Đề tài Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ của công ty Thực phẩm miền Bắc

Trường hợp hàng bị trả lại phát sinh trong tháng chưa xác định kết quả kinh doanh trong tháng. Theo chế độ kế toán của QĐ, các khoản giảm trừ doanh thu được phản ánh chung vào sổ chi tiết bán hàng. Căn cứ vào sổ này ,cuối kỳ tính ra được tổng giá trị các khoản giảm trừ doanh thu để kết chuyển sang TK 511 để xác định DTT. Đây là cơ sở để ghi vào NKCT số 8 theo quan hệ đối ứng Có TK 531,532/Nợ các TK liên quan . Tuy nhiờn Cụng Ty Thực phẩm Miền Bắcdo số nghiệp vụ giảm giỏ,chiết khấu bỏn hàng khụng nhiều nờn khụng sử dụng sổ chi tiết bỏn hàng mà dựng sổ chi tiết doanh thu bỏn hàng.

doc70 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ của công ty Thực phẩm miền Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh nhằm cung cấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kế toán tài chính ,phục vụ việc lập báo cáo kế toán . Hiện nay ở nước ta các doanh nghiệp đang sử dụng một trong các hình thức ghi sổ kế toán sau: -Hình thức sổ kế toán Nhật Ký -Sổ Cái . -Hình thức sổ kế toán Chứng Từ Ghi Sổ -Hình thức sổ kế toán Nhật Ký Chung. -Hình thức sổ kế toán Nhật Ký Chứng Từ. 1.Hình thức sổ kế toán Nhật Ký Sổ Cái. * Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký -Sổ Cái Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc. Sổ qũy Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 632,511 Nhật ký sổ cái TK 632,511,641,642 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Hình thức sổ này áp dụng đối với các đơn vị có quy mô nhỏ,số lượng TK ít. Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra. 2.Hình thức sổ kế toán chứng tử ghi sổ. *Trình tự ghi sổ kế toán . Chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết TK632,511 Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ qũy Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 632,641,642,511 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra. -Hình thức ghi sổ này phù hợp với những đơn vị có quy mô lớn ,sử dụng nhiều TK,nhiều cán bộ nhân viên kế toán. 3.Hình thức sổ kế toán Nhật Ký Chung. *Trình tự ghi sổ kế toán. Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt (Nhật ký bán hàng) Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết TK632,511 Sổ cái TK 632,511,641,642 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra. Phù hợp với những đơn vị có quy mô vừa ,có nhiều cán bộ nhân viên kế toán sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán 4.Hình thức sổ kế toán Nhật Ký Chứng Từ. *Trình tự kế toán : Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê số 8,9,10,11 Nhật ký chứng từ số 8 Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 632,511,131 Sổ cái Tk632,511,641,642 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra. Hình thức này phù hợp với các đơn vị có quy mô lớn ,đôi ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao,thực hiện kế toán thủ công. Chương II: Thực trạng hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh của Thực phẩm miền Bắc Hà nội I. Tình hình tổ chức kinh doanh của Thực phẩm miền Bắc. 1.Tình hình tổ chức kinh doanh. 1.1 Đặc điểm: I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: Công ty Thực Phẩm Miền Bắc có tên giao dịch quốc tế là NORTHERN FOODSTUFF COMPANY(FONEXIM) là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập ngày 13/8/1996 theo quyết địch số 699/TM-TCCB trực thuộc bộ Thương Mại. Công ty có ba loại hình hoạt động chính: Sản xuất - kinh doanh - dịch vụ. Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập và tài khoản của Công ty được mở tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Công ty có trụ sở chính đặt tại 203 - Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội và 210 - Trần Quang Khải - Hà Nội. Có thể tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thực Phẩm Miền Bắc như sau: Năm 1991 hợp nhất Công ty Thực phẩm Miền Bắc và Công ty Rau Quả Nội thương thành Công ty Thực Phẩm Rau Quả trực thuộc Tổng Công ty Thực phẩm và được đăng ký doanh nghiệp theo nghị định 388/ CP của Chính Phủ Tháng 10/1992 hợp nhất Công ty Thực Phẩm Rau Quả và Công Ty Thực Phẩm Công nghệ Miền Bắc thành Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc trực thuộc Tổng Công Ty Thực Phẩm Ngày 13/8/1996 Bộ Thương Mại quyết định sát nhập các Công Ty Bánh Kẹo Hữu Nghị, Công Ty Thực Phẩm Xuất Khẩu Nam Hà, Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc và các đơn vị thuộc Tổng Công Ty Thực Phẩm ở phía Bắc thành Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc theo quyết định số 699/TM-TCCB. BỘ THƯƠNG MẠI CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC CÔNG TY BÁNH KẸO HỮU NGHỊ TRẠI CHĂN NUÔI THÁI BÌNH CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU NAM HÀ XÍ NGHIỆP THỰC PHẨM THĂNG LONG CHI NHÁNH THỰC PHẨM TẠI HÀ NỘI Đặc điểm của Công ty Thực Phẩm Miền Bắc ngày đầu mới thành lập đã gặp không ít khó khăc làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty như là: Tiền vốn ít, trang bị vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, lao động kỹ thuật ít lại chưa được đào tạo lại, số lao động phổ thông dư thừa.Nhiều gánh nặng nợ nần do Công Ty Thực Phẩm để lại ảnh hưởng không nhỏ đến nền tài chính của công ty. Nhưng bù lại Công ty được kế thừa kinh nghiệm loại hinh kinh doanh hàng thực phẩm qua các năm để lại, với đội ngũ lao động lâu năm trong nghề. Hiện nay Công ty đang mở rộng quy mô hoạt động trên cả 3 lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước và trên thế giới. Với sự cố gắng của Ban Giám Đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, hiện nay Công ty Thực Phẩm Miền Bắc có 28 đơn vị trực thuộc ở các tỉnh thành trong cả nước bao gồm: 1. Xí nghiệp Chế Biến Thực Phẩm Tông Đản- Hà Nội 2. Xí nghiệp Thực Phẩm Thái Bình 3. Trung Tâm thuốc lá 4. Trung tâm Rượu bia 5. Khách sạn Nam Phương 6. Cửa hàng Thực Phẩm Tổng Hợp 203 -Minh Khai 7. Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 2 8. Chi nhánh Lào Cai 9. Khách sạn Hà Nội 10. Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 11. Chi nhánh Việt Trì 12. Chi nhánh Hải Phòng 13. Chi nhánh Nghệ An 14. Chi nhánh Thanh Hoá 15. Trạm kinh doanh thực phẩm Nam Định 16. Trạm kinh doanh thực phẩm Ninh Bình 17. Trạm kinh doanh thực phẩm Bắc Giang 18. Chi nhánh thực phẩm Quảng Ninh 19. Cửa hàng thực phẩm Hòn Gai 20. Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 3 21. Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị 22. Trung tâm thực phẩm Tây Nam Bộ 23. Trung tâm thương mại thực phẩm 24. Trung tâm kinh doanh thực phẩm tổng hợp 25. Trung tâm nông sản thực phẩm 26. Trung tâm KCS 27. Chi nhánh Quy Nhơn 28. Văn phòng Công ty Bằng việc mở rộng quy mô hoạt động như trên đã chứng tỏ một điều là Công ty Thực Phẩm Miền Bắc đã có sự vượt bậc đáng kể. Đứng trước một nền kinh tế thị trường đầy khó khăn và cạch tranh. Công ty đã có những chính sách nhạy bén và linh hoạt trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ của mình, tạo được uy tín vững chắc với người tiêu dùng, các sản phẩm mang thương hiệu Hữu Nghị do công ty sản xuất như: bánh kẹo, rượu bia... vv, đã được người tiêu dùng ưa chuộng. Đặc biệt các sản phẩm mang thương hiệu Hữu Nghị của công ty đã đạt tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao 2001 trong số 372 doanh nghiệp Việt Nam được người tiêu dùng bình chọn( do báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức). Các sản phẩm kinh doanh của công ty như : đường các loại, sữa các loại, rượu bia, thuốc lá, cao su... cũng góp phần không nhỏ trong tổng doanh thu của công ty. Bên cạnh đó hoạt động dịch vụ của công ty ngày càng phát triển, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, cùng với hoạt động sản xuất và hoạt động kinh doanh tạo nên sự phát triển toàn diện của công ty Với sự cố gắng vượt bậc đó, Công ty Thực Phẩm Miền Bắc đã được Chính Phủ, Bộ Thương Mại, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng nhiều bằng khen, cờ luân lưu... do có nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, góp phần cho sự phát triển nói chung của các doanh nghiệp Nhà nước trong những năm qua Tuy nhiên, các công ty không tránh khỏi những khó khăn đó là: -Một chế độ chinh sách còn bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Tình trạng buôn lậu, hàng giả và cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế. -Những năm bị thiên tai lũ lụt nặng nề, giá cả một số mặt hàng tăng cao và đột biến do ảnh hưởng của thị trường thế giới dẫn đến chỉ số giá cả hàng hoá dịch vụ tăng chậm, sức mua giảm sút. Công ty hoạt động trên cả 3 lĩnh vực : Sản xuât- Kinh doanh- Dich vụ. Các đơn vị trực thuộc của công ty có nhiều phạm vi phân bổ rộng, khối lượng công việc lớn, do ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức quản lý đạt hiệu qủa cao... Mặc dù có những khó khăn trên nhưng dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc, sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, hoạt động sản xuất - kinh doanh - dịch vụ của công ty ngày càng phát triển, đạt kết quả cao, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển những năm tiếp theo. II. Chức năng nhiệm vụ của công ty 1. Chức năng hoạt động của công ty thể hiện ở mục đích và nội dung hoạt động kinh doanh của công ty 1.1 Mục đích hoạt động kinh doanh Thông qua kinh doanh, liên kết, hợp tác đầu tư tổ chức mua, gia công, sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu, dịch vụ khách sạn du lịch ... để tạo ra hàng hoá góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu...tăng thu ngoại tệ cho đất nước. 1.2 Nội dung hoạt động của công ty - Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm công nghệ (như rượu, bia, nước gải khát, đường cácloại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo các loại...), thực phẩm tươi sống, lương thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả, các mặt hàng tiêu dùng, vật tư nguyên liệu sản xuất phân bón, phương tiện vận chuyển thực phẩm, kinh doanh kho bãi, khách sạn, dịch vụ du lịch và ăn uống giải khát. - Tổ chức gia công sản xuất chế biến các mặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm, rượu bia, bánh kẹo, đường sữa, lâm sản thuỷ hải sản... tổ chức liên doanh liên kết hợp tác đầu tư vối các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để tạo ra nguồn hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước - Trực tiếp sản xuất và nhận uỷ thác các mặt hàng vật tư, nguyên liệu, hàng tiêu dùng theo quy định của nhà nước - Chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết - Tự tổ chức mua sắm nguồn hàng, tổ chức quản lý thị trường mặt hàng sản xuất kinh doanh. 2.2 Nhiệm vụ của công ty Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. xuất nhập khẩu, dịch vụ du lịch khách sạn, liên doanh liên kết đầu tư từ trong nước và ngoài nước theo đúng pháp luật hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của Bộ Thương Mại Xây dựng về phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ, phát triển theo kế hoạch và mục tiêu chiến lược của công ty Tổ chức sản xuất nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng Chấp hành luật pháp của Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách về quản lý và sử dụng tiền vốn, vật tư, tài sản nguồn lực, thể hiện hoạch toán kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước Quản lý và sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý của Bộ Thương Mại. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ công nhân viên, phát huy quyền làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo trong kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn kỹ thuật cho người lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động một cách công bằng hợp lý 3. Bộ máy quản lý của Công ty Để thực hiện tốt mục tiêu, chiến lược kinh doanh trước mắt cũng như lâu dài thì tổ chức bộ máy quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty làm việc có chất lượng và năng suất cao. Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm. . Sơ đồ bộ máy tổ chức kinh doanh của Công ty thực phẩm Miền Bắc Ban giám đốc Khách sạn Hà Nội Cửa hàng 203 Chi nhánh Nghệ An Chi nhánh Thanh Hoá Chi nhánh Hải Phòng TTTH Thực phẩm TTTP Tây Nam Bộ TTKD Thực phẩm TH TT Rượu bia T.Tâm Nông sản thực phẩm Trạm KDTP Bắc Giang Trạm KDTP Ninh Bình Phòng thị trường Phòng đầu tư Phòng kế toán Phòng XNK Khách sạn Nam Phương Nhà máy BKCC Hữu nghị XNTP Thái Bình XNTP Tông Đản Hà Nội Chi nhánh Việt Trì Chi nhánh Lào Cai Cửa hàng 1,2,3 Chi nhánh TPHCM Chi nhánh Quy Nhơn Chi nhánh Quảng Ninh T.Tâm KCS Trạm KDTP Nam Định T.Tâm Thuốc lá Phòng KH tổng hợp Phòng kinh doanh Phòng tổ chức LĐTL Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ trưởng Bộ Thương Mại bổ nhiệm. Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước pháp luật, trước Bộ Thương Mại và toàn bộ tập thể công nhân viên chức của Công ty về việc tồn tại và phát triển của Công ty cuang như các hoạt động: ký kết hợp đồng, thế chấp vay vốn, tuyển dụng nhân viên, bố trí sắp xếp lao động...Giám đốc có trách nhiệm tổ chức bộ máy quản lý mạng lưới kinh doanh cho phù hợp với nhiệm vụ của công ty và phân cấp quản lý cảu Bộ Thương Mại Giúp việc cho Giám Đốc còn có 3 phó giám đốc phụ trách 3 mảng hoạt động của công ty. - Phó giám đốc phụ trách XNK - Phó giám đốc phụ trách hoạt động kinh doanh nội địa - Phó giám đốc phụ trách sản xuất Các phòng ban tham mưu giúp việc ban giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động của công ty từ việc tổ chức lao động đến việc thực hiện nghiệp vụ kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Phòng kinh doanh Là phòng chịu trách nhiệm hoạt động snả xuất kinh doanh ở htị trường trong nước và ngoài nước. Phòng kinh doanh tham mưu cho giám đốc về các hợp đồng XNK, thực hiện kế hoạch do công ty giao, tham gia cáchoạt động phối hợp chung của công ty. Mở rộng thị trường trong và ngoài nước, lập phương án XNK. Tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng hoá trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc Nghiên cứu tìm kiếm các biện pháp thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá của công ty... Phòng kế hoạch tổng hợp Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm từ các số liệu báo cáo định kỳ của các bộ phận khác trong công ty, từ tình hình thực tế của thị trường, xây dựng phương hướng páht triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch dài hạn Có kế hoạch cung ứng vật tư cho các đơn vị theo kế hoạch Có trách nhiệm về hcất lượng và bảo quản vật tư trong kho, quản lý tốt các kho của công ty. Phòng kế tpám Quản ly toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về kế toán tài chính, quyết toán, tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ của nhà nước Báo cáo về tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản ngân sách cho Nhà nước theo quy định Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong công ty qua các hoạt động tài chính Hàng quý hoặc hàng tháng tổ chức squyết toán, khi cần thiết tiến hành thanh tra tài chính đối với các thành viên trong công ty Làm thủ tục thanh lý và quản lý tốt tiền mặt điều ophối vốn trong công ty, bảo toàn và phát triển vốn, tăng nhanh vòng quay của vốn.... Phòng đầu tư Đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc, phương tiện phục vụ cho sản xuất chế biến của công ty Triển khai các công ty có liên quan về xây dựng cơ sở vật chất, nhà xưởng, kho tàng, bến bãi... Phòng thị trường Tổ chức hoạt động Marketing, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm do công ty sản xuất và kinh doanh Tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm của công ty thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm Phòng xuất nhập khẩu Là phòng nghiệp vụ chuyên môn về xuất nhập khẩu những mặt hàng trong phạm vi hoạt động của công coong ty là phòng tham mưu cho bán giám đốc vẫn đề bao quát các hoạt động xuất nhập khẩu, thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu do công ty giao theo hợp đồng với các công ty trong và ngoài nưóc qua các hợp đồng XNK trực tiếp hoặc uỷ thác Với cơ cấu tổ chức bộ máy ưủan lý tnhư hiện nay của công ty la tương đối hợp lý. Một mặt giữ nguyên chế độ một thủ trưởng, chỉ có giám đốc là người có quyền ra quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Mặt khác phát huy được sự giúp đỡ của các phòng ban trong việc chuẩn bị các quyết địch như các xí nghiệp sản xuất, các chi nhánh, các trạm kinh doanh thực phẩm. Cửa hàng bách hoá Văn phòng công ty Trung tâm thương mại Tổng kho Trạm kinh doanh 2 .Tổ chức bộ máy kế toán ,công tác kế toán và sổ kế toán tại Công Ty Thực phẩm Miền Bắc. Theo quyết định của Bộ Tài Chính, kể từ ngày 1/1/1996, công ty đã áp dụng hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định số 1114 TCQĐ/CĐKINH Tế ngày 1/1/1995 để thực hiện công tác quản lý kế toán tài chính tại đơn vị. 1. Chứng từ và sổ kế toán tại Thực phẩm miền Bắc Chứng từ sử dụng: - Thẻ quầy hàng đối với bán lẻ - Thẻ kho đối với bán buôn - Hóa đơn bán hàng GTGT (làm phiếu xuất kho). - Bảng kê bán lẻ hàng hoá (Mẫu 05) - Phiếu xuất kho. - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Các chứng từ trên được tổ chức như sau: * Tổ chức chứng từ: Trong khâu bán buôn, Thực phẩm miền Bắccăn cứ vào phiếu xuất kho và hoá đơn GTGT để ghi lên thẻ kho. Từ cột xuất của thẻ kho, lên tờ kê chi tíêt số 4 ghi có TK 511. Cuối tháng ghi vào nhật ký chứng từ 8 để vào sổ cái. Trong khâu bán lẻ, hàng hoá được xuất từ kho của Công ty ra quầy hàng thông qua phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và được chi vào thẻ quầy hàng ở cột nhập. Để theo dõi quá trình vận chuyển này, kế toán theo dõi trên bảng kê số 4 (NKCT số 7 B). Trên bảng kê chỉ theo dõi phần trị giá vốn của hàng hoá xuất kho, mỗi bảng kê được lập cho một tháng và được theo dõi chi tiết trong quầy. Cuối tháng kế toán ghi NKCT số 8 và sổ cái. Do đặc điểm về hoạt động kinh doanh riêng nên ở Thực phẩm miền Bắc, hình thức kế toán áp dụng là Nhật ký chứng từ. *Trình tự kế toán : Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê số 8,9,10,11 Nhật ký chứng từ số 8 Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 632,511,131 Sổ cái Tk632,511,641,642 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra. Hình thức kế toán này rất phù hợp với công ty vì ở công ty, lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều. Đặc điểm của hình thức kế toán này là kết hợp trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế, tài chính cùng loại phát sinh trong suốt tháng vào sổ Nhật ký chứng từ mở cho bên Có của các tài khoản kế toán. Sở dĩ người ta lấy bên Có của tài khoản làm tiêu thức phân loại các nghiệp vụ kinh tế tài chính để mở Nhật ký chứng từ vì bên Có của các tài khoản vốn phản ánhtình hình sử dụng vốn, giúp cho cán bộ kế toán thuận lợi trong việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn ở doanh nghiệp. Mặt khác, mở cho bên Có thì khối lượng công việc ghi sổ Nhật ký chứng từ sẽ ít hơn so với mở theo bên nợ của tài khoản. Trong hình thức kế toán này có thể kết hợp một phần kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp ngay trong các Nhật ký chứng từ. Xong xu hướng chung vẫn là bên tổ chức hệ thống sổ kế toán chi tiết riêng để đơn giản kết cấu mẫu sổ Nhật ký chứng từ. Nguyên tắc ghi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào Nhật ký chứng từ là ghi theo quan hệ đối ứng taì khoản. Ưu điểm của hình thức kế toán này là giảm bớt khối lượng công việc ghi chép kế toán tổng hợp do tận dụng ưu thế của bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, căn cứ chứng từ để ghi sổ kế toán được xác định rõ ràng, không bị trùng lặp trong quá trình ghi sổ, việc kiểm tra đối chiếu số liệu không bị dồn vào cuối tháng, không cần lập bảng cân đối tài khoản. Nhược điểm: Mẫu sổ phức tạp, đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ chuyên môn cao, không thuận tiện cho cơ giới hoá công tác kế toán. 2 .Bộ máy kế toán. -Do mạng lưới kinh doanh của công ty có nhiều cửa hàng trực thuộc nằm rải rác ở nhiều nơi, căn cứ tình hình tổ chức quản lý kinh doanh của các cửa hàng nên Công ty Thực Phẩm Miền Bắc chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán. Bộ máy kế toán của công ty gồm phòng kế toán công ty và các tổ chức kế toán ở các đơn vị cơ sở DƯỚI ĐÂY LÀ SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÓ PHÒNG THỦ QUỸ KẾ TOÁN TSCĐ CP CCLĐ KẾ TOÁN MUA, BÁN VÀ THỐNG KÊ KẾ TOÁN VỐN VÀ CÁC KHOẢN TIỀN KẾ TOÁN VÀ CÔNG NỢ NỘI BỘ CÁC TỔ KẾ TOÁN TRỰC THUỘC CÔNG TY II. Tình hình hạch toán tiêu thụ tại Cộng ty Thực Phẩm Miền Bắc Các nghiệp vụ liên quan: - Nghiệp vụ 11: Theo hoá đơn số 8 ngày 5/1 xuất 1500 hộp bánh kem xốp cho chi nhánh QN. Nợ TK 632 (bánh) : 165.694.455 Có TK 155 : 165.694.455 Nợ TK 111 : 184.800.000 Có TK 511 : 168.000.000 Có TK 3331 : 168.000.000 - Nghiệp vụ 43: Theo hoá đơn số 26 ngày 16/1 xuất 6000 hộp bánh kem xốp cho CH 113 Nguyễn Lương Bằng-HN. Nợ TK 632 (bánh) : 662.777.400 Có TK 155 : 662.777.400 Nợ TK 111 : 739.200.000 Có TK 511 : 672.000.000 Có TK : 3331 : 67.200.000 - Nghiệp vụ 44: Theo hoá đơn số 27 ngày 16/1 xuất 8000 hộp bánh cho TT Nông sản HN. Nợ TK 632 : 883.703.200 Có TK 155 : 883.703.200 Nợ TK 112 : 985.600.000 Có TK 511:896.000.000 Có TK 3331: 89.600.000 - Nghiệp vụ 52: Theo hoá đơn số 33 ngày 20/1 xuất kho chuyển đến Cty Cao su 26 Hoàng Hoa Thám 8000 hộp kẹo. Nợ TK 632 : 468.296.000 Có TK 155 :468.296.000 Nợ TK 111 :558.800.000 Có TK 511 :508.000.000 Có TK 3331 :50.800.000 - Nghiệp vụ 53: Theo hoá đơn số 34 ngày 20/1 xuất 12.000 hộp bánh kem xốp cho CH 203 Minh Khai. Nợ TK 632 : 1.325.554.800 Có TK 155 : 1.325.554.800 Nợ TK 111 : 1.478.400.000 Có TK 511 : 1.344.400.000 Có TK 3331 : 134.400.000 - Nghiệp vụ 59: Theo hoá đơn số 35 ngày 22/1 xuất 20.000 hộp kẹo cho CH 63 Tôn đức Thắng. Nợ TK 632 : 1.170.740.000 Có TK 155 : 1.170.740.000 Nợ TK 112 :1.397.000.000 Có TK 511 : 1.297.000.000 Có TK 3331 : 129.700.000 - Nghiệp vụ 68: Theo hoá đơn số 39 ngày 26/1 xuất 5.000 hộp bánh cho chi nhánh Quảng Ninh. Nợ TK 632 : 552.314.500 Có TK 155 : 552.314.500 Nợ TK 112 : 616.000.000 Có TK 511 : 560.000.000 Có TK 3331 : 56.000.000 - Nghiệp vụ 69: Theo hoá đơn số 40 ngày 27/1 xuất 40.000 hộp kẹo cho TT Thương Mại. Nợ TK 632 : 2.341.480.000 Có TK 155 : 2.341.480.000 Nợ TK 111 : 2.794.000.000 Có TK 511 : 2.540.000.000 Có TK 3331 : 254.000.000 1. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho 1. Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên của Công Ty Thực phẩm Miền Bắc. 1.1 Kế toán hàng tồn kho . + Tại kho : Thủ kho tiến hành ghi chép trên các thẻ kho theo số hàng hoặc từng mặt hàng. Định kỳ chứng từ nhập, xuất ghi vào thẻ kho và tiến hành lập bảng xuất nhập hàng hóa . + Tại quầy nhân viên bán hàng nhận hàng để bán tính thành tiền (giá bán lẻ). Bán hàng đến đâu nộp tiền đến đó và nhân viên bán hàng phải mở sổ nhận hàng và thanh toán . + Phương pháp hạch toán: Hàng tồn kho là tài sản lưu động của doanh nghiệp nó phản ánh tình hình biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên liên tục trên TK 156 . 1.2 Phương pháp tính thuế GTGT. Công Ty Thực phẩm Miền Bắcáp dụng theo phương pháp khấu trừ. Khách hàng mua hàng hóa sẽ ghi hóa đơn GTGT với thuế suất người mua chịu là 10%. Căn cứ vào số dư Nợ trên tài khoản 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ và số dư có trên tài khoản 331 - Thuế GTGT phải nộp. Kế toán xác định số thuế GTGT phải nộp ghi : Nợ : TK 3331 -Thuế GTGT phải nộp Có: TK 1331 -Thuế GTGT được khấu trừ - Khi nộp thuế, kế toán căn cứ vào hóa đơn thanh toán thuế GTGT giấy báo nợ ghi: Nợ: TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Có: TK 111- Chi bằng tiền mặt 1.3 Phương pháp xác định giá vốn hàng hóa tiêu thụ - Công Ty Thực phẩm Miền Bắc luôn để giá cả bán lẻ không biến động nhiều so với thị trường nên áp dụng giá vốn hàng hóa bằng phương pháp nhập trước xuất trước. Những lô hàng, mặt hàng nào nhập kho thì xuất ra quầy, cửa hàng bán trước. 2.Các phương thức bán hàng và phương pháp hạch toán tại Công Ty thực phẩm Miền Bắc 2.1Các phương thức bán hàng tại Công TyThực phẩm Miền Bắc *Tham gia quá trình này phải có mặt đại diện của ba bên : + Thủ kho làm nhiệm vụ giao dịch chính (xuất hàng ) + Nhân viên kế toán viết hóa đơn + Người mua, nhận hàng a.Bán buôn qua kho - Khi có khách hàng mua hàng hóa qua kho thì cán bộ phòng kinh doanh ký hợp đồng kinh tế với khách hàng và doanh nghiệp sẽ lập giấy đề nghị xuất hàng phải có chữ ký của trưởng phòng kinh doanh.Sau đó nhân viên phòng kinh doanh sẽ xuống phòng kế toán để lập hóa đơn bán hàng (GTGT ) và phiếu xuất kho. Sau đó lập xong kế toán giao cho nhân viên hóa đơn liên (2) và phiếu xuất kho để nhận hàng tại kho. Tại đây thủ kho sẽ kiểm tra các chứng từ này và xuất hàng cho khách hàng. Trước khi nhận hàng khách hàng phải trả tiền tại phòng kế toán thanh toán là người lập phiếu thu tiền và nhận tiền là thủ qũy. ở giai đoạn này hàng hóa được coi là đã tiêu thụ . - Trình tự hạch toán khi nhận được hợp đồng kinh tế với khách hàng từ phòng kinh doanh chuyển sang kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT và phiếu xuất kho đã viết cho khách hàng, kế toán ghi : Bút toán 1 Phản ánh doanh thu . Nợ: TK 131 - Phải thu của khách hàng Có :TK 511 -Doanh thu chưa thuế Có :TK 333 - Thuế GTGT đầu ra Bút toán 2 : Kết chuyển giá vốn Nợ : TK 632 - Giá vốn hàng xuất Có : TK 155 - Trị giá thành phẩm xuất kho + Khi hàng bị trả lại vì lý do phẩm chất kém, căn cứ vào giấy tờ liên quan từ doanh nghiệp sẽ trả tiền lại cho bên mua, kế toán ghi : Bút toán 1 : Nợ : TK 531 - Hàng bị trả lại Nợ : TK 333 - Thuế GTGT Có : TK 131 - Phải thu của khách hàng Bút toán 2 : Nhập kho số hàng bị trả lại theo giá mua thực tế Nợ : TK 155 - Thành phẩm Có : TK 632 -Giá vốn hàng bán But toán 3 : Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số tiền theo giá hàng bị trả lại sang TK 511-Doanh thu bán hàng Nợ : TK 511 -Doanh thu bán hàng Có: TK 531 - Hàng bị trả lại - Nghiệp vụ 11: Theo hoá đơn số 8 ngày 5/1 xuất 1500 hộp bánh kem xốp cho chi nhánh QN. Hóa đơn này được lập thành 3 liên ; +Liên 1: Lưu tại quyển +Liên 2: Giao cho khách hàng +Liên 3: Dùng để thanh toán. - Khi hàng đã được bán, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT để ghi vào thẻ kho đồng thời vào bảng kê số 1. + Tổng giá chưa thuế : 168.000.000 +Thuế GTGT : 16.800.000 +Tổng số tiền thanh toán 184.800.000 +Tổng giá vốn hàng bán 165.694.000 - Đối với trường hợp trả tiền ngay Nợ: TK 111 184.800.000 Có : TK 511 168.000.000 Có : TK 3331 16.800.000 đồng thời kế toán phản ánh giá vốn hàng xuất kho tiêu thụ theo định khoản : + Kết chuyển giá vốn Nợ : TK 632 : 165.694.000 Có :TK 156 : 165.694.000 Mẫu số 01 GTKT - SLL CL / 99 / B No: 054826 Hoá đơn GTGT Liên 1: (Lưu ) Ngày 5 tháng 1 năm 2002 Đơn vị bán hàng: Công ty Thực phẩm Miền Bắc Địa chỉ : 203 Minh khai -HN Điện thoại : 0 1 0 0 2 7 1 4 5 1 MS: Họ tên người mua hàng: Đơn vị : Chi nhánh Quảng ninh Địa chỉ : Hình thức thanh toán : Tiền mặt MS: 0 1 0 0 6 1 4 5 5 1 MS STT Tên H dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1 Bánh kem xốp Hộp 1500 112.000 168.000.000 Cộng tiền hàng 168.000.000 Thuế suất GTGT (10%) Tiền thuế GTGT 16.800.000 Tổng tiền thanh toán 184.800.000 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm tám mươi tư triệu tám trăm ngàn đồng chẵn Ngày 5 tháng 1 năm 2002 Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên) CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC BẢNG KÊ HÓA ĐƠN GTGT BÁN RA Liên 1 : lưu Đơn vị bán: Công ty Thực phẩm Miền Bắc Địa chỉ: 203 Minh Khai Điện thoại: Chứng từ Đơn vị mua hàng Thuế VAT đầu ra SH NT 8 5/1 Chi nhánh QN 16.800.000 16 10/1 TT KD TP Tổng hợp -218 Thanh Xuân 15.875.000 17 10/1 Cửa hàng 113 Nguyễn Lương Bằng 28.000.000 26 16/1 Cửa hàng 113 Nguyễn Lương Bằng 67.200.000 27 16/1 TT Nông sản HN 89.600.000 33 20/1 CT Cao su - 26 Hoàng Hoa Thám 50.800.000 34 20/1 Cửa hàng 203 Minh Khai 134.400.000 35 22/1 Cửa hàng 63 Tôn đức Thắng 127.000.000 39 26/1 Chi nhánh QN 56.000.000 40 27/1 TT thương mại 254.000.000 Cộng 839.675.000 Người ghi biểu (ký tên) Ngày 31/01/2002 Kế toán trưởng (ký tên) CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC BẢNG KÊ HÓA ĐƠN BÁN HÀNG Liên 1 : lưu Đơn vị bán: Công ty Thực phẩm Miền Bắc \Địa chỉ: 203 Minh Khai Điện thoại: Chứng từ Đơn vị mua hàng Thuế VAT đầu ra SH NT 8 5/1 Chi nhánh QN 168.000.000 16 10/1 TT KD TP Tổng hợp -218 Thanh Xuân 158.750.000 17 10/1 Cửa hàng 113 Nguyễn Lương Bằng 280.000.000 26 16/1 Cửa hàng 113 Nguyễn Lương Bằng 672.000.000 27 16/1 TT Nông sản HN 896.000.000 33 20/1 CT Cao su - 26 Hoàng Hoa Thám 508.000.000 34 20/1 Cửa hàng 203 Minh Khai 1.344.000.000 35 22/1 Cửa hàng 63 Tôn đức Thắng 1.270.000.000 39 26/1 Chi nhánh QN 560.000.000 40 27/1 TT thương mại 2.540.000.000 Cộng 8.396.750.000 Người ghi biểu (ký tên) Ngày 31/01/2002 Kế toán trưởng (ký tên) Đơn vị:............ Địa chị:............ PHIẾU XUẤT KHO Ngày.......tháng.......năm 200.. Số:...................... Nợ:...................... Có:...................... Mẫu số 02 -VT QĐ số:1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính Họ, tên người nhận hàng:.......................................................... Địa chỉ:.............................. Lý do xuất:............................................................................................................................... Xuất tại kho:............................................................................................................................. Số TT Tên nhãn hiệu,quy cách phẩm chất vật tư(sản phẩm hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 Cộng Xuất,ngày.....tháng.....năm 200... Phụ trách cung tiêu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký,họ tên) Thủ kho (Ký,họ tên) Người nhận (Ký,họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên) CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG Tên sản phẩm: Bánh kem xốp Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Doanh thu Các khoản giảm trừ SH NT Số lượng Đơn giá Thành tiên 8 5/1 Chi nhánh QN 111 1.500 112.000 168.000.000 17 10/1 CH 113 Nguyễn Lương Bằng 111 2.500 112.000 280.000.000 27 16/1 TT Nông sản HN 112 8.000 112.000 896.000.000 26 16/1 CH 113 Nguyễn Lương Bằng 111 6.000 112.000 672.000.000 34 20/1 CH 203 Minh Khai 111 12.000 112.000 1.344.000.000 39 26/1 Chi nhánh QN 112 5.000 112.000 560.000.000 Cộng 3.920.000.000 Ngày 31 tháng 01 năm 2002 Người ghi sổ (Ký tên) Kế toán trưởng (Ký tên) CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG Tên sản phẩm: Kẹo Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Doanh thu Các khoản giảm trừ SH NT Số lượng Đơn giá Thành tiên 16 10/1 TT KD TP Tổng hợp -TX 111 1.500 63.500 158.750.000 33 20/1 CT Cao su 111 2.500 63.500 508.000.000 35 22/1 CH 63 Tôn Đức Thắng 112 20.000 63.500 1.270.000.000 40 27/1 TT Thương mại 111 40.000 63.500 2.540.000.000 Cộng 4.476.750.000 Ngày 31 tháng 01 năm 2002 Người ghi sổ (Ký tên) Kế toán trưởng (Ký tên) *Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: +Mục đích: Theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư ,sản phẩm ,hàng hóa di chuyển từ kho này đến kho khác trong nội dộ doanh nghiệp hoặc đến các đơn vị nhận hàng ký gửi ,hàng đại lý ,gia công chế biến ...là căn cứ để ghi thẻ kho ,ghi sổ chi tiết. +Phương pháp ghi: Khi lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ phải ghi rõ tên,địa chỉ của đơn vị cósản phẩm .hàng hóa chuyển đi vào góc trên bên trái. Số ngày tháng ,năm lập phiếu, họ tên người vận chuyển, hợp đồng vận chuyển. ký hiệu của phương tiện vận chuyển, tên địa chỉ kho xuất hàng và kho nhận hàng. Cột A,B,C,D : Ghi số thứ tự, tên nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính và mã số của từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa chuyển đi. Cột 1: Thủ kho xuất hàng ghi số thực xuất của từng thứ hàng. Cột 2: Thủ kho nhập ghi số thực nhập của từng thứ hàng. Cột 3,4: Kế toán của đơn vị có vật tư ,sản phẩm ,hàng hóa chuyển đi ghi đơn giá và tính thành tiền. Dòng cộng: Ghi tổng số tiền của số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hóa xuất kho chuyển đi theo số liệu tính toán của kế toán. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ được lập thành 3 liên: 1 liên đem lưu ở quyển , 1 liên đỏ giao cho khách hàng, 1 liên xanh kế toán kho giữ. 3.Phương pháp hạch toán chiết khấu bán hàng. a.Hạch toán chiết khấu bán hàng. Khi bán buôn qua kho, hàng hóa bán với số lượng lớn phải cho khách hàng được hưởng chiết khấu là 2% hoặc 5% theo thỏa thuận với khách hàng. Nợ : TK 811 Có : TK 131 b.Hạch toán giảm giá hàng bán. Nếu khách hàng mua với một số lượng lớn .Công ty tiến hành bớt giá cho khách hàng một số tiền nhất định trên giá bán và được lấy từ chi phí bán hàng có kèm theo biên bản và giảm cả thuế GTGT cho khách hàng đối với những mặt hàng`có liên quan đến thuế và cần phải giải quyết điều chỉnh ngay. Đồng thời lập chứng từ ghi sổ phản ánh só tiền giảm. Trình tự hạch toán và luân chuyển ,cách ghi vào các chứng từ giống như bán buôn trực tiếp qua kho.Chi phí vận chuyển được hạch toán vào TK 641-Chi phí bán hàng. c.Hạch toán hàng bán bị trả lại: Doanh nghiệp khi bán hàng nhưng vì lý do hàng kém chất lượng hàng bán bị trả lại, kế toán ghi: -Doanh thu hàng bán bị trả lại : Nợ : TK 531 -Doanh thu hàng bán bị trả lại . Nợ : TK 3331 -Thuế GTGT Có : TK 131,111,112 -Tổng số tiền thanh toán. -Giá vốn hàng bán bị trả lại. Nợ : TK 156 Có : TK 632 -Trường hợp hàng bị trả lại phát sinh trong tháng chưa xác định kết quả kinh doanh trong tháng. Theo chế độ kế toán của QĐ, các khoản giảm trừ doanh thu được phản ánh chung vào sổ chi tiết bán hàng. Căn cứ vào sổ này ,cuối kỳ tính ra được tổng giá trị các khoản giảm trừ doanh thu để kết chuyển sang TK 511 để xác định DTT. Đây là cơ sở để ghi vào NKCT số 8 theo quan hệ đối ứng Có TK 531,532/Nợ các TK liên quan . Tuy nhiên Công Ty Thực phẩm Miền Bắcdo số nghiệp vụ giảm giá,chiết khấu bán hàng không nhiều nên không sử dụng ‘sổ chi tiết bán hàng’ mà dùng ‘sổ chi tiết doanh thu bán hàng’. 4.Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp . a.Hạch toán chi phí bán hàng. Để hạch toán chi phí bán hàng, Công Ty Thực phẩm Miền Bắcsử dụng TK 641-Chi phí bán hàng. -Hàng ngày, hàng tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán liên quan đến chi phí bán hàng để lập chứng từ ghi sổ và vào sổ đăng ký chứng từ đồng thời vào sổ chi tiết TK 641 theo số hóa đơn và phiếu chi .Cuối tháng sẽ tổng hợp từng loại chi phí để vào sổ cái rồi kết chuyển sang TK 911. Chi phí bán hàng bao gồm: +Chi phí nhân viên bán hàng. +Chi phí dụng cụ đồ dùng cho bộ phận bán hàng +Chi phí khấu hao TSCĐ. +Chi phí vận chuyển hàng hóa . +Chi phí điện nước, điện thoại dùng cho bộ phận bán hàng. Mẫu sổ và chứng từ mà chi phí bán hàng thường sử dụng : *Sổ Cái TK 641 Đây là sổ kế toán tổng hợp cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho một TK trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng hoặc cuối qúy. Kế toán lập sổ cái TK 641 -Chi phí bán hàng như sau Công ty sẽ kết chuyển toàn bộ CPBH phát sinh trong tháng vào TK 911-Xác định kết quả kinh doanh b.Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp . Tương tự TK 641-Chi phí bán hàng, dùng đẻ hạch toán nghiệp vụ chi phí bán hàng. TK 642 -Dùng để phản ánh các chi phí quản lý và phục vụ sản xuất có tính chất chung toàn doanh nghiệp .Cuối tháng sẽ vào sổ cái rồi kết chuyển sang TK 911. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: +Chi phí nhân viên quản lý +Chi phí vật liệu quản lý +Chi phí đồ dùng văn phòng +Chi phí KH TSCĐ +Thuế, Phí và lệ phí +Chi phí dự phòng. +Chi phí dịch vụ mua ngoài. +Chi phí bằng tiền khác. c.Hạch toán kết quả tiêu thụ ở Công Ty Thực phẩm Miền Bắc. Việc xác định kết quả tiêu thụ ở Công Ty Thực phẩm Miền Bắcđược tiến hành vào cuối mỗi qứy và việc hạch toán kết quả tiêu thụ được tiến hành trên TK 911-Xác định kết quả kinh doanh. Sau khi hạch tán xong các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa, Chi phí quản lý doanh nghiệp, Chi phí bán hàng và các chi phí khác có liên quan ,doanh nghiệp thường thể hiện bằng cách so sánh giữa một bên là gía vốn hàng bán + chi phí bán hàng +Chi phí quản lý doanh nghiệp và được biểu hiện bằng báo cáo kết quả kinh doanh CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC DƯ ĐẦU THÁNG SỐ CÁI Tháng 1/2001 TK: 551 NỢ CÓ Ghi có các tài khoản đối ứng nợ với tài khoản này Tháng 1 Tháng 2 911 Cộng số PS nợ Tổng số PS có 8.396.750.000 Dư cuối tháng Nợ Có 8.396.750.000 Ngày 31 tháng 1 năm 2002 Kế toán trưởng (Ký tên) CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC DƯ ĐẦU THÁNG SỐ CÁI Tháng 1/2001 TK: 632 NỢ CÓ Ghi có các tài khoản đối ứng nợ với tài khoản này Tháng 1 Tháng 2 ........................... Tháng 12 155 7.993.060.105 Cộng số PS nợ 7.993.060.105 Tổng số PS có Dư cuối tháng Nợ 7.993.060.105 Có Ngày 31 tháng 1 năm 2002 Kế toán trưởng (Ký tên) *Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh. TK 632 TK 911 TK 511 TK 531 TK 641 TK 532 TK 721 TK 821 Báo cáo kế t quả hoạt động kinh doanh. Năm 2002. Đơn vị tính: Đồng Các chỉ tiêu Năm 2002 + Tổng doanh thu 119.986.334.665 -Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu Các khoản giảm trừ -Chiết khấu. -Hàng bán bị trả lại -Giảm giá hàng bán -Thuế TTĐB,XNK phải nộp 1. DTT 119.986.334.665 2.Giá vốn hàng bán. 108.953.321.707 3. Lãi gộp 11.033.021.707 4.Chi phí bán hàng. 10.182.726.461 5. Chim phí quản lý doanh nghiệp 6.Lãi thuần từ hoạt động tiêu thụ 850.295.377 -Thu nhập từ hoạt động tài chính -Chi phí từ hoạt động tài chính 7.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh -Các khoản thu nhập bất thường 131.135.140 -Chi phí bất thường 193.416.347 8.Lợi nhuận bất thường (62.281.207) 9.Tổng lợi nhuận trước thuế 788.014.170 10.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 252.100.000 11.Lợi nhuận sau thuế 535.914.170 * Sổ kế toán kết quả tiêu thụ. Doanh thu các khoản giảm trừ doanh thu, GVHB, các khoản Chi phí BH, Chi phí QLDN và kết quả tiêu thụ được phản ánh trên Nhật Ký Chứng Từ Số 8. Nhật Ký Chứng Từ Số 8. + Dùng để phản ánh số phát sinh bên có các TK 511, 531, 532, 632, 641, 911. +Cơ sở và phương pháp ghi: Ghi Có TK 511/Nợ các TK liên quan: Số tổng cộng Có : TK 511 trên bảng tổng hợp doanh thu . Ghi Có TK 531/532 Nợ các TJ|K liên quan : Căn cứ vào sổ theo dõi các khoản giảm trừ doanh thu . Ghi Có TK 632/Nợ các TK liên quan: Căn cứ vào kết quả tính toán và kết chuyển sang TK 911. Ghi Có TK 911/Nợ các TK liên quan: Căn cứ vào kết chuyển DTT ,khoản lãi trong kỳ. +Tác dụng: Lấy số tổng cộng của NKCT số 8 ở các cột tương ứng để ghi vào sổ cái các TK phù hợp. Sổ Cái TK 511. + Sổ cái TK của Công ty được mở cho cả năm trong đó chia ra cho từng quý cụ thể. +Cơ sở ghi : TK 511 không có số dư đầu kỳ nên không có dư đầu năm . Phần ghi Có các TK ,đối ứng Nợ vói TK 511 Căn cứ vào sổ theo dõi các khoản giảm trừ doanh thu ,để biết được giá trị kết chuyển GVHB.HBBTL sang TK 511. Tổng Cộng số phát sinh Nợ : Cộng khoản Nợ TK 511 phát sinh trên . Tổng Cộng số phát sinh Có :TK 511. Căn cứ vào số tổng cộng Có TK 511 trên NKCT số 8. Không có Số dư cuối tháng. Sổ Cái TK 632. +Tương tự như sổ Cái TK 511,Sổ Cái TK 632 được mở cho năm trong đó chia ra từng qúy cụ thể. Cơ sở ghi: Cột số dư đầu năm: TK 632 không có số dư đầu kỳ. Phần ghi Nợ TK 632/Có các TK liên quan : Căn cứ vào kết quả tính. Phần cộng số phát sinh có : Lấy số liệu tổng hợp trên cột Có TK 632/Nợ TK liên quan trên NKCT số 8. Số dư cuối tháng: TK 632 không có số dư . Sổ cái TK 911. +Không mở chi tiết để xác định kết quả cho từng hoạt động ,cho từng loại hàng hóa . + Cơ sở ghi : Số dư đầu năm : Không có số dư cuối kỳ. Ghi có các TK /Nợ TK 911. Căn cứ vào GVHB, CPBH, CPQLDN kết chuyển sang TK 421. Tổng số phát sinh có : Căn cứ vào số tổng cộng cột 911 trên NKCT số 8. Số dư cuối tháng : TK 911 không có số dư cuối kỳ. Chương III Một vài ý kiến hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công Ty Thực phẩm Miền Bắc. 1.Nhận xét đánh giá công tác kế toán bán hàng ở Công Ty Bách Hóa Hà Nội. Cùng với sự phát triển của đất nước nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bềnvững là mục tiêu lớn của Thực phẩm miền Bắc. Hệ thống quản lý nói chung, bộ phận kế toán nói riêng trong đó đặc biệt là khâu kế toán bán hàng không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, các nhân viên trong phòng kế toán được bố trí đảm nhiệm từng phần kế toán hợp lý, thuận tiện trong quan hệ với nhau, không có sự chồng chéo, giữa các công việc, đảm bảo thực hiện tốt công việc kế toán . Bên cạnh đó, sự kết hợp giữa các bộ phận kế hoạch, bộ phận kế toán và kho thành phẩm, hàng hoá luôn được thừa nhận một cách ăn khớp, nhịp nhàng, đảm bảo quá trình bán hàng được thông suốt . Kế toán bán hàng đảm bảo theo dõi sát sao tình hình bán hàng nắm được tình hình nhập-xuất-tồn kho sản phẩm hàng hoá, tình hình chi tiết công việc với khách hàng . Việc tổ chức hệ thống số sách kế toán hợp lý, khoa học trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc kế toán của chế độ hiện hành, phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp, thuận tiện cho việc quản lý. Công tác kế toán xác định thuế và khoản nộp, NSNN được thực hiện một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác. Đầu mỗi tháng kế toán lập bảng kê khai về thuế vốn, thuế VAT .... nộp cho cơ quan thuế Hà Nội,.sau khi nhận được thông báo nộp thuế, công ty luôn đảm bảo nộp đủ, đúng hạn . Trong những năm vừa qua, trước những biến động của nền kinh tế, Thực phẩm miền Bắcđã gặp không ít những khó khăn trong kinh doanh, nhưng với sự lỗ lực phấn đấu cao của mình, Công Ty dần đứng vững và tự khẳng dịnh mình trên thị trường. Đây chính là thành tích đáng kể nhất bởi vì trong nền kinh tế đổi mới có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản thì Thực phẩm miền Bắclại tự khẳng định mình, kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn. Bên cạnh những thành tích đạt được trên, Công Ty còn có những mặt tồn tại . -Do thừa hưởng một số cơ sở vật chất cũ nên hệ thống kho bãi của công ty còn lạc hậu, làm ảnh hưởng đến việc bảo quản, vận chuyển hàng hoá. Mặt khác, thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng ở một số cơ sở chưa nhiệt tình, trình độ hiểu biết về mặt hàng tiêu thụ còn thấp, không đáp ứng được nhu cầu đỏi hỏi khắt khe của khách hàng nói riêng và thị trường nói chung . -Việc xác định thời điểm bán hàng chưa chính xác : Trong phương thức bán hàng qua kho theo hìng thức chuyển hàng, kế toán quầy ghi doanh thu từ ngay khi hàng được xuất kho, việc ghi doanh thu như vậy là chưa chính xác vì kế toán chỉ ghi doanh thu khi hàng đã được coi là bán, tức là được chuyển chủ, cụ thể là bên khách hàng thông báo đã nhận được hàng hoặc gửi thông báo chấp nhận thanh toán, trả tiền ngay. 2.Biện pháp hoàn thiện kế toán bán hàng ở Thực phẩm miền Bắc. Với những kiến thức đã học ở nhà trường và qua thời gian tiếp cận với thực tế, đi sâu nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tại Thực phẩm miền Bắc , em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác bán hàng ở Thực phẩm miền Bắc . *.Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá của Công ty : Thị trường là yếu tố quyết định của quá trìng kinh doanh hàng hoá. Do đó, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, Công ty cần phải có sách lược, chiến lược mở rộng thị trường, đẩy mạnh quá trình tiêu thụ . Thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công Ty chủ yếu tập trung ở Hà Nội. Khách hàng của Công ty phần lớn là khách hàng mua lẻ,chưa được khai thác đúng mức, hàng hoá của công ty chưa được nhiều khách hàng chú ý đến . Vì vậy, đề nghị Công Ty nên có biện pháp giới thiệu sản phẩm của mình thông qua chính sách quảng cáo để qua đó phát triển thị trường tiêu thụ ngành hàng kinh doanh . Để góp phần nâng cao hiệu quả quảng cáo, Công ty phải nghiên cứu kỹ, phải tién hành kiểm tra thái độ của khách hàng. Điều quan trọng cuối cùng là phải đánh giá hiệu quả kinh tế của quảng cáo bằng cách so sánh chi phí bỏ ra với kết quả quảng cáo đem lại . **.Mở rộng mạng lưới đại lý bán hàng : Với phương châm thoả mãn tốt mọi nhu cầu của khách hàng về về hàng hoá, Công ty cần tạo ra một hệ thống các cơ sở đại lý để cung cấp hàng hoá đến tay khách hàng một cách thuận tiện . Hiện nay, Công ty hầu như không có đơn vị làm đại lý cho mình. Đây là một khó khăn đặt ra cho Công ty, đặc biệt trong điều kiện hiện tại, khi mà việc mở rộng các phương thức bán hàng cho phù hợp không những giúp Công ty đứng vững trong nền kinh tế thị trường mà hàng hoá cúa Công ty có thể cạnh tranh với các loại sản phẩm khác . Trên cơ sở đó, Công ty nên mở một số đại lý bán hàng ở những khu vực thích hợp, Công ty sẽ phải đầu tư thêm vốn mà có điều kiện đưa sản phẩm của mình tới khách hàng bằng con đường nhanh nhất. Đồng thời, nó còn giúp Công ty nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm, tránh trường hợp sản phẩm tồn kho nhiều dẫn đến tình trạng không thu hồi được vốn và việc sản xuất kinh doanh không được liên tục . ***Về tổ chức “Sổ chi tiết doanh thu bán hàng” Hiện nay Công Ty không mở “Sổ chi tiết bán hàng” để theo dõi hàng bán. Sổ chi tiết doanh thu thu bán hàng không thuận tiện bằng sổ chi tiết bán hàng. Giữa chúng có một số điểm khác nhau. Hàng hoá được theo dõi trên sổ cái TK 511 ( phần doanh thu ). Như vậy khi muốn kiểm tra hay đối chiếu số liệu về một nghiệp vụ bán hàng cụ thể, kế toán gặp rất nhiều trở ngại . ****Về cơ cấu tổ chức : Một cơ cấu tổ chức của một đơn vị thực chất là việc phân công quyền hạn, trách nhiệm giữa các thành viên trong đơn vị. Một cơ cấu tổ chức tốt là bước đầu để đảm bảo các nghiệp vụ thực hiện đúng theo chế độ hiện hành, nâng cao hiệu quả hoạt động, bảo vệ tài sản cúa đơn vị và nâng cao tốc độ tin cậy cúa các thông tin kế toán. Để đạt được mục đích đó,cơ cấu tổ chức cần phải đảm bảo thiết lập được sự điều hành, kiểm soát trên toàn bộ hoạt động của đơn vị mà không bỏ sót lĩnh vực nào. Đồng thời, không có sự chồng chéo lên nhau giữa các bộ phận, đảm bảo độc lập tương đối giữa các bộ phận. Điều này thể hiện người phụ trách mỗi bộ phận độc lập tương đối đó phải chịu trách nhiệm trước cấp trên. *****Tổ chức hợp lý hệ thống sổ sách kế toán . Sổ sách kế toán là phương tiện thực hiện các công cụ kế toán. Kế toán vận dụng những phương pháp của mình để xử lý thông tin. Vì vậy các thông tin trên sổ sách kế toán là các thông tin đã được xử lý, cung cấp các thông tin về đối tượng kế toán một các có hệ thóng về không gian và thời gian của từng loại hoạt động. Vì vậy để có các thông tin theo hệ thống về các đối tượng kế toán nhằm đáp ứng nhu cầu của quản lý và nhiẹm vụ kế toán thì kế toán phải sử dụng các sổ sáchkế toán để phản ánh. Do vậy, vấn đề quan trọng trong hạch toán của bất kỳ đơn vị nào là phải ổ chức hệ thống sổ sách như thế nào để phục vụ cho cônh việc hạch toán, tạo điều kiện dễ dàng cho các nghiệp vụ kế toán, đáp ứng yêu cầu quản lý. Đối với kế toán bán hàng cần phải xác định được số lượng, chủng loại, kết cấu của từng loại số sách vận dụng, phải xác định hệ thống sổ sách kế toán trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị mình. Trong công tác kế toán, các loại sổ sách tổng hợp đã được Bộ tài chính quy định mẫu mã cố định : sổ cái, bảng cân đối số phát sinh .... nên thường không gặp sai sót. Các vấn đề thiếu sót chủ yếu xuất hiện ở việc sử dụng các Sổ chi tiết phải thu của khách hàng TK 131. ******.Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn tới đây : -Tích cực chủ động liên donh liên kết với các đơn vị bạn trong công tác bán hàng nhằm tạo thế mạnh về vốn và hàng hoá. Phải lựa chọn những mặt hàng có kinh nghiệm và vốn với phương châm “ Hai bên đều có lợi”. -Xây dựng các mặt hàng chủ lực. Trong tình hình hiện nay, điều này là vô cùng cần thiết, chỉ khi có mặt hàng chủ lực, Công ty mới có thể chen chân và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ. -Tiến hành tiết kiệm chi phí lưu thông, làm tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty không chỉ ở các hoạt động kinh doanh mà còn ở công tác kế toán chi phí lưu thông nữa .Đó là phương án chi tiết chi phí lưu thông theo từng nhóm hàng, mặt hàng . CHƯƠNG IV PHẦN KẾT LUẬN Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường như hiện nay vấn đề bán hàng hóa có ý nghĩa tới sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp .Kết quả kinh doanh là mục tiêu, còn tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa là phương tiện trực tiếp để đạt tới .Thực hiện công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa có vai trò quan trọng trong việc điều hành, quản lý của Công ty nói chung và hoạt động tiêu thụ nói riêng. Cùng với xu hướng phát triển chung của toàn xã hội, khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại, Công Ty Thực phẩm Miền Bắcngày càng phải đổi mới tăng nhanh tốc độ phát triển. Sau thời gian thực tập tại Công Ty Thực phẩm Miền Bắcđược sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, cô chú trong phòng kế toán và đặc biết là cô giáo hướng dẫn thực tập em đã tiếp thu được nhiều kinh nghiệm thực tiễn và nghiệp vụ kế toán bán hàng mà em đã trình bày trong bảng báo cáo này. Với thời gian thực tập có hạn, vì vậy bản báo cáo thực tập này vãn chưa đề cập hết được những khía cạnh của công tác hạch toán trong quả trình bán hàng. Chắc chắn rằng ra trường em sẽ phải nghiên cứu và tìm hiểu sâu sắc hơn nhưng đây cũng là kết quả của sự học hỏi nghiên cứu ở trường và thực tế hoạt động kinh doanh ở Công Ty Thực phẩm Miền Bắc. Trong thời gian ngắn, báo cáo không thể tránh khỏi những thiéu xót, em mong muốn nhận được sự quan tâm cũng như sự góp ý từ phía các Thầy Cô giáo. Em xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, Tháng 03 năm 2003 Học sinh Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC ĐỀ TÀI: HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THU Ở CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC. Lời mở đầu Chương I:Những vấn đề chung về hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại . I. Khái niệm về tiêu thụ hàng hoá: 1.Khái niệm về tiêu thụ hàng hóa . 2.Giá bán của hàng hoá. 3. Các phương pháp tính giá bán hàn hoá tiêu thụ . II.Các chứng từ thủ tục tài khoản sử dụng chủ yếu hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ. III.Kế toán tỏng hợp. IV.Các phương pháp bán hàng và phương pháp hạch toán. 1. Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 1.1.Kế toán các nghiệp vụ bán buôn hàng hóa . 1.2.Kế toán cá nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa . 2. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. V.Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán tiêu thụ hàng bán. 1.Hình thức Nhật Ký Sổ Cái. 2.Hình thức Chứng Từ Ghi Sổ. 3.Hình thức Nhật Ký Chung. 4.Hình thức Nhật Ký chứng Từ. Chương II. Thực trạng hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ ở Công Ty Thực phẩm Miền Bắc. I. Tình hình tổ chức kinh doanh của Công Ty Thực phẩm Miền Bắc. 1.Tình hình tổ chức kinh doanh . 2.Tổ chức bộ máy kế toán tại Thực phẩm miền Bắc . II.Tình hình hạch toán tiêu thụ hàng hóa tại Công Ty Thực phẩm Miền Bắc. 1.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 2.Các phương thức bán hàng và phương pháp hạch toán tại Công Ty. 3.Phương pháp hạch toán và chiết khấu bán hàng. 4.Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh Nghiệp. Chương III. Một vài ý kiến hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ . 1. Nhận xét ,đánh giá công tác bán hàng ở Công Ty Thực phẩm Miền Bắc. 2. Biện pháp hoàn thiện. Chương VI. Phần kết luận.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0452.doc
Tài liệu liên quan