TRên đây là những cảm nhận chung khi tiếp xúc thực tế với hoạt động kinh doanh của Công ty. Được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ trong phòng kế toán và thầy cô trong bộ môn kế toán của trường em đã hoàn thành bản báo cáo “ Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở doanh nghiệp sản xuất ”.Do kiến thức còn hạn hẹp thời gian thực tế lại không nhiều do đó báo cáo còn có những khiếm khuyết, sai sót không tránh khỏi.
74 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ của doanh nghiệp sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y là kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép kế toán tại phòng kế toán. Trên cơ sở đó , ở kho chỉ theo dõi về mặt số lượng còn ở phòng kế toán theo dõi về mặt gía trị, xoá bỏ việc ghi chép trùng lặp như hai phương pháp trên . Mặt khác tạo điều kiện kiểm tra thường xuyên và có hệ thống của kế toán đối với thủ kho. Đảm bảo số lượng chính xác, kịp thời.
ở kho : Hàng ngày ,hoặc định kỳ từ 3-5 ngày sau khi thẻ kho xong, thủ kho tập hợp toàn bộ các chứng từ nhập - xuất phát sinh trong ngày trong kỳ, phân loại theo từng loại vậ liệu, dụng cụ. Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ trong đó ghi rõ số lượng, số liệu chứng từ của mỗi nhóm vật liệu vào sổ số dư. Sổ số dư kế toán mở cho từng kho ghi cả năm . Ghi số dư xong , thủ kho chuyển giao cho kế toán và tính thành tiền.
Nhân viên kế toán vật liệu phụ trách kho nào phải thường xuyên từ 3-5 ngày xuống kho một lần để kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và thu nhập chứng từ.
ở phòng kế toán : Khi nhận chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá chứng từ ( theo giá hạch toán ) tổng cộng số tiền và ghi chép vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ , đồng thời ghi vào cột số tiền trên bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn .
Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn vật liệu được mở cho từng kho , mỗi kho một cột. Số cột trong các phần nhập - xuất nhiều hay ít phụ thuộc vào quy định của kế toán xuống kho thu nhận chứng từ . Cơ sở để ghi vào phiếu giao nhận chứng từ nhập, chứng từ xuất.
Cuối tháng ,sau khi tính giá và ghi sổ số tiền nhập - xuất cuôi cùng trong tháng vào bảng,kế toán tính ra số tồn kho cuối kỳ bằng tiền của từng nhóm hay từng loại trên bảng luỹ kế. Đồng thời , kế toán tổng hợp toàn bộ giá trị vật liệu nhập-xuất kho trong tháng theo từng nhóm loại vật liệu ở bảng luỹ kế nhập- bảng luỹ kế xuất để ghi vào bảng kẻ tổng hợp nhập xuất -tồn kho vật liệu . Sau đó ,kế toán tính ra số tiền của từng nhóm ,loại vật liệu và ghi ngay vào bảng kẻ tổng hợp này.
Mặt khác ,cuối tháng khi nhận số dư do thủ kho chuyển đến ,kế toán thực hiện tính giá thứ nhóm của từng loại vật liệu tồn kho theo giá hạch toán trên cơ sở đơn giá hạch toán để ghi vào sổ số dư. Số liệu ở sổ số dư được đối chiếu với số liệu ở bảng kê nhập -xuất -tồn kho vật liệu về giá trị của từng nhóm loại vật liệu tồn kho cuối tháng.Số liệu ở bảng kê nhập -xuất -tồn kho vật liệu phải được đối chiếu với số liệu ở sổ kế toán tổng hợp .
- Những ưu và nhược điểm của phương pháp sổ số dư:
*Ưu điểm: Giảm được số lượt ghi sổ kế toán chỉ ghi theo chỉ tiêu giá trị và theo loại ,nhóm vật .Công việc được tiến hành đều trong tháng , tạo điều kiện cung cấp kịp thời tài liệu kế toán phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp ,đảm bảo tính chính xác cao .
*Nhược điểm:Việc theo dõi chi tiết từng nhóm ,loại vật liệu có trường hợp sai sót ,nhầm lẫn thì việc đối chiếu ,kiểm tra , phát hiện tương đối phức tạp .
*Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có chủng loại vật tư khá lớn ,việc nhập -xuất vật liệu diễn ra thường xuyên hàng ngày , đã xây dựng được hệ thống giá hạch toán ,hệ thống danh điểm vật liệu , trình độ của cán bộ quản lý và kế toán không thấp ,thủ kho có trách nhiệm cao.Có như vậy mới đảm bảo tránh được sự nhầm lẫn sai sót.
Sơ đồ :
Thẻ kho
Chứng từ nhập Chứng từ xuất
Phiếu giao nhận chứng từ Sổ số dư Phiếu giao nhận chứng từ
Bảng kê nhập Bảng tổng hợp Bảng kê xuất
N - X - TK
IV/ .kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, dụng cụ.
NLVL là tài sản lưu động , thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp,việc mở tài khoản tổng hợp,ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hang tồn kho, giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùng vào doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ.
Phưong pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập-xuất-tồn kho các loại vật liệu,thành phẩm, công cụ dụng cụ... trên các tài khoản và sỗ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập-xuất hàng tồn kho. Như vậy, việc xác định giá trị vật liệu xuất dùng được căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã tập hợp, phân loại theo các đối tượng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán.
Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phương pháp không theo dõi thường xuyên liên tục tình hình nhập-xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hành tồn kho ma chỉ theo dõi, phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối tháng căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hangtồn kho. Việc xác định giá trị vật liệu xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợp không căncứ vào chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính. Chính vì vậy, trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng có nhu cầu khác nhau. Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ.
Kế Toán tổng hợp NLVL theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tài khoản sử dụng
TK 152- Nguyên liệu, vật liệu (NLVL).
TK 153- Công cụ dụng cụ (CCDC).
TK152,TK153
Số dư: XX
+Giá gốc của NLVL, CCDC nhập kho mua ngoài, tự gia công chế biến, nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn khá.
+ Giá gốc của NlVL thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ ( doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ )
Dư : Giá trị NLVL, CCDC tồn kho cuối kỳ
+ Giá trị NLVL, CCDC xuất kho để sử dụng cho sản xuất kinh doan, thuê ngoài gia công , góp vốn liên doanh hoặc nhượng bán.
+ Giá trị NLVl, CCDC thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển giá trị của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ ( doanh nghiệp thực hiện kế toán tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ )
TK 152 được mở thành các tài khoản cấp 2, tài khoản cấp 3 ....để kế toán chi tiết theo từng loại vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
TK 1521: Nguyên liệu vật liệu chính.
TK1522: Nguyên liệu vật liệu phụ.
TK1523: Nhiên liệu.
TK1524: Phụ tùng thay thế .
..............................
TK158: Vật liệu khác.
TK 151 - Hàng mua đang đi đường : Tài khoản này dùng để phản ánh các loại vật tư, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho của doanh nghiệp, còn đang trên đường vận chuyển , ở bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng chưa làm thủ tục nhập kho( chờ kiểm kê).
Kết cấu của TK 151- Hàng mua đang đi đường
TK151
Dư: XX
+ Trị giá của vật tư đang đi trên đường.
+ Kết chuyển trị giá thực tế hàng đang đi đường lúc cuối kỳ (theo phương pháp kiêm kê định kỳ)
Dư cuối :
Giá trị hàng đang đi đường lúc đầu kỳ ( theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
+Giá trị vật tư, hàng hoá đang đi đường đã nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tượng sử dụng hay khách hàng.
+ Kết chuyển trị giá thực tế hàng đang đi đường lúc đầu kỳ ( theo phương pháp kiểm kê định kỳ ).
- Kế toán chi tiết TK 153 - Công cụ dụng cụ phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứ, công cụ dụng cụ. Trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng vào sản xuất kinh doanh có giá trị lớn, có tác dụng cho nhiều năm thì có thể áp dụng theo phương thức phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh của các năm.
- TK153 - Công cụ dụng cụ được theo dõi chi tiết cho từng loại công cụ, dụng cụ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
2. Phương pháp kế toán.
2.1 Kế toán tăng
a) Tăng do mua
Nếu là mua hàng trong nước
Khi mua nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho : ( hàng và hoá đơn cùng về )
+ Đối với nguyên liêụ, vật liệu, công cụ dụng cụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ ghi:
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK153 : Công cụ , dụng cụ
Nợ TK 133: Thuế GIGT được khấu trừ ( TK1331)
Có TK 111: Tiền mặt ( Tổng giá thanh toán )
Có TK 112: Tiền gửi ( Tổng gía thanh toán )
Có TK 141: Thanh toán bằng tiền tạm ứng ( Tổng gía TT)
Có TK331: Phải trả người bán ( Tổng giá thanh toán )......
+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ dùng vào sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT và tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc các hoạt động phúc lợi, dự án,ghi:
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu.
Nợ TK 153- Công cụ, dụng cụ ( Tổng giá thanh toán ).
Có TK 111,112,141,331.....( Tổng gía thanh toán ).
Nếu hàng mua thanh toán tiền sớm thì được hưởng chiết khấu thanh toán
( chiết khấu thanh toán là số tiền người bán thưởng cho người mua) tính vào doanh thu hoạt động tài chính .
Nợ TK 331: Phải trả người bán n
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 1388: mới thoả thuận chưa thanh toán
Có TK 515: doanh thu hoạt động tài chính.
Trường hợp hàng mua về nhưng chưa có hoá đơn, kế toán sẽ ghi giá trị vật
liệu, công cụ dụng cụ nhập kho theo giá tạm tính:
Nợ TK 152,153 - ghi theo giá tạm tính
Có TK 331- Phải trả người bán.
Khi nhận hoá đơn, tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế ( giá ghi trên hoá đơn).
+ Nếu giá ghi trên hoá đơn lớn hơn giá tạm tính : ghi bút toán đen:
Nợ TK 152, 153 ( Phần chênh lệch lớn hơn)
Có TK331
+ Nếu giá ghi trên hoá đơn nhỏ hơn giá tạm tính: Ghi bút toán đỏ :
Nợ TK 152,153 (Phần chênh lệch nhỏ hơn).
Có TK331
Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được hoá đơn mua hàng nhưng nguyên
liệu, vật liệu,công cụ dụng cụ còn đang đi đường thì kế toán lưu đơn vào một tập hồ sơ riêng “ Hàng mua đang đi đường ” khi về kho sẽ ghi sổ:
+ Nếu hàng về nhập kho ngay trong tháng:
Nợ TK 152,153
Có TK 111,112,331,141.....
+ Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về nhập kho :
Nợ TK 151
Có TK 111,112,331,141....
+ Sang tháng hàng về nhập kho :
Nợ TK152,153
Có TK111,112,331...
Các chi phí thu mua bốc xếp , vận chuyển, nguyên liêiụ vật liệu, công cụ
dụng cụ từ nơi mua đến doanh nghhiệp, trường hợp nguyên liệu , vật liệu công cụ dụng cụ dùng vào sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT và tính theo phương pháp khấu trừ ghi:
Nợ TK152: Nguyên liệu, vật liệu.
Nợ TK153: Công cụ, dụng cụ.
Có TK 133:
Có TK 111,112,141,331....
Nguyên liệu, vật liệu,công cụ dụng cụ mua về không đúng chất lượng, qui
cách phẩm chất theo hợp đồng đã ký kết phải trả lại cho người bán hoặc người bán giảm giá khi xuất kho trả lại hoặc giảm giá, ghi:
Nợ TK331: Phải trả lại cho người bán( Tổng giá thanh toán )
Có TK152: Nguyên liệu vật liệu.
Có TK153: Công cụ dụng cụ.
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ .
b) Tăng do phát hiện thừa.
- Nếu thừa so với hoá đơn ghi theo hoá đơn. Có 2 cách ghi :
+ Cách 1: ghi theo số thực nhập.
Nợ TK152, TK153: theo giá trị thực nhập.
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK331: Tổng số tiền thanh toán.
Xử lý giá trị thừa :
Nợ TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết.
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu.
Có TK153: Công cụ , dụng cụ.
Mua lại số hàng thừa viết hoá đơn:
Nợ TK 3381:
Nợ TK133
Có TK111,112,331,141....
+ Cách 2: Số tiền thừa giữ hộ người bán ghi theo số hoá đơn
Giá trị thừa - Nợ TK 002: Vật tư,hàng hoá nhận giữ hộ,
Giá trị trả lại cho người bán - Có TK 002 gia công
Mua lại: Nợ TK 152,153
Nợ TK133.
Có TK 111,112,141,331....
C) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến:
+ Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đưa đi gia công chế biến ghi :
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK 152,153: NVL, CCDC.
+ Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công chế biến ghi :
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111,112,331,141.....
- Khi nhập kho số nguyên liệu thuê ngoài gia công chế biến xong :
Nợ TK 152, 153 : NVL,CCDC
Có TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho tự chế
Khi xuất kho vật liệu, tự chế :
Nợ TK 154: Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK152,153: NVL, CCDC
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu đã tự chế ghi:
Nợ TK 152 ,153: NVL,CCDC
Có TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
d) Tăng do nhận vốn góp .
- Nhận vốn góp :
Nợ TK152,153:
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
- Nhận lại vốn góp:
Nợ TK 152,153: NVL,CCDC
Có TK 128: Đầu tư khác .
Có TK 222: Góp vốn liên doanh.
e) Tăng do đánh giá lại tài sản :
Nợ TK152,153: NLVL, CCDC.
Có TK412 : Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
f) Do được tặng :
Nợ TK 152,153: NLVL, CCDC.
Có TK 711:Thu nhập khác ( chi tiết theo hoạt động).
Sau khi nộp thuế thu nhập số còn lại bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
+ Phế liệu:
Nợ TK 152: Nguyên liệu vật liệu.
Có TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK711: Thu nhập khác.
+ Vay: Nợ TK 152,153
Có TK 3388: Phải trả khác.
Tăng do mua hàng nhập khẩu.
+ Nếu mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu về dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 152,153: NVL, CCDC.
Có TK 138: Phải thu khác.
Có TK 331: Phải trả cho người bán.
Có TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu ( chi tiết thuế nhập khẩu).
Đồng thời phản ánh số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ, ghi :
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 3331- Thuế GTGT( 33312:Thuế GTGT hàng nhập khẩu)
+ Đối với nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu về dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT và tính theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT ghi:
Nợ TK 152,153( giá có thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu).
Có TK 138: Phải thu khác.
Có TK 331:Phải trả cho người bán .
Có TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu ( chi tiết thuế nhập khẩu).
Có TK 3331: Thuế GTGT (33312).
Trong các hình thức kế toán, kế toán tổng hợp nhập vật liệu, công cụ dụng cụ được thực hiện trên nhiều sổ sách kế toán liên quan tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.
Kế toán giảm
Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu do xuất dùng cho xuất dùng nhu cầu sản xuất sản phẩm, phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các bộ phận sản xuất quản lý doanh nghiệp .... Kế toán phải phản ánh kịp thời tình hình xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, tính chính xác giá thực tế xuất dùng theo phương pháp tính đã đăng ký và tính phân bổ đúng đắn vào đúng đối tượng.
Căn cứ vào thực tế xuất kho :
+ Căn cứ vào thực tế xuất kho:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 641: dùng cho phục vụ bán hàng.
Nợ TK 642: dùng quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 241 : dùng cho sửa chữa lớn TSCĐ, cho XDCB
Có TK152- Nếu là nguyên liệu, vật liệu(chi tiết các TK).
Có TK153- Nếu là công cụ dụng cụ.
b) Xuất kho cho gia công chế biến :
Nợ TK 154:( chi tiết tự gia công hoặc thuê ngoài).
Có TK 152
c) Góp vốn liên doanh. Nợ TK 128 : Đầu tư khác.
Nợ TK222: Góp vốn liên doanh.
Có TK152,153
d) Cho vay: Nợ TK 128 : lấy lãi.
Nợ TK 1388: (Tạm thời)
Có TK 152, 153 : giá thực tế.
e) Xuất bán : Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có TK 152,153( NLVL, CCDC).
f) Kiểm kê: Căn cứ vào biên bản kiểm kê
+ Thừa chưa xác định nguyên nhân:
Nợ TK152,153: Nguyên liệu vật liệu,công cụ dụng cụ
Có TK 3381: Phải trả phải nộp khác.
+ Thiếu :
Nợ TK1381: Tài sản thiếu chờ sử lý.
Nợ TK1388: Phải thu khác.
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán.
Nơk TK 811: Chi phí khác.
g) Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ giảm do mất mát, thiếu hụt.
Mọi trường hợp phát hiện vật liệu , công cụ dụng cụ mất mát, thiếu hụt trong kho hoặc nơi quản lý, bảo quản phải xác định rõ nguyên nhân và quy trách nhiệm người chịu trách nhiệm vật chất.
+ Nếu do ghi chép nhầm lẫn ,sai sót trong cân đong đo đếm, kế toán điều chỉnh sổ kế toán cho đúng với số thực tế theo phương pháp chữa sổ quy định
Nợ TK có liên quan
Có TK152,153.
+ Nếu NLVL thiếu hụt trong phạm vi hao hụt cho phép ( hao hụt trong định mức ) được phép tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK642
Có TK 152,153
+ Nếu thiếu hụt ngoài định mức, quy trách nhiệm cho người phạm lỗi phải bồi thường :
Nợ TK 111( số tiền bồi thường đã thu)
Nợ TK 3334( Số tiền bồi thường trừ vào lương).
Nợ TK 138( 1387- Số tiền bồi thường còn phải thu).
Có TK 152,153: Nguyên liệu,công cụ dụng cụ.
+ Nếu nguyên liệu,vật liệu,công cụ dụng cụ thiếu chưa xác định nguyên nhân còn chờ quyết định xử lý.
Nợ TK 138: Phải thu khác.
Có TK 152,153: Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ.
Khi có quyết định sử lý, tuỳ từng trường hợp cụ thể :
Nợ TK liên quan
Có TK 138(1381).
h) Giảm do đánh giá lại tài sản.
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Có TK 152, 153: Nguyên liệu,vật liệu, công cụ dụng cụ
Riêng với công cụ, dụng cụ dùng cho mục đích trang bị lần đầu hoặc thay thế hàng loạt thì giá trị xuất dùng được phân bổ vào chi phí tài chính.
- Nếu phân bổ 1năm tài chính, nhiều năm tài chính.
Nợ TK 142: Chi phí trả trước .
Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn.
Có TK153: Công cụ dụng cụ.
- Nếu phân bổ giá trị xuất dùng vào chi phí kinh doanh :
Nợ TK 647: Chi phí sản xuất chung.
Có TK 142,242.
- Khi báo hỏng báo mất hoặc hết thời gian sử dụng phân bổ nốt số còn lại sau khi trừ đi phế liệu thu hồi bồi thường vận chuyển ( nếu có).
Nợ TK 627,111,1388.
Có TK142,242.
- Bao bì luân chuyển : Nợ TK 142.
Có TK153.
Cuối kỳ nhập lại kho :
Nợ TK 1532 giá trị còn lại.
Có TK 142
Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ
Hệ số giá =
Giá hạch toán
B / Kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo pp kiểm kê định kỳ .
1. Tài khoản sử dụng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ cho việc hạch toán hàng tồn kho thì TK 152,153(151) dùng để kết chuyển giá trị thực tế của vật liệu và hàng mua đang đi đường lúc đầu kỳ và cuối kỳ vào TK 611- Mua hàng .
TK 611 dùng để phản ánh giá trị thực tế của số vật tư, hàng hoá mua vào xuất dùng trong kỳ:
Kết cấu của TK611:
TK611- Mua hàng
-Kết chuyển trị giá thực tế hàng hoá, vật tư tồn đầu kỳ.
- Giá trị thực tế, vật tư hàng hoá nhập trong kỳ
- Trị giá thực tế vật tư, hàng hoá kiểm kê lúc cuối kỳ.
- Trị giá vật tư, hàng hoá xuất trong kỳ.
- Trị giá thực tế hàng hoá vật tư đã gửi bán nhưng chưa xác định là tiêu thụ.
- Chiết khấu hàng mua, giảm giá , hàng trả lại.
Tài khoản này không có số dư .
Ngoài ra, kế toán cũng sử dụng các tài khoản có liên quan khác như phương pháp kê khai thường xuyên.
2.Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
2.1 /Kết chuyển trị giá thực tế NLVL tồn kho đầu kỳ ,
Nợ TK 611(6111).
Có TK152,151,153.
2.2/ Trong kỳ nhập kho .
Nợ TK 611(6111)
Có TK111,112,141,331.....
Chiết khấu mua hàng được hưởng :
Nợ TK 331:
Có TK611
Giảm giá hàng mua, hàng bị trả lại:
Nợ TK111,112,331
Có TK611.
2.3/ Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán xác định giá trị thực tế xuất dùng trong kỳ như sau:
Trị giáthực tế Trị giá Trị giá thực tế Trị giá thực tế
NLVL,CCDC = thực tế VL, DC + NLVL, CCDC - NLVL,CCDC
xuất dùng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn kho cuối kỳ.
Để xác định được giá trị thực tế của số liệu xuất dùng cho từng đối tượng, từng nhu cầu sản xuất sản phẩm, mất mát, hao hụt ....kế toán phải kết hợp với số liệu hạch toán chi tiết mới có thể xác định được do kế toán tổng hợp không theo dõi ghi tình hình xuất dùng liên tục trên cơ sở các chứng từ xuất.
Các nghiệp vụ lúc cuối kỳ được ghi sổ như sau:
Kết chuyển giá trị thực tế vật liệu,công cụ dụng cụ tồn kho :
Nợ TK 152,153.
Có TK 611.
Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ xuất trong kỳ:
Nợ TK 631( xuất cho sản xuất kinh doanh ).
Nợ TK 632( xuất bán).
Có TK611- Mua hàng.
Trị giá thực tế vật liệu thiếu hụt, mất mát : căn cứ vào biên bản quyết định xử lý:
Nợ TK 138(1381): Tài sản thiếu chờ xử lý.
Nợ TK111,334
Có TK611
Quá trình hạch toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ có thể tổng quát theo sơ đồ sau:
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ :
TK621,627,641
TK152 TK611 642,632,631
Kết chuyển trị giá NVL Trị giá thực tế NVL,
CCDC tồn đầu kỳ CCDC xuất kho
TK111,112,331,154 TK138,111,334
Nhập kho trong kỳ Trị gía NVL, CCDC
thiếu hụt, mất mát
TK111,112,338,331 TK152,153
Chiết khấu giảm giá hàng trả lại Kết chuyển trị giá
NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ
- Theo phương pháp kê khai thường xuyên:
TK111,112,141,331,151... TK 152,153 TK 621 ,622,627,641,642
Nhập NLVL,CCDC NLVL, CCDC
mua ngoài xuất dùng
TK154 TK154
Nhập kho do gia công Xuất dùng cho gia
chế biến công chế biến.
TK331
TK411
Nhận góp vốn liên doanh. Chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng bán.
TK128,228 TK632
Nhập lại do nhận lại vốn góp NLVL, CCDC xuất bán
TK111,112,141,331,333 TK128,222
Chi phí cho việc thu mua Xuất kho góp vốn liên doanh
TK338 TK138
Vật liệu thừa khi kiểm kê Thiếu khi kiểm kê
TK412 TK412
Giá trị NLVL, CCDC tăng do Giá trị giảm do đánh giá
đánh giá lại tài sản lại tài sản .
Phần III : tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng.
I / Thực tế công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty.
1. Một số đặc điểm về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty.
Là một công ty có quy mô sản xuất không lớn, sản phẩm sản xuất ra mang tính đặc thù : sản xuất khuôn mẫu và các vấn đề có liên quan đến khuôn mẫu và các vấn đề có liên quan đên khuôn mẫu theo đơn đặt hàng. Mặt hàng sản xuất của Công ty là cố định do đó nguyên liệu, công cụ dụng cụ là cố định về chủng loại chỉ thay đổi về số lượng. Chính vì vậy việc hạch toán nguyên liệu, công cụ dụng cụ đơn giản và thuận tiện.
Bên cạnh đó có những hợp đồng ký kết đòi hỏi được chế tạo tờ những vật liệu ngoại nhập hay có yêu cầu kỹ thuật cao. Có những vật liệu khó bảo quản như rọ khí, xốp mũ ....Đặc điểm này đòi hỏi nhà quản lý phải có biện pháp bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Hơn nữa việc sản xuất sản phẩm không tập trung một số công đoạn phải thuê ngoài như :đúc phôi, đúc gỗ.. do đó việc quản lý quá trình ra vào của nguyên vật liệu gặp rất nhiều khó khăn .
Đối với bất kỳ nghành sản xuất nào kể cả sản xuất khuôn mẫu thì nguyên vật liệu chiếm 60- 70% giá thành sản phẩm. Bởi vậy nếu nguyên vật liệu mà thiếu thì sẽ dẫn đến quá trình sản xuất bị ngừng trệ, không đảm bảo được kế hoạch giao khuôn cho khách hàng.
Những đặc đỉêm nêu trên là những khó khăn lớn cho việc quản lý cũng như sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng.Muốn làm tốt được điều đó đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý ở đồng bộ các bộ phận . Có như vậy mới đảm bảo cung cấp đầy đủ và đúng yêu cầu của vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh.
2.Phân loại và đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty.
Nguyên vật liệu ở công ty được phân loại như sau:
+ Nguyên vật liệu chính ( TK1521) : phôi , sắt thép , khuôn cơ sở, xốp mũ ...
+ Nguyên vật liệu phụ ( TK 1522) : rọ khí, sắt thép, .....
+ Nhiên liệu: keo, dầu bóng.....
+ Phiế liệu: phoi , thép rỉ....
II./ Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH kỹ thuật phùng hưng.
1/ Thủ tục nhập, xuất kho :
Nhập kho - Chứng từ : Sau khi hàng mua về người mua hàng nộp hoá đơn GTGT ( nếu có) hoặc chứng từ mua hàng.
Viết phiếu nhập kho số hàng mua về .
Hàng xuất kho: xuất kho cho sản xuất giá xuất kho là giá ghi trên hoá đơn cộng chi phí vận chuyển( không có thuế GTGT đối với Công ty thực hiện theo thuế theo PP khấu trừ ).
II / Phương pháp kế toán chi tiết :
ở Công ty kế toán áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết vật liệu, dụng cụ.
III/ Kế toán tổng hợp.
1. Tài khoản sử dụng:
TK152-Nguyên liệu, vật liệu.
TK153 Công cụ dụng cụ
2.Phương pháp kế toán.
2.1 Kế toán tăng :
+ ở Công ty nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tăng chủ yếu là do mua ngoài trong đó có mua trong nước và nước ngoài ( chủ yếu là nhập khẩu rọ khí với khối lượng lớn ). Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tăng là rất nhiều . Một số nghiệp vụ diễn ra trong quý I năm 2005:
Hóa đơn
Giá trị gia tăng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 22 tháng 01 năm 2005
Đơn vị bán hàng : Công ty cổ phần nhựa Sao Mai
Địa chỉ : Dương Xá - Gia Lâm - Hà Nội.
Họ tên người mua hàng : Lâm Viết Hải .
Tên đơn vị : Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng.
Địa chỉ : 336 & 255 Tam trinh, Hoàng Mai, Hà Nội.
Số tài khoản : 0011000321826.
Hình thức thanh toán : Tiền mặt
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1)
Xốp mũ bảo hiểm trắng cỡ LL trọng lượng 220g
chiếc
6.514
11.400
74.259.600
2)
Xốp mũ bảo hiểm trắng cỡ LM- trọng lượng 220g
Chiếc
10.460
11.100
116.106.000
Cộng tiền hàng :
190.365.600
Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT :
19.036.560
Tổng cộng tiền thanh toán
209.402.160
Số tiền viết bằng chữ : Hai trăm linh chín triệu bốn trăm linh hai ngàn một trăm sáu mươi đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị.
Phiếu chi
Ngày 22 tháng 01 năm 2005
Nợ TK 1521
- Họ tên người nhận tiền : Lâm viết Hải . Có TK111
- Địa chỉ : phân xưởng xốp .
- Lý do chi : thanh toán tiền hàng cho Công ty cổ phần nhựa Sao Mai.
- Số tiền :209.402.106 (viết bằng chữ) Hai trăm linh chín triệu bốn trăm linh hai ngàn một trăm linh sáu ngàn.
- Kèm theo HĐ0026254 chứng từ gốc....
.............Đã nhận đủ số tiền : Hai trăm linh chín triệu bốn trăm linh hai ngàn một trăm linh sáu ngàn.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ qũy Người nhận tiền
( Ký,đóng dấu) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Phiếu chi
Ngày 22 tháng 01 năm 2005
Nợ TK 152
- Họ tên người nhận tiền :Dương Minh Tùng . Có TK 111
- Địa chỉ : Lái xe.
- Lý do chi : thanh toán tiền vận chuyển hàng.
- Số tiền :350.000 (viết bằng chữ) Ba trăm năm mươi ngàn đồng chẵn.
- Kèm theo ...... ........chứng từ gốc....
.............Đã nhận đủ số tiền : Ba trăm năm mươi ngàn đồng chẵn .
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ qũy Người nhận tiền
( Ký,đóng dấu) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Phiếu nhập kho
Ngày 22 tháng 01 năm 2005. Số ..02..........
Nợ TK 1521
Họ tên người nhận hàng : Lê Chương Có TK 111
Theo HĐ 0026254 ngày 22 tháng 01 năm 2005.
Nhập kho: phân xưởng xốp .
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo ctừ
Thực nhập
1)
Xốp cốt mũ bảo hiểm trắng cỡ LL - trọng lượng 220g
Chiếc
6.514
6.514
11.400
74.259.600
2
Xốp cốt mũ bảo hiểm trắng cỡ L-M-trọng lượng 220g
Chiếc
10.460
10460
11.100
116.106.000
Cộng
190.365.600
Số tiền viết bằng chữ : Một trăm chín mươi triệu ba trăm sáu năm ngàn sáu trăm đồng chẵn./
Nhập, ngày 22 tháng 01 năm 2005.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên)
- Với số hàng nhập nói trên đã vào các loại sổ : sổ chi tiết TK152, sổ quỹ
TM, sổ NKC, sổ cái , sổ chi tiết thanh toán, sổ nhật ký chung .
Tăng công cụ, dụng cụ:
Đơn vị bán hàng : Công ty TM Sơn Lệ.
Ngày 17 tháng 4 năm 2005
STT
Tên hàng, hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1)
Máy mài9523NB
chiếc
1
670.000
670.000
2)
Máy mài MT951
Chiếc
1
780.000
780.000
Cộng tiền hàng :
1.450.000
Thuế suất GTGT : 5% Tiền thuế GTGT :
72.500
Tổng cộng tiền thanh toán
1.522.500
Số tiền viết bằng chữ: Một triệu năm trăm hai hai ngàn năm trăm đồng.)
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký tên, đóng dấu )
- Trên đây là hai nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý I năm2005 . Qúy I năm 2005 Công ty mua rất nhiều nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất . Được thể hiện qua bảng tổng hợp số hàng nhập kho quý I năm 2005.
Biểu số 1
Đơn vị :
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng
Bảng kê nhập kho vật liệu
Quý I năm 2005
TK1521- Chi tiết xốp cốt
Chứng từ
Diễn giải
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số
Ngày tháng
1
22/01
Xốp cốt mũ bảo hiểm trắng cỡ LL trọng lượng 220g/c
chiếc
6.514
11.400
74.259.600
Xốp cốt mũ bảo hiểm trắng cỡ LM trọng lượng 200g/ c
chiếc
10.460
11.100
116.106.000
2
28/2
Xốp cốt mũ bảo hiểm trắng cỡ LL trọng lượng 220g/c
chiếc
2.960
11.400
33.744.000
Xỗp cốt mũ bảo hiểm trắng cỡ LM trọng lượng 200g/c
chiếc
17.960
11.100
199.356.000
............................................................................................................
.................
7
29/4
Xỗp cốt mũ bảo hiểm trắng cỡ LL trọng lượng 220g/c
chiếc
4.163
11.400
47.458.200
Xốp cốt mũ bảo hiểm cỡ Ltrắng
chiếc
1.063
10.300
10.948.900
Xốp cốt mũ cỡ LM trắng trọng lượng 220g/ c
chiếc
8.160
11.100
90.576.000
Xốp cốt mũ bảo hiểm cỡ M trắng
chiếc
10.200
8.700
88.740.000
Cộng
97.750
1.025.780.800
Kế toán giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Căn cứ vào yêu cầu thực tế sản xuất khi có lệnh xuất kho thủ kho xuất theo số yêu cầu :
Lệnh xuất kho
Ngày 15 tháng 4 năm 2005.
Người đề nghị xuất kho: Lê Hữu Chương .
Lý do xuất kho : cho sản xuất .
Loại hàng xuất kho: xốp cốt mũ bảo hiểm trắng LL trọng lượng 220g
Số lượng : 10.358 chiếc
Xuất tại kho : phân xưởng xốp .
Phụ trách bộ phận sử dụng Thủ kho Người đề nghị Quản đốc phân xưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
- Sau khi có lệnh xuất kho thủ kho tiến hành xuất kho theo yêu cầu :
Phiếu xuất kho
Ngày 15 tháng 4 năm 2005 Số: 15
Họ tên người nhận hàng : Lê Hữu Chương. Nợ TK 621
Lý do xuất kho : cho sản xuất. Có TK : 1521
Xuất tại kho : phân xưởng xốp .
Số TT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
yêu cầu
Thực xuât
1)
Xốp cốt mũ bảo hiểm trắng cỡ LL - trọng lượng 220g
Chiếc
10.358
10.358
11.444
118.356.952
Cộng
118.356.952
Tổng số tiền( Viết bằng chữ ) : Một trăm mười tám triệu ba trăm năm mươi sáu ngàn chín trăm năm hai đồng.
Trong quý I năm 2005 doanh nghiệp đã xuất rất nhiều nguyên liệu vật liệu cho sản xuất trên đây là một nghiệp vụ kinh tế . Bảng kê nguyên liệu, vật liệu xuất kho trong quý I .
Bảng kê xuất kho nguyên vật liệu
Quý I năm 2005
Số TT
Ngày tháng xuất
Tên vật liệu
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
22/1/05
Xốp ...mũ cỡ L220g
chiếc
6.514
11.400
74.259.600
Xốp... mũ cỡ LM 200g
chiếc
10.460
11.100
116.106.000
2
10/2/05
Xốp ... mũ cỡ LL
chiếc
1.063
11.447
12.168.161
Xốp ...mũ cỡ M
chiếc
510
8.700
4.437.000
3
20/2/05
Xốp ...mũ cỡ LL220g
chiếc
4.163
11.447
26.905.150
Xốp ...mũ cỡ LM 200g
chiếc
8.160
11.100
90.576.000
....
..............
.........................
.........
..............
...........
..................
7
15/4
Xốp ...mũ cỡ LL220g
chiếc
10.358
11.444
118.536.952
Xốp ...mũ cỡ LM 200g
chiếc
17.980
11.100
199.578.000
Cộng
85.240
894.501.845
3/ Sổ kế toán .
Bao gồm : sổ nhật ký chung, sổ cái , sổ chi tiết thanh toán , sổ chi tiết vật liệu,
Doanh nghiệp:
CTy TNHHkỹ thuật Phùng Hưng Mẫu số : S13-SKT/DN
Sổ chi tiết vật liệu
Quý I - 2005
Tài khoản : 152(Nguyên liệu, vật liệu.
Tên vật liệu, sản phẩm, hàng hoá : Xốp cốt mũ bảo hiểm trắng cỡ LL trọng lượng 220g/c
Đơn vị tính : Chiếc
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số hiệu
Ngày tháng
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lợng
Tiền
Tồn kho đầu quý
11.500
1,500
17250000
1
22/1
Nhập kho vật liệu
111
11.400
6.514
74.259.600
8,014
91509600
Chi phí vận chuyển
111
230.000
8,014
91,739,600
2
10/2
Xuất kho cho sản xuất
621
11.447
1.063
12168161
6,951
79,571,439
3
20/2
Xuất kho cho sản xuất
621
11.447
4.163
47653861
2,788
31,917,578
4
28/2
Nhập kho vật liệu
331
11.400
2.960
33.744.000
5,748
65,661,578
5
Chi phí vận chuyển
111
150.000
5,748
65,811,578
6
15/3
Xuất cho sản xuất.
621
11.449
2.300
26332700
3,448
39,478,878
7
31/3
Nhập kho vật liệu
112
11.400
9.300
106.020.000
12,748
145,498,878
Chi phí vận chuyển
111
400.000
12,748
145,898,878
8
15 /4
Xuất cho sản xuất.
621
11.444
10.358
118536952
2,390
27,361,926
9
29/4
Nhập kho vật liệu
112
11.400
4.163
47.458.200
6,553
74,820,126
Tồn kho cuối quý
6,553
74,820,126
Doanh nghiệp :
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng
Mẫu số : S14- SKT / DN
Ban hành theo QĐ số
1177TC/ QĐ/ CĐKT
Ngày 23/12 /1996 của Bộ tài chính .
Bảng tổng hợp chi tiết nguyên liêụ, sản phẩm, hàng hoá
Tài khoản : 152
Quý I năm 2005.
STT
Tên quy cách vật liệu, sản phẩm, hàng hoá
Số tiền
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
1
Nhôm cán
17.250.000
117.249.500
133.473.410
1.026.090
2
Xốp cốt mũ bảo hiểm
79.340.700
1.025.780.800
894.501.845
210.619.655
3
Khuôn cơ sở
0
450.750.272
450.750.272
0
4
Thép tấm
19.251.400
27.501.600
35.789.125
10.963.875
5
ống đồng
0
6.628.900
4.628.900
2.000.000
6
Bạc cần đẩy
203.500
4.152.800
3.254.000
1.102.300
7
Nấm đẩy
2.000.000
4.000.000
3.874.400
2.125.600
8
Cần đẩy
462.500
31.15.312
30.000.000
1.877.812
9
Bu lông Inox
450.520
870.85
780.526
540.679
.....
....................
.....................
....................
..................
....................
Sổ nhật ký chung
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
1
1-Mar
Thanh toán tiền Internet tháng 12 năm 2004
x
642
200.000
111
200.000
2
4/1/2005
Đúc phôi nhôm các loại theo yêu cầu bản vẽ cha thanh toán
x
152
15.240.435
331
15.240.435
3
7/1/2005
Thanh toán tiền đúc nhôm
x
152
25.371.360
133
1.68.640
111
26.640.000
......
..............
......................................
.......
.........
..............
................
10
29/1
Bán khuôn mẫu tủ lạnh cho Công ty cổ phần Hanel xốp nhựa
x
112
104.500.000
511
95.000.000
333
9.500.000
11
29/1
Thanh toán tiền dầu máy
x
1523
113.620
133
5.681
111
119.301
.....
........
.................................
....
........
.................
.................
28
13/3
Mua máy mài 9523NB và máy mài MT951
x
153
1.450.000
Thuế 5%
x
133
72.500
Thanh toán bằng tiền mặt
x
111
1.522.500
....
..............
..........................
........
.........
.................
..............
45
29/4
Mua xốp cốt mũ bảo hiểm trắng theo hoá đơn 0046605
x
1521
153.420.102
x
133
15.342.010
x
112
168.762.112
168.762.112
46
29/4
Mua thêm rọ khí của Hanel phục vụ cho sản xuất
x
1522
1.800.00
x
133
180.00
x
111
1.980.000
1.980.000
Công ty TNHH kỹ thuật PHùng Hưng
Sổ cái
Tài khoản : 152- nguyên liệu vật liệu
Trang: 18
Chứng từ
Diễn giải
Trang nhật ký chung
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
6.548.500
PC14
6/1
Thanh toán tiền mua vít
1
111
150.000
HĐ 57964
10/1
Nhập kho phôi nhôm đã đúc theo yêu cầu bản về điều hoà
1
331
15.240.435
HĐ98427
17/1
Xuất kho thép tấm cho sản xuất khuôn diều hoà
1
621
10.025.500
HĐ26254
22/1
Nhập kho xốp cốt mũ
2
112
209.402.216
pc18
22/1
Chi phí vận chuyển
2
111
180.000
HD0019781
25/1
Mua ống đồng
3
111
798.900
6/2
Xuất kho xốp cốt mũ cho sản xuất
4
621
56.410.000
.......
......................
.........
.........
...................
....................
px15
15/4
Xuất kho bạc cần đẩy
5
621
10.800.000
PC28
15/4
Nhập kho nấm đẩy
5
111
8.000.000
pc30
15/4
Chi phí vận chuyển
5
111
250.000
........
...........
.................
..........
,.....
..............
..............
Tồn kho cuối quý
370.450.000
Người lập biểu Kế toán trưởng
Doanh nghiệp:
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng
Sổ cái
Tk 153 - Công cụ dụng cụ
Trang : 20
Chứng từ
Diễn giải
Trang nhật ký chung
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số tồn kho đâu quý
4.350.800
PC16
17/1
Mua máy mài, máy khoan
1
111
1.340.000
HU01/05
17/1
Phân bổ CCDC máy mài, máy khoan vào chi phí SX
1
154
1.340.000
PC20
20/2
Mua máy mài, máy khoan
2
331
1.450.000
HU02/05
20/2
Phân bổ CCDC máy mài, máy khoan vào chi phí SX
2
154
1.450.000
PC35
26/3
Mua quoạt
3
111
2.360.000
HU03/05
Phân bổ CCDC quoạt vào chi phí SX
3
154
2.360.000
PC40
4-Dec
Mua máy vi tính
4
111
8.240.000
HU041/05
Phân bổ CCDC máy vi tính vào chi phí SX
5
642
8.240.000
HĐ0052468
26/4
Mua máy mài, máy khoan
6
331
1.790.480
HU042/05
26/4
Phân bổ CCDC máy mài, máy khoan vào chi phí SX
6
154
1.790.480
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Doanh nghiệp: Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng
Sổ chi tiết thanh toán
TK sử dụng: TK 331- Phải trả người bán .
Đối tượng : Công ty cổ phần nhựa Sao Mai.
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số Phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
HD
22/1
Mua xốp cốt mũ bảo hiểm theoHĐ0026254
152
190.365.600
UNC
28/2
Mua xốp cốt mũ bảo hiểm theo HĐ0026294
112
233.100.000
HD
Mua xốp cốt mũ bảo hiểm theo HĐ0011730
152
185.026.000
UNC
31/3
Mua xốp cốt mũ bảo hiểm theo HĐ0011789
112
174.835.000
PC46
26/4
Mua xốp cốt mũ bảo hiểm theo HĐ0046605
111
153.420.100
Doanh nghiệp: Công tyTNHH kỹ thuật Phùng Hưng
Sổ Chi tiết thanh toán
TK sử dụng: TK 331- Phải trả người bán .
Đối tượng : Công ty thương mại Sơn Lệ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số Phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
PC30
17/1
Mua máy mài 9523NB theo HĐ 0051489
111
1.340.000
HD
28/2
Mua máy mài theo HĐ006847
153
1.450.000
HD
26/4
Mua máy mài, máy khoan theo HĐ0020387
153
1.790.460
PC
27/4
Mua qoạt
111
2.360.000
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng.
Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.
Quý I năm 2005
Ghi có các TK
TK152
153
Chỉ tiêu (ghi nợ các TK)
TK1521
TK1522
HT
TT
HT
TT
HT
TT
I.Tồn kho đầu quý
425.000.000
425.000.000
217.000.000
217.000.000
520.000.000
520.000.000
CTừ số 27: ghi có TK 331
2.024.450.000
2.125.672.500
41.230.000
43.291.500
112.796.000
118.435.800
CTừ số 23: ghi có TK111
3.492.109.485
3.666.714.959
2.520.000.000
2.646.000.000
920.350.000
966.367.500
CTừ số 24:
ghi có TK112
2.250.000.000
2.362.500.000
2.120.000.000
2.226.000.000
12.000.000
12.600.000
CTừ số 25 :
ghi có TK141
8.929.000
9.375.450
1.750.000
1.837.500
2.520.000
2.646.000
CTừ : ghi có TK 154
321.098.080
337.152.984
494.890.610
519.635.141
212.000.000
222.600.000
Cộng số d đầu tháng và phát sinh trong tháng
8.521.586.565
8.926.415.893
5.394.870.610
5.664.614.141
1.779.666.000
1.842.649.300
IV. Hệ số chênh lệch
1,05
1,05
V. Xuất dùng trong tháng
5.845.194.195
6.079.001.962
5.386.244.000
5.460.641.000
1.150.120.000
1.650.000.000
VI. Tồn kho cuối tháng (III-V)
2.676.392.370
2.847.413.931
8.626.610
203.973.141
629.546.000
192.649.300
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
Phần IV:
Nhận xét đánh gía và kết luận .
I/ Nhận xét chung về Công tyTNHH kỹ thuật Phùng Hưng.
1.Bộ máy sản xuất kinh doanh và tình hình hoạt động của Công ty.
1.1 Bộ máy sản xuất kinh doanh:
Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng cho thấy với bộ máy sản xuất kinh doanh được bố trí hết sức hợp lý và gọn nhẹ phù nợp với quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty , đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh rất tốt.
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do giám đốc chỉ đạo, các phòng ban chịu sự chỉ đạo, giám sát trực tiếp của Giám đốc . Giữa các phòng ban và các bộ phận sản xuất kinh doanh có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt kế hoạch và nhiệm vụ được giao.
: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Xuất phát từ thực tế nền kinh tế thị trường Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, đang trên đà phát triển và chuyển hoá. Đó là xu thế tất yếu, là đường nối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng đứng trước ngưỡng cửa của công cuộc chuyển đổi đó cũng vận động xây dựng cho mình một cơ cấu kinh tế mới phù hợp với nhu cầu tất yếu của thị trường.
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên mà Công ty đang sử dụng hiện nay là tương đối ổn định. Mọi cán bộ công nhân viên trong Công ty đều gắn bó, đoàn kết trên dưới một lòng lao động sản xuất và tìm tòi sáng tạo những phương pháp làm việc sao có hiệu quả cao nhấ. Công ty đã bố trí công nhân viên vào các bộ phận khác nhau tuỳ theo trình độ năng lực làm việc của từng người nhằm khai thác triệt để trình độ tay nghề đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh . Mặt khác bên cạnh sự bố trí lao động hợp lý như vậy việc trả lương cho cán bộ công nhân viên cũng theo năng lực trình độ chuyên môn, thực hiện đầy đủ các chế độ thưởng phạt theo quy định của Đảng và Nhà nước đề ra. Xuất phát từ thực tế như vậy cán bộ công nhân viên trong Công ty đều ra sức phấn đấu, đoàn kết đem hết khả năng trí tuệ củ mình cống hiến vào công cuộc sản xuất kinh doanh nhằm đưa Công ty ngày càng vững mạnh , theo kịp xu thế của thời đại. Bởi vậy lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước đem lại thu nhập cho người lao động ngày càng được nâng lên đảm bảo đời sống cho họ đặc biệt góp phần không nhỏ vào công quỹ Nhà nước hàng năm.
Nhờ có sự lỗ lực của cán bộ công nhân viên dưới sự chỉ đạo giám sát của Giám đốc trong những năm qua sản phẩm do Công ty làm ra đã đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của khách hàng. Với giá cả hợp lý chất lượng khuôn mẫu tốt Công ty đã có những bạn hàng thường xuyên như Công ty cổ phần nhựa Sao Mai, công ty LG, công ty Mitsusita .... ngoài ra còn có một số khách hàng mới như Công ty Nguyễn Thắng , Công ty Tân Hùng Dũng .....
Với số cán bộ công nhân viên khiêm tốn nhưng hàng tháng Công ty vẫn sản xuất được một khối lượng khuôn mẫu lớn đem lại doanh thu trung bình một tháng khoảng 300-400 triệu đồng . Nhưng không phải vì thế mà doanh nghiệp tự thoả mãn với những gì đạt được. Công ty đang tìm hướng phát triển mới cho doanh nghiệp mình . Với số vốn hiện có và kinh nghiệm thực tế cùng sự giúp đỡ của các chuyên gia người Singapro công ty đang tiến hành xây dựng hoàn thiện dây chuyền sản xuất mới với số vốn đầu tư lên tới hàng vài trục tỷ đồng. Trong đó tất các công đoạn trong quy trình sản xuất khuôn và các sản phẩm chuyên dụng sẽ được sản xuất.
Nhận xét về tổ chức công tác kế toán ở Công ty:
Hình thức nhật ký chung là hình thức mà doanh nghiệp lựa chọn để ghi sổ. Các chứng từ kế toán áp dụng ở Công ty là tương đối ổn định và đúng nguyên tắc của Bộ tài chính ban hành. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ trong Phòng kế toán hết sức đồng đều và tổ chức công tác kế toán tập trung đã giúp cho công tác lãnh đạo chỉ đạo của giám đốc được thuận tiện . Là một doanh nghiệp nhỏ không có phòng kinh doanh mà hoạt động sản xuất kinh doanh phòng kế toán chịu trách nhiệm, trong những năm qua phòng kế toán đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn của mình , có chiên lược chỉ đạo kinh doanh có hiệu quả.
Về chứng từ kế toán Công ty áp dụng đúng các biểu mẫu của Bộ tài chính ban hành. Chứng từ sổ sách kế toán sạch sẽ không nhàu lát, không tẩy xoá và ghi đúng như trang biểu, đúng sự thật nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các chứng từ được bảo vệ rất cẩn thận và sắp xếp rất khoa học.
Về sổ sách kế toán: hệ thống sổ sách xí nghiệp vốn bằng tiền, tài sản cố định nguồn vốn chủ sở hữu đặc biệt là sổ sách các loại thuế nộp ngân sách Nhà nước , các loại sổ liên quan đến nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ vì đó là cơ sở để tính giá thành sản phẩm .
Tuy nhiên phòng kế toán có 4 người lại đảm nhận cả việc kinh doanh lên công việc là hơi nhiều và phân công chưa hợp lý lắm vì như thủ quỹ thì quá nhàn mà công việc dồn tất lên kế toán trưởng .
Đánh giá về chuyên đề thực tập hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ của doanh nghiệp sản xuất tại Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng .
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu về công tác kế toán tại Công ty em nhận thấy công tác tổ chức kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty là đầy đủ , sạch sẽ mẫu sổ sử dụng là theo đúng quy định của Bộ tài chính. Các tài khoản sử dụng theo đúng quy định.
Công ty có một số hoạt động phải thuê ngoài gia công chế biến lên quá trình xuất nhập nguyên liệu vật liệu diễn ra thường xuyên nên công tác quản lý gặp nhiều khó khăn. Mặt khác công cụ dụng cụ ở hai phân xưởng cứ trao đổi thường xuyên do nhu cầu của sản xuất vì thế quá trình này cũng cần được lưu ý.Kế toán phụ trách phải kết hợp với thủ kho của 2 xưởng để kiểm tra giám sát tình hình xuất nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kịp thời và chính xác.
II / Tự nhận xét trong quá trình thực tập.
1.Về ý thức kỷ luật.
Bất kỳ một tổ chức nào cũng có những nội quy, quy định riêng đòi hỏi mỗi thành viên khi tham gia hoạt động đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh. Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường em đã ý thức được việc chấp hành các nội quy của trường. Khi đến Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng bản thân em đã tìm hiểu những quy định của Công ty và đã chấp hành tốt những quy định đó: đến đúng giờ, nghiêm túc học hỏi kinh nghiệm làm việc, hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao của các cán bộ Công ty.
2.Về chuyên môn.
Sau một quá trình nghiêm cứu và thực tập tại Công ty em đã học được rất nhiều điều mới và bổ ích. Qua đó cho thấy việc áp dụng lý thuyết vào thực tế phải hết sức nhạy bén, phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty. Bên cạnh đó phải chú ý làm theo đúng nguyên tắc và chế độ do Bộ tài chính quy định .
Thực tế đã giúp em hiểu sâu sắc hơn những gì đã được học hỏi tại nhà trường , qua đây có thể thấy rằng việc đi thực tập là hết sức cần thiết và đặc biệt quan trọng . Vì nó giúp cho học sinh sinh viên lắm bắt thực tế về chuyên môn một cách sát thực hơn sự , được tiếp súc thực tế sẽ khiến sinh viên không bỡ ngỡ khi ra trường và đi làm .
III/ Kết luận chung .
Thời gian thực tập qua đi thật ngắn ngủi nhưng cũng thật bổ ích đó là cảm giác chung mà mỗi sinh viên sau khi đi thực tập đều nhận xét như vậy.Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh donanh của Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng nói chung và công tác kế toán nhất là vấn đề hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho em một cái nhìn chi tiết hơn. Thấy được những thuận lợi và khó khăn mà một doanh nghiệp tư nhân gặp phải trong quá trình phát triển của mình . Làm thế nào để một doanh nghiệp vừa mơí thành lập chưa được bốn năm với lực lượng lao động khiêm tốn lại có doanh thu đến gần 400 triệu một tháng .
Có được những điều trên là do sự lãnh đạo và đầu óc kinh doanh nhạy bén của chính bản thân giám đốc cùng với lực lượng lao động có chuyên môn, có năng lực,có tác phong công nghiệp và có ý thức công việc cao. Đội lao động nói trên đã kết hợp nhuần nhuyễn cùng nhau khắc phục những khó khăn đê phát triển.
Về các chế độ nguyên tắc Công ty luôn áp dụng theo các chế độ về chuẩn mực kế tóan không vi phạm pháp luật, hàng năm vẫn nộp thuế theo quy định của luật thuế Nhà nước. Cán bộ công nhân trong Công ty được hưởng các chế độ ưu đãi tốt( về tiền lương, chế độ bảo hiểm và các phụ cấp , thưởng theo định kỳ ...) đây cũng là một yếu tố thúc đẩy quá trình sản xuất.
TRên đây là những cảm nhận chung khi tiếp xúc thực tế với hoạt động kinh doanh của Công ty. Được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ trong phòng kế toán và thầy cô trong bộ môn kế toán của trường em đã hoàn thành bản báo cáo “ Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở doanh nghiệp sản xuất ”.Do kiến thức còn hạn hẹp thời gian thực tế lại không nhiều do đó báo cáo còn có những khiếm khuyết, sai sót không tránh khỏi.
Trong tâm khảm của lòng mình, em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo trong trường. Đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn kế toán, ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm để em học tập nghiên cứu và làm lên báo cáo này. Đồng thời em xin chân thành gửi lời cám ơn đến giám đốc và các anh chị trong phòng kế toán.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2005
Người viết báo cáo.
Trần thị Nguyệt
Mục lục
Chuyên đề báo cáo : Hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ của doanh nghiệp sản xuất .
Báo cáo gồm 4 phần :
Nội dung
Phần I: Giới thiệu về Công Ty TNHH KT PHùng Hưng
I. Quá trình hình thành và phát triển cuả Công ty.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty............
2. Mô hình của Công ty hình thức vốn và lĩnh vực kinh doanh.
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty.
1. Bộ máy kế toán
2. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.
III Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ Chức...........
1. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác SXKD của Công ty.
2.Nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán của Công ty.
Phần II: Những vấn đề chung về hạch toán VL,DC
I Sự cần thiết khách quan cần phải tổ chức công tác kế toán NVL, DC.
1. Tầm quan trọng của VL, DC.
2. Yêu cầu trong quản lý vật liệu, dụng cụ.
3. Vai trò của kế toán vật liệu, dụng cụ.
II Phân loại và đánh giá vật liệu, dụng cụ.
1. Phân loại vật liệu, dụng cụ.
2. Đánh giá vật liệu, dụng cụ.
III Kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ.
1. Chứng từ kế toán vật liệu, dụng cụ.
2. Hạch toán chi tiết vật liệu, dụng cụ.
IV. Kế toán tổng hợp vật liệu,dụng cụ.
A. toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1. Tài khoản sử dụng : 152-153
2. Phương pháp kế toán .
B. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê khai định kỳ.
1. Tài khoản sử dụng : 611
2. Một số nghiệp vụ kết toán chủ yếu.
Phần III : Tổ chức hạch toán vật liệu, dụng cụ ở Công ty TNHH Kỹ thuật Phùng Hưng.
Thực tế công tác tổ chức hạch toán ...............
1. Một số đặc điểm về nguyên vật liệu tại công ty.
2. Phương pháp kế toán chi tiết.
II Kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ tại Công ty.
1. Thủ tục nhập xuất kho .
III Kế toán tổng hợp nguyên liệu , vật liệu tại Công ty.
1 . Tài khoản sử dụng.
2. Phương pháp kế toán .
Phần IV : Nhận xét đánh giá và kết luận
I. NX chung về Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hưng.
1. Bộ máy kế toán và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán ở Công ty.
3. Đánh giá về chuyên đề hạch toán nguyên vật liệu, dụng cụ...
II Tự nhận xét về quá trình thực tập.
1. Về ý thức kỷ luật.
2.Về chuyên môn nghiệp vụ.
Trang
4
5
9
9
11
15
15
16
18
18
19
21
21
26
26
27
31
32
32
33
42
42
43
46
46
47
47
47
49
62
63
64
67
69
69
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0878.doc