Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống

- Sự hoàn thiện luôn luôn cần thiết trong công tác hạch toán nguyên vật liệu, khồng có một cách tổ chức hạch toán nào là hoàn chỉnh, mà người quản lý luôn phải tìm tòi đổi mới nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị để đạt được hiệu quả cao nhất và tạo điều kiện phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống không nhiều, chủng loại vật tư không đa dạng. Tuy nhiên có thể khái quát một số vật liệu chủ yếu thường xuyên sữ dụng, các nghiệp vụ liên quan nhiều đó là quặng nguyên liệu. Bên cạnh đó trong quá trình sản xuất khai thác và chế biến công ty còn sữ dụng một số loại vật liệu phụ như: bao bì .

doc60 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nguyên liệu. Nợ TK 222: trị giá vốn góp liên doanh dài hạn . Nợ TK 128: trị giá vốn góp liên doanh ngắn hạn. Nợ TK 412: phần chênh lệch. Có TK 152: trị giá thực tế của NVL. Đ Xuất vật liệu thuê ngoài chế biến. Nợ TK 154. Có TK 152. - Đ Xuất bán. Nợ TK 632. Có TK 152. ặ Kiểm kê thấy tổn thất NVL chưa rõ nguyên nhân . Nợ TK 1381: trị giá NVL thiếu tổn thất chưa rõ nguyên nhân . Có TK 152. ặ Khi xác định được nguyên nhân. Đ Nếu thiếu hụt tổn thất trong định mức hội đồng quy định ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 642. Có TK 1381. Đ Nếu thiếu hụt do nguyên nhân khách quan ngoài khả năng khắc phục của người chịu trách nhiệm Nợ TK 821. Có TK 1381. Đ Nếu quy được trách nhiệm bắt người phạm lỗi phải bồi thường. Nợ TK 1388: giá thanh toán của NVL lúc mua vào. Có TK 1381: giá mua nguyên liệu chưa có thuế GTGT. Có TK 133: VAT khấu trừ. Sơ đồ: hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên( Tính VAT theo phương pháp khấu trừ) TK: 152 TK: 331,111,112,141 TK: 621 Xuất chế tạo sản phảm TK: 133 TK: 627,641,642 TK: 151 VAT Xuất cho chí phí SX chung Bán hàng, QL,XDCB TK: 128,222 Hàng đi đường kỳ trước Xuất góp vốn liên doanh TK: 441 Nhận cấp phát tặng thưởng Góp vốn liên doanh TK: 154 Xuất thuê ngoài, gia công TK: 642,3381 Thừa phát hiện khi kiểm kê TK: 1381,642 TK: 128,222 TK: 128,222 Phát hiện thừa khi kiểm Nhận lại vốn góp liên doanh Đánh giá giảm TK: 421 Đánh giá tăng TK: 421 TK: 621 TK: 152 Sơ đồ: ( Tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp) Tăng do mua ngoài TK: 331,111,141 TK: 151,411,222 Tăng do nguyên nhân khác Xuất chế tạo sản phảm Xuất do nhu cầu khác TK: 627,641,642 2.Hạch toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Phương pháp kiểm kê định kỳ thích hợp với các doanh nghiệp quy mô nhỏ sản xuất những mặt hàng giá trị thấp, sử dụng các loại NVL ít tiền , chủng loại phức tạp, điều kiện bảo quản và theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày không thuận lợi. Theo phương pháp này NVL nhập vào ghi chép hàng ngày , còn xuất ra hàng ngày không ghi. Cuối kỳ sau khi kiểm kê xác định trị giá NVL còn lại cuối kỳ. Kế toán tính và ghi trị giá NVL xuất kho trong kỳ. Phương pháp này có ưu đIểm giảm nhẹ được khối lượng ghi chép của kế toán, làm đơn giản công tác kế toán nhưng mức độ chính xác không cao. Trong tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, căn cứ vào quy mô và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho thích hợp. áp dụng phương pháp nào doanh nghiệp phải báo cáo với cơ quan tài chính và ghi trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Khi cần có sự thay đổi phải chờ niên độ sau. Các doanh nghiệp đồng thời có tổ chức nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực khác nhau như : vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại hoặc dịch vụthì không áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ. Phương pháp kiểm kê định kỳ tình hình nhập xuất NVL được phản ánh trên TK 611 “ mua hàng”: dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng giảm NVL theo giá thực tế. Bên nợ: giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ. Bên có: : giá thực tế NVL xuất bán, thiếu hụt trong kỳ và tồn kho cuối kỳ. Phương pháp hạch toán như sau: *Đầu kỳ. Kết chuyển trị giá NVL còn lại đầu kỳ. Nợ TK 611: trị giá NVL còn lại đầu kỳ. Có TK 151: NVL đang đi đường . Có TK 152: NVL tồn kho. * Trong kỳ. Mua NVL sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Nợ TK 611 : giá mua NVL chưa có thuế GTGT. Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 111, 112, 141, 331... Số tiền theo giá thanh toán. - Mua NVL sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp. Nợ TK 611: giá mua NVL theo giá thanh toán. Có TK 111, 112, 141, 331. các khoản được chiết khấu, giảm giá hàng mua, hàng bị trả lại: + Đối với trường hợp chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Nợ TK 111, 112,141,331… Có TK 133: VAT được khấu trừ. Có TK 611: giá thực tế vật liệu doanh + Đối với trường hợp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp. Nợ TK111,112,331… Có TK 611. * Cuối kỳ. Kiểm kê xác định và kết chuyển trị giá nguyên liệu còn lại cuối kỳ. Nợ TK 151, 152. Có TK 611. Kế toán tính và ghi trị giá NVL xuất dùng trong kỳ. X=D1 + N – D2 Nợ TK 621: cho bộ phận sản xuất trực tiếp. Nợ TK 627: cho sản xuất chung. Nợ TK 641: cho bộ phận bán hàng. Nợ TK 642: cho quản lý doanh nghiệp . Có TK 611: trị giá NVL thực tế xuất dùng. Sơ đồ hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỷ (tính vat theo phương pháp trực khấu trừ) TK152,151 TK 611 TK 111,112,331 Kết chuyển tồn đầu kỳ được chiết khấu, giảm giá trả lại TK: 151,152 TK: 331,111,141 kết chuyển tồn cuối kỳ Mua vào TK: 138,334…. Gýa trị thiếu hụt,mất mát TK: 1331 VAT TK: 621,627,641…. TK:411 TK:1421 Nhận góp vốn liên doanh TK:311,336,338, Xuất lớn Giá trị VL Phân bổ dẫn Vay cá nhân,đơn vị TK:412 Giá trị vật liệu xuất dùng nhỏ đánh giá tăng vật liệu (Tính VAT theo phương pháp trực tiếp) Chiết khấu … TK:111,112 Giá trị VL tồn đầu kỳ TK: 151,152 TK: 151,411,222 Tăng thêm trong kỳ Giá trị VL tồn cuối kỳ Giá thực tế VL xuất dùng TK:412 Phần ii: thực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông cống. I. đặc điểm kinh tế – kỷ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống có ảnh hưởng đến hạch toán nguyên liệu. 1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống. Quá trình hình thành và phát triển. - Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống có trụ sở chính tại Tiểu khu bắc giang – Thị trấn Nông Cống- Huyện Nông Cống – Tỉnh Thanh Hoá. Tại vị trí này về mặt địa lý liền kề với quốc lộ 45, đây là trục đường chính trong huyện kéo dài từ thành phố Thanh Hoá đi các huyện như: Yên Cát, Như Thanh…..vv rất thuận lợi cho việc giao dịch và kinh doanh. Hiện nay Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống có tiền thân là công ty vật tư Nông Cống. Do nhu cầu thực tế của thị trường lúc bấy giờ và cũng xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi của thực tế khách quan, nền kinh tế quốc doanh tập thể, các doanh nghiệp nhà nước tỏ ra kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp tư nhân và các loại hình doanh nghiệp khác nhau, nhưng chủ yếu là do sự thiếu năng động, sáng tạo cá nhân cũng như tập thể đối với doanh nghiệp nhà nước, không có sự kích thích tác động đến từng động lực cá nhân( do kết quả hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, hoặc thua lỗ có nhà nước bù……). Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước càng bộc lộ rõ những mặt yếu kém của nó. Do vậy nhận thức được vấn đề này , Đảng và nhà nước ta đã sáng suốt lựa chọn và có nhiều chủ trương chính sách chuyển các doanh nghiệp nhà nước thành các công ty cổ phần nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho người lao động. - Căn cứ vào quyết định của chủ tịch UBND Tĩnh Thanh Hoá số 1957/QDUB ngày 14/08/2000. Công ty vật tư Nông Cống được chuyển đổi thành Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống, ngày 1/9/2000 được bắt đầu đi vào hoạt động. Công ty đi vào hoạt động với nhiệm vụ chính là kinh doanh và buôn bán xăng dầu, phân bón, sản xuất và chế biến quặng Cromite. 1.2 Đặc điểm về sản phẩm của công ty - Từ khi đi vào hoạt động ngày 1/9/2000 công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống với chủ trương đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh nhằm mở rộng và khẳng định chổ đứng trên thị trường, không ngừng nâng cao hiệu quả, phát triển sản xuất thu nhiêu lợi nhuận, tăng tỉ lệ cổ tức cho cổ đông và tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người lao động. Điều đó cho thấy khi quyết định thành lập công ty với số vốn điều lệ ban đầu là 500.000.000(Triệu đồng) thì cho đến nay trong bốn năm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã nâng số vốn lên là 843.692,990( Triệu đồng). Như vậy tổng số vốn qua các năm vẫn không ngừng tăng lên. Hiện nay công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực sau đây: ặ Kinh doanh xăng dầu Đây là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty nhằm phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân. Trong nền kinh tế thị trường do quá trình trao đổi , mua bán diễn ra thường xuyên nên nhu cầu đi lại của người dân thường rất lớn. Vì thế công ty đã mở rộng địa bàn kinh doanh trên khắp cả huyện, trong đó có bốn của hàng trực thuộc công ty. + Cửa hàng xăng dầu thị trấn Nông Cống: Được đặt ngay tại trung tâm thị trấn nơi có nhiều phương tiện qua lại + Cửa hàng xăng dầu Thăng Long: Được đặt ngay tại trung tâm xã thăng long, ngoài ra công ty còn có hai cửa hàng xang dầu đặt tại các nơi ở Huyện Tĩnh Gia như: cửa hàng Thanh Thuy, cửa hàng Hùng Sơn thuộc Huyện Tĩnh Gia. ặ Kinh doanh phân bón, thuốc trừ xâu: Bên cạnh lĩnh vực xăng dầu công ty còn tham gia và mở rộng lĩnh vực kinh doanh phân bón nhằm đáp ứng cho người dân nơi đây. Vì huyện Nông Cống phần lớn là nông nghiệp, tuy nhiên lĩnh vực nay chiếm tỉ lệ không cao nhưng không thể thiếu được bởi tính đa dạng hoá trong kinh doanh là rất cần thiết. Việc này đã giúp cho người dân nơi đây khi mùa dến, phần đông người dân chưa được sự hướng dẫn cụ thể nên họ rất khó khi chọn lựa loại phân bón thích hợp. Song trong những năm gần đây, kinh doanh mặt hàng phân bón gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh quyết liệt bởi nhiều mặt hàng phân bón trên thị trường hiện nay. Đây là một vấn đề hết sức khó khăn đối với công ty trong việc cung ứng và kinh doanh. ặ Sản xuất và kinh doanh quặng Cromite. - Với xưởng chế biến và khai thác quặng tại các mỏ An Thượng – Tân khanh- Nông Cống với những thiết bị công nghệ tương đối tốt đã đáp ứng nhu cầu chế biến và khai thác quặng. Công ty đã từng bước nâng cao chất lượng và năng xuất khai thác đảm bảo sao cho hợp lý nhằm mở rộng thị trường kinh doanh nước ngoài. Hiện nay ngoài việc cung ứng quặng cho thị trường trong nước công ty cũng đã tìm được nguồn tiêu thụ đầu ra tương đối ổn định trong việc xuất khẩu ra nước ngoài( như thị trường Trung Quốc…..) Trong những năm qua công ty không ngững từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư máy móc hiện đại với chiến lược ngày một nâng cao, giá cả hợp lý, được khách hàng tín nhiệm. ặ Tổ chức dịch vụ: Trong điều kiện ssản xuất- Kinh doanh hiện nay luôn bị cạnh tranh quyết liệt, bên cạnh đó công ty đã được cổ phần hoá cũng chưa lâu nên gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh. Công ty tích cực mở rộng, tổ chức các dịch vụ, đa dạng hoá các sản phẩm tạo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty đang có các dịch vụ như( Dịch vụ phụ tùng xe, xăm lốp ôtô………vv). Các ngành nghề này được mở ra không chỉ phục vụ cho sản xuất nội bộ mà còn phục vụ cho khách hàng bên ngoài tạo thêm nguồn thu nhập cho công ty. Với các lĩnh vực kinh doanh trên, mấy năm qua sau khi cổ phần hoá công ty đã đi vào hoạt động có tổ chức và tương đối ổn định. 1..3 Đặc điểm về lao động: Tính đến năm 2003 toàn công ty có 52 (người). Trong đó: Trình độ ĐH là 5 (người), trình độ CĐ là 4 (người), trình độ TC 10 (người), trình độ nghề và sơ cấp la 15 (người). Số còn lại là nhân viên có trình độ kỷ thuật lành nghề, một số đã được đào tạo thường xuyên qua các lớp của công ty. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm qua(2002-2003) 2.1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. Hội đồng quản trị: Là bộ phận cao nhất trong công ty giữa kỳ đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị của công ty có một thành viên đại diện cho phần vốn chủ sở hữu của nhà nước, hội đồng quản trị bầu ra ban giám đốc điều hành và một phó giám dốc. Quyết định bổ nhiệm một số phòng ban như: Phòng kinh doanh, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán, phân xưởng sản xuất, tổ kho bán hàng, tổ tiêu thụ sản phẩm. Giám đốc công ty: Chịu trách nhiệm chung cho toàn công ty. Phó giám đốc: Gồm một người chịu trách nhiệm về kỷ thuật sản xuất cho toàn công ty. Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ là tổ chức sắp xếp bộ máy nhân sự và các vị trí, ngoài ra còn xem xét các chế độ chính sách đối với người lao động như: Tuyển dụng lao động, đào tạo lao động….vv không những vậy phòng còn phải thường xuyên nắm bắt cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho hợp lý. Phòng kinh doanh: Phòng có nhiệm vụ theo dõi quá trình nhập, xuất sản phẩm hàng hoá trong công ty nắm bắt biến động của thị trường Phòng kế toán: tổ chức thông tin kế toán và phân tích hoạt động kinh doanh, thực hiện chức năng tham mưu, sữ dụng đồng tiền đúng mục đích, chế độ và hiệu quả nhất. Phòng kế toán gồm một người kế toán trưởng, một kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ, một kế toán theo dõi công nợ. 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Bộ máy hoạt động của Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống được thể hiện qua sơ đồ sau: Hội đồng quản trị Tổ công doàn Ban giám đốc Ban kiểm xoát Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng tổ chức hành chính 5 cửa hàng bán xăng dầu 5 cửa hàng bán phân bón đội SXKT chế biến quặng Kết quả hoạt động SXKD năm( 2002 – 2003) Chỉ tiêu MS Năm 2002 Năm 2003 1. Doanh thu bán hàng 11 13.296,562,416 20.733.046.470 2. Giá bán hàng bán 12 11.890.330.282 17.379.134.306 3. Chi phí quản lý doanh nghiệp 13 1.419,285,837 3.128,366,958 4. Chi phí tài chính 14 5. Doanh thu thuần từ HĐSXKD (20=11-12-13-14) 20 40.026.703 225.545.206 6. Lãi khác 21 56.824,821 7. Lỗ khác 22 34.786.180 8. Tổng lợi nhuận (30=20+21+22) 30 16.798.118 190.759.026 9. Các khoản điều chỉnh tăng giảm lợi nhuận để XĐ lợi nhuận chịu thuế thu nhập DN 40 10. Tổng lợi nhuận chịu thuế thu nhập DN (50=30+(-40) 50 16.798.118 190.759.026 11. Thuế thu nhập DN 60 30.521.000 12. Lợi nhuận sau thuế (70=30-60) 70 16.798.118 160.238.062 Ngưòi lập biểu Ngày 31/12/2003 Giám đốc công ty ( Kí tên) Trong 2 năm báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xem ra đều rất thuận lợi, các chỉ tiêu kế hoạch đưa ra hầu như được thực hiện vượt mức. Thể hiện năm 2002 là: 13.296.562.416( triệu đồng) thì năm 2003 là:20.733.046.470(triệu đồng) tăng 56,2%. Điều này đã đem lại doanh thu cao cho doanh nghiệp. Tuy nhiên không chỉ dừng laij ở vậy mà công ty cần phải cố gắng hơn nữa để có hiệu sản xuất kinh doanh cao hơn, nhưng nếu đi xâu vào tìm hiểu thì vẫn còn nhiều bất cập. Năm 2002-2003 là năm mà công ty phải đối mặt với thị trường tương đối không ổn định, mặt hàng kinh doanh chính là xăng dầu thì giá cả thường rất giao động lên xuống liên tục, làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc kinh doanh của công ty. Mặt khác thị trường quặng ở thế giới và trong nước không có những thay đổi, giá thép vẫn cao và không có chiều hướng giảm, mà giá xuất khẩu quặng không tăng thậm chí còn giảm. Do vậy lãnh đao công ty đang có những biện pháp nhằm ổn định thị trường kinh doanh để công ty đi vào hoạt động một cách hiệu quả nhất. II. đặc diểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: - Mỗi đơn vị được thành lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ đều phải tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện công tác kế toán thống kê và tài chính. Theo cơ chế tổ chức quản lý ở nước ta hiện nay, tổ chức thống nhất công tác tài chính kế toán thống kê ở các đơn vị làm cơ sở cho phòng kế toán thực hiện. Để xây dựng mô hình bộ máy kế toán ở các đơn vị một cách khoa học và hợp lý phải dựa vào các căn cứ sau: Lĩnh vực hoạt động của đơn vị, quy mô và phạm vi địa bàn hoạt động của đơn vị, mức độ phân cấp quản lý kinh tế, tài chính nội bộ, trình độ trang thiết bị, sữ dụng các phương tiện kỷ thuật tính toán, đội ngũ cán bộ….vv Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, là mọtt đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, nên công ty đã dựa vào các căn cứ trên và công ty đã lựa chọn cho mình một phương thức tổ chức kinh tế: Phương thức theo kiểu tập trung, mô hình này thường đựơc áp dụng ở những đơn vị có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động SXKD trên một địa bàn nhất định có khả năng đảm bảo việc luân chuyển chứng từ từ các bộ phận sản xuất kinh doanh lên công ty được chính xác nhanh chóng và kịp thời nhất . Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toàn trưởng Kế toán viên Thủ quỹ - Người kế toán trưởng: Là người có trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán tại công ty. Kế toán trưởng hướng dẫn thực hiện, kiểm tra gi chép tính toán, phương án chính xác đầy đủ toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của công ty. Tổ chức nghiên cứu và tham mưu cho giám đốc các quy định về quản lý và thủ tục đầu tư vốn cho kinh doanh trên nguyên tắc: Mọi nguồn vốn ( Vốn vay ngân hàng, vốn huy động tín dụng, Vốn thu hồi từ chủ đầu tư…..) đều phải qua tài khoản và chịu sự theo dõi , quản lý của công ty, và việc vay vốn để đầu tư cho việc kinh doanh cái gì phải đảm bảo tính anh toàn của việc thu hồi và phát triển vốn. Mặt khác người kế toán trưởng còn phải chịu trách nhiệm trực tiếp về báo cáo tài chính trước giám đốc và các đối tượng liên quan. - Kế toán viên: Vì công ty là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động trên một địa bàn nhất định nên việc tổ chức bộ máy kế toán không nhiều. Ngoài kế toán trưởng ra còn có một kế toán viên giúp việc cho kế toán trưởng, kế toán viên hàng tháng phải gi chép đầy đủ số hiện có và tình hình biến động của các nghiệp( như: kế toán tiền mặt, kế toán thuế, kế toán tập hợp chi phí ……) lập báo cáo tình hình sản xuất hàng tháng, quý để kế toán trưởng kiểm tra. - Người thủ quỹ: Có trách nhiệm quản lý tiền tại quỹ, xuất tiền khi có lệnh của phòng kế toán đã duyệt đầy đủ chữ ký, thực hiện các nghiệp thu, chi, phát sinh hàng ngày, và tập hợp toàn bộ các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ tài chính. Hiện nay việc ứng dụngmáy tính trong công tác kế toán ở Việt Nam là một vấn đề đang được các nhà quản lý kinh tế quan tâm, các chuyên gia về công nghệ luôn luôn tìm ra những nguyên lý, phương pháp, chỉ dẫn cách tiếp cận để giải quyết vấn đề này. Công ty hiện đang sữ dụng phần mềm EXCEL để áp trong công tác kế toán. Thông qua phầm mềm này phòng kế toán có thể in tâm trong việc tính toán bảo quản và lưu trữ một cách an toàn. 2. Tổ chức bộ sổ kế toán theo hình thức “ Chứng từ ghi sổ” tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống 2.1 Hình thức chứng từ kế toán áp dụng: - Đặc điểm của hình thức này là các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở các chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ sau đó sữ dụng chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái tài khoản. Trong hình thức kế toán này việc ghi sổ theo thứ tự thời gian và theo hệ thống tách rời trên hai sổ kế toán. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản. Hệ thống kế toán áp dụng trong hình thức kế toán chúng từ ghi sổ bao gồm: Chứng từ gốc. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Các sổ kế toán chi tiết Sổ cái Với hệ thống sổ trên, các hoạt động kinh tế tài chính sẽ được ghi chép theo một trình tự sau: - Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tiến hành phân loại tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan ghi vào sổ chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái. SƠ Đồ : Tổ chức bộ sổ kế toán Chứng từ gốc Bảngtổng hợp sổ chi tiết Sổ dăng kí CTGS Sổ cái Chứng từ gi sổ Sổ chi tiết Sổ quỹ Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi cuối ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra - Chứng từ gi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán và phải được đánh số trang liên tục, ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: - Theo trình tự thời gian được thực hiện trên sổ đăng ký chứng từ - Ghi theo nội dung kinh tế của từng tài khoản được thực hiện trê sổ cái. - Sổ cái và thể chi tiết dùng để phản ánh chi tiết cụ thể của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến từng loại tài sản và nguồn vốn. - Cuối tháng đối chiếu số liệu chi tiết vào sổ chi tiết và sổ cái thông qua việc lập bảng tổng hợp chi tiết. - Hình thức này tập hợp, hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụkinh tế theo tài khoản đối ứng. - Kết hợp rộng rãi giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trong cùng một quy trình gi chép. - Sữ dụng các mẩu in, các quan hệ đối ứng để lập báo cáo tài chính. II. thực trạng hạch toán nguyên,vật liệu tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống 1. Đặc điểm nguyên, vật liệu của công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống Nguyên vật liệu nói chung đó là tài sản lưu động, dự trữ cho việc kinh doanh cua doanh nghiệp. Khác với tư lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một qúa trình sản xuất kinh doanh nhất định dưới tác động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất sản phẩm. - Với công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống thì nguyên vật liệu chủ yếu là quặng nguyên liệu Cromite. Quặng được công ty khai thác và chế biến thô, trong quá trình sản xuất quặng sau khi quặng được khai thác thì nguyên vật liệu thường nhập kho ngay, điều này giúp cho công ty bảo quản , chi phí vận chuyển được giảm nhẹ, kể cả vật liệu mua ngoài. Xuất phát từ nhiệm vụ chính của công ty là khai thác và chế biến quặng thô nên chủng loại vật liệu cũng không nhiều. Một vấn đề nữa trong công việc hạch toán vật liệu ở Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống là tính giácho vật liệu nhập kho. Tính giá vật liệu là dùng để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu khi nhập kho cũng như khi vật liệu xuất kho, công ty nhập vật liệu chủ yếu là do mua ngoài, kế toán nhập xuất tồn kho vật liệu của công ty theo đúng giá thực tế, đó chính là chi phí thực tế của doanh nghiệp bỏ ra để có được vật liệu nhập kho. Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên công ty áp dụng hình thức hạch toán theo đúng chế độ hiện hành. Giá thực tế của NVL mua ngoài = Giá bán thực tế( Tổng giá) + Chi phí thu mua - Giảm giá hàng mua (nếu có) Chi phí thực tế bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản, ….nguyên,vật liệu từ nơi mua đến kho của công ty. Công tác phí của bộ phận thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, và số hao hụt trong định mức (nếu có). Thông thường giá nhập kho ở công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống gồm luôn cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến kho của công ty. Trích số liệu tại phòng kế toán công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống. Ngày 10/8/2004 công ty mua quặng nguyên liệu 46% của anh Đức với số lượng là 6000(Kg) đơn giá bán là 912/Kg công ty chưa trả tiền cho người bán. Kế toán làm bút toán như sau Nợ TK: 152( Nguyên liệu quặng tươi 46%): 5.472.000 Có TK: 331( Anh Đức) : 5.472.000 Việc thu mua quặng nguyên liệu công ty chủ yếu mua của dân nên giá mua của công ty không căn cứ vào hoá đơn mua hàng, mà công ty chỉ căn cứ vào số lượng, hàm lượng của loại nguyên đó để tính cho giá nhập kho, kho vật liệu nhập kho công ty sẽ thanh toán dưới hai hình thức: Thanh toán bằng tiền mặt hoặc nợ lại sang tháng sau. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống - Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống là một đơn vị sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, nên có những đặc trưng về vật liệu như: Chủng loại vật tư ít, mật độ không lớn, có thể giám sát tổ chức thường xuyên. Đồng thời hệ thống kho được phân bố tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đối chiếu kiểm tra. Vì thế công ty hiện đang áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán nghiệp vụ nhập, xuất, tồn kho vật liệu ở kho. 2.1 Thủ tục hạch toán vật liệu theo phương pháp thẻ song song. * Tại kho: Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ nhập, xuất vật liệu vào các thẻ kho liên quan đến mổi nghiệp vụ nhập, xuất, hoặc tồn kho cuối ngày để tính ra số tồn kho trên thẻ kho. Mổi chứng từ ghi vào một dòng, đối với phiếu xuất vật liệu theo hạn mức thì sau mổi lần thực nhập thủ kho phải ghi sổ thực xuất vào thẻ kho mà không đợi đến khi kết thúc chứng từ mới ghi một lần. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn khi ghi trên thẻ kho với số vật liệu, công cụ dụng cụ thực tế còn lại ở kho. Hằng ngày định kỳ 3 -5 ngày một lần, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phai chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán. Mẫu số: 01 Công ty cổ phần TMTH Nông Cống Mẫu số: 06-VT Ban hành theo QĐ 1141-TC/QĐ/CĐKT của BTC thẻ kho Ngày lập thẻ: 15/7/2004 Tờ số: Kỳ II Tên quy cách vật tư ( Sản phẩm, hàng hoá) Quặng nguyên liệu Đơn vị tính: Kg Mã hiệu : CRRO3 Ngày nhập xuất Chứng từ Diễn giải Số lượng hàng hóa Số phiếu Ngày tháng Nhập Xuất Bán lẽ Tồn Nhập Xuất Dư đầu kỳ:30/06/04 131.536 2.7 05 Anh Tuấn 26.000 6.7 08 Anh Tuấn B 1790 7.7 10 Anh Hồng CT 20.250 10.7 01 Xuất VL chạy máy 100.000 15.7 22 Anh Tuấn 1515 Cộng: 32.155 100.00 63.691 Tại phòng kế toán: Kế toán mở thẻ chi tiết theo dõi từng danh điểm vật liệu tương ứng với the kho. Hằng ngày định kỳ 3-5 ngày một lần, nhận được các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển đến, kế toán kiểm tra chứng từ, đối chiếu với chứng từ nhập kho với các chứng từ liên quan, ghi đơn giá hạch toán vào phiếu và tính giá thành trên từng chứng từ nhập, xuất. Căn cứ vào chứng từ nhập xuất kho đã kiểm tra và tính giá thành kế toán lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập xuất kho vào các thẻ chi tiết vật liệu liên quan giống như trình tự ghi thẻ kho của thủ kho. sổ kế toán chi tiết vật liệu( Sản phẩm hàng hoá) Tháng 7 năm 2004…………….. Tài khoản:…152(VLC)………………….. Tên kho:……Tân Khang………………… Tên quy cách vật liệu(sản phẩm hàng hóa)…Quặng nguyên liệu…………………………………… Chứng từ Diễn giải TK DƯ Dơn giá Nhập Xuất Tồn Gi chú SH NT Lượng Tiền Luợng Tiền Lượng Tiền 1 2 3 4 5 6 7=5*6 8 9=5*8 10 11=5*10 Dư kỳ trước: 810 131.536 106.544,160 05 2.7 Nhập VL anh Tuấn 331 960 26.000 24.960,000 08 6.7 “….. .nt……….. 331 660 1790 1.181,400 09 6.7 A. Hồng Công ty 331 660 20.250 13.365,000 10 7.7 A. Hồng Công ty 331 810 6.000 4.860,000 01 10.7 Xuất VL chạy máy từ 154 810 100.000 81.000,000 22 19.7 Nhập VL A. Hưng 331 710 1515 1.075,650 Cộng tồn: 32.155 45.422,050 100.000 81.000.000 63.691 70.986.160 Cuối tháng kế toán cộng thẻ chi tiết vật tư tính ra tổng số xuất, nhập tồn kho của từng loại vật liệu rồi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho. Trêncơ sở đó lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu về giá trị,số lượng của từng loại. Mẫu : Bảng tổng hợp nhập – Xuất – Tồn kho vật liệu Tháng 7 năm 2004 Số danh điểm Tên vật liệu Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng 1 2 3 4 5 6 Loại VLC (Quặng nguyên liệu) Kho (TK) 131.536 32.155 100.000 63.691 Kho (ML) 125.000 20.050 75.000 70.050 Kho (CT) 50.000 75.000 85.000 40.000 Cộng: 306.536 127250 260.000 173.741 Loại VLP Bao bì Kho (TK) 5.000 0 4000 1.000 Kho (ML) 3.000 1.000 3.500 500 Kho (CT) 6.000 0 4.000 2.000 Cộng: 14.000 1.000 11.500 3.500 3. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống. Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, vật liệu ở công ty chủ yếu là quặng nguyên liệu Kế toán tổng hợp tăng giảm vật liệu theo phương pháp kê khai thương xuyên là việc nhập xuất vật liệu được kê khai thương xuyên, liên tục, căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi vào tài khoản tương ứng. Mọi trường hợp tăng giảm vật liệu đều phải có chứng từ hạch toán ban đầu và phải kịp thời chính xác. Để hạch toán tăng giảm nguyên liệu kế toán sữ dụng các tài khoản sau: TK : 152: Nguyên liệu vật liệu TK : 152:( Chi tiết vật liệu) TK : 331: Phải trả cho người bán TK: 111: Tiền mặt TK: 112: Tiền gửi ngân hàng TK: 642: Chi phí nguyên liệu cho quản lý TK: 621: Chi phí nguyên liệu trực tiếp Ngoài ra khi hạch toán nguyên liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán còn sữ dụng một số tài khoản liên quan như: TK: 138(1388) TK: 338(3388) TK: 131 …………. 1. Kế toán tăng vật liệu: Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống hạch toán theo phương thức khoán gọn là chủ yếu. Đây là hình thức quản lý mới trong các doanh nghiệp, các đội của công ty cung cấp, cung ứng đầy đủ theo hợp đồng thoả thuận mà hai bên đã kí. Giá hạch toán bao gồm cả chi phí vận chuyển quản lý đến nơi nhập kho. + Tăng vật liệu do mua ngoài: Vật liệu mua ngoài thường chủ yếu là nhập từ dân nên việc mua vật liệu không có hoá đơn( và vì thế khi mua nguyên liệu nhập kho công ty căn cứ vào hàm lượng, chất lượng của loại vật liệu đó) Khi có nhu cầu cần vốn các cá nhân hay nhân viên có thể viết giấy tạm ứng trình lên ban lãnh đạo công ty xin xét duyệt cấp vốn. Trên cơ sở giấy đề nghị khi được sự đồng ý của ban lãnh đạo, kế toán lập phiếu chi, khi phiếu chi có đầy đủ chữ ký thì thủ quỹ sẽ xuất tiền theo đúng số tiền ghi trên phiếu đề nghị và phiếu chi của phòng kế toán. Mẫu số: 01 Công ty cổ phần TMTH Nông Cống Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự do - Hạnh phúc Giấy đề nghị tạm ứng Nông Cống, ngày 1/7/2004 Số : 67 Số tiền: 10.000.000(đồng) Kính gửi: Ban giám đốc, phòng tài chính công ty Tên tôi là: Nguyễn Văn Chung Địa chỉ: Mỏ quặng Tân Khang Đề nghị ứng số tiền: (Viết bằng chữ) (Mười triệu đồng chẵn) Lý do ứng tiền: Thu mua nguyên liệu quặng Ngày 1/7/2004 Thủ trưỏng ĐV (Kí tên) KT trưỏng (Kí tên) Phụ trách BP (Kí tên) Người đề nghị (Kí tên) Tại phòng kế toán sau ghi phiếu chi tạm ứng cho người được tạm ứng, kế toán ghi: Nợ TK : 141( 1413 Chi tiết đơn vị nhận ) Có TK: 152,111,112…. Theo phiếu đề nghị tạm ứng ngày 1/7/2004 của anh Chung, kế toán ghi : Nợ TK: 141(3) (Anh Chung) : 10.000.000 Có TK : 111: 10.000.000 Cuối tháng kế tiến hành đối chiếu số còn lại phải thanh toán cho người bán khi đã căn cứ vào phiếu chi tạm ứng. (Trích số liệu tại phòng kế toán. Ngày 05/07/2004 công ty nhập kho nguyên liệu của anh Chung với số lượng là: 24.850( Tấn) quặng Cromite hàm lượng quặng là 37% đơn giá nhập kho là: 800đ/Kg.) + Tại kho: Thủ kho viết phiếu nhập kho số nguyên liệu đó, và làm căn cứ để mở thẻ kho. Mẫu số: 02 Công ty cổ phần TMTH Nông Cống Phiếu nhập kho Nông Cống, ngày 05/7/2004 Số: 01 Nợ: Có: Đơn vị: Anh Chung – Nông Cống Chứng từ số:………………………………………… Nhập vào kho: Anh Xuân – Công ty STT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Số bao Số lưọng Hàm lượng Đơn giá Thành tiền 1, Quặng nguyên liệu ………… …. 24.850 ………. 37% ….. 800 ….. 19.880,000 ……….. Cộng: 14.850 19.880,000 Mẫu số: 03 Công ty cổ phần TMTH Nông Cống Mẫu số: 06-VT (Ban hành theo quyết định số1141-TC/QĐ/CĐKT) Ngày 1/11/1995 của BTC Thẻ kho Tờ số:……………………………………………………………… Tên nhãn hiệu quy cách vật tư(Sản phẩm, hàng hoá)……………… Quặng nguyên liệu Cromite Đơn vị tính:.…. Kg…………… Mã hiệu:…………………… Ngày nhập xuất Chứng từ Diễn giải Số lượng hàng hoá Số phiếu Ngày tháng Nhập Xuất Bán lẻ Tồn Nhập Xuất 5.7 9.7 18.6 30.6 …….. 01 04 … 29178 19175 …… Dư kỳ trước: Anh Chung- Hàng nguyên liệu. Ông: Đỗ Công Môn ông: Vũ Dũng Anh Dũng: …………………… 24.850 6.000 9.220 40.000 6.000 134.026 Cộng: Nhập- Xuất- Tồn. 40.000 46.000 108.096 + Tại phòng kế toán: Nguyên vật liệu nhập kho thủ kho chuyển phiếu nhập kho lên pòng kế toán, kế toán căn cứ vào thẻ kho để lập sổ chi tiết vật liệu và tiến hành theo dõi chi tiết công nợ phải trả. Mẫu số: 04 Sổ chi tiết vật liệu(sản phẩm, hàng hoá) Tháng 7 năm 2004 Tên tài khoản: 152 Nguyên liệu, vật liệu………………… Tên kho: ………Tân khang………………………………… Tên quy cách vật liệu…..Quặng nguyên liệu………………. Đơn vị tính(triệu đồng) Chứng từ Diễn giải TK DƯ Dơn giá Nhập Xuất Tồn Gi chú SH NT Lượng Tiền Luợng Tiền Lượng Tiền 1 2 3 4 5 6 7=5*6 8 9=5*8 10 11=5*10 Dư kỳ trước 810 134,062 108.590,220 01 04 5.7 30.6 A.Chung: Hàng NL ông Dũng …………….. 331 331 800 750 24.850 6.000 19.880,000 Tổng: 40.000 Theo phiếu nhâp kho số 01 ngày 5/7/2004 công ty nhập kho số nguyên liệu của anh chung số lượng là 24.880( tấn) giá bán là 800đ/kg chưa trả tiền cho người bán: Kế toán ghi: Nợ TK: 152( Nguyên liệu quặng) : 19.880,000 Có TK : 331( Anh Chung) ; 19.880,000 Kế toán căn cứ vào phiếu nhập để lên chứng từ gi sổ và theo dõi chi tiết công nợ phải trả. Mẫu số: 05 Bảng kê phân loại bên có tài khoản :331 Tháng 7/2004 Chứng từ Diễn giải Số lượng đơn giá Thành tiền Gi nợ các tài khoản sau Số Ngày 154 133 152 CT 152 ML 1 5.7 A. Chung 24.880 800 19.880,000 19.880,000 2 18.7 a. Xuân 9.200 1000 9.220,000 9.220,000 3 …. 30.6 ........ a.Dũng ............. 6.000 ........ ...... 8.966,000 .............. ....... ..... 8.966,000 ................... ..... Cộng: 40.080 1.800 38.066,000 38.066,000 Hiện nay công ty có ba kho đặt tại 3 vị trí khách nhau nên khi nhận vật liệu ở kho nào thì mở thẻ kho và phân loại ra từng kho đó. TK : 152(CT) TK : 152(LM) TK : 152(TK) Cuối tháng sau khi công ty đã nhập kho đầy đủ số vận liệu như trong hợp đồng với anh Chung, công ty tiến hành đối chiếu số tiền phải thanh toán với người bán khi hơp đồng đã kết thúc. Mẫu số: 06 Công ty cổ phần TMTH Nông Cống Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập- Tự do – Hạnh phúc Bảng đối chiếu thanh toán quặng nguyên liệu Cromite Hôm nay, ngày 30/7/2004 tại phòng kinh doanh công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống. Chúng tôi gồm: I. phía Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống 1, Ông: Nguyễn Nhật Xuân - Phó phòng kinh doanh 2, Bà: Trần Thị Hoà - Cán bộ theo dõi 3, Bà: Lê Thị Hường - Cán bộ theo dõi II. phía chủ hàng Ông: Nguyễn Văn Chung Địa chỉ : Tân Khang Đã tiến hành đối chiếu số lượng nhập và ứng tiền trong tháng 7 như sau: A. Phần dư đầu kỳ:…………………….Không……………………………………. B. Phần nhập của chủ hàng: 1, Quặng nguyên liệu: 24.850 kg x 800 ……Thành tiền: 19.880,000 …………………………………………………………………Tổng:19.880,000 C. Phần ứng của chủ hàng:………………………………………………………. 1. Tiền mặt: ……10.000.000…………………..Tổng:..10.000.000 D. Cân đối:………………………………………………………………………… Công ty còn nợ chủ hàng:......................................19.880,000 Chủ hàng còn nợ công ty:……………………… 10.000,000 Số được thanh toán:……………………………….9.880,000 Vởy chúng tôi làm bảng cân đối này đối chiếu chính xác công nợ trên là đúng Giám đốc Chủ hàng Phòng kinh doanh Người thanh toán Sau khi đối chiếu thanh toán kế toán viết giấy thanh toán đồng thời lập bảng công nợ( bảng chi tiết) theo định khoản sau; Nợ TK: 331(A.Chung): 19.880,000 Có TK: 111: 19.880,000 Mẫu số: 06 Sổ cái Tháng 7/2004 Tên tài khoản: ………Nguyên liệu vật liệu…………………… Trang:……………. Số hiệu: 152(CT) Ngày tháng gi sổ Chứng từ gi sổ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Dư đầu kỳ: 01 5.7 Mua hàng nguyên liệu của anh Chung 331 19.880,000 03 18.7 ……. Nhập NL của anh Xuân …………… 331 9.220,000 ………….. …….. Cộng: + Tăng do gia công nội bộ nhập kho: Căn cứ vào biên bản nghiệp thu và phiếu nhập kho kế toán lập chứng từ gi sổ theo định khoản: Nợ TK: 152(Chi tiết) Có TK: 154 Đối với laọi nguyên vật liệu phụ khi nhập kho, kế toán hạch toán tương tựa như trên. tuy nhiên tăng vật liệu mua ngoài như: bao bì….thì kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng(Thuế VAT khấu trừ) để mở sổ kho và chứng từ gi sổ. Căn cứ vào hoá đơn mua ngày 26/7/2004. kế toán mở thẻ kho hạch toán thông thường. Mẫu số: 01.GTGT-322 Hoá đơn EA/1004B Giá trị gia tăng (Liên2: Giao cho khách hàng) Ngày 26/7/2004 Đơn vị bán: ……………………………………………………………………….. Địa chỉ:……………………………………………………………………………. Số tài khoản:………………………………………………………………………. Họ và tên người mua: Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống Địa chỉ: …………Thị trấn – Nông Cống-Thanh Hoá Số TK:………………………………………………………………………………. Hình thức thanh toán:….Tiền mặt MS: 280012031 STT Tên hàng hoá DV DVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1*2 1. Bao bì …………………………. Bao …… 1000 2000 20.000.000 Cộng tiền hàng: 2.000.000 Thuế xuât GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 2.000.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 22.000.000 Viết bằng chữ( Hai hai triệu đồng chẵn) Kế toán định khoản: Nợ TK: 152(bao bì);20.000.000 Nợ TK: 133(1331): 2.000.000 Có TK: 111: 22.000.000 2. Kế toán giảm vật liệu Nguyên vật liệu nhập kho đến đâu khi có giấy đề nghị xuất kho, dựa vào phiếu nhập kho kế toán làm phiếu xuất kho. Tại kho: Thủ kho viết phiếu xuất kho số lượng thực trong phiếu và đồng thời vào sổ kho với số lượng vật liệu thực xuất Mẫu số: Mẫu số: 20 - VT Công ty cổ phần TMTH Nông Cống Phiếu xuất kho Nông Cống, ngày 10/7/2004 Số: 01 Nợ: Có: Họ tên người nhận: Tổ chế biến quặng phú nhuận (Tân Khang) Địa chỉ: Lý do xuất: Xuất vật liệu quặng tươi chạy máy Xuất tại kho : A. Cảnh STT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1, Quặng Cromite tươi (Kg) 100.000 810 81.000.000 Cộng: 100.000 81.000.000 Tổng số( Viết bằng chữ) Một trăm tấn) Giám đốc (Kí tên) Phụ trách bộ phận (Kí tên) Người lập phiếu (Kí tên) Kế toán (Kí tên) Thủ kho (Kí tên) Nguời nhận (Kí tên) Mẫu số: 03 Công ty cổ phần TMTH Nông Cống Mẫu số: 06-VT (Ban hành theo quyết định số1141-TC/QĐ/CĐKT) Ngày 1/11/1995 của BTC Thẻ kho Tờ số:……………………………………………………………… Tên nhãn hiệu quy cách vật tư(Sản phẩm, hàng hoá)……………… Quặng nguyên liệu Cromite Đơn vị tính:.…. Kg…………… Mã hiệu:……CrRo3……………… Ngày nhập xuất Chứng từ Diễn giải Số lượng hàng hoá Số phiếu Ngày tháng Nhập Xuất Bán lẻ Tồn Nhập Xuất Dư:30/6/2004 131.536 2/7 05 A. Tuấn 26.00 6.7 08 A. Tuấn 1790 6/7 09 A. Hồng CT 20.250 7/7 10 A. Hồng Công ty 6.000 10/7 01 Xuất hàng tươi chạy máy từ 100.000 19/7 22 A. Tuấn 1515 Cộng: 32.155 100.000 63.691 Ngày 20/7/2004 Giám đốc kí duyệt Phụ trách bộ phận Thủ kho + Phòng kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu để gi vào thẻ kho đồng thời kế toán lập chứng từ gi sổ số lượng vật liệu đã xuất dùng. Theo phiếu nhập kho số 01 ngày 10/7/2004 xuất 100.000kg qặng nguyên liẹu tươi chạy máy từ với đơn giá xuất là 810. Kế toán lập chứng từ gi sổ theo định khoản sau: Nợ TK: 152( Nguyên liệu quặng tươi): 81.000.000 Có TK : 154(TK): 81.000.000 Bảng phân bổ vật liệu xuất kho Tháng 7/2004 Chứng từ Diễn giải Số tiền Gi nợ các tài khoản sau: Số Ngày 154 TK 154ML 154CT 331 Số lượng (Kg) Số lượng (Kg) Số lượng (Kg) Tổ chế biến công ty 48.548.500 43.747,500 4.801.000 50.950 Tổ chế biến tân khang 315.382,300 81.000.000 500.000 Tổ chế biến mậu lâm 79.975,000 81.000.000 100.000 Cộng: 443.905,800 81.000.000 81.000.000 43.747,500 4.801.000 500.000 100.000 50.950 - cuối quý kế toán tổng hợp vào TK 154 để lập bảng tính giá vật liệu xuất kho. ở Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống áp dụng phương pháp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Giá đơn vị bình quân = giá thực tế tồn dầu kỳ + nhập trong kỳ Sản lượng thực tế tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Mẫu : Bảng tính giá vật liệu xuất kho Tên tài khoản: chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang Trang Số hiệu: 154 (TK) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 8/QIII Xăng dầu 511 20.619.000 13/QIII Công cụ,dụng cụ 153 14.791.000 14/QIII Nguyên liệu 152 1.155.505.100 19/QIII Khấu hao máy 214 42.577.489 Trả lương nhân viên 334 54.578.000 Bảo hiểm xã hội 3383 7.637.926 Thành phẩm 155(TK) 1.792.078.315 Giá xuát bán 1.792.078.315 1.792.078.315 Kết chuyển giá thành phẩm nhập kho theo bút toán sau: Nơ TK: 155(TK): 1.729.078.315 Có TK 154(TK): 1.729.078.315 Công ty cổ phần TMTH Nông Cống Sổ cái Tháng 7/2004 Tên tài khoản: ………Nguyên liệu vật liệu…………………… Trang:……………. Số hiệu: 152(TK) Đơn vị tính(Triệu đồng) Ngày tháng gi sổ Chứn từ gi sổ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Dư đầu kỳ: 59.348.000 12/QIII 331 1.561.392.500 14/QIII 154(TK) 1.155.505.100 12 311 588.322.000 14 154(TK) 422.729.800 2.149.651.500 1.578.234.900 630.764.600 * Kiểm kê kho vật liệu: Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, nguyên liệu chủ yếu là quặng cromite nên việc sữ dụng tiết kiệm hay lãng phí sẻ ảh hưởng rất nhiều đến quy mô giá thành của thành phẩm khi xuất bán. Tại kho định kỳ hàng tháng kế toán và thủ kho kiểm tra và đối chiếu số lượng hàng thực nhập và xuất kho vật liệu. Căn cứ vào bảng kê bên có TK 152 để lập báo cáo nhập, xuất tồn vật liệu Bảng kê phân loại bên có tài khoản 152 Tháng 7/2004 Chứng từ Gi nợ các tìa khoản sau: Số Ngày 154(TK) 154(ML) 154(CT) 331 Số lượng (Kg) Số lượng (Kg) Số lượng (Kg) Tổ chế biến CT 48.548.500 43.747.500 4.801.000 50.950 Tổ chế biến TK 315.382.300 315.382.300 500.000 Tổ chế biến ML 79.975.000 79.975.000 100.000 Cộng: 433.905.800 315.832.300 79.975.000 43.747.500 4.801.000 500.000 100.000 50.950 Báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn kho quý II Kho CT: Tồn : 1/8/2004 : 312.410 kg = 296.929.000đ Kho TK: Tồn : 1/8/2004 : 504.000 Kg = 317.702 đ Kho ML: Tồn : 1/8/2004 : 285.822 Kg = 228.587đ Phần III. phương hướng hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống. I. Đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống. - Sự hoàn thiện luôn luôn cần thiết trong công tác hạch toán nguyên vật liệu, khồng có một cách tổ chức hạch toán nào là hoàn chỉnh, mà người quản lý luôn phải tìm tòi đổi mới nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị để đạt được hiệu quả cao nhất và tạo điều kiện phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống không nhiều, chủng loại vật tư không đa dạng. Tuy nhiên có thể khái quát một số vật liệu chủ yếu thường xuyên sữ dụng, các nghiệp vụ liên quan nhiều đó là quặng nguyên liệu.. Bên cạnh đó trong quá trình sản xuất khai thác và chế biến công ty còn sữ dụng một số loại vật liệu phụ như: bao bì……. Đánh giá nguyên, vật liệu: Là việc xác định giá trị vật liệu theo những nguyên tắc nhất định. Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống đã thực hiện đúng nguyên tắc: Nhập – Xuất- Tồn kho vật liệu theo đúng giá thực tế. Công tác đánh giá vật liệu ở công ty có những yêu điểm sau: Yêu điểm: Do vật liệu ở công ty không nhiều chủng loại nên việc kiểm kê bảo quản được công ty bảo quản rất tốt. Các nghiệp vụ nhập xuất của các kho đều được đưa lên phòng kế toán kip thời chính xác, Vì thế việc hạch toán giá thực tế khi xuất cũng như nhập đảm bảo tính chính xác, hơn nữa vừa giảm bớt khối lượng công việc, giá thực tế của vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp cả kỳ dự trữ, chi phí thu mua thực tế bao gồm cả chi phí vận chuyển, bảo quản… đến kho của công ty. Nhược điểm Đối với vật liệu nhập kho, hầu hết các trường hợp đều do nhập giá mua cùng chi phí vận chuyển khi có phát sinh, kế toán phản ánh bút toán nhập không gồm chi phí vận chuyển, số tiền gi trên phiếu nhập kho bằng số tiền trên hóa đơn phải trảcho người bán và được phản ánh vào sổ kế toán tổn hợp ( Gi nợ TK 152) nên không phản ánh được chi phí thu mua thực tế vật liệu nhập kho. Điều này không đúng với quy định giá thực tế vật liệu nhập kho trên TK 152 Hiện nay chi phí thu mua thực tế của công ty được tập hợp bên Nợ TK: 152. Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm. II. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán kế toán vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống Trong nền kinh tế hoá tập trung, các xí nghiệp quốc doanh được nhà nước cấp vốn, vật tư tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi sản phẩm hoàn thành nhà nước lại tìm thị trường tiêu thụ. Kinh doanh có lãi thì nhà nước thu, lỗ thì nhà nước bù. Chế độ cấp phát thời bao cấp đã được tạo ra tính thụ động trong nhà quản lý. Chính vì vậy mà nền kinh tế cứ ì ạch chậm phát triển, thậm chí còn có nghuy cơ tụt hậu. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, một sức sống mới đã vùng dậy trong các doanh nghiệp. Trên thị trường các doanh nghiệp phải chủ động, tỉnh táo và nhạy bén để lấy chổ đứng vững vàng trên thị trường chú không còn dựa nhiều vào nhà nước như trứơc đây. Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, việc hạch toán công tác kế toán nói chung và vận dụng công tác tổ chức hạch toán tại các doanh nghiệp Việt nam nói riêng đang đổi mới và hoàn thiện. Đặc biệt chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được hoàn thiện và đang hoạt động rất hiệu quả, đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế như nước ta hiện nay. Trải qua quá trình thực thực tập tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống , em nhận thấy công ty tuy mới được thành lập( Năm 2000) nhưng tỏ ra là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh có triển vọng trong tưong lai, bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức gọn gàng,rõ ràng phát huy hiệu quả phù hợp với nền kinh tế thị trường. Bộ máy của công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy trình làm việc khoa học với đội ngũ kế toán có năng lực, nắm vững chế độ kế toán, nhiệt tình trong công việc…... lại được bố trí phù hợp với trình độ, khả năng của từng người, tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm được công ty giao phó. Đồng thời có tình thần tương trợ lẫn nhau, giúp cho công tác kế toán được chuyên môn hóa, mổi cá nhân phát huy hết khả năng sức lực của mình. Vì thế việc hạch toán nội bộ có hiệu quả, luôn cung cấp những thông tin tài chính phù hơp, kịp thời chính xác cho ban giám đốc để có những quyết định đúng đắn. Tuy nhiên trong công tác hạch toán vật liệu công ty vẫn đang còn những điều cần phải hoàn thiện hơn nữa. 1. Hoàn thiện công tác tạm ứng tiền mua vật liệu. - Hiện nay các nghiêpj vụ phát sinh rất nhiều liên quan đến TK: 141( Tạm ứng), xuất tiền cho các đội, cá nhân mua nguyên vật liệu nhập kho từ nguồn tạm ứng. Do vậy mà số dư nợ ở TK141 là rất lớn, nguyên nhân là do mỗi lần hoàn nhập vật tư bằng tiền tạm ứng, thông thường thì giá nhập kho lại nhỏ hơn số tiền tạm ứng đã nhận( Vì tại thời điểm này vật lỉệu quặng Cromite đang rất kho khai thác, mà chi phí khai thác vẫn không giảm) khoản chênh lệch này công ty không thu lại được ngay lmà phải ghi vào TK 138 Việc để số dư lớn như vậy rất khó khăn cho việc kế toán theo dõi tạm ứng và thanh toán tạm ứng như ở công ty một phần chưa đúng với nguyên tắc kế toán tạm ứng. Theo quy định khi kết thúc số lượng hàng nhập kho người nhận tạm ứng phải giải quyết toán toàn bộ chính điểm( theo từng lần) về khoản đã tạm ứng trên bảng thanh toán đối chiếu thanh toán, khoản tạm ứng nếu lớn hơn phải nộp lại cho hoặc thanh toán số thừa so vói số phải thanh toán, thanh toán hết làn tạm ứng này mới nhận tiền tạm ứng tiếp theo. Do đặc điểm của vật liệu mua ngoài nên thường không ổn định mà nhu cầu vật liệu lại phát sinh liên tục. Trong trường hợp cần thiết, các đội, cá nhân có thể được cấp thêm tiền tạm ứng để đi mua nguyên liệu, vật tư. Khi số tiền được cấp để đi mua vật liệu lần trứơc còn chưa kịp thanh toán cho kế toán công ty, nhưng sau mổi lần nhập kho vật liệu bằng tiền tạm ứng nhất thiết phải lập bảng thanh toán thiền tạm ứng trong đó ghi rõ số lượng vật liệu nhập kho bằng tiền tạm ứng theo từng chính từ( phiếu tạm ứng) số ngày nào, căn cứ vào chứng từ vật tư mua bằng tiền tạm ứng để phản ánh số tiền tạm ứng được sữ dụng mua vật tư. Từ đó xác định số tiền tạm ứng còn lại chưa thanh toán được điểm theo từng lần tạm ứng Thực hiện tốt việc này sẽ có tác dụng quản lý chặt chẽ việc chi tiêu tiền mặt, để tạm ứng với số vật liệu thực nhập góp phần năng cao trách nhiệm của người tạm ứng, đảm bảo số tiền tạm ứng được sữ dụng đúng mục đích với nội dung công việc đã được thoả thuận. Công ty có thể sữ dụng bảng thanh toán tiền tạm ứng như sau: Bảng thanh toán tiền tạm ứng Tháng 7-2004 Họ và tên người tạm ứng: Nguyễn Tiến Dũng Đơn vị: Đội mỏ quặng Mậu Lâm Thanh toán tiền tạm ứng: Từ ngày 14-7 đến ngày 29-7-2004 Các khoản tạm ứng Sau khi đối chiếu phù hợp với số tiền phải thanh toán, đề nghị chuẩn y số tiền. ( Viết bằng chữ) Số NT Số tiền Công ty còn nợ kỳ trước: 2. Hoành thiện việc xây dựng bảng tổng hợp nhập xuất và tồn vật liệu: Hiện nay Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống hạch toán vật liệu thường cuối quý mới tổng hợp việc nhập xuất vật liệu, như vậy việc quản lý thường rất khó và mất nhiều thời gian. Vì thế hàng tháng trong một quý kế toán nên lập thường niên bảng tổng hợp vật. Bảng tổng hợp sẻ giúp cho công tác hạch toán chi tiết vật liệu được đầy đủ hơn về tình hình nhập xuất vật liệu của công ty. Bảng tổng hợp nhập – Nhập – Xuất – Tồn vật liệu Tháng……………Năm……………… Tên nguyên vật liệu……………………………………….. STT Tên vật tư ĐVT Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn trong tháng VLC……….. … …….. ……. …….. ……. ………………. ……. ………. ………. ………. …….. VLP………… ………. ……… ……… ……… …… …………….. ………. ………. ……….. ……… …. Cộng: …… ……… ……… ……… …….. Kết luận Qua thời gian thực tập nguyên cứu lý luận cùng việc tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống. Em nhận thấy được công ty ngày càng phát triển mạng mẽ, ngày càng đứng vững hoà nhập với sự đổi mới của đất nước sau một thời gian đổi mới cơ chế. Công ty đang từng bước hoàn thiện dần công tác kế toán, góp phần trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Đối với những doanh nghiệp như vậy việc đầu tư như thế nào, vào lĩnh vự kinh doanh nào có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Thực hiện tốt công tác kế toán vật liệu( đối với ngàng nghề chính của công ty) giúp cho công ty phòng ngừa mất mát hư hỏng….vv. Quản lý tốt vật liệu góp phần làm giảm chi phí sản xuất, tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tiết kiệm nâưng cao hiệu quả sử dụng vốn. Sau thời gian thực tập tại công ty, em đã tìm hiểu và học hỏi được nhiều điều bổ ích giữa thực tế và lý thuyết. Em nhận thấy lý thuyết không thôi thì chưa đủ mà phải áp dụng vào thực tế cụ thể, tuy với với thời gian thực tập ngắn, và trình độ có hạn nên chuyên đề khó trách những hạn chế, và thiếu xót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô, các bạn trong nhóm , các anh chị trong phòng kế toán cong ty để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Tài liệu tham khảo 1. Lý thuyết và thực hành kế toán 2. kế toán tài chính trong các doanh nghiệp 3. thuế và kế toán thuế 4. tổ chức hạch toán kế toán 5. các chuẩn mực kế toán 6. luận văn tốt nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0326.doc
Tài liệu liên quan