Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê đã có một bề dày tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều biến đổi của nền kinh tế đất nước, những thành công mà Công ty đạt được trong nhiều năm qua đã phần nào phản ánh năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, trong sự thành công đó có một phần đóng góp không nhỏ của công tác hạch toán kế toán của Công ty. Có thể nói công tác hạch toán kế toán nói chung cũng như hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty hiện nay là tương đối phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh, có nhiều điểm tiến bộ, khoa học và hợp lý.
53 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên hoá đơn
+
Chi phí thu mua
+
Thuế nhập khẩu( nếu có)
Vật liệu xuất sử dụng trong kỳ tính theo phương pháp giá thực tế bình quân tháng.
Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được thực hiện theo phương pháp Sổ số dư.
Sơ đồ 2.4 :Trình tự hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản bàn giao vật tư, bảng
phân bổ vật liệu, CCDC
Bảng kế 3, 4,
5, 8, 9
Nhật ký chứng từ 1,2,4,5,7,8,10
Sổ chi tiết các loại vật liệu, CCDC
Sổ cái TK 152, 153
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết vật liệu, CCDC
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
2.4.3. Đặc điểm kế toán phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành
Tại Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê, chi phí sản xuất được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Việc hạch toán chi phí sản xuất được tiến hành tập hợp cho từng phân xưởng và từng loại sản phẩm cụ thể.
Theo khoản mục tính giá thành, chi phí sản xuất của Công ty hiện nay bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức nguyên vật liệu trực tiếp.
Công ty tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp khoản mục chi phí ( phương pháp giản đơn). Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm hoàn thành. Kỳ tính giá thành sản phẩm theo tháng, giá trị sản phẩm dở dang được xác định theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Ngoài ra, đối với đơn đặt hàng thì công ty có thể tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tổng cộng chi phí.
Các tài khoản sử dụng trong phần hành này bao gồm: TK 154, 621, 622, 627. Những tài khoản này được mở chi tiết theo từng sản phẩm cụ thể.
Các chứng từ và sổ sách sử dụng như : bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ; bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng kê chi tiết dịch vụ mua ngoài, bảng kê số 4, 5, nhật ký chứng từ số 7, thẻ tính giá thành sản phẩm, Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154
Sơ đồ 2.5: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Bảng phân bổ NVL, CCDC, Bảng thanh toán lương, bảng phân bổ khấu hao…
Nhật ký chứng từ số 7
Thẻ tính giá thành,
sổ tập hợp chi phí
sản xuất
Sổ cái TK 154, 621, 622, 627
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành
Bảng kê 4, 5
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
2.4.4.Đặc điểm kế toán phần hành tiền mặt
Theo chế độ hiện hành, Công ty được phép giữ lại một số tiền mặt trong hạn mức quy định để chi tiêu cho những nhu cầu thường xuyên. Hiện nay tiền mặt tại quỹ cũng như tiền gửi tại Ngân hàng của Công ty là VNĐ, Công ty không có ngoại tệ, vàng bạc hay giấy tờ có giá trị khác. Mọi khoản thu, khoản chi tiền mặt bắt buộc phải có phiếu thu, phiếu chi hợp lệ. Vì vậy, chứng từ quan trọng nhất và được sử dụng nhiều nhất đó là các phiếu thu và phiếu chi. Bên cạnh hai chứng từ trên, kế toán tiền mặt còn sử dụng một số chứng từ như : Biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ, bảng kê chi tiền, giấy tạm ứng tiền mặt…
Tài khoản sử dụng là TK 111. Sổ sách sử dụng bao gồm: Sổ quỹ tiền mặt, Nhật ký chứng từ số 1 và Sổ cái TK 111.
Hằng ngày, thủ quỹ có nhiệm vụ phản ánh tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ, có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ liên quan để viết phiếu thu, phiếu chi. Cuối ngày thủ quỹ sẽ tập hợp để lên báo cáo quỹ. Kế toán tiền mặt tiến hành kiểm tra và lên bảng kê số 1( bên nợ TK 111) và Nhật ký chứng từ số 1( bên có TK 111).Từ số liệu trên Nhật ký chứng từ, kế toán ghi vào Sổ cái TK 111 và đối chiếu số liệu trên Sổ cái TK111với bảng kê số 1.
Sơ đồ 2.6: Trình tự hạch toán tiền mặt
Phiếu thu, phiếu chi
Báo cáo quỹ
Kiểm tra
Nhật ký chứng từ 1
Sổ cái TK 111
Bảng kê số 1
( Thủ quỹ)
( Kế toán tiền mặt)
( Kế toán tiền mặt)
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
Chương III
HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp
Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê là doanh nghiệp quốc doanh hoạt động độc lập với lĩnh vực hoạt động tương đối rộng. Công ty không chỉ sản xuất các mặt hàng, phụ tùng phục vụ cho ngành than mà còn cho nhiều ngành khác như xi măng, giao thông…Chính vì thế các mặt hàng của Công ty rất đa dạng và phong phú cả về chủng loại và số lượng. Một số sản phẩm tiêu biểu như: các loại xích, sàng than, xe goòng…Các sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại.Toàn bộ NVL chính dùng để sản xuất ra sản phẩm nào thì được đưa trực tiếp vào phân xưởng đó. Từ đó Công ty xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí là từng phân xưởng sản xuất và từng loại sản phẩm. Và đối tượng tính giá thành là các sản phẩm hoàn thành.
Ngoài ra, Công ty còn sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng. Khi đó đối tượng tập hợp chi phí là các đơn hàng và đối tượng tính giá thành là các sản phẩm hoàn thành của đơn hàng đó.
Kỳ tính giá thành của Công ty là theo tháng.
Do thời gian đi thực tế tìm hiểu chưa nhiều nên em xin trình bày phương pháp trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm phát sinh trong tháng 6/2007 và tính giá thành của sản phẩm Xe goòng 3 tấn. Đây là sản phẩm được sản xuất thường xuyên và đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty.
3.2. Hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê
Công ty hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. Việc hạch toán chi phí sản xuất được tiến hành tập hợp cho từng phân xưởng và từng loại sản phẩm cụ thể theo ba khoản mục:
· Chi phí NVL trực tiếp.
· Chi phí nhân công trực tiếp.
· Chi phí sản xuất chung.
3.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Là một doanh nghiệp công nghiệp, Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê luôn coi tiết kiệm NVL là nhiệm vụ trung tâm hàng đầu của cán bộ trong Công ty ở tất cả các khâu từ khi mua về đến khi đưa vào sản xuất. Ở đây, NVL đưa vào sản xuất đều được quản lý theo định mức do bộ phận phòng kỹ thuật lập. Mỗi loại sản phẩm đều có bảng dự toán chi phí và đưa xuống các phân xưởng, các quản đốc phân xưởng sẽ thực hiện phân công, phân phối NVL đến từng đối tượng lao động theo định mức kỹ thuật đã lập sẵn. Hàng tháng các phân xưởng được quyết toán với phòng vật tư.
Hạch toán chi tiết NVL ở Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê áp dụng theo phương pháp Sổ số dư.
Hằng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho NVL, thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho về mặt số lượng sau đó chuyển chứng từ cho kế toán vật tư trên cơ sở các phiếu giao nhận. Mỗi thẻ kho được đánh một số riêng và mở riêng cho một loại NVL, mỗi chứng từ ghi trên một dòng. Cuối tháng, cộng số lượng nhập - xuất rồi tính số lượng tồn kho cho từng loại NVL và ghi vào Sổ số dư theo chỉ tiêu số lượng.
Căn cứ vào chứng từ do thủ kho chuyển đến, kế toán vật liệu tiến hành lập Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn. Cuối tháng, lấy sổ số dư từ thủ kho rồi ghi một lần theo chỉ tiêu giá trị, đồng thời vào sổ kế toán tổng hợp.
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
theo phương pháp sổ số dư
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn vật tư
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Sổ số dư
Kế toán tổng hợp
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Do đặc điểm sản xuất của Công ty là sử dụng nhiều loại NVL, mỗi lần nhập giá khác nhau, vì thế để phục vụ cho việc hạch toán được thường xuyên, liên tục, Công ty sử dụng giá bình quân theo tháng để ghi sổ.
Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của một đơn vị NVL. Căn cứ vào lượng NVL xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất trong kỳ.
= Giá bq của 1 đơn vị NVL x Lượng vật liệu xuất kho
Trong đó:
Giá bq của 1 đơn vị NVL
Giá TTcủa VL tồn đầu kỳ + Giá TT của VL nhập trong kỳ
=
Số lượng của VL tồn đầu kỳ + Số lượng VL nhập trong kỳ
Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán xác định giá trị NVL xuất sử dụng cho từng đối tượng, từng loại sản phẩm để ghi sổ cụ thể.(Biểu 01)
Ví dụ:
Giá trị NVL xuất sử dụng cho chế tạo sản phẩm Xe goòng 3 tấn trong tháng 6/2007 như sau:
Ở công đoạn 1 : Vật liệu chính : 33 120 753 đ
Ở công đoạn 2 : Vật liệu chính : 228 930 264
Vật liệu phụ : 4 932 174 đ
Công cụ dụng cụ : 764 255 đ
Ở công đoạn 4 : Vật liệu chính : 24 125 230đ
Vật liệu phụ : 3 748 567 đ
Kế toán định khoản như sau:
CĐ1:
Nợ TK 621 – Xe goòng 3 tấn : 33 120 753
Có TK 152 (1521) : 33 120 753
CĐ2 :
Nợ TK 621 – Xe goòng 3 tấn : 234 626 693
Có TK 152 (1521) : 228 930 264
Có TK 152 (1522) :4 932 174
Có TK 153 : 764 255
Tương tự cho các sản phẩm khác, sau đó tiến hành lập bảng Phân bổ số 2 – Phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ. (Biểu 02).
Chi phí NVL trực tiếp được tập hợp trên Bảng kê số 4 ( Biểu 07).
3.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Ở Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê, chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản xuất sản phẩm. Khoản tiền đó bao gồm: tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ…và các khoản phụ cấp.
Bộ phận chi phí nhân công trực tiếp này chiếm khoảng 10 – 12 % chi phí sản xuất sản phẩm trong giá thành sản phẩm. Do đó, việc hạch toán đúng, đủ chi phí này có quyết định rất lớn đến việc tính toán hợp lý, chính xác giá thành sản phẩm. Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệm chi phí lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho người lao động.
Tiền lương là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm. Như vậy, tiền lương là số tiền thù lao lao động phải trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất.
Ngoài tiền lương, nguời lao động còn được hưởng các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp. Các khoản này doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất. Việc tính toán chi phí về tiền lương phải dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy động sử dụng lao động trong quá trình sản xuất. Việc tính đúng, tính đủ thù lao lao động sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng lao động. Đó cũng chính là biện pháp tích cực góp phần giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà Công ty đặt ra cho công tác hạch toán chi phí nhân công ở Công ty mình.
Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán việc sử dụng thời gian lao động là Bảng chấm công. Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất, theo dõi thời gian làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng chế độ của mỗi người làm căn cứ để tính lương thời gian hoặc bảo hiểm xã hội phải trả cho bộ phân đó.
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành trong kỳ của từng bộ phận, tổ, đội sản xuất làm căn cứ tính lương sản phẩm cho bộ phận đó.
Ngoài ra còn có các chứng từ khác như: Bảng thanh toán lương và bảo hiểm xã hội của từng bộ phận, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội…
Hiện nay, ở Công ty áp dụng hai hình thức trả lương: lương thời gian (áp dụng đối với bộ phận hành chính và gián tiếp) và lương sản phẩm (áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng, tổ, đội).
Cuối tháng, căn cứ vào Bảng chấm công của các bộ phận, kế toán tính ra tiền lương thời gian cho từng đối tượng:
= x x
Trong đó:
=
Căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương theo quy định của mỗi loại sản phẩm, kế toán tính ra tiền lương sản phẩm cho mỗi bộ phận:
= x
Sau đó tính ra tiền lương của từng công nhân:
= x x
Trong đó:
=
Việc tính toán tiền lương thực tế phải trả dựa trên cơ sở tổng quỹ lương của Công ty và các chỉ tiêu về sản lượng, định mức kinh tế -kỹ thuật do cấp trên giao. Lương phải trả là căn cứ để tính kinh phí công đoàn.
Mức lương cơ bản được xây dựng dựa trên quy định chung của Nhà nước theo cấp bậc, chức vụ, trình độ, tay nghề của từng người. Lương cơ bản là cơ sở để tính ra lương phải trả và là căn cứ để tính ra bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Công ty thực hiện trích các khoản theo tiền lương như sau:
BHXH 20% lương cơ bản, trong đó: tính vào CPSX 15%
khấu trừ vào lương 5%
BHYT 3 % lương cơ bản, trong đó: tính vào CPSX 2%
khấu trừ vào lương 1%
KPCĐ 2% lương phải trả, trong đó : tính vào CPSX 2%
Sau khi tính toán xong, kế toán tiến hành lập Bảng thanh toán lương và bảo hiểm xã hội cho từng bộ phận và lập bảng tổng hợp lương của toàn Công ty.
Trên cơ sở các Bảng thanh toán, kế toán tiến hành vào Sổ chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương.
Cụ thể quỹ tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất Xe goòng ở công đoạn 1 là 5 987 365 đ thì mức trích :
Bảo hiểm xã hội: 5 987 365 x 15% = 898 105
Bảo hiểm y tế : 5 987 365 x 2% = 119 747
Tổng tiền lương thực tế phải trả cho công nhân sản xuất Xe goòng trong tháng 6/2007 là 14 540 750 đ thì mức trích KPCĐ là:
Kinh phí công đoàn : 14 540 750 x 2% = 290 815 đ
Kế toán định khoản như sau:
a. Nợ TK 622 – Xe goòng 3 tấn : 14 540 750
Có TK 334 : 14 540 750
b. Nợ TK 622 – Xe goòng 3 tấn : 1 308 667
Có TK 338 : 1 308 667
: 898 105
:119 747
: 290 815
Tương tự cho các sản phẩm khác. Kết quả được phản ánh trên Bảng phân bổ số 1 - Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.(Biểu 08).
Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp trên Bảng kê số 4 (Biểu 07).
3.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất khác ngoài hai khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở các phân xưởng, các đội sản xuất. Đó là các khoản chi phí về NVL, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí về dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.
Chi phí về nhân viên quản lý phân xưởng phát sinh được ghi vào chi phí sản xuất chung đó là các khoản tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ…phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng.
Chi phí về nguyên vật liệu dùng trong phân xưởng như: vật liệu để sửa chữa nhà xưởng…
Chi phí về công cụ dụng cụ được ghi vào chi phí sản xuất chung đó là các loại như máy hàn xách tay, bảo hộ lao động…Số vật liệu này có giá trị thấp cho nên khi phát sinh kế toán tính cả vào chi phí sản xuất trong kỳ mà không cần phải phân bổ đưa vào TK 242.
Chi phí khấu hao TSCĐ của Công ty được tính vào chi phí sản xuất chung là phần chi phí về dịch vụ điện, nước…dùng cho bộ phận sản xuất.
Chi phí khác bằng tiền là những chi phí phát sinh trực tiếp bằng tiền trong phạm vi phân xưởng.
Ngoài các chứng từ hạch toán ban đầu về vật liệu, tiền lương và các khoản trích theo lương tương tự đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, kế toán còn sử dụng các chứng từ sau đây:
Chứng từ tập hợp khấu hao máy móc thiết bị sản xuất ở phân xưởng
Hoá đơn chứng từ về chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chứng từ thanh toán đối với các khoản phát sinh trực tiếp bằng tiền…
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng một số tài khoản sau:
TK 627 – Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng công đoạn và yếu tố chi phí phát sinh.
TK 6271 – Chi phí sản xuất chung CĐ1
Trong đó : 62711 - Chi phí vật liệu
62712 – Chi phí lương
62714 – Chi phí khấu hao
62717 – Chi phí dịch vụ thuê ngoài
… …
TK 6272 – Chi phí sản xuất chung CĐ2
TK 6276 – Chi phí sản xuất chung CĐ4
…….
Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh được tập hợp theo từng công đoạn sản xuất đến cuối tháng mới phân bổ cho từng loại sản phẩm trong công đoạn đó theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng
Việc trả lương cho nhân viên quản lý phân xưởng ở Công ty được áp dụng theo hình thức lương thời gian.
Hàng tháng, tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, đồng thời trích KPCĐ theo lương phải trả. Căn cứ vào lương cơ bản trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí.
Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng ở công đoạn 1 trong tháng 6/2007 tập hợp như sau:
Tổng tiền lương phải trả là 265 121 233 đ,
Tổng quỹ lương cơ bản là 89 374 365 thì mức trích BHXH và BHYT là 15 193 642 và mức trích KPCĐ là 4 341 041.
Kế toán định khoản như sau:
a. Nợ TK 6271 : 265 121 233
Có TK 334 : 265 121 233
b. Nợ TK 6271 : 19 534 683
Có TK 338 : 19 534 683
: 4 341 041
: 1 787 487
: 13 406 155
Việc hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng cho các công đoạn khác cũng tương tự như vậy.
* Hạch toán chi phí vật liệu
Vật liệu xuất dùng cho phân xưởng sản xuất nhưng không tham gia trực tiếp vào sản xuất, không cấu thành thực thể sản phẩm, do đó không thể định lượng được hạn mức cho mỗi sản phẩm.
Thuộc chi phí này gồm có các loại vật tư như: vật tư phục vụ sửa chữa máy móc thiết bị ở phân xưởng, vật tư văn phòng phục vụ phân xưởng…
Căn cứ vào các phiếu xin lĩnh vật tư và các phiếu xuất kho vật tư cho từng bộ phận, kế toán ghi:
Ở công đoạn 1:
N ợ TK 6271 : 64 869 031
C ó TK 152 (1521) : 64 869 031
Ở công đoạn 2
N ợ TK 6272
C ó TK 152 (1521)
Tương tự cho các công đoạn khác.
* Hạch toán chi phí dụng cụ sản xuất
Dụng cụ sản xuất ở Công ty bao gồm các loại : thước cặp, máy hàn xách tay, bảo hộ lao động như quần áo, mũ, kính hàn, găng tay...
Những dụng cụ này được cấp phát theo định kỳ, thường là 1 hay 3 tháng một lần tuỳ theo tính chất công việc hoặc mức độ hao mòn của từng loại dụng cụ. Nhưng dù là thời gian sử dụng ngắn hay dài, Công ty chỉ thực hiện phân bổ một lần giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Căn cứ vào phiếu xin lĩnh dụng cụ sản xuất và các phiếu xuất kho dụng cụ cho từng bộ phận, kế toán ghi:
Ở công đoạn 1:
Nợ TK 6271 :17 714 704
Có TK 153 : 17 714 704
Cũng thực hiện tương tự đối với các công đoạn khác
* Hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định
Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất cơ khí, giá trị tài sản cố định của Công ty tương đối lớn chủ yếu là máy móc thiết bị cơ khí, có biến động ít và không thường xuyên.
Hiện nay việc tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định ở Công ty được áp dụng và thực hiện như sau:
- Đăng ký thời gian sử dụng cho tất cả các loại TSCĐ của Công ty và phải đăng ký bổ sung khi có biến động tăng giảm TSCĐ.
- Áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính ( khấu hao đều):
=
=Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
Trong đó
Tỷ lệ khấu hao =
Hàng tháng, căn cứ vào mức trích khấu hao của tài sản cố định, kế toán tiến hành tổng hợp và phân bổ cho từng đối tượng sử dụng.
Ở công đoạn 1:
Nợ TK 6271 : 144 610 896
Có TK 214 : 144 610 896
* Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài
Bao gồm toàn bộ chi phí điện năng, nước và các dịch vụ khác để phục vụ sản xuất trong phân xưởng.
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng sản xuất trong công đọan 1 phát sinh trong tháng 6/2007 là 2 285 700 đ.
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6271 : 2 285 700
Có TK 111 : 2 285 700
* Hạch toán chi phí bằng tiền khác
Những chi phí bằng tiền khác không thuộc các khoản mục chi phí trên phát sinh trong phạm vi phân xưởng của Công ty thường là những chi phí họp giao ban sản xuất hoặc là những chi phí phục vụ cho việc tiếp khách trong phạm vi phân xưởng.
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6271 : 5 691 600
Có TK 111 : 5 691 600
Cuối tháng, kế toán tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh theo từng công đoạn và tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm.
Ví dụ: Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong công đoạn 1 của tháng 6/2007 là 677 081 469 đ. Kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
= = 13 344 315
Tương tự cho các sản phẩm khác và các công đoạn khác.
Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp trên Bảng kê số 4.(Biểu 03)
3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê.
3.3.1. Tập hợp chi phí sản xuất
Các khoản mục chi phí trên sau khi hạch toán và phân bổ cho từng đối tượng, từng sản phẩm cụ thể sẽ được tổng hợp và kết chuyển vào bên Nợ TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. TK 154 được mở chi tiết cho từng công đoạn và cho từng sản phẩm.
Ví dụ: Đối với Xe goòng 3 tấn, kế toán tiến hành kết chuyển tuần tự các khoản mục chi phí trong từng công đoạn:
CĐ1:
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 1541( Xe goòng 3 tấn) : 33 120 753
Có TK 621 : 33 120 753
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 1541 (Xe goòng 3 tấn ) : 15 849 417
Có TK 622 : 15 849 417
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Nợ TK 1541 (Xe goòng 3 tấn ) : 13 344 315
Có TK 627 : 13 344 315
CĐ2 và CĐ 4 cũng hạch toán tương tự như trên. Trình tự hạch toán các sản phẩm khác cũng tương tự như vậy.
Việc tổng hợp chi phí sản xuất được thực hiện trên Bảng kê số 4 (Biểu 07)
Để có thể theo dõi, quản lý và phân loại các khoản chi phí phát sinh trong kỳ nhằm mục đích phân tích cơ cấu chi phí và xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán cần phải tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp. Việc tập hợp này được thực hiện trên Nhật ký chứng từ số 7.
Phần I.Chi phí sản xuất kinh doanh .(Biểu 09)
Cuối tháng, kế toán cộng số phát sinh của các tài khoản, rút số dư cuối tháng, khoá sổ và vào sổ cái các tài khoản (biểu 10).
3.3.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang ở Công ty là những sản phẩm đang trong quy trình chế tạo, chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa được kiểm tra chất lượng để có thể nhập kho hoặc giao kho cho khách hàng.
Giá trị sản phẩm dở dang được xác định theo chi phí NVL trực tiếp, chỉ tính vào giá trị sản phẩm dở dang phần chi phí NVL trực tiếp, còn các chi phí khác như chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong tháng. Cuối tháng, căn cứ vào giá trị NVL đã xuất sử dụng trong tháng, số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng và số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng để tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức:
= x
Ví dụ:
Đối với sản phẩm Xe goòng 3 tấn (CĐ2)
Giá trị SPDD đầu kỳ là : 247 476 821
Giá trị NVL xuất dùng trong tháng là : 234 626 693
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng là : 10 chiếc
Số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng là : 5 chiếc
Kế toán tính ra giá trị SPDD cuối tháng là
=x 5 = 154 510 409
Đối với những sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng, có thể có sản phẩm dở dang hoặc cũng có thể không nếu như sản phẩm đó phát sinh và hoàn thành ngay trong tháng. Khi đó, giá thành sản phẩm cũng chính là chi phí sản xuất phát sinh trong tháng.
Ví dụ:
Đối với sản phẩm Xích MC Skat 80 được sản xuất theo đơn đặt hàng trong tháng 6/2007
Giá trị SPDD đầu kỳ : 0
Giá trị SPDD cuối kỳ : 0
Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng : 449.595.882,6
Tổng giá thành sản phẩm : 449.595.882,6
3.3.3. Tính giá thành sản xuất sản phẩm
Vào thời điểm cuối tháng, sau khi đã tổng hợp, tính toán được về số liệu chi phí sản xuất tháng, kế toán giá thành tiến hành tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành. Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí nên công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo khoản mục chi phí ( phương pháp giản đơn).
= + -
Cuối tháng, căn cứ vào kết quả tổng hợp chi phí theo từng khoản mục và kết quả xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành lập Thẻ tính giá thành cho từng loại sản phẩm. (Biểu 11)
Đối với Xe goòng 3 tấn :
Ở công đoạn 1: - Giá trị SPDD đầu kỳ : 43 054 693
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ : 62 314 485
- Giá trị SPDD cuối kỳ : 0
Tổng giá thành sản xuất sản phẩm Xe goòng 3 tấn (CĐ1) = 43 054 693 + 62 314 485 = 105 369 178
Ở công đoạn 2: - Giá trị SPDD đầu kỳ : 247 476 821
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ : 283 007 970
- Giá trị SPDD cuối kỳ : 154 510 409
Tổng giá thành sản xuất sản phẩm Xe goòng 3 tấn (CĐ2) = 247 476 821 + 283 007 970 – 154 510 409 = 375 974 382
Ở công đoạn 4: - Giá trị SPDD đầu kỳ : 0
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ : 57 210 577
- Giá trị SPDD cuối kỳ : 0
Tổng giá thành sản xuất sản phẩm Xe goòng 3 tấn (CĐ4) = 57 210 577
Như vậy, tổng giá thành sản xuất Xe goòng 3 tấn hoàn chỉnh là :
105 369 178 + 375 974 382 + 57 210 577 = 538 554 137 đ
= = 53 855 413,7đ /chiếc
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Những ưu điểm đạt được
Trong những năm qua, do nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt, Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức, hoàn thiện và nâng cao năng lực hoạt động của công tác hạch toán kế toán, đặc biệt là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Những thành công đã đạt được là:
Thứ nhất, về bộ máy kế toán
Đội ngũ nhân viên kế toán của Công ty đa số có kinh nghiệm công tác, có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có trình độ Đại học hoặc tương đương, sử dụng thành thạo máy vi tính và nhiệt tình với công việc, đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung, phân cấp, phân nhiệm cụ thể tạo điều kiện cho việc thực hiện nghiệp vụ chuyên trách cũng như phân phối - kết hợp trong công tác chung giữa kế toán viên, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho Kế toán trưởng trong việc chỉ đạo nghiệp vụ chung của Phòng, tham mưu và giúp việc có hiệu quả cho giám đốc về tình hình tài chính cũng như tình hình hạch toán kinh doanh của Công ty.
Về hình thức sổ sách kế toán
Do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như quy định chung của ngành, việc áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ là bắt buộc. Với một khối lượng công việc lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên tục và đa dạng song việc tổ chức hạch toán ban đầu cũng như hạch toán tổng hợp ở Công ty được thực hiện chính xác và kịp thời, phản ánh đúng đối tượng và thời điểm phát sinh chi phí. Sổ sách kế toán đầy đủ và đúng mẫu biểu quy định.
Về công tác tổ chức thống kê phân xưởng
Đội ngũ nhân viên thống kê phân xưởng của Công ty được tổ chức chặt chẽ và được đào tạo nghiệp vụ cơ bản, đáp ứng được yêu cầu công tác kiểm tra, giám sát và ghi chép ban đầu về tình hình nhập - xuất - tồn vật tư, thành phẩm, về việc chấm công tại phân xưởng sản xuất, về tình trạng máy móc thiết bị sản xuất, về chất lượng sản phẩm…cung cấp thông tin về số liệu cho kế toán cũng như các bộ phận khác có liên quan.
Về nghiệp vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm.
- Hạch toán chi phí nguyên vật liệu
Do đặc điểm của Công ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng cơ khí, nguyên vật liệu nhiều về khối lượng, đa dạng về chủng loại và thường xuyên biến động, vì thế việc tổ chức hạch toán hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp.
Nguyên vật liệu khi xuất sử dụng được căn cứ theo “Phiếu lĩnh vật tư” từ phân xưởng trên cơ sở kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao đối với từng nhóm sản phẩm cụ thể và được theo dõi, đối chiếu cả về số lượng lẫn giá trị giữa thủ kho và kế toán vật tư.
- Hạch toán chi phí nhân công
Công ty áp dụng hai hình thức trả lương như hiện nay là phù hợp theo xu hướng chung của các doanh nghiệp sản xuất. Việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm hoàn thành vừa phản ánh đúng mức hao phí lao động vừa có tác dụng khuyến khích công nhân gắn bó với Công ty, tăng năng suất và chất lượng hiệu quả công việc.
Hiện nay ở Công ty tồn tại hai mức lương:
Lương cơ bản: là mức lương tính theo chức vụ chuyên môn và tay nghề bậc thợ, đây là mức lương tối thiểu mà người lao động có thể nhận được.
Lương thu nhập: là mức lương đã điều chỉnh, cân đối với kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành
Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí trùng với đối tượng tính giá thành và áp dụng cho từng loại sản phẩm cụ thể là hợp lý.
- Kỳ tính giá thành
Việc xác định kỳ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo tháng là đúng đắn, điều này không những giúp cho việc hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhanh nhạy kịp thời, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho công tác quản lý doanh nghiệp, mà còn phản ánh tính chủ động trong công việc của đội ngũ kế toán Công ty.
2. Những hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm đạt được, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm ở Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê còn có những hạn chế sau đây:
- Chi phí vật liệu phụ còn cao do chưa có biện pháp sử dụng hợp lý các vật liệu phụ như que hàn, sơn, xăng dầu.
- Chưa tính đủ chi phí điện năng cho sản xuất sản phẩm Xe goòng 3 tấn.
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị tính cho một số sản phẩm còn có phần chưa hợp lý.
- Trên bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán không tách riêng BHXH và BHYT mà ghi chung vào TK 3383. Như vậy sẽ khó khăn cho việc theo dõi và tập hợp chi phí.
3. Một số kiến nghị
Sau khi tìm hiểu về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm ở Công ty, em xin có một số kiến nghị như sau:
Một là, Công ty nên có biện pháp quản lý tình hình sử dụng vật liệu phụ cho sản xuất các sản phẩm cơ khí thông qua việc xây dựng các định mức vật tư hợp lý.
Hai là, Công ty nên lắp đặt công tơ đo điện riêng cho bộ phận sản xuất sản phẩm Xe goòng 3 tấn và áp dụng phương pháp khấu hao nhanh đối với các máy móc, thiết bị sử dụng cho sản xuất Xe goòng 3 tấn nhằm thu hồi vốn cố định nhanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vật tư, thiết bị.
Ba là, Công ty nên lập và theo dõi riêng các khoản trích BHXH và BHYT để đơn giản trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
Mục tiêu tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay không chỉ là tìm mọi biện pháp hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận mà còn cần phải tổ chức được một đội ngũ kế toán có năng lực, trình độ, một phương pháp hạch toán khoa học và đúng đắn đáp ứng được yêu cầu phản ánh kịp thời chính xác và đầy đủ các khoản chi phí phát sinh theo thời điểm, thời kỳ, tính toán đúng giá thành sản phẩm từ đó có những thông tin giúp các nhà quản lý trong việc nắm bắt thực tế, lập kế hoạch và đưa ra các quyết định phù hợp với yêu cầu thị trường và định hướng phát triển của doanh nghiệp.
Để phát huy vai trò và đáp ứng yêu cầu thực tế, trong thời gian tới đây công tác hạch toán kế toán nói chung cũng như công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê cần hoàn thiện hơn nữa theo những định hướng của Công ty đề ra.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế đất nước đã và đang đổi mới theo xu thế tích cưc - nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh có sự quản lý của Nhà nước, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần thực sự đứng vững trên đôi chân mình, đi lên bằng chính nỗ lực của mình. Để đạt được điều này, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là cần phải có chiến lược sản xuất kinh doanh cụ thể nhằm định hướng cho sự phát triển, xác định cơ cấu mặt hàng, chiếm lĩnh thị trường, đẩy mạnh doanh thu và nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp. Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận nhưng muốn đạt được lợi nhuận tối đa, trước hết doanh nghiệp cần quan tâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sản xuất ra. Tiết kiệm chi phí hợp lý, hạ giá thành sản phẩm đi đôi với việc đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê đã có một bề dày tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều biến đổi của nền kinh tế đất nước, những thành công mà Công ty đạt được trong nhiều năm qua đã phần nào phản ánh năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, trong sự thành công đó có một phần đóng góp không nhỏ của công tác hạch toán kế toán của Công ty. Có thể nói công tác hạch toán kế toán nói chung cũng như hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty hiện nay là tương đối phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh, có nhiều điểm tiến bộ, khoa học và hợp lý.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê, do thời gian tìm hiểu chưa nhiều, kiến thức chuyên môn cũng như việc nắm bắt thực tế còn hạn chế nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần cơ khí Mạo Khê mà trực tiếp là Phòng Kế toán - Tài chính. Đặc biệt một lần nữa em xin cảm ơn cô Trần Nam Thanh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo của mình.
Hà Nội, tháng 7 năm 2007
MỤC LỤC
CÔNG TY CÔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU
Từ ngày 01/06/2007 đến ngày 30/06/2007
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG(GHI NỢ CÁC TÀI KHOẢN)
1521
1522
1523
1524
1525
1527
152
153
Tổng cộng
I. TK 138
Phải thu khác
388 253 940
15 505 000
403 758 940
300 000
404 058 940
TK 1388
Phải thu khác
388 253 940
15 505 000
403 758 940
300 000
404 058 940
II. TK 338
Phải trả phải nộp khác
19 423 500
19 423 500
19 423 500
TK 33881
Nhập vay vật tư
19 423 500
19 423 500
19 423 500
I. TK 621
Chi phí nguyên vật liệu tt
1 993 227 104
69 326 721
91 226 255
2 153 820 080
12 998 188
2 166 818 268
Bạc đỡ bi sàng 268
28 000 000
28 000 000
Bu lông M16 x 65
7 750 300
7 750 300
Xe goòng 3 tấn (CĐ1)
33 120 753
33 120 753
Chế tạo vành bánh răng
100 276
100 276
Hộp giảm tốc
81 331 352
1 686 800
83 018 152
…………
……….
………..
……….
……….
………
…………
……….
…………
…………
………
II. Tk 627
Chi phí sản xuất chung
46 139 490
10 788 541
7 941 000
64 869 031
17 714 704
82 583 735
TK 62711
Chi phí sản xuất chung - CĐ 1
46 139 490
10 788 541
7 941 000
64 869 031
17 714 704
82 583 735
III. Tk 632
Giá vốn hàng bán
13 101 436
13 101 436
13 101 436
giá vốn hàng bán của hàng hoá
13 101 436
13 101 436
13 101 436
IV. TK 641
Chi phí bán hàng
869 888
10 129 870
10 999 758
10 999 758
chi phí vật liệu, bao bì
869 888
10 129 870
10 999 758
10 999 758
V. TK 642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
48 416 080
25 004 678
4 595 000
78 015 758
7 070 000
85 085 758
Chi phí vật liệu quản lý
48 416 080
25 004 678
4 595 000
78 015 758
7 070 000
85 085 758
Tổng cộng
2 509 431 438
130 754 810
103 762 255
2 743 988 503
38 082 892
2 782 071 395
Ngày …tháng…năm
Người lập biểu
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
(Biểu 04)
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/06/2007 đến ngày 30/06/2007
Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ
Diễn giải
Tk đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
……….
…….
…………..
………
…….
…….
20/06/2007
2560
Thanh toán lương NV sx XMC SKAT 0
1111
30 156 120
20/06/2007
2561
Trích BHXH
1112
……
20/06/2007
2562
Trích BHYT
1112
……
20/06/2007
2563
Trích KPCĐ
1111
……
……
…….
………
……..
………
30/06/2007
2985
Kết chuyển CP NCTT
154
605 276 859
Cộng
605 276 859
605 276 859
Ngày…tháng…năm
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Biểu 11)
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Tên sản phẩm: Xe goòng 3 tấn
Số lượng: 10 chiếc
STT
Khoản mục chi phí
Dư đầu tháng
Phát sinh trong tháng
Dư cuối tháng
Tổng giá thành
Z đơn vj sản phẩm
1
2
3
4
5
6
7
1
Chi phí NVL trực tiếp
290 531 514
295 621 243
154 510 409
480 023 625
48 002 362,5
Công đoạn 1
43 054 693
33 120 753
76 175 446
7 617 544,6
Công đoạn 2
247 476 821
234 626 693
154 510 409
375 974 382
375 974 382
Công đoạn 4
27 873 797
27 873 797
2 787 379,7
2
Chi phí NC trực tiếp
58 215 652
58 215 652
5 821 565,2
Công đoạn 1
15 849 417
15 849 417
1 584 941,7
Công đoạn 2
31 612 513
31 612 513
3 161 251,3
Công đoạn 4
10 753 722
10 753 722
1 075 372,2
3
Chi phí SXC
48 696 137
48 696 137
4 868 613,7
Công đoạn 1
13 344 315
13 344 315
1 334 431,5
Công đoạn 2
16 768 764
16 768 764
1 676 876,4
Công đoạn 4
18 583 058
18 583 058
1 858 305,8
Cộng
290 531 514
402 533 032
154 510 409
538 554 137
53 855 413,7
Ngày…tháng..năm
Người lập biểu
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Số dư ngày 1 tháng 1 năm 2007
Nợ
Có
2 502 544 191
Số hiệu các TK ghi có đối ứng với bên nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
………..
Tháng 6
,,,,,,,,,,
Tháng 12
Số điều chỉnh theo BB kế toán
Luỹ kế từ đầu năm
154
2 844 852 097
2 262 521 393
3 532 368 620
155
621
5 504 050 025
2 285 505 934
622
989 541 553
605 276 859
627
1 116 689 776
791 047 758
Ps nợ
2 844 852 097
9 872 802 747
7 214 199 171
Ps có
5 883 125 779
4 398 557 688
6 145 689 145
Dư nợ
2 589 121 413
4 938 515 568
3 931 317 114
Dư có
3 124 850 904
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Ngày…tháng…nămGiám đốc
(Biểu 03)
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
621 - Chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp
Năm 2007
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Số hiệu các TK ghi có đối ứng với bên nợ Tk này
Tháng 1
……….
Tháng 6
………….
Tháng 12
Số điều chỉnhtheo BB kế toán
Luỹ kế từ đầu năm
138
60 252 800
……..
62 601 969
152
3 909 550 741
2 153 820 080
153
6 045 360
6 806 411
155
338
56 085 697
Ps nợ
3 975 848 901
2 285 505 934
Ps có
2 285 505 934
Dư nợ
3 975 848 901
Dư có
Ngày…tháng …năm
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Biểu 10d
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Năm 2007
Số dư ngày 1 tháng 1 năm 2007
Nợ
Có
2 502 544 191
Số hiệu các TK ghi có đối ứng với bên nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
………..
Tháng 6
,,,,,,,,,,
Tháng 12
Số điều chỉnh theo BB kế toán
Luỹ kế từ đầu năm
154
2.844 852 097
2 262 521 393
3 532 368 620
155
621
5 504 050 025
2 285 505 934
622
989 541 553
605 276 859
627
1 116 689 776
791 047 758
Ps nợ
2.844 852 097
9 872 802 747
7 214 199 171
Ps có
5 883 125 779
4 398 557 688
6 145 689 145
Dư nợ
2 589 121 413
4 938 515 568
3 931 317 114
Dư có
3 124 850 904
Người lập biểu
Kế toán trưởng
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Năm 2007
Số dư ngày 1 tháng 1 năm 2007
Nợ
Có
2 502 544 191
Số hiệu các TK ghi có đối ứng với bên nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
………..
Tháng 6
,,,,,,,,,,
Tháng 12
Số điều chỉnh theo BB kế toán
Luỹ kế từ đầu năm
154
2.844 852 097
2 262 521 393
3 532 368 620
155
621
5 504 050 025
2 285 505 934
622
989 541 553
605 276 859
627
1 116 689 776
791 047 758
Ps nợ
2.844 852 097
9 872 802 747
7 214 199 171
Ps có
5 883 125 779
4 398 557 688
6 145 689 145
Dư nợ
2 589 121 413
4 938 515 568
3 931 317 114
Dư có
3 124 850 904
Ngày…tháng…năm
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
SỔ CHI TIẾT 154
Từ ngày 01/06/2007 đến ngày 30/06/2007
Sản phẩm
Đầu kỳ
Phát sinh nợ
Tổng PS có
Cuối kỳ
TK 621
Tk 622
TK 623
TK 627
Tk khác
Tổng PS nợ
Tk 1541 - CPSXKD CĐ1
Bạc đỡ bi sàng
28 000 000
28 000 000
28 000 000
Cầu MC Skat80
95 658 981
541 788 563
23 037 126
218 286 001
783 111 690
878 770 671
Xe goòng 3 tấn
43 054 693
33 120 753
15 849 417
13 344 315
62 314 485
105 369 178
Hộp giảm tốc
140 449 394
83 282 857
30 348 012
33 554 570
82 422 044
229 607 483
266 048 394
104 008 483
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……..
Cộng 1541
864 759 680
1 679 355 692
475 200 103
677 081 469
205 872 254
3 037 509 518
29 882 265 700
914 042 628
Tk 1542 - CPSXKD CĐ2
Bạc đỡ bi sàng
159 426 664
122 221 554
26 651 220
14 565 123
120 451 221
283 889 118
305 659 436
137 656 346
Cầu MC Skat80
…….
……….
……..
……..
………
……….
……..
………
Xe goòng 3 tấn
247 476 821
234 626 693
31 612 513
16 768 764
283 007 970
375 974 382
154 510 409
Hộp giảm tốc
………
………..
……….
………
……….
………
……….
……….
………
Cộng 1542
406 903 349
487 462 576
85 306 879
34 838 939
992 525 192
1 600 133 586
1 716 480 236
290 556 699
TK 1546 - CPSXKD CĐ4
Phôi chi tiết băng tải
4 467 913
1 411 768
2 978 693
8 858 374
8 858 374
Múp nối động cơ
813 793
345 312
542 544
1 701 649
1 701 649
Xe goòng 3 tấn
27 873 797
10 753 722
18 583 058
57 210 577
57 210 577
Phôi sàng gin
……..
……..
………
………
…………
Cộng 1546
118 687 666
44 769 877
79 127 350
242 584 893
242 584 893
Tổng cộng
1 271 663 029
2 285 505 934
605 276 859
791 045 758
1 198 397 446
4 880 227 997
4 949 291 699
1 204 599 327
Ngày…tháng ..năm
Người lập biểu
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/06/2007 đến ngày 30/06/2007
Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
1/6/2007
896
Thanh toán tiền phân tích mẫu thép
1111
2 285 700
2/6/2007
2115
Xuất PVSX
153
264 880
3/6/2007
2116
Xuất PVSX
1522
118 161
4/6/2007
2117
Xuất sửa chữa máy
1521
160 000
……..
……..
……..
……..
……
………
………
……..
……..
……..
28/6/2007
2856
Thanh toán lương nhân viên
1111
……..
28/6/2007
2857
Thanh toán tiền điện
1121
……..
29/6/2007
2858
Thanh toán tiền nước
1111
……..
29/6/2007
2859
Xuất sửa chữa máy hàn
153
……..
30/6/2007
2860
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
791 047 758
Cộng
791 047 758
791 047 758
(Biểu số 10c)
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
627 - Chi phí sản xuất chung
Năm 2007
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Số hiệu các Tk
ghi có đối ứng với bên nợ Tk này
Tháng 1
Tháng 2
…..
Tháng 6
……..
Tháng 12
Số điều chỉnh
theo BB kế toán
Luỹ kế từ
đầu năm
1111
48 760 375
141
15 608 981
152
64 869 031
153
17 714 704
214
144 610 896
331
170 382 360
334
269 121 233
338
59 980 178
Ps nợ
791 047 758
Ps có
791 047 758
Dư nợ
Dư có
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Ngày…tháng…năm
Giám đốc
(Biểu 07)
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
BẢNG KÊ SỐ 4
Từ ngày 01/06/2007 đến ngày 30/06/2007
TK
Tên TK
Có 1111
Có 138
Có 141
Có 152
Có 153
Có 154
Có 214
Có 331
Có 334
Có 338
Có 621
Có 622
Có 627
Tổng ps
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3 532 368 620
2 285 505 934
605 276 859
791 047 758
7 214 199 171
1541
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CĐ1
205 872 254
1 679 255 692
475 200 103
677 081 469
3 037 509 518
1542
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CĐ2
992 525 192
487 462 576
85 306 879
34 838 939
1 600 133 586
1544
Bán thành phẩm công đoạn 1
2 333 971 174
2 333 971 174
1546
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CĐ4
118 687 666
44 769 877
79 127 350
242 584 893
621
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
62 601 969
2 153 820 080
12 998 188
56 085 697
2 285 505 934
6211
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CĐ1
1 667 209 994
12 145 698
1 679 355 692
6212
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CĐ2
486 610 086
852 490
487 462 576
6216
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CĐ4
62 601 969
56 085 697
118 687 666
622
Chi phí nhân công trực tiếp
546 497 883
58 778 976
605 276 859
6221
Chi phí nhân công trực tiếp CĐ1
436 346 738
38 853 365
475 200 103
6222
Chi phí nhân công trực tiếp CĐ2
69 077 865
16 229 014
85 306 879
6226
Chi phí nhân công trực tiếp CĐ4
41 073 280
3 696 597
44 769 877
627
Chi phí sản xuất chung
48 760 375
15 608 981
64 869 031
17 714 704
144 610 896
170 382 360
269 121 233
59 980 178
791 047 758
62711
Chi phí sản xuất chung -CĐ 1 - NVL
64 869 031
17 714 704
94 927 886
177 511 621
62712
Chi phí sản xuất chung -CĐ 1 - Lương
265 121 233
32 295 038
297 416 271
62714
Chi phí sản xuất chung -CĐ1 - Khấu hao
144 610 896
144 610 896
627171
Chi phí dịch vụ thuê ngoài tt - CĐ 1
5 691 600
5 691 600
627172
Chi phí dịch vụ thuê ngoài pb - CĐ 1
2 285 700
2 285 700
627181
Chi phí sản xuất chung tt - CĐ 1 khác
6 060 500
6 060 500
627182
Chi phí sản xuất chung pb - CĐ 1 khác
35 648 000
3 856 881
4 000 000
43 504 881
62721
Chi phí sản xuất chung - CĐ2 - NVL
32 362 764
32 362 764
627272
Chi phí sản xuất chungpb - CĐ 2 - thuê ngoài
2 476 175
2 476 175
62761
Chi phí sản xuất chung - CĐ4 - NVL
39 091 710
39 091 710
62762
Chi phí sản xuất chung - CĐ4 - Lương
4 000 000
27 685 140
31 685 140
627682
Chi phí sản xuất chung - CĐ 4 khác
8 350 500
8 350 500
Tổng cộng
48 760 375
62 601 969
15 608 981
2 218 689 111
30 712 892
3 532 368 620
144 610 896
170 382 360
815 619 116
174 844 851
2 285 505 934
605 276 859
791 047 758
10 896 029 722
Ngày…tháng…nă
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
BẢNG KÊ SỐ 4
Từ ngày 01/06/2007 đến ngày 30/06/2007
TK
Tên TK
Có 1111
Có 138
Có 141
Có 152
Có 153
Có 154
Có 214
Có 331
Có 334
Có 338
Có 621
Có 622
Có 627
Tổng ps
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3 532 368 620
2 285 505 934
605 276 859
791 047 758
7 214 199 171
1541
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CĐ1
205 872 254
1 679 255 692
475 200 103
677 081 469
3 037 509 518
1542
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CĐ2
992 525 192
487 462 576
85 306 879
34 838 939
1 600 133 586
1544
Bán thành phẩm công đoạn 1
2 333 971 174
2 333 971 174
1546
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CĐ4
118 687 666
44 769 877
79 127 350
242 584 893
621
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
62 601 969
2 153 820 080
12 998 188
56 085 697
2 285 505 934
6211
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CĐ1
1 667 209 994
12 145 698
1 679 355 692
6212
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CĐ2
486 610 086
852 490
487 462 576
6216
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CĐ4
62 601 969
56 085 697
118 687 666
622
Chi phí nhân công trực tiếp
546 497 883
58 778 976
605 276 859
6221
Chi phí nhân công trực tiếp CĐ1
436 346 738
38 853 365
475 200 103
6222
Chi phí nhân công trực tiếp CĐ2
69 077 865
16 229 014
85 306 879
6226
Chi phí nhân công trực tiếp CĐ4
41 073 280
3 696 597
44 769 877
627
Chi phí sản xuất chung
48 760 375
15 608 981
64 869 031
17 714 704
144 610 896
170 382 360
269 121 233
59 980 178
791 047 758
62711
Chi phí sản xuất chung -CĐ 1 - NVL
64 869 031
17 714 704
94 927 886
177 511 621
62712
Chi phí sản xuất chung -CĐ 1 - Lương
265 121 233
32 295 038
297 416 271
62714
Chi phí sản xuất chung -CĐ1 - Khấu hao
144 610 896
144 610 896
627171
Chi phí dịch vụ thuê ngoài tt - CĐ 1
5 691 600
5 691 600
627172
Chi phí dịch vụ thuê ngoài pb - CĐ 1
2 285 700
2 285 700
627181
Chi phí sản xuất chung tt - CĐ 1 khác
6 060 500
6 060 500
627182
Chi phí sản xuất chung pb - CĐ 1 khác
35 648 000
3 856 881
4 000 000
43 504 881
62721
Chi phí sản xuất chung - CĐ2 - NVL
32 362 764
32 362 764
627272
Chi phí sản xuất chungpb - CĐ 2 - thuê ngoài
2 476 175
2 476 175
62761
Chi phí sản xuất chung - CĐ4 - NVL
39 091 710
39 091 710
62762
Chi phí sản xuất chung - CĐ4 - Lương
4 000 000
27 685 140
31 685 140
627682
Chi phí sản xuất chung - CĐ 4 khác
8 350 500
8 350 500
Tổng cộng
48 760 375
62 601 969
15 608 981
2 218 689 111
30 712 892
3 532 368 620
144 610 896
170 382 360
815 619 116
174 844 851
2 285 505 934
605 276 859
791 047 758
10 896 029 722
Ngày…tháng…năm
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Biểu 07)
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ
BẢNG KÊ SỐ 4
Từ ngày 01/06/2007 đến ngày 30/06/2007
TK
Tên TK
Có 1111
Có 138
Có 141
Có 152
Có 153
Có 154
Có 214
Có 331
Có 334
Có 338
Có 621
Có 622
Có 627
Tổng ps
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3 532 368 620
2 285 505 934
605 276 859
791 047 758
7 214 199 171
1541
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CĐ1
205 872 254
1 679 255 692
475 200 103
677 081 469
3 037 509 518
1542
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CĐ2
992 525 192
487 462 576
85 306 879
34 838 939
1 600 133 586
1544
Bán thành phẩm công đoạn 1
2 333 971 174
2 333 971 174
1546
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CĐ4
118 687 666
44 769 877
79 127 350
242 584 893
621
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
62 601 969
2 153 820 080
12 998 188
56 085 697
2 285 505 934
6211
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CĐ1
1 667 209 994
12 145 698
1 679 355 692
6212
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CĐ2
486 610 086
852 490
487 462 576
6216
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CĐ4
62 601 969
56 085 697
118 687 666
622
Chi phí nhân công trực tiếp
546 497 883
58 778 976
605 276 859
6221
Chi phí nhân công trực tiếp CĐ1
436 346 738
38 853 365
475 200 103
6222
Chi phí nhân công trực tiếp CĐ2
69 077 865
16 229 014
85 306 879
6226
Chi phí nhân công trực tiếp CĐ4
41 073 280
3 696 597
44 769 877
627
Chi phí sản xuất chung
48 760 375
15 608 981
64 869 031
17 714 704
144 610 896
170 382 360
269 121 233
59 980 178
791 047 758
62711
Chi phí sản xuất chung -CĐ 1 - NVL
64 869 031
17 714 704
94 927 886
177 511 621
62712
Chi phí sản xuất chung -CĐ 1 - Lương
265 121 233
32 295 038
297 416 271
62714
Chi phí sản xuất chung -CĐ1 - Khấu hao
144 610 896
144 610 896
627171
Chi phí dịch vụ thuê ngoài tt - CĐ 1
5 691 600
5 691 600
627172
Chi phí dịch vụ thuê ngoài pb - CĐ 1
2 285 700
2 285 700
627181
Chi phí sản xuất chung tt - CĐ 1 khác
6 060 500
6 060 500
627182
Chi phí sản xuất chung pb - CĐ 1 khác
35 648 000
3 856 881
4 000 000
43 504 881
62721
Chi phí sản xuất chung - CĐ2 - NVL
32 362 764
32 362 764
627272
Chi phí sản xuất chungpb - CĐ 2 - thuê ngoài
2 476 175
2 476 175
62761
Chi phí sản xuất chung - CĐ4 - NVL
39 091 710
39 091 710
62762
Chi phí sản xuất chung - CĐ4 - Lương
4 000 000
27 685 140
31 685 140
627682
Chi phí sản xuất chung - CĐ 4 khác
8 350 500
8 350 500
Tổng cộng
48 760 375
62 601 969
15 608 981
2 218 689 111
30 712 892
3 532 368 620
144 610 896
170 382 360
815 619 116
174 844 851
2 285 505 934
605 276 859
791 047 758
10 896 029 722
Ngày…tháng…nă
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0759.doc