Hao mòn tài sản cố định là một nội dung quan trọng trong công tác kế toán do tính quan trọng của hao mòn tài sản cố định đối với mổi doanh nghiệp. Do vậy chuyên đề này đã nghiên cứu, tập hợp và trình bày một cách cụ thể, rõ ràng lý luận về hao mòn tài sản cố định trong điều kiện vận dụng chuẩn mực, Quyết định mới nhất của hao mòn tài sản cố định. Trong chuyên đè này xác định rõ bản chất của hao mòn tài sản cố định , phân loại trình bầy các phương pháp tính khấu hao, phương pháp hạch toán, nhận biết tài sản cố định, Do những hạn chế về thời gian và trình độ kiến thức thực tế chuyên đề chỉ mô phỏng được phần nào thực trạng của hao mòn tài sản cố định.
Hoàn thiện đề tài này một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy em đã hoàn thành đề tài này. Vì thời gian có hạn nên còn nhiều vấn đề mà em chưa đề cập hết trong đề tài, cũng như còn nhiều sai sót. Vì vậy mà em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn.
27 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán hao mòn tài sản cố định trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung
I. Khái quát chung về vấn đề khấu hao TSCĐ.
1.Phân biệt hao mòn và khấu haoTSCĐ
a. Hao mòn TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng nhìn chung TSCĐ không bị thay đổi hình thái hiện vật, nhưng năng lực sản xuất (giá trị sử dụng) và kèm theo đó là giá trị của chúng bị giảm dần.Sự giảm giá trị của TSCĐ gọi là sự hao mòn TSCĐ
Do hao mòn mà lợi ích kinh tế do TSCĐ mang lại bị giảm dần theo thời gian trong”cuộc đời hữu ích” của TSCĐ
Có hai loại hao mòn:
-Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ xát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận. Hao mòn hữu hình thể hiện dưới hai dạng:
Thứ nhất: Hao mòn hữu hình dưới dạng kỹ thuật xảy ra trong quá trình sử dụng
Thứ hai: Hao mòn do tác động của thiên nhiên (độ ẩm hơi nước, không khí...) không phụ thuộc vào việc sử dụng
Do có sự hao mòn hữu hình nên TSCĐ mất dần giá trị và gía trị sử dụng lúc ban đầu, cuối cùng phải thay thế bằng một TSCĐ khác
-Hao mòn vô hình: Là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà TSCĐ được sản xuất ra ngày càng nhiều tính năng với năng suất cao hơn và chi phí thấp hơn.Trong nền kinh tế thị trường biểu hiện của hao mòn vô hình rất đa dạng, TSCĐ có thể bị mất giá do nhiều nguyên nhân.Những nguyên nhân cơ bản có thể là:
Thứ nhất: TSCĐ cũ có thể bị mất giá do TSCĐ mới được sản xuất ra với giá cả như cũ nhưng có năng lực sản xuất cao hơn
Thứ hai : TSCĐ cũ bị mất giá do TSCĐ mới được sản xuất ra có công suất bằng TSCĐ cũ nhưng giá lại rẻ hơn
Thứ ba: TSCĐ cũ có thể bị mất giá do sản phẩm của chúng sản xuất ra không còn phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.Hay nói cách khác trong trường hợp này máy móc đã bị mất giá vì chu kỳ sống của máy móc đã không ăn khớp với chu kỳ sống của sản phẩm do nó làm ra.
Cũng tương tự TSCĐ cũng bị mất giá do nguyên vật liệu sản xuất bị thay đổi, năng lượng, nhiên liệu được thay thế bằng loại khác.
Thông thường đối với những TSCĐ có hình thái vật chất bị cả hai loại hao mòn: hao mòn hữu hình và vô hình. Còn đối với TSCĐ không có hình thái vật chất thì chỉ bị hao mòn vô hình như: Thị quyền bị giảm giá do mất uy tín kinh doanh; đất đai bị giảm giá do môi trường kinh doanh thay đổi, các bản quyền, phát minh bị mất giá do bị lạc hậu.
Như vậy hao mònTSCĐ là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ cho đến khi TSCĐ bị lạc hậu, lỗi thời không thể sử dụng được nữa. Do đó việc xác định mức độ hao mòn chính xác là rất khó và thậm chí là không thể.
Bởi vậy làm thế nào để xác định mức độ hao mòn một cách tương đối ? Đó là khấu hao.
b. Khấu hao tài sản cố định.
Theo chuẩn mực số 03- Chuẩn mực kế toán Việt Nam, thì khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định. Số khấu hao từng kỳ được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ trừ khi chúng được tính vào nguyên giá của tài sản khác như: tài sản cố định hữu hình dùng cho các hoạt động trong giai đoạn triển khai là một bộ phận chi phí cấu thành tài sản cố định vô hình, hoặc chi phí khấu hao tài sản cố định hữu hình dùng cho quá trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác.
ở đây giá trị phải khấu hao là nguyên giá TSCĐ trừ đi(-)giá trị TSCĐ có thể thu hồi được.
Như vậy khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị tài sản cố định đã hao mòn. Khác với hao mòn là hiện tượng khách quan làm giá trị và giá trị sử dụng của tài sản bị giảm dần và cuối cùng bị loại bỏ thì khấu hao lại là biện pháp khách chủ quan, trích dần giá trị phải khấu tài sản cố định vào chi phí kinh doanh nhằm thu hồi vốn đầu tư hay các chi phí đã đầu tư vào tài sản cố định để tái tạo lại tài sản cố định khi nó bị hỏng bị lạc hậu; kết thúc hao mòn tài sản cố định không còn sử dụng được nữa, hay nó không còn khả năng đem lại lợi ích kinh tế. Còn kết thúc khấu hao, tài sản cố định vẫn có thể còn sử dụng được, và đồng nghĩa với nó là tài sản cố định vẫn có thể mang lại lợi ích kinh tế.
Vậy việc khấu hao tài sản cố định có ý nghĩa gì.
2. ý nghĩa của khấu hao tài sản cố định.
Như đã phân tích ở trên, khấu hao là việc đưa dần giá trị tài sản cố định vào chi phí kinh doanh hình thành nên một quỹ gọi là quỹ khấu hao. Nhằm tái tạo lại tài sản cố định. Nhưng việc khấu hao tài sản cố định có ý nghĩa rất lớn về cả góc độ doanh nghiệp và ở tầm quốc gia.
a. Về mặt kinh tế.
Hao mòn tài sản cố định là hiện tượng khách quan và tại mỗi thời điểm trong cuộc đời hữu dụng của tài sản cố định việc xác định mức độ hao mòn là khó và thậm chí là không thể. Điều này gây khó khăn cho việc quản lý, theo dõi tài sản cố định, như là việc ghi chép, phản ánh giá trị của của tài sản cố định trên sổ sách kế toán là không thể thực hiện được. Vì vậy gây khó khăn cho việc bán hoặc trao đổi tài sản cố định này với tài sản cố định khác... khi doanh nghiệp có ý định thay đổi.Tuy nhiên, thông qua hình thức trích khấu hao sẽ cho phép doanh nghiệp phản ánh giá trị thực của tài sản cố định.
Đồng thời do khấu hao tài sản cố định là một khoản chi phí kinh doanh nên khấu hao làm giảm lợi tức ròng của doanh nghiệp, khấu hao tăng đồng nghĩa với lãi ròng giảm.
b. Về mặt tài chính.
Khấu hao là biểu hiện bằng tiền của phần giá trị tài sản cố định đã bị hao mòn. Tiền khấu hao là một yếu tố của của chi phí sản xuất kinh doanh, do đó nó cũng là một bộ phận của giá thành sản phẩm (giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ). Khi sản phẩm được tiêu thụ, tiền khấu hao được để lại hình thành quỹ khấu hao. Quỹ khấu hao gồm hai phần:
-Khấu hao cơ bản.
-Khấu hao sửa chữa lớn.
Khấu hao cơ bản được dùng để tái sản xuất toàn bộ tài sản cố định như là việc đổi mới, mua sắm mới tài sản cố định.
Khấu hao sửa chữa lớn được dùng sửa chữa thay thế các chi tiết của tài sản cố định nhằm khôi phục duy trì và nâng cấp năng lực sản xuất của chúng.
Như vậy khấu hao là việc hình thành một nguồn vốn tài trợ cho doanh nghiệp để đầu tư mua sắm mới tài sản hoặc mở rộng phát triển doanh nghiệp.
Trong điều kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh cạnh tranh trên thị trường diễn ra hết sức khốc liệt như một trận chiến không bom đạn. Doanh nghiệp chỉ có thể bảo vệ mình nếu thực sự đứng vững trên thi trường thông qua việc cung cấp sản phẩm dịch vụ được khách hàng tin dùng. Một trong những biện pháp là tăng năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng mẫu mã sản phẩm. Điều này được thực hiện thông qua việc đổi mới công nghệ trang thiết bị máy móc (qua đó gián tiếp tạo cho doanh nghiệp một nền tài chính vững vàng. Quỹ khấu hao cho phép doanh nghiệp có thể thực hiện. Đồng thời khấu hao là biện pháp vay tiền không trả lãi vì khấu hao là một bộ phận của chi phi hợp lý để trừ thuế thu nhập doanh nghiệp.
Bên cạnh đó mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế đất nước, phát triển doanh nghiệp là phát triển nền kinh tế đất nước, đưa nước ta đi nhanh trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá tiến lên chủ nghĩa xã hội. Phát triển doanh nghiệp là tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, để đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng (xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội phồn vinh.
3 . Phương pháp tính khấu hao TSCĐ.
3.1. Phương phỏp khấu hao đường thẳng:
3.1.1 Nội dung của phương phỏp:
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trớch khấu hao theo phương phỏp khấu hao đường thẳng như sau:
- Căn cứ cỏc quy định trong Chế độ quản lý, sử dụng và trớch khấu hao tài sản cố định ban hành kốm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC, doanh nghiệp xỏc định thời gian sử dụng của tài sản cố định;
- Xỏc định mức trớch khấu hao trung bỡnh hàng năm cho tài sản cố định theo cụng thức dưới đõy:
Mức trớch khấu hao Nguyờn giỏ của tài sản cố định
trung bỡnh hàng năm =
của tài sản cố định Thời gian sử dụng
- Mức trớch khấu hao trung bỡnh hàng thỏng bằng số khấu hao phải trớch cả năm chia cho 12 thỏng.
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyờn giỏ của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xỏc định lại mức trớch khấu hao trung bỡnh của tài sản cố định bằng cỏch lấy giỏ trị cũn lại trờn sổ kế toỏn chia (:) cho thời gian sử dụng xỏc định lại hoặc thời gian sử dụng cũn lại (được xỏc định là chờnh lệch giữa thời gian sử dụng đó đăng ký trừ thời gian đó sử dụng) của tài sản cố định.
Mức trớch khấu hao cho năm cuối cựng của thời gian sử dụng tài sản cố định được xỏc định là hiệu số giữa nguyờn giỏ tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế đó thực hiện đến năm trước năm cuối cựng của tài sản cố định đú.
3.1.2 Vớ dụ tớnh và trớch khấu hao tài sản cố định:
Vớ dụ: Cụng ty A mua một tài sản cố định (mới 100%) với giỏ ghi trờn hoỏ đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng, chi phớ vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phớ lắp đặt, chạy thử là 3 triệu đồng.
* Biết rằng tài sản cố định cú tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian sử dụng của tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến là 10 năm (phự hợp với quy định tại Phụ lục 1 ban hành kốm theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC), tài sản được đưa vào sử dụng vào ngày 1/1/2004.
Nguyờn giỏ tài sản cố định = 119 triệu - 5 triệu + 3 triệu+ 3 triệu = 120 triệu đồng
Mức trớch khấu hao trung bỡnh hàng năm = 120 triệu : 10 năm =12 triệu đồng/năm.
Mức trớch khấu hao trung bỡnh hàng thỏng = 12 triệu đồng: 12 thỏng = 1 triệu đồng/ thỏng
Hàng năm, doanh nghiệp trớch 12 triệu đồng chi phớ trớch khấu hao tài sản cố định đú vào chi phớ kinh doanh.
* Sau 5 năm sử dụng, doanh nghiệp nõng cấp tài sản cố định với tổng chi phớ là 30 triệu đồng, thời gian sử dụng được đỏnh giỏ lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian sử dụng đó đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng là 1/1/2009.
Nguyờn giỏ tài sản cố định = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu đồng
Số khấu hao luỹ kế đó trớch = 12 triệu đồng X 5 năm = 60 triệu đồng
Giỏ trị cũn lại trờn sổ kế toỏn = 150 triệu đồng - 60 triệu đồng = 90 triệu đồng
Mức trớch khấu hao trung bỡnh hàng năm = 90 triệu đồng : 6 năm = 15 triệu đồng/ năm
Mức trớch khấu hao trung bỡnh hàng thỏng = 15.000.000 đồng : 12 thỏng =1.250.000 đồng/ thỏng
Từ năm 2009 trở đi, doanh nghiệp trớch khấu hao vào chi phớ kinh doanh mỗi thỏng 1.250.000 đồng đối với tài sản cố định vừa được nõng cấp.
3.1.3 Xỏc định mức trớch khấu hao đối với những tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2004:
a. Cỏch xỏc định mức trớch khấu hao:
- Căn cứ cỏc số liệu trờn sổ kế toỏn, hồ sơ của tài sản cố định để xỏc định giỏ trị cũn lại trờn sổ kế toỏn của tài sản cố định.
- Xỏc định thời gian sử dụng cũn lại của tài sản cố định theo cụng thức sau:
t1
T = T2 ( 1 - ----- )
T1
Trong đú:
- T : Thời gian sử dụng cũn lại của tài sản cố định
- T1 : Thời gian sử dụng của tài sản cố định xỏc định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kốm theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC.
- T2 : Thời gian sử dụng của tài sản cố định xỏc định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kốm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC.
- t1 : Thời gian thực tế đó trớch khấu hao của tài sản cố định
- Xỏc định mức trớch khấu hao hàng năm (cho những năm cũn lại của tài sản cố định) như sau:
Mức trớch khấu hao Giỏ trị cũn lại của tài sản cố định
trung bỡnh hàng năm =
của tài sản cố định Thời gian sử dụng cũn lại của tài sản cố định
- Mức trớch khấu hao trung bỡnh hàng thỏng bằng số khấu hao phải trớch cả năm chia cho 12 thỏng.
b. Vớ dụ tớnh và trớch khấu hao tài sản cố định:
Vớ dụ : Doanh nghiệp sử dụng một mỏy dệt cú nguyờn giỏ 600 triệu đồng từ ngày 01/01/2001. Thời gian sử dụng xỏc định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kốm theo Quyết định số 166/1999/QĐ- BTC là 10 năm. Thời gian đó sử dụng của mỏy dệt này tớnh đến hết ngày 31/12/2003 là 2 năm. Số khấu hao luỹ kế là 120 triệu đồng.
- Giỏ trị cũn lại trờn sổ kế toỏn của mỏy dệt là 480 triệu đồng.
- Doanh nghiệp xỏc định thời gian sử dụng của mỏy dệt theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kốm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC là 5 năm.
- Xỏc định thời gian sử dụng cũn lại của mỏy dệt như sau:
Thời gian 2 năm
sử dụng cũn lại = 5 năm x ( 1 - ----------- ) = 4 năm
của TSCĐ 10 năm
- Mức trớch khấu hao trung bỡnh hàng năm = 480 triệu đồng : 4 năm = 120 triệu đồng/ năm (theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC)
Mức trớch khấu hao trung bỡnh hàng thỏng = 120 triệu đồng : 12 thỏng = 10 triệu đồng/ thỏng
Từ ngày 01/01/2004 đến hết ngày 31/12/2007, doanh nghiệp trớch khấu hao đối với mỏy dệt này vào chi phớ kinh doanh mỗi thỏng là 10 triệu đồng.
3.2. Phương phỏp khấu hao theo số dư giảm dần cú điều chỉnh:
3.2.1 Nội dung của phương phỏp:
Mức trớch khấu hao tài sản cố định theo phương phỏp số dư giảm dần cú điều chỉnh được xỏc định như:
- Xỏc định thời gian sử dụng của tài sản cố định:
Doanh nghiệp xỏc định thời gian sử dụng của tài sản cố định theo quy định tại Chế độ quản lý, sử dụng và trớch khấu hao tài sản cố định ban hành kốm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chớnh.
- Xỏc định mức trớch khấu hao năm của tài sản cố định trong cỏc năm đầu theo cụng thức dưới đõy:
Mức trớch khấu hao hàng năm của tài sản cố định
=
Giỏ trị cũn lại của tài sản cố định
X
Tỷ lệ khấu hao nhanh
Trong đú:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xỏc định theo cụng thức sau:
Tỷ lệ khấu khao nhanh
(%)
=
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương phỏp đường thẳng
X
Hệ số
điều
chỉnh
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương phỏp đường thẳng xỏc định như sau:
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương phỏp đường thẳng (%)
=
1
X 100
Thời gian sử dụng của tài sản cố định
Hệ số điều chỉnh xỏc định theo thời gian sử dụng của tài sản cố định quy định tại bảng dưới đõy:
Thời gian sử dụng của tài sản cố định
Hệ số điều chỉnh
(lần)
Đến 4 năm ( t Ê 4 năm)
1,5
Trờn 4 đến 6 năm (4 năm < t Ê 6 năm)
2,0
Trờn 6 năm (t > 6 năm)
2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xỏc định theo phương phỏp số dư giảm dần núi trờn bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tớnh bỡnh quõn giữa giỏ trị cũn lại và số năm sử dụng cũn lại của tài sản cố định, thỡ kể từ năm đú mức khấu hao được tớnh bằng giỏ trị cũn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng cũn lại của tài sản cố định.
- Mức trớch khấu hao hàng thỏng bằng số khấu hao phải trớch cả năm chia cho 12 thỏng.
3.2.2 Vớ dụ tớnh và trớch khấu hao tài sản cố định:
Vớ dụ: Cụng ty A mua một thiết bị sản xuất cỏc linh kiện điện tử mới với nguyờn giỏ là 10 triệu đồng. Thời gian sử dụng của tài sản cố định xỏc định theo quy định tại Phụ lục 1 (ban hành kốm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC) là 5 năm. Xỏc định mức khấu hao hàng năm như sau: - Tỷ lệ khấu hao hàng năm của tài sản cố định theo phương phỏp khấu hao đường thẳng là 20%.
- Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương phỏp số dư giảm dần bằng 20% x 2 (hệ số điều chỉnh) = 40%
- Mức trớch khấu hao hàng năm của tài sản cố định trờn được xỏc định cụ thể theo bảng dưới đõy:
Đơn vị tớnh: Đồng
Năm thứ
Giỏ trị cũn lại của TSCĐ
Cỏch tớnh số khấu hao TSCĐ hàng năm
Mức khấu hao hàng năm
Mức khấu hao hàng thỏng
Khấu hao luỹ kế cuối năm
1
10.000.000
10.000.000 x 40%
4.000.000
333.333
4.000.000
2
6.000.000
6.000.000 x 40%
2.400.000
200.000
6.400.000
3
3.600.000
3.600.000 x 40%
1.440.000
120.000
7.840.000
4
2.160.000
2.160.000 : 2
1.080.000
90.000
8.920.000
5
2.160.000
2.160.000 : 2
1.080.000
90.000
10.000.000
Trong đú:
+ Mức khấu hao tài sản cố định từ năm thứ nhất đến hết năm thứ 3 được tớnh bằng giỏ trị cũn lại của tài sản cố định nhõn với tỷ lệ khấu hao nhanh (40%).
+ Từ năm thứ 4 trở đi, mức khấu hao hàng năm bằng giỏ trị cũn lại của tài sản cố định (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng cũn lại của tài sản cố định (2.160.000 : 2 = 1.080.000). [Vỡ tại năm thứ 4: mức khấu hao theo phương phỏp số dư giảm dần (2.160.000 x 40%= 864.000) thấp hơn mức khấu hao tớnh bỡnh quõn giữa giỏ trị cũn lại và số năm sử dụng cũn lại của tài sản cố định (2.160.000 : 2 = 1.080.000)].
3.3. Phương phỏp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
3.3.1 Nội dung của phương phỏp:
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trớch khấu hao theo phương phỏp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xỏc định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo cụng suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo cụng suất thiết kế.
- Căn cứ tỡnh hỡnh thực tế sản xuất, doanh nghiệp xỏc định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng thỏng, hàng năm của tài sản cố định.
- Xỏc định mức trớch khấu hao trong thỏng của tài sản cố định theo cụng thức dưới đõy:
Mức trớch khấu hao trong thỏng của tài sản cố định
=
Số lượng sản phẩm sản xuất trong thỏng
X
Mức trớch khấu hao bỡnh quõn tớnh cho một đơn vị sản phẩm
Trong đú:
Mức trớch khấu hao Nguyờn giỏ của tài sản cố định
bỡnh quõn tớnh cho =
một đơn vị sản phẩm Sản lượng theo cụng suất thiết kế
- Mức trớch khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trớch khấu hao của 12 thỏng trong năm, hoặc tớnh theo cụng thức sau:
Mức trớch khấu hao năm của tài sản cố định
=
Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm
X
Mức trớch khấu hao bỡnh quõn tớnh cho một đơn vị sản phẩm
Trường hợp cụng suất thiết kế hoặc nguyờn giỏ của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xỏc định lại mức trớch khấu hao của tài sản cố định.
3.3.2 Vớ dụ tớnh và trớch khấu hao tài sản cố định:
Vớ dụ: Cụng ty A mua mỏy ủi đất (mới 100%) với nguyờn giỏ 450 triệu đồng. Cụng suất thiết kế của mỏy ủi này là 30m3/giờ. Sản lượng theo cụng suất thiết kế của mỏy ủi này là 2.400.000 m3. Khối lượng sản phẩm đạt được trong năm thứ nhất của mỏy ủi này là:
Thỏng
Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3)
Thỏng
Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3)
Thỏng 1
14.000
Thỏng 7
15.000
Thỏng 2
15.000
Thỏng 8
14.000
Thỏng 3
18.000
Thỏng 9
16.000
Thỏng 4
16.000
Thỏng 10
16.000
Thỏng 5
15.000
Thỏng 11
18.000
Thỏng 6
14.000
Thỏng 12
18.000
Mức trớch khấu hao theo phương phỏp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm của tài sản cố định này được xỏc định như sau:
- Mức trớch khấu hao bỡnh quõn tớnh cho 1 m3 đất ủi = 450 triệu đồng: 2.400.000 m3 = 187,5 đ/m3
- Mức trớch khấu hao của mỏy ủi được tớnh theo bảng sau:
Thỏng
Sản lượng thực tế thỏng (m3)
Mức trớch khấu hao thỏng (đồng)
1
14.000
14.000 x 187,5 = 2.625.000
2
15.000
15.000 x 187,5 = 2.812.500
3
18.000
18.000 x 187,5 = 3.375.000
4
16.000
16.000 x 187,5 = 3.000.000
5
15.000
15.000 x 187,5 = 2.812.500
6
14.000
14.000 x 187,5 = 2.625.000
7
15.000
15.000 x 187,5 = 2.812.500
8
14.000
14.000 x 187,5 = 2.625.000
9
16.000
16.000 x 187,5 = 3.000.000
10
16.000
16.000 x 187,5 = 3.000.000
11
18.000
18.000 x 187,5 = 3.375.000
12
18.000
18.000 x 187,5 = 3.375.000
Tổng cộng cả năm
35.437.500
3.4. Một số phương pháp khác.
a. Phương pháp khấu hao theo “ tổng số thứ tự năm “
Đây là một phương thức tính khấu hao trong đó khấu hao được tính nhiều ở những năm đầu và giảm dần ở những năm sau.
Công thức tính :
- Tính tổng các số thứ tự năm:
- Tính giá trị khấu hao cho năm thứ i :
Trong đó:
N : Tổng số thứ tự năm
n : Số nnăm sử dụng tài sản cố định
K: Mức trích khấu hao năm thứ i
M : Nguyên giá tài sản cố định
i : Năm thứ i
Ví dụ : Một thiết bị có giá trị ban đàu là 180 triệu đồng , thời gian sử dụng tính khấu hao là 6 năm. Việc tính toán như sau:
Tổng số thứ tự năm: N = 6(6+1):2 =21
Mức trích khấu haohàng năm của tài sản cố định được cụ thể theo bảng dưới đây:
Đơn vị : triệu đồng
Năm thứ
Giá trị còn lại của TSCĐ
Phép tính số KH hàng năm
Mức trích KH hàng năm
KH luỹ kế cuối năm
1
180
(6-1+1):21*180
51.43
51.43
2
128.57
(6-2+1):21*180
42.86
94.29
3
85.71
(6-3+1):21*180
34.29
128.58
4
51.42
(6-4+1):21*180
25.71
154.29
5
25.71
(6-5+1):21*180
17.14
171.43
6
8.57
(6-6+1):21*180
8.57
180.00
Phương thức khấu hao như trên sẽ tạo điêu kiện thu hồi vốn cố định nhanh, góp phần giải quyết khó khăn do thiếu vốn. Đối với doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng có đặc điểm là phải thường xuyên biến đổi về chủng loại, mẩu mã và chất lơựng thì phương pháp khấu hao này sẽ giúp doanh nghiệp nhanh chóng cải tiến hoặc đổi mới tài sản cố định cho phù hợp vơi quy trình tạo sản phẩm mới.
b. Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ tăng dần.
Đây là phương pháp tính khấu hao mà giá trị khấu hao tăng dần vào những năm sau và lấy lãi suất ngân hàng trong năm đầu tiên làm căn cứ tính toán. Công thức tính toán như sau:
- Mức trích khấu hao năm đầu tiên:
- Mức trích khấu hao năm thứ i :
Trong đó:
: Mức trích khấu hao năm đầu tiên
: Mức trích khấu hao năm thứ i
M : Nguyên giá của tài sản cố định
X : Lãi suất ngân hàng trong năm đầu tiên
n : Số năm sử dụng tài sản cố định
Ví dụ: Một thiết bị có giá trị ban đàu là 180 triệu đồng , thời gian sử dụng tính khấu hao là 6 năm và lãi suất ngân hàng 10% trong một năm.
Việc tính toán như sau:
Mức trích khấu hao năm đầu tiên:
Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định được xác định cụ thể theo bảng sau :
Đơn vị : triệu đồng
Năm thứ
Giá trị còn lại của TSCĐ
Phép tính số KH hàng năm
Mức trích KH hàng năm
KH luỹ kế cuối năm
1
180
23,33
23,33
23,33
2
156,67
23,33 x (1+0,1)
25,6
48,99
3
107,68
23,33 x (1+0,1)
28,23
77,22
4
102,78
23,33 x (1+0,1)
31,05
108,27
5
71,73
23,33 x (1+0,1)
34,16
142,43
6
37,57
23,33 x (1+0,1)
37,57
180
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp mới thành lập, nhu cầu phải thường xuyên nâng cấp và thay thế thiết bị không lốn, những năm đầu kinh doanh gặp nhiều khó khănvề thị trường tiêu thụ, yêu cầu về giá thành sản phẩm phải thấp để có thể cạnh tranh và từng bước thâm nhập thị trường.
4. Phương pháp hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ.
4.1.Nguyên tắc trích khấu hao.
Trong những năm gần đây , để phù hợp với xu thế đổi mới và phát triển của đất nước , các doanh nghiệp đã tập trung mọi nguồn lực để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh , tạo nhiều thu nhập cho doanh nghiệp và xã hội. Một trong các nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp duy trì, mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh đó là vốn đầu tư. Vấn đề đó luôn đươc các doanh nghiệp rất quan tâm và được huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư, đổi mới trang thiết bị máy móc , vừa qua Bộ Tài Chính đã ban hành Quyết Định số 206/2003/QĐ-BTC, ngày 12/12/2003 ban hành chế độ quản lý , sử dụng và trích khấu hao TSCĐ , thay thế cho Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ đươc quy định như sau:
Nguyờn tắc trớch khấu hao tài sản cố định:
- Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp cú liờn quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trớch khấu hao. Mức trớch khấu hao tài sản cố định được hạch toỏn vào chi phớ kinh doanh trong kỳ.
Doanh nghiệp khụng được tớnh và trớch khấu hao đối với những tài sản cố định đó khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
Đối với những tài sản cố định chưa khấu hao hết đó hỏng, doanh nghiệp phải xỏc định nguyờn nhõn, quy trỏch nhiệm đền bự, đũi bồi thường thiệt hại... và tớnh vào chi phớ khỏc.
- Những tài sản cố định khụng tham gia vào hoạt động kinh doanh thỡ khụng phải trớch khấu hao, bao gồm:
+ Tài sản cố định thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ.
+ Tài sản cố định phục vụ cỏc hoạt động phỳc lợi trong doanh nghiệp như nhà trẻ, cõu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn,... được đầu tư bằng quỹ phỳc lợi.
+ Những tài sản cố định phục vụ nhu cầu chung toàn xó hội, khụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riờng doanh nghiệp như đờ đập, cầu cống, đường xỏ,... mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý.
+ Tài sản cố định khỏc khụng tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dừi cỏc tài sản cố định trờn đõy như đối với cỏc tài sản cố định dựng trong hoạt động kinh doanh và tớnh mức hao mũn của cỏc tài sản cố định này (nếu cú); mức hao mũn hàng năm được xỏc định bằng cỏch lấy nguyờn giỏ chia (:) cho thời gian sử dụng của tài sản cố định xỏc định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kốm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh.
Nếu cỏc tài sản cố định này cú tham gia vào hoạt động kinh doanh thỡ trong thời gian tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tớnh và trớch khấu hao vào chi phớ kinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cho thuờ tài sản cố định hoạt động phải trớch khấu hao đối với tài sản cố định cho thuờ.
- Doanh nghiệp đi thuờ tài sản cố định tài chớnh phải trớch khấu hao tài sản cố định thuờ tài chớnh như tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành. Trường hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuờ tài sản, doanh nghiệp đi thuờ tài sản cố định tài chớnh cam kết khụng mua tài sản thuờ trong hợp đồng thuờ tài chớnh, thỡ doanh nghiệp đi thuờ được trớch khấu hao tài sản cố định thuờ tài chớnh theo thời hạn thuờ trong hợp đồng.
- Việc trớch hoặc thụi trớch khấu hao tài sản cố định được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của thỏng) mà tài sản cố định tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.
- Quyền sử dụng đất lõu dài là tài sản cố định vụ hỡnh đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận là tài sản cố định vụ hỡnh theo nguyờn giỏ nhưng khụng được trớch khấu hao.
Xỏc định thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hỡnh:
- Đối với tài sản cố định cũn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tại Phụ lục 1 ban hành kốm theo số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh để xỏc định thời gian sử dụng của tài sản cố định.
- Đối với tài sản cố định đó qua sử dụng, thời gian sử dụng của tài sản cố định được xỏc định như sau:
Thời gian sử
dụng của
tài sản =
cố định
Giỏ trị hợp lý của tài sản cố định
Giỏ bỏn của tài sản cố định mới cựng loại (hoặc của tài sản cố định tương đương trờn thị trường)
X
Thời gian sử dụng của tài sản cố định mới cựng loại xỏc định theo Phụ lục 1 (ban hành kốm theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003)
Trong đú:
Giỏ trị hợp lý của tài sản cố định là giỏ mua hoặc trao đổi thực tế (trong trường hợp mua bỏn, trao đổi), giỏ trị cũn lại của tài sản cố định (trong trường hợp được cấp, được điều chuyển), giỏ trị theo đỏnh giỏ của Hội đồng giao nhận (trong trường hợp được cho, biếu tặng, nhận vốn gúp),
- Trường hợp doanh nghiệp muốn xỏc định thời gian sử dụng của tài sản cố định khỏc với khung thời gian sử dụng quy định tại Phụ lục 1 ban hành kốm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh, doanh nghiệp phải giải trỡnh rừ cỏc căn cứ để xỏc định thời gian sử dụng của tài sản cố định đú để Bộ Tài chớnh xem xột, quyết định theo ba tiờu chuẩn sau:
+ Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế;
+ Hiện trạng tài sản cố định (thời gian tài sản cố định đó qua sử dụng, thế hệ tài sản cố định, tỡnh trạng thực tế của tài sản...).
+ Tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định.
- Trường hợp cú cỏc yếu tố tỏc động (như việc nõng cấp hay thỏo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định...) nhằm kộo dài hoặc rỳt ngắn thời gian sử dụng đó xỏc định trước đú của tài sản cố định, doanh nghiệp tiến hành xỏc định lại thời gian sử dụng của tài sản cố định theo ba tiờu chuẩn quy định tại khoản 3 Điều này tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phỏt sinh, đồng thời phải lập biờn bản nờu rừ cỏc căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng.
Xỏc định thời gian sử dụng tài sản cố định vụ hỡnh:
Doanh nghiệp tự xỏc định thời gian sử dụng tài sản cố định vụ hỡnh nhưng tối đa khụng quỏ 20 năm. Riờng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất cú thời hạn là thời hạn được phộp sử dụng đất theo quy định.
Xỏc định thời gian sử dụng tài sản cố định trong một số trường hợp đặc biệt:
- Đối với dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức Xõy dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (B.O.T), thời gian sử dụng tài sản cố định được xỏc định từ thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng đến khi kết thỳc dự ỏn.
- Đối với hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (B.C.C) cú bờn nước ngoài tham gia Hợp đồng, sau khi kết thỳc thời hạn của hợp đồng bờn nước ngoài thực hiện chuyển giao khụng bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam, thỡ thời gian sử dụng tài sản cố định của tài sản cố định chuyển giao được xỏc định từ thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng đến khi kết thỳc dự ỏn.
4. 2. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình biến động tăng, giảm khấu hao TSCĐ kế toán Việt nam sử dụng TK214- Hao mòn TSCĐ. TK này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp như TSCĐ hữu hình,TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính.
Tài khoản này có kết cấu và nội dung như sau :
Bên Nợ : Giá trị hao mòn TSCĐ và bất động sản đầu tư giảm do các lý do giảm TSCĐ và bất động sản đầu tư ( Thanh lý , nhượng bán , điều động cho đơn vị khác , góp vốn liên doanh )
Bên Có :
- Giá trị hao mòn TSCĐ và bất động sản đầu tư tăng do trích khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư ; do đánh giá lại TSCĐ hoặc do điều chuyển TSCĐ đã sử dụng giữa các đơn vị thành viên của Tổng công ty hoặc công ty
- Giá trị hao mòn TSCĐ do tính hao mòn của những TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án , phúc lợi .
Dư có: Giá trị hao mòn của TSCĐ và bất động sản đầu tư hiện có tại đơn vị.
Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ có 4 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao (hoặc tính hao mòn) TSCĐ và những khoanr tăng, giảm hao mòn kháccủa TSCĐ hữu hình.
- Tài khoản 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ thuê tài chính do trích khấu hao(hoặc tính hao mòn) TSCĐ thuê tài chính và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ thuê tài chính.
- Tài khoản 2143 - Hao mòn tàI khoản vô hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình trong quá trình sử dụng trích khấu hao(hoặc tính hao mòn) TSCĐ thuê tài chinhs và những khoản tăng, giảm hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
- Tài khoản 2147 – Hao mòn bất động sản đầu tư : Phản ánh giá trị hao mòn của bất động sản đầu tư trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá, cho thuê hoạt động của doanh nghiệp.
Tài khoản 2147 có nội dung và kết cấu như sau :
Bên Nợ : Giá trị hao mòn bất động sản đầu tư giảm.
Bên Có : Giá trị hao mòn bất động sản đầu tư tăng do trich khấu hao hoặc do chuyển số khấu hao luỹ kế của bất động sản chủ sở hữu sử dụng thành bất động sản đầu tư.
Số dư bên Có : Giá trị hao mòn của bất động sản đầu tư hiện có của doanh nghiệp.
Để phản ánh tình hình hình tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao ở doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao.
Nội dung tài khoản:
Bên nợ: Nguồn vốn khấu hao tăng do :
- Trích khấu hao TSCĐ.
- Thu hồi vốn khấu hao đã điều chuyển cho đơn vị khác.
Bên có: Nguồn vốn khấu hao giảm do:
- Đầu tư đổi mới TSCĐ (mua sắm TSCĐ, XDCB,).
- Trả nợ vay đầu tư TSCĐ.
- Điều chuyển vốn khấu hao cho đơn vị khác.
Số dư bên nợ: Nguồn vốn khấu hao hiện còn.
Số khấu hao TSCĐ đã trích được để lại cho doanh nghiệp, trong thời gian chưa có nhu cầu đầu tư, doanh nghiệp được sử dụng vào sản xuất, kinh doanh theo quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp.
4.3. Phương pháp hạch toán.
a. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình
* Định kì (Tháng, quý) tính trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh , đồng thời phản ánh hao mòn TSCĐ, ghi:
Nợ TK 627 – chi phí sản xuất chung (6274).
Nợ TK 641 – chi phí bán hàng (6414) .
Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp(6424).
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ.
Đồng thời phản ánh tăng vốn khấu hao cơ bản, ghi đơn vào bên nợ TK 009 – nguồn vốn khấu hao,TK ngoài bảng cân đối kế toán .
* Trường hợp phải nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hoặc điều chuyển cho đơn vị khác:
- Trường hợp được hoàn trả lại: Khi nộp vốn khấu hao, ghi:
Nợ TK 136 (1368) – Phải thu nội bộ
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao, ghi đơn vào bên Có TK 009 - Nguồn vốn khấu hao.
Khi nhận lại số vốn khấu hao hoàn trả, ghi bút toán ngược lại .
- Trường hợp vốn khấu hao huy động không được hoàn trả:
+ Khi nộp vốn khấu hao cho cấp trên hoặc điều chuyển cho đơn vị khác:
Nợ TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 111, 112
Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao: ghi đơn vào bên Có tài khoản : 009 “nguồn vốn khấu hao”(Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán).
b. Kế toán khấu hao TSCĐ vô hình.
- Định kỳ trích khấu hao TSCĐ vô hình , tính vào chi phí SXKD:
Nợ TK 627, 641, 642, 623 ,241
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ(2143)
- Số chênh lệch khấu hao tăng do mức khấu hao TSCĐ vô hình tăng lên từ việc thay đổi thời gian và phương pháp khấu hao, so với số đã trích trong năm, được tính vào chi phí SXKD:
Nợ TK 641, 627, 642 (số chênh lệch khấu hao tăng)
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ(2143)
- Số chênh lệch khấu hao giảm do mức khấu hao TSCĐ vô hình giam từ việc thay đổi thời gian và phương pháp tính khấu hao, so với số đã trích trong năm , được ghi giảm chi phí SXKD :
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ(2143)
Có TK 627, 641, 642 (số chênh lệch khấu hao giảm)
c. Kế toán khấu hao TSCĐ thuê tài chính.
Định kỳ, trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí SXKD:
Nợ TK 623, 627, 641, 642
Có TK 2142 – Hao mòn TSCĐ
d. Kế toán khấu hao bất động sản đầu tư.
Định kỳ tính , trích khấu hao bất động sản đầu tư đang nắm giữ chờ tăng giá, đang cho thuê hoạt động, ghi:
Nợ TK 623 – Giá vốn hàng bán
Có TK 2147 – Hao mòn bất động sản đầu tư.
Đồng thời , ghi đơn bên nợ TK 009 – Nguồn vốn khấu hao TSCĐ(Chi tiết khấu hao BĐS đầu tư).
II . Một số kiến nghị , nhằm hoàn thiện chế độ hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ .
1. Tiêu chuẩn TSCĐ.
1.1. Tiờu chuẩn và nhận biết tài sản cố định hữu hỡnh:
Tư liệu lao động là từng tài sản hữu hỡnh cú kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riờng lẻ liờn kết với nhau để cựng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đú thỡ cả hệ thống khụng thể hoạt động được, nếu thoả món đồng thời cả bốn tiờu chuẩn dưới đõy thỡ được coi là tài sản cố định:
a. Chắc chắn thu được lợi ớch kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đú;
b. Nguyờn giỏ tài sản phải được xỏc định một cỏch tin cậy;
c. Cú thời gian sử dụng từ 1 năm trở lờn;
d. Cú giỏ trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lờn.
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riờng lẻ liờn kết với nhau, trong đú mỗi bộ phận cấu thành cú thời gian sử dụng khỏc nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đú mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chớnh của nú nhưng do yờu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đũi hỏi phải quản lý riờng từng bộ phận tài sản thỡ mỗi bộ phận tài sản đú nếu cựng thoả món đồng thời bốn tiờu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hỡnh độc lập.
Đối với sỳc vật làm việc cho sản phẩm, thỡ từng con sỳc vật thoả món đồng thời bốn tiờu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hỡnh.
Đối với vườn cõy lõu năm thỡ từng mảnh vườn cõy, hoặc cõy thoả món đồng thời bốn tiờu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hỡnh.
1.2. Tiờu chuẩn và nhận biết tài sản cố định vụ hỡnh:
Mọi khoản chi phớ thực tế mà doanh nghiệp đó chi ra thoả món đồng thời cả bốn điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, mà khụng hỡnh thành tài sản cố định hữu hỡnh thỡ được coi là tài sản cố định vụ hỡnh. Những khoản chi phớ khụng đồng thời thoả món cả bốn tiờu chuẩn nờu trờn thỡ được hạch toỏn trực tiếp hoặc được phõn bổ dần vào chi phớ kinh doanh của doanh nghiệp.
Riờng cỏc chi phớ phỏt sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là tài sản cố định vụ hỡnh được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa món được bảy điều kiện sau:
a. Tớnh khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vụ hỡnh vào sử dụng theo dự tớnh hoặc để bỏn;
b. Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vụ hỡnh để sử dụng hoặc để bỏn;
c. Doanh nghiệp cú khả năng sử dụng hoặc bỏn tài sản vụ hỡnh đú;
d. Tài sản vụ hỡnh đú phải tạo ra được lợi ớch kinh tế trong tương lai;
đ. Cú đầy đủ cỏc nguồn lực về kỹ thuật, tài chớnh và cỏc nguồn lực khỏc để hoàn tất cỏc giai đoạn triển khai, bỏn hoặc sử dụng tài sản vụ hỡnh đú;
e. Cú khả năng xỏc định một cỏch chắc chắn toàn bộ chi phớ trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vụ hỡnh đú;
g. Ước tớnh cú đủ tiờu chuẩn về thời gian sử dụng và giỏ trị theo quy định cho tài sản cố định vụ hỡnh.
Chi phớ thành lập doanh nghiệp, chi phớ đào tạo nhõn viờn, chi phớ quảng cỏo phỏt sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phớ cho giai đoạn nghiờn cứu, chi phớ chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại khụng phải là tài sản cố định vụ hỡnh mà được phõn bổ dần vào chi phớ kinh doanh trong thời gian tối đa khụng quỏ 3 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động.
2. Hạch toán khấu hao TSCĐ trước và sau khi nâng cấp.
Đối với tài sản cố định khi nâng cấp là hoạt động cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ nhằm nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm tính năng tác dụng của TSCĐ so với mức ban đầu hoặc kéo dàI thời gian sử dụng của TSCĐ đưa vào áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của TSCĐ so với trước.
Tập hợp chi phí nâng cấp TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 241
Nợ TK 133 – Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Có TK 111, 112, 152, 214, 331,
Khi công việc sửa chữa hoàn thành, căn cứ vào giá thành thực tế của công việc sửa chữa và giá trị còn lại của TSCĐ được nâng cấp để kế toán xác định nguyên giá mới, kế toán ghi :
Nợ TK 211
Có TK 241
Nếu chi phí để nâng cấp TSCĐ được bù đắp băng nguồn vốn chuyên dùng thì kế toán còn phảI ghi bút toán kết chuyển nguồn :
Nợ TK 414, 441
Có TK 411
Theo Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC của Bộ Tài Chính, ban hành trong đó tại Điều 7 có ghi “Các chi phí doanh nghiệp chi ra để nâng cấp TSCĐ được phản ánh tăng nguyên giá của TSCĐ đó, không được hạch toán các chi phí này vào chi phí kinh doanh trong kỳ ” và tại Mục II điều 3 quy định về tiêu chuẩn TSCĐ. Vậy đối với một tài sản sau khi nâng cấp không thoả mản điều kiện tài sản đó là TSCĐ hữu hình (Tiêu chuẩn TSCĐ) và khi đó coi như tài sản đó tính vào TSCĐ vô hình ,và khoản chi phi nâng cấp được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Như vậy nó lại trái ngược với Điều 7 đó là các khoản chi phí chi ra để nâng cấp không được đưa vào chi phí kinh doanh. Vậy thì chi phí này đưa vào đâu cho phù hợp ?
3. Bàn về phương pháp khấu hao TSCĐ cho danh nghiệp nhỏ và vừa.
Với Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC của Bộ Tài Chính, ngày 12/12/2003 ban hành đưa ra 3 phương pháp khấu hao.Quyết định này áp dụng cho công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty TNHH nhà nước một thành viên,đối với các doanh nghiệp khác thì chỉ bắt buộc áp dụng các quy định có liên quankhi xác định chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khác, mà chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc danh thường áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng với cách tính toán đơn giản và dễ theo dõi hạch toán do mức khấu hao hàng năm không thay đổi. Đối với phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu haotheo số lượng, khối lượng sản phẩm là hai phương pháp có cách tính toán phức tạp hơn. Rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa muốn được áp dụng để nhanh chóng thu hồi vốn cố định đầu tư mua tài sản mới nhưng không được do không thoả mãn một số điều kiện như : là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng) là các loại máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc,bởi vì trong thực tế hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa nước ta với số vốn ít nên thường đầu tư những tài sản đã qua sử dụng, hoặc có đàu tư tài sản mới nhưng không đáp ứng được điều kiện còn lại. Đây là một vướng mắc trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa mà nhà nước cần có những chính sách tháo gỡ thích hợp .
Kết luận
Hao mòn tài sản cố định là một nội dung quan trọng trong công tác kế toán do tính quan trọng của hao mòn tài sản cố định đối với mổi doanh nghiệp. Do vậy chuyên đề này đã nghiên cứu, tập hợp và trình bày một cách cụ thể, rõ ràng lý luận về hao mòn tài sản cố định trong điều kiện vận dụng chuẩn mực, Quyết định mới nhất của hao mòn tài sản cố định. Trong chuyên đè này xác định rõ bản chất của hao mòn tài sản cố định , phân loại trình bầy các phương pháp tính khấu hao, phương pháp hạch toán, nhận biết tài sản cố định, Do những hạn chế về thời gian và trình độ kiến thức thực tế chuyên đề chỉ mô phỏng được phần nào thực trạng của hao mòn tài sản cố định.
Hoàn thiện đề tài này một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy em đã hoàn thành đề tài này. Vì thời gian có hạn nên còn nhiều vấn đề mà em chưa đề cập hết trong đề tài, cũng như còn nhiều sai sót. Vì vậy mà em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn.
TàI liệu tham khảo
Giáo trình kế toán tài chính –Khoa kế toán
Tạp chí kế toán năm 2004
Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Tạp chí văn bản pháp quy
Tạp chí kinh tế phát triển
Các tài liệu khác như các quyết định thông tư hướng dẫn kế toán của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8774.doc