Người lao động là bộ phận chủ yếu của guồng máy sản xuất. Vậy giải quyết đúng chính sách tiền lương sẽ phát huy sức mạnh của mỗi cá nhân trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế, xã hội của mỗi doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo thúc đẩy khuyến khích người lao động phát huy năng lực, đảm bảo công bằng và bình đẳng xã hội. Mở rộng và áp dụng các hình thức tiền lương để cùng với tiền lương góp phần làm động lực thúc đẩy mỗi người lao động, đem lại nhiều lợi ích và sự phát triển của doanh nghiệp.
71 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây lắp điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LĐHC
Phòng KT an toàn
Phòng KT- KH-VT
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục địch, quyền lợi của Công ty, phù hợp với pháp luật Việt Nam và nghị quyết của đại hội cổ đông quyết định: bổ nhiệm, bãi nhiệm, giám sat hoạt động của giám đốc điều hành. Quyết định cơ cấu bộ máy quy chế cán bộ nhân viên, quỹ lương Công ty.
- Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động của Công ty, do đại hội cổ đông bầu và bãi nhiệm theo đa số phiếu của cổ phần hiện diện bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín. Ban này tiến hành giám sát đối với các hành vi vi phạm pháp luật hoặc điều lệ Công ty của hội đồng quản trị, giám đốc điều hành trong quá trình thi hành nhiệm vụ.
- Giám đốc Công ty: do Hội đồng quản trị tuyển chọn và bãi nhiệm, trợ giúp giám đốc có một hoặc một số phó giám đốc và kế toán trưởng. Giám đốc có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời cũng là đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
Dưới ban giám đốc là các phòng ban chức năng được tổ chức theo dõi yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu kinh doanh thi công.
- Phòng tổ chức lao động hành chính: làm nhiệm vụ quản lý toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tham mưu cho giám đốc trong quản lý tài chính của đơn vị.
- Phòng kinh tế - kế hoạch- vật tư : chịu sự điều hành của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc mua thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất, phụ trách công tác kỹ thuật của Công ty đồng thời vừa tham mưu cho lãnh đạo kiểm tra chất lượng sản phẩm làm ra.
- Phòng kỹ thuật an toàn: làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn cho nhân viên trong Công ty trong quá trình làm việc.
- Các đội xây lắp đều được giao nhiệm vụ như nhau, xây dựng các công trình và trạm điện.
- Xưởng bê tông ly tâm và nhà máy kết cấu thép làm nhiệm vụ sản xuất ra
những cột bê tông và những cột thép đưa vào sử dụng cho các hạng mục công trình.
- Các tổ sản xuất 1,2,3 là những phân nhánh nhỏ theo sự chỉ đạo của cấp trên với các sản phẩm sản xuất và các hạng mục công trình.
Với mô hình sản xuất, tổ chức quản lý rất gọn nhẹ như trên, Công ty có điều kiện quản lý chặt chẽ về mặt kinh tế kỹ thuật đến từng đội công trình và phân xưởng đồng thời tăng được hiệu quả sản xuất.
1.3 Tình hình chung về công tác kế toán của công ty.
1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán ở công ty gồm 5 người được tổ chức theo hình thức tập trung cụ thể như sau:
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Kế toán vật tư
Thủ quỹ
Kinh phí, công nợ
- Kế toán trưởng: người có chức năng chỉ đạo toàn diện công tác kế toán, thống kê tin kinh tế và hạch toán kinh tế cùng Công ty đồng thời phải chịu trách nhiệm trước phòng kế toán, điều hành các kế toán viên.
- Kế toán tổng hợp: Làm chi tiết tất cả các phần hành vốn bằng tiền, vât tư, tài sản cố định.
- Kế toán vật tư tài sản: Chịu sự điều hành của kế toán trưởng thực hiện kế toán vốn bằng tiền tất cả các khoản thanh toán trong nội bộ Công ty và nguồn cung cấp.
- Thủ quỹ: Chịu sự điều hành trực tiếp của kế toán Trưởng làm nhiệm vụ
quản lý tiền tại công ty.
2. Hình thức kế toán áp dụng ở Công ty.
Công ty áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” do đó có những ưu điểm là: Giảm bớt được khối lượng ghi chép, việc ghi chép không bị trùng lặp, khối lượng ghi chép không nhiều, cung cấp thông tin được kịp thời thuận tiện cho phân công công tác. Hình thức này phù hợp với các đơn vị có quy mô kinh doanh lớn, có nhiều cán bộ làm kế toán và nhiều hoạt động kế toán.
Toàn bộ quy trình hạch toán, xử lý chứng từ, luân chuyển chứng từ, cung cấp thông tin kinh tế được thực hiện trên máy vi tính theo hình thức”chứng từ ghi sổ”được thể hiện qua sơ đồ sau:
–Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra,được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ.Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi sổ cái. Các Chứng từ kế toan sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
–Cuối tháng, phảI khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cú vào Sổ CáI lập Bảng cân đối số pháI sinh.
– Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Số Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ,thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phảI đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số ghi có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phảI bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phảI bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Chứng từ gốc
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Sổ tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ 2: Trình tự kế toán theo hình thức ghi sổ chứng từ.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Như đã nói trên ở phần II Công ty cổ phần xây lắp điện Thành phố Hà Nội là một Công ty có ngành nghề kinh doanh rất đa dạng như xây dựng các công trình đường dây và trạm điện, sản xuất cột bê tông, mạ kẽm, các kết cấu kim loại.
Vì vậy việc hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương rất phức tạp và tốn nhiều thời gian.
1.4 Tình hình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty cổ phần xây lắp điện
1.4.1Hình thức trả lương cho người lao động và tổng quỹ lương.
Cùng với công tác phân công lao động quản lý điều hành thì việc trả lương cho người lao động là một trong những điều kiện khuyến khích người lao động làm việc tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, là điều kiện để duy trì và phát triển công ty.
- Đối với người lao động gián tiếp công ty trả lương theo thời gian, dựa trên thang bảng lương của Nhà nước tuỳ thuộc bậc lương của mỗi cá nhân và năng lực làm việc của từng người, cũng như tính chất công việc.
- Đối với người lao động trực tiếp sản xuất công ty trả lương theo sản phẩm nhưng không dưới mức tối thiểu là 450.000 đồng/tháng/người.
- Cán bộ công nhân viên đi làm vào các ngày lễ, chủ nhật được trả lương 200% so với ngày thường, còn làm thêm giờ vào ngày thường được hưởng lương 150% so với ngày thường, song giờ làm thêm không quá 200giờ/năm.
Tổng quỹ lương
Tiền lương bình quân =
Số lao động thực tế.
Tiền lương bình quân 1 ngày
Đơn giá tiền lương =
Số lượng giờ của 1 công nhân/ngày.
Hạch toán chi tiết tiền lương.
a. Hạch toán chi tiết tiền lương.
Công ty Cổ phần Xây lắp Điện mới trả lương cho cán bộ, công nhân viên đủ 100% theo đúng thang, bậc lương cho từng người. Ngoài ra, Công ty còn căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng tháng để cán bộ, công nhân viên được hưởng thêm một khoản thu nhập khác.
* Công thức tính lương:
Tổng lương tháng = lương cơ bản + lương bổ sung + lương thêm giờ – BHXH.
Trong đó:
Lương cơ bản 1 ngày
Lương cơ bản = x số giờ x Hệ số
Số giờ làm theo chế độ 1 ngày làm thêm
Công ty thực hiện tính lương thêm giờ theo quy định của Bộ luật lao động là: hệ số 1,5 đối với ngày thường và hệ số 2,0 đối với ngày chủ nhật và ngày lễ.
Lương bổ sung = Lương cơ bản x hệ số
Lương bổ sung được hình thành từ nguồn hoạt động sản xuất kinh doanh khác phân bổ lại.
- Đối với công nhân sản xuất trực tiếp, căn cứ theo sự phấn đấu tăng năng suất lao động được hưởng lương bổ sung có hệ số từ 0,5 -1,0 mức lương cơ bản.
- Đối với cán bộ quản lý khối gián tiếp, văn phòng được hưởng hệ số trên cơ sở trích trung bình hệ số của khối công nhân lắp ráp.
Lương cấp bậc = 450.000 x hệ số cấp bậc
Lương cơ bản
Lương ngày =
26
Lương cơ bản
Lương giờ =
26 x 8
Trường hợp người công nhân là việc hưởng lương ngày công đựơc tính:
Lương tháng = lương ngày x số ngày làm việc thực tế trong tháng
* Định mức lao động, chất lượng lao động
Định mức lao động là cơ sở để tính chi phí tiền lương cho người lao động và khoản sản phẩm.
+ Đối với các phòng ban thực hiện định mức theo quy định của nhà nước và theo chức danh hệ số.
* Phương pháp phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Công ty phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội theo các sản phẩm truyền thống trong hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác vùng dịch vụ.
+ Công nhân lắp ráp trực tiếp được hưởng lương theo sản phẩm hoàn thành trên cơ sở định mức thời gian lao động và căn cứ vào đơn giá tiền lương/ giờ sản phẩm.
+ Đối với nhân viên các phòng ban thì dựa vào bậc lương của từng người. Sau khi tính lương xong cho từng người kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lương cho từng phòng ban, tổ lắp ráp. Và cuối cùng đưa lên bảng thanh toán lương toàn công ty.
b. Hạch toán chi tiết các khoản trích theo lương.
Các khoản trích theo lương bao gồm Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, Kinh phí công đoàn. Nguyên tắc quản lý các quỹ này như sau :
* Bảo hiểm xã hội: do cơ quan bẩo hiểm xã hội quản lý và việc chi tiêu thông qua bộ phận bảo hiểm cùng với bộ phận kế toán của Công ty.
* Bảo hiểm y tế: thuộc quyền quản lý của cơ quan Bảo hiểm Y tế, việc quản lý trợ cấp Bảo hiểm y tế thông qua hệ thống y tế.
* Kinh phí công đoàn: do công đoàn cấp trên quản lý, việc chi tiêu sử dụng Kinh phí công đoàn cơ sở chịu trách nhiệm.
Hàng ngày, mỗi khi người lao động phải nghỉ ốm, con ốm, thai sản...họ phải có chứng từ xác minh như đơn thuốc, giấy khám bệnh...do Bác sĩ khám bệnh cho họ cấp. Trên cơ sở chứng từ này, bộ phận quản lý lao động các phòng ban, phân xưởng sẽ phải lập cho người lao động nghỉ việc vì các lý do trên một phiếu nghỉ hưởng Bảo hiểm xã hội.
3. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Việc tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương không phải là do một người làm mà là sự phối hợp giữa phần hành có liên quan đến phần hành tiền lương. Nhìn chung trong các doanh nghiệp, các phần hành có liên quan đến tiền lương có phần hành tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phần hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phần hành thanh toán với ngân sách, phản ánh quan hệ phải thu, phait trả về tiền lương. Các phần hành này cùng với phần hành về tiền lương tạo nên một hệ
thống hạch toá
2.3/ Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CPPĐTXL & KDTB Hà Nội:
2.3.1. Hạch toán lao động
Hạch toán lao động gồm thời gian lao động, hạch toán số lượng lao động và hạch toán kết qủa lao động.
- Hạch toán số lượng lao động là theo dõi số lượng lao động từng loại lao động theo cấp bậc kỹ thuật theo nghề nghiệp của từng lao động.
- Hạch toán thời gian lao động là theo dõi số lượng lao động, từng loại lao động, từng bộ phận sản xuất làm cơ sở để tính lương cho bộ phận hưởng lương thời gian.
- Hạch toán kết qủa lao động là phản ánh ghi chép đúng kết quả lao động của công nhân viên, biểu hiện bằng số lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành của từng người hay từng tổ, nhóm lao động. Chứng từ sử dụng thường là phiếu xác nhận công việc hay biên bản nghiệm thu công trình hoàn thành. Vậy hạch toán kết qủa lao động cho từng người hay cá nhân lao động là cơ sở để tính tiền lương cho từng người, cho cán bộ hưởng lương sản phẩm. Để hạch toán về số lượng, thời gian và kết quả lao động ra căn cứ vào các tài liệu sau:
+ Bảng chấm công
+ Phiếu giao việc
+ Biên bản nghiệm thu
2.3.2. Tính lương và BHXH cho công nhân viên:
a) Trả lương theo sản phẩm:
Công ty quản lý tổng thể quỹ lương nên việc hạch toán tổng hợp tiền lương cho các bộ phận, các đơn vị tập trung về phòng tài vụ của Công ty. Việc hạch toán chi tiết tiền lương được thực hiện tại từng phòng ban, từng đơn vị.
Hình thức trả lương ở các đơn vị được thống nhất theo cơ chế trả lương sản phẩm. Các đơn vị thành viên căn cứ vào kế hoạch mà Công ty giao cho để lập kế hoạch sản xuất cho đơn vị, tự tìm kiếm và xây dựng đơn giá tiền lương. Đây là cơ sở cho các đơn vị ứng quỹ lương vào các kỳ nghiệm thu, thanh toán.
Tại Công ty CP ĐTXL & KDTB Hà Nội, tiền lương sản phẩm được áp dụng trả cho các đơn vị sản xuất. Căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành và căn cứ vào kế hoạch Công ty giao cho đơn vị theo hình thức khoán quỹ lương đã được giám đốc Công ty ký duyệt, đợt tiến hành phân bố từng công việc mà mỗi đội, mỗi bộ phận phải chịu trách nhiệm hoàn thành và giao cho đội thông qua " Phiếu giao việc". Khi hoàn thành thì tiến hành lập " Biên bản nghiệm thu".
Tiền lương của Công nhân sản xuất được tính căn cứ và số ngày công có mặt tại hiện trường và số ngày công thực tế làm việc của công nhân viên. Căn cứ vào " Biên bản nghiệm thu" đội trưởng xác định được quỹ lương của trong kỳ từ đó tính đơn giá công trình bình quân cho mỗi công nhân trong đội.
Đơn giá bình quân cho mỗi công nhân đựơc tính như sau:
=
Đơn giá bình quân này được sử dụng để xác định lương công nhân cho công nhân trực tiếp sản xuất.Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất ngoài tiền lương công nhật ra còn có khoản lương cố định.Mức lương cố định này xác định như sau:
Lương cố định = Số ngày có mặt tại hiện trường * Đơn giá ngày
Theo quy định của công ty đơn giá ngày =25.000đ .Mức lương này có tính chất bảo đảm thu nhập cho người lao động trong thời gian chờ việc hay ngừng việc vì lý do nào đó(mưa,chờ nguyên vật liệu...).
Ngoài mức lương cố định và lương công nhật là mức lương công nhân được hưởng do thời gian làm việc thực tế của mình thì công ty còn có quy định mức lương khác dành riêng cho đội trưởng. Đây có thể coi là mức phụ cấp trách nhiệm của đội trưởng,và được trích ra từ 32% tiền lương để lại của đội.
Còn đối với bộ phận lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm như các ban quản lý công nhân kỹ thuật,quản lý công trình...thì việc kế toán xem xét thanh toán lương dựa trên cơ sở''bảng chấm công'' cuả từng bộ phận. Bảng chấm được lập tương tự như các bảng chấm công của các cơ quan đoàn thể. Cuối quý bảng chấm công này được tập hợp lên ban kế toán của đơn vị-kế toán căn cứ vào hệ số lương,số ngày công của công nhân để tính tiền lương cho từng người trong bộ phận đó.
Căn cứ vào bảng chấm công của tháng 3 của đội xây lắp - Xí Nghiệp xây dựng số1 kế toán lập bảng thanh toán tiền lương:
Công ty cổ phần ĐTXL & KDTBHN
Xí nghiệp xây dựng số 1
bảng chấm công
Tháng 3 năm 2006
Bộ phận: Đội xây lắp
STT
Họ và tên
Chức danh
Ngày trong tháng
Tổng số
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
1
Phạm Văn Anh
ĐT
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
2
Hồ Xuân Cường
CN
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
3
Bàng Xuân Huấn
CN
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
4
Nguyễn Văn Hà
CN
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
5
Phạm Văn Nam
CN
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
6
Vũ Quốc Long
CN
x
x
x
x
x
x
x x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
28
7
Nguyễn Văn Trường
CN
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
xx
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
30
8
Phạm Trung Thắng
CN
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
28
9
Nguyễn Mạnh Tuấn
CN
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
10
Vũ Đức Hải
CN
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
11
Phạm Văn Sỹ
CN
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
Cộng
Công ty cổ phần ĐTXL & KDTBHN
Xí nghiệp xây dựng số 1
bảng thanh toán lương
Tháng 3 năm 2006
Bộ phận: Đội xây lắp
STT
Họ và tên
Chức danh
Đơn giá
Ngày công
Lương cố định Lcđ = Ncht*2500
Lương công nhật Lcn=ĐG*Nc
Lương khác
Tổng lương
TL=Lcđ+Lcn+Lk
Ghi chú
NCHT
NC
Tiền ăn
Phụ cấp
1
Phạm Văn Anh
ĐT
30.000
26
26
650.000
780.000
310.000
50.000
1.170.000
2
Hồ Xuân Cường
CN
30.000
26
26
650.000
780.000
310.000
1.120.000
3
Bàng Xuân Huấn
CN
30.000
26
26
650.000
780.000
310.000
1.120.000
4
Nguyễn Văn Hà
CN
30.000
26
26
650.000
780.000
310.000
1.120.000
5
Phạm Văn Nam
CN
30.000
24
25
600.000
750.000
310.000
1.060.000
6
Vũ Quốc Long
CN
30.000
26
28
650.000
840.000
310.000
1.150.000
7
Nguyễn Văn Trường
CN
30.000
30
30
750.000
900.000
310.000
1.210.000
8
Phạm Trung Thắng
CN
30.000
28
28
700.000
840.000
310.000
1.150.000
9
Nguyễn Mạnh Tuấn
CN
30.000
26
26
650.000
780.000
310.000
1.090.000
10
Vũ Đức Hải
CN
30.000
26
26
650.000
780.000
310.000
1.090.000
11
Phạm Văn Sỹ
CN
30.000
26
26
650.000
780.000
310.000
1.090.000
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Đơn giá bình quân của 1 công nhân là : 25.000đ/công.
Tiền lương công nhật sẽ được tính :
Lcn = Số ngày thực tế làm việc * Đơn giá bình quân
của công nhân viên
Khi đó trình tự tính lương là :
- Ông: Phạm Văn Anh
Mức lương cố định= 26 * 25.000 = 650.000đ
Lương công nhật = 26 * 30.000 = 780.000đ
Do là đội trưởng nên được hưởng mức lương khác ( mức phụ cấp trách nhiệm ) là 50.000đ
Công ty khấu trừ tiền ăn : 310.000đ
Tổng lương được lĩnh là : (650.000 + 780.000 + 50.000)- 310.000 = 170.000đ/tháng
- Ông : Hồ Xuân Cường
Mức lương cố định : 26 * 25.000 = 650.000đ
Lương công nhật : 26 * 30.000 = 780.000đ
Các khoản khấu trừ (tiền ăn) là : 310.000đ
Tổng lương được lĩnh là : (650.000 + 780.000 ) - 310.000 = 1.120.000đ/tháng.
..............
Căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương toàn công ty kế toán ghi vào Chứng từ ghi sổ - TK 334 - ngày 30/3/2006 .
Công ty CPĐTXL & KDTBHN
XNXD số 1
Chứng từ ghi sổ Số: 40
Ngày 30/3/2006
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/2006
Phân bổ tiền lương của XNXD số 1
334
622
627
52.901.500
9.051.748
61.953.248
Công ty CPĐTXL & KDTBHN
XNXD số 1
Chứng từ ghi sổ Số: 41
Ngày 30/3/2006
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/2006
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
334
338
60.726
60.726
Cộng
60.726
60.726
Kèm theo. chứng từ gốc
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
b) Hình thức trả lương theo thời gian.
Tổ chức hạch toán tiền lương theo thời gian đuợc tính theo khối cơ quan đoàn thể của công ty. Nói cách khác,đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở công ty là: CBCNV ở các bộ phận phòng ban của công ty.
Việc theo dõi thời gian làm việc của CBCNV được thực hiện từng phòng ban có một bảng chấm công được lập một tháng một lần.hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong phòng người phụ trách chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt của từng người trong ngày tương đương ứng từ cột 1 đến 3. Bảng chấm công được công khai trong phòng và trưởng phòng là người chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công.
Cuối tháng, các bảng chấm công của từng phòng được chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong công ty ở mỗi bộ phận. Kế toán căn cứ vào để tính công cho công nhân viên khối cơ quan.
Trường hợp CBCNV chỉ làm một thời gian lao động theo quy định ngày.Vì lý do nào đó vắng mặt trong thời gian còn lại của ngày thì trưởng phòng căn cứ vào số thời gian làm việc của người đó, để xem có tính công ngày đó cho họ hay không.
Việc tính lương cho CBCNV ở khối cơ quan dựa vào bảng chấm công,mức lương cơ bản và các khoản khác. Các bảng tính lương sau khi lập xong phải đủ chữ ký của Giám đốc công ty, trưởng phòng tổ chức lao động tiền lương,phòng tài vụ của công ty. Khi lập xong bảng kế toán thanh toán tiền lương cho CBCNV.
Căn cứ vào bảng chấm công tháng 3 của phòng tài vụ,kế toán lập bảng thanh toán tiền lương.
Đơn vị: Công ty CPĐTXL & KDTB Hà Nội
Bộ phận: Phòng tài vụ
Bảng chấm công
Tháng 3 năm 2006
STT
Họ và tên
Chức danh
Ngày trong tháng
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ 100% lương
Số công nghỉ việc ngừng việc hưởng lương
Số công hưởng BHXH
1
Chử Thu Quỳnh
TP
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
2
Vũ Thị Liên
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
3
Lê thanh Tâm
NV
x
xx
x
x
x
x
x
x
x
x
xx
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
xx
x
x
x
26
4
Đỗ Thị Thu
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
Cộng
104
Người chấm công Phụ trách bộ phận Nguời duyệt
Đơn vị: Công ty CPĐTXL & KDTB Hà Nội
Bộ phận: Phòng tài vụ
Bảng thanh toán lương
Tháng 3 năm 2006
STT
Họ và tên
Lương sản phẩm
Lương thời gian và nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương
Phụ cấp thuộc quỹ lương
Phụ cấp khác
Tổng số
Các khoản phải khấu trừ
Thực lĩnh
Ghi nhận
SC
TT
SC
TT
SC
TT
BHXH 5%
BHYT 1%
Cộng
Số tiền
1
Chử Thu Quỳnh
2,65
26
2.981250
90.000
59.625
11.925
2.89.7006
2
Vũ Thị Liên
3,32
26
3.137.400
45.000
74.700
14.940
2.782.760
3
Lê thanh Tâm
2,34
26
2.211.300
52.650
10.530
1.838.120
4
Đỗ Thị Thu
2,24
26
2.211.300
52.650
10.530
1.838.120
Cộng
8,56
104
10.541.250
90.000
45.000
239.625
47.925
9.148.700
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng
Tại Công ty CP ĐTXL & KDTB Hà Nội lương cán bộ gián tiếp được tính theo lương thời gian như sau :
Lương thời gian = Hệ số lương *450.000 *Số ngày làm trong tháng
26 ( ngày)
* Chế độ tiền lương và chế độ khác khi tính lương .
- Được áp dụng đối với cán bộ quản lý, phòng ban, đội thi công công trình hoặc một số cá nhân làm công việc đòi hỏi trách nhiêm cao .
Phụ cấp trách nhiệm = hệ số trách nhiêm * 450.000 * hệ số lương
- Tiền lương phép : Đối với nghỉ phép số ngày nghỉ của công nhân viên tăng dần cùng với số năm công tác tại công ty.
Lương phép = (Hệ số lương* 450.000*số ngày nghỉ phép)/26
- Tiền lễ tết : = tiền lương thực tế/ngày công
Để đảm bảo mức sống của CBCNV công ty còn có một số quy định về hệ số lương tăng thêm. Như vậy đối với trưởng phòng sẽ được hưởng mức lương tăng thêm là: 1,5 còn với CBCNV thì được tăng thêm : 1,1
Khi đó ta có := Hệ số tăng thêm *450.000đ * Hệ số lương *Số ngày làm
26(ngày) trong tháng
Mức lương thời gian = Lương cơ bản + Mức lương tăng thêm
- Khoản phụ cấp ở công ty được quy định theo mức độ trách nhiệm của mỗi CBCNV. Đối với trưởng phòng là : 20%, phó phòng là:15%
Tiền lương thực lĩnh bằng tổng số tiên lương ( lương cơ bản + lương tăng thêm+ phụ cấp) - Các khoán phải khấu trừ (BHXH(5%), BHYT(1%))
Căn cứ theo hệ thống số lương mỗi CBCNV sẽ phải đóng số tiền là:
Số tiền phải đóng hàng tháng = Lương cơ bản *6%
Lương cơ bản = Hệ số lương * 450.000đ
* Trình tự tính lương tại các phòng ban như sau:
+) Bà : Chử Thu Quỳnh( Trưởng phòng)
Hệ số lương :2,65
Lương cơ bản = (2,65*450.000*26)/26 = 1.192.500(đ/tháng)
Lương tăng thêm = (2,65*450.000 *26*1,5)/26 =1.788.750(đ/tháng)
Lương thời gian hưởng trong tháng = 1.192.500 +1.788.750 + 90.000 = 3.071.250đ
*Các khoản khấu trừ : BHXH(5%)=1.192.500*5%=59.625đ
BHYT(1%)=1.192.500*1%=11.925đ
Tiền ăn = 310.000đ
Vậy số tiền thực lĩnh là: 3.071.250 - 310.000 - 71.550 =2.689.700 đ/tháng.
+) Vũ Thị Liên. Hệ số lương :3,32
Lương cơ bản=1.494.000đ
Lương tăng thêm =1.643.400đ
Lương thời gian=1.494.000 +1.643.400 + 45.000 =3.182.400đ
Các khoản khấu trừ: BHXH(5%)=74.700đ
BHYT(1%)=14.940đ
Tiền ăn=310.000đ
Vậy số tiền thực lĩnh =3.182.400-310.000- 89.640=2.782.760đ/tháng
+) Lê Thanh Tâm: Hệ số lương 2,34
Lương cơ bản=1.053.000đ
Lương tăng thêm=1.158.300đ
Lương thời gian hưởng trong tháng=2.211.300đ
Các khoản khấu trừ : Tiền ăn =310.000
BHXH(5%) =52.650đ
BHYT(1%) =10.530đ
Vậy số tiền thực lĩnh là :2.211.300 - 310.000 - 63.180 =1.838.120đ
+) Đỗ Thị Thu: Hệ số lương 2,34
Lương cơ bản=1.053.000đ
Lương tăng thêm=1.158.300đ
Lương thời gian hưởng trong tháng =2.211.300đ
Các khoản khấu trừ : Tiền ăn : 310.000đ
BHXH(5%) =52.650đ
BHYT(1%)=10.530đ
Vậy số tiền thực lĩnh là: 2.211.300 - 310.000 - 63.180 =1.838.120đ/tháng
Tiền lương của CBCNV ở khối cơ quan được hạch toán vào TK 642 - Chi phí quản lí doanh nghiệp .
Ngày 30/03/2006 Kế toán tổng hợp các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền lương tiến hành ghi sổ các nghiệp vụ đó.
Qúa trình ghi sổ tổng hợp kế toán tiền lương của công ty như sau:
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toan công ty tháng 3/2006.
Kế toán lập chứng từ ghi sổ:
Đơn vị: Công ty CPĐTXL & KDTB Hà Nội
Khối cơ quan
chứng từ ghi sổ
Số: 45
Ngày 30/3/2006
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/03
Lương phải trả CNV
Khối cơ quan
334
642
29.910.265
29.910.265
Cộng
29.910.265
29.910.265
Người ghi sổ
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Đơn vị: Công ty CPĐTXL & KDTB Hà Nội
Khối cơ quan
chứng từ ghi sổ
Số: 46
Ngày 30/3/2006
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
v
30/3/03
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
334
338
795.354
795.354
Cộng
795.354
795.354
Người ghi sổ
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương tổ,đội của từng phòng ban kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lương toàn công ty và bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3/2006.
Đơn vị: Công ty CPĐTXL
& KDTB Hà Nội
Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn công ty
Tháng 03 năm 2006
STT
Họ và tên
Lương thời gian
Lương khoán
Phụ cấp
Tổng lương
Các khoản phải khấu trừ
Tổng lĩnh
SC
TT
SC
thị trường
BHXH 5%
BHYT 1%
Cộng
I
Các phòng ban
47.962.365
1.112.610
225.610
42.594.355
Ban lãnh đạo
76
11.021.115
450.000
11.471.115
363.850
68.679
11.038.586
Phòng KH – KT
130
15.000.000
157.500
15.157.500
268.485
58.256
13.280.759
Phòng hành chính
112
10.500.000
157.500
10.657.500
240.440
50.750
9.126.310
Phòng tài vụ
104
10.541.250
135.500
10.676.250
239.625
47.925
9.148.700
II
Các đơn vị sản xuất
XN Xây Dựng số 1
61.953.248
50.605
10.121
61.892.522
Lương công nhân trực tiếp
1772
52.901.500
52.901.500
50.605
10.121
52.840.774
Lương công nhân quản lý
149
9.051.748
9.051.748
9.051.748
XN XD số 2
69.080.000
58.580
11.716
69.009.704
Lương công nhân trực tiếp
1863
51.788.000
51.788.000
25.810
5162
51.757.028
Lương công nhân quản lý
721
17.292.000
17.292.000
32.770
6554
17.252.676
XN XD số 3
57.748.000
111.360
22.272
57.614.368
Lương công nhân trực tiếp
1020
47.678.000
47.678.000
52.200
10.440
47.615.360
Lương công nhân quản lý
210
10.070.000
10.070.000
59.160
11.832
9.999.008
Xưởng gia công cơ khí và quản lý thiết bị
5.464.000
74.450
16617
54.548.933
Lương công nhân trực tiếp
1256
45.61500
4561500
42500
310172
45.562.328
Lương công nhân quản lý
140
902500
902500
31950
6445
896.605
Tổng cộng
422
47.062.365
47131
243421248
900000
291.383.613
1407395
286.336
285.659.882
Đơn vị: Công ty CPĐTXL
& KDTB Hà Nội
Bảng phân bổ tiền lương và bhxh
Tháng 03 năm 2006
Ghi có TK
TK 334 – Phải trả CNV
TK 338 – Phải trả phải nộp khác
Tổng
Đối tượng sử dụng lao động
Lương
Các khoản khác
Cộng TK 334
KPCĐ 2%
BHXH 15%
BHYT 2%
Cộng TK 338
TK 662 CPNCTT
197.982.500
396910
29.697.375
3.960.910
30.619.195
235.610.695
Xí nghiệp xây dựng số 1
52.901.500
52.901.500
1.058.030
7.935.225
1.058.030
10.051.285
62.952.785
Xí nghiệp xây dựng số 2
51.788.000
51.788.000
1.035.760
7.768.200
1.035.760
9.939.720
61.627.720
Xí nghiệp xây dựng số 3
47.678.000
47.678.000
953.560
7.151.700
953.560
9.058.820
56.736.820
Xưởng gia công cơ khí và QLTB
4561500
45.61500
913.560
68.42250
913.560
8.669.370
54.284.370
TK 627 CPSXC
45.438.748
908.775
6.815.812
908.875
8.633.362
54.072.110
Xí nghiệp xây dựng số 1
9.051.748
9.051.748
181.035
1.357.762
181.035
1.719.832
10.771.580
Xí nghiệp xây dựng số 2
17.202.000
17.202.000
345.840
2.593.800
345.840
3.285.480
20.577.480
Xí nghiệp xây dựng số 3
10.070.000
10.070.000
201.400
1.510.500
201.400
1.913.300
11.983.300
Xưởng gia công cơ khí và QLTB
902500
9025000
180.500
1.353.750
180.500
1.714.750
10.739.750
TK 642 CPQLDN
47.962.365
479762365
959.247
7.194.355
959.247
9.112.849
57.075.214
Tổng cộng
291.383.613
2196383613
5.827.672
43.707.542
5.827.672
55.632.886
346.746.499
Căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương và bảng phân bổ lương,BHXH kế toán tiến hành ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Số 58
Ngày 30/3/06
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/03
Phân bổ tiền lương cho CNV vào CPSXKD
334
291.383.613
+ Chi phí NCSXTT
622
197.982.500
+ CP quản lý
627
45.438.748
+ CN các phòng ban
642
47.962.365
Cộng
291.383.613
291.383.613
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Công ty CPXLKD &TBHN
Chứng từ ghi sổ
Số 59
Ngày 30/3/06
Đơn vị: đ
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/03
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
334
1.693.713
338
1.693.713
Cộng
1.693.713
1.693.713
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào bảng chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp đăng ký số liệu và sổ :(đăng ký chứng từ ghi sổ"
Chứng từ ghi sổ
Số 60
Ngày 30/3/06
Đơn vị: đ
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/03
Phân bổ BHXH, BHYT vào CPSXKD
338
55.362.866
622
37.619.195
627
8.633.362
642
9.112.849
Cộng
55.362.886
55.362.886
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Khi tiến hành thanh toán tiền lương cho CBCNV thì kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương. Khi thanh toán, CVN nhận lương phải ký xác nhận vào bảng thanh toán lương. Khi đó kế toán lập phiếu chi và định khoản
2.4/ Hình thức trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty .
Quỹ BHXH là khoản tiền đóng góp của người sử dụng lao động và người sử dụng lao động cho tổ chức xã hội ,để trợ cấp trong các trường hợp : ốm đau, thai sản, mất sức,.....
Quy định về mức hưởng BHXH ở công ty như sau :
- Nếu công nhân viên có số công tác tại công ty < 15 năm thì số ngày hưởng BHXH là 40 ngày/ năm.
- Nếu số năm công tác của công nhân viên > 30 năm thì được hưởng 60 ngày/ năm.
Mức trợ cấp = Lương cơ bản * Số ngày nghỉ * 75%
26
Ngày lễ tết không tính BHXH, công nhân mắc bệnh hiểm nghèo ( một trong 13 bệnh dô bộ y tế quy định ) được nghỉ 180 ngày/năm với mức lương tợ cấp là 75%. Ngoài 180 ngày công nhân được hưởng trợ cấp là 65%.
Quỹ BHYT : Công ty trích 2% tính vào chi phỉ sản xuất kinh doanh, người lao động nộp 1% tiền lương cơ bản.
Quỹ KPCĐ : Công ty trích 2% tiền lương thực tế tại công ty.
Hàng tháng tuỳ thuộc vào số người thanh toán trợ cấp BHXH, trả theo lương trong tháng của đơn vị,kế toán lập bảng này tập hợp cho các phòng ban ,các xưởng,xí nghiệp xây dựng của công ty.
Cơ sở để lập bảng này là phiếu nghỉ hưởng BHXH,khi lập bảng này phải chi tiết theo từng đối tượng,theo từng trường hợp như nghỉ ốm,nghỉ đẻ,xẩy thai,nghỉ tai nạn lao động....Trong mỗi khoản phải phân ra số ngày ,số tiền trợ cấp BHXH trả thay lương.Cuối mỗi tháng,sau khi kế toán tổng hợp số ngày nghỉ,số tiền cho từng người và cho toàn đơn vị thì bảng này được chuyển cho phòng tổ chức xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi
Trích phiếu nghỉ hưởng BHXH của công ty như sau:
Đơn vị: Công ty CP ĐTXL& KDTB Hà Nội
Bộ phận:Phòng TC- HC
Phiếu nghỉ hưởng bhxh
Họ- tên: Nguyễn Thanh Hằng
Tên cơ quan
y tế
Ngày tháng năm
Lý do
Số ngày nghỉ
Y bác sĩ ký, đóng dấu
Số ngày nghỉ thật
Xác nhận của bộ phận
Tổng số
Từ ngày
Đến ngày
Bệnh viện Bạch Mai
4/2006
Nghỉ ốm
6
6
Vd: Cô Hằng nghỉ ốm 6 ngày trong tháng 4/2006 được trợ cấp BHXH số tiền là:
SốTiền = ( Hệ số lương * 450.000 *75% *6 )/ 26
mà hệ số lương của cô Hằng là 2,34 nên số tiền BHXH mà cô được nhận là:
Số tiền = ( 2,34 * 450.000 * 75% *6 )/26 = 182.250
Công ty cổ phần ĐTXL & KDTBHN
Sổ cái
Năm 2006
Tên tài khoản: phải trả CNV
TK: 334
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
SHTK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
30/1/03
01
29/1
Trả lương T1 cho Xí nghiệp xây dựng số 1
111
50.410.000
30/1/03
02
29/1
Trả lương T1 cho các ban
111
30.097.650
25/2/03
04
20/2
Tạm ứng lương cho XNXD số 2
141
50.000.000
30/3/03
59
30/3
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
338
1.693.731
30/3/03
61
30/3
Chi lương T3 cho CNV
..
111
285.659.882
Cộng
Ngày tháng năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Công ty cổ phần ĐTXL & KDTBHN
Sổ cái
Năm 2006
Tên tài khoản: phải trả CNV
TK: 338
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
SHTK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
21/1/03
01
18/1
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
111
30/1/03
03
29/1
Khấu trừ BHXH, BHYT
..
334
30/3/03
59
30/3
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
334
1.693.731
4/4/03
62
30/3
Nộp BHXH, BHYT
..
111
55.362.886
Cộng
Ngày tháng năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
CHƯƠNG 3
n tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Chương III:Đánh giá chung và phương hướng hoàn thiện công tác quản lý, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Cổ phần Xây lắp Điện
* * * * *
3.1. Đánh giá khái quát về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần xây lắp điện
Về công tác quản lý lao động.
Việc quản lý lao động ở Công ty thực hiện hầu như là ở phòng tổ chức lao động. Các chứng từ, sổ sách về sự biến động số lượng lao động đều được cán bộ ở phòng tổ chức lao động Công ty lập và quản lý. Với số lượng lao động tuy không lớn song do Công ty thực hiện tinh giảm bộ máy nên mỗi người cán bộ phải kiêm nhiệm thêm công việc nên việc quản lý lao động khá vất vả và hiệu quả không cao, không có điều kiện đi sâu đi sát tình hình biến động lao động và đồng thời cũng gây khó khăn cho người lao động trong việc thay đổi công tác.
Quản lý lao động dưới góc độ thời gian làm việc được xác định thông qua “ Bảng chấm công” chỉ theo dõi được ngày công làm việc mà không theo dõi được số giờ làm việc. Do vậy, việc trả lương chưa so với thời gian thực tế đi làm của người lao động.
Về quản lý bộ máy kế toán của Công ty.
Do số lượng nhân viên kế toán ít nên mỗi người lao động phải kiêm nhiễm nhiều tài khoản, vì vậy đòi hỏi phải tận dụng hết khả năng để hoàn thành công việc.
Kế toán ở Công ty thực hiện việc ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ rất thích hợp với điều kiện kế toán thủ công.Song do số lượng người ít nên công việc nhiều, kèm theo đó là sự phân công giữa các phần hành kế hành kế toán không đồng đều, một số sổ sách không được sử dụng, do vậy công tác kế toán không đạt kết quả cao.
3.1.3 Về hình thức tiền lương, tiền thưởng đang áp dụng tại Công ty .
Hình thức tiền lương đang áp dụng tại Công ty cổ phần xây lắp điện đã được đại đa số cán bộ, công nhân viên đồng tình tuy vẫn còn một số tồn tại:
- Về phía những người trực tiếp sản xuất: phản ánh chính xác kết quả lao động của công nhân sản xuất, họ biết ngay kết quả lao động của mình sẽ nhận được bao nhiêu tiền lương. Từ đó khuyến khích người lao động nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm. Đồng thời, gắn với trách nhiệm của người lao động đối với sản phẩm làm ra và tạo cho người lao động có tinh thần nâng cao năng suất lao động. Song hình thức tiền lương đang áp dụng tại Công ty có yếu điểm, đó là người lao động sản xuất chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng, chưa gắn sản xuất với kinh doanh, không quan tâm đến việc tiết kiệm nguyên liệu và chưa thật sự tôn trọng kỷ luật lao động
- Về phía những người lao động gián tiếp được hưởng lương dựa trên tiền lương bình quân công nghệ của người sản xuất nên chưa phản ánh đúng số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp. Tuy nhiên, nó có mặt tích cực là người quản lý quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó phát huy tính năng động của bản thân, cải tiến đổi mới phương pháp quản lý, góp phần vào việc tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chính sách tiền lương của công ty đã thực sự khuyến khích người lao động trong công việc, làm cho họ quan tâm hơn tới công tác đoàn thể xã hội và công tác chung của tập thể. Việc bình bầu, chấm điểm diễn ra công khai, có tổ chức và cách tính điểm dễ hiểu giúp người lao động yên tâm, không tạo ra sự bất bình gây mất đoàn kết nội bộ.
Về hạch toán các khoản trích theo lương.
Đối với các khoản trích theo lương như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, Công ty đã áp dụng các tỷ lệ trích, nộp đúng như quy định của Nhà nước.
Chứng từ sử dụng khi hạch toán các khoản trích theo lương, công ty không sử dụng theo đúng các mẫu biểu do Bộ Tài chính ban hành, mà sử dụng chứng từ của công ty bảo hiểm. Nhưng trong chế độ quy định, đối với doanh nghiệp Nhà Nước 02 chứng từ bắt buộc trong hạch toán chi tiết bảo hiểm xã hội là: “Phiếu nghỉ hưởng BHXH”; “Bảng thanh toán BHXH” thì Công ty chỉ sử dụng “phiếu nghỉ BHXH” còn “Bảng thanh toán BHXH” công ty thay bằng “Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH”.
Đối với Bảo hiểm y tế và Kinh phí công đoàn không có chứng từ bắt buộc, song Công ty đã không sử dụng chứng từ nào về việc thanh toán và sử dụng hai tài khoản này. Việc tính hai khoản này vào chi phí đã được phản ánh trên “Bảng phân bổ tiền lương” và “Bảng thanh toán lương”. Làm như vậy sẽ gây khó khăn trong việc kiểm tra, đối chiếu và không có số liệu tổng hợp về BHXH và KPCĐ.
3.2. Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty
Mục tiêu định hướng:
* Tranh thủ uy tín, thương hiệu của Công ty mẹ và sự lãnh đạo chỉ đậo định hướng của lãnh đạo Công ty mẹ, kết hợp với nội bộ của công ty, lấy ngành xây lắp điện làm trung tâm làm tốt công tác tiếp thị thị trường, từng bước xây dựng và phát triển Công ty vững mạnh, có uy tín và thương hiệu trên thị trường trong và ngoài nước.
* Từng bước mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá ngành nghề để mở rộng thị trường sản phẩm, tạo việc làm cho người lao động. Trước mắt đi sâu và mở rộng các sản phẩm - lĩnh vực ngành nghề mà Công ty đang có, đang làm:
- Về lĩnh vực xây lắp : Đầu tư chuyên sâu cho công tác xây lắp điện, mở rộng thêm các lĩnh vực xây lắp điện dân dụng công nghiệp, giao thông thuỷ lợi.
- Về lĩnh vực sản xuất công nghiệp: Đổi mới công nghệ sản xuất cột điện, cọc, ống cống bê tông ly tâm, đầu tư sản xuất thêm một số vật tư- vật liệu dùng trong xây dựng như: bê tông nhẹ, bê tông tươi, gạch không nung, gạch đất nung, khai thác đá.
* Đầu tư nâng cấp dây chuyền gia công cơ khí - mạ kẽm nhúng nóng .
* Rà soát sắp xếp củng cố tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức lao động sản xuất hợp lý theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Đầu tư thích đáng, cho công tác tuyển dụng mới và đào tạo lại nguồn nhân lực để người lao động đủ kiến thức trình độ tiếp nhận, quản lý vận hành các dây chuyền, thiết bị công nghệ mới.
* Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ từ bộ máy điều hành
quản lý đến tổ đội sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành,
tăng năng lực cạnh tranh của Công ty.
- Về thị trường:
+ Chiến lược tìm và giữ đối tác - bạn hàng đó là phải duy trì và phát triển cao hơn mối quan hệ đã có với ban quản lý dự án, các điện lực vùng và một số chủ đầu tư tiềm năng để tiếp tục dành được các hợp đồng xây lắp các công trình điện chính quan trọng. Trên cơ sở nâng cao chất lượng tiến bộ thi công công trình thì giá cả hợp lý tạo được uy tín.
Đồng thời mở rộng thêm địa bàn hoạt động đến các ban quản lý mới.
+ Đầu tư các trang thiết bị phục vụ thi công tiên tiến hiện đại để nhằm tăng năng suất, tăng hàm lượng cơ giới hoá giảm hàm lượng lao động thủ công trong công tác xây lắp. Nâng cao chất lượng công trình và rút ngắn thời gian thi công.
+ Về lực lượng lao động cần biên chế lại tinh gọn hơn nữa, cơ động hơn nữa. Phát huy lợi thế khai thác lao động tại chỗ của địa bàn xây dựng công trình, vừa giúp địa phương giải quyết công ăn việc làm vừa tiết kiệm chi phí quản lý phục vụ từ đó nâng cao lợi nhuận sản xuất kinh doanh.
+ Từng bước đầu tư xâm nhập vào nguồn điện: Đây là chiến lược có tính tất yếu và quan trọng khi mà Chính Phủ đang có chủ trương kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào hệ thống nguồn điện.
1.2.Những định hướng cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý quỹ tiền lương.
1.Một cơ chế tiền lương là định hướng hơp lý .
Ban chấp hành trung ương Đảng họp lần thứ VII ban hành nghị quyết cho rằng: việc tổ chức hợp lý có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế. Nhằm đảm bảo những yêu cầu sau đây:
Thứ nhất: Tái sản xuất sức lao động và từng bước nâng cao đời sống vất chất và tinh thần cho người lao động, là yêu cầu quan trọng nhằm để thực hiện chức năng của tiền lương trong đời sống xã hội.
Thứ hai: Tiền lương là đòn bẩy chính để nâng cao năng suất lao động , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thứ ba: Tổ chức tiền lương yêu cầu đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu để tác dụng trức tiếp đến động cơ và thái độ làm việc của người lao động, tăng thêm hiệu quả hoạt động quản lý, nhất là quản lý tiền lương.
Tuy nhiên để đảm bảo được ba yêu cầu trên các doanh ngghiêp phải thực hiện đúng yêu cầu của Nhà Nước về việc quản lý tiền lương từ việc xây dựng định mức xác định quỹ lương cho đến việc phân phối tiền lương đến người lao động.
Như vậy, tiền lương trở thành động lực thúc đẩy sản xuất, phát triển khi đảm bảo hài hoà cả ba lợi ích: lợi ích Nhà Nước, lợi ích tập thể, lợi ích người lao động. Một chính sách tiền lương hợp lý sẽ góp phần mang lại lợi nhuận ngày càng cao, sản xuất ngày càng phát triển và đời sống của người lao động sẽ không ngừng nâng cao.
2. Cơ chế tiền lương trong Công ty cần đơn giản hoá theo hướng mở rộng quyền tự chủ của các doanh nghiệp.
Các thang lương, bảng lương sẽ chỉ mang tính chất hướng dẫn, làm căn cứ để phân biệt các mức lương khác nhau của người lao động đồng thời là cơ sở để Công ty hạch toán chi phí của mình.
Trên cơ sở chính sách tiền lương của Nhà Nước dựa vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình để xây dựng hệ thống tiền lương hợp lý.
Công ty phải kiểm soát được mức tiền lương.
Trong quá trình quản lý quỹ lương Công ty phải kiểm soát được thông số chủ yếu của mức chi phí tiền lương.
- Mức chi phí lao động trên một đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Mức tiền công tương ứng với một đơn vị hao phí lao động
Nếu kiểm soát chặt chẽ chi phí lao động, Công ty sẽ có biện pháp tăng cường tiết kiệm kích thích tăng năng suất lao động, việc đổi mới cơ chế duyệt và quản lý mức tiền lương cần chính xác hiệu lực nhưng vẫn tôn trọng quyền chủ động của các doanh nghiệp khi xây dựng các mức hao phí tiền lương phải giải thích chi tiết theo các yều cầu sau:
- Loại mức lao động để xác định tính toán các mức chi phí lao động tổng hợp.
- Những biện pháp tổ chức kỹ thuật để khai thác khả năng tiềm tàng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động.
- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng khối lượng sản xuất kinh doanh và tốc độ tăng nhu cầu kinh tế.
Để quản lý hiệu quả quỹ lương của Công ty và hạn chế đến mức thấp nhất sự thiếu nhất trí giữa cơ chế chi phí của thị trường Công ty chỉ cần kiểm soát chặt chẽ các mức chi phí.
1.3. Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý sử dụng lao động và hạch toán tiền lương ở công ty cổ phần xây lắp điện
- Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán luôn cần thiết, vì hạch toán kế toán là một công cụ hữu hiệu để quản lý và phục vụ quản lý doanh nghiệp với nhiệm vụ cung cấp thông tin, phản ánh, theo dõi chi tiết các quan hệ kinh tế dưới biểu hiện bằng hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một việc cần phải làm, nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Vì tiền lương là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả cao nhất, khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự sáng tạo, trách nhiệm của người lao động cũng như người sử dụng lao động.
- Xuất phát từ tầm quan trọng của việc hạch toán tiền lương Tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý, sử dụng lao động, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Về công tác quản lý lao động.
Để công tác quản lý lao động có hiệu quả hơn Công ty cần đào tạo thêm cán bộ quản lý và nên tiến hành rà soát lại lực lượng lao động, sắp xếp họ vào đúng vị trí, phù hợp với năng lực của từng người để từ đó họ có thể phát huy được sở trường của mình, góp phần thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống vất chất cũng như tinh thần.
Đối với việc quản lý thời gian lao động, ngoài việc theo dõi chặt chẽ số ngày công đi làm qua “Bảng chấm công”, Công ty cần theo dõi thêm số giờ làm việc của mỗi người lao động. Nếu người lao động không làm đủ số giờ
quy định thì tiến hành trừ công theo giờ.
Về quản lý bộ máy kế toán.
Công ty cần đào tạo thêm nhân viên kế toán, tránh việc kiêm nhiệm quá nhiều gây nên tình trạng không đồng bộ giữa các phần hành kế toán. Đồng thời, cho nhân viên kế toán trau dồi thêm nghiệp vụ, áp dụng khoa học kỹ thuật như sử dụng máy vi tính vào những phần công việc quan trọng để làm giảm bớt khối lượng công việc.
Người làm công tác quản lý cần thực hiện phân công công việc giữa các phần hành một cách hợp lý. Nếu phần hành kế toán nào đơn giản thì phải kiêm việc, song công việc đó phải phù hợp với phần hành của mình và không làm gián đoạn công việc chính. Còn đối với phần hành khó khăn thì đòi hỏi một người kế toán có trình độ đảm nhiệm, đồng thời nên có chế độ thưởng cho các phần hành kế toán này để kích thích họ hăng say làm việc.
Về hình thức tiền lương đang áp dụng tại Công ty.
Công ty nên duy trì hình thức thưởng lương ( theo hệ số) để khuyến khích người lao động tăng năng suất, chất lượng công việc. Đồng thời nên có hạn chế những mặt tiêu cực như tình trạng chạy số lượng, không tiết kiệm nguyên vật liệu, không tuân thủ kỷ luật lao động bằng cách luôn thay đổi định mức cho phù hợp, tăng cường khuyến khích tiết kiệm bằng các hình thức thương.
4. Về hạch toán các khoản trích theo lương.
Về chứng từ sử dụng, tuy Công ty không sử dụng đầy đủ theo các chứng từ mà Bộ Tài Chính ban hành song với chứng từ mà Công ty sử dụng là “Phiếu nghỉ hưởng Bảo hiểm xã hôị” và “Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp Bảo hiểm xã hội ” đã thuận lợi hơn trong việc tổ chức hạch toán và thanh toán Bảo hiểm xã hội của công ty. Đối với các khoản BHYT và KPCĐ ngoài các số liệu trên “Bảng phân bổ tiền lương” và “Bảng thanh toán lương” thì Công ty phải có các chứng từ phản ánh việc chi trả của BHXH và số BHYT mà người lao động nhận được. Có như vậy thì việc hạch toán các khoản trích theo lương mới đảm bảo độ chính xác và tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng theo dõi, kiểm tra.
Kết luận
Toàn bộ những từ lý luận đến thực tiền đã đề cập trong khoá luận này đã chứng minh ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng của công tác tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân.
Chính vì vậy sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây lắp điện, em nhận thấy chế độ tiền lương về việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong công ty vừa la công cụ quản lý hữu hiệu, vừa là chỗ dựa cho người lao động.
Luận văn này đã phản ánh khái quát tình hình sản xuất kinh doanh cũng như thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây lắp điện. Những chế độ về tiền lương và hạch toán kế toán tiền lương là cơ sở để đưa ra nhận xét, kiến nghị về thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền lương tại Công ty.
Đến thực tập tại Công ty, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ, nhân viên trong Công ty, đặc biệt là sự hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể của cô giáo Hoàng Thanh Huyền và kế toán Trưởng Công ty nên em đã hoàn thành luận văn tốt với đề tài” Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây lắp điện ”.
Do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến từ các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn bè để luận văn của em thực sự có ý nghĩa.
Tài liệu tham khảo.
1 . Quản trị nhân lực của Trần Kim Dung - Nhà xuất bản giáo dục.
2. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh -Nhà xuất bản thống kê
3. Quản trị tài chính doanh nghiệp . Trường đại học tài chính kế toán – NXB Tài chính.
4. Các chế độ tiền lương – Nhà xuất bản thống kê
5. Báo cáo tình hình thực hiện tiền lương bình quân các năm 2006, 2007của Công ty Cổ phần Xây lắp Điện
Nhận xét của công ty.
* * * * *
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3373.doc