Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dung và thương mại Bắc 9

Việc lựa chọn hình thức sổ sách kế toán thích hợp sẽ tạo điều kiện cho việc hệ thống hóa sử lý thông tin ban đầu từ đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty khối lượng ghi chép các nghiệp vụ phát sinh tương đối nhiều và không thể cập nhập thường xuyên nên tổ chức hệ thống sổ sách thích hợp có vai trò rất quan trọng để cung cấp kịp thời thông tin và báo cáo định kỳ xuất phát từ những đặc điểm trên công ty đã tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ “các sổ sách kế toán vận dụng tại công ty đều là sổ sách theo mẫu quy định trong hình thức chứng từ ghi sổ bao gồm : sổ cái , sổ đăng ký chứng từ ghi sổ , các thẻ và sổ chi tiết các tài khoản. *Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty : kế toán căn cứ chứng từ gốc phát sinh tập hợp lên bảng kê riêng theo tính chất nghiệp vụ kê thu , chi quỹ tiền mặt , xuất và nhập kho vật tư .và tiến hành hạch toán kế toán. Với các nghiệp vụ phát sinh tại các đội thi công :thống kê kế toán đội có trách nhiệm thiết lập các chứng từ ghi chép ban đầu ,tập hợp chứng từ .Mỗi quý tiến hành thanh toán chứng từ một lần lên phòng kế toán để lập chứng từ ghi sổ cho các nghiệp vụ phát sinh .Sở dĩ như vậy là vì địa bàn hoạt động của công ty rất rộng mỗi công trình thi công một nơi nên các chứng từ không thể cập nhật thường xuyên .

doc70 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dung và thương mại Bắc 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---------------------------------- Tổng công quy đổi Tiền lương công nhân i = số CQĐ của CN i * ĐG 1 CQĐ VD: tiền lương của ông Cao Văn Long 2,67 + 0,1 + 0,5 Hệ số quy đổi = ---------------------- = 2,224 1,47 CQĐ = 2,224 * 30 = 66,72 17.850.000 ĐG 1 CQĐ = ------------- = 32136 555,45 Tính lương như sau: LQĐ = 66,72 * 32.136= 2.144.113 Các khoản tính vào chi phi BHXH = (2,67 + 0,1 + 0,5 ) * 450.000 * 5% = 73.575 BHYT = (2,67 + 0,1 + 0,5 ) * 450.000 * 1% = 14.715 Tương tự tính lương cho các tổ còn lại Trình tự kế toán ở công ty như sau: Hàng tháng căn cứ vào bảng báo cáo sản lượng, quỹ lương khoán, biên bản nghiệm thu sản lượng có xác nhận của phòng kế hoạch, phòng kế toán tài vụ xem xét kiểm tra, tính toán các hạng mục chi phí nhân công trực tiếp. Việc trả lương hàng tháng cho các bộ phận tỷ lệ thuận với sản lượng làm ra, theo đơn giá đã được tính, theo bảng khoán đã được duyệt. Công ty có 2 loại nhân công: nhân công trong danh sách và nhân công thuê ngoài nên việc tính lương khác nhau. Đối với nhân công thuê ngoài, công ty không thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Công ty đã tính toán hợp lý và uỷ quyền cho các đội chủ động ký hợp đồng. Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết được phòng kế hoạch và lãnh đạo duyệt, các đội làm phiếu xin tạm ứng cho lao động thuê ngoài. Sau khi đã tính lương cho từng tổ, kế toán tập hợp số liệu lên bảng tổng hợp thanh toán lương cho cả đội (xem phụ lục 3). 2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung tại Công Ty là những chi phí phải trả cho công việc quản lý và phục vụ ở các đội sản xuất, bao gồm: chi phí nhân viên đội, chi phí phân bổ cho công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất, chi phí các khoản trích theo lương cho công nhân trực tiếp xây lắp và công nhân sử dụng máy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài , các khoản chi bằng tiền khác phục vụ trực tiếp cho sản xuất. Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 Cách xác định và phương pháp kế toán CPSXC của công ty như sau: a. Kế toán chi phí nhân viên quản lý đội Tiền lương phải trả cho bộ phận gián tiếp ở công ty dược áp dụng hình thức trả lương theo thời gian làm việc và cấp bậc, chức vụ của từng người . TK sử dụng: TK 6271-chi phí nhân viên đội: gồm tiền lương và các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT) Lãnh đạo công trường sẽ trực tiếp theo dõi thời gian lao động của từng nhân viên gián tiếp trong đội để ghi vào “Bảng chấm công” hàng tháng theo từng ngày làm việc. Bảng chấm công được lập hàng tháng theo dõi thời gian ngừng nghỉ việc, để có căn cứ tính ra lương phải trả. Cuối tháng kế toán sẽ căn cứ vào ngày công thực tế của từng nhân viên gián tiếp, cấp bậc chức vụ của từng người để tiến hành tính lương phải trả. Cách tính lươg gián tiếp đội được tính theo lương thời gian áp dụng cho bộ máy chỉ đạo sản xuất bộ phận quản lý doanh nghiệp. LTG = (HSL + PC + TN) * 450.000/ 26 * số ngày làm TT Bảng thanh toán lương Đội 1 – Bộ phận gián tiếp STT Họ tên TN HSL PC SC Lương các khoản khấu trừ Lĩnh BHXH BHYT 1 Hoàng Phúc 0,3 4,10 0,3 30 2.440.385 105.750 21.150 2.313.485 2 Lê Dũng 0,2 3,54 0,3 30 2.097.692 90.900 18.180 1.988.612 3 Bùi Hà 1,78 0,3 30 1.080.000 46.800 9.360 1.023.840 4 Bảo vệ 1,53 0,3 30 950.192 41.175 8.235 900.782 cộng 6.568.269 284.625 56.925 6.226.719 Nguồn tiền lương để trả cho bộ phận gián tiếp trích từ chi phí chung của công trình. Cách xác định quỹ lương: trích 6% chi phí chung. Cụ thể lương của Ông Phúc được tính như sau: (4,10 + 0,3 + 0,3) * 450.000 Lương = ----------------------------------- * 30 = 2.440.385 26 Khoản trừ vào chi phí của Ông Phúc BHXH = (4,10 + 0,3 + 0,3) * 450.000 * 5% = 105.750 BHYT = (4,10 + 0,3 + 0,3) * 450.000 * 1% = 21.150 Tương tự tính lương cho bộ phận gián tiếp của đội Căn cứ vào tổng số tiên lao động trực tiếp và tiền lương của nhân viên quản lý, kế toán lập bảng thanh toán lương chung cho cả đội . Căn cứ vào bảng tổng hợp lương kế toán lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ số 311 Ngày 30/3 / 2007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 30/3 Lương gián tiếp đội 1 6271 6.568.269 334 6.568.269 Cộng 6.568.269 6.568.269 Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ số 312 Ngày 30/3/2007 CT Diễn giải TK Số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 30/3 Lương gián tiếp tổ xe, máy 6271 589.290 334 589.290 cộng 589.290 589.290 Người lập Kế toán trưởng b. Kế toán nhiên liệu dùng cho quản lý đội Bao gồm: chi phí xăng dầu đi lại công tác. khoản này chỉ dựa vào định mức quy định riêng của từng đội trong 1 tháng, căn cứ vào hoá đơn kế toán tổng hợp lại. Tờ kê nhiên liệu dùng cho quản lý đội Công trình cầu Vĩnh Tuy CT Nhiên liệu ĐVT SL ĐG Thành tiền Thuế GTGT Tổng thanh toán số NT 30/3 xăng A 92 L 45 11.000 495.000 49.500 544.500 xăng A 95 L 30 11.500 345.000 34.500 379.500 cộng 840.000 84.000 924.000 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ nhiên liệu dùng cho quản lý đội kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 6272 , chi tiết cho từng công trình. c. Kế toán chi phí về công cụ dụng cụ Do đặc điểm của công ty xây dựng nên công cụ dụng cụ được chia làm 2 loại: - Loại công cụ luân chuyển: công ty quy định số lần sử dụng cho mỗi loại công cụ luân chuyển, căn cứ vào quy trình thi công cụ thể của từng công trình kế toán xác định số lần sử dụng của mỗi công cụ dụng cụ thi công và tính được giá trị phân bổ cụ thể trực tiếp cho từng công trình theo công thức: Giá trị Giá trị của công cụ i Số lần sử dụng phân bổ = ---------------------------------- * thực tế công cụ CCDC Tổng số lần sử dụng theo thứ i quy định của công cụ thứ i tờ kê chi tiết chi phí phân bổ công cụ dụng cụ thi công luân chuyển Công trình cầu Vĩnh Tuy TT Loại công cụ Số lượng Giá trị Số lần sử dụng Thực tế sử dụng Giá trị phân bổ 1 Tấm cốt pha 6 bộ 4.500.000 8 3 10.125.000 2 Giàn giáo 10 bộ 2.500.000 20 7 8.750.000 3 Xe cải tiến 5 cái 700.000 20 12 2.100.000 Cộng 20.975.000 Căn cứ vào tờ kê chi tiết chi phí phân bổ công cụ dụng cụ thi công luân chuyển tại công trình kế toán lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ số 313 Ngày 30/3/2007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 30/3 Phân bổ CCDC thi công luân chuyển 6273 20.975.000 142 20.975.000 cộng 20.975.000 20.975.000 Người lập Kế toán trưởng - Loại công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ phân bổ trực tiếp 1 lần công ty tập hợp ở tất cả các đội sau đó phân bổ cho từng công trình theo chi phí nhân công trực tiếp. Trường hợp theo dõi trực tiếp thì tính trực tiếp. Căn cứ vào phiếu xin lĩnh công cụ dụng cụ và phiếu xuất kho công cụ dụng cụ cho các công trình, kế toán lập tờ kê chi tiết các lọai CCDC phân bổ 1 lần. Tờ kê chi tiêt xuất CCDC loại phân bổ 1 lần Công trình cầu Vĩnh Tuy CT Tên CCDC ĐVT SL ĐG Thành tiền SH NT 130 3/3 Rành tre tấm 50 10 500.000 131 3/3 Dây thừng m 100 2.5 250.000 132 5/3 Găng tay đôi 100 5 500.000 .. . .. 218 25/3 ủng cao su đôi 60 18 1.080.000 219 25/3 Khẩu trang chiếc 50 1 50.000 Cộng 9.136.000 Căn cứ vào tờ kê chi tiết kèm theo các phiếu xuất kho kế toán lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ số 314 Ngày 30/3/2007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 22 30/3 Xuất CCDC giá trị nhỏ 627 9.136.000 153 9.136.000 Cộng 9.136.000 9.136.000 Người lập Kế toán trưởng d. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài Như điện, nước .. phát sinh ở công trình nào thì được tập hợp trực tiếp cho công trình đó. Căn cứ vào các giáy báo giá và kế hoạch thi công các đội lập dự toán và viết giấy xin tạm ứng. Căn cứ vào hoá đơn dịch vụ mua ngoài nhân viên kế toán đội lập tờ kê chi tiết dịch vụ mua ngoài và bảng thanh toán tạm ứng. Tờ kê chi tiết dịch vụ mua ngoài Công trình: Cầu Vĩnh Tuy CT Tên dịch vụ ĐVT SL ĐG Thành tiền Thuế GTGT Tổng thanh toán SH NT 45 30/3 Điện thoại máy 300.000 30.000 330.000 74 30/3 Điện thắp sáng KW 210 1.000 210.000 21.000 231.000 76 30/3 Điện sản xuất KW 2.230 15.000 3.345.000 334.500 3.679.500 Cộng 3.855.000 385.500 4.240.500 Căn cứ vào tờ kê chi tiết dịch vụ mua ngoài và bảng thanh toán tạm ứng kế toán lập CTGS. Chứng từ ghi sổ số 315 Ngày 30/3/2007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 30/3 Chi phí dịch vụ mua ngoài CT: Vĩnh Tuy 6277 3.855.000 Thuế GTGT 133 385.500 111 4.240.500 cộng 4.240.500 4.240.500 Người lập Kế toán trưởng Căn cứ vào chứng từ ghi sổ chi phí dịch vụ mua ngoài của từng công trìnhkế toán ghi trực tiếp vào TK 6277 chi tiết cho từng công trình. e. Kế toán chi bằng tiền khác Như chi phí giao dịchcông ty tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng công trình. Đối với chi phí khác phục vụ thi công kế toán căn cứ vào hoá đơn bán hàng, bảng kê đã được giám đốc và kế toán trưởng duyệt chi tiền, được tập hợp và lập tờ kê chi tiết. Tờ kê chi khác phục vụ thi công CT: Cầu Vĩnh Tuy Tháng 3/2007 CT Tên dịch vụ Thành tiền Thuế GTGT Tổng thanh toán SH NT 74121 5/3 Thuê nhà tạm 200.000 200.000 43874 6/3 Tiếp khách 500.000 50.000 550.000 79131 10/3 Thuê bãi tập kết vập liệu 200.000 200.000 .. . . .. . cộng 7.086.000 120.000 7.206.000 Người lập Ngày 30 /3 /2007 Căn cứ vào tờ kê chi tiết chi phí khác máy thi công kế toán lập CTGS và bảng chi phí chung. Chứng từ ghi sổ số 316 Ngày 30/3/2007 CT Diễn giải TK Số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 30/3 Chi phí khác phân bổ CT: Vĩnh Tuy 6278 7.086.000 133 120.000 111 7.206.000 cộng 7.206.000 7.206.000 Người lập Kế toán trưởng Vậy khoản mục chi phí sản xuất chung tại Công Ty có 3 loại được tập hợp để phân bổ tiền lương công nhân trực tiếp là: - Chi phí tiền lương bộ phận gián tiếp tổ lái máy: 589.902 - Công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ: 9.136.000 - Chi bằng tiền khác: 7.086.000 Cộng: 16.811.902 Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ: 37.489.734 Hệ số Lương CNSX theo từng công trình trong tháng phân bổ cho = -------------------------------------------------------- từng công trình Tổng tiền lương CNTTSX trong tháng Chi phí sản xuất chung = Tổng chi phí * Hệ số phân bổ phân bổ cho từng CT SXC cho từng CT Căn cứ vào số lượng thực tế ở Công Ty Cổ Phần Phát Triển Nhà Và Vật liệu Xây Dựng Hà Nội ta xác định được chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng công trình thực hiện trong tháng. căn cứ vào bảng tổng hợp lương đội, tờ kê chi tiết xuất CCDC, tờ kê chi phí khác kế toán lập bảng trích phân bổ chi phí chung theo tiền lương công nhân trực tiếp. Lương công nhân sản xuất cầu Vĩnh tuy : 54.064.940 Lương công nhân đường giao thông Cầu Bo 48.360.000 Lương công nhân cầu Rộ: 45.000.000 .. Tổng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất: 285.641.000 Từ đó xác định được hệ số phân bổ cho từng công trình: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Công trình Tiền lương CNSX Hệ số phân bổ CPSXC CPSXC phân bổ cho từng CT CT:Vĩnh Tuy 54.064.940 0,19 7.123.049 CT: Giao thông Cầu Bo 48.360.000 0,169 6.335.765 CT: Rộ 45.000.000 0,158 5.923.378 .. .. Cộng 285.641.000 37.489.734 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Công trình cầu Vĩnh Tuy TT Nội dung ghi Số tiền ghi chú 1 Lương gián tiếp đội 1 6.568.269 2 Nhiên vật liệu dùng cho quản lý đội 924.000 3 Chi phí dịch vụ mua ngoài 3.855.000 4 Chi phí công cụ thi công luân chuyển 20.975.000 5 Chi phí CCDC nhỏ phân bổ 9.136.000 6 Chi phí khác phân bổ 7.086.000 7 Chi phí gián tiếp tổ lái máy 589.290 Cộng 49.133.559 Ngày 30 /3/2007 Người lập Sổ chi tiết TK 627 Công Trình: Cầu Vĩnh Tuy CTGS Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 30/3 Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Lương gián tiếp đội 1 334 6.568.269 Lương gián tiếp cho tổ máy 334 589.290 Nhiên liệu dùng cho quản lý đội 152 924.000 Chi phí công cụ thi công luân Chuyển (phân bổ dần) 142 20.975.000 Chi phí CCDC nhỏ (phân bổ 1 lần) 153 9.136.000 Chi phí dịch vụ mua ngoài 111 3.855.000 Chi phí khác phân bổ 111 7.086.000 . Kểt chuyển chi phí sản xuất chung 154 142.093.117 Cộng phát sinh Dư cuối kỳ Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung của từng công trình kế toán lập chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí sản xuất chung của từng công trính. Căn cứ và chứng từ ghi sổ đã lập cho từng công trình kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 154. Tờ kê tổng hợp chi phí sản xuất CT: Cầu Vĩnh Tuy Tháng 3/2007 CT Khoản mục TK ĐƯ Số tiền SH NT K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 203.389.272 K/C chi phí nguyên nhân công trực tiếp 622 50.062.809 K/C chi phí sử dụng máy thi công 623 67.664.000 K/C chi phí sản xuất chung 627 49.133.559 Cộng 370.249.640 Ngày 30/3/2007 Sổ cái TK 627 Số hiệu TK: 627 Tên TK: Chi phí sản xuất chung Năm 2007 CT Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ 311 Lương gián tiếp đội 1 334 6.568.269 312 Lương gián tiếp tổ máy 334 589.290 Nhiên liệu dùng cho quản lý đội 152 924.000 313 Phân bổ CCDC luân chuyển 142 20.975.000 314 Xuất CCDC giá trị nhỏ 153 9.136.000 315 Chi phí dịch vụ mua ngoài 111 3.855.000 316 Chi phí khác phân bổ 111 7.086.000 515 K/C CPSXC CT Vĩnh Tuy 154 142.093.117 Cộng phát sinh 142.093.117 142.093.117 Dư cuối kỳ 2.2.4. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Do đặc điểm của ngành giao thông là sử dụng nhiều máy móc thiết bị do đó khoản chi phí này chiếm tỷ trọng khá lớn. Công Ty sử dụng TK 623-chi phí sử dụng máy thi công, bao gồm: chi phí khấu hao cơ bản của máy thi công chi phí sửa chữa máy thi công chi phí nhân công điều khiển máy chi phí khác sử dụng máy thi công Do đặc điểm hoạt động của máy trong xây dựng cơ bản, chi phí máy thi công dược chia làm 2 loại: Chi phí thường xuyên Gồm các chi phí xảy ra hàng ngày 1 cách thường xuyên cho quá trình sử dụng máy như: nhiên liệu, dầu mỡ, tiền lương chính, tiền lương phụ của công nhân điều khiển máy và công nhân phục vụ máy(không bao gồm các khoản trích (BHXH, BHYT, KPCĐ), chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài ( chi phí điện, nước, sửa chữa nhỏ, bảo hiểm xe, máy) chi phí khác bàng tiền. Chi phí tạm thời Là chi phí phát sinh 1 lần có liên quan đến việc tháo lắp, vận chuyển, và chi phí về những công trình tạm thời cho máy thi công như: lều, lán, bệ, đường ray chạy máy. Để hạch toán CPSDMTC, hàng ngày các đội xe, máy phải lập nhật trình xe, máy hoặc phiếu theo dõi hoạt động xe, máy thi công. Định kỳ kế toán thu hồi các chứng từ trên để tổng hợp các chi phí phục vụ cho máy thi công sau đó tính CPSDMTC cho từng công trình, hạng mục công trình. Cuối tháng căn cứ vào số lượng ca máy thực tế hoạt động, đơn giá kế hoạch, nhân viên kế toán tính ra tổng CPSDMTC theo đơn giá ké hoạch gửi lên phòng kế toán của công ty. Sau đó tiến hành tính cho từng công trình theo số ca máy thực tế công trình sử dụng. Cách tính như sau: CPSDMTC thực tế Đơn giá thực tế Số ca máy thực tế trong tháng của = của một ca máy * của loại xe, máy i loại máy i của loại máy i hoạt động Phương pháp xác định các khoản mục CPSDMTC tại Công Ty như sau: a. Về khấu hao cơ bản Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. theo phương pháp này mức khấu hao cần trích hàng năm được tính theo công thức: NG trong đó: Mnăm: mức khấu hao năm Mnăm = ------ NG: nguyên giá TSCĐ T T: thời gian sử dụng TSCĐ Mnăm Mtháng = ----------- 12 Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định STT Tên Máy Nguyên giá Giá trị còn lại Thời gian sử dụng Khấu hao 1 tháng Trích trước sửa chữa lớn 1 tháng Cộng 1 Ô tô KAMAX 352.400.000 234.933.333 15 1.957.778 395.556 2.353.334 2 Ô tô ZIN 250.000.000 145.833.333 12 1.736.111 243.056 1.979.167 3 máy lu 147.035.238 117.628.190 10 1.225.293 196.046 1.421.339 4 máy xúc lật 300.000.000 300.000.000 15 1.666.666 500.000 2.166.667 ... .. . .. Cộng 13.596.800 1.217.679 14.814.479 ... . . .. .. Tổng cộng 5.600.789.909 2.450.980.000 67.984.000 6.088.396 74.072.396 Trích trước chi phí sửa chữa lớn 1 tháng được tính bằng cách lấy kế hoạch sửa chữa lớn 1 năm chia cho 12 tháng. Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cuói tháng kế toán lập bảng tổng hợp CPSDMTC và lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ số 306 Ngày 30/3/2007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 1 30/3 CPSDMTC 623 14.814.479 khấu hao MTC 214 13.596.800 trích trước SCL 335 1.217.679 cộng 14.814.479 14.814.479 Người lập Kế toán trưởng Cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ trích khấu hao TSCĐ kế toan ghi vào sổ chi tiết TK 623. b.Kế toán chi phí sửa chữa thường xuyên(sửa chữa nhỏ) Khi có thực tế phát sinh về chi phí sửa chữa nhỏ do công nhân lái máy báo, nhân viên kế toán lập biên bản xác dịnh những hỏng hóc với lái xe sau đó lập dự toán về sửa chữa nhỏ trình phòng kế hoạch kỹ thuật, ban lãnh đạo duyệt, làm phiếu xin tạm ứng.khi sửa chữa nhỏ được thực hiện, nhân viên kế toán thống kê lập tờ kê chi tiết sửa chữa nhỏ để thanh toán tạm ứng. Tờ kê chi tiết sửa chữa nhỏ máy thi công Công trình cầu Vĩnh Tuy CT Nội dung Đơn giá Thuế GTGT Tổng thanh toán SH NT 2473 15/3 Hàn két nước xe 100.000 10.000 110.000 3647 17/3 Thay dầu phanh xe ben 350.000 35.000 385.000 3959 18/3 Hàn lới ben xe máy 170.000 17.000 187.000 .. . . Cộng 1.250.000 125.000 1.375.000 .. . . Cộng đến tháng 7 7.634.010 763.401 8.397.411 Người lập Cuối tháng căn cứ vào tờ kê chi tiết sửa chữa nhỏ MTC kèm bảng thanh toán tạm ứng, kế toán lấy số liệu vào bảng tổng hợp CPSDMTC và lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ số 307 Ngày 30/3/2007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 1 30/3 CP sửa chữa nhỏ MTC 623 1.250.000 Thuế GTGT   133  125.000 Tạm ứng 141 1.375.000 Cộng 1.375.000 1.375.000 Người lập Kế toán trưởng c. Kế toán chi phí nhân công điều khiển máy Chi phí nhân công điều khiển máy bao gồm các khoản tiền lương phải trả cho lái xe, phụ xe không bao gồm các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ. Hàng tháng nhân viên kế toán của đội lập bảng tổng hợp lương về phòng kế toán tài vụ của công ty. Căn cứ vào bảng thanh toán lương của đội kế toán lập bảng phân bổ tiền lương, lập chứng từ ghi sổ, và lập bảng CPSDMTC. Bảng thanh toán tiền lương Tổ xe, máy- tháng 3/2007 STT Diễn giải các khoản trích nộp Lương tháng 2 tổng lương BHXH BHYT cộng 1 Lương trực tiếp 612.949 81.727 694.676 5.892.902 29.464.513 2 lương gián tiếp 170.357 22.717 193.074 589.290 2.946.451 Cộng 783.306 104.444 887.750 6.482.192 32.410.964 Người lập Chứng từ ghi sổ số 308 Ngày 30/3/2007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 30/3 Lương phải trả công nhân lái máy  623  5.892.902 334  5.892.902 Cộng 5.892.902 5.892.902 Người lập Kế toán trưởng d.Kế toán chi phí vật tư cho máy thi công Căn cứ vào chứng từ gốc, các đội tập hợp chi phí nhiên liệu sử dụng cho máy thi công, kế toán lấy số liệu lập bảng tổng hợp CPSDMTC. Chứng từ ghi sổ số 309 Tháng 3/2007 CT Diễn giải TK Số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 30/3 Xuất nhiên liệu CT cầu Vĩnh Tuy 623 22.189.019  152  22.189.019 Cộng  22.189.019  22.189.019 Người lập Kế toán trưởng Tờ kê xuất vật tư Tháng 3/2007 CT Nội dung Số tiền ghi Có TK 152 số tiền ghi Nợ TK623 SH NT xăng A92 cho máy thi công 800.000 dầu nhờn 1.250.000 . . . cộng 22.189.019 22.189.019 Người lập e. Kế toán chi phí khác cho máy thi công Bao gồm : chi phí đăng kiểm, sơn biển số được kế toán căn cứ vào hoá đơn, phiếu chi để lập tờ kê chi tiết chi phí khác cho máy thi công. tờ kê chi tiết chi phí khác cho máy thi công Công trình cầu vĩnh tuy CT Nội dung tổng giá thuế GTGT tổng tiền thanh toán SH NT 56149 19/3 Sơn biển số xe 150.000 15.000 165.000 56318 20/3 Đăng kiểm định kỳ 2.000.000 2.000.000 63119 25/3 Thuê cẩu 10.314.000 1.031.400 11.345.400 . Cộng 21.266.000 2.126.600 23.392.600 . . . Cộng đến tháng 7 102.464.000 5.046.400 107.510.400 Tổ xe máy Kế toán Cuối thángcăn cứ vào tờ kê chi tiết chi phí khác cho máy thi công kế toán kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc để làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ và lấy số liệu vào bảng tông hợp CPSDMTC. Chứng từ ghi sổ số 310 Ngày 30/3/2007 CT Trích yếu SHTK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 1 30/3 Chi phí khác máy thi công 623 21.266.000 133 2.126.600 112 23.392.600 cộng 23.392.600 23.392.600 Người lập Kế toán trưởng Căn cứ vào: Bảng phân bổ khấu hao máy thi công Tờ kê chi tiết chi phí sửa chữa nhỏ máy thi công Bảng thanh toán lương công nhân sử dụng máy thi công Tờ kê chi tiết chi phí khác máy thi công Tờ kê xuất vật tư sử dụng cho máy thi công Kế toán công ty lập bảng tổng hợp chi phí thực tế máy thi công như sau: Bảng tổng hợp chi phí máy thi công STT Nội dung TK 623 TK đối ứng TK152 TK112 TK334 TK335 TK214 TK141 1 Xuất nhiên liệu 222.217.188 222.217.188 2 Chi phí khác 107.510.400 107.510.400 3 Thanh toán lương 29.464.513 29.464.513 4 Sửa chữa nhỏ 8.397.411 8.397.411 5 Khấu hao MTC 74.072.396 6.088.396 67.984.000 . Cộng 441.661.908 222.217.188 107.510.400 29.464.513 6.088.396 67.984.000 8.397.411 Căn cứ vào số ca máy thực tế hoạt động của từng công trình thực tế phát sinh là 441.661.908đ tập hợp được ở trên và tổng chi phí sử dụng máy thi công theo đơn giá kế hoạch là 451.620.700đ kế toán tính toán được hệ số phân bổ. 441.661.908 Hệ số phân bổ = ----------------- = 0,98 451.620.700 Căn cứ vào số ca máy thực tế hoạt động ở từng công trình, đơn giá kế hoạch của 1 ca máy. Kế toán lập bảng chi phí ca máy cho từng công trình. Bảng chi phí ca xe, máy Công trình: Cầu Vĩnh tuy Tháng 3/2007 TT Tên xe, máy ĐVT SL ĐG kế hoạch Hệ số phân bổ ĐG thực tế Thành tiền 1 ô tô KAMAX ca 15 315 0,98 308.700 4.630.500 2 ô tô Zin tự đổ ca 10 230 0,98 225.400 2.254.000 3 Máy ủi ca 21 720 0,98 705.600 14.817.600 4 Máy lu ca 16 650 0,98 637.000 10.192.000 .. Cộng 66.262.000 Người lập Căn cứ vào bảng chi phí ca xe, máy của từng công trình kế toán lấy số liệu vào bảng tông hợp chi phí sản xuất và lập chứng từ ghi sổ, kết chuyển vào CPSDMTC để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Sổ chi tiết TK 623 Công trình: Cầu Vĩnh tuy CT Diễn giải TKĐƯ số tiền SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ 30/3 Trích khấu hao MTC 214 13.596.800 Trích trước SCL 335 1.217.679 Chi phí sửa chửa nhỏ MTC 141 1.375.000 Lương trả CN lái máy 334 5.892.902 Xuất nhiên liệu 152 22.189.019 Chi phí khác MTC 112 23.392.600 Cộng đến tháng 3 67.664.000 K/C CPSDMTC 154 140.500.000 Cộng phát sinh 140.500.000 140.500.000 Dư cuối kỳ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết TK 623 đã lập, kế toán vào số cái TK 623 Sổ cái Số hiệu: TK 623 Tên TK: Chi phí sử dụng máy thi công Năm 2007 Công trình cầu Vĩnh Tuy CT Diễn giải TKĐƯ số tiền SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ 306 30/3 Trích khấu hao MTC 214 13.596.800 306 30/3 Trích trước sửa chữa lớn 335 1.217.679 307 30/3 Chi phí sửa chửa nhỏ MTC 141 1.375.000 308 30/3 Lương trả CN lái máy 334 5.892.902 309 30/3 Xuất nhiên liệu 152 22.189.019 310 30/3 Chi phí khác MTC 112 23.392.600 428 K/C CPSDMTC CT: Cầu Vĩnh Tuy 154 140.500.000 Cộng phát sinh 140.500.000 140.500.000 Dư cuối kỳ 2.2.5. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng Do đặc điểm thời gian thi công kéo dài, khối lượng công việc lớn nên việc bàn giao thanh toán khối lượng xây dựng được công ty xác định theo thời gian quy ước, do đó cần phải tính chi phí xây dựng dở dang cuói tháng.. tại công ty kỳ tính giá thành thực hiện là 30 ngày. để tính được giá thành công ty xác định chi phí khối lượng xây dựng dở dang theo dự toán. Cuối mỗi tháng đại diện phòng kế hoạch thi công, các đội trưởng công trình là nhân viên của hội đồng nghiệm thu đánh giá sản phẩm dở dang. Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo công thức: Chi phí Khối lượng dở dang đơn giá khối lượng dở = cuối kỳ theo kết quả * khối lượng dở dang cuối kỳ kiểm kê đánh giá dang dự toán bảng tổng hợp chi phí dở dang CT: Cầu Vĩnh Tuy Tháng 3/2007 TT Tên công trình Chi phí sản xuất trong tháng Chi phí sản xuất dở dang CPNVLTT CPNCTT CPSDMTC CPSXC Đầu tháng Cuối tháng 1 CT: Cầu Vĩnh Tuy 203.389.272 50.062.809 67.664.000 49.133.559 370.249.640 2.2.6. Tính giá thành sản phẩm Căn cứ vào số liệu phát sinh ở từng công trình kế toán tập hợp chi phí theo khoản mục như đã trình bày ở trên. Khi tập hợp chi phí sản xuất lấy số liệu từ các chứng từ ghi sổ để lập tờ kê tổng hợp chi phí sản xuất cho từng công trình vào cuối kỳ. Tờ kê tổng hợp chi phí sản xuất CT: Cầu Vĩnh Tuy Năm 2007 CT Khoản mục TK ĐƯ Số tiền SH NT 415 31/7 K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 1.012.251.215 420 31/7 K/C chi phí nguyên nhân công trực tiếp 622 250.314.405 428 31/7 K/C chi phí sử dụng máy thi công 623 140.500.000 515 31/7 K/C chi phí sản xuất chung 627 142.093.117 Cộng 1.545.158.737 Người lập Chứng từ ghi sổ Số 317 Ngày 31/7/2007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 3 30/3 Kết chuyển CPNVLTT 154 1.012.251.215 621 1.012.251.215 cộng 1.012.251.215 1.012.251.215 Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ số 318 Ngày 31/72007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 3 30/3 K/C CPNCTT CT: cầu Vĩnh Tuy 154 250.314.405 622 250.314.405 Cộng 250.314.405 250.314.405 Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ Số 319 Ngày 31/7/2007 CT Diễn giải TK Số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 30/3 K/C CPSDMTC 154 140.500.000 623 140.500.000 cộng 140.500.000 140.500.000 Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ Số 320 Ngày 30/7/2007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 30/3 Kết chuyển CPSXC 154 142.093.117 627 142.093.117 Cộng 142.093.117 142.093.117 Người lập Kế toán trưởng Sổ chi tiết TK 154 CT: Cầu Vĩnh Tuy Năm 2007 CT Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 31/7 Dư đầu kỳ 0 Phát sinh trong kỳ 317 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 1.012.251.215 318 Chi phí nguyên nhân công trực tiếp 622 250.314.405 319 Chi phí sử dụng máy thi công 623 140.500.000 320 Chi phí sản xuất chung 627 142.093.117 Kết chuyển để tính giá thành 632 1.545.158.737 Cộng phát sinh 1.545.158.737 1.545.158.737 Dư cuối kỳ 0 Sổ Cái Số hiệu: TK 154 CT: Cầu Vĩnh Tuy Năm 2007 CT Diễn giải TK ĐƯ số tiền SH NT Nợ Có 31/7 Dư đầu kỳ 0 Phát sinh trong kỳ 317 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 1.012.251.215 318 Chi phí nguyên nhân công trực tiếp 622 250.314.405 319 Chi phí sử dụng máy thi công 623 140.500.000 320 Chi phí sản xuất chung 627 142.093.117 Kết chuyển để tính giá thành 632 1.545.158.737 Cộng phát sinh 1.545.158.737 1.545.158.737 Dư cuối kỳ 0 Công ty xác định giá thành thực tế của khối lượng xây dựng hoàn thành theo công thức: Giá thành SX Chi phí Chi phí Chi phí thực tế hoàn = dở dang + phát sinh - dở dang thành trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Căn cứ vào biên bản kiểm kê khối lượng làm dở cuối tháng trước, cuối tháng này, chi phí thực tế phát sinh trong tháng của từng công trình kế toán tính giá thành thực tế của khối lượng xây dựng hoàn thành trong tháng và lập bảng tính giá thành cho từng công trình. thẻ tính giá thành CT: Cầu Vĩnh Tuy Tháng 7/2007 ĐVT: Đồng Giá thành sp hoàn thành Tổng số Theo khoản mục chi phí CPNVLTT CPNCTT CPMTC CPSXC 1.CPDD đầu kỳ 0 0 0 0 0 2.CPPS trong kỳ 1.545.158.737 1.012.251.215 250.314.405 140.500.000 142.093.117 3.CPDD cuối kỳ 0 0 0 0 0 4.Giá thành sp hoàn thành 1.545.158.737 1.012.251.215 250.314.405 140.500.000 142.093.117 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2007 Chứng từ ghi sổ Số tiền SH NT 303 30/3 230.389.272 304 29/4 250.890.000 305 30/3 50.062.809 306 30/3 14.814.479 307 30/3 1.375.000 308 30/3 5.892.902 309 30/3 22.189.019 310 30/3 23.392.600 311 30/3 6.568.269 312 30/3 589.290 313 30/3 20.975.000 314 30/3 9.136.000 315 30/3 4.240.500 316 30/3 7.206.000 317 31/7 1.012.251.215 318 31/7 250.314.405 319 31/7 140.500.000 320 31/7 142.093.117 . Cộng . 2.3. đánh giá chung tình hình tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Với những kiến thức em đã tiếp thu được ở trường và qua tiếp xúc trực tiếp tại công ty, em xin mạnh dạn dưa ra 1 số ý kiến nhận xét về công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty như sau: a. ưu điểm Công ty đã chủ động sáng tạo, kinh doanh có hiệu quả, đứng vững trong cạnh tranh, thực sự có uy tín trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Hiện nay công ty có 1 đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực trong quản lý chuyên môn. đội ngũ kế toán có kinh nghiệm, có chuyên môn và đã vận dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán, hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với chế đọ kế toán hiện hành dấp ứng yêu cầu thông tin phục vụ nhu cầu quản lý. Công ty thực hiên công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng tháng, từng công trình, hạng mục công trình, 1 cách cụ thể. Chứng từ phát sinh được tổ chức luân chuyển 1 cách khoa học, kịp thời. Hiện nay công ty nhận xây dựng công trình theo đơn đạt hàng nên công ty luôn chủ động trong việc chuẩn bị trước nguyên vật liệu cho sản xuất khi nhận được hợp đồng cụ thể, do vạy ở công ty không có hiện tượng ngừng sản xuất do phải chờ nguyên vật liệu. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng rất phù hợp với đặc điểm của công ty là sản xuất đơn chiếc. b. Những mặt còn hạn chế. Qua thời gian thực tập tìm hiếu thực tế tại công ty em nhận thấy nhìn chung công tác kế toán dược tiến hành phù hợp với điều kiện tại công ty tuy nhiên vẫn còn 1 số điểm còn hạn chế sau: Công ty vẫn chưa áp dụng phần mềm kế toán nên tính toán còn thủ công, tốn nhiều công sức, nhiều khi còn ghi chép trùng lặp. Các nhân viên kế toán còn phải kiêm nhiệm khối lượng công việc lớn. Tình hình chung của công ty vẫn tồn tại nhiều khó khăn cụ thể như: - Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: ở Công Ty kế toán không thực hiện tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng mà lại căn cứ vào chi phí khối lượng dở dang theo nguyên vật liệu lấy đó làm chi phí dở dang cuối tháng. việc này không phản ánh đúng giá trị thực tế của khối lượng dở dang cuối tháng. - Bước sang thế kỉ 21 nền kinh tế Việt Nam phát triển theo nền kinh tế thị trường rất mạnh mẽ , đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới WTO. Ban lãnh đạo và nhân viên công ty rất vui về sự kiện kinh tế trọng đại này nhưng đồng thời cũng mở ra những thách thức lớn lao cho công ty, công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty trong nươc cũng như nước ngoài. - Sản phẩm là các công trình lớn, thời gian thi công dài nên dễ gây ứ đọng vốn. - Các hệ thống giao thông, xây dựng đang được quy hoạch hoặc đang thi công nên ảnh hưởng tới nhu cầu giao lưu, lưu thông với các tỉnh ngoài Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty . 3.1. Phương hưóng, mục tiêu của công ty. - Công ty phấn đấu đảm bảo mức tăng trưởng 25% - 30%/ năm . Doanh số tiêu thụ của công ty không ngừng tăng nhanh, và chiếm lĩnh phần lớn thị trường. -Trong những năm tới, công ty tiếp tục đầu tư sản xuất mở rộng kinh doanh, công ty sẽ tiếp tục tăng cường đàu tư máy móc, thiết bị hiện đại _ Hoàn thiện công tác tổ chức đổi mới doanh nghiệp, tăng cường công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. -Tập trung kiểm tra chỉ đạo đảm bảo tiến độ thi công công trình, giải quyết vướng mắc trong thiết kế, tư vấn, quyết toán, phê duyệt của chủ đầu tư. - Chấn chỉnh hệ thống thông tin báo cáo của các đội, bảo đảm kịp thời chính xác đáp ứng yêu cầu chỉ đạo sản xuất - Xây dựng kế hoạch ký kết các hợp đồng tín dụng với ngân hàng đảm bảo đủ vốn cho sản xuát kinh doanh - Tiên hành khẩn trương công tác thanh quyết toán công trình. - Lập kế hoạch đảm bảo đủ máy móc thiết bị cho công trình - Cần đào tạo thêm chuyên môn nghiệ vụ, tay nghề đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng cao. 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty. Để cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng đạt hiệu quả cao thì kế toán cần phải biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và tìm ra những giải pháp để khắc phục những tồn tại. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Bắc 9, nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, với mong muốn công tác này ngày càng hoàn thiện hơn em xin mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến sau: 3.2.1. Về hệ thống sổ Công ty sử dụng: Hiện nay, ở Công ty không lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà chỉ sử dụng Bảng kê chứng từ phát sinh bên có TK152 có mẫu sổ gần phù hợp với Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Tuy nhiên, nội dung Bảng kê thì chỉ phản ánh được quá trình tập hợp chi phí chứ nó không phản ánh được quá trình phân bổ chi phí cho từng phân xưởng. Để giúp kế toán thuận lợi trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty nên lập Bảng phân bổ vật tư theo phụ lục 4: Số liệu để phản ánh vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu được tổng hợp từ các chứng từ xuất kho nguyên vật liệu và các Bảng kê rồi được dùng làm căn cứ ghi sổ chi tiết TK 621 cho từng đơn đặt hàng. 3.2.2. Về hình thức sổ kế toán. Hiện nay Công ty đang sử dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” nhưng đến cuối tháng kế toán mới lập chứng từ ghi sổ và nhập các chứng từ ghi sổ vào máy nên toàn bộ công việc bị dồn vào cuối tháng. Tuy nhiên, tồn tại này là do đặc điểm sản xuất của Công ty chi phối. Vì vậy, để hạn chế tồn tại này, Công ty nên trang bị máy vi tính cho nhân viên kế toán tại phân xưởng. Việc trang bị này là có tính khả thi vì hầu hết các nhân viên kế toán của Công ty đều đã biết sử dụng máy vi tính. Mặt khác, xu hướng trong những năm tới của Công ty là sẽ để các phân xưởng thực hiện hạch toán độc lập và chỉ trích nộp lợi nhuận về Công ty theo một tỷ lệ nhất định. Hơn thế nữa, công việc kế toán được thực hiện trên hệ thống máy vi tính ở các phân xưởng có nối mạng với máy chủ sẽ cho phép bộ phận kế toán tại phòng kế toán thu thập, xử lý, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo công ty một cách nhanh chóng giúp lãnh đạo ra các quyết định kinh tế kịp thời. 3.2.3. Về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. a. Thực hiện hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất: Do sản phẩm của Công ty là loại sản phẩm đòi hỏi có độ chính xác cao nên trong quá trính sản xuất phải hết sức thận trọng, chú ý đến từng chi tiết, từng bộ phận của sản phẩm đồng thời phải kiểm tra chất lượng sản phẩm sau mỗi công đoạn sản xuất. Nếu sản phẩm không đạt yêu cầu thì tuỳ vào mức độ hỏng hóc để có biện pháp xử lý. Trong trường hợp sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được thì bị coi là phế phẩm còn sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được thì sẽ được đưa vào các phân xưởng để sửa chữa. Toàn bộ chi phí để sản xuất ra sản phẩm hỏng được kế toán hạch toán vào khoản chi phí bất thường. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tính đúng đắn của việc tập hợp chi phí cho sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do sản phẩm của công ty mang tính chất đơn chiếc, đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành đều là từng đơn đặt hàng, các khoản chi phí như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp đều được tập hợp trực tiếp cho đối tượng tập hợp chi phí mà trong khi xuất kho vật tư để sản xuất trong phiếu xuất kho đã ghi rõ xuất cho đối tượng nào. Do vậy khi phát sinh sản phẩm hỏng thì Công ty có thể hạch toán rõ được khoản chi phí thiệt hại đó thuộc đơn đặt hàng nào. Mặt khác Công ty lại căn cứ vào giá thành của đơn đặt hàng, để định giá thanh toán đối với khách hàng. Như vậy, Công ty nên tính khoản chi phí sản phẩm hỏng hoặc chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng vào giá thành cuả đơn đặt hàng. Nếu hạch toán như vậy vừa tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất của đơn đặt hàng đó một cách trung thực chính xác vừa có căn cứ hợp lý để Công ty định giá với khách hàng mà không làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của mình. Khi phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm, kế toán hạch toán giống như chi phí để sản xuấtt sản phẩm nghĩa là các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong quá trình sửa chữa sản phẩm hỏng đều được tập hợp cho đơn đặt hàng, có sản phẩm hỏng cần sửa chữa. Kế toán sẽ định khoản như sau: Nợ TK621, 622, 627 Có TK152, 153, 334, 338, 214... Ngoài ra công ty còn phát sinh khoản chi phí thiệt hại khác do nguyên nhân vật liệu không đạt yêu cầu kỹ thuật như tôn bị gỉ, ống thép bị vỡ.... không đưa vào sản xuất được. Kế toán Công ty tính khoản thiệt hại này vào trong giá thành sản phẩm. Việc này sẽ làm cho giá thành của đơn đặt hàng không phản ánh đúng chi phí sản xuất mà công ty chi ra để thực hiện đơn đặt hàng đó. Vì khoản thiệt hại này không trực tiếp liên quan đến việc sản xuất của đơn đặt hàng nào cả tức là nó không phải là khoản chi phí mà Công ty chi ra để thực hiện đơn đặt hàng đó nên Công ty không thể hạch toán rõ ràng khoản chi phí này cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Hơn nữa khoản chi phí thiệt hại do vật tư bị hỏng lại phát sinh không nhiều do đó Công ty nên tính khoản chi này vào chi phí bất thường, theo bút toán: Nợ TK 821 Có TK 152, 153 b. Về quá trình phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung tại công ty hiện nay là hợp lý. Tuy nhiên về tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp còn có những điểm chưa thật hợp lý. Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ sau khi tập hợp, được phân bổ cho từng phân xưởng theo chi phí nhân công trực tiếp định mức. Theo em, nếu chi phí đó mà khó tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng thì mới dùng phương pháp phân bổ gián tiếp. Trong trường hợp này, Công ty có thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí nghĩa là tập hợp theo từng đơn đặt hàng thì công ty nên tập hợp trực tiếp. Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng, Công ty nên yêu cầu các nhân viên kế toán phân xưởng mở sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp cho từng phân xưởng. Cách làm này sẽ cho phép Công ty hạch toán chi phí nhân công trực tiếp vào từng phân xưởng chính xác hơn. Từ đó tạo điều kiện để kế toán đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí đảm bảo nguyên tắc khách quan, đánh giá hiệu quả quá trình sản xuất, giúp ban lãnh đạo Công ty biết được mặt mạnh cần khai thác, phát huy và mặt tồn tại yếu kém cần tác động để đảm bảo tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. 3.4 Về áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán tại Công ty: Hiện nay, Công ty chưa sử dụng một phần mềm kế toán nào mà chỉ mới sử dụng các công thức, các lệnh sẵn có trong Excel như Vlookup, Sort, Auto filter, Advanced filter, Consolidate, Pivot Table, Subtotal.để xử lý số liệu và lên các sổ kế toán chi tiết, các sổ kế toán tổng hợp và các báo cáo tài chính. Cách làm này rất mất thời gian và không đồng bộ do đó Công ty nên cài đặt một phần mềm kế toán riêng phù hợp với những đặc thù của mình. Riêng đối với kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì quy trình kế toán trên máy phải thoả mãn một số điều kiện sau: - Việc tập hợp chi phí sản xuất hoàn toàn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự máy tính toán, phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ. - Căn cứ kết quả kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy. - Lập các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ và nhập vào máy. - Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, người sử dụng khai báo với máy tên đối tượng tính giá thành sản phẩm, phân xưởng và tên báo cáo cần lấy. Máy sẽ tự xử lý và kết xuất ra các thông tin theo yêu cầu quản lý của Công ty. Hiện nay Công ty có thể lựa chọn một trong 2 phần mềm kế toán sau: Phần mềm kế toán FAST của Công ty Phần Mềm Tài Chính hoặc Phần mềm kế toán EFFECT của Công ty BSC, tuỳ theo đặc điểm của Công ty. Theo em, công ty nên sử dụng phần mềm kế toán EFFECT bởi vì đây là một phần mềm có tính động cao, đáp ứng được yêu cầu biến động của Công ty. Do đó, sử dụng phần mềm EFFECT sẽ giúp doanh nghiệp xử lý nhanh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. kết luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là 1 phần kế toán quan trọng nhất trong doanh nghiệp sản xuất. Thực hiện tốt các yêu cầu đó chính là cơ sở để đánh giá kết quả sản xuất và cũng là căn cứ để tìm biện pháp tiêt kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Công Ty Cổ Phần xây dựng và thương mại Bắc 9 đã thực sự coi trọng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong công tác kế toán. Trong thời gian thực tập tại công ty do trình độ bản thân có hạn, và kinh nghiệm thực tế còn ít trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn ! PHụ LụC 1: cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam độc lập - tự do – hạnh phúc Giấy đề nghi tạm ứng Ngày 1/3/2007 kính gửi: Ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần xây dựng và thương mại Bắc 9 tên tôi là: hoàng phúc địa chỉ:Đội 1 đề nghị cho tạm ứng số tiền: 50.000.000đ Lý do tạm ứng: mua nguyên vật liệu thi công công trình cầu Vĩnh Tuy Thời hạn thanh toán: 30/3/2007 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận người tạm ứng cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam độc lập – tự do – hạnh phúc Giấy thanh toán tạm ứng kính gửi: Ban lãnh đạo Công Ty CP xây dựng và thương mại Bắc 9 tên tôi là: hoàng phúc địa chỉ đội 1 Số tiền tạm ứng đến ngày 30/3/2007 Nội dung thanh toán bằng chứng từ: Công trình cầu vĩnh tuy Diễn giải số tiền ghi Nợ TK Chi phí NVLTT 203.389.272 TK621 1. chứng từ AP 026 132 21.750.000 TK621 .. .. 10. chứng từ NO 0092004 175.350.000 TK621 Chi phí sử dụng máy thi công 64.393.000 TK623 11. chứng từ NO 007726 10.750.000 TK623 .. Chi phí chung 32.902.564 TK627 . . 32. chứng từ NO 295 854 3.350.000 TK627 Cộng 300.684.836 Số tiền bằng chữ: . Kèm theo các chứng từ gốc: 32 chứng từ - Số tiền nợ tạm ứng: 50.000.000đ - Được chi bổ sung: 250.684.836đ Thủ trưởng KT trưởng Phụ trách Người thanh toán đơn vị bộ phận Tờ kê xuất vật tư Công trình cầu Vĩnh tuy Tháng 3/2007 Chứng từ Diễn giải Số tiền ghi có TK152 Ghi Nợ các TK SH NT TK621 TK623 A.01 cát 25.560.000 25.560.000 A.02 xi măng 13.900.000 13.900.000 A.03 sỏi 7.500.000 7.500.000 A.04 đá hộc 1.080.000 1.080.000 A.05 thép 18.000.000 . . A.22 dầu nhờn 1.250.000 1.1250.000 A.23 dây cáp 450.000 450.000 ..  .. ..  ..  A.47 ván khuôn 1.580.000 1.580.000 A.48 xăng A 92 800.000 800.000 . . D.01 25/3 3.580.000 3.580.000 .. .. Cộng tháng 3 225.578.291 203.389.272 22.198.019  . . Cộng tháng 7 1.082.684.208 1.012.251.215 70.432.993 Người lập Đội trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty CP xây dựng và thương mại Bắc 9 Chứng từ ghi sổ số 303 Ngày 30/3/2007 CT Diễn giải TK Số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 20 30/3 Xuất vật liệu CT: Vĩnh Tuy 621 203.389.272 152 203.389.272 Cộng 203.389.272 203.389.272 Người lập Kế toán trưởng Công ty CP xây dựng và thương mại bắc 9 Chứng từ ghi sổ số 304 Ngày 29/4/2007 CT Diễn giải TK Số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 21 30/3 Xuất vật liệu CT: Vĩnh Tuy 621 250.890.000 152 250.890.000 Cộng 250.890.000 250.890.000 Người lập Kế toán trưởng Sổ chi tiết TK 621 Công trình: Cầu Vĩnh tuy Năm 2007 ĐVT: đồng CTG S Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ  303 30/3 Chi phí NVLTT 152 203.389.272 304 29/4 Chi phí NVL TT 152 250.890.000 ..  415  31/7 Kết chuyển CPNVLTT 154 1.012.251.215  Cộng PS  X  1.012.251.215 1.012.251.215  Dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 7 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cuối tháng căn cứ vàochứng từ ghi sổ đã lập cho từng công trình kế toán ghi vào sổ cái TK 621. Công Ty CP xây dựng và thương mại Bắc 9 Công trình: Cầu Vĩnh tuy Sổ cái Số hiệu: TK 621 Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Năm 2007 ĐVT: đồng CTG S Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ  303 30/3 Chi phí NVLTT 152 203.389.272 304 29/4 Chi phí NVL TT 152 250.890.000 ..  415  31/7 Kết chuyển CPNVLTT 154 1.012.251.215  Cộng PS  X  1.012.251.215 1.012.251.215  Dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 7 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) PHụ LụC 3: Bảng thanh toán lương Đội 1 - Tổ 1 - Công trình cầu Vĩnh Tuy tt họ và tên hsl tn pc sc hsC qđ cqđ đg1 cqđ Lương cn các khoản trích nộp lĩnh Bhxh(5%) Bhyt(1%) tổng 1 Cao văn long 2,67 0,1 0,5 30 2,224 66,72 32.136 2.144.114 73.575 14.715 88.290 2.055.824 2 vũ thị bằng 1,78 0,5 30 1,551 46,53 1.495.288 51.300 10..260 61.560 1.433.728 3 trần văn cử 1,62 0,5 30 1,442 43,26 1.390.203 47.700 9.540 57.240 1.332.963 4 la dũng 1,47 0,5 30 1,34 40,2 1.291.867 44.325 8.865 53.190 1.238.977 5 lê Hưng 2,18 0,5 30 1,823 54,69 1.757.518 60.300 12.060 72.360 1.685.158 6 trần tuấn 2,67 0,5 30 2,156 64.68 2.078.556 71.325 14.265 85.590 1.992.966 7 đỗ hà 1,78 0,5 30 1,551 46,53 1.495..288 51.300 10.260 61.560 1.433.728 8 hoàng lan 1,62 0,5 30 1,442 43,26 1.390.203 47.700 9.540 57.240 1.332.963 9 ngô hải 1,47 0,5 30 1,34 40,2 1.291.867 44.325 8.865 53.190 1.238.977 10 trần đạo 2,18 0,5 30 1,823 54,69 1.757.518 60.300 12.060 72.360 1.685.158 11 hoàng hải 2,18 0,5 30 1,823 54,69 1.757.518 60.300 12.060 72.360 1.685.158 21,62 330 555,45 17.850.000 612.450 122.490 734.940 17.115.060 Ngày. tháng năm Đội trưởng đội 1 Kế toán Giámđốc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – tự do – hạnh phúc Vĩnh tuy, ngày 25 tháng 3 năm 2007 Biên bản nghiệm thu khối lượng Tháng 3 năm 2007 Hôm nay ngày 25/3/2007 tại công trình cầu Vĩnh Tuy Một bên là: - Ông Trần Minh - phó phòng kế hoạch kỹ thuật - Ông Vũ Duy Phương - cán bộ giám sát thi công Một bên là: - Ông Hoàng Phúc - đội trưởng đội 1 - Ông Nguyễn Huy Dũng - đội phó - Bà Bùi Thị Thanh - kế toán đội 1 - Cùng các tổ trưởng Chúng tôi cùng nhau nghiệm thu khối lượng công việc do đội 1 thi công đã hoàn thành trong tháng tại công trình cầu Vĩnh Tuy đã đảm bảo đúng yêu cầu, chất lượng kỹ thuật và tiến độ thi công. TT Nội dung công việc ĐVT KL ĐG khoán SL theo khoán CN được hưởng 1 giải phóng mặt bằng m2 1231 3.362.800 25.538.514 15.596.810 2 xây móng cổng cầu m3 38,7 16.327 15.988.693 1.527.760 3 Xây móng kè m3 17,5 21.662 7.356.888 773.776 . .. . . Ngày 25/3/2007 Đại diện đội 1 Cán bộ giám sát TM phòng KH – TC đội trưởng thi công Đối với công nhân ngoài danh sách chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công là biên bản nghiệm thu và thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài hoàn thành. Cuối tháng kế toán công ty căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương theo đội thi công cụ thể, lấy sồ liệu vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất và lập chứng từ ghi sổ cho từng công trình. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - tự do - hạnh phúc Biên bản nghiệm thu và thanh toán Khối lượng thuê ngoài hoàn thành - Căn cứ vào tiến độ thi công và kỹ thuật của công trình: Cầu Vĩnh Tuy - Căn cứ vào hợp đồng làm khoán đã ký giữa: Một bên là: - Ông Hoàng Phúc - đội trưởng đội 1 - Bà Bùi Thị Thanh - nhân viên kế toán đội Một bên là: - Ông Trần Hưởng - tổ trưởng tổ nhận khoán Đã hoàn thành khối lượng khoán do ông Hưởng đảm nhận sau đây: TT Nội dung công việc ĐVT KL ĐG TT Hình thức thanh toán 1 đào đất móng kè m3 33,4 15.400 514.360 TM 2 xây đá hộc, xây móng dầy > 60cm m3 124,3 42.689 5.306.243 TM cộng 5.820.603 Về kỹ thuật: đạt kỹ thuật theo yêu cầu. Về thời gian: hoàn thành đúng tiến độ thi công. Đại diện đội 1 Đại diện tổ nhận khoán Bảng tổng hợp lương đội 1 Tháng 3/2007 TT Tên tổ Lương cơ bản Các khoản khấu trừ Tiền lương thực tế Tạm ứng BHXH (5%) BHYT (1%) Cộng CN trong DS CN ngoài DS Cộng 1 Tổ 1 8.064.300 403.215 80.643 483858 17.850.000 17.850.000 2 Tổ 2 3.303.584 165.179 33.036 198.215 8.542.206 8.542.206 . 5 CN ngoài DS 5.820.603 2.820.603 3.000.000 Cộng 19.091.184 954.559 190.912 1.145.471 44.242.206 5.820.603 50.062.809 3.000.000 Lương gián tiếp 4.232.884 201.159 40.231 241.345 4.002.031 4.002.031 Tổng cộng 23.324.068 1.155.718 231.143 1.386.816 48.244.237 5.820.603 54.064.840 3.000.000 Chứng từ ghi sổ số 305 Ngày 30/3/2007 CT Diễn giải TK số tiền SH NT Nợ Có Nợ Có 22 30/3 CPNC trực tiếp 622 50.062.809 334 50.062.809 Cộng 50.062.809 50.062.809 Người lập Kế toán trưởng Sổ chi tiết TK 622 Công trình: Cầu Vĩnh Tuy Tháng 3/2007 CT Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ PS trong kỳ 30/3 Thanh toán tiền lương công nhân viên của đội 334 50.062.809 29/4 Thanh toán lương tháng 4 334 51.450.200  31/7  KCCPNCTT  x  250.314.405 250.314.405  Cộng phát sinh  250.314.405 250.314.405  Dư cuối kỳ Người lập Kế toán trưởng Sổ cái Số hiệu TK: 622 Tên TK: Chi phí nhân công trực tiếp Năm 2007 CT Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có . .. . 305 30/3 Tiền lương phải trả công nhân 334 50.062.809 30/3 K/C CPNCTT CT: Cầu Vĩnh Tuy 154 50.062.809 .. .. . .. ..  420 Cộng đến tháng 7 250.314.405 250.314.405 Phụ lục 4: Biểu số: Đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Bắc 9 Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 01 năm 2008 STT Đối tượng sử dụng Ghi có các tài khoản 152 153 1. TK621 - Phân xưởng I - Phân xưởng II 2. TK627 3. TK642 Cộng Ngày tháng năm Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6331.doc
Tài liệu liên quan