Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cụ thể:
- Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cơ sở để so sánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp từ đó xây dựng chiến lợc kinh doanh, đồng thời nó là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lợng sản phẩm.
- Đây là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh tổng quát kết hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy thông qua chỉ tiêu này có thể đánh giá đợc hoạt động sản xuất của doanh nghiệp là tốt hay xấu.
- Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh để tìm ra mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
- Qua tính toán giá thành và chi phí sản xuất giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp tìm ra các khâu yếu kém trong quản lý để khắc phục nhằm tổ chức sản xuất ở đơn vị khoa học hơn
101 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 189 Bộ Quốc Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập
Các khoản giảm trừ
Lơng
chính
Lơng thêm
giờ
Thởng
Cộng
5% BHXH
1% BHYT
Cộng
1
Tổ vỏ 1
9.435.400
1.968.500
1.039.000
12.442.900
471.770
94.354
566.124
11.876.776
2
Tổ vỏ 2
10.365.200
2.521.300
1.336.600
14.223.100
518.260
103.652
621.912
13.601.188
3
Tổ vỏ 3
8.153.400
1.532.900
866.600
10.552.900
407.670
81.534
489.204
10.063.696
4
Tổ vỏ 4
9.967.100
2.015.100
984.800
12.967.000
498.355
99.671
598.026
12368.974
5
Tổ vỏ 5
6.015.500
1.003.200
664.000
7.682.700
300.775
60.155
360.930
7.321.770
6
Tổ vỏ 6
12.562.000
2.121.400
1.840.500
16.523.900
628.100
125.620
753.720
15.770.180
7
Tổ máy công
cụ dụng cụ
14.068.300
2.397.500
2.204.200
18.670.000
703.415
140.683
844.098
17.825.902
8
Tổ mộc
9.124.600
1.257.000
888.700
11.270.300
456.230
91.246
547.476
10.722.824
9
Tổ điện
10.526.300
1.512.100
1.343.300
13.381.700
526.315
105.263
631.578
12.750.122
10
Tổ nhôm 1
17.935.000
2.161.200
2.291.500
22.387.700
896.750
179.350
1.076.100
21.311.600
11
Tổ hàn nhôm
23.515.300
3.034.700
2.308.800
28.858.800
1.175.765
235.153
1.410.918
27.447.882
12
Tổ vỏ nhựa
14.326.800
1.632.400
1.277.800
17.237.000
716.340
143.268
859.608
16.377.392
13
Tổ nhôm 2
17.812.000
2.241.000
2.069.000
22.122.000
890.600
178.120
1.068.720
21.053.280
14
Tổ hàn sắt
28.092.800
2.981.000
4.039.400
35.113.200
1.404.640
280.928
1.685.568
33.427.632
15
Cộng
191.899.700
28.379.300
23.154.200
243.433.200
9.594.985
1.918.997
11.513.982
231.919.218
Ngày 30/09/2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Căn cứ vào số liệu đã phân bổ cho từng loại sản phẩm và bảng thanh toán hợp đồng làm khoán của từng sản phẩm, kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 622 nh sau:
Sổ chi tiết Tài khoản
Từ 01/09 đến 30/09/2004
Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
CTGS
Số CT
Ngày
Diễn giải
TKĐƯ
P/S Nợ
P/S Có
D đầu kỳ
0
0
0902
PC
15/9
Thanh toán HĐLK số 115
1111
4.360.000
0911
PB
30/9
PB tiền lơng NC trực tiếp sản xuất
334
32.348.145
0918
KC
30/9
KC chi phí nhân công trực tiếp SX
154
36.708.145
Phát sinh trong kỳ
36.708.145
36.708.145
Luỹ kế phát sinh
90.326.155
90.326.155
D cuối kỳ
0
0
Ngày 30/09/2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết tài khoản 622, kế toán lập bảng kê chứng từ ghi sổ theo mẫu sau:
Nội dung
Ngày
Diễn giải
TK
nợ
TK có
Số tiền
KC
30/9/04
K/C tiền lơng tàu CSB TT120(04)
154
622
36.708.145
KC
30/9/04
K/C tiền lơng xuồng 750(8-10)
154
622
20.567.100
KC
30/904
K/C tiền lơng tàu ST 450(1-5)
154
622
10.897.560
..
Tổng cộng
333.746.700
Bảng kê chứng từ ghi sổ
Số: 0918 Ngày 30/9/2004
Nội dung: Kết chuyển chi phí NCTT tháng 09/2004
Ngày 30/09/2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Căn cứ vào bảng kê chứng từ ghi sổ kế toán phản ánh số liệu vào chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu 2.12)
Chứng từ ghi sổ
Số 0918 Ngày 30/9/2004
Nội dung: Kết chuyển chi phí tiền lơng tháng 9/2004
Số hiệu tài khoản
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí nhân công
154
622
333.746.700
Tổng cộng: 333.746.700
Ngày 30 tháng 9 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán phản ánh vào sổ cái tài khoản 622 nh sau:
Tiểu khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
D đầu kỳ: 0 0
Số CTGS
TKĐƯ
Tên TKĐƯ
P/s Nợ
P/s Có
0911
334
Phải trả CNV
333.746.700
0918
154
Chi phí SXKDDD
333.746.700
P/s trong kỳ 333.746.700 333.746.700
Luỹ kế phát sinh 3.580.938.157 3.580.938.157
D cuối kỳ 0 0
Ngày30 tháng 9 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
2.2.1.5.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Tại Công ty, chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí vật t phục vụ sản xuất
- Tiền lơng của nhân viên gián tiếp
- BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất và của nhân viên gián tiếp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ sản xuất.
- Các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất
Các chi phí này khi phát sinh đợc hạch toán vào TK627 “Chi phí sản xuất chung” sau đó phân bổ cho các đối tợng liên quan theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Kế toán chi phí vật t phục vụ sản xuất
Căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu để phục vụ sản xuất do phòng vật t chuyển sang, kế toán ghi sổ chi tiết tài khoản 627. Tại công ty, do kế toán không sử dụng tài khoản 153 để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của công cụ, dụng cụ mà theo dõi ngay trên tài khoản 152 nên khi xuất kho công cụ, dụng cụ để phục vụ cho sản xuất, kế toán phản ánh giá trị công cụ để phục vụ cho sản xuất, kế toán phản ánh giá trị công cụ dụng cụ xuất kho theo định khoản:
Nợ TK627
Có TK152
Đối với vật t mua ngoài phục vụ cho phân xởng, kế toán ghi sổ chi tiết tài 627 theo định khoản:
Nợ TK627
Có TK141, 111, 331
* Kế toán chi phí tiền lơng của nhân viên gián tiếp
Chi phí về tiền lơng của nhân viên gián tiếp trong Công ty gồm chi phí về tiền lơng của bộ phận bảo vệ, thủ kho, hậu cần, lái xe,
Tiền lơng của nhân viên gián tiếp trong công ty tính theo lơng thời gian, hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công và mức lơng cơ bản do bộ làm lơng quy định kế toán tiến hành tính và trả lơng cho nhân viên gián tiếp theo công thức:
Lơng thực tế =
24
Cuối tháng, kế toán lập bảng thanh toán lơng cho từng bộ phận, sau đó tổng hợp chi phí và phản ánh vào sổ chi tiết TK627 theo định khoản:
Nợ TK627
Có TK334
* Kế toán các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất và của nhân viên gián tiếp.
Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc kế toán trích tính vào giá thành sản phẩm theo tỷ lệ:
Khoản BHXH: 15% lơng chính
Khoản BHYT: 2% lơng chính
Khoản trích KPCĐ đợc trích 2% trên tiền lơng thực tế của công nhân trực tiếp trực tiếp sản xuất và của nhân viên phân xởng. Cuối tháng căn cứ vào tiền lơng chính và tiền lơng thực tế của các bộ phận, các tổ sản xuất, kế toán lập bảng “Tổng hợp BHXH, BHYT” (Biểu 2.6), “ Quỹ lơng trích KPCĐ” (Biểu 2.7) trong tháng sau đó phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản 627 theo định khoản sau:
Nợ TK627
Có TK338.2 - KPCĐ
Có TK338.3 - BHXH
Có TK338.4 – BHYT
Bảng tổng hợp bhxh, bhyt
Trích BHXH
Trích BHYT
15% tính
vào Z
5% trừ
lơng
2% tính
vào Z
1% trừ
lơng
1
Tổ vỏ 1
9.435.400
1.415.310
471.770
188.708
94.354
2.170.142
2
Tổ vỏ 2
10.365.200
1.554.780
518.260
207.304
103.652
2.383.996
3
Tổ vỏ 3
8.153.400
1.223.010
407.670
163.068
81.534
1.875.282
4
Tổ vỏ 4
9.967.100
1.495.065
498.355
199.342
99.671
2.292.433
5
Tổ vỏ 5
6.015.500
902.325
300.775
120.310
60.155
1.383.565
6
Tổ vỏ 6
12.562.000
1884.300
628.100
251.240
125.620
2.889.260
7
Tổ máy công
cụ dụng cụ
14.068.300
2.110.245
703.415
281.366
140.683
3.235.709
8
Tổ mộc
9.124.600
1.368.690
456.230
182.492
91.246
2.098.658
9
Tổ điện
10.526.300
1.578.945
526.315
210.526
105.263
2.421.049
10
Tổ nhôm 1
17.935.000
2.690.250
896.750
358.700
179.350
4.125.050
11
Tổ hàn nhôm
23.515.300
3.527.295
1.175.765
470.306
235.153
5.408.519
12
Tổ vỏ nhựa
14.326.800
2.149.020
716.340
286.536
143.268
3.295.164
13
Tổ nhôm 2
17.812.000
2.671.800
890.600
356.240
178.120
4.096.760
14
Tổ hàn sắt
28.092.800
4.213.920
1.404.640
561.856
280.928
6.461.344
15
Các tổ
làm khoán
80.362.100
12.054.315
4.018.105
1.607.242
803.621
18.483.283
16
Nhân viên PX
56.120.200
8.418.030
2.806.010
1.122.404
561.202
12.907.646
Tổng cộng
328.382.000
49.257.300
16.419.100
6.567.640
3.283.820
75.527.860
(Khối sản xuất tháng 9/2004)
Ngày30 tháng 9 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Quỹ lơng trích kpcđ
( Khối sản xuất T9/2004)
STT
Bộ phận
Tiền lơng
thực tế
Tỷ lệ %
trích KPCĐ
KPCĐ
1
Tổ vỏ 1
12.442.900
2
248.858
2
Tổ vỏ 2
14.223.100
2
284.462
3
Tổ vỏ3
10.552.900
2
211.058
4
Tổ vỏ 4
12.967.000
2
259.340
5
Tổ vỏ 5
7.682.700
2
153.654
6
Tổ vỏ 6
16.523.900
2
330.478
7
Tổ máy công cụ dụng cụ
18.670.000
2
373.400
8
Tổ mộc
11.270.300
2
225.406
9
Tổ điện
13.381.700
2
267.634
10
Tổ nhôm 1
22.387.700
2
447.754
11
Tổ hàn nhôm
28.858.800
2
577.176
12
Tổ vỏ nhựa
17.237.000
2
344.740
13
Tổ nhôm 2
22.122.000
2
442.440
14
Tổ hàn sắt
35.113.200
2
702.264
15
Các tổ làm khoán
90.313.500
2
1.806.270
16
Tiền lơng nhân viên PX
62.281.100
2
1.245.622
Tổng cộng
396.027.800
7.920.556
Ngày30 tháng 9 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
*Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định
Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, việc tăng cờng trang bị máy móc thiết bị phục vụ sản xuất là một nhu cầu tất yếu nhằm tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm. Nhận thức đợc sự cần thiết đó, trong những năm gần đây Công ty 189 Bộ Quốc Phong đã chú trọng đầu t chiều sâu, cải tạo nâng cấp nhà xởng, trang bị máy móc thiết bị phục vụ sản xuấtTuy nhiên, khi đầu t vào máy móc thiết bị, kế toán cũng cần chú ý tới việc trích khấu hao TSCĐ sao cho phản ánh chính xác nhất quá trình hao mòn của tài sản từ đó tính chuyển dần giá trị hao mòn của tài sản vào giá thành sản phẩm để một mặt tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm mặt khác tạo đợc nguồn tái sản xuất cho TSCĐ đó.
Công ty trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao đều và chi phí khấu hao đợc xác định theo công thức sau:
Mức trích khấu hao TB hàng năm
12
Trong đó mức trích khấu hao trung bình hàng năm căn cứ vào quy định cho từng loại TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Căn cứ vào số tiền khấu hao mà doanh nghiệp trích cho từng TSCĐ, kế toán lập Bảng tổng hợp TSCĐ và khấu hao TSCĐ (Biểu 2.8) sau đó căn cứ vào tính chất sử dụng của từng TSCĐ, kế toán sẽ tập hợp chi phí khấu hao vào TK 627, TK 641, hoặc TK 642.
Kế toán tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ vào tài khoản 627
Nợ TK627
Có TK214
Trong tháng 9/2004, công ty có sử dụng một máy cán nhôm có nguyên giá: 57.648.914 với thời gian sử dụng là 8 năm. Số tiền khấu hao đợc xác định là:
57.648.914
8 x 12
Trong tháng 9/2004 số tiền khấu hao đợc tính vào tài khoản 627 là 182.899.755 (khấu hao của tài sản cố định hữu hình), kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 627.
* Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty bao gồm các chi phí về điện, nớcCác chi phí về dịch vụ mua ngoài của công ty đợc tập hợp vào sổ chi tiết tài khoản 627 căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan nh các hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, các thông báo của cơ quan có liên quan nh nhà máy điện, nớc
STT
Mã TSCĐ
Tên TSCĐ
Ngày đa vào SD
T/hạn SD
Nguyên giá
Giá trị còn lại đầu kỳ
Giá trị KH
trong kỳ
KH từ
đầu năm
Giá trị còn lại cuối kỳ
a
CCQL
707.766.101
242.379.008
12.628.250
120.354.136
229.750.758
1
A30
Máy phôtôcopy
31/10/02
4
37.546.000
25.656.440
782.208
7.039.872
24.874.232
2
A42
Máy vi tính
31/12/03
4
5.647.085
4.823.557
117.647
1.058.823
4.705.910
...
...
...
...
...
...
...
...
b
MMTB
9.335.327.786
5.248.832.157
96.524.769
831.110.956
5.152.307.388
1
B05
Bình hàn hơi
31/5/00
5
37.760.000
3.024.948
629.333
5.663.997
2.395.615
2
B46
Máy cán nhôm
30/9/98
8
57.648.914
3.842.674
600.509
5.404.581
37.832.165
c
Nhà cửa, VKT
22.133.796.528
15.787.030.388
126.690.775
1.137.774.005
15.660.339.613
1
C06
Đài phun nớc
31/5/99
8
8.000.000
2.647.078
83.333
749.997
2.563.745
2
C14
Nhà bảo vệ
31/12/99
15
27.880.000
5.3883525
154.888
1.393.992
5.233.637
d
P/tiện vận tải
4.620.972.515
2.892.415.155
51.887.005
361.023.921
2.840.528.150
1
D24
Ôtô Ford
31/12/03
8
340.157.714
313.228.566
3.543.309
31.889.781
309.685.257
2
D07
Xe huyndai
30/9/98
8
89.000.000
18.213.603
927.083
8.343.747
17.286.520
Cộng
36.797.862.930
24.170.656.708
287.730.799
2.450.263.018
23.882.925.909
Ngày 30 tháng 9 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Đối với chi phí về tiền điện, căn cứ vào giấy báo tiền điện của nhà máy điện, Công ty tập hợp chi phí về tiền điện theo công thức:
Chi phí về điện = Số KW điện thực tế sử dụng x Đơn giá 1 KW điện
Trong tháng 9/2004 sử dụng 40.100 số điện, với đơn giá là 1000đ/KW, chi phí về tiền điện trong tháng là:
Chi phí về điện : 18.236 x 1.000 = 18.236.000
Thuế GTGT 10% : 1.823.600
Tổng giá thanh toán: 20.059.600
Đối với chi phí về nớc, căn cứ vào hoá đơn thanh toán của nhà máy nớc kế toán ghi sổ chi tiết tài khoản 627 khoản chi phí về nớc tiêu thụ trong tháng
Trong tháng công ty sử dụng 1.349m3 với đơn giá 3.200đ/ m3 chi phí về tiền nớc trong tháng là:
Chi phí về nớc 1.349 x 3.200 = 4.316.800
Thuế GTGT 10% 431.680
Tổng giá thanh toán 4.748.480
Nợ TK627
Có TK111,112,331,...
Cuối tháng kế toán căn cứ vào số chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm, kế toán lập bảng kê chứng từ ghi sổ và từ bảng kê phản ánh vào chứng từ ghi sổ.
* Kế toán các khoản chi phí khác bằng tiền
Chi phí khác bằng tiền bao gồm các khoản chi phí phát sinh ngoài các khoản chi phí trên nh chi phí tiếp khách, chi phí phục vụ các hoạt động khác trong Công ty...
Trong tháng 9/2004, Công ty tổ chức hội thi thợ giỏi, các chi phí phát sinh phục vụ cho hội thi nh tiền chụp ảnh, tiền trang trí... cũng đợc tập hợp vào tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung” theo định khoản:
Nợ TK 627
Có TK111,141...
Các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng đều đợc tập hợp vào sổ chi tiết tài khoản 627 ( Biểu 2.9). Cuối tháng, kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trong tháng 9/2004 tổng chi phí sản xuất chung tập hợp đợc trên sổ chi tiết tài khoản 627 là 421.076.029đ, kế toán phân bổ cho các sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp nh sau:
Tàu CSB TT120 ( 04):
Xuồng 750 CN (8-10):
Tàu ST450 (1-5):
...
Sổ chi tiết Tài khoản
Từ 01/09 đến 30/09/2004
CTGS
Số CT
Ngày
Diễn giải
TKĐƯ
Nợ
Có
0904
CS1527
8/9
Đ/c Linh – thanh toán tiền điện
1121
18.236.000
0902
CM0845
9/9
Đ/c Hà thanh toán tiền nớc
1111
4.316.800
0902
CM0844
10/9
Đ/c Hng thanh toán tiền tổ chức hội thi
1111
5.000.000
0908
XK212
10/9
Đ/c Quân lĩnh vật t
152
26.004.192
0908
XK212A
11/9
Đ/c Thiện lĩnh vât t
152
1.831.837
0902
CM1527
30/09
Đ/c Hải TT tiền sửa chữa máy tiện
1111
1.000.496
0906
0016
30/09
Công ty TNHH Đa ngành
331
6.209.600
0906
0059
30/09
CTTB TTVT SX
331
1.816.422
09061
0065
30/09
Đ/c Hà TTVT TBPVSX
141
9.409.000
.....
....
....
0909
KC
30/09
K/ C KHTSCĐ
214
182.890.095
09061
KC
30/09
K/C KPCĐ
3382
7.920.556
09101
KC
30/09
K/C BHXH
3382
49.257.300
09101
KC
30/09
K/C BHYT
3384
6.567.640
09101
KC
30/09
K/C chi phí NC SXC
62.281.100
0919
KC
30/09
K/C chi phí sản xuất chung
154
0
421.076.029
Tiểu khoản 627
Cộng TK chi tiết TK627 Phát sinh trong kỳ 421.076.029 421.076.029
Luỹ kế phát sinh 3.092.893.463 3.092.893.463
D cuối kỳ 0 0
Ngày30 tháng 9 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Căn cứ vào số chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng sản phẩm, kế toán lập bảng kê chứng từ ghi sổ, sau đó căn cứ vào bảng kê chứng từ ghi sổ ( Biểu 2.10), kế toán phản ánh vào chứng từ ghi sổ. Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán phản ánh vào sổ cái tài khoản 627 (Biểu 2.11) và Đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu 2.12).
Bảng kê chứng từ ghi sổ
Số 0918 Ngày 30/9/2004
Nội dung: Kết chuyển chi phí SXC tháng 09/2004
Ngày 30 tháng 9 năm 2004
Nội dung
Ngày
Diễn giải
TK
nợ
TK
nợ
Số tiền
KC
30/9
K/C CPSXC tàu CSB TT120(04)
154
627
55.953.866
KC
30/9
K/C CPSXC xuồng 750(8-10)
154
627
18.016.774
KC
30/9
K/C CPSXC tàu ST 450(1-5)
154
627
4.420.679
...
Tổng cộng
421.076.029
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
2.2.1.5.4. Kế toán chi phí sản xuất toàn đơn vị
Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để tập hợp chi phí sản xuất, tài khoản sử dụng là TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” mở chi tiét cho từng sản phẩm. Tại Công ty sổ chi tiết tài khoản 154 chính là các thẻ tính giá thành sản phẩm. Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cuối tháng đợc kết chuyển sang bên nợ tài khoản154 nhằm phục vụ cho việc theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và việc tính giá thành sản phẩm.
Cuối tháng, kế toán sẽ tổng hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển sang bên nợ TK154
Nợ TK154
Có TK621
Có TK622
Có TK627
Sổ cái TK 627
Từ 01/09 đến 30/09/04
Tiểu khoản 627: Chi phí sản xuất chung
D đầu kỳ: 0 0
Số CTGS
TKĐƯ
Tên TKĐƯ
P/s Nợ
P/s Có
0902
1111
Tiền mặt
10.317.296
0904
1112
TGNH
18.236.000
0906
331
Phải trả ngời bán
22.955.942
09061
141
Tạm ứng
32.814.071
0908
152
Nguyên liệu vật liệu
27.836.029
0909
2141
Hao mòn TSCĐHH
182.890.095
09101
3382
Kinh phí công đoàn
7.920.556
09101
3383
Bảo hiểm xã hội
49.257.300
09101
3384
Bảo hiểm y tế
6.567.640
0911
334
Phải trả NVQLPX
62.281.100
0919
154
Chi phí SXKDDD
0
421.076.029
P/s trong kỳ 421.076.029 421.076.029
Luỹ kế phát sinh 3.092.893.463 3.092.893.463
D cuối kỳ 0 0
Ngày30 tháng 9 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
STT
Số CTGS
Ngày
Nội dung
TK Nợ
TK Có
Số tiền
1
0901
30/09/04
Thu tiền mặt tháng 9/04
1111
4.025.246.345
2
0902
30/09/04
Chi tiền mặt tháng 9/04
1111
4.596.193.008
3
0903
30/09/04
Thu tiền gửi ngân hàng tháng 9/04
1121
10.017.311.483
4
09031
30/09/04
Thu ngoại tệ tháng 9/04
1122
644.048
5
090311
30/09/04
Kết chuyển DT tài chính, TN khác
911
46.308.737
6
090312
30/09/04
Kết chuyển chi phí tài chính T9/04
911
6.300.000
7
0904
30/09/04
Chi tiền gửi ngân hàng T9/04
1121
20.527.970.188
8
0906
60/09/04
Hoàn chứng từ T9/04
331
1.700.985.880
9
09061
30/09/04
Hoàn ứng chứng từ T9/04
141
1.970.396.360
10
0907
30/09/04
Nhập kho vật T9/04
152
22.226.421.614
11
0908
30/09/04
Xuất kho phục vụ SX T9/04
152
2.135.403.166
12
0909
30/09/04
K/C khấu hao TSCĐ T9/04
2141
287.730.799
13
09101
30/09/04
K/C KPCĐ, BHXH, BHYT T9/04
642
19.506.800
14
09101
30/09/04
K/C KPCĐ, BHXH, BHYT khối SX T9/04
627
63.745.496
15
0911
30/09/04
Phân bổ tiền lơng T9/04
334
530.980.600
16
0912
30/09/04
K/C giá vốn DVVT T9/04
152
9.509.878.504
17
0913
30/09/04
K/C giá bán DVVT T9/04
131
11.014.611.876
18
0914
30/09/04
K/C doanh thu DVVT T9/04
5111
10.488.452.735
19
0915
30/09/04
Xác định kết quả DVVT T9/04
911
10.528.461.472
21
0917
30/09/04
K/C chi phí NVL T9/2003
154
4.819.942.112
22
0918
30/09/04
K/C chi phí tiền lơng T9/04
154
333.746.700
23
0919
30/09/04
K/C chi phí chung T9/04
154
421.076.029
24
0920
30/09/04
K/C giá bàn giao sản phẩm T9/04
131
33.740.576.488
25
0921
30/09/04
K/C doanh thu sản xuất T9/04
5112
33.569.644.274
26
0922
30/09/04
K/C xác định kết quả sản xuất T9/04
911
33.569.644.274
27
0923
30/09/04
K/C giá vốn sản xuất T9/04
154
22.895.718.228
.....
......
.....
Tổng cộng
243.751.962.537
Ngày 30/09/2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
2.2.2. Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại công ty 189 Bộ Quốc Phòng
2.2.2.1. Công tác quản lý giá thành
Trong Công ty, công tác quản lý tính giá thành sản phẩm đặc biệt đợc coi trọng bởi nó liên quan trực tiếp đến việc xác định giá bán sản phẩm, từ đó ảnh hởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên cơ sở tập hợp chi phí kịp thời , đầy đủ giúp cho việc hạch toán giá thành sản phẩm đợc chính xác tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý giá thành., tiến tới việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.
2.2.2.2. Đối tợng tính giá thành
Do đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng, quy trình công nghệ sản xuất theo kiểu giản đơn nên đối tợng tính giá thành của công ty đợc xác định là các sản phẩm hoàn thành hoặc các đơn đặt hàng của khách hàng.
Tại Công ty, chu kỳ sản xuất sản phẩm thờng kéo dài từ 2 đến 3 tháng hoặc 1 đến 2 năm, các sản phẩm mang tính đơn chiếc do đó kỳ tính giá thành tại công ty đợc xác định là khi sản phẩm sản xuất hoàn thành, bàn giao cho khách hàng.
2.2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ, hoặc đã hoàn thành ở một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
Tại công ty 189 Bộ Quốc Phòng, sản phẩm dở dang là các con tàu, xuồng đang trong quá trình sản xuất hoặc đã hoàn thành nhng cha bàn giao cho khách hàng hoặc cha đợc khách hàng chấp nhận. Do công ty tính giá thành sản phẩm theo từng sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng nên các sản phẩm dở dang ở công ty đợc theo dõi trên các phiếu tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản phẩm dở cuối kỳ là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh từ khi bắt đầu sản xuất đến thời điểm kiểm kê đánh giá.
2.2.2.4. Phơng pháp tính giá thành
Trên cơ sở số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng đợc lập một phiếu tính giá thành. Phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng đợc lập cho từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng từ khi phòng kế toán nhận đợc thông báo và lệnh sản xuất đã đợc phát ra cho công việc đó. Chúng đợc lu trữ trong suốt quá trình sản xuất, khi sản phẩm cha hoàn thành, chúng có tác dụng nh các báo cáo sản phẩm dở dang. Khi sản phẩm hoàn thành và giao cho khách hàng, chúng đợc chuyển sang khâu thành phẩm.
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết các tài khoản 621, TK 622 chi tiết cho từng sản phẩm và căn cứ vào bảng kê chứng từ ghi sổ phản ánh số chi phí sản xuất chung phân bổ cho các sản phẩm để tổng hợp chi phí sản xuất nhằm tính giá thành sản phẩm cho các đối tợng tính giá thành đã đợc xác định. Tại Công ty, TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” đợc mở chi tiết cho từng sản phẩm chính là các phiếu tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng. Giá thành theo từng đơn đặt hàng đợc theo dõi theo từng khoản mục chi phí là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung. Giá thành sản phẩm chính là tổng chi phí luỹ kế từ khi bắt đầu tiến hành sản xuất đến khi hoàn thành, bàn giao. Phiếu tính giá thành của công ty có mẫu nh sau:
Phiếu tính giá thành sản phẩm
Tên SP :Tàu CSB TT120(04)
Chi phí NVLTT
(TK 621)
Chi phí NCTT
(TK622)
Chi phí SXC
(TK627)
CPPT(142)
Cộng
D ĐK
0
0
0
Tháng 1
2.310.588.783
67.990.401
58.410.200
2.436.989.384
Tháng 2
295.659.830
34.675.637
48.525.012
378.860.479
Tháng 3
1.885.823.974
150.632.791
68.283.000
2.004.739.765
Tháng 9
640.488.600
36.708.145
55.953.866
733.150.611
Tháng 10
236.278.163
16.193.000
11.350.700
263.821.863
Tháng 11
95.160.951
5.315.000
6.402.700
106.878.651
Tháng 12
60.789.944
141.946.000
4.801.523
878.156.463
1.088.693.930
Cộng
27.329.905.677
1.096.727.700
845.248.737
878.156.463
30.150.038.577
Cuối tháng, căn cứ vào số phát sinh trên các TK 621, TK 622, TK 627 và trên các TK 155, TK 632 kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 154.
Sổ cái tài khoản 154 đợc lập nh sau:
Sổ cái TK 154
Từ ngày 01/09 đến 30/09/2004
Chi phí SXKDDD
D đầu kỳ: 116.486.861.517 0
Số CTGS
TKĐƯ
Tên TKĐƯ
P/s Nợ
P/s Có
0917
621
Chi phí NVLTT
4.819.942.112
0918
622
Chi phí NCTT
333.746.700
0919
627
Chi phí SXC
421.076.029
0923
632
Giá vốn hàng bán
22.895.718.228
P/s trong kỳ 5.574.764.841 22.895.718.228
Luỹ kế phát sinh 73.998.064.567 42.390.176.841
D cuối kỳ 99.165.908.130 0
Ngày 30 tháng 9 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Chơng 3
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty 189
Bộ Quốc Phòng
3.1. Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 189 Bộ Quốc Phòng
Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm là căn cứ dể xác định giá vốn hàng bán, chỉ tiêu gía thành đơn vị sản phẩm đợc dùng trong kế toán quản trị xác định điểm hoà vốn, phân tích mức độ ảnh hởng từng khoản chi phí đến gía thành sản phẩm, dùng trong thống kê doanh nghiệp để tìm ra qui luật biến động gía thành sản phẩm chung của nhiều loại và từng loại sản phẩm góp phần ra các quyết định cho quản trị kinh doanh Từ đó gía thành đơn vị sản phẩm mới góp phần tạo ra mối quan hệ biến động với giá bán đơn vị sản phẩm, cung cấp các thông tin ra quyết định giá bán sản phẩm trong kỳ kinh doanh. Vì thế nó là cơ sở để định giá bán và thu lợi nhuận trên từng sản phẩm. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm có vị trí rất quan trọng đối với công tác quản lý kinh doanh cuả doanh nghiệp. Do vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm chính là công cụ quản lý điều hành kinh tế doanh nghiệp đồng thời với yêu cầu quản lý kinh tế cao hơn về phân tích hoạt động kinh doanh, công ty sẽ một ngày đòi hỏi phải chi tiết và đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu, nhân tố số lợng cũng nh nhân tố chất lợng ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. Chính vì vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại Công ty đòi hỏi ngày một hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh, tiến tới nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, đạt đợc lợi nhuận nh mong muốn.
3.2. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 189 Bộ Quốc Phòng
Công ty 189 Bộ Quốc Phòng từ khi thành lập đến nay đã trải qua bao thăng trầm song với nỗ lực của bản thân cũng nh sự giúp đỡ của cơ quan chủ quản và các đơn vị hữu quan, công ty đã đứng vững và không ngừng phát triển . Công ty đã dần từng bớc hoà nhập với nhịp điệu phát triển kinh tế chung của đất nớc. Đặc biệt trong những năm gần đây, công ty luôn chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thành vợt mức các kế hoạch đề ra và không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
Dới góc độ là sinh viên thực tập, lần đàu tiên đợc làm quen với thực tế, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhận xét về những u điểm và những tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng nh sau:
3.2.1. Những u điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhất là trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, Công ty 189 Bộ Quốc Phòng đã tập trung vào công tác quản lý kinh tế mà trớc tiên là quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán thực sự đợc coi là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý trong Công ty. Bộ máy kế toán ở Công ty đợc tổ chức gọn nhẹ song vẫn đảm bảo yêu cầu về toàn bộ thông tin kế toán trong Công ty. Mặt khác, phòng kế toán luôn tạo điều kiện cho nhân viên đi học các lớp bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, các lớp quản trị kinh doanh. Do vậy, Công ty có đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp, năng động, nhiệt tình và trung thực.
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ mà Công ty đang áp dụng là hoàn toàn phù hợp vì Công ty là một doanh nghiệp có quy mô vừa, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử đụng nhiều tài khoản. Hình thức kế toán này đáp ứng đợc yêu cầu dễ dàng kiểm tra, đối chiếu, thuận lợi cho việc phân công công tác. Với việc đa hệ thống máy tính vào sử dụng cùng phần mềm kế toán riêng trong công tác tài chính kế toán, khối lợng công việc kế toán đã giảm đi khá nhiều, các nghiệp vụ ở công ty đợc cập nhật một cách đầy đủ, chính xác phục vụ đắc lực cho công tác quản lý kinh tế.
Các phần hành kế toán đợc phân công tơng đối rõ cho từng kế toán viên trong phòng, có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các phần với nhau đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính toán, dễ dàng kiểm tra và phát hiện những sai sót nhỏ để sửa chữa kịp thời, đảm bảo cung cấp trung thực những thông tin giúp lãnh đạo, các ngành có chức năng đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh trong kỳ, qua đó xây dựng đợc kế hoạch kinh doanh phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của thị trờng.
Hệ thống sổ sách kế toán đợc xây dựng hợp lý, cách ghi chép rõ ràng, dễ hiểu, khoa học đáp ứng đợc nhu cầu về thông tin kế toán cho các đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành một cách chính xác đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí, quản lý giá thành của Công ty.
Về phơng pháp tính giá thành mà Công ty áp dụng là phơng pháp tính giá thành theo đơn đạt hàng là hoàn toàn phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm của sản phẩm ở Công ty. Với mỗi sản phẩm, mỗi đơn đặt hàng Công ty lập một phiếu tính giá thành riêng, điều này giúp cho việc theo dõi quản lý chi phí đợc chặt chẽ, chi tiết. Mặt khác, phơng pháp tính toán đơn giản, dễ hiểu, khi sản phẩm hoàn thành là kế toán có thể xác định đợc ngay giá thành sản xuất sản phẩm.
Những u điểm về quản lý và về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nêu trên có tác động tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty. Tuy nhiên bên cạnh những u điểm đó thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cũng còn một số tồn tại cần khắc phục.
3.2.2. Một số tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
Thứ nhất, về khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Tại Công ty hiện nay các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lơng của công nhân sản xuất không đợc hạch toán vào tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” mà đợc phản ánh vào chi tiết tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung sau đó đến cuối tháng phân bổ cho các sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh khoản chi phí sản xuất chung. Việc hạch toán nh vậy là cha đúng với chế độ quy định. Bởi theo chế độ quy định các khoản trích trên lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ đợc đa vào tài khoản 622 cùng với lơng của công nhân sản xuất từ đó làm thay đổi tỷ lệ của các khoản mục chi phí dẫn tới việc xem xét mức độ ảnh hởng của các loại chi phí để đa ra việc điều chỉnh tiết kiệm chi phí sao cho hợp lý nhất.
Thứ hai, về khoản mục chi phí sản xuất chung
ở Công ty chi phí về dụng cụ sản xuất cũng đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung theo đúng chế độ quy định, tuy nhiên do Công ty không sử dụng tài khoản 153 để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của công cụ dụng cụ khi xuất dùng, kế toán không phân bổ dần mà hạch toán ngay vào tài khoản 627. Nh vậy giá thành sản phẩm tăng lên một khoản không đúng với thực tế.
Thứ ba, về kế toán khoản chi phí bảo hành
Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng các sản phẩm mang tính đơn chiếc nên đối với các sản phẩm có giá trị lớn Công ty tiến hành trích khoản chi phí bảo hành là 3% giá quyết toán. Khoản chi phí bảo hành này hiện nay đợc công ty hạch toán vào giá thành sản phẩm theo định khoản:
Nợ TK 154
Có TK 142
Nh vậy, nếu định khoản nh hiện nay thì giá thành của các sản phẩm đợc trích chi phí bảo hành sẽ tăng lên một khoản đúng bằng chi phí bảo hành.
Thứ t, là về việc trích khấu hao TSCĐ theo đúng chế độ quy định, tuy nhiên khi phân bổ cho các bộ phận kế toán chỉ căn cứ vào tính chất sử dụng của từng tài sản để hạch toán vào tài khoản có liên quan (TK 627, TK 641 hoặc TK 642) mà không lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Ngoài những tồn tại nêu trên em còn một số điểm lu ý khác trong phần hạch toán cụ thể. Em xin trình bày những tồn tại đó và đồng thời với việc nêu ra phơng hớng hoàn thiện.
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 189 Bộ Quốc Phòng
Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty, đồng thời trên cơ sở những kiến thức đã tiếp thu đợc trong quá trình học tập và nghiên cứu ở trờng em xin đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 189 nh sau:
3.3.1. Giải pháp 1: Về việc hạch toán các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất và của nhân viên gián tiếp đều đợc tập hợp chung sau đó Công ty hạch toán vào tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”. Việc hạch toán nh vậy làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên, chi phí nhân công giảm đi một khoản tơng ứng từ đó làm thay đổi tỷ trọng các khoản mục chi phí tơng ứng ảnh hởng đến việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất theo các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Để khắc phục tình trạng này, giúp cho việc hạch toán chi phí một cách hợp lý, hiệu quả, theo em Công ty nên hạch toán riêng khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất sau đó phản ánh vào tài khoản 622 cùng với tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo đúng nội dung chi phí. Khi đó chi phí nhân công trực tiếp sẽ bao gồm tiền lơng thực tế của công nhân sản xuất và các khoản trích trên lơng theo tỷ lệ quy định.
Các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT sẽ đợc hạch toán cùng với tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo định khoản:
Nợ TK622
Có TK334
Nợ TK 622
Có TK3382 - KPCĐ
Có TK3383 - BHXH
Có TK 3384 - BHYT
Cuối tháng căn cứ vào tiền lơng nhân công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp đã tổng hợp đợc cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
3.3.2. Giải pháp 2: Về hạch toán công cụ dụng cụ
Hiện nay, Công ty không sử dụng tài khoản 153 để theo dõi tình hình biến động của công cụ dụng cụ mà theo dõi chúng ngay trên tài khoản 152 cùng với nguyên vật liệu. Khi xuất công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất, kế toán tiến hành phản ánh vào tài khoản 627 theo đúng trị giá thực tế xuất kho của công cụ dụng cụ mà không phân bổ dần theo số lần sử dụng. Việc hạch toán nh vậy sẽ làm giảm chi phí sản xuất chung từ đó ảnh hởng đến giá thành của sản phẩm. Theo em việc hạch toán công cụ dụng cụ của Công ty nên tiến hành nh sau:
Công ty nên mở tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ” để theo dõi tình hình biến động của công cụ dụng cụ cả về chỉ tiêu lẫn giá trị. Đối với những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ nh búa, kìm, găng tay... khi xuất dùng, kế toán có thể hạch toán ngay vào tài khoản 627 theo định khoản sau:
Nợ TK 627
Có TK 153
Đối với những công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải phân bổ, khi xuất dùng kế toán xác định số lần dự kiến sử dụng, sau đó phân bổ cho từng lần sử dụng theo công thức:
Căn cứ vào trị giá công cụ dụng cụ phân bổ cho từng tháng, kế toán phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản 627 theo định khoản:
Nợ TK 627
Có TK 142
3.3.3. Giải pháp 3: Về việc hạch toán chi phí bảo hành
Công ty hạch toán khoản chi phí bảo hành vào giá thành sản phẩm theo định khoản:
Nợ TK154
Có TK142
Việc hạch toán nh vây sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên một khoản không đúng với thực tế, hơn nữa để hạch toán vào tài 142, Công ty phải có các chứng từ thực tế phát sinh còn khoản chi phí bảo hành chỉ là dựa trên tính toán chủ quan của đơn vị do đó công ty không thể hạch toán khoản chi phí bảo hành vào tài khoản 142 “ Chi phí trả trớc”.
Theo chế độ quy định, đối với khoản chi phí bảo hành Công ty phải trích trớc trên tài khoản 335 “ Chi phí phải trả” và phản ánh vào tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” theo định khoản:
Nợ TK641
Có TK 335
Ví dụ đối với tàu CSB TT120(04), toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc là 29.271.882.114 đồng, Công ty trích chi phí bảo hành 3% là 878.156.463 đồng. Vậy giá thành của tàu này là 30.150.038.577 đồng.
3.3.4 Giải pháp 4: Về việc phân bổ khấu hao
Để tính toán chi phí khấu hao một cách chính xác, đầy đủ và phân bổ chi phí khấu hao hợp lý cho từng bộ phận nghĩa là TSCĐ thuộc bộ phận nào (bộ phận phân xởng, bộ phận quản lý hay bộ phận bán hàng) thì tính riêng cho bộ phận đó để đảm bảo sự hợp lý của các khoản mục chi phí, tập hợp chi phí theo đúng nơi phát sinh chi phí tạo điều kiện cho việc tính đúng, tính đủ các loại chi phí trong giá thành sản phẩm. Do đó, Công ty nên lập lại Bảng tổng hợp TSCĐ và khấu hao TSCĐ theo mẫu biểu 3.1.
STT
Mã TSCĐ
Tên TSCĐ
Ngày đa vào SD
T/hạn SD
Nguyên giá
Giá trị còn lại đầu kỳ
Giá trị KH
trong kỳ
KH từ
đầu năm
Giá trị còn lại cuối kỳ
Nơi sử dụng
TK
627
TK 641
TK 642
Cộng
3.3.5. Giải pháp 5: Việc tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu là một yếu tố chủ yếu cấu thành nên sản phẩm, ở Công ty 189 Bộ Quốc Phòng chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm do đó xác định chính xác trị gía nguyên vật liệu nhập, xuất kho có ý nghĩa rất lớn đối với tính chính xác của chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Đối với nguyên vật liệu xuất kho, Công ty tính trị giá thực tế theo phơng pháp bình quân gia quyền là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên đối với việc tính toán trị giá nguyên vật liệu nhập kho, kế toán chỉ căn cứ vào các hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT của bên bán để ghi vào phiếu nhập kho tơng ứng ở các cột số lợng, đơn giá, thành tiền. Đối với các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡkế toán tập hợp vào tài khoản 627 nh một khoản chi phí sản xuất chung. Việc tính toán trị giá nguyên vật liệu nhập kho nh trên sẽ làm giảm trị giá nguyên vật liệu xuất kho từ đó làm giảm chi phí trong giá thành sản phẩm và sẽ làm giá thành sản phẩm giảm đi một khoản tơng ứng.
Ví dụ: Đối với loại nhôm tấm 3 ly nhập kho trong tháng 9/2004, chi phí vận chuyển của các lô hàng nhập trong các ngày 8/9 và 18/9 tơng ứng là 250.000 đồng và 355.000 đồng. Nh vậy, trị giá nhôm tấm 5 ly nhập kho trong tháng 9 sẽ đợc tính toán nh sau:
STT
Diễn giải
Khối lợng
(kg)
Đơn giá
Thành tiền
D đầu kỳ
815
43.815
35.709.225
Nhập trong kỳ
1018
44.389.276
1
Nhập 8/9
413
43.917
18.137.721
2
Nhập 18/9
605
43.391
26.251.555
Cộng
1833
80.098.501
Đơn giá bình quân = = 43.698đ/kg
Lợng nhôm tấm 3 ly và trị giá nhôm tấm 3 ly xuất trong tháng 9 nh sau:
STT
Ngày
Diễn giải
Khối lợng
(kg)
Đơn giá
Thành tiền
1
13/9
Xuất cho SX tàu CSBTT120(04)
280
43.698
12.235.440
2
17/9
Xuất cho SX xuồng ST 450(1-5)
347
43.698
15.163.206
3
20/9
Xuất cho SX xuồng 750CN(1-8)
912
43.698
39.852.576
3.3.6. Giải pháp 6: Về việc quản lý vật t
Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong giá thành sản phẩm, do đó quản lý chặt chẽ đối với nguyên vật liệu là một yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các doanh nghiệp. Tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng việc quản lý vật t đợc tiến hành nh sau:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế về mức tiêu hao nguyên vật liệu, các tổ đội sản xuất sẽ yêu cầu thủ kho xuất kho nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất. Theo cách này, khi sản phẩm hoàn thành nếu chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh lớn hơn định mức thì kế toán sẽ không xác định đợc nguyên nhân và đối tợng chịu trách nhiệm vật chất. Nh vậy toàn bộ chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng đều đợc tập hợp vào giá thành sản phẩm mà không có một khoản giảm trừ nào, từ đó sẽ làm cho việc tính giá thành sản phẩm thiếu chính xác.
Theo em, việc quản lý vật t trong công ty nên tiến hành nh sau:
Các tổ trởng tổ sản xuất căn cứ vào nhu cầu sử dụng thực tế đối với nguyên vật liệu để ghi vào phiếu yêu cầu xuất kho vật t về danh mục và số lợng nguyên vật liệu cần lĩnh, phó giám đốc kỹ thuật duyệt sau đó phòng vật t sẽ viết phiếu xuất kho. Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho sẽ xuất kho nguyên vật liệu cho các tổ sản xuất nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh. Nh vậy, số lợng vật t trớc khi xuất đã qua sự xét duyệt của phó giám đốc thì số lợng thực xuất sẽ phù hợp hơn với nhu cầu thực tế sử dụng của các tổ sản xuất.
3.3.7. Giải pháp 7: Phơng hớng hạ giá thành sản phẩm
Nh phần trên đã nói hạ giá thành sản phẩm là một trong các biện pháp cơ bản nhất, bền vững nhất cho sự tồn tại và phát triền của doanh nghiệp. Có thể nói rằng hạ giá thành một cách có hệ thống là một nguyên tắc quan trọng nhất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Muốn hạ giá thành sản phẩm ta phải thực hiện một cách có hệ thống kết hợp nhiều biện pháp với nhau.
Xét về mặt cơ cấu, giá thành đợc cấu thành bởi: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Vì vậy để hạ giá thành sản phẩm công ty phải tiến hành giảm bớt những khoản chi phí này, cụ thể nh sau:
* Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Muốn hạ giá thành sản phẩm trớc hết ta phải làm sao giảm đợc khoản mục chi phí này tới mức thấp nhất có thể đợc mà không ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Vấn đề đó sẽ đợc thực hiện theo hớng sau:
- Đối với định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Để sản xuất sản phẩm ta phải chịu một lợng tiêu hao nhất định về nguyên vật liệu. Để có thể giảm đợc định mức tiêu hao này đòi hỏi công ty phải thực hiện các biện pháp sau:
- Cải tiến và áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại, thờng xuyên bảo dỡng máy móc thiết bị để hạ thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng trên dây chuyền sản xuất.
- Tìm kiếm nguyên vật liệu thay thế, khuyến khích ngời lao động học hỏi, sáng tạo để có đợc những sáng kiến kỹ thuật nhằm tiết kiệm chi phí vật liệu tiêu hao.
- Có các mức thởng phạt đối với ngời lao động tiết kiệm đợc tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu hoặc làm tăng tỷ lệ tiêu hao này vợt ra ngoài định mức.
Đối với giá trị của một đơn vị vật liệu tiêu hao: Yếu tố này phụ thuộc vào giá mua trên thị trờng và trình độ tổ chức quá trình thu mua. Thông thờng công ty không khống chế đợc giá cả trên thị trờng, song công ty có thể tìm kiếm nhà cung cấp có mức giá thấp nhất. Mặt khác, công ty phải tổ chức quá trình thu mua sao cho hợp lý khoa học, tiết kiệm tối thiểu chi phí thu mua. Muốn vậy bộ phận cung tiêu cần lập kế hoạch thu mua vật liệu một cách chi tiết, đáp ứng tốt nhu cầu vật liệu cần thiết, giảm tối thiểu lợng vật liệu phát sinh ngoài kế hoạch. Ngoài ra công ty cần xây dựng một hệ thống kho tàng bảo quản nguyên vật liệu tốt, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cần thiết.
* Tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp.
Để giảm chi phí nhân công trực tiếp đòi hỏi công ty cần sử dụng những biện pháp nâng cao năng suất lao động:
- Cải tiến quy trình công nghệ để giảm thời gian lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm.
- Có các biện pháp nhằm khuyến khích ngời lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, giảm bớt các thao tác thừa (nếu có). Mặt khác có các biện pháp thởng phạt, phụ cấp, trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến,... nhằm gắn ngời lao động với thời gian sản xuất. Biến thời gian lao động thực sự trở thành thời gian làm việc có hiệu quả. Từ đó nâng cao năng suất lao động, giảm thời gian hao phí lao động cho một sản phẩm.
* Giảm thấp chi phí sản xuất chung
Khoản mục chi phí sản xuất chung đợc cấu thành bởi nhiều yếu tố chi phí khác nhau. Chi phí sản xuất chung thể hiện trình độ quản lý và tổ chức sản xuất của công ty. Chi phí sản xuất chung càng thấp càng thể hiện trình độ quản lý cao. Để có thể giảm chi phí sản xuất, trớc hết công ty phải xác định đúng nội dung kinh tế của các yếu tố chi phí. Các khoản chi phí phát sinh phải đợc hạch toán theo đúng chế độ kế toán.
Để giảm chi phí sản xuất chung, ta phải áp dụng một hệ thống các biện pháp nhằm giảm một cách có hệ thống các yếu tố thuộc chi phí sản xuất chung: Tiết kiệm điện nớc, sử dụng có hiệu quả tài sản cố định, tổ chức tốt sản xuất ở phân xởng...
Ngoài các biện pháp trên thì việc theo dõi, quản lý chi phí sản xuất phát sinh cũng nh việc tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học cũng góp phần tích cực vào việc giảm thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Hơn nữa Công ty phải áp dụng một cách linh hoạt các biện pháp trên.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh lành mạnh hiện nay, một công ty chỉ có thể tồn tại và đứng vững đợc khi biết kết hợp sử dụng đúng đắn yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lợng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế. Để đạt đợc điều này thông tin kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chi phối các quyết định của lãnh đạo. Nó gắn liền với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. Việc hạch toán tốt phí giúp doanh nghiệp kiểm soát đợc chi phí có hiệu quả, xử lý kịp thời các tình huống và tính đúng đủ giá thành. Tính đúng đủ giá thành cho biết phạm vi giới hạn chi phí cần trang trải để xác định đợc lợi nhuận thực tế, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay tiết kiệm chi phí sản xuất đóng vai trò hết sức quan trọng và là một trong những mục tiêu hàng đầu giúp công ty ngày càng vững mạnh và chiếm u thế hơn trên thị trờng sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu.
Qua quá trình thực tập tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng đợc sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cô, các chú trong phòng Tài chính kế toán đã giúp em thâm nhập thực tế củng cố và hoàn thiện kiến lý luận tiếp thu trong nhà trờng, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tại Công ty, nhất là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm.
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn, nên các ý kiến đóng góp đợc đa vào trong luận văn không thể không có những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự thông cảm và góp ý của thầy cô và các cô, các chú tại phòng kế toán thuộc Công ty 189 Bộ Quốc Phòng.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Ngọc Hùng, các cô, chú trong phòng kế toán Công ty 189 Bộ Quốc Phòng đã nhiệt tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tài liệu tham khảo
1.
Giáo trình Kế toán tài chính
Đồng chủ biên: PGS.TS. Ngô Thế Chi, PGS. TS. Nguyễn Đình Đỗ
NXB Tài chính năm 2003
2.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp
NXB Tài chính năm 2005
3.
Hớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp
TS. Phạm Huy Đoán, ThS. Nguyễn Thanh Tùng
NXB tài chính năm 2005
4.
Tạp chí tài chính, Tạp chí kế toán, Tạp chí kiểm toán năm 2004, 2005
Mục lục
Nội dung
Trang
Phần mở Đầu
1
Chơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
3
1.1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
3
1.1.1. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
3
1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3
1.2. Chi phí sản xuất và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
4
1. 2.1. Chi phí sản xuất
4
1.2.2. Giá thành sản phẩm
7
1.2.3. Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành
8
1.3. Công tác kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
9
1.3.1. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất trong DNSX
9
1.3.2. Đối tợng tập chi phí sản xuất
10
1.3.3. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
10
1.3.4. Chứng từ và tài khoản sử dụng
11
1.3.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ( KKTX)
15
1.3.6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ( KKĐK)
24
1.4. Công tác kế toán tính giá thành phẩm
24
1.4.1. Đối tợng tính giá thành trong kỳ
24
1.4.2. Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
26
1.4.3. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghịêp
28
1.5. Sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
32
1.5.1. Hình thức Nhật ký – Chứng từ
32
1.5.2. Hình thức Nhật ký- Sổ cái
33
1.5.3. Hình thức Nhật ký chung
34
1.5.4. Hình thức Chứng từ ghi sổ
35
Chơng II : Thực trạng công tác kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
37
2.1. Đặc điểm tình hình chung tại Công ty 189 Bộ QuốcPhòng
37
2.1.1. Lich sử hình thành và phát triển của Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
37
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ở Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
38
2.2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
46
2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
46
2.2.2. Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm
72
Chơng III : Một số giải pháp nhằm Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
75
3.1. Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
75
3.2. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
75
3.2.1. Những u điểm
76
3.2.2. Một số tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
77
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
78
3.3.1. Giải pháp 1
78
3.3.2. Giải pháp 2
79
3.3.3. Giải pháp 3
80
3.3.4. Giải pháp 4
80
3.3.5. Giải pháp 5
82
3.3.6. Giải pháp 6
83
3.3.7. Giải pháp 7
83
Kết luận
86
Tài liệu tham khảo
87
Các ký hiệu viết tắt sử dụng trong luận văn
1. CCDC : Công cụ dụng cụ
2. CPPT : Chi phí phait trả
3. CPSXC : Chi phí sản xuất chung
4. CNV : Công nhân viên
5. CTGS : Chứng từ ghi sổ
6. HĐLK : Hợp đồng làm khoán
7. GTGT : Giá trị gia tăng
8. KC : Kết chuyển
9. PB : Phân bổ
10. NCTT : Nhân công trực tiếp
11. NVLTT : Nguyên vật liệu ttrực tiếp
12. NVQLPX: Nhân viên quản lý phân xởng
13.TKĐƯ : Tài khoản đối ứng
14. TGNH : Tiền gửi ngân hàng
15. TTVT : Thanh toán vật t
16.TSCĐ : Tài sản cố định
17.TSCĐHH: Tài sản cố định hữu hình
18. SX : Sản xuất
19. SXKDD : Sản xuất kinh doanh dở dang
Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Nhận xét của giáo viên phản biện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3266.doc