Trên đây là toàn bộ những nội dung báo cáo thực tập mà em đã nghiên cứu trong quá trình thực tập tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn. Báo cáo thực tập này là cơ hội tốt để em vận dụng những kiến thức đã học được ở trường vào tình hình thực tế của nhà máy. Đây là cơ hội giúp em học tập nghiên cứu sâu hơn ngành kế toán nói chung và chuyên đề của em nói riêng.
Trong thời gian thực tập ở nhà máy, em nhận thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở đây đã đáp ứng một cách tương đối yêu cầu hiện nay của công tác quản lý doanh nghiệp. Chi nhánh là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô nên công tác hạch toán là khâu quan trọng cần thường xuyên có sự liên hệ bổ sung qua lại giữa lý thuyết và thực tiễn.
Trong bài viết này, với trình độ và kinh nghiệm thực tế có hạn nên em đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của đơn vị. Em mong muốn những ý kiến này là hữu ích và có tính khả thi và cũng có thể phần nào góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh.
82 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảo hộ lao động theo hiệp định 19-5 ký kết với Liên Xô và các nước Đông Âu (cũ). Trong những năm này nhà máy thường xuyên là doanh nghiệp làm ăn có lãi có tín nhiệm với thị trường trong và ngoài nước và đây cũng chính là thời kỳ thịnh vượng nhất của nhà máy với sản lượng hàng năm từ 800.000 đến 1200.000 đôi mũ giầy và 300.000 đôi găng tay với quân số của nhà máy là hơn 1000 công nhân trong 5 phân xưởng chính và phụ.
Sau khi khối Đông Âu và Liên Xô sụp đổ những hợp đồng theo hiệp định 19-5 bị bỏ dở. Lúc này nhà máy đứng trước khó khăn về thị trường tiêu thụ, thị trường truyền thống đã bị mất hết, thị trường mới chưa được mở. Đứng trước tình hình đó năm 1993 Bộ Công nghiệp nhẹ đã quyết định sáp nhập nhà máy giầy da Hà Nội với Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn.
Công ty xuất nhập khẩu da giày Sài Gòn có trụ sở đặt tại số 14 Nguyễn Huệ quận I thành phố Hồ Chí Minh, công ty là một đơn vị độc lập có tư cách pháp nhân và chuyên xuất nhập khẩu da giầy có kinh nghiệm về thị trường.
Cuối năm 1996 lãnh đạo công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn và nhà máy đã quyết định chuyển hướng công nghệ từ sản xuất giầy da sang sản xuất giầy vải với phương châm "chất lượng và sống còn thời hạn giao hàng là quyết định". Nhà máy đã sản xuất được loại giầy vải với chất lượng cao, đến quí 3 năm 1997 nhà máy đã sản xuất được loại giầy phù hợp với thị trường nước ngoài và xuất khẩu được 130.847 đôi giầy cũng là năm đầu tiên sau nhiều năm nghỉ việc nhà máy đã hoạt động có lãi gần 60 triệu đồng.
Song song với việc đầu tư mở rộng sản xuất, nhà máy từng bước đổi mới công tác quản lý xây dựng kế hoạch một cách nhanh gọn và có hiệu quả. Do sản phẩm làm ra đạt yêu cầu về chất lượng nên đã đến được các thị trường như Pháp, Đức, và công ty Foottech, Hồng Kông, đã ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 5 năm liền.
Có thể nói sự hình thành và phát triển của nhà máy có nhiều thăng trầm nhưng cho đến nay nhà máy đem lại nhiều thành tựu đáng kể. Cụ thể năm 1998 tổng sản phẩm của nhà máy tăng 285,87% so với năm 1997 kim ngạch xuất khẩu đạt 1043424USD và đảm bảo việc làm cho gần 600 lao động, cán bộ công nhân viên toàn nhà máy. Năm 1999 sản lượng đạt 450.000 đôi giày, doanh thu đạt 15 tỷ. Năm 2000 sản lượng đạt 500.000 đôi giầy, doanh thu đạt 18 tỷ. Thành công bước đầu khẳng định bước đi đúng đắn của nhà máy khi chuyển sang sản xuất giầy vài xuất khẩu. Đó là kết quả phấn đấu không mệt mỏi, lăn lộn với thị trường, chủ động trong sản xuất kinh doanh của tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy sau nhiều năm nghỉ việc.
Hiện nay nhà máy giầy da xuất khẩu Hà Nội có tên chính thức là chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn tại Hà Nội có trụ sở đặt tại đường Lĩnh nam- Thanh trì- Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế phụ thuộc do công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn quản lý và đầu tư với tư cách là chủ sở hữu.
2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh
a. Tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh
- Giám đốc chi nhánh công ty tại Hà Nội là đại diện cao nhất chịu trách nhiệm toàn bộ trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh quản lý và bảo vệ tài sản chi nhánh thực hiện những chế độ với người lao động theo luật định.
Giám đốc chi nhánh do giám đốc công ty bổ nhiệm
Giám đốc
Giúp việc cho giám đốc chi nhánh có phó giám đốc do giám đốc công ty bổ nhiệm.
Kỹ thuật
Phó Giám đốc
Tổng hợp
XNK
Kế hoạch- kinh doanh
Đội xe
Ban bảo vệ
Ban cơ điện
Kế toán tài chính
Phân xưởng gò TP
Phân xưởng cao su
Phân xưởng may II
Phân xưởng may I
Phân xưởng chuẩn bị
- Bộ máy văn phòng chi nhánh (gồm có các phòng ban quản lý, tổ cơ điện, đội xe, đội bảo vệ) thực hiện mọi công tác liên quan đến lao động tiền lương, định mức sản phẩm, BHXH, công tác hạch toán kế toán sản xuất, kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu, vật tư, giá thành, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động… Các nhân viên văn phòng chi nhánh do giám đốc tuyển chọn. Đối với chức danh trưởng phòng ban, đội trưởng do giám đốc công ty ra quyếtđịnh bổ nhiệm thông qua đề xuất của giám đốc và đảng uỷ chi nhánh. Các chức danh còn lại do giám đốc chi nhánh quyết định.
- Phân xưởng chuẩn bị: Quản đốc do giám đốc công ty bổ nhiệm thông qua đề xuất của giám đốc và đảng uỷ chi nhánh, các chức danh còn lại của phân xưởng do giám đốc chi nhánh ký quyết định.
- Phân xưởng may I và may II: Quản đốc do giám đốc công ty bổ nhiệm thông qua đề xuất của giám đốc và đảng uỷ chi nhánh, các chức danh còn lại của phân xưởng do giám đốc chi nhánh ký quyết định.
- Phân xưởng cao su: Quản đốc do giám đốc công ty bổ nhiệm thông qua đề xuất của giám đốc và đảng uỷ chi nhánh, các chức danh còn lại ở phân xưởng do giám đốc chi nhánh ký quyết định.
- Phân xưởng gò ráp hoàn chỉnh: Quản đốc do giám đốc công ty bổ nhiệm thông qua đề xuất của giám đốc và đảng uỷ chi nhánh, các chức danh còn lại ở phân xưởng do giám đốc chi nhánh ký quyết định.
Các phòng ban và phân xưởng trên hoạt động theo sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc chi nhánh.
b. Bộ phận sản xuất của chi nhánh
Chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn tại Hà Nội là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế phụ thuộc có tư cách pháp nhân đầy đủ. Chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn. Trong chi nhánh hiện có các phân xưởng sau:
+ Phân xưởng chuẩn bị (phân xưởng pha cắt)
+ Phân xưởng cán cao su (phân xưởng đế giầy)
+ Hai phân xưởng may mũ giầy
+ Phân xưởng gò ráp
Nhiệm vụ chủ yếu của các phân xưởng
Phân xưởng chuẩn bị: Phân xưởng luôn tiếp nhận nguyên liệu chính với các loại vải may giầy để pha cắt theo đúng yêu cầu, quy cách mẫu mã, chủng loại, sản phẩm của phân xưởng sau khi hoàn thành được chuyển cho phân xưởng may. Vì vậy phân xưởng chuẩn bị còn được gọi là phân xưởng pha cắt.
Phân xưởng may: Phân xưởng này trực tiếp nhận chuyển giao sản phẩm
Sơ đồ quy trình công nghệ chính để sản xuất sản phẩm
Pha cắt BTP
May mũ hoàn chỉnh
Cán cao su đế
Gò ráp đôi giầy hoàn chỉnh
3. Tình hình chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn tại Hà Nội
a. Tổ chức bộ máy kế toán của chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh, tình hình nhân sự nên bộ máy kế toán công ty được tổ chức theo kiểu ghép việc, một người có thể nhận nhiều phần hành kế toán khác nhau.
Về mô hình tổ chức công tác kế toán của chi nhánh công ty là mô hình tập trung.
Tổ chức bộ máy kế toán:
Trưởng phòng kế toán
Bộ phận kế toán TSCĐ, hàng tồn kho vật tư hàng hoá
Bộ phận kế toán thanh toán tiền công, BHXH, KPCĐ các khoản thanh toán khác
Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành bán hàng thu nhập
Bộ phận kế toán tổng hợp và kiểm tra kế toán
Nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận như sau:
- Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng: Có nhiệm vụ điều hành bộ máy kế toán thực thi theo đúng chế độ chính sách, hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán. Đồng thời kế toán trưởng theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Kế toán tổng hợp: Thực hiện công tác kế toán tổng hợp (ghi sổ cái, nhật ký chứng từ, bảng kê) lập báo cáo kế toán
- Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu. Đồng thời kiêm thủ quỹ có trách nhiệm giữ quỹ tiền mặt, thu chi tiền mặt ghi sổ quỹ.
- Kế toán thanh toán tiền lương, BHXH, KPCĐ: làm nhiệm vụ theo dõi chi trả lương cho cán bộ công nhân viên và thanh toán BHXH, kinh phí công đoàn.
- Kế toán các khoản thanh toán: Có nhiệm vụ hạch toán các khoản thu, chi bằng tiền mặt, séc chuyển khoản.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh để tính giá thành sản phẩm, đồng thời chịu trách nhiệm hạch toán quá trình nhập xuất kho thành phẩm, doanh thu bán hàng và các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến quá trình tiêu thụ thành phẩm.
b. Hình thức ghi sổ kế toán
Dựa vào đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kế toán, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên, dựa vào cơ cấu sản xuất công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ với hệ thống sổ bao gồm nhật ký chứng từ số 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10 và các bảng kê 1,2,3,4,6,11 bảng phân bố 1,2,3 sổ chi tiết để tổng hợp vào sổ cái.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Chi phí sản xuất được tập hợp theo các khoản mục
Hệ thống tài khoản sử dụng trong kế toán của công ty hoàn toàn giống với các doanh nghiệp công nghiệp khác do bộ tài chính đưa ra.
Về hệ thống chứng từ, báo cáo kế toán gồm các phiếu nhập xuất kho, hoá đơn, phiếu thu, chi… bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bản thuyết minh báo cáo tài chính tuân theo chế độ kế toán- tài chính hiện hành.
Sơ đồ: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức nhật ký chứng từ tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn- Hà Nội
Chứng từ gốc
Nhật ký chứng từ số 7
Bảng phân bổ 1,2,3
Thẻ tính Z
Bảng kê 4
Bảng kê 6
Bảng kê 5
Sổ cái
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
II. Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài gòn- Hà Nội
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại đơn vị
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất muốn chính xác và hữu hiệu thì phải dựa trên những căn cứ lựa chọn. Đây là khâu đầu tiên và hết sức quan trọng khởi đầu cho công việc tiếp theo của kế toán. Hơn nữa việc xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có ý nghĩa quyết định tới kết quả của thông tin chi phí cung cấp cho quản lý doanh nghiệp. Vì vậy dựa vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, quy trình công nghệ và yêu cầu của công tác quản lý chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn đã lưạ chọn đối tượng hạch toán chi phí theo từng mã hàng.
1.2. Đối tượng tính giá thành ở đơn vị
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong việc tính giá thành sản phẩm. Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của chi nhánh mà chi nhánh lựa chọn đối tượng tính giá thành phù hợp. Đó là các sản phẩm của từng mã giầy, mỗi mã giầy lại quy định mẫu mã khác nhau.
Đơn vị tính giá thành là đôi, đây là đơn vị tính phù hợp với tính chất của ngành giầy. Kỳ tính giá thành tại chi nhánh là theo tháng và tính chung cho các mã hàng thực hiện trong tháng
2. Trình tự và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Với quy mô sản xuất kinh doanh, chi nhánh sử dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo từng mã hàng.
Sau khi nhận được một đơn đặt hàng (hợp đồng sản xuất) phòng kế hoạch sản xuất lập ra một kế hoạch sản xuất dựa vào tình hình cụ thể để chính thức bắt đầu thực hiện đơn đặt hàng. Do đặc thù của đơn đặt hàng với khối lượng lớnvà nhiều mẫu mã khác nhau nên nhà máy thường quy định sản xuất một số mã hàng nhất định trong từng tháng với số lượng, quy cách, mẫu mã theo đơn đặt hàng.
Dựa vào kế hoạch sản xuất đã thông qua giám đốc ký duyệt phòng kế hoạch sản xuất tiến hành lập định mức xuất dùng vật tư cho từng phân xưởng. Đây thực chất là quá trình chuẩn bị sản xuất.
Để nắm được tình hình chi phí sản xuất của nhà máy và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, nhà máy tổ chức tập hợp chi phí theo khoản mục
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất và đóng 1 vai trò quan trọng trong giá thành sản phẩm. Tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn- Hà Nội nguyên vật liệu được sử dụng gồm nhiều chủng loại khác nhau có tính năng công dụng khác nhau và được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Do đó hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xác định lượng tiêu hao nguyên vật liệu cấu thành lên sản phẩm.
Nguyên vật liệu trực tiếp tại chi nhánh bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính: Vải các loại, cao su, dây giầy, chỉ...
+ Nguyên vật liệu phụ: Tem, bìa, giấy nhét mũ, giấy bọc giầy, băng dính, mác các loại...
+ Nhiên liệu: Dầu, xăng, kẽm, bột nhẹ...
+ Phụ tùng thay thế: ống hơi cao su, khoá hơi đồng, xích tải...
+ Bao bì: thùng, hộp, túi nilon...
Nguyên vật liệu của nhà máy gồm nhiều loại được hạch toán trên TK 152 và được chi tiết như sau:
TK 1521: Nguyên vật liệu chính
TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
TK 1523: Nhiên liệu
TK 1524: Phụ tùng thay thế
TK 1527: Bao bì
TK 153: Công cụ dụng cụ
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
TK 621 được mở chi tiết theo từng mã hàng
Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất
Bên Có: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không biết nhập lại kho.
TK 621: Không có số dư
Là một loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu được hạch toán trực tiếp vào từng mã hàng theo giá thực tế của từng loại vật liệu. Vật liệu là tài sản lưu động cần đánh giá chính xác nên kế toán sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) để phản ánh giá trị vật liệu nhập, xuất, tồn kho.
Vật liệu của nhà máy chủ yếu phải mua ngoài nên khi vật liệu được mua về sẽ được nhập kho theo đúng kho đã quy định và thủ kho phải có trách nhiệm sắp xếp chúng một cách khoa học, hợp lý đảm bảo yêu cầu bảo quản từng loại vật liệu để tiện theo dõi cho công tác xuất kho.
Thủ tục xuất kho vật tư: Sau khi được giám đốc phê duyệt phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh tiến hành lập phiếu xuất kho và chuyển xuống kho. Tại kho thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của phiếu xuất kho từ đó tiến hành xuất nguyên vật liệu cho sản xuất. Đồng thời thủ kho căn cứ vào các phiếu xuất kho để lên thẻ kho cho mỗi loại vật tư tại phòng kế toán trong tháng, sau khi tập hợp được tất cả các loại phiếu xuất kho (biểu 1) kế toán tiến hành kiểm tra việc tính giá trị của các phiếu xuất kho và tiến hành cộng thẻ kho và vào sổ chi tiết vật tư.
Thẻ kho được lập cho mỗi loại vật tư, một thẻ và cuối tháng lấy dòng tổng cộng của các cột nhập, xuất, tồn để ghi sổ chi tiết sổ chi tiết vật tư bao gồm nhiều quyển, mỗi quyển mở cho các loại vật tư cùng công dụng. Đồng thời kế toán lập bảng tổng hợp xuất vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng mã hàng
(biểu 2)
Biểu số 1: phiếu xuất kho
Ngày 3 tháng 11 năm 2000
Nợ:
Có:
- Họ tên người nhận hàng: Cô Hương ở phân xưởng chuẩn bị
- Lý do xuất kho: Sản xuất mã 1843
- Xuất tại kho: Nguyên liệu
S
TT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư
Đơn
vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Bạt 3416 trắng 4985
m
309
309
11071
3420939
2
Bạt 3419 trắng 499
m
350
350
9091
3181850
3
Bạt 3419 chàm
m
98
98
9272
908656
4
Vải phin trắng
m
188
188
6093
1145484
5
Vải phin mộc
m
22
22
4364
96008
6
Chun trắng 1,8cm
y
236
236
4417
1042416
7
Bìa catton 0,78 x 1,1
tấm
79
79
4091
323181
8
Cao su xốp 0,7 x 0,2
tấm
135
135
6400
864000
Cộng:
1417
1417
10982534
Biểu số 2: Trích bảng tổng hợp xuất vật tư tháng 11.2000
Mã 1843
Tài khoản
Ngày tháng
Nội dung
TK 621- mã 1843
152
3/11
Cô Hương- Phân xưởng CB nhận vải phin trắng, phin mộc
1241492
Cộng
10982534
Căn cứ vào bảng tổng hợp xuất vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán ghi vào bảng phân bổ số 2- Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ (biểu 3) chi tiết cho từng mã hàng theo định khoản
Nợ TK 621
Có TK 152, 153
Biểu 3: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 11 năm 2000
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 152
TK 153
HT
TT
HT
TT
1
TK 621
1912248356
2
Mã 1589
775922
3
Mã 1567
21003885
4
Mã 1630
316253
5
Mã 1622
29465865
6
Mã 1627
40939116
7
Mã 1702
49816172
8
Mã 1703
33110908
Mã 1843
10982534
.
.
.
TK 331
17312460
TK 627
157741224
TK 632
9000000
TK 641
9551691
126000
Cộng:
1948112507
157867224
Bảng phân bổ số 2 dùng để phản ánh giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho trong tháng theo giá thực tế và trong thực tế tháng 11/2000 tại nhà máy số lượng mã giầy sản xuất nhiều nên nhu cầu vật liệu nhiều do đó vật liệu tồn kho cũng tương đối lớn. Kế toán lập bảng kê số 3- Bảng tính giá thành thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ (biểu 4), số liệu trong bảng kê căn cứ vào các NKCT có liên quan và bảng phân bổ số 2.
Biểu số 4: Bảng tính giá thành thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 11 năm 2000
STT
Chỉ tiêu
TK 152
TK 153
HT
TT
HT
TT
1
I. Số dư đầu tháng
1.987209984
411050509
2
II. Số phát sinh trong tháng
1914498273
138617744
3
1. Từ NKCT số 1 (ghi Có TK 111)
3280000
11298000
4
2. Từ NKCT số 2 (ghi Có TK112)
5
3. Từ NKCT số 5 (ghi Có TK 331)
1897876743
102888360
6
4. Từ NKCT số 6
7
5. Từ NKCT số 7
8
6. Từ NKCT số 10: Có TK 141
13341530
23958283
9
Có TK 338
473101
10
III. Số dư đầu tháng + phát sinh
3901708257
549668253
11
IV. Hệ số chênh lệch
12
V. Xuất dùng trong tháng
1948112507
157867224
VI. Tồn kho cuối tháng (III- V)
1953595750
391801029
Trong bảng phân bổ số 2 căn cứ vào số phát sinh bên có TK 152, 153 ở cột giá thực tế đối ứng với bên Nợ TK 621 để ghi vào bảng kê số 4 (biểu 11) theo định khoản:
Nợ TK 621
Có TK 152, 153
Số liệu ở bảng kê số 4 dòng tổng cộng của TK 621 sau khi cuối tháng được dùng làm căn cứ để ghi vào NKCT số 7 (biểu 12 ) theo định khoản
Nợ TK 621
Có TK 152, 153
Thông qua bảng phân bổ số 2 và bảng kê số 4 cuối tháng kế toán lên sổ cái TK 621
(biểu số 5)
Cuối tháng toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp trên TK 621 được kết chuyển sang Nợ TK 154 để tính giá thành
Biểu số 5: Sổ cái : TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số dư đầu năm
Nợ
Có
STT
Ghi có TK đối ứng với Nợ TK này
Tháng 11
1
152
1.912.248.356
2
Cộng phát sinh Nợ
1.912.248.356
3
Có
1.912.248.356
4
Dư cuối tháng
0
2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
ở chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn- Hà Nội hiện nay trong điều kiện công nghệ sản xuất còn hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu thi công, hiệu quả sử dụng chưa thật sự cao nên chi phí về nhân công lao động thủ công của nhà máy chiếm một tỷ lệ khá lớn. Bởi vậy việc quản lý chi phí nhân công ở chi nhánh cũng là một khâu quan trọng nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
Chi phí nhân công trực tiếp tại chi nhánh bao gồm:
- Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất (cả số lao động gián tiếp ở phân xưởng)
- Tiền BHXH (trích 15% tổng lương, trích hàng tháng) tiền kinh phí công đoàn (trích 2% tổng lương, trích hàng tháng) cho tổng số công nhân sản xuất và số lao động gián tiếp ở phân xưởng. Riêng đối với 2% BHYT nhà máy không trích mà căn cứ vào danh sách mua BHYT sẽ hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Tiền lương là bộ phận quan trọng cấu thành chi phí sản xuất cho nên việc tính toán và phân bổ hợp lý tiền lương vào giá thành sản phẩm sẽ góp phần hạ giá thành, tăng tích luỹ, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong chi nhánh.
Hiện nay nhà máy trả lương dưới 2 hình thức là trả lương theo thời gian và theo sản phẩm hoàn thành
+ Đối với nhân viên văn phòng thì trả theo thời gian
+ Đối với công nhân sản xuất thì trả theo sản phẩm hoàn thành
Lương cơ bản
=
Số sản phẩm hoàn thành
x
Đơn giá định mức
Để tính tiền lương của công nhân sản xuất bộ phận tổ chức lao động tiền lương căn cứ vào báo cáo sản lượng sản phẩm hoàn thành, bảng chấm công để tính lương theo bảng thanh toán lương và BHXH. Ngoài tiền lương chính công nhân còn được hưởng các khoản trợ cấp phúc lợi xã hội như BHXH, BHYT, ... Đồng thời căn cứ vào tổng lương của công nhân viên sản xuất kế toán tiến hành trích 15% BHXG, 2% KPCĐ để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng mã hàng.
Về mặt hạch toán kế toán sử dụng các tài khoản sau để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất;
TK 334: phải trả công nhân viên
TK 338: phải trả phải nộp khác
TK 3382: kinh phí công đoàn
TK 3383: BHXH
Chi phí nhân công trực tiếp (bao gồm cả các khoản trích theo lương) được hạch toán vào TK 622- “chi phí nhân công trực tiếp” TK này được chi tiết cho từng mã hàng
TK 622 không có số dư.
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương (phần tính vào chi phí) của công nhân sản xuất theo từng mã hàng kế toán tiến hành lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu 6):
Từ kết quả bảng phân bổ số 1 kế toán tiến hành tập hợp vào bảng kê số 4 (phần chi phí NCTT) (biểu11)
Số liệu dòng cộng ở TK 622 của bảng kê 4 sẽ làm căn cứ để ghi vào NKCT số 7 ( biểu12) theo định khoản
Nợ TK 622
Có TK 334
Có TK 338
Cuối tháng căn cứ vào Bảng phân bổ, bảng kê, NKCT có liên quan để ghi vào sổ cái TK 622 (biểu 7). Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp tập hợp trên TK 622 đến cuối tháng kế toán kết chuyển sang bên Nợ TK 154 để tính giá thành.
Biểu số 7: Sổ cái TK 622- chi phí nhân công trực tiếp
STT
Ghi Có TK đối ứng với Nợ TK này
...
T11
1
334
429142921
2
3382
1236325
3
3383
19724663
4
3384
5
Cộng phát sinh Nợ
450103909
6
Có
450103909
7
Dư cuối tháng
0
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là nhữngchi phí chi ra trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp), chi phí sản xuất chung của nhà máy bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng
- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
- Chi phí dịch vụ, mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 “chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này không có số dư và được chi tiết thành các tiểu khoản sau:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
* Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm chi phí về lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng (quản đốc, thủ kho...) và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh của nhânviên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng được thể hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH theo định khoản.
Nợ TK 6271: 70865908
Có TK 334: 69528812
Có TK 338 (2,3): 1337096
* Về chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất là chi phí về công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng. Chi phí này được phản ánh vào Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ theo định khoản
Nợ TK 6273: 157.741.224
Có TK 153: 157.741.224
Do công cụ dụng cụ xuất dùng hết vào chi phí trong tháng do đó kế toán không sử dụng bảng kê số 6.
* Về chi phí khấu hao tài sản cố định
Máy móc thiết bị chuyên dùng cho sản xuất sản phẩm tại nhà máy bao gồm nhiều loại như: dàn máy ép đế, máy may, máy cán, máy chặt thuỷ lực, máy gấp mép, băng chuyền sản xuất... Đó là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài được gọi là TSCĐ. Trong thời gian sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và phần giá trị hao mòn này chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất dưới hình thức trích khấu hao.
Để theo dõi tình hình tăng, giảm khấu hao TSCĐ, kế toán sử dụng TK 214- “Hao mòn TSCĐ”
Theo quy định của Bộ Tài chính, nhà máy đã đăng ký trích khấu hao cơ bản trong 3 năm từ năm 1998 đến năm 2000, kế toán căn cứ vào tỷ lệ trích khấu hao của từng loại tài sản và hình thức sử dụng tài sản cố định cho sản xuất để xác định mức khấu hao cơ bản phải trích trong tháng. Như vậy mỗi tháng thì mức khấu hao thay đổi do mức hoạt động của sản xuất, tháng nào sản xuất nhiều thì mức khấu hao nhiều và ngược lại.
Công thức tính khấu hao như sau:
NGTSCĐ x Tỷ lệ KH cơ bản
Khấu hao cơ bản = ----------------------------------------
12 tháng
Số KH phải trích trong tháng
=
Số KH đã trích tháng trước
+
Số KH tăng trong tháng
-
Số KH giảm trong tháng
(NGTSCĐ: Nguyên giá tài sản cố định)
Trong tháng 11 nhà máy có trang bị thêm 1 TSCĐ mới đồng thời cũng thanh lý 1 TSCĐ đã cũ và quá lạc hậu. Như vậy dựa vào kết quả tính khấu hao cơ bản kế toán ghi vào bảng phân bổ
(Biếu số 3) “Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ”.
Biểu số 8: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
Tháng 11 năm 2000
Stt
Chỉ tiêu
Tỉ lệ KH
Nguyên giá TSCĐ
Số KH toàn doanh nghiệp
TK 627
TK 642
1
Số khấu hao đã trích tháng trước
96359853
96359853
2
Số khấu hao tăng trong tháng này
12%
32976000
3957120
3957120
3
Số khấu hao giảm trong tháng này
10%
3169732
316973
316973
4
Số khấu hao phải trích trong tháng này
100000000
100000000
Từ số liệu trên bảng phân bổ số 3, kế toán tiến hành tập hợp vào bảng kê số 4 (biểu 11) theo định khoản:
Nợ TK 627: 100.000.000
Có TK 214: 100.000.000
Cuối tháng sẽ ghi vào NKCT số 7 và căn cứ vào bảng phân bổ bảng kê và các NKCT có liên quan để lên sổ cái TK 627
* Về chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền: thuộc loại chi phí này bao gồm chi phí về điện nước, tiếp khác, giao dịch... của các phân xưởng hay bộ phận sản xuất.
Khi có các chi phí này phát sinh, kế toán sẽ đưa vào các NKCT liên quan (NKCT số 1,2,5,10) để tập hợp các chi phí và ghi vào sổ chi tiết TK 627 theo định khoản
Nợ TK 627
Có TK liên quang (111, 112, 331, 141)
Biểu số 9: Sổ chi tiết TK 627 - chi phí sản xuất chung
Tháng 11 năm 2000
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
6/11
Sửa chữa phân xưởng
111
300.000
9/11
Sửa chữa điện
111
500.000
13/11
Mua dụng cụ vật liệu
111
1.125.500
14/11
Sửa chữa phân xưởng
111
600.000
16/11
Sửa chữa phân xưởng
141
1.368.000
6/11
Xăng xe
141
1.499.760
8/11
Tiền thuế
141
235.000
28/11
Làm dao chặt
111
210.00
28/11
Vận chuyển form
141
60.000
29/11
Điện nước phục vụ sản xuất
111
1.250.000
30/11
Sửa chữa máy bơm
141
670.000
Cộng
7818260
Sau đó số liệu này sẽ ghi vào bảng kê số 4, nhật ký chứng từ số 7 và lên sổ cái TK 627 theo định khoản
Nợ TK 627
Có TKlq(111, 141, 112...)
Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp trên tài khoản 627 cuối tháng kế toán mới tổng hợp phân bổ và kết chuyển sang bên Nợ TK 154 để tính giá thành nếu TK 627 không có số dư.
Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng mã hàng theo chi phí nhân công trực tiếp và được ghi vào bảng kê số 4 (biểu11) làm cơ sở để tính giá thành
Chi phí nhân công trực tiếp của mã hàng i
Tiêu thức phân bổ cho mã = ------------------------------------------------------
hàng i Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Tiêu thức phân bổ của mã hàng i
=
Tổng chi phí sản xuất chung
x
Tiêu thức phân bổ cho mã hàng i
Cụ thể ta đi phân bổ chi phí sản xuất chung cho mã hàng 1843, 1589, 1567
- Tổng chi phí nhân công trực tiếp 450103909 đ
- Chi phí nhân công trực tiếp mã hàng 1843 là 10827117 đ
- Tổng chi phí sản xuất chung: 384149307 đ
Ta có:
Tiêu thức phân bổ 10827117
cho mã hàng 1843 = -------------------- = 0,024
450103909
Chi phí sản xuất chung cho mã hàng 1843
= 0,024 x 384149307= 9240598 đ
- Chi phí nhân công trực tiếp của mã hàng 1567 là 558665 đ
Tiêu thức phân bổ 558665
cho mã hàng 1567 = -------------------- = 0,0012
450103909
Chi phí sản xuất chung cho mã hàng 1567:
0,0012 x 384149307 = 460979 đ
- Chi phí nhân công trực tiếp của mã hàng 1589 là :763726
Tiêu thức phân bổ 763726
cho mã hàng 1589 = -------------------- = 0,0016
501039094
Chi phí sản xuất chung cho mã hàng 1589: 0,0016 x 384149307 = 651816đ
Biểu số 10 : Sổ cái TK 627- chi phí sản xuất chung
STT
Ghi Có TK đối ứng với Nợ TK này
...
T11
1
111
3.985.500
2
141
3.832.760
3
153
157.741.224
4
214
100.000.000
5
331
80.551.000
6
334
69528812
7
3382
157305
8
3383
1179791
9
Cộng phát sinh Nợ
416976392
Có
416976392
10
Dư cuối tháng
0
3. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Các chi phí thực tế phát sinh trong tháng được tập hợp trên các TK 621, TK 622 và được theo dõi chi tiết theo từng mã hàng. Đối với chi phí sản xuất chung được tập hợp trên TK 627 cuối tháng mới phân bổ cho từng mã hàng.
Như vậy đến cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển các chi phí tập hợp để tính giá thành của từng tháng (biểu 13) theo định khoản
Nợ TK 154:
Có TK 624
Có TK 622
Có TK 627
Để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn chi nhánh , kế toán sử dụng Nhật ký chứng từ số 7. Căn cứ để ghi là số liệu bảng phân bổ 1, 2, 3 và các bảng kê, các NKCT khác liên quan
Kết quả tổng hợp trên Nhật ký chứng từ số 7 cuối háng được kế toán ghi vào sổ cái TK 154 (biểu 13)
Biểu 13: Sổ cái TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số dư đầu tháng
N
C
5.395.995.326
STT
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
...
T11
1
621
1912248356
2
622
450103909
3
627
384149307
4
Cộng phát sinh Nợ
2746501572
5
Có
3522098858
6
Dư cuối tháng
4682874147
4. Đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến trong phạm vi phân xưởng còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính chính xác và đầy đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm. Nhân viên thống kê phân xưởng kết hợp với quản đốc phân xưởng cuối tháng tiến hành kiểm kê xác nhận số lượng sản phẩm hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang của từng mã hàng để lập báo cáo chuyển cho kế toán giá thành.
Cụ thể trong tháng 11 có 24 mã hàng được hoàn thành với tổng giá thành sản phẩm nhập kho là 3459622752 đ còn 36 mã hàng đang còn dở dang nên phải chuyển sang tháng sau với giá trị sản xuất dở dang là 4.682.874.147 đ. Giá trị sản phẩm dở dang này được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở tập hợp chi phí thực tế của từng mã hàng trong tháng. Do các mã hàng được sản xuất theo đơn theo đơn đặt hàng nên sản phẩm được coi là hoàn thành khi đem xuất kho 24 mã hàng trên với số lượng sản phẩm là 158481 đôi giày đã xuất kho nên nó là sản phẩm hoàn thành.
5. Giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn- Hà Nội.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh: phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí đã tập hợp là phương pháp sử dụng số liệu chi phí đã tập hợp được trong kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm trong từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành. Do vậy để phù hợp với đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí nên phương pháp tính giá thành tại chi nhánh là phương pháp trực tiếp (hay còn gọi là phương pháp giản đơn)
Khi các mã hàng trong tháng hoàn thành kế toán tiến hành tổng cộng chi phí sản xuất thực hiện mã đó để xác định tổng giá thành của tất cả các mã hàng đã hoàn thành và giá thành đơn vị sản phẩm của từng mã hàng.
Tổng giá thành sản xuất sản phẩm của mã hàng i
=
CPSX kinh doanh dở dang đầu kỳ của mã hàng i
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ của mã hàng i
-
CPSX dở dang cuối kỳ của mã hàng i
Để tính được giá thành đơn vị sản phẩm đã hoàn thành kế toán căn cứ vào báo cáo sản lượng thực tế sản phẩm hoàn thành của từng mã hàng do quản đốc phân xưởng lập.
Báo cáo sản lượng giầy hoàn thành
Tháng 11 năm 2000
STT
Mã hàng
Đơn vị tính
Số lượng
1
1556
đôi
5000
2
1557
đôi
5000
3
1558
đôi
5000
4
1567
đôi
2700
5
1568
đôi
3600
6
1589
đôi
7572
7
1590
đôi
6324
8
1593
đôi
996
9
1622
đôi
10352
10
Cộng
158481
Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản xuất của mã hàng i
sản phẩm của = -----------------------------------------------------------
mã hàng i Số lượng sản phẩm hoàn thành của mã hàng i
Bảng tổng hợp để tính giá thành của các mã hàng được lập như sau:
Phần III
một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy sài gòn
I. Nhận xét về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn
Mọi doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường đều có những ưu điểm, nhược điểm do yếu tố chủ quan và khách quan gây ra. Không ngoài tình hình chung đó, chi nhánh đang gặt hái được nhiều thành công cũng như đứng trước những khó khăn cần khắc phục do chính bản thân doanh nghiệp và bên ngoài tạo nên. Sau một thời gian thực tập tại chi nhánh, em được tiếp xúc với công tác hạch toán kế toán trong chi nhánh em đã nắm bắt được một số đặc điểm về tình hình quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở chi nhánh như sau:
1. Về mặt ưu điểm:
Qua quá trình hình thành và phát triển, mặc dù gặp rất nhiều biến đổi của thị trường. Chi nhánh kết hợp với tổng công ty đã có những giải pháp hết sức năng động, chính vì vậy từ năm 1997 trở lại đây nhà máy đã có bước chuyển đáng kể từ tình trạng thường xuyên phải đóng cửa, chi nhánh đã đi vào sản xuất và ngày càng có hiệu quả. Đó chính là nhờ sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn chi nhánh. Hiện nay bộ phận sản xuất và bộ phận quản lý đã có sự sửa đổi, hoàn thiện cả về cách thức tổ chức lẫn chất lượng hoạt động.
Các phòng chức năng của nhà máy được tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với quy mô hoạt động mới của chi nhánh phục vụ sát sao việc sản xuất. Song song với quá trình chuyển đổi ấy, hệ thống kế toán tài chính của chi nhánh không ngừng biến đổi về cơ cấu lẫn phương pháp hạch toán điều đó được thể hiện qua 4 ưu điểm lớn là:
- Thứ nhất: Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhất là trong cơ chế thị trường. Chi nhánh đã tăng cường công tác quản lý sản xuất trước tiên là quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành đơn vị, kế toán thực sự được coi là công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý. Bộ máy kế toán tương đối hoàn chỉnh, gọn nhẹ với đội ngũ nhân viên có trình độ kế toán cao nắm vững chính sách và nhiệm vụ của mình, việc phân công trách nhiệm giữa các phần hành kế toán là hoàn toàn hợp lý với chức năng và trình độ của mỗi người. Nhờ vậy mọi chi phí phát sinh đã được tính toán phân tích phục vụ cho công tác tính giá thành kịp thời nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý. Kế toán đã biết vận dụng mọi lý luận vào thực tế một cách phù hợp.
- Thứ hai: Về hệ thống sổ sách kế toán hiện nay chi nhánh đang sử dụng hệ thống sổ sách đầy đủ theo quy định của chế độ kế toán nhà nước và đảm bảo phù hợp với hoạt động của chi nhánh, tạo mối liên hệ mật thiết lẫn nhau giữacác bộ phận trong toàn hệ thống kế toán. Các mẫu sổ được thiết kế rõ ràng, gọn nhẹ, dễ ghi chép, dễ theo dõi, đối chiếu điều chỉnh vì vậy mọi sai sót, chênh lệch do kỹ năng tính toán ghi ghép gây ra đều được phản ánh kịp thời và sửa chữa. Ngoài ra việc tổ chức luân chuyển chứng từ sổ sách theo trình tự quy định ở phòng kế toán cũng góp phần tạo điều kiện cho hạch toán sản xuất.
- Thứ ba: Về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và giá thành: việc chi nhánh xác định đối tượng tập hợp chi phí theo từng mã hàng là chính xác và tiện lợi trong việc hạch toán. Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm của mỗi mã hàng trong đơn đặt hàng là hợp lý làm tăng hiệu quả cuả thông tin giá thành theo phương pháp trực tiếp được chi nhánh lựa chọn là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sản xuất, tăng khả năng hạch toán kinh tế ở từng phân xưởng.
Ngoài ra việc áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm hoàn thành đạt chất lượng quy định đối với bộ phận sản xuất ở chi nhánh công ty đã đảm bảo được thu nhập của người lao động góp phần khuyến khích được tinh thần lao động, ý thức tiết kiệm trong sản xuất, gắn chặt trách nhiệm của người lao động với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh.
-Thứ tư: Mặc dù là một đơn vị trực thuộc và hạch toán phụ thuộc nhưng chi nhánh lại có một bộ máy kế toán hoàn chỉnh và áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung, áp dụng hình thức này có rất nhiều thuận lợi cho việc thực hiện kiểm tra giám sát tại chỗ của kế toán, phục vụ tốt công tác quản lý. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, đơn vị đã và đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, đây là hình thức tiên tiến đảm bảo cho hệ thống kế toán của chi nhánh thực hiện tốt những chức năng nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác kịp thời cho quản lý.
Như vậy để tìm ra một hệ thống phương pháp hạch toán có hiệu quả là một vấn đề đòi hỏi phải có một sự chuyển biến và hoàn thiện lâu dài. Công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành nói riêng tại chi nhánh ngoài những ưu điểm lớn như trên vẫn còn tồn tại những vướng mắc chưa hợp lý mà theo em nếu khắc phục được sẽ giúp cho chi nhánh mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong sản xuất kinh doanh.
II. Một số phương hướng nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn
Với điều kiện cụ thể hiện nay, mỗi loại sản phẩm đưa vào sản xuất, nhà máy dựa trên cơ sở hợp đồng ký kết (đơn đặt hàng) với khách hàng. Trên cơ sở các số liệu, phòng kế hoạch giao nhiệm vụ sản xuất cho từng phân xưởng trong nhà máy. Việc quản lý về mặt vật chất cũng như hạch toán về mặt giá trị của vật tư tài sản như hiện nay là tương đối hợp lý, chặt chẽ nhưng vẫn tồn tại một số vướng mắc ở công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
1. Sự cần thiết phải hạch toán các khoản chi phí phải trả
Chi phí phải trả hay còn gọi là chi phí trích trước là những khoản chi phí của kỳ hạch toán. Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của nhà máy mà do tính chất chi phí hoặc yêu cầu quản lý nên được tính trước vào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm khỏi tăng đột biến cho những khoản chi phí này phát sinh.
Hiện nay nhà máy chưa hạch toán loại chi phí này. Thuộc chi phí phải trả trong nhà máy là tiền lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí sửa chữa tài sản cố định trong kế hoạch, lãi vay chưa đến hạn trả... trong đó nổi bật là chi phí sửa chữa tài sản cố định theo kế hoạch vì tại nhà máy gồm nhiều loại tài sản cố định khác nhau. Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được thực hiện thường xuyên, liên tục đòi hỏi nhà máy phải định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định.
Để không làm ảnh hưởng tới sản xuất và giá thành sản phẩm trong một kỳ bởi những chi phí liên quan tới các kỳ sau và có thể chủ động hơn đối với việc sửa chữa lớn TSCĐ nhà máy nên thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch khi phát sinh loại chi phí này kế toán tiến hành tập hợp vào bên Nợ TK 335, hàng tháng căn cứ vào kế hoạch phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí. Kế toán lấy số liệu ghi vào bảng kê số 6.
Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả
TK334, 241, 111 TK 335 TK 622,627,641...
Tập hợp các khoản chi phí Trích trước theo kế hoạch các
phải trả thực tế phát sinh khoản chi phí phải trả vào
CPSXKD trong kỳ
2. Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Như ta đã biết sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích cỡ, trọng lượng... Vì thiệt hại trong sản xuất là nhân tố không đáng có làm tăng chi phí sản xuất nên nhiệm vụ của nhà máy là không ngừng phấn đấu khắc phục và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại đó không những để hạ thấp giá thành sản phẩm mà còn làm nâng cao tỷ trọng sản phẩm sản xuất .
Hiện nay tại nhà máy các sản phẩm hỏng chiếm không nhiều và hầu hết là những sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đực nên kế toán không theo dõi riêng mà để toàn bộ chi phí về sản phẩm hỏng cho thành phẩm gánh chịu. Điều này một mặt làm cho giá thành sản phẩm tăng1 lên một cách giả tạo, mặt khác chưa khuyến khích và ràng buộc người lao động quan tâm tới chất lượng sản phẩm .
Vậy theo em nên theo dõi khoản thiệt hại này trên một thẻ hạch toán riêng. Các khoản thiệt hại sau khi trừ đi phần phế liệu thu hồi, tiền bồi thường của người có lỗi sẽ được tính vào chi phí bất thường.
3. Về tính giá thành sản phẩm
Hiện nay nhà máy sử dụng phương pháp trực tiếp, giản đơn để tính giá thành sản phẩm, đối tượng tính giá thành chi tiết đến từng mã hàng. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy. Bảng tính giá thành tương đối hoàn chỉnh nhưng bảng tính giá thành là tập hợp cho tất cả các mã hàng, kế toán không lập thẻ tính giá thành cho từng mã hàng một. Theo em nên lập thẻ tính giá thành của từng mã hàng để thuận lợi cho việc quản lý. Ví dụ lập thẻ tính giá thành cho mã 980 như sau:
Bảng tính giá thành sản phẩm
Tháng 8 năm 2000
Tên sản phẩm (mã): 1567
Số lượng: 2700 đôi
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Chia theo khoản mục
S Z
S đơn vị
TK 621
TK 622
TK 627
1. CPSXKD tháng trước chuyển sang
67.100.594
2. CPSXKD phát sinh trong tháng
23023529
22.003.885
558665
460979
3. CPSXKD chuyển sang tháng sau
4. Giá thành sản phẩm hoàn thành
90124123
33.379
4. Về chi phí sản xuất chung
Với phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo từng mã hàng như hiện nay tại nhà máy và việc phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí nhân công trực tiếp là tương đối chính xác và hợp lý phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh. Kế toán sau khi tính và phân bổ chi phí sản xuất chung thì đưa vào bảng tính giá thành điều này cũng hợp lý nhưng kế toán không lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung điều này cũng khôngảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.
Nhưng theo em kế toán nên lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung sau đó từ bảng phân bổ chi phí sản xuất chung đưa vào bảng tính giá thành sản phẩm.
Ta có thể lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung tháng năm 2000 như sau:
Kết luận
Trên đây là toàn bộ những nội dung báo cáo thực tập mà em đã nghiên cứu trong quá trình thực tập tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn. Báo cáo thực tập này là cơ hội tốt để em vận dụng những kiến thức đã học được ở trường vào tình hình thực tế của nhà máy. Đây là cơ hội giúp em học tập nghiên cứu sâu hơn ngành kế toán nói chung và chuyên đề của em nói riêng.
Trong thời gian thực tập ở nhà máy, em nhận thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở đây đã đáp ứng một cách tương đối yêu cầu hiện nay của công tác quản lý doanh nghiệp. Chi nhánh là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô nên công tác hạch toán là khâu quan trọng cần thường xuyên có sự liên hệ bổ sung qua lại giữa lý thuyết và thực tiễn.
Trong bài viết này, với trình độ và kinh nghiệm thực tế có hạn nên em đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của đơn vị. Em mong muốn những ý kiến này là hữu ích và có tính khả thi và cũng có thể phần nào góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo đặc biệt là cô giáo Nguyễn Ngọc Lan và toàn thể cán bộ phòng kế toán- tài chính đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề của mình
Tài liệu tham khảo
1- Lý thyết và thực hành kế toán tài chính VAT
2- Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp
3- Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán
4- Hệ thống kế toán doanh nghiệp
5- Chế độ kế toán tài chính của Bộ tài chính
6- Một số báo cáo khác
Mục lục
Lời mở đầu .1
Phần I: Lý do nghiên cứu đề tài 3
I- Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 3
1- Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh 3
2- Phân loại chi phí sản xuất 3
II- Giá thành sản phẩm và các loại chỉ tiêu giá thành 6
1- Khái niệm giá thành 6
2- Phân loại giá thành 7
III- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8
IV- Nhiệm vụ và nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 9
1- Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 9
2- Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 11
2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 11
2.2. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 23
2.3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 28
V- Yêu cầu quản lóy và tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty XNK Gia giầy sài Gòn chi nhánh Hà Nội 34
1- Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 34
2- Yêu cầu tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK Gia giầy sài Gòn chi nhánh Hà Nội 37
Phần II: Tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK Gia giầy sài Gòn chi nhánh Hà Nội 39
I- Đặc điểm tình hình chung của Công ty XNK Gia giầy sài Gòn chi nhánh Hà Nội 39
1- Quá trình hình thành và phát triển 39
2- Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh 41
3- Tình hình chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK Gia giầy sài Gòn chi nhánh Hà Nội 43
II- Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK Gia giầy sài Gòn chi nhánh Hà Nội 45
1- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 45
1.1. Đối tượng tập hợp chi phí 45
1.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 46
2- Trình tự và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 46
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp 46
2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 52
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 55
3- Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 61
4- Đánh giá sản phẩm dở dang 62
5- Giá thành sản phẩm tại Công ty XNK Gia giầy sài Gòn chi nhánh Hà Nội 63
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK Gia giầy sài Gòn chi nhánh Hà Nội 65
I- Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK Gia giầy sài Gòn chi nhánh Hà Nội 65
II- Một số phương hướng nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK Gia giầy sài Gòn chi nhánh Hà Nội 67
1- Sự cần thiết phải hạch toán các khoản chi phí phải trả 67
2- Hach toán thiệt hại về sản phẩm hỏng 68
3- Về tính giá thành sản phẩm 69
4- Về chi phí sản xuất chung 70
5- Hiện đại hoá công tác kế toán 71
Kết luận 73
Tài liệu tham khảo 74
Biểu số 6: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 11 năm 2000
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 334
TK 338- Phải trả phải nộp khác
TK 335
Tổng cộng
KPCĐ 2% (TK3382)
BHXH 13% (TK 3383)
BHYT
Cộng Có TK 338
TK 622
457.251.733
1236325
19724663
2096098
450103909
Mã 1567
532.689
1623
24353
25976
558665
Mã 1589
728.215
2219
33292
25511
763726
Mã 1601
298.273
908
13627
14536
312608
Mã 1603
927291
2826
42393
45219
972510
Mã 1622
8.610.050
26242
393630
419872
9030022
Mã 1703
1074577
3275
49127
150918
3245701
Mã 1702
3094783
9432
141486
52402
1126979
Mã 1843
10323680
31464
471973
503437
10827117
.
.
.
.
TK 627
69528812
157305
1179791
1337096
70865908
TK 642
100904928
767721
5757912
6525633
107430561
Tổng
558156661
2161351
26662366
28823717
628390378
Biểu số 11: Bảng kê số 3- Tập hợp chi phí sản phân xưởng
TK 154, 621, 622, 627
Tháng 11 năm 2000
TT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
152
153
214
334
338 (2,3)
621
622
627
Các NKCT khác
Tổng cộng
NKCT số 1
NKCT số 5
NKCT số 10
chi phí
1
TK 154
1912248356
450103909
394632136
2746501572
2
Mã 1567
22003885
558665
496496925
23023529
3
Mã 1589
772922
763726
669654
2188464
4
Mã 1630
316253
972510
3258436
2057060
5
Mã 1622
29465865
9030022
274286
46202722
6
Mã 1702
49816172
3245701
7917648
55831975
7
Mã 1843
10982534
10827117
9493002
31050249
8
.
9
TK 621
1912248356
1912248356
10
TK 622
429142921
20960988
450103909
11
TK 627
157741224
100000000
69528812
1337096
3985500
80551000
3832760
416976392
Biểu số 12
nhật ký chứng từ số 7
Tháng 11 năm 2000
TT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
152
153
154
214
334
338 (2,3, 4)
3388
621
622
627
Các TK phản ánh ở NKCT khác
Tổng
NKCT số 1
NKCT số 2
NKCT số 5
NKCT số 10
cộng chi phí
1
TK 154
1912248356
450103909
384149307
2746501572
2
TK 155
3459622751
3459622751
3
TK 621
1912248356
1912248356
4
TK 622
429142921
20960988
450103909
5
TK 627
157741224
100000000
69528812
1337096
3985500
80551000
3832760
416976392
6
Cộng A
1912248356
157741224
3459622751
100000000
498671733
22298084
1912248356
450103909
384149307
3985500
80551000
3832760
8985452980
7
TK 331
17312460
17312460
8
TK 3388
32827058
32827058
9
TK 641
9551691
126000
968080
3606000
15554044
29.805.815
10
TK 642
100904928
6525633
21840
20192070
52445460
7710168
7817554
195617653
11
TK 632
9000000
9.000.000
12
Cộng B
35864151
126000
100904928
6525633
21840
32827058
29810150
56051460
7710168
23371598
284562.986
13
Cộng (A+B)
1948112507
157867224
3459622751
100000000
599576661
28823717
21840
1912248356
450103909
416976392
33795650
56051460
88261168
27204358
9270015966
Biểu số 14: Giá thành sản phẩm
Tháng 11 năm 2000
S
TT
Mã
Chi phí dở dang đầu kỳ
Chi phí phát sinh trong kỳ
Cộng số dư đầu kỳ và phát sinh trong kỳ
Giá thành sản phẩm nhập kho
Chi phí dở dang cuối kỳ
Số lượng sản phẩm nhập kho
Giá thành đơn vị
NVL
Lương
BHXH
KPCĐ
CPSXC
Cộng chi phí
1
1556
162986111
-
2206250
107588
1974787
4288625
167274736
167274736
4650
35981
2
1557
175519694
674448
287872
14037
299852
976357
176496051
176496051
4640
38094
3
1558
167706784
-
164768
8034
171623
344425
168051209
168051209
4640
36213
4
1567
67100594
22003885
532689
25976
460979
23023509
90124123
90124123
2700
33366
5
1601
45881818
1180934
298073
14536
266802
1760345
47642163
47642163
6
1589
190347224
772922
728215
35511
651816
2188464
192535688
192535688
7572
25429
7
1622
150714584
29465865
8610050
419872
7706835
46202622
196917206
196917206
10352
19022
8
1630
71442926
316253
927291
45219
768297
2057060
73499986
73499986
.
.
.
.
26
1702
49816172
3094783
150918
2770102
54831975
54831975
54831975
27
1703
33110908
1074577
52402
961840
35199727
35199727
35199927
28
1843
181825964
10323680
503437
9240598
201893679
201893679
201893679
29
1838
199121120
6033107
294206
5400159
210848592
210848592
30
1833
13972613
479691
23392
429365
14905061
14905061
14905061
31
32
33
.
.
5395995325
1912248356
429142921
20960988
384149307
2746501572
8142496897
3549622751
4682874147
158481
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28749.doc