất hiện, những sai sót, nhầm lẫn trong công tác hạch toán là điều không thể tránh khỏi.
2. Một số hạn chế trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị:
Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị bên cạnh những ưu điểm trên còn những mặt tồn tại những mặt nhất định:
- Thứ nhất: việc tổ chức quản lý chi phí còn chưa được chặt chẽ, toàn diện nên vì thế giá thành sản phẩm chưa phản ánh đúng bản chất của nó. Trong sản phẩm của công ty vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, nên việc tiết kiệm nguyên vật liệu là một phương hướng chính để hạ giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu là khoản mục rất quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm. Trên thực tế tại công ty khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu , kế toán công ty không theo dõi chi tiết tỷ trọng của nguyên vật liệu xuất từ các nguồn như: xuất từ kho xí nghiệp, công ty giao thẳng, các đội tự mua... trên tổng chi phí nguyên vật liệu, do vậy để phân tích đúng là điều tương đối khó khăn.
Việc quản lý chi phí sản xuất chung các xí nghiệp thành viên đã tổ chức hệ thống bộ máy quản lý xí nghiệp khá cồng kềnh. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận cao trên cơ sở tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường thì vấn đề đặt ra là giảm tối thiểu những chi phí gián tiếp.
- Thứ hai: vấn đề hạch toán do phần hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của chế độ kế toán cải cách được xây dựng trên cơ sở mô hình doanh nghiệp công nghiệp nên vận dụng vào doanh nghiệp xây dựng cơ bản còn nhiều khó khăn. Cụ thể khi lập dự đoán thi công, đơn vị xây lắp căn cứ vào số lượng công việc phải làm nhân với đơn giá xây dựng của từng công việc đó.
Đơn giá xây dựng cơ bản là tính lượng chi phí về vật liệu, nhân công, máy thi công để hoàn thành một khối lượng công việc. trong quá trình hạch toán, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình theo các tài khoản, tiểu khoản ảnh hưởng tới hiệu quả phản hồi những thông tin kế toán trong việc so sánh với dự toán đã lập. Hơn nữa, do giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bao gồm bốn khoản mục giá thành nên việc bóc tách để di chuyển số liệu từ số chi tiết chi phí sản xuất sang báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp vào cuối quý gặp nhiều khó khăn, công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị không thể tránh khỏi.
Còn có những biểu hiện tồn tại trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Biểu hiện cụ thể là:
+ Việc phân chia khoản mục như vậy là chưa hợp lý. Khoản mục chi phí máy thi công tại công ty chưa được rõ ràng, đầy đủ, nhiều phần của nó bị đẩy sang khoản mục chi phí sản xuất chung.
Ví dụ: Trong tài khoản 627 của công ty bao gồm: khoản mục chi phí máy thi công, khấu hao TSCĐ dùng thi công, khấu hao nhà xưởng. Chúng ta nên chú ý rằng, sản xuất xây lắp khác hẳn với sản xuất công nghiệp, nó có thêm khoản mục chi phí máy thi công. Đây là khoản mục chi phí phát sinh trực tiếp đối vói từng công trình, hạng mục công trình, việc tính đúng đủ chi phí máy móc thi công là công tác quan trọng nhằm tính đúng sát thực tế các khoản mục trong quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí máy thi công của công ty được tập hợp vào tài khoản 627 - chi phí máy thi công. Đối với trường hợp hạch toán chi phí máy thi công như vậy là không chính xác, bởi vì khi đó chi phí nhiên liệu, vật liệu phục vụ máy, chi phí nhân công điều khiển máy cần phải hạch toán vào tài khoản 6231.6232. Nhìn qua thì phần công việc đó có phần phức tạp hơn nhưng hạch toán như vậy không những đúng theo chế độ qui định mà còn tính đúng khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí NCTT, làm cơ sở cho việc tính đúng các khoản mục trong giá thành cũng như tiền lương, bảo hiểm cho công nhân trực tiếp sản xuất.
- Thứ ba: khi trích khấu hao TSCĐ do muốn đẩy nhanhviệc khấu hao cho nên công ty đã đăng ký tỷ lệkhấu hao như sau:
+ Khấu hao TSCĐ từ nguồn ngân sách: 18% năm
+ Khấu hao TSCĐ từ nguồn bổ sung: 18% năm
+ Khấu hao TSCĐ từ nguồn tín dụng : 25% năm
So sánh với quyết định 1062 TC/ quyết định ngày 14/11/96 của bộ trưởng tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ bình quân những TSCĐ của công ty trích 10% năm. Do đó việc trích khấu hao TSCĐ lớn như vậy sẽ làm tăng chi phí sản xuất chung dẫn tới giá thành sản phẩm tăng, mà mục tiêu hàng đầu của công ty là giảm chi phí, hạ giá thành. Đây là một trong những yếu tố hết sức quan trọng để công ty thành công trong việc tham gia đấu thầu các công trình.
- Thứ tư: Do chế độ thuế chuyển đổi từ doanh thu chuyển sang thuế VAT dẫn đến việc hạch toán kế toán dễ thay đổi, dẫn đến việc hạch toán khấu trừ đầu vào còc sai sót. Do việc phân loại thuế đầu vào cho từng loại công trình sản phẩm không chính xác, hơn nữa những công trình nào phải nộp thuế VAT đầu ra thì mới được khấu trừ thuế đầu vào. Trong khi đó, công ty có nhiều công trình, có công trình không phải nộp thuế đầu ra VAT, có công trình phải nộp thuế VAT đầu ra... cho nên việc hạch toán không chính xác thuế VAT đầu vào của công trình không được khấu trừ thuế VAT đầu vào sẽ dẫn đến chi phí tập hợp không đúng làm cho giá thành thực tế của công trình không được phản ánh đúng giá trị của nó. Cụ thể là:
+ Khi xác định được thuế VAT đầu vào không được khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có TK 133: thuế VAT có thể được kháu trừ
Phương pháp chung để hoàn thành công tác quản lý nói chung cũng như hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là tiếp tục công việc những ưu điểm hiện có, tìm những biện pháp khắc phục những tồn tại bảo đảm hạch toán đúng chế độ kế toán nhà nước qui định.
II. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị.
Để khắc phục những tồn tại trong quản lý cũng như trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị, em xin đưa ra một số đề xuất sau:
Thứ nhất: Công ty phải tiến hành điều chỉnh lại việc hạch toán công cụ dụng cụ sản xuất. ở Công ty, đối với các công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, kế toán đưa toàn bộ giá trị của nó vào giá thành công trình một lần trên TK 621.
Ví dụ: Xuất một máy hàm chạy diesel ACD300 cho công trình khu liên hợp thể thao - Hà Nội vào tháng 3/2002 có giá trị 1.666.000đ...
Nợ TK 621: 1.666.000
Có TK 153: 1.666.000
Đến tháng 11/2002 máy hàn được chuyển sang công trình ở Ninh Bình nhưng chi phí sử dụng máy không được tính vào chi phí công trình này.
Đối với những công cụ, dụng cụ có giá trị lớn nhưng chưa đủ tiêu chuẩn là TSCĐ khoan bê tông, ván khuôn dầm... công ty tiến hành phân bổ chi phí sử dụng theo tiêu thức sau:
= x x
Như vậy, đối với những công trình sử dụng công cụ, dụng cụ phân bổ một lần xuất dùng lần đầu sẽ chịu toàn bộ chi phí công cụ dụng cụ trong khi các công trình khác nếu vẫn sử dụng những công cụ dụng cụ này sẽ không phải chịu chi phí này.
Hạch toán theo kiến nghị:
+ Khi xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, phân bổ một lần kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 627 (6273)
Có Tk 153
+ Đối với những công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng hoặc sẽ được sử dụng cho nhiều công trình khác nhau thì kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí sử dụng theo tiêu thức thích hợp cho các lần sử dụng hoặc kỳ sử dụng.
VD: Vẫn sử dụng số liệu trên:
Nợ TK 142 (1421) 1.666.000
Có TK 153 1.666.000
Do số kỳ sử dụng là 4 kỳ kế toán tính ra số phân bổ chi phí sử dụng công cụ dùng cụ cho một kỳ là:1.666.000/4 = 416.500 đồng.
Khi đó chi phí sử dụng máy hàn quý 1/2002 khu liên hợp thể thao - Hà Nội là 416.500 đồng. Kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6273 ): 416.500
Có TK 142 (1421) 416.500
Các kỳ sau cũng tiến hành hạch toán như trên. Riêng kỳ cuối phải lấy giá trị còn lại trừ đi phần giá trị phế liệu thu hồi.
Theo cách kiến nghị này thì chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng được hạch toán thống nhất, phản ánh đúng nội dung kinh tế của các tài khoản chi phí, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Chi phí công cụ, dụng cụ được hạch toán thống nhất và tập trung vào TK 627 sẽ cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ cho các nhà quản lý. Cách hạch toán này sẽ làm giảm sự méo mó về số liệu kế toán trong các khoản mục chi phí của giá thành, tránh phiền phức khi có kiểm toán.
Thứ hai: Hạch toán các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) của công nhân trực tiếp sản xuất.
Tại công ty, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán vào TK 622 là chưa đúng.
VD: Khoản trích 19% BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất công trình khu liên hợp thể thao quý 4/2002 là 6.460.721đ kế toán ghi:
Nợ TK 622 : 6.460.721
Có TK 338 (33382,33383,3384) 6.460.721
Cách hạch toán này không làm thay đổi giá thành công trình nhưng cơ cấu khoản mục giá thành sẽ thay đổi không đúng với dự toán: khoản, mục nhân công trực tiếp tăng 6.460.721 đồng và khoản chi phí sản xuất chung giảm đi 6.460.721.
Hạch toán theo kiến nghị.
Theo chế độ kế toán áp dụng cho ngành XDCB, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ phải được tập hợp vào TK 627 (6721).
VD: Vẫn sử dụng ví dụ trên kế toán ghi:
Nợ TK 6271 : 6.460.721
Có TK 338 (3382, 3383, 3884) 6.460.721
Hạch toán như vậy sẽ đúng với chế độ kế toán áp dụng cho ngành XDCB, tránh rắc rối khi kiểm toán sau này. Sự thay đổi cách hạch toán này không làm thay đổi giá thành công trình nhưng cơ cấu khoản mục thì lại đưọc thay đổi hợp lý.
Thứ ba: Việc tính và hạch toán chi phí sản xuất chung.
+ Khoản mục máy thi công của công ty chiếm tỷ trọng từ 10% á 12% trong tổng chi phí sản xuất của công ty không được theo dõi riêng mà được hạch toán chung vào TK 627. Khi đó chi phí cho máy thi công hoạt động ở đội xây lắp 3 và chi phí thuê ngoài máy thi công sẽ hạch toán: chi phí nhiên liệu, động lực vào tiểu khoản 6272, chi phí nhân công và các khoản trích theo lương của công nhân xây lắp 3 vào tiểu khoản 6271, chi phí công cụ dụng cụ vào tiểu khoản 6273... Như vậy, chi phí sản xuất chung sẽ tăng lên rất nhiều và chi phí sử dụng máy thi công sẽ bị lẫn trong chi phí sản xuất chung, gây khó khăn cho việc đưa ra giải pháp giảm chi phí máy thi công.
+ Công ty tính khấu hao TSCĐ theo nguyên giá vào thời điểm đầu quý là chưa chính xác. Bởi vì, trong quý TSCĐ có sự biến động, với cách tính này sẽ làm cho các TSCĐ tăng giảm trong từng tháng ở các công trình không được tính đúng và đủ vào chi phí của từng công trình.
Công ty nên sửa lại cách tính khấu hao cho chính xác hơn bằng cách tính khấu hao cho TSCĐ theo từng tháng hoặc theo thời gian sử dụng thực tế của chúng tại công trình.
Công ty nên sửa lại cách tính khấu hao cho chính xác hơn bằng cách tính khấu hao cho TSCĐ theo từng tháng hoặc theo thời gian sử dụng thực tế của chúng tại công trình.
+ Chi phí sản xuất chung của đội xây lắp 3 không tập hợp trực tiếp cho từng công trình mà đến cuối kỳ hạch toán được phân bổ cho các công trình theo dự toán chi phí nhân công trực tiếp của các công trình. Khoản chi phí này khi hạch toán lại được phản ánh không đúng so với nội dung kinh tế TK627.
VD: Chi phí sử dụng máy thi công cho đội xây lắp 3 phục vụ thi công công trình khu liên hợp thể thao - Hà Nội là 23.877.600 đồng. Kế toán ghi.
Nợ TK 627 : 23.877.600
Có TK 627 : 23.877.600
Để khắc phục nhược điểm này, công ty nên mở các tài khoản 621 (máy thi công), TK 622 (máy thi công), TK 627 (máy thi công) và các sổ chi tiết theo dõi chi phí của đội điện máy phục vụ thi công. Bởi vì, các đội xây lắp ngoài việc phục vụ thi công công trình của cônog ty còn cung cấp dịch vụ này cho các đối tượng bên ngoài công ty. Do vậy hoạt động của đội xây lắp được coi là lĩnh vực sản xuất phụ của công ty.
Cách làm này sẽ theo dõi riêng khoản mục chi phí sử dụng máy thi công cho đội xây lắp của công ty và mở TK 154 (máy thi công) để theo dõi chi phí hoạt động của đội này (công ty có 4 đội đội xây lắp 1,2,3,4).
Các chi phí được tập hợp:
Nợ TK 154 (chi tiết đội xây lắp)
Có TK621,622, 627 (Chi tiết độ xây lắp).
Cách hạch toán này góp phần kiểm soát chặt chẽ chi phí sử dụng máy thi công ở các đội xây lắp.
Thứ tư: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công của các đội xây lắp cho công trình.
Chi phí sử dụng máy thi công do các đội xây lắp phục vụ được hạch toán vào TK 627 là không đúng. Công ty nên hạch toán chi phí này vào TK 154 (chi tiết công trình).
Nợ TK 154 (Chi tiết công trình, hạng mục công trình).
Có TK 154 (máy thi công).
Cách hạch toán này sẽ phản ánh đúng nội dung kinh tế của chi phí sử dụng máy thi công và đúng với chế độ hạch toán kế toán áp dụng trong ngành XDCB.
* Thứ năm: Đối tượng tính giá thành.
Hiện nay, công ty đang sử dụng đối tượng tính giá thành là các công trình hoàn thành là phù hợp với thực trạng kinh doanh. Tuy nhiên theo xu hướng phát triển hiện tại và tương lai trong sản xuất thi công các công trình, công ty ngoài cương vị là nhà đấu thầu chính còn có thể thuê thêm các nhà đấu thầu phụ. Do đó, việc xác định đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình có dự toán riêng sẽ giúp công ty đẩy nhanh việc thanh toán khối lượng với chủ đầu tư và các nhà đấu thầu phụ được thuận tiện, thu được nợ, do đó hạn chế được việc phải vay vốn ngân hàng, tạo điều kiện tính giá thành nhanh chóng khi công trình hoàn thành.
Mặt khác, do hạch toán kịp thời, công ty sẽ khắc phục được thực trạng lợi nhuận chỉ đạt rất thấp từ 1% á 2% giá tị xây lắp, vốn kinh doanh thiếu, phải vay vốn tín dụng, vốn thanh toán công trình chậm thường vào thời điểm cuối năm dẫn tới chi phí lớn, lợi nhuận và thuế nộp ngân sách cũng giảm với tỷ lệ tương ứng.
Thứ sáu: Công ty nên sớm xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ.
Công ty có địa bàn xây lắp phân tán, quy mô lớn nên việc quản lý gặp khó khăn trong việc kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ giúp công ty những hiệu quả sau:
+ Cung cấp thông tin kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý.
+ Điều khiển và quản lý kinh doanh một cách có hiệu quả.
+ Mang lại sự đảm bảo chắc chắn là các quyết định và chế độ quản lý được thể hiện đúng thể thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độ và quyết định đó.
+ Phát hiện kịp thời những rắc rối trong kinh doanh để hoạch định và thực hiện các biện pháp đối phó.
+ Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong kinh doanh.
+ Lập báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân thủ các yêu cầu pháp định có liên quan.
+ Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích.
Hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ hoạt động khi có sự phối hợp của các bộ phận phòng ban trong công ty qua các thủ tục kiểm soát như:
+ Thủ tục phê chuẩn các nghiệp vụ là các tiêu thức để nhà quản lý chấp nhận một loại hình nghiệp vụ phát sinh như mua NVL phải kèm theo có báo giá của bên bán và thấp hơn giá trần mà công ty quy định cho một kỳ, nếu mức giá cao hơn phải xét duyệt.
+ Hệ thống chứng từ phù hợp nhằm ghi nhận, phản ánh tất cả hoạt động của đơn vị bộ phận. Thể hiện sự kiểm soát của người có thẩm quyền như phiếu chi phải được đánh số thứ tự liên tục và có dấu của kiểm soát thông qua chữ ký.
+ Sự kiểm tra độc lập và sự chính xác của kết quả và số liệu kế toán về mặt số học, chương trình máy tính.
Hệ thống này cần có sự quan tâm của ban giám đốc, luôn thay đổi các thủ tục kiểm soát cho phù hợp với từng thời kỳ đặc biệt là yếu tố sử dụng con người cho phù hợp với quy mô công việc.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, giữa các nhà sản xuất, việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành xây lắp là vấn đề quan trọng và cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, Doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì chắc chắn sẽ là động lực thúc đẩy mạnh mẽ và là đòn bẩy trong quá trình sản xuất phát triển của doanh nghiệp mình. Vì vậy, tiết kiệm chi phí sản xuất ở mức tối thiểu và tăng lợi nhuận tối đa là mục tiêu chủ yếu phấn đấu của mọi doanh nghiệp.
Qua quá trình học tập và thời gian thực tập tại Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị - Hà Nội, Em đã nhận thức rõ ràng đó là lý luận phải gắn liền với thực tế, phải biết vận dụng những lý thuyết đã học vào thực tế. Quá trình tìm hiểu thực tế rất quan trọng, không thể thiếu được. Đây là thời điểm giúp cho sinh viên vận dụng thử nghiệm những kiến thức đã học, hiểu đúng sâu sắc hơn những kiến thức đã có, bổ sung những kiến thứ chỉ qua thực tế mới có được.
Trong thời gian thực tập tại Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị- Hà Nội, được sự giúp đỡ của các bác, các cô trong phòng Tài chính- kế toán công ty; Nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Quý Luyện; đồng thời với sự cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành luận văn với đề tài “Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị”. Qua đó em hiểu được phần nào công tác trong doanh nghiệp sản xuất nói chung, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng của công ty, góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả của công tác kế toán.
Với trình độ nhận thức còn hạn chế kiến thức về thực tế còn ít thời gian thực tập chưa nhiều, do vậy không thể tránh khỏi những sai sót nhất định.
Em rất mong sự góp ý của thầy cô đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chương I. Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 3
I. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1. Chi phí sản xuất và các loại chi phí sản xuất 3
2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm 5
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 6
II. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 7
1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hưởng đến hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 7
2. Nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 8
2.1. Nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 8
2.2. Giá thành sản phẩm xây lắp 9
3. Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp 10
3.1. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp kê khai thường xuyên 11
3.2. Tính giá thành sản phẩm xây lắp 18
4. hạch toán thiệt hại trong xây lắp 19
5. Tổng hợp chi phí sản xuất 19
6. Hạch toán sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp 20
7. Tính giá thành công tác xây lắp 20
8. Hạch toán bàn giao công trình và xác định kết quả kinh doanh 22
Chương II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị 22
I. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức kế toán của công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị 22
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty chiếu sáng và thiết bị
đô thị 22
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý ở công ty chiếu sáng
và thiết bị đô thị 25
3. Tổ chức kế toán tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị 25
II. Tình hình thực tế về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành công tác xây lắp ở công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị 28
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản phẩm xây lắp 28
2. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị 29
2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29
2.2. tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 36
2.3. Chi phí sản xuất chung 38
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng, cuối quý 47
2.5. Đánh giá sản phẩm làm dở tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị
Hà Nội 50
2.6. Tính giá thành công trình xây lắp 51
Chương III. Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty chiếu sáng và thiết bị
đô thị 55
I. Đánh giá công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị 55
1. Những ưu điểm 56
2. Một số hạn chế trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị 57
II. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị 60
Kết luận 67
Nhận xét của đơn vị thực tập
Ngày..... tháng....... năm 200....
Ký, họ tên
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3220.doc