Đề tài Hoàn thiện chính sách tín dụng đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh

, phân đoạn thị trường một cách chính xác, để việc thực hiện các chính sách ưu đãi của ngân hàng phát huy hiệu quả, kích thích các doanh nghiệp phát triển, thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp đến với ngân hàng, chất lượng tín dụng sẽ tăng lên. NHNo&PTNT Hà Tĩnh sẽ là địa chỉ tin cậy cho các DNVVN không chỉ trên địa bàn mà còn cả các DNVVN ở các tỉnh lân cận.

doc63 trang | Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện chính sách tín dụng đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần được tiến hành theo từng thời kỳ, từng địa bàn nhất định, cần phải có thời kỳ thử nghiêm rồi mới đưa vào sử dụng đại trà. Việc cải tiến hồ sơ cần có thời gian, không thể tiến hành một cách vội vàng có thể đến đến những sai sót, khe hở làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định của cán bộ tín dụng Muốn nâng cao chất lượng tín dụng thì từng khoản vay phải đảm bảo chất lượng, đảm bảo khả năng thu hồi gốc và lãi ngay cả trong trường hợp xấu nhất. Hiện nay tại ngân hàng đã có phòng thẩm định riêng hoạt động độc lập tuy nhiên việc thẩm định các khoản vay vẫn chủ yếu do các cán bộ ở phòng tín dụng tiến hành. Phòng thẩm định chỉ tiếp nhận các hồ sơ vượt quyền phán quyết của cán bộ tín dụng hoặc trong trường hợp các khoản vay có tính phức tạp, cần thẩm định kỹ lưỡng chặt chẻ. Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định cần phải có sự phối hớp chặt chẻ của cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định trong việc cung cấp thông tin, phân tích, xem xét và đưa ra các quyết định tín dụng đúng đắn. Ngoài ra với những dự án lớn mang tính phức tạp vượt ngoài khả năng của cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định thì ngân hàng cần phải thuê chuyên gia hỗ trợ cán bộ phòng tín dụng và phòng tín dụng trong việc thảm định dự án, vì những chuyên gia là những người am hiểu tình hình thực tế công việc mà ngân hàng cần thẩm định. Để nâng cao hơn nữa công tác thẩm định dự án cán bộ tín dụng và cán bộ phòng thẩm định cần phải xây dụng mối quan hệ rộng với các cơ quan, ngành nghề khác nhau. Mối quan hệ rộng rãi sẽ giúp cho cán bộ ngân hàng tận dụng được các kiến thức cần thiết một cách hiệu quả và thiết thực giúp ích cho công viêc nhất là trong điều kiện hiện nay hệ thống thông tin khách hàng còn chưa phát huy vai trò của nó. Các cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định cần phải thường xuyên cập nhật các thông tin về những quy định của nhà nước có liên quan đến các ngành nghề sản xuất, kinh doanh của khách hàng, các quy định kinh tế, kỹ thuật, định mức cho các ngành nghề sản xuất, những quy định về miễn giảm, ưu đãi thuế, đất đai để có những phân tích đúng đắn, chính xác tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng thu lời các doanh nghiệp, khả năng trả nợ của các doanh nghiệp này. Một giải pháp giúp các ngân hàng có thể phòng ngừa rủi ro là các ngân hàng yêu cầu khách hàng có tài sản bảo đảm cho các khoản vay. Tuy nhiên để công tác này có hiệu quả đòi hỏi cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định phải nâng cao năng lực thẩm định của mình trong việc xác định quyền sở hữu, xác định giá trị tài sản thế chấp, giá trị phát mại. Trong điều kiện hiên nay, khi mà năng lực lập hồ sơ dự án của doanh nghiệp còn rất hạn chế nếu xét thấy dự án có tính khả thi thì cán bộ ngân hàng nên hướng dẫn khách hàng để họ xây dựng một dự án tốt. Cán bộ tín dụng có thể giúp họ trong việc lập các phương án vay vốn, trả nợ phù hợp. Đồng thời có phương thức bán hàng, hấu hao hợp lý nhằm giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng thu nhập, đảm bảo khả năng kinh doanh có hiệu quả và trả nợ ngân hàng. Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án ngân hàng cần chú ý đến các biến động từ môi trường kinh doanh ngân hàng cần xem xét đến các xu hướng biến động của thị trường để phân tích, dự báo các thiệt hại có thể xảy ra. Để nâng cao chất lượng thẩm định ự án tín dụng doanh nghịêp các cán bộ tín dụng cần phải bám sát các chính sách phát triển DNVVN của tỉnh có như thế cán bộ tín dụng mới đảm bảo được việc thẩm định chính xác các dự án của các doanh nghiệp, mới có thể đánh giá chính xác các hoạt động, các chỉ tiêu bảng báo cáo của các doanh nghiệp. Với vai trò của mình các cán bộ phòng tín dụng và phòng thẩm định đã tiến hành thẩm định và quyết định cho vay hàng ngàn món vay nói chung và hàng năm ngân hàng đã tiến hành cho vay hàng trăm doanh nghiệp với tín chất lượng dụng ngày càng tăng lên, dư nợ hữu hiệu chiếm tỉ trọng ngày càng cao (45% tổng dư nợ trong năm 2006), nợ quá hạn và nợ khó đòi giảm xuống từng bước thực hiện kế hoạch kinh doanh của ngân hàng trong lĩnh vực chất lượng tín dụng ( nợ quá hạn nhỏ hơn 2.5% và nợ xấu nhỏ hơn 1%) 2.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin đầu vào Thông tin doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng trong hệ thống thông tin đầu vào, tuy nhiên để thông tin này đạt hiệu quả thì nó phải đảm bảo các yêu cầu: tính kịp thời, tính đứng đắn, an toàn và giá rẻ. Thông tin tín dụng là thông tin về hồ sơ pháp lý, về tài chính, dư nợ, bảo đảm tiền vay và tình hình sử dụng tiền vay của khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng; các thông tin về kinh tế, thị trường trong và ngoài nước có liên quan đến hoạt động của ngân hàng Cấu trúc của hệ thống thông tin theo quy trình bao gồm 4 bộ phận chính: Bộ phận thu thập, bộ phận xử lý, bộ phận lưu trữ, bộ phận đưa dữ liệu ra. Để thu thập thông tin chúng ta phải xây dựng kênh thông tin đa chiều trong nội bộ ngân hàng, với trung tâm điều hành ( NHNo&PTNT Việt Nam) và với các ngân hàng khác trong hệ thống các chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam . Thông tin đầu vào không chỉ là các thông tin vê khách hàng là doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng với ngân hàng trong thời điểm hiện tầm ngoài ra còn thu thập và lưu trữ các thông tin chuyên ngành, chỉ tiêu về định mức kinh tế kỹ thuật, tình hình phát triển về khoa học công nghệ, thông tin về máy móc công nghệ sản xuất sản phẩm của ngành đó, xu hướng phát triển của ngành trong nên kinh tế để cán bộ công nhân viên trong ngân hàng có thể tìm và truy cập được những thông tin đó một các dễ dàng đặc biệt là đối với cán bộ tín dụng. Ngoài ra một số thông tin về kinh tế chung: tình hình kinh tế xã hội, kinh tế thị trường, các chính sách của nhà nước, các quy định của pháp luật, tình hình tăng trưởng kinh tế, các chỉ số biểu thị sự phát triển. Về phương tiện thu thập: Ngân hàng có thẻ sử dụng một trong các biện pháp sau hoặc tổng hợp các biện pháp: - Phỏng vấn và tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp cho vay: phỏng vấn và tiếp xúc với doanh nghiệp trước khi cho vay là một yêu cầu bắt buộc, tuy nhiên tuy từng đối tượng khách hàng cụ thể mà ngân hàng có phương pháp tiếp xúc, phỏng vấn sao cho thu được lượng thông tin lớn nhất mà đảm bảo hiệu quả về mắt thời gian. Đối với những doanh nghiệp quan hệ tín dụng với ngân hàng lâu năm và đảme bảo uy tín và có được sự tin tưởng của ngân hàng thi khi phỏng ván cán bộ tín dụng cần thiết mà mình chưa rõ tránh tình trạng phỏng vấn thừa, tốn thời gian, gay sự nhàm chán trong tiếp xúc, còn đối với những doanh nghiệp mới quan hệ tín dụng lần đầu cán bộ tín dụng cần chuẩn bị kỹ để có thể làm chủ cuộc phỏng vấn, thông qua cuộc phỏng vấn cán bộ tín dụng có thể tìm ra những điểm yếu của doanh nghiệp. Sau khi phỏng vấn cán bộ tín dụng cần xuống tận nơi để đánh giá độ tin cậy của thông tin thu được. Nên tiến hành những lần xuống cơ sở đột xuất để tránh tình trạng dàn xếp của các doanh nghiệp. - Ngân hàng có thể tiến hành điều tra gián tiếp khách hàng thông qua các bạn hàng, đối tác có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp mà Ngân hàng đang tiến hành nghiên cứu để thu được thông tin đa chiều - Ngân hàng có thể yêu cầu phía doanh nghiệp cung cấp số liệu báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán và đặc biệt là bảng lưu chuyển tiền tệ trong một số năm gần đây để có những thông tin chính xác, chi tiết về tình hình hoạt động doanh nghiệp. - Một biện pháp ít được sử dụng nhưng cũng đem lại hiệu quả rất lớn trong công tác thu thập thông tin là mua thông tin của các công ty chuyên nghiên cứu các doanh nghiệp hoạc đặt hàng nghiên cứu thông tin về doanh nghiệp mà mình muốn tìm hiểu. Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng của NHNo & PTNT VN cũng là moọt kênh cung cấp thông tin đólà một quy trình đánh giá xác suất một khách hàng tín dụng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính của mình đối với NHCV như không trả được lãi và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác đây cũng là một công cụ thu thập thông tin quan trọng của ngân hàng. Việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng được thực hiện nhằm hỗ trợ NHCV trong việc: dụng và xếp hạng khách hàng còn nhằm mục đích: - Phát triển chiến lượ- Ra quyết định cấp tín dụng: xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay không phê duyệt. - Giám sát và đánh giá khách hàng tín dụng khi khoản tín dụng đang còn dư nợ; Hạng khách hàng cho phép NHCV lường trước những dấu hiệu cho thấy khoản vay đang có chất lượng xấu đi và có những biện pháp đối phó kịp thời. Xét trên góc độ quản lý toàn bộ danh mục tín dụng, hệ thống chấm điểm tín c marketing nhằm hướng tới các khách hàng có ít rủi ro hơn. - Ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ không thu hồi được để trích lập dự phòng tổn thất tín dụng. Những doanh nghiêp được xếp loại A: là các doanh nghiệp ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn , dài hạn. Không yêu cầu cao về biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Những doanh nghiệp xếp loại B: Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn cho vay. Những doanh nghiệp xếp loại C: Các khoản cho vay mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi củ Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm. - Những doanh nghiệp xếp loại D: Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm. Ở Hà Tĩnh hiện nay biện pháp được sử dụng chủ yếu trong thu thập thông tin là thông qua phỏng vấn, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Đây là hình thức chỉ phù hơp ttrong điều kiện tính cạnh tranh chưa cao, trong tương lai NHNo&PTNT Hà Tĩnh cần phải tính đến các phương pháp khác có hiệu quả và độ chính xác cao hơn. 3.2.4 Hiện đại hoá hệ thống ngân hàng Ngân hàng sẽ thực hiện chiến lược hiện đại hóa ngân hàng theo những chính sách sau đây: - Công nghệ mới: Ngân hàng từng bước đưa vào sử dụng các công nghệ mới khi các công nghệ nay có mặt trên thị trường với giá hợp lý cà đã chứng minh trong môi trường hoạt động tối thiểu là 1 năm trên thị trường nội địa hoặc quốc tế. Chính sách này đảm bảo cơ sở hạ tầng công nghệ của ngân hàng sẽ duy trì được tính cạnh tranh và hạ chế những rủi ro hoặc chi phí không cần thiết. - Môi trường công nghệ đồng nhất: Toàn bộ môi trường công nghệ cần được giữ một cách càng đơn giản càng và nhất quán càng tốt, với các phiên bản phần mềm thích hợp, đặc biệt là những thành phần kiến trúc chính: Thiết bị phần cứng, phần mềm Hệ thống, Cơ sở dữ liệu, Lớp giữa, mạng và Ứng dụng của người sử dụng. Chính sách này sẽ đảm bảo cho ngân hàng sẽ triển khai được các chuẩn công nghệ phù hợp đồng nhất gữa các hệ thống và giao diện, giảm bớt tính phức tạp và chi phí liên quan đến duy trì các công nghệ khác nhau hoặc các phiên bản khác nhau của cùng một công nghệ. - Tiêu chuẩn công nghệ: Ngân hàng sẽ phải đưa vào triển khai những tiêu chuẩn công nghệ được chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong ngành công nghệ thông tin nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. CHính sách này sẽ đảm bảo cho ngân hàng tiếp cận được với các công nghệ phù hợp và công nghệ này sẽ thích hợp với môi trường công nghệ thông tin hiện tại của ngân hàng. - Bảo mật công nghệ thông tin: Toàn bộ các thông tin trong môi trường và cơ sở hạ tầng Công nghệ của ngân hàng đều được đưa vào trong phạm vi của chế độ bảo mật Công nghệ. Hệ thống bảo mật sẽ được triển khai và sử dụng một cách hợp lý và không gây ra những ảnh hưởng không cần thiết đến quy trình làm việc của người sử dụng. Chính sách bảo mật đối với toàn hệ thốngvà thành phần công nghệ này cho phép ngân hàng có được một chế độ bảo mật truy nhập và bảo mật dữ liệu đầy đủ, có thể chống lại được cả virus và sự tấn công từ bên ngoài. - Tính liên tục trong kinh doanh: Chức năng khắp phục tại chỏ và khác phục thảm họa sẽ được triển khai trên toàn bộ hệ thống kinh doanh hoạt động và cơ sở hạ tầng công nghệ của ngân hàng và đặc biệt đối với chức năng khắ phục sự cố tại chỗ. Điều này nhằm tránh bớt các chi phí khi hoạt động trên máy. Chính sách này đảm bảo ngân hàng đủ khả năng kinh doanh liên tục, khả năng dự phòng dữ liệu và quy trình xử lý cũng như đường truyền cho toàn bộ các chi nhánh nhằm giúp ngân hàng có thể duy trì được hoạt động kinh doanh thường nhật ngay cả khi xảy ra sự cố. - Hỗ trợ và bảo trì: Ngân hàng phải tối đa mua sắm sử dụng những thành phần công nghệ mà có sự hỗ trợ của nhà cung cấp trong nước, hoặc những nhà cung cấp quốc tế có mở chi nhánh hoặc đại lý chuyên nghệp có độ tin cậy cao tại Việt Nam. Chính sách này sẽ đảm bảo cho ngân hàng được bảo vệ và hỗ trợ các vấn đề có liên quan đến giải pháp công nghệ, đảm bảo ngân hàng sẽ đạt được mục tiêu hoạt động và tính liên tục trong kinh doanh, tránh được sự chậm trễ và các chi phí hộ trọ bất hợp lý của nhà cung cấp. - Các ứng dụng máy trạm: Người sử dụng có thể sử dụng các phần mềm đọc lập tại máy trạm. Toàn bộ máy trạm và quy trình xử lý của chúng sẽ được áp dụng chế độ bảo mật như tất cả các hệ thống khác của ngân hàng. CHính sách này có thể giúp ngân hàng có thể đảm bảo là chỉ có những ứng dụng máy trạm hợp lý mới được sử dụng trong phạm vi hệ thống công nghệ của ngân hàng. Đặc biệt là đối với những dữ liệu được lấy đi và nhập vào hệ thống, đồng thời nâng cao khả năng chống virus đến từ đĩa mềm, USB và các cổng truy cập dịch vụ internet. - Đào tạo cán bộ công nghệ thông tin: Ngân hàng phải tuyển dụng những cán bộ Công nghệ thông tin có nền tảng kiến thức phù hợp về công nghệ, ưu tiên những người có kinh nghiệm về ngành ngân hàng. Trong mọi trường hợp ngân hàng cũng phải đào tạo trong thực tế công việc, đồng thời tổ chức các khóa học đào tạo chuyên môn về kỹ thuật và nghiệp vụ ngân hàng do các nhà cung cấp và NHNo&PTNT Việt Nam tổ chức. Chính sách này mang lại kết quả là ngân hàng xây dưngnj và duy trì một đội ngũ cán bộ công nghệ chuyên nghiệp, có kỹ năng và kiến thức cụ thể về: Các hệ thống công nghệ nói chung; kinh nghiệm về các thành phân công nghệ cụ thể; Sự hiểu biết về nghiệp vụ ngân hàng. - Chu trình phá triển: Thực hiện theo một chu trình phát triển tiêu chuẩn trong mua sắm, nâng cấp và cải tiến tất cả về công nghệ, tính hợp lý trong kinh doanh, Lập tài liệu, Đào tạo và kiểm tra chạy thử. Chính sách này sẽ áp dụng các nguyên tắc công nghệ và kinh doacnh chuyên nghiệp vào sự phát triển môi trường công nghệ của ngân hàng. Đồng thời đảm bảo sự tương tác, phối hợp và hiểu biết lẫn nhau giữa cán bộ công nghệ và cán bộ kinh doanh phục vụ khách hàng của ngân hàng. - Giao diện: Toàn bộ giao diện giữa các thành phần hệ thống phải đảm bảo có một kiến trúc và hoạt động căn bản phù hợp, phổ biến. Chính sách này kết hợp với nguyên tắc chu trình phát triển - sẽ đảm bảo là cán bộ phát triển công nghệ có khả năng bảo trì và nâng cấp các giao diện một cách dễ dàng mà không cần phải có sự tham gia của người trực tiếp phát triển giao diện. - Đường truyền dữ liệu: Toàn boọ giao diện giữa các thành phần hệ thống sữ phải tính đến nhu cầu đường truyền dữ liệu qua mạng diện rộng (WAN) nhằm bảo đảm chi phí đường truyền sẽ ở mức chấp nhận được. Chính sách này đản bảo cho ngân hàng sẽ không đưa vào sử dụng những công nghệ có chi phí cao để đãn đến rủy ro trong hoạt động của ngân hàng. 3.2.5 Hoàn thiện chính sách lãi cho vay Lãi suất được xem la công cụ cạnh tranh truyền thống và có hiệu quả của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên từ trước tới nay NHNo&PTNT Hà Tĩnh vẫn chưa thực sự quan tâm đầy đủ đến chính sách lãi suất nhất là lãi suất cho vay. Hiện nay lãi suất cho vay áp dụng tại NHNo&PTNT Hà Tĩnh cho các DNVVN là ngắn hạn 1%, trung và dài hạn là 1.18% đây là một mức lãi suất quá cao so với cho vay doanh nghiệp bởi khi cho vay doanh nghiệp ngân hàng ngoài vịêc hưởng lãi suất cho vay ngân hàng con được thu phí các dịch vụ khác của doanh nghiệp nên đối với cho vay doanh nghiệp ngân hàng nên thực hiện chính sách ưu đại về lãi suất để thu hút và giử khách hàng. nếu so với các ngân hàng khác trên địa bàn: Ngân hàng Ngoại thương mức lãi suất cho vay doanh nghiệp: ngắn hạn 0.9%, trung hạn là 0.95%, ngân hàng Công thương là 0.87% cho các khản vay ngắn hạn và 0.95% cho các khoản vay trung hạn thi viưệc các khách hàng là DNVVN chuyển từ vay ngân hàng Nông nghiệp sang các ngân hàng khác là không tránh khỏi. Giải thích việc áp dụng mức lãi suất cao nay của ngân hàng Nông nghiệp là do phí huy động vốn quá cao. Ngân hàng Nông nghiệp cần thực hiện mọi biện pháp nhằm giảm chi phí hoạt động: kiện toàn bộ máy quản lý, giảm các chi phí chung để giảm chi phí hoạt động từng bước giảm lãi suất cho vay có như thế mới thu hút và giữ được khách hàng. Về mức lãi suất huy động vốn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác trong tỉnh mức lãi suất huy động vốn đạt mức lãi suất tối đa trong giới hạn cho phép của NHNo&PTNT Việt Nam, tuy nhiên NHNo&PTNT Hà Tĩnh nên nghiên cứu hinh thức huy động lãi suất luỹ kế để kích thích khách hàng. Cho vay DNVVN là hình thức cho vay mới được triển khai tại NHNo&PTNT Hà Tĩnh trong một vài năm gần đây, muộn hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác trên địa bàn như: Ngân hàng Đầu tư và phát triển, Ngân hàng Ngoại thương … vì thế NHNo&PTNT Hà Tĩnh có ít lợi thế hơn so với các ngân hàng khác vì thế để thu hút khách hàng là doanh nghiệp chúng ta cần một lãi suất cho vay hấp dẫn hơn, không chỉ tuân thủ theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam tránh tình trạng sử dụng một mức lãi suất chung cứng nhắc cho các loại vốn trung và dài hạn như hiện nay. Đối với những doanh nghiệp có truyền thống, có uy tín, sử dụng nhiều dịch vụ của ngân hàng thì có thể có những ưu đãi hơn về lãi suất bởi khi quan hệ tín dụng với những doanh nghiệp này mức độ an toàn vốn cao, khả năng sinh lợi lớn ngoài ra do đã làm ăn lâu dài với nhân hàng chúng ta đỡ các chi phí về nghiên cứu, thẩm định, những doanh nghiệp mới làm ăn do phải bỏ chi phí lớn trong việc tiến hành nghiên cứu khách hành, chi phí thẩm định cao, doanh thu các hoạt động dịch vụ ít có thể thu lãi suất cao hơn. Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khác nhau, mỗi khoản vay, mỗi dự án nên sử dụng các mức lãi suất khác nhau tuỳ vào đặc điểm và khả năng sinh lợi khác nhau để khuyến khích tạo điều kiện cho các DNVVN có thể phát huy lợi thế. Việc áp dụng chính sách lãi suất nhiều bậc này có thể thu hút khách hàng nhiều hơn tuy nhiên nó cũng đòi hỏi ngân hàng có hệ thống thông tin về khách hàng đầy đủ, chính xác, độ tin cậy cao và cán bộ tín dụng phải có khả năng phân tích thông tin tốt. Một yêu cầu khác của để thu hút khách hàng là đa dạng hoá các hình thức bảo đảm tiền vay, do các DNVVN thường là hạn chế về mặt tài chính, rủi ro tín dụng cao nên cac ngân hàng thường yêu cầu phải có tài khoản bảo đảm cho các khoản vay, đây là lý do các DNVVN khó tiếp cận nguồn vốn tài trợ từ ngân hàng. hình thức bảo đảm tiền vay chủ yếu là tài sản thế chấp, song thực tế cho thấy rằng nhiều khi áp dụng biện pháp này cũng gây những khó khăn không nhỏ trong việc xử lý, phát mại tài sản, tốn kém thời gian chi phí… Ngân hàng không nên coi tài sản bảo đảm là điều kiện tiên quyết để quyết định cho vay. nên tăng cường các khoản vay không có bảo đảm, các bảo đảm khác như: cổ phiếu, đơn xuất hàng, nhập hàng…,. bảo đảm bằng vốn vay của khách hàng, bảo lãnh bên thứ 3, bảo lãnh bằng tín chấp. Để làm được điều này đòi hỏi khả năng thẩm định dự án của cán bộ tín dụng về tính khả thi của dụ án là nhất thiết. Về phương thức cho vay: đối với cho vay doanh nghiệp hiện nay NHNo&PTNT Hà Tĩnh đang sử dụng chủ yếu phương thức cho vay từng lần, đièu này làm hạn chế nhiều hoạt động của doanh nghiệp. Ngân hàng nên đa dạng hoá các phương thức cho vay DNVVN như cho vay luân chuyển, cho vay theo hạn mức. Cho vay luân chuyển là hình thức cho vay rất phù hợp với DNVVN đặc biệt là đối với các doanh nghịêp hoạt động trong lĩnh vực thương mại vì nhu cầu vốn lưu động lớn, thường xuyên. Việc cho vay vốn bằng phương thức luân chuyển sẽ giảm bớt thời gian, thủ tục vay vốn, mỗi lần vay vốn doanh nghiệp chỉ 3.2.6. Phát triển chính sách Marketing doanh nghiệp Marketing là một hoạt động không thể thiếu trong các hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh, thông qua các hoạt động này các doanh nghiệp có thể giới thiệu, quảng bá về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp mình nhằm thu hút thêm khách hàng. Ngày này do vai trò của hoạt động này mà không chỉ các doanh nghiệp mà tất cả các đơn vị kinh doanh đều chú trọng đến hoạt động marketing. Marketing trong ngân hàng là một hoạt động không phải xa lạ đối với các ngân hàng trên thị trường tuy nhiên do là một tỉnh nghèo, kinh tế còn chậm phát triển hoạt động này còn chưa được NHNo&PTNT Hà Tĩnh chú trọng, trong tương lai để hoạt động của ngân hàng được phát triển một cách bền vững ngay từ bây giờ ngân hàng cần phải chú trọng đến các hoạt động quản bá của mình. Hoạt động marketing trong DNVVN bao gồm: + Chủ động tìm kiếm khách hàng + Nâng cao chất lượng dịch vụ + Tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng dành cho DNVVN + Đa dạng hoá sản phẩn và dịch vụ ngân hàng phục vụ cho DNVVN Ở các ngân hàng khác trên thế giới cũng như một số ngân hàng khác trên địa bàn đã thực hiện tương đối tốt những hoạt động này, và hiệu quả của nó là không phủ nhận: số lượng khách hàng tăng lên, chủ yếu là các khách hàng có uy tín có ngân hàng có thể chủ động tìm kiếm, phân tích khách hàng, chất lượng tín dụng tăng lên, lợi nhuận từ hoạt động của ngân hàng từ cho vay DNVVN ngày càng lớn, hiện nay NHNo&PTNT Hà Tĩnh còn đang mang tính bị động cả về tìm kiếm khách hàng cũng như việc phân tích thẩm định khách hàng, điều này làm cho các khoản nợ cho vay NHNo&PTNT Hà Tĩnh mang tính rủi ro cao, nhiều khoang nợ bị chuyển thành nợ khó đòi, nợ không thu hồi được điều này làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Mặt khác nếu doanh nghiệp thực hiện tốt các chính sách marketing tự bản thân của doanh nghiệp sẽ tìm đến ngân hàng, khối lượng các hoạt động dịch vụ tăng lên, thu nhập từ hoạt động dịch vụ vì thế mà tăng lên. Ngoài ra khi tổ chức các cuộc hội thảo, gặp mặt khách hàng việc trao đổi thông tin 2 chiều sẽ giúp ngân hàng hiểu được những vướng mắc, kiến nghị của ngân hàng, cũng như cac giải pháp mà các doanh nghiệp đưa ra dựa trên những kinh nghiệm thực tế của họ, mới quan hệ giữa ngân hàng và các doanh nghiệp ngày càng khăng khít, ngân hàng và doang nghiệp không còn là 2 chủ thể độc lập mà hoạt động của họ có mối quan hệ mất thiết với nhâu, liên hệ với nhau từ đó ngân hàng và doanh nghiệp trong quá trình hoạt động không chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà còn quan tâm đến lợi ích của đối tác. Thành lập tổ nhóm tư vấn khách hàng cũng là một trong các công cụ Marketing của ngân hàng, đay là một dịch vụ ngân hàng mới ở Hà Tĩnh nhưng thực tế ở các đã phát huy tác dụng rõ rệt. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập ngày càng nhiều nhu cầu vốn ngày càng cao tuy nhiên quá trình thành lập mang tính tự phát là chủ yếu, các chủ doanh nghiệp thường là những người còn trẻ, có tham vọng, có khả năng nhưng họ còn ít kinh nghiệm, thậm chí nhiều người con chưa được đào tạo đầy đủ vì thế họ có nhu cầu tìm đến các trung tâm tư vấn nhằm củng cố thêm kiến thức, học hỏi kinh nghiệm. Mặc dù ở Hà Tĩnh đã có hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy nhiên việc thành lập này chỉ mang tính hình thức. Hoạt động của hiệp hội này chưa thể hiện được vai trò chỉ đạo, tư vấn, giúp đỡ các doanh nghiệp trong hoạt động vì thế việc các ngân hàng hình thành tổ, nhóm tư vấn cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực: kinh doanh lĩnh vực gì, như thế nào, thị trường ra sao, mức vốn đầu tư như thế nào là hợp lý… là rất cần thiết bởi vì các cán bộ ngân hàng là người có khả năng thu thập thông tin một cách chính xác, đầy đủ nhất do hầu hết các doanh nghiệp ở mọi thành phần, mọi loại hình kinh tế đều có quan hệ với ngân hàng. Đây được coi là một trong những dịch vụ mới của ngân hàng hiện đại thể hiện sự am hiểu sâu sắc của ngân hàng về ngành nghề, hơn nữa khi tổ nhóm tư vấn hoạt động mạnh mẽ và bắt đầu có uy tín nó có thể tách ra làm một bộ phận riêng hoạt động độc lập hay là một tổ trực thuộc trong bộ phận tín dụng. Khi có bộ phận này hoạt động các chủ doanh nghiệp sẽ yên tâm hơn khi đến với ngân hàng. Khi mà lĩnh vực tư vấn còn mới ở hệ thống các ngân hàng ở Hà Tĩnh việc là ngân hàng dẫn đầu sẽ mang lại những lợi thế rất lớn trong việc tạo niềm tin với khách hàng, thu hút và duy trì khách hàng 3.3. Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam - Hiện nay do nền kinh tế phát triển ngày càng mạnh, nhu cầu vay vốn ngày càng tăng trong khi hiện tạo khối lượng công việc đối với một cán bộ đã rất lớn vì vậy NHNo&PTNT Hà Tĩnh kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam cần bổ sung thêm các bộ mới cho phòng tín dụng đặc biệt là cán bộ tín dụng ở các cơ sở nơi trực tiếp tham gia thẩm định và ra quyết định cho vay, thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn về nghiệp vụ cho cán bộ để nâng cao khả năng thực hiện công việc cho cán bộ tín dụng. - Hiện nay do xu hướng vay vốn của các doanh nghiệp ngày càng cao làm cho nhu cầu vốn càng lớn, đặc biệt là các nguồn vốn lớn vì thế, ngoài ra do tình hình kinh doanh càng phát triển nhu cầu nguồn vốn lớn vì thế NHNo&PTNT Hà Tĩnh kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam cần bổ sung thêm nguồn vốn cho ngân hàng nhăm bảo đảm có thể đáp ứng kịp thời cho nhu cầu vay, ngoài ra do tình hình thực tiễn hiện nay cho thấy rằng quyền phán quyết của cán bộ tín dụng, phòng tín dụng, ngân hàng chi nhành các cấp còn thấp nên kiến nghị là tăng quyền phán quyết cho cán bộ tín dụng. - Về khung lãi suất: Lãi suất huy động và lãi suấp cho vay của NHNo&PTNT Hà Tĩnh năm trong khung lãi suất của NHNo&PTNT Việt Nam, để thực hiện được giải pháp lãi suất linh động NHNo&PTNT Hà Tĩnh kiến nghị mở rộng khung lãi suất, giảm lãi suất cho vay tối thiểu, tăng lãi suất huy động tối đa để các ngân hàng chi nhánh có thể định khung lãi suất huy động và cho vay phù hợ với tình hình phát triển chung của DNVVN Hà Tĩnh. - Trong vấn đề giao, duyệt kế hoạch đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam cần phải đưa ra các chỉ tiêu cụ thể thống nhất, phù hợp với tình hình kinh doanh trên địa bàn, dưa vào năng lực cụ thể của chi nhánh. Cùng với việc giao chỉ tiêu, kế hoạch NHNo&PTNT Việt Nam cũng tạo điều kiện thuận lợi cho NHNo&PTNT Hà Tĩnh: hỗ trợ điều kiện vật chất, kỹ thuật, trang bị thêm hệ thống máy ATM, phát triển các dịch vụ ngân hàng như dịch vụ thanh toán, thu chi cho các doanh nghiệp. - Không ngừng cải tiến hồ sơ vay vốn, quy trình cho vay theo hướng vừa tiết kiệm thời gian, chi phí vừa đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của hồ sơ nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp khi đến vay vốn tại ngân hàng nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn cho vốn vay. 3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam NHNN cần phải hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp lý an toàn, thông thoáng, đồng bộ, linh hoạt. NHNN cần phải nghiên cứu điều chỉnh, sửa đổi quy chế, chính sách phù hợp với DNVVN, hạn chế việc phân biệt đối xử giữa các DNVVN với các doanh nghiệp lớn, giữa DNNN và doanh nghịêp ngoài quốc doanh. Trung tâm thông tin CIC cần có nội dung phong phú hơn, cập nhật hơn. Trung tâm nên cập nhật các thông tin về doanh nghiệp, các sai lầm mà cán bộ tín dụng thường gặp, những bất cập … những kinh nghiệm, bài học trong quá trình hoạt độngcác tình huống xử lý trong những trường hợp đặc biệt. Cần tập trung vào các thông tin mang tính cảnh báo, dự báo chú trong hơn nữa vào thông tin 2 chiều trung tâm - tổ chức tín dụng. - Cần có văn bản thống nhất hướng dẫn các cán bộ tín dụng các xác định tài sản bảo đảm một các thống nhất, phù hợp nhắm tính giá trị sát nhất của tài sản nhất là những tài sản liên quan đến đất và các bất động sản gắn liền với đất tránh tình trạng đánh giá quá cao làm tăng mức rủi ro của món vay, ngược lại nếu ta đánh giá quá thấp giá trị thực tế của tài sản sẽ làm giảm khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các DNVVN khó khăn hơn. Mặt khác một quy định cụ thể cách tính giá trị tài sản thống nhất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng trong quá trình định giá tài sản, giảm thời gian, tăng độ chính xác cho công tác định giá. NHNN cũng cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động của mình nhất là trong công tác thanh tra. một thực tế hiện nay là hoạt động của phòng thanh tra chi nhánh chịu sự quản lý của giám đốc chi nhánh . Chính điều này đã làm cho hiệu quả hoạt động của công tác thanh tra không cao, đôi khi không phản ánh được tính khách quan, chưa phản ánh được vai trò và vị trí của bộ phận thanh tra vì thế tách bộ phận thanh tra chi nhánh ra khỏi sự quản lý trực tiếp của chi nhánh để nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra chi nhánh. - Để hỗ trợ các tổ chức tín dụng nói chung và NHNo&PTNT Hà Tĩnh nói riêng nâng cao hơn nữa khả năng thu thập và sử dụng thông tin NHNN Việt Nam cần thành lập các công ty chuyên mua bán thông tin, đây là hình thức chuyên môn hóa quá trình thu thập và sử dụng thông tin nhằm làm tăng chất lượng nguồn thông tin. - NHNN cần phải hỗ trợ các ngân hàng thương mại về kinh phí, nhân lực đẩy nhanh hoạt động sắp xếp, củng cố hiện đại hóa hệ thống ngân hàng thương mại bằng việc hỗ trợ sử dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, hỗ trợ một phần kinh phí cho đề án hiện đại hóa hệ thống ngân hàng: mạng máy tính, mạng thông tin nội bộ theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế 3.3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ Đảng và Nhà nước, Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính phủ, các phòng ban chức năng cần sớm hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách đẩy mạnh cải cách hành chính hướng đến DNVVN nhiều hơn. Thể chế, chính sách cần phải bảo đảm các văn bản pháp luật quán triệt tư duy đổi mới, tạo hành lang pháp lý an toàn, phù hợp nhất với điều kiện thức tế của DNVVN. Quá trình soạn thảo văn bản cần phải bám sát yêu cầu thực tế, tiến hành công khai. Tuyên truyền, thu hút ý kiến tham gia của nhân dân và đông đảo các doanh nghiệp, cần tiến hành bổ sung sửa đổi thường xuyên nhằm xây dựng một hệ thống pháp lý tốt nhất cho các doanh nghiệp. Các cơ quan nhà nước cũng từng bước cải tiến môi trường kinh doanh cho DNVVN, hạn chế tối đa các cơ quan chức năng lạm dụng chức quyền, tham dự quá sâu vào công việc của doanh nghiệp gây nên khó khăn cho doanh nghiệp. Chính phủ cần phải sửa đổi, bải bỏ những quy định không phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp đồng thời bổ sung thêm các cơ chế, chính sách phù hợp. Thường xuyên tham khảo ý kiến, tiếp nhận và giải quyết dứt điểm các vướng mắc, kiến nghị của các doanh nghiệp đặc biệt là các kiến nghị về cơ chế, chính sách. Nghiên cứu triển khai các chính sách ưu đãi hơn nữa vì vai trò của DNVVN trong giai doạn hiện nay là rất lớn: góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, giảm cách biệt giữa nông thông và thành thị, cách biệt giữa các vùng. Nên tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống DNVVN phát triển là nhiệm vụ của các nhà hoạch định chính sách. Các ưu đãi cho doanh nghiệp có thể là các ưu đãi về thuế: miễn thuế trong một vai năm đầu hoạt động, giảm thuế nhập khẩu thiết bị, máy móc hiện đại đồng bộ, giảm thuế xuất khẩu các sản phẩm của doanh nghiệp ra nước ngoài …để góp phần giúp các doanh nghiệp giảm bớt các khó khăn về tài chính. Ngoài ra cần phải xây dụng các quỹ hỗ trợ tín dụng cho DNVVN nhằm hỗ trọ hoạt động cho doanh nghiệp. Đối với hiệp hội các DNVVN cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động của mình để hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thu thập thông tin về thị trường, khách hàng, nhà đầu tư và thông tin về cơ chế chính sách, hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Hiện nay với hoạt động của mình hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Tĩnh chưa thể hiện vai trò của mình, chưa gắn kết được các doanh nghiệp, định hướng hoạt động cho các doanh nghiệp. Với vai trò của mình hiệp hội có thể là cầu nối giữa các doanh nghiệp, là nơi bảo lãnh cho các doanh nghiệp trong các hoạt độn, là nơi các doanh nghiệp có thể tham khảo, tư vấn vầ các chế độ chính sách, các thông tin có liên quan để doanh nghiệp có những quyết định chính xác trong hoạt động của mình. 3.3.4 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Một trong những khó khăn hiện nay của DNVVN là trình độ máy móc thiết bị còn lạc hậu, chắp vá, không đồng bộ; phương thức làm ăn nhỏ lẻ, manh mún chưa táo bạo, mạo hiểm trong kinh doanh thậm chí có những doanh nghiệp có tham vong, mong muốn làm ăn lớn thì cũng không thể thực hiện được do năng lực tài chính còn yếu, tình độ quản lý thấp, … Để phát triển các doanh nghiệp nay cần phải thay đổi một cách đồng bộ rất nhiều yếu tố. Thứ nhất về đội ngũ công nhân viên: Hiện tại một thực trạng chung cho DNVVN là đội ngũ công nhân việc trình độ thấp chủ yếu được tuyển từ các trung tâm giới thiệu, các hội chợ việc làm vì thế lao động không được làm việc đúng ngành đào tạo vì thế thời gian để lao động làm quen và thực hiện tốt công việc của mình là rất dài, chi phí đào tạo lớn làm cho chi phi hoạt động của các doanh nghiệp này càng tăng vì thế giải pháp lâu dài cho các doanh nghiệp là cần phải có sự liên hệ với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề để thu hút lao động được đào tạo. Một đội ngũ công nhân lành nghề, có tâm huyết với doanh nghiệp là điều kiện để các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn. Về nguồn vốn chủ sử hữu: các DNVVN có nguồn vốn chủ sở hữu thấp, khó tiếp cận với các nguồn tại trợ từ các ngân hàng do các ngân hàng có điều kiện là các doanh nghiệp cần có 15% tổng vốn dự án vì thế để tăng khả năng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng các doanh nghiệp cần phải tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Có thể tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng các cách sau: tiến hành từng bước cổ phần hóa, thực hiện việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu. Trong điều kiện hiện nay đây là một giải pháp tối ưu do thị trường chúng khoán đang phát triển một các nhanh chóng. Công tác sổ sách, kế toán cũng cần được quan tâm đúng mức, các báo cáo chưa rõ ràng minh bạch điều này là một khó khăn cho doanh nghiệp khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Nếu công tác này được thực hiện tốt sẽ làm giảm thời gian và chi phí trong quá trình thẩm định, thủ tục vay vốn được tiến hành nhanh hơn tạo lợi thế cho doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp khác. Hệ thống sổ sách đúng quy định sẽ là điều kiện để doanh nghiệp có thể dễ dàng phát hiện được quá trình sản xuất của mình cho nào còn lãng phí, chỗ nào chưa đạt hiệu quả từ đó có sự chính sủa kịp thời, nhanh chóng làm giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất. Sự rõ ràng minh bạch trong hồ sơ cũng giúp các doanh nghiệp tạo ra sự thiện cảm với đối tác làm ăn, những nhà đầu tư, cơ quan thuế, các cơ quan thanh tra, kiểm soát. Yếu tố mang tính chất quyết định trong việc tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng là phương án sản xuất kinh doanh trình xét. Các doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng lập phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh. Một phương án sản xuất đầy đủ, cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp tính toán một cách tương đối nhu cầu vốn, chủ động trong kinh doanh, giảm thiểu tác động của thị trường, hạn chế được rủi ro trong hoạt động. Mặt khác một phương án chính xác, đầy đủ, cụ thể sẽ gây những thiện cảm tốt cho người tiến hành thẩm định. Hiện nay một thực tế là khả năng lập hồ sơ của các doanh nghiệp là rất hạn chế vì thế nhiều dự án vẫn chưc thể tiếp cận được nguồn vốn mặc dù ý tưởng rất khả thi. Vần đề đạo đức kinh doanh của chủ doanh nghiệp: Vấn đề lập hồ sơ không, thực hiện không đúng cam kết trong hợp đồng cho vay là những vấn đề khiến ngân hàng rất nghi ngại trong việc ra quyết định cho vay nhất là những doanh nghiệp mới lần đầu tiên thực hiện quan hệ tín dụng với ngân hàng. Đây là lối suy nghĩ lạc hậu, không phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay các chủ doanh nghiệp cần phải trung thực hơn trong hoạt động của mình có như thế mới tạo được uy tín với ngân hàng từ đó dễ dàng hơn trong tiếp cận nguồn vốn vay. PHẦN KẾT LUẬN Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc triển khai, thực hiện các chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam vào thực tế Hà Tĩnh, tuy nhiên trong những năm gần đây những chính sách tín dụng nói chung và chính sách tín dụng cho DNVVN nói riêng còn có nhiều bất cập. Mặc dù việc áp dụng chính sách tín dụng đã đưa lại cho ngân hàng những kết quả đáng kể: đến ngày 31/12/2006 NHNo&PTNT Hà Tĩnh có 186 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng chiếm tới 23% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn với tổng dư nợ là 267 tỷ đồng, Vốn cho vay của NHNo&PTNT Hà Tĩnh đáp ứng kịp thời cho các doanh nghiệp chủ động trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tạo quy trình khép kín từ khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao giá trị hàng hoá cho tiêu dùng và xuất khẩu, tăng thu ngân sách, giải quyết việtc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo bộ mặt mói cho nền kinh tế cả của tĩnh. Tuy nhiên còn một số vướng mắc mà ngân hàng còn gặp phải đang làm cho các doanh nghiệp chưa thực sự tin tưởng cụ thể nhiều khách hàng khi đã có quan hệ với ngân hàng vẫn chuyển đến các ngân hàng khác điều này ảnh hưởng lớn đến không chỉ các chỉ tiêu tài chính của ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng đối với khách hàng đặc biệt khách hàng là doanh nghiệp. Nếu NHNo&PTNT Hà Tĩnh thực hiện một cách đồng bộ hệ thống chính sách tín dụng, điều chỉnh lại các chính sách đang thực hiện một cách còn chưa phù hợp, đặc biệt là thực hiện chính sách marketing, phân đoạn thị trường một cách chính xác, để việc thực hiện các chính sách ưu đãi của ngân hàng phát huy hiệu quả, kích thích các doanh nghiệp phát triển, thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp đến với ngân hàng, chất lượng tín dụng sẽ tăng lên. NHNo&PTNT Hà Tĩnh sẽ là địa chỉ tin cậy cho các DNVVN không chỉ trên địa bàn mà còn cả các DNVVN ở các tỉnh lân cận. TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 năm hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh Sổ tay tín dụng Luật ngân hàng Báo cáo tín dụng của NHNo&PTNT Hà Tĩnh Báo cáo huy động nguồn của NHNo&PTNT Hà Tĩnh Báo cáo cho vay DNVVN của NHNo&PTNT Hà Tĩnh Chiến lược phát triển từ năm 2007 – 2010 của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội Báo: Thông tin tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam số 152 – 156 11. Một số luận văn tốt nghiệp 12. Một số tài liệu khác PHỤ LỤC Phụ lục 1 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TÍN DỤNG CHUNG Xác định thị trường và các thị trường mục tiêu Kỳ hạn Thanh toán Các điều khoản Bảo đảm tiền vay Các vấn đề khác THƯƠNG LƯỢNG THẨM ĐỊNH Mục đích vay HĐKD Quản lý Số liệu PHÊ DUYỆT NHU CẦU KHÁCH HÀNG Cán bộ quản trị rủi ro Giám đốc/Tổng giám đốc Tiếp nhận yêu cầu khách hàng Tìm hiểu triển vọng Tham khảo ý kiến bên ngoài THỦ TỤC HỒ SƠ & GIẢI NGÂN GIẢI NGÂN THỦ TỤC HỒ SƠ Dự thảo hợp đồng Xem xét hồ sơ Kiểm tra tài sản bảo đảm Miễn bỏ giấy tờ pháplý Các vấn đề khác Thủ tục hồ sơ hoàn tất Chuyển tiền QUẢN LÝ DANH MỤC THANH TOÁN QUẢN LÝ TD Trả nợ đúng hạn Trả đủ gốc Trả đủ lãi Số liệu Các điều khoản Bảo đảm tiền vay Thanh toán Đánh giá tín dụng Dấu hiệu bất thường Nhận biết sớm Chính sách xử lý Quản lý Dấu hiệu cảnh báo Cố gắng thu hồi nợ Biện pháp pháp lý Tái cơ cấu TỔN THẤT XỬ LÝ Không trả nợ gốc Không trả nợ lãi Phụ lục 2 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG Tại Trung tâm điều hành: Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập Phó Tổng Giám đốc phụ trách tín dụng Tổng Giám đốc Hội đồng quản trị Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Trung tâm Phòng ngừa và xử lý rủi ro Ban Tín dụng Ban Quan hệ quốc tế Ban Quản lý Dự án UTĐT Ban Thẩm định dự án Tại Chi nhánh các cấp Giám đốc Chi nhánh Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập chi nhánh Phòng (Tổ) thẩm định Phòng (Tổ) Tín dụng Phụ lục 4 HẠN MỨC TÍN DỤNG Tại Trung tâm điều hành NHNo & PTNT VN Ban Tín dụng Ban Kế hoạch tổng hợp Tổng Giám đốc Ký ban hành Đề xuất Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro Tại Sở giao dịch / chi nhánh NHNo & PTNT VN: Phòng Tín dụng Đề xuất Giám đốc Ký ban hành NhËn xÐt cña c¸n bé t¹i c¬ së thùc tËp ( VÒ tinh thÇn, th¸i ®é, ý thøc chÊp hµnh c¸c quy ®Þnh t¹i c¬ së thùc tËp, nh÷ng nghiªn cøu, kiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt víi c¬ së thùc tËp cña sinh viªn trong qu¸ tr×nh thùc tËp tèt nghiÖp...) .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tr­ëng ®¬n vÞ (ký tªn, ®ãng dÊu) NhËn xÐt cña gi¸o viªn h­íng dÉn ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngµy th¸ng n¨m 2007 Gi¸o viªn h­íng dÉn Môc lôc BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH 4 1.1. Quá trình thành lập 4 1.2 Cơ cấu tổ chức 5 1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 8 1.3.1 Sản phẩm chính 8 1.3.2 Thị trường chính 9 1.3.3 Khách hàng 10 1.3.4 Về trang thiết bị 10 1.3.5 Về lao động và điều kiện làm việc 10 1.4 Mô hình kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh 11 1.5. Quy trình phê duyệt một giao dịch tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà tĩnh 14 PHẦN II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 16 2.1 Kết quả hoạt động của NHNo Hà Tĩnh trong nhưng năm gần đây 16 2.2 Thực trạng áp dụng chính sách tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Tĩnh 21 2.2.1. Phương thức cho vay 21 2.2.2. Mức cho vay 22 2.2.3.Quy định về trả nợ gốc và nợ lãi 22 2.2.4. Lãi suất cho vay, lãi suất ưu đãi, lãi suất chuyển nợ quá hạn 23 2.2.5. Chính sách marketing 24 2.2.6.Chính sách phân đoạn thị trường 24 2.3 Đánh giá khái quát chính sách tín dụng 25 2.3.1 Các mặt làm được 25 2.3.2Những mặt còn hạn chế 32 2.3.3 Nguyên nhân 34 PHẦN III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH 36 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại NHNo đối với doanh nghiệp 36 3.1.1 Kế hoạch năm 2007 36 3.1.2 Định hướng phát triển năm 2010 36 3.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng 37 3.2.1. Nghiên cứu và cải tiến hồ sơ, thủ tục và thời giam thực hiện hồ sơ 37 3.2.2Nâng cao chất lượng công tác thẩm định của cán bộ tín dụng 39 2.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin đầu vào 40 3.2.4 Hiện đại hoá hệ thống ngân hàng 43 3.2.5 Hoàn thiện chính sách lãi cho vay 45 3.2.6. Phát triển chính sách Marketing doanh nghiệp 48 3.3. Kiến nghị 50 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam 50 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 51 3.3.3 Kiến nghị đối với Đảng,Chính phủ và Nhà nước, Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ 52 3.3.4 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ................... 53 PHẦN KẾT LUẬN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0191.doc
Tài liệu liên quan