Đề tài Hệ thống quản lý nhân hộ khẩu

Đề tài tốt nghiệp QUẢN LÝ NHÂN HỘ KHẨU, chúng em thấy rất có ý nghĩa với công việc thực tế ở địa phương, bài toán thực tế này chúng em có dịp đưa vào thực nghiệm cùng với chương trình đề án 112 của chính phủ đang thực hiện tại tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên vì thời gian có hạn nên so với yêu cầu đặc ra chúng em chưa thật hòan thiện, nhất là phần giao diện người dùng và một ít biểu mẫu nhưng có thể kết nối dùng thử qua mạng internet và mạng LAN mà không nhất thiết phải cài đặt chương trình. Hướng tới chúng em sẽ hòan thiện trong thời gian ngắn và đưa chương trình vào sử dụng trước hết là trong phạm vi tỉnh Cà Mau và phát triển ra ngòai tỉnh.

doc103 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hệ thống quản lý nhân hộ khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁCH CHỦ HỘ ẤP /KHÓM Đến thời điểm ngày...tháng năm SỐ HỌ TÊN CHỦ HỘ SỐ NHÀ SỒ SỔ NĂM SINH CM NHAN DÂN DÂN TỘC NGHỀ NGHIỆP TT Nam Nữ 01 02 03 04 05 06 07 Lập bảng ., ngày tháng năm . TM: TỈNH CÀ MAU Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu số: 3/QLNK HUYỆN/TP.. Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN DANH SÁCH THEO ĐỘ TUỔI ẤP /KHÓM Đến thời điểm ngàytháng năm SỐ HỌ TÊN VĂN HÓA CON CỦA CHỦ HỘ SỐ NHÀ NĂM SINH TÔN GIÁO DÂN TỘC NGHỀ NGHIỆP TT Nam Nữ 01 02 03 04 Lập bảng ., ngày tháng năm TM: TỈNH CÀ MAU Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu số: 4/QLNK HUYỆN/TP.. Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN DANH SÁCH KHẨU CHUYỂNĐI Đến thời điểm ngày...tháng năm SỐ HỌ TÊN SỐ SỔ CON CỦA CHỦ HỘ SỐ NHÀ NĂM SINH ẤP/KHÓM NGÀY CHUYỂN ĐI LÝ DO ĐI NƠI ĐẾN TT Nam Nữ 01 02 03 04 Lập bảng ., ngày tháng năm . TM: TỈNH CÀ MAU Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu số: 5/QLNK HUYỆN/TP.. Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc XÃ/PHƯỜNG/THỊTRẤN DANH SÁCH NGƯỜI CHẾT TRONG NĂM NĂM SỐ HỌ TÊN NGIƯỜI CHẾT QUAN HỆ VỚI CHỦ HỘ SỐ NHÀ NĂM SINH ẤP/KHÓM NGÀY CHẾT LÝ DO CHẾT GHI CHÚ TT Nam Nữ 01 02 03 04 Lập bảng ., ngày tháng năm TM: TỈNH CÀ MAU Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu số: 6/QLNK HUYỆN/TP.. Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Đến thời điểm ngày...tháng năm SỐ HỌ TÊN ĐỐI TƯỢNG TÊN CHỦ HỘ QUAN HỆ VỚI CHỦ HỘ DIA CHI NĂM SINH VĂN HÓA ẤP/KHÓM GHI CHÚ HÌNH TT Nam Nữ 01 02 03 04 Lập bảng ., ngày tháng năm TỈNH CÀ MAU Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu số: 7/QLNK HUYỆN/TP.. Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN DANH SÁCH THƯƠNG BINH Đến thời điểm ngày...tháng năm SỐ HỌ TÊN ĐỐI TƯỢNG QUAN HỆ VỚI CHỦ HỘ SỐ THẺ HẠNG NĂM SINH ẤP/KHÓM DIỆN KHÁNG CHIẾN CHỐNG GHI CHÚ TT Nam Nữ PHÁP MỸ SAU 75 KHÁC 01 02 03 04 Lập bảng ., ngày tháng năm . TỈNH CÀ MAU Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu số: 8/QLNK HUYỆN/TP.. Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN DANH SÁCH GIA ĐÌNH LỆT SĨ Đến thời điểm ngàytháng năm SỐ CHỦ HỘ THỜ CÚNG TÊN LIỆT SĨ QUAN HỆ VỚI CHỦ HỘ ẤP/KHÓM NĂM SINH NĂM HY SINH DIỆN KHÁNG CHIẾN CHỐNG TT Nam Nữ PHÁP MỸ SAU 75 KHÁC 01 02 03 04 05 Lập bảng ., ngày tháng năm . TM: TỈNH CÀ MAU Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu số: 9/QLNK HUYỆN/TP.. Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc XÃ/PHƯỜNG/THỊTRẤN DANH SÁCH HỘ NGHÈO /KHÓM Đến thời điểm ngày...tháng năm SỐ HỌ TÊN CHỦ HỘ SỐ NHÀ SỒ SỔ SỐ KHẨU NĂM SINH ĐẤT T.CƯ ĐẤT RUỘNG GHI CHÚ TT Nam Nữ 01 02 03 04 Lập bảng ., ngày tháng năm . TM: II. NGHIÊN CỨU KHẢ THI P Qua nghiên cứu khảo sát hiện trạng cho thấy để quản lý về nhân hộ khẩu Nhà nước giao cho Công an cấp xã phường trực tiếp quản lý, có định kỳ báo cáo về trên. Việc báo cáo về trên cấp xã phường căn cứ vào 3 loại sổ chính, ngoài ra còn một số loại phụ tự thiết kế, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin được đầy đủ theo mẫu báo cáo. Các sổ theo dõi gồm : Sổ theo dõi về nhân hộ khẩu mẫu NK3 Sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu mẫu KT4 Sổ theo dõi tạm trú, tạm vắng mẫu NK17 P Xuất phát từ đặc điểm trên có thể lấy dữ liệu thông tin đầu vào từ 3 sổ theo dõi chính, còn các thông tin khác chỉ phân loại từ các sổ ra nên hoàn toàn có thể đưa ra menu chương trình cập nhật là xong, việc theo dõi sổ chi tiết phụ là không nhất thiết nữa nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu báo cáo theo quy định. PCác thông tin về nhân hộ khẩu rất cần thiết trong điều hành công việc của cấp xã, phuường. Công tác quản lý nhân hôä khâåu công viêäc không nhiêàu và thâät rõ ràng, đơn giản nhưng dữ liệu, tàng thư rất nhiều. Vì vậy khi các số liệu cơ bản về nhân hộ khẩu phài mất nhiều thời gian và công sức để tìm kiếm và thống kê. PViệc tin học hóa quản lý hành chính Nhà nước tại cấp xã, phường thị trấn còn ở mức rất thấp. Máy tính và người sử dụng tại xã phường còn thiếu và thiếu. Vì vậy việc lựa chọn côngt việc thích hợp nhất để xây dựng ứng dụng quản lý là rất quan trọng, quyếtv định cho sự thành công. Việc xây dựng ứng dụng tin học hóa được người sử dụng chấp nhận, đem lại hiệu quả rất rõ rệt cho công việc sẽ là một tiền đề thuận lợi cho việc tin học hóa công việc khác. PCông việc quản lý nhân hộ khẩu có quy định rõ ràng, dữ liệu thống nhất và tương đối đầy đủ. Không như công tác quản lý hộ tịch phải trao đổi nhiều thông tin, công tác hộ khẩu chỉ nhận thông tin sau khi công tác hộ tịch hoàn thành. Các số liệu tổng hợp về nhân hộ khẩu thường xuyên được sử dụng. Việc quản lý các đối tượng chính sách, đối tượng đặc biệt cũng cần tra cứu nhiều tra cứu nhiều trong dữ liệu nhân hộ khẩu. Với một xã chỉ 10.000 nhân khẩu các biến động cần phải cập nhật hàng ngày vào dữ liệu nhân hộ khẩu rất ít (chỉ vài trường hợp mỗi ngày) nhưng toàn bộ dữ liệu phải quản lý thì khá lớn (vài chục quyển nhân hộ khẩu), lưu trữ nhiều năm nên rất khó sử dụng. PThông tin về đối tượng chính sách, về nhân hộ khẩu vẫn được xử lý nhu thông thường. Sau khi có dữ liệu cuối cùng ược vào sổ sách và lưu trữ sẽ được lưu trữ thêm llần nữa trên máy tính. Các yêu cầu tìm kiếm, thống kê số liệu sẽ thực hiện trên các số liệu chính thức này và nay sẽ thực hiện bằng máy tính PLưu trữ và tra cứu, tổng hợp dữ liệu nhân hộ khẩu bằng máy tính là ứng dụng có khả nang thực hiện cao và đem lại hiệu quả rõ ràng. Mức độ tin hóa hóa không cao lắm, công việcc tương đốii ít nhung hiệu quả thiết thực nên nguời dùng dễ chấp nhận. Việc xây dựng ứng dụng quản lý hồ sơ nhân, hộ khẩu hay chương trình Quản lý nhân hộ khẩu cấp huyện là hoàn toàn thiết thực và phù hợp với tình hình hiện trạng của mỡi huyện trong tỉnh Cà Mau. CHƯƠNG II YÊU CẦU BÀI TOÁN I. YÊU CẦU Yêu cầu bài toán là hệ thống website phải đáp ứng được các yêu cầu và chức năng sau: PLưu trữ, cập nhật thông tin về nhân hộ khẩu, xuất ra các báo bao gồm: 1. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NHÂN HỘ KHẨU: Đây là một báo cáo tổng hợp gồm các thông tin thống kê về nhân hộ khẩu và các đối tượng cơ bản theo từng khóm, ấp của xã hoặc phường, thị trấn. Các thông tin này được tổ chức thành bảng thể hiện bằng mẫu số 1/QLNK 2. DANH SÁCH CHỦ HÔ CỦA KHÓM ẤP: Báo cáo này giúp cán bộ xã nắm được các thông tin cơ bản về chủ hộ trong từng hộ của mỗi khóm, ấp. Các thông tin trong báo cáo này được tổ chức thành bảng thể hiện bằng mẫu số 2/QLNK 3. DANH SÁCH THEO ĐỘ TUỔI CỦA KHÓM, ẤP: Báo cáo này liệt kê các thông tin liên quan đến các đối tượng trong độ tuổi cần quan tâm. Các thông tin này giúp cán bộ xã có cơ sở lên kế hoạch đáp ứng nhu cầu đa dạng xã. Các thông tin trong báo cáo này được tổ chức thành bảng thể hiện bằng mẫu số 3/QLNK. 4. DANH SÁCH KHẨU CHUYÊN ĐI: Báo cáo này liệt kê các thông tin liên quan đến các nhân khẩu chuyển đi nơi khác của từng khóm, ấp. Các thông tin trong báo cáo này được tổ chức thành bảng thể hiện bằng mẫu số 4/QLNK. 5. DANH SÁCH NGƯỜI CHẾT TRONG NĂM: Báo cáo này giúp cán bộ xã có thể quan tâm kịp thời đến các hộ khó khãn cần trợ giúp. Các thông tin trong báo cáo này được tổ chức thành bảng thể hiện bằng mẫu số 5/QLNK. 6. DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT: Báo cáo này cung cấp các thông tin cho cán bộ xã theo dõi sâu sát tình hình thực tế. Các thông tin trong báo cáo này được tổ chức thành bảng thể hiện bằng mẫu số 6/QLNK. 7. DANH SÁCH THƯƠNG BINH: Báo cáo này cung cấp các thông tin cho cán bộ xã thực hiện các chính sách hộ trợ dúng đối tượng. Các thông tin trong báo cáo này được tổ chức thành bảng thể hiện bằng mẫu số 7/QLNK. 8. DANH SÁCH GIA ĐÌNH LIỆT SĨ: Báo cáo này cung cấp các thông tin cho cán bộ thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa. Các thông tin trong báo cáo này được tổ chức thành bảng thể hiện bằng mẫu số 8/QLNK. 9. DANH SÁCH CÁC HỘ NGHÈO: Báo cáo này cung cấp các thông tin cho cán bộ chỉ đạo thực hiên chương trình xóa đói giảm nghèo. Các thông tin trong báo cáo này được tổ chức thành bảng thể hiện bằng mẫu số 9/QLNK. - Xây dựng Website cho phép người dùng có thể truy cập, tra cứu thông tin trong giới hạn quyền được phép. - Lập báo cáo định kỳ gởi Ủy ban nhân dân cấp trên II. CHỨC NĂNG CHÍNH P Cập nhật thông tin về nhân khẩu và hộ khẩu P Cập nhật danh mục phường xã, ấp khóm, các diện chính sách, các đối tượng cần theo dõi ... P Truy tìm thông tin về nhân khẩu khi biết bất kỳ một thông tin nào có liên quan đến nhân khẩu. PThống kê báo cáo đầy đủ các các biểu mẫu theo yêu cầu đã đặc ra. PHẦN B PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ THÀNH PHẦN HỆ THỐNG T. TIN CHƯƠNG III PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ THÀNH PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN MỨC QUAN NIỆM DỮ LIỆU I.SƠ ĐỒ QUAN HỆ THỰC THỂ KẾT HỢP (ERD) NHANKHAU HOKHAU CHUYENDI DACHET THUONGBINH LIETSY DANTOC NGNG TDVANHOA QHCHUHO TONGIAO DOITUONG KHOMAP Có Có chuyện Là Thuộc Là Có Có Theo Thuộc Thuộc Có Thuộc 1,1 0,1 1,n 1,1 1,1 0,1 0,1 1,1 1,n 0,1 1,1 1,n 1,1 1,n 0,1 1,1 1,1 1,n 0,1 1,n 1,1 1,n 0,1 1,1 PHUONGXA 1,1 1,n Thuộc II. TẬP THỰC THỂ - Căn cứ vào các biểu mẫu thực tế lấy ra các thuộc tính không trùng nhau lập thành bảng dưới đây: STT Tên Thuộc tính Mô tả Trong mẫu b/c DVIEN Nhân khẩu là Đảng Viên Số 1/QLNK MEVNAH Mẹ Việt Nam Anh Hùng Số 1/QLNK HNGHEO Hộ nghèo Số 1/QLNK TENPHXA Tên phường xã Số 1/QLNK HOTEN Họ và tên của nhân khẩu Số 2/QLNK ĐIACHI Số nhà ten đường hoặc tổ số Số 2/QLNK SOSO Số sổ nhân hộ khẩu Số 2/QLNK NAMSINH Ngày, tháng, năm sinh Số 2/QLNK GIOITINH Nam hoặc Nữ Số 2/QLNK SCMND Số giấy CMND Số 2/QLNK DANTOC Ten Dân tộc Số 2/QLNK NNGHIEP Tên Nghề Nghiệp chính Số 2/QLNK VANHOA Trình độ văn hóa Số 3/QLNK QHCHUHO Quan hệ với chủ hộ Số 3/QLNK TONGIAO Tên tôn giáo Số 3/QLNK KHOMAP Tên Khóm hoặc ấp Số 4/QLNK NGAYDI Ngày chuyển khẩu đi Số 4/QLNK LYDODI Lý do chuyển khẩu Số 4/QLNK NOIDEN Nơi chuyển khẩu đi Số 4/QLNK NGAYCHET Ngày mất khẩu do chết Số5/QLNK LDOCHET Nguyên nhân chết Số 5/QLNK GC_CHET Ghi chú chết Số 5/QLNK HINH Hình của đ.tượng đặc biệt cần quản lý Số 6/QLNK GC_DT Ghi chú đối tượng cần quản lý Số 6/QLNK SOTTB Số thẻ thương binh Số 7/QLNK HANGTB Hạng thương binh tù 1 tới 4 Số 7/QLNK DIEN_TB Phân ra thành 4 diện thương binh: Pháp, Mỹ, sau 75, khác Số 7/QLNK GC_TB Ghi chú về tình trạng thương binh Số 7/QLNK TEN_LS Tên liệt sỹ Số 8/QLNK NAM_HS Năm hy sinh của liệt sỹ Số 8/QLNK DT_THOCU Diện tích đất thổ cư Số 9/QLNK DT_DSX Diện tích đất sản xuất Số 9/QLNK - Các thuộc tính theo nhóm: STT Tên Thuộc tính Mô tả Nhóm TT Tên tập thực thể 1 HOTEN Họ tên 1 Nhân khẩu 2 NAMSINH Ngày, tháng, năm sinh 1 3 GIOITINH Nam hoặc Nữ 1 4 SCMND Số giấy CMND 1 5 DVIEN Nhân khẩu là Đảng Viên 1 6 MEVNAH Mẹ Việt Nam Anh Hùng 1 7 ĐIACHI Số nhà ten đường hoặc tổ số 2 Hộ khẩu 8 SOSO Số sổ nhân hộ khẩu 2 9 DT_THOCU Diện tích đất thổ cư 2 10 DT_DSX Diện tích đất sản xuất 2 11 HNGHEO Hộ nghèo 2 12 NGAYDI Ngày chuyển khẩu đi 3 Chuyển khẩu 13 LYDODI Lý do chuyển khẩu 3 14 NOIDEN Nơi chuyển khẩu đi 3 15 NGAYCHET Ngày mất khẩu do chết 4 Đãchết 16 LDOCHET Nguyên nhân chết 4 17 GC_CHET Ghi chú chết 4 18 SOTTB Số thẻ thương binh 5 Thương Binh 19 HANGTB Hạng thương binh tù 1 tới 4 5 20 DIEN_TB Phân ra thành 4 diện thương binh: Pháp, Mỹ, sau 75, khác 5 21 GC_TB Ghi chú về tình trạng thương binh 5 22 TEN_LS Tên liệt sỹ 6 Liệt Sỹ 23 NAM_HS Năm hy sinh của liệt sỹ 6 24 DANTOC Tên Dân tộc 7 Dân tộc 25 NNGHIEP Tên Nghề Nghiệp chính 8 Nghề Ngiệp 26 VANHOA Trình độ văn hóa 9 trình độ văn hóa 27 QHCHUHO Quan hệ với chủ hộ 10 Quan hệ với chủ h 28 TONGIAO Tên tôn giáo 11 Tôn Giáo 29 KHOMAP Tên Khóm hoặc ấp 12 Khóm ấp 30 GC_DT Ghi chú đối tượng cần quản lý 13 Đối tượng 31 HINH Hình đặc biệt cần quản lý 13 32 TENPHXA Tên phường xã 14 Phường xã - Tập thực thể kếv quả: 1. NHANKHAU MANK Mã nhân khẩu HOTEN Họ và tên của nhân khẩu NAMSINH Ngày, tháng, năm sinh GIOITINH Nam hoặc Nữ SCMND Số giấy CMND DVIEN Nhân khẩu là Đảng Viên HIENDUNG Nhân khẩu còn cư trú tại địa phương hay đã chuyển đi hoặc chết (dùng truy xuất tới nhân khẩu đã chết hay chuyển đi). 2. HOKHAU MAHK Mã hộ khẩu ĐIACHI Số nhà tên đường hoặc tổ số SOSO Số sổ nhân hộ khẩu DT_THOCU Diện tích đất thổ cư DT_DSX Diện tích đất sản xuất HNGHEO Hộ nghèo 3. CHUYENDI MACHDI Mã chuyển đi NGAYDI Ngày chuyển khẩu đi LYDODI Lý do chuyển khẩu NOIDEN Nơi chuyển khẩu đi 4. DACHET MADACH Mã đã chết NGAYCHET Ngày mất khẩu do chết LDOCHET Nguyên nhân chết GC_CHET Ghi chú chết 5. THUONGBINH MATB Mã thương binh SOTTB Số thẻ thương binh HANGTB Hạng thương binh tù 1 tới 4 DIEN_TB Các diện thương binh: Pháp, Mỹ, sau 75, khác GC_TB Ghi chú về tình trạng thương binh 6. LIETSY MALIETSY Mã liệt sỹ TEN_LS Tên liệt sỹ NAM_HS Năm hy sinh của liệt sỹ 7. DANTOC MADT Mã dân tộc DANTOC Tên Dân tộc 8. NGGH MANGNG Mã nghề nghiệp NNGHIEP Tên Nghề Nghiệp chính 9. TDVANHOA MATDVH Mã trình độ văn hóa VANHOA Trình độ văn hóa 10. QHCHUHO MAQHCH Mã quan hệ chủ hộ QHCHUHO Quan hệ với chủ hộ 11. TONGIAO MATGIAO Mã tôn giáo TONGIAO Tên tôn giáo 12. KHOMAP MAKHOMAP Mã khóm ấp KHOMAP Tên Khóm hoặc ấp 13. DOITUONG MADTG Mã đối tượng GC_DT Ghi chú đối tượng cần quản lý HINH Hình của đối tượng đặc biệt cần quản lý 14. PHUONGXA MAPHXA Mã phường xã TENPHXA Tên Phường xã III. MỐI LIÊN KẾT GIỮA CÁC THỰC THỂ 1. Một nhân khẩu chỉ thuộc một hộ khẩu và một hộ khẩu có thể có nhiều nhân khẩu và ít nhất là 01 nhân khẩu. Thuộc HOKHAU NHANKHAU 1,1 1,n 2. Một nhân khẩu chỉ có thể chuyển đi một lần hoặc không chuyển và một ghi nhận chuyển đi có thể cho cả hộ hoặc chỉ một nhân khẩu. Có chuyển CHUYENDI NHANKHAU 0,1 1,n 3. Một nhân khẩu chỉ có một ghi nhận đã chết hoặc không có và một ghi nhận chết chỉ cho một người. Có NGHỀ NGHIỆP NHANKHAU 0,1 1,n Là DACHET NHANKHAU 0,1 1,1 4. Một nhân khẩu chỉ có một bản ghi nhận là thương binh hoặc không và một bản ghi thương binh chỉ ghi nhận cho một nhân khẩu. Là TBINH NHANKHAU 0,1 1,1 5. Một nhân khẩu chỉ thuộc một dân tộc và một dân tộc là của nhiều nhân khẩu. Thuộc DANTOC NHANKHAU 1,1 1,n 6. Một nhân khẩu chỉ có một nghề nghiệp chính hoặc không có và một nghề nghiệp có thể nhiều nhân khẩu theo. 7. Một nhân khẩu chỉ có một trình độ văn hóa và trình độ vãn hóa là chung của nhiều nhân khẩu. Có TDVANHOA NHANKHAU 1,1 1,n 8. Một nhân khẩu chỉ có một mối quan hệ với chủ hộ và một quan hệ với chủ hộ là chung cho nhiều nhân khẩu. Có QHCHUHO NHANKHAU 1,1 1,n 9. Một nhân khẩu chỉ có thể theo một tôn giáo hoặc không và một tôn giáo có thể có nhiều người theo. Theo TONGIAO NHANKHAU 0,1 1,n 10. Một nhân khẩu có thể đang là 1 đối tượng cần quan tâm quản lý hoặc là không và một đối tượng quản lư có thể có nhiều nhân khẩu hoặc không có. Thuộc DOITUONG NHANKHAU 0,1 1,n 11. Một hộ khẩu có thể có thể không có hoặc có một hay nhiều liệt sỹ và một liệt sỹ chỉ có thể thuộc một hộ khẩu. Có LIETSY HOKHAU 0,n 1,1 Thuộc KHOMAP HOKHAU 1,1 1,n 12. Một hộ khẩu phải thuộc một khóm, ấp và một khóm, ấp có nhiều hộ khẩu. 13. Một đốI tượng cần quản lý thuộc một nhân khẩu và việc quản lý thì quản lý nhiều nhân khẩu. Thuộc PHUONGXA KHOMAP 1,1 1,n 14. Một khóm, ấp thuộc một phường xã và một phường xã có nhiều khóm ấp. Thuộc NHANKHAU DOI TUONG 1,1 1,n IV. MÔ HÌNH QUAN HỆ 1. NHANKHAU (MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO, HIENDUNG) Mỗi nhân khẩu có một mã nhân khẩu (MANK) duy nhất để phân biệt với các nhân khẩu khác và các thuộc tính: họ và tên (HOTEN), nãm sinh (NAMSINH), giới tính (GIOITINH), số chứng minh nhân dân (SCMND), là đảng viên (DVIEN), là Mẹ Việt Nam anh hùng (MEVNAH) và các khóa ngoại như: mã hộ khẩu (MAHK), mã trình độ văn hóa (MATDVN), mã dân tộc (MADT), mã quan hệ chủ hộ (MAQHCH), mã nghề nghiệp (MANGNG), mã tôn giáo (MATGIAO), còn ở tại địa phương hay đã chuyển đi hoặc chết (HIENDUNG). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 2. HOKHAU (MAHK, DIACHI, SOSO, DT_THOCU, DT_DSX, HNGHEO, MAKHOMAP, MALIETSY) Mỗi hộ khẩu có mã hộ khẩu (MAHK) để phân biệt với các hộ khẩu khác và các thuộc tính: địa chỉ (DIACHI), số sổ hộ khẩu (SOSO), diện tích đất thổ cư (DT_THOCU), diện tích đất sản xuất (DT_DSX), là hộ nghèo (HNGHEO) và các khóa ngoại: mã khóm ấp (MAKHOMAP), mã liệt sỹ (MALIETSY). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 3. CHUYENDI (MACHDI, NGAYDI, LYDODI, NOIDEN,MANK) Mỗi ghi nhận chuyển đi có một mã chuyển đi (MACHDI) để phân biệt với các bản ghi khác và các thuộc tính sau: ngày đi (NGAYDI), lư do đi (LYDODI), nơi đến (NOIDEN) và mã nhân khẩu (MANK). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 4. DACHET (MADCHET, NGAYCHET, LDOCHET, GC_CHET, MANK) Mỗi ghi nhận đã chết có một mã đã chết (MADCHET) và các thuộc tính: ngày chết (NGAYCHET), lư do chết (LDOCHET), ghi chú về trường hợp chết (GC_CHET), mã nhân khẩu (MANK). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 5. TBINH (MATB, SOTTB, HANGTB, DIEN_TB, GC_TB,MANK) Mỗi thương binh có mã thương binh (MATB) để phân biệt với thương binh khác và các thuộc tính sau: số thẻ thương binh (SOTTB), hạng thương binh (HANGTB), diện thương binh (DIENTB), ghi chú về trường hợp của thương binh này (GC_TB), mã nhân khẩu (MANK). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 6. LIETSY (MALIETSY, TEN_LS, NAM_HS, MAHK) Mỗi liệt sỹ có một mã liệt sỹ (MALIETSY) để phân biệt với các liệt sỹ khác và các thuộc tính sau: tên liệt sỹ (TEN_LS), nãm hy sinh (NAM_HS), mã hộ khẩu. Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 7. DANTOC (MADT, DANTOC) Mỗi dân tộc có mã dân tộc (MADT) để phân biệt với các dân tộc khác và tên dân tộc (DANTOC). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 8. NGNG (MANGNG, NNGHIEP) Mỗi nghề nghiệp có mã nghề nghiệp (MANGNG) để phân biệt với các nghề nghiệp khác và tên nghề nghiệp (NNGHIEP). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 9. TDVANHOA (MATDVH, VANHOA) Mỗi trình độ văn hóa có mã trình độ văn hóa (MATDVH) để phân biệt với các trình độ vãn hóa khác và tên trình độ văn hóa (VANHOA). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 10. QHCHUHO (MAQHCH, QHCHUHO) Mỗi mối quan hệ chủ hộ có một mã quan hệ (MAQHCH) để phân biệt với các quan hệ chủ hộ khác và tên quan hệ chủ hộ (QHCHUHO). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 11. TONGIAO (MATGIAO, TONGIAO) Mỗi tôn giáo có mã tôn giáo (MATGIAO) phân biệt với các tôn giáo khác và tên tôn giáo (TONGIAO). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 12. KHOMAP (MAKHOMAP, KHOMAP,MAPHXA) Mỗi khóm ấp có mã khóm ấp (MAKHOMAP) để phân biệt với khóm ấp khác và tên khóm ấp (KHOMAP). Đồng thời thuộc một phường xã nhất định(MAPHXA) Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 13. DOITUONG (MADTG, GC_DT, HINH, MANK) Mỗi đối tượng có mã đối tượng (MADTG) để phân biệt với các đối tượng khác và các thuộc tính: ghi chú của đối tượng (GC_DT), hình của đối tượng (HINH), mã nhan khẩu (MANK). Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). 14. PHUONGXA (MAPHXA, TENPHXA) Mỗi phường xã có mã phường xã duy nhất (MAPHXA) để phân biệt với phường xã khác. Þ Quan hệ đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form). Kết luận: Cơ sở dữ liệu đạt dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form) Ghi chú: Định nghĩa dạng chuẩn: Dạng chuẩn 1 (First normal form) Một quan hệ ở dạng chuẩn 1 khi mà tất cả các thuộc tính, đều mang giá trị cơ bản tức giá trị đơn. Dạng chuẩn 2 (Second normal form) Quan hệ R ở dạng chuẩn 2 khi: Nó ở dạng chuẩn 1 Các thuộc tính không trong tập khóa, không phụ thuộc vào một phần của khóa. Dạng chuẩn 3 (Third normal form) Quan hệ R ở dạng chuẩn 3 khi: Nó ở dạng chuẩn 2 Thuộc tính không phải khóa, không phụ thuộc bắc cầu vào khóa. Trong trường hợp quan hệ chỉ có một khóa sơ cấp có thể định nghĩa quan hệ thuộc dạng chuẩn 3 như sau: Nó ở dạng chuẩn 2 Thuộc tính không phải khóa không phụ thuộc bắc cầu vào khóa. Dạng chuẩn BCNF (Boyce codd normal form) Một quan hệ R ở dạng chuẩn BCNF khi và chỉ khi phụ thuộc hàm duy nhất là ở dạng một khóa xác định một thuộc tính. Dạng chuẩn 4 (Fourth codd normal form) Một quan hệ R ở dạng chuẩn 4 khi và chỉ khi những phụ thuộc hàm đa trị cơ sở là phụ thuộc trong đó xác định một thuộc tính. Tức nếu có MD (phụ thuộc đa trị thì nó ở dạng X®> A). Dạng chuẩn 5 (Fifth codd normal form) Một quan hệ R ở dạng chuẩn 5 khi và chỉ khi tất cả các phụ thuộc kết nối thực hiện bởi khóa sơ cấp của R. Dạng chuẩn cơ sở dữ liệu: Dạng chuẩn của cơ sở dữ liệu là dạng chuẩn thấp nhất trong các dạng chuẩn quan hệ. V. TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU 1- NHANKHAU (Table Nhân khẩu) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MANK Mã nhân khẩu int 4 Khóa 2 HOTEN Họ và tên của nhân khẩu nvarchar 60 3 NAMSINH Ngày, tháng, năm sinh Datetime 8 4 GIOITINH Nam hoặc Nữ int 4 5 SCMND Số giấy CMND char 10 6 DVIEN Nhân khẩu là Đảng Viên int 4 7 MEVNAH Mẹ Việt Nam Anh Hùng int 4 8 MATDVH Mã trình độ văn hóa int 4 K.ngoại 9 MADT Mã diện tích int 4 K.ngoại 10 MAQHCH Mã quan hệ với chủ hộ int 4 K.ngoại 11 MANGNG Mã nghề nghiệp int 4 K.ngoại 12 MATGIAO Mã tôn giáo int 4 K.ngoại 13 MAHK Mã hộ khẩu int 4 K.ngoại 14 HIENDUNG Tình trạng còn nhân khẩu Int 4 2- HOKHAU (Table hộ khẩu) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MAHK Mã hộ khẩu int 4 Khóa 2 ĐIACHI Số nhà ten đường hoặc tổ số nvarchar 100 3 SOSO Số sổ nhân hộ khẩu char 10 4 DT_THOCU Diện tích đất thổ cư Numeric 9 5 DT_DSX Diện tích đất sản xuất Numeric 9 6 HNGHEO Hộ nghèo int 4 7 MAKHOMAP Mã khóm ấp int 4 K.ngoại 3- CHUYENDI (Table chuyển đi) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MACHDI Mã chuyển khẩu int 4 Khóa 2 NGAYDI Ngày chuyển khẩu đi datetime 8 3 LYDODI Lý do chuyển khẩu nvarchar 120 4 NOIDEN Nơi chuyển khẩu đi nvarchar 100 5 MANK Mã nhân khẩu int 4 K.ngoại 4- DACHET (Table đã chết) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MADCHET Mã đã chết int 4 Khóa 2 NGAYCHET Ngày mất khẩu do chết Datetime 8 3 LDOCHET Nguyên nhân chết Nvarchar 50 4 GC_CHET Ghi chú chết nvarchar 100 5 MANK Mã nhân khẩu int 4 K.ngoại 5- TBINH (Table Thương binh) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MATB Mã thương binh int 4 Khóa 2 SOTTB Số thẻ thương binh int 4 3 HANGTB Hạng thương binh tù 1 tới 4 char 10 4 DIEN_TB Phân ra thành 4 diện thương binh: Pháp, Mã, sau 75, khác int 4 5 GC_TB Ghi chú về tình trạng thương binh nvarchar 50 6 MANK Mã nhân khẩu Nvarchar 100 K.ngoại 6- LIETSY (Table liệt sỹ) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MALIETSY Mã liệt sỹ Int 4 Khóa 2 TEN_LS Tên liệt sỹ Nvarchar 60 3 NAM_HS Năm hy sinh của liệt sỹ int 4 4 MAHK Mã hộ khẩu int 4 K.ngoại 7- DANTOC (Table dân tộc) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MADT Mã dân tộc Int 4 Khóa 2 DANTOC Tên Dân tộc Nvarchar 50 8- NGNG(Table Nghề nghiệp) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MANGNG Mã Nghề nghiệp Int 4 Khóa 2 NNGHIEP Tên Nghề Nghiệp chính Nvarchar 60 9- TDVANHOA(Table Trình độ văn hóa) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MATDVH Mã Trình độ văn hóa Int 4 Khóa 2 VANHOA Trình độ văn hóa Nvarchar 50 10- QHCHUHO(Table Quan hệ chủ hộ) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MAQHCH Mã quan hệ chủ hộ Int 4 Khóa 2 QHCHUHO Quan hệ với chủ hộ Nvarchar 40 11-TONGIAO(Table Tôn giáo) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MATGIAO Mã ton giáo Int 4 Khóa 2 TONGIAO Tên tôn giáo Nvarchar 50 12-KHOMAP(Table Khóm ấp) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MAKHOMAP Mã khóm ấp Int 4 Khóa 2 KHOMAP Tên Khóm hoặc ấp Nvarchar 60 MAPHXA Mã phường xã int 4 13-DOITUONG(Table Đối tượng) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MADTG Mã đối tượng int 10 Khóa 2 GC_DT Ghi chú đối tượng cần quản lý nvarchar 100 3 HINH Hình đặc biệt cần quản lý char 100 4 MANK Mã nhân khẩu int 4 K.ngoại 14-PHUONGXA(Table Phường xã) STT Tên trường Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú 1 MAPHXA Mã phường xã int 4 Khóa 2 TENPHXA Tên phường xã nvarchar 50 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH THIẾT KẾ THÀNH PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN MỨC QUAN NIỆM XỬ LÝ I. SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG (BFD) Hộ người nghèo Gia đình Liệt sỹ Danh sách thương binh Đối tượng đặc biệt Danh sách theo độ tuổi Danh sách chủ hộ Thống kê cơ bản T. TIN & IN ẤN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÂN HỘ KHẨU CẤP HUYỆN Danh mục quan hệ với chủ hộ Danh mục nghề nghiệp Danh mụcTôn giáo Danh mục Dân tộc Danh mục khóm ấp Cập nhật hộ khẩu Nhập mới nhân khẩu Nhập mới hộ khẩu DANH MỤC CẬP NHẬT Cập nhật nhân khẩu Đối tượng đặc biệt Chuyển đi Khai Tử II. SƠ ĐỒ DÒNG DỮ LIỆU (DFD) II.1. Sơ đồ ngữ cảnh: Cấp 0 BAN QUẢN LÝ HỘ KHẨU BAN QUẢN LÝ TBXH LÃNH ĐẠO CẤP HUYỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN HỘ KHẨU VÀ ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH Thông tin nhân hộ khẩu Thông tin đối tượng chính sách Thông tin tổng hợp Yêu cầu báo cáo II.2 Sơ đồ dòng dữ liệu Cấp 1 Cập nhật và lưu trữ thông tin hộ khẩu Nhận yêu cầu và cung cấp thông tin Tra cứu và tìm kiếm thông tin BAN QUẢN LÝ HỘ KHẨU BAN QUẢN LÝ TBXH Thông tin nhân hộ khẩu Thông tin đối tượng chính sách Yêu cầu truy xuất Thông tin tìm kiếm LÃNH ĐẠO CẤP HUYỆN Thông tin tổng hợp Yêu cầu tìm kiếm Thông tin nhân hộ khẩu và đối tượng chính sách Yêu cầu báo cáo CSDL Thông tin lưu trữ CB QUẢN LÝ HỘ KHẨU NHẬP CHI TIẾT NHÂN KHẨU D2 TONGIAO D3 QHCHUHO D1 DANTOC D4 TDVANHOA D5 NGNG MAPHXA, THÔNG TIN NHÂN KHẨU KIỂM TRA SỐ SỔ HỘ KHẨU D7 KHOMAP D8 HOKHAU D6 PHUONGXA KIỂM TRA QUAN HỆ CHỦ HỘ D9 NHANKHAU KIỂM TRA TRÙNG TÊN, LƯU MAPHXA MAKHOMAP MAHK SOSO D9 NHANKHAU D9 NHANKHAU SƠ ĐỒ DÒNG DỮ LIỆU NHẬP THÔNG TIN NHÂN KHẨU II.3. Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) Cấp 2: MAHK, MAQHCH MANK HOTEN CB CẦN BÁO CÁO TÌM HỘ NGHÈO VÀ HỘ LIỆT SỸ D2 KHOMAP D3 HOKHAU D1 PHUONGXA D4 LIETSY MAPHXA TÌM MẸ VNAH VÀ THƯƠNG BINH D6 THUONGBINH D5 NHANKHAU THỐNG KÊ & LẬP BÁO CÁO MANK MEVNAH MANK MATB, MAHK SƠ ĐỒ DÒNG DỮ LIỆU THỐNG KÊ DIỆN CHÍNH SÁCH MAPHXA, TENPHXA MAHK, HNGHEO MAKHOMAP MAHK MALIETSY CB CẦN BÁO CÁO BÁO CÁO CHƯƠNG IV RÀNG BUỘC TOÀN VẸN I. RÀNG BUỘC BỐI CẢNH 1 QUAN HỆ I.1 RBTV TRÊN MIỀN GIÁ TRỊ 1 THUỘC TÍNH a). Ràng buộc miền giá trị trên một thuộc tính: a.1. NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) NAMSINH <= [ngày hiện hành] a.2. HOKHAU(MAHK, DIACHI, SOSO, DT_THOCU, DT_DSX, HNGHEO, MAKHOMAP) DT_THOCU >= 0 DT_DSX >=0 a.3. CHUYENDI(MACHDI, NGAYDI, LYDODI, NOIDEN, MANK) NGAYDI <= [ngày hiện hành] a.4. DACHET(MADCHET, NGAYCHET, LDOCHET, GC_CHET, MANK) NGAYCHET <= [ngày hiện hành] a.5. LIETSY(MALIETSY, TEN_LS, NAM_HS, MAHK) NAM_HS <= [nãm hiện hành b). Ràng buộc toàn vẹn trên liên thuộc tính: b.1. NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) (MEVNAH =[Yes]) AND (GIOITINH=[Yes]) b.2. HOKHAU(MAHK, DIACHI, SOSO, DT_THOCU, DT_DSX, HNGHEO, MAKHOMAP) (HNGHEO =[Yes]) AND (DT_THOCU + DT_DSX < 5000) c). Ràng buộc toàn vẹn trên liên bộ: c.1. NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Với mọi p1 p2 thuộc quan hệ thì p1.SCMND p2.SCMND c.2. HOKHAU(MAHK, DIACHI, SOSO, DT_THOCU, DT_DSX, HNGHEO, MAKHOMAP) Với mọi p1 p2 thuộc quan hệ thì: (p1.SOSO p2.SOSO) AND (p1.DIACHIp2.DIACHI) c.3. TBINH(MATB, SOTTB, HANGTB, DIEN_TB, GC_TB, MANK) Với mọi p1 p2 thuộc quan hệ thì: (p1.SOTTB p2.SOTTB) II. RÀNG BUỘC BỐI CẢNH NHIỀU QUAN HỆ A. RBTV VỀ PHỤ THUỘC TỒN TẠI A.1 CHUYENDI(MACHDI, NGAYDI, LYDODI, NOIDEN, MANK) NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Thêm Xóa Sửa CHUYENDI + MANK - + MANK NHANKHAU - + MANK + MANK A.2  DACHET(MADCHET, NGAYCHET, LDOCHET, GC_CHET, MANK) NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Thêm Xóa Sửa DACHET + MANK - + MANK NHANKHAU - + MANK + MANK A.3. TBINH(MATB, SOTTB, HANGTB, DIEN_TB, GC_TB, MANK) NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Thêm Sửa Sửa THUONGBINH + MANK - + MANK NHANKHAU - + MANK + MANK A.4. LIETSY(MALIETSY, TEN_LS, NAM_HS, MAHK) HOKHAU(MAHK, DIACHI, SOSO, DT_THOCU, DT_DSX, HNGHEO, MAKHOMAP) Thêm Xóa Sửa LIETSY + MAHK - + MAHK HOKHAU - + MAHK + MAHK A.5. DANTOC(MADT, DANTOC) NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Thêm Xóa Sửa DANTOC - + MADT + MADT NHANKHAU + MADT - + MADT A.6. NGNG(MANGNG, NNGHIEP) NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Thêm Xóa Sửa NGHENGHIEP - - + MANGNG NHANKHAU + MANGNG + MANGNG + MANGNG A.7. TDVANHOA(MATDVH, VANHOA) NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Thêm Xóa Sửa TDVANHOA - + MATDVH + MATDVH NHANKHAU + MATDVH - + MATDVH A.8. QHCHUHO(MAQHCH,QHCHUHO) NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Thêm Xóa Sửa QHCHUHO - + MAQHCH + MAQHCH NHANKHAU + MAQHCH - + MAQHCH A.9. TONGIAO(MATGIAO, TONGIAO) NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Thêm Xóa Sửa TONGIAO - + MATGIAO + MATGIAO NHANKHAU + MATGIAO - + MATGIAO A.10. KHOMAP(MAKHOMAP, KHOMAP) HOKHAU(MAHK, DIACHI, SOSO, DT_THOCU, DT_DSX, HNGHEO, MAKHOMAP) Thêm Xóa Sửa KHOMAP - + MAKHOMAP + MAKHOMAP HOKHAU + MAKHOMAP - + MAKHOMAP A.11. DOITUONG(MADTG, GC_DT, HINH, MANK) NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Thêm Xóa Sửa DOITUONG + MANK - + MANK NHANKHAU - + MANK + MANK A.12. PHUONGXA(MAPHXA, TENPHXA) KHOMAP(MAKHOMAP, TENKHOMAP) Thêm Xóa Sửa PHUONGXA - + MAPHXA + MAPHXA KHOMAP + MAKHOMAP - + MAPHXA A.13.HOKHAU(MAHK, DIACHI, SOSO, DT_THOCU, DT_DSX, HNGHEO, MAKHOMAP) NHANKHAU(MANK, HOTEN, NAMSINH, GIOITINH, SCMND, DVIEN, MEVNAH, MAHK, MATDVH, MADT, MAQHCH, MANGNG, MATGIAO) Thêm Xóa Sửa HOKHAU - + MAHK + MAHK NHANKHAU + MAHK - + MAHK II.B RBTV LIÊN QUAN HỆ LIÊN THUỘC TÍNH B.1. HOKHAU – NHANKHAU: HOKHAU[MANK] É NHANKHAU[MAHK] B.2. HOKHAU – LIETSY: HOKHAU[MAHK] É LIETSY[MAHK] B.3. HOKHAU – KHOMAP: HOKHAU[MAKHOMAP] Ì KHOMAP[MAKHOMAP] B.4. NHANKHAU – TONGIAO: NHANKHAU[MATGIAO] Ì TONGIAO[MATGIAO] B.5. NHANKHAU – NGHENGHIEP: NHANKHAU[MANGNG] Ì NGHENGHIEP[MANGNG] B.6. NHANKHAU – DANTOC: NHANKHAU[MADT] Ì DANTOC[MADT] B.7. NHANKHAU – TDVANHOA: NHANKHAU[MATDVH] Ì TDVAHOA[MATDVH] B.8. NHANKHAU – QHCHUHO: NHANKHAU[MAQHCH] Ì QHCHUHO[MAQHCH] B.9. NHANKHAU – CHUYENDI: + NHANKHAU[MAKH] É CHUYENDI[MANK] + Với q1 #NHANKHAU, q2 Ì CHUYENDI mà q1.MANK = q2.MANK thì q1.NAMSINH <= q2.NGAYDI B.10. NHANKHAU – DACHET: + NHANKHAU[MANK] É DACHET[MANK] + Với q1 #NHANKHAU, q2 Ì CHUYENDI mà q1.MANK = q2.MANK thì q1.NAMSINH < q2.NGAYCHET B.11. NHANKHAU – TBINH: NHANKHAU[MANK] É THUONGBINH[MANK] B.12. NHANKHAU – DOITUONG: NHANKHAU[MANK] É DOITUONG[MANK] B.13. PHUONGXA – KHOMAP: PHUONGXA[MAPHXA] É KHOMAP[MAKHOMAP] PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ I. CƠ SỞ DỮ LIỆU I.1. Microsoft SQL Server: Là hệ quản trị cơ sở dữ liệu rất phổ biến, đặc biệt ở Việt Nam do khả năng tích hợp và chạy trên hệ điều hành Windows. Ưu điểm: cùng được sản xuất và phát triển bởi Microsoft, Microsoft SQL Server đặc biệt tích hợp rất tốt với hệ điều hành và các ứng dụng chạy trên Windows. Bên cạnh đó, giá thành thấp và khả năng hỗ trợ tốt cũng là một lợi điểm của Microsoft SQL Server khi so sánh với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác. Microsoft SQL Server đặc biệt phù hợp với các khách hàng là các doanh nghiệp và tổ chức nghiên cứu yêu cầu dữ liệu không quá lớn và ngân sách vừa phải. Microsoft SQL Server là lựa chọn lý tưởng cho các trường đại học khi triển khai các cơ sở dữ liệu dùng cho đào tạo. Với nền tảng được xây dựng trên Windows, Microsoft SQL Server có giao diện rất thân thiện và dễ sử dụng, đơn giản hóa đáng kể yêu cầu đối với người dùng và người thiết kế, quản trị hệ thống. Đây là điểm rất mạnh của Microsoft SQL Server để triển khai trên thị trường Việt Nam. Nhược điểm: nhược điểm lớn nhất của Microsoft SQL Server là khả năng xử lý hạn chế (so với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quy mô lớn khác). Để hệ thống hoạt động tối ưu thì quy mô dữ liệu chỉ nên duy trì trong khoảng vài chục nghìn đến một trăm nghìn bản ghi. Với các cơ sở dữ liệu lớn (hơn một trăm nghìn bản ghi) thì Microsoft SQL Server hoạt động với hiệu quả giảm sút. Tuy nhiên, với các ứng dụng không đòi hỏi số lượng quá lớn bản ghi thì Microsoft SQL Server là sự lựa chọn lý tưởng do hiệu năng tốt. I.2. Oracle: Là hệ quản trị cơ sở dữ liệu rất phổ biến trên thế giới. Oracle luôn chiếm vị trí hàng đầu trong thị trường hệ quản trị cơ sở dữ liệu dùng cho doanh nghiệp lớn. Ưu điểm: Oracle có thể hỗ trợ nhiều hệ điều hành khác nhau (Windows, nhiều loại Unix, Linux...). Bên cạnh khả năng xử lý cơ sở dữ liệu với quy mô lớn (hàng triệu bản ghi), Oracle còn có các công cụ hỗ trợ phân tích và xây dựng cơ sở dữ liệu rất mạnh, hỗ trợ lập trình viên và chuyên gia thiết kế trong quá trình xây dựng hệ thống. Khả năng mở rộng và bảo mật cao cũng là một điểm mạnh của Oracle khi so sánh với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác. Nhược điểm: nhược điểm lớn nhất của Oracle là chi phí lớn. Giá của Oracle thường cao hơn so với Micrsosoft SQL Server hay các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác khá nhiều. I.3. DB2: Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu được xây dựng, phát triển và hỗ trợ bởi IBM. DB2 chiếm một phần thị trường dù ở Việt Nam, DB2 chưa có thị phần đáng kể khi so sánh với Microsoft SQL Server và Oracle. Ưu điểm: cũng là một hệ cơ sở dữ liệu hỗ trợ đa hệ điều hành. Trước kia, DB2 chỉ hỗ trợ hệ điều hành của IBM nhưng với sự mở rộng và phát triển gần đây, DB2 đã hỗ trợ thêm nhiều hệ điều hành khác nhau bao gồm cả Windows, Linux và một số loại Unix, cho phép khách hàng có nhiều tùy chọn khi sử dụng DB2. Cũng như Oracle, DB2 hỗ trợ các cơ sở dữ liệu rất lớn với hàng triệu bản ghi và khả năng an toàn dữ liệu cũng rất cao. Nhược điểm: nhược điểm của DB2 so với Oracle là không có các công cụ hỗ trợ phân tích thiết kế và xây dựng ứng dụng. Bên cạnh đó, DB2 mới được phát triển để hỗ trợ các hệ điều hành khác bên cạnh hệ điều hành truyền thống của IBM nên khả năng hoạt động ổn định với hiệu năng cao vẫn còn là một ẩn số. Ngoài ra, giá của một bản DB2 cao hơn một bản Microsoft SQL Server. Cũng như vậy, môi trường sử dụng của DB2 chưa thực sự quen thuộc với người dùng, đặc biệt là người dùng Việt Nam khi Windows luôn là lựa chọn hàng đầu. I.4. Informix: Informix cũng là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu khá phổ biến trên thế giới mặc dù chưa được dùng nhiều ở Việt Nam. Ưu điểm: dựa trên các tiêu chí so sánh, Informix cũng có các ưu điểm tương tự như DB2 với khả năng hỗ trợ các cơ sở dữ liệu rất lớn với nhiều triệu bản ghi cũng như khả năng hỗ trợ đa hệ điều hành. Bên cạnh đó, khả năng bảo mật cơ sở dữ liệu của Informix khá cao. Chính sách giá cả hợp lý là một ưu điểm của Informix khi so sánh với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle. Nhược điểm: nhược điểm lớn nhất của Informix là tính phổ dụng ở thị trường Việt Nam chưa cao nên việc hỗ trợ kỹ thuật chưa thực sự được mạnh. Ngoài nhược điểm đó thì cũng tương tự như DB2, Informix cũng không có các công cụ hỗ trợ phân tích thiết kế và xây dựng ứng dụng như của Oracle và tương đối khó sử dụng đối với người dùng (nếu so sánh với Microsoft SQL Server). I.5. FireBird: Là hệ CSDL hiện đang được dùng nhiều tại các doanh nghiệp, các công ty phần mềm cũng ưu tiên trong đề nghị với khách hàng. Hệ CSDL này có thể làm việc với CSDL lớn đến hàng triệu bản ghi và lưu trữ đến dung lượng vài chục GB. Ưu điểm: Ưu điểm lớn nhất của hệ CSDL này là miễn phí. FireBird cũng hổ trợ nhiều hệ điều hành nên có thể phát triển cho các ứng dụng có thể triển khai trên các hệ điều hành như Window, LINUX. Đặc biệt trong điều kiện phát triển các ứng dụng với chi phí thấp ta co thể dùng FireBird chạy với LINUX mà vẫn đạt hiệu năng cao. Nhược điểm: FireBird không có sẳn các công cụ quản trị các CSDL giống như SQL Server của Microsoft mà nhà phát triển phải dùng công cụ của một số nhà cung cấp khác (dù là rất sẳn) để xây dựng các CSDL. FireBird là hệ CSDL rất mới và ít được biết tới tại Việt Nam nên cũng khó khăn trong tìm hiểu và ứng dụng. CSDL được chọn lựa sử dụng để thực hiện đồ án này là SQL Server của Microsoft vì mức độ thông dụng của nó và các công cụ quản trị, thiết kế CSDL cho phép đơn giản hóa việc cài đặt CSDL. II. SƠ LƯỢC VỀ ASPX: Ứng dụng WEB có thể được thực hiện với các ngôn ngữ lập trình khác nhau như: JSP (Java Server Page), ASP (Active Server Page) với ngôn ngữ Visual Basic hoặc ASPX tiên tiến hơn ASP. ASPX được môi trường phát triển Visual Studio .NET của Microsoft cung cấp. Ứng dụng WEB thiết kế trong môi trường Visual Studio .NET đều được thể hiện bằng file với đuôi ASPX. File mã liên kiết với các đối tượng trong các trang ASPX được thể hiện bằng ngôn ngữ lập trình với các đuôi .CS hay .VB tùy theo ngôn ngữ được sử dụng. Với Visual Studio .Net có thể triển khai ứng dụng với các ngôn ngữ như VC#, VB hay J#. Tùy theo mức độ thông thạo đối với các ngôn ngữ này mà người lập trình có thể chọn ngôn ngữ thích hợp nhất cho mình. Đồ án này được thực hiện bằng ngôn ngữ VC# là ngôn ngữ tương đối quen thuộc với sinh viên hiện nay. Trong môi trường Visual Studio .NET việc thiết kế các trang có thể thực hiện một cách trực quan nên đơn giản hóa được công việc lập trình cho người mới bắt đầu với công việc này. Việc truy cập CSDL được thực hiện giống như trong các ứng dụng của Window với các đối tượng của DAO. Class myUtils được thiết kế với các phương thức: -DataTable getdata(string command) -bool putdata(string command) sẽ đơn giản hoá việc đọc ghi dữ liệu. PHỤ LỤC II: CÀI ĐẶT VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH I. SƠ ĐỒ WEBSITE Home page Tra cứu thông tin nhân khẩu Cập nhật thông tin nhan hộ khẩu Thêm hộ khẩu mới Thêm nhân khẩu mới Cập nhật hộ khẩu . . . . . . . . . . . . Danh mục Danh mục khóm ấp Danh mục dân tộc . . . . . . . . . .. . .. . . Báo cáo Báo cáo thống kê cơ bản Danh sách chủ hộ Danh sách theo độ tuổi . . . . . . . . . . . . . . II. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 1. Cài đặt cơ sở dữ liệu trên Microsoft SQL Server 2000: 2. Các thành phần của WEB form: - Header: được thiết kế bằng Web User Control dùng để thả vào tất cả các trang trong Website. Control này thể hiện biểu tượng của Website. - Navigator: được thiết kế bằng Web User Control. Các trang trong cùng một nhánh sử dụng chung một Navigator (lẽ ra có thể sử dụng chung một thành phần này). Các nút trên Navigator cho phép chuyển sang các nhánh khác nhau của Website. - Function group: được thiết kế bằng Web User Control dùng chung cho các trang trong cùng nhánh để vào các chức năng khác nhau trong mỗi nhánh. - Nội dung: Phần thể hiện thông tin và nhập thông tin của người sử dụng được thiết kế riêng cho mỗi trang bằng các Web Control hay HTML Control. 3. Cài đặt chương trình: Chương trình có thể cài đặt trên máy dùng hệ điều hành Window XP hay Window 2000, Window 2000 server hay mới hơn. Trên máy cài đặt cần có: -Internet Information Services (IIS). -SQL server 2000 hoặc mới hơn. -Microsoft .NET Framework 1.1 trở lên. Toàn bộ các file và thư mục của chương trình cần ghi vào thư mục WWWROOT của IIS. Trong Internet Information Services cần cấu hình lại để trang default.aspx trở thành trang mặc định của Default Web Site hoặc của thư mục cài đặt chương trình. Trong SQL Server cần Attach thêm cơ sở dữ liệu với file hokhau_data.mdf và hokhau_log.ldf. SQL Server phải bảo đảm có thể truy nhập vào CSDL này với tên database là hokhau và user id là sa (không đặt password). Để bảo đảm IIS version 5.1 hổ trợ được các trang ASPX sau khi cài lên máy Microsoft .NET Framework 1.1 cần phải thực hiện lệnh sau đây với đĩa CD thứ 3 của bộ cài đặt (Prerequisites): f:\dotnetframework\dotnetfx.exe /t:c:\temp /c:"msiexec.exe /fvecms c:\temp\netfx.msi" Trong đó: -F:\ là thư mục gốc ổ CD chứa đĩa số 3 - c:\temp là 1 thư mục có sẳn trên ổ cứng dùng mở tạm các file cài đặt của Microsoft .NET Framework 1.1. Nếu máy không nối mạng thì truy cập vào chương trình qua địa chỉ hoặc nếu đặc các file và thư mục của chương trình vào địa chỉ gốc của IIS. Nếu máy có nối mạng (dùng TCP/IP) có thể dùng Internet Explorer 5 trở lên để truy cập qua địa chỉ IP hoặc tên máy đăng kế trên DSN server. III.XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI THUẬT CHÍNH Lưu đồ giải thuật nhập dữ liệu Sai Đúng Sai Sai Đúng Bắt đầu Nhập dữ liệu Tiếp tục Thông báo lỗi Kiểm tra Lưu Kết thúc Nhập lại Yes/No Đúng Lưu đồ giải thuật hiệu chỉnh dữ liệu Sai Đúng Sai Sai Đúng Bắt đầu Hiệu chỉnh dữ liệu Tiếp tục Thông báo lỗi Kiểm tra Lưu Kết thúc Nhập lại Yes/No Đúnggg Lưu đồ giải thuật xoá dữ liệu Sai Đúng Đúng Bắt đầu Xác định mẫu tin cần xoá Tiếp tục Thông báo Kết thúc Yes/No Xoá mẫu tin Sai Lưu đồ tìm kiếm dữ liệu Sai Đúng Đúng Bắt đầu Nhập thông tin cần tìm Tiếp tục Thông báo Kết thúc Xuất thông tin Sai Tìm CHÚ THÍCH LƯU ĐỒ Bắt đầu hoặc kết thúc giải thuật Xử lý Điều kiện Hướng thông tin Nhập/xuất thông tin IV. GIAO DIỆN Trang chủ (default.aspx) đưa ra hai lựa chọn cho hai đối tượng sử dụng là mọi người cần tra cứu thông tin về nhân khẩu trong huyện và cán bộ có trách nhiệm của huyện và xã, phường. Các cán bộ có trách nhiệm cập nhật dữ liệu hay cần các báo cáo đều phải được đăng ký và cấp mật khẩu, tên truy cập để đăng nhập vào hệ thống. Đối với cán bộ cấp xã thì chỉ có thể cập nhật dữ liệu cho nhân hộ khẩu của xã mình. Đối tượng đặc biệt cũng có thể được công an xã cập nhật và theo dõi. Cán bộ cấp huyện thì chỉ có thể cập nhật dữ liệu cho các danh mục và không thể cập nhật dữ liệu cho nhân, hộ khẩu. Các báo cáo thống kê sẽ cung cấp số liệu trong phạm vi 1 xã hoặc toàn huyện tùy vào người đăng nhập là cán bộ của xã hoặc huyện. Các báo cáo có thể được in ra với hình thức báo cáo bình thường để cung cấp cho lãnh đạo theo yêu cầu. Người tra cứu thông tin (không cần đăng nhập vào hệ thống) có thể tìm một người nào đó theo một, hay số thông tin mình đã biết. Nếu thông tin được cung cấp không đầy đủ kết quả tìm kiếm sẽ nhiều và liệt kê như bên dưới. Với kết quả tìm kiếm được người tra cứu có thể biết thêm về thông tin của những người trong gia đình (cùng hộ khẩu) của đối tượng cần tra cứu. V. KẾT LUẬN: Đề tài tốt nghiệp QUẢN LÝ NHÂN HỘ KHẨU, chúng em thấy rất có ý nghĩa với công việc thực tế ở địa phương, bài toán thực tế này chúng em có dịp đưa vào thực nghiệm cùng với chương trình đề án 112 của chính phủ đang thực hiện tại tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên vì thời gian có hạn nên so với yêu cầu đặc ra chúng em chưa thật hòan thiện, nhất là phần giao diện người dùng và một ít biểu mẫu nhưng có thể kết nối dùng thử qua mạng internet và mạng LAN mà không nhất thiết phải cài đặt chương trình. Hướng tới chúng em sẽ hòan thiện trong thời gian ngắn và đưa chương trình vào sử dụng trước hết là trong phạm vi tỉnh Cà Mau và phát triển ra ngòai tỉnh. Sự thành công bước đầu này của chúng em là nhờ sự giảng dạy tận tình của thầy. Những gì giảng dạy của thầy sẽ là hành trang trên bước đường công danh sự nghiệp của chúng em. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Kỹ thuật lập trình ứng dụng C#.Net tòan tập của nhà xuất bản lao động, do Phạm Hữu Khang chủ biên - Sách Từng bước học lập trình VisuaC#.Net của nhà xuất bản lao động xã hội, do Nguyễn Thiên Bằng & Phạm Ngọc Thành đồng tác giả. - Các tài liệu kỹ thuật lập trình chuyên nghiệp trong SQL Server 2000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van in.doc
Tài liệu liên quan