Để phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh và đáp ứng được yêu cầu của công tác hạch toán kế toán, tổ chức thu thập xử lý và cung cấp trung tâm kế toán, bộ máy kế toán của Công ty cổ phần giao thông Phú Thọ được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung.
Theo mô hình này toàn Công ty chỉ tổ chức một phòng kế toán duy nhất để thực hiện toàn bộ công tác kế toán, công tác tài chính và thống kê của Công ty. Ở các đơn vị trực thuộc không có thể tổ chức kế toán riêng mà công việc này người đội trưởng làm nhiệm vụ thu thập, kiểm tra chứng từ ban đầu, ngoài ra cũng thực hiện một số phần hành kế toán, gửi báo cáo định kỳ và các chứng từ kế toán về phòng kế toán để kiểm tra và ghi sổ kế toán.
80 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Xây Dựng Giao Thông Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu tháng
0
1
610
15/10
Nhập của C.ty Sheell Việt Nam
15/10
20
-
20
2
2220
16/10
Xuất nhượng bán thảm
16/10
-
20
0
3
615
20/10
Nhập của C.ty Sheell Việt Nam
20/10
15
-
15
4
2225
21/10
Xuất nhượng bán thảm
21/10
-
10
5
Cộng phát sinh trong tháng
35
30
Tồn cuối tháng
5
Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình N - X - T kho vật tư theo chỉ số lượng và đơn giá đối với vật tư N - X - T kho.
Hàng ngày kế toán vật tư nhận chứng từ sau đó phân loại, sắp xếp để tiến hành ghi sổ. Tại đây sổ kho được đánh thành quyển phù hợp với từng nhóm, loại vật liệu như: đá 1x2 , cát , nhựa đường . Trong sổ kho có đánh số cho từng trang sổ, mỗi trang một thứ vật liệu một số riêng (nếu vật liệu nào nhập xuất nhiều thì để nhiều trang), ở đầu sổ kho có mục lục số, tên vật tư để việc tìm kiếm được nhanh chóng và trong năm chỉ mở một lần. Sổ này ghi chép hoàn toàn trùng lặp với sổ kho của thủ kho.
Và sổ chi tiết vật tư cũng được đóng thành quyển phù hợp với từng nhóm vật liệu. Mỗi nhóm lại được mở cho từng vật tư riêng biệt. Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng, kế toán ghi sổ chi tiết như sau: ( xem bảng 2.10)
Cuối kỳ, sau khi chép toàn bộ nghiệp vụ nhập xuất vào sổ, kế toán tiến hành cộng sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và số tồn kho của từng loại vật tư. Sau đó kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trên thẻ kho với sổ chi tiết vật tư, nếu thấy số liệu chính xác thì kế toán ký xác nhận vào thẻ kho công việc tiếp theo là kế toán căn cứ vào sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu .
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn được lập cho tất cả các loại vật tư, mỗi loại vật tư được ghi trên một dòng của bảng này. Từ sổ kế toán chi tiết vật tư, kế toán tính ra số tổng nhập tổng xuất và số tồn cuối kỳ của mỗi loại vật tư để đưa lên một dòng của bảng nhập, xuất, tồn. Nhìn vào bảng này ta có thể thấy tình hình biến động của tất cả các loại vật liệu trong tháng của doanh nghiệp một cách rõ ràng đầy đủ.
Từ đó cho thấy công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là rất quan trọng, nó giúp cung cấp các thông tin đầy đủ, chi tiết về từng thứ vật liệu kể cả chỉ tiêu hiện vật lần chỉ tiêu giá trị, không chỉ ở từng kho mà còn chi tiết theo từng loại, quy cách, chất lượng...tuỳ theo yêu cầu quản lý của công ty. Và thực tế cho thấy công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần XDGT Phú Thọ cũng được thực hiện rất đầy đủ và khoa học.
Bảng biểu 2.10
Công ty cổ phần XDGT PT SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Tên vật tư: Nhựa đường Sheell
Tại kho : vật tư
Đơn vị : Tấn
Chứng từ
Diễn giải
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
Ngày
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
02
15/11
C.ty Shell VN
6.000.000
10
6.000.000
`
03
21/11
C.ty Shell VN
5.800.000
10
5.800.000
02
28/11
T.C La Phù - Trung Hoà
10
60.000.000
5
29.000.000
Cộng tháng 11
20
118.000.000
15
89.000.000
5
29.000.000
6.000.000
01
2/12
C.ty Shell VN
10
60.000.000
03
6/12
C.ty ShellVN
15
90.000.000
01
10/12
Xuất nhưọng bán thảm
5
29.000.000
20
120.000.000
Cộng tháng 12
25
150.000.000
25
149.000.000
5
30.000.000
Tồn quý IV
5
30.000.000
Bảng biểu 2.11
Công ty cổ phầnXDGT PT SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Tên vật tư: Đá 1x2
Tại kho : vật tư
Đơn vị : m3
Chứng từ
Diễn giải
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
Ngày
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Tồn quý III
120.000
500
60.000.000
01
2/11
T.C đưòng 32C - Sanh
100
12.000.000
Cộng tháng 11
100
12.000.000
400
48.000.000
02
4/12
Ô thanh nhập đá 1 x 2
100
12.000.000
05
10/12
Ô thanh nhập đá 1 x 2
300
36.000.000
01
10/12
Xuất nhưọng bán thảm
120
14.400.000
07
15/12
Ô thanh nhập đá 1 x 2
400
48.000.000
09
20/12
Ô thanh nhập đá 1 x 2
400
48.000.000
11
24/12
Ô thanh nhập đá 1 x 2
400
48.000.000
12
28/12
Ô thanh nhập đá 1 x 2
400
48.000.000
Bảng biểu 2.12
B¶ng Tæng hîp nhËp – xuÊt- tån vËt t
Th¸ng 10/2007
STT
Tên vật liệu
Đơn vị tính
Tồn trong tháng
Nhập trong tháng
Xuất trong tháng
Tồn cuối tháng
SL
ST
SL
ST
SL
ST
SL
ST
1
Nhựa đ ường Sh eell
t ấn
0
0
20
118.000.000
15
89.000.000
5
29.000.000
2
Đá 1 x 2
M3
500
60.000.000
100
12.000.000
400
48.000.000
3
Cát
M3
200
12.000.000
30
1.800.000
170
10.200.000
4
Dầu FO
kg
500
2.750.000
7.000
38.500.000
7.500
41.750.000
5
Cát đen
m3
450
13.810.500
450
13.810.500
6
Cát vàng
m3
350
19.250.000
350
19.250.000
7
Xi măng BS
Tấn
5
3.385.000
67
45.359.000
72
48.744.000
8
Đá 4x6
m3
145
14.210.000
145
14.210.000
Céng
78.135.0000
249.129.500
185.004.000
128.950.000
2.5 - Quy trình kế toán tổng hợp NVL tại công ty CPXD Giao thông Phú Thọ
Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu là việc ghi chép tình hình nhập , xuất nguyên liệu vật liệu trên các tài khoản kế toán , sổ kế toán theo chỉ tiêu giá trị. Qua việc sử dụng kế toán tổng hợp thì mới phản ánh được chính xác sự biến động của toàn bộ vật tư hàng hoá .
Đặc điểm của xí nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô, nguyên liệu vật liệu đa dạng, phong phú nhiều chủng loại . Để thuận tiện cho việc theo dõi quản lí, kế toán sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để phản ánh sự biến động thường xuyên liên tục về giá trị nhập - xuất - tồn của từng loại nguyên liệu vật liệu. Phương pháp này theo dõi được tính chính xác. Tuy nhiên kế toán phải mất nhiều thời gian .Trong quá trình hạch toán công ty sử dụng tất cả các tài khoản có liên quan đến tình hình tăng giảm nguyên liệu vật liệu thực tế phát sinh theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Các chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho ,phiếu xuất kho nguyên liệu vật liệu
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 152
2.5.1 - Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu
Trong công tác kế toán nhập vật liệu, kế toán công ty căn cứ vào các chứng từ sau.
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu thu tiền của người bán.
- Các chứng từ liên quan đến chi phí thu mua vật liệu.
- Phiếu nhập kho, phiếu chi tiền, séc chuyển khoản.
Để thực hiện công tác kế toán tổng hợp nhập vật liệu, công ty sử dụng một số tài khoản sau:
- Tài khoản 152 “ nguyên vật liệu”.
Kết cấu và nội dung của tài khoản 152 được phản ánh như sau :
Bên Nợ : Giá trị thực tế vật liệu nhập kho ( do mua ngoài , tự chế )
- Trị giá vật liệu , thừa phát hiện khi kiểm kê .
Bên Có : Trị giá thực tế của vật liệu xuất kho .
- Trị giá vật liệu , thừa phát hiện khi kiểm kê
Số Dư bên nợ : Trị giá thực tế của vật liệu hiện còn trong kho của đơn vị
Và mở các tài khoản cấp 2:
TK 1521 nguyên vật liệu chính.
TK 1522 vật liệu phụ
TK 1523 nhiên liệu.
TK 1524 phụ tùng thay thế.
TK 1528 vật liệu khác.
TK 331 “ phải trả cho người bán” và được mở chi tiết cho từng người bán.
TK 111, 112 tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
TK 133 ( 1331) thuế GTGT được khấu trừ.
Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp 4 tới từng nhóm , thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ở doanh nghiệp . Và cỏc tài khoản liên quan khác .
Kế toán tổng hợp nhập vật liệu tại công ty được tiến hành như sau:
Căn cứ vào các chứng từ: Hoá đơn bán hàng của người bán, phiếu nhập kho, kế toán vào bảng kê chi tiết chứng từ gốc, từ đó lên chứng từ ghi sổ và vào sổ cái tài khoản, sổ chi tiết các tài khoản có liên quan.
Ví dụ: Căn cứ vào hoá đơn bán hàng của người bán ở ví dụ 1 và ví dụ 2 ở trên sau khi viết phiếu nhập kho, kế toán bảng kê chi tiết chứng từ gốc:
Bảng biểu 2.13:
BẢNG KÊ CHI TIẾT CHỨNG TỪ GỐC
(Thanh toán cho người bán)
Tháng 10 năm 2007
Chứng từ
Diễn giải
Tổng cộng có
TK 331
Nợ các TK đối ứng
Ngày
SH
152
153
1331
......
06/10
PN12
Công ty TNHH TM và XD Thế Cường
29.700.000
27.000.000
2.700.000
16/ 10
PN15
Công ty TNHH Hiền Thắng
66.000.000
60.000.000
6.000.000
Cộng
95.700.000
87.000.000
8.700.000
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người lập Kế toán trưởng
Bảng biểu 2.14:
Đơn vị: Công ty Cổ phần XDGT Ph ú Thọ
Số 13 CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
31/10
Thanh toán với người bán
152
87.000.000
1331
8.700.000
331
95.700.000
Cộng
95.700.000
95.700.000
Kèm theo: 02 hoá đơn GTGT
Người lập Kế toán trưởng
Bên cạnh đó, để theo dõi tình hình thanh toán với từng người bán, công ty sử dụng sổ chi tiết tài khoản 331, sổ này được mở cho từng người bán và theo dõi cho từng tháng. Định kỳ vào đầu mỗi tháng kế toán theo dõi sổ chi tiết thanh toán với người bán tài khoản 331 lấy số dư cuối tháng trước của từng người bán theo từng loại vật liệu để ghi vào cột số dư đầu tháng này theo 2 cột, số dư nợ và số dư có.
Trong tháng khi nhận được hoá đơn và phiếu nhập kho, căn cứ vào chứng từ gốc tên của đơn vị bán từng loại vật liệu ghi trên phiếu nhập vật tư, kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 331 của đơn vị đó vào các cột tương ứng. Mỗi phiếu nhập vật tư được ghi trên một dòng trong sổ chi tiết.
Việc ghi có TK 331, ghi nợ TK liên quan được tiến hành như sau:
Nếu vật liệu mua ngoài là nguyên vật liệu chính như đá 1 x 2 , cát , dầu ...kế toán phản ánh giá mua thực tế ghi nợ TK 152 (1521) theo giá mua chưa có thuế GTGT.
Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ: Kế toán ghi nợ TK 133 ( 1331).
Theo như ví dụ trên ta có sổ chi tiết thanh toán với người bán hàng tháng 10/ 2007 như sau:
Bảng biểu 2.15:
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
TK 331 - Phải trả người bán
Tên người bán: Công ty TNHH Thương Mại và XD Thế Cường
Tháng 10 năm 2007
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Hoá đơn
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
Ngày
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
5 600 000
PN12
06/10
Đá 1 x 2
26139
06/10
152,1331
26.400.000
PN12
06/10
Cát
26139
06/10
152,1331
3.300.000
Cộng phát sinh
29.700.000
Dư cuối kỳ
35.300.000
Bảng biểu 2.16 :
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
TK 331 - Phải trả người bán
Tháng 10 năm 2007
Tên người bán: Công ty TNHH Hiền Thắng
Đơn vị: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Hoá đơn
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
Ngày
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
PN15
16/10
Đá mạt
15300
16/10
152,1331
16.500.000
Bột đá mịn
15300
16/10
152,1331
49.500.000
Cộng phát sinh
66.000.000
Dư cuối tháng
66.000.000
2.5.2 . Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu.
Quản lý vật liệu không chỉ quản lý tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ vât liệu mà còn phải quản lý cả việc xuất dùng vật liệu. Đây là khâu quản lý cuối cùng rất quan trọng trước khi vật liệu chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu được xác định là một trong các yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm vì vậy kế toán vật liệu ngoài việc xác định theo dõi và phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng còn phải tính toán phân bổ giá trị của vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng.
Tại công ty cổ phần XDGT Phú Thọ, vật liệu xuất kho chủ yếu để sản xuất các loại sản phẩm của công ty nên kế toán tổng hợp vật liệu phải phản ánh kịp thời, chính xác vật liệu xuất kho dùng cho từng đối tượng để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty tính giá thực tế vật liệu xuất kho, theo phương pháp bình quân gia quyền.
Căn cứ vào phiếu xuất kho và sổ chi tiết vật liệu kế toán lập tờ kê chi tiết xuất vật liệu theo từng đối tượng sử dụng, sau đó kế toán lên bảng kê chi tiết và lên chứng từ ghi sổ.
Ví dụ: Trong tháng 10 xuất vật liệu chớnh cho đội I để sản xuất sản phẩm được phản ánh như sau:
Nợ TK 621 : 83.687.123
Có TK 152 (1) : 83.687.123
Xuất xăng phục vụ cho quản lý chung của cụng ty được phản ánh như sau:
Nợ TK 642 : 1 050 000
Có TK 152 (3) : 1 050 000
Căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu trong tháng đến cuối tháng kế toán tiến hành lập tờ kê chi tiết cho từng đối tượng sử dụng như sau:
Bảng biểu 2.17 :
TỜ KÊ CHI TIẾT
Số: 01
Tháng 10 năm 2007
Dùng cho: Đội I
Đơn vị: đồng
STT
Nội dung
Ghi nợ TK
Ghi có TK
621
......
152
...
1
Xuất đá 1x2 thi công nền, mặt đường Thanh Ba PT(đ ội 8)
1. 218. 523
1. 218. 523
2
Cát vàng Thi công nút giao thông Thanh Ba PT (đội 8)
23.518.600
23.518.600
3
Xuất đá mạt Thi công nút giao thông Thanh Ba PT (đội 9)
2.100.000
2.100.000
4
Xuất bột đá mịn Thi công nút giao thông Thanh Ba PT (đội 9)
3.769.600
3.769.600
5
Xuất dầu cho đ ội 10
2.450.000
2.450.000
.
.
Cộng
83.687.123
83.687.123
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng
Bảng biểu 2.18 : TỜ KÊ CHI TIẾT
Số 02 Tháng 10 năm 2007
Dùng cho: Quản lý công ty
Đơn vị: Đồng
STT
Nội dung
Ghi nợ TK
Ghi có TK
642
......
152
...
01
Xuất xăng dùng cho quản lý công ty
1.050.000
1.050.000
Cộng
1.050.000
1.050.000
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng
Căn cứ vào các tờ kê chi tiết, kế toán tiến hành lập bảng kê chi tiết
Bảng biểu 2.19 : BẢNG KÊ CHI TIẾT
Ghi có TK 152
Đơn vị: Đồng
Ngày
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Ghi nợ các TK
621
642
31/12
Tờ kê chi tiết số 01
Xuất vật liệu cho SX ở đội I
83.687.123
83.687.123
31/12
Tờ kê chi tiết số 02
Xuất vật liệu cho quản lý công ty
1.050.000
1.050.000
Cộng
111.798.626
103.687.123
1.050.000
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng
Tiếp đó kế toán lập chứng từ ghi sổ
Bảng biểu 2.20:
Đơn vị: Công ty cổ phần XDGT Phú Thọ
Số: 14
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Đơn vị: Đồng
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
PX16
31/12
Xuất NVL vào sản xuất
621
24.737.123
1521
24.737.123
PX17
31/12
Xuất NVL phục vụ sản xuất đội I
621
5.869.600
1521
5.869.600
..
Cộng
85.187.123
85.187.123
Người lập Kế toán trưởng
Bảng biểu 2.21 :
Đơn vị: Công ty cổ phần XDGT Phú Thọ
Số: 15 CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Đơn vị: Đồng
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
PX18
31/12
Xuất xăng phục vụ QLDN
642
1.050.000
1523
1.050.000
PX19
31/12
Xuất dầu cho đ ội 10
621
2 450 000
1523
2 450 000
Cộng
3.500.000
3.500.000
Người lập Kế toán trưởng
Bảng biểu 2.22:
Đơn vị: Công ty cổ phần XDGT Phú Thọ
Số: 20 CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Đơn vị: Đồng
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
31/12
Kết chuyển chi phí vào giá thành SP
154
103.687.123
621
103.687.123
Cộng
103.687.123
103.687.123
Kèm theo bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Người lập Kế toán trưởng
Bảng biểu 2.23:
Đơn vị: Công ty cổ phần XDGT Phú Thọ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152
Tháng 10 năm 2007
Đơn vị: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
20.250.000
13
31/12
Mua đ á 1 x 2
331
24.000.000
13
31/12
Mua cát
331
3.000.000
13
31/12
Mua đ á mạt
331
15.000.000
13
31/12
Mua bột đá mịn
331
45.000.000
14
31/12
Xuất NVL phục vụ cho sản xuất ở đội I
621
24.737.123
15
31/12
Xuất VL dùng cho QLDN
642
1 050 000
15
31/12
Xuất dầu cho đ ội 10
621
2 450 000
.
Cộng phát sinh
107.250.000
111.798.626
Dư cuối tháng
16.696.874
Bảng biểu 2.24 :
Đơn vị: Công ty cổ phần XDGT Phú Thọ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Tháng 10 năm 2007
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu tháng
14
31/12
Xuất vật liệu dùng cho sản xuất SP
1521
85.187.123
15
31/12
Xuất nhiên liệu dùng cho sản xuất SP
1523
2 450 000
.
20
31/12
Kết chuyển chi phí SX để tính giá thành sản phẩm
154
103.687.123
Cộng phát sinh
103.687.123
103.687.123
Dư cuối tháng
2.6 - Kiểm kê nguyên vật liệu
Công ty tiến hành kiểm kê kho nguyên vật liệu tại công ty nhằm mục đích xác nhận chính xác số lượng, chất lượng, giá trị của từng loại nguyên vật liệu có tại thời điểm kiểm kê. Bên cạnh đó việc kiểm kê còn giúp cho công ty kiểm tra được tình hình bảo quản, phát hiện và xử lý các trường hợp hao hụt, hư hỏng, mất mát để có biện pháp xử lý kịp thời.
Nguyên vật liệu của công ty có số lượng lớn, nhiều chủng loại, phức tạp nên quá trình kiểm tra thường mất thời gian. Vì vậy công ty tiến hành kiểm kê theo định kỳ sáu tháng một lần ở tất cả các kho. Mỗi kho được lập một ban kiểm kê gồm ba người: một thủ kho, một thống kê và một kế toán nguyên vật liệu. Kế toán thực hiện việc so sánh đối chiếu giữa Sổ chi tiết vật tư với số lượng thực tế trong kho, tìm ra nguyên nhân vật tư bị dư thừa hay thiếu hụt là do nguyên nhân khí hậu, thời tiết hay do cân đong đo đếm. Kết quả kiểm kê được ghi vào Biên bản kiểm kê do phòng kinh doanh lập cuối kỳ kiểm kê, biên bản được gửi lên phòng kế toán, kế toán tập hợp số liệu tính giá trị và xác định chênh lệch thừa thiếu cho từng loại rồi tiến hành tính giá trị chênh lệch cho từng loại.
Biên bản kiểm kê kết quả kho nguyên vật liệu (biểu số 26)
Để hạch toán thừa, thiếu nguyên vật liệu kế toán sử dụng tài khoản:
+ TK 138 (1381) - Phải thu khác
+ TK 338 (3381) - Phải trả, phải nộp khác
Kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê để tiến hành ghi sổ.
* Nếu phát hiện thừa qua kiểm kê:
Nợ TK152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK338(1) - Phải trả, phải nộp khác
* Nếu phát hiện thiếu:
Nợ TK138(1) - Phải thu khác
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Ví dụ: Theo biên bản kiểm kê kho vật tư 6 tháng đầu năm 2007 , kế toán phát hiện thừa 5 m 3 Đá 1 x 2
, kế toán hạch toán:
Nợ TK152: 600.000
Có TK338(1): 6000.000
Cách xử lý tại công ty: Vì không xác định rõ được nguyên nhân nên hội đồng xử lý quyết định đưa vào tài khoản thu nhập khác, kế toán ghi:
Nợ TK338(1): 600.000
Có TK711: 600.000
BiÓu sè 2.25:
C«ng ty CP XDGT Phú Thọ
BIÊN BẢN KIỂM KÊ KHO VẬT TƯ
6 th¸ng ®Çu n¨m 2007
Thêi gian kiÓm kª: 8h ngµy 01 th¸ng 7 n¨m 2007
Thµnh phÇn kiÓm kª:
+ Thñ kho: Bµ NguyÔn ThÞ B×nh
+ Thèng kª: §ç Cêng Thµnh
+ KÕ to¸n vËt t: NguyÔn V¨n Hïng
TT
Tªn vËt t
§VT
Tån sæ s¸ch
Tån kiÓm kª
Chªnh lÖch
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Tæng kho
Kg
2.330
2.335
5
600.000
1
§¸ 1 x 2
m 3
955
960
2
C¸t
m 3
574
574
3
§¸ m¹t
Kg
390,2
390,2
4
Bét ®¸ mÞn
Kg
150,8
150,8
.
Thñ kho
(Ký, hä tªn)
Thèng kª
(Ký, hä tªn)
Ngµy 01 th¸ng 7 n¨m 2007
KÕ to¸n
(Ký, hä tªn)
PHẦN 3 – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TAI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
GIAO THÔNG PHÚ THỌ
3.1 - Đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tai công ty cổ phần xây dựng giao thông phú thọ
Trong suốt quá trình từ khi thành lập Công ty cổ phần xây dựng giao thông PT luôn có hướng phát triển tốt, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn phức tạp về nhiều mặt nhất là từ khi có cơ chế kinh tế thị trường. Công ty cổ phần xây dựng xây dựng giao thông PT có những bước tiến rõ rệt về nhiều mặt
- Sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên ngày một khá.
- Làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Không ngừng tăng cường đầu tư vốn vào việc xây dựng cơ sở vật chất và tích cực mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất ngày một hoàn chỉnh hơn (ví dụ như các loại máy thi công, máy móc văn phòng).
- Hoàn chỉnh từng bước việc tổ chức sắp xếp lực lượng sản xuất với những mô hình thực sự có hiệu quả theo từng giai đoạn.
- Đào tạo và lựa chọn đội ngũ cán bộ, công nhân có đủ năng lực và trình độ để đáp ứng mọi yêu cầu sản xuất kinh doanh trong tình hình hiện tại.
3.1.1 – Những thành tựu
Công ty cổ phần XDGT Phú Thọ trải qua 30 năm xây dựng và trưởng thành với chiều dày về lịch sử và chiều dày về kinh nghiệm của một ngành xây dựng Trong quá trình tồn tại và phát triển công ty có những tiến bộ vượt bậc từ chỗ chỉ là công ty xây lắp cầu còn thô sơ nghèo nàn do yêu cầu nhiệm vụ xây dựng đến khi là một công ty chuyên xây dựng các công trình giao thông được sự bao cấp của Nhà nước. Khi Nhà nước có chủ trương xoá bỏ nền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, Công ty đã gặp muôn vàn khó khăn, quy mô sản xuất bị thu hẹp, sản xuất cầm chừng tưởng như không thể tồn tại được, song với sự cố gắng nỗ lực của bản thân Công ty cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Công ty đã từng bước vươn lên, sắp xếp lại bộ máy quản lý, mạnh dạn đầu tư trang thiết bị mới,...đến nay Công ty đã khẳng định được vị trí của mình, góp phần sản xuất ra nhiều công trình với chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu xã hội, uy tín của đơn vị ngày càng nâng cao. Cùng với sự phát triển lớn mạnh của công ty, bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng cũng được củng cố và hoàn thiện. Công tác kế toán trong đó có kế toán vật liệu được coi trọng. Với đặc điểm của một Công ty sản xuất các công trình giao thông , do vậy chi phí vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà công ty rất quan tâm đến công tác kế toán vật liệu và xác định đây là điểm then chốt để hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ cho Công ty vì nếu nguyên vật liệu được cung cấp đầy đủ kịp thời, chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý, sử dụng tiết kiệm thì chi phí nguyên vật liệu sẽ giảm xuống và ngược lại.
Kế hoạch thu mua nguyên vật liệu được xác định trên cơ sở các hợp đồng kinh tế đã ký kết, các đơn đặt hàng của khách hàng để từ đó xác định khối lượng nguyên vật liệu cần cung ứng đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành bình thường tránh tồn đọng dự trữ quá nhiều tại kho sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng quay vòng vốn của công ty.
Như vậy, về cơ bản công ty đã tiến hành hạch toán đầy đủ mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến mọi chi phí về vật liệu và phản ánh hệ thống sổ kế toán chi tiết và tổng hợp thể hiện mọi yêu cầu quản lý cao, chặt chẽ về nguyên vật liệu.
Nhìn một cách tổng thể, công tác kế toán vật liệu tại công ty cổ phần XDGT Phú Thọ đã đạt được những kết quả sau:
Với đặc thù của công ty là xây dựng những con đường mới nên khi nhu cầu trên thị trường đòi hỏi hay nói cách khác là công ty hoạt động theo nhu cầu thị trường thì công ty sẽ có phương án sản xuất cho phù hợp. Chính vì vậy mà ta có thể khẳng định được rằng sự lãng phí nguyên vật liệu là ít khi xảy ra, thậm chí công ty cũng tiết kiệm được nguyên vật liệu mà chất lượng sản phẩm vốnn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Trong quá trình thực tập tại công ty, trên cơ sở lý luận đã được học tập tại trường em nhận thấy rằng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty theo phương pháp thẻ song song là phù hợp với thực tế của công ty. Công ty sử dụng hình thức kế toán là CTGS phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của công ty. Mặt khác công ty sử dụng hệ thống sổ sách chứng từ đầy đủ theo quy định của chế độ kế toán nhà nước và đảm bảo phù hợp với hoạt động của công ty, tạo mối quan hệ mật thiết với nhau giữa các bộ phận trong công ty thành một mắt xích, chúng độc lập nhưng lại tác động tương hỗ lẫn nhau để tạo thành một tổng thể nhất quán.
Công tác kế toán tại công ty cơ bản được thực hiên tốt và kịp thời do có áp dụng hệ thống máy vi tính tạo điều kiện tiết kiệm nhõn lực và thời gian cho phòng kế toán nói riêng và cho toàn công ty nói chung.
Trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày nay, việc áp dụng hệ thống máy vi tính trong công tác kế toán là rất phổ biến, và nhờ có máy vi tính mà việc kiểm tra tính toán số liệu cũng như lập các báo cáo trở nên dễ dàng hơn.
Tại phòng kế toán của công ty thì mỗi nhân viên kế toán được trang bị riêng cho mình một bộ máy vi tính như vậy có thể kiểm soát được quá trình hoạch toán của mình. Các nhân viên kế toán đều rất thành thạo trong việc xử lý các dữ liệu kế toán trên máy vi tính, tạo điều kiện thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả công việc hoàn thành, Mỗi nhân viên đều có trình độ nghiệp vụ kế toán, được đào tạo bởi các trường chuyên nghiệp.
Về công tác hạch toán nguyên vật liệu, kế toán công ty đã tổ chức hạch toán vật liệu theo từng công trình, hạng mục công trình, trong từng tháng, từng quý rõ ràng. Một năm công ty hạch toán vào 4 quý, một quý 3 tháng được hạch toán một cách đơn giản phục vụ tốt yêu cầu quản lý vật liệu
Về công tác quản lý vật liệu : năm 2007 việc chấn chỉnh quản lý được chỉ đạo kiên quyết mạnh mẽ hơn, lãnh đạo công ty tiếp tục kiên quyết chấn chỉnh vật liệu mua về được giám sát chất lượng đầy đủ, vật liệu đưa ra sử dụng được giám sát chặt chẽ. đặc biệt khâu quản lý kho, hồ sơ luân chuyển, khâu nhập và xuất, được chấn chỉnh liên tục và quyết liệt.
Về khâu thu mua: Về điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều thuận lợi trong việc cung ứng vật tư nên Công ty đã để cho các đội tự đi tìm nguồn hàng, tự ký kết hợp đồng mua bán, điều này đã tạo ra sự chủ động của các nhân viên tạo điều kiện cho việc thu mua vật liệu được nhanh chóng, đầy đủ về số lượng, chủng loại và chất lượng. Bên cạnh đó còn tìm ra những nguồn vật tư có giá mua thấp hơn, địa điểm thu mua thuận tiện từ đó giảm được chi phí vật liệu góp phần giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Về khâu dự trữ, bảo quản: Công ty luôn giữ vật liệu ở mức hợp lý đủ đảm bảo cho sản xuất và không gây ra ứ đọng vốn. Hệ thống kho bãi "di động" theo các công trình đã tạo thuận lợi cho việc sử dụng vật liệu.
-Về khâu sử dụng: Mọi nhu cầu sử dụng vật liệu đều đưa qua phòng Kế hoạch xem xét tính hợp lệ của các nhu cầu đó nhằm sử dụng tiết kiệm và quản lý tốt vật liệu.
-Việc luân chuyển chứng từ: Công ty đã thực hiện đầy đủ thủ tục nhập - xuất kho vật liệu.
- Phân loại vật liệu: Công ty đã đưa vào vai trò công dụng của vật liệu để đưa ra nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế Việc phân loại nguyên vật liệu của Công ty dựa trên cơ sở như vậy là hợp lý và tương đối chính xác.
Về hình thức tổ chức công tác kế toán tập chung : Sẽ tạo điều kiện để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác kế toán của doanh nghiệp . Ngoài ra hình thức này còn thuận tiện trong công việc phân công và chuyên môn hoá công việc đối với cán bộ kế toán cũng như việc trang bị các phương tiện , kỹthuật tính toán , xử lý thông tin .
Việc đánh giá thực tế của vật liệu biết được chi phí thực tế nguyên vật liệu trong sản xuất , phản ánh đầy đủ chi phí vật liệu , trong giá thành của sản phẩm, xác định đúng đắn chi phí đầu vào, biết được tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật liệu. Thông qua đó biết được hao phí lao động quá khứ trong giá thành của sản phẩm .
Nhìn chung công tác quản lý và kế toán tại công ty được tổ chức thực hiện tương đối tốt song bên cạnh đó vãn còn một và điểm cần lưu ý và khắc phục.
3.1.2 – Những tồn tại và nguyên nhân
Công ty cổ phần XDGT Phú Thọ chưa xây dựng được hệ thống định mức tồn kho cho từng loại nguyên vật liệu, vì vậy có thể gây lãng phí do dự trữ vật tư trên mức cần thiết, điều đó sẽ ảnh hưởng đến công tác định mức vật tư vốn lưu động cũng như xác định nhu cầu vốn lưu động hàng quý, năm thiếu chính xác. Việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu mới chỉ là bắt đầu, chưa hoàn thiện. Vì vậy lượng tiêu hao nguyên vật liệu không được tính toán trước mà chỉ dựa vào bản vẽ để ký duyệt. Như vậy sẽ dẫn đến trường hợp lãng phí nguyên vật liệu.
Việc xây dựng hệ thống danh điểm nguyên vật liệu của Công ty chưa thực hiện tốt. Việc lập danh điểm vật liệu chỉ do mình kế toán vật liệu làm theo chủ quan chứ chưa thống nhất, do đó việc đối chiếu giữa kho và phòng kế toán sẽ gặp khó khăn. Chính vì thế cần xây dựng một hệ thống danh điểm vật liệu thống nhất trong toàn Công ty để dễ dàng kiểm tra tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu. Điều này là hoàn toàn cần thiết đối với Công ty, nó giúp kế toán dễ dàng kiểm tra, đối chiếu, theo dõi, nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
Khó khăn lớn nhất của công ty là cơ sở vật chất đặc biệt là thiết bị máy móc đó cũ, chưa được đầu tư. Cơ sở nhà xưởng thiết bị điều kiện làm việc của công nhân đang củng cố và chưa đồng bộ, chưa khoa học và ổn định nên cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ hoàn thành công trình của công ty, đến uy tín công ty với khách hàng.
Đội ngũ cỏn bộ chỉ huy cũng thiếu năng động, chưa đồng bộ về nhận thức, trình độ chưa đồng đều, tác phong công nghiệp có chuyển biến nhưng cũng chậm.
Đội ngũ cán bộ kỹ thuật công nghệ yếu và thiếu, đội ngũ quan hệ thị trường cũng hạn chế.
Việc khai thác các nguồn hàng vật tư trên thị trường gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về giá cả vật tư. Giá vật tư, dầu cát xi măng không ổn định và tăng đột biến nhiều lần, nên ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Do môi trường tự nhiên: khí hậu và địa hình ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công , địa hình hiểm trở ảnh hưởng đến việc vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc gây khó khăn cho việc thi công. Mưa gió ảnh hưởng đến tiến độ thi công của công trình.
Môi trường văn hoá xã hội: Công ty thường thi công ở nhiều nơi khác nhau vì vậy phong tục tập quán ở mỗi nơi khác nhau nhất là vùng cao. Vì vậy ảnh hưởng đến việc ăn ở của công nhân.
Về quản lý an toàn lao động: hoạt động của các an toàn viên, các hồ sơ pháp lý cấp phân xưởng và cấp phòng ban, cũng phải liên tục đựơc củng cố như: Tiếp nhận lệnh sản xuất, nội quy, quy trình cũng thiếu. Một số công nhân cũng vi phạm mang trang bị BHLĐ không đúng công ty cấp.
Việc tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ là rất cần thiết nhưng do yêu
cầu thị trường hiện nay, mỗi công trình được Công ty thi công là phải đảm bảo chất lượng, tiến độ thi công nhanh, hạ giá thành từng công trình hoàn thành bàn giao có giá trị lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lúc đó có một kế toán và một thủ kho, kiêm thủ quỹ là số ít. Có thể trong cùng thời gian một đội thi công từ 1 đến 2 công trình, địa bàn nằm khác nhau. Do vậy bố chí gọn nhẹ này làm cho công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ của các đội thi công công trình là thiếu chính xác, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý sản xuất nói chung và hạch toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng. Vấn đề này phòng kế toán công ty và phòng giám đốc cần sớm quan tâm giải quyết sao cho hài hoà đảm bảo đúng quy định về tổ chức công tác kế toán.
Việc phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty không tiến hành. Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính nên số liệu vật liệu, công cụ dụng cụ hạch toán được ký hiệu bởi từng mã vật tư khác nhau.
Hệ thống sổ kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ, song trong quá trình hạch toán công ty không mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Việc không mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sẽ dẫn đến tình trạng.
- Bỏ sót nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi vào sổ.
- Việc kiểm tra đối chiếu số liệu bị hạn chế khi có những sai sót khó phát hiện.
Việc tổng hợp số liệu báo cáo không kịp thời nếu sự phân công công tác của cán bộ không hợp lý cho nên mỗi một nhân viên kế toán của công ty cần thực hiện đúng chức năng của mình để lúc cần lập báo cáo sẽ thuận lợi hơn.
Với hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung có nhược điểm rất lớn: Địa bàn hoạt động của công ty hoạt động rảI rác, việc trang bị kỹ thuật tính toán ghi chép xử lý thông tin chưa nhiều.
Khi đó việc kiểm tra giám sát của kế toán trưởng và lãnh đạo doanh nghiệp đối với công tác kế toán cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh được kịp thời sát sao, bị hạn chế nhiều.
3.2 - Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán NVL tại Công ty
Qua nghiên cứu trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn chúng ta có thể thấy rõ vai trò quan trọng của nguyên vật liệu và tổ chức hạch toán nguyên vật liệu trong quản lý doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp sản xuất nói chung và công ty cổ phần Sơn Tây nói riêng thì mọi biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao lợi nhuận là mục tiêu mà các doanh nghiệp luôn hướng tới. Để đáp ứng được yêu cầu đó thì mỗi doanh nghiệp phải hoàn thiện hơn công tác kế toán vật liệu tại đơn vị mình.
Với xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới đòi hỏi hệ thống kế toán trong đó có kế toán vật liệu ngày càng phải hoàn thiện, phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Như vậy, hoàn thiện công tác kế toán vật liệu là một yêu cầu cấp bách mà thực tế đặt ra không chỉ ở công ty cổ phần Sơn Tây mà đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất.
- Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu là việc hoàn thiện công tác kế toán vật liệu theo những nguyên tắc của chế độ kế toán Việt Nam, nguyên tắc chung cho tất cả các doanh nghiệp.
Hạch toán kế toán phải dựa trên các quy định ban hành của Bộ tài chính về hệ thống các phương pháp thực hiện, hệ thống tài khoản, chứng từ sổ sách sử dụng và tuân theo các chuẩn mực Việt Nam. Công ty phải thường xuyên cập nhập các thông tin kế toán và các chuẩn mực kế toán mới ban hành, cử cán bộ kế toán đi bồi dưỡng nghiệp vụ để từ đó ra những phương hướng hoàn thiện phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu của công ty.
Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu phải dựa vào đặc điểm tổ chức quản lý, đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm về quy trình công nghệ thực tế tại doanh nghiệp.
Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu còn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông tin kế toán đề ra quyết định quản lý của Ban giám đốc.
Bên cạnh đó, việc hoàn thiện còn phải tính đến trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán và điều kiện vật chất của đơn vị để thực hiện công tác kế toán.
Tóm lại, xuất phát từ vai trò quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp việc hoàn thiện kế toán vật liệu phù hợp với điều kiện có của công ty là việc khắc phục những mặt còn tồn tại của công ty. Từ đó làm sắc bén hơn công cụ kế toán vật liệu phục vụ cho công tác quản trị đạt hiệu quả cao.
3.3 Một số ý kiến đề xuất
Trong nền kinh tế thị trường, hạch toán giữ một vai trò quan trọng, là một bộ phận trong hệ thống công cụ quản lý kiểm soát các hoạt động kinh tế...
Đối với các doanh nghiệp thì kế toán là công cụ quan trọng để quản lý vốn tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của chính các doanh nghiệp. Thông qua việc cung cấp số liệu chính xác, tin cậy của từng ngành, từng lĩnh vực làm cơ sở để nhà nước điều hành vĩ mô nền kinh tế. Chính vì vậy việc đổi mới và không ngừng thiện công tác kế toán, đáp ứng được yêu cầu quản lý hiện nay là một vấn đề cần được quan tâm.
Qua quá trình nghiên cứu công tác kế toán tại công ty em nhận thấy rằng công tác kế toán tại công ty có những ưu điểm nhất định phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty. Tuy nhiên do những nguyên nhân chủ quan và khách quan mà công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty còn có những tồn tại (những hạn chế) như đã nêu trên cần được khắc phục và hoàn thiện hơn.
Với tư cách là một sinh viên thực tập tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại công ty, cụ thể là:
- Ý kiến thứ nhất: Việc quản ký vật tư ở Công ty cổ phần XD GT Phú Thọ là tương đối chặt chẽ và đảm bảo nguyên tắc nhập xuất vật liệu, tuy nhiên qua thực tế ở các đội, ta nhận thấy quản lý còn một số thiếu sót, gây lãng phí vật tư nhất là vật tư mua được chuyển thẳng tới công trình như: cát, sỏi, đất, đá để thuận tiện cho việc xuất sử dụng. Chỉ để vật liệu thường xuyên chuyển đổi, việc giao nhận các loại vật tư này thường không được cân đong đo đếm kỹ lưỡng nên dẫn đến thất thoát một lượng vật tư tương đối lớn. Vì vậy ở công trình cần chuẩn bị đủ nhà kho để chứa vật liệu, chuẩn bị chỉ để vật tư để bảo vệ thuận tiện cho quá trình thi công.
Xây dựng công trình và việc đong đếm cũng phải tiến hành chặt chẽ hơn làm giảm bớt việc thất thoát một cách vô ý không ai chụi trách nhiệm. Trong công tác thu mua vật liệu, các đội ký hợp đồng mua tại chân công trình, đây cũng là một mặt tốt giảm bớt lượng công việc của cán bộ làm công tác tiếp liệu, tuy nhiên về giá cả có thể không thống nhất, cần phải được tham khảo kỹ, cố gắng khai thác các nguồn cung cấp có giá trị hợp lý, chất lượng, khối lượng đảm bảo và chọn các nhà cung cấp có khả năng dồi dào, cung cấp vật tư vật liệu cho đội với thời hạn thanh toán sau. Đảm bảo cho việc thi công xây dựng công trình không bị dán đoạn do thiếu vật tư. Đồng thời với các công tác trên, phòng kế toán Công ty tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra sổ sách, kiểm tra các báo cáo kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tránh trường hợp vật tư nhập kho lại không đủ chứng từ gốc.
- Ý kiến thứ hai:
Đối với vật kiệu nhập kho, hầu hết các trường hợp đều do Công ty vận chuyển. Trong những trường hợp này giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho chưa ghi trên phiếu nhập kho chưa được đánh giá chính xác. Trị giá thực tế của vật kiệu nhập kho được kế toán ghi sổ theo giá trị trên phiếu nhập kho do phòng kinh tế kế hoạch, kỹ thuật, vật tư viết. Số tiền ghi trên phiếu nhập kho đúng bằng số tiền ghi trong hoá đơn và được phản ánh vào sổ kế toán tổng hợp ( ghi nợ TK 152 ) theo giá trị hoá đơn không phản ánh được chi phí thu mua vật liệu và giá thực tế vật liệu nhập kho. Điều này không đúng cới quy định về xác định giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho trên TK 152
- Ý kiến thứ ba: công tác lập chứng từ ban đầu
Do đặc điểm của ngành xây dựng, của sản phẩm xây dựng nên Công ty tổ chức hai kho ở Công ty và cả kho được bố trí tại các công trình, hạng mục công trình. Trong khi đó công ty lại tổ chức thi công nhiều công trình, hạng mục công trình lớn nhỏ khác nhau, tại các địa điểm khác nhau và nhu cầu sử dụng vật tư tại các công trình đó là thường xuyên. Do đó việc theo dõi vật tư xuất dùng vật tư các công trình đó là thường xuyên. Do đó việc theo dõi vật tư xuất dùng hàng ngày theo từng phiếu xuất vật tư ở từng kho công trình lên phòng kế toán Công ty là rất khó khăn và phức tạp. Chính vì lẽ đó, nên phòng kế toán Công ty đã không quản lý các phiếu xuất kho ở các công trình, mà dành cho đội công trình đó quản lý .
Ý kiến thứ tư : về công tác kế toán nói chung
Trong công tác kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ công ty cần mở thêm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào cuối tháng dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lí chứng từ ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng đối chiếu số phát sinh nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu. Mặt khác công ty thườnglập chứng từ ghi sổ vào cuối tháng,vì vậy công việc dồn vào cuối tháng, gây ùn tắc cho công tác kế toán. Như vậy, theo em công ty cần điều chỉnh lại thời gian tập hợp chứng từ ghi sổ, có thể quy định từ 5 ¸10 ngày định kỳ lập chứng từ ghi sổ một lần. Nếu làm được như vậy công việc kế toán sẽ được trải đều trong tháng tránh dồn vào cuối tháng .
Biểu số 2.26: Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bộ ( sổ)...................
Đơn vị: Công ty cổ phần XDGT Phỳ Thọ
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
.
.
CTGS 13
31/12
30.764.800
CTGS 14
31/12
85.187.123
CTGS 15
31/12
3.500.000
Cộng
Cộng tháng
Luỹ kế từ đầu năm
Ngày......tháng.......năm 200......
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( ký tên, đóng dấu)
Tại phòng kế toán của Công ty, công tác kế toán đều được thực hiện trên máy vi tính và hình thức kế toán là CTGS thuận tiện cho kế toán tổng hợp về số liệu, bảng biểu chính xác, nhanh chóng, làm tăng hiệu quả làm việc, giảm bớt khối lượng công việc từ 40 – 60%, đó chính là ưu thế của Công ty trong việc hạch toán kế toán. Cơ bản thì máy vi tính rất hữu ích trong việc thực hiện công tác kế toán, tuy nhiên đòi hỏi ngày càng cao của xá hội thì Công ty cũng đó bước đầu áp dụng phần mềm kế toán, nhưng vấn đề cần quan tâm để nâng cao hiệu quả công việc là phải thành thạo sử dụng phần mềm ESOFT.
Công ty phải khuyến khích và tạo điều kiện cho các nhân viên kế toán học tập thêm và thực hành thêm bằng phần mềm kế toán.
Như ta đó biết cụng tỏc kế toỏn chia ra thành nhiều phần hành kế toán khác nhau, mỗi phần hành kế toán để đảm bảo được thực hiện tốt thì cần phải được chịu trách nhiệm bởi một nhân viên kế toán. Nhưng tại phòng kế toán của Công ty, số lượng nhân viên kế toán cũng ít trong khi khối lượng công việc lại tương đối nhiều, chính vì vậy mà mỗi nhân viên phải đảm nhiệm nhiều phần hành. Điều đó cũng làm ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành công việc của mỗi nhân viên. Để cho đảm bảo về chất lượng công việc thì Ban lãnh đạo nhà máy cần quan tâm và xem xét đến việc bổ sung thêm nhân viên cho phòng kế toán .
KẾT LUẬN
Như ta đã biết, trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh của các thành phần kinh tế, đòi hỏi ngày càng cao sự cố gắng nỗ lực phấn đấu hoàn thiện mình của các doanh nghiệp. Kế toán ra đời như một nhu cầu tất yếu của nền kinh tế, kế toán được coi là công cụ sắc bén giúp các nhà quản lý thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình.
Công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả sản xuất kinh doanh và phát triển của các doanh nghiệp. Nhưng để đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu kỹ lưỡng công tác kế toán nguyên vật liệu này thì đòi hỏi rất nhiều yếu tố của một nhân viên kế toán nguyên vật liệu.
Trong quá trình thực tập tại phòng kế toán của Công ty Cổ phần XD giao thông Phú Thọ được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các bác, các cô chú cùng toàn thể các chị, em đã hiểu được phần nào về công tác kế toán nói chung và đặc biệt là công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng.
Với vốn kiến thức được các thầy cô giáo hướng dẫn truyền đạt cùng với thời gian thực tập có sự giúp đỡ của các cán bộ phòng ban Công ty em đã có cơ hội để kết nối vốn hiểu biết còn ít ỏi của mình với thực tế hoạt động của Công ty.
Tuy cũng đã có sự cố gắng học hỏi thực tế, áp dụng những lý thuyết về kế toán nguyên vật liệu đã được học trên ghế nhà trường để viết bài nhưng do thời gian thực tập còn hạn chế nên trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này em không thể tránh khỏi việc mắc phải những sai sót. Em kính mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cô giáo T.s Phạm Thị Bích Chi , cùng toàn thể các bộ phòng kế toán nói riêng và cán bộ Công ty nói chung để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Cô giáo T.s Phạm Thị Bích Chi - người đã dìu dắt và dạy bảo em những cơ sở lý luận cơ bản để em có thể tự tin hơn bước vào thực tế, cùng toàn thể Ban lãnh đạo, các Cô chú phòng TCKT của Công ty Cổ phần XD GT Phú Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu và nghiên cứu chuyên đề: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ Phần XD giao thông Phú Thọ ”.
Việt trì, ngày 14 tháng 08 năm 2008
Học sinh thực hiện
Bùi Lệ Huyền
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
========= *** ========
CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI : HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG PHÚ THỌ
Họ và tên: Bùi Lệ Huyền
Lớp: Kế toán K37_Phú Thọ
Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi
Việt Trì, tháng 07 năm 2008
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ, cụm từ
Ký hiệu
Nguyên vật liệu
NVL
Công cụ dụng cụ
CCDC
Tài sản cố định
TSCĐ
Giá trị gia tăng
GTGT
Bảo hiểm xã hội
BHXH
Kế toán
KT
Chứng từ ghi sổ
CTGS
Báo cáo tài chính
BCTC
Việt nam đồng
VNĐ
Uỷ ban nhân dân
UBND
Doanh nghiệp nhà nước
DNNN
Bộ tài chính
BTC
Tiền mặt
TM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn: T.s Phạm Thị Bích Chi
Học sinh: Bùi lệ Huyền
Lớp: Kế toán k37 - PT
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây Dựng Giao Thông Phú Thọ ”
Ý KIẾN NHẬN XÉT
Việt trì , ngày .tháng .. năm 2008
Điểm:
- Bằng số:
- Bằng chữ: .
Giáo viên nhận xét
(Ký, ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Học sinh: Bùi lệ Huyền
Lớp: Kế toán k37 - PT
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Xây Dựng Giao Thông Phú thọ
Ý KIẾN NHẬN XÉT
Qua theo dõi thời thực tập tại công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông Phú Thọ có những nhận xét sau:
Chị Bùi Lệ Huyền luôn có tinh thần học tập tốt, chịu khó khiêm tốn học hỏi những người đi trước, có nhận thức nhanh trong học tập.
Chịu khó nghiên cứu tìm hiểu sổ sách, hồ sơ tại đơn vị để phục vụ tốt cho chuyên đề học tập.
Chấp hành tốt mọi nội quy quy chế của công ty đề ra.
Khiêm tốn, thật thà, đoàn kết đối với mọi người, có lối sống lành mạnh giản dị.
Việt trì , ngày 14 tháng 8 năm 2008
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG PHÚ THỌ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng biểu 1.1 ..................................................................................................
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm qua .......................
Bảng biểu 2.1 ..................................................................................................
Sổ danh điểm vật liệu ..................................................................................
Bảng biểu 2.2..................................................................................................
Hoá đơn GTGT............................................................................................
Bảng biểu 2.3..................................................................................................
Biên bản kiểm nghiệm
Bảng biểu 2.4 ..................................................................................................
Phiếu nhập kho..............................................................................................
Bảng biểu 2.5 ...................................................................................................
Hoá đơn GTGT..............................................................................................
Bảng biểu 2.6 ...................................................................................................
Biên bản kiểm nghiệm ..................................................................................
Bảng biểu 2.7 ...................................................................................................
Phiếu nhập kho ...............................................................................................
Bảng biểu 2.8.....................................................................................................
Phiếu xuất kho ..............................................................................................
Bảng biểu 2.9 ..................................................................................................
Thẻ kho ........................................................................................................
Bảng biểu 2.10.................................................................................................
Sổ chi tiết vật tư nhựa đường Sheell...........................................................
Bảng biểu 2.11..................................................................................................
Sổ chi tiết vật liệu đá 1 x 2 ......................................................................
Bảng biểu 2.12 ..................................................................................................
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu...........................................................
Bảng biểu 2.13 ...................................................................................................
Bảng kê chi tiết chứng từ gốc ..............
Bảng biểu 2.14 ..........
Chứng từ ghi sổ
Bảng biểu 2.15 .........
Sổ chi tiết thanh toán với ng ười bán
Bảng biểu 2.16 .........
Sổ chi tiết thanh toán với ng ười bán..........
Bảng biểu 2.17 ........
Tê kª chi tiết .....
Bảng biểu 2.18 .........
Tài khoản chi tiết ...
Bảng biểu 2.19 ..................................................................................................
Bảng kề chi tiết..............
Bảng biểu 2.20 ..................................................................................................
Chứng từ ghi sổ 14 .......................................................................................
Bảng biểu 2.21 ..................................................................................................
Chứng từ ghi sổ 15.............................................................................. .........
Bảng biểu 2.22 ..................................................................................................
Chứng từ ghi sổ 20.......................................................................................
Bảng biểu 2.23 .................................................................................................
Sổ cái TK 152................................................................................................
Bảng biểu 2.24 ..................................................................................................
Sổ cái TK 621................................................................................................
Bảng biểu 2.25 ...................................................................................................
Biên bản kiểm kê kho vật tư.....
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 .............................................................................................................
Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty cổ phần XDGT Phú Thọ ..............................
Sơ đồ 1.2 .............................................................................................................
Quy trình công nghệ làm đường mới ..........................................................
Sơ đồ 1.3 .............................................................................................................
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty.........................................................
Sơ đồ 1.4 .............................................................................................................
Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ ..........................................
Sơ đồ 2.1 ...........................................................................................................
Kế toán chi tiết theo phương pháp song song ............................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6430.doc