Thêm vào đó, từ kiến thức học ở trường cho đến thực tiễn còn rất nhiều khoảng cách. Vì vậy, những vấn đề đã nêu trong chuyên đề tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để có thể hoàn thành chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng,cảm ơn các cán bộ phòng tài chính - kế toán tại Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacere, đặc biệt là cô giáo Phan Thị Thúy Quỳnh trường THDL kinh tế kỹ thuật tổng hợp và kế toán trưởng Đỗ Trọng Tấn đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
71 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o công nhân sản xuất. Cuối tháng, các tổ tổng hợp ngày công, kết quả sản xuất đưa lên phân xưởng, phân xưởng tự dựa trên thời gian, kết quả lao động của mỗi tổ để tính lương, thưởng, các khoản giảm trừ của mỗi công nhân, từ đó lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương của cả phân xưởng. Phân xưởng nộp bảng này lên bộ phận tổ chức lao động tiền lương phụ thuộc phòng tổ chức cùng với giải trình chi tiết về công hưởng lương thời gian, công hưởng lương sản phẩm, sản lượng sản xuất của từng tổ, tính chính xác của các chứng từ, phê duyệt và chuyển sang phòng kế toán. Kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, sau đó nhập số liệu vào máy lên sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 622, và các sổ chi tiết có liên quan.
2.2. Trình tự hạch toán
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán theo dõi chi tiết nguyên vật liệu được xuất dùng.
Nợ TK 6214: 32560694,64
Giấy Kráp mộc định lượng 150 : 19902329,67
Giấy Kráp mộc định lượng 130 : 3048970,89
Giấy Kráp mộc định lượng 180 : 9609394,08
Có TK 1521: 32560694,64
Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 Hoàng Hoa Thám - Tây Hồ - Hà Nội
phiếu xuất kho
Số 42
Ngày 23 tháng 1 năm 2006
Người nhận hàng:
Đơn vị: BCHBT2 - Bùi Thị Hương PX Má phanh
Địa chỉ: Văn phòng phân xưởng má phanh
Nội dung: Xuất vật tư sản xuất má phanh
Mã kho
Tên vật tư
TK nợ
TK có
ĐVT
Số lượng
Giá
Thành tiền
Khovmt
03352 Zoăng pittông chính TDMYA 450
6212
1524
Cái
10,00
Khovmt
03346 Zoăng cao su chịu dầu phi 445
6212
1524
Cái
10,00
Khovmt
03345 Zoăng cao su chịu dầu phi 430
6212
1524
Cái
10,00
Khovmt
01014 - Bột cao su
6212
1524
Kg
210,00
Bằng chữ: Không đồng chẵn
Xuất ngày……..tháng……năm
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Người nhận
Thủ kho
Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 Hoàng Hoa Thám - Tây Hồ - Hà Nội
phiếu xuất kho
Số 40
Ngày 21 tháng 1 năm 2006
Người nhận hàng:
Đơn vị: BCSTRV - Triệu Văn Sơn
Địa chỉ: Văn phòng phân xưởng bao bì
Nội dung: Xuất vật tư sản xuất bao bì
Mã kho
Tên vật tư
TK nợ
TK có
ĐVT
Số lượng
Giá
Thành tiền
Khovmt
01106 Dây buộc
6214
1522
M
45,20
Khovmt
01039 Ghi dập hộp
6214
1521
Hộp
10,70
Khovmt
03025 Găng tay cao su
62734
1528
Đôi
30,00
Bằng chữ: Không đồng chẵn
Xuất ngày……..tháng……năm
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Người nhận
Thủ kho
Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 Hoàng Hoa Thám - Tây Hồ - Hà Nội
phiếu xuất kho
Số 45
Ngày 25 tháng 1 năm 2006
Người nhận hàng:
Đơn vị: BCTHM - Hồ Minh Thu
Địa chỉ: Văn phòng phân xưởng bao bì
Nội dung: Xuất giấy sản xuất bao bì
Mã kho
Tên vật tư
TK nợ
TK có
ĐVT
Số lượng
Giá
Thành tiền
Khovmt
05102 - Giấy Krap mộc định lượng 150
6214
1521
Kg
5 001,00
Khovmt
051010 - Giấy Krap mộc định lượng 130
6214
1521
Kg
763,00
Khovmt
05002 - Giấy Krap vàng định lượng 180
62734
1521
Kg
2 028,00
Tổng cộng
0
Bằng chữ: Không đồng chẵn
Xuất ngày……..tháng……năm
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Người nhận
Thủ kho
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, theo thời gian và có phụ cấp độc hại và phụ cấp trách nhiệm.
Tiền lương thực tế được xác định như sau:
= x
Đơn giá theo ngày công = x Hệ số cấp bậc lương
Mức lương tối thiểu áp dụng tại Công ty là: 290.000đ/tháng
Tiền lương sản phẩm = x
Phụ cấp độc hại = Lương sản phẩm x 3%
Phụ cấp trách nhiệm = Lương cơ bản x 10%
Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất mà hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất.
- Trích KPCĐ, BHXH theo lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
Kể từ năm 2006 bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế được gộp lại. Do đó việc trích Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn được tính vào chi phí nhân công trực tiếp theo chế độ.
+ BHXH trích 17% lương cơ bản
+ KPCĐ trích 2% lương thực tế
Trên cơ sở bảng thanh toán lương công nhân trong tháng và tỷ lệ trích KPCĐ, BHXH, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội là 25%, trong đó 6% khấu trừ vào lương công nhân sản xuất, 19% tính vào chi phí để tính giá thành.
Ngoài ra, công ty còn quy định nghỉ lễ, nghỉ phép tính theo lương cấp bậc từng người, cứ 1 ngày nghỉ phép hưởng 100% đơn giá lương thời gian. Công ty không thực hiện trích trước vào chi phí tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất nên không mở TK 335: "Chi phí trả trước" để theo dõi công nhân trong nhà máy đi phép đều đặn nên số này phát sinh không làm cho giá thành sản phẩm biến động
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán ghi:
Nợ TK 6222: 45.949.100
Nợ TK 6224: 154.190.600
Có TK 334: 200.139.700
Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 Hoàng Hoa Thám - Tây Hồ - Hà Nội
đơn giá tiền lương công nhân sản xuất bao bì carton
STT
Nội dung công việc
ĐVT
Năng suất (ca)
Tiền lương (đ)
1
Vận hành máy sóng xếp gọn theo yêu cầu để giao cho máy kẻ
M2
3.120
33
2
Vận hành máy kẻ dọc, ngang (đã tính vận chuyển phôi)
M2
785
27
3
Vận chuyển máy bổ
21
4
In lưới
Hộp
Hộp thạch bàn
Hộp Hữu Hưng
56
42
5
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Hộp
5
6
Pha mực in, chụp lưới
Hộp
6
7
Ghim, bó hộp
Hộp
20
8
Dán hộp Thạch Bàn
Hộp
24
9
Nhân viên kinh tế, chế bản
Hộp
6
10
Carton 5 lớp
M2
Máy sóng
Máy bổ
Máy kẻ dọc, ngang
In
M2
M2
M2
M2
50
32
34
50
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 Hoàng Hoa Thám - Tây Hồ - Hà Nội
Bảng phân bổ tiền lương và bhxh
Tháng 1/2006
STT
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 334 (lương chính)
TK 338
Tổng cộng
KPCĐ (2% lương thực tế)
BHXH (17% lương cơ bản)
Cộng có TK 338
1
TK 622 CP nhân công trực tiếp
200.139.700
4.002.794
6.394.200
10.396.994
210.536.694
TK 6222 CP nhân công trực tiếp PX má phanh
45.949.100
918.982
1.790.600
2.709.582
48.658.682
TK 6224 CP nhân công trực tiếp PX bao bì
154.190.600
3.083.812
4.603.600
7.687.412
161.878.012
2
TK 627 CP sản xuất chung
12.245.000
244.900
935.000
1.179.900
13.424.900
TK 62712 CP nhân viên PX má phanh
5.850.000
117.000
425.000
542.000
6.392.000
TK 62714 CP nhân viên PX bao bì
6.395.000
127.900
510.000
637.900
7.032.900
3
TK 642 CP quản lý doanh nghiệp
52.364.000
1.047.280
1.360.000
2.407.280
54.771.28
4
TK 641 CP bán hàng
174.250.000
3.485.000
1.241.000
4.726.000
178.976.000
Cộng
438.998.700
8.779.974
9.930.200
18.710.174
457.708.874
Ngày……..tháng…..năm
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập biểu
Đối với các khoản trích theo lương
Nợ TK 6222: 2.709.582
Nợ TK 6224: 7.687.412
Có TK 338: 10.396.994
Kết chuyển chi phí nhân công vào tài khoản giá thành
Nợ TK 154: 210.536.694
Có TK 622: 210.536.694
2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
* Chi phí nhân viên phân xưởng
Tiền lương nhân viên phân xưởng bao bì (quản đốc phân xưởng, phó quản đốc phân xưởng, nhân viên kinh tế…) được xác định trên cơ sở hệ số lương cấp bậc và mức lương bình quân của cán bộ gián tiếp.
= x Hệ số lương cấp bậc
= x
=+
* Chi phí vật liệu
Vật liệu tính vào sản xuất chung: dây điện, vải vụn… Nhân viên sản xuất khi cần những vật liệu này để dùng cho sản xuất phải viết phiếu yêu cầu lĩnh vật tư. Khi nhận được phiếu yêu cầu lĩnh vật tư do phân xưởng gửi lên, kế toán viết phiếu xuất kho giao cho thủ kho. Thủ kho tiến hành giao toàn bộ số công cụ, dụng cụ cho phân xưởng theo số lượng ghi trên phiếu xuất kho.
* Chi phí khấu hao TSCĐ
Công ty trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
Mức trích khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
=
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 Hoàng Hoa Thám - Tây Hồ - Hà Nội
phiếu xuất kho
Số 39
Ngày 20 tháng 1 năm 2006
Người nhận hàng:
Đơn vị: BCHBT2 - Bùi Thị Hương PX Má phanh
Địa chỉ: Văn phòng phân xưởng má phanh
Nội dung: Xuất vật tư sản xuất má phanh
Mã kho
Tên vật tư
TK nợ
TK có
ĐVT
Số lượng
Giá
Thành tiền
KhoDCM
04337 - Dây điện đôi 4 ly
62732
1524
M
50,00
KhoDCM
01111 Dây điện 2*4
62732
1524
M
50,00
KhoDCM
04088 Cầu đấu dây
62732
1524
Cái
1,00
KhoDCM
03020 Vải vụn
62732
1524
Kg
108,00
Tổng cộng
0
Bằng chữ: Không đồng chẵn
Xuất ngày……..tháng……năm
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Người nhận
Thủ kho
Với chi phí dịch vụ mua ngoài thì chứng từ chủ yếu là hoá đơn GTGT thanh toán tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại.
Đối với chi phí về nước, do quá trình sản xuất sản phẩm bao bì và má phanh không sử dụng đến nước cho nên nước chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của nhân viên trong phân xưởng nên phát sinh không nhiều. Trong tháng 1/2006, khối lượng nước sử dụng thực tế là: 36m2 với đơn giá là 2000đ/m3 (đối với phân xưởng sản xuất bao bì).
Ta có chi phí về nước của phân xưởng được xác định: 36m2 x 2000 = 72.000đ (Giá chưa có thuế GTGT). Bên cạnh đó, chi phí về sử dụng điện thoại của phân xưởng là: 200.968đ, thuế GTGT 10% là: 20.097đ
Hoá đơn tiền điện gtgt
(Liên 2: Giao cho khách hàng)
Từ ngày 28/12/2005 đến ngày 28/1/2006
Công ty điện lực TP Hà Nội Ký hiệu: AA/2005T
Điện lực Từ Liêm Số: 0951703
Địa chỉ:……………. Mã số thuế: 0100101114-1
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera
Địa chỉ: Đại Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội
Mã số KH: 092181 Số công tơ: 52116
Chỉ số mới
Chỉ số cũ
Hệ số
ĐN tiêu thụ
Đơn giá
Thành tiền
1.852.116
1.808.598
1.0
43.518
700
30.462.709
Ngày 28/1/2006
Giám đốc
(Ký, đóng dấu)
Cộng
30.462.709
Thuế suất GTGT (10% thuế GTGT)
3.046.271
Tổng cộng tiền thanh toán
33.508.980
Số tiền viết bằng chữ
Ba mươi triệu năm trăm linh tám nghìn chín trăm tám mươi đồng
Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán ghi
Nợ TK 62774:30.735.677
Nợ TK 133: 3.073.568
Có TK 111: 33.809.245
* Chi phí bằng tiền khác
Chi phí khác bằng tiền là các khoản chi phí ngoài các khoản đã nêu trên phát sinh trực tiếp ở các phân xưởng như: chi phí giao dịch, chi phí tiếp khách, bảo dưỡng máy…
Cuối tháng, dựa vào bảng kê chi tiết cột ghi có TK 111 - Tiền mặt và cột ghi nợ TK 6278 - Chi phí khác bằng tiền, máy tự động cộng toàn bộ chi phí khác bằng tiền phát sinh trong tháng 1/2006 tại phân xưởng.
Cơ sở để vào bảng kê chi tiền là giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, phiếu chi.
2.2.4. Kế toán thiệt hại trong sản xuất
Sản phẩm hỏng của công ty là sản phẩm không thoả mãn tiêu chuẩn chất lượng đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp…Tuỳ thuộc mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng được chia thành sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đựơc.
Tại công ty những sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm công ty dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất, vì đây là những sản phẩm không tránh khỏi bị hỏng nên chi phí cho những sản phẩm này sau khi được hạch toán vào các TK chi phí như TK 621, TK 622, TK627 và chuyển về TK 154 thì chi phí đã được tập hợp cho những sản phẩm trên TK này được gọi là chi phí sản xuất chính phẩm.
Đối với những sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến công ty do các nguyên nhân bất thường như máy hỏng, hoả hoạn… công ty không cộng chi phí của chúng vào chi phí sản xuất chính phẩm, mà chỉ xem là các khoản phí tổn thời kỳ, công ty xem xét các nguyên nhân cụ thể và xử lý, thực hiện bồi thường, đền bù thiệt hại, trừ vào thu nhập…
Tuy nhiên, do công ty cho đến nay thiệt hại là không đáng kể nên công ty chưa có những biện pháp cụ thể để hạch toán
2.2.5. Kế toán tổng hợp
Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí để kết chuyển vào tài khoản giá thành
Tại phân xưởng sản xuất má phanh ô tô
Nợ TK 154: 244.657.292
Có TK 6212:112.713.331
Có TK 6222: 48.658.682
Có TK 627: 83.285.279
Tại phân xưởng sản xuất bao bì Carton
Nợ TK: 390.972.963
Có TK 6214: 157.209.351
Có TK 6224: 161.878.012
Có TK 627: 71.885.600
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung
Tháng 1/2006
STT
Tên tài khoản
TK 6271
TK 6272
TK 6274
TK 6277
TK 6278
Tổng cộng
1
Lương và các khoản phải trả nhân viên PX
PX má phanh ô tô
PX bao bì Carton
13.424.900
6.392.000
7.032.900
13.424.900
2
Vật tư
PX má phanh ô tô
PX bao bì Carton
10.441.021
10.041.024
400.000
10.441.021
3
Khấu hao TSCĐ
PX má phanh ô tô
PX bao bì Carton
67.224.571
50.670.251
16.554.320
67.224.571
4
Chi phí dịch vụ mua ngoài
PX má phanh ô tô
PX bao bì Carton
34.080.378
571.398
33.508.980
34.080.378
5
Chi phí bằng tiền khác
PX má phanh ô tô
PX bao bì Carton
30.000.000
15.610.600
14.389.400
30.000.000
Tổng cộng
13.424.900
10.441.021
67.224.571
34.080.378
155.170.870
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập biểu
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tại phân xưởng sản xuất má phanh ô tô
Tháng 1/2006
TK 152
TK 334
TK 214
TK 6214
TK 6224
TK 627
Nhật ký đặc biệt
Công CPSX phát sinh
Chi tiêu
Mua hàng
TK 1544
112.713.331
48.658.682
83.285.279
244.657.292
TK 6214
112.713.331
112.713.331
TK 6224
48.658.682
48.658.682
TK 627
10.041.024
6.392.000
50.670.251
83.285.279
15.610.600
571.398
83.285.273
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập biểu
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tại phân xưởng sản xuất bao bì carton
Tháng 1/2006
TK 152
TK 334
TK 214
TK 6214
TK 6224
TK 627
Nhật ký đặc biệt
Công CPSX phát sinh
Chi tiêu
Mua hàng
TK 1544
157.209.351
161.878.012
71.885.600
390.972.963
TK 6214
157.209.351
157.209.351
TK 6224
161.878.012
161.878.012
TK 627
400.000
7.032.900
16.554.320
14.389.400
33.508.980
71.885.600
Ngày 27 tháng 01 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập biểu
2.3.Sổ kế toán
Doanh nghiệp hiện nay đang áp dụng hình thức sổ: Nhật ký chung và để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời để giảm bớt công việc quá tải của phòng kế toán vào những lúc quyết toán hay những lúc nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều doanh nghiệp đã sử dụng phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING việc sử dụng phần mềm kế toán sẽ hạn chế được những sai sót khi thực hiện các quá trình vào sổ.
Chứng từ phát sinh hàng ngày được mã hoá và cập nhật trong menu cụ thể, hệ thống sổ chi tiết được lưu giữ trong máy.
Quy trình xử lý số liệu của phần mềm kế toán Fast Accouting
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Lập chứng từ Chứng từ kế toán Nhập chứng từ vào các phân hệ nghiệp vụ Các tệp nhật ký Chuyển sang sổ cái Tệp sổ cái Lên báo cáo Sổ sách kế toán báo cáo tài chính.
Để mã hoá doanh nghiệp dùng phương pháp đánh số lần lượt tăng dần theo số phát sinh của các danh điểm mới bắt đầu từ 00001.
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
sổ cái tài khoản
Tài khoản 621
Tháng 1/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
1
1
2
3
40
40
42
42
42
44
44
44
46
3/1/2006
3/1/2006
6/1/2006
6/1/2006
21/01/2006
21/01/2006
23/01/2006
23/01/2006
23/01/2006
25/01/2006
25/01/2006
25/01/2006
26/01/2006
27/01/2006
27/01/2007
Số dư đầu tháng
Xuất mực đen sản xuất bao bì
Xuất mực đỏ (04) sản xuất bao bì
Xuất cầu đấu dây phục vụ sản xuất má phanh
Xuất keo con voi phục vụ sản xuất
….
….
Xuất dây buộc để sản xuất bao bì
Xuất ghim dập hộp sản xuất bao bì
Xuất Zoăng pittông chính TDMYA 450 SX má phanh
Xuất Zoăng cao su chịu dầu phi 445 sản xuất má phanh
Xuất Zoăng cao su chịu dầu phi 430 sản xuất má phanh
Xuất giấy Krap mộc định lượng 150 sản xuất bao bì
Xuất giấy Krap mộc định lượng 130 sản xuất bao bì
Xuất giấy Krap mộc định lượng 180 sản xuất bao bì
Xuất lưới in bao bì sản xuất bao bì
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp PX bao bì
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp PX má phanh
1521
1521
1522
1522
1524
1524
1524
1521
1521
1521
1528
1544
1542
2000125,44
1408604,4
57690
102765
………
………
241820
132210,27
1070040,32
977235,65
935365,65
19902329,67
3048970,89
9609394,08
1230168,5
157209351
112713331
Tổng số phát sinh
269922682
269922682
Người lập biểu Kế toán trưởng
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
sổ cái tài khoản
Tài khoản 622
Tháng 1/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
26/01/2006
26/01/2006
26/01/2006
26/01/2006
27/01/2006
27/01/2006
Số dư đầu kỳ
Tính tiền lương công nhân sản xuất bao bì
Tính tiền lương công nhân sản xuất má phanh
Trích BHXH và KPCĐ cho công nhân PX bao bì
Trích BHXH và KPCĐ cho công nhân PX má phanh
Kết chuyển chi phí tiền lương công nhân PX bao bì
Kết chuyển chi phí tiền lương công nhân PX má phanh
334
334
338
338
1544
1542
154190600
45949100
7687412
2709582
161878012
4865682
Tổng số phát sinh
210536694
210536694
Người lập biểu Kế toán trưởng
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
sổ cái tài khoản
Tài khoản 627
Tháng 1/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
3
3
39
39
39
39
40
15
16
45
3/1/2006
3/2/2006
…….
……..
20/01/2006
20/01/2006
20/01/2006
20/01/2006
21/01/2006
23/01/2006
23/01/2006
25/01/2006
26/01/2006
26/01/2006
26/01/2006
26/01/2006
26/01/2006
26/01/2006
27/01/2006
27/01/2006
Số dư đầu tháng
Chi tiền bảo dưỡng xe máy phục vụ sản xuất bao bì
Chi tiền bảo dưỡng máy phục vụ sản xuất má phanh
…………….
…………….
Xuất dây điện đôi 4 ly phục vụ sản xuất má phanh
Xuất dây điện 2*4 phục vụ sản xuất má phanh
Xuất cầu đấu dây phục vụ sản xuất má phanh
Xuất vải vụn phục vụ sản xuất má phanh
Xuất găng tay cao su phục vụ sản xuất bao bì
Mua gỗ dán phục vụ sản xuất bao bì
Chi tiền bảo dưỡng máy phục vụ sản xuất bao bì
Xuất găng tay cao xu phục vụ sản xuất má phanh
Tính lương nhân viên phục vụ sản xuất bao bì
Tính lương nhân viên phục vụ sản xuất má phanh
Trích BHXH, KPCĐ cho nhân viên phân xưởng bao bì
Trích BHXH, KPCĐ cho nhân viên phân xưởng bao bì
Trích KHTSCĐ phân xưởng sản xuất bao bì
Trích KHTSCĐ phân xưởng sản xuất má phanh
Kết chuyển chi phí sản xuất chung PX bao bì
Kết chuyển chi phí sản xuất chung PX má phanh
111
111
1524
1524
1524
1524
1528
111
111
1528
334
334
338
338
214
214
1544
1542
3256695
4569235
……
…….
1190000
1066000
43200
1341360
197820
265000
2356465
151662
6395000
5850000
637900
542000
16554320
50670251
71885600
83.285.279
Người lập biểu Kế toán trưởng
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
sổ cái tài khoản
Tài khoản 154
Tháng 1/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
82.631.933
27/01/2006
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu PX bao bì
6214
157.209.351
27/01/2006
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu PX má phanh
6212
112.713.331
27/01/2006
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp PX bao bì
6224
161.878.012
27/01/2006
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp PX má phanh
6222
48.658.682
27/01/2006
Kết chuyển chi phí sản xuất chung PX bao bì
627
83.285.279
27/01/2006
Kết chuyển chi phí sản xuất chung PX má phanh
627
71.885.600
27/01/2006
Nhập kho thành phẩm bao bì
155
354.006.736
27/01/2006
Nhập kho thành phẩm má phanh
155
276.695.235
Cộng phát sinh
635.630.255
630.701.971
Số dư cuối tháng
87.560.217
Người lập biểu Kế toán trưởng
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
sổ cái tài khoản
Tài khoản 6214
Tháng 1/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
1
3/1/2006
Xuất mực đen sản xuất bao bì
1521
2000125,44
1
3/1/2006
Xuất mực đỏ (04) sản xuất bao bì
1521
1408604,4
…
…………………….
40
21/01/2006
Xuất dây buộc để sản xuất bao bì
1522
214820
40
21/01/2006
Xuất ghim dập hộp sản xuất bao bì
1522
132210,27
44
25/01/2006
Xuất giấy Krap mộc định lượng 150 sản xuất bao bì
1521
19902329,67
44
25/01/2006
Xuất giấy Krap mộc định lượng 130 sản xuất bao bì
1521
3048970,89
44
25/01/2006
Xuất giấy Krap mộc định lượng 180 sản xuất bao bì
1521
9609394,08
46
26/01/2006
Xuất lưới in bao bì sản xuất bao bì
1528
1230168,5
27/01/2006
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp PX bao bì
1544
157209351
Tổng cộng
157209351
157209351
Người lập biểu Kế toán trưởng
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
sổ cái tài khoản
Tài khoản 6224
Tháng 1/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
26/01/2006
Tính tiền công nhân sản xuất
334
154190600
26/01/2006
Trích BHXH và KPCĐ
338
7687412
27/01/2006
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
1544
161878012
Tổng cộng
161878012
161878012
Người lập biểu Kế toán trưởng
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
sổ cái tài khoản
Tài khoản 6214
Tháng 1/2006
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
3
3/1/2006
Chi tiền bảo dưỡng máy phục vụ sản xuất bao bì
111
3256695
………
………………..
…..
…………
……………………….
……….
40
21/01/2006
Xuất găng tay cao su phục vụ sản xuất bao bì
1528
197820
15
23/01/2006
Mua gỗ dán phục vụ sản xuất bao bì
111
265000
16
23/01/2006
Chi tiền bảo dưỡng máy phục vụ sản xuất bao bì
111
2356465
26/01/2006
Tính lương nhân viên phục vụ sản xuất bao bì
334
6395000
26/01/2006
Trích BHXH, KPCĐ cho nhân viên phân xưởng bao bì
338
637900
26/01/2006
Trích KHTSCĐ phân xưởng sản xuất bao bì
214
16554320
27/01/2006
Kết chuyển chi phí sản xuất chung PX bao bì
1544
71885600
Tổng cộng
71885600
71885600
Người lập biểu Kế toán trưởng
3. Giá thành sản phẩm
3.1. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera, chi phí sản xuất làm dở cuối tháng được tính theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính. Cụ thể việc tính toán được tiến hành như sau: công thức tính giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng:
Chi phí SPDDCK
=
CPNVL của SPDD đầu kỳ
+
CP NVL phát sinh trong kỳ
x
KL sản phẩm DDCK
KL sản phẩm hoàn thành
+
KL sản phẩm DDCK
Tại phân xưởng bao bì sản phẩm dở dang đầu tháng 1/2006 đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 43.007.026đ.
Căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, bảng tập hợp chi phí sản xuất từng phân xưởng. Ta có giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng của sản phẩm bao bì:
x 53.545,24 = 76.048/.193đ
3.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Công ty Cổ phần và sản xuất thương mại Viglacera có quy trình sản xuất bao bì là dây chuyền sản xuất kiểu liên tục, chỉ những sản phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới là thành phẩm. Công ty không có nửa thành phẩm bán ra ngoài hay nhập kho. Xuất phát từ đặc điểm này, kế toán xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm bao bì hoàn thành nhập kho. Đơn vị tính giá thành là m2 bao bì hoàn thành. Để phù hợp với yêu cầu quản lý, Công ty quy định tính giá thành là tháng.
Do quy mô doanh nghiệp nhỏ và quy trình sản xuất sản phẩm không phức tạp nên doanh nghiệp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn.
Trình tự khai báo và tính giá thành sản phẩm:
- Khai báo các thông tin để tính giá thành
+ Khai báo bộ phận hạch toán: Theo từng phân xưởng
+ Khai báo danh mục chi phí tính giá thành: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Cập nhật số liệu dở dang đầu kỳ
+ Cập nhật số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ
+ Cập nhật nguyên vật liệu dở dang đầu kỳ
- Các bước tính giá thành sản phẩm
+ Cập nhật số số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
+ Cập nhật nguyên vật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ
+ Tính giá xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
+ Kết chuyển chi phí trực tiếp
+ Tính số lượng sản phẩm nhập kho trong kỳ
+ Tính giá thành sản phẩm
+ Điều chỉnh giá thành
+ Cập nhật giá cho các phiếu nhập kho thành phẩm
= + -
= 43.007.026 + 390.972.963 - 45.124.449
= 357.931.796
= = 4.049,2
Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera
Phân xưởng sản xuất bao bì
Biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ PX bao bì
Ngày 27 tháng 01 năm 2006
Tiến hành hồi: 15h00' ngày 27 tháng 01 năm 2006
Thành phần: 1. Vũ Văn Duy: Phòng kỹ thuật
2. Đỗ Trọng Tấn: Phòng kế toán
3. Lê Văn Hải: Quản đốc phân xưởng
STT
Bộ phận
ĐVT
Số lượng
01
Tổ sóng
m2
15.183,14
02
Tổ kẻ
m2
10.112,00
03
Tổ bổ
m2
9.000,00
04
Tổ in lưới
m2
9.570,00
05
Tổ hoàn thiện
m2
9.680.00
Cộng
m2
53.545,24
Kế toán trưởng Quản đốc phân xưởng Người lập phiếu
Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám -Tây Hồ - Hà Nội
phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành
Tháng 1/2006
Tiến hành hồi: 15h00' ngày 27 tháng 01 năm 2006
Thành phần: 1. Vũ Văn Duy: Phòng kỹ thuật
2. Đỗ Trọng Tấn: Phòng kế toán
3. Lê Văn Hải: Quản đốc phân xưởng
4. Nguyễn Quang Bình: Quản đốc PX má phanh
Tiến hành kiểm kê toàn bộ sản phẩm hoàn thành tại các phân xưởng đến hết ngày 27
STT
Bộ phận
ĐVT
Số lượng
1
Bao bì Carton
m2
7.884
2
Má phanh ô tô
kg
87.426,34
Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera
676 - Hoàng Hoa Thám -Tây Hồ - Hà Nội
bảng tính giá thành sản phẩm bao bì
Tháng 1/2006
Đơn vị: đồng
Sản lượng sản phẩm hoàn thành: 87426,34m2
STT
Khoản mục
CPSXDD đầu kỳ
CPSX phát sinh trong kỳ
CPSXDD cuối kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1
CP nguyên vật liệu trực tiếp
43007026
157209351
76048193
124168184
1420,3
2
CP nhân công trực tiếp
161878012
161878012
1851,6
3
CP sản xuất chung
71885600
71885600
822,3
CP nhân viên phân xưởng
CP vật liệu xuất dùng
CP dịch vụ mua ngoài
CP bằng tiền khác
Trích khấu hao TSCĐ
7032900
400000
33508980
14389400
16554320
7032900
400000
33508980
14389400
16554320
80,44
4,58
383,3
164,59
189,35
Cộng
43007026
390972963
357931797
4049,2
Giám đốc Kế toán trưởng Quản đốc phân xưởng Người lập
Phần III
một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán
tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại viglacera
I. Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Nhìn chung các doanh nghiệp đều tôn trọng nguyên tắc giá phí trong việc xác định giá trị của các đối tượng cần tính giá. Việc tổ chức công tác tính giá cho các đối tượng cần tính giá theo các yếu tố cấu thành giá mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện là 1 trong các nội dung biểu hiện trong công tác kế toán tại doanh nghiệp. Sản phẩm hoàn thành là thành quả của 1 quá trình lao động và sản xuất của cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp. Nhưng để có được như mong muốn đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra rất nhiều chi phí cũng như công sức lao động của những người tham gia. Việc tập hợp các khoản chi phí này cho phép tính được tổng chi phí đã chi ra, giá thành sản xuất của sản phẩm từ đó xác định mức giá tối thiểu bàn các sản phẩm để thu về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Như vậy, trong công tác quản lý doanh nghiệp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có 1 tầm quan trọng đặc biệt, là 1 phần hành không thể thiếu trong công tác kế toán của bất kỳ 1 doanh nghiệp nào nhằm cung cấp thông tin cần thiết để tính đúng tính đủ chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm. Do đó, các thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được các nhà quản lý quan tâm, chúng là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mang lại cho những nhà quản lý nhiều định hướng cũng như các quyết định quan trọng trong việc điều hành. Mục tiêu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là điều kiện chủ yếu giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể đứng vững chắc trên thị trường cạnh tranh.
Như vậy, sự hoàn thiện của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm góp phần không nhỏ vào sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải ngày càng hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để tăng cường hiệu quả kế toán cũng như quản trị doanh nghiệp, góp phần tăng sức mạnh của doanh nghiệp.
2. Nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là 1 bộ phận quan trọng trong toàn bộ nội dung tổ chức kế toán tại doanh nghiệp. Do đó, công tác kế toán này phải tuân theo những nguyên tắc chung.
Trước hết, tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đúng với luật kế toán, chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán, phù hợp với những yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nước. Bên cạnh đó tổ chức công tác kế toán này phải phù hợp với các chế độ, chính sách, thể lệ, văn bản pháp quy về kế toán do Nhà nước ban hành. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý cán bộ kế toán phải có trình độ chuyên môn phù hợp với công tác tổ chức kế toán này. Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, tiết kiệm, hiệu quả.
- Thống nhất trong tổ chức
+ Doanh nghiệp phải đảm bảo sự thống nhất giữa chỉ tiêu quản lý và chỉ tiêu hạch toán.
+ Doanh nghiệp cũng phải đảm bảo sự thống nhất về phương pháp hạch toán trong một niên độ kế toán. Doanh nghiệp chọn phương pháp hạch toán phải sử dụng hết chu kỳ kế toán (1 năm) mới được phép thay đổi. Ví dụ doanh nghiệp chọn phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho theo phương pháp FIFO. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
+ Doanh nghiệp phải đảm bảo sự thống nhất về hệ thống tài khoản và sổ kế toán.
- Nguyên tắc phù hợp về loại hình kinh doanh là doanh nghiệp sản xuất, điều kiện cơ sở vật chất phù hợp.
+ Doanh nghiệp đảm bảo sự phù hợp về quy mô hoạt động
+ Sự phù hợp đối với yêu cầu về trình độ quản lý
+Doanh nghiệp phải tính đến khả năng hạch toán của đơn vị; sự phù hợp về nhân sự cũng như thay đổi về nhân sự.
+ Việc ghi nhận chi phí là phải phù hợp. Đó là sự phù hợp giữa ghi nhận doanh thu và chi phí ghi nhận 1 khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu là khoản chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu trong kỳ đó.
Ngoài ra, tổ chức công tác kế toán này phải có sự thận trọng, chi phí được ghi nhận kho có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí đó.
3. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Quá trình hoạt động sản xuất kế toán giữa công ty từ khi thành lập cho tới nay đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, thể hiện ở chặng đường phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm cùng với sự mở rộng không ngừng quy mô sản xuất khiến sản phẩm của công ty ngày càng thích nghi với nhu cầu của thị trường, tạo điều kiện để từng bước hòa nhập với xu thế phát triển chung của nền kinh tế quốc dân.
Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường là 1 cơ quan nhạy bén cùng những cơ chế kinh tế mới, công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera đã có những phát triển khá nhanh. Sự năng động, linh hoạt cùng với việc ứng dụng kịp thời công nghệ thông tin vào công tác kế toán tại công ty đã từng bước phát huy hiệu quả, giảm bớt khối lượng ghi chép, hạch toán và cung ứng thông tin nhanh chóng, kịp thời cho ban lãnh đạo công ty, giúp ban lãnh đạo công ty đưa ra những quyết định đúng đắn trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được việc đã đưa ra các giải pháp phù hợp trong điều kiện hiện nay chỉ có thể thực hiện trên cơ sở sản phẩm phân tích đánh giá 1 cách đầy đủ, khách quan tình hình quản lý của công ty mà nội dung chủ yếu là công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, công ty luôn cố gắng nghiên cứu tìm ra những biện pháp cụ thể về quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Song nói như vậy không có nghĩa là không có những hạn chế trong công tác kế toán tại công ty. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập lần đầu tiên được quen với thực tế, em xin nêu ra 1 số ý kiến nhận xét về công tác kế toán nói chung cũng như công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nói riêng như sau:
3.1. Những ưu điểm trong công tác tổ chức quản lý kế toán tại công ty
- Tại công ty các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được cập nhật thường xuyên, đầy đủ chính vì vậy, công ty luôn đảm bảo cho việc lập và nộp báo cáo kịp thời cho cấp trên và đơn vị chủ quản vào cuối mỗi quý.
- Công ty đã xây dựng giá thành định mức trên cơ sở định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính, định mức tiền lương… làm thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các loại vật tư, tiền vốn… cũng như giải pháp công ty áp dụng trong sản xuất kinh doanh.
- Hình thức tổ chức bộ máy kế toán về cơ bản là phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty. Việc tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, hợp lý hoạt động có nề nếp, kinh nghiệm. Các cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ cao nắm vững chế độ và vận dụng 1 cách linh hoạt, tác phong làm việc khoa học, có tinh thần tương trợ lẫn nhau trong công việc. Song có điểm công ty nên xem xét lại đó là không nên để 1 kế toán viên kiêm nhiệm thủ quỹ, vì làm như vậy trái với nguyên tắc kế toán.
- Hình thức nhật ký chung được sử dụng tại công ty là hoàn toàn phù hợp với hình thức kế toán máy và tạo thuận lợi cho công ty trong việc cơ giới hóa công tác kế toán.
- Đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty đã tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khá nề nếp đảm bảo tuân thủ đúng chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện của công ty đồng thời đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý tạo điều kiện để công ty thực hiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đây là một trong những mặt tích cực mà công ty đã xác định khi chuyển sang cơ chế thị trường tuy nhiên trong kỷ luật hạch toán vẫn còn có những vấn đề chưa thực sự hợp lý, cần nghiên cứu hoàn thiện thêm.
- Về đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Quy trình công nghệ sản xuất bao bì là ruột quy trình phức tạp, liên tục sản phẩm sản xuất ra phải trả qua nhiều công đoạn khác nhau, do đó trong cơ cấu phân xưởng có nhiều tổ việc công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty theo phân xưởng đã tạo điều kiện cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất được tiến hành nhanh chóng.
- Về kế toán chi phí nguyên vật liệu: công tác kế toán này được thực hiện nghiêm chỉnh theo đúng chế độ, các phiếu xuất kho NVL được cập nhật đầy đủ, kịp thời tạo thuận lợi cho việc tính giá vật liệu xuất kho và tính giá thành sản phẩm. Ngoài ra, công ty đã mở sổ ghi chép phù hợp với hình thức kế toán áp dụng tại công ty. Hệ thống kế toán được mở chi tiết TK cấp 2 cấp 3 giúp tập hợp chi phí sản xuất dễ dàng thuận tiện trong việc ứng dụng kế toán máy.
- Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp: công ty áp dụng hình thức trả lương sản phẩm, khuyến khích người lao động làm việc hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, công tác hạch toán tiền lương được thực hiện nghiêm túc, đúng chế độ quy định.
- Về kế toán chi phí sản xuất chung: công tác kế toán này được tiến hành tương đối theo đúng quy định.
- Tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo quan điểm của công ty giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng là vật liệu chính ở các phân xưởng công ty căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm để áp dụng phương pháp này. Theo đó, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm. Vì thế trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính. Điều này khá thuận tiện và phù hợp cho công ty.
- Về đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành: Để giảm bớt tính phức tạp của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành cho sản phẩm công ty xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm bao bì hoàn thành chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục nên tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo định kỳ tính giá thành là phù hợp.
3.2. Những mặt hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý kế toán tại công ty
- Khoản mục chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất công ty sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, công ty đã hạch toán số vật liệu thừa chưa dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Điều này chưa được hợp lý.
- Cán bộ công nhân viên nghỉ phép không đều giữa các tháng khiến việc trích tiền lương nghỉ phép giữa các tháng khác nhau, có tháng nhiều, có tháng ít, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Khoản chi vặt thuộc lĩnh vực phúc lợi (chi sinh hoạt đoàn viên) được tập hợp vào khoản mục chi phí sản xuất chung không hợp lý do số lượng công nhân lớn chi phí cho mỗi lần sinh hoạt đoàn viên tuy nhỏ so với tổng chi phí sản xuất nhưng nó cũng ảnh hưởng phần nào tới giá thành sản phẩm.
Việc tính khấu hao TSCĐ của công ty theo từng tháng. Việc tính khấu hao theo từng tháng tuy có tác dụng bình ổn về giá nhưng lại không phản ánh chính xác các khoản chi phí công ty đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm cũng như hiệu quả kinh doanh.
- Công ty xác định đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành gồm sản phẩm má phanh và bao bì Carton. Mỗi một sản phẩm lại gồm nhiều loại khác nhau nhưng chỉ tính giá thành theo đơn vị m2, kg. Do đó, công ty cần phân biệt từng loại sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng có yêu cầu về kỹ thuật, mẫu mã khác nhau vì vậy đối tượng tính giá thành ở đây không thể hiện sự khác nhau. Vì vậy đối tượng tính giá thành ở đây không thể hiện sự khác nhau của từng chủng loại sản phẩm.
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao bì tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera, dưới góc độ là một sinh viên thực tập em xin mạnh dạn nêu ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
1. Xác định đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm thích hợp
Quy trình công nghệ sản xuất bao bì tạo ra 1 loại sản phẩm chính là bao bì nhưng có nhiều chủng loại khác nhau và chỉ tính giá thành theo đơn vị m2, kg. Chi phí để sản xuất mỗi loại bao bì khác nhau sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm của chúng cũng khác nhau. Chẳng hạn, giá thành bao bì cũ hợp thạch bàn sẽ khác với giá thành hợp hữu hưng và hợp carton 5 lớp… Thực tế xem xét tình hình tiêu thụ em thấy giá bán của các loại bao bì này cũng khác nhau. Do đó để tính toán chính xác số lãi hoặc số lỗ nhằm định hướng sản xuất, tăng số lượng bao bì có lãi cao, giảm số bao bì có lãi thấp và tiêu thụ chậm, đồng thời cung cấp thông tin phục vụ cho quản trị doanh nghiệp, giúp các nhà quản trị ra quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác công ty sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng nhưng lại không tính giá thành theo từng đơn đặt hàng điều này không hợp lý trong quá trình xác định đối tượng tính giá thành. Doanh nghiệp nên xác định lại đối tượng tính giá thành.
Khi có các đơn đặt hàng của khách hay kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo đơn. Đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh sẽ được tập hợp theo từng đơn không kể số lượng sản phẩm của đơn đặt hàng nhiều hay ít, quy trình công nghệ, giản đơn hay phức tạp. Khi phân bổ chi phí sản xuất chung sẽ phân bổ theo từng đơn đặt hàng với những tiêu chuẩn phù hợp tổng giá thành sẽ là tổng chi phí đã được tập hợp theo đơn đặt hàng đó giá thành đơn vị sẽ là tổng giá thành của đơn vị chia cho số lượng sản phẩm trong đơn.
2. Hoàn thiện công tác hạch toán ban đầu
Hiện nay Bộ Tài chính ban hành quyết định số 15/2006/QĐ-BTC chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam 2006 doanh nghiệp nên cập nhật trong quyết định số 15 có sự thay đổi của các bảng biểu, sổ sách, chứng từ doanh nghiệp nên kịp thời áp dụng để thực hiện đúng quyết định mà Bộ Tài chính đã ban hành .
Hoàn thiện công tác hạch toán ban đầu chính là việc cung cấp đầy đủ bộ chứng từ phục vụ cho quá trình ghi chép những nghiệp vụ kinh tế phát sinh các chứng từ cần phải được tuân theo đúng quy định, doanh nghiệp áp dụng biểu mẫu theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng phiếu xuất kho.
phiếu xuất kho
Người nhận hàng:
Đơn vị:
Địa chỉ:
Nội dung:
STT
Mã kho
Tên vật tư
TK nợ
TK có
ĐVT
Số lượng
Giá
Thành tiền
Tổng:
Với mẫu phiếu xuất kho này thì chỉ xác định được lượng thực xuất mà không xác định được số lượng yêu cầu và đi kèm với phiếu xuất kho này phiếu yêu cầu lĩnh vật tư như vậy muốn để biết được lượng thực xuất và lượng yêu cầu cần phải xem hai loại chứng từ. Doanh nghiệp nên áp dụng đúng mẫu phiếu xuất kho để tiện theo dõi và phù hợp với quyết định của Bộ Tài chính.
Mẫu số: 02-VT
Đơn vị: (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC)
Bộ phận: Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Phiếu xuất kho
Ngày….tháng….năm Nợ:……
Số: Có………
Họ tên người nhận hàng:……………….Địa chỉ (bộ phận):……………
Lý do xuất kho…………………………
Xuất tại kho (ngăn lô)………………….Địa điểm:
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
Cộng
x
x
x
x
x
x
Tổng số tiền (Viết bằng chữ):…………………….
Số chứng từ gốc kèm theo…………………………
Ngày…..tháng…..năm
Người lập phiếu
Người nhận hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
3. Về tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu phù hợp
- Như chúng ta đã biết giá thành sản phẩm có vai trò quyết định với mức lợi nhuận của phân xưởng, mà giá thành làm ra lại phụ thuộc vào các chi phí sản xuất, sản xuất về nguyên vật liệu. Chi phí này luôn chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm. Chính vì thế trong quá trình sửa chữa sản phẩm phải tiến hành tiết kiệm tối đa, phải tổ chức tốt khâu nguyên vật liệu, các định mức tiêu hao NVL phải được xây dựng chặt chẽ và sát với thực tế.
Để giảm bớt tiêu hao nguyên vật liệu với mức tối thiểu, xây dựng phương án định mức tiêu hao vật tư so với thực tế nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, nhất thiết cán bộ công nhân viên phái có ý thức, trách nhiệm cao trong sản xuất, nâng cao năng suất sử dụng máy móc, thiết bị, sử dụng hết công suất máy, tăng năng suất lao động tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao. Việc cung cấp nguyên vật liệu phải đảm bảo chất lượng và đồng bộ phục vụ cho sản xuất tốt.
Bên cạnh đó, công ty cũng nên tích cực đi sâu vào nghiên cứu thị trường và mở rộng quan hệ với các đối tác trong quan hệ làm ăn.
4. Về bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Theo em, công ty không nên tính tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất và của nhân viên phân xưởng vào cả lương chính mà nên đưa vào cột lương trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH, nhằm thể hiện sự tách bạch của các khoản tiền lương đồng thời đảm bảo chính xác các khoản tiền lương đó:
- Lương chính là tiền lương trả công cho nhân viên trong thời gian làm việc thực tế
- Lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian ngừng việc như: nghỉ lễ, nghỉ phép, đi học, đi họp theo chế độ quy định.
Căn cứ vào bảng chấm công, đơn giá lương thời gian xác định tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất và nhân viên phân xưởng bao bì, sau đó đưa cột lương phụ vào trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
5. Về trích trước tiền lương nghỉ phép
Trong thời gian qua do công nhân nghỉ phép không đều nhau giữa các tháng tạo ra sự biến động chi phí sản xuất giữa các kỳ. Do vậy, công ty cần xem xét nhu cầu nghỉ phép và lập kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Kế toán ghi sổ nhật ký chung. Sổ cái TK 622, TK 335 (TK chi tiết, TK có liên quan) từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH theo định khoản
Nợ TK 622
Có TK 335 Số trích trước bán hàng
Khi tính tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất nghỉ phép kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334 Số tiền nghỉ phép thực tế phát sinh
Công thức:
= x Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước = x 100%
Hiện tại công ty chưa mở TK tổng hợp 335. Chi phí phải trả và các TK chi tiết có liên quan để theo dõi tình hình, các nghiệp vụ liên quan đến các khoản chi phí phải trả. Do đó công ty nên xem xét mở thêm TK 335
6. Về kế toán thiệt hại trong sản xuất
Hiện nay công ty chưa có biện pháp cụ thể đối với những sản phẩm hỏng. Mặc dù cho đến nay thiệt hại là không đáng kể nhưng công ty cũng nên có biện pháp hạch toán cụ thể để đến khi có sự cố xảy ra kế toán cũng không lúng túng trong quá trình hạch toán.
Đối với những sản phẩm hỏng trong định mức khi hoạch toán về kế toán đưa vào các tài khoản chi phí TK 621, 622, 627, để cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 và tính giá thành sản phẩm.
Với những sản phẩm hỏng của phân xưởng bao bì thì hạch toán các CP vào các tài khoản tương ứng TK 6214, 6224, 627, 1544. Với những sản phẩm hỏng của phân xưởng má phanh ô tô cũng hạch toán vào các TK 6212, 6222, 627, 1542.
Đối với những sản phẩm hỏng ngoài định mức công ty nên tìm hiểu rõ nguyên nhân để tiện theo dõi.
+ Nguyên nhân hỏng do 1 cá nhân hay 1 tổ, đội cần có hình thức phạt bồi thường theo giá trị sản phẩm hoàn thành được sản xuất ra:
Nợ TK 138 Giá trị sản phẩm
Có TK 154 hỏng
hoặc có thể trừ vào lương công nhân
Nợ TK 334 Giá trị sản phẩm
Có TK 154 hỏng
Nếu trừ vào thu nhập của doanh nghiệp
Nợ TK 811 Giá trị sản phẩm
Có TK 154 hỏng
7. Về kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang
Công ty xác định CP sản phẩm làm dở cuối tháng đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính. Phương pháp này là tương đối phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty. Tuy nhiên việc không tách biệt vật liệu thừa chưa dùng đến trong tổng số VLC dùng cho sản xuất là chưa chính xác. Theo em thì công ty nên có những biện pháp quản lý cụ thể như sau:
+ Đối với nguyên vật liệu có thể sử dụng ngay ở kỳ sau thì phân xưởng có thể tiến hành nhập kho lại để bảo quản nguyên vật liệu sử dụng cho mục đích khác.
+ Đối với nguyên vật liệu có thẻ sử dụng ngay ở kỳ sau của phân xưởng sẽ lập phiếu báo cáo vật tư còn cuối kỳ làm 2 liên.
- Liên thứ nhất: gửi lên phòng kế toán để theo dõi và phản ánh lượng vật tư còn cuối kỳ làm 2 liên.
- Liên 2: giao cho phòng kho vật tư để phòng vật tư lập kho mua nguyên vật liệu cho kỳ sau được chính xác, hợp lý.
Sau khi nhận được phiếu báo vật tư, kế toán tiến hành định khoản
Nợ TK 152 NVL thừa không sử dụng nhập lại
Có TK 621 kho
Mua phiếu báo vật tư còn cuối kỳ như sau:
Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera
676 Hoàng Hoa Thám - Tây Hồ - Hà Nội
Phiếu báo vật tư còn cuối kỳ
Bộ phận sử dụng: phân xưởng sản xuất bao bì
STT
Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư
Mã vật tư
ĐVT
Số lượng
Lý do
Ngày……tháng…..năm
Bộ phận sử dụng
(Ký, họ tên)
Kết luận
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacera em nhận thấy công tác tổ chức quản lý tại công ty nói chung, công tác kế toán nói riêng, về cơ bản đã đáp ứng được những yêu cầu đặt ra trong nền kinh tế thị trường. Bên cạnh đó, nếu công ty có những biện pháp thích hợp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý thì công ty sẽ phát huy vai trò của mình đối với quá trình phát triển. Đối với mỗi doanh nghiệp, quản lý là vấn đề cơ bản trong đó kế toán là một công cụ đắc lực, không chỉ là sự cung cấp thông tin cho những nhà cung cấp, nhà quản lý… mà còn giúp ban lãnh đạo, các nhà quản lý đưa ra được những quyết định đúng đắn, kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Trên cơ sở những kiến thức đã thu nhận trong trong thời gian học tập tại trường Trung học dân lập Kinh tế kỹ thuật tổng hợp Hà Nội, kết hợp với quá trình thực tiễn tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera, em đã học hỏi được một số kết quả nghiên cứu nhất định.
- Tìm hiểu những vấn đề chung trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán này. Nắm vững bản chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và các phân loại chi phí, giá thành được sử dụng trong kế toán tài chính.
- Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao bì tại công ty.Em nghĩ khi tập hợp chi phí sản xuất đầy đủ và chính xác, kế toán đưa ra được giá thành sản xuất phù hợp, đó là chìa khóa của việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Đề xuất được 1 số ý kiến đóng góp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất kế toán có hiệu quả.
Với thời gian ngắn thực tập tại công ty, em đã có cơ hội tiếp cận thực tiễn tuy nhiên thời gian đó chưa đủ để em có thể tìm hiểu sâu và rộng hơn về tình hình sản xuất kinh doanh, công tác quản lý lao động và các hoạt động khác tại công ty. Thêm vào đó, từ kiến thức học ở trường cho đến thực tiễn còn rất nhiều khoảng cách. Vì vậy, những vấn đề đã nêu trong chuyên đề tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để có thể hoàn thành chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng,cảm ơn các cán bộ phòng tài chính - kế toán tại Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Viglacere, đặc biệt là cô giáo Phan Thị Thúy Quỳnh trường THDL kinh tế kỹ thuật tổng hợp và kế toán trưởng Đỗ Trọng Tấn đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0848.doc