Hoạt động tài chính là những hoạt động có liên quan đến việc huy động, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, tất cả những khoản chi phí và những khoản thu nhập có liên quan đến hoạt động đầu tư hoặc kinh về vốn tạo thành chỉ tiêu chi phí và thu nhập của hoạt động tài chính.
Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp rất đa rạng, phong phú, trong đó chủ yếu là các hoạt động tham gia liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho thuê tài sản, kinh doanh bất động sản, mua bán ngoại tệ.
Công ty giống cây trồng Bắc Ninh là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp và kinh doanh chủ yếu của Công ty là các loại giống cây trồng như: lúa lai, lúa thuần. và một số các loại giống khác. Vì vậy các khoản thu nhập hoạt động tài chính của Công ty hầu như không có.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty giống cây trồng Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n để xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính và các báo cáo kết quả kinh doanh và nguồn số liệu thu thập được qua xử lý tiến hành hạch toán kết quả kinh doanh của Công ty.
Phương pháp chuyên gia tham khảo ý kiến của các cán bộ ở Công ty. Đặc biệt tham khảo ý kiến cảu cán bộ kế toán Công ty và các thầy cô giáo trong Khoa kinh tế và phát triển nông thôn về nội dung có liên quan đến hạch toán xác định kết quả kinh doanh.
Phần thứ tư
Kết quả nghiên cứu
4.1 Một số đặc điểm trong Công tác tiêu thụ tại Công ty
4.1.1 Tình hình tổ chức tiêu thụ:
Giống là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp .Do đó cung ứng giống là một trong những hoạt động phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Các loại giống cây trồng bao gồm nhiều loại, mỗi loại phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng. Trong điều kiện khoa học phát triển đã tạo ra nhiều chủng loại giống có năng suất cao, phẩm chất tốt đáp ứng yêu cầu tiêu dùng và xuất khẩu : Các loại giống như tám thơm, Q5, CR203, Khang dân, X23, C70, Nếp 352..
Tiêu thụ hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn ở các đơn vị kinh tế, hay tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của các loại giống cây trồng trong nông nghiệp.Thông qua quá trình tiêu thụ thì tính có ích của các loại giống trong doanh nghiệp mới được thị trường thừa nhận về khối lượng, chất lượng... Doanh nghiệp mới bù đắp được chi phí có liên quan bỏ ra và hình thành kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy việc tiêu thụ là vấn đề rất quan trọng.
Nhận rõ vấn đề tiêu thụ và thực hiện tốt nhiệm vụ, lãnh đạo và các anh chị em Công nhân viên trong C/Ty tạo ra cho mình một chỗ đứng trên thị trường với nhiều hình thức liên doanh liên kết để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
4.1.1.1:Cách thức và nguyên tắc bán hàng của C/Ty:
* Cách thức bán hàng.
Để bán sản phẩm của Công ty trên thị trường Công ty đã thiết kế bao bì nhãn mác riêng trên bao bì đó là : Có biểu tượng chùa Bút Tháp của tỉnh Bắc Ninh, bên phải là một bông lúa ở giữa bông lúa và chùa bút tháp có chữ bội thu, còn bên trái chùa bút tháp là một bắp ngô ở giữa bắp ngô và chùa bút tháp là chữ tốt giống. Trên đầu mối bán lẻ Công ty khống chế một giá bán và có chiết khấu cho người mua theo một lượng hàng hoá bán ra . Đối với hàng hoá bán buôn được Công ty đưa đến tận nơi người bán.
* Nguyên tắc bán hàng:
Cứ ba ngày người bán hàng phải báo cáo lượng bán ra và khả năng bán lẻ để Công ty điều động sản phẩm. Nếu hàng bán không được trước hai ngày phải báo về Công ty để Công ty điều đi nơi khác. Đối với điểm bán lẻ đều có biểu tượng của Công ty, đã bán hàng của Công ty thì không được bán hàng của các đơn vị khác. Những đại lý bán hàng hoá cho Công ty đều có thế chấp vật tư, tiền. Đối với điểm bán hàng của Công ty nếu gần Công ty thì phải nộp tiền một ngày một lần, nếu ở xa thì ba ngày nộp 1 lần, các điểm bán hàng ngoài tỉnh thì 1 tuần nộp 1 lần. Các điểm bán hàng của Công ty được theo dõi và đôn đốc. Người điều phối phải chịu trước giám đốc trong thời gian bán hàng ở điểm mình chỉ đạo và cứ ba ngày có ý kiến với ban chỉ đạo.
Quy định của Công ty khi kết thúc thời vụ chậm nhất 10 ngày các điểm bán lẻ phải thanh toán xong. Ngoài ra Công ty còn thành lập tiểu ban chống hàng giả do phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra giám sát nếu điểm nào sai sẽ bị đình chỉ bán.
4.1.1.2. Các hình thức tiêu thụ:
-Tiêu thụ thông qua đại lý:
Hiện nay Công ty đã có 6 đại lý và 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Sáu đại lý nằm ở các huyện và thị xã của tỉnh là Từ Sơn, Lương Tài, Quế Võ, Thuận Thành, Yên Phong, và thị xã Bắc Ninh, một cửa hàng giới thiệu sản phẩm đặt tại Công ty. Ngoài ra còn có các hợp tác xã dịch vụ trong tỉnh tự liên hệ trực tiếp với Công ty. Hệ thống các đại lý này hàng năm tiêu thụ được 40% lượng tiêu thụ toàn Công ty. Tuy nhiên của hàng của Công ty vẫn là nơi giao dịch và giới thiệu sản phẩm và là nơi bán hàng chủ yếu. Với uy tín và chất lượng giống Công ty đã có nhiều khách hàng đến vơí Công ty. Các hợp tác xá đến ký hợp đồng với Công ty về làm dịch vụ.
-Tiêu thụ trực tiếp:
Cùng với sự nhạy bén và năng động của các nhà lãnh đạo, với quan điểm phục vụ sản xuất, bảo toàn vốn. Công ty đã triển khai nhiều hoạt động marketing như chào hàng, quảng cáo, tìm hiểu và bám sát thị trường tạo ra điều kiện cung ứng tốt hơn.
Công ty đã ký kết hơp đồng với các huyện, hợp tác xã trợ giá cho ngưới sản xuất bán với giá rẻ hơn. Nhờ đó mà tạo ra mối quan hệ vững bền với các huyện, hợp tác xã Ngoài ra Công ty còn các mối quan hệ với các tỉnh bạn đã tạo ra lượng khách hàng quen ở các địa bàn có các địa lý Quán thành, Phố Thắng. Lục Nam, Lục Ngạn, Bích Động, Vĩnh Yên, Yên Dũng, Cao Thượng-Tân Yên. Riêng tỉnh Bắc Giang hàng năm cũng tiêu thụ 20% lượng tiêu thụ toàn Công ty. Không những thế còn có các Công ty giống cây trồng các tỉnh như Thái Bình, Bắc Cạn, Phú Thọ, Nghệ An.... cũng đến mua hàng của Công ty, các đơn vị này hàng năm tiêu thụ 40% lượng hàng của Công ty bán ra.
Với quan điểm phục vụ sản xuất, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống. Công ty đã đưa những tiến bộ khoa học vào hàng trăm ha lúa, hàng ngàn hộ nông dân, với điều kiện còn phụ thuộc vào thiên nhiên và trình độ tiếp cận của người nông dân. Chúng ta có thể tổng hợp hai hình thức bán hàng như sau:
Sơ đồ 3: Sơ đồ kênh tiêu thụ của Công ty
Công ty giống cây trồng Bắc Ninh
Các tỉnh khác
Các HTX
Các trạm huyện
Các đại lý
Hộ Nông dân
Để thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh và cung ứng giống cây trồng phục vụ cho nhu cầu sản xất nông nghiệp của nhân dân, Công ty đã chỉ đạo sản xuất một số giống lúa như: Siêu nguyên chủng, nguyên chủng ... Và một số giống khác. Ngoài ra Công ty còn nhập một số giống lúa lai từ Trung Quốc về để phục vụ cho nhân dân, nhưng trước khi đưa ra thị trường giống lúa lai thì Công ty đã khảo nghiệm xem chất lượng giống có phù hợp, chất lượng có cao không thì mới đưa ra thị trường. Tóm lại Công ty giống cây trồng Bắc Ninh trong quá trình kinh doanh bên cạnh việc sản xuất tạo ra các giống lúa thuần và các giống lúa khác thì Công ty còn nhập một số giống lúa lai về nhằm phục vụ cho nhân dân trong và ngoài tỉnh.
Qua sơ đồ thấy giống cây trông sau khi được đưa về Công ty nó tiếp tục được luân chuyển đến người tiêu thụ, người tiêu dùng, và cuối cùng là các hộ nông dân. Căn cứ vào các hợp đồng đã ký, Công ty sau khi mua giống sẽ chuyển thẳng xuống các trạm huyện, các HTX và các đại lý.
Với một hệ thống kênh tiêu thụ trên Công ty đã ổn định được số lượng hàng hoá bán ra và giữ được thị phần của Công ty trên thị trường trước sự cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh giống cây trồng khác. Tạo điều kiện cho việc giao hàng và nhận hàng một cách dễ dàng, thanh toán nhanh gọn. Để thấy rõ hơn về kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty giống cây trồng Bắc Ninh ta nghiên cứu:
Bảng 3: Tình hình tiêu thụ một số giống cây trồng chủ yếu của Công ty qua hai năm (2002-2003).
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Chênh lệch
Số lượng
(tấn)
c.c (%)
Số lượng
(tấn)
c.c (%)
(±)
(%)
Tổng số tiêu thụ
925
100,00
996
100,00
71
7,68
1. Lúa thuần
560
60,54
550
55,22
10
1,79
+ SCR03
216
23,36
201
20,18
-15
6,94
+ S508-1
199
21,51
248
24,96
49
24,64
+ NPD2
145
15,67
101
10,52
44
30,34
2. Lúa lai
300
34,43
365
36,65
65
21,67
+ Nhị ưu 838
125
13,51
131
13,15
6
0,048
+ 903 TQ
91
9,84
101,5
10,19
10,5
15,34
+Dưu 527
84
9,08
132,5
13,3
48,5
57,74
3 Giống khác
65
5,03
81
8,13
16
24,61
+ AYTTD
36,5
3,95
47
4,72
10,5
28,77
+508 Duy trì
28,5
3,08
34
3,41
5,5
19,3
Qua bảng cho thấy các loại giống như giống lúa lai giống khác của Công ty tăng dần. Lượng sản phẩm tiêu thụ chủ yếu của một số giống của Công ty tăng từ 925 tấn năm 2002, năm 2003 lên 996 tấn bằng 7,68%. Trong đó lượng tiêu thụ giống khác năm 2002 là 6,5 tấn chiếm 5,03%, đến năm 2003 là 81 tấn bằng 8,13%, Tăng 16 tấn bằng 24,61%. Trong khi đó lượng tiêu thụ lúa thuần năm 2002 là 560 tấn chiếm 60,54% năm 2003 là 550 tấn chiếm 55,22% giảm 10 tấn bằng 1,79%.
Giống lúa lai là giống lúa mà Công ty nhập từ nước ngoài vì vậy giá cao hơn so với giống lúa thuần. Năng suất cây trồng của lúa lai cũng cao hơn so với lúa thuần, kỹ thuật không quá phức tạp lại phù hợp với khí hậu, điều kiện tự nhiên nước ta. Vì vậy lúa lai cũng được nhân dân quan tâm để đầu tư nâng cao năng suất. Năm 2003 lượng mua vào và bán ra của Công ty là 300 tấn chiếm 34,43% tổng lượng tiêu thụ, đến năm 2003 đạt 365 tấn, chiếm 36,65%, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 65 tấn bằng 21,67%. Điều này cho thấy đây là dấu hiệu tốt cho sự phát triển tăng năng suất của các hộ nông dân.
Số lượng tiêu thụ giống của Công ty qua 2 năm tăng dần. Nguyên nhân chính là Công ty đã nỗ lực tạo ra nhiều ban hàng, và sức mua của người dân ngày càng tăng, một phần do Công ty đã cải tiến được chính sách giá cả hợp lý, phương thức thanh toán nhanh gọn, sự phục vụ nhiệt tình, và một phần do Công ty đã mở rộng được thị phần kinh doanh trên thị trường.
Giá cả trong hoạt động kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm. Giá cả tuỳ thuộc vào thị trường, khi thị trường tăng thì giá cả của nó cũng sẽ tăng, đặc biệt giá cả còn tuỳ thuộc vào thị hiếu của người mua tức người tiêu dùng giá cả hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm hàng hoá và có được nhiều bạn hàng. Để thấy việc xây dựng kế hoạch về giá cả của các loại giống kinh doanh chủ yếu của Công ty giống cây trồng ta nghiên cứu bảng sau.
Bảng 4 : Giá mua vào , bán ra bình quân của các loại giống cây trồng của Công ty qua 2 năm (2002-2003 ):
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Mua vào
Bán ra
Mua vào
Bán ra
1.Lúa thuần
2.800
3.600
3.000
3.600
2.Lúa lai
15.000
18.000
17.000
19.000
3.Lúa lai 2 dòng
21.500
24.000
23.000
26.000
Qua bảng trên cho ta thấy: Giá cả các giống lúa qua 2 năm tăng dần lên giữa giá mua vào và bán ra. Giá mua vào và bán ra của giống lúa thuần như sau: Giá mua vào năm 2002 là 2.800 đồng/Kg, đến năm 2003 tăng lên 3.000 đồng/Kg tăng lên 200 đồng/Kg; Giá bán ra năm 2002 là 3.600 đồng/Kg và năm 2003 vẫn giữ nguyên. Vì là giống lúa thuần nên các bà con nông dân có thể tự để giống, nên lượng bán ra không bằng năm trước.
Giá lúa lai năm 2002 là 15.000 đồng/kg, năm 2003 là 17.000 đồng/kg tăng 2.000 đồng/kg. Nhưng trong nhóm lúa lai lại có riêng nhóm lúa lai 2 dòng mới xuất hiện với giá rất cao giá mua vào năm 2002 là 21.500 đồng/kg, năm 2003 là 23.000 đồng/kg, giá bán ra năm 2002 là 24.000 đồng/kg, năm 2003 là 26.000 đồng/kg. Đâylà giống mới được đưa vào giá lại cao nên loại này tiêu thụ được rất ít.
* Tóm lại:
Công ty giống cây trồng Bắc Ninh tổ chức tiêu thụ như sau:
+ Công ty mua bán, nhân giống là chủ yếu và có một số ít khảo nghiệm tại trung tâm, qua quá trình kiểm tra, đóng gói... Công ty sẽ đem ra tiêu thụ ngoài thị trường.
+ Công ty bán cho các trạm huyện theo nhu cầu của các trạm huyện
+ Trong quá trình bán hàng Công ty sẽ chiết khấu cho khách hàng. Vì vậy Công ty bán hàng cho các xã và các cửa hàng bán lẻ theo cùng một giá và co tính chiết khấu như nhau.
4.1.2 Các phương thức thanh toán của Công ty:
* Công ty giống cây trồng Bắc Ninh chủ yếu thanh toán theo các phương thức sau.
Bán hàng trực tiếp thu tiền ngay; Tức trong quá trình mua, bán hàng hoá đã được khách hàng chấp nhận thanh toán ngay bằng tiền mặt. Khi đó nhân viên bán hàng giao hàng cho khách và viết hoá đơn thu tiền ngay.
Bán hàng trả chậm: Trường hợp này có sự thoả thuận giữa bên bán và bên mua. Bên bán chấp nhận cho nợ đến một thời hạn nào đó, bên mua chấp nhận thanh toán nhưng chưa thanh toán ngay. Công ty được quyền thu tiền.
Bán hàng đối trừ nợ phải trả: Trường hợp này giữa Công ty và khách hàng có mối quan hệ bù trừ do Công ty đã mua hàng của đối tác nhưng chưa thanh toán. Khi đối tác đến mua hàng của Công ty, Công ty chấp nhận thanh toán theo hình thức đối trừ trực tiếp trên tài khoản nợ phải trả đó của Công ty.
Trong các phương thức bán hàng trên Công ty thanh toán theo phương thức trả chậm và thu tiền ngay là chủ yếu.
4.2 Tổ chức hoạch toán kết quả kinh doanh:
4.2.1 Hoạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng là tổng số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ việc bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho khách hàng (không tính thuế VAT ). Doanh thu bán hàng của Công ty được coi như khoản doanh thu thuần, vì trong quá trình tiêu thụ hàng hoá các khoản làm giảm doanh thu hầu như không có.
Doanh thu bán hàng của Công ty được thanh toán trên tài khoản 511.
Khi có một nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán viết hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho... Đồng thời phản ánh chi tiết vào bảng kê liên quan, cuối kì căn cứ vào sổ chi tiết và các bảng kê, kế toán tiến hành vào chứng từ ghi sổ và vào sổ cái tài khoản 511.
Hàng bán căn cứ vào các chứng từ bán hàng do nhân viên bán hàng chuyển lên, kế toán viết phiếu thu đồng thời phản ánh doanh thu vào sổ chi tiết và các bảng kê, kế toán tiến hành vào chứng từ và vào sổ cái tài khoản 511.
+Hoạch toán trên sổ chi tiết và bảng kê liên quan
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số :01 GTKT-3LL
Liên 3: (Dùng để thanh toán) CP/2003B
Ngày 1 tháng 1 năm 2003 0058200
Đơn vị bán hàng : Công ty giống cây trồng Bắc Ninh
Số tài khoản :…………….. MS: 2003106048
Điện thoại :
Họ tên ng“wif mua hàng : Nguyễn Viết Thành (phòng KT-Bắc Ninh )
Tên đơn vị : Trạm khuyến nông - Quế Võ
Địa chỉ :
Số tài khoản :
Hình thức thanh toán: Tiền mặt: MS
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Thóc VH1
Kg
6250
4500
28.125.000
Cộng tiền hàng
6.250
28.125.000
Thuế suất GTGT
%tiền thuế GTGT
0
Tổng cộng thanh toán
28.125.000
Số tiền bằng chữ: Hai mươi tám triệu một trăm hai mươi năm ngàn năm trămđồng chẵn.
Ngươì mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên ) (ký, ghi rõ họ tên) (ký đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Hoá đơn (GTGT ) Mẫu số: 01GTKT- 3LL
Liên 3: (Dùng để thanh toán ) CP/2003B
0058200
Ngày 2 tháng 1 năm 2003
Đơn vị bán hàng: Công ty giống cây trồng Bắc Ninh
Địa chỉ: Lạc vệ -Tiên Du - Bắc Ninh
Số tài khoản : ............. :MST: 2300106048
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Đình Quý
Tên đơn vị: Công ty giống cây trồng Bắc Giang
Địa chỉ :
Số tài khoản :
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản: MS :
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Nhị ưu 838
Kg
582
18.000
10.476.000
Cộng tiền hàng
582
10.476.000
Thuế suất GTGT
5%tiền thuế GTGT
523.800
Tổng cộng thanh toán
Số viết bằng chữ: Mười triệu bốn trăm bảy sáu ngàn đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Ví dụ: Ngày 1, 2, 3 tháng 1 năm 2003 khi có hoá đơn bán hàng kế toán tiến hành vào sổ và vào bảng kê kế toán như sau:
Sổ chi tiết – TK511
Năm: 2003
Tên hàng: Giống lúa
Chứng từ
Trích yếu
TK
ĐƯ
Loại ghi TK 511
Các TK tính trừ nợ 511
SH
NH
Số lượng
đơn giá
Thành tiền
333
521
531
532
62850
1/1
Anh Thành
111
6250
4500
28.125.000
62851
1/1
HTX Gia Bình
111
995
3600
3.582.000
62853
2/1
Công ty giống cây trồng Bắc Giang
112
582
1800
1.047.600
62854
3/1
Anh Hà
111
260
3800
988000
62858
3/1
Phòng NN Từ Sơn
131
2065,4
26000
53700000
9.106.392.153
(Nguồn số liệu từ phòng tài chính kế toán )
(Cuối kỳ kế toán tổng hợp chi tiết của từng mặt hàng để tính tổng doanh thu trong kỳ )
Hạch toán trên bảng kê được căn cứ vào các hoá đơn bán hàng và số chi tiết tiêu thụ, kế toán phản ánh vào bảng kê bán hàng.
Tổng doanh thu bán hàng năm 2002 của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau:
511
4.634.268.340
894.022.000
3.513.821.733
37.069.080
3.746.748
23.464.252
111
112
131
154
331
136
Cộng PS: 9.106.392.153
Trích yếu
TK có
TK nợ
Ghi có TK 511
Số tiền (đồng)
(%)
1. Bán hàng thu bằng tiền mặt
111
4.634.268.340
50,89
2. Bán hàng thu bằng chuyển khoản
112
894.022.000
9,82
3. Bán hàng chưa thu tiền
131
3.513.821.733
38,59
4. Xuất sản phẩm cho sản xuất
154
37.069.080
0,41
5. Bán trừ nợ phải trả
331
3.746.748
0,04
6. Xuất vật tư cho trại
136
23.464.252
0,25
Tổng cộng
9.106.392.153
100,00
Qua số liệu của bảng trên cho thấy: Tổng doanh thu năm 2003 của Công ty đạt 9.196.392.153 đồng.Trong đó doanh thu bán hàng thu bằng tiền mặt đạt 4.634.268.340 đồng, chiếm 50,89% tổng doanh thu. Với phương thức bán hàng này Công ty đã tiêu thụ được một khối lượng hàng lớn mà vốn không bị ứ đọng. Điều này có lợi cho bởi nó tạo nên một lượng tiền lớn để chi tiêu, làm giảm lượng tiền vay ngân hàng.
Tổng doanh thu bán hàng bằng chuyển khoản là 894.022.000 đồng, chiếm 9,82% tổng doanh thu. Phương thức bán hàng này không gây ứ đọng nợ kéo dài, làm giảm sự luân chuyển vốn của Công ty. Công ty nên hạn chế bán hàng theo phương thức này.
Doanh thu bán hàng chưa thu được tiền là 3513821733 đồng, chiếm 38,59% tổng doanh thu. Phương thức bán hàng này sẽ bị ứ đọng vốn, dẫn đến bất lợi cho Công ty. Vì vậy cần hạn chế bán hàng theo phương thức này.
Doanh thu bán hàng trừ vào nợ phải trả là 3.746.748 đồng, chiếm 0,04% tổng doanh thu. Phương thức bán hàng này tuy không tạo thêm vốn cho Công ty, nhưng đã giúp cho Công ty thanh toán khoản nợ phải trả.
4.2.2 Hạch toán các khoản làm giảm doanh thu:
Công ty giống cây trồng Bắc Ninh là Công ty kinh doanh các loại hàng hoá thuộc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp của cả nước. Căn cứ vào giá Nhà nước quy định, đồng thời căn cứ vào mức tiêu dùng của người nông dân. Công ty định giá bán các loại hàng hoá ở mức trung bình, thậm chí một số mặt hàng Nhà nước phải trợ cấp giá cho Công ty bán ở mức giá thấp hơn giá nhập nhằm giúp nông dân sản xuất nông nghiệp. Đây là điều kiện để khách hàng trong và ngoài tỉnh tin cậy. Do đó:
*TK521: Chiết khấu thương mại
Do Công ty có quan hệ với khách hàng trong quá trình kinh doanh nên Công ty sẽ thực hiện chiết khấu cho khách hàng khi khách hàng mua hàng của Công ty. Công ty quy định như sau:
+ Đối với giống lúa thuần và giống lúa khác nếu khách hàng mua từ 5 tấn trở lên thì sẽ được chiết khấu 5%.
+ Đối với giống lúa lai nếu khách hàng mua từ 1 tấn trở lên thì sẽ được chiết khấu là 5%.
+Công ty chiết khấu cho khách hàng bằng tiền mặt là 109839600 đồng, kế toán ghi:
Nợ TK521:109.839.600 đồng
Có TK111:109.839.600 đồng
+Công ty chiết khấu cho các huyện là 80.000.000 đồng, kế toán ghi
Nợ TK521: 80.000.000 đồng
Có TK111: 80.000.000 đồng
Tổng lượng chiết khấu là 189.839.600 đồng.
*Tài khoản 531: hàng bán bị trả lại.
Công ty có một số hàng hoá đưa đi không bán hết và một số hàng hoá nhập lại do điều chuyển là 241.749.841 đồng, kế toán ghi:
a. Nợ TK531: 240.853.924 đồng.
Nợ TK333: 895.917 đồng
Có TK131: 241.749.841 đồng
b. Nợ TK156: 241.749.841 đồng
Có TK632: 241.749.841 đồng
*Tài khoản 532 giảm giá hàng bán.
Do Công ty luôn thực hiện đúng với những giá cả theo quy định nên trong quá trình hoạch toán Công ty không thực hiện giảm giá.
Sơ đồ hạch toán các khoản giảm doanh thu:
511
521
531
189.839.600
241.749.841
Cộng PS : 431.589.441
4.3 Hạch toán các khoản chi phí.
4.3.1. Hạch toán giá vốn hàng bán: Tài khoản 632
Khái niệm: Giá vốn hàng bán là giá phải trả để có số lượng hàng hoá bán raTrong kỳ. Giá vốn hàng bán ra trong kỳ là giá mua theo hoá đơn và chi phí mua.
Hàng hoá Công ty mua về một số có thể đem bán ngay, nhưng một số mua về phải được tái chế, sản xuất lại theo tiêu chuẩn. Sau khi hoàn thành Công ty nhập kho hàng hoá và theo dõi hàng kho trên tài khoản 156. Như vậy giá vốn hàng bán của Công ty là giá trị thực tế của số hang xuất bán trong kỳ. Bao gồm giá trị thực tế của hàng mua về xuất bán và hàng dã qua tái chế sản xuất lại. Căn cứ vào số lượng giống cây trồng xuất- nhập - tồn và các hoá đơn do bên bán hàng cung cấp, kế toán của Công ty tính giá vốn hàng bán theo phương pháp số bình quân như sau.
Giá vốn = Đơn giá bình quân x số lượng bán ra trong kỳ.
Trong đó:
Đơn giá bình quân =
Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị mua hàng trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng mua hàng trong kỳ
Hạch toán giá vốn hàng bán của Công ty theo phương pháp kê khai thường xuyên. Căn cứ để hạch toán giá vốn hàng bán và phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan. Khi xuất hàng đi bán kế toán mở sổ chi tiết kho hàng hoá, thành phầm để theo dõi số lượng và giá trị từng loại hàng hoá xuất bán trong kỳ.
Ví dụ: Ngày 2/3/2003 Công ty xuất bán 400 kg giống lúa Khang dân với giá xuất là 3600 đồng/1kg.
Kế toán mở sổ chi tiết kho hàng hoá TK 156
Tên hàng: lúa Khang dân
Năm 2003.
Chứng từ
Diễn giải
TK Đư
Đơn giá
Nhập kho
Xuất kho
Tồn kho
SH
NT
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Dư đầu năm
296
1/1
Nhập lúa khang dân
331
2800
514,3
1.440.040
Xuất lúa khang dân
632
3600
400
1.440.000
...
Công
3.318.317.746
3.318.317.746
Dư kỳ
2.413
8.686.800
(Nguồn số liệu từ phòng tài chính kế toán)
Tổng cộng các sổ chi tiết kho hàng hoá kế toán có tổng cộng trên tài khoản 632
Lúa thuần: 3.318.317.746
Lúa lai: 3.930.783.145
Giống khác: 509.863.600
Tổng cộng tài khoản 632: 7.758.964.491
Cuối kỳ căn cứ vào số liệu ở bảng kê và số chi tiết kế toán tiến hành chuyển số liệu vào chứng từ ghi sổ để kết chuyển và ghi vào sổ cái tài khoản 632.
Tổng hợp giá vốn xuất bán năm 2003 là:
+ Số lượng các loại giống lúa lai bán gia năm 2003 có trị giá vốn là 3.930.782.875 đồng. Trong kỳ kế toán ghi.
Nợ TK 632: 3.930.783.145
Có TK 156: 3.930.783.145
+ Số lượng lúa thuần có trị giá vốn là 3.425.221.472 đồng. Trong kỳ kế toán ghi.
Nợ TK 632: 3.318.317.746
Có TK 156: 3.318.317.746
+ Số lượng một số giống lúa khác suất bán có trị giá vốn là 509.863.600 đồng. Trong kỳ kế toán ghi.
Nợ TK 632: 509.863.600
Có TK 156: 509.863.600
Ta có tổng cột nợ tài khoản 632 - GVHB trên sổ kế toán chi tiết là 7.758.964.491 đồng. Kế toán chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo tài chính năm 2003 của Công ty ta có
Sơ đồ hạch toán tổng hợp TH 632 (GVHB)
156
632
911
7.758.964.491
7.758.964.491
Bảng 7: Tổng hợp GVHB (TK 632) năm 2003 của Công ty giống cây trồng Bắc Ninh như sau:
Diễn giải
TK nợ
TK có
Ghi nợ TK 632
Số tiền (đồng)
%
1. Giá vốn giống lúa lai
156
3.930.783.145
50,66
2. Giá vốn giống lúa thuần
156
3.318.317.746
42,77
3. Giá vốn giống khác
156
509.863.600
6,57
Cộng nợ
7.758.964.491
100,00
(Nguồn số liệu từ phòng tài chính kế toán)
Qua bảng trên ta thấy quá trình hoạch toán giá vốn hàng bán của Công ty chưa cụ thể theo từng mặt hàng kinh doanh. Do hàng hoá của Công ty đa dạng, phong phú về chủng loại. Nên để tiện cho việc theo dõi kế toán tổng hợp theo từng nhóm. Trong đó giá vốn của lúa xuất bán là 3.930.783.145 đồng, chiếm 50,66% tổng gia vốn năm 2003. Giá vốn của Công ty giống lúa thuần là 3.318.317.764 đồng chiếm 42,77% tổng giá vốn. Giá vốn giống khác bán là 509.863.600 đồng chiếm 6,57% tổng giá vốn. Điều này chứng tỏ Công ty chủ yếu kinh doanh hai nhóm hàng chính là giống lúa thuần và giống lúa lai. Chứng tỏ Công ty chú trọng đầu tư cho các mặt hàng phục vụ sản xuất theo đúng chức năng của mình.
Vậy quá trình hạch toán giá vốn hàng bán của Công ty theo phương pháp kê khai thường xuyên đơn giản, dễ hiểu, sử dụng đúng tài khoản... Tuy nhiên việc ghi chép, phản ánh trên sổ sách kế toán của Công ty chưa được chi tiết, cụ thể theo từng mặt hàng. Đây là vấn đề kế toán Công ty cần xem xét để khắc phục.
4.3.2 Hạch toán chi phí bán hàng: Tài khoản 641:
Chi phí bán hàng của Công ty biểu hiện bằng tiền của những lao động vật hoá và những lao động sống cần thiết trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, bao gồm: Chi phí tiền lương, BHXH, KPCĐ theo lương bán hàng, chi phí về bảo quản, đóng gói, khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng và các loại chi phí khác.
Căn cứ vào các chứng từ như các phiếu xuất kho, phiếu chi, bảng phân bổ lương... kế toán tiến hành theo dõi định khoản trên sổ chi tiết chi phí bán hàng tài khoản 641 và các chứng từ ghi sổ cuối kỳ tổng hợp vào chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái tài khoản 641.
Sổ chi tiết chi phí bán hàng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Ghi nợ TK 641
SH
NT
Tổng số tiền
641.4
641.7
Dư đầu kỳ
PC
23/8
Trả lương tháng 8
334
9.869.890
9.869.890
HĐ 168
28/8
Trả tiền điện
111
200.264
200.264
PC 930
5/8
Trả tiền bốc hàng
331
998.990
998.990
PC
2/8
BH + KPCĐ
338
1.875.336
Cộng tháng 8
12.944.480
11.745.226
1.199.254
...
Cộng phát sinh 12 tháng
663.850.681
566.864.437
96.986.244
(Nguồn số liệu từ phòng tài chính kế toán)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp TK 641 - CFBH năm 2003:
334
338
153
331
111
214
178.576.914
33.929.613
81.464.893
69.819.619
208.062.642
20.000.000
663.850.681
Cộng PS: 663.850.681
911
641
Bảng 8: Bảng tổng hợp chi phí bán hàng năm 2003 của Công ty:
TK nợ
Diễn giải
TK có
Nợ TK 641
Số lượng (đồng)
%
1. Chi tiền lương, BHXH phải trả
178.576.914
26,90
2. Thích nộp BHXH + KPCĐ
33.929.613
5,11
3. Trích kháu hao TSCĐ
20.000.000
3,01
4. Chi về dụng cụ
81.461.893
12,27
5. Chi về vận chuyển, điện nước
69.819.619
10,52
6. Chi phí bằng tiền khác
280.062.642
42,18
Cộng
663.850.681
100,00
(Nguồn số liệu từ phòng tài chính kế toán)
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy tổng chi phí bán hàng của Công ty là 633.850.681 đồng. Trong đó chi phí tiền lương phải trả cho nhân viên là 178.576.914 đồng, chiếm 26,90% tổng chi phí bán hàng. Các khoản chi bằng tiền khác như tiếp khách, khen thưưởng, sửa chữa ... chiếm cơ cấu lớn nhất trong tổng chi phí.
4.3.3 Hạch toán chi phí quản lý: Tài khoản 642:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí có liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp được hạch toán chi tiết theo từng khoản mục như chi phí tiền lương, chi phí về kế hoạch, thuế môn bài... và được hạch toán tổng hợp trên tài khoản 642.
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang: ...
Số hiệu: ...
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/6
30/6
30/6
01
02
03
24
28
....
Thu các khoản giảm phí QI/02
Chi phí QLDN QI/02
Thu các khoản giảm phí QII/02
Trích khấu hao TSCĐ
Chi phí QLDN QII/02
...........
111
111
111
214
36.333.938
20.112.017
1.484.836
3.537.200
5.981.125
Cộng PS 6 tháng
128.873.155
128.873.155
Ví dụ:
+ Trích khấu hao TSCĐ dùng trong quản lý là: 1.727.198 đồng, trong kỳ kế toán ghi
Nợ TK 642: 1.727.198
Có TK 214: 1.727.198
+ Chi bằng tiền mặt các khoản chi phí về đồ dùng, dịch vụ thuế ngoài là: 2.476.624 đồng, trong kỳ kế toán ghi
Nợ TK 642: 2.476.624
Có TK 111: 2.476.624
Để thấy rõ tình hình của Công ty giống cây trồng Bắc Ninh ta nghiên cứu bảng sau:
Bảng 9: Bảng tổng hợp chi phí quản lý - năm 2003:
TK nợ
Diễn giải
TK có
Ghi nợ TK 642
Số tiền (đồng)
%
1. Chi lương quản lý
334
93.198.493
38,23
2. Chích BHXH + KPCĐ
338
17.707.713
7,26
3. Trích khấu hao TSCĐ
214
76.727.200
31,47
4. Chi bằng tiền mặt
111
47.624.645
19,53
5. Chi bằng chuyển khoản
112
4.564.000
1,87
6. Chi bằng dụng cụ
153
4.000.000
1,64
Cộng
243.822.051
100,00
4.4 Hạch toán thu - chi hoạt động tài chính:
Hoạt động tài chính là những hoạt động có liên quan đến việc huy động, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, tất cả những khoản chi phí và những khoản thu nhập có liên quan đến hoạt động đầu tư hoặc kinh về vốn tạo thành chỉ tiêu chi phí và thu nhập của hoạt động tài chính.
Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp rất đa rạng, phong phú, trong đó chủ yếu là các hoạt động tham gia liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho thuê tài sản, kinh doanh bất động sản, mua bán ngoại tệ...
Công ty giống cây trồng Bắc Ninh là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp và kinh doanh chủ yếu của Công ty là các loại giống cây trồng như: lúa lai, lúa thuần... và một số các loại giống khác. Vì vậy các khoản thu nhập hoạt động tài chính của Công ty hầu như không có.
Để theo dõi các khoản chi phí, thu nhập của hoạt động tài chính kế toán Công ty sử dụng các tài khoản sau:
4.4.1 Hạch toán thu nhập hoạt động tài chính: Tài khoản 515:
Tài khoản này được sử dụng để phản ánh toàn bộ các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính được thực hiện trong kỳ như: Các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức... không phân biệt các khoản thu nhập đó thực tế dẫ thu hay sẽ thu trong kỳ sau.
Vì số vốn có hạn, Công ty giống cây trồng Bắc Ninh chỉ chú trọng vào sản xuất kinh doanh nên trong quá trình hoạt động Công ty không tham gia góp vốn liên doanh, đầu tư mua chứng khoán... Công ty chỉ trnh thủ vốn lúc nhàn rỗi gửi ngân hàng lúc thời vụ. Năm 2003 khoản thu nhập hoạt động tài chính của Công ty chỉ có duy nhất một khoản phát sinh trong năm đó là nguồn thu từ lãi tiền gửi. Khoản thu này kế toán cong ty theo dõi và hạch toán trên tài khoản 515.
Cơ sở để hạch toán thu nhập hoạt động tài chính của Công ty là các giấy báo lãi của ngân hàng. Khi có phát dinh căn cứ vào chứng từ gốc để theo dõi tên các bảng kê liên quan.
+ Hạch toán tiền thu từ lãi tiền gửi ngân hàng là 2.371.334 đồng, trong kỳ kế toán phản ánh theo bút toán sau:
Nợ TK 112: 2.371.334
Có TK 515: 2.371.334
Cuối kỳ Công ty tập hợp bên có của tài khoản 515 sang tài khỏn 911 để xác định kết quả
911
2.371.334
515
Nợ TK 515: 2.371.334
Có TK 911: 2.371.334
Qua nghiên cứu và hạch toán thu nhập hoạt động tài chính của Công ty ta thấy nguồn thu từ hoạt động tài chính không nhiều, nhưng được kế toán theo dõi và hạch toán cụ thể theo từng nguồn thu nhập riêng. Mặc dù khoản thu này không nằm trong kế hoạch kinh doanh của Công ty nhưng đã góp phần làm tăng lợi nhuận cho Công ty trong quá trình hoạt động.
4.4.2 Chi phí hoạt động tài chính: Tài khoản 635:
Tài khoản 635 được dùng để phản ánh toàn bộ chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính.
Nhưng Công ty giống cây trồng Bắc Ninh qua các năm phát sinh rất ít, vì đây là doanh nghiệp nông nghiệp hoạt động phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp nên các chi phí như: Liên doanh, liên kết, chi phí thuê tài sản, chi phí mua bán trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu qua các năm hầu như không có. Nên tài khoản 635 Công ty không đưa vào để hạch toán.
4.5.Hạch toán xác định kết quả kinh doanh:
Kết quả hoạt động của Công ty là số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của các hoạt động kinh doanh, các hoạt động khác. Trong đó:
+ Kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Kết quả hoạt động tài chính.
+Kết quả hoạt động khác.
Kết quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp tự đánh giá khả năng sản xuất kinh doanh, để từ đó doanh nghiệp có được những phân tích đúng đắn, hợp lý cho qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty giống cây trồng Bắc Ninh là một doanh nghiệp Nhà nước, là một đơn vị kinh tế hoạch toán độc lập trong thành phần kinh tế quốc dân của Nhà nước. Trong cơ chế thị trường hiện nay, để trang trải thêm cho hoạt động của Công ty và để cải thiện đời sống cho cán bộ Công nhân viên trong Công ty thì hoạt động kinh doanh của Công ty phải có lãi. Đây là cơ sở để đánh giá khả năng uy tín của Công ty trong quá trình tồn tại và phát chiển. Trong quá trình kinh doanh của mình, Công ty kinh doanh chủ yếu các loại giống cây trồng trong nông nghiệp theo đúng giấy phép kinh doanh của Công ty chủ yếu là kết quả hạot động thương mại, các loại giống cây trồng nông nghiệp. Công việc hạch toán kế toán kinh doanh của Công ty được thực hiện như sau.
Hạch toán xác định kết quả kinh doanh của Công ty dựa trên việc thanh toán các tài khoản 511, 632, 641, 515. Cứ vào cuối mỗi quý kế toán căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản và số liệu tổng cộng các tài khoản này trên sổ kế toán để kết chuyển sang tài khoản 911 nhằm mục đích.
+ Xác định chính xác kết quả kinh trong kỳ hạch toán.
Việc xác định kết quả thực hiện theo trình tự các bước sau:
+ Kết chuyển chi phí sản xuất
+ Ghi nợ TK 911: 8.666.637.223
Có TK 641: 663.850.681
Có TK 642: 234.822.051
Có TK 632: 7.758.964.491
Từ số liệu tổng hợp năm 2003 ta có: Tổng thu của Công ty là 8.677.174.046 đồng, tổng chi của Công ty là 8.666.637.223 đồng, nên tổng chi của Công ty nhỏ hơn tổng thu của Công ty là 10.536.823 đồng. Điều này chứng tỏ Công ty giống cây trồng Bắc Ninh năm 2003 là có lãi. Điều đó được thể hiện rõ qua sơ đồ sau.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tài khoản 911 - Xác định kết quả của Công ty năm 2003:
911
511
642
641
421
7.758.964.491
243.822.051
663.850.681
10.536.823
8.674.802.712
Cộng PS: 8.677.174.046
2.371.334
515
Cộng PS: 8.677.174.046
632
632
Mẫu sổ cái KQKD năm 2003 của Công ty:
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
TK 911
SH
NT
Nợ
Có
31/12
57
1. Doanh thu thuần
511
8.674.802.712
31/12
58
2. Thu HĐTC
515
2.371.334
31/12
64
3. Giá vốn hàng bán
632
7.758.964.491
68
4. Chi phí bán hàng
641
663.850.681
79
5. Chi phi quản lý
642
243.822.051
81
6. Lãi chưa phân phối
421
10.536.823
Cộng phát sinh
8.677.174.046
8.677.174.046
Qua bảng trên ta thấy: Tổng thu nhập trong quá trình kinh doanh của Công ty là 8.677.174.046 đồng. Trong đó thu nhập từ hoạt động kinh doanh sản phẩm hàng hoá chiếm phần lớn trong tổng thu nhập là 8.677.174.046 đồng chiếm 99,97% số còn lại là thu nhập hoạt động tài chính là 2.371.223 đồng, chiếm 0,03 tổng thu nhập. Điều này cho thấy Công ty giống cây trồng Bắc Ninh rất chú trọng vào kinh doanh hàng hoá.
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh là 8.666.637.223 đồng. Trong đó chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ lớn nhất là 7.758.964.491 đồng, chiếm 89,53% tổng chi phí. Chi phí bán hàng là 633.850.681 đồng, chiếm 7,66% tổng chi phí. Chi phí quản lý 243.822.051 đồng, chiếm 2,815 tổng chi phí. Điều này chứng tỏ Công ty đã rất chú trọng đến việc đầu tư hàng hoá mà Công ty kinh doanh và rất hạn chế các khoản chi tiêu khác. Do vậy kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003 thu được số lãi là 10.536.823 đồng. Khoản này tuy không lớn nhưng đã góp phần làm tăng lợi nhuận của Công ty đây là một kết quả đáng khích lệ cho Công ty đồng thời nó cũng là lời động viên cho các bộ Công nhân viên trong Công ty. Điều này cho thấy sự phát chiển ngày càng vững mạnh của Công ty trong quá trình tồn tại và phát triển.
4.6. Lập báo cáo kết qủ kinh doanh của Công ty.
Báo cáo kết quả kinh doanh là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Năm 2003 Công ty giống cây trồng Bắc Ninh hoạt động kinh doanh vẫn đảm bảo có lãi thu hồi được vốn và thực hiện được nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nước góp phần vào việc xây dựng phát triển nền kinh tế, đảm bảo đúng vai trò của một Công ty Nhà nước. Kết quả này thể hiện trên bảng 10 dựa trên các mối quan hệ về hoạt động kinh doanh. Ta có biểu sau:
Bảng 10: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003:
(Theo mẫu B02 - DN)
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2003
Cơ cấu (%)
1
2
3
4
* Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
9.106.392.153
100,00
Các khoản giảm trừ (03 = 04+05+06+07)
03
431.589.441
4,74
- Chiết khấu thương mại
04
189.839.599
2,08
- Giảm giá hàng bán
05
- Hàng bị trả lại
06
241.749.841
2,65
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp
07
1. DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01- 03)
10
8.671.802.712
95,26
2. Giá vốn hàng bán
11
7.758.964.491
85,2
3. Lợi nhuần gộp về bán hàng và cung cấp dịch vu (20 = 10 - 11)
20
915.838.221
10,06
4. DT hoạt động tài chính
21
2.371.334
0,026
5. Chi phí tài chính
- Trong đó: Lãi vay phải trả
22
23
0
6. Chi phí bán hàng
24
663.850.681
7,29
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
243.822.051
2,59
8. Lợi nhuận từ HĐKD [20+(21-22) - (24+25)]
30
10.536.823
0,11
9. Thu nhập khác
31
10. Chi phí khác
32
11. Lợi nhuận khác (40 = 31-32)
40
12. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30+40)
50
2.950.310
0,11
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
51
3.371.783
0,048
14. Lợi nhuận sau thuế
60
0,037
(Nguồn số liệu từ phòng tài chính kế toán)
Qua bảng trên cho ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty giống cây trồng Bắc Ninh như sau:
Năm 2003 Công ty kinh doanh không những đã bù đắp được các khoản chi phí bỏ ra mà còn đảm bảo có lãi trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 9.106.392.153 đồng. Doanh thu thuần là 8.674.802.712 đồng, chiếm 95,3% tổng doanh thu, giá vốn hàng bán là 7.758.964.491 đồng, chiếm 85,2%. Đây là các khoản chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong tổng doanh thu của năm 2003.
Để thấy rõ hơn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm ta theo dõi bảng sau:
Bảng 11: Phân tích kết quả kinh doanh năm 2002 – 2003:
Diễn giải
Năm 2002
Năm 2003
So sánh
±
%
Doanh thu thuần
8.605.489.869
8.674.802.712
69.312.843
0,81
Thu nhập hoạt động tài chính
2.371.334
Giá vốn hàng bán
7.699.885.682
7.758.964.491
59.078.809
0,77
Chi phí hàng bán
658.940.875
663.850.681
4.909.806
0,74
Chi phí quản lý
239.874.069
243.822.051
3.947.982
1,65
Tổng lợi nhuận trước thuế
6.789.243
10.536.823
3.747.580
55,20
(Nguồn số liệu từ phòng tài chính)
Qua bảng trên thấy doanh thu thuần năm 2003 lớn hơn năm 2002 là 69.312.843 đồng, ứng với 0,81%. Giá vốn hàng bán năm 2003 so với năm 2002 là 59.087.809 đồng, tăng 0,77%. Chi phí bán hàng năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 4.909.806 đồng, tăng 0,74%. Khoản này tăng là do năm 2003 Công ty đă đầu tư thêm các loại dụng cụ, phương tiện cho Công ty. Chi phí quản lý năm 2003 tăng so với năm 2002 là 3.947.982 đồng, tăng 1,65 %.
Tóm lại trong năm 2003 thì các khoản thu đều tăng nhiều hơn chi so với năm 2002. Vì vậy số lãi thu được trong năm 2003 tăng 55,2 % so với năm 2002, tương ứng với số tiền là 3.747.580 đồng. Điều này cho thấy đây là một dấu hiệu tốt trong việc hạch toán xác định kết quả kinh doanh của Công ty giống cây trồng Bắc Ninh.
Qua việc hạch toán xác định kết quả kinh doanh năm 2003 thì Công ty mặc dù đã có lợi nhuận, song lợi nhuận vẫn còn ở mức thấp so với doanh thu của Công ty. Vì vậy Công ty cần phải có biện pháp nâng cao lợi nhuận, giảm tối thiểu lượng chi phí không cần thiết, đồng thời tích cực tìm các biện pháp nhàm cải tiến mẫu mã, chất lượng, đẩy mạnh Công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đào tạo tuyển dụng những cán bộ có trình độ chuyên môn cao.
4.7. Một số bện pháp nhằm tăng lợi nhuận của Công ty.
Công ty lên có một bộ phận chuyên môn nghiên cứu thị trường để dự báo, dự đoán tín hiêu của người tiêu dùng xem họ cần những loại giống nào, thị hiếu sắp tới. Phân tích những yếu tố thị trường mắc phải sai lầm, sử lý những thông tin về thị trường để tù đó bộ phận nghiên cứu làm căn cứ để phân tích và rút ra mối quan hệ thị trường và đường đi của thị trường giống.
Phát triển đẩu mạnh thị trường trong tỉnh và mở rộng thị trường ngoài tình bằng cách tạo ra nhiều đại lý với nhiều hình thức bán hàng như: quảng cáo, tiếp thị, trào hàng... Đối với khách hàng nào tin cậy có thể bán theo hình thức bán hàng trước sau đó mới thanh toán tiền hàng, nhưng đối với khách hàng mới không đủ tin cậy nên bán theo hình thức chìa khoá trao tay tránh tình trạng không thu được tiền hàng.
Cần chú trọng hơn lữa đến mẫu mã, chất lượng sản phẩm bằng các thiết bị kiểm tra hiện đại. Tăng cường thêm đội nhũ kỹ thuật trẻ năng động trong Công việc.
Trong Công tác bảo quản cần xây dựng sửa chữa hệ thống kho tàng, sân phơi và tăng cường thiết bị bảo quản.
Công ty kết hợp với các đơn vị kinh tế khác để giải quyết khâu tiêu thụ và tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cả về đầu vào lẫn đầu ra. Do hoạt động của Công ty phụ thuộc nhiều vào mùa vụ. Do đó vốn ứ đọng nhiều. Để đảm bảo và phát triển Công ty cần mua bảo hiểm sản xuất để phân tán rủi ro.
Tổ chức tiêu thụ phải đem lại lợi ích đối với cả hai bên với giá cả phải chăng, giữ chữ tín, thanh toán đúng thời hạn để tạo thêm nhiều bạn hàng mới cho Công ty.
Tuy Công ty đã có nhiều cố gắng trong quá trình hoạt động nhưng vẫn còn một số hàng hoá chưa được khách hàng chấp nhận và một số hàng xuất mang đi bán nhưng không hết đã bị trả lại. Mặc dù lượng này tuy không nhiều nhưng đây cũng là vấn đề để các bọ Công nhân viên Công ty lưu ý nhằm khắc phục để giảm tối thiểu lượng hàng bị trả lại.
Phần thứ năm
Kết luận và kiến nghị:
5.1. Kết luận:
Hạch toán xác định kết quả kinh doanh ngày càng giữ vai trò quan trọng trong Công tác kế toán ở các doanh nghiệp vì nó là mối quan tâm hàng đầu trong các doanh nghiệp, đồng thời nó cũng là mối quan tâm của các cơ quan chức năng Nhà nước nhăm thực hiện Công tác quản lý các doanh nghiệp.
Hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh liên quan đến hầu hết các yếu tố đầu vàovà đầu ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo việc hạch toán kết quả một cách chính xác, kịp thời, phù hợp với đặc điểm hình thành và phát sinh chi phí ở doanh nghiệp, là yêu cầu có tính xuyên xuốt quá trình hạch toán ở các doanh nghiệp.
Công ty giống cây trồng Bắc Ninh cũng giống như các doanh nghiệp khác mặc dù Công ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực cung ứng giống phục vụ cho nông nghiệp song Công ty cũng luôn khẳng định mình, đứng vững trên thi trường. Về nguyên tắc quá trình hạch toán thì Công ty đêug tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành. Quá trình hạch toán đã các định được kết qủa hoạt động kinh doanh năm 2003 của Công ty như sau: Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh là 8.764.802.712 đồng, chi phí bán hàng là 663.850.681 đồng, chi phí quản lý là 243.822.051 đồng. Do vậy lãi suất thuần từ hoạt động kinh doanh là 8.165.489 đồng.
Với số lãi thực tế năm 2003 đạt 10.536.823 đồng, tuy chỉ là một lượn nhỏ nhưng cũng là kết quả tương đối tốt với toàn Công ty. Để có được kết quả này Công ty đã áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ đúng, đáp ứng yêu cầu Công tác quản lý một cách chặt chẽ có hiệu quả, đảm bảo cung cấp thông tin hoạt động cũng như tình hình tài chính của Công ty.
Hạch toán xác định kết quả kinh doanh là công việc phức tạp đòi hỏi có sự chính xác cao. Nó đóng vai trò hết sức to lớn trong toàn bộ Công tác kế toán của doanh nghiệp. Là Công cụ đắc lực cho nhà quản lý xác định bước đi, hướng hoạt động sản xuất cho tương lai... Để ngày càng nâng cao kết quả kinh doanh của đơn vị mình, góp một phần cho nguồn thu của ngân sách Nhà nước, tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Đồng thời qua đó ta thầy được những khó khăn vướng mắc trong quá trình kinh doanh, thấy được những mặt tích cực và hạn chế quả quá trình hạch toán. Từ đó đưa ra những giải pháp để góp phần hoàn thiên Công tác hạch toán và nâng cao hiêu quả trong quá trình hoạt động của Công ty. Công ty hạch toán kết quả kinh doanh của bộ phận kế toán đã giúp cho Công ty thấy được quy mô về chi phí và doanh số đạt được của đơn vị mình... Và đây là căn cứ để các nhà quản lý đưa ra được những quyết định tốt nhất.
5.2. Kiến nghị:
Trong thời gian thực tập nghiên cứu đề tài tại Công ty, tôi mạnh dạn có một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán xá định kết quả kinh doanh của Công ty như sau:
Công ty cần duy trì và phát huy khả năng sản xuất kinh doanh của mình để bảo toàn vốn. Thành lập ra bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường rộng lớn để phát huy hết năng lực của Công ty.
Công ty nên đầu tư xây dựng thêm hệ thống cửa hàng, đại lý nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ và tìm biện pháp mở rộng thị trường.
Về Công tác hạch toán: Trong quá trình hạch toán Công ty đã hạch toán một cách rõ ràng xong còn tài khoản 154 là chi phí của các trại đưa ngay vào tài khoản 154 như vậy khó xác định được từng loại chi phí để từ đó có biện pháp làm giảm chi phí.
+ Đối với tài khoản 641 Công ty mới chỉ theo dõi phản ánh chi tiết trên tài khoản 6411 và 6417 mà chưa phản ánh vào tài khoản 641.4, 641.2, 641.3. Để theo dõi một cách chính xác, từ đó làm căn cứ để xem xét nên giảm được chi phí nào cho Công ty nên mở thêm các tài khoản chi tiết này để theo dõi.
Công ty nên có hướng đào tạo, bồi dưỡng và tuyển dụng cán bộ có trình độ chuyên môn vào lĩnh vực sản xuất minh doanh. Cũng như thường xuyên dào tạo, bồi dưỡng đội nhũ kế toán trong Công ty để nắm bắt hệ thống tài khoản kế toán với một cách nhanh nhất.
Mục lục:
Trang.
Phần thứ nhất:
Mở đầu:…………………………………………………………………1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài: ……………………………………………… 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài: ……………………………………….……1
1.2.1.Mục tiêu chung: ………………………………………………………2
1.2.2.Mục tiêu cụ thể: ………………………………………………………2
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài:. ………………………………2
1.3.1.Đối tượng nghiên cứu: ………………………………………….…… 2
1.3.2.Phạm vi nghiên cứu: ………………………………………………… 3
Phần thứ hai:
Cơ sở lý luận và hạch toán xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: 4
2.1.Nội dung, đặc điẻm chung của hoạt động kinh doanh:............................. 4.
2.1.1.Nội dung của hoạt động kinh doanh:......................................................4
2.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh:........................................................... 4
2.2.Một số đề xuất chung về hạch toán xác định kết quả kinh doanh:............ 5
2.2.1.Một số khái niệm chung về kết quả kinh doanh :.................................... 5
2.2.2.Yêu cầu của hạch toán kết quả kinh doanh:............................................ 5
2.2.3.Một số nguyên tắc về hạch toán xác định kết quả kinh doanh:................5
2.3.Chức năng, nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả kinh doanh:........... 7
2.3.1.Chức năng:.......................................................................................... 7
2.3.2.Nhiệm vụ:............................................................................................ 7
2.3.3.Tổ chức hạch toans trên các tải khoản liên quan đến kết quả kinh doanh:.....7
2.3.4.Hạch toán xác định kết quả kinh doanh:............................................... 8
2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh:..................................... 22
2.5.1.Nhóm nhân tố bên trong:..................................................................... 22
2.5.2.Nhân tố bên ngoài:............................................................................... 23
2.6.Tổ chức lập báo cáo kết quả kinh doanh:................................................ 24
2.6.1.Nội dung phản ánh phần I: Lãi - lỗ. .................................................... 24
2.6.2.Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước: ................... 25
2.6.3.Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm: 26
Phần thứ ba:
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu:
3.1.Tình hình cơ bản của Công ty Giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh: .............. 26
3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh: 26
3.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh:... 27
3.1.3. Tổ chức bộ máy của Công ty Giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh:............. 27
3.1.4.Tổ chức bộ máy kế toán: ....................................................................... 29
3.1.5.Tình hình hoạt động của Công ty: ......................................................... 30
3.1.6.Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty Giống cây trồng tỉnh
Bắc Ninh: …………………………………………………………….32
3.2.Phương pháp nghiên cứu của đề tài: ............................................... 34
3.2.1.Phương pháp chung: ......................................................................34
3.2.2.Phương pháp cụ thể: ..................................................................... 34
Phần thứ tư:
Kết quả nghiên cứu:
4.1.Một số đặc điểm trong công tác tiêu thụ của Công ty: .................... 35
4.1.1.Tình hình tổ chức tieu thụ: ............................................................ 35
4.1.2. Các phương thức thanh toán: ....................................................... .42
4.2.Tổ chức hạch toán kết quả kinh doanh: ............................................ 42
4.2.1.Hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: ..................... 42
4.2.2.Hạch toán các khoản làm giảm doanh thu: ......................................50
4.3.Hạch toán các khoản chi phí: ............................................................. 51
4.3.1.Hạch toán giá vốn hàng bán: ........................................................... 51
4.3.2.Hạch toán chi phí bán hàng: ............................................................ 52
4.3.3.Hạch toán chi phí quản lý: ............................................................. .59
4.4.Hạch toán Thu - Chi hoạt động tài chính: ......................................... 61
4.4.1.Hạch toán thu nhập tài chính: ...........................................................61
4.4.2.Chi phí hoạt động tài chính: ..............................................................62
4.5.Hạch toán xác định kết quả kinh doanh: ..............................................63
4.6.Lập báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty: .....................................66
4.7.Một số biện pháp nhắm tăng lợi nhuận của Công ty: ...........................69
Phần thư năm:
Kết luận và kiến nghị:
5.1.Kết luận: .................................................................... ............................ 71
5.2.Kiến ghị: .................................................................... ......................... 72
Bảng 5 : Bảng kê bán hàng năm 2003: ĐVT: Đồng
Chứng từ
Khách hàng
Tên
hàng
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Tiền
Khách hàng thanh toán
SH
NT
111
112
131
62850
1/1
Anh Thành
Thóc VH1
Kg
6250
4500
28125000
28125000
62851
1/1
HTX Gia Bình
Giống khang dân
Kg
995
3600
3582000
3582000
62853
2/1
Cty giống Bắc Giang
Nhị Ưu 838
Kg
582
18000
10476000
10476000
62854
3/1
Anh Hà
Giống Q5
Kg
260
3800
988000
988000
62858
3/1
Phòng nông nghiệp Từ Sơn
2dòng Trung Quốc
Kg
2065,4
26000
53700000
53700000
........
........
894022000
3513821733
(Nguồn số liệu lấy từ phòng tài chính kế toán)
Hạch toán sổ chi tiết TK 632 - GVHB
Tháng
Chứng từ
Diễn giải
ĐVT
TK Đư
Ghi nợ TK 632
Ghi có TK 632
SH
NT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
3
2/3
Xuất bán CR203
Kg
156
300
3.800
1.440.000
Xuất bán Q5
Kg
156
80
3.800
304.000
5/3
Xuất bán X20
Kg
156
112
3.200
358.400
....
....
Cộng
7.758.964.491
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0586.doc