Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ là một khâu quan trọng của công tác hạch toán kế toán trong HTXNN. Nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của đơn vị . Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và phân tích giá thành một cách đầy đủ, chính xác và khoa học là cơ sở cho đơn vị phan tích và lập kế hoạch quản lí, giám sát chi phí , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại HTXNN bình hoà em nhận thấy rằng lí thuyết phải gắn liền với thực tế. Đây là thời gian giúp chúng em có thể hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn những kiến thức đã học trên ghế nhà trường. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho chúng em để bổ sung kiến thức mà chỉ qua công tác thực tập mới có được .
Qua thực tế và khi đi sâu vào nghiên cứu đề tài được sự giúp đỡ tận tình của cô Trần Thị Thuý Nga cùng các chú, các chị của phòng kế toán HTXNN Bình Hoà em đã làm hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài hạch toán và phân tích giá thành dịch vụ.
Với một thời gian và phạm vi nhất định chuyên đề đã đạt được kết quả cụ thể sau:
- Về mặt lí luận : chuyên đề đã nêu ra một cách có hệ thống các vấn đề lí luận cơ bản về hạch toán và phân tích giá thành dịch vụ ở HTXNN Bình Hoà .
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán và phân tích giá thành dịch vụ trong hợp tác xã nông nghiệp Bình Hoà xã Bình Hoà - Giao Thuỷ – Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: Đặt vấn đề
I. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Nền kinh tế của nước ta hiện nay đang phát triển với tốc độ cao để tiến tới công nghiệp hóa hiện đại hoá. Kinh tế ngày càng phát triển thì sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp càng trở nên mạnh mẽ. Thị trường cạnh tranh tự do đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của các doanh nghiệp chính vì vậy mọi hoạt động của bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải gắn chặt với một thị trường nhất định.
Trong cơ chế thị trường các nhà quản lý doanh nghiệp luôn luôn phải lựa chọn ”sản xuất cái gì? Sản xuấtcho ai? sản xuất như thế nào và với chi phí là bao nhiêu”. Trên phương châm đó, để quyết định đúng đắn thì phải dựa vào thông tin của kế toán đem lại. Vì vậy kế toán có vị trí quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải tính đến kết quả cuối cùng là phải thu hồi được vốn đầu tư và lợi nhuận. Để đạt được điều đó doanh nghiệp phải quan tâm tới việc quản lý chi phí vì mỗi chi phí bỏ ra đều ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được. Vì thế vấn đề quan trọng đặt ra cho các nhà quản lí doanh nghiệp là làm sao phải kiểm soát được chi phí, thực hiện mục tiêu là đạt được lợi nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra là thấp nhất. Mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm. Việc hạch toán đúng và đủ các chi phí thực tế sẽ giúp cho các doanh nghiệp đánh giá đến kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
Một công cụ đắc lực giúp cho công tác quản lí kinh tế mang lại hiệu quả đó chính là hoạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán và phân tích giá thành sản phẩm nói riêng. Công tác này có ý nghĩa hết sức quan trọng, là một trong những yêu cầu thiết thực, là đối tượng được thường xuyên theo dõi kiểm tra, là một đơn vị sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp xã Bình Hoà -Giao Thuỷ – Nam Định sử dụng kế toán như một công cụ đắc lực để điều hành quản lí các hoạt động kinh tế và kiểm tra quá trình sử dụng vốn. Việc hạch toán và phân tích các giá thành sản phẩm có ý nghĩa to lớn về mặt lí luận cũng như thực tiễn cung cấp nhanh chóng thông tin cho ban quản lí hợp tác xã để kịp thời đề ra các quyết định sản xuất phù hợp với tình hình biến động của thị trường.
Từ những vấn đề nêu trên là một học sinh khoa kinh tế trên cơ sở lí luận được học tập tại trường và thực tế qua thời gian học tập tại hợp tác xã nông nghiệp Bình Hoà em đã thấy được vai trò quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với công tác kế toán nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nói riêng. Được sự hướng dẫn của các bác, các chú, các anh chị trong đơn vị đặc biệt là bộ phận kế toán và sự hướng dẫn của các thầy cô trong khoa kinh tế - kế toán em đã thực hiện chuyên đề của mình với đề tài: ”Hạch toán và phân tích giá thành dịch vụ trong hợp tác xã nông nghiệp Bình Hoà xã Bình Hoà - Giao Thuỷ – Nam Định”.
Do trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên em xin phép chỉ đi sâu vào hạch toán chi phí và phân tích một số dịch vụ chủ yếu sau:
Dịch vụ khuyến nông
Dịch vụ thuỷ nông
Dịch vụ thuỷ lợi nội đồng
Dịch vụ bảo vệ thực vật
Dịch vụ thú y
Dịch vụ cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm
1.2. Mục tiêu của đề tài
Hạch toán đúng, chính sách theo chế độ tài chính quy định hiện hành, chính xác dược giá trị của các dịch vụ. Phân tích được nguyên nhân dẫn đến kết quả đã được của các dịch vụ trong hợp tác xã, nêu ra được các biện pháp nhằm thúc đẩy được sự phát triển của các đơn vị.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Hợp tác xã nông nghiệp Bình Hoà xã Bình Hoà - Giao Thuỷ – Nam Định
Phạm vi về thời gian: nôI dung bao cáo sáu tháng cuối năm 2003 (vụ mùa 2003).
Phạm vi về thời gian làm bao cáo 26\4\2004 đến 15\8\2004
Phần II :Giới thiệu đơn vị thực tập
2.1 Đặc diểm tự nhiên:
Bình Hoà là một xã thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng có hoạt động sản xuất nông nghịêp là chủ yếu. Xã Bình Hoà có một hợp tác xã nông nghiệp đó là hợp tác xã nông nghiệp Bình Hoà với cơ cấu gồm 15 đội sản xuất với 2450 hộ bằng 8331 khẩu. Hợp tác xã nằm ở trung tâm của xã và nằm gần trục đường chính nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư hàng hoá (phân đạm, giống, thuốc trừ sâu bệnh…) đến tay các hộ xã viên .
Diện tích đất tự nhiên : 467,59 ha
Diện tích đất nông nghiệp :426,05 ha
Tổng diện tích canh tác HTX quản lý 961 mẫu 7=346,2 ha diện tích nội địa 906,4m2 xâm canh 55,3 mẫu.
Diện tích đất sử dụng cho trồng trọt và cho chăn nuôi là chủ yếu chiếm 90% còn lại là ngành nghề khác .Xã Bình Hoà là một trong những nơi ít phải chịu thiên tai dịch họa, thời tiết khí hậu điều hoà do đó hoạt động sản xuất nông nghiệp rất thuận lợi.
Được sự quan tâm của các cấp trên nên các tuyến đường liên thôn, xã được tu bổ và cải tạo, nâng cấp rất thuận tiện cho việc vận chuyển, giao lưu kinh tế với các vùng lân cận . Công việc nạo vét sông mương cũng tiến hành tích cực để phục vụ cho việc tưới tiêu nước. Trong nhiệm kì 2000-2003 hợp tác xã đã nạo vét được 4 con sông mương cấp 2, cấp 3 từ trong nội địa đến sông canh đều được vệ sinh sạch sẽ, khoán quản lý trông coi để thông thoáng đảm bảo tưới tiêu thuận lợi, bảo vệ môi trường. vì vậy có thể nói điều kiện giao thông của xã về đường bộ và đường thuỷ đều tốt, đây là điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển, giao lưu kinh tế của xã Bình Hoà nói chung và hợp tác xã nói riêng phát triển.
2.2 Điều kiện xã hội kinh tế
2.2.1 Tình hình chung của xã
Tình hình dân cư :
Trong những năm gần đây dân số trong vùng tăng chậm và ngày càng có xu hướng giảm dần và đi đến ổn định. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 60-65% trong tổng dân số. Đây là một yếu tố rất quan trọng. Nó thể hiện nguồn lao động dồi dào, là nhân lực chính để tạo ra mức thu nhập cho các hộ dân thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Về số lượng thiếu niên trong độ tuổi đi học ngày một tốt và hầu như tối thiểu được phổ cập trung học cơ sở. Đây là động lực chính lớn để nâng cao trrình độ văn hoá, là cơ sở để tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại việc đào tạo, bồi dưỡng năng cao tri thức cho thế hệ trẻ sẽ tạo cho quê hương cho đất nước nguồn lao động mới với phẩm chất của người lao động trong thời đai mới, thời đại của tri thức. Gần đây tỷ lệ học sinh đỗ vào trường trung học chuyên nghiệp ,cao dẳng đại học cũng rất cao do đó số lượng người sản xuất nông nghiệp ngày một giảm và số lượng lao động ở ngành khác ngày một tăng.
Truyền thống của địa phương:
ở địa phương có nhiều hoạt động văn hoá đặc sắc mang nhiều phong cách địa phương. Hội đền chùa hàng năm được tổ chức linh đình đặc biệt địa phương có đền chùa Diêm Điền được công nhận là khu di tích lịch sử. Bên cạnh các lễ hội thì các dòng họ trong xã cũng thường xuyên tổ chức khen thưởng, phát phần thưởng cho các cháu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, chăm ngoan hiếu thảo vào cuối mỗi kì, mỗi năm học góp phần động viên các cháu ra sức thi đua học tập để sau này giúp ích cho địa phương cho xã hội.
Cán bộ trong xã thường xuyên đến các nơi để học tập các ngành như khâu bóng, thêu ren, đan sợi, nghề mộc …Để truyền đạt lại cho nhân dân địa phương để góp phần tăng thu nhập cho dân, hạn chế đói nghèo và giảm lượng lao động dư thừa, đưa xã nhà dần dần trở thành một xã trọng điểm của huyện .
2.2.2 Tình hình chung của hợp tác xã
-Tình hình phát triển sản xuất:
Song song với ngành trồng lúa, người nông dân hiện nay đã chuyển biến tư tưởng cố thủ một ngành nay đã có tư duy sang nhiều ngành nhièu nghề , phát triển đa dạng. Do vậy hiện nay đã có nhiều hộ đưa việc phát triển chăn nuôi ngành nghề lên và có mức thu nhập lớn.
Để tạo ra công ăn việc làm lúc nông nhàn và cũng là ngành tạo điều kiện cho trồng trọt đẩy mạnh năng xuất nâng cao.
Hiện nay đàn lợn có 3315con/2650con /năm.Năm 2004 so với nhiệm kì 2000- 2003 tăng 125%.Trong đó đàn lợn nái có 540 con/455 con,năm 2003 tăng 118,6%.Đàn trâu 30 con,đàn bò 120 con có nhiều hộ nuôi theo phương thức công nghiệp,bán thu nhập,chuồng trại thu mua hợp vệ sinh, tận dụng sản phẩm phụ thành khí đốt ômêga.
Về gia súc gia cầm có hộ đã phát triển thành trang trại hàng ngàn con ngan vịt gà công nghiệp lấy thịt hoặc đẻ trứng thu nhập 10 triệu – 20 triệu đồng/năm.
Ngoài phát triển trông trọt, chăn nuôi các hộ xã viên trong hợp tác xã tổ chức ngành nghề truyền thống đưa lại nguồn thu lớn trong tổng thu.
Về trồng trọt:
Chỉ tiêu
ĐVT
Thực hiện năm 2000
Thực hiện năm 2001
Thực hiện năm 2002
Tổng diện tích
ha
363,4ha
363,4ha
356,2ha
Năng xuất cả năm
Tạ/ha
130,94tạ/ha
120,64tạ/ha
132,04tạ/ha
Vụ chiêm
Tạ/ha
77,25
76,64
76,04
Vụ mùa
Tạ/ha
53,69
46
56
Tổng sản lượng không tính màu quy
Tấn
4625,5
4261,7
4571,2
Sản lượng bình quân cả năm là 4486,13 tấn năng suất bình quân cả năm là 128 tạ/ha so với diện tích kì trước 133tạ/ha=96,2%. Bình quân lương thực đầu người là 550 kg (không tính màu quy ra lương thực). Năng suất thực tế so với kế hoạch vượt 102,4%.
Sản lượng lượng thực thực tế so với số lượng kế hoạch đạt 101,6%.
-Tình hình đời sống của người lao động:
Đời sống của người lao động sinh sống tại vùng có thể nói đã có sự thay đổi rất lớn so với những năm trước đây. Thu nhập của người lao động ngày một tăng vì hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng đã áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật làm tăng năng xuất cây trồng và vật nuôi.
Là một xã có nghề trồng lúa là chủ yếu, các nghề khác tuy đã có chuyển biến song chiếm tỉ lệ vẫn còn thấp và chậm, ngoài 2 vụ lúa số lao động dư thừa khá lớn nhất là khi xong 2 vụ lúa, xong với cơ chế mở cửa thị trường khuyến khích mọi thành phần kinh tế. Do vậy các ngành nghề truyền thống các dịch vụ được phát triển mạnh mẽ từng xóm, từng thôn thi nhau phát huy truyền thống.Tập quấn mở mang nghề nghiệp tạo ra công ăn việc làm để có thu nhập cao góp phần nâng cao đời sống, cải thiện cơ sở vật chất, giảm tỉ lệ đói nghèo. Hiện nay số dân có cuộc sống ở mức khá ngày một tăng chiếm tỉ lệ khoảng 65%và hầu như không có hộ đói nghèo.
Kết quả sản xuất kinh doanh đơn vị đã đạt được ở vụ mùa năm 2002
TT
Các dịch vụ
Doanh thu
Chi phi
Cân đối
1
Điều hành sản xuất khuyến nông
30.230.900
30.875.000
-644.100
2
Tưới tiêu nước
49.470.000
48.592.500
+877.500
3
Thuỷ lợi nội đồng
15.375.500
16.000.800
-625.300
4
Bảo vệ thực vật
4.805.000
4.124.000
+681.000
5
Dich vụ điện
4.664.600
2.886.600
+1.778.000
6
Cung ứng vật tư và TTSP
8.790.800
7.935.500
+855.300
Cộng
113.336.800
110.414.400
2.922.400
Kết quả sản xuất kinh doanh đơn vị đã đạt được ở vụ mùa năm 2003
STT
Các dịch vụ
Doanh thu
Chi phí
Cân đối
1
Dịch vụ cây trồng
134.457.400
129.943.000
+4514400
2
Dịch vụ tiêm phòng
4.362.000
2.438.000
+1924000
3
Dịch vụ điện
12.04.900
+1204900
4
Cung ứng vật tư và TTSP
70.141.300
67.157.400
+2983900
Cộng
210.165.600
199.538.400
10.627.200
Qua kết quả đạt được ở vụ mùa năm 2002 và năm 2003 ta thấy:
+ ở vụ mùa năm 2002 với 6 dịch vụ mà doanh thu chỉ đạt được 2.922.400 tức là bình quân đạt 487066,6667đ/1 dịch vụ.
+ ở vụ mùa năm 2003 với 4 dịch vụ doanh thu đạt được 10627 tức là bình quân đạt 2656800đ/1 dịch vụ.
So sánh kếi quả đạt được của 2 năm ta thấy doanh thu của năm 2003 tăng hơn doanh thu năm 2002 là 7704800đ.Điều đó chứng ttỏ rằng công tác quản lí của hợp tác xã đã tốt hơn và nếu như kết quả này vẫn được duy trì ở các năm tiếp theo thì chắc chắn kinh tế của xã nhà sẽ ngày một phát triển hơn để hoà nhập chung với sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
Sơ đồ bộ máy quản lí của hợp tác xã :
Ban quản lí
Ban quản trị
Ban kiểm soát
Chủ nhiệm
Phó chủ nhiệm1
Phó chủ nhiệm2
Ban hạch toán
Chức năng của từng ban trong bộ máy quản lý:
Ban quản lí: có nhiệm vụ trực tiếp điều hành sản xuất theo dõi đến 15 cơ sở xóm đội hạch toán đầy đủ toàn bộ doanh thu, chi phí thực tế vào phân phối và định cơ chế thưởng phạt.
Ban kiểm soát: Giám sát việc điều hành hoạt động sản xuất và thực hiện công việc của 15 cơ sở đội sản xuất trong hợp tác xã. Cuối vụ có nghiệm thu công việc của ban quản lý.
Chủ nhiệm hợp tác xã: Đứng đầu trong ban quản trị và chịu trách nhiện chung.
Phó chủ nhiệm: là người trợ lí giúp việc cho chủ nhiệm hoàn thành công việc nhanh nhất và là người chịu trách nhiệm cung ứng vật tư, đảm bảo các khâu dịch vụ giám sát việc thực hiện kế hoạch.
Ban hạch toán: có nhiệm vụ phản ánh báo cáo tình hình biến động của các loại vốn nguồn vốn và các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì.
Sơ đồ bộ máy kế toán của hợp tác xã:
Thủ quỹ
Kế toán đội
Thủ kho
Kế toán trưởng
Chức năng của bộ phận trong phòng kế toán :
-Kế toán trưởng: là người có chức năng đứng đầu bộ máy kế toán, trực tiếp chỉ đạo toàn bộ nhiệm vụ công tác kế toán, thống kê quản lí và điều hành các nhân viên kế toán thống kê. Phụ trách công tác tài chính, tham gia lập kế hoạch tài chính, kí duyệt chứng từ kế toán, phụ trách hạch toán nguồn vốn, lập các báo cáo kế toán về nghiệp vụ kế toán.
Kế toán trưởng chịu sự hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra về nghiệp vụ tài chính kế toán của phòng chuyên môn nhà nước, được uỷ ban nhân dân huyện giao nhiệm vụ.
Kế toán trưởng trực tiếp theo dõi trên sổ cái, khoá sổ cuối tháng, lập bảng cân đối, lập báo cáo tài chính lên phòng nông nghiệp huyện
-Kế toán đội (kiêm kế toán thanh toán): phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu theo từng đối tượng thanh toán trong và ngoài hợp tác, phản ánh các khoản nợ phaỉ trả của hợp tác xã …
Ngoài việc thanh toán kế toán đội theo dõi diện tích khoán từng hộ, tổ chức họp đội, báo cáo công khai các khoản dịch vụ xã viên phải đóng góp..
-Thủ quỹ: là người chịu trách nhiệm quản lí tiền mặt, kiểm tra đối chiéu giữa số liệu phản ánh trên giấy tờ, kiểm kê số liệu thực tế, báo cáo lên cấp trên khi thấy hụt quỹ.
-Thủ kho: là người chịu trách nhiện quản lí kho vật tư hàng hoá kiểm kê kho hàng hoá, báo cáo lên cấp trên khi thấy hụt kho.
-Trình độ chuyên môn kĩ thuật của cán bộ đơn vị thực tập:
Xã Bình Hoà tuy chỉ có một hợp tác xã nông nghiệp nhưng đội ngũ cán bộ trong hợp tấc xã đều có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo cơ bản qua các trường lớp, ít nhất cũng phải qua các khóa học sơ cấp về ngành nghề chuyên môn của mình. Do đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn có năng lực nên việc hạch toán các nghệp vụ kinh tế phát sinh rất đầy đủ chính xác đúng theo chế độ tài chính quy định. Đâu cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đễn việc chỉ đạo nhân dân thực hiện sản xuất nông nghiệp đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
Tổng số lao động chuyên dịch vụ của hợp tác xã gồm 55 người
Trong đó:
-Khuyến nông:55 người
-Bảo vệ thực vật : 2 người
-Thú y: 4 người
-Thuỷ nông: 33 người
-Điện: 8 người
-Cung ứng tiêu thụ : 3 người
Tổng số cán bộ quản lí
-Ban quản tri:3 người
Cán bộ kểm soát :1 người
Kế toán, kho quỹ:4 người
Số đội trưởng(kiêm xón trưởng): 15 người
+Tình hình vốn quỹ:
Công tác quản lí là hạch toán sử dụng vốn quỹ đảm bảo nguyên tắc, đến nay vốn quỹ của hợp tác xã được thể hiện trên các thống kê nguồn vốn cố định thuộc TSCD
Đầu kì:851.516.195
Cuối ki:918.955.197
Cân đối trong kì tăng: 67.139.002
Tổng nguồn vốn đến ngày 31/3/2003 có: 1.282.501.236
Trong đố tổng phải trả:
Đầu kì: 230.170.00
Cuối kì: 157.079.950
Khoản phải thu:
Đầu kì: 298.714.845
Cuối kì:387.808.585
Thống kê phải trả: nợ ngân hàng: 50.000.000
Nợ đối tượng khác:57.650.000
Tổng cộng: 387.808.585
Phần III: Nội dung chuyên đề
3.1 Cở sở lí luận của nội dung nghiên cứu
Để tiến hành các hoạt động kinh doanh, hợp tác xã thường xuyên phải bỏ ra các khoản chi phí về công cụ, dịch vụ, hao mòn của máy móc thiết bị, tiền lương chi trả cho công nhân viên và những khoản chi phí phục vụ khác. Tất cả các chi phí đó đều được tính toán tổng hợp một các chính xác nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lí của HTX hơn nữa chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm.
Muốn hạch toán chi phí sản xuất và giá thành hữu hiệu trong quản lí trước hết đòi hỏi phải nắm bắt một cách sâu sắc báo cáo kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Để làm sáng tỏ vấn đề này cần phải phân biệt giữa chi phí với chi tiêu và nắm bắt được chức năng cơ bản của chi tiêu giá thành.
Chí phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí lao động vật hoá và lao động sống đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản là: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Sự tham gia các yếu tố sản xuất vào quá trình sản xuất có sự khác nhau và nó hình thành các khoản chi phí tương ứng là chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí về giống.
Việc tập hợp và phân bố chính các kịp thời các loại chi phí sản xuất theo đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành, từ đó kiểm tra tình hình thực hiện các định mức và dự đoán quá trình sản xuất lạ một nghiệp vụ chủ yếu của việc hạch toán quá trính sản xuất giúp cho ban quản lí HTX tìm ra biện pháp để tăng năng xuất và giảm chi phí chi ra.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Công thức tính giá thành sản phẩm:
Z=C+V
Trong đó:
C: là chi phí vật hoá gồm
C1: chi phí khấu hao tài sản cố định
C2: chi phí tài sản lao động
V: lao động sống (tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên)
Công thức tính giá thành 1 đơn vị sản phẩm :
ồ chi phí- giá trị sản phẩm phụ
Z1=
Khối lượng sản phẩm
Ví dụ: một hộ xã viên trồng lúa với diện tích 5 sào (sản phẩm phụ là rơm rạ)
Chi phí hết : 800.000đ
Sản lượng thu: 1000kg
Thu rơm rạ: 150.000đ
800000-150000
Ta có Z1 = = 650đ/kg
1000
Công thức tính giá thành đối với một loại sản phẩm:
Z= ồ chi phí-giá trị sản phẩm phụ
Gía thành sản xuất là chi phí sản xuất tính cho sản phẩm lao vụ, dịch vụ do HTX tiến hành đã hoàn thành toàn bộ quy trình sản xuất hoặc các khâu dịch vụ. Mức hạ giá thành và tỉ lệ hạ gía thành sản phẩm phản ánh trình độ hợp lí tiết kiệm các chi phí. Muốn sử dụng chỉ tiêu giá thành sản phẩm vào quản lí cần phải tổ chức tính đúng, tính đủ mọi chi phí đã bỏ ra. Tính đúng và tính đủ mọi giá thành sản phẩm hàng hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng và thiết thực đối với việc tăng cường và cải thiện công tác quản lí trong HTX nói riêng và các thành phần kinh tế nói chung
*Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm:
Chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng:
Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất phát sinh trong một vụ mùa nhất định không tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay chưa, còn giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Nhưng hai khái niệm (hai lĩnh vực) này lại có liên quan mật thiết đến nội dung cơ bản và được biểu hiện bằng tiền. Chi phí sản xuất là căn cứ để tính giá thành, tiết kiệm chi phí là hạ giá thành sản phẩm. Dó đó giá thành luôn luôn gắn liền với chi phí
3.2 Cơ sở khoa học của hạch toán
Trong HTX nông nghiệp quá trình hạch toán chi phí sản xuất được phản ánh trực tiếp vào tài khoản 631(chi phí sản xuất kinh doanh)
Việc hạch toán trực tiếp vào tài khoản 631 phù hợp với việc HTX kinh doanh các dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Bởi đây là đơn vị kinh doanh có quy mô nhỏ chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong phạm vi một xã .
3.2.1 Hình thức kế toán của HTX nông nghiệp Bình hoà
Để phù hợp với nhu cầu quản lí sản xuất kinh doanh thì HTX đã sử dụng hình thức nhật kí sổ cái và như một công cụ hữu ích giúp cho việc ghi chép quản lí sổ sách được đầy đủ, chính xác hơn :
Trình tự ghi chép theo hình thức nhật kí sổ cái :
Chứng từ gốc
(phiếu thu, phiếu chi,phiếu xuất, phiếu nhập)
Bảng kê chứng từ cùng loại
Sổ quỹ
Nhật kí sổ cái
Sổ chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
: ghi hàng ngày
: kiểm tra đối chiếu
: ghi cuối tháng
*Nhật kí sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá nội dung kinh tế phát sinh
Số liệu ghi tên nhật kí sổ cái: dùng dể lập báo cáo tài chính.
Sổ chi tiết là cơ sở dùng để phản ánh chi tiết cụ thể từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên nhật kí sổ cái chưa phản ánh chi tiết được số liệu trên cơ sỏ kế toán chi tiết dùng để phân tích tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của đơn vị.
Số liệu từ bảng kê chúng từ cùng loại ghi vào nhật kí sổ cái là số liệu ở hàng cộng của bảng kê chứng từ cùng loại
STT
Tên chứng từ
Số liệu chứng từ
I
Chỉ tiêu lao động tiền lương
01- LDTL
1
Hợp động giao khoán
01- LDTL
2
Hợp đồng cung cấp hàng hoá, dịch vụ nông nghiệp
02- LDTl
3
Phiéu nghiệm thu công việc hoặc sản phẩm
03- LDTL
II
Chỉ tiêu vật tư
4
Phiếu xuất kho
01- VT
5
Phiếu nhập kho
02- VT
6
Biên bản kiển kê vật tư, sản phảm hàng hoá
03- VT
III
Chỉ tiêu tiền tệ
7
Phiếu thu
01-TT
8
Phiếu chi
02-TT
9
Giấy đề nghị tạm ứng
03-TT
10
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
04- T
11
Biên bản kiểm kê quỹ
05 -TT
IV
Chỉ tiêu tài sản cố định
12
Biên bản giao nhận tài sản cố định
01-TSCD
13
Biên bản thanh lí tài sản cố định
02-TSCD
14
Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thanh
03-TSCD
15
Biên bản đánh giá tài sản cố định
04-TSCD
Các loại sổ hợp tác xã đang sử dụng:
STT
Tên sổ
1
Nhật kí - sổ cái
2
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
3
Sổ quỹ tiền mặt
4
Số tiền gửi ngân hàng
5
Sổ kho
6
Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hóa
7
Sổ tài sản cố định
8
Sổ chi tiết doanh thu
9
Sổ chi phí
10
Sổ theo dõi nguồn vốn kinh doanh
11
Sổ theo dõi các quỹ HTX
12
Sổ theo dõi thanh toán với các hộ xã viên
13
Sổ chi tiết các tài khoản
14
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu sản phẩm, hàng hoá
Hệ thống báo cáo trong hợp tác xã:
Tên biểu
Kí hiệu
Hợp tác xã
Nơi gửi
Ghi đơn
Ghi kép
I. Hệ thống báo cáo gửi cơ quan nhà nước
Cơ quan nhà nước
1. Bảng cân đối kế toán
B02-HTX/K
*
nt
2. Bảng cân đối tài khoản
B01-HTX/K
*
nt
3. Báo cáo doanh thu chi phívà phân phối lãi choHTX
B03-HTX/NN
*
nt
4. Bảng cân đối nguồn vốn của HTX
B04-HTX/D
*
nt
II. Hệ thống báo cáo tài chính công khai trước đại hội xã viên
Đại hội xã viên
1. Báo cáo doanh thu, chi phí phân phối trong hợp tác xã
B03-HTX/NN
*
*
nt
2. Báo cáo nguồn vốn kinh doanh và các quỹ HTX
B05-HTX/NN
*
*
nt
3. Báo cáo tình hình công nợ của HTX
B06-HTX/NN
*
*
nt
4. Báo cáo kết quả kiểm kê tài sản cuối năm
B07-HTX/NN
*
*
nt
Hệ thống tài khoản HTX đang sử dụng:
Stt
Số liệu thống kê
Tên tài khoản
1
111
Tiền mặt
2
112
Tiền gửi ngân hàng
3
131
Phải thu
4
152
Vật liệu dụng cụ
5
155
Thành phẩm
6
141
Tạm ứng
7
211
Tài sản cố định
8
214
Hao mòn tài sản cố định
9
241
Xây dựng cơ bản dở dang
10
311
Phải trả nợ vay
11
331
Phải trả
12
333
Thanh toán thuế
13
334
Thanh toán với xã viên và người lao động
14
411
Nguồn vốn kinh doanh
15
415
Quỹ HTX
16
421
Lãi chưa phân phối
17
511
Doanh thu hoạt động kinh doanh
18
631
Chi phí sản xuất kinh doanh
19
642
Chi phí quản lí hợp tác xã
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ trên tài khoản 631:
631
111,112 155
các khoản chi phi trực tiếp sản phẩm sản xuất xong
bằng tièn mặt,tiền gửi nhập kho
141 511
các khoản chi tạm ứng sản phẩm sản xuất xong, dịch vụ
tính vào chi phí sản xuất đã hoàn thành cung cấp thẳng
cho khách hàng hoặc các hộ xã
viên
142
phân bổ dần các khoản chi
phí trả trước cho sản xuất
152
xuất vật liệu sử dụng cho chi phí sửa chữa lớn TSCĐphân sản xuát bổ dần
214
trích khấu hao TSCĐ
cho sản xuất kinh doanh
331
các dịch vụ(điện nước)mua ngoài
chưa thanh toán
334
Tiền công phải trả cho xã viên
Hoặc lao động thuê ngoài
3.2.2 Các chứng từ liên quan đến tài khoản 631:
Phiếu chi
Biên bản trích khấu hao tài sản cố định
Giấy đề nghị thanh toán
Phiếu giao kho
Hợp đồng giao khoán
Phiếu thu nghiệm thu công việc hoặc sản phẩm hoàn thành.
3.3 Kết qua ngiên cứu
Phương pháp hạch toán và hạch toán tổng hợp chi phí một số dịch vụ chủ yếu:
3.3.1 Dịch vụ thú y:
Chi phí dịch vụ chi tiêm phòng cho đàn lợn, đàn trâu bò căn cứ vào phiếu chi
Nếu chi bằng tiền mặt mua thuốc và dụng cụ tiêm:
Nợ tài khoản:631
Có tài khoản: 111
Nếu chi bằng tiền tạm ứng mua thuốc
Nợ tài khoản:631
Có tài khoản: 141
Tiền công lao động phải trả cho xã viên và người lao động
Nợ tài khoản: 631
Có tài khoản:334
Cuối vụ kết chuyền chi phí dịch vụ thú y và tài khoản doanh thu để xác định kết quả hoạt động của địch vụ
Nợ tài khoản: 511
Cótài khoản: 631
Ví dụ:
Phiếu chi Mẫu số 02-TT
HTX Bình Hoà Ngày 15/7/2003
Họ tên người nhận tiền: Trần Văn Lương
Địa chỉ: tổ trưởng tổ thú y
Lí do chi: thuốc tiêm phòng dịch cho gia súc, ggia cầm vụ mùa 2003
Số tiền: 80.000 viết bằng chữ: tám mươi nghìn đồng chẵn
Kèm theo chứng từ gốc:
Thủ quỹ Kế toán trưởng Người lập phiếu
(Kí, họ tên) (kí, họ tên) (kí, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền
Thủ quỹ ngày15/7/2003
(kí, họ tên) người nhận tiền
(kí, họ tên)
Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ thú y (vụ mùa 2003):
Chi bằng tiền mặt
Chi bằng vật liệu, vật tư
Tiền công la động
Khấu hao tài sản cố định
Chi khác
Tổng chi phí
7
235.000
235.000
8
180.000
572.100
85.210
9
100.000
100.000
10
25.800
422.000
677.800
11
199.200
126.600
325.800
12
78.400
268.900
347.300
Cộng
870.000
627.000
941.000
2.438.000
Phân tích giá thành dịch vụ thú y.
Tổng chi phí của dịch vụ: 2.438.000đ
Trong đó: gồm chi phí cho đàn lợn và đàn trâu bò
Đàn lợn: gồm 520 con
Thực chi 1.420.000đ
Chi phí dịch vụ /1 con : đ\con
Thực thu 3000đ\con
Lãi 3000 – 2731 = 269đ\con
Đàn trâu, bò: gồm 132 con
thực chi: 1.018.000đ
Chi phí dịch vụ/ 1 con:đ\1 con
Số thực thu: 3000đ/con
Lãi là 8000 – 7712 = 288 đ\con
Dich vụ thú y là một dịch vụ hoạt động rất có hiệu quả và có lãi bởi người dân không những đã tận dụng tối đa và triệt để chất thải và phục vụ cho ngành trồng trọt mà nganh chăn nuôi lợn để xuất khẩ ra nước ngoài đang có xu hướng cao. Đây là điêu kiện tốt để ngành chăn nuôi thú y phát triển hơn
3.3.2 Hạch toán dịch vụ bảo vệ thực vật:
Phương pháp hạch toán chi phí
HTX xuất công cụ dịch vụ (bình bơn đồ bảo hộ…) căn cứ vào phiếu xuất kho
Nợ tài khoản:631(chi phí dịch vụ bảo về thực vật)
Có tài khoản: 142(phân bổ chi phí)
Tiền công phải trả cho xã viên căn cứ vào hợp đồng giao khoán :
Nợ tài khoản:631
Có tài khoản: 334
Chi phí xăng dầu chạy máy bơm, thuốc trừ sâu căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu thanh toán:
Nếu xăng dầu xuất kho:
Nợ tài khoản: 631
Có tài khoản: 152
Nếu mua bằng tiền về dùng ngay:
Nợ tài khoản: 631
Có tài khoản: 111
Nếu mua xăng dầu bằng tiền tạm ứng
Nợ tài khoản: 631
Nợ tài khoản: 141
Trích khấu hao máy bơm thuốc trừ sâu căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu chi và phiếu hạch toán
Nợ tài khoản: 631
Có tài khoản: 214
Cuối kì kết chuyển chi bảo vệ thực vật vào tài khoản doanh thu để xác định kết quả hoạt động của dịch vụ:
Nợ tài khoản: 511
Có tài khoản: 631
Ví dụ:
HTX Bình Hoà phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT
Ngày 20/10/2003
Họ và tên người nhận: Nguyễn Văn Hạnh
Lí do xuất kho: Bơm thuốc phòng trừ sâu cho vụ mùa năn 2003
STT
Tên sản phẩm vật tư hàng hoá
đơn vị
Số lượng
đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Badan
Kg
13
30.700
399.100
2
Monitor
lit
2
170.000
340.000
Cộng
739.100
Tổng số tiền viết bằng chữ:
Xuất ngày 20/8/2003
Chủ nhiệm HTX Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho
(Kí, họ tên) (kí, họ tên) (kí, họ tên) (kí, họ tên)
Kế toán trưởng định khoản:
Nợ tài khoản631:739.100
Có tài khoản 152: 739.100
Vào sổ: sổ chi tiết
Vật liệu dụng cụ, san phẩm hàng hoá
ngày
tháng
chứng từ
Diễn giải
đơn gia
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
stt
Ngày
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
20\10
02
Bơm thuốc phòng trừ sâu bệnhcho vụ mùa 2003
-Badan
-Monito
13kg
2 lit
399.100
340.000
Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ bảo vệ thực vật
(Vụ mùa 2003)
Chi bằng tiền mặt
Chi bằng vật liệu, vật tư
Tiền công lao động
Khấu hao TSCĐ
Chi khác
Tổng số chi
7
710.000
1.425.400
2.135.400
8
228.700
228.700
9
2.167.900
450.000
2.637.900
10
1.270.400
1.191.800
2.562.200
11
12
361.300
361.300
Cộng
4.529.600
3.395.900
7.925.500
Là dịch vụ quan trọng giúp cho việc sản xuất nông nghiệp tránh được những tổn thất do sâu bọ gây nên.
Tổng chi phí dịch vụ: 7.925.500đ
Tổng diện tích: 9050 sào
Chi phí dịch vụ một sào : đ/sào.
Tổng doanh thu của dịch vụ: 9.416.600đ tương ứng với doanh thu(Số thu được) trên tổng diện tích là: đ . Như vậy một sào lãi 1041 – 876 = 165đ
3.3.3 Hạch toán dịch vụ cung cấp vật tư nông nghiệp:
Chi phí về vận chuyển bốc xếp chi phí bán hàng.
Nợ TK: 631(Chi phí sản xuất kinh doanh)
Có TK: 111
Có TK: 141
Có TK: 331
Trích khấu hao nhà kho, cửa hàng và phân bổ dần dụng cụ, dụng cụ chứa đựng vật tư.
Nợ TK: 631
Có TK: 142
Có TK: 241
Tiền công lao động phải trả cho xã viên
Nợ TK: 631
Có TK: 334
Lãi tiền vay phải trả về mua vật tư hanh hoá phục vụ cho kinh tế hệ.
Nợ TK: 631
Có TK:
Cuối vụ kết chuyển chi phí dịch vụ vào tài khoản kinh doanh.
Nợ TK: 551
Có TK: 631
Ví dụ:
HTX Bình Hoà phiếu xuất kho Mấu số02-VT
Ngày 13\8\2003
Họ và tên người nhận: Nguyễn văn hậu
Địa chỉ : Thủ kho HTX
Lý do chi: chi tiền vận chuyển và bốc xếp hàng vào kho
Số tiền: 210.000đ
Viết băng chữ: Hai trăm mười nghìn đồng chẵn.
Kèm theo chứng từ gốc.
Chủ nhiệm HTX Kế toán trưởng Người lập phiếu
(kí, họ tên) (kí, họ tên) (kí, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền: Hai trăm mười nghìn đồng chẵn
Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký, họ tên) Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ cung ứng vật tư TTSP
(Vụ mùa 2003)
Chi bằng tiền mặt
Chi bằng vật liệu, vật tư
Tiền công lao động
Khấu hao TSCĐ
Chi khác
Tổng số chi
7
9.597.900
9.579.900
8
18.420.000
18.420.000
9
11.420.000
11.980.800
10
8.848.600
8.848.600
11
11.328.000
11.328.000
12
6.000.100
1.000.000
7.000.100
Cộng
66.157.400
1.000.000
67.157.400
3.3.4. Hạch toán dịch vụ tưới tiêu nước.
Khi phát sinh tu bổ nạo vét kênh mương căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu kiểm nghiệm thu khối lượng công việc, phiếu chi và hợp đồng giao khoán. kế toán trưởng định khoản như sau.
Nếu nguyên vật liệu xuất kho ghi:
Nợ TK: 631
Có TK: 152
Nếu nguyên vật liệu kết hợp mua ngoài bằng tiền mặt không nhập kho dùng ngay:
Nợ TK: 631
Có TK: 111
- Căn cứ vào biên bản trích khấu hao khi công việc hoàn thành xác định tiền công lao động phải trả:
Nợ TK: 631
Có TK: 331
- Nếu khoán thẳng cho bên ngoài :
Nợ TK: 631
Có TK: 331
- Khi xuất phụ tùng thay thế sửa chữa máy bơm, trạm bơm, kế toán căn cứ phiếu xuất kho nguyên vật liệu và biên bản giao nhận TSCĐ
- Khi xuất kho dùng vào sửa chữa:
Nợ TK: 631
Có TK: 152
- Nếu nguyên vật liệu mua bằng tiền mặt về sử dụng ngay không qua nhập kho:
Nợ TK: 631
Có TK: 111
- Khi bàn giao sửa chữa lớn hàon thành xác định tiền công phải trả cho người lao động.
Nợ TK: 631
Có TK: 334
Chi phí xăng dầu cho máy bơm căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, phiếu chi, hoá đơn mua hàng, giấy đề nghị thanh toán.
- Nếu hợp tác xã xuất kho xăng dầu ra sử dụng :
Nợ TK: 631
Có TK: 152
- Nếu xăng dầu mua bằng tiền mặt về sử dụng ngay không qua nhập kho
Nợ TK: 631
Có TK: 111
- Nếu mua chậm hay mua bằng tiền gửi ngân hàng :
Nợ TK: 631
Có TK: 331
Hoặc có TK: 112
Tiền điện và thuỷ lợi phí phải trả cho chi nhánh điện và công ty thuỷ nông căn cứ vào giấy báo nợ hay biên bản xác định mức thuỷ lợi phí của công ty thuỷ nông.
- Giấy đề nghị thanh toán của chi nhánh điện:
Nợ TK: 631
Có TK: 331
Tiền công lao động pơhải trả cho xã viên căn cứ vào hợp đồng giao khoán
Nợ TK: 631
Có TK: 334
- Cuối vụ kết chuyển chi phí dịch vụ tưới tiêu nước vào tài khoản doanh thu để xác định kết quả hoạt động của dịch vụ tưới tiêu nước.
Nợ TK: 511
Có TK: 631
Ví dụ:
Phiếu chi Mẫu số 02-TT
HTX Bình Hoà Ngày 15/7/2003
Họ tên người nhận tiền: Trần Văn Thiết
Địa chỉ: ban thuỷ nông hợp tác xã
Lí do chi: chi tiền mua đồ bảo quản đồng lúa
Số tiền: 200.000
Kèm theo chứng từ gốc
Thủ quỹ Kế toán trưởng Người lập phiếu
(Kí, họ tên) (kí, họ tên) (kí, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền
Thủ quỹ ngày15/7/2003
(kí, họ tên) người nhận tiền
(kí, họ tên)
3.3.4.1 Dịch vụ thuỷ nông
Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ thuỷ nông
(Vụ mùa 2003)
Chi bằng tiền mặt
Chi bằng vật liệu, vật tư
Tiền công lao động
Khấu hao TSCĐ
Chi khác
Tổng số chi
7
9.230.000
957.000
1.947.300
12.164.300
8
7.525.800
2.100.000
322.000
4.527.000
17.372.800
9
16.400.500
17.720.500
1.580.800
2.132.000
21.833.800
10
11.033.800
2.443.300
870.000
14.347.200
11
13.720.000
3.890.500
2.999.200
3.825.600
24.435.300
12
8.293.100
19.915.500
2.366.400
12.651.000
Cộng
66.203.200
13.132.800
7.800.000
15.666.400
102.802.400
phân tích giá thành dịch vụ thuỷ nông
tổng chi phí của dịch vụ này là : 102.802.400
Trong đó tổng diện tích là: 9360 sào
Chi phí dịch vụ trên 1 sào =
- Tổng doanh thu của dịch vụ là 104.400.000 tương ứng với số thu được từ các hộ xã viên . như vậy một sào lãi : 11154-10983 = 171đ
đây cũng là một trong những dchj vụ hoạt động hiệu qủa cao. Do hệ thống bờ vực , bờ thửa được đào đắp tốt và đặc biệt hệ thống sông mương đều được làm kiên cố, vệ sinh sạch sẽ, khoán quản lí trông coi để thông thoáng đẩm bảo tưới tiêu thuận lợi phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp của bà con . chi phí dịch vụ cũng giảm nhiều so với những năm trước đây.
3.3.4.2 Dịch vụ thuỷ lợi nội đồng.
Là dịch vụ rất quan trọng và cần thiết đối với các hộ xã viên nhất là đối với các hộ nông dân trong công việc cung cấp nước và bảo vệ kênh mương.
Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ thuỷ lợi nội đồng
(Vụ mùa 2003)
Chi bằng tiền mặt
Chi bằng vật liệu, vật tư
Tiền công lao động
Khấu hao TSCĐ
Chi khác
Tổng số chi
7
1.200.000
1.200.000
8
776.600
1.700.000
2.476.600
9
2.184.400
2.184.400
10
761.900
761.400
11
2.000.000
999.100
2.999.100
12
Cộng
6.161.000
3.461.000
9.622.000
Phân tích giá thành dịch vụ:
Tổng chi phí của dịch vụ này là: 9.622.000đ
Tổng diện tích : 9360 sào
Suy ra chi phí dịch vụ một sào : đ\sào
Tổng doanh thu của dịch vụ: 10.430.500đ tương ứng với số thu được từ các hộ xã viên: đ. Như vậy một sào lãi 1114 – 1028=86đ
3.3.5 Dịch vụ khuyến nông:
Là một dịch vụ góp phần khuyến khích các hộ nông dân tích cực, hăng hái tham gia sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống hàng ngày .
Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ khuyến nông
(Vụ mùa 2003)
Chi bằng tiền mặt
Chi bằng vật liệu, vật tư
Tiền công lao động
Khấu hao TSCĐ
Chi khác
Tổng số chi
7
2.408.000
2.480.000
8
1.483.100
1.843.100
9
587.500
434.500
1.022.000
10
1.430.000
1.430.000
11
1.998.500
1.998.500
12
1.000.000
295.500
1.259.500
Cộng
8.899.100
694.000
9.593.100
Phân tích giá thành dịch vụ :
Theo bảng tính tổng hợp chi phí ta coi tổng chi phí cho dịch vụ này là : 9.593.100đ
Trong đó tổng diện tích là: 9360 sào
Tổng chi phí
Chi phí dịch vụ trên 1 sào = = 650đ/kg
Tổng diện tích
Tổng doanh thu của dịch vụ 10.210.300đ tương ứng với việc HTX thu được từ các hộ xã viên hay doanh thu trên tổng diện tích là: đ, như vậy 1sào chỉ lãi 1091- 1025=66đ
Kết luận chung về tình hình sản xuất kinh doanh (Kết quả đạt được) của đơn vị.
Nhìn vào kết quả kinh doanh các dịch vụ HTX nông nghiệp em thấy đơn vị đã đạt được kết quả đáng khích lệ. Đây là điều kiên, là cơ sở để khuyến khích các hộ sản xuất cũng như các hộ xã viên trong xã tham gia sản xuất, đạt kết quả cao đưa đến kinh tế của xã phát triển ngày một mạnh, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Ngành nông nghiệp phát triển sẽ kéo theo các ngành kinh tế khác phát triển, đời sống nhân dân ngày một khá hơn và đi vào ổn định.
Bảng tổng hợp chi phí các dịch vụ mùa năm 2003
STT
Các dịch vụ
Chi bằng tiền mặt
Chi bằng vật tư, vật liệu
Tiền công lao động
Khấu hao TSCĐ
Chi khác
Tổng số
1
Dịch vụ khuyến nông
889100
694000
9593100
2
Dịch vụ thương nông
66203200
13132800
7800000
15666400
102802400
3
Dịch vụ thuỷ lợi nội đồng
6161000
3461000
9622000
4
Dịch vụ bảo vệ thực vật
4529600
3395900
7925500
5
Dịch vụ thú y
870000
627000
941000
2438000
6
Dịch vụ cung ứng vật tư và TTSP
66157400
1000000
67157400
7
Cộng
141.259.700
870000
25144400
7800000
24464300
199538400
Định khoản các chi phí phát sinh
Dựa vào bảng tổng hợp chi phí các dịch vụ trong vụ mùa năm 2003ta có thể định khoản các nghiệp vụ phát sing như sau:
(1). Chi phí bằng tiền mặt của các dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh căn cứ vào phiếu chi kế toán ghi:
Nợ TK: 631: 141.259.700
Có TK:111: 141.259.700
(2). Chi phí bằng vật liệu , vật tư dụng cụ phục vụ cho sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK: 631: 870.000
Có TK:152: 870.000
(3). Tiền công lao động phải trả căn cứ vào phiếu nghiệm thu, hợp đồng giao kế toán ghi:
Nợ TK: 631: 25.144.400
Có TK:334: 25.144.400
- Khi trả ghi :
Nợ TK:334: 25.144.400
Có TK:111: 25.144.400
(4). Khấu hao tài sản cố định phục vụ cho sản xuất căn cứ vào biên bản trích khấu hao của hợp tác xã kế toán ghi.
Nợ TK: 631: 7.800.000
Có TK: 214: 7.800.000
(5). Chi phí khác phải trả phục vụ cho sản xuất kinh doanh của hợp tác xã căn cứ vào phiếu chi kế toán ghi .
Nợ TK: 631: 24.464.300
Có TK:331: 24.464.300
Khi trả ghi
Nợ TK: 331: 24.464.300
Có TK:111: 24.464.300
(6). Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh vào tài khoản doanh thu ghi:
Nợ TK: 551: 199.538.400
Có TK:631: 199.538.400
(7). Xác định doanh thu của các dịch vụ trong vụ mùa 2003:
Nợ TK: 131: 210.165.600
Có TK:511: 210.165.600
Khi thu ghi:
Nợ TK: 111: 210.165.600
Có TK:111: 131: 210.165.600
(8). Số thực lãi của các dịch vụ :
Nợ TK: 511: 106.272.00
Có TK:421: 106.272.00
Qua bảng tổng hợp chi phí của các dịch vụ ta thấy các khoản chi phí chi ra cũng khá cao. Khoản khoản mục chi phí sản xuất được cấu thành bởi nhiều yếu tố chi phí khácc nhau. Chi phí sản xuất dùng thể hiện trình độ quản lí và tổ chức sản xuất của đơn vị . Chi phí sản xuất càng thấp càng thể hiện trình độ quản lí cao. để có thể giảm chi phí thấp trước hết đơn vị phải xác định đúng nội dung kinh tế của các yếu tố chi phí. Các khoản chi phí phát sinh phải được hạch toán theo đúng chế độ kế toán giảm một cách có hệ thống các chi phí: sử dụng có hiệu quả TSCĐ tổ chức sản xuất tốt ở các đội sản xuất .
Ngoài các biện pháp trên thì việc theo dõi, quản lí chi phí sản xuất phát sinh cũng như việc tổ chức sản xuất hợp lí , khoa học cũng góp phần tích cực vào vịêc hạ giá thành giảm thấp chi phí sản xuất . hơn nữa đơn vị phải áp dụng một cách linh hoạt các biện pháp để đạt hiệu quả cao nhất cho việc giảm chi phí.
Bảng kê định khoản các chi phí của các dịch vụ mùa 2003
(6 tháng cuối năm 2003)
Tháng
Chứng từ
Tổng số
Ghi có các tài khoản
111
152
334
214
331
7
TT
NT
27.714.600
21.209.900
235.000
2.897.000
3.372.700
8
40.733.300
27.428.900
180.000
2.876.600
3.220.000
7.027.800
9
39.758.900
28.968.800
6.527.300
1.580.800
2.682.000
10
28.625.700
21.312.400
255.800
4.135.700
2.921.800
11
41.086.700
27.046.500
119.200
6.017.700
2.999.200
4.824.700
12
21.619.200
15.293.200
2.690.700
3.635.300
Cộng
199.538.400
141.259.700
870.000
25.144.400
7.800.000
24.464.300
Bảng kê chứng từ tháng 7
Diễn giải
Số liệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi bằng tiền mặt
631
111
2.120.900
21.209.900
Chi bằng vật liệu vật tư
631
152
235.000
235.000
Khấu hao TSCĐ
631
214
Chi tiền công lao động
631
334
2.897.000
2.897.000
Chi khác
631
331
3.372.700
3.372.700
Cộng
27.714.600
27.714.600
Bảng kê chứng từ tháng 8
Diễn giải
Số liệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi bằng tiề mặt
631
111
27.428.900
27.428.900
Chi bằng vật liệu, vật tư
631
152
180.000
180.000
Khấu hao TSCĐ
631
214
3.220.000
3.220.000
Chi tiền công lao động
631
334
2.876.600
2.876.600
Chi khác
631
331
7.027.800
7.027.800
Cộng
40.733.300
40.733.300
Bảng kê chứng từ tháng 9
Diễn giải
Số liệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi bằng tiền mặt
631
111
28.968.800
2.896.800
Chi bằng vật liệu, vật tư
631
152
Khấu hao TSCĐ
631
214
1.580.800
1.580.800
Chi tiền công lao động
631
334
6.527.300
6.527.300
Chi khác
631
331
2.682.000
2.682.000
Cộng
39.758.900
39.758.900
Bảng kê chứng từ tháng 10
Diễn giải
Số liệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi bằng tiền mặt
631
111
21.312.400
21.312.400
Chi bằng vật liệu, vật tư
631
152
255.800
255.800
Khấu hao TSCĐ
631
214
Chi tiền công lao động
631
334
4.135.700
4.135.700
Chi khác
631
331
2.921.800
2.921.800
Cộng
28.625.700
28.625.700
Bảng kê chứng từ tháng 11
Diễn giải
Số liệu tài khoản
Số tiền
Chi bằng tiền mặt
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi bằng vật liệu, vật tư
631
111
27.046.500
27.046.500
Khấu hao TSCĐ
631
152
199.200
199.200
Chi tiền công lao động
631
214
2.999.200
2.999.200
Chi khác
631
334
6.017.100
6.017.700
Cộng
631
331
4.824.700
4.824.700
41.086.700
41.086.700
Bảng kê chứng từ tháng 12
Diễn giải
Số liệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi bằng tiền mặt
631
111
15.293.200
15.293.300
Chi bằng vật liệu, vật tư
631
152
Khấu hao TSCĐ
631
214
Chi tiền công lao dộng
631
334
2.690.700
2.690.700
Chi khác
631
331
3.635.300
3.635.300
Cộng
21.619.200
21.619.200
631
111
152
334
214
331
511
331
111
14.259.700
870.000
25.144.400
7.800.000
24.464.300
199.538.400
210.165.600
210.165.600
421
10.627.200
0
199.538.400
199.538.400
0
Sơ đồ hạch toán
Nhật kí sổ cáI
Tháng
Chứng từ
Diễn giải
Phát sinh
TK đối xứng
TK631
Tk111
TK152
TK334
TK214
TK331
TT
nt
Nợ
có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kì
7
Chi bằng tiền mặt
21209900
631
111
*
*
Chi bằng vật liệu vật tư
2355000
631
152
*
*
Tiền công lao động
28970000
631
334
*
*
Khấu hao tàI sản cố định
631
214
*
Chi khác
3372700
631
331
*
*
8
Chi bằng tiền mặt
27428900
631
111
*
*
Chi bằng vật liệu vật tư
180000
631
152
*
*
Tiền công lao động
2876600
631
334
*
*
Khấu hao TSCĐ
3220000
631
214
*
*
Chi khác
7027800
631
331
*
*
9
Chi bằng tiền mặt
28968800
631
111
*
*
Chi bằng vật liệu vật tư
631
152
*
Tiền công lao động
6527300
631
334
*
Khấu hao TSCĐ
1580800
631
214
*
*
Chi khác
2682000
631
331
*
Tháng
Chứng từ
Diễn giải
Phát sinh
TK đối xứng
TK631
Tk111
TK152
TK334
TK214
TK331
TT
nt
Nợ
có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi bằng tiền mặt
21312400
10
Chi bằng vật liệu vật tư
255800
631
111
*
*
Tiền công lao động
4135700
631
152
*
*
Khấu hao TSCĐ
631
334
*
Chikhác
2921800
631
214
*
*
11
Chi bằng tiền mặt
27046500
631
111
*
*
Chi bằng vật liệu vật tư
199200
631
152
*
*
Tiền công lao động
6017100
631
334
*
Khấu hao TSCĐ
2999200
631
214
*
*
Chi khác
4824700
631
331
*
*
12
Chi bằng tiền mặt
15293200
631
111
*
*
*
Chi bằng vật liệu vật tư
631
152
Tiền công lao động
2690700
631
334
*
Khấu hao TSCĐ
631
214
Chi khác
3635300
631
331
*
*
3.4. Một số ý kiến nhận xét về công tác hạch toán và phân tích giá thành dịch vụ, về hình thức kế toán của đơn vị.
3.4.1. Về công tác hạch toán và phân tích giá thành dịch vụ.
- Ưu điểm: đơn vị đã cố gắng hạch toán thu nhập vàb chi phí, phân phối hợp lý chặt chẽ, phản ánh lập thời các khoản mục chi phí, công tác hạch tóan được thực hiện đúng chế độ, nhanh gon, có sự phân tích hạch toán giám sát tận dụng tối đa chi phí loại bỏ những chi phí không cần thiết, nâng cao được năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm từ đó giúp đơn vị tăng được thu nhập.
- Tồn tại: Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm cần tính toán một cách chi tiết, cụ thể, đi sâu từng dịch vụ để xem những mặt ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục để sản xuất kinh doanh ngày một tốt hơn có doanh thu cao hơn. Cần quan tâm hơn trong việc đưa ứng dụng tin học vào công tác kế toán vì nó giúp cho kế toán tổng hợp số liệu, lập bảng biểu nhanh chóng, thuận lợi nâng cao chất lượng công tác kế toán, tránh được việc ghi chép trùng lặp.
3.4.2. Nhận xét về hình thức kế toán HTX Bình Hoà có đội ngũ cán bộ công tác có trình độ và năng lực được đào tạo cơ bản và được phân công đúng chuyên ngành đào tạo.
Bộ máy kế toán gọn nhẹ, hiệu quả đáp ứng được yêu cầu của công việc phát huy được yêu cầu của chuyên môn của từng người phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh ở địa phương.
Hình thức nhật ký sổ cái rất phù hợp với hình thức kinh doanh của HTX. Các phần việc hạch toán được phóng hạch toán theo đúng chế độ kế toán của bộ tài chính về cả trình tự ghi chép cũng như hệ thống sổ ghi chép kế toán.
Thông tin do kế toán cung cấp về chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm dã giúp cho HTX ra được quyết định đúng đắn phù hợp với tính chất quản lý sản suất kinh doanh. Để đạt được giải pháp tối ưu trên cơ sở đó hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị không phát triển.
3.4.3. ý kiến hoàn thiện:
Cơ sở tổ chức của đơn vị cần bố trí gon gàng để cán bộ và nhân viên ở mỗi đơn vị, hoàn thành tốt nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả năng suất chất lượng công việc.
Hệ thống báo cáo thông tin phục vụ cho HTX cần được quan tâm hơn
Cải tiến và áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất.
Có các biện pháp nhằm khuyến khích các hộ xã viên hăng hái tham gia sản xuất biến thời gian lao động thực sự thành thời gian lao động có hiệu quả.
Trên đây là một số ý kiến đóng góp của em nhằm hoàn thiện công tác hạch toán và phân tích giá thành dịch vụ ở HTX. Để thực hiện các biện pháp hiệu quả cần có sự chỉ đạo chặt chẽ hơn của ban quản lý tới các đội sản xuất.
Phần IV. Kết luận :
4.1 kết luận :
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ là một khâu quan trọng của công tác hạch toán kế toán trong HTXNN. Nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của đơn vị . Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và phân tích giá thành một cách đầy đủ, chính xác và khoa học là cơ sở cho đơn vị phan tích và lập kế hoạch quản lí, giám sát chi phí , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại HTXNN bình hoà em nhận thấy rằng lí thuyết phải gắn liền với thực tế. Đây là thời gian giúp chúng em có thể hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn những kiến thức đã học trên ghế nhà trường. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho chúng em để bổ sung kiến thức mà chỉ qua công tác thực tập mới có được .
Qua thực tế và khi đi sâu vào nghiên cứu đề tài được sự giúp đỡ tận tình của cô Trần Thị Thuý Nga cùng các chú, các chị của phòng kế toán HTXNN Bình Hoà em đã làm hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài hạch toán và phân tích giá thành dịch vụ.
Với một thời gian và phạm vi nhất định chuyên đề đã đạt được kết quả cụ thể sau:
- Về mặt lí luận : chuyên đề đã nêu ra một cách có hệ thống các vấn đề lí luận cơ bản về hạch toán và phân tích giá thành dịch vụ ở HTXNN Bình Hoà .
- Về mặt thực tế : chuyên đề đã khái quát thực trạng của công tính giá thành dịch vụ ở HTXNN Bình Hoà, chỉ ra được những tồn tại và một số phương hướng để hoàn thiện hơn.
- Mặc dù thế , một vấn đề lí luận khi đi vào thực tế sẽ nảy sinh những điểm chưa hợp lí. Do vậy mỗi doanh nghiệp cần phải vận dụng sáng tạo , hợp lí kết hợp giữa lí thuyết và thực tế ở đơn vị mình. Qua thời thực tập tại đơn vị em thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và phân tích giá thành dịch vụ của HTX đã phần nào đáp ứng được yêu cầu, cung cấp thông tin cho ban quản lí để điều hành, chỉ đạo các đội sản xuất . xong vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục.
4.2 Kiến nghị :
Ban quản lí HTX nên trang bị thêm máy vi tính để lưu chữ hồ sơ , sổ sách cũng như giúp cho việc hạch toán kế toán được dễ dàng hơn và tránh sự ghi chép trùng lặp
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0385.doc