Nguyên nhân khách quan: khái niệm phản ứng hóa học là 1 khái niệm
xuyên suốt h ệthống chương trình, HS ban ñầu tiếp xúc với hóa học còn
ngỡngàng chưa hệthống ñược kiến thức, chưa hiểu biết các kiến thức 1
cách cặn kẽ. Mặt khác khái niệm này không phải chỉ ñược dạy 1 lần mà
nó ñược hình thành và phát triển qua nhiều giai ñoạn từdễ ñến khó, từ
ñơn giản ñến phức tạp theo nguyên tắc ñồng tâm nên HS không thể1 lần
hiểu ngay ñược.
• Nguyên nhân chủquan: Khi dạy vềkhái niệm phản ứng hóa học ña số
GV chưa cho bài tập áp dụng ngay sau phần kiến thức vừa học, thường
thấy rằng nếu bài dạy có thí nghiệm GV sẽlàm thí nghiệm trường hợp
ngược lại ña sốGV chưa chú ý sửdụng hình vẽhoặc dùng bài giảng ñiện
tửcó sửdụng thí nghiệm ảo trên máy ñểmô hình hóa các kiến thức giúp
HS dễhiểu, dễnhớvà nhớlâu. ðồng thời phần lớn các GV cũng chưa
chú ý ñến việc phối hợp, sửdụng linh hoạt các biện pháp giảng dạy chưa
thường xuyên ôn tập củng cốkhắc sâu các kiến thức ñã học cho học sinh.
62 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2400 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học khi dạy một số nội dung chương trình hóa học lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hóa học (bài 12, 13).
2.2.2.1 Nghiên cứu về sự biến ñổi của chất
Trong giờ hóa học ñầu tiên ở lớp 8, khi xác ñịnh ñối tượng của hóa học, giáo viên
nói cho học sinh biết hóa học là một trong những môn khoa học tự nhiên. Khác với
vật lí học nghiên cứu các hiện tượng vật lí như chuyển ñộng cơ học của các vật thể,
hiện tượng bay hơi và sôi của chất lỏng, hiện tượng nóng chảy của chất rắn, hóa học
nghiên cứu các hiện tượng hóa học tức là sự chuyển hóa các chất này thành chất
khác. Muốn hiểu ñược hiện tượng hóa học là gì, hiện tượng hóa học khác hiện
tượng vật lí như thế nào, muốn nghiên cứu các quy luật chuyển hóa chất này thành
chất khác và trên cơ sở ñó có thể ñiều khiển các phản ứng hóa học thì trước hết ta
cần nghiên cứu chất là gì một cách tỉ mỉ hơn.
Các giờ hóa học tiếp theo dành cho nghiên cứu các chất và tính chất của chất, hỗn
hợp, các phương pháp tách hỗn hợp( gạn, lọc, làm bay hơi).
Chỉ sau khi ñã học một vài giờ hóa, giáo viên mới trở lại vấn ñề phân biệt hiện
tượng hóa học với hiện tượng vật lí và trên cơ sở ñó hình thành khái niệm mở ñầu
về phản ứng hóa học, coi phản ứng hóa học là một hiện tượng trong ñó có sự
chuyển hóa chất này thành chất khác do sự thay ñổi thành phần các phân tử. Khi
nghiên cứu sự khác nhau giữa hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí, giáo viên
cần lưu ý các ñiều dưới ñây:
Lúc ñầu cần làm cho học sinh nhớ lại về các hiện tượng vật lí.
Khi lựa chọn thí nghiệm, cần tránh những thí nghiệm nào có thể khắc
sâu quan niệm hay gặp ở học sinh cho rằng ở hiện tượng vật lí chỉ có hình
dạng của vật thể là thay ñổi, còn tính chất của chất vẫn giữ nguyên.
Khi bắt ñầu giảng “ Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học”, giáo viên cho
học sinh kể về một vài hiện tượng vật lí, và ở mỗi ví dụ ñều yêu cầu các em chỉ ra
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
35
ñược thành phần phân tử của các chất có thay ñổi hay không. Chẳng hạn học sinh
nêu ñược hiện tượng bay hơi hoặc ñông ñặc của nước, ñun nóng hoặc làm lạnh
không khí v..v..
Sau khi phân tích các ví dụ ñã nêu, tiến hành làm thí nghiệm, ñể thấy rằng ở hiện
tượng vật lí thì tính chất của các chất có thay ñổi chút ít nhưng các chất lấy ban ñầu
không chuyển hóa thành các chất khác. Học sinh ghi kết quả thí nghiệm vào bảng
sau ñây:
Dựa vào các thí nghiệm ñi ñến kết luận là trong hiện tượng vật lí tính chất của các
chất có thể bị thay ñổi nhưng không có chất mới nào ñược tạo thành. Sau ñó với sự
giúp ñỡ của giáo viên, học sinh nêu ñịnh nghĩa sau: hiện tượng vật lí là hiện tượng
trong ñó không có sự chuyển hóa chất này thành chất khác.
Khi giải thích sự thay ñổi tính chất trong hiện tượng vật lí, cần nhấn mạnh là tính
chất của chất ñược ñốt nóng (ví dụ thủy tinh) khác với tính chất của cùng chất ñó
khi ñể nguội, bởi vì trong chất ñược ñốt nóng các phân tử chuyển ñộng nhanh
hơn.Tính chất của cùng một chất ở trạng thái tập hợp khác nhau cũng khác nhau, vì
các phân tử chuyển ñộng khác nhau.Song trong các hiện tượng vật lí thì bản thân
các phân tử của chất vẫn ñược giữ nguyên.
Sau ñó tiến hành các thí nghiệm (thực hành và biểu diễn) ñể học sinh làm quen với
những biến ñổi xảy ra trong các hiện tượng hóa học. Dùng những chất học sinh ñã
quen thuộc ñể làm thí nghiệm.Ngoài ra cần chọn những hiện tượng hóa học nào dễ
nhận thấy kết quả mà không cần bổ sung. Những thí nghiệm ñược giới thiệu trong
các tài liệu về phương pháp giảng dạy như ñường ñun nóng, nung tấm ñồng, nước
vôi bị vẫn ñục khi thổi không khí vào là hoàn toàn thích hợp.
Tên thí nghiệm ðiều quan sát Có tạo ra chất mới không?
ðốt nóng ống thủy tinh
ðun nóng parafin trong
ống nghiệm
Hòa tan ñường trong nước
ống thủy tinh bị nung
nóng và mềm ra
Parafin nóng chảy
ðường tan
không
không
Không
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
36
Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng sau:
Tên thí nghiệm ðiều quan sát ñược Có tạo ra chất mới không?
ðun bột ñường
Thổi không khí vào nước
vôi.
Nung tấm ñồng
ðường bị cháy ñen( thành
than)
Nước vôi bị vẫn ñục
ðồng bị ñen.
Có
Có
Có
Cho học sinh ñịnh nghiã khái niệm “ hiện tượng hóa học”, rồi giáo viên cho biết
thêm là hiện tượng hóa học còn ñược gọi là phản ứng hóa học.
Sau ñó cần lưu ý học sinh ñến sự giống nhau và khác nhau giữa hiện tượng vật lí và
hiện tượng hóa học; muốn vậy cần so sánh các hiện tượng xảy ra với parafin và
ñường trong những ñiều kiện như nhau ( như cùng ñun nóng). Học sinh ghi kết quả
quan sát ñược và kết luận vào bảng rồi ñiền vào cột cuối cùng có sự giúp ñỡ của
giáo viên.
Khi phân tích các thí nghiệm trên, cần cho thấy parafin lỏng khác parafin rắn
về tính chất: parafin lỏng trong suốt. Sau khi ngừng ñun nóng parafin lỏng nguội ñi,
rắn trở lại và không còn trong suốt nữa.
Ta lại có thể ñun nóng chảy parafin vừa rắn lại nhưng không thể lặp lại thí
nghiệm tương tự với ñường vì khi ñun nóng ñường sẽ chuyển hóa thành chất khác.
Cuối cùng học sinh nêu lên ñược những ñặc ñiểm giống nhau và khác nhau
giữa hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. Các hiện tượng này giống nhau ở chỗ
ñều có những tính chất mới xuất hiện ở các chất. Sự khác nhau cơ bản là, ở hiện
tượng hóa học có sự chuyển hóa từ chất này sang chất khác, còn ở hiện tượng vật lí
thì không có chất mới tạo thành. Nếu ở hiện tượng vật lí phân tử các chất ban ñầu
vẫn giữ nguyên thì ở hiện tượng hóa học các phân tử ñó chuyển sang phân tử các
chất mới.
Sự giống nhau và khác nhau giữa hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
37
Tên thí
nghiệm
Có xuất
hiện tính
chất mới
không?
Tính chất
mới có
giữ
nguyên
sau khi
làm lạnh?
Có thể
lặp lại thí
nghiệm
với chất
ban ñầu
không?
Có chất
mới xuất
hiện
không?
Hiện
tượng
nào ñã
xảy ra?
Thành
phần
phân tử
có thay
ñổi
không?
ðun nóng
parafin
ðun nóng
ñường
có
có
Không
có
có
không
không
có
Vật lí
Hóa học
Không
Có
Tóm lại: Khi nghiên cứu về sự biến ñổi của chất: Học sinh phải phân biệt ñược
-Sự khác nhau giữa hiện tượng vật lí và hiên tượng hóa dựa vào những dấu hiệu về
tính chất của chất.
Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa học
Chỉ có sự biến ñổi về trạng thái, Có sự biến ñổi chất này thành
hình dạng của chất, còn chất vẫn chất khác có tính chất khác hẳn
không bị biến ñổi( không xuất chất ban ñầu( có sinh ra chất
mới)
hiện chất mới)
- Sự biến ñổi chất: biến ñổi vật lí hiện tượng vật lí.
biến ñổi hóa học hiện tượng hóa học.
Từ các ví dụ, bước ñầu hình thành cho học sinh thấy ñược: các chất luôn luôn
biến ñổi ( về vật lí và hóa học)
2.2.2.2 Hình thành khái niệm phản ứng hóa học.
Học sinh phải hiểu ñược phản ứng hóa học là qua trình biến ñổi chất này thành chất
khác, phân biệt ñược chất phản ứng và sản phẩm trong phản ứng hóa học, biết ñược
phản ứng hóa học chỉ xảy ra ñược trong những ñiều kiện nhất ñịnh ( như phải tiếp
xúc với nhau, nhiệt ñộ thích hợp…)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
38
Cần lưu ý học sinh về hai dấu hiệu quan trọng nhất của phản ứng hóa học: có tạo
thành chất mới ( thường gắn với hiện tượng: tạo chất kết tủa, chất khí, có sự thay
ñổi màu sắc hay những dấu hiệu của sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang
dạng khác ( phát sáng, tỏa nhiệt, phát sinh dòng ñiện…)
Dựa trên những dấu hiệu bên ngoài có thể quan sát ñược của phản ứng hóa học như
màu sắc của các chất trước và sau khi xảy ra phản ứng hóa học khác nhau, hoặc các
dấu hiệu tỏa (hay thu) nhiệt, phát sáng…Có thể có nhiều dấu hiệu quan sát ñược,
cần chú ý tới những dấu hiệu ñặc trưng nhất, cơ bản nhất mà qua ñó thấy ñược tính
chất cơ bản của chất bị thay ñổi. Từ ñó có thể rút ra: tính chất cơ bản của chất thay
ñổi tức là có qua trình chất này thành chất khác.
Cần nhấn mạnh rằng, khi học về các phản ứng hóa học dưới ánh sáng của quan
niệm chất cấu tạo từ nguyên tử - phân tử, HS quan niệm bản chất các phản ứng hóa
học là sự sắp xếp lại các nguyên tử, có sự phá vỡ liên kết trong những phân tử này
và có sự tạo thành liên kết mới trong những phân tử khác. Cần tránh việc hiểu lầm
các hiện tượng hoá học theo kiểu cơ học ( trộn lẫn và sắp xếp lại các nguyên tử một
cách cơ học). Vì vậy, GV cần so sánh thêm phản ứng hóa học với sự trộn lẫn cơ học
của các chất; nêu bật những sự sắp xếp lại các nguyên tử trong các phản ứng hóa
học không chỉ là sự di chuyển các nguyên tử, mà là sự biến ñổi mối liên kết giữa
các nguyên tử dẫn ñến sự tạo thành phân tử mới.
2.2.3 Học sinh làm quen các quy luật ñịnh lượng của phản ứng hóa học.
Việc nghiên cứu các quy luật ñịnh lượng của chuyển hóa hóa học ñóng một vai trò
quan trọng trong việc hình thành cho học sinh hệ thống khái niệm phản ứng hóa
học, bởi vì nó không những chỉ cho phép củng cố những kiến thức ñã ñược tích lũy
trước ñây, mà còn cho phép xác ñịnh những mối tương quan mới về lượng giữa các
khái niệm ñã có từ trước. Chẳng hạn việc nghiên cứu ñịnh luật bảo toàn khối lượng
các chất không những chỉ củng cố những kiến thức của học sinh về sự bảo toàn
nguyên tố trong phản ứng hóa học, mà còn cho học sinh làm quen vơi mối liên quan
tương hỗ giữa khối lượng các chất tác dụng với khối lượng các sản phẩm của phản
ứng
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
39
Khi bắt ñầu nghiên cứu ñịnh luật bảo toàn khối lượng các chất, trong lúc hội thoại
hoặc bằng cách tổ chức ñộc lập làm việc, giáo viên một lần nữa lưu ý học sinh ñến
bản chất của phản úng hóa học dưới ánh sáng thuyết nguyên tử- phân tử, ñến các
dấu hiệu của phản ứng và sự bảo toàn nguyên tố trong phản ứng. Trong thảo luận
hoặc trong ñộc lập nghiên cứu của học sinh phải làm sáng tỏ ñược là trong phản ứng
hóa học có cái gì biến ñổi ? ( tính chất các chất, thành phần phân tử, nguyên tố hóa
học, khối lượng mỗi nguyên tử, số nguyên tử?).
Học sinh phải hiểu ñược rằng trong phản ứng hóa học, các nguyên tố hóa học không
bị biến ñổi, số lượng và khối lượng các nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn ñược giữ
nguyên, do ñó khối lượng tổng cộng của các chất thu ñược luôn bằng khối lượng
tổng cộng của các chất tham dự phản ứng. Quan ñiểm chung này ñược cụ thể hóa
khi giải các bài tập thí nghiệm và tính toán, cụ thể là phải nêu ñược:
Sự bảo toàn khối lượng các chất tham dự phản ứng, khi làm thí nghiệm.
Sự thay ñổi biểu kiến khối lượng các chất phản ứng trong quá trình phản ứng
và nguyên nhân.
Có thể tính ñược khối lượng của một trong các chất tham gia phản ứng khi
biết khối lượng các chất khác cũng tham gia phản ứng ñó.
Tiếp theo giới thiệu cho học sinh về sự lịch sử phát minh ñịnh luật bảo toàn khối
lượng các chất.
Sau khi chỉ cho biết rằng ñịnh luật bảo toàn khối lượng các chất nào cho phép ta
tính ñược lượng các chất ban ñầu cần ñể ñiều chế một lượng sản phẩm phản ứng, và
ñoán trước ñược có bao nhiêu lượng sản phẩm thu ñược từ lượng chất ban ñầu ñã
cho, giáo viên cho học sinh giải một số bài tập.
Cần nhấn mạnh rằng không những ta chỉ sử dụng ñịnh luật bảo toàn khối lượng các
chất trong phòng thí nghiệm, mà còn sử dụng nó trong thực tế sản xuất, khi ta muốn
biết lượng chất ban ñầu cần dùng ñể ñiều chế một lượng cần thiết sản phẩm phản
ứng hoặc khối lượng chất sẽ ñiều chế ñược là bao nhiêu từ nguyên liệu ñã có. Có
thể giải bài tập sau ñây:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
40
Trong nhà máy người ta ñiều chế vôi sống và khí cacbonic bằng phản ứng phân tích
nung nóng ñá vôi. Cần phân tích bao nhiêu ñá vôi ñể thu ñược 5,6 tấn vôi sống và
4,4 tấn khí cacbonic.
Việc củng cố kiến thức về ñịnh luật bảo toàn khối lượng các chất sẽ thực hiện khi
nghiên cứu bài học tiếp theo, chẳng hạn khi hình thành khái niệm về phương trình
hóa học, khi giải các bài tập có liên quan ñến việc tính các tỉ lệ nhất ñịnh giữa khối
lượng các chất phản ứng và khi giải các bài tập ñiển hình.
Khi học phương trình hóa học, sau khi lập hệ số, giáo viên nêu rõ là phương trình
thu ñược không ñược mâu thuẫn với ñịnh luật bảo toàn khối lượng các chất và cho
học sinh kiểm tra lại bằng cách tính khối lượng các chất ở hai bên vế phải và trái
của phương trình. Ghi trên bảng phương trình sau:
2Hg to 2Hg + O2
2(201+16) 2*201 + 32
434ñvc = 402ñvc + 32ñvc
434 = 434
Sau khi ñã ñề cập tới khái niệm phương trình hóa học khi nghiên cứu vấn ñề tỉ lệ
giữa khối lượng các chất trong các phản ứng hóa học cần chỉ cho học sinh thấy tính
xác ñịnh giữa tỉ lệ khối lượng các chất tác dụng là tính quy luật không những chỉ áp
dụng cho các phản ứng kết hợp mà còn áp dụng cho các phản ứng khác và ta có thể
tính ñược các tỉ lệ ñó theo phương trình phản ứng hóa học. ðể nêu bật tính chính
xác ñịnh nghĩa giữa tỉ lệ và khối lượng của các chất tham gia phản ứng trên cơ sở
phương trình hóa học ta giải bải tập sau: nếu có 0,434g thủy ngân oxit bị phân tích
sẽ thu ñược bao nhiêu thủy ngân.
Theo ñịnh luật bảo toàn khối lượng các chất thì từ 0,434g thủy ngân oxit sẽ thu
ñược 0,434g sản phẩm của phản ứng. Muốn biết khối lượng thủy ngân chiếm bao
nhiêu phần trong tổng số khối lượng ñó, cần biết tỉ lệ khối lượng giữa thủy ngân và
oxi thu ñược sau phản ứng. Giáo viên chỉ cho học sinh biết rằng ta có biết ñược tỉ
ñó theo phương trình phản ứng hóa học với cách tính như sau:
2HgO = 2Hg + O2
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
41
2*201 : 32
402 : 32
201 : 16
Tổng số phần khối lượng là 201 + 16 = 217. Muốn tính có bao nhiêu thủy ngân
thu ñược từ 0,434g thủy ngân oxit, cần chia tổng khối lượng các sản phẩm của phản
ứng cho 217, rồi nhân số tìm thấy cho số phần khối lượng ứng với thủy ngân (201):
0,434*201
217
Giáo viên nhấn mạnh là tính xác ñịnh về tỉ lệ khối lượng giữa các chất tham gia
phản ứng cũng thể hiện nhiều tương tác hóa học. Cần coi tính quy luật này là một
trong những ñịnh luật của phản ứng hóa học. Có thể phát biểu ñịnh luật này như
sau: có những tỉ lệ xác ñịnh giữa khối lượng các chất tham gia phản ứng.
2.2.4 Phát triển khái niệm về phản ưng hóa học khi học “ Tính theo công thức
và phương trình hóa học”
Kiến thức về mặt ñịnh lượng của phản ứng hóa học ñược mở rộng khi học
các phép tính theo phương trình hóa học.
Lúc ñầu ñề ra cho học sinh các câu hỏi sau:
1). Phương trình hóa học là gì?
2). Phương trình hóa học nói lên ñiều gì?
Khi trả lời câu hỏi thứ hai, học sinh phải nêu lên ñược là phương trình hóa học cho
biết các chất nào tham gia phản ứng và các chất nào thu ñược, các nguyên tố hóa
học nào tham gia vào chuyển hóa hóa học, tỉ lệ khối lượng các chất bị tiêu hao, các
chất thu ñược.
Căn cứ vào câu trả lời này, giáo viên lưu ý học sinh là phương trình hóa học không
chỉ có ý nghĩa ñịnh tính mà còn ý nghĩa ñịnh lượng. ðiều này cho phép ta thực hiện
ñược nhiều phép tính khác nhau theo phương trình hóa học.
Dùng phương trình hóa học có thể xác ñịnh ñược tỉ lệ khối lượng hoặc thể
tích giữa các chất tham gia phản ứng.
0,402 (g)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
42
Dùng phương trình hóa học có thể xác ñịnh ñược khối lượng sản phẩm của
phản ứng thu ñược từ khối lương chất ban ñầu ñã biết. Cho học sinh giải bài
tập sau ñây: có thể thu ñược bao nhiêu ñồng bằng cách khử 6g ñồng oxit.
Theo phương trình hóa học có thể biết ñược thể tích chất khí thu ñược từ một
lượng chất ban ñầu ( ở ñiều kiện tiêu chuẩn). Nghiên cứu giải bài tập sau: có
bao nhiêu lít khí cacbonic ñược giải phóng khi phân tích 50g canxi cacbonat?
Theo phương trình hóa học có thể tính ñược khối lượng chất ban ñầu cần ñể
ñiều chế một lượng sản phẩm của phản ứng. Giáo viên phải giải thích cách
giải bài tập sau như thế nào: cân khử bao nhiêu gam ñồng oxit bằng hidro ñể
ñiều chế ñược 6,4g ñồng?
Theo phương trình hóa học ta xác ñịnh ñược thể tích chất khí ban ñầu cần
tiêu thụ ñể ñiều chế ñược một lượng sản phẩm phản ứng cần thiết. Có thể
nghiên cứu lờ giải bài tập sau ñây: tính thể tích hidro tham gia phản ứng với
ñồng (II) oxit ở ñiều kiện tiêu chuẩn, nếu ta thu ñược 6,4g ñồng.
Khi tổng kết giáo viên nêu rõ là theo phương trình phản ứng hóa học ta có thể tính
ñược khối lượng các chất ban ñầu và các chất tạo thành, thể tíh các chất khí tham
gia phản ứng và tính ñược tỉ lệ về khố lượng giũa các chất tham gia phản ứng hoặc
tỉ lệ thể tích giữ các chất khí.
2.2.2.5 Hình thành khái niệm phân loại phản ứng hóa học, ñồng thời bước ñầu
củng cố và phát triển các khái niệm ñã nêu trên của phản ứng hóa học thông
qua việc nghiên cứu các phản ứng cụ thể.
Quá trình xuất hiện các loại: phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủyphản ứng
oxi hóa – khử phản ứng thế phản ứng trung hòa phản ứng trao ñổi.
Dựa vào ñặc ñiểm và số lượng của chất tham gia và tạo thành trong các phương
trình phản ứng hóa học trong các loại phản ứng trên, có thể chia phản ứng hóa học
thành 4 loại:
- Phản ứng hóa hợp
- Phản ứng phân hủy.
- Phản ứng thế.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
43
- Phản ứng trao ñổi.
Các loại phản ứng hóa học: hóa hợp, phân hủy và thế ñược ñua vào chương trình
lớp 8 dưới dạng các bài tập vận dụng ñể hoàn thiện các khái niệm cơ bản ñã xét ở
chương I, sau ñó ñược ñưa vào một cách tự nhiên, xuất hiện những nhu cầu tất yếu
khi học về oxi: “Tính chất hóa học của oxi” (phản ứng hóa hợp) sẽ làm cho việc
nghiên cứu về các loại phản ứng hóa học ở lớp 8 THCS nhẹ nhàng hơn.
Trong các tài liệu về phương pháp dạy học hóa học, khi nghiên cứu tới phản ứng
hóa hợp và phản ứng phân hủy người ta thường làm thí nghiệm với phản ứng thủy
ngân oxit.Tuy nhiên ở ở trường THCS, phản ứng này không ñược tiến hành vì khó
kiếm ñược thủy ngân oxit, kể cả một lượng nhỏ ñể làm thí nghiệm biểu diễn nên
hạn chế nhiều kết quả tiếp thu khái niệm về các phản ứng này …Thường dùng phản
ứng nhiệt phân kali clorat ñể thay thế.
Khi học chương “ Oxi-Không khí” cần phát triển kiến thức và các ñiều kiện của
phản ứng ứng hóa học. Trong giờ học thuộc chương này khái niệm về khả năng xúc
tiến phản ứng nhờ chất xúc tác ñược hình thành.
ðể củng cố kiến thức về các ñiều kiện của phản ứng hóa học ở vị trí giáo trình này,
trước hết cần nghiên cứu tính chất của oxi. ðể ra những câu hỏi sau ñây:
1. Cần những ñiều kiện nào ñể ñốt cháy lưu huỳnh, photpho, sắt trong oxi?
Vì sao chỉ cần ñun nóng các chất khơi mào phản ứng?
2. Khi sắt tương tác với oxi có nhiệt thoát ra không? Giải thích.
3. ðặt một cây nến ñang cháy vào một lọ rộng có chứa không khí, rồi ñậy
nắp lọ. Cây nến cháy một thời gian, rồi tắt hẳn. Vì sao nến ngừng cháy?
Khi học ñiều chế oxi trong phòng thí nghiệm, giáo viên cho biết là ta có thể ñiều
chế ñược oxi không những khi phân hủy kali penmanganat, mà cả khi phân hủy
muối kali clorat.
Ta nghiên cứu phản ứng phân hủy muối kali clorat với mục ñích hình thành khái
niệm “ chất xúc tác” như sau: cho muối kali clorat tinh khiết và bột mangan (IV)
oxit. ðậy cả hai ống nghiệm bằng nút có ống dẫn khí và ñốt nóng ống nghiệm.Thu
khí thoát ra dưới nước.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
44
Sau ñó giáo viên hỏi vì sao trong trường hợp thứ hai ta thu ñược nhiều oxi hơn. Học
sinh có những ý kiến sau ñây:
Trong trường hợp thứ hai oxi không những thoát ra từ muối kali
clorat mà còn từ mangan oxit.
Khi có mặt chất mangan oxit thì muối kali clorat bị phân hủy nhiều
hơn.
Ý kiến thứ nhất không ñược công nhận và bị bác bỏ sau khi giáo viên cho biết là
mangan (IV) oxit không giải phóng oxi khi bị ñun nóng. Muốn vậy ñốt một ít
mangan (IV0 oxit trong ống nghiệm một lúc rồi ñể vào ñó một que diêm còn tàn ñỏ.
Muốn cung cấp khái niệm về chất xúc tác, cần chứng minh rằng toàn bộ mangan
(IV) oxit trộn lẫn với muối kali clorat vẫn còn giữ nguyên không bị thay ñổi về
phương diện hóa học. Việc ñó ñòi hỏi nhiều thời gian nên chỉ nói cho học sinh biết
và sẽ tiến hành thí nghiệm trong giờ ngoại khóa hóa.
Cũng cần chỉ cho biết là, mặc dù sau phản ứng là mangan oxit hình như không thay
ñổi về phương diện hóa học, nhưng nó cũng ñã tham gia phản ứng. Thực vậy nếu ta
lấy mangan oxit ñể thí nghiệm ở dạng hạt thì sau phản ứng nó lại ở dạng bột mịn.
Bây giờ ta có thể ñịnh nghĩa như sau: chất xúc tác là chất làm xúc tiến phản ứng hóa
học nhưng không bị mất ñi sau phản ứng. Khái niệm này sẽ ñược tiếp tục khi học
hóa ở các lớp sau này.
Nghiên cứu các quá trình cháy và oxi hóa chậm cho phép ta củng cố kiến thức về
ảnh hưởng của nồng ñộ các chất phản ứng, của nhiệt ñộ, ñộ lớn bề mặt tiếp xúc giữa
các chất phản ứng ñến tốc ñộ của phản ứng hóa học.
ðể lưu ý cho học sinh ñến sự tăng tốc ñộ phản ứng nhanh hơn khi nâng cao nồng
ñộ, ta biểu diễn hai thí nghiệm song song: ñốt cùng một chất ( lưu huỳnh hay phốt
pho) trong oxi và không khí. Cần tiến hành các thí nghiệm này trong những bình
cùng hình dạng và cùng dung tích, với lượng chất ñốt bằng nhau. Nhận xét trong
trường hợp nào tì chất cháy nhanh hơn và sáng hơn. Cho học sinh giải thích vì sao
sự cháy trong oxi xảy ra nhanh hơn và nhiệt tỏa ra trong cùng một thời gian lại
nhiều hơn.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
45
Khi thảo luận với học sinh ta giải thích rõ là, trong bất kì thí nghiệm nào mặc dù các
phân tử oxi chuyển ñộng hổn ñộn ñều có thể va chạm với chất ñốt nóng và tác dụng
với các phân tử chất này nhưng số lần va chạm giữa chúng trong một ñơn vị thời
gian khác nhau, vì một thể tích oxi nguyên chất chứa nhiều nguyên tử oxi hơn so
với cùng thể tích không khí. Vì vậy số phân tử chứa trong một ñơn vị thể tích càng
nhiều, nghĩa là nồng ñộ càng lớn thì phản ứng với chất ñó xảy ra càng nhanh.
Nguyên nhân thứ hai làm phản ứng cháy của các chất trong oxi xảy ra nhanh hơn so
với khi cháy trong không khí là ở chỗ khi phản ứng năng lượng thoát ra trong
trường hợp thứ nhất lớn hơn và nó sẽ chỉ dùng ñể tăng nồng ñộ các phân tử oxi mà
thôi. Trong trường hợp này không tốn năng lượng ñể tăng ñộng năng của các phân
tử nitơ và các chất khí khác chứa trong không khí. Các chất phản ứng ñược ñun
nóng hơn, nhanh hơn và nhiệt ñộ càng cao thì phản ứng sẽ xảy ra càng nhanh.
Ở nhiệt ñộ thường bất kì chất khí nào cũng tác dụng chậm oxi của không khí. Chẳng
hạn mùi của lưu huỳnh oxit tạo thành khi khi oxi hóa lưu huỳnh chứng tỏ là phản
ứng giữa lưu huỳnh và oxi không khí xảy ra chậm. Nếu ñun nóng thì lưu huỳnh
phản ứng với oxi xảy ra nhanh hơn và khi nhiệt ñộ ñạt tới nhiệt ñộ nung thì ngọn
lửa cháy của lưu huỳnh, ñó là hơi lưu huỳnh ñược ñốt nóng và phát sáng.
Phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn không những khi tăng nồng ñộ và nhiệt ñộ của
các chất phản ứng, mà cả khi tăng bề mặt tiếp xúc giữa chúng. ðể làm thí nghiệm
chứng minh trên lớp, giáo viên ñốt nóng một vật bằng sắt trên ngọn lửa ñèn khí và
rắc mạt sắt lên ngọn lửa.Trong trường hợp thứ nhất, vật chỉ bị oxi hóa trên bề mặt,
còn trong trường hợp thứ hai thì mạt sắt bốc cháy.
Cuối giờ học về sự cháy và sự oxi hóa chậm, tốt nhất nên tổng kết những kiến thức
ñã học về ảnh hưởng của các ñiều kiện ñến tốc ñộ của phản ứng hóa học khi ñã cho
học sinh trả lời các câu hỏi sau:
1). Em ñã biết những ñiều kiện nào có ảnh hưởng ñến tốc ñộ phản ứng hóa
học? Cho ví dụ phản ứng xảy ra nhanh hơn do ảnh hưởng của các ñiều kiện ñó.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
46
2). Khi hạ thấp nhiệt ñộ, tăng nồng ñộ các chất phản ứng giảm bề mặt tiếp
xúc giữa chất rắn và chất khí thì tốc ñộ của phản ứng hóa học sẽ biểu hiện như thế
nào?
3). Cần những ñiều kiện nào ñể than cháy ñược? Trong những ñiều kiện nào
thì than cháy với tốc ñô rất lớn.
Khái niệm về phản ứng thế xuất hiện khi cho học sinh nghiên cứu về hidro ( phản
ứng thế hidro bởi kim loại ). Cần nhớ rằng việc dạy học cho học sinh khái niệm về
các loại phản ứng khi nghiên cứu oxi (hay hidro) sẽ làm nặng thêm nôi dung do việc
quy ñịnh thêm những nhiệm vụ sư phạm khác. Hơn nữa bất kì một sự phân tán nào
khỏi mục ñích chủ yếu ñều làm cho việc dạy học trở nên khó khăn hơn. Do vậy khi
trình bày về các loại phản ứng hóa học ở những tiết học này, GV cần hết sức tránh
việc mở rộng khái niệm phản ứng về các loại phản ứng mà chỉ trên cơ sở một số
phản ứng ñã học hình thành khái niệm mới ở mức ñộ cần thiết mà thôi.
Những kiến thức về các ñiều kiện xúc tiến phản ứng ñược sử dụng và củng cố trong
chương “ Hidro- Nước”
Khi học tính chất hóa học hidro, giáo viên lưu ý học sinh rằng nếu ta ñốt nóng hidro
nguyên chất thoát ra khỏi ống dẫn thủy tinh thì nó cháy với ngọn lửa không lớn
lắm, bởi vì tương tác giữa hidro va oxi của không khí chỉ xảy ra ở miệng ống.
ðiều gì sẽ xảy ra nếu ta trộn oxi và hidro lúc ñầu rồi ñốt hổn hợp cho tới nhiệt ñộ
bốc cháy của hidro? Thấy rõ là các phân tử hidro và các phân tử oxi sẽ va chạm
nhau không từ từ như khi ñốt hidro thoát ra khỏi ống dẫn mà chúng hầu như va
chạm nhau cùng một lúc. Lúc này số phân tử hidro và oxi phản ứng trong một ñơn
vị thời gian sẽ nhiều hơn hẳn và do ñó tốc ñộ của phản ứng sẽ tăng lên rất mạnh.
Toàn bộ nhiệt lượng trong tương tác này hầu như ñược giải phóng ñồng thời sẽ gây
nóng mạnh làm giãn hơi nước tạo thành một cách ñột ngột và gây nổ.
Nghiên cứu bài 36 “ Nước” sẽ cho phép hình thành cho học sinh khái niệm về sự
chuyển hóa hóa học ngược chiều nhau ( như phản ứng phân tích nước và phản ứng
tổng hợp nước từ hidro và oxi). Khái niệm ñó sẽ ñược sử dụng khi hình thành khái
niệm về tính thuận nghịch của phản ứng hóa học.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
47
ðể lưu ý học sinh rằng khi ñiện phân nước và trong phản ứng nổ của hỗn hợp hidro
và oxi trong khí kế có hai phản ứng hóa học ngược chiều nhau xảy ra, ta ñiền vào
bảng dưới ñây sau khi tiến hành thí nghiệm
PTHH Các chất ban ñầu Sản phẩm phản
ứng
ðiều kiện
2H2 + O2 2 H2O
2
H2O 2H2 + O2
Hidro, oxi
Nước
Nước
Hidro, oxi
Tác dụng của tia
lửa ñiện vào hỗn
hợp khí.
Cho dòng ñiện ñi
qua nước
Cuối cùng học sinh ghi ñịnh nghĩa: hai phản ứng trong ñó những chất ñầu của phản
ứng này là sản phẩm của phản ứng kia ñược gọi là phản ứng thuận nghịch.
2.2.6 Tiếp tục củng cố và phát triển khái niệm phản ứng hóa học khi nghiên
cứu các hợp chất vô cơ quan trọng, các ñơn chất (kim loại và phi kim) và các
hợp chất hữu cơ tiêu biểu.
2.2.6.1 Khái niệm tốc ñộ phản ứng: ñược củng cố và phát triển thêm một bước, cụ
thể là các kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng ñến tốc ñộ phản ứng cũng ñược củng
cố và phát triển.
Yếu tố nồng ñộ ảnh hưởng tới tốc ñộ phản ứng: vấn ñề này ñược ñề cập tới khi
nghiên cứu về các hợp chất vô cơ ñơn chất, ví dụ:
• Một số quá trình xảy ra nhanh cần phải hòa tan các chất ban ñầu.
• - Quặng pirit trước khi cho vào lò nung, cần nghiền nhỏ tới kích thước
thích hợp.
• - Khi nghiên cứu tính chất hóa học của lưu huỳnh: ngọn lửa của lưu huỳnh
cháy trong oxi sáng hơn khi cháy trong không khí, ñiều ñó chứng tỏ tốc ñộ
phản ứng của lưu huỳnh cháy trong oxi lớn hơn trong không khí.
Muốn giúp cho học sinh hiểu sâu hơn, GV cần phải dựa vào khái niệm nồng ñộ mol
ñể giải thích.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
48
Yếu tố nhiệt ñộ ảnh hưởng ñến tốc ñộ phản ứng: Yếu tố nhiệt ñộ ảnh hưởng
ñến tốc ñộ phản ứng, nhưng không quyết ñịnh chiều hướng của quá trình.
Ở cuối giai ñoạn THCS, khi nêu yếu tố nhiệt ñộ ảnh hưởng tới tốc ñộ phản ứng,
có thể sơ bộ nêu quy tắc Vanhop (HS sẽ học kĩ hơn ở lớp 10).
Yếu tố xúc tác làm thay ñổi tốc ñộ phản ứng: ở bước này chỉ mới ñề cập tới
xúc tác thúc ñẩy quá trình, tức là làm tăng tốc ñộ phản ứng.
Ví dụ: khi ñiều chế oxi bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, cần sự có mặt của
mangan dioxit…
Ở bước này, chưa ñưa ra khái niệm xúc tác âm và chưa xét ñến cơ chế xúc tác.
2.2.6.2. Khái niệm phân loại phản ứng: ñược củng cố và phát triển.
Ngoài việc phân loại phản ứng ñã nêu trên, còn có thể phân loại phản ứng dựa vào
dấu hiệu có (hoặc không có) sự oxi hóa và sự khử.
VD: phản ứng hóa hợp giữa magie và oxi:
2Mg + O2 2MgO
Có thể xếp vào loại phản ứng oxi hóa- khử, vì có sự oxi hóa của magie
Sau này ở chương trình PTTH, HS ñược học các khái niệm cộng hóa trị, ñiện hóa
trị, ñặc biệt là khái niệm số oxi hóa, sự phân loại các phản ứng hóa học sẽ ñược khái
quát cao.
Về khái niệm phản ứng cháy cũng vậy. nếu như ở các phần trước ta chỉ xét trường
hợp cháy trong không khí hoặc trong oxi, thì khi nghiên cứu các halogen cho thấy
hidro có thể cháy trong clo. Từ ñó ñịnh nghĩa phản ứng cháy là phản ứng oxi hóa-
khử có phát nhiệt và phát sáng. Vì vậy sự cháy của hidro trong clo là phản ứng oxi
hóa- khử.
H2 + Cl2 2HCl
Ngoài ra cũng cần phân biệt sự cháy về mặt hóa học và sự cháy sáng vật lí. VD: Sự
cháy sáng của dây tóc là sự cháy sáng vật lí. Trong bóng ñèn có nạp khí hiếm, dây
tóc bóng ñèn nóng lên vì ñiện năng ñã biết thành nhiệt năng và quang năng.
2.2.6.3. Khái niệm ñiều kiện phản ứng:
ðược ñề cập ñến khi xét phản ứng trao ñổi và phản ứng thế xảy ra trong dung dịch.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
49
Phản ứng trao ñổi: ở giai ñoạn này, HS có thể phân biệt ñược ñiều kiện ñể cho
phản ứng xảy ra; nói cách khác ñó chính là ñiều kiện cần và ñủ của từng phản ứng
trao ñổi cụ thể.
Các ñiều kiện ñủ ñể có phản ứng trao ñổi xảy ra là trong sản phẩm phản ứng có ít
nhất một trong các chất sau: chất kết tủa hoặc chất bay hơi.
Ví Dụ: phản ứng giữa axit và muối:
Axit (1) + Muối (1) Axit (2) + Muối (2)
ðiều kiện ñủ có phản ứng loại này xảy ra hoàn toàn là trong sản phẩm phản ứng ít
nhất phải có một chất kết tủa hoặc chất bay hơi.
Xét tới ñiều kiện cần, phải chú ý tới ñặc ñiểm của từng loại axit và muối tham gia
vào phản ứng. Ví dụ:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
Phản ứng xảy ra ñược vì HCl mạnh hơn H2CO3. Có thể lấy một muối cacbonat bất
kì ñể thực hiện phản ứng.
• Hoặc phản ứng: 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl ↑
Phản ứng xảy ra ñược vì H2SO4 mạnh và không bay hơi, trong khi HCl dẽ bay hơi.
Song cần chú ý rằng muốn cho HCl bay hơi cần ñun nóng mạnh. Ngoài ra, vì khí
hidro clorua tan nhiều trong nước(của dung dịch) nên hỗn hợp phản ứng càng ít
nước càng tốt, do vậy muối NaCl ban ñầu phải là loại muối khan, dung dịch axit
H2SO4 phải ñậm ñặc.
Phản ứng thế: Trọng tâm ở giai ñoạn này chỉ chú ý phản ứng xảy ra trong dung
dịch. Cụ thể là các loại phản ứng giữa:
• Kim loại với nước.
• Kim loại với dung dịch muối.
Xét ví dụ loại phản ứng giữa kim loai với dung dịch axit ñược bắt ñầu khi
học về hidro, sau ñó ñược phát triển khi nghiên cứu các hợp chất vô cơ quan trọng,
phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối. Nói tới ñiều kiện của các loại phản ứng
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
50
này, phải chú ý cả hai chất tham gia là kim loại và axit (hoặc muối). ðối với kim
loại, ñiều kiện là vị trí của nó trong dãy hoạt ñộng hóa học của kim loại.
Cụ thể là kim loại ñứng trước hidro trong dãy hoạt ñộng hóa học của kim loại sẽ
ñẩy hidro ra khỏi dung dịch axit, kim loại ñứng trước ñẩy kim loại ñứng sau ra khỏi
dung dịch muối ( khi lấy ví dụ, GV cần tránh dẫn chứng các phản ứng trong ñó kim
loại tác dụng mạnh với nước, ví dụ cho natri tác dụng với dung dịch CuSO4).
Khi cho HS nghiên cứu về dãy hoạt ñộng hóa học của kim loại qua phản ứng cuả
kim loại với axit, lúc ñầu ưu tiên chọn phản ứng của kim loại với axit không có oxi;
khi xét ñến tác dụng của kim loại với axit có oxi cần lưu ý ñến tính chất ñặc biệt là
tính oxi hóa của các axit này, HNO3 ñặc cũng như loãng và H2SO4 ñặc ñều tác dụng
với mọi kim loại nhưng không giải phóng khí H2. Ngoài ra cần giới thiệu tính thụ
ñộng hóa của HNO3 và H2SO4 ñậm ñặc khi tác dụng vói Al và Fe (tạo nên trên mặt
Al, Fe lớp màng mỏng oxit bền nên phản ứng bị ngừng lại).
Ở trường THCS, HS bước ñầu còn ñược làm quen với các phản ứng xảy ra với các
hợp chất hữu cơ quan trọng. Lúc này, khái niệm về phản ứng thế, hóa hợp ñược mở
rộng qua việc nghiên cứu các phản ứng thế clo của metan, phản ứng cộng brom của
etilen và axetilen.HS bước ñầu tìm hiểu phản ứng este hóa, phản ứng thủy phân, tạo
ñiều kiện mở rộng hiểu biết và biết cách giải thích nhiều quá trình hoá học xảy ra
xung quanh.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ðẦU CỦA ðÈ TÀI
3.1 Thực trạng nắm vững khái niệm phản ứng hóa học của học sinh ở trường
THCS chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra ở khối lớp 8 ở các trường THCS:
Nguyễn Thị Lựu, Tràm Chim, Phạm Hữu Lầu.
3.1.1 Mục ñích
ðánh giá chất lượng nắm vững khái niệm phản ứng hóa học của học sinh THCS ở
khối 8
3.1.2 Tiến hành
Chúng tôi ñã phát phiếu ñiều tra ñể xem xét tình hình nắm vững khái niệm phản
ứng hóa học của học sinh các lớp : 8A6, 8A8, 8A9 Trường THCS : Nguyễn Thị Lựu
Số lượng phiếu phát ra :120 phiếu và thu về 98 phiếu gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm,
mỗi câu có nhiều ý kiến ñể học sinh lựa chọn
3.1.3 Kết quả
Sau khi thống kê số liệu kết quả thu ñược như sau:
Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
fxi 0 0 1 3 4 7 5 8 2 0
8A6 % 0 0 3.33 10 13.34 23.33 16.67 26.67 6.67 0
0 0 0 5 6 2 10 10 3 0
8A7
0 0 0 13.88 16.67 5.55 27.77 27.77 8.83 0
0 0 1 2 4 7 7 8 3 0
8A9
0 0 3.125 6.25 12.5 21.875 21.875 25 9.375 0
(Trong ñó Xi : ñiểm số, fxi số lần xuất hiện của ñiểm số.)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
52
0
5
10
15
20
25
30
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
8A6( truong THCS
Pham Huu Lau)
8A7(truong THCS
Nguyen Thi Luu)
8A9( truong THCS
Tram Chim)
Sau khi thống kê kết quả, tỉ lệ % về xếp loại như sau :
+ Loại yếu (0 4ñ) : 26.53 %
+ Loại TB (5 6ñ) : 38.78 %
+Loại Khá (7 8ñ) : 34.69 %
+ Loại Giỏi (9 10ñ) : 0 %
Nhận Xét.
Sau khi chấm ñiểm từng bài và xử lí các số liệu chúng tôi nhận thấy học sinh lớp 8
nắm kiến thức về phản ứng hóa học chưa tốt, tỉ lệ học sinh loại yếu là 26,53% còn tỉ
lệ học sinh ñạt loại giỏi không có.
Các câu học sinh trả lời tương ñối tốt là câu 1 (85,71%), câu 2 (61,23%), câu 12
(77,34%), câu 13 (81,43%), câu 14 (93,66%), câu 18 (83,66%).
Các câu HS trả lời chưa tốt là câu 3 (18,36%), câu 19 (0%),
3.1.4 Nhận xét, nguyên nhân và giải pháp
3.1.4.1. Nhận xét.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
53
ða số HS ñã phần nào nắm ñược những kiến thức cơ bản về khái niệm phản
ứng hóa học. Tuy nhiên phần lớn các em chưa nắm thật chắc và sâu kiến
thức, các em thường chỉ hiểu vấn ñề 1 cách sơ sài.
ða số các em chưa phân biệt ñược giữa hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa
học, các em chỉ trả lời ñúng những câu hỏi có liên quan ñến kiến thức vừa
học.
Các em rất mơ hồ về việc phân biệt các phản ứng. Phần lớn các em nhận ra
ngay phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy, còn lúng túng về phản ứng
oxi hóa khử, phản ứng thế cả về mặt lí thuyết và vận dụng vào bài tập.
HS chưa nắm vững các kiến thức mở rộng do hiện nay các kiến thức này
thường ñược phân bố ở phần ñọc thêm trong SGK nên các GV chỉ dạy
thoáng qua hoặc có khi không dạy.
3.1.4.2. Nguyên nhân và giải pháp
Nguyên nhân khách quan và chủ quan
• Nguyên nhân khách quan: khái niệm phản ứng hóa học là 1 khái niệm
xuyên suốt hệ thống chương trình, HS ban ñầu tiếp xúc với hóa học còn
ngỡ ngàng chưa hệ thống ñược kiến thức, chưa hiểu biết các kiến thức 1
cách cặn kẽ. Mặt khác khái niệm này không phải chỉ ñược dạy 1 lần mà
nó ñược hình thành và phát triển qua nhiều giai ñoạn từ dễ ñến khó, từ
ñơn giản ñến phức tạp theo nguyên tắc ñồng tâm nên HS không thể 1 lần
hiểu ngay ñược.
• Nguyên nhân chủ quan: Khi dạy về khái niệm phản ứng hóa học ña số
GV chưa cho bài tập áp dụng ngay sau phần kiến thức vừa học, thường
thấy rằng nếu bài dạy có thí nghiệm GV sẽ làm thí nghiệm trường hợp
ngược lại ña số GV chưa chú ý sử dụng hình vẽ hoặc dùng bài giảng ñiện
tử có sử dụng thí nghiệm ảo trên máy ñể mô hình hóa các kiến thức giúp
HS dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu. ðồng thời phần lớn các GV cũng chưa
chú ý ñến việc phối hợp, sử dụng linh hoạt các biện pháp giảng dạy chưa
thường xuyên ôn tập củng cố khắc sâu các kiến thức ñã học cho học sinh.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
54
Các GV thường chỉ dạy sơ sài thậm chí bỏ qua các kiến thức mở rộng ở
phần ñọc thêm.
3.1.4.3 Giải pháp.
Trước hết người GV cần phải nắm thật chắc các kiếm thức chuyên môn.
ðồng thời GV cũng phải sử dụng phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học
khác nhau ñể nâng cao hiệu quả giảng dạy, giúp HS hứng thú học tập không bị
nhàm chán khi phải học 1 số lượng kiến thức khá lớn như hiện nay.
Trong quá trình giảng dạy người GV cần thường xuyên liên hệ thực tế,
hướng cho HS thấy rõ ích lợi của việc học môn hóa, những ứng dụng của hóa học
vào ñòi sống ñể các em thấy ñược cái hay, cái thú vị của hóa học khơi dậy trong
các em lòng yêu thích môn học từ ñó các em sẽ có ý thức tìm tòi, học hỏi tích cực,
chủ ñộng và sáng tạo trong việc tìm kiếm kiến thức cho bản thân.
ðể HS nắm vững kiến thức, GV cần phải theo sát từng HS, nắm ñược tình
hình học tập của các em, giải thích cặn kẽ các vấn ñề cần truyền thụ. ðặc biệt GV
cần phải chú ý ñến việc hình thành và phát triển hệ thống các khái niệm phản ứng
hóa học vì ñây là phần kiến thức rất cơ bản, bước ñầu làm nền tảng trong suốt
chương trình hóa học phổ thông, nó là cơ sở ñể lĩnh hội các kiến thức khác.
GV phải cho HS xem xét các chất và sự biến hóa của chúng trên cơ sở cấu
tạo chất.
Khi hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học GV cần chú ý
giảng thật kĩ, nhấn mạnh trọng tâm và khắc sâu kiến thức cho HS giải thích rõ
mấu chốt từng vấn ñề ñể làm cơ sở lĩnh hội các kiến thức liên quan sau này. Phản
ứng hóa học là phần kiến thức cơ bản và là nền tảng vì vậy khi giảng dạy GV nhất
thiết phải sử các phương tiện trực quan. GV cũng nên chú ý hướng dẫn cho HS
cách hệ thống kiến thức ñể phát triển tư duy cho HS.
Khi giảng dạy về các phản ứng hóa học GV cần chú ý phần củng cố khắc
sâu kiến thức cho HS, dựa vào kiến thức cũ ñể hình thành kiến thức mới và khi
dạy kiến thức mới phải thường xuyên liên hệ củng cố nhắc lại kiến thức cũ ñể
giúp HS không quên các kiến thức ñã học.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
55
GV cần chú ý mở rộng kiến thức cho HS nhưng phải vừa sức và tùy theo
trình ñộ của HS ñể có phương pháp thích hợp.
GV hướng dẫn rèn luyện cho HS làm các bài tập về phản ứng hóa học từ dễ
ñến khó như phân biệt giữa các phản ứng, dấu hiệu nhận biết các phản ứng hóa
học.
Trong quá trình giảng dạy GV phải từng bước hướng dẫn HS sử dụng thành thạo
ngôn ngữ hóa học
3.2 Thiết kế một số giáo án dạy về các phản ứng hóa học ở SGK lớp 8.
Như ñã trình bày ở các phần trước, khái niệm phản ứng hóa học ñược ñề cập ñến
xuyên suốt chương trình hóa học phổ thông ở tất cả các khối lớp; tuy nhiên ở bậc
học THCS khái niệm phản ứng hóa học ñược hình thành dựa trên cơ sở quan niệm
chất cấu tạo từ nguyên tử - phân tử, lên ñến bậc học THPT khái niệm phản ứng hóa
học ñược củng cố, phát triển và ñược xem xét dưới ánh sáng của thuyết electron –
ion.
Ứng với mỗi giai ñoạn hình thành khái niệm ñều có một yêu cầu cụ thể. Ở chương
II ñã phân tích nội dung chương trình, tìm ra các giai ñoạn hình thành, phát triển
khái niệm và yêu cầu về mặt kiến thức của mỗi giai ñoạn. Sau khi ñiều tra thực
trạng nắm kiến thức của một số học sinh THCS về các kiến thức phản ứng hóa học
và thống kê kết quả thu ñược, em ñã ñưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao kiến
thức cho học sinh về khái niệm này. Quá trình hình thành và phát triển khái niệm
này ñược SGK xây dựng theo nguyên tắc ñồng tâm tức là lặp ñi lặp lại từ dễ ñến
khó, từ ñơn giản ñến phức tạp. Do ñó muốn hình thành khái niệm này cho học sinh
ñược tốt, người giáo viên phải soạn các bài giảng thành một hệ thống làm sao ñể
quá trình hình thành khái niệm này là một quá trình liên tục. Dựa trên tình hình ở
các trường THCS theo kết quả ñiều tra, em xin ñưa ra một số giáo án giảng dạy các
kiến thức phản ứng hóa học. ðể soạn các giáo án này em ñã dựa trên dàn bài SGK,
các sách tham khảo, sách bài tập và các tài liệu có liên quan; ñông thời em cũng ñã
tham khảo các giáo án mẫu của các giáo viên lâu năm có kinh nghiệm
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
56
Giáo án 1
SỰ BIẾN ðỔI CỦA CHẤT
I. Mục tiêu:
1. HS phân biệt ñược hiện tượng hoá học, hiện tượng vật lí. Từ ñó HS biết phân
biệt các hiện tượng trong cuộc sống.
2. HS tiếp tục ñược rèn kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát.
3. Giáo dục lòng yêu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tế ñời sống.
II. Chuẩn bị:
GV: - Fe, S, ñường, muối, nước.
- ðèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng ñun, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.
HS: Nghiên cứu trước bài.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn ñịnh tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Giáo viên sửa bài kiểm tra cho học sinh.
3.Bài mới: 1’
Vào bài: Trong chương trước các em ñã học về chất. Chương này sẽ học về phản
ứng. Trước hết cần xem với chất có thể xảy ra những biến ñổi gì, thuộc loại hiện
tượng nào?
Hoạt ñộng 1: Hiện tượng vật lí.
ðặt vấn ñề: (30’’) Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta có nhiều hiện tượng: ví
dụ như là vào buổi sáng khi mặt trời mọc ta thấy sương tan dần; sau khi hơi nước
bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa…ðó là hiện tượng
vật lí hay hóa học. Sự biến ñổi của chất như thế nào là hiện tượng vật lí. Ta ñi vào
nội dung thứ nhất.
Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh
I.Hiện tượng vật lí (15’)
HS quan sát H 2.1.
?Hình vẽ nêu vấn ñề gì?
- Hình vẽ thể hiện sự biến ñổi của nước.
- Nước ñá ñể chảy thành nước lỏng, ñun
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
57
? Em hãy mô tả các quá trình ñó?
yêu cầu HS giải thích từng quá trình biến
ñổi của nước từ thể này sang thể khác
bằng sơ ñồ.
Nhận xét.
? Trong các quá trình trên có sự biến ñổi
về chất hay trạng thái?
yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm hoà muối
vào nước ñược dung dịch nước muối,
sau ñó lại cô cạn nước muối.
? Trong thí nghiệm ñó là sự biến ñổi về
chất hay về trang thái?
? Em hãy rút ra nhận xét từ 2 quả trình
trên?
? Sự biến ñổi ñó thuộc loại hiện tượng
gì?
Nhận xét và yêu cầu học sinh cho thêm
vài ví dụ.
Vậy hiện tượng vật lí là gì?
sôi nước chuyển thành hơi nước. Ngược
lại nếu ñem hơi nước ngưng tụ nước sẽ
trở thành thể lỏng sau ñó làm ñông ñặc
sẽ trở thành thể rắn
- Nước(r) Nước(l) Nước(h)
-Biến ñổi về trạng thái
- Biến ñổi về trạng thái.
-Trong các quá trình trên nước cũng như
muối ăn giữ nguyên là chất ban ñầu
Sự biến ñổi ñó thuộc lại hiện tượng vật
lí.
Hiện tượng chất biến ñổi mà vẫn giữ
nguyên là chất ban ñầu.
Hoạt ñộng 2: Hiện tượng hóa học.(30”)
ðặt vấn ñề: Sự biến ñổi của chất như thế nào ñược gọi là hiện tượng hóa học.Làm
sao ñể phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học khi trong thực tế có rất
nhiều hiện
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
58
tượng xảy ra xung quanh chúng ta.
II. Hiện tượng hóa học(15’)
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:Trộn ñều
một lượng bột S và bột Fe vừa ñủ ñược
hỗn hợp 2 chất. Chia hỗn hợp thành 2 phần
bằng nhau:
+ Phần 1: ðưa nam châm lại gần.
Hiện tượng gĩ xảy ra?
+ Phần 2: ñổ vào 1 ống nghiệm, ñun
nóng trên ngọn lửa ñèn cồn.ðưa nam châm
lại gần phần 2 sau khi nung nóng.Quan sát
hiện tượng.Em hãy nêu hiện tượng thu
ñược ở phần 2?
Nhận xét.
GV tiếp tục hướng dẫn HS làm thí nghiệm
2: Lấy ñường vào 2 ống nghiệm1và 2.ðun
nóng ñáy ống nghiệm 2. Quan sát hiện
tượng.
Gọi ñại diện một nhóm nêu hiện tượng.
Gọi nhóm khác bổ sung.
? Em hãy nêu kết luận về hiện tượng ở thí
nghiệm này?
GV kết luận.
- Sắt bị nam châm hút.
- Sản phẩm thu ñược không bị nam châm
hút.
Khi ñun nóng Fe tác dụng với S biến ñổi
thành chất mới.
Các nhóm tiến hành.
ðường trắng chuyển dần thành nâu rồi ñen
và có những giọt nước ngưng tụ trên thành
ống nghiệm
Khi bị ñun nóng ñường phân huỷ biến ñổi
thành 2 chất khác là than và nước.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
59
? Các quá trình biến ñổi trên có phải là hiện
tượng vật lí không, tại sao?
GV thông báo: Các quá trình biến ñổi trên
là hiện tượng hoá học. Hiện tượng hoá học
là gì?
Nhận xét.
? Làm thế nào ñể phân biệt ñược hiện
tượng vật lí và hoá học?
Nhận xét.
- Các quá trình trên không phải là hiện
tượng vật lí vì ñã tạo ra chất khác.
Hiện tượng hoá học là quá trình biến ñổi
có tạo ra chất khác.
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
không.
4. Củng cố:6’
Gv treo bảng phụ nội dung bài tập củng cố:
1).Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng vật lí, quá trình nào là hiện
tượng hoá học? Giải thích?
a. Dây sắt ñược cắt nhỏ thành từng ñoạn và tán thành ñinh.
b. Hoà tan axit axetic vào nước ñược dung dịch axit axetic loãng làm giấm ăn.
c. Cuốc xẻng làm bằng sắt ñẻ lâu ngày trong không khí bị gỉ.
d. ðốt cháy gỗ, củi.
2). Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, cho VD?
5. Dặn dò: 1’
- Làm bài tập: 1, 2, 3- SGK
- ðọc trước bài phản ứng hoá học
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
60
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT
1. Kết luận chung
Việc hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học cho học sinh ở trường
phổ thông là hết sức quan trọng và cần thiết. Sau một thời gian nghiên cứu và thực
hiện, khóa luận này ñã hoàn thành những vấn ñề sau:
Nghiên cứu cơ sở lí luận của sự hình thành và phát triển các khái niệm hóa
học cơ bản, cụ thể là khái niệm phản ứng hóa học.
Nghiên cứu, hệ thống hóa những kiến thức về khái niệm phản ứng hóa học.
Nghiên cứu cấu trúc chương trình hóa học THCS.
Phân tích sự hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học ở SGK lớp
8 ñể thấy ñược ñây là một khái niệm rất cơ bản nhưng phức tạp. Ban ñầu là
những cái ñơn giản nhưng về sau nhất là cấp học THPT có nhiều phản ứng hóa
học phức tạp hơn, ñiều ñó làm tăng tính phức tạp của khái niệm phản ứng hóa
học, phát triển khái niệm này tuân theo nguyên tắc ñồng tâm phù hợp với khả
năng nhận thức của học sinh trong từng giai ñoạn.
Tiến hành ñiều tra mức ñộ nắm kiến thức về phản ứng hóa học của HS ở khối lớp:
8 các trường THCS Nguyễn Thị Lựu, Trường THCS Phạm Hữu Lầu, Trường THCS
Tràm Chim. Sau khi xử lí kết quả và thống kê số liệu, tôi có một số nhận xét sau:
ðã tiến hành dạy thực nghiệm bài “ Phản ứng oxi hóa-khử”, “ðiều chế khí
Hidro-phản ứng thế”.
Sau khi tìm hiểu cơ sở lí luận và ñiều tra tình hình nắm kiến thức của học
sinh về các phản ứng hóa học em ñã ñưa ra một số nhận xét và giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy phần kiến thức này. ðồng thời em cũng
ñưa ra một số giáo án có liên quan ñến kiến thức về phản ứng hóa học.
2. ðề xuất và kiến nghị
ðể giúp cho việc giảng dạy môn hóa học, ñặc biệt là việc hình thành và phát triển
các khái niệm cơ bản mà cụ thể ở ñây là khái niệm phản ứng hóa học ñạt hiệu quả
cao, em xin có một số kiến nghị sau:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
61
ðối với nội dung chương trình hóa học phổ thông hiện nay, khối lượng
kiến thức ñưa vào chương trình là khá nhiều và ñây là một môn học mới
học sinh mới bước ñầu tiếp xúc chưa có nền tảng ở các lớp trước nhưng
thời gian lên lớp lại ít ( 2 tiết /tuần) nên giáo viên không có ñủ thời gian ñể
luyện tập củng cố kiến thức, ñó là chưa nói ñến việc mở rộng kiến thức cho
học sinh vì thế cần phải tăng thêm thời gian lên lớp khoảng 1 tiết/tuần.
Khái niệm phản ứng hóa học là khái niệm ñược hình thành và phát triển
xuyên suốt chương trình hóa học phổ thông từ lớp 8-lớp 12. Vì thế khi học
những kiến thức sau học sinh thường dễ quên những kiến thức trước do ñó
người GV cần phải thường xuyên ôn luyện, nhắc lại các kiến thức cũ có
liên quan khi dạy bài mới ñể khắc sâu kiến thức cho học sinh.
ðối với ban lãnh ñạo khoa hóa học trường ðại Học ðồng Tháp em xin có
một số ñề nghị sau:
• Tăng cường tiết tập giảng cho sinh viên ñể sinh viên có thể giảng dạy
tất các bài trong chương trình THCS ñồng thời phải sắp lịch và phòng
tập giảng cho sinh viên. Trong các tiết học ñó giáo viên nên góp ý
phương pháp giảng dạy của từng bài từng phần cho sinh viên.
• Tổ chức thêm các buổi nghe báo cáo kinh nghiệm của giáo viên
trường THCS về phương pháp giảng dạy các nội dung khó, trừu tượng
cho sinh viên có thêm kinh nghiệm trước khi bước vào nghề.
ðối với các giảng viên ñang giảng dạy ở các trường phổ thông hay các sinh
viên ñang ngồi trên ghế nhà trường cần phải luôn luôn trao dồi kiến thức
chuyên môn của mình một cách vững chắc nhất từ ñó kết hợp với các
phương pháp dạy học thích hợp nhất ñể truyền ñạt kiến thức cho học sinh
một cách tốt nhất.
Trang bị thêm cho thư viện một số sách tài liệu tham khảo ở các năm gần
ñây cho sinh viên mở rộng kiến thức chuyên môn và dễ dàng thu thập tài
liệu khi làm các ñề tài, tạo ñiều kiện thuận lợi cho sinh viên nghiên cứu.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
62
Trong thời gian gần ñây, CNTT ñã và ñang là một phương tiện hỗ trợ rất
tích cực cho việc giảng dạy bộ môn và nhất là ñối với những kiến thức trừu
tượng thì việc giảng dạy bằng giáo án ñiện tử sẽ mang lại những hiệu quả
tích cực làm cho việc lĩnh hội kiến thức của học sinh dễ dàng hơn. Vì thế
bản thân mỗi người giáo viên, sinh viên ñều phải luôn tìm tòi học hỏi mở
mang tri thức của mình tiếp cận với công nghệ hiện ñại của khoa học kĩ
thuật ñể phục vụ cho việc giảng dạy của mình ñược tốt nhất. Muốn ñược
như vậy cần phải có sự hỗ trợ của nhà nước ñối với ngành giáo dục về kinh
phí ñể trang bị các phương tiện dạy học hiện ñại ở các trường phổ thông,
tạo ñiều kiện cho giáo viên, sinh viên tiếp cận với công nghệ mới.
Cuối cùng tuy còn có rất nhiều hạn chế nhưng em hy vọng ñề tài này sẽ góp
một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa ở trường phổ thông
THCS nhất là hiệu quả của việc hình thành và phát triển khái niệm phản ứng
hóa học.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khainiemphanunghoahoc8.pdf