Đề tài Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc phát huy hai phương pháp đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

. Ảnh hưởng của chức năng phương tiện cất trữ đến sự biến động thị trường vàng trong giai đoạn thế giới chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế 2008 (05 - 06 trang) 2.1 Khái quát về khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 (có số liệu cụ thể cho mọi dẫn chứng) - Khủng hoảng bất động sản Mỹ, lan sang khủng hoảng ngân hàng và các ngành khác - Khủng hoảng từ nền kinh tế lớn nhất thế giới lan sang các nền kinh tế khác, trong đó có Việt Nam (dẫn chứng về giảm tăng trưởng GDP, giảm đầu tư, hiệu ứng phá sản hàng loạt, thất nghiệp tăng ) 2.2 Xu thế cất trữ, tích trữ khi thế giới gặp khủng hoảng kinh tế - Phân tích để chỉ ra rằng khi nền kinh tế khó khăn, sản xuất kinh doanh ngưng trệ, thì xu thế của các nhà đầu tư là hướng đến cất trữ, tích trữ - Dựa trên học thuyết kinh tế Mác-Lênin, chỉ vàng bạc mới là tiền để làm phương tiện cất trữ, nên nhu cầu mua vàng cất trữ sẽ tăng mạnh. Giá vàng biến động theo hướng tăng (có biểu đồ, số liệu ) - Khi vàng tăng giá, lại càng thu hút giới đầu cơ mua vàng, khiến cho vàng tăng tới mức đột biến so với các đồng tiền thông thường, phá vỡ các ngưỡng đỉnh (có số liệu) 2.3 Đánh giá khái quát về sự biến động của thị trường vàng giai đoạn khủng hoảng kinh tế - Khi nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu, thì các đồng tiền của Nhà nước phát hành sẽ mất giá so với đồng tiền đích thực là vàng, còn được gọi là giá vàng tăng - Sự đầu cơ tích trữ làm thị trường vàng tăng nóng, Chính phủ đưa ra chính sách kiểm soát (cụ thể .) - Khi nền kinh tế ổn định trở lại, các đồng tiền thông thường ổn định trở lại, thì thị trường vàng hạ nhiệt, những vẫn ổn định ở mặt bằng cao hơn so với trước khủng hoảng (số liệu cụ thể)

docx10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc phát huy hai phương pháp đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài 1: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc phát huy hai phương pháp đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Phần mở đầu: (tiêu chuẩn từ 01 đến 03 trang) 1. Sự cần thiết của đề tài 2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần nội dung: 1. Lý luận của học thuyết kinh tế Mác-Lênin về hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư (02 - 03 trang) 1.1 Tư bản và giá trị thặng dư (tóm tắt về nguồn gốc, bản chất, công thức, ý nghĩa ) 1.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối (cách thức, tác dụng, đặc điểm ) 1.3 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối (cách thức, tác dụng, đặc điểm ) 2. Sự hoạt động của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế Việt Nam 2.1 Giai đoạn trước đổi mới 1986 (02 – 03 trang) - Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế (nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, phủ định kinh tế tư nhân, Nhà nước nắm giữ mọi cơ sở kinh tế, các cơ sở kinh tế được quản lý bởi kế hoạch chỉ huy của Nhà nước ) - Sự hoạt động của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: cơ bản không tồn tại tại Việt Nam, vì kinh tế tư bản tư nhân không tồn tại - Kết quả với số liệu cụ thể: thành tựu, hạn chế (các cơ sở kinh tế thiếu động lực, trì trệ, năng suất thấp ) 2.2 Giai đoạn đổi mới từ 1986 đến nay (03 – 04 trang) - Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế (nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, các cơ sở kinh tế tự chủ độc lập, cổ phần hóa DN Nhà nước, hội nhập ) - Sự hoạt động của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: phát triển trở lại trong khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư của tư bản nước ngoài - Kết quả với số liệu cụ thể: về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối (quy mô, ngành nghề, thành tựu, hạn chế, xu hướng ) về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối (quy mô, ngành nghề, thành tựu, hạn chế, xu hướng) 3. Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tại Việt Nam 3.1 Mục tiêu (01 – 02 trang) - Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: cần phát huy khả năng tạo việc làm, hạn chế sự lạm dụng sức lao động của công nhân . - Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: cần phát huy sự năng động của DN, đầu tư khoa học công nghệ, phương pháp quả trị hiện đại, nâng cao năng suất lao động, sức cạnh tranh và hạn chế sự phân phối bất bình đẳng, sự chiếm đoạt phúc lợi, chế độ bảo hiểm của công nhân 3.2 Một số khuyến nghị (02 – 03 trang) - Đối với Nhà nước (về hoàn thiện pháp luật, chính sách, cơ chế ) - Đối với doanh nghiệp (về sự đãi ngộ với người lao động, ý thức chấp hành pháp luật liên quan quan đến bảo hiểm xã hội và quyền lợi của người lao động ) - Đối với người lao động (về ý thức, tác phong, kỷ luật lao động, nhận thức pháp luật, tinh thần đấu tranh tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân .) Phần kết luận: (01 trang) Tổng hợp lại những kết quả chính, nét nổi bật, của phần nội dung MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN 1/ Sau khi trình bày đầy đủ phần nội dung theo dung lượng tiêu chuẩn 12 - 15 trang hoặc nhiều hơn, sinh viên phải trình bày tiếp các trang sau: 01 trang bìa chính (không cần in bìa màu) 01 trang trình bày rõ phân công nhiệm vụ của từng thành viên, làm công việc gì, đóng góp vào nội dung gì (trường hợp làm bài theo nhóm) 01 trang trình bày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2/ Đề cương chỉ ra các ý cơ bản cần thực hiện, sinh viên cần tìm hiểu thông tin, diễn giải, lập luận để trình bày theo dàn ý, đảm bảo tính logic, khoa học, văn phong rõ ràng, mạch lạc 3/ Sinh viên cần nghiên cứu kỹ Giáo trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, để phản ánh tinh thần của môn học trong bài tiểu luận 4/ Phải ghi rõ nguồn tài liệu đối với tất cả bảng biểu, số liệu được trích dẫn 5/ Bài tiểu luận viết tay, cùng một màu mực, đóng quyển, bìa in 6/ Dung lượng trang viết được đưa ra là mức độ tiêu chuẩn, không áp đặt tuyệt đối. Đề tài 2: Sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản độc quyền và những ảnh hưởng đến Việt Nam trong tiến trình hội nhập Phần mở đầu: (tiêu chuẩn từ 01 đến 03 trang) 1. Sự cần thiết của đề tài 2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần nội dung: 1. Lý luận của học thuyết kinh tế Mác-Lênin về Chủ nghĩa tư bản độc quyền (03 - 04 trang) 1.1 Quá trình phát triển từ thời kỳ Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đến thời kỳ Chủ nghĩa tư bản độc quyền (cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20) 1.2 Năm đặc điểm của Chủ nghĩa tư bản độc quyền (với mỗi đặc điểm, phải chỉ ra nguyên nhân, khái niệm, hình thức, biểu hiện mới ) 1.3 Sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản độc quyền đến hình thái Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước (nguyên nhân, các hình thức kết hợp giữa Tư bản với Nhà nước, dẫn chứng cụ thể ) 2. Ảnh hưởng của Chủ nghĩa tư bản độc quyền đến sự hội nhập của Việt Nam (04 - 05 trang) 2.1 Về kinh tế - Tóm tắt quá trình hội nhập (mở rộng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, tham gia các hiệp định thương mại quốc tế ) - Thành tựu, với số liệu cụ thể (thu hút vốn đầu tư, công nghệ, tăng trưởng GDP, xuất khẩu ) - Hạn chế, thách thức (rào cản kinh tế mà nước lớn đưa ra để hạn chế sự cạnh tranh, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm ) 2.2 Về chính trị - Tóm tắt quá trình hội nhập (mở rộng quan hệ ngoại giao, tích cực tham gia các tổ chức quốc tế ) - Thành tựu, với số liệu cụ thể (thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, ngoại giao đa phương ) - Hạn chế, thách thức (chính sách áp đặt của nước lớn, chi phối nước nhỏ về nhân quyền, chủ quyền) 2.3 Về văn hóa - Tóm tắt quá trình hội nhập (mở rộng về truyền thông, giao lưu nghệ thuật, du nhập lối sống ) - Thành tựu, với số liệu cụ thể (phát triển đời sống văn hóa tinh thần, thông tin rộng mở ) - Hạn chế, thách thức (bị nước lớn chi phối văn hóa, lối sống, nguy cơ phai nhạt bản sắc văn hóa ) 3. Một số khuyến nghị với tiến trình hội nhập của Việt Nam, trong bối cảnh Chủ nghĩa tư bản độc quyền đang phổ biến trên toàn thế giới 3.1 Mục tiêu (01 trang) - Về kinh tế: mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, thu hút nguồn lực đầu tư từ nước ngoài - Về chính trị: Nâng cao vị thế quốc gia, giữ vững độc lập tự chủ, bảo vệ chủ quyền, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại - Về văn hóa, xã hội: Tiếp thu các giá trị văn minh nhân loại, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nêu cao tinh thần tự hào dân tộc, xây dựng xã hội dân chủ văn minh 3.2 Một số khuyến nghị (02 – 03 trang) - Đối với Nhà nước (về hoàn thiện pháp luật, chính sách, cơ chế ) - Đối với doanh nghiệp (về năng lực cạnh tranh, đầu tư phát triển bền vững ) - Đối với người lao động và người dân nói chung (về ý thức, tác phong, kỷ luật lao động, nhận thức pháp luật, tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ bản sắc văn hóa Việt .) Phần kết luận: (01 trang) Tổng hợp lại những kết quả chính, nét nổi bật, của phần nội dung MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN 1/ Sau khi trình bày đầy đủ phần nội dung theo dung lượng tiêu chuẩn 12 - 15 trang hoặc nhiều hơn, sinh viên phải trình bày tiếp các trang sau: 01 trang bìa chính (không cần in bìa giấy màu) 01 trang trình bày rõ phân công nhiệm vụ của từng thành viên, làm công việc gì, đóng góp vào nội dung gì (trường hợp làm bài theo nhóm) 01 trang trình bày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2/ Đề cương chỉ ra các ý cơ bản cần thực hiện, sinh viên cần tìm hiểu thông tin, diễn giải, lập luận để trình bày theo dàn ý, đảm bảo tính logic, khoa học, văn phong rõ ràng, mạch lạc 3/ Sinh viên cần nghiên cứu kỹ Giáo trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, để phản ánh tinh thần của môn học trong bài tiểu luận 4/ Phải ghi rõ nguồn tài liệu đối với tất cả bảng biểu, số liệu được trích dẫn 5/ Bài tiểu luận viết tay, cùng một màu mực, đóng quyển, bìa in 6/ Dung lượng trang viết được đưa ra là mức độ tiêu chuẩn, không áp đặt tuyệt đối. Đề tài 3: Xuất khẩu tư bản và những ảnh hưởng đến Việt Nam trong xu thế hội nhập Phần mở đầu: (tiêu chuẩn từ 01 đến 03 trang) 1. Sự cần thiết của đề tài 2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần nội dung: 1. Lý luận của học thuyết kinh tế Mác-Lênin về Xuất khẩu tư bản (02 - 03 trang) 1.1 Nguyên nhân dẫn đến xuất khẩu tư bản (do tình trạng “tư bản thừa” và do khai thác thuộc địa ) 1.2 Khái niệm và tác dụng của xuất khẩu tư bản (chú ý phân biệt XK tư bản với XK hàng hóa) 1.3 Các hình thức xuất khẩu tư bản 1.4 Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản (về dòng vốn, về quan hệ giữa nước lớn với nước nhỏ ) 2. Ảnh hưởng của xuất khẩu tư bản đến Việt Nam trong xu thê hội nhập (05 - 06 trang) 2.1 Ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam - Tóm tắt quá trình phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (về lĩnh vực, về quy mô, về chính sách pháp luật liên quan ) - Thành tựu, với số liệu cụ thể (thu hút vốn đầu tư, công nghệ, tăng trưởng GDP, xuất khẩu ) - Hạn chế, thách thức (tỷ lệ nội địa hóa chưa cao, chưa thu hút nhiều đầu tư về công nghệ, nguy cơ doanh nghiệp Việt Nam thua doanh nghiệp nước ngoài ngay trên thị trường nội địa ) 2.2 Ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài đối với chính trị - xã hội Việt Nam - Thành tựu, với số liệu cụ thể (mở rộng nhiều đối tác, nâng cao vị thế trên các diễn đàn quốc tế ) - Hạn chế, thách thức (chính sách áp đặt của nước lớn, chi phối vấn đề nhân quyền, chủ quyền; sự cư trú của lao động nước ngoài ngày càng phức tạp, sự lệ thuộc về kinh tế có thể dẫn đến nguy cơ bị lệ thuộc về chính trị ) 2.3 Ảnh hưởng của sự thâm nhập kinh tế nước ngoài đối với văn hóa xã hội Việt Nam - Thành tựu, với số liệu cụ thể (phát triển đời sống văn hóa tinh thần, thông tin rộng mở ) - Hạn chế, thách thức (bị nước lớn chi phối văn hóa, lối sống, nguy cơ phai nhạt bản sắc văn hóa ) 2.4 Tác dụng bước đầu của việc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài - Về kinh tế: mở rộng thị trường, khai thác tài nguyên từ bên ngoài, phát triển thương hiệu Việt - Về chính trị: nâng tầm ảnh hưởng và quan hệ của Việt Nam với các nước nhận đầu tư (Lào, Campuchia, Myanmar, một số nước châu Phi ) có số liệu dẫn chứng 3. Một số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 3.1 Mục tiêu (01 trang) - Về kinh tế: mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, thu hút nguồn lực đầu tư từ nước ngoài - Về chính trị: Nâng cao vị thế quốc gia, giữ vững độc lập tự chủ, bảo vệ chủ quyền, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại - Về văn hóa, xã hội: Tiếp thu các giá trị văn minh nhân loại, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nêu cao tinh thần tự hào dân tộc, xây dựng xã hội dân chủ văn minh 3.2 Một số khuyến nghị (02 – 03 trang) - Đối với Nhà nước (về hoàn thiện pháp luật, chính sách, cơ chế ) - Đối với doanh nghiệp (về năng lực cạnh tranh, đầu tư phát triển bền vững ) - Đối với người lao động và người dân nói chung (về ý thức, tác phong, kỷ luật lao động, nhận thức pháp luật, tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ bản sắc văn hóa Việt .) Phần kết luận: (01 trang) Tổng hợp lại những kết quả chính, nét nổi bật, của phần nội dung MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN 1/ Sau khi trình bày đầy đủ phần nội dung theo dung lượng tiêu chuẩn 12 - 15 trang hoặc nhiều hơn, sinh viên phải trình bày tiếp các trang sau: 01 trang bìa chính (không cần in bìa giấy màu) 01 trang trình bày rõ phân công nhiệm vụ của từng thành viên, làm công việc gì, đóng góp vào nội dung gì (trường hợp làm bài theo nhóm) 01 trang trình bày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2/ Đề cương chỉ ra các ý cơ bản cần thực hiện, sinh viên cần tìm hiểu thông tin, diễn giải, lập luận để trình bày theo dàn ý, đảm bảo tính logic, khoa học, văn phong rõ ràng, mạch lạc 3/ Sinh viên cần nghiên cứu kỹ Giáo trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, để phản ánh tinh thần của môn học trong bài tiểu luận 4/ Phải ghi rõ nguồn tài liệu đối với tất cả bảng biểu, số liệu được trích dẫn 5/ Bài tiểu luận viết tay, cùng một màu mực, đóng quyển, bìa in 6/ Dung lượng trang viết được đưa ra là mức độ tiêu chuẩn, không áp đặt tuyệt đối. Đề tài 4: Lý luận tích lũy tư bản của Học thuyết kinh tế Mác-Lênin và ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Phần mở đầu: (tiêu chuẩn từ 01 đến 03 trang) 1. Sự cần thiết của đề tài 2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần nội dung: 1. Lý luận về tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế Mác-Lênin (03 - 04 trang) 1.1 Khái niệm (chú ý phân biệt tích tụ tư bản, tập trung tư bản về mặt lượng và mặt quan hệ xã hội) 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản (quy mô giá trị thặng dư, tỷ lệ tích lũy ) 1.3 Tác dụng của tích lũy tư bản (tăng quy mô tư bản cá biệt, có điều kiện vốn đầu tư chiều sâu vào khoa học công nghệ, cấu tạo tư bản C/V tăng, “thất nghiệp” ) 1.4 Biểu hiện mới của tích tụ, tập trung tư bản (xu thế “chia tách, sáp nhập” công ty, mở rộng tín dụng ngân hàng để tập trung tư bản tiền tệ vào các nhà tư bản lớn ) 2. Xu thế tích lũy tư bản trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam (04 - 06 trang) 2.1 Khái quát quá trình tích lũy tư bản diễn ra trong nền kinh tế Việt Nam - Thời kỳ trước đổi mới 1986: Nhà nước không cho phép tồn tại kinh tế tư nhân, mọi cơ sở kinh tế đều được Nhà nước quản lý bằng hệ thống kế hoạch chỉ huy, việc hạch toán kinh doanh bị hình thức hóa. Do đó, sự tích lũy tư bản diễn ra không thực chất. - Thời kỳ đổi mới từ 1986 trở lại: Kinh tế tư nhân được phát triển trở lại, nhiều doanh nghiệp Nhà nước cũng được cổ phần hóa, thành phần kinh tế tư bản Nhà nước được hình thành. Tích tụ tư bản, tập trung tư bản, tín dụng ngân hàng dần dần phát triển theo quy luật thị trường 2.2 Kết quả, thành tựu (có số liệu cụ thể) - Vốn đầu tư cho nền kinh tế tăng lên, nhiều loại hình doanh nghiệp, đóng góp cho tăng trưởng - Huy động vốn nhàn rỗi, nâng cao dư nợ cấp tín dụng, phát triển nhiều dự án sản xuất kinh doanh 2.3 Hạn chế, thách thức (có số liệu cụ thể) - Quy mô tích tụ tư bản còn thấp, đầu tư chiều sâu vào khoa học công nghệ còn chưa phổ biến - Tình trạng gian lận thương mại, kê khai giảm lợi nhuận để trốn thuế, chuyển giá làm cho quy mô tích tụ giảm, tích lũy ngân sách Nhà nước cũng giảm - Hệ thống tín dụng cho vay nhiều rủi ro, nợ xấu, tập trung tư bản chưa đạt hiệu quả cao 3. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của tích lũy tư bản đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 3.1 Mục tiêu (01 trang) - Về kinh tế: Nâng cao quy mô tư bản đầu tư, tiếp cận với xu thế Cách mạng công nghiệp 4.0, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế - Về chính trị: Điều tiết hài hòa quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động, tăng quy mô đầu tư gắn với tăng thu nhập, phúc lợi và việc làm cho người lao động 3.2 Một số khuyến nghị (02 – 03 trang) - Đối với Nhà nước (hoàn thiện pháp luật, chính sách, cơ chế giám sát tài chính, ngân hàng, thuế ) - Đối với doanh nghiệp (nâng cao sức cạnh tranh, tuân thủ pháp luật, đầu tư phát triển bền vững với thành tựu của Cách mạng công nghiệp 4.0, nâng cao chất lượng tín dụng cho vay lành mạnh ) - Đối với người lao động và người dân nói chung (về ý thức, tác phong, kỷ luật lao động, nhận thức pháp luật, nâng cao năng suất lao động .) Phần kết luận: (01 trang) Tổng hợp lại những kết quả chính, nét nổi bật, của phần nội dung MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN 1/ Sau khi trình bày đầy đủ phần nội dung theo dung lượng tiêu chuẩn 12 - 15 trang hoặc nhiều hơn, sinh viên phải trình bày tiếp các trang sau: 01 trang bìa chính (không cần in bìa giấy màu) 01 trang trình bày rõ phân công nhiệm vụ của từng thành viên, làm công việc gì, đóng góp vào nội dung gì (trường hợp làm bài theo nhóm) 01 trang trình bày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2/ Đề cương chỉ ra các ý cơ bản cần thực hiện, sinh viên cần tìm hiểu thông tin, diễn giải, lập luận để trình bày theo dàn ý, đảm bảo tính logic, khoa học, văn phong rõ ràng, mạch lạc 3/ Sinh viên cần nghiên cứu kỹ Giáo trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, để phản ánh tinh thần của môn học trong bài tiểu luận 4/ Phải ghi rõ nguồn tài liệu đối với tất cả bảng biểu, số liệu được trích dẫn 5/ Bài tiểu luận viết tay, cùng một màu mực, đóng quyển, bìa in 6/ Dung lượng trang viết được đưa ra là mức độ tiêu chuẩn, không áp đặt tuyệt đối. . Đề tài 5: Tác động của chức năng phương tiện cất trữ đến biến động thị trường vàng trong giai đoạn thế giới chịu ảnh hưởng từ khủng hảng kinh tế 2008 Phần mở đầu: (tiêu chuẩn từ 01 đến 03 trang) 1. Sự cần thiết của đề tài 2. Đối tượng nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần nội dung: 1. Lý luận về tiền tệ của học thuyết kinh tế Mác-Lênin (03 - 04 trang) 1.1 Lịch sử hình thành và bản chất của tiền tệ 1.2 Năm chức năng cơ bản của tiền tệ (chú ý phân tích, chỉ ra sự hình thành các loại tiền chứng chỉ do Nhà nước phát hành, nhưng chức năng phương tiện cất trữ chỉ thực hiện bởi vàng, bạc) 2. Ảnh hưởng của chức năng phương tiện cất trữ đến sự biến động thị trường vàng trong giai đoạn thế giới chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế 2008 (05 - 06 trang) 2.1 Khái quát về khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 (có số liệu cụ thể cho mọi dẫn chứng) - Khủng hoảng bất động sản Mỹ, lan sang khủng hoảng ngân hàng và các ngành khác - Khủng hoảng từ nền kinh tế lớn nhất thế giới lan sang các nền kinh tế khác, trong đó có Việt Nam (dẫn chứng về giảm tăng trưởng GDP, giảm đầu tư, hiệu ứng phá sản hàng loạt, thất nghiệp tăng ) 2.2 Xu thế cất trữ, tích trữ khi thế giới gặp khủng hoảng kinh tế - Phân tích để chỉ ra rằng khi nền kinh tế khó khăn, sản xuất kinh doanh ngưng trệ, thì xu thế của các nhà đầu tư là hướng đến cất trữ, tích trữ - Dựa trên học thuyết kinh tế Mác-Lênin, chỉ vàng bạc mới là tiền để làm phương tiện cất trữ, nên nhu cầu mua vàng cất trữ sẽ tăng mạnh. Giá vàng biến động theo hướng tăng (có biểu đồ, số liệu ) - Khi vàng tăng giá, lại càng thu hút giới đầu cơ mua vàng, khiến cho vàng tăng tới mức đột biến so với các đồng tiền thông thường, phá vỡ các ngưỡng đỉnh (có số liệu) 2.3 Đánh giá khái quát về sự biến động của thị trường vàng giai đoạn khủng hoảng kinh tế - Khi nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu, thì các đồng tiền của Nhà nước phát hành sẽ mất giá so với đồng tiền đích thực là vàng, còn được gọi là giá vàng tăng - Sự đầu cơ tích trữ làm thị trường vàng tăng nóng, Chính phủ đưa ra chính sách kiểm soát (cụ thể ..) - Khi nền kinh tế ổn định trở lại, các đồng tiền thông thường ổn định trở lại, thì thị trường vàng hạ nhiệt, những vẫn ổn định ở mặt bằng cao hơn so với trước khủng hoảng (số liệu cụ thể) 3. Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của thị trường vàng ở Việt Nam 3.1 Mục tiêu (01 trang) - Về kinh tế: Đảm bảo ổn định thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng vàng của xã hội - Về chính trị: Ngăn ngừa tình trạng đầu cơ tích trữ, lũng đoạn thị trường vàng, gây bất ổn xã hội 3.2 Một số khuyến nghị (02 – 03 trang) - Đối với Nhà nước (về cơ chế giám sát thị trường vàng, dự báo thị trường, dự trữ quốc gia ) - Đối với doanh nghiệp (tuân thủ pháp luật, đạo đức kinh doanh, ) - Đối với người lao động và người dân nói chung (nâng cao kiến thức thị trường, nhận thức pháp luật, không bỏ tiền đầu tư theo phong trào .) Phần kết luận: (01 trang) Tổng hợp lại những kết quả chính, nét nổi bật của phần nội dung MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN 1/ Sau khi trình bày đầy đủ phần nội dung theo dung lượng tiêu chuẩn 12 - 15 trang hoặc nhiều hơn, sinh viên phải trình bày tiếp các trang sau: 01 trang bìa chính (không cần in bìa giấy màu) 01 trang trình bày rõ phân công nhiệm vụ của từng thành viên, làm công việc gì, đóng góp vào nội dung gì (trường hợp làm bài theo nhóm) 01 trang trình bày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2/ Đề cương chỉ ra các ý cơ bản cần thực hiện, sinh viên cần tìm hiểu thông tin, diễn giải, lập luận để trình bày theo dàn ý, đảm bảo tính logic, khoa học, văn phong rõ ràng, mạch lạc 3/ Sinh viên cần nghiên cứu kỹ Giáo trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, để phản ánh tinh thần của môn học trong bài tiểu luận 4/ Phải ghi rõ nguồn tài liệu đối với tất cả bảng biểu, số liệu được trích dẫn 5/ Bài tiểu luận viết tay, cùng một màu mực, đóng quyển, bìa in 6/ Dung lượng trang viết được đưa ra là mức độ tiêu chuẩn, không áp đặt tuyệt đối.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxde_tai_hai_phuong_phap_san_xuat_gia_tri_thang_du_va_y_nghia.docx
Tài liệu liên quan