Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định tại Công ty sản xuất xuất nhập khẩu Xe đạp xe máy Hà Nội

Công ty phân loại theo nguồn hình thành và theo công dụng , tình hình sử dung trong việc quản lý chi tiết , cụ thể theo từng nguồn khác nhau theo cách phân loại này giúp công ty có thể đầu tư TSCĐ một cách đúng đắn ,tăng thêm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và cung cấp thông tin về tài sản cố định , tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán trong việc phân bổ chính xác khấu hao vào đối tượng sử dụng. Kế toán luôn cập nhật một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong năm trên hệ thống sổ sách kế toán của công ty , sổ chi tiết, nhật ký chứng từ, bảng kê,bảng phân bổ và sổ cái + Mọi trường hợp tăng, giảm tài sản cố định đều dựa trên cơ sở pháp lý các chứng từ hợp lý, hợp lệ về mua sắm tài sản cố định ,nhượng bán Biên bản bàn giao thiết bị, tài sản được thực hiện theo đúng quy định thống nhất. Bộ chứng từ cho mỗi nghiệp vụ phát sinh liên quan tới TSCĐ được lập đầy đủ theo trình tự hợp lệ và tuân theo chế độ hiện hành.

doc111 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định tại Công ty sản xuất xuất nhập khẩu Xe đạp xe máy Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức hành chính-uỷviên Tiến hành thanh : - Tên TSCĐ : Ô tô MAZDA 232 –4 chỗ - Năm sản xuất 1992. Năm đưa vào sử dụng :12/1995 Số thẻ 12 - Nguyên giá TSCĐ: 317.200.000đ - Hao mòn TSCĐ: 317.200.000Đ Gía trị còn lại : 0 III. Kết luận của ban thanh lý. Quyết định bán ô tô để thu hồi vốn Phương thức bán theo phương thức bán đấu thầu công khai. Giá sàn ( giá thấp nhất) : 10 triệu đồng. Người được tham gia dự thầu : CBCNV trong công ty và mọi người ngoài công ty. Hà nội ngày 5 tháng 12 năm 2004 Trưởng ban thanh lý IV. Kết quả thanh lý Chi phí thanh lý : 800.000 đồng Giá trị thu hồi : 135.400.000 đồng( một trăm ba mươi năm triệu bốn trăm ngàn đồng chẵn) đã ghi giảm số thẻ tài sản cố định ngày 08/12/2004. Kế toán trưởng Hà nội, ngày 7 tháng 12 năm 2004 ( Ký, họ tên) Giám đốc ( Ký, họ tên) Căn cứ vào biên bản thanh lý tài sản cố định ngày 7 tháng 2 năm 2004 kế toán tiến hành ghi thẻ TSCĐ .Sau đó ghi vào sổ theo dõi TSCĐ ở đơn vị sử dụng và sổ TSCĐ (phần ghi giảm TSCĐ) Hoá đơn giá trị gia tăng Liên 3 Ngày 10/12/2004 Đơn vị bán hàng : Công ty SX-XNK xe đạp xe máy Hà Nội. Địa chỉ :231 Tôn Đức Thắng- Đống Đa –HN Số TK :…………. ĐT :5118131 Họ tên người mua hàng : Bùi Xuân Vũ Đơn vị :Tổ 29B –Quang Trung –Uông Bí- Quảng Ninh Địa chỉ : Quảng Ninh Phương thức thanh toán : tiền mặt STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 =1*2 Ô tô MAZDA 323-4 chỗ (thanh lý) Số khung : 001106 Số máy : 501453 chiếc 01 128.952.381 Cộng tiền hàng : 128.952.381 Thuế GTGT : 5% Tiền thuế GTGT 6.447.619 Tổng cộng tiền thanh toán : 135.400.000 (Bằng chữ : Một trăm ba năm triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn) Người mua hàng : Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký ,ghi rõ họ tên ) (ký ,ghi rõ họ tên) (ký ,ghi rõ họ tên) (Kèm theo phiếu thu số 170) Căn cứ vào các chứng từ liên quan đến việc mua sắm sửa chữa , xây dựng thanh ký tài sản cố định , căn cứ vào các phiếu chi để lập NKCT và vào sổ cái các tài khoản liên quan 2. 2.4.2. Hạch toán cho thuê tài sản cố định Tại công ty, cho thuê tài sản cố định được xem như là một trong những hình thức kinh doanh chính.Hàng năm công ty thu được một khoản lãi đáng kể từ việc cho thuê.Vào cuối quý kế toán tài sản cố định tính khấu hao và hạch toán doanh thu từ hoạt động cho thuê. Giấy báo có số 05 ngày 9 tháng 1 năm 2005 công ty Mộc Dũng trả tiền thuê nhà quý năm 2005 Số tiền là : 105.000.000đ.Trong đó thuế GTGT là 10% căn cứ vào giấy báo có số 05, kế toán ghi : Nợ TK 112 : 105.000.000 Có TK 511 : 94.500.000 Có TK 3331 : 9.450.000 Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 511 : 94.500.000 Có TK 911 : 94.500.000 Xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 91 : 94.500.000 Có TK 421 :94.500.000 2.2.4.3.Hạch toán sửa chữa tài sản cố định tại công ty: Là một công ty có các tài sản cố định với những đặc điểm chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh . Các tài sản này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi điều kiện sản xuất và của môi trường, nên nó bị hao mòn hư hỏng. Để duy trì khả năng hoạt động bình thường của tài sản cố định công ty thực hiện côn việc bảo dưỡng sửa chữa nâng cấp tài sản cố định .Căn cứ vào quy mô sửa chữa , công việc sửa chữa tài sản cố định ở công ty thực hiên dưới hai hình thức: Sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn. Căn cứ vào phương thức sửa chữa co hai phương thức: tự làm hoặc thuê ngoài. + Sửa chữa thường xuyên tài sản cố định. công việc sửa chữa thường xuyên tài sản cố định được vận dụng chủ yếu đối với các loại tài sản cố định như ; máy vi tính, thiết bị văn phòng, điện thoại…thường là bảo dưỡng thay thế các phụ tùng nhỏ và thực hiện phương thức tự làm do bộ phận sửa chữa đảm nhiệm.Chi phí sửa chữa thường xuyên của công ty do kế toán công ty tập hợp trực tiếp vào các tài khoản chi phí của các bộ phận có tài sản cố định sửa chữa. +Sửa chữa lớn tài sản cố định. Với chức năng là một ngành sane xuất các tài sản cố định của côn gty chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các yếu tố sản xuất.Vì vậy việc viêch hư hỏng tài sản cố định cũng thường phát sinh lớn và thời giẩn chữa dài. Toàn bộ chi phí sửa chữa lớn được hạch toán vào TK 241(2413) Chi phí sửa chữa lớn. Hầu hết việc sửa chữa do xưởng sửa chữa của công ty thực hiện .Ngoài ra đối với một số trường hợp sửa chữa phức tạp đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao công ty phải thuê ngoài sửa chữa.Các chứng từ liên quan tới sửa chữa: -Phương án cải tạo . Dự toán các hạng mục cải tạo. Báo cáo các hạng mục nghiệm thu thực tế công trình cải tạo. Biên bản thoả thuận nhâ Hoá đơn bán hàng. Phiếu giao hàng. Giấy đề nghị thanh toán. Ngày 20 tháng 12 năm 2004 công ty tiến hành sửa chữa nâng cấp cửa hàng xe máy tại 181 Nguyễn Lương Bằng. Số tiền là :37.000.000đồng , hình thức khoán gọn cho công ty TNHH thương mại và sản xuất Lâm Hoa. Thực tế năm 2004 công ty đã lập kế hoạch sửa chữa lớn tài sản cố định như sau: STT Nội dung Chi phí sữa chữa Thuê ngoài Tổng số 1 Sữa chữa cửa hàng xe máy 181 Nguyễn Lương Bằng 36.500.000 36.500.000 Cộng 36.500.000 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự do -Hạnh phúc Biên bản thoả thuận nhận công Hôm nay ngày 20 tháng 12 năm 2004 Chúng tôi gồm: Bên B: Ông Lê Tùng Lâm – Số CMT: 145089965 Bên A:Ông Phạm Anh Tuấn-Phó phòng kinh doanh dịch vụ kỹ thuật –công ty SX-XNK xe đạp xe máy Hà nội. Hai bên căn cứ dự toán đã được Giám đốc công ty SX-XNK xe đạp xe máy Hà Nội đuyệt đểt tiến hành cải tạo nâng cấp cửa hàng 181 Nguyễn Lương Bằng. Bên B nhận thầu thi công toàn bộ theo đơn giá nhân công và vật liệu do bên A cung cấp.Trong đó phần nhân công đã được duyệt của bên A là:3.450.000đồng (Ba triệu bốn trăm năm mươi ngàn đồng chẵn). Điều 1: Trách nhiệm của các bên : Bên B : Thi công đúng thiết kế . Chịu trách nhiệm bảo hành công trình 1 năm kể từ ngày bàn giao công trình cho bên A sử dụng. Bên A : Giám sát thi công thiết kế. Điều 2: Hai bên cam kết thực hiên theo đúng biên bản này. Biên bản làm thành bố bản như nhau mỗi bên giữ hai bản. Bên A Bên B: (Đã ký) (Đã ký) Phạm Anh Tuấn Lê Tùng Lâm Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự do -Hạnh phúc Giấy đề nghị Đề nghị giám đốc duyệt chi phí sửa chữa nâng cấp cửa hàng 181 Nguyễn Lương Bằng. 1.Nhân công :Theo dự toán chi phí được duyệt , biên bản thoả thuận nhân công ,số tiền là: 3.450.000đ 2.Vật tư: theo dự toán duyệt , chi phí được duyệt và hoá đơn kèm theo số tiền là: 33.550.000đ Tổng chi phí (1+2) là ; 3.450.00 + 33.550.000 = 37.000.00(đồng) (Ba mươi bảy triệu đồng chẵn) Tổng số tiền phải thanh toán:37.000.000đ Đề nghị Giám đốc duyệt thanh toán. Giám đốc Trưởng phòng KD-DV-KT Người đề nghị. Căn cứ vào các chứng từ kế toán định khoản & vào sổ liên quan như NKCT số 7: Nợ TK 2413 : 37.000.00 Có TK331 : 37.000.000 Xuất quỹ tiền mặt số phải trả theo hợp đồng kế toán ghi: Nợ TK 331 : 37.000.000 Có TK 111 : 37.000.000 Căn cứ biên bản sửa chữa lớn tài sản cố định hoàn thành bàn giao, kế toán ghi Nợ TK 335 : 36.500.000 Nợ TK 242 : 500.000 CóTK 241 : 37.000.000 Công ty SX-XNK xe đạp xe máy Hà Nội Địa chỉ 231 Tôn Đức Thắng Nhật ký chứng từ số 7 Phần I:Tập hợp chi phí SXKD toàn doanh nghiệp. STT Các TK ghi có Các TK ghi nợ TK 331 TK 241 Các TK ở NKCT khác NKCT số 1 Tổng chi phí 1 TK 241 37.000.000 37.000.000 2 TK 335 36.500.000 36.500.000 3 TK 242 500.000 500.000 4 TK 331 37.000.000 37.000.000 Cộng trong quý 37.000.000 37.000.000 37.000.000 Quý VI năm 2003 Đã ghi sổ ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng (Ký , Họ tên) (Ký , Họ tên) (Ký , Họ tên) 2.3.Tổ chức hạch toán khấu hao tài sản cố định. 2.3.1.Đặc điểm chung về công tác khấu hao TSCĐ ở công ty Để có thể thu hồi vốn đầu tư , tiến hành quá trình tái sản xuất kinh doanh công ty phải tiến hành trích khấu hao tài sản cố định. Do đặc điểm của quá trình sản xuất kinh doanh nên phần hao mòn được chuyển đần vào giá trị của sản phẩm.Do đó việc tính khấu hao và trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và chi phí quản lý doanh nghiệp là sao cho đúng đắn.và hợp lý là rất phức tạp.Điều đó đòi hỏi công tác kế toán khấu hao của công ty phải tổ chức việc ghi chép chi tiết cho từng xí nghiệp cụ thể. Thực hiện việc trích khấu hao và tính khấu hao kế toán sử dụng các tài khoản: TK214-Hao mòn tài sản cố định hữu hình. TK009-Nguồn vốn khấu hao cơ bản sổ cái TK 214và sổ theo dõi khấu hao cơ bản. 2.3.2.Phương pháp tính khấu hao và phân bổ khấu hao. Hiện nay công ty tiến hành công tác hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành theo quyết định số 166/1999QB-BTC ban hành ngày 30 tháng 12 năm 1999 cuả Bộ tài chính.Kỳ kế toán của công ty là quý nên khấu hao cơ bản cũng được tính và trích theo quý. Việc tính khấu hao của công ty được thực hiện theo đúng quy định chung là tài sản cố định tăng, giảm hay ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh trong quý thì được trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định từ ngày đầu quý tiếp theo.Những tài sản cố định đã khấu hao hết thì thôi không trích khấu hao nữa nhưng vẫn tiếp tục huy động vào sản xuất kinh doanh. Thời gian sử dụng tài sản cố định của công ty được xác định căn cứ vào khung thời gian sử dụng các loại tài sản cố định ban hành kèm theo quyết định số 166. Phương pháp khấu hao công ty áp dụng là phương pháp khấu hao đường thẳng. Cụ thể: Mức khấu hao Nguyên giá của TSCĐ trung bình (năm ) = của TSCĐ Thời gian sử dụng Trong đó thời gian sử dụng là thời gian công ty dự kiến sử dụng tài sản cố định vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thường nhưng phù với các thông số kỹ thuật của tài sản cố định và các yếu tố khác có liên quan đến sự hoạt động của tài sản cố định. Mỗi quý ,kế toán lập một bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, kế toán căn cứ vào khấu hao đã trích trước và số khấu hao tài sản cố định tăng giảm trong quý để tính ra số khấu hao phải trích quý này và phân bổ trực thuộc theo nhu cầu sử dụng. Số khấu hao Số khấu hao Số KH của những Số KH của những phải trích = đã trích + TSCĐ tăng thêm - TSCĐ giảm đi trong quý này trong quý trước trong quý trước trong quý này Cuối mỗi quý các đơn vị cấp dưới nộp khấu hao tài sản cố định cho công ty theo số khấu hao mà công ty giao nộp. Tại phòng kế toán của công ty , kế toán tài sản cố định tiến hành mở sổ kế toán theo dõi tài sản cố định ở từng đơn vị sử dụng cũng như khấu hao của từng đơn vị 2.4.Phân tích đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty sx-xnk xe đạp xe máy hà nội 2.4.1.Cơ cấu nguồn hình thành Cơ cấu nguồn hình thành tài sản cố định tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội. Chỉ tiêu 2003 2004 TSCĐ % TSCĐ % Nguồn vốn ngân sách 1.385.420.531 23,75 1.285.420.186 20,75 Nguồn vốn tự bổ sung 4.126.755.099 76,25 4.908.831.673 79,25 Tổng 5.412.175.612 100 6.194.252.186 100 Qua bảng số liệu ta thấynguồn vốn của công ty chủ yếu là nguồn vốn tự bổ sung , trong năm 2004 việc mua sắm tài sản cố định của côn gty chủ yếulà nguồn vốn tự bổ sung. 2.4.2.Tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty năm 2004 cơ cấu sử dụng tài sản cố định tại công ty Tài sản Nguyên giá Gía trị còn lại % TSCĐ đang dùng 6.194.252.186 3.849.020.948 100 TSCĐ chờ thanh lý 78.961.243 0 0 Trong những năm gần đây, công ty đã đạt được những kết quả kinh doanh rất khả quan. Công ty đã hoàn thành hầu hết các kế hoạch để ra, đạt được doanh thu lớn, thu nhập cán bộ công nhân viên tăng. Do hoạt động tốt nên nguồn vốn của Công ty không ngừng tăng lên. Công ty có điều kiện cải thiện sản xuất, đầu tư thêm máy móc thiết bị, công nghệ tăng quy mô sản xuất cải thiện điều kiện làm việc, đồng thời có điều kiện quan tâm hơn đến nhu cầu và sở thích của khách hàng từ đó có thể đáp ứng nhu cầu thị hiếu của họ một cách tốt hơn. Qua bảng số liệu ta thấy tài sản cố định của công ty năm 2003 tăng so năm 2003 là 1.099.276.574đ , nguồn tài sản cố định tăng chủ yếu do nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp,. Tài sản của công ty tăng bao gồm nhà cửa vật kiến trúc,phương tiện vận tải và máy móc thiết bị ..Thể hiện thông qua mức trang bị tài sản cố định của công ty , mức trang bị tài sản cố định của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 là 10.756.06đ, Điều đó cho thấy công ty không ngừng nâng cao, cải tiến máy móc thiết bị , mở rộng sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty không ngừng tăng , chứng tỏ tổ chức quản lý của công ty có tiến bộ , không ngừng nâng cao công suất sử dụng máy , trình độ tay nghề của ngưòi lao động có tiến bộ rõ rệt .Đây là một điều đáng mừng . Như vậy trong những năm qua công ty không ngừng đổi mới trang thiết bị , nâng cao năng suất lao động , thể hiện những bước tiến mới và sự phát triển của công ty trong nền kinh tế thị trường Từ việc phân tích các chỉ tiêu chứng tỏ công ty đã đưa ra quyết định đúng đắn về việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị.Việc điều chỉnh quy mô sản xuất cho phù hợp và đề ra biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác những tiềm năng sẵn có và đã khắc phục những tồn tại trong quản lý nhằm tăng lợi nhuận Bước sang nền kinh tế thị trường –nền kinh tế “mở” đã tạo ra động lực ,tạo đòn bẩy hữu hiệu đối với sự vận động của các doanh nghiệp.Trong bối cảnh này thì sự uy tín và chất lượng sản phẩm là tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Nắm bắt được điều đó Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội đã vận dụng những quy luật khách quan và sự vận động của nền kinh tế thị trường không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm,trang bị ,mua sắm mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động ,tăng doanh thu góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, góp phần làm giàu đất nước. Chương III: phương hướng hoàn thiện tổ chức quản lý và hạch toán TSCĐ tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy hà nội 3.1.ĐáNH GIá THựC TRạNG CÔNG TáC quản lý và hạch toán TSCĐ tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy hà nội 3.1.1Những ưu nhược điểm nổi bật trong quản lý hạch toán TSCĐ Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước được chính thức thành lập năm 1995. Tính đến nay dã trải qua 10 năm tồn tại và phát triển – Một khoảng thời gian không phải là dài. Là một đơn vị thuộc sở công nghiệp Hà Nội chịu sự kiểm tra giám sát của sở công nghiệp Hà Nội song công ty đã tự ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình. Với sự giúp đỡ của sở công nghiệp Hà Nội , cùng với sự đóng góp, xây dựng nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty , sự lựa chon sáng suốt hướng đi đúng đắn của mình, trong 10 năm qua lãnh đạo công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ của Nhà nước giao phó..Mặc dù còn nhiều khó khăn khi chuyển sang cơ chế thị trường.Đặc biệt hiện nay có rất nhiều các công ty trong và ngoài nước cạnh tranh. Song công ty đã duy trì và tạo ra việc làm, ổn định đời sống cho người lao động, mọi nghĩa vụ với Nhà nước và chính sách với người lao động được công ty thực hiện đầy đủ. Để có được những kết quả như vậy chúng ta không thể không kể đến sự đóng góp quan trọng của phòng kinh tế tài chính của công ty – Một trong những bộ phậ quan trọng giúp công ty thực hiện các hoạt đọng sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả mà còn giúp tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại công ty có sự đóng góp không nhỏ. 3.1.1.1Những ưu diểm của công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội Thứ nhất:Về bộ máy kế toán và cán bộ kế toán của công ty : Bộ máy kế toán của công ty gồm 4 người đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau dưói sự phân công chỉ đạo của kế toán trưởng về cơ bản đáp ứng được yêu cầu hạch chuyên môn của phòng kế toán +Công ty là một đơn vị có tư cách pháp nhân , hạch toán độc lập . Công tác tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, các phòng ban và các đơn vị trực thuộc không có tổ chức kế toán riêng mà chỉ tiến hành tập hợp chứng từ và ghi sổ.Hình thức này có ưu điểm là dễ phân công công tác ,kiểm tra xử lý các nghiệp vụ ,biên chế bộ máy kế toán gọn nhẹ. + Công ty áp dụng hình thức kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ là phù hợp với quy mô hoạt động và yêu cầu quản lý và phương pháp kế toán của công ty.Ưu điểm của phương pháp này là rõ ràng, mạch lạc cung cấp kịp thời thông tin và phản ánh chi tiết cụ thể công tác kế toán. + Thứ hai :Trong công tác kế toán tài sản cố định. Công ty phân loại theo nguồn hình thành và theo công dụng , tình hình sử dung trong việc quản lý chi tiết , cụ thể theo từng nguồn khác nhau theo cách phân loại này giúp công ty có thể đầu tư TSCĐ một cách đúng đắn ,tăng thêm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và cung cấp thông tin về tài sản cố định , tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán trong việc phân bổ chính xác khấu hao vào đối tượng sử dụng. Kế toán luôn cập nhật một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong năm trên hệ thống sổ sách kế toán của công ty , sổ chi tiết, nhật ký chứng từ, bảng kê,bảng phân bổ và sổ cái + Mọi trường hợp tăng, giảm tài sản cố định đều dựa trên cơ sở pháp lý các chứng từ hợp lý, hợp lệ về mua sắm tài sản cố định ,nhượng bán …Biên bản bàn giao thiết bị, tài sản được thực hiện theo đúng quy định thống nhất. Bộ chứng từ cho mỗi nghiệp vụ phát sinh liên quan tới TSCĐ được lập đầy đủ theo trình tự hợp lệ và tuân theo chế độ hiện hành. Về công tác khấu hao TSCĐ + Công tác khấu hao tài sản cố định hiện nay của công ty được thực hiện theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính có ưu điểm là việc tính khấu hao đơn giản, số khấu hao ổn định giữa các kỳ , tạo điều kiện cho việc chủ động tính khấu hao và có các biện pháp làm giảm giá thành. Kế toán nắm vững trạng thái kỹ thật , thời gian sử dụng TSCĐ từ đố tham mưu với nhà quản trị về các quyết định đầu tư mua sắm mới TSCĐ hoặc thanh lý nhượng bán TSCĐ không sử dụng được nữa hoặc sử dụng kém hiệu quả Về công tác sửa chữa tài sản cố định. Hàng tháng công ty đều lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định.Đối với tài sản cố định hết giá trị sử dụng mà vẫn hoạt động được, công ty trích phụ phí sử dụng và sửa chữa tài sản cố định.Công việc sửa chữa được công ty tiến hành kịp thời , thường xuyên đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh. 3.1.1.2.Những hạn chế trong tổ chức hạch toán tại công ty. Bên cạnh những ưu điểm nói trên, trong công tác kế toán TSCĐ của công ty còn một số tồn tại cần lhắc phục nhằm không ngừng củng cố và hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ nói riêng và công tác kế toán của công ty nói chung đáp ứng được yêu cầu thông tin kinh tế của kế toán cũng như những người cần cập nhật thông tin về công ty để nó thực sự trở thành công cụ quản lý hữu hiệu . Cụ thể là : Thứ nhất trong công tác phân loại tài sản cố định. Hiện nay, tại công ty việc phân loại tài sản cố định còn chưa được hoàn chỉnh, việc phân loại theo nguồn hình thành, công dụng và tình hình sử dụng chưa có tác dụng tích cực. Nếu chỉ phân loại theo cách này thôi thì chưa đủ mà phải kết hợp các cách phân loại khác nhau để các cách phân loại đó hỗ trợ cho nhau giúp cho công tác quản lý tài sản cố định chặt chẽ hơn. Muốn đánh giá , phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng như tỷ trọng đằu TSCĐ vào sản xuất kinh doanh thì kế toán phải xem sổ TSCĐ rồi tiến hành cộng trên từng bộ phận . Tuy nhiên việc này sẽ mất nhiều thời gian và có thể không chính xác vì cùng một số TSCĐ có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Thứ hai : Việc đánh gía tài sản cố định Việc đánh giá lại tài sản cố định chỉ được thực thiện khi có quyết định của cấp trên, kế toán mới tiến hành đánh giá lại tài sản.Công ty không sử dụng tài khoản 421 –“Chênh lệch đánh giá lại tài sản.” được sử dụng để phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại tài sản cố định hiện có, tình hình xử lý số chênh lệch đó và tình hình biến động tài sản cố định vô hình ở công ty.Dẫn đến kế toán tài sản cố định sẽ gặp khó khăn trong công tác đánh giá lại và việc quản lý tài sản cố định sẽ không chặt chẽ. Thứ ba: Về hoạt động thanh lý: Hiện nay công ty còn không ít tài sản cố định đã khấu hao hết không còn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Song việc thực hiện thanh lý những tài sản này vẫn chưa được thực hiện.Điều này dẫn đến vốn bị ứ đọng, gât lãng phí. Thứ tư : về sổ sách kế toán: Kế toán không sử dụng nhật ký chứng từ số 7 và số 9 thay vào đod kế toán sử dụng nhật ký chứng từ số 10. Việc sử dụng nhật ký chứng từ số 10 sẽ không chi tiết được đối với TK 241,TK 211 dẫn đến khó khăn trong việc lên sổ hai loại tài khoản này. Thứ năm: Công ty không sử dung TK 213-“TSCĐ vô hình” Tuy bản thân chúng không có hình dạng nhưng có thể chứng minh sự hện diện của chúng bằng những vật hữu hình như: giấy chứng nhận, hoá đơn hay cá văn bản liên quan. Tất cả những tài sản cố định vô hình này cũng có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giá trị của chúng được chuyển dần vào chi phí kinh doanh từng kỳ.Vì vậy việc đánh giá loại tài sản này không chắc chắn sẽ làm giảm lợi ích kinh tế.Nên công tác quản lý tài sản cố định không hiệu quả và chặt chẽ. Thứ sáu: Các nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định phát sinh trong kỳ chưa định khoản chi tiết theo tài khoản cấp hai,như vậy kế toán sẽ gặp khó khăn trong việc xem xét sổ sách vị không biết được tài sản cố định đó là máy móc thiết bị hay phương tiện vận tải. Thứ bảy :Do công tác tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành của công ty được tiến hành theo từng quý nên khấu hao tài sản cố định được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh cũng được thực hiện theo quý.Đ iều này có thể làm cho tính chính xác của chi phí không caokhông phản ánh đúng đắn kịp thời phần giá trị tài sản cố định dịch chuyển và giá trị sản phẩm mới tạo ra. Thứ tám : Đánh số hiệu tài sản cố định; Công tác kế toán ban đầu còn thiếu sót do kế toán chưa đánh số hiệu tài sản cố định.Điều này sẽ gặp khó khăn cho công tác quản lý tài sản cố định khi muốn xác định nhanh một hoặc một nhóm tài sản cố định bất kỳ.Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà công ty đang từng bước tiến tới sử dụng phần mềm trong công tác kế toán thì yêu cầu về việc mã hoá tài sản cố định càng quan trọng. 3.1.2.Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội. Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn luôn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất nói chung và hiệu quả sử dụng vốn cố đinh nói riêng .Muốn vậy các doanh nghiệp cần theo dõi chặt chẽ tình hình sử dụng vật tư, tiền vốn, kiểm tra phân tích đánh gía tình hình tài chính của doanh nghiệp,đề ra phương hướng sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.Kế toán là một côngcụ quan trộng để tính toán kiểm tra việc chấp hành, quản lý các hoạt động, tính toán tính kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản cố định, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ đọng tài chính của tổ chức, đơn vị .Chính vì vậy daonh nghiệp phải phấn đấu hoàn thiện công tác kế toán. Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội đã tương đối hoàn thiện về côngtác tổ chức bộ máy kế toán tuy nhiên vẫn còn một số thiếu sót.Sau một thời gian thực tập đi sâu vào tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán tài sản cố định của công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện hăn công tác kế toán tài sản cố định tại công ty. +ý kiến thức nhất: Về công tác phân loại tài sản cố định. Hiện nay công ty đang tiến hành phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành, theo công dụng và tình hình sử dụng.Theo em để việc quản lý được tốt hơn , nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty nên chăng phânloại tài sản cố định theo một số đặc trưng khác ví dụ như phân loại tài sản cố định theo đặc trưng kỹ thuật. Theo cách phân loại này tài sản cố định của công ty được chia thành: -Nhà cửa vật kiến trúc -Máy móc thiết bị -Phương tiện vận tải -Thiết bị dụng cụ quản lý -TSCĐ hữu hình khác. Theo cách phân loại này toàn bộ tài sản cố định hữu hình của công ty được chia thành các nhóm tài sản cố định một cách chi tiết cụ thể hơn.Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán chi tiết tài sản cố định. +Hai là: về kế toán chi tiết tài sản cố định: tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội , đối với tài sản cố định xây dựng chưa hoàn thành kế toán đã ghi tăng tài sản cố định và trích khấu hao , trong trường hợp này kế toán đã thực hiện sai quy định về chế độ kế toán. Vì vậy riêng đối với tài sản cố định sửa chữa , XDCB hoàn thành khi bàn giao thì kế toán mới được ghi tăng tài sản cố định. +Ba là: công ty chưa tiến hành mã hoá tài sản cố định bởi vì tài sản cố định của công ty hiện có chưa nhiều .Việc quản lý và theo dõi thủ công chưa gặp khó khăn gì.Tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường thì số lượng tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh ngày một nhiều.Khi đó việc theo dõi tài sản cố định thủ công như hiện nay của công ty sẽ gặp khó khăn.Vì vậy việc mã hoá tài sản cố định để dễ nhận biết và quản lý thông tin là điều rất cần thiết. ví dụ như : Nhóm nhà cửa vật kiến trúc mã 01 Nhóm máy móc thiết bị mã 02 Bốn là:Công ty nên xác định TSCĐ vô hình của mình như :Lợi thế thương mại , uy tín doanh nghiệp , chi phí nghiên cứu , độc quyền nhãn hiệu. Công ty nên sử dụng 2 tài khoản là TK 2413 và TK 213 để việc quản lý tài sản cố định được chi tiết hiệu quả hơn đảm bảo lợi ích kinh tế cho công ty.Đồng thời đánhgiá tần quan trọng và tập trung phát triển loại TSCĐ này. Trường hợp công ty áp dụng TK 213 sẽ hạch toán chi tiết hơn trong vấn đề quản lý,tránh tình trạng giả nhãn hiệu. Mặt khác sử dụng tài khoản này công ty sẽ hạch toán đúng như quy định của pháp luật về chế độ kế toán. Hiện tại ở công ty chưa phát sinh tiền thuê tài sản cố định trả trước .Nhưng trong tương lai việc phát sinh nghiệp vụ này là không tránh khỏi.Như vậy sử dụng TK 3387-“ doanh thu chưa thực hiện” là cần thiết để theo dõi tình hình thu nhập từ đó hạch toán chính xác sẽ phản ánh đúng đắn hơn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. +Năm là: về hoạt động thanh lý nhượng bán.công ty nên đẩy nhanh việc thanh lý nhượng bán những tài sản cố dịnh không cần dùng để nhanh thu hồi vốn hạn chế việc ứ đọng vốn gây lãng phí và việc sử dụng vốn không có hiệu quả.Kế toán nên có ý kiến vói ban lãnh đạo của công ty quan tâm hơn nữa tới việc thanh lý nhượng bán tài sản cố dịnh không cần dùng . +Sáu là:Về việc tính khấu hao TSCĐ Hiện nay để tính khấu hao TSCĐ ở công ty và các phòng ban , các đơn vị , hàng quý kế toán TSCĐ ở công ty tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ của toàn công ty rồi phan bổ cho các đơn vị phụ thuộctuỳ theo nhu cầu sử dụng TSCĐ của các đơn vị đó. Tại các đơn vị này , nhân viên kế toán cũng căn cứ vào mức khấu hao TSCĐ mà công ty giao để trích khấu hao và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị minh trong kỳ kế toán đó. Công ty vẫn đang áp dụng cách tính khấuhao đối với những TSCĐtăgn ( giảm)trong quý này thì sang quý sau mới tính (hoặc thôi tính ) khấu hao .Theo quyết định như hiện nay thì không sai .Song cách tínhnày sẽ không phản ánh kịp thời , đuúng đắn giá trị phần TSCĐ chuyển dịch vào giá trị sản phẩm và thường làm cho giá thành sản phẩm giảm tính chính xác.Để khắc phục nhược điểm này , đơn vị có thể tiến hành trích ( hoặc thôi trích)khấu hao đối với những TSCĐ tăng ( giảm) ngay từ những ngày TSCĐ này bắt đầu được đưa vào sử dụng (oặc thôi sử dụng ). Việc tính khấu hao của những TSCĐ này có thể áp dụng theo cách tính (hoặc thôi trích )khấu hao theo số ngày sử dụng . Cụ thể là; Mức Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao của TSCĐ Ngày khấu = x sử hao 4 (quý) dụng Ngày Thời gian sử dụng sử = dụng 90(ngày) .Trường hợp những TSCĐ đã hết khấu hao mà vẫn tiếp tục được huy động vào hoạt động SXKD trong một thời gian dài , để đảm bảo tính chính xác cho việc xác định chiphí SXKD , tính giá thành sản phẩm ,công ty nên đánh giá lại TSCĐ và tiếp tục tính khấu hao phần giá trị còn lại của TSCĐ đó.(Tất nhiên việc đánh giá lại này phải đựơc sự đồng ý của các cấp có thẩm quyền).Phần khấu hao này được bổ sung vào nguồn vốn tự bổ sung của công ty coi như một phần thu nhập của đơn vị. Hiện nay công ty đang tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.Phương pháp này có ưu điểm là cách tính đơn giản , dễ hiểu , mức khấu hao được tính vào giá thành đều đặn,tạo điều kiện ổn định giá thành.Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là : không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ và giá thành trong các thời kỳ khác nhau. Hơn nữa cách tính này cũng làm chậm quá trình thu hồi vốn đầu tư làm cho TSCĐ chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình. Trước những ưu diểm và hạn chế của phương pháp khấu hao đường thẳng .Công ty nên áp dụng thêm phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Cụ thể là: Nhà cửa vật kiến trúc: áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng Máy móc thiết bị, phương tiện vận tỉa truyền dẫn; Loại TSCĐ này thường gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh,tính năng công suất bị giảm dần trong quá trình sử dụng nên công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. Thiết bị công cụ quản lý:Loại TSCĐ này chịu tác động nhiều của hao mòn vô hình, do vậy công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều kiện. Bẩy là:Theo quyết định 206 ngày 12/12/2003 thì tiêu chuẩn về giá trị TSCĐ Là 10 triệu đồng. Vì vậy những TSCĐ không đủ tiêu chuẩn vì giá trị nhỏ nên chuyển xuống thành công cụ dụng cụ. Khi chuyển xuống,nếu TSCĐ có giá trị nhỏ thì hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng tài sản. Nếu giá trị còn lại lớn tì hạch toán vào TK 142, 242 Ví dụ : Những tài sản có giá trị nhỏ hơn 10 triệu được chuyển xuống thành công cụ dụng cụ .Công ty nên có danh sách TSCĐ chuyển sang theo dõi như công cụ dụng cụ. Danh sách những TSCĐ chuyển sang theo dõi như CCDC (Theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003) STT Tên tài sản Nguồn vốn Số trên sổ sách kế toán Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Gía trị còn lại 1 Máy vi tính phòng tổng hợp Tự bổ sung 16.414.000 13.724.000 2.690.000 2 Máy phô tô copy Tự bổ sung 25.350.900 17.745.630 7.605.270 3 Máy điều hoà …………….. Tự bổ sung 19.276.000 15.613.400 3.662.600 +Tám là : Lựa chọn đúng đắn phương án đầu tư xây dựng và mua sắm; Đây là công việc hết sức quan trọng ,nó ảnh hưỏng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng tài sản cố dịnh. Chất lượng mua sắm đầu tư tài sản cố dịnh có tốt thì hiệu quả sử dụngTSCĐ mới cao . Khi mua công ty phải xác định việc mua sắm theo đúng nhu cầu thực tế và được tiến hành theo xu hướng tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh đống vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng cao.Đồng thời lựa chọn tài sản cố dịnh phù hợp điều kiện của công ty và trình độ khoa học kỹ thuật. Tăng cường hơn nữa công tác tìm kiếm nguồn đầu tư ngoài nguồn vốn do ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung. tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tài sản cố dịnh trong quá trình sản xuất kinh doanh: Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý nhằm nâng cao năng suất lao động. Việc tổ chức tốt bộ máy công tác kế toán giúp cho các nhà quản lý nắm bắt được tình hình biến động của tài sản cố dịnh từ đó có biện pháp sử dụng tốt nguồn vốn của doanh nghiệp nói chung cũng như tài sản cố dịnh của doanh nghiệp nói riêng giúp cho công ty hạn chế, khắc phục những yếu kém ,phát huy những mặt tích cực không ngừng nâng cao năng suất lao động , tăng doanh thu thúc đẩy doanh nghiệp phát triển góp phần làm giàu đất nước. Kết luận Trong nền kinh tế thị trường mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận.Để đạt được mục tiêu đó các doanh nghiệp phải tăng năng lực sản xuất tăng chất lượng, không ngừng đổi mới cải tiến sản phẩm…Chính vì vậy để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến vấn đề có và sử dụng tài sản cố dịnh mà điều quan trọng là tìm các biện pháp hữu hiệu để bảo toàn , phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng của tài sản cố dịnh.Muốn vậy các doanh nghiệp phải có chu trình quản lý tài sản cố dịnh chính xác góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố dịnh , chống thất thoát tài sản cố dịnh thông qua công cụ đắc lực là kế toán tài chính.Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh do vậy tài sản cố dịnh của công ty có quy mô giá tri tương đối lớn .Vì vậy một yêu cầu đặt ra là để quản lý tình hình sản xuất kinh doanh cần phải quản lý chặt chẽ và sử dụng hiệu quả tài sản cố dịnh trong công ty thì biện pháp hữu hiệu nhất là công tác tổ chức và hạch toán tài sản cố dịnh. Trong thời gian qua, xung quanh vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố dịnh của công ty đã có rất nhiều ý kiến đóng gópđược đưa ra bàn lụân , nhiều giải pháp được đưa ra nghiên cứu vận dụng và thu được kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại công việc vướng mắc đòi hỏi cần phải tìm ra các phương pháp hữ hiệu để hoàn thiện. Trong thời gian thực tập tại công ty trên cơ sở những kiến thức tiếp thu được ở trường , qua sách báo , tài liệu tham khảo của công ty cùng vơí sừ giúp đỡ tận tình của thầy giáo :Đào Bá Thụ và sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên trong công ty. Em đã mạnh dan đưa ra một số ý kiến về các giải pháp nâng cao công tác quản lý và tổ chức hạch toán tài sản cố dịnh trong những năm tới. Song với lượng kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian thức tập chưa nhiều nên không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các cô chú trong công ty. Em xin chận thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo: Đào Bá Thụ cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành bài viết này. Phụ lục Trang Lời nói đầu …………………………………………………… Chương I: Cơ sở lý luận chung của tổ chức hạch toán tài sản cố định với ciệc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 3 1.Tài sản cố định và sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định. 3 1.1.Tài sản cố định và vai trò của tài sản cố định. 3 1.1.1.Khái niêm tài sản cố định. 3 1.1.2 Vai trò của tài sản cố định. 4 1.1.3. Phân loại tài sản cố định. 4 1.1.3.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiệnkết hợp đặc trưng kỹ thuật và kết cấu tài sản cố định. 5 1.1.3.2.Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu 6 1.1.3.3.Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành 7 1.1.3.4.Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng. 7 1.1.4.Đánh giá tài sản cố định. 7 2.Công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định. 10 2.1.Quản lý 10 2.2.Tổ chức hạch toán tài sản cố định. 11 2.2.1.Nhiệm vụ của tổ chức hạch toán tài sản cố định. 11 2.2.2.Tổ chức chứng từ kế toán tài sản cố định. 11 2.2.2.1.chứng từ mệnh lệnh 12 2.2.2.2. Chứng từ thực hiện 12 2.2.3.Hạch toán chi tiết tài sản cố định. 13 2.2.3.1.Đánh số tài sản cố định. 13 2.2.3.2.Tổ chức hạch toán chi tiết tài sản cố định. 13 2.2.3.3.Tổ chức hạch toán tổng hợp tài sản cố định. 15 2.2.3.3.1.Hạch toán tăng tài sản cố định hữu hình và vô hình 15. 2.2.3.3.2.Hạch toán đi thuê và cho thuê tài sản cố định 17. 2.2.3.3.3.Hạch toán sửa chữa lớn tài sản cố định 21. 2.2.3.3.4.Hạch toán kế toán chi phí đầ tư XDCB 22. 2.3.Hạch toán hao mòn và khấu hao tài sản cố định. 25 2.3.1.Hao mòn và khấu hao tài sản cố định. 25 2.3.1.1. Khái niêm hao mòn 25 2.3.1.2.Khái niêm khấu hao tài sản cố định. 25 2.3.1.3.Mối quan hệ giữa hao mòn và khấu hao. 25 2.3.2.Phương pháp tính khấu hao . 26 2.3.2.1.Phương pháp khấu hao theo đường thẳng. 26 2.3.2.2.Phương pháp khấu hao theo sản lượng. 27 2.3.2.3.Phương pháp khấu hao nhanh. 28 2.3.2.3.1. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần 28 2.3.2.3.2.Phương pháp khấu hao theo tổng số năm sử dụng 30. 2.3.3.4.Phương pháp khấu hao theo số lượng và chất lượng. 30 2.3.3.Tổ chức hạch toán tài sản cố định 31 2.4.Phân tích đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định 34 2.4.1.Chỉ tiêu cơ cấu đầu tư tài sản cố định. 35 2.4.2.Chỉ tiêu về tình hình sử dụng. 35 2.4.3.Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 35 2.5.Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán 36 2.5.1.Ghi sổ theo hình thức nhật ký chung. 36 2.5.2.Ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ. 37 2.5.3.Ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ. 38 2.5.4.Ghi sổ theo hình thức sổ cái 39 Chương ii: THựC TRạNG CÔNG TáC Tổ CHứC HạCH TOáN TSCĐ TạI CÔNG TY SảN XUấT XUấT NHậP KHẩU XE ĐạP XE MáY Hà NộI 41 2.1.đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức 41hach toán tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy hà nội 41 2.1.1.quá trình hình thành , phát triển và nhiêm vụ sản xuất kinh doanh của công ty . 41 2.1.1.1.Giới thiệu vài nét về công ty. 41 2.1.1.2.lịch sử hình thành 41 2.1.2.đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tài sản cố định tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội 44 2.1.3.Chức năng và nhiêm vụ của công ty. 46 2.1.3.1.Chức năng. 46 2.1.3.2.Nhiệm vụ 46 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 47 2.1.4.1.Cơ cấu ban giám đốc 48 2.1.4.2.Cơ cấu các phòng ban. 48 2.1.4.3.Các đơn vị trực thuộc 49 2.1.5.đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty 49 2.1.5.1.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 49 2.1.5.2.Hình thức sổ kế toán áp dụng 50 2.2.tình hình thực tế tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy hà nội. 52 2.2.1.Đặc điểm tài sản cố định của công ty. 52 2.2.2.Phân loại tài sản cố định. 52 2.2.3.Đánh giá tài sản cố định. 53 2.2.4.Hạch toán và tổ chức hạch toán tài sản cố định tại công ty 53 2.2.4.1.Hạch toán tăng, giảm tài sản cố định tài sản cố định tại công ty. 54 2.2.4.2Hạch toán cho thuê tài sản cố định tài sản cố định tại công ty. 72 2.2.4.3.Hạch toán sửa chữa tài sản cố định tại công ty 72 2.3.Tổ chức hạch toán khấu hao tài sản cố định. 77 2.3.1.Đặc điểm chung về công tác khấu hao tài sản cố định tại công ty. 77 23.2.Phương pháp tính khấu hao và phân bổ khấu hao. 77 Chương iii: phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức quản lý và hạch toán tài sản cố định tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà nội 81 3.1.Đánh giá thực trạng công tác quản lý tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy hà nội. 81 3.1.1.Nhứng ưu nhược điểm trong công tác quản lý tài sản cố định. 81 3.1.1.1. Nhứng ưu điểm trong công tác quản lý tài sản cố định. 81 3.1.1.2. Nhứng hạn chế trong công tác tổ chức hạch toán tài sản cố định tại công ty. 83 3.1.2.Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội 84 kết luận 89  tài liệu tham khảo : Giáo trình : Hạch toán kế toán doanh nghiệp của PGS-TS Nguyễn Văn Công.NXB –Tài chính năm 2004 Giáo trình: Phân tích hoạt động kinh doanh củaViên Đạihọc Mở Hà nội do nhà giáo Phan Quang Niệm chủ biên .Xuất bản năm 2003 Giáo trình : Phân tích hoạt động khinh doanh của PGS-TS Nguyễn Toàn Thắng . NXB Giáo Dục năm 2003 Giáo trình : Kế toán tài chính doanh nghiệp công nghiệp của Viên Đại hoc Mở Hà Nội -Do PTS : Phan Trọng Phức và PGS-TS Nguyễn Văn Công chủ biên –NXB Tài chính năm 1999 Giáo trình : Hệ thống kế toán doanh nghiệp của Nhà xuất bản tài chính năm 2002 Giáo trình: Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính của PTS Nguyễn Thị Lời .NXB Tài chính năm 2003. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2004 và một số giá trình khác.  NHậN XéT CủA GIáO VIÊN HƯớNG DẫN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….  NHậN XéT CủA CÔNG TY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Công ty SX- XNK Xe đạp, xe máy Hà Nội cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Địa chỉ 231 Tôn Đức Thắng độc lập- tự do – hạnh phú Bảng tổng hợp tăng giảm tài sản cố định năm 2004 STT Tên TSCĐ và đơn vị sử dụng Nguyên gia Thời gian Ghi chú Tổng số Nguồn NS Nguồn TBS I Dư ĐK 1/1/2004 5.412.175.612 1.285.513 4.126.755.099 II Tăng trong kỳ 1.099.467.234 1.099.467.234 1 Văn phòng công ty 1.099.467.234 1.099.467.234 2 Sửa chữa nâng cấp CH XM 37.107.000 37.107.000 3 XD xây lắp đặt trạm biến áp 136.105.079 136.105.079 15 Tăng tháng 5/2004 4 XD xưởng sản xuất 269.994.805 269.994.805 20 Tăng tháng 4/2004 5 Mua 7 bộ máy hàn 181.055.160 181.055.160 8 Tăng tháng 9/2004 6 Ô tô FORD 417.018.190 417.018.190 10 Tăng tháng 11/2004 7 Máy dập khủyu 24.187.000 24.187.000 7 Tăng tháng 3/2004 8 Máy tiện vạn năng 34.000.000 34.000.000 8 Tăng tháng 9/2004 Giảm trong kỳ 317.200.000 317.200.000 Ô tô MAZDA 317.200.000 317.200.000 Dư cuối kỳ 31/12/2004 6.194.442.846 1.285.513 4.9.9.022.333  Bảng phân tích cơ cấu tài sản cố định ở công ty sx- xnk xe đạp xe xe máy STT Phân loại TSCĐ Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Nguyên giá Tỷ trọng(%) Tăng trong năm Giảm trong năm Nguyên giá Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) 1 Nhà cửa vật kiến trúc 2.379.714.324 43.97 406.099.884 2.785.814.208 44.97 406.099.884 1 2 MMTB động lực 620.769.079 11.47 68.427.440 689.196.519 11.13 68.427.440. -0.34 3 MMTB công tác 961.033.606 17.76 181.679.922 1.142.713.528 18.45 181.679.992 0.69 4 Phương tiện vận tải truyền dẫn 942.727.533 17.42 413.718.428 317.200.000 1.039.245.961 16.78 96.518.428 -0.64 5 Dụng cụ quản lý 507.931.070 9.38 29.350.900 537.281.970 8.67 29.350.900 -0.71 Cộng 5.412.175.612 100 1.099.276.574 6.194.252.186 100 782.076.574 Bảng phân tích tình hình trang bị và sử dụng Tài sản cố định ở công ty sx- xnk xe đạp xe máy hà nội STT chỉ tiêu năm 2003 năm 2004 Chênh lệch 1 Nguyên giá TSCĐ 5.412.175.612 6.194.252.186 782.076.574 2 Tỷ suất đầu tư TSCĐ 0.18 0.09 (0.09) 3 Số lao động 80 78 (1) 4 Mức trang bị TSCĐ(1:3) 67.652.195 79.413.489 11.761.294 5 TSCĐ mới đưa vào sử dụng 1.033.049.375 1.099.276.574 66.227.199 6 Hệ số đổi mới TSCĐ(5:1) 0.19 0.18 (0.01) 7 TSCĐ loại bỏ trong năm 0 317.200.000 317.200 8 Hệ số loại bỏ TSCĐ(7:1) - 0.05 0.05 9 Nguyên giá bình quân TSCĐ 1.353.043.903 1.548.563.047 195.519.144 10 Doanh thu 78.749.700.000 86.952.300.000 8.202.600.000 11 Hiệu suất sử dụng TSCĐ(10:9) 58.2 56.15 2.05 12 Lợi nhuận 3.997.000.000 4.269.700.000 272.700.000 13 Sức sinh lợi của TSCĐ(12:10) 0.05 0.049 (0.001) Bảng tính và phân bổ khấu hao Quý 4/2004 STT chỉ tiêu tỷ lệ KH % Nơi sử dụng toàn DN TK 627 TK 642 TK 136 Nguyên giá Khấu hao cửa hàng sữa chữa xe máy xe đạp phân xưởng xe đạp Phân xưởng xe máy Phòng vật tư 1 Máy chữ vănphòng 9.6 5.800.000 139.200 2 Ô tô MAZDA 7.3 288.200.000 5.259.650 5.259.650 3 Nhà tầng VI 6.0 117.289.400 1.768.592 1.768.592 4 Ty vi sony34 14.4 23.200.000 862.267 862.267 5 Máy vi tính 3.3 16.414.000 672.500 672.500 6 Nhà 5 tầng-231 3.3 1.425.000.000 11.823.309 9.423.309 7 Nhà 3 tầng NLB 4.0 742.054.338 7.420.545 146.743 6.556.484 599.923 117.395 8 Máy photo 20.0 25.350.900 1.267.545 1.267.545 9 Máy hàn CO2 20.0 40.500.000 2.025.000 2.025.000 10 Nhà 3 tầng TĐT 2.4 1.269.994.805 6.350.224 6.350.224 11 Nhà cửa hàng xe máy 9.9 140.416.340 2.561.101 2.561.101 12 Trạm biến áp công suất 320 KVA 10.0 136.105.079 6.805.254 6.805.254 13 Cộng quý 4 4.230.324.862 46.955.187 2.561.101 34.744.301 6.556.484 599.923 117.395 Sở công nghiệp công ty sx- xnk xe đạp xe máy hà nội Bảng tổng hợp khấu hao cơ bản Bảng tổng hợp khấu hao cơ bản 2003 Năm 2004 STT Tên TSCĐ và đơn vị sử dụng Nguyên giá TSCĐ Thời gian tỷ lệ % Số tiền khấu hao cơ bản Tổng số Nguồn NS Nguồn tự bổ xung Tổng số Nguồn NS Nguồn tự bổ xung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I Khối QLVP 5.305.288.111 1.143.422.386 4.161.865.743 1 nhà 5 tầng TĐT 1.425.000.000 1.425.000.000 12 3 47.293.233 47.293.233 2 Máy vi tính phòng tổng hợp 22.955.850 22.955.850 0 II Phòng xuất khẩu 81.483.700 81.483.700 1.537.466 1.537.466 1 Máy điều hòa 15.544.000 15.544.000 0 2 Máy vi tính 33.124.700 33.124.700 0 III Phòng KD 515.441.470 89.466.662 425.974.808 7.997.159 7.997.159 1 Dây chuyền lắp ráp XM 244.513.000 15.000.000 229.513.000 0 2 Nhà kho+ VP xe máy 44.492.739 22.643.373 21.849.366 12 12 5.300.994 5.300.994 IV Phòng KD vật tư 79.272.920 17.278.613 61.994.307 9.150.319 2.197.719 6.952.600 1 Máy điều hòa 19.276.000 19.276.000 12 20 3.662.600 3.662.600 2 Nhà Văn phòng 38.396.920 17.278.613 21.118.307 12 6 2.197.719 2.197.719 V Cửa hàng dịch vụ LIXEA 212.956.645 35.252.870 177.703.775 19.448.040 1 nhà cửa hàng 25.375.680 25.375.680 0 Cộng 6.194.442.846 1.285.420.513 4.909.022.333 205.633.01 7.647.542 Căn cứ vào các chứng từ liên quan đến việc mua sắm sửa chữa , xây dựng thanh lý tài sản cố định , căn cứ vào các phiếu chi để lập NKCT cà vào sổ cái các tài khoản liên quan Sổ cái Năm 2004 TK 211 Số dư đầu năm Nợ Có 5.412.175.612 ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cộng TK111 24.187.000 29.350.900 44.240.440 18.635.000 116.413.340 TK112 181.679.992 393.83.428 574.763.35 TK333 2.000.000 2.000.000 TK241 406.099.884 406.099.884 Cộng phát sinh Nợ 24.187.000 435.450.784 225.920.362 413.718.428 1.099.276.574. Có 317.200.000 317.200.000 Dư cuối kỳ Nợ 5.436.362.612 5.871.813.396 6.97.733.758 6.194.252.186 6.194.252.186 Có Ngày 31/12/2004 Người lập biểu Kế toán trưởng Công ty SX- XNK Xe đạp, xe máy Hà Nội cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Địa chỉ 231 Tôn Đức Thắng độc lập- tự do – hạnh phúc Bảng tổng hợp tăng giảm tài sản cố định năm 2004 STT Tên TSCĐ và đơn vị sử dụng Nguyên gia Thời gian Ghi chú Tổng số Nguồn NS Nguồn TBS I Dư ĐK 1/1/2004 5.412.175.612 1.285.513 4.126.755.099 II Tăng trong kỳ 1.099.467.234 1.099.467.234 1 Văn phòng công ty 1.099.467.234 1.099.467.234 2 Sửa chữa nâng cấp CH XM 37.107.000 37.107.000 3 XD xây lắp đặt trạm biến áp 136.105.079 136.105.079 15 Tăng tháng 5/2004 4 XD xưởng sản xuất 269.994.805 269.994.805 20 Tăng tháng 4/2004 5 Mua 7 bộ máy hàn 181.055.160 181.055.160 8 Tăng tháng 9/2004 6 Ô tô FORD 417.018.190 417.018.190 10 Tăng tháng 11/2004 7 Máy dập khủyu 24.187.000 24.187.000 7 Tăng tháng 3/2004 8 Máy tiện vạn năng 34.000.000 34.000.000 8 Tăng tháng 9/2004 Giảm trong kỳ 317.200.000 317.200.000 Ô tô MAZDA 317.200.000 317.200.000 Dư cuối kỳ 31/12/2004 6.194.442.846 1.285.513 4.9.9.022.333  Sổ cái Năm 2004 Số dư đầu năm Nợ Có 216.231.263 Ghi có TK đối ứng nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV Cộng TK 111 1.475.000 1.774.000 1.712.000 4.961.000 1121 0 141 106.622.270 106.622.270 4111 0 627 0 Cộng phát sinh Nợ 1.475.000 1.068.396.270 1.712.000 0 1.071.583.270 Có 0 1.269.994.805 0 3.187.000 1.273.181.805 Dư cuối kỳ Nợ 217.706.263 16.107.728 17.819.728 1.273.181.805 14.632.728 Có TK 241 Ngày 31/12/2004 Người lập biểu Kế toán trưởng Sổ cái Năm 2004 TK 214 Số dư đầu năm Nợ Có 1.707.637.590 Ghi có TK đối ứng nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV Cộng 111 317.200.000 317.200.000 Cộng phát sinh Nợ 317.200.000 317.200.000 Có 39.823.719 40.523.168 40.713.943 46.979.204 167.500.034 Cộng phát sinh Nợ 0 Có 1.747.461.309 1.787.984.477 1.828.158.420 1.557.937.624 1.557.937.624 Ngày 31/12/2004 Người lập biểu Kế toán trưởng  Bảng tổng hợp số liệu Tài sản có đến ngày 21/12/2004 STT Tên TSCĐ và đơn vị sử dụng Nguyên giá TSCĐ tỷ lệ % Số tiền khấu hao cơ bản Tổng số Nguồn NS Nguồn tự bổ xung Tổng số Nguồn NS Nguồn tự bổ xung 1 2 3 4 5 7 8 9 10 I Khối QLVP 5.305.288.111 1.143.613.028 4.161.675.083 1.557.937 1 vô tuyến 2 Nhà phòng đo kiểm II Phòng xuất khẩu 1 Máy điều hòa 2 Máy vi tính III Phòng KD 1 Dây chuyền lắp ráp XM 2 Máy điều hòa IV Phòng KD vật tư 1 Máy điều hòa 2 Tủ lạnh V Cửa hàng dịch vụ LIXEA 1 nhà cửa hàng Cộng Đơn vị : Công ty SX-XNK xe đạp xe máy HN Mẫu số :02-TSCĐ Địa chỉ : 213 Tôn Đức Thắng , ĐĐ,HN Ban hành kàm theo QĐsố :1141-TC/QĐ/CĐKT THẻ TSCĐ số 8 Ngày 8tháng 12năm 2004 lập thẻ Kế toán trưởng (ký ,họ tên ) : Nguyễn Văn Đạo Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 4 ngày 1 tháng 12 năm 2004 Tên ,ký hiệu , mã hiệu , quy cách(cấp hạng) : Xe ô tô MAZDA323 Nước sản xuất : Việt Nam Năm sản xuất ; 1992 Thể tích là m việc của động cơ : 1000 cm3 Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày :……9……tháng…12.năm2004 Lý do đình chỉ Chứng từ số Nguyên giá TSCĐ Gía trị hao mòn TSCĐ Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Gía trị hao mòn Cộng dồn 05 25/12/1995 Thanh lý ô tô 317.200.000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 203 2004 35.244.444,45 35.244.444,45 35.244.444,45 35.244.444,45 35.244.444,45 35.244.444,45 35.244.444,45 35.244.444,45 35.244.444,45 35.244.444,45 70.488.888,9 105.733.333,4 140.977.777,8 176.222.222.3 211.466.666,7 246.711.111,2 281.955.555,6 317.200.000 Ghi giảm TSCĐ chứng từ số …ngày 8…tháng12…năm2004 Lý do giảm…………………….  Nhật ký chứng từ số 10 cho TK 211 STT Ctừ Diễn giải Ghi có TK……Nợ TK211 Ghi có TK 211 , Ghi nợ các TK Dư cuối tháng Số Ngày 141 241 Cộng 214 Cộng Nợ Có 1 Dư đầu kỳ 5.147.828.921 5.147.828.921 2 23/10 Mua ô tô FORD 417.018.190 417.018.190 3 17/12 Máy dập trục khuỷu 21.000.000 3.187.000 24.187.000 4 26/12 Máy tiện vạn năng 34.000.000 34.000.000 5 2/12 Thanh lý ô tô Mazda 317.200.000 317.200.000 6 7 Cộng 5.619.301.111 3.187.000 5.622.488.111 317.200.000 317.200.000 5.35.288.111

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0536.doc
Tài liệu liên quan