Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời, chính xác phân định đượcchi phí và chi phí thời kỳ.
III. Ýnghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động.
Quản lý lao động thực chất là quản lý con người về thời gian, năng lực trình độ làm việc của họ. Vấn đề đặt ra là làm sao quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh phải hợp lý và có hiệu quả nhất vì đây là vấn đề khó khăn và cần thiết.
Trong cơ chế hiện nay người quản lý lao động được hiệu quả là người quản lý chỉ quản lý lao động thuần tuý về số lượng, chất lượng lao động giao cho chính người lao động quản lý. Việc quản lý lao động được thể hiện thông qua năng suất, hiệu quả lao động của chính người quản lý. Cách quản lý này đã thúc đẩy tinh thần làm chủ, sáng tạo của người lao động nên rất nhiều.
91 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ mới và cải tiến công nghệ sẵn có. Song với lỗ lực cố gắng tìm tòi sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty. Cùng với thuận lợi các sản phẩm của công ty đã có uy tín về chất lượng được người tiêu dùng chấp nhận từ lâu nên công ty đã thu được những kết quả đáng khích lệ.
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002- 2004.
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
1
Giá trị sản xuất công nghiệp
Triệu đồng
53515
62188
93521
2
Tổng tiêu thụ các loại quạt
Chiếc
187399
226454
313898
3
Tổng doanh thu
Triệu đồng
44270
53496
74153
4
Nộp ngân sách
Triệu đồng
850
3332
3603
5
Lợi nhuận
Triệu đồng
605
1145
2500
6
Chi phí sản xuất kinh doanh
Triệu đồng
43420
52324
71653
7
Tổng số lao động
Người
676
622
628
8
Thu nhập bình quân/ người
Đồng
786000
959000
1320000
( Chích số liệu phòng tổ chức- hành chính tổng hợp)
Do vậy, để cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh cũng như giúp cho công ty đứng vững và phát triển đòi hỏi công ty cần tìm cho mình những phương hướng biện pháp giải quyết đúng đắn và giữ vững duy trì tốt các hoạt động trong những năm tới.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
a. Cơ cấu tổ chức quản lý, chức năng nhiêm vụ của các phòng ban.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt. Hiện nay việc quản lý doanh nghiệp nói chung hay cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp nói riêng là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Do đó việc sắp xếp các phòng ban, phân xưởng đảm bảo tính lưu thông gọn nhẹ của các cấp quản lý sao cho hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của mình sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
Xuất phát từ tình hình thực tế về sản xuất kinh doanh công ty đã cho mình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu" trực tuyến chức năng" với hai cấp quản lý đó là cấp công ty và cấp phân xưởng theo sơ đồ sau:
Với cơ cấu bộ máy quản lý theo kiểu
Bộ máy tổ chức của công ty Điện cơ Thống nhất.
Giám Đốc
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng tiêu thụ
Phòng kỹ thuật
Phòng kế hoạch
Phòng KCS
Phòng tài
vụ
Phòng tổ
chức hành chính
Phòng bảo
vệ
Phân xưởng cơ
Phân xưởng dung
Phân xưởng lắp
Phân xưởng mạ
Phân xưởng đột
Phân xưởng cơ
khí
Ghi chú:
- Chỉ đạo trực tiếp
- Mang tính hướng dẫn
- Bộ phận không áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
- Bộ phận áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
Với cơ cấu bộ máy quản lý theo kiểu "trực tuyến chức năng" Giám đốc trực tiếp điều hành mọi công việc của doanh nghiệp thông qua các phó giám đốc và các trưởng phòng ban. Ngược lại các phòng ban có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc theo chức năng và nhiệm vụ của mình.
Chính vì vậy, việc năng cao tính hiệu quả của bộ máy quản lý cũng là đòi hỏi cấp thiết của các doanh nghiệp. Hiểu theo nghĩa rộng cơ cấu tổ chức quản lý là tập hợp các phòng ban các cán bộ nhân viên trong bộ máy tổ chức ở các cấp là việc hình thành và phân bổ các dạng hoạt động quản lý. Đồng thời là việc xác định quyền hạn và trách nhiệm của từng phòng ban từng cá nhân trong bộ máy. Thông qua sơ đồ bộ máy của công ty các phồng ban có chức năng nhiệm vụ như sau:
*. Ban giám đốc:
Gồm 3 người.
_ Giám đốc là người điều hành cao nhất là người ra quyết định và chỉ đạo việc thực hiện quyết định liên quan đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất trước nhà nước và cơ quan cấp trên.
_ Phó giám đốc sản xuất - kỹ thuật, hai phó giám đốc chỉ đạo trực tiếp liên hệ với nhau chịu trách nhiệm trước giám đốc vè mặt sản xuất - kỹ thuật của công tynhư: chỉ huy toàn bộ kỹ thuật, tổ chức, xây dựng và theo rõi việc thực hiện tiến độn sản xuất hàng ngày.
*. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
+. Phòng kế hoạch biên chế 8 người.
- Chức năng: Tham mưu giúp giám đốc các công việc thuộc lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, kế hoạch và điều phối sản xuất.
- Nhiệm vụ: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết và thực hiện các hợp đồng hợp tác với nước ngoài, quản lý kho bán thành phẩm, xây dựng và thực hiện kế hoạch mua vật tư và quản lý chất lượng vật tư đầu vào.
+. Phòng kỹ thuật, biên chế 17 người.
- Chức năng: Tham mưu cho giám đốc về mặt kỹ thuât.
- Nhiệm vụ: Lắp đặt vận hành máy móc thiết bị mới, sửa chữa cải tiến máy móc hiện có và các công việc mang tính kỹ thuật khác.
+. Phòng tổ chức - hành chính: biên chế 12 người.
- Chức năng: Giúp giám đốc các công việc trong lĩnh vực tổ chức quản lý, đào tạo nhân sự, tham mưu giúp giám đốc các công việc nội bộ của công ty.
- Nhiệm vụ: Tổ chức và thực hiện các kế hoạch quản lý, chất lượng, đào tạo và phân bổ lao động, tuyển dụng nhân viên, xây dựng và quản lý tiền lương, các định mức tính lương, các chế độ chính sách của người lao động, xây dựng các công trình công tác của công ty theo định kỳ như, quản lý điều hành mọi công việc, tổng hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh.
+.Phòng tài vụ, biên chế 8 người.
- Chức năng. Quản lý toàn bộ các hoạt động về tài chính kinh tế của công ty.
- Nhiệm vụ. Theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch, các chế độ chính sách tài chính trong công ty theo luật định.
+. Phòng tiêu thụ, biên chế 25 người.
- Chức năng. Tham mưu giúp giám đóc về mặt tiêu thụ sản phẩm.
- Nhiệm vụ . Xây dựng và thực hiện các kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm.
+. Phòng KCS, biên chế 26 người.
- Chức năng. Thi hành pháp luật nhà nước, quyết định chỉ thị của cấp trên về công tác quản lý chất lượng.
- Nhiệm vụ. Kiểm tra chất lượng vật tư bán thành phẩm trước khi nhập kho đưa vào sản xuất. Kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty theo các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định trước nhập kho thành phâmt và tiêu thụ.
+. Phòng bảo vệ, biên chế 17 người.
- Nhiệm vụ. Giúp giám đốc trong công tác an ninh, chính trị, trật tự an toàn, quản lý các trang thiết bị, phồng cháy, chữa cháy.
b. Hình thức sản xuất và kết cấu sản xuất.
Công ty là doanh nghiệp công nghiệp nên tổ chức chuyên môn hoá công nghệ theo kiểu công ty- phân xưởng, tổ chức sản xuất bao gồm 4 phân xưởng sản xuất chính, hai phân xưởng sản xuất phụ trợ ngoài ra còn có hai bộ phận sản xuất phụ và phục vụ sản xuất. Mỗi một phân xưởng bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và được bố chí theo sơ đồ sau.
Sơ đồ hình thức và kết cấu sản xuất của công ty.
Phân xưởng
đột dập
Phân xưởng
cơ khí
Kho bán thành phẩm
Phân xưởng lắp ráp
Bộ phân KCS
Thành phẩn
Kho nguyên vật
liệu chính
Phân xưởng
sơn mạ nhựa
Bộ phận phục vụ sản xuất
Phân xưởng cơ điện
Phân xưởng dụng cụ
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy và công tác kế toán của công ty.
a. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Phòng kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập chung với mô hình tổ chức cụ thể như sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Giám đốc
Kế toán trưởng
Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp
Tổ kế toán
Kế toán tiêu thụ
Kế toán công nợ
Thủ quỹ
Kế toán giá
Kế toán vật
tư
Kế toán tiền lương
Kế toán
tài
sản
cố định
Mỗi phần hành kế toán có những chức năng nhiệm vụ nhất định trong việc ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin nhưng các phần hành kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự điều hành của kế toán trưởng. Nhiệm vụ của từng phần hành được quy định cụ thể như sau:
- Trưởng phòng kế toán( kế toán trưởng).
Điều hành bộ phận kế toán của công ty, chịu trách nhiệm chỉ đạo chung cho mọi công việc của phòng kế toán như: Kiểm tra mọi chế độ tài chính và chế độ báo cáo của nhà nước của công ty quy định. Ngoài ra kế toán trưởng còm phải chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về tình hình tài chính kế toán của công ty.
- Phó phòng kế toán( kế toán tổng hợp).
Là người giúp việc cho kế toán trưởng thưch hiện công tác kế toán, kiểm toán kế toán, theo dõi tổng hợp các nguồn vốn, kết quả sản xuất, thanh toán với ngân sách nhà nước.
- Kế toán tiền lương.
Là người giúp cho kế toán trưởng quản lý toàn bộ quỹ lương thực tế và bảo hiểm xã hội, kiểm soát việc chấp hành và thực hiện chế độ chính sách về tiền lương.
- Kế toán nguyên vật liệu.
Là người giúp cho kế toán trưởng quản lý toàn bộ các loại vật tư, tổ chức ghi chép và theo dõi việc thực hiện kế hoạch đảm bảo vật tư.
- Kế toán chi phí sản xuất và giá.
Là người giúp cho kế toán trưởng theo dõi thực hiện toàn bộ các chi phí sản xuất và giá đến thực tế của sản phẩm.
-Kế toán tài sản cố định.
Là người giúp cho kế toán trưởng theo dõi, tổng hợp tài sản cố định và tính khấu hao tài sản cố định.
-Kế toán tiêu thụ.
Là người giúp cho kế toán trưởng theo dõi quản lý kho thành phẩm, doanh thu bán hàng, kết quả sản xuất và tình hình thanh toán với người mua.
-Kế toán công nợ.
Giúp kế toán trưởng quản lý toàn bộ vốn bằng tiền, các quỹ xí nghiệp các khoản phải thu, phải trả cho cán bộ công nhân viên, chính sách quản lý.
- Thủ quỹ.
Giúp kế toán trưởng và giám đốc quản lý toàn bộ tiền mặt, thu chi tiền mặt
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Điện cơ Thống nhất.
1. Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán của công ty.
- Niên độ kế toán.
Bắt đầu từ ngáy 01/ 01 và kết thúc vào ngày 31/ 12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng. Đồng Việt Nam.
- Tỷ giá sử dụng để quy đổi ngoại tệ. Tỷ giá thực tế.
- Hình thức sổ áp dụng tại công ty là hình thức nhật ký chứng từ.
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương phấp kê khai thường xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
- Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng( khấu hao đều theo thời gian)
2. Chứng từ kế toán.
Hệ thống chứng từ kế toán tại công ty được vận dụng trên cơ sở quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty sử dụng các chứng từ như: Phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn giá trị gia tăng, hợp đồng kinh tế.
Quá trình kiểm tra chỉnh lý chứng từ tại công ty. Công tác lập chứng từ kế toán được tiến hành khá chăt chẽ theo đứng chế độ quy định của ngà nước. Công tác kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ được tiến hành khá thường xuyên. Sau khi kiểm tra các chứng từ được sử dụng cho chỉ đạo nghiệp vụ của bộ phận điều hành trực tiếp, sau đó ghi sổ kế toán, bảo quản và lưu trữ chứng từ.
3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.
Công ty đã sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất ban hành theo quyết định số 1141 - TC/ QĐ/ CĐKT ngày 01/ 11/ 1995 của bộ trưởng bộ tài chính và các văn bản bổ sung phù hợp với đặc điểm của công ty là hoạt động trong cả lĩnh vức sản xuất, thương mại, và du lịch.
Hiện nay công ty đã bắt đầu đưa vào sử dụng hệ thống tài khoản kế toán sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 89/ 2002/ TT - BTC ngày 09/ 10/ 2002 của bộ tài chính về hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán.
4. Sổ kế toán.
Là phương tiện vật chất để thực hiện công tác đối ứng tài khoản. việc lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp với quy mô hoạt động cử doanh nghiệp, phù hợp với trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, và với điều kiện vật chất của doanh nghiệp cũng như nhu cầu về thông tin kế toán ảnh hưởng nhiều tới hiệu quả của công tác kế toán. Tại công ty Điện cơ Thống nhất đã lựa chọn hình thức nhật ký chứng từ.
Sổ sách sử dụng tại công ty bao gồm các loại sổ sau.
- Nhật ký chứng từ.
- Bảng kê, bảng phân bổ.
- Sổ cái.
- Các sổ kế toán chi tiết.
Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ tại công ty.
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Số thẻ kế toán
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
Bảng tổng hợp
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Trong đó:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra
5. Báo cáo tài chính.
Công ty lập báo cáo tài chính theo QĐ 1141 - TC/ QĐ/ CĐKT ngày 11/ 01/ 1995 của bộ tài chính và quyết định số 167/ 2000/ QĐ - BTC ngày 25/ 10/ 2000 của bộ trưởng bộ tài chính. Hiện nay công ty lập báo cáo tài chính với 3 kiểu sau:
+ Bảng cân đối kế toán. Mẫu số B01 - DN.
+ Báo cao kết quả kinh doanh. Mãu số B02 - DN.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính. Mẫu số B09 - DN.
Các báo cáo này công ty lập và gửi vào cuối mỗi quý. Riêng thuyết minh báo cáo tài chính công ty lập và gửi vào cuối năm tài chính.
Ngoài ra công ty còn lập một số báo cáo nhằm phục vụ nhu cầu quản lý, điều hành trong nội bộ công ty như:
+ Báo cáo tồn quỹ tiền mặt.
+ Báo cáo tổng hợp kiểm kê công nợ.
+ Báo cáo kiểm kê vật tư.
+ Báo cáo tăng giảm tài sản cố định.
+ Báo cáo khấu hao tài sản cố định.
+ Báo cáo chi tiết doanh thu bán hàng.
III. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Điện cơ Thống nhất.
1. Đặc điểm lao động tại công ty.
Như đã đề cập trong phần khái quát chung, hiện tại số lượng lao động đang làm việc tại công ty là 628 người, được bố trí tại các phân xưởng và phòng ban quản lý. Trong đó việc làm tại các phân xưởng là 478 người lao động trực tiếp, còn lại 150 người lao động gián tiếp.
- Phân công lao động.
STT
Đơn vị
Số người
1
2
3
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
Bộ phận trực tiếp sản xuất
Bộ phận khác
99
478
25
Tổng cộng
602
2. Quản lý số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động.
*. Quản lý số lượng lao động.
Để quản lý lực lượng lao động công ty sử dụng một hệ thống sổ sách chi tiết phân loại lao động theo nghề nghiệp, công việc, tay nghề( cấp bậc kỹ thuật), phòng tổ chức của công ty chịu trách nhiệm về phần việc này.
- Hạch toán thời gian lao động.
Công ty rất chú trọng đến đến việc hạch toán thời gian lao động đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác, số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc của từng lao động, tất cả những vấn đề đó được phản ánh vào bảng chấm công tại phân xưởng và tại phòng tổ chức lao động của công ty.
- Hạch toán kết quả lao động.
Để hách toán kết quả lao động trong công ty kế toán sử dụng" lệnh sản xuất" và " phiếu xác nhận công việc hoàn thành", đây là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoăc công việc hoàn thành của từng phân xưởng hoặc cá nhân người lao động. Phiếu náy do người giao việc nhận và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, nhận việc và người kiểm tra chất lượng.
Thông qua bảng sau:
Lệnh Sản Xuất
Phân xưởng: Cơ khí.
Công nhân: Hoàng Sơn Hùng.
Bước công nghệ: Tiện.
STT
Tên, sản phẩm chi tiết
Mã sản phẩm
Số lượng
Định mức giờ
KCS
Ký nhận
Tổng số
Đạt
Không đạt
1
2
3
4
5
6
7
8
Trục phi 8
Trục phi 10
Trục phi 4
Trục phi 20
Bạc phi 8
Bạc phi 10
Bạc phi 4
Bạc phi 20
Cộng
MK 8
MK 10
MK 14
MK 20
DT
DC
DP
DX
120
150
130
140
200
250
300
500
48
30
6
16
45
29
15
80
X
X
X
X
X
X
X
X
Người giao Người nhận Người kiểm tra chất lượng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2: Phiếu giao nhận sản phẩm.
Phiếu Giao Nhận Chứng Từ
Nhập vật tư từ ngày 01/ 01 - 05/ 01/ 2005
Nhóm hàng
Nhận
Xuất
Ký nhận
Số lượng chứng từ
Số liệu chứng từ
Số tiền 1000
Số lượng chứng từ
Số liệu chứng từ
Số tiền 1000
Nhóm 1:
15 211
Nhóm 2: 15212
5
4
02, 05, 07
08, 010
01, 03, 06, 09
22000
27500
4
3
01, 03, 04, 06
02, 05, 07
24000
24500
Cộng loại1: 1521 10500
14500
Bảng luỹ kế nhập vậy tư hàng hoá
Tháng 1/2005
Đơn vị tính: 1000 đ
Nhóm hàng
Từ 145
6410
.
.
Cộng
15211
15212
22000
27500
20000
25500
.
.
.
.
200000
150000
Cộng 1521
100500
95500
.
..
600500
Tổng cộng
150000
135500
.
..
950600
Bảng luỹ kế nhập vật tư hàng hoá
Tháng 1/ 2005
Nhóm hàng
Từ 145
6410
Cộng
1521
15212
24000
24500
30000
28000
.
.
.
.
230000
180000
Cộng1521
140500
120000
.
.
650000
Tổng cộng 152
160000
180000
.
.
970600
Bảng kê tổng hợp xuất - phập - tồn
Tháng 1/ 2005
Đơn vị tính: 1000 đ
Nhóm hàng
Tồn kho đầu kỳ
Nhập
Xuất
Tồn kho cuối kỳ
15211
15212
.
1521
150000
70500
.
360500
200000
150000
.
600500
230000
180000
.
650000
120000
55000
.
311000
Tổng cộng 152
540000
950000
970600
520000
Theo đúng quy định của nhà nước từ năm 2000, công ty xây dựng văn bản quy định ngày công chế độ của công ty như sau:
Trong đó : Tổng số ngày trong năm 365 ngày.
Ngày làm việc 268 ngày.
Ngày nghỉ chủ nhật 89 ngày.
Ngày nghỉ tết 9 ngày.
Ngày nghỉ phép 11 ngày.
Ngày nghỉ BHXH 12 ngày.
Các hoạt động khác 5 ngày.
Do đó nếu không tính ngày chủ nhật thì ngày công chế độ của một cán bộ công nhân viên chức là 268 ngày/ năm.
*. Ngày nghỉ chế độ:
- Ngày nghỉ lễ và tết 9 ngày/ năm bao gồm:
+ Nghỉ 30/ 04, 01/ 05, 01/ 06, 02/ 09, 01/ 01: 5 ngày.
+ Nghỉ tết nguyên đán 4 ngày.
- Ngày nghỉ phép: 12 ngày/ năm
+ Họp thi đua, tổng kết.
+ Họp thảo luận khi có đơn mặt hàng mới.
- Nghỉ BHXH: 12 ngày/ năm (theo đúng quy định hiện hành).
*. Thời gian ngừng việc cho phép và các loại thời gian phát sinh được thanh toán tiền lương.
- Thời gian ngừng việc cho phép: 13 ngày/ năm, bao gồm:
+ Máy hỏng.
+ Vướng mắc về kỹ thuật, do khách quan gây ra nên ngừng việc.
- Thời gian làm việc phát sinh:
+ Mất điện từ một ngày trở nên.
+ Đi học, họp dài ngày do công ty cử đi.
+ Sửa chữa nhỏ về cơ điện.
+ Nghỉ đẻ: 4 tháng cho con thứ nhất và hai.
+ Nghỉ ốm từ một ngày trở nên.
+ Nghỉ tai nạn lao động.
+ Các trường hợp thực tế khách quan khác.
- Hạch toán tiền lương phải trả:
Đầu tháng, các phòng ban dự án nộp danh sách lĩnh tạm ứng lương. Sau đó xin tạm ứng, viết chữ ký các cán bộ phận liên quan ký đưa phiếu tạm ứng cho thủ quỹ:
Mấu phiếu như sau:
Công ty Điện cơ Thống Nhất Số:
Mẫu:
Phiếu tạm ứng
Tên tôi là: Lê Thành Trung
Đề nghị tạm ứng: 600000 nghìn đồng
Bằng chứ: Sáu trăm nghìn đồng chẵn
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương tháng 4/ 2005 cho văn phòng công ty
Thời gian thanh toán:
Duyệt tạm ứng: 600000 nghìn đồng.
Ngày 25 tháng 3 năm 2005
Người tạm ứng Bộ phận tài chính Thủ quỹ Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ký tên Ký tên
Sau khi nhận được phiếu tạm ứng, căn cứ trên phiếu thủ quỹ lập phiếu chi như sau:
Công ty Điện cơ Thống nhất Số: .
Phiếu chi Mẫu:
Ngày 20 tháng 3 năm 2005
Nợ TK: 141
Có TK: 111
Họ tên người nhận: Lê Thành Trung
Địa chỉ: Văn phòng công ty
Lý do chi: Tạm ứng lương cho văn phòng công ty lương tháng 3 năm 2005
Số tiền: 600000 đồng. ( Sáu trăm ngàn đồng chẵn)
Lý do tạm ứng: Tạm úng lương cho văn phòng công ty
Kèm theo: phiếu tạm ứng
Đã nhận đủ tiền: Sáu trăm ngàn đồng chẵn
Ngày 20/ 03/ 2005
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người nhận
Ký, họ tên Ký, họ tên (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
IV. Cách thức tính lương và các khoản trích theo lương cho người lao động.
1. Hình thức trả lương cho người lao động.
Cùng với công tác phân công lao động quản lý điều hành thì việc trả lương cho người lao động là một trong những điều kiệnu khuyến khích người lao động làm việc, tăng năng suất, chất lưộng sản phẩm, là điều kiện đế duy chì và phát triển công ty.
+. Đối với người lao động gián tiếp.
Công ty trả lương theo thời gian, dựa trên thang bảng lương của Nhà nước, tuỳ thuộc vào bậc lương của mỗi cá nhân và năng lực làm việc của từng người cũng như tính chất công việc. Thêm vào đó căn cứ vào tình hình sxkd của cty mà trả mức lương cho từng người.
+. Đối với lao động trực tiếp sản xuất:
Cty trả lương theo sản phẩm nhưng không dưới mức tối thiểu là 350.000 đ/ tháng( theo thoả ước lao động tập thể).
+. Cán bộ cnv đi làm và các ngày lễ, chủ nhật được hưởng lương 200% so với ngày thường, còn làm thêm giờ vào các ngày thường được hưởng lương 150% so với ngày thường, song giờ làm thêm không quá 200 giờ/ năm.Cụ thể cách tính và trả lương ở công ty Điện cơ Thống Nhất như sau:
+.Bộ phận gián tiếp:
Trưởng, phó các phòng ban theo dõi và chấm ngày công lao động, chịu trách nhiệm trước giám đốc và phòng tổ chức lao động về tính khách quan và chính xác thông tin.
+.Tại phân xưởng sản xuất:
Tổ trưởng phân xưởng sản xuất theo dõi và ghi các công việc của từng người, cuối tháng tổng hợp số liệu sp đã làm được sau đó nộp cho phòng tổ chức lao động.
-Thực tế khi tính lương phải trả cho cnv:
Lương sản phẩm(khoán tại đơn vị trực tiếp sản xuất).
Công nhân sx được trả lương theo hình thức lương sản phẩm, lương sản xuất do nhân viên thống kê(hay tổ trưởng phân xưởng) theo dõi sp tínha căn cứ vào đơn giá tờ kê sản phẩm hoàn thành của từng công nhân để tính và chuyển lên phòng kế toán để lập bảnh thanh toán lương cho công nhân
Vd:Trong tháng 5/2005 công ty đã sản xuất và bán sản phẩm được kê trong bảng bốn.
Trong đó hệ số qui đổi để tính lương sản phẩm cho 1 qui trình tiện được phòng kĩ thuật lên phương án và giám đốc cty phê duyệt theo thứ tự kê ở bảng sau, từ đó qui đổi ra được sp theo cấp bậc kĩ thuật( trình độ tay nghề bậc 3/7).
Trong tháng, tổ trưởng phân xưởng ghi chép tổng hợp để cuối tháng các phân xưởng phải gửi lên phòng kế toán xí nghiệp các báo cáo cụ thể với nội dung phản ánh định mức lao động sp thực tế nhập kho và bảng chấm công của từng lđ để phòng kế toán thực hiện việc tính lương
+.Tính lương phải trả ở phân xưởng trực tiếp sản xuất:
Tiền lương ở phân xưởng được thanh toán theo kết quả sp nhập kho đạt tiêu chuẩn kĩ thuật gọi là lương sản phẩm bao gồm các khoản:
Lương px= Lương sp +Lương thưởng +Lương phụ cấp.
Trong đó:
Lương sản phẩm:
Lương sản phẩm trả cho cn trực tiếp sản xuất tính theo đơn giá sp hoàn thành trong tháng nhập kho, tại xí ngiệp người giao sản phẩm hoàn thành trong tháng phải lập"phiếu nhập sản phẩm" thủ kho phải ghi vào thể nhập kho sau đấy lập bảng kê thanh toán lương sp. Cuối tháng có đối chiếu, ktra số liệu để lập"bảng kê thanh toán lương sản phẩm" làm cơ sở để phòng ktoán tính toán tiền lương.
Công thức:
Lương
Cụ thể tại phân xưởng, hàng ngày tổ trưởng phân xưởng theo dõi thực tế chấm công phản ánh tên công nhân, theo dõi số lượng sản phẩm hoàn thành trong từng công đoạn trong dây truyền sx ghi vào bảng kê thanh toán lương sản phẩm rồi căn cứ vào đơn giá từng khâu công đoạn để tính lương sản phẩm cho công nhân.
VD: Biểu định mức đơn giá tiền của sản phẩm quạt thông gió và quạt trần.
Bảng tính lương vào giá thành sản phẩm.
Tháng 5 năm 2005.
Tên sản phẩm
Đơn vị
sản phẩm
Số lượng sản xuất
Đơn giá thực tế sản phẩm
Hệ số quy ra
Số sản phẩm quy ra
Đơn giá tiền lương
Tổng lương
Giá
Tổng sản phẩm
- Quạt trần
- Quạt bàn
- Quạt đứng
- Quạt thông gió
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
1500
1000
5000
1000
360000
100000
20000
100000
3
0,9
0,18
0,9
4500
900
900
900
20000
6000
6000
1200
90000000
5400000
1080000
5400000
Cộng
101880000
Xí nghiệp quạt điện cơ tính tiền lương cho bên tiện.
STT
Họ và tên
Hệ số lương
Giờ thời gian
Thời gian làm sản phẩm
Tiền lương theo kết quả SX
Tổng lương sản phẩm tăng 20%
6% BHYT, BHXH
1
2
3
4
5
6
7
8
Nguyễn Quốc Bảo
Phạm Đình Tâm
Hoàng Sơn Hùng
Trần Thanh Huyền
Trần Ngọc Giang
Tạ Mai Trang
Hoàng Bá Trọng
Nguyễn Mỹ Duyên
2,71
2,71
2,31
2,31
2,31
1,96
1,96
28
1
2
2
1
0
2
161
180
181
187
197
101
179
538000
468000
552000
587000
414000
370000
681000
538000
468000
552000
587000
414000
370000
681000
537994
467994
551994
586994
413994
369994
684994
Tổng
198
2297
7200000
7232000
3613958
Để có được bảng lương trên ta có đơn giá tiền lương và khối lượng công việc của công nhân:
Bảng theo dõi cá nhân thực hiện trong ca tháng 5 - 2005.
Họ tên: Nguyễn Quốc Bảo - Tiện.
Ngày
Thời gian làm việc và kết quả
Giờ khác
Ngày công
tính tiền ăn
Thời Gian
Tiền sản phẩm
Sửa 01
37,614
Rô to bầu
71,5705
Giờ thời gian
Giờ sản phẩm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
1
1
1
1
1
1
5
1
7
7
7
7
7
7
7
3
7
7899
19324
20040
21471
16461
21471
13214
21400
19324
210
210
210
210
210
210
210
210
210
270
270
280
300
230
185
300
299
300
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng
28
161
451922
210
6204
24
Theo dõi cá nhân thực hiện trong ca.
Họ tên: Phạm Đình Tâm - Tiện.
Ngày
Thời gian làm việc và kết quả
Ngày công tính tiền ăn
Thời gian
Tiền sản phẩm
Phép
Tính vật tư Sửa 01
Thời gian
Sản phẩm
465,03
37,614
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
8
8
8
8
8
8
7
20926
15811
13021
11284
14232
21856
14416
8
8
45
34
28
12
50
47
300
230
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng
1
180
393354
24
803
530
23
Theo dõi cá nhân thực hiện trong ca.
Họ tên: Hoàng Sơn Hùng - Tiện.
Ngày
Thời gian làm việc và kết quả
Giờ khác
Ngày công tính tiền ăn
Thời gian
Tiền sản phẩm
Phép
Tính vật tư
Sửa 01
Giờ sản phẩm
465,03
37,614
1
2
3
4
5
6
7
8
9
8
8
8
8
8
8
8
8
23251
18610
22321
13021
19531
20926
17206
19996
8
50
40
50
48
45
37
43
500
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng
181
463840
16
957
500
23
Theo dõi cá nhân thực hiện trong ca.
Họ tên: Trần Ngọc Giang - Tiện.
Ngày
Thời gian làm việc và kết quả
Ngày công tính tiền ăn
Thời gian
Tiền sản phẩm
Phép
Tính VDT
Giờ thời gian
Giờ sản phẩm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
8
8
8
8
8
8
8
8
23251
23251
22786
18136
23717
18601
19066
20461
8
50
50
49
45
39
44
41
40
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng
2
187
492931
16
1060
24
Theo dõi cá nhân thực hiện trong ca.
Họ tên: Tạ Mai Trang - Tiện.
Ngày
Thời gian làm việc và kết quả
Ngày công tính tiền ăn
Thời gian
Tiền sản phẩm
ốm
Tính VDT
Ro to nắp
Giờ thời gian
Giờ sản phẩm
465,03
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
8
10
10
10
8
8
8
7
2325
18608
21471
20040
18250
21471
20040
18250
8
5
260
300
260
280
280
255
260
255
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng
1
197
348552
16
5
6832
24
Theo dõi cá nhân thực hiện trong ca.
Họ tên: Hoàng Bá Trọng - Tiện.
Ngày
Thời gian làm việc và kết quả
Ngày công tính tiền ăn
Thời gian
Tiền sản phẩm
Phép
ốm
Tính VDT
Giờ thời gian
Giờ sản phẩm
456,03
1
2
3
4
5
6
7
8
9
5
8
8
8
8
8
8
8
18610
25112
25577
13951
18601
27902
27437
15437
8
54
60
40
59
55
30
60
50
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng
101
510644
16
80
668
13
Theo dõi cá nhân thực hiện trong ca.
Họ tên: Ngyễn Mỹ Duyên - Tiện.
Ngày
Thời gian làm việc và kết quả
Ngày công tính tiền ăn
Thời gian
Tiền sản phẩm
Phép
Tính VDT
Giờ thời gian
Giờ sản phẩm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
8
8
8
8
8
8
8
22577
24182
23717
25112
19996
13951
28367
8
8
55
52
51
53
54
43
60
1
1
1
1
1
1
1
Tổng
2
179
681983
24
1320
23
Bảng chấm công, Bảng tính lương, bảng thanh toán lương của bộ phận văn phòng công ty.
Căn cứ vào bảng chấm công được chấm công đều đặn hàng ngày của phòng kế toán công ty.
Dấu X: Số công hưởng lương thời gian.
Dấu O: Số công hưởng lương nghỉ ốm.
Dấu P: Số công hưởng lương nghỉ phép.
Bảng chấm công
Tháng 5năm 2005
Biểu số 01
Đơn vị: Công ty Điện cơ Thông nhất.
Bộ phận: Văn phòng công ty.
STT
Họ và Tên
Ngày trong tháng
Số công hưởng lương thời gian
Số công hưởng lương nghỉ lễ phép
Số công nghỉ hưởng BHXH
1
2
3
4
5
31
1
2
3
4
5
6
Dương Thị Hằng
Lê Tị Thanh
Trần Trang Nhung
Trần Ngọc Hải
Nguyễn Thuỳ Linh
Hoàng Thanh Mỹ
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Ô
X
X
P
X
X
X
X
X
P
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
27
27
26
27
27
2
1
Cộng
2
1
Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt
Ký,họ tên Ký, họ tên Ký, họ tên
- Đối với lươngthời gian:
Căn cứ vào bảng chấm công
+. Hệ số lương của bà Dương Thị Hằng
Hệ số:4,2
Phụ cấp:0,5
Số ngày lao động thực tế là 27
Mức lương tối thiểu Nhà nước qui định là 290.000(đồng)
Vậy mức lương thời gian của bà Dương Thị Hằng là:
(4,2 + 0,5) x 290000
Lương thời gian= x27
26
4,7 x 290000
= x 27
26
Các khoản khấu trừ:
1415423- 5%(BHXH) -1%(BHYT)
Số lương thực lĩnh:
1415423-6%(BHXH, BHYT)=1415417(đồng)
+.Trong tháng 5/2002bà Lê Thị Thanh
Hệ số:3,89
Phụ cấp:0,5
Số ngày lao động thực tế là 27
Mức lương tối thiểu Nhà nước qui định là 290000(đồng)
Vậy mức lương thời gian của bà Lê Thị Thanh là
(3,89 + 0,5) x 290000
Lươngthời gian= x 27
26
1945 x 290000
= x 27 = 585744230
26
Số lươngthực lĩnh:
585744230-6%(BHXH, BHYT)= 585738230(đồng)
+.Trong tháng 5/2005bà Nguyễn Thuỳ Linh là
Hệ số:2,34
Số ngày lao động thực tế là 27
Mức lương tối thiểu Nhà nước qui định là 290000(đồng)
Vậy mức lương thời gian của bà Nguyễn Thuỳ Linh là:
2,34 x 290000
Lương thời gian= x 27 = 704700
26
Số lương thực lĩnh:
704700-6%(BHXH, BHYT)=704694(đồng)
Từ cách tính trên ta có
Bảng tính lương của bộ phận văn phòng công ty.
Bảng tính lương
Tháng 5 năm 2005
Đơn vị: Công ty Điện cơ Thống nhất
Bộ phận: Văn phòng công ty
STT
Họ và tên
Hệ số lương
Lương cơ bản
Hệ số phụ cấp
Lương phụ cấp
Tổng lương + phụ cấp (nếu có)
6% BHYT, BHXH
Số lương thực lĩnh
1
2
3
4
5
6
Dương Thị Hằng
Lê Thị Thanh
Trần Trang Nhung
Trần Ngọc Hải
Nguyễn Thuỳ Linh
Hoàng Thanh Mỹ
4,2
3,89
2,36
2,41
2,83
2,55
1218000
1228100
684400
698900
820700
739500
0,5
0,4
1218000
1228100
1339800
1350900
684400
698900
820700
739500
1339800
1350900
684394
698894
820694
739494
1339800
1350909
684400
698800
820694
739494
Cộng
5389600
2446100900
2693654400
135625306
135626306
Ngày 01/ 06/ 2005
Tổng số tiền bằng chữ:
Người làm lương Kế toán trưởng Giám đốc
Ký, họ tên Ký, họ tên Ký, họ tên
Bảng thanh toán tiền lương
Tháng 5 năm 2005
Đơn vị: Công ty Điện cơ Thống nhất.
Bộ phận: Văn phông công ty.
STT
Họ và tên
Hệ
số lương
Mức lương cơ bản
Lương thời gian
Phụ cấp chức vụ
Tổng số
Các khoản khác
Số tiền thực lĩnh
6% BHYT, BHXH
Số tiền
Ký nhận
1
2
3
4
5
6
.
Dưong Thị Hằng
Lê Thị Thanh
Trần Trang Nhung
Trần Ngọc Hải
Nguyễn Thuỳ Linh
Hoàng Thanh Mỹ
4,2
3,89
2,36
2,41
2,83
2,55
1218000
1228100
684400
698900
820700
739500
1217996
1218008
684384
6989
82069
731492
0,5
0,4
2435996
24461
1368784
705889
920769
1470992
243599594
244611194
136878394
70588894
90276894
147099194
243599594
244611
136878394
70588894
90276894
17099194
Cộng
5389600
3940938
933054200
93305416
93305416
Kế toán thanh toán Thủ trưởng đơn vị
Ký, họ tên Ký, họ tên
Bảng chấm công
Tháng 5 năm 2005
Đơn vị: Công ty Điện cơ Thống nhất.
Bộ phận:Phòng kinh doanh.
Stt
Họ và tên
Ngày trong tháng
Số công hưởng lương thời gian
Số công hưởng lương nghỉ lễ phép
Số công nghỉ hưởng BHXH
1
2
3
4
31
1
2
3
4
Lê Trung Kiên
Nguyên Ngọc Anh
Trần Hồng Minh
Trần Thu Thuỷ
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
26
26
26
26
Cộng
Nhân viên phòng kinh doanh:
Nguyễn Trung Kiên có mức lương khoán là 800000đ
Tiền thêm giờ:
Đơn vị: Công ty Điện Cơ Thống Nhất
Bộ phận:kinh doanh
Phiếu báo làm thêm giờ
Ngày31/5/2005
Họ và tên: Nguyễn Trung Kiên
Nơi công tác: phòng kinh doanh.
Ngáy tháng
Những công việc đã làm
Thời gian làm thêm
Đơn giá
Thành tiền
Ký nhận
Từ giờ
Đến giờ
Tổng số
A
B
1
2
3
4
5
6
5/ 5/2005
Lập báo cáo
7 giờ
12 giờ
4 giờ
5000
20000
Người duyệt Người kiểm tra Người báo thêm giờ
Ký, họ tên Ký, họ tên Ký, họ tên
Theo quy định của công ty mỗi giờ công trả cho công nhân 5000 đồng/ 1 giờ.
Nhân viên Nguyễn Trung Kiên có 26 ngày công. Trong đó có 23 ngày công hưởng khoán, 3 ngày công là có 4 giờ công hưởng lương thêm giờ.
Vậy tiền thêm giờ là: 4 x 5000 = 20000 đồng.
+.Tính lương của ông Lê Trung Kiên là
Hệ số:4,5
Phụ cấp:0,5
Số ngày lao động thực tế là26
Mức lươngtối thiểu Nhà nước qui định là 290000(đồng)
Vậy mức lương thời gian của ông Lê Trung Kiên là
(4,5 + 0,5) x 290000
= x 27 = 1505769
26
Vì ông Lê trung Kiên làm thêm 4 giờ(tính ở trên)
Vậy số lương thực lĩnh là:
1505769 + 20000 ( Thêm giờ) = 150596923đ
150596923 - 6%( BHXH, BHYT) = 15059
+. Tính lương của ông Nguyễn Ngọc Anh là
Hệ số:3,60
Phụ cấp:0,4
Số ngày lao động thực tế là 26
Mức lương tối thiểu Nhà nước qui định là 290000(đồng)
Vậy mức lương thời gian của ông Nguyễn Ngọc Anh là:
(3,60 + 0,4) x 290000
= x 27 = 1204615
26
Số lương thực lĩnh là:
120461538-6%(BHXH,BHYT)=120461532(đồng)
*Tính tiền thưởng:
theo chế độ công ty qui định để tăng thêm chất lượng lao động và khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, tay nghề giỏi được dùng để thưởng cá nhân đạt tiêu chuẩn.
Tiền khuyến khích cho từng cá nhân do hội đồng đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty xét duyệt trên cơ sở đề nghị của các phòng ban , phân xưởng. Dùng để chi thưởng cho người lao động có năng suất, chất lượng, có thành tích trong công tác, đảm bảo ngày công thực hiện tốt các nội qui, chế của cty.
Tiền thưởng cho đơn vị dựa vào quỹ của công ty là 500000(đồng).
TT
Đơn vị
Lương để tính thưởng
Hệ số tính thưởng
Lương quy đổi tính thưởng
Tiền thưởng
A
B
1
2
3
1
2
Bộ phận tổ chức hành chính
Bộ phận cơ khí
500000
500000
260
120
12156
11000
21707142
45833
Tổng cộng
1000000000
173611212
172172448
22275046
*. Thanh toán BHXH cho cán bộ công nhân viên ở công ty.
Trong tháng khi cnv nộp giấy, hoá đơn, chứng từ xác nhận thuộc diện được hưởng BHXH, căn cứ mức lương cấp bậc, số ngày nghỉ, mức ưu tiên.Kế toán phụ trách BHXH tính toán để lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH của tháng lập"bảng thanh toán BHXH".
Công ty nhận các chứng từ hợp lệ của cán bộ cnv"phiếu nghỉ hưởng BHXH" tổ phản ánh nội dung ngày nghỉ lên tổ chức chịu trách nhiệm theo phiếu, nêu rõ lý do nghỉ, sau đó chiếu theo chế độ của Nhà nước qui định cùng với qui định khác của cty (nếu có) dể xác minh ssố ngày nghỉ theo chế độ của cbcnv mà hưởng BHXH.Công ty căn cứ và làm theo đúng chế độ qui định.
VD. Đơn cử về việc tính BHXH tại văn phòng công ty tháng 5/2005 căn cứ giấy ra viện để lập bảng"phiếu nghỉ hưởng BHXH".
Trường hợp của Trần Thuỷ Tiên- Phòng tiêu thụ như sau:
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Số 21 Ngày 13/5/2005
Họ và tên:Trần Thuỷ Tiên Tuổi 25
Cơ quan y tế
Ngày khám
Lý do
Số ngày nghỉ
Bênh viện Thanh Nhàn
9/ 05/ _ 13/ 05/ 2005
Viêm thận
4 Ngày
Từ phiếu này ta tính ra phiếu trợ cấp BHXH
Họ và tên:Trần Thuỷ Tiên
Nghề nghiệp: Cán bộ
Đơn vị: Phòng tiêu thụ
Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ:452000đ
Số ngày được nghỉ:4
Trợ cấp mức : 65%
(65% x 4) x 452000
= 5341đ
26
Cộng: 5341đ
Ngày 30/5/2005
Ngày lĩnh tiền Kế toán BHXH cơ sở Thủ trưởng đơn vị
Bản Thân ốm
Đợt 1 tháng 5 năm 2005
Số ngày nghỉ
Số tiền
Tổng cộng
Ghi chú
Trong kỳ
Luỹ kế
Trợ cấp
Tổng cộng
4 Ngày
19230/ 1 công
76923
76923
76923đ
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do-Hạnh phúc
Xác nhận người lao động
Nghỉ trông con ốm
Đơn vị phân xưởng Mạ
Mã số nộp BHXH 5704
Xác nhận: Trong tháng 5 quí I năm 2005
Các ông bà cố tên trong danh sách dưới đây đã nghỉ trông con ốm.
TT
Họ tên người lao động
Số sổ BHXH
Họ tên con
Ngày tháng năm sinh
Số ngày nghỉ trong kỳ
Từ ngày
Luỹ kế từ đầu năm
Ghi chú
1
2
Nguyễn Thị Mai
Bùi Đình Huệ
Trần Hoàng Anh
Lê Trung Anh
13/ 3/ 1990
21/ 2/ 1991
4 Ngày
5 Ngày
1/5- 4/5
9/5- 14/5
Tổng cộng
9 Ngày
Đơn vị: Công ty Điện cơ Thống nhất
Bảng thanh toán BHXH.
Từ ngày 1/ 5/ 2005 - 30/ 5/ 2005..
Tổng số tiền
11
227300
98500
135000
180000
771100
Nghỉ tai nạn lao động
ST
10
SN
9
K chỉ
D
Nghỉ sẩy nạo thai
ST
8
70500
SN
7
11
K chỉ
D
Nghỉ đẻ
ST
180000
180000
SN
5
20
20
Nghỉ con ốm
ST
4
78500
41000
179300
SN
3
6
6
18
Nghỉ ốm
2
148800
98500
94000
441300
SN
1
12
6
11
.
57
Mã
C
Họ và tên
B
Bộ phận QLDN
Bộ phận gián tiếp
Tổ 1
Tổ 3
.
Cộng
STT
A
1
2
3
4
Sở công nghiệp Hà Nội Mẫu số: 01-BFB
Công ty Điện Cơ Thống Nhất Ban hành theo quyết định
Số105
Ngày 31/ 3/1995 bộ tc
Tài khoản
Ghi có TK334
Đối
Tượng SD ghi
Nợ TK
TK 334 phải trả cho lao động
TK 338, 3382, 3383, 3384
Lương chính
Lương phụ
Các khoản khác
Cộng có TK 334
1
2
3
4
5
6
7
622
627
642
.
Chi phí công SX chính Trong đó sửa chữa
Chi phí SX chung
Chi phí Văn phòng
2064156930
344026155
719327415
58424868
9737478
20360181
3127510500
88522527
Ngày 14 Tháng 12 Năm2004
Kế toán trưởng Kế toán lương
Ký, họ tên Ký, họ tên
Dựa vào số liêu chi tiêu năm để lập các bảng.
Nhật ký chung.
Tháng 12 năm 2004
ĐVT: 1000đ
Ngày ghi
Chứng Từ
Diễn Giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
3
7
12
21
22
30
3/5/2004
20/5/2004
21/5/2004
30/5/2004
31/5/2004
31/5/2004
TT lương tháng 4
Rút tiền nhập quỹ
Chi lương kỳ 1
Chi khen thưởng T5
Chi BHXH cho CNV
BHXH, BHYT thu của người lao động
334
111
111
112
334
111
431
111
3383
111
334
338
750000
800000
800000
100000
92438
60720
750000
800000
800000
100000
92438
60720
Cộng
25909513
25909513
Công ty Điện cơ Thống Nhất
Chứng từ ghi sổ
Số 31
Ngày 31/5/ 2005
Stt
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
Thanh toán lương tháng 4
334
111
750000
750000
Cộng
1500000
Kèm theo các chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
Ký, họ tên Ký, họ tên
Công ty Điện cơ Thống Nhất
Chứng từ ghi sổ
Số 32
Ngày 31/5/ 2005
Stt
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
2
3
Chi lương kỳ 1 tháng 5
Chi khen thưởng trong tháng
Chi BHXH cho CNV
334
431
3383
111
111
111
800000
5312000
326920
Cộng
6438920
Kèm theo các chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
Ký, họ tên Ký, họ tên
Công ty Điện cơ Thống Nhất
Chứng từ ghi sổ
Số 33
Ngày 31/5/ 2005
Stt
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
2
Nộp các khoản kinh phi đã trích lập
Nộp 1% KPCĐ
33834
33832
111
111
23183562
12605
Cộng
23196167
Kèm theo các chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
Ký, họ tên Ký, họ tên
Công ty Điện cơ Thống Nhất
Chứng từ ghi sổ
Số 34
Ngày 31/5/ 2005
Stt
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
Rút tiền nhập quỹ TM
111
112
800000
Cộng
800000
Kèm theo các chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
Ký, họ tên Ký, họ tên
Công ty Điện cơ Thống Nhất
Chứng từ ghi sổ
Số 35
Ngày 31/5/ 2005
Stt
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
BHXH,BHYT thu của người lao động
BHXH phải trả cho người lao động
BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí kinh doanh
334
334
3383
338
34
60720
92438
Cộng
153158
Kèm theo các chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
Ký, họ tên Ký, họ tên
Công ty Điện cơ Thống Nhất
Chứng từ ghi sổ
Số 36
Ngày 31/5/ 2005
Stt
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
BHXH,BHYT thu của người lao động
BHXH phải trả cho người lao động
BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí kinh doanh
334
334
3383
338
34
60720
92438
Cộng
153158
Kèm theo các chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
Ký, họ tên Ký, họ tên
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Tháng 5 năm 2005
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số
3
7
12
21
22
23
26
bpb
28
30
Ngày tháng
3/ 5/2005
20/5/2005
21/5/2005
30/5/2005
31/5/2005
31/5/2005
31/5/2005
31/5/2005
31/5/2005
31/5/2005
1500000
1600000
1600000
200000
184876
42767124
25210
394500
121440
184876
Cộng
48578026
Kèm theo các chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
Ký, họ tên Ký, họ tên
Căn cú vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái tài khoản.
Công ty Điện cơ Thống nhất
Sổ cái
Tháng 5 năm 2005
Tên TK: Phải trả CNV
Số hiệu TK: 334
Ngày ghi sổ: 31/ 5/ 2005
Đơn vị tính:1000đ
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
3
12
bpb 12
bpb 12
bpb12
3/12
20/12
Dư đầu kỳ
Thanh toán lương tháng 4
Chi lương kỳ 1 tháng 5
BHXH phải trả cho CNV
Tiền lương phải trả cho CNV tháng 5
..
BHXH, BHYT KP khấu trừ vào lương CNV
111
111
3383
622
338
750000
800000
60720
750000
92438
1000000
Công phát sinh tháng 12
1610720
126142438
Dư cuối tháng
40074038
Người lập
Ký, họ tên
Công ty Điện cơ Thống nhất
Sổ cái
Tháng 5 năm 2005
Tên TK: Phải trả CNV
Số hiệu TK: 338
Ngày ghi sổ: 31/ 5/ 2005
Đơn vị tính:1000đ
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
22
23
26
28
30
31/5/2005
31/5/2005
31/5/2005
31/5/2005
31/5/2005
Dư đầu kỳ
Chi BHXH cho CNV
Nộp các khoản kinh phí đã trích lập
Nộp 1% KPCĐ
BHXH, BHYT thu của người lao động
BHXH phải trả cho người lao động
111
111
111
334
334
92438
21383562
12605
60720
92438
Cộng
21488605
123158
Người lập
Ký, họ tên
Công ty Điện cơ Thống nhất
Sổ cái
Tháng 5 năm 2005
Tên TK: Phải trả CNV
Số hiệu TK: 431
Ngày ghi sổ: 31/ 5/ 2005
Đơn vị tính:1000đ
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
21
7
bpb
30/5/2005
20/5/2005
31/5/2005
Chi phí khen thưởng tháng 5
Rút tiền nhập quỹ TM
Lương phải trả tháng 5
111
111
112
622
629
641
642
334
800000
1260500
1000000
800000
Cộng số phát sinh
Dư cuối tháng
2160500
900000
Người lập
Ký, họ tên
CHƯƠNG III
Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
I. Những ưu, nhược điểm.
1. Ưu điểm:
Công ty tổ chức hệ thống chứng từ, vận dụng hệ thống TK kế toán đúng với chế độ và biểu mẫu do bộ Tài chính phát hành. Hệ thống tài khoản của công ty phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc chi tiết các tài khoản phù hợp với cách phân loại vật liệu đang được áp dụng một cách phổ biến trong các doanh nghiệp sản xuất là theo vai trò và công dụng của vật liệu.
Để hạch toán các phần hành kế toán thì phòng kế toán đang áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ. Đây là hình thức sổ có nhiều ưu điểm nổi bật vì nó đã giảm bớt đáng kể khối lượng công việc ghi chép hàng ngày và nâng cao năng suất lao động của cán bộ kế toán, đồng thời nó rất thuận tiện trong việc lập báo cáo tài chính, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán, cung cấp kịp thời số liệu cho quản lý. Công ty đã áp dụng khoa học tiên tiến để khối lượng công việc hoàn thành tốt hơn, lưu giữ thông tin cũng tốt mà rất rễ tìm rễ sử dụng đó là máy tính các phòng ban được liên hệ với nhau qua mạng chính ở máy chủ nằm do trưởng phòng quản lý.
Các cán bộ kế toán của Công ty Điện Cơ Thống Nhất là những người có trình độ, được đào tạo chuyên sâu, hầu hết đều tốt nghiệp đại học,có trình độ về máy tính. Công tác hạch toán tại công ty được thực hiện có nề nếp, khoa học mang tính chất ổn định. Mặt khác, có sự liên hệ giữa các phòng ban rất chặt chẽ,nên việc luân chuyển công việc một cách hợp lý, đảm bảo tính chính xác, kịp thời của chứng từ cũng như công việc.
2. Nhược điểm:
Công ty đang áp dụng hệ thống sổ kế toán tổmg hợp theo hình thức Nhật ký chứng từ là hình thức sổ sách có nhiều ưu điểm đang được áp dụng rộng rãi, phổ biến trong các doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên tất cả các bảng biểu, kế toán máy đã được áp dụng nhưng các vấn đề đối với cán bộ nhà máy được đào tạo về máy sơ sài lên khi có sự cố chưa khắc phục được ngay làm mất thời gian ảnh hưởng tới công việc.
II. Đánh giá về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty.
1. Về công tác quản lý lao động.
Việc quản lý lao động ở công ty được thực hiện hầu như là ở phòng hành chính tổ chức. Các chứng từ sổ sách về sự biến động số lượng lao động đều được cán bộ ở phòng tổ chức hành chính công ty lập và quản lý. Với số lượng lao động tuy không lớn song do công ty thực hiện tinh giảm bộ máy nên mỗi cán bộ phải kiêm nhiệm thêm công việc do đó việc quản lý lao động khá vất vả và hiệu quả không cao, không có điều kiện đi sâu, đi sát tình hình biến động lao động và đồng thời cũng gây khó khăn cho người lao động trong việc thay đổi công việc.
2.Về quản lý bộ máy kế toán của công ty.
Do số lượng nhân viên kế toán ít nên mỗi người phải kiêm nhiệm nhiều phần hành vì vậy phải tận dụng hết khả năng để hoàn thành công việc. Kế toán ở công ty thực hiện ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ nên rất phù hợp với kế toán thủ công.
3. Về hình thức tiền lương, tiền thưởng đang áp dụng tại công ty.
+. Về phía người trực tiếp sản xuất.
Phản ánh chính xác kết quả lao động của người công nhân sản xuất, họ biết ngay kết quả lao động của mình sẽ nhận được bao nhiêu tiền lương. Từ đó khuyền khích người lao động nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm. Đông thời gắn trách nhiệm của người lao động đối với sản phẩm làm ra và tạo cho người lao động có tinh thần nâng cao năng suất lao động. Song hình thức tiền lương đang áp dụng tại công ty có yếu điểm đó là người lao động sản xuất chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng, chưa gắn sản xuất với kinh doanh không quan tân đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu, chưa thực sự tôn trọng kỷ luật lao động.
+Về phía những người lao động gián tiếp.
Được hưởng lương dựa trên tiền lương bình quân công nghệcủa người sản xuất, nên chưa phản ánh đúng số lượng chất lượng lao động mà họ đóng góp. Chính sách tiền thưởng của công ty đã thực sự khuyến khích người lao động trong công việc.
+Về kế toán các khoản trích theo lương.
Như trong chế độ quy định đối với BHXH và KPCĐ không có gì bắt buộc, song công ty đã không sử dụng chứng từ nào về việc thanh toán và sử dụng tài khoản việc sử dụng hai tài khoản này vào chi phí đã được phản ánh nhiều ở phần trên.
III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương .
1. Về công tác quản lý lao động.
Công ty luôn có lớp đào tạo kế cận và cần đào tạo thêm cán bộ quản lý nên tiến hành thi tay nghề và già soát lực lượng lao động, sắp sếp họ vào đúng vị trí phù hợp với năng lực ở từng người để từ đó phát huy được sở trường của họ để thúc đẩy hiệu quả kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần. Đối với việc quản lý thời gian lao động ngoài việc theo dõi số ngày công, công ty cần theo dõi thêm giờ làm.
2. Về quản lý bộ máy kế toán.
Người làm công tác quản lý cần thực hiện phân công công việc giữa các phần hành một cách hợp lý. Nếu phần hành kế toán nào đơn giản thì phải kiêm thêm việc, song công việc đó phải phù hợp với phần hành của mình và không làm gián đoạn công việc. Còn đồi với khó khăn cần đòi hỏi người kế toán có trình độ cao hơn hay thâm niên cao hơn.
3. Về hình thức tiền lương.
Công ty nên duy trì hình thức thưởng trong lương để khuyến khích người lao động tăng năng suất chất lương công việc. Đông thời nên có phương pháp hạn chế tiêu cực như tình trạng chạy theo số lượng, không tiết kiệm nguyên vật liệu, không tuân thủ kỷ luật lao động bằng cách luôn thay đổi định mức cho phù hợp.
4. Về chứng từ công dụng.
Tuy công ty không sử dụng đầy đủ các chứng từ mà bộ tài chính ban hành. Đối với các khoản BHYTvà CPCĐ, ngoài các số liệu " trên bảng phân bổ tiền lương" và "bảng thanh toán lương" thì công ty phải có chứng từ việc chi trả của BHYT và số BHYT mà người lao động nhận được. Có như vậy thì việc hạch toán các khoản trích theo lương mới đảm bảo độ chính xác và tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng dễ thao dõi kiểm tra.
Kết luận
Công tác trả lương trong doanh nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với sự thành công hay thất bại của nó. Bởi vì tiền lương nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của mọi cá nhân và ngay cả đối với chủdoanh nghiệp, là động lực thúc đẩy ảnh hưởng đến hành vi của nhân viên, thúc đẩy nhân viên làm việc có năng suất hơn. Tuy vậy, chúng chỉ trở thành hiện thực khi công ty áp dụng một hình thức trả lương công bằng hợp lý.
Do tầm quan trọng của tiền lương trong hoạt động của một doanh nghiệp nên"kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương" là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên để tiền lương thực sự là đòn bẩy kinh tế tôi xin được mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa các hình thức trả lương ở công ty cho phù hợp với điều kiện hiện nay nhằm mục đích làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng phát triển hơn nữa về mọi mặt.
Do thời gian nghiên cứukhông được dài, vốn kiến thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, những giải pháp đưa ra chưa hoàn hảo. Vì vậy, tôi rất mong sự giúp đỡ góp ý kiến chân thành của thầy, cô giáo,cán bộ phòng tổ chức và phòng tài vụ của công ty Điện cơ Thống Nhất và những người quan tâm đến vấn đề tiền lương - tiền công của người lao động.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Lê Thị Bích Nga, cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của tập thể công nhân viên toàn công ty và phong tổ chức và phòng tài vụ công ty Điện cơ Thống Nhất,cám ơn các thầy cô giáo và tất cả những người đã trang bị kiến thức cho tôi đạt được kết quả ngày hôm nay.
Hà Nội ngày 20 tháng 7 năm 2005
Sinh viên
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tài chính và kế hoạch tiền lương của Công ty Điện cơ Thống nhất
2. Các văn bản quy định về chế độ tiền lương 2004
3. Một số bài viết về tiền lương cùng một số tài liệu trên mạng
4. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán.
5. Giáo trình lý thuyết kế toán tài chính, NXB giáo dục 2005
6. Hệ thống tài khoản và sổ kế toán, NXB Thống kê
7. Kế toán doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, NXB thống kê
8. Hướng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán NXB tài chính 2003
9. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, NXB Tài chính 2002
10. Luật Lao động.
Nhận xét của cơ sở thực tập
Mục lục
Lời nói đầu
ChươngI: Các vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương.
I. Vai trò của lao động trong sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm
2 Vai trò
II. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
III. ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động
IV. Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương
V. Các chế độ về tiền lương
VI. Các hình thức tiền lương
VII. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
XIII. Nội dung và phương pháp tính tiền lương nghỉ phép
IX. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
X. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT
Chương II. Thực tế công tác tiền lương tại công ty Điện cơ Thống nhất
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
III. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
IV. Cách thức tính lương và các khoản trích theo lương
Chương III.Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
I. Những ưu điểm, nhược điểm
II. Đánh giá về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương
III. Một số ý kiến đề xuất nhằm cải thiện công tác tiền lương
Trang
1
3
3
3
4
5
8
9
12
15
24
25
26
29
37
37
51
54
59
84
84
85
86
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3225.doc